bai hinh2

6
Le Van Huynh Đường tròn ngoại Đường tròn ngoại tiếp tiếp Đường tròn nội tiếp Đường tròn nội tiếp

Upload: le-van-huynh

Post on 02-Jun-2015

488 views

Category:

Technology


4 download

TRANSCRIPT

Le Van Huynh

Đường tròn ngoại tiếpĐường tròn ngoại tiếpĐường tròn nội tiếpĐường tròn nội tiếp

Le Van Huynh

Định nghĩaĐịnh nghĩa

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 110 12

O

r

A B

CD

Đường tròn (O;r) tiếp xúc với cả 4 cạnh của tứ giác ABCD tại 4 điểm. Ta nói: Hình tròn (O;r) nội tiếp tứ giác ABCD.

Trong trường hợp ABCD là hình vuông, cạnh của ABCD sẽ là:

a=2r

Le Van Huynh

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 110 12

AB

CD

R

Cho hình vuông ABCD. Chiều dài cạnh hình vuông là a.

Đường tròn (O;R) đi qua cả 4 đỉnhcủa hình vuông trên gọi là đường tròn ngoại tiếp của hình vuông.

Bán kínhcủa hình tròn sẽ là:

2

2aR

a

O

Le Van Huynh

Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác, và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp hình tròn.

Đường tròn tiếp xúc tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác, và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp hình tròn.

Le Van Huynh

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

0

Vẽ mộtđường tròn tâm O, bán kính R=3cm

Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn tâm O

O

Vì sao các cạnh của lục giác cách đều tâm O của hình tròn?

r R

Vẽ hình tròn tâm O, bán kính r.

Le Van Huynh

Định lýĐịnh lý

Bất kỳ đa giác đều nào cũng chỉ có một và Bất kỳ đa giác đều nào cũng chỉ có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.chỉ một đường tròn nội tiếp.

Trong đa giác đều, tâm của đường tròn Trong đa giác đều, tâm của đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội tiếp, và được gọi là tâm của đa giác nội tiếp, và được gọi là tâm của đa giác đều.đều.