bài tập phức chất (1)

2
Bài tập phức chất Câu 1: Dùng thuyết liên kết hoá trị, hãy giải thích sự tạo thành các phức [V(H 2 O) 6 ] 3+ , [Cr(CN) 6 ] 3- . Các phức trên sử dụng lai hóa ngoài hay lai hoá trong. Câu 2: Kết quả phân tích một phức chất của Pt (II) cho biết: Pt: 65%; Cl: 24%; NH 3 : 6% và H 2 O: 6%. a. Tìm CTPT của phức chất trên, biết đây là phức chất một nhân và Pt có số phối trí 4. Viết CTCT của 2 dạng đồng phân cis và trans của nó. b. Emtanpi tự do chuẩn tạo thành ở 25 0 C của các đồng phân cis trans lần lượt là -396 và -402 kJ/mol. Tính hằng số cân bằng của phản ứng: cis <--> trans. c. Tính nồng độ mol/l của mỗi đồng phân trong dung dịch, biết rằng lúc đầu chỉ có đồng phân cis nồng độ 10 -2 M. Biết: Pt=195; Cl=35,5; N=14; O=16; H=1. Câu 3: Tính nồng độ tối thiểu của NH 3 có trong một lít dung dịch để hòa tan hoàn toàn 0.1 mol AgCl, biết rằng T t(AgCl) = 10 -10 . Hằng số điện ly tổng của ion phức [Ag(NH 3 ) 2 ] + là 10 -7.2 . Câu 4: Có dung dịch [Cu(NH 3 ) 4 ] 1M. Ion phức này bị phân hủy trong môi trường axit theo phản ứng sau: [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ + 4H + <--> Cu 2+ + 4NH 4 + Tính pH của dung dịch tại đó 99,9% ion phức bị phân hủy. Biết rằng hằng số bền tổng β 4 =10 12 và hằng số điện ly K a của NH 4 + là 10 -9.2 . Câu 5: Trong một lít dung dịch chứa 1mol AgNO 3 và 2mol NH 3 . a. Tính nồng độ các ion Ag + ; [Ag(NH 3 ) 2 ] + và phân tử NH 3 khi cân bằng. b. Thêm HNO 3 vào dung dịch trên (thể tích dung dịch hầu như không thay đổi). Tính pH của dung dịch khi 99% [Ag(NH 3 ) 2 ] + bị phân hủy. Câu 6: a. Hằng số bền tổng cộng của ion phức [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ là β 4 = 10 12 ở 25 0 C. Tính nồng độ của Cu 2+ khi đạt cân bằng nếu nồng độ ban đầu của Cu 2+ là 5.10 -3 M và của NH 3 1M. b. Cu 2+ + trien <--> [Cu(trien)] 2+ , β = 5.10 20 ở 25 0 C. ΔH 0 298 = - 90kJ. Tính ΔS 0 298 của phản ứng trên. Cu 2+ + 2en <--> [Cu(en) 2 ] 2+ , ΔS 0 298 = 22J/K. Ở đây, trien – trietilentetramin: NH 2 CH 2 CH 2 NHCH 2 CH 2 NHCH 2 CH 2 NH 2 en – etilendiamin: NH 2 CH 2 CH 2 NH 2 - Viết CTCT của hai phức chất trên, biết rằng số phối trí của Cu 2+ 4. - So sánh các giá trị ΔS 0 298 của hai phản ứng trên và giải thích. Câu 7: Khi nghiên cứu phức của Cr 2+ với CN và với H 2 O người ta nhận thấy chúng cùng có dạng bát diện song có từ tính khác nhau cụ thể là phức [Cr(CN) 6 ] 4 có 2 electron độc thân, còn phức [Cr(H 2 O) 6 ] 2+ có 4 electron độc

Upload: ngocbebi

Post on 23-Oct-2015

106 views

Category:

Documents


15 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bài tập phức chất (1)

Bài tập phức chấtCâu 1: Dùng thuy t liên k t hoá tr , hãy gi i thích s t o thành các ph c [V(Hế ế ị ả ự ạ ứ 2O)6]3+, [Cr(CN)6]3-. Các ph c trên s d ng lai hóa ngoài hay lai hoá trong.ứ ử ụCâu 2: Kết quả phân tích một phức chất của Pt (II) cho biết: Pt: 65%; Cl: 24%; NH3: 6% và H2O: 6%.

a. Tìm CTPT của phức chất trên, biết đây là phức chất một nhân và Pt có số phối trí 4. Viết CTCT của 2 dạng đồng phân cis và trans của nó.

b. Emtanpi tự do chuẩn tạo thành ở 250C của các đồng phân cis trans lần lượt là -396 và -402 kJ/mol. Tính hằng số cân bằng của phản ứng: cis <--> trans.

c. Tính nồng độ mol/l của mỗi đồng phân trong dung dịch, biết rằng lúc đầu chỉ có đồng phân cis nồng độ 10-2M. Biết: Pt=195; Cl=35,5; N=14; O=16; H=1.

