bai tập văn học

6
NHÓM 4 K32B Câu 2: thơ Trần Đăng khoa với giáo dụ tình yêu thiên nhiên cho trẻ mần non Thơ Trần Đăng Khoa với giáo dục tình yêu thiên nhiên Thế giới thiên nhiên, loài vật và con người trong thơ Trần Đăng Khoa hiện lên thật sống động . đến với thơ anh ta dược sống với một bầu không khí rất riêng, không khí của làng quê nông thôn Việt Nam. Nhà nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh gọi anh là “nhà thơ mục đồng” Lf “một cây bút chuyên môn thực sự” viết về nông thôn, và khi lý giải “coi mầm thơ Khoa đã lớn lên từ miếng đất nào” Nguyễn Đăng Mạnh đã khẳng định “làng quê đã tạo nên thơ Khoa từ màu sắc đến ling hồn” Trước hết, thiên nhiên trong thơ Trần Đăng Khoa là một thiên nhiên trong trẻo, tinh nguyên, kỳ diệu và đầy chất thơ. Trong bài Trăng sáng sân nhà em Khoa viết: “ông trăng tròn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em”  Ánh trăng vàng vặc chan hòa khắp nơi, trời càng khuya, trăng càng sáng . cảnh vật như chìm đi cho sự thức dậy của trăng. Vầng trăng của Khoa quả là có sức hút thật mãnh liệt. anh không chỉ miêu tả chi tiết nhưng người đọc vẫn như bị thôi miên bởi ánh trăng đang rỗi ra mênh mông khắp trời đất. ở những bài thơ khác như trông trăng, trăng ơi… từ đâu đến, tiếng đàn bầu và đêm trăng …, vầng trăng cũng được Khoa miêu tả với vẻ đẹp hồn nhiên, trong trẻo, rất đặc trưng của những đêm trăng nông thôn , và cũng có lễ chỉ ở nông thôn, đặc biệt là nông thôn những năm 60 những đêm trăng mới thực sự có ý nghĩa, thực sự là những đêm hội của trẻ thơ. Trong bài trăng ơi… từ đâu đến , Khoa có những liên tưởng thật kì diệu.

Upload: trang-nguyen

Post on 17-Jul-2015

2.959 views

Category:

Documents


13 download

TRANSCRIPT

Page 1: bai tập văn học

5/14/2018 bai tâ p văn hoc - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tap-van-hoc 1/6

 

NHÓM 4 K32B

Câu 2: thơ Trần Đăng khoa với giáo dụ tình yêu thiên nhiêncho trẻ mần non

• Thơ Trần Đăng Khoa với giáo dục tình yêu thiênnhiên

Thế giới thiên nhiên, loài vật và con người trong thơ TrầnĐăng Khoa hiện lên thật sống động . đến với thơ anh ta

dược sống với một bầu không khí rất riêng, không khí củalàng quê nông thôn Việt Nam. Nhà nghiên cứu phê bìnhvăn học Nguyễn Đăng Mạnh gọi anh là “nhà thơ mụcđồng” Lf “một cây bút chuyên môn thực sự” viết về nôngthôn, và khi lý giải “coi mầm thơ Khoa đã lớn lên từ miếngđất nào” Nguyễn Đăng Mạnh đã khẳng định “làng quê đãtạo nên thơ Khoa từ màu sắc đến ling hồn”

Trước hết, thiên nhiên trong thơ Trần Đăng Khoa là mộtthiên nhiên trong trẻo, tinh nguyên, kỳ diệu và đầy chất thơ.Trong bài Trăng sáng sân nhà em Khoa viết:

“ông trăng tròn sáng tỏSoi rõ sân nhà em”

 Ánh trăng vàng vặc chan hòa khắp nơi, trời càng khuya,trăng càng sáng . cảnh vật như chìm đi cho sự thức dậycủa trăng. Vầng trăng của Khoa quả là có sức hút thật

mãnh liệt. anh không chỉ miêu tả chi tiết nhưng người đọcvẫn như bị thôi miên bởi ánh trăng đang rỗi ra mênh môngkhắp trời đất. ở những bài thơ khác như trông trăng, trăngơi… từ đâu đến, tiếng đàn bầu và đêm trăng …, vầng trăngcũng được Khoa miêu tả với vẻ đẹp hồn nhiên, trong trẻo,rất đặc trưng của những đêm trăng nông thôn , và cũng cólễ chỉ ở nông thôn, đặc biệt là nông thôn những năm 60những đêm trăng mới thực sự có ý nghĩa, thực sự là

những đêm hội của trẻ thơ. Trong bài trăng ơi… từ đâuđến , Khoa có những liên tưởng thật kì diệu.

Page 2: bai tập văn học

5/14/2018 bai tâ p văn hoc - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tap-van-hoc 2/6

 

“trăng hồng như quả chínLửng lơ lên trước nhà….Trăng tròn như mắt cáKhông bao giờ chớp mi…Trăng bay như quả bóngBạn nào đá lên trời….”

