nhóm 3 bài tập hết môn

14
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NHỮNG NGUY CƠ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CÁ NHÂN - CỘNG ĐỒNG Nhóm 3 – K10 1. Nguyễn Việt Thái 2. Nguyễn Thị Chúp 3. Nguyễn Hoàng Tùng 4. Nguyễn Thị Diệp 5. Đỗ Anh Thắng

Upload: thai-nguyen

Post on 01-Feb-2015

208 views

Category:

Environment


4 download

DESCRIPTION

Biến đổi khí hậu và ảnh hưởng tới sức khỏe

TRANSCRIPT

Page 1: Nhóm 3 bài tập hết môn

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NHỮNG NGUY

CƠ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CÁ NHÂN -

CỘNG ĐỒNG

Nhóm 3 – K101. Nguyễn Việt Thái

2. Nguyễn Thị Chúp

3. Nguyễn Hoàng Tùng

4. Nguyễn Thị Diệp

5. Đỗ Anh Thắng

Page 2: Nhóm 3 bài tập hết môn

1. Giới thiệu• Thông tin/số

liệu• Phương pháp

thu thập số liệu

2. Kết quả• Định nghĩa,

khái niệm• Mức độ/tầm

quan trọng• Nguyên nhân• Ảnh hưởng đối

với sức khỏe• Giải pháp

3. Kết luận• Những

khuyến nghị

Nội dung

Page 3: Nhóm 3 bài tập hết môn

1. Giới thiệu

Tại Việt Nam• Nhiệt độ nhiệt độ trung bình trong 50 năm qua đã tăng lên 0,7oC.• Số đợt không khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm đi rõ rệt trong

hai thập kỷ gần đây (cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI)• Bão có cường độ mạnh nhiều hơn và có quỹ đạo di chuyển dị

thường hơn.http://www.ngocentre.org.vn/files/docs/NTP_Vietnamese.pdf

Trên toàn Thế Giới• Biến đổi khí hậu diễn ra nhanh hơn so với dự báo• Nhiệt độ bề mặt trái đất và mặt nước biển tăng lên hơn 0,480C so

với thời kỳ 1961-1990• Mực nước biển toàn cầu cũng dâng cao kỷ lục, đạt mức

3,2mm/năm, cao gấp đôi so với 1,6mm/năm của thế kỷ 20.

Page 4: Nhóm 3 bài tập hết môn

2. Kết quả

2.1. Định nghĩa

2.2. Mức độ/tầm quan trọng tại Việt Nam

2.3. Nguyên nhân

2.4. Ảnh hưởng đối với tình hình sức khỏe

2.5. Giải pháp

Page 5: Nhóm 3 bài tập hết môn

2.1. Định nghĩa

Biến đổi khí hậu

• Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu do tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của hoạt động con người dẫn đến thay đổi

thành phần khí quyển toàn cầu, được quan sát trên một chu kỳ thời gian dài (UNFCCC)

Biểu hiện

• Sự nóng lên của khí quyển và trái đất• Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại• Sự dâng cao mực nước biển do tan băng• Sự di chuyển của các đới khí hậu• Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu

trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác• Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành

phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển

Page 6: Nhóm 3 bài tập hết môn

2.2. Mức độ/tầm quan trọng tại Việt Nam

Tại Việt Nam, biến đổi khí hậu không chỉ nhanh mà còn trên quy mô rộng và mức độ cao

Chịu ảnh hưởng nặng nề từ hậu quả của biển đổi khí hậu.

Trong 10 năm từ 2001-2010, các loại thiên tai đã làm chết và mất tích hơn 9.500

người, giá trị thiệt hại về tài sản ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP/năm.

Page 7: Nhóm 3 bài tập hết môn

2.2. Mức độ/tầm quan trọng tại Việt Nam

Tại Việt Nam, biến đổi khí hậu không chỉ nhanh mà còn trên quy mô rộng và mức độ cao

Theo Ngân Hàng Thế Giới (WB), vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ có thể tăng khoảng

4oC, nước biển dâng khoảng 1m.

Với kịch bản này, các khu vực tại Việt Nam sẽ

bị ngập bao gồm:

40% diện tích đồng bằng sông Cửu Long

11% diện tích đồng bằng sông Hồng

3% diện tích các tỉnh khác vùng ven biển

20% diện tích TP.HCM

Khoảng 10 - 12% dân số Việt Nam bị ảnh

hưởng trực tiếp.

