(ban hành theo quyết định số 3606 /qĐ-Đhqghn, ngày 30 ... · bài học về lí luận...

370
1 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 52140114 (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 tháng 9 năm 2015 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Một số thông tin về chương trình đào tạo - Tên ngành đào tạo: + Tiếng Việt: Quản lý Giáo dục + Tiếng Anh: Education Management - Mã số ngành đào tạo: 52140114 - Danh hiệu tốt nghiệp: Cử nhân - Thời gian đào tạo: 4 năm - Tên văn bằng tốt nghiệp: + Tiếng Việt: Cử nhân ngành Quản lý Giáo dục + Tiếng Anh: The Degree of Bachelor in Education Management - Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 2. Mục tiêu của chương trình đào tạo 2.1. Mục tiêu chung Chương trình đào tạo trang bị cho người học các kiến thức chung, cơ bản cốt lõi về quản lý ngành giáo dục nói chung, quản lý đào tạo, hành chính giáo dục và quản lý giáo dục nói riêng; rèn luyện năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của chuyên viên hành chính trong các cơ sở giáo dục và cán bộ quản lý trong lĩnh vực giáo dục; chương trình góp phần tạo nguồn nhân lực cho việc xây dựng nền hành chính giáo dục chuyên nghiệp, hiện đại, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Upload: lyminh

Post on 13-Apr-2018

224 views

Category:

Documents


6 download

TRANSCRIPT

Page 1: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

1

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

MÃ SỐ: 52140114

(Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 tháng 9 năm 2015

của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Một số thông tin về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Quản lý Giáo dục

+ Tiếng Anh: Education Management

- Mã số ngành đào tạo: 52140114

- Danh hiệu tốt nghiệp: Cử nhân

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Tên văn bằng tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Cử nhân ngành Quản lý Giáo dục

+ Tiếng Anh: The Degree of Bachelor in Education Management

- Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo

2.1. Mục tiêu chung

Chương trình đào tạo trang bị cho người học các kiến thức chung, cơ bản cốt

lõi về quản lý ngành giáo dục nói chung, quản lý đào tạo, hành chính giáo dục và

quản lý giáo dục nói riêng; rèn luyện năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền

hạn của chuyên viên hành chính trong các cơ sở giáo dục và cán bộ quản lý trong

lĩnh vực giáo dục; chương trình góp phần tạo nguồn nhân lực cho việc xây dựng

nền hành chính giáo dục chuyên nghiệp, hiện đại, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo

dục hiện nay.

Page 2: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

2

2.2. Mục tiêu cụ thể

Sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo cử nhân ngành Quản lí Giáo dục

người học có thể:

- Vận dụng được những kiến thức cơ bản về giáo dục và quản lí vào công

việc thực tế của bản thân trong các cơ sở giáo dục, tổ chức giáo dục.

- Tổ chức, thực hiện có hiệu quả công việc của một chuyên viên trong một

phòng chức năng tại một cơ sở giáo dục.

- Thực hiện được các chức năng quản lí, như kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo,

kiểm tra trên cương vị công tác của mình trong ngành giáo dục.

- Thực hiện được các kĩ năng của chuyên viên quản lí, như soạn thảo văn

bản, lưu trữ, …

- Trung thực, chính xác, chuyên nghiệp trong công tác.

- Chân thành, lắng nghe, cởi mở trong giao tiếp.

+ Các mục tiêu khác

- Có kĩ năng tự học, tự nghiên cứu.

- Có kĩ năng giải quyết vấn đề.

- Có kĩ năng hợp tác, làm việc theo đội.

- Có kĩ năng giao tiếp (bằng ngôn ngữ, trong đó có ngoại ngữ).

3. Thông tin tuyển sinh

- Hình thức tuyển sinh: Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Page 3: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

3

PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Về kiến thức và năng lực chuyên môn

Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo có kiến thức chuyên sâu trong

lĩnh vực đào tạo; nắm vững kỹ thuật và có kiến thức thực tế để có thể giải quyết các

công việc phức tạp; tích luỹ được kiến thức nền tảng về các nguyên lý cơ bản, các

quy luật tự nhiên và xã hội trong lĩnh vực được đào tạo để phát triển kiến thức mới

và có thể tiếp tục học tập ở trình độ cao hơn; có kiến thức quản lý, điều hành, kiến

thức pháp luật và bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực được đào tạo; và có các

kiến thức cụ thể và năng lực chuyên môn như sau:

1.1. Kiến thức chung

- Vận dụng được các kiến thức về nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-

Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để có được nhận thức và hành động đúng trong cuộc

sống, học tập và lao động nghề nghiệp giáo dục;

- Hiểu được những nội dung cơ bản của đường lối đấu tranh cách mạng, các

bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức và

hành động đúng trong thực tiễn công tác giáo dục và đào tạo Việt Nam;

- Đánh giá và phân tích được các vấn đề an ninh, quốc phòng và có ý thức

cảnh giác với những âm mưu chống phá cách mạng của các thế lực thù địch;

- Cập nhật được các thành tựu mới của công nghệ thông tin trong nghề

nghiệp, sử dụng được các phương tiện công nghệ thông tin trong học tập và công

tác giáo dục;

- Có kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và giao tiếp ngoại ngữ đạt trình độ tương

đương bậc 3 Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam;

- Hiểu và vận dụng được những kiến thức khoa học cơ bản về thể dục thể

thao vào quá trình tập luyện, tự rèn luyện để củng cố và tăng cường sức khỏe thể

chất và tinh thần của cá nhân và cộng đồng.

1.2. Kiến thức theo lĩnh vực

- Phân tích và vận dụng được các lý thuyết cơ bản của tâm lý học và tâm lý

sư phạm, giáo dục học, lý luận dạy học vào thực tiễn công tác quản lý cơ sở giáo

dục;

- Sử dụng được các lý thuyết của xã hội học để làm tốt công tác xã hội và

giáo dục tại cơ sở giáo dục.

Page 4: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

4

1.3. Kiến thức theo khối ngành

- Hiểu và thể hiện được kiến thức của bản thân về khoa học xã hội trong các

lĩnh vực văn hóa Việt Nam, thống kê khoa học xã hội, đạo đức, dân tộc học, môi

trường và phát triển.

- Hiểu và giải thích được bộ máy quản lý hệ thống giáo dục quốc dân và các

chính sách, luật liên quan.

1.4. Kiến thức theo nhóm ngành

- Hiểu và vận dụng được kiến thức cơ bản của tâm lý học quản lý vào việc

ra các quyết định quản lý;

- Áp dụng được lý luận cơ bản của quản lý và quản lý giáo dục vào công tác

thực tiễn tại cơ sở giáo dục;

- Hiểu và giải thích được hệ thống giáo dục quốc dân và các văn bản pháp

luật liên quan;

- Trình bày được những nét giống nhau và khác nhau cơ bản trong một số hệ

thống giáo dục ở các nước khác nhau;

- Biết cách xây dựng chương trình giáo dục và kế hoạch giáo dục của học

phần và chương trình học.

1.5. Kiến thức ngành

- Vận dụng được lý luận quản lý nhà nước về giáo dục vào công tác tại cơ sở

giáo dục cụ thể.

- Giải thích được cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lí trong cơ sở giáo dục, cơ

quan giáo dục, cũng như các tổ chức giáo dục khác.

- Xây dựng được kế hoạch phát triển nguồn nhân lực trong một cơ sở giáo

dục.

- Biết cách quản lý tài chính, cơ sở vật chất tại cơ sở giáo dục.

- Xây dựng được kế hoạch quản lý chất lượng, đánh giá trong dạy học và

giáo dục .

- Nhận biết được các dấu hiệu của tổ chức biết học hỏi và tổ chức văn hóa

nhà trường.

- Sử dụng được công nghệ thông tin trong vị trí công tác cụ thể .

Page 5: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

5

- Ứng dụng các kiến thức đã học vào tìm hiểu thực tiễn quản lý trên các lĩnh

vực và hoạt động tại các cơ sở giáo dục, các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục

và đào tạo, các tổ chức giáo dục. Vận dụng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng đã học

để thực hiện được một khóa luận tốt nghiệp về một vấn đề chuyên sâu trong lĩnh

vực giáo dục, quản lý giáo dục hoặc khoa học giáo dục.

1.6. Năng lực tự chủ và trách nhiệm

- Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ đã được đào tạo; có sáng

kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; có khả năng tự định hướng,

thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức,

kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; có khả năng đưa ra được

kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường và một số vấn đề phức

tạp về mặt kỹ thuật; có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có

năng lực đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn ở quy mô trung bình.

2. Về kĩ năng

2.1. Kĩ năng chuyên môn

1.1.1. Các kĩ năng nghề nghiệp

Có kỹ năng hoàn thành công việc phức tạp đòi hỏi vận dụng lý thuyết và thực

tiễn của ngành được đào tạo trong những bối cảnh khác nhau; có kỹ năng phân tích,

tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể và sử dụng những

thành tựu mới về khoa học công nghệ để giải quyết những vấn đề thực tế hoặc trừu

tượng trong lĩnh vực được đào tạo; có năng lực dẫn dắt chuyên môn để xử lý những

vấn đề quy mô địa phương và vùng miền;

2.1.1. Các kĩ năng nghề nghiệp

- Vận dụng được kiến thức, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ vào quản lý

hành chính, nhân sự, đào tạo, dạy học và các hoạt động giáo dục;

- Kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra công việc cụ thể liên quan

đến lĩnh vực quản lý giáo dục trong cơ sở giáo dục;

- Kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề nghiên cứu, vận dụng các phương

pháp nghiên cứu khoa học thích hợp, hiệu quả nhằm triển khai thực hiện các đề tài,

dự án cụ thể trong lĩnh vực nghiên cứu quản lý giáo dục;

- Kỹ năng phân tích bối cảnh xã hội và bối cảnh của tổ chức, đánh giá được

những tác động tích cực và tiêu cực đến lĩnh vực chuyên môn nghề nghiệp; đánh

Page 6: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

6

giá được những thay đổi của bối cảnh và hình thành được kỹ năng quản lý sự thay

đổi nhằm phát triển hoạt động bản thân và của cộng đồng.

2.1.2. Kỹ năng nhận thức

- Kỹ năng đánh giá, điều chỉnh bản thân và trách nhiệm đóng góp vào sự

phát triển chung của tổ chức;

- Kỹ năng tư duy phê phán, tư duy sáng tạo trong giải quyết công việc;

- Kỹ năng học hỏi, hợp tác và làm việc theo đội, nhóm;

- Kỹ năng xác định phương pháp làm việc hiệu quả cho từng loại công việc

thu hút sự tham gia của đồng nghiệp.

2.2. Kĩ năng bổ trợ

- Kĩ năng ngoại ngữ chuyên ngành: Có kỹ năng ngoại ngữ ở mức có thể hiểu

được các ý chính của một báo cáo hay bài phát biểu về các chủ đề quen thuộc trong

công việc liên quan đến ngành được đào tạo; có thể sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt,

xử lý một số tình huống chuyên môn thông thường; có thể viết được báo cáo có nội

dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến công việc chuyên môn.

- Kỹ năng hòa nhập

- Kỹ năng gây ảnh hưởng và tác động đến những người khác, kỹ năng thuyết

phục, thương lượng, tìm kiếm sự giúp đỡ

- Kỹ năng thích ứng với những thay đổi

3. Về phẩm chất đạo đức

3.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân

- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn;

- Kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo;

- Cảm thông, chia sẻ với đồng nghiệp;

- Chính trực, tự tin, linh hoạt, phản biện, sáng tạo.

3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

- Công bằng, trung thực và trách nhiệm trong công việc;

- Có tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;

3.3. Phẩm chất đạo đức xã hội

- Tuân thủ pháp luật và các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước;

Page 7: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

7

- Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc;

- Giữ gìn và quảng bá hình ảnh của người giáo viên/ người hoạt động trong

lĩnh vực giáo dục.

- Có ý thức trách nhiệm cộng đồng, tham gia vào các hoạt động xã hội phục

vụ cộng đồng và xã hội trong lĩnh vực giáo dục.

4. Vị trí công tác có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp

- Chuyên viên hành chính các cấp tại các thiết chế giáo dục, các cơ sở giáo

dục đào tạo.

- Cán bộ quản lý các cấp tại các thiết chế giáo dục, các cơ sở giáo dục đào

tạo.

- Chuyên viên xây dựng các dự án giáo dục trong và ngoài nước.

- Cán bộ nghiên cứu quản lý và điều hành các dự án khoa học giáo dục.

5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

- Có khả năng tự học tập về các vấn đề lí luận và thực tiễn có liên quan đến

quản lý giáo dục;

- Cử nhân ngành Quản lý Giáo dục có cơ hội học lên bậc cao hơn (thạc sĩ,

tiến sĩ) chuyên ngành Quản lý Giáo dục.

Page 8: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

8

PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo

Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo: 135 tín chỉ

- Khối kiến thức chung: (Chưa tính Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng

– an ninh, Kỹ năng bổ trợ): 27 tín chỉ

- Khối kiến thức theo lĩnh vực: 6 tín chỉ

- Khối kiến thức theo khối ngành: 17 tín chỉ

+ Bắt buộc: 9 tín chỉ

+ Tự chọn: 8 tín chỉ/18 tín chỉ

- Khối kiến thức theo nhóm ngành: 24 tín chỉ

+ Bắt buộc: 15 tín chỉ

+ Tự chọn: 9 tín chỉ/18 tín chỉ

- Khối kiến thức ngành: 61 tín chỉ

+ Bắt buộc: 30 tín chỉ

+ Tự chọn: 15 tín chỉ/27 tín chỉ

+ Kiến thức thực tập và tốt nghiệp: 16 tín chỉ

Page 9: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

9

2. Khung chương trình đào tạo

STT Mã học

phần Học phần

Số tín chỉ

Số giờ tín chỉ Mã số học phần tiên

quyết Lí

thuyết Thực hành

Tự học

I Khối kiến thức chung

(chưa tính các học phần từ 9-11)

27

1 PHI1004

Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1

Fundamental Principles of Marxism – Leninism 1

2 24 6

2 PHI1005

Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2

Fundamental Principles of Marxism – Leninism 2

3 36 9 PHI1004

3 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh

Ho Chi Minh Ideology 2 20 10 PHI1005

4 HIS1002

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

The Revolutionary Line of the Communist Party of Vietnam

3 42 3 POL1001

5 INT1004 Tin học cơ sở 2

Introduction to Informatics 2 3 17 28

6 Ngoại ngữ cơ sở 1

Foreign Language 1 4 16 40 4

FLF2101 Tiếng Anh cơ sở 1

General English 1

FLF2201 Tiếng Nga cơ sở 1

General Russian 1

FLF2301 Tiếng Pháp cơ sở 1

General French 1

FLF2401 Tiếng Trung cơ sở 1

General Chinese 1

Page 10: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

10

STT Mã học

phần Học phần

Số tín chỉ

Số giờ tín chỉ Mã số học phần tiên

quyết Lí

thuyết Thực hành

Tự học

7 Ngoại ngữ cơ sở 2

Foreign Language 2 5 20 50 5

FLF2102 Tiếng Anh cơ sở 2

General English 2 FLF2101

FLF2202 Tiếng Nga cơ sở 2

General Russian 2 FLF2201

FLF2302 Tiếng Pháp cơ sở 2

General French 2 FLF2301

FLF2402 Tiếng Trung cơ sở 2

General Chinese 2 FLF2401

8 Ngoại ngữ cơ sở 3

Foreign Language 3 5 20 50 5

FLF2103 Tiếng Anh cơ sở 3

General English 3 FLF2102

FLF2203 Tiếng Nga cơ sở 3

General Russian 3 FLF2202

FLF2303 Tiếng Pháp cơ sở 3

General French 3 FLF2302

FLF2403 Tiếng Trung cơ sở 3

General Chinese 3 FLF2402

9 Giáo dục thể chất

Physical Education 4

10 Giáo dục quốc phòng–an ninh

National Defence Education 8

11 Kĩ năng bổ trợ

Soft skills 3

II Khối kiến thức theo lĩnh vực

6

12 PSE2001

Đại cương tâm lý học và tâm lý học nhà trường

General psychology and school psychology

3 30 12 3

Page 11: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

11

STT Mã học

phần Học phần

Số tín chỉ

Số giờ tín chỉ Mã số học phần tiên

quyết Lí

thuyết Thực hành

Tự học

13 PSE2002 Giáo dục học

Pedagogy 3 30 15

III Khối kiến thức theo khối ngành

17

III.1 Các học phần bắt buộc 9

14 EDM1004 Xã hội học và xã hội học giáo dục

Sociology and Education 3 33 9 3

15 EDM1001

Nhà nước pháp luật và bộ máy quản lý giáo dục

State law and education management apparatus

3 33 9 3

16 MAT1078 Thống kê cho khoa học xã hội

Statistics for Social Sciences 3 30 15

III.2 Các học phần tự chọn 8/18

17 TMT1001

Lý luận và công nghệ dạy học

Teaching Theories and Instruction Technology

3 17 25 3 PSE2001

PSE2002

18 PHI1054 Logic học đại cương

General Logics 3 31 14

19 EDM1002

Điều khiển học và lý thuyết hệ thống

Cybernetics and Systematic Theory

3 33 9 3

20 EDM1003

Lịch sử giáo dục và các tư tưởng giáo dục

History Education and Ideological Education

3 33 9 3

21 EVS1001 Môi trường và phát triển

Environment and Development

2 26 4

22 HIS1051 Dân tộc học đại cương

Basis of Ethnography 2 25 5

23

PHI1052

Đạo đức học đại cương

Basis of Ethics 2 21 9 PHI1004

Page 12: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

12

STT Mã học

phần Học phần

Số tín chỉ

Số giờ tín chỉ Mã số học phần tiên

quyết Lí

thuyết Thực hành

Tự học

IV Khối kiến thức theo nhóm ngành

24

IV.1 Các học phần bắt buộc 15

24 PSE2011 Tâm lý học quản lý

Psychology Management 3 33 12 PSE2001

25 EDM2006

Hệ thống giáo dục quốc dân và cơ sở pháp lý trong quản lý giáo dục

The National Education System and the Legal Basis for Management Education

3 33 9 3

26 EDM2003 Kinh tế học giáo dục

Education Economics 3 33 9 3

27 EDM2004

Lý luận quản lý và quản lý giáo dục

Management Theories and Management Education

3 39 6

28 EDM2001

Phát triển chương trình giáo dục phổ thông

School Education Curriculum Development

3 36 6 3 PSE2002

IV.2 Các học phần tự chọn 9/18

29 EDM2005 Giáo dục so sánh

Comparative Education 3 33 9 3

30 EDM2007

Quản lý hoạt động giáo dục người lớn

Management of Education for Adults

3 33 12

31 EDM2008 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục

Technology in Education 3 30 15 INT1003

32 EDM2009

Kế hoạch hóa phát triển giáo dục

Planning for Education Development

3 33 9 3

33 EDM2011

Dự báo và chiến lược phát triển giáo dục

Predictions and Education Development Strategies

3 33 12 EDM2009

Page 13: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

13

STT Mã học

phần Học phần

Số tín chỉ

Số giờ tín chỉ Mã số học phần tiên

quyết Lí

thuyết Thực hành

Tự học

34 EDM2012 Bình đẳng giới trong giáo dục

Equality in Education 3 36 9

V Khối kiến thức ngành 61

V.1 Các môn bắt buộc 30

35 EDM3001

Tổ chức và quản lý cơ sở giáo dục – nhà trường

Organization of School Educational Activities

3 33 9 3

36 EDM3002

Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường

Management of Educational Activities at School

3 33 9 3

37 EDM3003

Phát triển nguồn nhân lực và quản lý nhân sự trong giáo dục

Human Resource Development and Management

3 33 12 EDM3001

38 EDM3004

Quản lý tài chính và cơ sở vật chất trong giáo dục

Financial Management and Infrastructure Management at School

3 33 9 3 EDM3001

EDM3003

39 EDM3005

Kiểm tra và thanh tra trong giáo dục

Control and inspection in Education

3 33 9 3 EDM3002

40 EDM3006

Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục

Quality Management in Education

3 36 9 EDM2004

41 PSE2004 Phương pháp nghiên cứu khoa học

Research Methodology 3 26 16 3

Page 14: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

14

STT Mã học

phần Học phần

Số tín chỉ

Số giờ tín chỉ Mã số học phần tiên

quyết Lí

thuyết Thực hành

Tự học

42 EDM2002

Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành Giáo dục và đào tạo

Administrative Management and Management of Education

3 36 6 3

43 EDM3009

Huy động cộng đồng phát triển giáo dục

Mobilizing community education development

3 33 12

44 EAM1001 Đánh giá trong giáo dục

Assessment in Education 3 33 9 3

V.2 Các môn tự chọn 15/27

45 EDM3010

Quản lý hoạt động tư vấn, hướng nghiệp trong giáo dục

Career Advice and Isue Management in Education

3 33 9 3

46 EDM3007 Quản lý giáo dục phổ thông

General Education Management

3 33 12

47 EDM3011

Quản lý giáo dục đại học

Higher Education Management

3 33 9 3

48 PSE3004

Nhân cách và lao động của người cán bộ quản lý giáo dục

Personality of Education Managers

3 33 9 3

49 EDM3012

Đặc điểm phát triển giáo dục các vùng miền

Development of Regional Education

3 33 9 3

50 EDM3013

Kỹ năng tổ chức lao động của người quản lý giáo dục

Labor Management in Education

3 30 12 3

51 PSE2006 Tư vấn tâm lý học đường

Psychological counseling in schools

3 17 25 3 PSE2001

PSE2002

Page 15: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

15

STT Mã học

phần Học phần

Số tín chỉ

Số giờ tín chỉ Mã số học phần tiên

quyết Lí

thuyết Thực hành

Tự học

52 EDM2010

Hệ thống thông tin trong quản lý giáo duc

Information System in Education Management

3 30 15

53 EDM4005

Nghiên cứu thực tiễn giáo dục và quản lý giáo dục

Practical Education Research and Management Education

3 33 12

V.3 Kiến thức thực tập và tốt nghiệp

16

54 EDM4001 Thực tập nghiệp vụ 1

Internship 1 4 9 51

55 EDM4002 Thực tập nghiệp vụ 2

Internship 2 6 15 75

56 EDM4003 Khóa luận tốt nghiệp

Undergraduate Thesis 6

Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp

57 EDM4004

Lý thuyết quản lý hiện đại trong quản lý giáo dục

Theories of Modern Education Management

3 33 12

58 EDM4006

Nghiệp vụ quản lý hành chính trong cơ sở giáo dục

Adminnistrative Managment in Educational Institutions

3 33 12

Tổng cộng 135

Ghi chú: Học phần Ngoại ngữ thuộc Khối kiến thức chung được tính vào tổng số tín chỉ của

chương trình đào tạo, nhưng kết quả đánh giá các học phần này không tính vào điểm trung bình

chung học kỳ, điểm trung bình chung các học phần và điểm trung bình chung tích lũy.

