bài tập chương amin-v.2

23

Click here to load reader

Upload: uyen-tuyen-ngo

Post on 07-Dec-2015

221 views

Category:

Documents


4 download

DESCRIPTION

amin

TRANSCRIPT

Page 1: Bài Tập Chương Amin-V.2

BÀI TẬP CHƯƠNG AMIN-AMINOAXIT-PROTIT

DẠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ AMIN-AMINOAXITCâu 1: Phát biểu đúng là

A. Tính axit của phenol yếu hơn của ancol (ancol).

B. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.

C. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.

D. Cao su thiên nhiên có cấu tạo giống poli isopren

Câu 2: Điều nào sau đây sai?

A. Các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.

C. Anilin có tính bazơ rất yếu. D. Amin có tính bazơ do N có căp e chưa tham gia liên kết.

Câu 3: Phát biểu nào không đúng?

A. Dd natri phenolat phản ứng với CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dd NaOH lại thu được natri

phenolat.

B. Phenol phản ứng với dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd HCl lại thu được phenol.

C. Axit axetic phản ứng với dd NaOH, lấy dd muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic.

D. Anilin phản ứng với dd HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd NaOH lại thu được anilin.

Câu 4: Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dd FeCl2 sẽ thu được kết quả nào sau:

A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2.

B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2.

C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr.

D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2.

Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Amin có tính bazơ vì trên nguyên tử N có đôi e tự do nên có khả năng nhận proton.

B. Trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại giữa nhóm amino và gốc phenyl.

C. Anilin có tính bazơ nên làm mất màu nước brom.

D. Anilin không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là không đúng?A. Metyl amin, đimetyl amin, etyl amin là chất khí, dễ tan trong nướcB. Các amin khí có mùi tương tự aminiac, độcC. Anilin là chất lỏng khó tan trong nước, màu đenD. Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng

Câu 7: Nhận xét nào dưới đây không đúng? A Anilin có tính bazơ, phenol có tính axit B. Dd anilin làm xanh quỳ tím, dd phenol làm đỏ quỳ tím C. Anilin và phenol đều dễ tham gia phản ứng thế với dd Br2 tạo kết tủa trắng D. Anilin và phenol đều tham gia phản ứng cộng H2 vào nhân thơm

Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không đúng?A. Nhúng quỳ tím vào metyl amin thấy quỳ tím chuyển sang màu xanhB. Phản ứng giữa khí metyl amin và khí HCl xuất hiện khói trắngC. Nhỏ vài giọt dd Br2 và dd anilin thấy xuát hiện kết tủa trắng

D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd etyl amin thấy xuất hiện màu xanh

Page 1

Page 2: Bài Tập Chương Amin-V.2

BÀI TẬP CHƯƠNG AMIN-AMINOAXIT-PROTIT

Câu 9: Khử nitrobenzen thành anilin ta có thể dùng các chất nào trong các chất sau:

(1) khí H2; (2) muối FeSO4; (3) khí SO2; (4) Fe + HCl

A. (4). B. (1), (4). C. (1), (2). D. (2), (3).

Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng: X C6H6 Y anilin. X, Y tương ứng là

A. CH4, C6H5NO2. B. C2H2, C6H5NO2. C. C6H12, C6H5CH3. D.C2H2, C6H5CH3.

Câu 11: Bậc của amin tương ứng với:A. Bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.B. Số nguyên tử H trong nhóm amin.C. Số nguyên tử H trong NH3 được thay thể bởi gốc hiđrocacbon

D. Số nguyên tử N trong phân tử amin.

Câu 12: Cho caùc nhaän ñònh sau:(1) Thuûy phaân protein baèng axit hoaëc kieàm khi ñun noùng seõ cho hoãn hôïp caùc aminoaxit.(2) Phaân töû khoái cuûa moät aminoaxit ( goàm moät chöùc NH2 vaø moät chöùc COOH ) luoân luoân laø soá leû.(3) Caùc aminoaxit ñeàu tan ñöôïc trong nöôùc.(4) Dung dòch aminoaxit khoâng laøm quyø tím ñoåi maøu.Coù bao nhieâu nhaän ñònh khoâng ñuùng: A.1 B.2 C.3

D.4Câu 13: Cho caùc nhaän ñònh sau ñaây:(1) Coù theå taïo ñöôïc 2 ñipeptit töø hai aminoaxit laø Alanin vaø Glyxin.(2) Khaùc vôùi axit axetic, axit amino axetic coù theå tham gia phaûn öùng vôùi axit HCl hoaëc phaûn öùng truøng ngöng.(3) Gioáng vôùi axit axetic, aminoaxit coù theå tduïng vôùi bazo taïo muoái vaø nöôùc.(4) Axit axetic vaø amino axetic coù theå ñieàu cheá töø muoái Natri töông öùng cuûa chuùng baèng 1 phaûn öùng hoùa hoïc.Coù bao nhieâu nhaän ñònh ñuùng. A.1 B.2 C.3

