bÀi 4 nhẬn diỆn, ĐÁnh giÁ mỐi nguy vÀ liÊn kẾt cỘng ĐỒng, chÍnh sÁch xà hỘi...

55
1 BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ NAFIQAVED 4/2007

Upload: miriam

Post on 30-Jan-2016

66 views

Category:

Documents


3 download

DESCRIPTION

BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ. NAFIQAVED 4/2007. NỘI DUNG VAI TRÒ CỦA TÔM SÚ TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ CÁC MỐI NGUY TRONG NUÔI TÔM SÚ NHỮNG CHỈ TIÊU LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

1

BÀI 4

NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀLIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH

XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

NAFIQAVED4/2007

Page 2: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

2

NỘI DUNG VAI TRÒ CỦA TÔM SÚ TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ CÁC MỐI NGUY TRONG NUÔI

TÔM SÚ

NHỮNG CHỈ TIÊU LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG VÀ CHÍNH

SÁCH XÃ HỘI

SO SÁNH QUY CHUẨN VỚI CÁC YÊU CẦU CỦA NGUYÊN

TẮC NUÔI TÔM CÓ TRÁCH NHIỆM (FAO - 2006)

Page 3: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

3

524.

621

0.4

640.

5

283.

6

755

448.

9

797.

7

489.

5

867.

655

5.6

920

592.

8

959.

960

4.4

975.

567

0.8

0

100

200

300

400

500

600

700

800

900

1000

1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Diện tích thuỷ sản nuôi (1000 ha) Diện tích tôm sú nuôi (1000 ha)

1. Vai trò của tôm sú trong nuôi trồng thủy sản

1.1. Diện tích tôm sú nuôi so với thuỷ sản nuôi từ 1999 - 2006

Nguồn: Báo cáo tổng kết của Bộ Thủy sản

(%) 40,1 44,3 59,5 61,4 64 64,4 65,7 68,8

Page 4: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

4

480.

7

63.6

589.

5

97.6

709.

9

156.

6

844.

8

189.

2

1003

.1

216.

5

1202

.5

290.

8

1437

.3

324.

7

1617

346

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

1800

1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Sản lượng thuỷ sản nuôi (1000 tấn) Sản lượng tôm sú nuôi (1000 tấn)

Nguồn: Báo cáo tổng kết của Bộ Thủy sản

1. Vai trò của tôm sú trong nuôi trồng thủy sản

1.2. Sản lượng tôm sú nuôi so với thuỷ sản nuôi từ 1999 - 2006

(%) 13,2 16,6 22,1 22,4 21,6 24,2 22,6 21,4

Page 5: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

5Nguồn: VASEP

20

03

21

70 24

11 26

18

30

73

.6

33

00 3

61

7

14

00 1

77

8 20

14 22

40

23

97

26

00

34

00

66

2 78

1 96

7

10

58 12

61

13

72

14

61

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

3500

4000

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006Năm

Sản

ợn

g

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

3500

4000

Giá

trị

kim

ng

ạch

XK

San luong (1000 tan)Kim ngach (trieu USD)Kim ngach XK tom (trieu USD)

1. Vai trò của tôm sú trong nuôi trồng thủy sản

1.3. Kim ngạch xuất khẩu tôm so với tổng XK thủy sản từ 2000-2006

(%) 47,3 44 48 47,2 52,6 52,8 43

Page 6: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

6

2. Nhận diện, đánh giá mối nguy trong nuôi tôm sú

2.1. Mối nguy gây mất an toàn bệnh, dịch

2.2. Mối nguy gây mất an toàn thực phẩm

2.3. Mối nguy gây mất an toàn môi trường

Page 7: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

7

2.1.1. Tác nhân sinh học gây bệnh cho tôm súa. Nhận diện các loại bệnh do tác nhân sinh học

2.1. Mối nguy gây mất an toàn bệnh, dịch

TT Tên bệnh Tác nhân

1 Bệnh do vi rút

1.1 Bệnh đốm trắng - WSD WSSV

1.2 Bệnh đầu vàng - YHD Rhabdovirus

1.3 Bệnh còi - MBV Baculovirus

1.4 Bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu - IHHNV

Parvovirus

1.5 Bệnh hoại tử gan tụy - HPV Parvovirus

1.6 Bệnh hoại tử tuyến ruột giữa - BMN Baculovirus

2 Bệnh do vi khuẩn

2.1 Bệnh phát sáng, Bệnh mòn vỏ, Bệnh mụn rộp, Bệnh đốm nâu, Bệnh đốm đen, Bệnh hoại tử phần phụ

V. harveyi, V. vulnificus, V. parahaemolyticus, V. alginolyticus, V. penaeicida và Vibrio sp.

3 Bệnh do nấm

3.1 Bệnh đen mang Fusarium spp.

Page 8: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

8

a. Nhận diện các loại bệnh (tt)

TT Tên bệnh Tác nhân

4 Bệnh do ký sinh trùng

4.1 Bệnh do trùng vi bào tử (Microsporidian)

Nosema (Ameson), Agmasoma (Thelohania)

5 Bệnh do nhiều tác nhân

5.1 Bệnh mảng bám Nguyên sinh động vật (Zoothamnium, Vorticella, Acineta, Epistylis)

Vi khuẩn dạng sợi (Leucothrix spp).…

5.2 Bệnh phân trắng Vi khuẩn (Vibrio sp),

Parvovirus

Nguyên sinh động vật (Gregarine)

Nấm mốc ở thức ăn

Page 9: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

9

Tên bệnh

Đánh giá mối nguy Nhóm kiểm soát

Khả năng xảy ra Tính nghiêm trọng A B C

Bệnh đốm trắng

(WSD)

Cao- Bệnh phổ biến trong nuôi tôm sú.

Cao- Lây lan cực nhanh bằng nhiều con đường khác nhau.- Tôm chết nhanh (90 – 100% quần đàn trong 3 đến 7 ngày).- Chưa có thuốc đặc trị.

Bệnh đầu

vàng (YHD)

Thấp- Tất cả các loài tôm thuộc họ tôm he rất mẫn cảm với bệnh này. - Ở VN, tôm chết có biểu hiện bệnh lý giống YHD.

Cao- Bệnh có thể gây chết 100% trong thời gian ngắn (7 – 10 ngày).- Bệnh có sự phân bố rộng và gây thiệt hại nghiêm trọng ở tôm sú.- Chưa có thuốc đặc trị

b. Đánh giá các bệnh đã nhận diện

Page 10: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

10

Tên bệnh

Đánh giá mối nguy Nhóm kiểm soát

Khả năng xảy ra Tính nghiêm trọng A B C

Bệnh còi

(MBV)

Cao- Tôm sú là loài có mức độ cảm nhiễm với MBV rất cao.- Rất phổ biến ở tôm sú.

Cao- Làm tôm chậm lớn, chết rải rác và làm bệnh cơ hội khác phát triển.- Tỷ lệ chết có thể lên đến 90% cho tôm post, tôm trưởng thành có sức đề kháng với MBV tốt hơn tôm post.- Gây thiệt hại kinh tế lớn.

Bệnh hoại tử gan tụy (HPV)

Vừa

- Bệnh đặc thù của tôm He châu Á.

- Mức độ nhiễm HPV rất cao ở giai đoạn tôm Post.

- Từ năm 2000 đến nay bệnh phát triển và lây lan nhanh (đặc biệt là miền Trung).

Vừa

HPV không gây chết nghiêm trọng trên tôm thương phẩm nhưng làm giảm tốc độ sinh trưởng, sản lượng và gây thiệt hại đáng kể cho nhiều vùng nuôi tôm.

Kết hợp với tác nhân cơ hội khác như Vibrio…

b. Đánh giá các bệnh đã nhận diện (tt)

Page 11: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

11

Tên bệnh Đánh giá mối nguy Nhóm KS

Khả năng xảy ra Tính nghiêm trọng A B C

Bệnh hoại tử cơ quan tạo

máu (IHHNV)

Thấp (không có)- Phân bố rộng ở các trại nuôi ở Châu Mỹ và châu Á- Chưa thấy báo cáo ở Việt Nam

CaoTỷ lệ chết ở tôm he ấu niên trong nuôi thương phẩm có thể lên đến 90%

Bệnh hoại tử tuyến ruột giữa (BMN)

Thấp (không có)Ở Việt Nam chưa có báo cáo trên nuôi tôm sú thương phẩm.

Cao - Tỷ lệ gây chết cao ở tôm post (98%)- Liên quan đến dịch bệnh nghiêm trọng ở PL xảy ra ở Úc

b. Đánh giá các bệnh đã nhận diện (tt)

Page 12: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

12

Tên bệnh Đánh giá mối nguy Nhóm KS

Khả năng xảy ra Tính nghiêm trọng A B C

Bệnh phát sáng, mòn

vỏ, mụn rộp, đốm nâu, đốm đen,

hoại tử phần phụ (bệnh do

Vibrio)

Cao- Vi khuẩn Vibrio là vi khuẩn có sẵn trong nước.- Gây bệnh (cơ hội) khi tôm yếu, tôm bị sốc… và khi chất lượng nước và đáy ao nuôi kém.

Vừa- Vi khuẩn Vibrio có thể gây ra bệnh mạn tính, thứ cấp tính và cấp tính.- Bệnh cấp tính xảy ra tỉ lệ chết có thể lên đến 100%.- Có thể chữa trị nhưng ít hiệu quả- Tôm giảm sức đề kháng làm các bệnh cơ hội phát triển

b. Đánh giá các bệnh đã nhận diện (tt)

Page 13: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

13

Tên bệnh Đánh giá mối nguy Nhóm kiểm soát

Khả năng xảy ra Tính nghiêm trọng A B C

Bệnh đen mang do nấm Fusarium spp.

Thấp

- Tôm sú có khả năng đề kháng tương đối.

- Loại nấm này thường gây bệnh ở tôm trên 75 ngày tuổi

Vừa

- Ảnh hưởng đến năng suất.

- Có thể chữa trị, tuy nhiên tương đối khó.

- Tôm giảm sức đề kháng làm các bệnh cơ hội phát triển

Bệnh do trùng vi bào tử

(Microsporidian)

Thấp

- Trùng vi bào tử hầu như có mặt khắp nơi trong quần thể tôm he hoang dã

- Chưa thấy báo cáo ở Việt Nam

Thấp

- Rất hiếm khi xảy ra bệnh nghiêm trọng

- Chưa thấy báo cáo ở Việt Nam

b. Đánh giá các bệnh đã nhận diện (tt)

Page 14: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

14

Tên bệnh

Đánh giá mối nguy Nhóm kiểm soát

Khả năng xảy ra Tính nghiêm trọng A B C

Bệnh mảng bám

Cao

Bệnh thường xảy ra trong các ao thâm canh, bán thâm canh hoặc chất lượng nước ao nuôi kém.

Thấp

- Khó lây lan thành dịch

- Có thể chữa trị được, tuy nhiên tương đối khó.

- Tôm giảm sức đề kháng làm các bệnh cơ hội phát triển

Bệnh phân trắng

Vừa

- Xuất hiện ở nuôi thâm canh, bán thâm canh.

- Bệnh chỉ xuất hiện vài năm gần đây, đặc biệt ở một số tỉnh miền Trung

Cao

- Mức độ nhiễm bệnh của tôm nuôi rất cao có trường hợp nhiễm bệnh 100%.

- Bệnh đã gây hậu quả làm giảm năng suất nuôi do tôm sinh trưởng chậm.

- Tôm giảm sức đề kháng làm các bệnh cơ hội phát triển

b. Đánh giá các bệnh đã nhận diện (tt)

Page 15: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

15

TT Nguyên nhân/ Nguồn

Tên bệnh

Th

iết kế, cấu

trúc

ớc n

guồn

ớc n

uôi

Giốn

g

Tôm

nu

ôi

Th

ức ăn

tự ch

ế

Ngư

ời

Th

iết bị, d

ụn

g cụ

Độn

g vật gây hại (giáp

xác, ch

im…

)

ớc th

ải

n đ

áy

Ch

ất thải S

X

1 Bệnh đốm trắng 2 Bệnh đầu vàng 3 Bệnh còi +/- +/- 4 Bệnh hoại tử gan tụy +/- 5 Bệnh do Vibrio +/- +/- 6 Bệnh đen mang do nấm - +/- +/- 7 Bệnh mảng bám +/- +/- 8 Bệnh phân trắng

c. Nguyên nhân/ nguồn lây nhiễm bệnh cần kiểm soát

Page 16: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

16

TT

Công đoạnNguyên nhân/

Nguồn lây nhiễm

Tên bệnh

Kiểm soát

Đốm

trắng

Đầu vàng

Còi-M

BV

Hoại tử gan tụy

Bệnh do V

ibrio

Đen m

ang do nấm

Mảng bám

Phân trắng

1Lựa chọn địa điểm (bao gồm chất đất và nước)

Không có - - - - - - - -Quy

chuẩn 1

2Thiết kế, cấu trúc, trang thiết bị…(Cơ sở vật chất)

Lây nhiễm, thẩm lậu, rò rỉ

Quy chuẩn 2

3Chuẩn bị ao (cải tạo ao và chuẩn bị nước nuôi)

Nước nguồn

Quy chuẩn 3

Nước nuôi Nước thải

Bùn đáy

Động vật gây hại (giáp xác…)

+/- +/- +/- +/-

4Chọn tôm giống (gồm tôm bố mẹ)