Page 16: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

16

3. Danh mục tài liệu tham khảo (ghi theo số thứ tự trong khung chương trình)

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

I Khối kiến thức chung 27

1 PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1

2 Theo tài liệu chung của ĐHQGHN

2 PHI1005 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2

3 Theo tài liệu chung của ĐHQGHN

3 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 Theo tài liệu chung của ĐHQGHN

4 HIS1002 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

3 Theo tài liệu chung của ĐHQGHN

5 INT1004 Tin học cơ sở 3 Theo tài liệu chung của ĐHQGHN

6

FLF2101 FLF2201 FLF2301 FLF2401

Tiếng Anh cơ sở 1 Tiếng Nga cơ sở 1 Tiếng Pháp cơ sở 1 Tiếng Trung cơ sở 1

4

Theo tài liệu chung của ĐHQGHN Theo tài liệu chung của ĐHQGHN Theo tài liệu chung của ĐHQGHN Theo tài liệu chung của ĐHQGHN

7

FLF2102 FLF2202 FLF2302 FLF2402

Tiếng Anh cơ sở 2 Tiếng Nga cơ sở 2 Tiếng Pháp cơ sở 2 Tiếng Trung cơ sở 2

5

Theo tài liệu chung của ĐHQGHN Theo tài liệu chung của ĐHQGHN Theo tài liệu chung của ĐHQGHN Theo tài liệu chung của ĐHQGHN

8

FLF2103 FLF2203 FLF2303 FLF2403

Tiếng Anh cơ sở 3 Tiếng Nga cơ sở 3 Tiếng Pháp cơ sở 3 Tiếng Trung cơ sở 3

5

Theo tài liệu chung của ĐHQGHN Theo tài liệu chung của ĐHQGHN Theo tài liệu chung của ĐHQGHN Theo tài liệu chung của ĐHQGHN

9 Giáo dục thể chất 4 Theo tài liệu chung của ĐHQGHN 10 Giáo dục quốc phòng–an ninh 8 Theo tài liệu chung của ĐHQGHN

Page 17: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

17

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

11 Kĩ năng bổ trợ 3 Theo tài liệu chung của ĐHQGHN II Khối kiến thức theo lĩnh vực 06 Các học phần bắt buộc 06

12 PSE2001 Đại cương tâm lý học và tâm lý học nhà trường

3

1. Tài liệu bắt buộc: - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học Giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. - Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hoàng Minh (2009), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. - Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo thêm: - Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2000), Tâm lý học hoạt động và khả năng - ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, NXB Đại học Sư phạm HN. - A.N. Leonchep (1987), Hoạt động, ý thức, nhân cách, NXB Giáo dục Hà Nội. - David G. Myers (2007), Psychology, New York.

Page 18: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

18

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

13 PSE2002 Giáo dục học 3

1. Tài liệu bắt buộc - Mai Quang Huy, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Anh Tuấn (2009), Tổ chức, quản lý nhà trường, lớp học và hoạt động giáo dục. NXB ĐHQG Hà Nội. - Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2009), Giáo dục học (tập 1 và tập 2), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội. - Trần Anh Tuấn (chủ biên) (2009), Giáo dục học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo thêm - Bộ Giáo dục & Đào tạo, Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông nhiều cấp học (Ban hành kèm theo quyết định số: 07/2007/QĐ-BGD & ĐT ngày 02 tháng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ GD và ĐT. - Bùi Minh Hiền (2007), Lịch sử giáo dục (tập 1 và tập 2), NXB ĐHQG Hà Nội. - Lê Vinh Quốc (2001), Hỏi đáp về Giáo dục Việt Nam (T1, T2), NXB Trẻ. 4. - Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang (2004), Phương pháp công tác Giáo viên chủ nhiệm lớp, NXB ĐHQG Hà Nội.

III Khối kiến thức theo khối ngành

17

III.1

Các học phần bắt buộc 9

Page 19: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

19

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

14 EDM1004 Xã hội học và xã hội học giáo dục

3

1. Tài liệu bắt buộc - Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, 2001, Xã hội học, NXB ĐHQG, Hà Nội. - Lê Ngọc Hùng, 2006, Xã hội học giáo dục, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội. - Võ Tấn Quang, 2001, Xã hội hóa Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo thêm - Tạ Minh, 2007, Giáo trình Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

15 EDM1001 Nhà nước pháp luật và bộ máy quản lý giáo dục

3

1. Tài liệu bắt buộc - Trường Đại học Luật Hà Nội, 2012, Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Học viện hành chính quốc gia, 2009, Giáo trình về Quản lý hành chính Nhà nước, NXB Giáo dục.Tâp. I, II, III. Hà Nội. - Phạm Viết Vượng (chủ biên), 2005, Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành GD&ĐT, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, Giáo trình Lý Luận chung về Nhà nước và Pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. - Trường ĐH Kinh tế TP. HCM, 2006, Giáo trình pháp luật đại cương, Nxb Giao thông vận tải.

16 MAT1078 Thống kê khoa học xã hội 3 1. Tài liệu bắt buộc - Đào Hữu Hồ (2007), Giáo trình Thống kê Xã hội học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

III.2

Các học phần tự chọn 8/18

Page 20: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

20

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

17 TMT1001 Lý luận và công nghệ dạy học 3

1. Tài liệu bắt buộc - Bộ sách đổi mới phương pháp dạy học của Tổ chức ASCD do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành (2013): “Nghệ thuật và khoa học Dạy học”; “Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi”; “Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả”; “Quản lí hiệu quả lớp học”; “Đa trí tuệ trong lớp học”; “Các phương pháp dạy học hiệu quả” - Ngô Thu Dung (2005), "Tập bài giảng Lý luận dạy học", Khoa Sư phạm – Đại học Giáo dục, ĐHQGHN. - Tập bài giảng “Phương pháp và công nghệ dạy học” (2014), Khoa Sư phạm, ĐHGD 2. Tài liệu tham khảo thêm - Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục. - Jean - Marc Denommé và Madeleine Roy (2009), Sư phạm tương tác: Một tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy, NXB ĐHQGHN. - Tài liệu tập huấn của Chương trình Giáo dục Intel Việt Nam (2010), Phiên bản 10.1.

18 PHI1054 Logic học đại cương 3

1. Tài liệu bắt buộc - Nguyễn Anh Tuấn (2011), Hỏi và đáp Logic học hình thức, Nxb. ĐHQG Hà Nội. - Nguyễn Thuý Vân, Nguyễn Anh Tuấn (2013), Giáo trình Lôgíc học đại cuơng, Nxb. ĐHQG Hà Nội.

Page 21: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

21

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

19 EDM1002 Điều khiển học và lý thuyết hệ thống

3

1. Tài liệu bắt buộc - Lê Thanh Hà, 2003, Ứng dụng lý thuyết hệ thống, NXB trẻ, Hà Nội. - Điều khiển học và lý thuyết hệ thống, 2012, Bài giảng khoa QLGD Trường ĐHGD. 2. Tài liệu tham khảo thêm - Phạm Văn Nam, 1996, Ứng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị, NXB Thống kê, Hà Nội.

20 EDM1003 Lịch sử giáo dục và các tư tưởng giáo dục

3

1. Tài liệu bắt buộc - Trần Khánh Đức, 2010, Sự phát triển của các quan điểm giáo dục. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. - Đặng Bá Lãm chủ biên, 2005, Quản lý nhà nước về giáo dục - Lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội. - Bùi Minh Hiền, 2013, Lịch sử giáo dục thế giới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo thêm - Bùi Minh Hiền, 2004, Lịch sử giáo dục Việt Nam, NXB ĐHSP, Hà Nội. - Thái Duy Tuyên, 2007, Triết học Giáo dục Việt Nam.

Page 22: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

22

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

21 EVS1001 Môi trường và phát triển 2

1. Tài liệu bắt buộc - Lưu Đức Hải, 2005, Cơ sở khoa học môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. - Lê Văn Khoa (chủ biên), 2004, Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục. - Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam. 2. Tài liệu tham khảo thêm - Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2000, Sinh thái môi trường ứng dụng, Nxb Khoa học và Kỹ thuật. - Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn, 1990, Sinh Thái học và môi trường, Nxb Giáo dục. - Odum E.P, 1983, Basic Ecology, Samder colloge pull.USA.

22 HIS1051 Dân tộc học đại cương 2

1. Tài liệu bắt buộc - Đặng Nghiêm Vạn, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, 2006, Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội. - Phan Hữu Dật, 1999, Một số vấn đề về dân tộc học Việt Nam . - In lần thứ hai, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo thêm - Lê Sĩ Giáo (chủ biên), 2007, Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Page 23: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

23

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

23 PHI1052 Đạo đức học đại cương 2

1. Tài liệu bắt buộc - Giáo trình đạo đức học, 2009, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Hà Nội. - Hà Nhật Thăng, 2007, Giáo trình đạo đức và giáo dục đạo đức, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. - Phạm Khắc Chương, Một số vấn đề về đạo đức, giảng dạy và giáo dục đạo đức ở trường trung học phổ thông. 2. Tài liệu tham khảo thêm - Đạo đức học Mác – Lênin, 2004, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội. - Trần Hậu Kiêm (chủ biên), 1999, Các dạng đạo đức xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Khối kiến thức theo nhóm ngành

24

IV.1 Các học phần bắt buộc 15

Page 24: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

24

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

24 PSE2011 Tâm lý học quản lý

3

1. Tài liệu bắt buộc - Ngô Công Hoàn, 2000, Tâm lý học xã hội trong quản lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. - Vũ Dũng, 2009, Tâm lý học quản lý, Hà Nội - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2009, Tâm lý học giáo dục, ĐHQGHN, Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo thêm - Phan Thế Sủng. 2007, Thuật ứng xử tình huống trong quản lý giáo dục và đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội. - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2007, Giáo dục, tâm lý và sức khoẻ tâm thần trẻ em Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên ngành, ĐHQGHN - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2009, Tâm lý phát triển, ĐHQGHN, Hà Nội.

25 EDM2006

Hệ thống giáo dục quốc dân và cơ sở pháp lý trong quản lý giáo dục

3

1. Tài liệu bắt buộc: - Đặng Xuân Hải, 2011, Tổ chức bộ máy quản lý hệ thống giáo dục quốc dân. Tập bài giảng, Trường Đại học Giáo dục. - Vũ Ngọc Hải; Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống GD hiện đại (Thế giới và Việt Nam), NXBGD. - Nghị định 115/CP/2010, ngày 24/12/2010. 2. Tài liệu tham khảo thêm: - Nguyễn Kiên Trường và nhóm dịch giả (biên dịch), 2004, Phương pháp lãnh đạo và quản lí nhà trường hiệu quả. Nxb Chính trị Quốc gia,. - Phạm Minh Hạc, 1999, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI. Nxb Chính trị quốc gia. - Luật GD 2005, bổ sung sử đổi 2009 và các điều lệ nhà trường

Page 25: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

25

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

26 EDM2003 Kinh tế học giáo dục 3

1. Tài liệu bắt buộc - Cận Hi Bân, Kinh tế học giáo dục. NXB Nhân dân Bắc Kinh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội biên dịch. - Trương Thúy Hằng, Dương Hoàng Yến, 2010, Kinh tế học giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. - Đỗ Thị Thu Hằng, 2011, Giá trị kinh tế của giáo dục, tạp chí Khoa học giáo dục, số 11/2011. 2. Tài liệu tham khảo thêm - Phan Văn Kha, Nguyễn Lộc (đồng chủ biên) (2011), Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi mới đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, (Tài chính giáo dục, trang 221- 253). - Đỗ Thị Thu Hằng, 2012, Phân cấp quản lý tài chính giáo dục ở Trung Quốc, Tạp chí Khoa học Giáo dục tháng 11/2012. - Đỗ Thị Thu Hằng, Trần Thị Bích Liễu, 2013, Phân cấp quản lý tài chính đối với giáo dục phổ thông ở Việt nam- một nghiên cứu tình huống tại Hà Nội, Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên san Giáo dục, số 1/2013.

Page 26: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

26

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

27 EDM2004 Lý luận quản lý và quản lý giáo dục

3

1. Tài liệu bắt buộc: - Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, ( 2012), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) - Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục: lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội. - Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm; 2. Tài liệu tham khảo thêm: - Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về QLDG, Trường CBQLGD-ĐT Hà Nội, - Đặng Quốc Bảo, 2000, Quản lí giáo dục – một số cách tiếp cận. Trường Cán bộ Giáo dục và Đào tạo Trung ương 1, Hà Nội. - Phan Văn Kha, Nguyễn Lộc (đồng chủ biên) (2011), Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi mới đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

Page 27: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

27

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

28 EDM2001 Phát triển chương trình giáo dục phổ thông

3

Tài liệu chính

1. Nguyễn Đức Chính, (2015) Phát triển chương trình giáo dục, NXB

Giáo dục Việt Nam

2. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015) Phát triển và quản lý chương trình

giáo dục, NXB Đại học Sư phạm

3. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015) Phát triển chương trình giáo dục nhà

trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Văn Khôi (2014) Phát triển chương trình giáo dục, NXB

Đại học Sư phạm

2. Murrey Print (2003) Curriculum development and design, National

Library of Australia

3. Bingyan Wang (2012) School based Curriculum development in

China- Enschede publisher, the Netherlands

IV.2 Các học phần tự chọn 9/18

Page 28: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

28

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

29 EDM2005 Giáo dục so sánh

3

1. Tài liệu bắt buộc: - Nguyễn Tiến Đạt, 2005, Giáo dục học so sánh. Nxb Đại học Quốc gia HN. - Nguyễn Tiến Đạt, 2014, So sánh giáo dục Việt Nam với các nước, Nxb Bách Khoa Hà Nội. Hà Nội. - Nguyễn Tiến Đạt, 2005, Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới – Giáo dục và đào tạo ở các khu vực văn hoá châu Âu và châu Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo thêm: - Nguyễn Tiến Đạt, 2005, Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới – Giáo dục và đào tạo ở các khu vực văn hoá châu Mỹ, châu Phi và châu Úc, Nxb Giáo dục, Hà Nội. - Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh (chủ biên), Cải cách giáo dục ở Pháp, Đức, Anh, Nhật Bản và Oxtrialia. Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

30 EDM2007 Quản lý hoạt động giáo dục người lớn

3

1. Tài liệu bắt buộc - Giáo dục người lớn, Tập bài giảng, Khoa Quản lý giáo dục, Trường ĐHGD. - Viện Khoa học Giáo dục – UNESCO Hà Nội (2009) Sổ tay phát triển bền vững các trung tâm học tập cộng đồng. Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo thêm - Đề tài Nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản của giáo dục người lớn, mã số: B2009-37-75, 2011, Viện Khoa học Việt Nam. - Third High - Level Group Meeting on Education for All (New Delhi, India, Nov, 2003; Report UNESCO 2003).

Page 29: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

29

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

31 EDM2008 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục

3

1. Tài liệu bắt buộc: - Nguyễn Văn Ba, 2006, Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. - Nguyễn Công Giáp (2015), Nhà Quản lý giáo dục trong môi trường công nghệ thông tin và truyền thông thế kỷ XXI, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đào tạo cán bộ quản lý trong bối cảnh đổi mới giáo dục”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. - Trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh. Khoa Tin học quản lý, 2004, Giáo trình tin học quản lý. 2. Tài liệu tham khảo thêm: - Ngô Quang Sơn, 2010 và 2011, Công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục, Tập bài giảng, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo. - Hồ Tuấn Hùng, 2003, Tin học ứng dụng cơ bản, NXB ĐHSP.

32 EDM2009 Kế hoạch hóa phát triển giáo dục

3

1. Tài liệu bắt buộc - Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị, 1999, Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục. Hà Nội. - Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020. - Luật giáo dục (sửa đổi, bổ sung 2009), Nxb Hồng Đức. 2. Tài liệu tham khảo thêm: - Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2001), Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên ở nước ta trong thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, Nxb Giáo dục. - Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập kỷ XXI, chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục.

Page 30: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

30

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

33 EDM2011 Dự báo và chiến lược phát triển giáo dục

3

1. Tài liệu bắt buộc : - Luật Giáo dục. 2005; sửa đổi 2009. - Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13-6-2012 của Thủ tướng Chính phủ). - Hà Thế Ngữ (Chủ biên), 1989. Dự báo giáo dục – Vấn đề và xu hướng. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. - Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị,1999, Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội. 2.Tài liệu tham khảo thêm: - Drucker. P.T., 2000, Giáo dục vì tương lai, Hà Nội. - Nnotech, 1994, Quantitative Educational Forecasting. - Nnotech, 1994, The Delphi Technique. - Nnotech, 1994, An introduction to PERT/CPM

Page 31: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

31

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

34 EDM2012 Bình đẳng giới trong giáo dục 3

1. Tài liệu bắt buộc: - Lương Thị Thủy, 2008, Các biện pháp bình đẳng giới. Nxb Lý luận Chính trị. Hà Nội. - Đỗ Thiên Kính, 2008, Bất bình đẳng giáo dục ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Xã hội học. -Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng, 2000, Phụ nữ giới và phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo thêm: - Tony Bilton và các đồng sự, 2003, Nhập môn xã hội học. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. - Lê Thị Quý, 2009, Xã hội học về giới. Nxb giáo dục Việt Nam, Hà Nội. - Hoàng Bá Thịnh, 2014, Xã hội học về giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

V Khối kiến thức ngành 45

V.1 Các môn bắt buộc

30

Page 32: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

32

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

35 EDM3001 Tổ chức và quản lý cơ sở giáo dục - nhà trường

3

1. Tài liệu bắt buộc - Mai Quang Huy, Đinh Thị Kim Thoa và Trần Anh Tuấn, 2009, Tổ chức và quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông nhiều cấp học. Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/QĐ-BGD & ĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Tài liệu tham khảo thêm - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Khung kế hoạch thời gian năm học 2012-2013 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Ban hành theo Quyết định 1866/QĐ-BGDĐT ngày 17 tháng 5 năm 2012. - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông. Ban hành theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 12 năm 2009.

Page 33: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

33

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

36 EDM3002 Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường

3

1. Tài liệu bắt buộc: - Phan Trọng Ngọ, 2005, Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, TP. Hồ Chí Minh. - Trần Thị Bích Liễu, 2005, Quản lý dựa vào nhà trường – Con đường nâng cao chất lượng và công bằng giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. - Pham Thế Sủng, Lưu Xuân Mới, 2002, Tình huống và cách ứng xử tình huống trong quản lý giáo dục và đào tạo, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo: - Nguyễn Chí Thành, Trần Hữu Hoan, 2010, 2011, 2012, Tập bài giảng Quản lý quá trình dạy học trong nhà trường, Trường ĐH Giáo dục. - Day, C. and Leithwood, K., 2007. Sustaining Successful School Leadership in Times of Change: International Perspectives. Springer, Dordrecht.

Page 34: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

34

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

37 EDM3003 Phát triển nguồn nhân lực và quản lý nhân sự trong giáo dục

3

1. Tài liệu bắt buộc: - Trần Khánh Đức, 2013, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội - Phạm Minh Hạc, 2000, Vấn đề con người trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội. - Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan, 2008, Phát triển nguồn nhân lực giáo dục. Nxb Thống kê, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm: - Nguyễn Minh Đường, Pham Văn Kha (đồng chủ biên), 2006, Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. - Bùi Văn Quân, 2011, Một số vấn đề đội ngũ giáo viên cốt cán trong học phổ thông chuyên. Kỷ yếu hội thảo, Bộ Giáo dục, Hải phòng.

Page 35: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

35

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

38 EDM3004 Quản lý tài chính và cơ sở vật chất trong giáo dục

3

1. Tài liệu bắt buộc: - Phạm Vũ Thắng, 2014, Quản lý tài chính công cho giáo dục ở Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. - Trần Quốc Đắc (chủ biên), 2002, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở trường phổ thông Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội. - Chính phủ, 2006, Nghị định 43/2006/NĐ – CP ngày 25/4/2006, về quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. 2. Tài liệu tham khảo thêm: - Trần Đình Ty, 2005, Đổi mới cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, NXB Lao Động, Hà Nội. - Bộ Tài Chính, 2006, Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 25/4/2006, về quy định quyền tự chủ, tự chịu trách về thực hiện nhiệm, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

39 EDM3005 Kiểm tra và thanh tra trong giáo dục

3

1. Tài liệu bắt buộc - Nguyễn Xuân Thanh, 2013, Thanh tra và kiểm tra trong giáo dục, Nxb Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội. - Quang Anh, Hà Đăng, 2003, Những điều cần biết về hoạt động thanh tra, kiểm tra giáo dục và đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. - Trần Hậu Kiên, Đăng Văn Trúc, Chu Mạnh Hảo, 2001, Hoạt động thanh tra nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo thêm - Luật Thanh tra, (được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 16/6/2004) - Luật giáo dục (sửa đổi năm 2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; - Điều lệ nhà trường (Tiểu học, Trung học), năm 2000, Bộ GD&ĐT.

Page 36: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

36

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

40 EDM3006 Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục

3

1. Tài liệu bắt buộc: - Nguyễn Đức Chính (Chủ biên), 2002, Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học. Nxb ĐHQGHN. - Nguyễn Đức Chính, 2003, Chất lượng và kiểm định chất lượng trong cơ sở giáo dục đào tạo. - Nguyễn Hữu Châu (chủ biên), 2008, Chất lượng giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo thêm: - Phạm Thành Nghị, 2000, Quản lí chất lượng giáo dục đại học. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. - Dward Sallis. Quản lí chất lượng tổng thể. (Bản dịch). Bộ tài liệu quản lý giáo dục, Kogan Page, Philadelphia, Lôn Đôn. - Nguyễn Hữu Châu, 2005, Những tiêu chí cơ bản của chất lượng giáo dục. Báo cáo hội thảo quốc tế: “Đánh giá chất lượng giáo dục: lí luận và thực tiễn”, Hà Nội.