D.4

Câu 14: Cho caùc nhaän ñònh sau: (1) Alanin laøm quyø tím hoùa xanh. (2) Axit Glutamic laøm quyø tím hoùa ñoû.(3) Lysin laøm quyø tím hoùa xanh. (4) Axit -amino caporic laø nguyeân lieäu ñeå saûn xuaát nilon–6.Soá nhaän ñònh ñuùng laø: A.1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 15: Cho caùc caâu sau ñaây:(1) Khi cho axit Glutamic taùc duïng vôùi NaOH dö thì taïo saûn phaåm laø boät ngoït, mì chính.(2) Phaân töû caùc amino axit chæ coù moät nhoùm NH2 vaø moät nhoùm COOH.(3) Dung dòch cuûa caùc amino axit ñeàu coù khaû naêng laøm quyø tím chuyeån maøu.(4) Caùc mino axit ñeàu laø chaát raén ôû nhieät ñoä thöôøng.(5) Khi cho amino axit taùc duïng vôùi hoãn hôïp NaNO2 vaø CH3COOH khí thoaùt ra laø N2.Soá nhaän ñònh ñuùng laø: A.1 B. 2 C. 3 D. 4

DẠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VIẾT CÁC ĐỒNG PHÂN CỦA AMIN-AMINOAXITCâu 16: Có bao nhiêu chất đồng phân amin có cùng công thức phân tử C3H9N ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Page 2

Page 3: Bài Tập Chương Amin-V.2

BÀI TẬP CHƯƠNG AMIN-AMINOAXIT-PROTIT

Câu 17: Có bao nhiêu chất đồng phân amin có cùng công thức phân tử C4H11N? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7Câu 18: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 19: Có bao nhiêu amin bậc 2 có cùng công thức phân tử C5H13N A. 4 B. 5 C. 6 D. 7Câu 20: ÖÙng vôùi coâng thöùc C5H13N coù soá ñoàng phaân amin baäc 3 laø A. 3 B. 4

C. 5 D. 6Câu 4: Amin nào dưới đây có 4 đồng phân cấu tạo?

A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C5H13NCâu 21: Amin có CTCT: (CH3)2CHNH2 có tên gọi là A. Metyl etyl amin B. Etyl metyl amin C. Izo – propyl amin D. izo- propan aminCâu 22: Amin có CTCT: (CH3)2(C2H5)N có tên goại là A. Etyl đimetyl amin B. Đimetyl etyl amin C. Etyl metyl amin D. izo-propyl metyl aminCâu23 : Amin tên gọi: Etyl izo-propyl amin có CTCT là A. CH3(CH2)2(C2H5)NH B. (CH3)2CH(C2H5)NH C. (CH3)2CHNH2 D. (C2H5)(CH3)NHCâu 24: Khi viết đồng phân của C4H11N và C4H10O, một HS nhận xét:

1. Số đồng phân của C4H10O nhiều hơn số đồng phân C4H11N.

2. C4H11N có 3 đồng phân amin bậc I. 3. C4H11N có 3 đồng phân amin bậc II.

4. C4H11N có 1 đồng phân amin bậc III. 5. C4H10O có 7 đồng phân ancol no và ete no.

Nhận xét đúng gồm:

A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 3, 4, 5. D. 2, 3, 4, 5.Câu 25: Ưng với CTPT C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân của nhau? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 26: Số đồng phân tripeptit tạo thành đồng thời từ glyxin, alanin và phenylalanin là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

DẠNG 3: SO SÁNH TÍNH BAZO CỦA AMINCâu 27: So sánh tính bazơ của các chất sau: CH3NH2 (1), (CH3)2NH (2), NH3 (3) A. (1) < (2) < (3) B. (3) < (1) < (2) C. (3) < (2) < (1) D. (2) < (1) < (3)Câu 28: Xếp các chất sau theo chiều giảm dần tính bazơ: C2H5NH2 (1), CH3NH2 (2), NH3 (3), NaOH (4) A. (4) > (1) > (2) > (3) B. (2) > (4) > (1) > (3) C. (3) > (1) > (2) > (4) D. (4) > (2) > (1) . (3).Câu 29: Trật tự tăng dần lực bazơ của dãy nào sau đây là không đúng? A. C6H5NH2 < NH3 B. NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 C. CH3CH2NH2 < (CH3)3NH D. p – CH3C6H4NH2 < p – O2NC6H4NH2

Câu 30: Cho các hợp chất hữu cơ sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5).

Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

A. 1 < 5 < 2 < 3 < 4. B. 1 < 5 < 3 < 2 < 4. C. 5 < 1 < 2 < 4 <3. D. 1 < 2 < 3 < 4 < 5.Câu 31: Cho các chất sau: 1. p- CH3C6H4NH2 2. m- CH3C6H4NH2 3. C6H5NHCH3 4. C6H5NH2

Xếp các chất sau theo chiều tăng dần tính bazo A. 1 < 2 < 4 < 3 B. 4 < 2 < 1 < 3 C. 4 < 3 < 2 < 1 D. 4 < 3 < 1 < 2Câu 32: Cho các chất: C2H5NH2 (1), NH3(2), C6H5-NH2 (3), (C6H5)2-NH (4), (C2H5)2NH (5)Thứ tự giảm dần tính bazơ, của các chất đã cho như sau:

A. 4, 3, 5, 1, 2. B. 5, 1, 2, 4, 3. C. 5, 1, 2, 3, 4. D. 5, 1, 3, 4, 2

Page 3

Page 4: Bài Tập Chương Amin-V.2

BÀI TẬP CHƯƠNG AMIN-AMINOAXIT-PROTIT

Câu 33: Chaát naøo coù löïc bazô maïnh nhaát ?A.CH3NH2 B.(CH3)2CH – NH2 C. (CH3)2NH – CH3 D. (CH3)3NCâu 34: Chaát naøo coù löïc bazô yeáu nhaát ?A.CH3NH2 B.(CH3)2CH – NH2 C. (CH3)2NH – CH3 D. (CH3)3N

Câu 35: Së dÜ anilin cã tÝnh baz¬ yÕu h¬n NH3 lµ do:A. Nhãm NH2 cßn mét cÆp electron cha liªn kÕt. B. ph©n tö khèi cña anilin lín h¬n NH2.C. Nhãm NH2 cã t¸c dông ®Èy electron vÒ phÝa bßng benzen lµm gi¶m mËt ®é electron cña nguyªn tö N.D. Gèc phªnyl cã ¶nh hëng lµm gi¶m mËt ®é electron cña nguyªn tö N.

DẠNG 4: PHÂN BIỆT CÁC CHẤTCâu 36: Có 4 chất đựng trong 4 lọ mất nhãn: phenol, anilin, benzen, styren. Thứ tự nhóm thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 4 chất trên? A. Quỳ tím, dd Br2 B. dd Br2, dd NaOH C. dd Br2, dd HCl D. B, CCâu 37: Có 4 dd riêng biệt mất nhãn: anilin, metyl amin, axit axetic, anđehit axetic (axetanđehit). Thứ tự thuốc thử nào sau đây nhận biết được 4 dd trên?A. dd HCl, dd Br2 B. Quỳ tím, dd AgNO3/NH3,tOC C.Quỳ tím, dd Br2 D. B, C Câu 38: Để nhận biết các chất: CH3NH2, C6H5NH2, C6H5OH, CH3COOH trong các bình mất nhãn riêng biệt, người ta dùng A. dd HCl và quỳ tím B. Quỳ tím và dd Br2 C. dd NaOH và dd Br2 D. Tất cả đúngCâu 39: Có 3 chất lỏng bezen, anilin, styren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dd NaOH B. Quỳ tím C. Dd phenolphtalein D. Nước Br2

Câu 40: Có 3 dd amoni hyđrocacbonat, Natri aluminat, natri phenolat và 3 chất lỏng ancol etylic, bezen, anilin đựng trong 6 ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dd HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 41: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất: metanol, glyxerol, dd glucozơ, anilin. Có thể dùng 2 chất nào trong số các chất sau để nhận biết các chất trên? 1. dd KOH 2. Na kim loại 3. Cu(OH)2 4. dd Br2 5. dd AgNO3/NH3, tOC

A. 2, 5 B. 1,4 C. 3,4 D. 4,5Câu 42: Để tách một hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin, có thể dùng các thuốc thử nào sau đây: dd NaOH (1),

dd H2SO4 (2), dd NH3 (3), dd Br2 (4)

A. 2, 3. B. 1, 2. C. 3, 4. D. 1, 4.

Câu 43: Có các chất: lòng trắng trứng, dd glucozơ, dd anilin, dd anđehit axetic. Nhận biết chúng bằng thuốc thử

nào?

A. dd Br2. B. Cu(OH)2/OH-. C. HNO3 đăc. D.ddAgNO3/NH3.

Câu 44: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là:A. dd NaOH B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm C. dd NaCl D. dd HCl

DẠNG 5: PHẢN ỨNG GIỮA CÁC CHẤTCâu 45: Cho các chất: NH3 (1), HCl (2), NaOH (3), dd Br2 (4), H2SO4 (5). Chất tác dụng với anilin là:

A. 2, 4 B. 2, ,4, 5 C. 1, 2, 4 D. 2, 3, 4, 5Câu 46: Anilin không phản ứng với chất nào sau đây? A.HCl B.NaOH C.Br2 D.HNO2

Page 4

Page 5: Bài Tập Chương Amin-V.2

BÀI TẬP CHƯƠNG AMIN-AMINOAXIT-PROTIT

Câu 47: Cho dãy các chất: Phenol, anilin, phenylamoni clorua, natriphenolat, etanol. Số các chất pư được với dd NaOH là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 48: Dung dịch nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?

A. CH3NHCH3 B. NH3 C. CH3NH2 D. C6H5NH2

Câu 49: Dung dịch metyl amin có thể tác dụng với chất nào sau đây: Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, C6H5oNa, quỳ tím

A. FeCl3, H2SO4loãng, CH3COOH, quỳ tím B. Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, C6H5Ona C. FeCl3, quỳ tím D. Na2CO3, H2SO4 loãng, quỳ tímCâu 50: Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh là:

A. anilin, metylamin, amoniac B. amoni clorua, metylamin, natri hidroxitC. anilin, amoniac, natri hidroxit D. metylamin, amoniac, natri axetat

Câu 51: (CĐ A-2008) Cho d·y c¸c chÊt: Phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Sè chÊt trong d·y ph¶n øng ®îc víi dung dÞch NaOH lµ.A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Câu 52: (ĐH B-2008) ChÊt ph¶n øng ®îc víi dung dÞch FeCl3 cho kÕt tña lµ.A. CH3NH2 B. CH3COOH C. CH3OH D. CH3COOCH3

DẠNG 6: TÍNH CHẤT CỦA AMINOAXITCâu 53: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH,HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.Câu 54: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-

C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.Câu 55: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

DẠNG 7: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA AMIN-AMINOAXIT DỰA VÀO PHẢN ỨNG CHÁYCâu 56: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lit CO2, 2,80 lit N2 ( các khí đo đktc) và 20,25g H2O. Ctpt của X là A. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9NCâu 57: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. Ctpt của 2 amin là A. Metyl amin và etyl amin B. Etyl amin và propyl amin C. propyl amin và butyl amin D. Etyl metyl amin và đimetyl aminCâu 58: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lit khí oxi (đktc). Ctpt của amin là A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2

Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Ctpt của 2 amin là A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. Tất cả đều saiCâu 60: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng 1 lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2, 12,6g H2O và 69,44 lit N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó O2 chiếm 20% thể tích không khí. Ctpt của X là A. C4H11N B. C2H7N C. C3H9N D. CH5N

Page 5

Page 6: Bài Tập Chương Amin-V.2

BÀI TẬP CHƯƠNG AMIN-AMINOAXIT-PROTIT

Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 1,18g amin đơn chức X bằng 1 lượng không khí vừa đủ, dẫn toàn bộ lượng hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng Ca(OH)2 dư, được 6g kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Tìm ctpt của X A. C4H11N B. C2H7N C. C3H9N D. CH5NCâu 62: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin X, Y, Z bằng 1 lượng không khí vừa đủ ( 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4g CO2, 18,9g H2O, 104,16 lit N2 (đktc). Giá trị m là A. 12g B. 13,5g C. 16g D. 14,72gCâu 63: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm bậc một X thu được 3,08g CO2, 0,99g H2O và 336 ml khí N2 (đktc). Để trung hoà 0,1 mol X cần 600ml dd HCl 0,5M. X có ctct là A. CH3C6H2(NH2)3 B. CH3NHC6H3(NH2)2 C. H2NCH2C6H3(NH2)2 D. A, CCâu 64: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm bậc 1 A, thu được 1,568 lit CO2, 1,232 lit hơi H2O và 0,336 lit N2. Để trung hoà 0,05 mol A cần 200 ml dd HCl 0,75M. Biết các khí đo ở đktc. Ctpt của A làCâu 65: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc một X với lượng oxi vừa đủ. Cho toàn bộ sản phẩm qua bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 3,2g và 0,448 lit một chất khí (đktc) không bị hấp thụ. Lọc dd thu được 4,0g kết tủa. Ctpt của X là A. C2H5N B. C2H7N C. C2H8N2 D. C2H6N2

Câu 66: Chất E được điều chế từ aminoaxit X và ancol êtylic. tỉ khối hơi của E so với H 2 là 51,5. Nếu đốt cháy hoàn toàn 20,6 gam E thì thu được 35,2 gam CO2 và 16,2 gam H2O và 2,24 lít N2 (đktc). Xác định CTPT của X. A. C4H9O2N B. C3H9O2N C. C3H7O2N D. C2H5O2NCâu 67: Đốt cháy hoàn toàn a mol một aminoaxit X bằng lượng oxi vừa đủ rồi làm lạnh để ngưng tụ ta được 2,5a mol hỗn hợp sản phẩm. X có CTCT là:

A . C2H5NO2 B . C3H7NO2 C . C4H7NO2 D . C5H9NO2

Câu 68: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức. mạch hở đồng đẳng liên tiếp thu được N2, CO2 và hơi nước, trong đó tỉ lệ thể tích của CO2 và H2O tương ứng là 176:251. % khối lượng các amin trong hỗn hợp X là:

A. 50% và 50% B. 25% và 75% C. 33,27% và 66,73% D. 42,43% và 57, 27%Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu được hỗn hợp sản phẩm khí với tỉ lệ thể tích nCO2: nH2O = 8 : 17. Công thức của hai amin là ở đáp án nào? A. C2H5NH2, C3H7NH2 B. C3H7NH2, C4H9NH2 C. CH3NH2, C2H5NH2 D.C4H9NH2, C5H11NH2

Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết đôi ở mạch cacbon ta thu được CO 2 và H2O theo tỉ lệ mol = 8:9. Vậy công thức phân tử của amin là công thức nào? A. C3H6N B. C4H9N C. C4H8N D. C3H7NCâu 71: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức, bậc I, mạch hở thu được tỉ lệ mol CO2 và H2O là 4 : 7. Tên gọi của amin là:

A. etyl amin B. đimetyl amin C. etyl metyl amin D. propyl aminCâu 72: Đốt cháy hỗn hợp Y gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được CO2 và hơi nước có tỉ lệ VCO2 : VH2O = 7: 13. Nếu cho 24,9 gam hỗn hợp tác dụng với dd HCl vừa đủ thu được dd Z, cô cạn dd Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 46,8 B. 40,5 C. 40,15 D. 20,8Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức, mạch hở bậc 1 kế tiếp trong dãy đồng đẳng thu được CO2 và nước với tỉ lệ số mol nCO2 : nH2O = 1 : 2. Ctpt của 2 amin lần lượt là A. C2H5NH2 và C3H7NH2 B. CH3NH2 và C2H5NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2

Câu 74: Đốt cháy hết a mol một amino axit A được 2a mol CO2 và 2,5a mol H2O. A có CTPT là:A. C2H5NO4 B. C2H5N2O2 C. C2H5NO2 D. C4H10N2O2

Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn a mol amino axit X thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. CTCT thu gọn của X là:A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOHC. H2N-[CH2]3-COOH D. H2NCH(COOH)2

Page 6

Page 7: Bài Tập Chương Amin-V.2

BÀI TẬP CHƯƠNG AMIN-AMINOAXIT-PROTIT

Câu 76: Amino axit X chứa một nhóm chức amino trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4 : 1. X có CTCT thu gọn là:

A. NH2-CH2-CH((NH2)-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOHC. H2N-CH2-COOH D. H2N-[CH2]3 –COOH

DẠNG 8: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA AMIN-AMINOAXIT DỰA VÀO TÍNH CHẤT HÓA HỌCCâu 77: Chất X có CTPT C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dd brom. CTCT của X là

A. CH2=CHCOONH4. B. CH3CH(NH2)COOH.

C. H2NCH2CH2COOH. D. CH3CH2CH2NO2.

Câu 78: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là A. metyl aminoaxetat. B. axit α-aminopropionic. C. amoni acrylat. D. axit β-aminopropionic.Câu 79: 0,01 mol amino axit Y phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl được chất Z. Chất Z phản ứng vừa đủ với 0,02

mol NaOH. Công thức của Y có dạng là

A. H2NR(COOH)2. B. H2NRCOOH. C. (H2N)2RCOOH. D. (H2N)2R(COOH)2.

Câu 80: Cho sơ đồ phản ứng: NH3 X Y Z

Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y và Z lần lượt là

A. C2H5OH, HCHO. B. C2H5OH, CH3CHO. C. CH3OH, HCHO. D. CH3OH, HCOOH.

Câu 81: Cho C4H11O2N + NaOH → A + CH3NH2 + H2O

Vậy CTCT của C4H11O2N là

A. CH3CH2CH2COONH4. B. C2H5COONH3CH3.

C. CH3COONH3CH2CH3. D. C2H5COOCH2CH2NH2.

Câu 82: Hợp chất C3H7O2N không có phản ứng tráng gương nhưng tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch Br2 nên công thức cấu tạo hợp lí của hợp chất là:A. CH3-CH(NH2)-COOH B. CH2-CH2(NH2)-COOH C. CH2=CH-COONH4 D. cả A và B đều đúngCâu 83: Hợp chất X chứa các nguyên tố C,H,N,O và có phân tử khối 89 đvC. Khi đốt cháy 1 mol X thu được hơi nước, 3 mol CO2 và 0,5 mol nitơ. Biết là hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước brom. X là:A. H2N-CH=CH=COOH B. CH2=CH(NH2)-COOH C. CH2=CH-COONH4 D.CH2=CH-CH2-NO2

DẠNG 9: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA AMIN THEO PHẢN ỨNG VỚI DD AXITCâu 84: Trung hoà 3,1g một amin đơn chức X cấn 100 ml dd HCl 1M. Ctpt của X là A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7NCâu 85: Để trung hoà 25g dd một amin đơn chức (X) 12,4% cần dùng 100 ml dd HCl 1M. Ctpt của X là A. CH5N B. C2H7N C. C3H7N D. C3H5NCâu 86: Hợp chất hữu cơ X mạch hở (chứa C. H, N), trong đó N chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1. Ctpt của X là A. C2H7N B. C3H7N C. C3H9N D. C4H11NCâu 87: Amin đơn chức bậc 1 X tác dụng vừa đủ với lượng HCl có trong 120 ml dd HCl 0,1M thu được 0,81g muối. X là A. mêtanamin B. etanamin C. propanamin D. benzenamin

Page 7

Page 8: Bài Tập Chương Amin-V.2

BÀI TẬP CHƯƠNG AMIN-AMINOAXIT-PROTIT

Câu 88: Hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp. Cho 20g hỗn hợp tác dụng vừa đủ với dd HCl. Cô cạn dd sau pư thu được 31,68g hỗn hợp muối khan. Ctpt 2 amin là A. CH3NH2, C2H5NH2 B. C2H5NH2, C3H7NH2 C. C3H7NH2, C4H9NH2 D. C4H9NH2, C5H11NH2

Câu 89: Cho 1,52g hỗn hợp 2 amin no, đơn chức (có số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200 ml d HCl, thu được 2,98g muối. Kết luận nào sau đây không chính xác? A. dd HCl có CM = 0,2M B. ctpt 2 amin là CH5N và C2H7N C. Số mol mỗi chất là 0,02 mol D. Tên gọi 2 amin là metylamin và etylaminCâu 90: Cho 5,9g amin đơn chức (X) tác dụng vừa đủ với dd HCl, sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dd Y. Làm bay hơi dd Y thu được 9,55g muối khan. Số ctct của (X) là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 91: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin, propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam và tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2: 1. X tác dụng hết với dd HCl thu được dd chứa bao nhiêu gam muối?

A. 26,8g B. 30,5g C. 39,12g D. 40,8gCâu 92: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl, cô cạn dd thu được 31,68gam hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 10 : 5 và thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của ba amin là:

A. C2H7N, C3H9N, C4H11N B. C3H9N, C4H11N, C5H13NC. C3H7N, C4H9N, C5H11N D. CH5N, C2H7N, C3H9N

Câu 93: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết phân tử khối của các amin đều < 80. Công thức phân tử của các amin là A.CH3 NH2; C2H5NH2 và C3H7NH2 B. C2H3 NH2; C3H5NH2 và C4H7NH2

C. C2H5 NH2; C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C3H7 NH2; C4H9NH2 và C5H11NH2

Câu 94: X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 15,1 g X tác dụng với HCl dư

thu được 18,75 g muối. CTCT của X là

A. H2N-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH.

C. C6H5-CH(NH2)-COOH. D. C3H7-CH(NH2)-COOH.

Câu 95: Trung hoà 1 mol -amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối

lượng. CTCT của X là

A. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-COOH.

C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH.

Câu 96: X là một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 23 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,3 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào?A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOHC. H2N-CH2CH2 -COOH D.CH2=C(CH3)CH(NH2)COOH

Câu 97: A là một α-aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 17,8g A phản ứng với HCl dư ta thu được 25,1g muối. CTCT của A là:

A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-CH2-COOH D. C2H5-CH(NH2)-COOH

Câu 98: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X có thể là : A.axit glutamic B.valin C. glixin D. alanin

Page 8

Page 9: Bài Tập Chương Amin-V.2

BÀI TẬP CHƯƠNG AMIN-AMINOAXIT-PROTIT

Câu 99: 1 mol -aminoaxit X taùc duïng vöùa heát vôùi 1 mol HCl taïo ra muoái Y coù haøm löôïng clo laø 28,287%. Coâng thöùc caáu taïo cuûa X laø A.CH3 – CH(NH2) – COOH

B. H2N – CH2 – CH2 – COOH C.NH2 – CH2 – COOH D. H2N – CH2 – CH(NH2) –

COOH

Câu 100: - aminoaxit X chứa một nhóm – NH2 . Cho 10,3 gam X tác dụng với axit ( HCl) ( dư ), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạothu gọn của X là

A.H2NCH2COOH B. CH3CH2CH(NH2 )COOHC.H2NCH2CH2COOH D. CH3CH2 (NH2)COOH

Câu 101: Hợp chất X là α-amino axit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn dd thu được 1,835g muối. Phân tử khối của X là :A. 174 B. 147 C. 197 D. 187Câu 102: X là α-aminoaxit no chứa 1 nhóm amino, 1 nhóm caboxyl. 11,7 gam X tác dụng với HCl dư được 15,35 gam muối. X là: A. alanin B. glixin C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. Chất khác

DẠNG 10: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA AMINOAXIT THEO PHẢN ỨNG AXIT-BAZOCâu 103: 0,01 mol amino axit Y phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl được chất Z. Chất Z phản ứng vừa đủ với 0,02

mol NaOH. Công thức của Y có dạng là

A. H2NR(COOH)2. B. H2NRCOOH. C. (H2N)2RCOOH. D. (H2N)2R(COOH)2.Câu 103: Một amino axit A có chứa 2 nhóm chức amin, một nhóm chức axit. 100ml dd có chứa A với nồng độ 1M

phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl aM được dd X, dd X phản ứng vừa đủ với 100ml dd NaOH bM. Giá trị của a, b

lần lượt là

A. 2, 1. B. 1, 2. C. 2, 2. D. 2, 3.

Câu 105: A là một aminoaxit. Dd chứa 0,03 mol A phản ứng vừa đủ với dd chứa 0,06 mol NaOH, cô cạn dd, thu được 5,31 gam muối khan. CTPT của A là:

A. NH2C3H5(COOH)2 B. NH2C2H3(COOH)2

C. (NH2)2C2H3COOH D. NH2C5H11(COOH)2

Câu 106: Cho 1mol aminoaxit X phản ứng với dd HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1mol aminoaxit X phản ứng với dd NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. CTPT của X là:

A. C4H10O2N2 B. C4H8O4N2 C. C5H11O2N D. C5H9O4NCâu 107: Cho 0,02 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Măt khác,0,02mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dd NaOH 4%. Công thức của X là:

A. H2NC2H3(COOH)2 B. H2NC3H5(COOH)2

C. (H2N)2C3H5COOH D. H2NC3H6COOHCâu 108: X là aminoait. 0.01mol X tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,125M. Măt khác, để tác dụng hết với 50g dd NaOH 3,2% thì cần 0,02mol X. Công thức của X là:

A. H2N-C3H5(COOH)2 B. H2N-C2H4-COOHC. H2N-C3H6-COOH D. (H2N)2-C3H5-COOH

Câu 109: 0,1 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl. Măt khác 0,5 mol A tác dụng vừa đủ với 1 mol NaOH. A có phân tử khối bằng 147. CTPT của A là :

A. C5H9O4N B. C4H7O4N2 C. C5H27O2N D. C6H11NO2

Câu 110: Cứ 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 40ml dd NaOH 0,25M. Măt khác 1,5g A phản ứng vừa đủ với 80 ml dd NaOH 0,25M. Phân tử khối của A là:

Page 9

Page 10: Bài Tập Chương Amin-V.2

2 2H N CH CO NH CH CO NH CH COOH

3CH 3 2CH(CH )

BÀI TẬP CHƯƠNG AMIN-AMINOAXIT-PROTIT

A. 150 B. 75 C. 100 D. 98Câu 111: A là một α-amino axit chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho 3 g A tác dụng với NaOH dư được 3,88 g muối. A là :

A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOHC. H2N-CH2-CH2-COOH D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH

DẠNG 11: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN PEPTITCâu 112: Một peptit có công thức:

Tên của peptit trên làA. glyxinalaninvalin B.Glyxylalanylvalyl C. glyxylalanylvalin D. glyxylalanyllysin

Câu 113: Thủy phân peptit:

Sản phẩm nào dưới đây là không thể có?

A. Ala. B. Gly-Ala. C. Ala-Glu. D. Glu-Gly.

Câu 114: Thuỷ phân hợp chất:

Thu được các chất aminoaxit nào sau đây:A. H2N – CH2 – COOH B. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOHC. C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH D. Hỗn hợp 3 amino axit A, B, C.

Câu 115 Thủy phân hoàn toàn một tripeptit thu được alanin và glyxin theo tỉ lệ mol là 1 : 2. Có bao nhiêu công thức cấu tạo tripeptit phù hợp với đề bài ?A. 3 B. 2 C. 4 D. 6Câu 116: Thuyû phaân khoâng hoaøn toaøn tetra peptit (X), ngoaøi caùc -amino axit coøn thu ñöôïc caùc ñi petit: Gly-Ala; Phe-Va; Ala-Phe. Caáu taïo naøo laø ñuùng cuûa X. A. Val-Phe-Gly-Ala B.Ala-Val-Phe-Gly C. Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe-ValCâu 117: Thủy phân từng phần một pentapeptit, thu được các đipeptit sau: D-C, B-E, A-D, C-B. (A, B, C, D, E là kí hiệu các gốc α-aminoaxit khác nhau). Trình tự các aminoaxit trong peptit trên là:

A. D-C-B-E-A B. A-D-C-B-E C. B-E-A-D-C D. C-B-E-A-DCâu 118: Thuỷ phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit gồm C-B, D-C, A-D, B-E và D-

C-B (A, B, C, D, E là kí hiệu các gốc α -amino axit khác nhau). Trình tự các amino axit trong peptit trên là A. A-B-C-D-E B. D-C-B-E-A C. C-B-E-A-D D. A-D-C-B-ECâu 119: Coâng thöùc naøo sau ñaây cuûa pentapeptit (A) thoûa ñieàu kieän sau:+ Thuûy phaân hoaøn toaøn 1 mol A thì thu ñöôïc caùc - amino axit laø: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin.+ Thuûy phaân khoâng hoaøn toaøn A, ngoaøi thu ñöôïc caùc amino axit thì coøn thu ñöôïc 2 ñi peptit: Ala-Gly; Gly- Ala vaø 1 tripeptit Gly-Gly-Val.

Page 10

Page 11: Bài Tập Chương Amin-V.2

BÀI TẬP CHƯƠNG AMIN-AMINOAXIT-PROTIT

A.Ala-Gly-Gly-Gly-Val B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val D. Gly-Ala-Gly-Val-GlyCâu 120: Khi thuỷ phân 500 gam protein A thì thu được 170 gam alanin, nếu phân tử khối của A là 50000 thì số mắt xich của alanin trong phân tử A là: A. 188 B. 189 C. 190 D. 191

Câu 121: Khi thủy phân một protein X thu được hỗn hợp gồm 2 amino axit no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.

Biết mỗi chất đều chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 amino axit

rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dd NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng 32,8 g. CTCT của 2 amino axit là

A. H2NCH(CH3)COOH, C2H5CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH.

C. H2NCH(CH3)COOH, H2N[CH2]3COOH. D. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH.

BÀI TẬP TỔNG HỢPCâu 122: ( CĐ - 2007 ) Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axitvừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượngcủa các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam Xphản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan.Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCOO-CH2CH3.C. H2NCH2COO-CH3. D. H2NC2H4COOH. Câu 123: ( ĐH A - 2007 ) α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH.C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH. Câu 124: ( ĐH A - 2007 ) Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO 2, 0,56 lít khí N2

(các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muốiH2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2N-CH2-COO-C3H7. B. H2N-CH2-COO-CH3.C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-COO-C2H5.Câu 125: ĐH B - 2007 ) Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.Câu 126: ( ĐH B - 2007 )Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ làA. protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. protit luôn chứa nitơ.C. protit luôn là chất hữu cơ no. D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn.Câu 127: ( ĐH B - 2007 )Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên làA. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.Câu 128: ( CĐ-2008 ) Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy rahoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X làA. 5. B. 4. C. 2. D. 3.Câu 129: ( CĐ-2008 )Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tácdụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan.Công thức của X làA. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.Câu 130: ( CĐ-2008 )Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trongdãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là

Page 11

Page 12: Bài Tập Chương Amin-V.2

BÀI TẬP CHƯƠNG AMIN-AMINOAXIT-PROTIT

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.Câu 131: ( CĐ-2008 )Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH,CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl làA. 4. B. 2. C. 3. D. 5.Câu 132: ( ĐH A - 2008 ) Có các dung dịch riêng biệt sau:C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH,HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.Câu 133: ( ĐH A - 2008 ) Phát biểu đúng là:A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.D. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.Câu 134: ( ĐH A - 2008 ) Phát biểu không đúng là:A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).Câu 135: ( ĐH B – 2008 ) Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.Câu 136: ( ĐH B - 2008 ) Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X làA. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH.C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3.

Câu 137: ( CĐ-2009 ) Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là A. metyl aminoaxetat. B. axit β-aminopropionic.

C. axit α-aminopropionic. D. amoni acrylat.

Câu 138: ( CĐ-2009 )Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 453. B. 382. C. 328. D. 479.

Câu 139: ( CĐ-2009 )Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCOONH3CH2CH3. B. CH3COONH3CH3. C. CH3CH2COONH4. D. HCOONH2(CH3)2.

Câu 140: ( CĐ-2009 )Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 141: ( ĐH A - 2009 ) Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là A. C5H9O4N. B. C4H10O2N2. C. C5H11O2N. D. C4H8O4N2.

Câu 142: ( ĐH A – 2009 ) Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 8. C. 5. D. 7.

Page 12

Page 13: Bài Tập Chương Amin-V.2

BÀI TẬP CHƯƠNG AMIN-AMINOAXIT-PROTIT

Câu 143: ( ĐH A - 2009 ) Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl. C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. dung dịch HCl.

Câu 144: ( ĐH A - 2009 ) Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là A. anilin. B. phenol. C. axit acrylic. D. metyl axetat.

Câu 145: ( ĐH A - 2009 ) Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y năng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 10,8. B. 9,4. C. 8,2. D. 9,6.

Câu 146: ( ĐH B - 2009 )Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Măt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH.

Câu 147: ( CĐ-2010 ) Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là

A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2. C. CH3NH2 và (CH3)3N. D. C2H5NH2 và C3H7NH2.

Câu 148: ( CĐ-2010 ) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Phenylamoni clorua. B. Anilin. C. Glyxin. D. Etylamin.

Câu 149: ( CĐ-2010 ) Ưng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 150: ( CĐ-2010 ) Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 151: ( ĐH A-2010 ) Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đăc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H6 và C3H8. D. C3H6 và C4H8.

Câu 152: ( ĐH A-2010 ) Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 6. B. 9. C. 4. D. 3.

Câu 153: ( ĐH A-2010 ) Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoăc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5.

Câu 154: ( ĐH B-2010 ) Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C 3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là

A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.

Câu 155: ( ĐH B-2010 ) Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối

lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi

trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 120. B. 60. C. 30. D. 45.

Page 13

Page 14: Bài Tập Chương Amin-V.2

BÀI TẬP CHƯƠNG AMIN-AMINOAXIT-PROTIT

Câu 156: ( ĐH B-2010 ) Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là

A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe. C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.

Câu 157: ( ĐH B-2010 ) Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là

A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2.

Câu 158: ( CĐ-2011 ) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. B. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. C. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. D. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.

Câu 159: ( CĐ-2011 ) Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là A. glyxin. B. valin. C. alanin. D. phenylalanin.Câu 160: ( CĐ-2011 ) Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.Câu 161: ( CĐ-2011 ) Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?

A. CH3NH3Cl và CH3NH2. B. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa. C. CH3NH2 và H2NCH2COOH. D. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5.

Câu 162: ( CĐ-2011 ) Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X, nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Cho X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được

xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong phân tử X có một liên kết π. B. Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh. C. Tên thay thế của Y là propan-2-ol. D. Tách nước Y chỉ thu được một anken duy nhất.

Câu 163: ( ĐH A-2011 ) Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 164: ( ĐH A-2011 ) Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 165: ( ĐH A-2011 ) Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α -amino axit. D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

Câu 166: ( ĐH A-2011 ) Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 81,54. B. 66,44. C. 111,74. D. 90,6.

Câu 167: ( ĐH A-2011 ) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch alanin. C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin.

Page 14

Page 15: Bài Tập Chương Amin-V.2

BÀI TẬP CHƯƠNG AMIN-AMINOAXIT-PROTIT

Câu 168: ( ĐH A-2011 ) Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là A. 8,15 gam. B. 7,09 gam. C. 7,82 gam. D. 16,30 gam.

Câu 169: ( ĐH B-2011 ) Hoà tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat. B. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin. C. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua. D. natri phenolat, axit clohiđric, phenol.

Câu 170: ( ĐH B-2011 ) Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. B. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.

C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. D. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.

Câu 171: ( ĐH B-2011 ) Phát biểu không đúng là: A. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit. B. Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol. C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. D. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.

Page 15