Thiên nhiên trong thơ Trần Đăng Khoa không chỉ là sự yêntĩnh thơ mộng ma còn đầy sức sống luôn luoon vận độngvà phát triển.Trong bài ò ó o… và buổi sáng nhà em , khung cảnhnhững buổi sáng ở noonng thôn được Trần Đăng Khoamiêu tả thật ồn ào, náo nhiệt. đó là những buổi bình minhcủa nhà nông. Cảnh vật muôn thủa mà vẫn mới lạ hấp dẫn

Tiếng gàTiếng gàGiục quả naMở mắtTròn xoeGiục hàng treĐâm măngNhọn hoắtGiục buồng chuốiThơm lừngTrứng quốcGiục hạt đâuhNảy mầmGiục bông lúaUốn câuGiục con trâuRa đồngGiục dàn saoTrên trờiChạy chốn

Page 3: bai tập văn học

5/14/2018 bai tâ p văn hoc - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tap-van-hoc 3/6

 

(ò ó o)Nhưng viết về thiên nhiên không chỉ là để nói thiên nhiên.Dưới cái nhìn của Trần Dăng Khoa , hầu như tất cả nhữnghình ảnh của thế giới tự nhiên ddeeeuf là biểu trưng chocon người lao động và cuộc sống của họ ở nông thôn. Bàithơ ò ó o… không chỉ là hình ảnh đẹp đẽ sống động củathiên nhiên mà còn là amm thanh náo núc, rộn ràng củacuộc sống. Trần Đăng Khoa miêu tả đám ma bác giun:“họ hàng nhà kiến kéo raKiến con di trước, kiến già đi sauCầm hương kiến đất bạc đầuKhóc than kiến cánh khoác màu áo tangKiến lủa đốt đuốc đỏ làngKiến kim chốn gậy, kiến càng nặng vai…”Bài thơ bộc lộ một khả năng quan sát tinh tế và óc tưởngtượng phong phú nhưng ý nghĩa xâu xa của bài thơ khôngchỉ là sự miểu tả con giun cái kiến. xã hội loài kiến đã đượcTrần Đăng Khoa miêu tả như xã hội của con người vậy.Tóm lại thế giớ nông thôn thiên nhiên qua sự cảm nhậncủa tuổi thơ Trần Đăng Khoa thật phong phú, sinh động vàtrong sáng. Tác giả thể hiện một năng lực quan sát hết sứcnhạy bén , tinh tế, đặc biệt là khẳ năng cảm nhân thiênnhiên bằng mọi giác quan, bằng sự mở rộng của tâm hồnvà trí tưởng tượng phong phú, độc đáo.

• Ý nghĩa của thơ Trần Đăng Khoa doois với giáo dụctình yêu thiên nhiên cho trẻ mầm non

-thơ Trần Đăng khoa giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp của cảnh

sắc thiên nhiên . thơ Trần Đăng Khoa giúp trẻ cảm nhận vẻđẹp của thiên nhiên gần gũi, quen thuộc và bình dị xungquanh.-giúp trẻ cảm nhận vẻ dẹp của cảnh sắc thiên nhiên vớinhững màu sắc, âm thanh, mùi vị và sự chuyển động đầytinh tế .-giúp trẻ có thái độ nâng niu, chân trọng chăm sóc và bảovệ thiên nhiên.

-giúp trẻ biết chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên.

Page 4: bai tập văn học

5/14/2018 bai tâ p văn hoc - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tap-van-hoc 4/6

 

Giúp trẻ biết trân trọng những gía trị của con người, nhữngngười tạo ra cáiCâu 4: vị trí của Tô Hoài trong nền văn học thiếu nhi.

Đến với con đường nghệ thuật từ cuối những năm bamươi cho đến nay, Tô Hoài đã sáng tác được một sốlượng tác phẩm đồ sộ (hơn một trăm năm mươi đầu sách)ở nhiều thể loại khác nhau như: tiểu thuyết, truyện nhắn,kí, tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác. Với những đónggóp to lớn cho nền văn học nước nhà, vào năm 1996 ôngđược nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh.Tô Hoài có nhiều tác phẩm được dịch ra nước ngoài, đặc biệt Đế Mèn phiêu lưu ký được dịch ra nhiều nhất.Ông viết ở nhiều thể loại và ở thể loại nào ông cũng đạtđược nững thành công đặc sắc. Đặc biệt là những tác phẩm viết về loài vật và miền núi Tây Bắc. Tô Hoài luôncó những cố gắng tìm tòi, khám phá trong sáng tạo nghệthuật, đó là một trong những yếu tố góp phần làm nênsức hấp dẫn và ý nghĩa lâu bền ở tác phẩm của ông đốivới đời sống tinh thần của người đọc ở nhiều thế hệ.Tô Hoài cũng dành nhiều thời gian và tâm sức để sángtác cho các em. Tô Hoài đã có một số lượng tác phẩmkhá lớn (đã phản ánh cả một thời đại sôi động ) dành chothiếu nhi như: con mèo lười, Vừ A Dính, Đảo hoang,chuyện nỏ thần, Võ sỹ bọ ngựa…ở mảng sáng tác nàyngay cả khi tuổi tác không còn trẻ Tô Hoài vẫn có được

các cảm nhận và thể hiện đời sống qua trang văn phù hợpvới tâm hồn nhận thức của tuổi thơ để cùng các em đếnthế giới biết bao điều kì thú. Trên cơ sở đó góp phần bồiđắp vẻ đẹp và sự trong sáng, cao cả cho tâm hồn trẻ thơ. Nhơngx sáng tác của Tô Hoài sau cách mạng tháng támđã khẳng định được vị trí và tài năng nghệ thuật của ôngtrước hiện thực của cuộc đời mới.