41 PSE2004 Phương pháp nghiên cứu khoa học

3

1. Tài liệu bắt buộc - Vũ Cao Đàm, 2005, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB KHKT, Hà Nội. - Phạm Viết Vượng, 2004, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG, Hà Nội. - Lưu Xuân Mới, 2003, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHSP, Hà Nội. - Dự án giáo dục Việt -Bỉ (2010) ”Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng”. Tài liệu tập huấn cho giảng viên ĐHSP và giáo viên phổ thông. 2. Tài liệu tham khảo thêm - Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ, 2004, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Page 37: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

37

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

42 EDM2002 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành Giáo dục và đào tạo

3

1. Tài liệu bắt buộc - Phạm Viết Vượng, (2010), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý hành chính nhà nước về giáo dục – đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. - Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục - lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Luật Giáo dục 2005, sửa đổi 2009, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo - Đỗ Thị Thu Hằng, 2014, Tập bài giảng Quản lý hành chính nhà nước và quản lý hành chính nhà nước về giáo dục – đào tạo, Trường ĐHGD. - Đặng Bá Lãm, 2005, Quản lý Nhà nước về giáo dục - Lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Page 38: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

38

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

43 EDM3009 Huy động cộng đồng phát triển giáo dục

3

1. Tài liệu bắt buộc - Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định Chính phủ số 53/2006 NĐ/CP về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, 2006. - Chính phủ nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, NXB Giáo dục, Hà nội 2013. - Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên), 2006, Tiến tới một xã hội học tập ở Việt Nam. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo thêm - Đặng Xuân Hải, Giáo dục trong mối quan hệ cộng đồng xã hội, Tài liệu Khoa QLGD, Trường ĐHGD. - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Page 39: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

39

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

44 EAM1001 Đánh giá trong giáo dục 3

1.Tài liệu bắt buộc: - Lâm Quang Thiệp, 2011, Đo lường trong giáo dục – Lý thuyết và ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. - Nguyễn Đức Chính, 2005, Đo lường Đánh giá trong giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội. - Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, NXB KHXH, 2005. Dự án giáo dục THPT và CN, Bộ Giáo dục Đào tạo. 2. Tài liệu tham khảo thêm - Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung, 2014, Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. - Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra - đánh giá trong dạy – học đại học, Nxb Giáo dục. - Lê Kim Long, Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Ngọc Bích, Lê Thái Hưng và Đào Thị Hoa Mai (2013), Tài liệu kĩ thuật đánh giá lớp học,

V.2 Các môn tự chọn 15/27

45 EDM3010 Quản lý hoạt động tư vấn, hướng nghiệp trong giáo dục

3

1. Tài liệu bắt buộc - Vấn đề tư vấn hướng nghiệp trong giáo dục, Bài giảng, Khoa các Khoa học giáo dục, Trường ĐHGD. - Đặng Hoàng Minh, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Tư vấn tâm lý học đường, Tài liệu tập huấn – Bộ Giáo dục và đào tạo - UNICEF (2005), “Kỹ năng cơ bản trong tham vấn”, Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo thêm - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. - Luật Giáo dục 2005, sửa đổi 2009, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Page 40: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

40

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

46 EDM3007 Quản lý giáo dục phổ thông 3

1. Tài liệu bắt buộc: - Trần Kiểm, 2002, Khoa học quản lý nhà trường và phổ thông, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội. - Đặng Quốc Bảo và những người khác (2007), Quản lý nhà trường từ góc nhìn tổ chức – sư phạm và kinh tế - xã hội, NXB Chính trị Quốc gia. 2. Tài liệu tham khảo thêm: - Trần Thị Bích Liễu, 2005, Quản lý dựa vào nhà trường – Con đường nâng cao chất lượng và công bằng giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. - Nguyễn Trọng Hậu, 2011, Quản lý nhà trường phổ thông, Tập bài giảng, Trường Đại học Giáo dục. - Luật giáo dục (sửa đổi bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; - Điều lệ nhà trường (Tiểu học, Trung học), năm 2000, Bộ GD&ĐT.

Page 41: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

41

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

47 EDM3011 Quản lý giáo dục đại học 3

1. Tài liệu bắt buộc - Vũ Ngọc Hải – Trần Khánh Đức, 2003, Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ 21 – Việt Nam và Thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội; - Trần Kiểm, 2008, Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội. - Trần Khánh Đức, 2002, Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo thêm - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), 2005, Một số vấn đề về giáo dục đại học, Nxb ĐHQG, Hà Nội. - Phạm Minh Hạc (chủ biên), 2003, Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ 21, Nxb Giáo dục, Hà Nội; - Luật giáo dục 2005 sửa đổi 2009, Nxb Chính trị QG, Hà Nội.

48 PSE3004 Nhân cách và lao động của người cán bộ quản lý giáo dục

3

1. Tài liệu bắt buộc - Nhân cách và lao động của người cán bộ quản lý giáo dục, Tập bài giảng, Khoa QLGD, Trường ĐHGD. - Giang Hà Huy, Kỹ năng trong quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo thêm Trần Kiểm, 2014, Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý Giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Page 42: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

42

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

49 EDM3012 Đặc điểm phát triển giáo dục các vùng miền

3

1. Tài liệu bắt buộc - Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, 2000, Phát triển giáo dục các vùng dân tộc và miền núi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. - Nguyễn Ngọc Thanh (chủ biên), 2012, Một số vấn đề chính sách giáo dục ở vùng cao miền núi phía bắc Việt nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo thêm - Đặc điểm phát triển giáo dục các vùng miền, 2012, Bài giảng, Khoa QLGD, Trường ĐHGD. - Vũ Thiện Vương, 1999, Vai trò, vị trí của người thấy giáo trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, Báo cáo khoa học thuộc đề tài NCKH cấp cơ sở, Hà Nội.

50 EDM3013 Kỹ năng tổ chức lao động của người quản lý giáo dục

3

1. Tài liệu bắt buộc - Kỹ năng tổ chức lao động của người quản lý giáo dục, Bài giảng, Khoa QLGD, Trường ĐHGD. - Luật Giáo dục 2005 sửa đổi 2009, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo thêm - Hoàng Tâm Sơn, Một số vấn đề về tổ chức khoa học lao động quản lý của hiệu trưởng.

Page 43: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

43

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

51 PSE2006 Tư vấn tâm lý học đường 3

1.Tài liệu bắt buộc - Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình tham vấn tâm lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. - Đặng Hoàng Minh, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Tư vấn tâm lý học đường, Tài liệu tập huấn – Bộ Giáo dục và đào tạo. - Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên) và các tác giả (2013), Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn tâm lý giáo dục cho học sinh trung học, Tài liệu tập huấn – Bộ Giáo dục và đào tạo. - UNICEF (2005), “Kỹ năng cơ bản trong tham vấn”, Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo: - Trần Thị Lan Hương (2004), Tìm hiểu thế giới tâm lý của tuổi vị thành niên, Nhà xuất bản Phụ Nữ. - Phan Thị Mai Hương (chủ biên) (2007), “Cách ứng phó của trẻ vị thành niên với hoàn cảnh khó khăn”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. - Nguyễn Thị Mùi (2009), Xây dựng mô hình phòng tham vấn học đường trong các trường trung học, Kỉ yếu hội thảo: Nhu cầu, định hướng và đào tạo tâm lý học đường tại Việt Nam, Hà Nội 3,4 tháng 8, 2009, trang 289 – 301. - Đặng Hoàng Minh (2009), Xây dựng mô hình tư vấn tâm lý học đường tại một số trường trung học tại Hà Nội, Báo cáo đề tài cấp ĐHQGHN.

Page 44: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

44

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

52 EDM2010 Hệ thống thông tin trong quản lý giáo dục

3

1. Tài liệu bắt buộc: - Nguyễn Hồng Phương (chủ biên), 2008, Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội. - Nguyễn Văn Ba, 2005, Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo thêm: - Khoa Tin học quản lý, Trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh, 2004, Giáo trình tin học quản lý,

53 EDM4005 Nghiên cứu thực tiễn giáo dục và quản lý giáo dục

3

1.Tài liệu bắt buộc: - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. - Trần Kiểm, 2010, Khoa học tổ chức và tổ chức giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 2. Tài liệu tham khảo thêm - Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục - lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ngân hàng phát triển Châu Á (2013), Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lý trong thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa – Thông tin.

VI Kiến thức thực tập và tốt nghiệp

16

54 EDM4001 Thực tập nghiệp vụ 1 4 55 EDM4002 Thực tập nghiệp vụ 2 6 56 EDM4003 Khóa luận tốt nghiệp 6

Các môn thay thế tốt nghiệp

Page 45: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

45

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm)

57 EDM4004 Lý thuyết quản lý hiện đại trong quản lý giáo dục

3

1.Tài liệu bắt buộc: - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. - Trần Kiểm, (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. - Bùi Minh Hiền – Nguyễn Vũ Bích Hiền (đồng chủ biên), 2015, Quản lí và lãnh đạo nhà trường. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 2. Tài liệu tham khảo thêm - Edward F. Crawly, Johan Malmqvist, Soren Ostlund, Doris Brodeur (2010), Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO (Hồ Tấn Nhựt và Đoàn Thị Minh Trinh dịch), Nxb ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh. - Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

58 EDM4006 Nghiệp vụ quản lý hành chính trong cơ sở giáo dục

3 Tài liệu do giảng viên hướng dẫn cung cấp

Tổng cộng 135

Page 46: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

46

4. Đội ngũ cán bộ giảng dạy (ghi theo số thứ tự trong khung chương trình)

TT Mã

học phần Tên học phần

Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh KH, học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

I Khối kiến thức chung 27

1 PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1

2

Dương Văn Thịnh Đặng Thị Lan Hoàng văn Thắng Lương Thùy Liên

PGS.TS PGS.TS ThS TS

Triết học ĐHKHXHNV

2 PHI1005 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2

3

Ngô Thị Phượng Phạm Hoàng Giang Phạm Quỳnh Chinh Trịnh Minh Thái Phan Hoàng Mai

TS ThS ThS ThS ThS

Triết học ĐHKHXHNV

3 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2

Lại Quốc Khánh Nguyễn Thị Thúy Hằng Nguyễn Thanh Tùng Nguyễn Thị Châu Loan Vũ Thị Minh Thắng Trần Bách Hiếu Đặng Anh Dũng

TS ThS ThS ThS ThS ThS ThS

Triết học Báo chí Triết học Triết học Triết học Quốc tế học Chính trị học

ĐHKHXH&NV

Page 47: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

47

4 HIS1002 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

3

Ngô Đăng Tri Vũ Quang Hiển Lê Văn Thịnh Nguyễn Quang Liệu Lê Quỳnh Nga Nguyễn Huy Cát Đỗ Thanh Loan

PGS.TS PGS.TS TS TS TS ThS ThS

Lịch sử Lịch sử Lịch sử Lịch sử Lịch sử Lịch sử Lịch sử

ĐHKHXH&NV

5 INT1004 Tin học cơ sở 3 Các giảng viên Khoa Toán-Cơ-Tin học

6

FLF2101 FLF2201 FLF2301 FLF2401

Tiếng Anh cơ sở 1 Tiếng Nga cơ sở 1 Tiếng Pháp cơ sở 1 Tiếng Trung cơ sở 1

4 Các giảng viên Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN

7

FLF2102 FLF2202 FLF2302 FLF2402

Tiếng Anh cơ sở 2 Tiếng Nga cơ sở 2 Tiếng Pháp cơ sở 2 Tiếng Trung cơ sở 2

5 Các giảng viên Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN

8

FLF2103 FLF2203 FLF2303 FLF2403

Tiếng Anh cơ sở 3 Tiếng Nga cơ sở 3 Tiếng Pháp cơ sở 3 Tiếng Trung cơ sở 3

5 Các giảng viên Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN

9 Giáo dục thể chất 4 Các giảng viên TT Giáo dục Thể chất

10 Giáo dục quốc phòng–an ninh 8 Các giảng viên TT Giáo dục Quốc phòng và An ninh

Page 48: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

48

11 Kĩ năng bổ trợ 3 Các giảng viên TT Hợp tác và chuyển giao tri thức

II Khối kiến thức theo lĩnh vực 06 Các học phần bắt buộc 6

12 PSE2001 Đại cương tâm lý học và tâm lý học nhà trường

3

Đinh Thị Kim Thoa Trần Văn Tính Trần Văn Công Đặng Hoàng Minh

PGS.TS TS TS PGS.TS

Tâm lý học ĐHGD

13 PSE2002 Giáo dục học 3

Trần Anh Tuấn Nguyễn Thị Bích Liên Nguyễn Thị Anh Thư Mai Quang Huy Ngô Thị Thu Dung

TS TS ThS ThS TS

GDH ĐHGD

III Khối kiến thức theo khối ngành

17

III.1

Các học phần bắt buộc 9

14 EDM1004 Xã hội học và xã hội học giáo dục

3 Nguyễn Hồng Kiên Lê Ngọc Hùng Phạm Mạnh Hà

Th.S GS.TS TS

Xã hội học

Trường ĐHGD HV HCQG HCM Trường ĐH KHXH&NV

15 EDM1001 Nhà nước pháp luật và bộ máy quản lý giáo dục

3 Phạm Văn Thuần Đỗ Thị Thu Hằng

TS TS

QLGD KTH

Trường ĐHGD

16 MAT1078 Thống kê khoa học xã hội 3 Trịnh Quốc Anh Phạm Đình Tùng

TS ThS

Toán học ĐHKHTN-ĐHQGHN

Page 49: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

49

III.2

Các học phần tự chọn 8/18

17 TMT1001 Lý luận và công nghệ dạy học 3

Tôn Quang Cường Phạm Kim Chung Nguyễn Chí Thành Trịnh Văn Minh

TS TS PGS.TS PGS.TS

Ngữ văn GDH PP DH Toán GDH

ĐHGD

18 PHI1054 Logic học đại cương 3 Nguyễn Thúy Vân Nguyễn Thu Hương Nguyễn Anh Tuấn

PGS.TS ThS PGS.TS

Triết học Triết học Triết học

ĐHKHXHNV

19 EDM1002 Điều khiển học và lý thuyết hệ thống

3 Đặng Xuân Hải Nguyễn Trung Kiên

PGS.TS TS

Vật lý, QLGD QLGD

Trường ĐHGD

20 EDM1003 Lịch sử giáo dục và các tư tưởng giáo dục

3 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đặng Xuân Hải

GS.TS PGS. TS

TLHGD, QLGD Vật Lý, QLGD

Trường ĐHGD Trường ĐHGD

21 EVS1001 Môi trường và phát triển 2

Nguyễn Xuân Cự Nguyễn Thị Phương Loan Trần Thị Tuyết Thu Hoàng Anh Lê Lưu Minh Loan

PGS. TS TS PGS.TS TS Th.S

Môi trường Môi trường Môi trường Môi trường Môi trường

ĐHKHTN

22 HIS1051 Dân tộc học đại cương 2

Giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN

Page 50: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

50

23 PHI1052 Đạo đức học đại cương 2

Giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội

và Nhân văn - ĐHQGHN

IV Khối kiến thức theo nhóm ngành

24

IV.1

Các học phần bắt buộc 15

24 PSE2011 Tâm lý học quản lý

3

Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đinh Thị Kim Thoa Đặng Hoàng Minh

GS.TS PGS.TS PGS.TS

QLGD, TLHGD TLHGD

Trường ĐHGD

25 EDM2006 Hệ thống giáo dục quốc dân và cơ sở pháp lý trong quản lý giáo dục

3 Đặng Quốc Bảo Đặng Xuân Hải

PGS.TS PGS. TS

QLGD, GDH Vật Lý, QLGD

Trường ĐHGD

26 EDM2003 Kinh tế học giáo dục 3 Đặng Quốc Bảo Đỗ Thị Thu Hằng

PGS.TS TS

QLGD, GDH Kinh tế học

Trường ĐHGD

27 EDM2004 Lý luận quản lý và quản lý giáo dục

3 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Nguyễn Trọng Hậu

GS.TS TS

QLGD GDH

Trường ĐHGD

28 EDM2001 Phát triển chương trình giáo dục phổ thông

3

Nguyễn Đức Chính Trịnh Văn Minh Nguyễn Phương Huyền Bùi Ngọc Kính Trần Thị Hoài

GS.TS PGS.TS TS ThS TS

QLGD, Hóa, QLGD QLGD TLH QLGD

Trường ĐHGD

IV.2

Các học phần tự chọn 9/18

Page 51: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

51

29 EDM2005 Giáo dục so sánh

3 Mai Quang Huy Nguyễn Thị Minh Huyền

ThS ThS

GDH GDH Trường ĐHGD

30 EDM2007 Quản lý hoạt động giáo dục người lớn

3 Đặng Xuân Hải Nguyễn Phương Huyền

PGS. TS TS

Vật Lý, QLGD TLH

Trường ĐHGD

31 EDM2008 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục

3 Ngô Quang Sơn Nguyễn Quang Tháp Nguyễn Trung Kiên

PGS.TS TS TS

QLGD QLGD QLGD

Viện Dân tộc Học viện QLGD

32 EDM2009 Kế hoạch hóa phát triển giáo dục 3 Đặng Bá Lãm Trần Thị Bích Liễu

PGS.TS TS

GDH GDH

Trường ĐHGD Trường ĐHGD

33 EDM2011 Dự báo và chiến lược phát triển giáo dục

3 Đặng Bá Lãm Phạm Văn Thuần Phạn Thị Thanh Hải

PGS.TS TS

GDH QLGD

Trường ĐHGD Trường ĐHGD

34 EDM2012 Bình đẳng giới trong giáo dục 3 Nguyễn Thị Ngọc Bích Nguyễn Thị Tuyết

TS TS

Xã hội học QLGD

Trường ĐHGD Trường ĐHGD

V Khối kiến thức ngành 45 V.1 Các môn bắt buộc 30

35 EDM3001 Tổ chức và quản lý cơ sở giáo dục - nhà trường

3 Đặng Xuân Hải Đỗ Thị Thu Hằng

PGS. TS TS

Vật Lý, QLGD KTHGD

Trường ĐHGD

36 EDM3002 Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường

3 Trịnh Văn Minh Trần Hữu Hoan Nguyễn Quang Tháp

PGS. TS TS TS

GHD QLGD QLGD

Trường ĐHGD

37 EDM3003 Phát triển nguồn nhân lực và quản lý nhân sự trong giáo dục

3 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Phạm Văn Thuần

GS.TS TS

TLHGD, QLGD

Trường ĐHGD

Page 52: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

52

38 EDM3004 Quản lý tài chính và cơ sở vật chất trong giáo dục

3 Đặng Quốc Bảo Phạm Văn Thuần Đỗ Thị Thu Hằng

PGS.TS TS TS

QLGD, GDH QLGD KTHGD

Trường ĐHGD

39 EDM3005 Kiểm tra và thanh tra trong giáo dục

3 Nguyễn Trọng Hậu Đỗ Thị Thu Hằng

TS TS

QLGD KTHGD

Trường ĐHGD

40 EDM3006 Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục

3 Nguyễn Đức Chính Phạm Thị Thanh Hải Nguyễn Trung Kiên

GS.TS TS TS

QLGD QLGD QLGD

Trường ĐHGD

41 PSE2004 Phương pháp nghiên cứu khoa học

3 Trịnh Văn Minh Nguyễn Thị Ngọc Bích

PGS.TS TS

GDH QLGD

Trường ĐHGD

42 EDM2002 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành Giáo dục và đào tạo

3 Đỗ Thị Thu Hằng Nguyễn Quang Tháp Phạm Văn Thuần

TS TS TS

KTH QLGD QLGD

Trường ĐHGD

43 EDM3009 Huy động cộng đồng phát triển giáo dục

3 Đặng Xuân Hải Nguyễn Quang Tháp Đỗ Thị Thu Hằng

PGS. TS TS TS

Vật Lý, QLGD QLGD Kinh tế học

Trường ĐHGD Trường ĐHGD Trường ĐHGD

44 PSE1001 Đánh giá trong giáo dục 3

Sái Công Hồng

Lê Thái Hưng

Trần Thị Hoài

Lê Thị Hoàng Hà

Đào Thị Hoa Mai

TS

TS

TS

ThS

ThS

ĐLĐG

ĐLĐG

QLGD

ĐLĐG

Toán học

ĐHGD

V.2 Các môn tự chọn 15/27

Page 53: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

53

45 EDM3010 Quản lý hoạt động tư vấn, hướng nghiệp trong giáo dục

3 Đặng Hoàng Minh Đinh Thị Kim Thoa Vũ Phương Liên

PGS. TS PGS.TS ThS

Tâm lý học Tâm lý học GD TLH&TVHN

Trường ĐHGD

46 EDM3007 Quản lý giáo dục phổ thông 3

Đặng Quốc Bảo Nguyễn Hữu Châu Trịnh Văn Minh Nguyễn Trọng Hậu

PGS.TS GS.TS PGS.TS TS

GDH Toán, QLGD GDH QLGD

Trường ĐHGD Trường ĐHGD Trường ĐHGD Trường ĐHGD

47 EDM3011 Quản lý giáo dục đại học 3

Trần Hữu Hoan Lê Đức Ngọc Nguyễn Hữu Châu Lê Kim Long

TS PGS. TS GS.TS PGS.TS

QLGD Hóa, QLGD Toán, QLGD Hóa học

Trường ĐHGD ĐHQGHN Trường ĐHGD Trường ĐHGD

48 PSE3004 Nhân cách và lao động của người cán bộ quản lý giáo dục

3 Đinh Thị Kim Thoa Trần Văn Tính Bùi Ngọc Kính

PGS.TS TS

Tâm lý học GD Tâm lý học

Trường ĐHGD

49 EDM3012 Đặc điểm phát triển giáo dục các vùng miền

3 Nguyễn Trọng Hậu Phạm Văn Thuần

TS TS

QLGD Trường ĐHGD

50 EDM3013 Kỹ năng tổ chức lao động của người quản lý giáo dục

3

Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đinh Thị Kim Thoa Nguyễn Phương Huyền

GS.TS PGS.TS TS

TLH, QLGD Tâm lý học Tâm lý học

Trường ĐHGD

51 PSE2006 Tư vấn tâm lý học đường 3 Đinh Thị Kim Thoa Trần Văn Tính Trần Văn Công

PGS.TS TS TS

Tâm lý học Trường ĐHGD

52 EDM2010 Hệ thống thông tin trong quản lý giáo dục

3 Phạm Việt Nhụ Nguyễn Trung Kiên

TS TS

QLGD QLGD

HV QLGD Trường ĐHGD

Page 54: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

54

53 EDM4005 Nghiên cứu thực tiễn giáo dục và quản lý giáo dục

3 Khoa QLGD

V.3 Kiến thức thực tập và tốt nghiệp 16 54 EDM4001 Thực tập nghiệp vụ 1 4 Khoa QLGD 55 EDM4002 Thực tập nghiệp vụ 2 6 Khoa QLGD 56 EDM4003 Khóa luận tốt nghiệp 6

57 EDM4004 Lý thuyết quản lý hiện đại trong quản lý giáo dục

3 Nguyễn Thị Mỹ Lộc GS.TS Tâm lý học, QLGD

Trường ĐHGD

58 EDM4006 Nghiệp vụ quản lý hành chính trong cơ sở giáo dục

3 Trịnh Văn Minh Phạm Văn Thuần

PGS.TS TS

GDH QLGD

Trường ĐHGD

Tổng cộng 135

Page 55: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

55

5. Tóm tắt nội dung học phần (Ghi theo số thứ tự trong khung chương trình)

I. Khối kiến thức chung (27 tín chỉ)

1. PHI1004. Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lê nin 1 (2 tín

chỉ)

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác- Lênin phần 1 cung cấp cho người học hệ thống quan điểm của chủ nghĩa

duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử về bản chất của thế giới, những

quy luật chung nhất của sự vận động, phát triển của thế giới vật chất; bản chất,

nguồn gốc, kết cấu của ý thức và biện chứng của quá trình nhận thức; những

quy luật khách quan chi phối sự vận động phát triển xã hội loài người. Từ đó

giúp người học hình thành thế giới quan và phương pháp luận triết học khoa

học, có khả năng vận dụng thế giới quan và phương pháp luận khoa học vào

hoạt động nhận thức và thực tiễn trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.

