bài thảo luận ddc tuần 6

15
Nhóm 2 lp 45A1

Upload: cuong-dang

Post on 02-Jul-2015

230 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bài thảo luận ddc tuần 6

Nhóm 2 – lớp 45A1

Page 2: Bài thảo luận ddc tuần 6

Chủ đề thảo luận

Độ cứng, độ bền, độ bền nhiệtcủa vật liệu dụng cụ cắt

Page 3: Bài thảo luận ddc tuần 6

Điều kiện làm việc của dụng cụ cắt Ma sát khốc liệt giữa phoi với mặt trước, giữa bề mặt đã

gia công và mặt sau của dụng cụ cắt.

Nhiệt độ tại vùng cắt rất cao, có thể lên tới hàng nghìn °C.

Áp lực đơn vị cắt rất lớn.

Page 4: Bài thảo luận ddc tuần 6
Page 5: Bài thảo luận ddc tuần 6

Độ cứng - Hardness Khả năng chống lại biến dạng dẻo cục bộ của tải trọng

ngoài thông qua mũi đâm.

Độ cứng càng lớn:

Chống lại biến dạng dẻo lớn, dễ gẫy vỡ.

Chịu mài mòn tốt hơn.

Vật liệu dụng cụ cắt cần có độ cứng từ 58 HRC trở lên.

Giá trị độ cứng của vật liệu có thể được cải thiện bằngcác phương pháp xử lý nhiệt: tôi, ram …

Page 6: Bài thảo luận ddc tuần 6

Quan hệ giữa nhiệt độ và độ cứng

Page 7: Bài thảo luận ddc tuần 6
Page 8: Bài thảo luận ddc tuần 6

Độ bền cơ học Trong quá trình gia công, phần cắt dụng cụ chịu tải

trọng cơ học và rung động lớn, vì vậy vật liệu dụng cụ

cắt phải có sức bền cơ học tốt để tránh gãy vỡ, sứtmẻ, bong tróc. Vật liệu có độ bền cơ học càng cao thìkhả năng làm việc càng tốt ở các điều kiện cắt có vađập, rung động.

Độ bền cơ học được xác định bằng một lượng năng lượng mà vật liệu có khả năng tiếp nhận trước khi bị

phá hủy.

Page 9: Bài thảo luận ddc tuần 6

Quan hệ giữa độ cứng và độ bền cơ

học

Độ

cứng

Độ bền

Kim cương

Nitrit Borlập phương

Gốm

Gốmkim

Hợp kimcứng

Thépgió

Page 10: Bài thảo luận ddc tuần 6

Nhận xét: Độ bền cơ học và độ cứng có quan hệ tỉ lệ nghịch:

vật liệu có độ cứng càng cao thì độ bền cơ học càng thấpvà ngược lại.

Xu hướng: tăng độ bền cơ học trong khi duy trì độ

cứng.

Page 11: Bài thảo luận ddc tuần 6
Page 12: Bài thảo luận ddc tuần 6

Độ bền mòn Khả năng duy trì độ chính xác về hình dáng hình học và

thông số hình học của dụng cụ cắt trong phạm vi cho phép

sau một thời gian làm việc nhất định.

Khả năng đạt được một giá trị tuổi bền chấp nhận được

trước khi dụng cụ cắt phải bị thay thế.

Thông thường, vật liệu dụng cụ cắt có độ cứng càng cao

thì có độ bền mòn cũng cao.

Page 13: Bài thảo luận ddc tuần 6
Page 14: Bài thảo luận ddc tuần 6

Độ bền nhiệt – Tính cứng nóng Đặc trưng bởi nhiệt độ tới hạn, ổn định trong quá trình cắt

mà ở đó vật liệu dụng cụ không bị mất tính cắt, thường

xác định bởi nhiệt độ mà tại đó độ cứng phần cắt của dụng

cụ không bị giảm quá một trị số cho phép.

Độ bền nhiệt nhiệt có ảnh hưởng quyết định đến vận tốc

cắt đạt được của dụng cụ cắt.

Page 15: Bài thảo luận ddc tuần 6

Độ bền nhiệt của một số vật liệu

Vật liệu Độ bền nhiệt ( °C ) Tốc độ cắt đạt được

( m/phút )

Thép cacbon dụng cụ

(CD70, CD80 ...)

200 - 250 5 - 7

Thép hợp kim dụng cụ

(9CrSi, CrWMn ...)

250 -300 8 -10

Thép gió (HSS) 500 - 600 35 - 50

Hợp kim cứng >1000

Vật liệu sứ 1300 600 - 900

Nitrit Bor lập phương

(CBN)

800