Page 5: bai tập văn học

5/14/2018 bai tâ p văn hoc - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tap-van-hoc 5/6

 

Câu 5: vị trí của Phạm Hổ trong nền văn học thiếu nhiPhạm Hổ là một nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi hơnnửa thế kỷ cầm bút ông đã tạo được sự nghiệp văn

chương phong phú bao gồm : thơ, truyện, kịch dù viếttheo thể loại nào thì Phạm Hổ cũng đều đạt được nhữngthành công quan trọng. Ông thực sự đã tạo được chomình phong cách ngheeh thuật riêng. Nói riêng về thơ Phạm Hổ có khoảng hơn 20 tập thơ. Trên cơ sở hiểu biếtvề đối tượng, Phạm Hổ không ngừng tìm tòi những nộidung hình thức biểu đạt phù hợp khiến cho mỗi bài thơ là

một niềm vui dành tặng cho trẻ em. Phạm Hổ là một nhàvăn có nhiều tìm tòi trong nghệ thuật thể hiện, thơ ông đadạng về hình thức nhịp điệu, vui tươi, ngôn từ trongsáng. Bằng tài năng và tâm huyết ông đã đóng góp chonền văn học thiếu nhi nước nhà. Nhiều tác phẩm có giátrị, hơn 20 tập thơ, 9 tập truyện, 4 vở kịch cho các em.Ông đã được trao nhiều giải thưởng văn học như : tặng

thưởng loại A cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhi 1957 – 1958. tập thơ chú bò tìm bạn ( 1967 – 1968 ) chú vịt bong giải chính thức về thơ viết cho thiếu nhi của hộiđồng văn học nghệ thuật , hội nhà văn học việt nam1985. những người bạn im lặng giải thưởng cuộc thi sángtác kịch bản cho thiếu nhi do hội nghệ sĩ sân khấu tổchức 1986 ( vở kịch nàng tiên ốc ) ngoài ra Phạm Hổ còncó một số tập thơ, bài thơ và truyện giới thiệu ở nướcngoài.

Câu 6: phân tích bài thơ “ảnh Bác” Trần Đăng Khoa• Chủ đề:

- tình cảm của Trần Đăng Khoa nói riêng và các em nóithiếu nhi nói chung. Với Bác đó là tình cảm yêu thươngkính trọng.

Page 6: bai tập văn học

5/14/2018 bai tâ p văn hoc - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-tap-van-hoc 6/6

 

-công lao to lớn của Bác Hồ đối với nhân dân, tình cảm yêuthương quan tâm của bác với các cháu thiếu nhi.

• Nội dung:

-các em thể hiện cảm xúc chân thành, hồn nhiên, trongtrẻo. các em bộc lộ tình cảm yêu thương với van vật , vớinhững con người mà các em yêu quý như: ông, bà, bố mẹ,thầy, cô… riêng thời kì chống mĩ các em đã thể hiện tìnhcảm hết sức sâu nặng với Bác Hồ kính yêu. Các em hầuhết chua được gặp Bác nhưng lại có khái về Bác rất rõràng. Bác như một người ông, người cha giản dị nhân hậu,và vô cùng gần gũi. Hình ảnh Bác Hồ có trong mỗi gia đình

với niềm kính yêu Bác. Tình cảm của các em đối với Báccụ thể là niềm vui khi được gặp Bác, là nỗi lo khi kẻ thùném bom vào nơi Bác ở, là sự đau buồn khi Bác qua đời…Bác đã để lại muôn vàn tình yêu thương cho các cháu, nhưchính Bác đã từng nó:

“Ai yêu các nhi đồngBằng Bác Hồ Chí Minh”

• Nghệ thuật:

-thể thơ: lục bát-về ngôn ngữ, nhịp điệu và vần điệu: Ngôn ngữ đều rấtgiản dị, trong sáng, dễ hiểu, ngắn gọn, ro ràng-yếu tố truyện trong thơ và yếu tố thơ trong truyện: đọc bàithơ “ảnh Bác” chúng ta kể lại thành một câu truyện cho trẻnghe.Câu thơ : “ Nhà em treo ảnh Bác Hồ

Bên trên là một lá cờ đỏ tươi”Hình ảnh Bác luôn gắn với lá cờ tổ quốc và đó chính làbiểu tượng thiêng liêng của đất nước. trần Đăng Khoa đãsử dụng hình ảnh nhân hóa rất thành công.