Câu 3: Tính nồng độ tối thiểu của NH3 có trong một lít dung dịch để hòa tan hoàn toàn 0.1 mol AgCl, biết rằng Tt(AgCl) = 10-10. Hằng số điện ly tổng của ion phức [Ag(NH3)2]+ là 10-7.2.Câu 4: Có dung dịch [Cu(NH3)4] 1M. Ion phức này bị phân hủy trong môi trường axit theo phản ứng sau:

[Cu(NH3)4]2+ + 4H+ <--> Cu2+ + 4NH4+

Tính pH của dung dịch tại đó 99,9% ion phức bị phân hủy. Biết rằng hằng số bền tổng β4=1012 và hằng số điện ly Ka của NH4

+ là 10-9.2.Câu 5: Trong một lít dung dịch chứa 1mol AgNO3 và 2mol NH3.

a. Tính nồng độ các ion Ag+; [Ag(NH3)2]+ và phân tử NH3 khi cân bằng.b. Thêm HNO3 vào dung dịch trên (thể tích dung dịch hầu như không thay đổi). Tính pH của dung dịch

khi 99% [Ag(NH3)2]+ bị phân hủy.Câu 6:

a. Hằng số bền tổng cộng của ion phức [Cu(NH3)4]2+là β4 = 1012 ở 250C. Tính nồng độ của Cu2+ khi đạt cân bằng nếu nồng độ ban đầu của Cu2+ là 5.10-3M và của NH3 1M.

b. Cu2+ + trien <--> [Cu(trien)]2+, β = 5.1020 ở 250C. ΔH0298 = -90kJ.

Tính ΔS0298 của phản ứng trên.

Cu2+ + 2en <--> [Cu(en)2]2+, ΔS0298 = 22J/K.

Ở đây, trien – trietilentetramin: NH2CH2CH2NHCH2CH2NHCH2CH2NH2

en – etilendiamin: NH2CH2CH2NH2

- Viết CTCT của hai phức chất trên, biết rằng số phối trí của Cu2+ là 4.- So sánh các giá trị ΔS0

298 của hai phản ứng trên và giải thích.Câu 7: Khi nghiên c u ph c c a Crứ ứ ủ 2+ v i CNớ và v i Hớ 2O ng i ta nh n th y chúng cùng có d ng bátườ ậ ấ ạ di n song có t tính khác nhau c th là ph c [Cr(CN)ệ ừ ụ ể ứ 6]4 có 2 electron đ c thân, còn ph c [Cr(Hộ ứ 2O)6]2+

có 4 electron đ c thân. Dùng thuy t liên k t hoá tr đ gi i thích s hình thành 2 ph c trên. Tínhộ ế ế ị ể ả ự ứ moment t c a chúng? Ph c nào b n h n t i sao?ừ ủ ứ ề ơ ạCâu 8: Ph c [Fe(CN)ứ 6]4 có năng l ng tách ượ = 94,3kcal/mol, ph c [Fe(Hứ 2O)6]2+ có = 29,7kcal/mol, đ i v i các ph c trên năng l ng ghép đôi đi n t P = 50,3kcal/mol.ố ớ ứ ượ ệ ửa) Hãy vẽ gi n đ năng l ng c a hai ph c trên, s phân b đi n t c a hai ph c đó, gi i thích.ả ồ ượ ủ ứ ự ố ệ ử ủ ứ ảb) Hãy cho bi t ph c nào là ph c spin cao, spin th p. Tính moment t và suy ra tính ch t t c aế ứ ứ ấ ừ ấ ừ ủ chúng.c) Đ i v i các ph c trên, s kích thích đi n t t m c tố ớ ứ ự ệ ử ừ ứ 2g đ n eế g ph c h p th ánh sáng có b c sóng ứ ấ ụ ướ b ng bao nhiêu?ằCâu 9: Bi t năng l ng tách m c ế ượ ứ 0 đ i v i ph c [CoFố ớ ứ 6]3- và [Co(NH3)6]3+ l n l t b ng 155,1 kj/molầ ượ ằ và 275,1 kj/mol. Năng l ng c n thi t đ ghép electron là P= 250,8 kj/mol.ượ ầ ế ểa) D a vào thuy t tr ng tinh th hãy vẽ gi n đ tách m c năng l ng và cho bi t s phân bự ế ườ ể ả ồ ứ ượ ế ự ố electron trên các m c năng l ng c a 2 ph c nói trên.ứ ượ ủ ứb) Các ph c trên thu c lo i spin cao hay th p, thu n t hay ngh ch t ?ứ ộ ạ ấ ậ ừ ị ừCâu 10: Khi nghiên c u ph c c a Coứ ứ ủ 3+ v i Fớ - và v i NHớ 3 ng i ta nh n th y chúng cùng có d ng bátườ ậ ấ ạ di n song t tính c a chúng khác nhau, c th ph c Kệ ừ ủ ụ ể ứ 3[CoF6] có momen t b ng 4,89 ừ ằ B còn ph cứ [Co(NH3)6]Cl3 có momen t b ng 0. Tính s e đ c thân c a chúng. Dùng thuy t liên k t hoá tr đ gi iừ ằ ố ộ ủ ế ế ị ể ả thích s hình thành 2 ph c trên. Cho: Co(Z=27)ự ứ