2. PHI1005. Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lê nin 2

Học phần tiên quyết: PHI1004

Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-

Lênin (phần 2) trình bày những nguyên lý cơ bản nhất của chủ nghĩa Mác -

Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa qua việc nghiên cứu 3 học

thuyết kinh tế: học thuyết về giá trị, học thuyết về giá trị thặng dư và chủ nghĩa

tư bản độc quyền nhà nước. Các học thuyết này không chỉ làm rõ những quy

luật kinh tế chủ yếu chi phối sự vận động của nền kinh tế thị trường, của nền sản

xuất tư bản chủ nghĩa mà còn là cơ sở quyết định sự vận động của những quan

hệ, những quy luật chính trị - xã hội như quy luật về cuộc đấu tranh của giai cấp

công nhân, về chính đảng của giai cấp công nhân, về cách mạng xã hội chủ

nghĩa… Những quy luật kinh tế và quy luật chính trị - xã hội này luận giải tính

tất yếu của sự sụp đổ chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội.

3. POL1001. Tư tưởng Hồ Chí Minh

Học phần tiên quyết: PHI1005

Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh cung cấp cho

sinh viên những hiểu biết cơ bản về:

Page 56: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

56

- Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh;

- Hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về một số vấn đề cơ bản của

cách mạng Việt Nam, bao gồm vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc;

chủ nghĩa xã hội ở và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; Đảng

Cộng sản Việt Nam; đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; dân chủ và xây

dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân; đạo đức, văn hóa và xây dựng con

người mới.

- Những đóng góp về lý luận và thực tiễn của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp

cách mạng của dân tộc Việt Nam.

4. HIS1002. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Học phần tiên quyết: POL1001

Tóm tắt nội dung học phần: Học phần trình bày rõ bối cách lịch sử và sự ra đời

của Đảng Cộng sản Việt Nam; cung cấp những kiến thức cơ bản, với nguồn tư

liệu xác thực đường lối cách mạng của Đảng, bao gồm hệ thống quan điểm, chủ

trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách

mạng Việt Nam, thể hiện qua cương lĩnh, nghị quyết, chỉ thị... của Đảng trong

tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân

dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối

của Đảng thời kỳ đổi mới về một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội; Nêu

lên những thành tựu, hạn chế và bài học kinh nghiệm về xác đinh và tổ chức

thực hiện đường lối của Đảng để vận dụng sáng tạo vào giai đoạn cách mạng

hiện tại vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

5. INT1004. Tin học cơ sở

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung học phần:

Mô đun 1- Tin học Đại cương

- Phần 1: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở về thông tin, máy tính,

phần mềm và các ứng dụng công nghệ thông tin.

- Phần 2: Cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng sử dụng hệ điều hành, sử

dụng các phần mềm văn phòng thông dụng và khai thác một số dịch vụ trên

Internet.

Mô đun 2- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ

Page 57: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

57

- Hệ thống hóa và nâng cao kiến thức về cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu

quan hệ; rèn các kỹ năng sử dụng một hệ quản trị dữ liệu cụ thể.

- Giới thiệu lập trình quản lý thông qua macro và môđun đơn giản trong Visual

Basic.

6. Ngoại ngữ cơ sở 1 (4 tín chỉ )

(FLF2101; FLF2201; FLF2301; FLF2401)

7. Ngoại ngữ cơ sở 2 (5 tín chỉ )

(FLF2102; FLF2202; FLF2302; FLF2402)

8. Ngoại ngữ cơ sở 3 (5 tín chỉ)

(FLF2103; FLF2203; FLF2303; FLF2403)

9. PES1001. Giáo dục thể chất (4 tín chỉ)

10. CME1001. Giáo dục quốc phòng (8 tín chỉ)

11. CSS1001. Kỹ năng bổ trợ

II. Khối kiến thức chung theo lĩnh vực (6 tín chỉ)

II.1. Học phần bắt buộc (6 tín chỉ)

12. PSE2001 Đại cương tâm lý học và tâm lý học nhà trường (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung:

Đại cương về tâm lý và tâm lý học nhà trường cung cấp cho sinh viên các

kiến thức cơ bản về khoa học tâm lý học và vận dụng kiến thức đó vào trong

nhà trường nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học và giáo dục. Nội

dung học phần đề cập đến các vấn đề: Lịch sử tâm lý học. Các trường phái tâm

lý học, quan điểm duy vật biện chứng về tâm lý và các phương pháp nghiên

cứu.Cơ sở sinh lý thần kinh của tâm lý. Sự phát triển của con người qua các giai

đoạn lứa tuổi. Quá trình nhận thức của con người. Sự phát triển trí tuệ và các

biện pháp phát triển trí tuệ. Các vấn đề ý thức và vô thức trong đời sống tâm lý

con người. Các lý thuyết về sự học. Hoạt động học tập và đặc điểm hoạt động

học tập của người học. Trí nhớ và các quá trình trí nhớ. Quên và các biện pháp

chống quên. Giới thiệu về động cơ, động cơ học tập và các biện pháp hình

thành động cơ học tập cho học sinh. Đời sống tình cảm và các đặc điểm của đời

sống tình cảm. Vấn đề stress và quản lý stress. Các rối loạn tâm lý xẩy ra ở học

Page 58: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

58

sinh. Các vấn đề nhân cách, cấu trúc nhân cách và những đặc điểm nhân cách

của học sinh với việc học. Hoạt động dạy học và nhân cách người giáo viên.

Các biện pháp phát triển nhân cách người giáo viên.

13. PSE1002 Giáo dục học và (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: PSE2001

Tóm tắt nội dung:

Giáo dục học“ là học phần tích hợp cao các tri thức lý luận GDH và các

định hướng phát triển kỹ năng nghề nghiệp, trang bị cho người học một hệ

thống kiến thức đại cương, cơ bản, hiện đại của giáo dục học, lịch sử giáo dục,

về mối quan hệ giữa giáo dục và sự phát triển, và những vấn đề cơ bản của quá

trình giáo dục trong nhà trường phổ thông, nhà giáo và người học.

Học phần cũng cung cấp cho SV sư phạm một hệ thống tri thức giáo dục

học về tổ chức, quản lý các hoạt động giáo dục, hệ thống kỹ năng quản lý lớp

học của một giáo viên và công tác giáo viên chủ nhiệm, các kỹ năng tổ chức các

hoạt động giáo dục cơ bản trong trường phổ thông trung học. Trên cơ sở đó,

người học có thể đối chiếu, phát triển, vận dụng trong các loại hình nhà trường

khác, bậc học khác. Các kỹ năng chủ yếu được hình thành qua thực hành trên

lớp học, có sự gắn kết chặt chẽ với hoạt động thực hành kỹ năng nghề nghiệp và

kiến tập sư phạm tại trường trung học.

III. Khối kiến thức theo khối ngành (17 tín chỉ)

III.1. Các học phần bắt buộc (9 tín chỉ)

14. EDM1004. Xã hội học và xã hội học giáo dục (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về xã hội học bao gồm quá

trình hình thành và phát triển cũng như đối tượng nghiên cứu xã hội học, những

thiết chế và tổ chức xã hội cơ bản. Học phần cũng trang bị cho sinh viên kỹ

năng thực hành, sử dụng các phương pháp định tính, định lượng trong nghiên

cứu xã hội học và nghiên cứu xã hội học giáo dục.

15. EDM1001 Nhà nước pháp luật và bộ máy quản lý giáo dục (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Page 59: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

59

Tóm tắt nội dung:

Học phần cung cấp những kiến thức tổng quát về hai hiện tượng quan

trọng thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội là Nhà nước và Pháp luật. Ngoài những

khái niệm chung, cơ bản về Nhà nước và Pháp luật (như bản chất, hình thức,

chức năng, bộ máy, cơ chế điều chỉnh v.v.) của nhà nước và pháp luật nói chung

và của pháp luật Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng; học phần còn lý giải khái

quát những mỗi liên hệ quan trọng của Nhà nước và pháp luật với các hiện

tượng khác (như kinh tế, chính trị, xã hội v.v.), giúp sinh viên hình thành thế

giới quan khoa học pháp lý và vận dụng một cách phù hợp những kiến thức học

phần vào thực tiễn cuộc sống.

16. MAT1078. Thống kê cho KHXH (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên một số kết quả cơ bản, đơn giản của

Thống kê ứng dụng để xử lý hai đại lượng quan trọng, rất hay được dùng trong

thực tế: tỷ lệ và trung bình. Đó là bài toán ước lượng tham số, kiểm định giả

thiết liên quan đến tỷ lệ, trung bình; so sánh hai giá trị trung bình, so sánh hai tỷ

lệ, kiểm tra tính độc lập giữa hai đại lượng; tương quan và hồi quy giữa hai

biến.

III.2 Các học phần tự chọn (8/18 tín chỉ)

17. TMT1001 Lý luận và công nghệ dạy học (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: PSE2001, PSE2002

Tóm tắt nội dung:

Lí luận và công nghệ dạy học cung cấp những khái niệm cơ bản, bản

chất, quy luật và đặc điểm của quá trình dạy học, những lý thuyết dạy học,

những quan điểm dạy học khác nhau, sự phát triển của dạy học qua các thời kỳ

lịch sử với sự chi phối chặt chẽ của điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội. Đặc biệt

học phần còn giới thiệu các xu hướng và thực tiễn đổi mới dạy học trên thế giới

và ở Việt Nam, các phương pháp dạy học và kĩ thuật triển khai các phương pháp

dạy học, các công nghệ trong dạy học. Học phần Lí luận và công nghệ dạy học

là học phần cơ bản trong nhóm bộ môn đào tạo nghiệp vụ sư phạm vì vậy nó

vừa mang tính chất lí luận vừa mang tính thực hành.

Page 60: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

60

18. PHI1051 Logic học đại cương(3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung:

Lôgíc học là khoa học về các hình thức và quy luật của tư duy đúng đắn.

Nội dung của học bao gồm các hình thức tồn tại của tư duy như: khái niệm,

phán đoán, suy luận, chứng minh và các quy luật lô gích hình thức cơ bản của tư

duy như Luật đồng nhất; Luật cấm mâu thuẫn; Luật bài trung; Luật lý do đầy

đủ. nắm được các nội dung đó sinh viên hình dung được một cách cụ thể vai trò

và tác động của tư duy lôgíc trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.

Phần bài tập và câu hỏi trên lớp giúp người học có khả năng tìm kiếm, nhận

dạng và khắc phục những lỗi lôgíc của tư duy trong quá trình phản ánh, đồng

thời xây dựng được phương pháp tư duy chính xác chặt chẽ, khoa học cho mình.

Học phần không chỉ trang bị cho sinh viên những phương pháp tư duy đúng đắn

để có thể phán ánh chân thực đối tượng ở trạng thái đứng im tương đối (mặt

hình thức) của nó mà còn cung cấp những cơ sở và nền tảng cho một phương

pháp tư duy đúng đắn nói chung, giúp người học có thể vận dụng nó trong việc

lĩnh hội các khoa học khác và dùng nó trong hoạt động thực tiễn một cách có

hiệu quả. Vì vậy, đây là học phần đã đang và nên là học phần phổ cập và bắt

buộc đối với sinh viên ở giai đoạn đại cương trong tất cả các trường đại học.

19. EDM1002 Điều khiển học và lý thuyết hệ thống (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Học phần nội dung bao gồm: kiến thức đại cương về điều khiển học và lý

thuyết hệ thống, bao gồm các khái niệm cơ bản và các đặc trưng cơ bản của

khoa học điều khiển và tiếp cận hệ thống; học phần trang bị cho người học một

số kỹ năng để ứng dụng tri thức của điều khiển học và lý thuyết hệ thống vào

giáo dục và quản lý giáo dục, giúp người học có cái nhìn và phương pháp đúng

đắn trong việc vận dụng lý thuyết học phần vào thực tiễn quản lý giáo dục.

20. EDM1003 Lịch sử giáo dục và các tư tưởng giáo dục (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Page 61: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

61

Giáo dục xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người nhưng

giáo dục thế giới đã có những nét khác biệt ở 2 phần đông-tây ngay từ thời xưa:

nội dung lịch sử giáo dục của giai đoạn này gắn với các quan điểm giáo dục

Đạo giáo và Nho giáo. Giáo dục trong mỗi nền văn minh của xã hội loài người

cũng có lịch sử phát triển khá phong phú. Giáo dục trong giai đoạn hiện đại và

xu thế phát triển.

Lịch sử giáo dục Việt Nam gắn với lịch sử của dân tộc. Tiến trình phát

triển giáo dục và hệ thống giáo dục Việt nam có thể lấy mốc 1076 trở lại đây

bao gồm các giai đoạn: nền giáo dục theo motiv Trung Quốc (Nho giáo) chuyển

sang một nền giáo dục theo Pháp và giáo dục cách mạng giai đoạn 1945-1975

đến nay là nội dung cơ bản của học phần này.

21. EVS1001. Môi trường và phát triển (2 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: Không

Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần giới thiệu các khái niệm về tài nguyên, môi trường và phát triển.

Đặc điểm, nguyên nhân, hệ quả của các vấn đề suy thoái tài nguyên và ô nhiễm

môi trường, mối quan hệ giữa môi trường và các lĩnh vực phát triển khoa học

công nghệ, kinh tế, xã hội. Học phần cũng đề cấp đến các thách thức và mối

quan tâm hiện nay của loài người đối với các vấn đề môi trường và phát triển

trên thế giới hiện nay.

Một nội dung quan trọng khác được giới thiệu trong học phần là công tác

bảo vệ môi trường cho sự phát triển bền vững. Bên cạnh đó, học phần cũng có

nội dung mở dựa trên các vấn đề thực tiễn liên quan đến các ngành khoa học

khác nhau và gắn liền với tình hình thực tiễn trong các buổi thảo luận theo chủ

đề trên lớp.

22. HIS1051 Dân tộc học đại cương (2 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về dân tộc học; lịch sử phát

triển của dân tộc học thế giới, các trường phái trong Dân tộc học và lịch sử phát

triển của Dân tộc học Việt Nam; về cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam; đặc

điểm của cộng động các dân tộc Việt Nam, sự phân bố và đặc trưng văn hoá tộc

Page 62: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

62

người ở Việt Nam, tính thống nhất và đa dạng của văn hoá tộc người ở Việt

Nam. Học phần cũng trang bị những nguyên tắc cơ bản của phương pháp và

thao tác trong nghiên cứu Dân tộc học, vận dụng vào việc tiếp cận các vấn đề

văn hoá và văn hoá tộc người.

23. PHI1052 Đạo đức học đại cương (2 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: PHI1004

Tóm tắt nội dung:

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về đạo đức học đại cương;

các khái niệm về đạo đức, phẩm chất đạo đức; các yếu tố tác động hình thành

đạo đức. Học phần cũng trang bị những kỹ năng rèn luyện đạo đức, phương

pháp giáo dục đạo đức cho học sinh.

IV. Khối kiến thức theo nhóm ngành (24tín chỉ)

IV.1. Các học phần bắt buộc (15 tín chỉ)

24. PSE 2011 Tâm lý học quản lý (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Nội dung học phần bao gồm những kiến thức đại cương về Tâm lý học xã

hội và Tâm lý học quản lý; các khái niệm cơ bản và các đặc trưng cơ bản; khả

năng vận dụng các kiến thức của tâm lý học và tâm lý học quản lý vào quản lý

giáo dục. Học phần sẽ giúp người học nắm bắt những vấn đề cơ bản của tâm lý

học nói chung và những vấn đề liên quan đến tâm lý học quản lý, từ đó người

học vận dụng vào công tác thực tiễn một cách hợp thực tiễn.

25. EDM2006 Hệ thống giáo dục quốc dân và cơ sở pháp lý trong quản lý

giáo dục (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: EDM1001

Tóm tắt nội dung:

Học phần bao gồm: kiến thức đại cương về hệ thống giáo dục quốc dân

và bộ máy quản lý giáo dục, bao gồm các khái niệm cơ bản và các đặc trưng cơ

bản của hệ thống giáo dục quốc dân và lịch sử phát triển của nó trong so sánh

với một số hệ thống giáo dục của một số nước. Nội dung cơ bản của phần bộ

máy quản lý giáo dục phải làm nổi bật cấu trúc phân tầng của bộ máy quản lý

Page 63: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

63

giáo dục của một nước và các quy định phân cấp, phân quyền trong quy định

chức năng nhiệm vụ quản lý giáo dục của từng bộ phận cấu thành.

26. EDM2003 Kinh tế học giáo dục (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Nội dung học phần bao gồm những kiến thức đại cương về Kinh tế học

giáo dục; các khái niệm cơ bản và các tính chất, đặc trưng cơ bản như vấn đề

đầu tư giáo dục, nguồn vốn giáo dục, chi phí giáo dục, hiệu suất (hiệu quả)

trong giáo dục, hiệu quả kinh tế - xã hội của giáo dục, tài chính đầu tư cho giáo

dục, kế hoạch hóa giáo dục… Mối quan hệ giữa giữa giáo dục và kinh tế, giáo

dục trong nền kinh tế thị trường hóa, lao động của nhà giáo, tiền thù lao/ tiền

lương.

27. EDM2004 Lý luận quản lý và quản lý giáo dục (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Khoa học giáo dục Việt Nam nói chung và khoa học QLGD nói riêng trở

thành trụ cột quan trọng của quá trình hoạch định các quan điểm, đường lối,

chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nước, hoàn thiện thể chế đổi mới giáo

dục. Mối quan hệ mật thiết giữa khoa học QLGD với sự phát triển sự nghiệp

giáo dục nước nhà là một trong những mối quan hệ cơ bản, hữu cơ, là sự đảm

bảo cho quá trình phát triển của nền giáo dục Việt nam trong thời kỳ CNH,

HĐH và hội nhập quốc tế.

Nội dung học phần nhắm tới mục tiêu cung cấp cho người học các khái

niệm cơ bản trong quản lý, khoa học quản lý; nội dung các học thuyết quản lý

hiện đại, đặc trưng các thuyết quản lý và quản lý giáo dục.

28. EDM2005 Giáo dục so sánh (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Học phần bao gồm lí luận và phương pháp của giáo dục học so sánh; một

số chỉ số so sánh trong giáo dục và các trường hợp so sánh giáo dục và quản lý

giáo dục cụ thể trong khu vực hoặc một vài điển hình của thế giới; xu thế chung

Page 64: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

64

của giáo dục và quản lý giáo dục, xu thế phát triển giáo dục trong những năm

tới.

29. EDM2001. Phát triển chương trình giáo dục phổ thông(3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: EDM2004

Tóm tắt nội dung:

Học phần gồm có 4 chương mở đầu là khái quát về chương trình giáo dục

và phát triển chương trình giáo dục cũng như các cách tiếp cận phát triển

chương trình giáo dục hiện nay nhằm cung cấp cho người học có được kiến

thức tổng quan về phát triển chương trình giáo dục. Bên cạnh đó những kiến

thức được sắp xếp một cách hệ thống giúp người học có khả năng thiết kế

chương trình cho từng môn học cụ thể theo đúng qui trình. Một số vấn đề về

phát triển chương trình giáo dục ở bậc học phổ thông hiện nay cũng góp phần

cụ thể hóa kiến thức và phân tích thực trạng về phát triển chương trình giáo dục

trong chính ngành học, môn học mà người học sẽ đảm nhiệm.

IV.2. Các học phần tự chọn (9/18 tín chỉ)

30. EDM2007 Quản lý hoạt động giáo dục người lớn (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Trong xã hội học tập và học suốt đời số người học có tuổi ngày càng

đông. Tuy nhiên sư phạm đối với người lớn có những đặc điểm, nguyên tắc dạy

học chuyên biệt cần được trang bị cho các nhà giáo dục và quản lý giáo dục.

Học phần này đề cập đến những khái niệm cơ bản về giáo dục người lớn, những

đặc điểm nhân cách của người học là người lớn, đồng thời giới thiệu các

phương pháp dạy học người lớn.

31.EDM2008 Ứng dựng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục (3 tín

chỉ)

Học phần tiên quyết: INT1003

Tóm tắt nội dung:

Vai trò của khoa học máy tính trong công tác quản lí nói chung va quản

lí giáo dục nói riêng. Tin học văn phòng và khai thác mạng. Giới thiệu các phần

Page 65: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

65

mền quản lí thông dụng trong giáo dục, trong quản lí cơ sở giáo dục, nhà trường

nhằm tin học hoá công tác quản lí. Ứng dụng các công nghệ tin học trong việc

quản lí, triển khai các hoạt động của cơ sở đào tạo, trong hoạt động quản lí giáo

dục.

32. EDM2009 Kế hoạch hóa phát triển giáo dục (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Nội dung học phần giúp người học hiểu và tiếp cận với các khái niệm về

dự báo, về chiến lược phát triển giáo dục nói riêng và kế hoạch hoá giáo dục nói

chung, nắm được các đặc trưng của chiến lược giáo dục, các giải pháp phát triển

giáo dục; xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường, cơ sở giáo dục; định hướng

phát triển cho một cơ sở giáo dục.