Page 8: Nhóm 3 bài tập hết môn

2.3. Nguyên nhân

• Sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính

• Các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà

kính như sinh khối, rừng.

• Các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác, và các hoạt động thay

đổi tự nhiên của con người.

Page 9: Nhóm 3 bài tập hết môn

2.4. Ảnh hưởng đối với tình hình sức khỏe

1. Một số bệnh mới xuất hiện• Dịch SARS làm cho 8098 người bị mắc trên thế giới và 774 người chết. [1]

• Cúm A(H5N1), cả nước có 93 ca được phát hiện, 42 ca tử vong. [2]

Bệnh cúm gia cầm có thể do chim di cư. Thay đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến

phạm vi, thời gian, hướng di cư của chim qua đó có thể ảnh hưởng đến vùng

phân bố của bệnh, đến thời gian phát triển bệnh của từng vùng.

2. Một số bệnh tăng lên hoặc tăng trở lại

Những bệnh có xu thế tang lên bao gồm:

• Các bệnh nhiễm trùng: nhiễm trùng đường hô hấp trên cấp, viêm phổi và lao.

• Bệnh không nhiễm trùng: bệnh hen, bệnh tâm thần và bệnh tim mạch[1] CDC (2006). Fact sheet: Basic information about SARS[2] WHO (2006). Cumulative number of confirmed human cases of avian influenza A(H5N1) up to 17/08/2006

Page 10: Nhóm 3 bài tập hết môn

2.4. Ảnh hưởng đối với tình hình sức khỏe

3. Một số bệnh do côn trùng truyền• Nước biển tăng lên cùng với mưa nhiều vùng phát triển, sinh trưởng của muỗi

tăng lên tăng khả năng truyền bệnh sốt rét và sốt xuất huyết.

4. Một số bệnh chịu nhiều tác động của môi trường sinh thái• Ví dụ như bệnh viêm não Nhật Bản B.

Một loại mò (Thrombodidae) từ chim tu hú có thể gây bệnh cho gà

Một loại mạt (Dermanyssus gallinaceum) có thể truyền bệnh nhân từ gà sang lợn

Loài muỗi (Culex tritaeniorhyncus) truyền bệnh nhân từ lợn qua người.

Biến đổi khí hậu tác động đến toàn bộ quá trình truyền bệnh

Page 11: Nhóm 3 bài tập hết môn

2.5. Giải pháp

Thực hiện các giải pháp ứng phó với bão, lũ lụt trên toàn lãnh thổ và

nước dâng do bão ở các vùng ven biển.

Thực hiện các giải pháp ứng phó với nguy cơ thiếu nước ngọt và xâm

nhập mặn, có thể áp dụng giải pháp trực tiếp và giải pháp hỗ trợ.

Page 12: Nhóm 3 bài tập hết môn

2.5. Giải pháp Hợp tác quốc tế ứng phó với BĐKH trái

đất

• Ký kết hiệp định chuyển giao công nghệ mới

thân thiện với môi trường

• Kêu gọi tài trợ và thiếp nhận công nghệ từ các

nước công nghiệp và các nước phát triển.

• Xây dựng các hệ thống cảnh báo sớm.

• Hợp tác với các tổ chức quốc tế thực hiện có

hiệu quả Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng

phó với BĐKH.

• Tham gia hợp tác tích cực trong các dự án và

chương trình liên quan đến BĐKH khu vực.

Page 13: Nhóm 3 bài tập hết môn

3. Kết luậnNhững kiến nghị

• Cần có nhận thức và chủ trương rõ ràng• Hành động kịp thời• Cần sự quyết liệt hơn của cả hệ thống chính trịVề nội dụng, cần hành động nhanh hơn và mạnh hơn với các vấn đề cơ bản:

– Chính phủ, với vị trí đầu mối cần quyết liệt chỉ đạo để đưa Chương trình hành động theo Quyết định số 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 vào thực tiễn ở các địa phương. Song song, các tổ chức chính trị khác như Quốc hội, sự lãnh đạo của Trung ương Đảng cũng cần được chủ động tăng cường.

– Về mặt thể chế, Chính phủ cần có sự điều chỉnh, sắp xếp lại tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về ứng phó với biến đổi khí hậu.

– Cần tăng cường nguồn vốn ứng phó biến đổi khí hậu và kết hợp các chương trình quốc gia liên quan đến nông nghiệp.

Page 14: Nhóm 3 bài tập hết môn

Cám ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe!!!