bai7

6
Tên: MSSV: THỰC HÀNH HÓA LÝ 2 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 2: KHẢO SÁT ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG H 2 O 2 + 2HI 2H 2 O + I 2 I. MỤC ĐÍCH: Khảo sát sự phụ thuộc của phản ứng theo thời gian. Xác định hằng số tốc độ k 1 , từ đó suy ra hằng số tốc độ k 2 của phả ứng. II. CÁCH TIẾN HÀNH: - Cho vào ống đong 1000ml đúng 10ml dd KI 0,5N. - Cho thêm 50ml dd H 2 SO 4 1N và một ít dd hồ tinh bột. Nếu xuất hiện màu xanh, thêm từng giọt Na 2 S 2 O 3 cho đến lúc mất màu. - Thêm nước cất vào cho đến 450ml. Đổ sang cốc 1000ml, rồi khuấy dd. - Trên cốc là buret chứa sẵn dd Na 2 S 2 O 3 0,5N 1. Xác định V t : - Khi nhiệt độ ổn định, mở buret cho vào cốc 1ml dd Na 2 S 2 O 3 0,5N. 1

Upload: vinh-hoang

Post on 03-Dec-2015

214 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

thuc hanh hoa ly

TRANSCRIPT

Page 1: bai7

Tên:MSSV:

THỰC HÀNH HÓA LÝ 2BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

BÀI 2:

KHẢO SÁT ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG

H2O2 + 2HI 2H2O + I2

I. MỤC ĐÍCH:

Khảo sát sự phụ thuộc của phản ứng theo thời gian. Xác định hằng số tốc

độ k1, từ đó suy ra hằng số tốc độ k2 của phả ứng.

II. CÁCH TIẾN HÀNH:

- Cho vào ống đong 1000ml đúng 10ml dd KI 0,5N.

- Cho thêm 50ml dd H2SO4 1N và một ít dd hồ tinh bột. Nếu xuất hiện

màu xanh, thêm từng giọt Na2S2O3 cho đến lúc mất màu.

- Thêm nước cất vào cho đến 450ml. Đổ sang cốc 1000ml, rồi khuấy

dd.

- Trên cốc là buret chứa sẵn dd Na2S2O3 0,5N

1. Xác định Vt:

- Khi nhiệt độ ổn định, mở buret cho vào cốc 1ml dd Na2S2O3 0,5N.

- Cho tiếp 25ml H2O2 3%. Khi cho vào một nữa lượng dd thì ghi lại thời

điểm ban đầu của phản ứng.

- Theo dõi phản ứng, khi xuất hiện màu xanh thì ghi lại thời điểm t. Ta

được thời gian phản ứng t1 ứng với thể tích V1.

- Sau đó cho tiếp 1ml dd Na2S2O3 khác vào cốc và ghi lại thời gian xuất

hiện màu xanh của chỉ thị hồ tinh bột.

2. Xác định V∞:

1

Page 2: bai7

- Cho vào cốc (500ml) đúng 25ml dd KI 0,5N và 25ml H2SO4 8N và

một ít dd hồ tinh bột. Nếu xuất hiện màu xanh thì thêm từng giọt dd

Na2S2O3 để làm mất màu.

- Cho vào cốc 10ml H2O2 3%. Sau 30 phút, đem chuẩn lượng I2 được

giải phóng ra bằng dd Na2S2O3 0,5N. Giả sử dùng hết V ml dd

Na2S2O3 0,5N thì:

V∞ = 52 V

III. CÂU HỎI:

1. Khi chưa cho H2O2 vào mà dd có màu xanh tức là trong dd đã có sẵn

I2, khi đó cần cho Na2S2O3 vào phản ứng hết lượng I2 này để làm mất

màu dd.

Nếu cho quá lượng Na2S2O3 cần thiết thì I2 vừa mới sinh ra sẽ bị phản

ứng, dd xuất hiện màu xanh chậm hơn.

PTHH:

2Na2S2O3 + I2 2NaI + Na2S4O6

2. Vì phản ứng diễn ra liên tục, lượng I2 sinh ra phản ứng hết với

Na2S2O3, thì phải lập tức ghi lại thời gian t, đồng thời chon ngay

Na2S2O3 vào để bắt đầu lần đo mới.

IV. BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

V∞ = 52 V =

52 × 34.60 = 86.50 (ml); [KI] = 0.5N; T = 298K;

2

Page 3: bai7

3

t (phút) Vt ml (V∞ - Vt) ml lg(V∞ - Vt)1 85.5 1.931972 84.5 1.926863 83.5 1.921694 82.5 1.916455 81.5 1.911166 80.5 1.905807 79.5 1.900378 78.5 1.894879 77.5 1.8893010 76.5 1.8836611 75.5 1.8779512 74.5 1.8721613 73.5 1.8662914 72.5 1.8603415 71.5 1.85431

Page 4: bai7

0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.01.80

1.82

1.84

1.86

1.88

1.90

1.92

1.941.93197

1.926861.92169

1.916451.91116

1.905801.90037

1.894871.88930

1.883661.87795

1.872161.86629

1.860341.85431

Đường biễu diễn lg(V∞ - Vt) theo t

t

lg(V∞ - Vt)

4

Page 5: bai7

Tính k1, k2:

Dựa vào đồ thị ta được phương trình đường biễu diễn lg(V∞ - Vt) theo t là:

y = -9.303.10-3.x + 1.937 hay lg(V∞ - Vt) = -9.303.10-3t + 1.937

Suy ra: −k 1

2.303 = -9.303.10-3⇔ k1 = 2.142.10-2 (phút-1)

k1 = k2 [HI] ⇔

k2 = k1

[HI ]=2.142 .10−2

5 = 4.285.10-3 (l.mol-1.phút-1).

5