33. EDM2011 Dự báo và chiến lược phát triển giáo dục (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: EDM2009

Tóm tắt nội dung:

Học phần sẽ giúp người học có được những kiến thức, kỹ năng và tầm

nhìn cơ bản về dự báo phát triển giáo dục; chiến lược phát triển giáo dục. Từ đó

có khả năng thực hiện dự báo phát triển giáo dục; vận dụng và triển khai chiến

lược phát triển giáo dục ở một cơ sở giáo dục, một cơ quan quản lý giáo dục cụ

thể trong thực tiễn công tác của mình. Nội dung học phần tập trung vào các vấn

đề: Khái niệm dự báo, chiến lượng giáo dục; Mối quan hệ của chiến lược phát

triển giáo dục với chính sách, dự báo, kế hoạch giáo dục; Các đặc trưng của

chiến lược phát triển giáo dụ; Chiến lượng phát triển giáo dục giai đoạn 2011 –

2020.

34. EDM2012 Bình đẳng giới trong giáo dục (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: PSE2001

Tóm tắt nội dung:

Nội dung học phần tìm hiểu vai trò của bình đẳng giới trong giáo dục: sự

phát triển về giới, quan điểm xã hội học về giới; một số vấn đề về bình đẳng

giới; thực trạng và giải pháp bình đẳng giới hiện nay, phát triển xã hội và cá

Page 66: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

66

nhân; một số nghiên cứu về bình đẳng giới và vai trò của giáo dục đào tạo trong

việc bình đẳng giới, ý nghĩa của bình đẳng giới trong việc xây dựng công bằng

xã hội trong giáo dục.

V. Khối kiến thức ngành (45 tín chỉ)

V.1. Các môn bắt buộc (30 tín chỉ)

35. EDM3001 Tổ chức và quản lý cơ sở giáo dục – nhà trường (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Học phần bao gồm: kiến thức cơ bản về Quản lý các hoạt động giáo dục

nói chung và hoạt động dạy học nói riêng trong một cơ sở giáo dục và đào tạo

bao gồm các khái niệm cơ bản và các đặc trưng cơ bản về quá trình giáo dục và

dạy học ở một cơ sở giáo dục và những vấn đề quản lý liên quan tới công tác tổ

chức và quản lý các loại hình cơ sở giáo dục và đào tạo.

36. EDM3002 Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường (3 tín

chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Học phần về hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường sẽ trình bày

những nội dung cơ bản liên quan đến đổi mới QL trường học, trong đó quản lí

của Hiệu trưởng đối với hoạt động giảng dạy của giáo viên là vấn đề cơ bản, có

tác động trực tiếp nâng cao chất lượng giáo dục. Để nâng cao chất lượng và hiệu

quả giáo dục, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, Hiệu trưởng

phải có các biện pháp QL hoạt động dạy học (HĐDH) ở nhà trường phổ thông.

Công tác QL HĐDH có ý nghĩa rất quan trọng vì nó là một trong những nội

dung cơ bản của QL nhà trường.

37. EDM3003 Phát triển nguồn nhân lực và quản lý nhân sự trong giáo dục

(3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Page 67: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

67

Lý luận và thực tiễn quản lý giáo dục đã khẳng định đội ngũ nhà giáo có

vai trò quyết định chất lượng giáo dục của học sinh, do đó, các cơ quan quản lý

giáo dục có trách nhiệm đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng và tự đào tạo bồi

dưỡng của từng giáo viên để đảm bảo các điều cần thiết về trình độ đào tạo, và

chuyên môn, nghiệp vụ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh.

Việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý

giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là nội dung và cũng vừa là động lực tích cực

nhằm tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào

tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu

học tập của nhân dân.

Việc thường xuyên đổi mới công tác quản lý nguồn nhân lực có ý nghĩa

quan trọng trong việc đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hiện

nay.

38. EDM3004 Quản lý tài chính và cơ sở vật chất trong giáo dục (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Học phần giúp người học năm bắt được những kiến thức của học phần

như nguồn tài chính cho giáo dục, phân bổ ngân sách, chi phí giáo dục, hiệu quả

của tài chính và cơ sở vật chất trong giáo dục… từ đó người học có thể hiểu

được thực trạng hệ thống tài chính và cơ sở vật chất trong giáo dục cũng như

những xu hướng cải cách và đổi mới từ đó đưa ra được các giải pháp trong việc

huy động, phân bổ nguồn lực minh bạch hơn và sử dụng có hiệu quả nguồn lực

phù hợp với các mục tiêu phát triển giáo dục.

39. EDM3005 Kiểm tra và thanh tra trong giáo dục (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: . EDM3002

Tóm tắt nội dung:

Kiểm tra, thanh tra là một chức năng của người quản lý, không phân biệt

họ làm việc ở cấp bậc nào trong bộ máy quản lý tổ chức hay bộ máy quản lý

nhà nước. Học phần tập trung cung cấp kiến thức về kiểm tra, thanh tra, trong

Page 68: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

68

đó gồm các khái niệm kiểm tra thanh tra, vai trò của kiểm tra thanh tra, các

bước trong quá trình kiểm tra, những yêu cầu đối với kiểm tra giáo dục và kiểm

tra nội bộ trường học; Học phần giúp người học hình thành kỹ năng kiểm tra,

thanh tra, rèn luyện nghiệp vụ kiển tra, thanh tra trong lĩnh vực giáo dục.

40. EDM3006 Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: EDM2004

Tóm tắt nội dung:

Học phần này được giảng dạy nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức

cơ bản và tương đối có hệ thống về chất lượng, chất lượng giáo dục và quản lý

chất lượng giáo dục ở phạm vi toàn hệ thống giáo dục và ở các cơ sở GD. Các

quan điểm, cấp độ và mô hình quản lý chất lượng giáo dục. Những nội dung cơ

bản của quản lý nhà nước (kiểm định chất lượng GD) và quản lý nhà trường về

chất lượng giáo dục (tự đánh giá theo các chuẩn mực/Bộ tiêu chí).

41. PSE3001 Phương pháp nghiên cứu khoa học (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Học phần cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng cơ bản, bước đầu

thực hiện các loại hình nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục như bài tập lớn, khoá

luận tốt nghiệp, báo cáo khoa học, bài báo khoa học. Học phần được thiết kế

theo các nội dung cơ bản sau :

Hệ thống khái niệm cơ bản : Khoa học, nghiên cứu khoa học, các quan

điểm tiếp cận về nghiên cứu khoa học giáo dục, các lĩnh vực nghiên cứu khoa

học giáo dục. Một số nguyên tắc, yêu cầu khi thực hiện đề tài nghiên cứu trong

lĩnh vực giáo dục.

Đặc điểm và phân loại các nhóm NCKH khoa học giáo dục.

Lựa chọn và triển khai một số NCKH trong khoa học giáo dục

Kĩ thuật xử lý số liệu và phân tích kết quả .

Quy trình tiến hành một công trình NCKH, thiết kế đề cương nghiên cứu.

Trình bày một công trình NCKH giáo dục dưới các hình thức khác nhau

như bài tập lớn, khoá luận tốt nghiệp, báo cáo khoa học.

Tiêu chí đánh giá và đánh giá một nghiên cứu khoa học giáo dục.

Page 69: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

69

Học phần sẽ được thực hiện dưới hình thức đan xen các phần lý thuyết và

thực hành, trong đó hoạt động thực hành chiếm phần lớn thời lượng học phần và

dưới các hình thức khác nhau như cá nhân, nhóm, xê mi na ...

42. EDM3008 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành Giáo dục và

đào tạo (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về nhà nước, cơ chế

tổ chức và nội dung quản lý hành chính nhà nước về giáo dục, từ đó giúp người

học ý thức được những chức trách, nhiệm vụ của mình trong quá trình xây dựng

nền hành chính tối ưu góp phần nâng cao chất lượng và công bằng giáo dục;

Học phần chú trọng đến việc hình thành các kỹ năng nhận thức và và vận dụng

những kiến thức vào việc bồi dưỡng nhân cách người giáo viên; đồng thời góp

phần hình thành các kỹ năng về quản lý học sinh, quản lý trường học...

43. EDM3009 Huy động cộng đồng và phát triển giáo dục ( 3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Học phần về Huy động cộng đồng phát triển giáo dục sẽ trình bày những

nội dung cơ bản liên quan đến các quan điểm QLNN về GD và vai trò của XH

hoá trong QLGD và nhà trường; đồng thời chỉ rõ các nội dung chi phối phát

triển GD và nguyên tắc, biện pháp phát huy vai trò của xã hội trong việc phát

triển GD nói chung, phát triển NT nói riêng trong các bối cảnh cụ thể.

Ngoài ra, học phần cũng hướng tới mục tiêu của quản lí GD nói chung và

quản lí GDPT là tạo điều kiện, môi trường (cơ chế) để có thể thực hiện được sứ

mạng của sự nghiệp GD, sứ mạng của các cơ sở GD&ĐT; thực hiện được mục

tiêu bảo đảm được số lương/cơ cấu; bảo đảm chất lượng GD theo yêu cầu của

xã hội. Đối với GDPT cũng vậy để thực hiện được sứ mạng của GDPT là góp

phần hoàn thiện nhân cách cho thế hệ trẻ và tham gia phát triển cộng đồng.

44. EAM1001 Đánh giá trong giáo dục (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Page 70: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

70

Đánh giá trong giáo dục là học phần cung cấp cho sinh viên những kiến

thức cơ bản về vị trí, vai trò, chức năng của đánh giá trong giáo dục nói chung

và trong hoạt động dạy - học nói riêng, đồng thời rèn luyện cho sinh viên kĩ

năng xác định mục tiêu của học phần, bài học làm cơ sở cho việc xây dựng một

qui trình đánh giá kết quả học tập học phần một cách khách quan, khoa học và

công bằng. Qui trình này giúp giáo viên và học sinh không những đánh giá, tự

đánh giá kết quả của quá trình dạy học, mà còn giúp thu thập các thông tin phản

hồi hữu ích, giúp điều chỉnh quá trình dạy học để đạt mục tiêu dạy học một cách

tốt nhất.

Học phần trang bị cho sinh viên các phương pháp, kĩ thuật trong đánh giá,

thiết kế câu hỏi, xây dựng bài kiểm tra các loại, cách xử lý, sử dụng kết quả

đánh giá. Phần cuối của học phần giới thiệu về các kĩ thuật đánh giá trong lớp

học.

45. EDM3010 Quản lý hoạt động tư vấn, hướng nghiệp trong giáo dục (3 tín

chỉ)

Học phần tiên quyết

Tóm tắt nội dung:

Học phần “Quản lý hoạt động tư vấn, hướng nghiệp trong giáo dục”

nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến công tác hướng nghiệp như bản chất

tâm lý của sự lựa chọn nghề, Vai trò của hoạt động giáo dục trong định hướng

và tư vấn nghề cho học sinh. Nghiên cứu những sai lầm thường gặp khi chọn

nghề và những yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến quá trình chọn

nghề. Làm rõ mối liên quan giữa nghề và các đặc điểm tâm lý cá nhân như tính

khí, tính cách, năng lực. Làm rõ các phương pháp giáo dục hướng nghiệp đồng

thời cung cấp cho người học những kỹ năng trong việc tư vấn nghề, xây dựng

hoạ đồ nghề và xây dựng nội dung thông tin về thị trường lao động.

46. EDM3007 Quản lý giáo dục phổ thông (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Giáo dục phổ thông là một bộ phận giáo dục thực hiện mục tiêu dân trí là

chủ yếu, vì vậy việc nắm vững đặc điểm giáo dục của các bậc học, cấp học của

Page 71: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

71

giáo dục phổ thông là rất quan trọng đối với mỗi cán bộ quản lý giáo dục. Từ đó

hiểu rõ cách vận dụng các chức năng quản lý giáo dục như kế hoạch tổ chức, chỉ

đạo, kiểm tra đánh giá khi quản lý bậc học này.

47. EDM3011 Quản lý giáo dục đại học (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Học phần này được giảng dạy nhằm cung cấp cho học viên các kiến thức

cơ bản và tương đối có hệ thống về quản lý giáo dục đại học gắn liền với quá

trình hình thành và phát triển của các hinh thái kinh tế-xã hội và các nền văn

minh trên thế giới nói chung, ở phương Đông và Phương Tây nói riêng. Những

nội dung cơ bản của quản lý nhà nước và quản lý nhà trường đại học trong đời

sống xã hội hiện đại cùng những quan điểm, mô hình quản trị nhà trường đại

học ở một số nước trên thế giới.

48. PSE3004 Nhân cách và lao động của người cán bộ quản lý giáo dục (3 tín

chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Học phần tâm lý nhân cách và lao động của người cán bộ quản lí giáo dục

dành cho chương trình cử nhân quản lý giáo dục cung cấp cho sinh viên những

kiến thức cở bản, nền tảng trong việc hình thành nhân cách, nhân cách người

cán bộ quản lý và đặc điểm lao động của người cán bộ quản lí giáo dục. Những

vấn đề cơ bản đó là: nhân cách, cấu trúc nhân cách, quá trình hình thành nhân

cách, đặc điểm nhân cách của cán bộ quản lí giáo dục; đặc điểm lao động,

phong cách của người quản lí giáo dục và có kế hoạch rèn luyện các đặc điểm

về nhân cách và lao động của một người cán bộ quản lí giáo dục.

49. EDM3012 Đặc điểm phát triển giáo dục các vùng miền( 3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Page 72: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

72

Tình hình kinh tế xã hội của địa phưong. Thực trạng và phương hướng

phát triển giáo dục của địa phương. Các giải pháp phát triển giáo dục của địa

phương. Tìm hiểu thực tiễn giáo dục của địa phương. Ngoài ra học phần còn

nghiên cứu một số vấn đề liên quan đề công tác đào tạo giáo viên dân tộc ít

người, chính sách giáo dục và tình hình giáo dục ở các vùng dân tộc tiểu số.

50. EDM3013 Kỹ năng tổ chức lao động của người quản lý giáo dục (3 tín

chỉ)

Học phần tiên quyết: PSE3004

Tóm tắt nội dung:

Về cơ bản, học phần kỹ năng tổ chức lao động của người cán bộ quản lý

giáo dục dành cho chương trình cử nhân quản lý giáo dục cung cấp cho sinh

viên những kiến thức cở bản, nền tảng trong công tác quản lý. Tổ chức lao động

một cách khoa học của một người quản lý; phân bổ thời gian; kế hoạch hoá

công việc. Stress và giải toả stress ở người quản lý. Tổ chức các cuộc họp và

các mối quan hệ trong quản lý.

51. PSE2006 Tư vấn tâm lý học đường (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết: PSE2001; PSE2002

Tóm tắt nội dung:

Tư vấn tâm lý học đường cung cấp cho giáo sinh sư phạm những kiến

thức cơ bản về tư vấn tâm lý và tư vấn tâm lý học đường. Đây là một nền tảng

quan trọng giúp cho các thầy cô thành công hơn nữa trong việc giáo dục học

sinh trong nhà trường. Các nội dung gồm có:

Những vấn đề khái quát chung về tâm lý học tư vấn như: Đối tượng,

nhiệm vụ, ý nghĩa của tâm lý học tư vấn; sơ lược lịch sử phát triển tâm lý học và

một số mô hình tư vấn tâm lý.

Những vấn đề về người cán bộ tư vấn tâm lý học đường: Vai trò, trách

nhiệm của người cán bộ tư vấn, những yêu cầu đối với người làm công tác tư

vấn tâm lý, một số yêu cầu cơ bản về đạo đức nghề nghiệp.

Những vấn đề về kĩ năng tư vấn tâm lý gồm có: kĩ năng lắng nghe, kĩ

năng đặt câu hỏi, kĩ năng quan sát, kĩ năng đồng cảm và thấu cảm, kĩ năng thiết

Page 73: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

73

lập mối quan hệ, kĩ năng huy động và kết nối các nguồn lực để hỗ trợ học sinh,

xếp thứ tự ưu tiên và theo trật tự khi tư vấn cho học sinh.

Những vấn đề về các khó khăn tâm lý của học sinh và các nội dung tư

vấn giáo dục thanh thiếu niên: đặc điểm tâm lý lứa tuổi, con đường dẫn đến

hành vi ứng xử tiêu cực ở thanh thiếu niên, nguyên nhân và cơ chế dẫn đến

những khó khăn tâm lý của học sinh, chiến lược làm việc với thanh thiếu niên

có vấn đề về hành vi, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu ở thanh thiếu niên.

52. EDM2010 Hệ thống thông tin trong quản lý giáo dục (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Học phần bao gồm: kiến thức đại cương về hệ thống thông tin và hệ

thống thông tin trong quản lý giáo dục, bao gồm các khái niệm cơ bản, vai trò

của hệ thống thông tin trong quản lý và các đặc trưng cơ bản của hệ thống

thông tin quản lý giáo dục; các nội dung của hệ thông tin quản lý giáo dục nói

chung và quản lý nhà trường nói riêng.

53. EDM4005 Nghiên cứu thực tiễn giáo dục và quản lý giáo dục (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Đây là bài tập nghiên cứu vận dụng những lí luận đã được trang bị để

nhận diện các vấn để của thực tiễn trong giáo dục và quản lý giáo dục trong nhà

trường đang diễn ra ở địa phương người học. Kết quả là một báo cáo tổng kết

thực trạng và đề xuất các giải pháp cải tiến quản lý giáo dục và quản lý nhà

trường. Có thể đây là một phần của luận văn tốt nghiệp về quản lý giáo dục.

V.3. Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp

54. EDM4001 Thực tập nghiệp vụ 1 (4 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Học phần Thực tập nghiệp vụ nhằm phát triển kĩ năng cá nhân, xã hội

cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản và ứng dụng trong quá trình hoạt

động nghề nghiệp và rèn luyện nhân cách người giáo viên. Nội dung học phần

đề cập đến các vấn đề gồm: Giáo dục giá trị và giá trị sống cho học sinh là nền

Page 74: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

74

tảng trong việc hình thành nhân cách con người. Giáo viên biết và vận dụng các

con đường để hình thành giá trị sống cho học sinh. Nội dung và cách thức rèn

luyện các kĩ năng sư phạm cho giáo viên giúp cho hoạt động nghề nghiệp được

hiệu quả. Nội dung và rèn luyện các kĩ năng cá nhân và xã hội giúp cho giáo

viên có khả năng thích ứng và phát triển cá nhân được tốt nhất. Các nội dung

của học phần đều được thực hành và trải nghiệm thường xuyên.

55. EDM 4002 Thực tập nghiệp vụ 2 (6 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

56. EDM 4003 Khóa luận tốt nghiệp (6 tín chỉ)

Các môn thay thế tốt nghiệp

57.EDM 4004 Lý thuyết quản lý hiện đạitrong giáo dục (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Học phần bao gồm: kiến thức cơ bản, nền tảng và cập nhật của lý luận

dạy học; những tiếp cận thời sự của lý luận dạy học nói chung và dạy học ở cấp

học, bậc học cụ thể nói riêng; kỹ năng vận dụng các kiến thức của lý luận dạy

học vào quá trình dạy học ở một nhà trường, đối với các học phần cụ thể trong

giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay.

58.EDM4006 Nghiệp vụ quản lý hành chính trong cơ sở giáo dục (3 tín chỉ)

Học phần tiên quyết:

Tóm tắt nội dung:

Học phần cung cấp cho người học những khái niệm chung về văn bản và

vai trò của văn bản trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức giáo dục và đào

tạo; các chức năng chủ yếu của văn bản và văn thư trong hoạt động hành chính

nhà nước ở các cơ sở giáo dục và phân loại chúng; trình bày một số vấn đề cơ

bản về kỹ thuật xây dựng văn bản va công tác quản lí văn bản nói chung va

nghiệp vụ hành chính công sở nói riêng.

Hà Nội, ngày tháng năm 2015

HIỆU TRƯỞNG

Page 75: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

75

PGS.TS. Lê Kim Long

6. Hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo

6.1. Hướng dẫn chung

Chương trình đào tạo cử nhân ngành Quản lý giáo dục được xây dựng

trên cơ sở qui chế đào tạo đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội, các văn bản

hướng dẫn của Đại học Quốc gia Hà Nội về việc xây dựng chuẩn đầu ra của

chương trình đào tạo và hoàn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra.

Chương trình giáo dục trình độ đại học ngành cử nhân được thiết kế theo

hướng thuận lợi cho việc phát triển các chương trình đào tạo cùng ngành ở trình

độ cao hơn. Căn cứ vào thời gian đào tạo cho phép, nguyện vọng của người học

và điều kiện cụ thể của bộ môn, có thể bổ sung các học phần tự chọn phong phú

hơn hoặc điều chỉnh những học phần đặc thù theo hướng phát triển chương trình

và đáp ứng yêu cầu biến đổi của thị trường lao động và nhu cầu của xã hội với

tổng khối lượng kiến thức không vượt quá 140 tín chỉ.

Thực tập nghiệp vụ 1, 2 (10 tín chỉ) được tiến hành tại cơ sở giáo dục

(phổ thông, đại học), cơ quan giáo dục (phòng, sở GD và ĐT). Nội dung chủ

yếu là tìm hiểu hoạt động nhà trường bao gồm toàn bộ nội dung vận hành một

cơ sở giáo dục trong đó đi sâu vào quản lý đào tạo, hành chính, quản lý tổ chức

đào tạo, quản lý quá trình dạy học và các hoạt động giáo dục, quản lý nhân sự...

Chương trình được biên soạn theo hướng đổi mới phương pháp dạy và

học đại học, tinh giản lý thuyết, dành nhiều thời gian cho sinh viên tự nghiên

cứu, đọc tài liệu, thảo luận, tăng thời lượng thời gian quan sát, tìm hiểu thực tế

tại cơ sở giáo dục, cơ quan giáo dục.

Để thực hiện chương trình đào tạo, sẽ tập trung vào một số công việc sau:

Page 76: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

76

Lập ma trận các chuẩn đầu ra/các học phần tương ứng làm cơ sở cho việc

hướng dẫn thực thi chương trình đào tạo, trong đó đặc biệt lưu ý cách rèn luyện

các chuẩn đầu ra không có các học phần tương ứng. Trong mục này cần hướng

dẫn chi tiết cách bố trí các học phần (tiên quyết, kế tiếp) các hình thức tổ chức

dạy học (ở nhà, trên lớp), lớp đông, xemina, tự học... với các phương pháp ,

phương tiện tương ứng.

