bài tập nhóm

29

Upload: ngoc-ha-nguyen

Post on 20-Jun-2015

208 views

Category:

Data & Analytics


0 download

DESCRIPTION

Mô hình hóa và dự báo xu thế

TRANSCRIPT

Page 1: Bài tập nhóm
Page 2: Bài tập nhóm

BÀI TẬP NHÓMKINH TẾ LƯỢNG TRONG DỰ BÁO

VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

GVHD: NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA

NHÓM SỐ: 4

Page 3: Bài tập nhóm

Bố cục

5. Kết luận

4. Ứng dụng mô hình dự báo các giá trị

3. Mô hình hóa và dự báo mùa vụ

2. Mô hình hóa và dự báo xu thế

1. Giới thiệu

Page 4: Bài tập nhóm

PHẦN I. GIỚI THIỆU

• Số liệu về chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ hàng tháng từ năm 1913– tháng 8 năm 2013.

• Dạng số liệu: Số liệu chuỗi thời gian có tần suất đều đặn.• Link đến nguồn số liệu:

ftp://ftp.bls.gov/pub/special.requests/cpi/cpiai.txt• Định nghĩa biến:

+ Đưa vào phương trình hồi quy gồm 1 biến phụ thuộc (Y) là CPI .

+ Biến độc lập: TIME - biến giả thời gian• Chạy mô hình với số liệu từ tháng 1 năm 1913 đến tháng 12

năm 2012, để lại 8 quan sát cuối ( tháng 1 – tháng 8 năm 2013) để so sánh.

Page 5: Bài tập nhóm

ĐỒ THỊ CPI GIAI ĐOẠN 1913 -2012

0

40

80

120

160

200

240

1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010

CPI

Nhìn chung, CPI qua các tháng hàng năm có xu thế tăng

Page 6: Bài tập nhóm

Đồ thị tần suất

0

50

100

150

200

250

300

350

400

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240

Series: CPISample 1913M01 2012M12Observations 1200

Mean 68.59862Median 30.40000Maximum 231.4070Minimum 9.700000Std. Dev. 67.14889Skewness 1.033986Kurtosis 2.602855

Jarque-Bera 221.7117Probability 0.000000

Page 7: Bài tập nhóm

Date: 10/09/13 Time: 20:19

Phân tích và giải thích ý nghĩa các thông số thống kê

Sample: 1913M01 2012M12

    CPI

 Mean

Trung bình

 68.59862Các giá trị CPI dao động xung quanh giá trị trung tâm 68.59862

 Median Trung vị 30.40000

 Maximum Giá trị lớn nhất 231.4070 

 Minimum Giá trị nhỏ nhất  9.700000

 Std. Dev. Độ lệch chuẩn  67.14889

 Skewness

Hệ số bất đối xứng

 1.033986 S > 0 :Phân phối lệch và tập trung nhiều về

bên phải

 Kurtosis

Hệ số nhọn

2.602855K < 3 Đuôi nhọn hơn so với phân phối

chuẩn

     

 Jarque-Bera Thống kê Jarque –Bera   221.7117 Mẫu có phân phối chuẩn

 Probability

Giá trị xác suất tới hạn

 0.000000 P < α = 0.05

     

 Sum Tổng  82318.35

 Sum Sq. Dev.

Tổng bình phương các sai số tiêu chuẩn (độ lệch) 5406259. 

     

 Observations Số quan sát  1200

Page 8: Bài tập nhóm

II. XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỰ BÁO

1. Mô hình xu thế tuyến tính

= + TIMEt

2. Mô hình xu thế hàm bậc 2

= + TIMEt +

3. Mô hình hàm mũ

*

4. So sánh và chọn mô hình phù hợp nhất

Page 9: Bài tập nhóm

a. Mô hình xu thế tuyến tính

P-value (tS) < α =>Hệ số cắt và hệ số độ dốc đều có ý nghĩa thống kê ở mức α=0.05

P-value (FS) < α=> Mô hình giải thích được sự biến động của CPI, ở mức α=0.05

• 79.9895% sự biến động của CPI được giải thích bởi mô hình

• Durbin-watson stat=0.000172:

+Tra bảng với n > 200 , k = 1, α = 0,05 ta được dL = 1.758, dU = 1.778+ 0 < d < dL Có thể có hiện tượng tự tương quan dương của sai số trong mô hình

Page 10: Bài tập nhóm

xu thế tuyến tính tăng

Với điều kiện các yếu tố khác không

thay đổi, khi biến TIME tăng một đơn vị

thì CPI hàng tháng tăng 17.3294155482%

Page 11: Bài tập nhóm

Đồ thị mô hình xu thế tuyến tính

CPI%

Năm

Phần dư

Dự báo

Giá trị thực

Page 12: Bài tập nhóm

P-value (t)< α => Các hệ số đều có ý nghĩa thống kê ở mức α=0.05

• 98.5545% sự biến động của CPI được giải thích bởi mô hình

• Durbin-watson stat=0.002066:

Tra bảng với n > 200 , k = 2, α = 0,05 ta được dL = 1.748, dU = 1.789 0 < d < dL Tự tương quan dương của sai số trong mô hình

P-value (FS) < α=> Mô hình giải thích được sự biến động của CPI, ở mức α=0.05

Page 13: Bài tập nhóm

Nếu TIME, TIME2 nhận giá trị = 0, dự báo tốt nhất cho Y

là +29.3654984967+ 2*0.000269451069742

Với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi biến

TIME tăng một đơn vị thì CPI hàng tháng giảm

15,0316579278%

Với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi biến

TIME2 tăng một đơn vị thì CPI hàng tháng tăng

0.0269451069742%

Page 14: Bài tập nhóm

Đồ thị mô hình xu thế bậc hai

CPI(%)

Năm

Phần dư

Dự báo

Giá trị thực

Page 15: Bài tập nhóm

P-value (tS)< α =>Hệ số cắt và hệ số độ dốc đều có ý nghĩa thống kê ở mức α=0.05

• 97.7751% sự biến động của CPI được giải thích bởi mô hình

• Durbin-watson stat=0.002066:

+Tra bảng với n > 200 , k = 1, α = 0,05 ta được dL = 1.758, dU = 1.778 0 < d < dL Tự tương quan dương của sai số trong mô hình

P-value (FS) < α=> Mô hình giải thích được sự biến động của CPI, ở mức α=0.05

Page 16: Bài tập nhóm

=6.82703983768

Page 17: Bài tập nhóm

Đồ thị xu thế dạng mũ

CPI%

Năm

Phần dư

Dự báo

Giá trị thực

Page 18: Bài tập nhóm

Mô hình nào tốt nhất ?

Page 19: Bài tập nhóm

Lựa chọn mô hình dự báo tốt nhất

Mô hình R2 AIC SICDurbin-Watson

stat

Mô hình Xu thế

tuyến tính tăng0.799895 9.645287 9.653770 0.000172

Mô hình Xu thế

hàm bậc 20.985545 7.019122 7.031847 0.002066

Mô hình Xu thế

dạng mũ0.977751 7.448748 7.457232 0.001403

B4: LỰA CHỌNMô hình xu thế bậc hai có:- R-squared lớn nhất- AIC là nhỏ nhất - SIC là nhỏ nhất - Durbin-Watson stat

lớn nhất

B1: Chạy mô hình: mô hình tuyến tính, mô hình xu thế bậc 2, mô hình xu thế dạng mũB2: Vẽ đồ thị phần dư của các mô hình trên.B3: Qua đồ thị ta nhìn một cách tổng quát so sánh giữa các đồ thị, dùng kết quả của chạy mô hình đưa ra so sánh thông qua bảng sau:

Page 20: Bài tập nhóm

III. MÔ HÌNH HÓA VÀ DỰ BÁO TÍNH THỜI VỤ

• Như trên, ta đã lựa chọn mô hình xu thế bậc hai, để kiểm định mô hình xu thế bậc hai có tính thời vụ hay không, ta làm như sau:

B1: Mô hình hóa biến thời vụ chạy mô hình với phần mềm eviews• Hồi quy với các biến giả thời vụ• Dạng mô hình:

CPIt = TIMEt + iDit +

•   Gọi s là số thời vụ trong một năm s = 12• Chạy mô hình hồi quy với 12 biến giả thời vụ và

không sử dụng hệ số cắt constant

Page 21: Bài tập nhóm

P-value (tS)< α => Các hệ số hồi quy đều có ý nghĩa thống kê ở mức α=0.05

• 98.555% sự biến động của CPI được giải thích bởi mô hình

• Durbin-watson stat=0.001951: có thể có tự tương quan dương của sai số trong mô hình

Chuỗi ko có tính mùa vụ

Page 22: Bài tập nhóm

Mô hình xu thế - mùa vụ

Page 23: Bài tập nhóm

Đồ thị mô hình yếu tố thời vụ và xu thế bậc 2CPI%

Năm

Phần dư

Dự báo

Giá trị thực

Page 24: Bài tập nhóm

B2. Kiểm định mô hình

• H0: Tất cả các hệ số bằng nhau

• H1 : Ít nhất hai trong các hệ số trên khác nhau

• Dùng F kiểm định cho toàn bộ mô hình hồi quy, mức ý nghĩa α = 0.05%

• Cách tính : Fqs=

• Ta có: : Fqs= = 0.035169

 Fqs = 0.035169 < F 0.05 (11,1187) = 0.41512

Chuỗi không có tính thời vụ

Page 25: Bài tập nhóm

IV. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐỂ DỰ BÁO CHO CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG MỸ THÁNG 1 – THÁNG 8 NĂM 2013

1. Tính toán các giá trị dự báo dựa trên mô hình xu thế bậc 2:

•= 29.3654984967 - 0.150316579278* TIMEt + 0.000269451069742*

TIME TIME2 Dự báo Thực tế Sai số

2013M01 1201 1442401 237.4917792 230.280 7.212

2013M02 1202 1444804 237.9889536 232.166 5.823

2013M03 1203 1447209 238.4866668 232.773 5.714

2013M04 1204 1449616 238.984919 232.531 6.454

2013M05 1205 1452025 239.48371 232.945 6.539

2013M06 1206 1454436 239.98304 233.504 6.479

2013M07 1207 1456849 240.4829088 233.596 6.887

2013M08 1208 1459264 240.9833166 233.877 7.106

Page 26: Bài tập nhóm

2. Dự báo xu thế khoảng tin cậy

• Cách tính: (ŶT+h - Zα/2 * σ^) < Y < (ŶT+h + Zα/2 * σ^)

Trong đó: Zα/2 = 1.96

σ^ : sai số chuẩn hồi quy, tra bảng được σ^= 8.079857

  CPI dự báo Cận dưới Cận trên

2013M01 237.4917792 221.6552595 253.328299

2013M02 237.9889536 222.1524339 253.8254733

2013M03 238.4866668 222.6501471 254.3231865

2013M04 238.984919 223.1483992 254.8214387

2013M05 239.48371 223.6471903 255.3202297

2013M06 239.98304 224.1465202 255.8195597

2013M07 240.4829088 224.6463891 256.3194285

2013M08 240.9833166 225.1467968 256.8198363

Page 27: Bài tập nhóm

Đồ thị dự báo và giá trị thực tế

Page 28: Bài tập nhóm

KẾT LUẬN

• Qua những nhận định đánh giá trên ta thấy rằng sử dụng mô hình xu thế bậc hai để dự báo cho 8 quan sát cuối cùng là lựa chọn tốt nhất.

• Tất cả các giá trị thực tế đều nằm trong khoảng tin cậy mà ta xét, và chênh lệch giữa giá trị dự báo và giá trị thực tế tuy lớn nhưng vẫn thể hiện rõ tính xu thế .

Page 29: Bài tập nhóm