Tôm giống - Quy chuẩn 4

d. Bảng tổng hợp mối nguy theo công đoạn

Page 17: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

17

TT

Công đoạnNguồn lây

nhiễm

Tên bệnh

Kiểm soát

Đốm

trắng

Đầu vàng

Còi-M

BV

Hoại tử gan tụy

Bệnh do V

ibrio

Đen m

ang do nấm

Mảng bám

Phân trắng

5Quản lý thức ăn, cho ăn

Thức ăn tươi tự chế +/- +/- +/- Quy

chuẩn 5

6Quản lý thuốc thú y và sản phẩm XLCTMT

Không có - - - - - - - -Quy

chuẩn 6

7Quản lý môi trường ao nuôi

Không có - - - - - - - -Quy

chuẩn 7

8Quản lý sức khoẻ tôm

Nước nuôi

Quy chuẩn 8

Tôm nuôi Người Chất thải SX Động vật gây hại (giáp xác…) +/- +/- +/- +/-

Thiết bị, dụng cụ +/- +/- +/-

d. Bảng tổng hợp mối nguy theo công đoạn (tt)

Page 18: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

18

TT Công đoạn Nguồn lây nhiễm

Tên bệnh

Kiểm soát

Đốm

trắng

Đầu vàng

Còi-M

BV

Hoại tử gan tụy

Bệnh do V

ibrio

Đen m

ang do nấm

Mảng bám

Phân trắng

9 Thu hoạch và bảo quản sản phẩm

Nước nuôi Quy chuẩn 9Tôm nuôi

Người +/- +/- +/- Chất thải SX

Thiết bị, dụng cụ +/- +/- +/-

10 Quản lý chất thải

Nước thải Quy chuẩn 10Bùn đáy

Chất thải SX

11 Liên kết cộng đồng và trách nhiệm xã hội

- - - - - - - - - Quy chuẩn 11

d. Bảng tổng hợp mối nguy theo công đoạn (tt)

Page 19: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

19

2.1.2. Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tôm sú nuôia. Nhận diện yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tôm sú

Các chỉ tiêu của nước ảnh

hưởng đến tôm nuôi

Chất lượng đất, nước

Sinh trưởng của tômảnh hưởng

(1) Nhiệt độ

(2) pH

(3) Oxy hòa tan (DO)

(4) Hydrosulfur (H2S)

(5) Ammonia (NH3)

(6) Nitrit (NO2)

(7) Độ kiềm

(8) Độ mặn

(9) Độ trong

(10) BOD5

(11) Chất rắn lơ lửng

Đất, bùn đáy

(1) pH đất

(2) Kết cấu đất (độ kết dính, mùn bã hữu cơ…)

(3) Chất lượng bùn đáy (màu, mùi,C, N,C/N)

Page 20: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

20

Chỉ tiêu

Giới hạn

thích hợp

G.hạn cần điều

chỉnh

Đánh giá Mức độ kiểm soát

K/N vượt giới hạn/ g.hạn cần điều chỉnh

Tính nghiêm trọng A B C

pH 7,5–8,5;biến động <0,5 trong ngày

- Nhỏ hơn 6 hoặc lơn hơn 9; - Biến động >0,5 trong ngày

CaoHay biến động trong ao nuôi thâm canh, bán thâm canh:- Theo chu kỳ sinh trưởng của tảo- Đáy ao bẩn- Kiềm thấp- …

Vừa- Trực tiếp: Gây sốc, chết đột ngột; pH thấp làm tổn thương phụ bộ và mang, trở ngại cho việc lột xác, tôm bị mềm vỏ- Gián tiếp: + pH > 8,5 hay pH < 6,0 và biến động >0,5 trong ngày có thể gây sốc cho tôm, làm một số bệnh nguy hiểm như bệnh đốm trắng do vi rút có cơ hội bùng phát.+ pH cao và nhiệt độ tăng cao làm tăng hàm lượng của NH3 trong ao gây độc cho tôm. + pH thấp làm tăng hàm lượng của H2S

b. Đánh giá các yếu tố môi trường đã nhận diện ảnh hưởng đến tôm sú

Page 21: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

21

Chỉ tiêu

Giới hạn

thích hợp

G.hạn cần điều

chỉnh

Đánh giá Mức độ kiểm soát

K/N vượt giới hạn/ g.hạn cần

điều chỉnh

Tính nghiêm trọng A B C

Nhiệt độ

28 - 30oC

Nhỏ hơn 25oC; lớn hơn 35oC (cần điều chỉnh cho ăn, quạt nước…)

Cao/ vừaPhụ thuộc vào thời tiết (tùy vùng địa lý), thiết kế ao, lắp đặt thiết bị…

Vừa- Trực tiếp: + Đối với tôm sú khi nhiệt độ <25oC hoặc >32oC nhu cầu lượng thức ăn giảm từ 30 – 50% + Khi nhiệt độ nước ao lên đến 37,5oC thì có đến 40% tôm sú chết nóng- Gián tiếp: + Độ hòa tan của oxy vào trong nước giảm khi nhiệt độ nước tăng lên. + Nhiệt độ cao đẩy nhanh tốc độ phân hủy các chất hữu cơ sinh ra nhiều khí độc; làm tăng tính độc của các khí độc.

b. Đánh giá các yếu tố môi trường đã nhận diện ảnh hưởng đến tôm sú (tt)

Page 22: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

22

Chỉ tiêu

Giới hạn

thích hợp

G.hạn cần điều

chỉnh

Đánh giá Mức độ kiểm soát

K/N vượt giới hạn/ g.hạn cần điều chỉnh

Tính nghiêm trọng A B C

Độ mặn

15 – 30%o

- Thấp Tuỳ theo vùng địa lý, mùa

Vừa - Ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hòa áp suất thẩm thấu.- Khi độ mặn trong nước biến động hơn 10% trong vài phút hoặc vài giờ có thể làm cho các loài giáp xác khó có thể thích ứng kịp

Độ Kiềm(mg CaCO3

/lít)

80 – 120

Nhỏ hơn

80; lớn hơn 150

ThấpTùy theo vùng địa lý, thời tiết…

Vừa - Trực tiếp: + Độ kiềm thấp: tôm dễ bị mềm vỏ và khó lột xác.+ Độ kiềm quá cao (>200ppm): tôm bị chai vỏ, khó lột xác.- Gián tiếp: + Độ kiềm duy trì hệ đệm cho môi trường nước, ổn định độ pH của nước nuôi.+ Nước có độ kiềm cao thì làm giảm bớt sự thay đổi pH.

b. Đánh giá các yếu tố môi trường đã nhận diện ảnh hưởng đến tôm sú (tt)

Page 23: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

23

Chỉ tiêu

Giới hạn

thích hợp

G.hạn cần điều

chỉnh

Đánh giá Mức độ kiểm soát

K/N vượt giới hạn/ g.hạn cần điều chỉnh

Tính nghiêm trọng A B C

DO > 5 mg/l

< 4 mg/l

CaoHay biến động trong ao nuôi thâm canh, bán thâm canh:- Theo chu kỳ sinh trưởng của tảo.- Lắp đặt, vận hành hệ thống quạt nước, sục khí không đúng.- Đáy ao bẩn- …

Cao

- Trực tiếp:

+ DO <0,3mg/l tôm chết đột ngột

+ DO từ 1 - 2mg/l: tôm chết sau vài giờ

+ DO từ 2 - <5mg/l kéo dài: tôm tăng trưởng chậm

+ DO = 5mg/l tốt nhất cho tôm. Vượt hơn mức này tôm vẫn sống bình thường. Tuy nhiên nếu vượt quá ngưỡng bão hòa sẽ gây hại cho tôm.

- Gián tiếp: Khi DO thấp làm nước nuôi xuất hiện các độc tố đối với tôm như NO2, H2S,…

b. Đánh giá các yếu tố môi trường đã nhận diện ảnh hưởng đến tôm sú (tt)

Page 24: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

24

Chỉ tiêu

Giới hạn

thích hợp

G.hạn cần điều

chỉnh

Đánh giá Mức độ kiểm soát

K/N vượt giới hạn/ g.hạn cần điều chỉnh

Tính nghiêm trọng A B C

NH3 < 0,1 mg/l

> 0,5 mg/l

CaoHay biến động trong ao nuôi thâm canh, bán thâm canh:- Theo chu kỳ sinh trưởng của tảo.- Lắp đặt, vận hành hệ thống quạt nước, sục khí không đúng.- Đáy ao bẩn- …

VừaNH3 rất độc, NH4

+ không độc- Trực tiếp: + Hàm lượng NH3 trong nước cao làm cho tôm khó bài tiết NH3 từ cơ thể chúng ra ngoài → tôm bị ngộ độc. + Làm tôm bị stress, hư mang, giảm tốc độ tăng trưởng… - Gián tiếp: + Nếu tôm có vi rút đốm trắng và nước có nồng độ NH3 từ 1,5 - 2,0mg/l thì bệnh sẽ bùng phát gây chết 100% trong 3 – 5 ngày (ở NH3 <1mg/l sau 10 ngày tôm bình thường)+ NH3 độc hơn khi DO xuống thấp+ Khi pH, nhiệt độ tăng lên, hàm lượng NH3 tăng lên.

b. Đánh giá các yếu tố môi trường đã nhận diện ảnh hưởng đến tôm sú (tt)

Page 25: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

25

Chỉ tiêu

Giới hạn

thích hợp

G.hạn cần điều

chỉnh

Đánh giá Mức độ kiểm soát

K/N vượt giới hạn/ g.hạn cần điều chỉnh

Tính nghiêm trọng A B C

NO2 < 0,25 mg/l

> 0,5 mg/l

Thấp

- Dưới tác dụng của vi khuẩn Nitrosomonas, ammonia sẽ bị biến đổi thành nitrite (NO2) rồi thành nitrate (NO3) nhờ vi khuẩn Nitrobacter.- Biến động theo chu kỳ sinh trưởng của tảo; lắp đặt, vận hành hệ thống quạt nước, sục khí không đúng; đáy ao bẩn…

Vừa

- Ảnh hưởng trực tiếp: nitrite gây độc chính yếu là tạo thành chất methemoglobin và giảm sự chuyển oxygen tới tế bào làm tôm thiếu oxy đột ngột.

- Ảnh hưởng gián tiếp: tính độc của nitrite phụ thuộc vào nhiều yếu tố như pH, nồng độ Cl, O2, cỡ vật nuôi, tình trạng nuôi dưỡng và mức độ nhiễm bẩn của ao nuôi. Khi môi trường có hàm lượng cloride thấp thì độ độc của nitrite sẽ tăng.

b. Đánh giá các yếu tố môi trường đã nhận diện ảnh hưởng đến tôm sú (tt)

Page 26: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

26

Chỉ tiêu

Giới hạn

thích hợp

G.hạn cần điều

chỉnh

Đánh giá Mức độ kiểm soát

K/N vượt giới hạn/ g.hạn cần điều chỉnh

Tính nghiêm trọng A B C

H2S < 0,03 mg/l

> 0,05 mg/l

Vừa- Khí H2S thường có nhiều trong ao được xây dựng trên đất rừng ngập mặn.- Đáy ao bẩn- Lắp đặt, vận hành hệ thống quạt nước, sục khí không đúng.…

Cao

Trực tiếp:

+ Làm đình trệ sự hô hấp do tôm bị thiếu oxy đột ngột

+ Nồng độ H2S từ 0,1 – 2,0mg/l làm tôm mất thăng bằng

+ Nồng độ H2S ≥4mg/l gây chết cấp tính

Gián tiếp:

+ Ở nồng độ H2S nhỏ hơn 0,05mg/l, không gây độc trực tiếp cho tôm mà làm tiêu hao nhiều oxy của môi trường.

+ Nồng độ H2S tăng khi pH thấp

b. Đánh giá các yếu tố môi trường đã nhận diện ảnh hưởng đến tôm sú (tt)

Page 27: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

27

Chỉ tiêu

Giới hạn

thích hợp

G.hạn cần điều

chỉnh

Đánh giá Mức độ kiểm soát

K/N vượt g.hạn/ g.hạn cần đ.chỉnh

Tính nghiêm trọng A B C

Độ trong

30 – 40 cm

Nhỏ hơn

30cm; lớn

hơn 60 cm

VừaĐộ trong của nước ao nuôi chủ yếu phụ thuộc vào mật độ của sinh vật phù du (tảo - khả năng biến động khá cao).

Vừa - Trực tiếp: độ trong quá cao ao thiếu thức ăn, nhiệt độ nước tăng cao, tảo đáy phát triển.- Gián tiếp: + Độ trong quá thấp (tảo dày): thiếu oxy vào sáng sớm, hàm lượng oxy có thể giảm xuống 0mg/l ở đáy khi độ sâu là 1,5 hoặc 2m và pH tăng cao vào buổi trưa nắng. + Độ trong thấp (< 20cm) do tảo phát triển tới đỉnh cao và tàn lụi hàng loạt gia tăng hàm lượng NH3. + Độ trong cao, hàm lượng oxy thường thấp, tảo đáy có nguy cơ bùng phát mạnh cạnh tranh về không gian và oxy về ban đêm gây sốc cho tôm.

b. Đánh giá các yếu tố môi trường đã nhận diện ảnh hưởng đến tôm sú (tt)

Page 28: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

28

Chỉ tiêu

Giới hạn

thích hợp

G.hạn cần điều

chỉnh

Đánh giá Mức độ kiểm soát

K/N vượt giới hạn/ g.hạn cần

điều chỉnh

Tính nghiêm trọng A B C

BOD5 < 10 mg/l

> 20 mg/l

CaoHay biến động trong ao nuôi thâm canh, bán thâm canh:- Theo chu kỳ sinh trưởng của tảo.- Đáy ao bẩn- …

Vừa- BOD5 quá cao làm suy giảm oxy trong nước thiếu oxy cho tôm hô hấp, làm phì dưỡng ao nuôi tảo phát triển quá mức khi tảo tàn sẽ làm ô nhiễm môi trường nước.- Khi BOD5 vượt quá 20mg/l thì sự suy giảm hàm lượng oxy rất nguy hiểm trong các ao nuôi không sử dụng thiết bị sục khí.- Trong quản lý ao nuôi chỉ tiêu BOD5 ít được sử dụng để đánh gia môi trường ao nuôi nhưng nó thường được sử dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nước (đặc biệt là nước nguồn và nước thải).

b. Đánh giá các yếu tố môi trường đã nhận diện ảnh hưởng đến tôm sú (tt)

Page 29: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

29

Chỉ tiêu

Giới hạn

thích hợp

G.hạn cần điều

chỉnh

Đánh giá Mức độ kiểm soát

K/N vượt giới hạn/ g.hạn cần điều chỉnh

Tính nghiêm trọng A B C

Chất rắn lơ lửng

< 50 mg/l

CaoHay biến động trong nguồn nước

VừaTrong quản lý ao nuôi chỉ tiêu chất rắn lơ lửng ít được sử dụng để đánh giá môi trường ao nuôi nhưng nó thường được sử dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nước (đặc biệt là nước nguồn).

b. Đánh giá các yếu tố môi trường đã nhận diện ảnh hưởng đến tôm sú (tt)

Page 30: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

30

Chỉ tiêu

Giới hạn thích hợp

G.hạn cần điều

chỉnh

Đánh giá Mức độ kiểm soát

K/N vượt giới hạn/ g.hạn cần điều chỉnh

Tính nghiêm trọng A B C

pH đất

> 5 <5 ThấpTuỳ theo vùng địa lý

VừaẢnh hưởng trực tiếp đến pH nuớc, ảnh hưởng đến tôm nuôi như đánh giá ở pH nước.

Chất đất

Đất có độ kết dính tốt, ít mùn bã hữu cơ…

Đất cát, mùn bã hữu cơ

ThấpTuỳ theo vùng địa lý

VừaẢnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nuớc nuôi

Chất lượng bùn đáy ao

Cảm quan: Màu: Không quá đen

Quá đen

VừaHay xảy ra ở ao nuôi thâm canh, bán thâm canh:- Thức ăn, cho ăn- Quạt nước- Tảo…

VừaẢnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nuớc nuôi

Mùi: Không có mùi khó chịu (hôi nặng)

Hôi nặng

b. Đánh giá các yếu tố môi trường đã nhận diện ảnh hưởng đến tôm sú (tt)

Page 31: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

31

TT

Công đoạnNguyên nhân/ Nguồn

Chỉ tiêu

Kiểm soát

pH nư

ớc

T0

C

S%o

Kiềm

DO

NO

2

NH

3

H2S

Độ tron

g

BO

D5

Ch

ất rắn L

L

pH đất

Ch

ất đất

CL

Bùn đ

áy

1Lựa chọn địa điểm (bao gồm chất đất, nước)

Nước nguồn - - - - - - - - - Quy chuẩn 1Đất - - - - - - - - - - - -

2Thiết kế, cấu trúc, trang thiết bị…

Thiết kế,cấu trúc, thiết bị không phù

hợp

- - - - - - -Quy

chuẩn 2

3

Chuẩn bị ao (cải tạo ao và chuẩn bị nước nuôi)

Nước nguồn - - - - - - - -

Quy chuẩn 3

Nước nuôi - - - -

Bùn đáy - - - - - - - - - - - -

Sử dụng không đúng sản phẩm XLCTMT

- - - - - - -

c. Bảng tổng hợp yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tôm sú cần kiểm soát theo công đoạn

Page 32: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

32

TT

Công đoạnNguyên nhân/Nguồn

Chỉ tiêu

Kiểm soát

pH nư

ớc

T0

C

S%

o

Kiềm

DO

NO

2

NH

3

H2S

Độ tron

gB

OD

5

Ch

ất rắn LL

pH

đất

Ch

ất đất

CL

n

đáy

4Chọn tôm

giống (gồm tôm bố mẹ)

Nước giữ tôm giống & nước ao

- - - - - - - - - - -Quy

chuẩn 4

5Quản lý

thức ăn, cho ăn

Thức ăn kém chất lượng và cho ăn dư

- - - - - - Quy chuẩn 5

6

Quản lý thuốc thú y

và sản phẩm

XLCTMT

Thuốc thú y và sản phẩm XLCTMT kém chất lượng

- - - - - - - - - - - - - -Quy

chuẩn 6

c. Bảng tổng hợp yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tôm sú cần kiểm soát theo công đoạn (tt)

Page 33: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

33

TT

Công đoạn

Nguyên nhân/Nguồn

Chỉ tiêu

Kiểm soát

pH

ớc

T0

C

S%

o

Kiềm

DO

NO

2

NH

3

H2S

Độ tron

gB

OD

5

Ch

ất rắn L

L

pH

đất

Ch

ất đất

CL

Bùn

đáy

7

Quản lý môi

trường ao nuôi

Nước nuôi - - -

Quy chuẩn 7

Bùn đáy - - - - - - - - - - - - -

Sử dụng không đúng sản phẩm XLCTMT

- - - -

8

Quản lý sức

khoẻ tôm

Sử dụng Thuốc thú y và sản phẩm XLCTMT kém chất lượng, không đúng sản phẩm XLCTMT

- - - -Quy

chuẩn 8

c. Bảng tổng hợp yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tôm sú cần kiểm soát theo công đoạn (tt)

Page 34: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

34

TT

Công đoạnNguyên nhân/Nguồn

Chỉ tiêu

Kiểm soát

pH nư

ớc

T0

C

S%o

Kiềm

DO

NO

2

NH

3

H2S

Độ tron

g

BO

D5

Ch

ất rắn L

L

pH đất

Ch

ất đất

CL

Bùn

đáy

9Thu hoạch và BQ sản phẩm

/ - - - - - - - - - - - - - -Quy

chuẩn 9

10Quản lý chất thải

Chất thải sản xuất

- - - Quy

chuẩn 10Chất thải sinh hoạt

- - -

11Liên kềt công đồng và trách nhiệm xã hội

/ - - - - - - - - - - - - - -Quy

chuẩn 11

c. Bảng tổng hợp yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tôm sú cần kiểm soát theo công đoạn (tt)

Page 35: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

35

Chỉ tiêu

Giới hạn thích hợp

Đánh giáMức độ

kiểm soát

Khả năng xảy ra Tính nghiêm trọng A B C

Dinh dưỡng

Theo 28 TCN 102:2004, tùy giai đoạn tuổi của tôm:- Đạm: 42 – 35%- Năng lượng: 3400 – 3000 kcl/kg - …

Vừa- Có thể có thức ăn viên không đủ chất- Thức ăn tự chế không đủ chất- Cho ăn không đúng cách

CaoThức ăn thiếu đạm hoặc cho ăn không đúng thì tôm sẽ còi và chậm lớn, sức đề kháng kém bệnh có cơ hội bùng phát

2.1.3. Yếu tố dinh dưỡng và chất lượng tôm bố mẹ ảnh hưởng đến tôm sú nuôi a. Nhận diện, đánh giá các yếu tố dinh dưỡng và chất lượng tôm bố mẹ

Page 36: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

36

Chỉ tiêu Giới hạn thích hợpĐánh giá

Mức độ kiểm soát

Khả năng xảy ra Tính nghiêm trọng A B C

Lần sinh sản của tôm mẹ

< 4 lần đẻ Cao

Còn có trại giống cho tôm mẹ đẻ nhiều lần

Vừa

Tôm mẹ cho đẻ qua nhiều lần thì chất lượng tôm post sẽ giảm

Thể trạng của tôm bố mẹ

- Tôm cái ≥ 160 gr, tôm đực ≥ 80gr- Màu sắc tự nhiên- Không bị tổn thương- Bộ phận sinh dục ngoài hoàn chỉnh(Tham chiếu 28 TCN 99 – 1996)

ThấpCó một số ít trại giống sử dụng tôm bố mẹ có thể trạng yếu trong giai đoạn khan hiếm tôm bố mẹ

Vừa

Thể trạng của tôm bố mẹ yếu thì chất lượng tôm post sẽ giảm

Bệnh của tôm bố

mẹ

- Không mang mầm bệnh nguy hiểm- Có khả năng kháng bệnh

CaoCòn có trại giống không xét nghiệm bệnh của tôm bố mẹ

Cao

Tôm bố mẹ mang mầm bệnh nguy hiểm (bệnh do virus) sẽ lây nhiễm qua tôm giống

a. Nhận diện, đánh giá các yếu tố dinh dưỡng và chất lượng tôm bố mẹ (tt)

Page 37: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

37

TT

Công đoạn Nguồn

Chỉ tiêu

Kiểm soát

Dinh dưỡng

Lần sinh sản của tôm

m

Thể trạng của tôm

bố m

Bệnh của tôm

bố mẹ

1 Lựa chọn địa điểm QC 1

2 Thiết kế, cấu trúc, trang thiết bị… QC 2

3 Chuẩn bị ao QC 3

4 Chọn tôm giống (gồm tôm bố mẹ) Tôm bố mẹ - QC 4

5 Quản lý thức ăn, cho ăn Thức ăn - - - QC 5

6Quản lý thuốc thú y và sản phẩm XLCTMT

QC 6

7 Quản lý MT ao nuôi QC 7

8 Quản lý sức khoẻ tôm QC 8

9 Thu hoạch và BQ SP QC 9

10 Quản lý chất thải QC 10

11Liên kết cộng đồng và trách nhiệm xã hội

QC 11

b. Bảng tổng hợp chỉ tiêu dinh dưỡng và chất lượng tôm bố mẹ cần kiểm soát theo công đoạn

Page 38: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

38

- Các vật cứng, nhọn (mảnh kim loại, mảnh thủy tinh …)

2.2. Mối nguy gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm2.2.1. Nhận diện các loại mối nguy

Mối nguy vật lý

Mối nguy hóa học

Mối nguy sinh học

- Hóa chất, kháng sinh cấm: Cloramphenicol, Nitrofurans, Quinolones… (theo QĐ 07 và 26)- Hóa chất kháng sinh hạn chế sử dụng có dư lượng vượt giới hạn cho phép- Hormon/chất kích thích sinh trưởng cấm: Clenbuterol, …- Độc tố nấm: Aflatoxin- Kim loại nặng (Pb, Hg, Cd)- Thuốc trừ sâu gốc clor hữu cơ (8 chất)- Dầu máy

- Salmonella, E. coli- Vibrio parahaemolyticus, Vibrio cholera- …

Page 39: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

39

Mối nguyNguyên

nhân/Nguồn lây nhiễm

Đánh giá Mức độ k.soát

Khả năng xảy ra Tính nghiêm trọng A B C

- Vật cứng, nhọn (mảnh kim loại…)

Không có Thấp Thấp

- Hóa chất, kháng sinh cấm: Cloramphenicol, Nitrofurans, Quinolones… (theo QĐ 07 và 26)

Thức ăn (công nghiệp, tự chế)

Vừa Nhà SX/ người nuôi còn lạm dụng

CaoDư lượng chất cấm trong sản phẩm gây hại cho người tiêu dùng

Thức ăn bổ sung Vừa Nhà SX/ người nuôi còn lạm dụng

CaoNhư trên

Thuốc thú y và sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường

VừaNhà SX/ người nuôi còn lạm dụng

CaoNhư trên

- Hóa chất kháng sinh hạn chế sử dụng có dư lượng vượt giới hạn cho phép

Sử dụng kháng sinh được phép sử dụng không đúng cách

VừaNgười nuôi còn lạm dụng

CaoDư lượng hóa chất, ks trong sản phẩm gây hại cho người tiêu dùng

2.2.2. Đánh giá các mối nguy được nhận diện

Page 40: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

40

Mối nguyNguyên

nhân/Nguồn lây nhiễm

Đánh giá Mức độ k.soát

KN xảy ra Tính nghiêm trọng A B C

- Chất kích thích sinh trưởng cấm: Clenbuterol…

- Thức ăn (công nghiệp, tự chế) - Thức ăn bổ sung

Thấp

- Có thể có trong thức ăn không rõ nguồn gốc, thức ăn tự chế

- Người nuôi lạm dụng

CaoDư lượng chất kích thích sinh trưởng trong sản phẩm gây hại cho người tiêu dùng (rối loạn nội tiết…)

- Độc tố nấm: Aflatoxin

Thức ăn (công nghiệp, tự chế)

ThấpThức ăn có thể bị mốc nhiễm vào tôm. Tuy nhiên từ trước dến nay chưa có trường hợp nào xảy ra trong tôm thương phẩm

CaoĐộc tố nấm tồn lưu trong tôm có thể gây hại cho người tiêu dùng (ung thư…)

2.2.2. Đánh giá các mối nguy được nhận diện (tt)

Page 41: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

41

Mối nguyNguyên

nhân/Nguồn lây nhiễm

Đánh giá Mức độ k.soát

KN xảy ra Tính nghiêm trọng A B C

- Kim loại nặng (Pb, Hg, Cd)

Nguồn nước ThấpNguồn nước có thể bị ô nhiễm. Tuy nhiên từ trước dến nay ít có trường hợp nào xảy ra trong tôm thương phẩm

CaoDư lượng kim loại nặng trong sản phẩm gây hại cho người tiêu dùng

Thuốc trừ sâu gốc chlor hữu cơ

Nguồn nước VừaNguồn nước có thể bị ô nhiễm.

CaoNhư trên

Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường

ThấpNhà SX/ người nuôi còn lạm dụng.

CaoNhư trên

2.2.2. Đánh giá các mối nguy được nhận diện (tt)

Page 42: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

42

Mối nguyNguyên nhân/Nguồn

lây nhiễm

Đánh giá Mức độ k.soát

KN xảy ra Tính nghiêm trọng A B C

Dầu máy Kho chứa, thiết bị ThấpThiết kế kho và thiết bị có khả năng nhiễm dầu xuống ao nuôi

Thấp Chủ yếu ảnh hưởng tới tính khả dụng của tôm

Vi sinh vật gây bệnh: Salmonella, E. coli, Vibrio parahaemolyticus, Vibrio cholera…

Nước nguồn VừaCó thể có VSV gây bệnh trong các nguồn lây nhiễm

Thấp/Vừa/Cao Tùy thuộc vào phương thức sử dụng sản phẩm

Chất thải sinh hoạt

Người và dụng cụ

Thức ăn (công nghiệp, tự chế)

Động vật (chim, chuột…)

Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường (phân bón hữu cơ…)

2.2.2. Đánh giá các mối nguy được nhận diện (tt)

Page 43: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

43

TT

Công đoạnNguyên

nhân/Nguồn lây nhiễm

Mối nguy

Kiểm soát

HC

, KS cấm

DL

kháng sinh

KT

sinh

trưở

ng

Aflatoxin

KL

N

TT

S

VS

V gây bệnh

1Lựa chọn địa điểm (bao gồm chất đất và nước)

Không có - - - - Quy chuẩn 1

2Thiết kế, kết cấu, trang thiết bị…

Lây nhiễm, thẩm lậu

- - - - - - Quy chuẩn 2

3Chuẩn bị ao (cải tạo ao và chuẩn bị nước nuôi)

Nguồn nước - - - - Quy chuẩn 3

4Chọn tôm giống (gồm

tôm bố mẹ)Không có - - - - - - -

Quy chuẩn 4

5 Quản lý thức ăn, cho ăn Thức ăn - - - Quy chuẩn 5

6Quản lý thuốc thú y và sản phẩm XLCTMT

Thuốc thú y và sản phẩm XLCTMT

- - - - Quy chuẩn 6

2.2.3. Bảng tổng hợp mối nguy ATTP cần kiểm soát theo công đoạn

Page 44: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

44

TT

Công đoạn Nguồn lây nhiễm

Mối nguy

Kiểm soát

HC

, KS cấm

DL

kháng sinh

KT

sinh

trưở

ng

Aflatoxin

KL

N

TT

S

VS

V gây bệnh

7Quản lý môi trường ao nuôi

Không có - - - - - - -Quy chuẩn

7

8Quản lý sức khoẻ tôm

Con người - - - - - - -

Quy chuẩn 8

Dụng cụ thu họach - - - - - -

Động vật gây hại - - - - - -

Sử dụng kháng sinh hạn chế sử dụng, CPSH

- - - - -

9Thu hoạch và BQ sản phẩm

Con người - - - - - - Quy chuẩn

9Dụng cụ thu họach - - - - - -

Tôm nuôi

10 Quản lý chất thải Chất thải sinh hoạt - - - - - - QC 10

11Liên kết cộng đồng và trách nhiệm xã hội

/ - - - - - - - QC 11

2.2.3. Bảng tổng hợp mối nguy ATTP cần kiểm soát theo công đoạn (tt)

Page 45: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

45

Mối nguy

Ng. nhân/

Nguồn gốc

Đánh giá Mức độ KS

Khả năng xảy ra Tính nghiêm trọng A B C

Mất cân

bằng sinh thái, giảm

đa dạng sinh học

Thức ăn VừaSử dụng thức ăn kém chất lượng, thức ăn tự chế/cho ăn không đúng

VừaGây phú dưỡng nguồn nước

Thuốc thú y và sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường

Cao: Sử dụng Thuốc thú y và sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường không đúng cách

CaoHủy hoại những loại động thực vật…

Chất thải CaoKhông có phương pháp xử lý thải phù hợp

CaoBùn thải, nước thải gây ô nhiễm nguồn nước…

Thiết kế, cấu trúc cơ sở

CaoThiết kế, cấu trúc cơ sở không đúng kỹ thuật

CaoGây xói mòn, mặn hóa, mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng đến các cơ sở lân cận và môi trường xung quanh…

2.3. Mối nguy gây mất an toàn môi trường2.3.1. Nhận diện, đánh giá mối nguy

Page 46: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

46

Mối nguyNguyên

nhân/Nguồn gốc

Đánh giáMức độ

kiểm soát

Khả năng xảy ra Tính nghiêm trọng A B C

Mất cân bằng sinh thái, giảm đa dạng sinh học

Phát triển nuôi không theo quy hoạch

CaoPhát triển nuôi không theo quy hoạch, phá rừng ngập mặn làm ao nuôi tôm, khoan lấy nước ngầm…

CaoPhá vỡ quy họach, giảm diện tích rừng, mặn hóa…

Sử dụng tôm giống, tôm bố mẹ tự nhiên

CaoTôm giống, tôm bố mẹ khai thác từ tự nhiên

CaoGiảm nguồn lợi tự nhiên

Hình thành hệ vi khuẩn kháng thuốc

Thuốc thú y CaoSử dụng thuốc thú y không đúng cách

CaoHình thành hệ vi khuẩn có khả năng kháng thuốc, khó khăn trong việc phòng, trị bệnh

2.3.1. Nhận diện, đánh giá mối nguy (tt)

Page 47: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

47

TT

Công đoạnNguyên nhân/Nguồn

gốc

Chỉ tiêu

Kiểm soát

Mất cân bằng sinh thái, giảm đa dạng sinh

học

Hình thành hệ vi khuẩn kháng thuốc

1 Lựa chọn địa điểmPhát triển nuôi không theo quy hoạch

- QC 1

2Thiết kế, cấu trúc cơ sở

Thiết kế, cấu trúc cơ sở

- QC 2

3 Chuẩn bị aoSản phẩm xử lý, cải tạo môi trường

- QC 3

4Chọn tôm giống (gồm

tôm bố mẹ)Sử dụng nguồn giống tự nhiên

- QC 4

5Quản lý thức ăn, cho ăn

Thức ăn - QC 5

2.3.2. Bảng tổng hợp mối nguy an toàn môi trường cần kiểm soát theo công đoạn

Page 48: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

48

TT

Công đoạnNguyên nhân/

Nguồn gốc

Chỉ tiêu

Kiểm soát

Mất cân bằng sinh thái, giảm đa dạng sinh

học

Hình thành hệ vi khuẩn kháng thuốc

6Quản lý thuốc thú y và sản phẩm XLCTMT

Thuốc thú y và sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường

- QC 6

7 Quản lý MT ao nuôiSử dụng sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường

- QC 7

8 Quản lý sức khoẻ tôm Sử dụng thuốc thú y QC 8

9 Thu hoạch và BQ SP - - QC 9

10 Quản lý chất thải Chất thải - QC 10

11Liên kết cộng đồng và trách nhiệm xã hội

- - - QC 11

2.3.2. Bảng tổng hợp mối nguy an toàn môi trường cần kiểm soát theo công đoạn

Page 49: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

49

TT

Tên chỉ tiêu Yêu cầu

Bắt buộc vớiKiểm soátBMP GAqP CoC

1Áp dụng nuôi có trách nhiệm

Thực hiện các quy chuẩn 1-10

Quy chuẩn

11

2Liên kết cộng đồng

Người nuôi áp dụng nuôi có trách nhiệm cần thành lập câu lạc bộ/ hội/ vùng để cùng thực hiện kiểm soát bệnh dịch, môi trường và các yếu tố đầu vào (con giống, thuốc…)

3Sử dụng lao động

Đảm bảo điều kiện làm việc và công bằng trong công việc cho công nhân/ người lao động trong cơ sở

-

Không sử dụng lao động trẻ em

Ưu tiên sử dụng lao động địa phương, lao động nữ

- -

3. Các chỉ tiêu liên kết cộng đồng và chính sách xã hội

Page 50: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

50

TT

Tên chỉ tiêu Yêu cầu

Bắt buộc vớiKiểm soátBMP GAqP CoC

4Thực hiện theo quy hoạch

Xây dựng trại nuôi trong quy hoạch

Quy chuẩn

11

Hài hòa lợi ích với các ngành khác trong khu vực

-

5 Đào tạoNgười nưôi phải được đào tạo, tập huấn

6Thực hiện chính sách xã hội

Tham gia xây dựng điện, đường, trường, trạm…

- -

Xây dựng quỹ phúc lợi xã hội - -

3. Các chỉ tiêu liên kết cộng đồng và chính sách xã hội (tt)

Page 51: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

51

Nguyên tắc (FAO, 2006) Quy chuẩn

Tên ng.tắc Yêu cầu Tên quy chuẩn Phạm vi áp dụng

1. Lựa chọn địa điểm

- Phải theo quy hoạch quốc gia

- Phải phù hợp về mặt môi trường

- Sử dụng đất và nguồn nước:

+ Có hiệu quả theo hướng bảo vệ môi trường

+ Tôn trọng mục đích sử dụng đất với những người và các loài khác trong vùng.

1. Lựa chọn địa điểm

Địa điểm

Đất ban đầu

Nước nguồn ban đầu

2. Thiết kế cơ sở

Thiết kế và kiến trúc trại tôm theo hướng làm giảm thiểu tác hại đến môi trường.

2. Thiết kế, cấu trúc, thiết bị… (Cơ sở vật chất)

Thiết kế, cấu trúc, thiết bị, dụng cụ và nguồn lực của cơ sở

4. So sánh Quy chuẩn với các yêu cầu của Nguyên tắc nuôi tôm có trách nhiệm

Page 52: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

52

Nguyên tắc (FAO, 2006) Quy chuẩn

Tên ng.tắc Yêu cầu Tên quy chuẩn Phạm vi áp dụng

3. Sử dụng nước

Giảm thiểu tác động của việc sử dụng nước trong nuôi tôm đến tài nguyên nước

3. Chuẩn bị ao 7. Quản lý MT ao nuôi10. Quản lý chất thải

- Cải tạo đất

- Chuẩn bị nước nuôi

- Nước nuôi, đáy ao

- Sử dụng thuốc thú y và sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường

- Nước thải; Bùn đáy; chất thải sinh hoạt - sản xuất

4. Tôm bố mẹ và tôm giống

- Nếu sử dụng giống đã được thuần hóa chọn lọc không mang mầm bệnh và/hoặc tôm giống, tôm bố mẹ có sức đề kháng

- Hạn chế nhu cầu sử dụng giống hoang dã

4. Chọn giống (bao gồm tôm bố mẹ)

Chọn mua, thuần, vận chuyển tôm giống, thả giống

4. So sánh Quy chuẩn với các yêu cầu của Quy tắc nuôi tôm có trách nhiệm (tt)

Page 53: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

53

Nguyên tắc (FAO, 2006) Quy chuẩn

Tên ng.tắc Yêu cầu Tên quy chuẩn Phạm vi áp dụng

5. Quản lý thức ăn

- Thực hành sử dụng và quản lý thức ăn giúp sử dụng hiệu quả nguồn thức ăn sẵn có, cải thiện sự phát triển của tôm, giảm thiểu các chất thải và sự xả thải

5. Quản lý thức ăn, cho ăn

Chọn mua thức ăn, bảo quản và sử dụng

6. Quản lý sức khoẻ

- Có kế hoạch quản lý sức khỏe nhằm mục đích giảm stress, hạn chế rủi ro về bệnh tật gây tác động đến cả giống nuôi, giống hoang dã và nâng cao an toàn thực phẩm

8. Quản lý sức khoẻ tôm

- Tôm nuôi

- Động vật truyền bệnh (vật chủ trung gian, chim…)

- Người và dụng cụ

- Sử dụng thuốc thú y và sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường

4. So sánh Quy chuẩn với các yêu cầu của Quy tắc nuôi tôm có trách nhiệm (tt)

Page 54: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

54

Nguyên tắc (FAO, 2006) Quy chuẩn

Tên ng.tắc Yêu cầu Tên quy chuẩn Phạm vi áp dụng

7. An toàn thực phẩm

Đảm bảo an toàn thực phẩm và chất lượng sản phẩm tôm đồng thời làm giảm rủi ro cho hệ sinh thái và sức khỏe con người do việc sử dụng hóa chất

6. Quản lý thuốc thú y và sản phẩm XLCTMT9. Thu hoạch và bảo quản sản phẩm

- ATTP ở tôm nuôi

- Lây nhiễm VSV gây mất ATTP (người, dụng cụ thiết bị)

- Chọn mua, bảo quản, sử dụng thuốc thú y và sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường

8. Trách nhiệm xã hội

- Phải theo hướng có trách nhiệm với xã hội

- Mang lại lợi ích cho trại nuôi, cộng đồng

- Góp phần vào việc phát triển nông thôn (giảm nghèo)

- Không gây tác hại đến môi trường.

11. Liên kết cộng đồng và trách nhiệm xã hội

- Các liên kết cộng đồng và thực hiện các chính sách xã hội nhằm mục tiêu:

- Mang lại lợi ích cho trại nuôi, cộng đồng

- Góp phần vào việc phát triển nông thôn (giảm nghèo)

- Không gây tác hại đến môi trường

4. So sánh Quy chuẩn với các yêu cầu của Quy tắc nuôi tôm có trách nhiệm (tt)

Page 55: BÀI 4 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

55

Xin chân thành cảm ơn quí vị đã theo dõi!