Đặc biệt quan trọng là các hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập.

Các hình thức KT - ĐG này phải tương ứng với các hình thức tổ chức dạy học.

Các hoạt động này sẽ được thể hiện cụ thể trong đề cương chi tiết học

phần.

6.2. Về tiến trình đào tạo

Người quản lý đào tạo cần căn cứ Khung chương trình để sắp xếp lịch

học toàn khóa và thời khóa biểu mỗi học kỳ, cho sinh viên đăng kí học phần,

đảm bảo được tính logic về quá trình nhận thức, đảm bảo được khối lượng kiến

thức, thời lượng học tập hợp lý cho mỗi học kỳ, theo quy định của Quy chế,

đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa Trường Đại học Giáo dục và các đơn vị đào

tạo trong Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trong khi tổ hợp kế hoạch đào tạo của ngành Quản lý giáo dục với kế

hoạch chung của toàn trường, cần lưu ý các học phần tiên quyết (đã ghi trong

khung chương trình) để việc đăng ký học phần của sinh viên cũng như tổ chức

đào tạo được thuận lợi, đúng tiến độ.

Về các học phần tự chọn: Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành

Quản lý giáo dục được thiết kế gồm các học phần bắt buộc và tự chọn. Căn cứ

vào nguyện vọng của sinh viên và khả năng, điều kiện cụ thể của đơn vị, cán bộ

quản lý đào tạo/cố vấn học tập sẽ định hướng sinh viên trong việc lựa chọn các

học phần thuộc nhóm các học phần tự chọn. Việc định hướng này được thực

hiện vào đầu năm học. Người quản lý đào tạo cần chú ý điều chỉnh số lượng

sinh viên đăng kí lựa chọn mỗi học phần để tránh tổ chức những môn lựa chọn

có quá ít người học.

Chỉ dẫn dành cho cán bộ quản lý đào tạo/cố vấn học tập

Việc lựa chọn, bố trí các học phần cho từng học kỳ được thực hiện dựa trên các

nguyên tắc:

Page 77: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

77

- Tổng số tín chỉ trong một học kỳ không vượt quá mức quy định trong Quy chế

đào tạo hiện hành.

- Đảm bảo yêu cầu về học phần tiên quyết như đã xác định trong Khung chương

trình đào tạo.

- Phù hợp với điều kiện về đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất.

- Phù hợp với kế hoạch đào tạo chung của toàn trường.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tích lũy tín chỉ của sinh viên.

Dự kiến phân bố giảng dạy theo học kỳ

TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Tiến trình thực hiện theo học kỳ Kỳ 1

Kỳ 2

Kỳ 3

Kỳ 4

Kỳ 5

Kỳ 6

Kỳ 7

Kỳ 8

I

Khối kiến thức chung (M1) (Không tính các học phầnGDTC, ANQP và kỹ năng mềm)

27

1 PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1

2 X

2 PHI1005 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2

3 X

3 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh

2 X

4 HIS1002 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

3 X

5 INT1003 Tin học cơ sở 3 X

6 Ngoại ngữ cơ sở 1 4 X

FLF2101 Tiếng Anh cơ sở 1

FLF2201 Tiếng Nga cơ sở 1

FLF2301 Tiếng Pháp cơ sở 1

FLF2401 Tiếng Trung cơ sở 1

Page 78: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

78

TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Tiến trình thực hiện theo học kỳ Kỳ 1

Kỳ 2

Kỳ 3

Kỳ 4

Kỳ 5

Kỳ 6

Kỳ 7

Kỳ 8

7 Ngoại ngữ cơ sở 2 5 X

FLF2102 Tiếng Anh cơ sở 2

FLF2202 Tiếng Nga cơ sở 2

FLF2302 Tiếng Pháp cơ sở 2

FLF2402 Tiếng Trung cơ sở 2

8 Ngoại ngữ cơ sở 3 5 X

FLF2103 Tiếng Anh cơ sở 3

FLF2203 Tiếng Nga cơ sở 3

9 PES1001 Giáo dục thể chất 4 X

10 CME1001 Giáo dục quốc phòng-an ninh

8 X X X X

11 Kỹ năng mềm 3 X

II Khối kiến thức theo lĩnh vực

05

II.1 Các học phần bắt buộc

3

12 MAT1078 Thống kê khoa học xã hội

3 X

II.2 Các học phần tự chọn 2/8

13 EVS1001 Môi trường và phát triển

2

14 HIS1051 Dân tộc học đại cương

2

15 PHI1052 Đạo đức học đại cương

2

III Khối kiến thức theo khối ngành

18

III.1 Các học phần bắt buộc

12

Page 79: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

79

TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Tiến trình thực hiện theo học kỳ Kỳ 1

Kỳ 2

Kỳ 3

Kỳ 4

Kỳ 5

Kỳ 6

Kỳ 7

Kỳ 8

16 EDM1004 Xã hội học và xã hội học giáo dục

3 X

17 EDM1001 Nhà nước pháp luật và bộ máy quản lý giáo dục

3 X

18 PSE1001 Đại cương tâm lý học và tâm lý học nhà trường

3 X

19 PSE1002 Giáo dục học và tổ chức hoạt động giáo dục trong nhà trường

3 X

III.2 Các môn tự chọn 6/12

20 TMT1001 Lý luận và công nghệ dạy học

3 X

21 PHI1051 Logic học đại cương 3

22 EDM1002 Điều khiển học và lý thuyết hệ thống

3 X

23 EDM1003 Lịch sử giáo dục và các tư tưởng giáo dục

3

IV Khối kiến thức theo nhóm ngành

24

IV.1 Các học phần bắt buộc

15

24 PSE2001 Tâm lý học quản lý 3 X

25 EDM2006

Hệ thống giáo dục quốc dân và cơ sở pháp lý trong quản lý giáo dục

3 X

26 EDM2003 Kinh tế học giáo dục 3 X

27 EDM2004 Lý luận quản lý và quản lý giáo dục

3 X

28 EDM2001 Phát triển chương trình giáo dục

3 X

IV.2 Các học phần tự chọn 9/18

29 EDM2005 Giáo dục so sánh 3 X

30 TMT2007 Giáo dục người lớn 3 X

Page 80: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

80

TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Tiến trình thực hiện theo học kỳ Kỳ 1

Kỳ 2

Kỳ 3

Kỳ 4

Kỳ 5

Kỳ 6

Kỳ 7

Kỳ 8

31 EDM2008 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục

3 X

32 EDM2009 Kế hoạch hóa phát triển giáo dục

3

33 EDM2010 Hệ thống thông tin trong quản lý giáo duc

3 X

34 EDM2011 Dự báo và chiến lược phát triển giáo dục

3

35 EDM2012 Bình đẳng giới trong giáo dục

3

V Khối kiến thức ngành

45

V.1 Các môn bắt buộc 30

36 EDM2011 Dự báo và chiến lược phát triển nhà trường

3 X

37 EDM3002 Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường

3 X

38 EDM3003 Phát triển nguồn nhân lực và quản lý nhân sự trong giáo dục

3 X

39 EDM3004 Quản lý tài chính và cơ sở vật chất trong giáo dục

3 X

40 EDM3005 Kiểm tra và thanh tra trong giáo dục

3 X

41 EDM3006 Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục

3 X

42 PSE3001 Phương pháp nghiên cứu khoa học

3 X

43 EDM3008

Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành Giáo dục và đào tạo

3

X

Page 81: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

81

TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Tiến trình thực hiện theo học kỳ Kỳ 1

Kỳ 2

Kỳ 3

Kỳ 4

Kỳ 5

Kỳ 6

Kỳ 7

Kỳ 8

44 EDM3009 Huy động cộng đồng phát triển giáo dục

3 X

45 PSE3002 Đo lường và đánh giá trong giáo dục

3 X

V.2 Các môn tự chọn 15/30

46 EDM3010 Vấn đề tư vấn, hướng nghiệp trong giáo dục

3 X

47 EDM3007 Quản lý giáo dục phổ thông

3 X

48 EDM3011 Quản lý giáo dục đại học

3 X

49 PSE3004 Nhân cách và lao động của người cán bộ quản lý giáo dục

3 X

50 EDM3012 Đặc điểm phát triển giáo dục các vùng miền

3 X

51 EDM3013 Kỹ năng tổ chức lao động của người quản lý giáo dục

3 X

52 PSE3005 Vấn đề tâm lý tuổi học đường

3 X

53 EDM4004 Lý thuyết quản lý hiện đại trong quản lý giáo dục

3 X

54 EDM4005 Nghiên cứu thực tiễn giáo dục và quản lý giáo dục

3 X

55 EDM4006 Nghiệp vụ quản lý hành chính trong cơ sở GD

3 X

V.3 Kiến thức thực tập và tốt nghiệp

16

57 EDM4001 Thực tập nghiệp vụ 1 4 X

58 EDM4002 Thực tập nghiệp vụ 2 6 X

Page 82: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

82

TT Mã số Học phần Số tín chỉ

Tiến trình thực hiện theo học kỳ Kỳ 1

Kỳ 2

Kỳ 3

Kỳ 4

Kỳ 5

Kỳ 6

Kỳ 7

Kỳ 8

59 EDM4003 Khóa luận tốt nghiệp 6

Tổng số 135 18

20

21 18 18 18 15 8

Page 83: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

83

7. So sánh chương trình đào tạo đã xây dựng với chương trình đào tạo tiên tiến của nước ngoài (đã sử dụng để xây dựng chương trình) 7.1. Giới thiệu về chương trình được sử dụng để xây dựng chương trình - Tên chương trình (tên ngành/chuyên ngành), tên văn bằng sau khi tốt nghiệp: Bachelor of Education (Teaching) - Tên cơ sở đào tạo, nước đào tạo: Đại học New England, UNE - Xếp hạng của cơ sở đào tạo, ngành/chuyên ngành đào tạo: Trường Đại học New England được thành lập từ năm 1831, được xếp thứ 27 trong khối các trường đại học tốt nhất (Theo bảng xếp hạng các trường đại học tốt nhất năm 2012) (http://www.webometrics). 7.2. Bảng so sánh chương trình đào tạo TT Tên học phần trong

chương trình đào tạo của nước ngoài

Tên học phần trong chương trình đào tạo

của đơn vị

Thuyết minh về những điểm giống nhau giữa các học phần của 2 chương

trình ĐT

1 Những nghệ thuật Sáng tạo trong Giáo dục

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

2 Kĩ thuật dạy học / Thủ

thuật dạy học Tin học cơ sở 1. Giống nhau: cả 2

chương trình đều có một số học phần tuy không trùng khít về tên gọi nhưng khá giống nhau về nội dung và cách thức tiếp cân (thống kê trong cột 2 và cột 3). 2. Khác nhau: - Hầu hết các nước trên thế giới đào tạo giáo viên trình độ đại học theo nhóm ngành: xã hội, tự nhiên; không đi theo ngành chuyên sâu cho một học phần cụ thể. Chương trình giới thiệu về những vấn đề vĩ mô như kinh tế học, xã hội

3 Tiếng Anh Tiếng Anh 4 Kế hoạch học tập hiệu

quả Giáo dục thể chất

5 Lịch sử giáo dục Anh Cơ sở Văn hóa Việt Nam 6 Các chính sách và giáo

dục phổ thông Thống kê khoa học xã hội

7 Quản lí cách hành xử trong lớp học

Đạo đức học đại cương

8 Giáo dục đặc biệt Xã hội học và xã hội học giáo dục

9 Nhập môn về nghiên cứu khoa học và kỹ thuật trong nhà trường

Nhà nước pháp luật và bộ máy quản lý giáo dục

Page 84: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

84

học, vấn đề phát triển con người; vấn đề dạy học chỉ chiếm một phần nhỏ trong chương trình.

- Ở nước ta, cách đào tạo cử nhân sư phạm nhìn chung hướng đến việc rèn luyện tay nghề ở từng chuyên ngành cụ thể. Trong chương trình, ngoài các môn chung, trang bị kiến thức chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa... như Triết học, Lịch sử Đảng, Logic học, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Ngoại ngữ, Tin học, còn lại phần lớn là các môn thuộc chuyên ngành khoa học cơ bản (về Ngữ Văn) và khoa học giáo dục.

10 Nhập môn về Tâm lí học Giáo dục trong Nhà trường

Đại cương tâm lý học và tâm lý học nhà trường

Giống: Cả 2 đều khái quát về những khái niệm cơ bản về tâm lí học giáo dục trong nhà trường. Ngoài ra cả 2 cũng đề cập tăng cường giáo dục đạo đức lối sống, kỹ năng sống cho học sinh và sinh viên trong các hoạt động giáo dục, trong đó kết hợp tốt việc “dạy người” thông qua “dạy chữ”, “dạy nghề”. Khác: UNE đề cập

11 Nhập môn về Giáo dục sức khỏe trong nhà trường

Giáo dục học và tổ chức hoạt động giáo dục trong nhà trường

12 Xã hội học tập và môi trường dạy học

Lý luận và công nghệ dạy học

Page 85: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

85

đến các nhà trường, phương pháp và nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên còn hạn chế, chưa tạo được sự lôi cuốn chủ động, chưa tạo nên xúc cảm sâu sắc cho học sinh; Giáo dục đạo đức, lối sống bằng nêu những tấm gương tốt của những người xung quanh, của thầy, cô giáo và trong xã hội chưa được nhiều.

13 Lý thuyết khoa học giáo dục và thực tiễn

Logic học đại cương

14 Giáo dục về vùng lãnh thổ

Điều khiển học và lý thuyết hệ thống

15 Khoa hoc Giáo dục: Nền tảng cơ bản trong dạy học

Lịch sử giáo dục và các tư tưởng giáo dục

Giống: Cả 2 đế cập đến sự phát triển vượt trội của các quốc gia luôn gắn liền với những cuộc cải cách giáo dục ở quốc gia đó. Và bất cứ cuộc cải cách nào cũng dựa trên sự đột phá về nền tảng tư tưởng. Những nhân vật được ghi nhận trong lịch sử như những nhà cải cách giáo dục, lại là những người đặt lại nền tảng tư tưởng cho giáo dục. Từ đó chỉ ra bản chất thực sự của một nền giáo dục vì con người. Những giá trị nào của con người cần được tôn vinh,

16 Khoa hoc Giáo dục: Phát triển những kỹ năng chuyên môn và hiểu biết

Lý luận quản lý và quản lý giáo dục

17 Khoa hoc Giáo dục: Kỹ năng sư phạm (cho) Khoa học giáo dục bậc cao

Giáo dục so sánh

18 Khoa hoc Giáo dục: Lập kế hoạch, Đánh giá và báo cáo

Phát triển chương trình giáo dục

Page 86: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

86

chính là giá trị mà giáo dục cần theo đuổi. Khác: UNE “Giáo dục không phải là đưa thông điệp vào người tiếp nhận, mà điều cốt lõi là khiến mỗi cá nhân phải cảm thấy thích thú và có lợi khi tiếp nhận nó. Và nếu chỉ nhào nặn con người với duy nhất một trạng thái thì anh ta sẽ là vô dụng trong mọi tình huống khác”.

19 Giáo dục đại học Anh Quốc trong bối cảnh lịch sử

Giáo dục người lớn Khác

20 Giáo dục Trung học Phổ thông: Nghiên cứu Kinh doanh, thương mại

Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành Giáo dục và đào tạo

Khác

21 Giáo dục Trung học Phổ thông: Nghiên cứu Lịch sử, Văn hóa và Xã hội

Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Khác

22 Giáo dục Trung học Phổ thông: Nghiên cứu về Tôn giáo

Tổ chức và quản lý cơ sở giáo dục - nhà trường

Khác

23 Giáo dục Trung học Phổ thông: Nghiên cứu về hợp pháp

Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường

Khác

24 Phát triển người và giáo dục đô thị

Phát triển nguồn nhân lực và quản lý nhân sự trong giáo dục

Khác

25 Các chính sách đô thị và vấn đề quản lý nhà trường phổ thông

Quản lý tài chính và cơ sở vật chất trong giáo dục

Khác

26 Ngôn ngữ ứng dụng đối với giáo dục ngôn ngữ ở trường phổ thông

Kiểm tra và thanh tra trong giáo dục

Khác

27 Phát triển đạo đức và giáo dục

Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục

Khác

Page 87: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

87

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN…………………..

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

XÃ HỘI HỌC VÀ XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC

(Educational Sociology)

Hà Nội, 2015

Page 88: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: XÃ HỘI HỌC VÀ XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Quản lý giáo dục

- Bộ môn:

2. Thông tin về Học phần

- Tên Học phần: Xã hội học và xã hội học giáo dục

- Mã Học phần: EDM1004

- Học phần bắt buộc / tự chọn: bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) Học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

- Đây là Học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành xã hội học.

- Học phần này cùng với môn xã hội học kinh tế, xã hội học chính trị, xã hội

học văn hoá và một số môn khác tạo nên khối kiến thức chuyên ngành xã hội

học rất cần thiết cho học viên cao học ngành xã hội học.

- Học phần cung cấp các cách tiếp cận lý luận hiện đại giúp học viên có cái

nhìn chuyên sâu từ góc độ xã hội học về lĩnh vực giáo dục-đào tạo, một lĩnh vực

quốc sách hàng đầu của sự phát triển đất nước.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Cung cấp cho học viên một hệ thống các phạm trù, khái niệm và phương

pháp luận nghiên cứu xã hội học về vị trí, vai trò của giáo dục trong xã hội, sự

biến đổi giáo dục và biến đổi xã hội và mối quan hệ của giáo dục với các thiết

chế xã hội.

Page 89: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Góp phần hình thành thế giới quan khoa học, phát triển tư duy lý

luận về sự hình thành, vận động và biến đổi mối quan hệ giữa giáo dục với con

người và giáo dục với xã hội.

3.2.2. Kỹ năng:

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực, kỹ năng tổng hợp, phân tích

các vấn đề lý luận nảy sinh trong quá trình phát triển chuyên ngành xã hội học

giáo dục.

- Góp phần hình thành năng lực và kỹ năng vận dụng lý thuyết và phương

pháp xã hội học vào nghiên cứu giáo dục-đào tạo ở Việt Nam.

3.2.3. Thái độ:

- Hình thành và nâng cao năng lực thu thập, xử lý và phân tích các dữ liệu

định lượng và định tính về mối quan hệ giữa giáo dục với con người và giáo dục

với xã hội trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước dưới tác động

của hội nhập kinh tế thế giới và toàn cầu hoá.

3.2.4. Mục tiêu khác:

4. Nội dung Học phần

4.1. Tóm tắt

Trong Học phần này, cần ghi nhớ các nội dung chính như sau:

1. Đối tượng và nhiệm vụ của xã hội học giáo dục

2. Hệ thống xã hội và hệ thống giáo dục

3. Cấu trúc xã hội và giáo dục

4. Phân hóa xã hội và phân hóa giáo dục

5. Thiết chế xã hội và thiết chế giáo dục

6. Dân số, gia đình và nhà trường

7. Giáo dục và xã hội hoá

Page 90: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

4.2. Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượn

g

Ghi

chú

1 Kết thúc chương,

SV cần phải:

-Nắm được đối

tượng và nhiệm vụ

của xã hội học

giáo dục.

-Nắm được lược sử

xã hội học giáo

dục.

-Có kỹ năng xác

định được đối

tượng và nhiệm vụ

nghiên cứu từ góc

độ xã hội học giáo

dục.

-Có kỹ năng phát

hiện ra mối quan

hệ liên ngành của

xã hội học giáo

dục với các khoa

học khác.

Chương 1: Đối tượng và nhiệm vụ của

xã hội học giáo dục

1.1. Đối tượng nghiên cứu của xã hội

học giáo dục

- Một số khái niệm về xã hội học giáo

dục: xã hội, giáo dục, vị trí của giáo dục

trong xã hội, tương quan giáo dục và con

người, tương quan xã hội và giáo dục, xã

hội học tập, học tập suốt đời.

- Từ vấn đề cơ bản của xã hội học đến

đối tượng nghiên cứu của xã hội học giáo

dục: mối quan hệ con người – xã hội,

mối quan hệ con người – giáo dục, mối

quan hệ giáo dục – xã hội.

1.2. Lược sử xã hội học giáo dục

- Giai đoạn cuối thế kỷ 19: hình thành

chuyên ngành xã hội học giáo dục.

- Giai đoạn nửa đầu thế kỷ 20: đổi mới

giáo dục, đổi mới nhà trường và phát

triển xã hội học giáo dục.

- Giai đoạn nửa cuối thế kỷ 20: củng cố

thành tựu và phát triển xã hội học giáo

Page 91: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

dục dưới tác động của khoa học – công

nghệ, những vấn đề mới đặt ra.

- Những vấn đề đặt ra đối với xã hội học

giáo dục thế kỷ 21: đổi mới, sáng tạo,

toàn cầu hóa, hội nhập thế giới, yêu cầu

kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia

đình và giáo dục xã hội

1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu của xã hội

học giáo dục

- Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận: tìm hiểu

vấn đề lý luận, lý thuyết xã hội học giáo

dục trên thế giới, nghiên cứu những vấn

đề cơ bản của xã hội học giáo dục. Triết

lý giáo dục và triết lý phát triển xã hội

trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt

Nam. Vấn đề quy mô và chất lượng trong

cải cách giáo dục ở Việt Nam.

- Nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm:

điều tra, khảo sát về tình hình di học của

các nhóm xã hội. Cơ hội đến trường, cơ

hội tiếp cận giáo dục của các nhóm xã

hội giàu nghèo, các nhóm dân tộc, các

nhóm xã hội khác nhau.

- Nhiệm vụ nghiên cứu triển khai-ứng

dụng: giáo dục theo nhu cầu của xã hội,

giáo dục suốt đời và trung tâm học tập

cộng đồng, xây dựng xã hội học tập, thực

Page 92: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

hiện công bằng xã hội trong giáo dục.

Tạo cơ hội bình đẳng về giáo dục.

1.4. Mối quan hệ của xã hội học giáo

dục với các khoa học khác

- Quan hệ với giáo dục học: xã hội học

về giáo dục ngoài nhà trường, trong xã

hội. Giáo dục học về giáo dục trong

phạm vi nhà trường.

- Quan hệ với tâm lý học giáo dục

- Quan hệ với kinh tế học

- Quan hệ với một số bộ môn khoa học

khác

- Đặc trưng của nghiên cứu xã hội học

giáo dục

1.5. Vai trò của xã hội học giáo dục

- Vai trò lý luận

- Vai trò thực tiễn …

2

Kết thúc chương,

SV cần phải:

-Nắm bắt được nội

dung khái niệm hệ

thống xã hội và hệ

thống giáo dục.

-Nắm bắt được

lược sử hệ thống

giáo dục Việt Nam

Chương 2: Hệ thống xã hội và hệ

thống giáo dục

2.1. Khái niệm hệ thống xã hội

- Một số quan niệm về hệ thống xã hội

- Các thành phần của hệ thống xã hội

- Phân loại hệ thống xã hội

2.2. Lược sử hệ thống giáo dục Việt

Nam

Page 93: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

trong từng giai

đoạn xã hội nhất

định.

-Có kỹ năng phân

tích hệ thống giáo

dục cấp trường.

-Có kỹ năng phát

hiện và phân tích

vấn đề hệ thống

của giáo dục trong

mối quan hệ với xã

hội Việt Nam.

- Khái niệm hệ thống giáo dục

- Giáo dục trong thời kỳ Bắc thuộc

- Giáo dục trong thời kỳ phong kiến

- Hệ thống giáo dục thời kỳ Pháp thuộc

- Hệ thống giáo dục quốc dân từ năm

1945 đến nay

2.3. Hệ thống giáo dục cấp trường

- Nhà trường với tư cách là hệ thống giáo

dục

- Những vấn đề đặt ra đối với hệ thống

giáo dục cấp trường

2.4. Một số vấn đề hệ thống của giáo

dục Việt Nam

- Vấn đề mô hình giáo dục hình tháp

- Vấn đề liên thông giáo dục

- Vấn đề đổi mới tư duy quản lý hệ thống

giáo dục

3 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Nắm bắt được nội

dung khái niệm

cấu trúc xã hội.

- Nắm bắt được

một cách tiếp cận

lý thuyết xã hội học

về cấu trúc.

Chương 3: Cấu trúc xã hội và giáo dục

3.1. Cấu trúc xã hội

- Khái niệm cấu trúc xã hội

- Các loại cấu trúc xã hội

3.2. Thuyết cấu trúc-chức năng và các

cấp độ cấu trúc xã hội

- Thuyết cấu trúc-chức năng

Page 94: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Có kỹ năng vận

dụng cách tiếp cận

lý thuyết trong

phân tích cấu trúc-

chức năng xã hội

của giáo dục

- Có kỹ năng phân

tích cấu trúc giáo

dục

- Có kỹ năng phát

hiện và phân tích

vấn đề xã hội của

cấu trúc giáo dục ở

Việt Nam

- Hiểu biết và có kỹ

năng phát hiện ra

mâu thuẫn xã hội

trong cấu trúc giáo

dục: nguyên nhân

và hệ quả của các

mâu thuẫn đó.

- Các cấp độ cấu trúc xã hội

3.3. Một số thành tố cơ bản của cấu

trúc xã hội

- Các thành tố: vị thế, vai trò, thiết chế,

mạng lưới xã hội

- Mối quan hệ giữa các thành tố

3.4. Mối quan hệ giữa cấu trúc xã hội

và cấu trúc giáo dục

- Cấu trúc giáo dục

- Chức năng xã hội của cấu trúc giáo dục

3.5. Thuyết mâu thuẫn về cấu trúc giáo

dục

- Thuyết mâu thuẫn trong xã hội học giáo

dục

- Nguồn gốc và hệ quả của mâu thuẫn

trong giáo dục

4 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Nắm bắt được

khái niệm phân

hóa xã hội với các

hình thức biểu hiện

của nó trong giáo

dục.

Chương 4: Phân hoá xã hội và bình

đẳng xã hội trong hệ thống giáo dục

4.1. Khái niệm phân hoá xã hội

- Nhóm xã hội và giáo dục,

- Sự hình thành các nhóm xã hội trong

giáo dục

Page 95: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Nắm bắt được

khái niệm bình

đẳng xã hội và các

hình thức biểu hiện

của nó trong giáo

dục.

- Có kỹ năng phát

hiện và phân tích

các hình thức bất

bình đẳng xã hội

trong giáo dục.

- Hiểu biết và có kỹ

năng thực hiện

công bằng xã hội

trong giáo dục.

- Có khả năng thay

đổi thái độ kỳ thị,

xóa bỏ phân biệt

đối xử trong giáo

dục.

4.2. Khái niệm phân tầng xã hội và giáo

dục

- Tầng xã hội : giáo dục - cơ sở của sự

phân tầng xã hội ,

- Các mô hình phân tầng xã hội và giáo

dục

4.3. Khái niệm phân loại xã hội

- Phân loại nhóm xã hội và phân hoá xã

hội

4.4. Khái niệm bình đẳng xã hội

- Bình đẳng xã hội hình thức và bình

đẳng xã hội thực chất

- Bất bình đẳng xã hội và giáo dục,

- Các hình thức bình đẳng xã hội :

nguyên tắc bình đẳng đẳng xã hội trong

giáo dục

4.5. Khái niệm công bằng xã hội trong

giáo dục

- Công bằng xã hội hình thức và công

bằng xã hội thực chất

- Mối quan hệ giữa công bằng xã hôi và

bình đẳng xã hội

- Nguyên tắc công bằng xã hội trong giáo

dục

4.6. Một số khái niệm khác:

Page 96: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Công lý, khách quan, vô tư, không thiên

vị

- Cơ hội giáo dục và dạy học phân hoá

5 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Nắm chắc các

hình thức cơ bản

của phân hóa xã

hội trong giáo dục:

nguyên nhân, hệ

quả và xu hướng

biến đổi.

- Nắm chắc các

hình thức bình

đẳng xã hội trong

giáo dục: nguyên

nhân, hệ quả và xu

hướng biến đổi.

- Có kỹ năng phát

hiện vấn đề bất

bình đẳng xã hội

và bất công xã hội

trong giáo dục.

Chương 5: Một số hình thức phân hoá

xã hội và bất bình đẳng xã hội trong

giáo dục

5.1. Các hình thức phân hoá xã hội

- Phân hoá xã hội trong học sinh

- Phân hoá xã hội trong lựa chọn nghề

nghiệp

- Phân hoá xã hội trong đội ngũ giáo viên

- Phân hoá xã hội giữa các tổ chức giáo

dục

- Nguyên nhân của sự phân hoá xã hội

trong giáo dục

5.2. Một số hình thức bất bình đẳng xã

hội trong giáo dục

- Bất bình đẳng về cơ hội giáo dục,

- Bình đẳng về cơ hội giáo dục giữa các

nhóm xã hội

- Bất bình đẳng xã hội giữa các tổ chức

giáo dục

- Vấn đề bình đẳng giới trong giáo dục

5.3. Các yếu tố tác động tới sự phân hoá

và bình đẳng xã hội trong giáo dục

Page 97: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Các đặc điểm của cá nhân học sinh :

- Các đặc điểm của gia đình học sinh

- Các đặc điểm của cộng đồng xã hội

- Các đặc điểm của các môi trường chung

quanh (kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội)

5.4. Các hệ quả của sự phân hoá xã hội

và bình đẳng xã hội trong giáo dục

- Các hệ quả đối với sự phân hoá trong

lao động, việc làm và nghề nghiệp trong

xã hội

- Các hệ quả đối với sự phân hoá giàu

nghèo và phân tầng xã hội

- Các hệ quả đối với cơ cấu giai tầng xã

hội

- Các hệ quả đối với sự cơ động xã hội

5.5. Các xu hướng biến đổi sự phân hoá

xã hội và bình đẳng xã hội trong giáo

dục

- Một số xu hướng phân hoá xã hội và

bình đẳng xã hội trong giáo dục trên thế

giới

- Các xu hướng biến đổi sự phân hoá xã

hội trong giáo dục ở Việt Nam

- Các xu hướng biến đổi sự bình đẳng xã

hội trong giáo dục ở Việt Nam

Page 98: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

5.6. Cơ sở thực hiện công bằng xã hội

và bình đẳng xã hội trong giáo dục

- Cơ sở pháp lý của việc thực hiện

nguyên tắc công bằng xã hội và bình

đẳng xã hội trong giáo dục:

- Xã hội hoá việc thực hiện công bằng xã

hội và bình đẳng xã hội trong giáo dục

- Dạy học phân hoá đảm bảo nguyên tắc

công bằng xã hội và bình đẳng xã hội

trong giáo dục

6 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Nắm vững khái

niệm thiết chế xã

hội.

- Có kỹ năng nhận

biết và phân tích

thiết chế xã hội

- Có kỹ năng phát

hiện và phân tích

vấn đề xã hội trong

thiết chế giáo dục.

- Có kỹ năng phân

tích mối quan hệ

giữa thiết chế giáo

dục với thiết chế

kinh tế, thiết chế

pháp luật, thiết chế

Chương 6: Mối quan hệ của thiết chế

giáo dục với một số thiết chế khác

6.1. Thiết chế xã hội

- Khái niệm

- Phân loại thiết chế xã hội

6.2. Đặc điểm và tính chất của thiết chế

giáo dục

- Khái niệm

- Đặc điểm của thiết chế giáo dục

- Tính chất của thiết chế giáo dục

6.3. Mối quan hệ của thiết chế giáo dục

với kinh tế

- Tiếp cận kinh tế học giáo dục

- Phân tích chi phí-hiệu quả giáo dục

- Vấn đề công nghiệp giáo dục: mối quan

Page 99: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

văn hóa.

- Có kỹ năng vận

dụng cách tiếp cận

thiết chế trong

phân tích mối quan

hệ của thiết chế

giáo dục với các

thiết chế khác như

thiết chế chính trị,

thiết chế khoa học.

hệ giữa đại học và doanh nghiệp

6.4. Mối quan hệ của thiết chế giáo dục

- Pháp luật về giáo dục

- Giáo dục pháp luật trong nhà trường

6.5. Mối quan hệ của thiết chế giáo dục

với văn hoá

- Văn hoá giáo dục

- Giáo dục văn hoá trong nhà trường

7 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Nắm vững các

khái niệm dân số,

nhà trường, gia

đình từ góc độ xã

hội học.

- Có kỹ năng phân

tích mối quan hệ

giữa dân số với

giáo dục, gia đình

với giáo dục.

- Có kỹ năng phát

hiện và phân tích

vấn đề xã hội của

giáo dục gia đình,

giáo dục nhà

trường.

Chương 7: Dân số, gia đình và nhà

trường

7.1. Quá trình dân số và quá trình giáo

dục

- Quy mô dân số và áp lực đối với giáo

dục

- Cơ cấu dân số và cơ cấu giáo dục

- Quá trình dân số: áp lực của di dân và

giáo dục

- Giáo dục dân số-kế hoạch hoá gia đình

7.2. Gia đình và giáo dục gia đình

- Hôn nhân và gia đình

- Các yếu tố gia đình tác động tới giáo

dục

- Giáo dục gia đình

7.3. Mối quan hệ giữa gia đình và nhà

Page 100: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

trường

- Đầu tư của gia đình cho giáo dục

- Các cơ chế phối hợp giữa gia đình và

nhà trường trong giáo dục

8 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Có khả năng

phân biệt rõ nội

dung khái niệm xã

hội hóa từ góc độ

tâm lý học, giáo

dục học và xã hội

học.

- Có kỹ năng phát

hiện và phân tích

vấn đề xã hội của

quá trình xã hội

hóa cá nhân.

- Có kỹ năng phát

hiện và phân tích

vấn đề xã hội của

các hình thức và

cơ chế xã hội hóa

từ góc độ xã hội

học.

- Có kỹ năng phát

hiện vấn đề phân

hóa xã hội và bất

Chương 8: Giáo dục và xã hội hóa

8.1. Khái niệm xã hội hoá

- Xã hội hoá cá nhân

- Chức năng xã hội hoá cá nhân của giáo

dục

- Xã hội hoá xã hội

- Xã hội hoá giáo dục

8.2. Các giai đoạn xã hội hoá cá nhân

và giáo dục

- Giai đoạn trước khi đến trường

- Giai đoạn đến trường

- Giai đoạn lao động

- Giai đoạn sau lao động

8.3. Các hình thức và cơ chế xã hội hoá

giáo dục

- Các quy định pháp luật về xã hội hoá

giáo dục

- Các nguyên tắc và biện pháp xã hội hoá

giáo dục

- Xu hướng biến đổi xã hội hoá giáo dục

Page 101: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

bình đẳng xã hội

trong việc thực

hiện xã hội hóa

giáo dục.

- Có kỹ năng đề

xuất giải pháp đối

với những vấn đề

xã hội trong giáo

dục ở Việt Nam

hiện nay.

8.4. Một số vấn đề xã hội của giáo dục

hiện nay

- Vấn đề ảnh hưởng của cơ chế thị trường

đối với giáo dục

- Vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của

giáo dục Việt Nam và sự bình đẳng về cơ

hội giáo dục

- Vấn đề tụt hậu và hội nhập giáo dục của

Việt Nam trong khu vực và trên thế giới

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết:

Thực hành/làm việc nhóm:

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu:

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

1. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, 2001, Xã hội học, NXB ĐHQG, Hà

Nội.

2. Lê Ngọc Hùng, 2006, Xã hội học giáo dục, NXB Lý luận chính trị, Hà

Nội.

3. Võ Tấn Quang, 2001, Xã hội hóa Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà

Nội.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Luật Giáo dục (2005).

Page 102: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

2. Tổng cục thống kê. Kết quả điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm

1992-1998. Nxb Thống kê. Hà Nội. 2000.

3. Thái Duy Tuyên. Triết học giáo dục Việt Nam. Nxb Đại học Sư phạm. Hà

Nội. 2007. Tổng cục thống kê. Kết quả tổng điều tra dân số 1979, 1989, 1999.

4. Vũ Cao Đàm. Suy nghĩ về khoa học và giáo dục trong xã hội đương đại

Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. 2007.

5. Lê Ngọc Hùng. Học tập và nghiên cứu khoa học trong trường đại học –

nhìn từ góc độ xã hội học giáo dục. Trong Tạp chí Giáo dục Số 148, 1/2007. Tr.

8-10.

6. Lê Ngọc Hùng. Nghiên cứu xã hội học về mối quan hệ giữa giáo dục và

kinh tế thị trường hiện nay ở Việt Nam. Tạp chí Giáo dục. Số 182 kỳ 2/1/2008.

Tr. 1-5,12.

7. Lê Ngọc Hùng. Triết lý xã hội học về sự phát triển giáo dục ở Việt Nam

hiện nay. Tạp chí Giáo dục. Số 197. Kỳ 1/9/2008. Tr. 7-11.

8. Bùi Minh Hiền (Chủ biên). Quản lý giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm. Hà

Nội. 2006.

9. Nguyễn Thế Long. Đổi mới tư duy, phát triển giáo dục Việt Nam trong

kinh tế thị trường. Nxb Lao động. Hà Nội. 2006.

10. J.J. Rousseau. Emile hay là về giáo dục. Nxb Tri thức. Hà Nội. 2008.

11. John Dewey. Dân chủ và giáo dục. Nxb Tri thức. Hà Nội. 2008.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 103: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức Học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn

đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên

môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả

(thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG- Đánh giá bài tập: 5 lần- Thi vấn

đáp/hoặc thi viết 1 lần cuối kỳ

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PGS.TS. Trịnh Văn Minh

Page 104: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN LÝ LUẬN QUẢN LÝ

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ

GIÁO DỤC

State law and education management apparatus

Hà Nội, 2015

Page 105: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

105

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ

GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Quản lý Giáo dục

- Bộ môn: Lý luận quản lý

2. Thông tin về học phần

Tên học phần: Nhà nước pháp luật và bộ máy quản lý giáo dục

- Mã học phần: EDM1001

- Học phần bắt buộc / tự chọn: bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết:

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Sau khi học xong học phần, sinh viên có phương pháp phân tích và đánh

giá một cách khoa học hệ thống những vấn đề về nhà nước pháp luật và bộ máy

quản lý giáo dục; có kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thuộc

lĩnh vực liên quan đến hành chính trong GD – ĐT, giúp sinh viên định hướng các

hoạt động theo hành lang pháp lý đã quy định trong nghề nghiệp tương lai.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

a. Hiểu được những lý luận chung về Nhà nước và pháp luật

b. Trình bày được các khái niệm cơ bản quản lí, bộ máy quản lý ngành GD – ĐT.

c. Trình bày được nội dung, quy trình hoạt động của bộ máy quản lí GD -ĐT

d. Trình bày được các chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp quản lý nhà

nước về GD và ĐT.

Page 106: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

106

e. Hiểu phân tích được các vấn đề liên quan đến nội dung quản lý nhà nước của

các cấp quản lý trong bộ máy quản lý giáo dục.

3.2.2. Kỹ năng:

Kỹ năng tư duy bậc cao

- Vận dụng các kiến thức đã học vào việc thực hiện các quy định trong giáo dục

học sinh

- Nhận diện và giải quyết được những vấn đề liên quan đến công tác quản lý hành

chính trong cơ sở giáo dục.

- Từ nội dung học phần dần hình thành giá trị hành vi (tuân thủ nội quy quy định,

tôn trọng quy chế, có khả năng thương thuyết, có tinh thần đoàn kết, sáng tạo, có

đạo đức nghề nghiệp).

Kỹ năng nghề nghiệp

- Có kỹ năng quản lý, kỹ năng hướng đạo giáo dục cá nhân và tập thể học sinh

tuân theo pháp luật, quy chế, quy định của nhà nước

- Kỹ năng xây dựng kế hoạch, kỹ năng làm việc cẩn thận, chính xác theo quy

định của ngành.

3.2.3. Thái độ:

- Nhận thức sâu sắc về trách nhiệm và vai trò của bản thân đối với việc tuân thủ

pháp luật.

- Ý thức trách nhiệm với sự giá trị hành vi của mình

3.2.4. Mục tiêu khác:

Rèn luyện các kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng chia sẻ, và một số kỹ năng

sư phạm như thuyết trình, kỹ năng phản biện, kỹ năng phát hiện vấn đề…

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về nhà nước:

nguồn gốc nhà nước, bản chất nhà nước, vai trò của nhà nước trong kiếm trúc

thượng tầng, chức năng của các kiểu nhà nước; Những kiến thức chung nhất về

Pháp luật: nguồn gốc, bản chất, mối quan hệ các thuộc tính của pháp luật, chức

Page 107: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

107

năng, các kiểu và hình thức của pháp luật cũng như ý thức của Pháp luật và mối

quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật.

Học phần chú trọng đến việc phân tích những vấn đề liên quan đến bộ máy

quản lý giáo dục từ đó giúp người học nhận thức và vận dụng những kiến thức

vào giải quyết các vấn đề trong việc quản lý và thực hiện đổi mới giáo dục; đồng

thời góp phần hình thành các kỹ năng về quản lý học sinh, quản lý trường học

cho người học.

4.2. Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượn

g

Ghi

chú

1

Kết thúc chương, SV cần

phải:

Hiểu rõ đối tượng và phạm

vi nghiên cứu và vị trí của

học phần

Chương 1: Những vấn đề

chung về học phần

1.1. Đối tượng nghiên cứu

của học phần

1.2. Vị trí của học phần

trong chương trình đào tạo

cử nhân QLGD

1.3. Phương pháp nghiên

cứu học phần

2 giờ

tín

chí

2

Kết thúc chương, SV cần

phải:

Đạt được mục tiêu a.

Chương 2: Lý luận chung

về nhà nước

2.1. Nguồn gốc và bản chất

của nhà nước

2.1.1. Nguồn gốc của nhà

nước

2.1.2. bản chất của nhà nước

2.1.3. Vai trò của nhà nước

trong kiến trúc thượng tầng

4 giờ

tín

chỉ

Page 108: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

108

2.2. Các kiểu nhà nước,

chức năng, bộ máy và hình

thức nhà nước

2.2.1. Các kiểu nhà nước

2.2.2. Chức năng của nhà

nước

2.2.3. Bộ máy nhà nước

2.2.4. Hình thức nhà nước và

chế độ chính trị

3 Kết thúc chương, SV cần

phải:

Đạt được mục tiêu a.

Chương 3: Nhà nước xã hội

chủ nghĩa Việt Nam

3.1. Nhà nước XHCN và

chức năng của nhà nước

XHCN

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Chức năng và hình

thức của nhà nước XHXN

3.2.Bộ máy nhà nước Cộng

hòa XHXN Việt Nam

3.2.1. Khái niệm

3.2.2. Những nguyên tắc chủ

yếu và nguyên tắc hoạt động

của bộ máy nhà nước VN

3.3. Nhà nước trong hệ thống

chính trị xã hội chủ nghĩa

3.3.1. Hệ thống chính trị

3.3.2. Vị trí vai trò của nhà

nước trong hệ thống chính trị

3.3.3.Quan hệ Đảng và nhà

nước

3.3.4. Quan hệ Nhà nước và

cá nhân.

4 giờ

tín

chỉ

Page 109: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

109

4 Kết thúc chương, SV cần

phải:

Đạt được mục tiêu a.

Chương 4: Lý luận chung

về pháp luật

4.1. Nguồn gốc bản chất của

pháp luật

4.1.1. Nguồn gốc pháp luật

4.1.2. Bản chất, các mối quan

hệ và các thuộc tính của pháp

luật

4.1.3. Các kiểu và hình thức

của pháp luật

4.2. Bản chất, vai trò và các

nguyên tắc của pháp luật xã

hội chủ nghĩa

4.2.1. Bản chất của pháp luật

XHCN

4.2.2. Vai trò của pháp luật

XHCN

4.2.3. Các nguyên tắc pháp

luật XHCN

4.2.4. Ý thức pháp luật, văn

hóa pháp luật và giáo dục

pháp luật

8 giờ

tín

chỉ

5 Kết thúc chương, SV cần

phải:giải quyết được mục

tiêu b, c

Chương 5: Bộ máy quản lý

giáo dục

5.1. Bộ máy quản lý nhà

nước về giáo dục, đào tạo

3.5.1. Tổ chức bộ máy quản lí

nhà nước về giáo dục và đào

tạo

15

giờ

tín

chỉ

Page 110: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

110

3.5.2. Cơ sở pháp lí của tổ

chức bộ máy quản lí giáo dục

và đào tạo

3.5.3. Các cơ quan quản lí

nhà nước, phân cấp quản lý

về giáo dục và đào tạo

5.2. Bộ máy quản lý trong

nhà trường

5.2.1. Cơ cấu bộ máy quản lý

trong các cơ sở giáo dục

5.2.2. Mối qun hệ giữa quyết

định trong quản lý với chính

sách

Kết thúc chương, SV cần

phải:giải quyết được mục

tiêu e

Chương 6: Nội dung quản

lý nhà nước và quản lý giáo

dục trong bố cảnh hiện nay

6.1. Nội dung quản lý nhà

nước về GD- ĐT

6.1.1. Những nội dung QLNN

về GD – ĐT

6.1.2. Các công cụ quản lý

nhà nước về GD

6.2. Đổi mới quản lý giáo

dục trong giai đoạn mới

12

giờ

tín

chỉ

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 36

Thực hành/làm việc nhóm: 6

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 3

Page 111: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

111

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu: Kết hợp phù hợp các phương pháp

thuyết trình, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận, làm việc nhóm,

phương pháp dự án...

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính (từ 2 đến 4 tài liệu)

1. Trường Đại học Luật Hà Nội, (2012), Giáo trình Lý luận Nhà nước và

Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Học viện hành chính quốc gia, 2009, Giáo trình về Quản lý hành chính

Nhà nước, NXB Giáo dục.Tâp. I, II, III. Hà Nội.

6.2. Tài liệu tham khảo (nên tài liệu mới)

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lãnh

đạo và quản lý giáo dục trong thời kỳ đổi mới, NXB Văn hóa – Thông tin.

2. Một số vấn đề cơ bản về nhà nước, quản lý hành chính nhà nước và công

vụ, công chức

3. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, Giáo trình Lý Luận chung về

Nhà nước và Pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 112: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

112

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu)

60%

Page 113: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

113

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Nội dung Tiêu chí đánh giá

Nội dung 1

Bài tập cá nhân

Hình thức (20% điểm):

- Bài tập được trình bày trên khổ giấy A4

- Lề trên: 3.0cm; lề dưới 3.0cm; lề phải: 2.0cm; lề trái:

3.0cm.

- Font: Times New Roman; cỡ chữ: 14

- Dãn dòng: 1,5lines

Nội dung (80% điểm):

- Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý 1đ

- Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 4đ

- Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1đ

- Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định 1đ

- Sáng tạo trong cách trình bày 1đ

Các nội dung

2,3,4,5

Bài tập nhóm

Hình thức: (20% điểm)

- Trình bày bằng PPT rõ ràng, dễ hiểu, có minh họa hình

thức

- Có sự kết hợp giữa các thành viên trong nhóm

- Biên bản làm việc nhóm với phân công công việc cho từng

thành viên và kết quả thực hiện được.

Nội dung : (80% điểm)

- Sản phẩm đúng như yêu cầu về nội dung

- Vấn đề nghiên cứu mang tính thời sự, thiết thực.

- Đặt vấn đề hợp lí

- Có đầy đủ các bước xây dựng đề cương

- Ví dụ minh họa rõ ràng

- Trích dẫn tài liệu hợp lí.

Page 114: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

114

Các nội dung

4,5

Bài tập giữa kỳ

Hình thức : (20% điểm)

- Bài tập được trình bày trên khổ giấy A4

- Lề trên: 3.0cm; lề dưới 3.0cm; lề phải: 2.0cm; lề trái:

3.0cm.

- Font: Times New Roman; cỡ chữ: 14

- Dãn dòng: 1,5lines

Nội dung : (80% điểm)

- Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý 1,5đ

- Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 3,5đ

- Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1đ

- Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định 1đ

- Sáng tạo trong cách trình bày 1đ

Thi viết hết môn

Hình thức: (10%)

- Viết tay trên giấy thi theo quy định của nhà trường

- Chữ viết sạch sẽ.

Nội dung: (80%)

- Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý 2đ

- Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 4đ

- Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1đ

- Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định 1đ

- Sáng tạo trong cách trình bày 1đ

CHỦ NHIỆM KHOA NGƯỜI VIẾT ĐỀ CƯƠNG

PGS.TS. Trịnh Văn Minh TS. Đỗ Thị Thu Hằng

Page 115: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

115

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA CÁC KHOA HỌC GIÁO DỤC

*****************

BỘ MÔN TÂM LÝ

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ

VÀ TÂM LÝ HỌC NHÀ TRƯỜNG

Hà Nội, 2015

Page 116: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

116

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN:

ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HỌC NHÀ TRƯỜNG

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Khoa Các khoa học giáo dục

- Bộ môn: Tâm lý

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Đại cương về tâm lý và Tâm lý học nhà trường

- Mã học phần: PSE2001

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Học phần giúp giáo sinh có nền tảng kiến thức tâm lý học và khả năng vận

dụng kiến thức đó vào thực tiễn dạy học và giáo dục học sinh góp phần nâng cao

hiệu quả của quá trình giáo dục, làm thuận lợi hóa quá trình đi đến mục đích của

học sinh.

3.2. Chuẩn năng lực

3.2.1. Kiến thức:

- Giải thích được cơ sở sinh lý thần kinh của các hiện tượng tâm lý

- Giải thích được cơ sở xã hội của các hiện tượng tâm lý, mối liên hệ giữa cơ

sở sinh lý và cơ sở xã hội của các hiện tượng tâm lý

- Phân tích được bản chất phản xạ của hiện tượng tâm lý, từ đó xây dựng

được chiến lược tác động đến nhận thức và hành vi của con người.

- Nhận diện được bức tranh tâm lý đặc trưng của học sinh, từ đó có thể có

những quyết định đúng và hiệu quả trong việc lựa chọn phương pháp giáo

dục.

- Lý giải được cơ sở chế biến tài liệu theo cách này hay lựa chọn phương

pháp, hình thức theo cách kia trong việc xây dựng giáo án dạy các học

phần

Page 117: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

117

- Giải thích cơ sở tâm lý trong tổ chức một lớp học hiệu quả và quản lý hành

vi học sinh để đạt hiệu quả cao trong các giờ học.

- Đánh giá hành vi đạo đức của học sinh, dự báo sự phát triển nhân cách học

sinh, từ đó tư vấn cho học sinh các vấn đề tâm lý học đường

3.2.2. Kỹ năng

Sinh viên thành thạo ở các kĩ năng sau:

- Kỹ năng dạy học

- Kỹ năng giáo dục- tư vấn học đường

- Kỹ năng kiểm tra – đánh giá kết quả học tập và giáo dục

- Kỹ năng phối kết hợp với các lực lượng giáo dục

- Kỹ năng giao tiếp - ứng xử

- Kĩ năng phát triển cá nhân

- Kỹ năng tương tác xã hội

3.2.3. Thái độ:

a. Đạo đức nghề nghiệp

- Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học;

- Chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định của ngành;

- Có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm;

- Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo;

- Sống trung thực, lành mạnh, là tấm gương tốt cho học sinh.

b. Thái độ với học sinh và đồng nghiệp

- Thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với học sinh, giúp học sinh khắc

phục khó khăn để học tập và rèn luyện tốt.

- Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt

để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục.

c. Lối sống, tác phong

- Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và môi

trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần Đại cương về tâm lý và tâm lý học nhà trường cung cấp cho sinh viên

các kiến thức cơ bản về khoa học tâm lý học và vận dụng kiến thức đó vào trong

nhà trường nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học và giáo dục. Nội dung

Page 118: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

118

học phần đề cập đến các vấn đề: Lịch sử tâm lý học. Các trường phái tâm lý học,

quan điểm duy vật biện chứng về tâm lý và các phương pháp nghiên cứu.Cơ sở

sinh lý thần kinh của tâm lý. Sự phát triển của con người qua các giai đoạn lứa

tuổi. Quá trình nhận thức của con người. Sự phát triển trí tuệ và các biện pháp

phát triển trí tuệ. Các vấn đề ý thức và vô thức trong đời sống tâm lý con người.

Các lý thuyết về sự học.Hoạt động học tập và đặc điểm hoạt động học tập của

người học.Trí nhớ và các quá trình trí nhớ.Quên và các biện pháp chống

quên.Giới thiệu về động cơ, động cơ học tập và các biện pháp hình thành động

cơ học tập cho học sinh. Đời sống tình cảm và các đặc điểm của đời sống tình

cảm. Vấn đề stress và quản lý stress. Các rối loạn tâm lý xẩy ra ở học sinh.Các

vấn đề nhân cách, cấu trúc nhân cách và những đặc điểm nhân cách của học sinh

với việc học.Hoạt động dạy học và nhân cách người giáo viên.Các biện pháp phát

triển nhân cách người giáo viên.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự

Mục tiêu

Nội dung

Thời

lượn

g

1

Kết thúc chương, SV

cần phải:

- Nêu được khái

niệm, đối tượng,

ý nghĩa và vị trí

của tâm lý học

- Phân tích được

quan điểm duy

vật biện chứng

Chương 1: Những vấn đề chung của tâm lý

học

1.1. Tâm lý học là một khoa học

1.1.1. Khái niệm Tâm lý học

1.1.2. Đối tượng của tâm lý học

1.1.3. Nhiệm vụ của tâm lý học

1.1.4. Vị trí và ý nghĩa của tâm lý học

1.2 Quan điểm duy vật biện chứng về tâm lý

1.2.1. Tâm lý và bản chất của hiện tượng tâm

lý người

3:0:0

Page 119: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

119

về tâm lý người

- Thực hành được

các nguyên tắc

và phương pháp

nghiên cứu tâm

1.2.2. Chức năng của tâm lý

1.2.3. Phân loại các hiện tượng tâm lý

1.2.4. Qui luật phát triển tâm lý

1.2.5. Hoạt động và tâm lý

1.3. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý

1.3.1. Các nguyên tắc nghiên cứu tâm lý

1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý

2

Kết thúc chương, SV

cần phải:

- Phân tích được

hiện tượng chú ý

_ điều kiện cơ

bản đề hình

thành ý thức

- Phân tích được

Khái niệm ý

thức, cấu trúc và

sự hình thành

phát triển ý thức.

- Phân tích được

hiện tượng vô

thức

Chương 2: Ý thức – Vô thức

2.1. Ý thức

2.1.1. Chú ý – điều kiện của việc hình thành

ý thức

2.1.1.2. Chú ý và các thuộc tính cơ bản của

chú ý

2.1.1.2. Các loại chú ý và sự phát triển

2.1.2. Ý thức và cấu trúc của ý thức

2.1.2.1. Ý thức và đặc điểm của ý thức

2.1.2.2. Cấu trúc của ý thức

2.1.3. Sự hình

thành và phát triển ý

thức

2.1.3.1. Sự hình thành và phát triển ý thức

dưới góc độ cá nhân

2.1.3.2. Sự hình thành và phát triển ý thức

dưới góc độ nhóm

2.2. Vô thức

2.2.1. Bản chất hiện tượng vô thức

2.2.1.1. Khái niệm về vô thức

2.2.1.2. Đặc điểm và các biểu hiện của vô thức

2:0:0

3 Kết thúc chương, SV

cần phải:

- Phân tích được

Chương 3: Quá trình nhận thức và Ngôn

ngữ

3.1. Cảm giác

7:2:0

Page 120: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

120

khái niệm cảm giác

và các quy luật của

cảm giác

- Phân tích được

khái niệm tri giác và

các quy luật của tri

giác

- Phân tích được

những vấn đề cơ

bản về tư duy: khái

niệm, bản chất, đặc

điểm, các thành tố,

các giai đoạn và sự

hình thành khái

niệm.

- Phân tích được

những vấn đề cơ

bản về tưởng tượng:

Khái niệm, các yếu

tố tâm lý, cách phát

triển và phương

pháp phát triển.

- Phân tích được

khái niệm ngôn ngữ

và quan hệ giữa

ngôn ngữ và tư duy

- Phân tích được các

loại hình trí tuệ và

phương pháp phát

triển

3.1.1. Khái niệm cảm giác

3.1.2. Các qui luật của cảm giác

3.2. Tri giác

3.2.1. Khái niệm tri giác

3.2.2. Các quy luật cơ bản của tri giác

3.2.3. Các loại tri giác

3.3. Tư duy

3.3.1. Khái niệm về tư duy

3.3.2. Bản chất xã hội của tư duy

3.3.3. Những đặc điểm của tư duy

3.3.4. Các thành tố của tư duy

3.3.5. Các giai đoạn của tư duy

3.3.6. Sự hình thành khái niệm

3.4. Tưởng tượng và sáng tạo

3.4.1. Khái niệm tưởng tượng và sáng tạo

3.4.2. Các yếu tố tâm lý của sáng tạo

3.4.3. Các cách sáng tạo và phương pháp

phát triển

3.5. Ngôn ngữ

3.5.1. Sự phát triển ngôn ngữ

3.5.2. Ngôn ngữ và tư duy

3.6. Sự phát triển trí tuệ

3.6.1. Trí tuệ và các quan niệm về trí tuệ

3.6.2. Các loại trí tuệ

4 Kết thúc chương, SV Chương 4: Đời sống tình cảm và động cơ 4:2:0

Page 121: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

121

cần phải:

- Phân tích được

một số quan

điểm về cảm

xúc.

- Phân tích được

cơ sở sinh lý của

cảm xúc

- Phân tích được

các biểu hiện

cảm xúc

- Phân tích các đặc

điểm của đời

sống tình cảm

- Phân tích bản

chất của động cơ

học tập và làm

việc.

4.1. Những vấn đề chung về cảm xúc

4.1.1. Khái niệm về đời sống tình cảm (cảm

xúc)

4.1.2. Cơ sở sinh lý của cảm xúc

4.2. Biểu hiện và trải nghiệm cảm xúc

4.2.1. Biểu cảm không lời

4.2.2. Văn hóa và biểu cảm

4.2.3. Trải nghiệm một số cảm xúc

4.3. Đặc điểm của đời sống tình cảm

4.3.1. Tình cảm và nhận thức

4.3.2. Quy luật của đời sống tình cảm

4.4. Động cơ học tập và làm việc

4.4.1. Động cơ thành công

4.4.2. Hứng thú và Động cơ học tập

4.4.3. Sự hài lòng và gắn bó

5 Kết thúc chương, SV

cần phải:

- Phân tích được

khái niệm trí nhớ,

quá trình trí nhớ, vai

trò của trí nhớ

- Phân tích được

việc quên và các

biện pháp chống

quên.

Chương 5: Trí nhớ và quá trình trí nhớ

5.1. Trí nhớ

5.1.1. Khái niệm về trí nhớ

5.1.2. Các loại trí nhớ

5.1.3. Các quy luật của trí nhớ

5.1.4. Sự khác biệt cá nhân về trí nhớ

5.2. Quá trình trí nhớ

5.2.1. Quá trình ghi nhớ

5.2.2. Quá trình gìn giữ

5.2.3. Quá trình tái hiện

5.3. Quên và biện pháp chống quên

5.3.1. Nguyên nhân của quên

5.3.2. Sự cấu trúc lại của trí nhớ

5.3.3. Bệnh quên

2:2:0

6 Kết thúc chương, SV Chương 6: Sự phát triển nhân cách 7:4:2

Page 122: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

122

cần phải:

- Phân tích được

cấu trúc về nhân

cách.

- Phân tích được

đặc điểm phát

triển tâm lý của

trẻ mầm non và

chú ý giáo dục

- Phân tích được

đặc điểm phát

triển tâm lý của

trẻ nhi đồng và

những chú ý giáo

dục cần thiết

- Phân tích được

sự phát triển tâm

lý của trẻ tuổi

thiếu niên, đầu

thanh niên và

những chú ý giáo

dục.

- Phân tích đặc

điểm phát triển

tâm lý của tuổi

thanh niên – sinh

viên và những

chú ý giáo dục

cần thiết.

6.1. Một số vấn đề chung nhân cách

6.1.1. Khái niệm nhân cách

6.1.2. Đặc điểm nhân cách

6.1.3. Cấu trúc nhân cách

6.2. Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ mầm

non

6.2.1. Đặc điểm phát triển thể chất

6.2.2. Đặc điểm phát triển nhận thức

6.2.3. Đặc điểm phát triển động cơ - tình cảm

6.2.4. Những chú ý giáo dục cần thiết

6.3. Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ nhi

đồng

6.3.1. Đặc điểm phát triển thể chất

6.3.2. Đặc điểm phát triển nhận thức

6.3.3. Đặc điểm phát triển động cơ tình cảm

6.3.4. Những chú ý giáo dục cần thiết

6.4. Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ tuổi

thiếu niên và đầu thanh niên

6.4.1. Đặc điểm phát triển thể chất

6.4.2. Đặc điểm phát triển nhận thức

6.4.3. Đặc điểm phát triển động cơ tình cảm

6.4.4. Những chú ý giáo dục cần thiết

6.5. Đặc điểm phát triển tâm lý tuổi thanh

niên – sinh viên

6.5.1. Đặc điểm phát triển thể chất

6.5.2. Đặc điểm phát triển nhận thức

6.5.3. Đặc điểm phát triển động cơ tình cảm

6.5.4. Những chú ý giáo dục cần thiết

7 Kết thúc chương, SV

cần phải:

- Phân tích được

bản chất của hoạt

Chương 7: Hoạt động học tập và hoạt động

dạy học

7.1. Hoạt động dạy học

5:2:1

Page 123: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

123

động học tập

dưới góc độ tâm

lý.

- Phân tích được

bản chất của hoạt

động dạy học

dưới góc độ tâm

- Phân tích được

cấu trúc và con

đường hoàn

thiện nhân cách

người giáo viên

- Phân tích mối

quan hệ giữa dạy

và học hiệu quả

7.1.1. Khái niệm hoạt động dạy học

7.1.2. Mục đích và con đường đạt mục đích

dạy học

7.1.3. Dạy học phát triển năng lực và phẩm

chất nhân cách của người học

7.1.4. Một số yêu cầu đối với nhân cách người

giáo viên

7.2. Hoạt động học tập

7.2.1. Khái niệm hoạt động học

7.2.2. Đặc điểm của hoạt động học

7.2.3. Hình thành các hành động học tập cơ

bản

7.2.4. Hình thành các kĩ năng học tập

7.3. Dạy – Học hiệu quả

7.3.1. Mối quan hệ giữa dạy và học

7.3.2. Xây dựng môi trường dạy – học hiệu

quả

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng:theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 30 giờ tín chỉ

Thực hành/làm việc nhóm: 12 giờ tín chỉ

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 3 giờ tín chỉ

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

Thuyết trình kết hợp với trình chiếu PPT, video clip, xử lý tình huống, hỏi

đáp, thảo luận….

Làm việc nhóm: được triển khai với nội dung công việc kéo dài trong một

thời gian nhất định và thực hiện ngoài giờ lên lớp là chủ yếu và một phần

thời gian trên lớp, có thể dưới dạng PP Dự án, bài tập nghiên cứu, khảo

sát…

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

Page 124: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

124

1. Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hoàng Minh, 2009, Tâm lý học

đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính, 2009, Tâm lý học

phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, 2009, Tâm lý học

Giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Tài liệu bài giảng cập nhật của giảng viên.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. A.N. Leonchep, 1987, Hoạt động, ý thức, nhân cách. NXB Giáo dục Hà Nội.

2. Phan Trọng Ngọ (chủ biên), 2000, Tâm lý học hoạt động và khả năng ứng

dụng vào lĩnh vực dạy học. NXB Đại học Sư phạm HN.

3. David G. Myers, 2007, Psychology, New York

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu)

60%

Page 125: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

125

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra

đánh giá.

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Ký và ghi họ tên Ký và ghi họ tên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA CÁC KHOA HỌC GIÁO DỤC

BỘ MÔN GIÁO DỤC

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

GIÁO DỤC HỌC

Pedagogy

Page 126: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

126

Hà Nội, 2015

Page 127: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: GIÁO DỤC HỌC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Khoa các Khoa học Giáo dục

- Bộ môn: BỘ MÔN GIÁO DỤC

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Giáo dục học

- Mã học phần: PSE2002

- Học phần bắt buộc / tự chọn: bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 04

- Học phần tiên quyết:

o Đại cương về tâm lý và TLH nhà trường: PSE1001

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Học phần GDH trang bị cho SV những vấn đề lý thuyết đại cương có tính

cơ bản, hệ thống và hiện đại của lý luận Giáo dục học nói chung và các cơ sở lý

luận về quá trình giáo dục trong nhà trường (chủ yếu về trường THPT) nói

riêng.

Hệ thống kiến thức GDH giúp SV có được những kiến thức, kỹ năng có

vai trò “điểm tựa” cần thiết để tiếp tục học nhiều học phần khác thuộc Giáo dục

chuyên ngành, và phát triển các năng lực nghề nghiệp.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Trình bày, phân tích (và lấy được ví dụ) một số khái niệm cơ bản giáo

dục học và những vấn đề lý luận giáo dục học về: Bản chất của GD, Mục

đích GD, Hệ thống GDQD; Vai trò của GD đối phát triển cá nhân và sự

phát triển XH…

Page 128: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Khái quát được về lịch sử giáo dục, sự phát triển các tư tưởng giáo dục

của thế giới và của Việt Nam.

- Trình bày, phân tích, khái quát hoá những vấn đề lý luận cơ bản của quá

trình giáo dục trong nhà trường nói chung và của nhà trường phổ thông

(THPT, THCS) nói riêng: mục tiêu, nhiệm vụ, các nguyên tắc giáo dục,

nội dung và hệ phương pháp, các hình thức giáo dục cơ bản, vai trò và

mối quan hệ người học và người dạy, các hoạt động đánh giá,...

- Trình bày được các khái niệm và cơ sở lý luận cơ bản về quá trình giáo

dục trong nhà trường nói chung và đặc điểm của từng các loại hình giáo

dục nhà trường theo bậc học. Trình bày được cơ cấu tổ chức và các nội

dung cơ bản của quá trình giáo dục trong nhà trường trung học. Phân tích

được chức trách, nhiệm vụ của giáo viên trong tổ chức, quản lý nhà

trường.

- Trình bày được các nội dung quản lý lớp học và các chức năng, nhiệm vụ,

nội dung cơ bản của công tác Giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường trung

học nói chung và nội dung, phương pháp tổ chức, quản lý các hoạt động

giáo dục trên lớp và ngoài giờ lên lớp nói riêng.

3.2.2. Kỹ năng:

Kỹ năng nghề nghiệp

- Tổng hợp, phân tích thông tin trong lý luận GDH, lý luận QTGD trong

nhà trường, và lý luận quản lý lớp học.

- Áp dụng các khái niệm, cơ sở lý luận GDH vào giải thích, phân tích, tổng

hợp, đánh giá những vấn đề trong lý luận và trong thực tế quản lý lớp học

và thực tế giáo dục trong nhà trường;

- Xây dựng kế hoạch GD, làm việc cẩn thận, chính xác theo kế hoạch;

- Làm việc theo nhóm, hợp tác NCKH và giải quyết các vấn đề GD

- