bÀi giẢng ĐiỆn tỬ

16
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

Upload: krysta

Post on 19-Jan-2016

32 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC. I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. III. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC. I/ Tính tương đối của chuyển động 1. Tính tương đối của quỹ đạo. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

Page 2: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNGĐỘNG

I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNGĐỘNG

III. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐCIII. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐCIII. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐCIII. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

Page 3: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

I/ Tính tương đối của chuyển động

1. Tính tương đối của quỹ đạo

Đối với người đứng bên đường và Đối với người đứng bên đường và trên xe, quỹ đạo của bóng là hình trên xe, quỹ đạo của bóng là hình

gì?gì?

Khi xe đứng yên và người trên xe tung bóng lên thẳng Khi xe đứng yên và người trên xe tung bóng lên thẳng đứngđứng

Khi xe đứng yên và người trên xe tung bóng lên thẳng Khi xe đứng yên và người trên xe tung bóng lên thẳng đứngđứng

Người đứng bên đường và trên xe đều thấy quả bóng Người đứng bên đường và trên xe đều thấy quả bóng chuyển động lên, xuống theo đường thẳng đứng.chuyển động lên, xuống theo đường thẳng đứng.

Người đứng bên đường và trên xe đều thấy quả bóng Người đứng bên đường và trên xe đều thấy quả bóng chuyển động lên, xuống theo đường thẳng đứng.chuyển động lên, xuống theo đường thẳng đứng.

Page 4: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

I/ Tính tương đối của chuyển động

1. Tính tương đối của quỹ đạo

Đối với người đứng trên xe, quỹ đạo Đối với người đứng trên xe, quỹ đạo của bóng là hình gì?của bóng là hình gì?

Khi xe chuyển động thẳng đều và người trên xe tung Khi xe chuyển động thẳng đều và người trên xe tung bóng lên thẳng đứngbóng lên thẳng đứng

Khi xe chuyển động thẳng đều và người trên xe tung Khi xe chuyển động thẳng đều và người trên xe tung bóng lên thẳng đứngbóng lên thẳng đứng

Người đứng trên xe thấy quả bóng chuyển động lên, Người đứng trên xe thấy quả bóng chuyển động lên, xuống theo đường thẳng đứng.xuống theo đường thẳng đứng.

Người đứng trên xe thấy quả bóng chuyển động lên, Người đứng trên xe thấy quả bóng chuyển động lên, xuống theo đường thẳng đứng.xuống theo đường thẳng đứng.

Page 5: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

I/ Tính tương đối của chuyển động

1. Tính tương đối của quỹ đạoKhi xe chuyển động thẳng đều và người trên xe tung Khi xe chuyển động thẳng đều và người trên xe tung bóng lên thẳng đứngbóng lên thẳng đứng

Khi xe chuyển động thẳng đều và người trên xe tung Khi xe chuyển động thẳng đều và người trên xe tung bóng lên thẳng đứngbóng lên thẳng đứng

Người đứng bên đường thấy quả bóng chuyển động Người đứng bên đường thấy quả bóng chuyển động theo quỹ đạo parabol.theo quỹ đạo parabol.

Người đứng bên đường thấy quả bóng chuyển động Người đứng bên đường thấy quả bóng chuyển động theo quỹ đạo parabol.theo quỹ đạo parabol.

Đối với người đứng bên đường, Đối với người đứng bên đường, quỹ đạo của bóng là hình gì?quỹ đạo của bóng là hình gì?

Page 6: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

Tiếp tục

Page 7: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

I/ Tính tương đối của chuyển động

1. Tính tương đối của quỹ đạo

o Trong hệ quy chiếu gắn với xe, quả bóng đi Trong hệ quy chiếu gắn với xe, quả bóng đi lên rồi đi xuống trên một đường thẳng đứnglên rồi đi xuống trên một đường thẳng đứngo Trong hệ quy chiếu gắn với xe, quả bóng đi Trong hệ quy chiếu gắn với xe, quả bóng đi lên rồi đi xuống trên một đường thẳng đứnglên rồi đi xuống trên một đường thẳng đứng

o Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đường, Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đường, quả bóng bay lên theo quỹ đạo parapol .quả bóng bay lên theo quỹ đạo parapol .o Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đường, Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đường, quả bóng bay lên theo quỹ đạo parapol .quả bóng bay lên theo quỹ đạo parapol .

Kết luậnKết luận:: Hình dạng quỹ đạo của chuyển Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau – quỹ đạo có tính tương đối.khác nhau – quỹ đạo có tính tương đối.

Kết luậnKết luận:: Hình dạng quỹ đạo của chuyển Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau – quỹ đạo có tính tương đối.khác nhau – quỹ đạo có tính tương đối.

Nhận xét:Nhận xét:

Page 8: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

I/ Tính tương đối của chuyển động

1. Tính tương đối của vận tốc Một ô tô đang chuyển động trên đường với vận tốc 54km/h, đối với ô tô và người đứng ven đường thì tài xế chuyển động với vận tốc là bao nhiêu?

Một ô tô đang chuyển động trên đường với vận tốc 54km/h, đối với ô tô và người đứng ven đường thì tài xế chuyển động với vận tốc là bao nhiêu?

Đối với ô tô thì tài xế chuyển động với vận tốc bằng không còn với người đứng ven đường thì tài xế chuyển động với vận tốc 54 km/h cùng vận tốc của ô tô.

Đối với ô tô thì tài xế chuyển động với vận tốc bằng không còn với người đứng ven đường thì tài xế chuyển động với vận tốc 54 km/h cùng vận tốc của ô tô.

Kết luận: vận tốc của vật chuyển động đối với hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.Kết luận: vận tốc của vật chuyển động đối với hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.

Page 9: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

II/ Công thức cộng vận tốc

1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động

II/ Công thức cộng vận tốc

1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động

Bài toán:Bài toán:

Một chiếc thuyền đang chạy trên dòng sông. Ta xét chuyển động của thuyền trong hai hệ quy chiếu:

- Hệ quy chiếu (xOy) gắn với bờ coi như hệ quy chiếu đứng yên.

- Hệ quy chiếu (x’O’y’) gắn với một vật trôi theo dòng nước là hệ quy chiếu chuyển động.

Một chiếc thuyền đang chạy trên dòng sông. Ta xét chuyển động của thuyền trong hai hệ quy chiếu:

- Hệ quy chiếu (xOy) gắn với bờ coi như hệ quy chiếu đứng yên.

- Hệ quy chiếu (x’O’y’) gắn với một vật trôi theo dòng nước là hệ quy chiếu chuyển động.

Page 10: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

2. Công thức cộng vận tốc

a. Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng chiều

Thuyền chạy xuôi dòng nước

2. Công thức cộng vận tốc

a. Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng chiều

Thuyền chạy xuôi dòng nướcTa gọi:Ta gọi:• vvtbtb : vận tốc của thuyền đối với bờ,tức là đối : vận tốc của thuyền đối với bờ,tức là đối

với hệ quy chiếu đứng yên; là vận tốc tuyệt với hệ quy chiếu đứng yên; là vận tốc tuyệt đốiđối• vvtntn : vận tốc của thuyền đối với nước, túc là : vận tốc của thuyền đối với nước, túc là

đối với hệ quy chiếu chuyển động; là vận tốc đối với hệ quy chiếu chuyển động; là vận tốc tương đốitương đối• vvnbnb : vận tốc của nứơc đối với bờ, dó là vận : vận tốc của nứơc đối với bờ, dó là vận

tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệ tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên; là vận tốc kéo theo.quy chiếu đứng yên; là vận tốc kéo theo.

Page 11: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

2. Công thức cộng vận tốc

a. Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng chiều

Thuyền chạy xuôi dòng nước

2. Công thức cộng vận tốc

a. Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng chiều

Thuyền chạy xuôi dòng nước

21v ,

32v ,

31v ,

++

Theo công thức cộng vector ta dễ dàng có được:Theo công thức cộng vector ta dễ dàng có được:

nbtntb vvv

Hệ thức này có thể viết dưới dạng:Hệ thức này có thể viết dưới dạng:

322131 vvv ,,,

(6.1)(6.1)

Trong đó: số 1 ứng với vận chuyển động, số 2 ứng với hệ quy chiếu chuyển động, số 3 ứng với hệ quy chiếu đứng yên

Trong đó: số 1 ứng với vận chuyển động, số 2 ứng với hệ quy chiếu chuyển động, số 3 ứng với hệ quy chiếu đứng yên

Page 12: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

2. Công thức cộng vận tốc

a. Trường hợp các vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo.

Thuyền chạy ngược dòng nước:

2. Công thức cộng vận tốc

a. Trường hợp các vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo.

Thuyền chạy ngược dòng nước:

nbv

tnv

tbv

++

tnv

nbv

Về độ lớn:|vtb| = |vtn| - |vnb|Về độ lớn:|vtb| = |vtn| - |vnb|

Tuy nhiên dưới dạng vector ta vẫn phải viết:Tuy nhiên dưới dạng vector ta vẫn phải viết:

nbtntb vvv

Kết luận: (6.1) là công thức cộng vận tốc. Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo

Kết luận: (6.1) là công thức cộng vận tốc. Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo

Page 13: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

Bài tập vận dụng:Bài tập vận dụng:AAAA

AA//AA//BBBB

Bài 1:Bài 1: Một chiếc phà luôn luôn hướng mũi theo phương vuông góc Một chiếc phà luôn luôn hướng mũi theo phương vuông góc với bờ sông chạy sang bờ bên kia với vận tốc 10 km/h đối với với bờ sông chạy sang bờ bên kia với vận tốc 10 km/h đối với nước sông. Cho biết nước sông chảy với vận tốc 5 km/h. Xác nước sông. Cho biết nước sông chảy với vận tốc 5 km/h. Xác định vận tốc của phà đối với một người đứng trên bờ?định vận tốc của phà đối với một người đứng trên bờ?GiảiGiải:: vv1,31,3 : vận tốc tuyệt đối của phà đối với bờ : vận tốc tuyệt đối của phà đối với bờ

vv1,21,2 : vận tốc tương đối của phà đối với nước sông : vận tốc tương đối của phà đối với nước sông

vv2,32,3 : vận tốc kéo theo của nước sông đối với bờ. : vận tốc kéo theo của nước sông đối với bờ.

vv1,31,3 = v = v1,21,2 + v + v2,32,3

Về độ lớn: vVề độ lớn: v221,31,3 = v = v22

1,21,2 + v + v222,3 2,3 . Suy ra v. Suy ra v1,31,3 ….. …..

Page 14: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

Bài 2:Bài 2: Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy:Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy:

??????????????????

??????????????????

A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái ĐấtTrăng quay quanh Trái ĐấtA. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái ĐấtTrăng quay quanh Trái Đất

B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái ĐấtTrái ĐấtB. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái ĐấtTrái Đất

C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mạt TrờiMạt TrờiC. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mạt TrờiMạt Trời

D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái ĐấtD. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

0 s0 s0 s0 s1 s1 s1 s1 s2 s2 s2 s2 s3 s3 s3 s3 s4 s4 s4 s4 s5 s5 s5 s5 s6 s6 s6 s6 s7 s7 s7 s7 s8 s8 s8 s8 s9 s9 s9 s9 s10 s10 s10 s10 s11 s11 s11 s11 s12 s12 s12 s12 s13 s13 s13 s13 s14 s14 s14 s14 s15 s15 s15 s15 s16 s16 s16 s16 s17 s17 s17 s17 s18 s18 s18 s18 s19 s19 s19 s19 s20 s20 s20 s20 s

Page 15: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

Bài 3:Bài 3: Chọn phát biểu Đúng Chọn phát biểu Đúng

A. Gấu đứng yên so với chim và chuyển động so với hổA. Gấu đứng yên so với chim và chuyển động so với hổA. Gấu đứng yên so với chim và chuyển động so với hổA. Gấu đứng yên so với chim và chuyển động so với hổ

B. Hổ đứng yên so với chim và chuyển động so với gấuB. Hổ đứng yên so với chim và chuyển động so với gấuB. Hổ đứng yên so với chim và chuyển động so với gấuB. Hổ đứng yên so với chim và chuyển động so với gấu

C. Chim chuyển động so với hổ, hổ chuyển động so với chimC. Chim chuyển động so với hổ, hổ chuyển động so với chimC. Chim chuyển động so với hổ, hổ chuyển động so với chimC. Chim chuyển động so với hổ, hổ chuyển động so với chim

D. Gấu đứng yên so với chim và hổD. Gấu đứng yên so với chim và hổD. Gấu đứng yên so với chim và hổD. Gấu đứng yên so với chim và hổ

0 s0 s0 s0 s1 s1 s1 s1 s2 s2 s2 s2 s3 s3 s3 s3 s4 s4 s4 s4 s5 s5 s5 s5 s6 s6 s6 s6 s7 s7 s7 s7 s8 s8 s8 s8 s9 s9 s9 s9 s10 s10 s10 s10 s11 s11 s11 s11 s12 s12 s12 s12 s13 s13 s13 s13 s14 s14 s14 s14 s15 s15 s15 s15 s16 s16 s16 s16 s17 s17 s17 s17 s18 s18 s18 s18 s19 s19 s19 s19 s20 s20 s20 s20 s

Page 16: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