bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

74

Upload: linda-julie

Post on 05-Aug-2015

63 views

Category:

Automotive


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02
Page 2: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

MỤC TIÊU HỌC TẬP1. Biết cách tính các chỉ số tăng trưởng.2. Nêu được các yếu tố bên trong và bên

ngoài ảnh hưởng đến tăng trưởng thể chất của trẻ em.

3. Trình bày các đặc điểm phát triển tinh thần và vận động của trẻ em theo từng lứa tuổi.

4. Ứng dụng các kiến thức trên vào công tác chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em.

Page 3: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

PHẦN I SỰ TĂNG TRƯỞNG THỂ CHẤT.Tăng trưởng (growth) là thuật ngữ

dùng để mô tả quá trình lớn lên của trẻ.

Có hai loại tăng trưởng: thể chất (physical growth) và tăng trưởng về chức năng (functional growth).

Kết hợp hai loại tăng trưởng này tạo thành sự phát triển (development) của trẻ.

Page 4: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Sự phát triển thể chất thường được đánh giá vào sự phát triển cân nặng, chiều cao, sự phát triển của não, xương, phần mềm và răng.

Page 5: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1. CÂN NẶNG Là chỉ số rất nhạy, nói lên tình trạng hiện

tại của trẻ. Diễn biến cân nặng có thể dùng làm cơ sở

để: Phát hiện sớm tình trạng thiếu dinh dưỡng. Theo dõi tình trạng mất nước và đánh giá

mức độ nặng nhẹ. Đánh giá tình hình dinh dưỡng của một tập

thể. Có biện pháp phòng tránh và giáo dục y tế.

Page 6: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1. CÂN NẶNG (tt)1.1 Trẻ sơ sinh.Cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh đủ tháng ở nước ta .+ Con trai : 3100 ± 350g+ Con gái : 3000 ± 340g

Page 7: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1. CÂN NẶNG (tt)1.1 Trẻ sơ

sinh.Cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh đủ tháng ở nước ta .+ Con trai : 3100 ± 350g+ Con gái : 3000 ± 340g

Page 8: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1.1 Trẻ sơ sinh (tt)Những ngày đầu sau đẻ có có hiện

tượng sụt cân sinh lý từ 6 - 8% cân nặng / sinh nghĩa (từ 150 – 300g),

Trẻ sụt cân càng ít nếu trẻ được bú sữa non sớm.

Sau một tuần trẻ lấy lại cân nặng lúc đẻ. Đối với trẻ đẻ non thì tỉ lệ sụt cân nhiều hơn và sự phục hồi cũng chậm hơn.

Page 9: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1.2 Trẻ dưới 1 tuổiTrong 3 tháng đầu cân nặng tăng nhanh sau đó chậm dần.Đến tháng thứ 4 -5 cân nặng tăng

gấp đôi;Đến cuối năm tăng gấp 3 lần lúc đẻ.

Page 10: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Trẻ dưới 1 tuổiTrong 6 tháng

đầu cân nặng của trẻ em ở nước ta tăng nhanh giống với trẻ em các nước phát triển, tăng trung bình 700gam /tháng.

Page 11: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Trong 6 tháng tiếp theo cân năng của trẻ em ở nước ta tăng chậm hơn, mỗi tháng chỉ tăng trung bình 250g.

Page 12: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Trong 6 tháng tiếp theo cân năng của trẻ em ở nước ta tăng chậm hơn, mỗi tháng chỉ tăng trung bình 250g.

Ba tháng đầu: tối thiểu tăng 25 g / ngày.Từ tháng 3 - 6: tăng 20 g/ mỗi ngày.Từ tháng 7 - 9: tăng 15 g / mỗi ngày.Từ tháng 10 - 12: tăng 10 g / mỗi ngày.Trung bình trẻ nặng gấp đôi lúc 5 tháng

tuổi.Nặng gấp 3 lúc 12 tháng.

Page 13: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1.3 Trẻ từ 1 tuổi trở lên

Từ 1 tuổi đến 9 tuổi cân nặng của trẻ tăng chậm hơn, trung bình mỗi năm tăng 1500g.

Có thể tính cân nặng của trẻ theo công thức sau:X 1 (kg) = 9 kg + 1,5 kg ( n -1)(X 1 là cân nặng của trẻ từ 1 – 9 tuổi).

Page 14: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1.4. Cân nặng trẻ 10 – 15 tuổiTừ 10 – 15 tuổi cân nặng của trẻ tăng nhanh hơn trung bình mỗi năm tăng được 4kg. Có thể tính cân nặng của trẻ từ 10 – 15 tuổi theo công thức sau:

X 2 (kg) = 21 + 4 (n – 10)

(X 2 là cân nặng của trẻ từ 10 – 15 tuổi)

Page 15: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

2. CHIỀU CAO

Là chỉ số đo rất trung thành của hiện tượng sinh trưởng.

Đường biểu diễn chiều cao phản ánh cuộc sống quá khứ và tình trạng của sự dinh dưỡng của trẻ.

Thiếu dinh dưỡng kéo dài 2 – 3 tháng làm cho chiều cao chậm phát triển.

Page 16: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Chiều cao.Là chỉ số đo rất

trung thành của hiện tượng sinh trưởng.

Đường biểu diễn chiều cao phản ánh cuộc sống quá khứ và tình trạng của sự dinh dưỡng của trẻ.

Page 17: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Chiều cao (tt)Thiếu dinh dưỡng kéo dài 2 – 3 tháng làm cho chiều cao chậm phát triển.2.1. Bào thai 6 tháng dài khoảng 35 cm. Sau đó mỗi tháng tăng 5cm cho đến khi sinh đạt 48-50 cm.

Page 18: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

2. CHIỀU CAO (tt) 2.2. Trẻ sơ sinh.Chiều cao của trẻ sơ sinh đủ tháng mới sinh ở nước ta (1995) là:+ Con trai : 50 ± 1,6 cm+ Con gái : 49,8 ± 1,5 cm2.3. Trẻ dưới 1 tuổi.Trong năm đầu tăng 20 – 25 cm ( 3 tháng đầu tăng 10 – 12 cm).Đến cuối năm chiếu cao trung bình của trẻ là 75 cm.

Page 19: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

2.4. Chiều cao trẻ từ 1 tuổi trở lên

Tốc độ tăng chiều cao chậm hơn so với trẻ dưới 1 tuổi.Khi trẻ 1 tuổi chiều cao trung bình là 75 cm. Mỗi năm sau đó tăng trung bình 5 cm/năm. Như vậy có thể tính chiều cao của trẻ ở tuổi này theo công thức sau:

Y (cm) = 75 cm + 5 cm (n-1)Y = chiều cao của trẻ.n = Số tuổi

Page 20: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

3. Sự phát triển của não Não phát triển rất nhanh và rất sớm. Tăng trưởng chính của não là những

tháng cuối của thai kỳ và những tháng đầu của cuộc đời.

1 tuổi, não phát triển gần hoàn chỉnh, nhưng mọi hoạt động chưa cân bằng. Năng lực của não còn phụ thuộc rất nhiều vào các kích thích, và giáo dục.

Page 21: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Sự phát triển của não:Lúc sanh não nặng : 350 gam

Lúc 1 tuổi não nặng : 900 gam

Lúc 6 tuổi não trong lượng của não đạt 100 % của não người lớn: 1300 g.

Page 22: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Đo vòng đầu cho phép đánh giá sự phát triển của não.Vòng đầu được đo như sau: phía trước

ngang lông mày, hai bên phía trên vành tai, phía sau ngang bướu chẩm.

Bào thai 28 tuần : 27 cmKhi sanh : 35 cm1 tuổi : 45 cmĐến năm thứ 2 chỉ tăng từ 2 – 3 cm /

năm, để đến 6 tuổi được 54 - 55 cm, bằng người lớn.

Page 23: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Hôp sọ cũng có tốc độ phát triển nhanh trong năm đầuTỉ lệ vòng đầu / chiều cao giảm từ

1/4 sơ sinh xuống 1/5 lúc trẻ 2 tuổi. Khuôn mặt của trẻ lúc ra đời rất nhỏ

so với sọ. Các đường nối của hộp sọ dính liền

ở tuổi dậy thì, Thóp trước đóng kín từ 12 – 18

thángThóp sau đóng lúc 1 – 3 tháng tuổi.

Page 24: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Bệnh lý thường gặp:Số đo vòng đầu tăng nhanh hơn chỉ

số vòng đầu theo tuổi kèm thóp rộng gặp trong bệnh não úng thủy.

Số đo vòng đầu nhỏ hơn chỉ số vòng đầu theo tuổi gặp trong tật đầu nhỏ, di chứng não, tật hộp sọ liền sớm.

Page 25: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

4. Sự phát triển về phần mềm Khối lượng các bắp thịt phản

ảnh tình trạng dinh dưỡng. Từ 1-5 tuổi bắp thịt cánh tay ít

thay đổi Cách đo vòng cánh tay (đo ở

giữa hai khớp vai và khuỷu độ 14 – 15 cm) để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ.

Page 26: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Vòng cánh tay lúc 1 tháng tuổi là 11 cm.

> 1 tuổi ở bé trai 13,7 ± 0,9cm ; bé gái 13,4 ± 1cm.

Nếu vòng cánh tay của trẻ từ 1 – 5 tuổi dưới 12,5 cm , là trẻ bị suy dinh dưỡng.

Page 27: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

5. Sự phát triển các chi

Chân tay dài ra với thời gian. Độ dài của chân tay có thể được phản ảnh

với tỉ lệ phần trên / phần dưới cơ thể của trẻ.

Phần trên được đo từ xương mu trở lên, phần dưới được tính khi lấy chiều cao chung trừ phần trên. Tỉ lệ này bằng 1,7 lúc đẻ và giảm dần còn 1 lúc trưởng thành.

Bất thường trong lùn tuyến yên, loạn sun.

Page 28: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Tỉ lệ chiều dài chi dưới / chiều cao đứng.

Tỉ lệ này tăng dần theo tuổi:1 tuổi = 59,5 % 2 tuổi = 63 %3 tuổi = 70 %4 tuổi = 74,5 %5 tuổi = 76 %6 tuổi = 79 %

Page 29: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

6. Sự phát triển của răng

Mầm răng được hình thành trong 3 tháng đầu của bào thai.

Mới đẻ răng còn nằm trong xương hàm và chỉ nhú lên lúc trẻ được 6 tháng.

Lớp răng đầu tiên gọi là răng sữa là răng tạm thời được mọc theo thứ tự nhất định, nhưng thời gian mọc thì không cố định.

Từ 6 tháng đến 20 tháng trẻ có đủ 20 răng sữa.

Page 30: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

06 – 12 tháng : 8 răng cửa ( 4 trên + 4 dưới) . Răng mọc đầu tiên là 2 răng cửa, hàm dưới.

12 – 18 tháng : 4 răng tiền hàm.18 – 24 tháng : 4 răng nanh.24 – 30 tháng : 4 răng hàm lớn

( răng cấm).

Page 31: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Trong thời gian mọc răng trẻ có thể

sốt nhẹ, rối loạn giấc ngủ, ăn kém. Đếm số răng có thể ước lượng tuổi của trẻ.

Các bệnh suy dinh dưỡng, còi xương răng chậm mọc.

Từ 6 tuổi trở đi, răng sữa rụng dần và được thay bằng răng vĩnh viễn.

Page 32: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

7. Sự phát triển của các điểm cốt hóa ở các khớp xương.

Cũng tương ứng với tuổi và được dùng để chẩn đoán tuổi chính xác:

Các đường nối giữa đầu và thân xương được hàn kín ở tuổi dậy.

X quang xương cho phép đếm các điểm cốt hóa và ước lượng tuổi của trẻ.

Được ứng dụng trong chẩn đoán bệnh nhược giáp, bẩm sinh, dùng trong pháp y để chẩn đoán tuổi thật…

Page 33: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNGỞ Việt Nam Viện Dinh dưỡng thông qua Bộ Y tế đã khuyến cáo sử dụng biểu đồ tăng trưởng rộng rãi từ 1981 cho đến nay đã trở thành thường qui trong khám sức khỏe trẻ em lành mạnh ở các tuyến khác nhau.

Page 34: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG

Page 35: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

8.Những yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng thể chất.

8.1 Những yếu tố bên trong cơ thể.

8.2 Những yếu tố bên ngoài cơ thể.

Page 36: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

8.1 Những yếu tố bên trong cơ thể Các yếu tố nội tiết : vai trò của

tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận…

Yếu tố di truyền liên quan đến chủng tộc, gen.

Các dị tật bẩm sinh thường làm cho trẻ chậm lớn.

Page 37: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

8.2 Những yếu tố bên ngoài cơ thể

1. Vai trò của dinh dưỡng rất quan trọng.2. Chăm sóc y tế.3. Vai trò giáo dục và rèn luyện thân thể

giúp trẻ phát triển cân đối.4. Khí hậu môi trường ảnh hưởng đến sự

phát triển của trẻ.5. Các hoạt động thể dục thể thao.6.Điều kiện kinh tế xã hội

Page 38: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

PHẦN II:SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VÀ VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ.

Page 39: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1. PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VẬN ĐỘNG QUA CÁC LỨA TUỔI

Quá trình trưởng thành, trẻ có những biến đổi về phát triển vận động, tâm thần. Điều này có thể đánh giá một cách gián tiếp, bằng khảo sát 4 khía cạnh:Tình hình vận động của trẻ.Sự khéo léo kết hợp các động tác.Sự phát triển của lời nói.Quan hệ của trẻ với những người chung quanh.

Page 40: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Đánh giá phát triển tâm thần, vận động của trẻ thường dùng đánh giá sự trưởng thành của chức năng não bộ bao gồm: vận động, cảm giác, tâm thần kinh, giác quan.

Cùng với chỉ số vòng đầu theo tuổi để đánh giá sự phát triển của cấu trúc não.

Ở trẻ sơ sinh việc đánh giá vận động khó khăn do đó có thể thay bằng đánh giá các phản xạ nguyên phát và trương lực cơ.

Page 41: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1.1 trẻ sơ sinh Trẻ sơ sinh không chủ động được mọi động tác.

Cường cơ tăng ở 4 chi và giảm ở đầu và thân.

Trẻ có phản xạ nguyên phát rất đặc hiệu.

Trẻ sơ sinh tuy ngủ nhiều, nhưng đã biết: Nghe, nếm và ngửi.

Page 42: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Trẻ sơ sinh

Page 43: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1. Trẻ sơ sinh không chủ động được mọi động tác

Chỉ có những cử động tự phát, không trật tự, không phối hợp xuất hiện đột ngột ở hai bên và không giống nhau. Khi đặt nằm ngửa, bốn chi trong tư thế khác nhau: 2 chi trên co, 2 bàn tay nắm chặt, 2 chi dưới có thể cùng co hoặc một co một duỗi.

Page 44: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

2. Cường cơ tăng ở 4 chi và giảm ở đầu và thân

Cổ mềm, ngả theo chiều nghiêng của thân.

3. Phản xạ nguyên phát rất đặc hiệu. phản xạ bú, nắm tay, phản xạ moro. Các phản xạ trên đây mất dần sau khi

đẻ được 3 tháng, mất hẳn lúc 6 tháng tuổi.

Page 45: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

4. Trẻ sơ sinh tuy ngủ nhiều, nhưng đã biếtNghe : Nếu có tiếng động to, sẽ bị giật

mình và phân biệt tiếng nói của mẹ.Nếm : ngay sau khi đẻ, trẻ không thích

uống những chất đắng chua…Và nhăn mặt nếu bị ép, rất thích ngọt. Vì vậy không nên cho trẻ nếm nước đường, sữa bò trước khi bú mẹ vì trẻ sẽ chê sữa mẹ.

Ngửi: mùi sữa mẹ và qua đó nhận được mẹ và tìm được vú mẹ ( nếu mẹ ôm vào lòng).

Page 46: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1.2. Trẻ 2 thángThời gian ngủ giảm dần, lúc thức trẻ

biết chơi. Phát triển thị giác: trẻ có thể nhìn

các vật sáng di động trước mắt. Vẫn còn các phản xạ nguyên phát.Chưa có phối hợp các động tác và

chưa phát triển lời nói.Nhận ra mẹ và cũng cố mối quan hệ

này thông qua quá trình bú và dùng các giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác.

Page 47: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1.3. Trẻ 3 thángKhi đăt nằm sấp trẻ chống được hai

tay và giữ được đầu và vai thẳng, cường cơ lưng còn yếu.

Thời gian thức và chơi tăng dần. Mất một số phản xạ nguyên phát: phản xa nắm, và thì thứ hai của phản xạ Moro.

Phát triển thị giác: có thể nhìn theo một vật di động theo mọi hướng.

Page 48: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Trẻ 3 tháng (tt)Sự khéo léo phối hợp các động tác, trẻ biết

nhìn chăm chú vào một vật đang nắm trong tay và đưa lên miệng.

Sự phát triển lời nói: thỏ thẻ, rúi rít những tiếng sơ khởi.

Quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh: trẻ đáp lại khi nghe thấy tiếng nói quen thuộc của mẹ bằng cười ra tiếng.

Page 49: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Trẻ 4 thángCó thể vận động tự ý ,cSự phát triển lời nói: thỏ thẻ, rúi rít những

tiếng sơ khởi. Quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh:

trẻ đáp lại khi nghe thấy tiếng nói quen thuộc của mẹ bằng cười ra tiếng.

Page 50: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1.4. Trẻ 6 tháng.Cường cơ đầu đã hoàn thiện, trẻ có thể tự

ngóc đầu và giữ thẳng ở mọi phía. Cột sống khá vững, trẻ có thể ngồi dựa. Cường cơ chi giảm dần, có thể đứng được trong chốc lát nếu được mẹ đỡ.

Khi đặt nằm sấp, trẻ xoay tròn và trườn lật.

Mất hết các phản xạ nguyên phát.

Page 51: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1.4. Trẻ 6 tháng (tt)Sự khéo léo phối hợp các động tác: Đưa

vật gì trẻ chụp lấy nhanh, giữ trong tay khá lâu, đồng thời có thể chuyển từ tay này sang tay kia rất chính xác.

Sự phát triển lời nói: như trên (thỏ thẻ, rúi rít những tiếng sơ khởi).

Quan hệ với mọi người xung quanh: biết phân biệt người thân và người lạ. Nhận được mẹ, phát triển tình cảm gắn bó với mẹ, biết buồn khi xa mẹ.

Page 52: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02
Page 53: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02
Page 54: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1.5. Trẻ 7 - 9 thángVận động: trẻ tự ngồi được, không cần tựa,

biết lẫy, trườn, bò giỏi và nhanh. Có thể tự vịnh vào bàn ghế tự đứng dậy hoặc lần đi.

Sự khéo léo phối hợp: nếu cầm vật gì hai tay, biết đập vào nhau để gây tiếng động, có thể nhặt vật nhỏ bằng 5 ngón tay. Trẻ rất thích đồ chơi gây tiếng động như chuông, quả lắc…

Page 55: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1.5.Trẻ 7 - 9 tháng(tt)Sự phát triển lời nói: nói 2 từ ba đâu, má ơi.Quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh:

thích chơi tập thể, thích bạn bè, biết giành đồ chơi, rất tò mò và thích khám phá mọi vật trong nhà.

Page 56: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Trẻ 10 – 12 tháng

Page 57: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1.6. Trẻ 10 - 12 thángBắt đầu tập đi lần theo ghế, hoặc nếu được

dắt một tay. Cột sống bắt đầu có chiều cong ở vùng thắt lưng.

Sự khéo léo phối hợp các động tác: chồng 2 khối vuông gỗ thành hình tháp, biết nhặt được nhiều hòn bi cho vào tách

Page 58: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1.7. Trẻ 15 thángVận động: đi vững, nhưng khi chạy còn

vấp ngã. Bò được lên cầu thang, trèo lên ghế.

Sự khéo léo phối hợp các động tác: biết chồng 3 khối vuông gỗ thành hình tháp.

Sự phát triển lời nói: nói 2 từ ba đâu, má ơi.

Quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh: thích chơi tập thể, thích bạn bè, biết giành đồ chơi, rất tò mò và thích khám phá mọi vật trong nhà.

Page 59: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Trẻ 15 tháng

Page 60: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1.8 Trẻ 18 tháng Đi nhanh, chạy vững, lên được cầu thang

nếu được dắt một tay. Sự khéo léo phối hợp các động tác:

chồng được nhiều vuông gỗ thành một hình tháp. Biết lật ngửa cái chén để lấy hòn bi bên trong. Chỉ được mắt, mũi, tai của mình. Tự cầm chén cơm ăn, xúc cơm ăn bằng muỗng.

Sự phát triển lời nói: nói được thành câu ngắn, ban ngày biết gọi đi tiểu tiện.

Page 61: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1.9. Trẻ 21 – 24 thángTự lên xuống cầu thang một mình, lần

theo tay vịn cầu thang. Xuống được cầu thang nếu được vịn một tay.

Sự khéo léo phối hợp các động tác: biết xếp đồ chơi theo hình dài.

Sự phát triển lời nói: trẻ nói được câu dài, có thể hát được bài hát ngắn.

Quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh: đã biết đòi ăn đòi uống. Muốn học hỏi, thường hay kéo tay người này người khác để hỏi.

Page 62: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1.10. Trẻ 2 – 3 tuổiVận động: lên và xuống cầu thang một

mình, đá được bóng.Sự khéo léo phối hợp các động tác: tay

chân bớt vụn về vẻ được vòng tròn, đường thẳng…

Phát triển lời nói: nói nhiều, học hát các bài ngắn, bắt đầu đọc nhiều câu hỏi.

Quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh: bắt đầu có thể sống tập thể, đòi độc lập tự đánh răng, tự rữa tay.

Page 63: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Trẻ 2 – 3 tuổiVận động: lên và

xuống cầu thang một mình, đá được bóng.

Sự khéo léo phối hợp các động tác: tay chân bớt vụn về vẻ được vòng tròn, đường thẳng…

Page 64: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Trẻ 2 – 3 tuổi (tt)Phát triển lời nói:

nói nhiều, học hát các bài ngắn, bắt đầu đọc nhiều câu hỏi.

Quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh: bắt đầu có thể sống tập thể, đòi độc lập tự đánh răng, tự rữa tay.

Page 65: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Trẻ 4 – 6 tuổiVận động: tuổi

mẫu giáo, thích đi chơi một mình.

Sự khép léo phối hợp các động tác: biết vẽ được hình người có đầu và 4 chi, tập các bài đàn đơn giản.

Phát triển lới nói: tập kể chuyện, tập đếm

Page 66: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02
Page 67: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Trẻ 4–6 tuổi(tt)Quan hệ của trẻ với

mọi người xung quanh: bắt đầu có thể sống tập thể, biết đi vệ sinh ban đêm.

Biết học vẽ, học đếm…

Lúc 6 bắt đầu đi học tiểu học.

Page 68: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Trẻ 7 – 15 tuổi Vận động khéo léo, tinh vi, biết chơi các

môn thể thao, múa hát… Tiếp thu giáo dục tốt, có khả năng sáng

tạo, tưởng tượng. Học tập và sinh hoạt hòa mình rộng rãi

cộng đồng và xã hội. Cơ thể thay đổi nhanh khi trẻ bắt đầu

dậy thì: phát triển tuyến vú ở trẻ gái, phát triển cơ bắp, tiếng nói ồ …ở trẻ trai.

Page 69: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Trẻ 7 – 15 tuổi Vận động khéo léo,

tinh vi, biết chơi các môn thể thao, múa hát…

Tiếp thu giáo dục tốt, có khả năng sáng tạo, tưởng tượng.

Page 70: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

Trẻ 7 – 15 tuổi Học tập và sinh

hoạt hòa mình rộng rãi cộng đồng và xã hội.

Cơ thể thay đổi nhanh khi trẻ bắt đầu dậy thì: phát triển tuyến vú ở trẻ gái, phát triển cơ bắp, tiếng nói ồ …ở trẻ trai.

Page 71: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02
Page 72: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

TỰ LƯỢNG GIÁ.Chọn câu trả lời đúng nhất:1.Đặc điểm phát triển tinh thần vận

động của trẻ 5 tháng là :A. Có thể phát âm được tất cả phụ âmB. Đứng được khi có người đỡC. Có thể tự ngồi đượcD. Trẻ không giữ được đầu tương đối thắngE. Quay đầu về nơi có tiếng động.

Page 73: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1.2.Đặc điểm phát triển tinh thần vận động của trẻ 10 – 12 thángA. Biết chơi đồ chơi, xếp các miếng gỗ hình

thápB. Hiểu được lời nói đơn giản, phát được 2 âm

bà ơi, mẹ đâu…C. Nhắc lại những âm người lớn đã dạyD. Cả B và CE. Cả A, B và C

Page 74: Bai3 stngtrngthcht-121226174338-phpapp02

1. Chọn câu trả lời đúng nhất3.Đặc điểm phát triển tinh thần vận động

của trẻ 18 tháng là:A. Ban ngày biết gọi đi tiểu tiệnB. Tự cầm chén xúc ăn bằng thìaC. cả A và B.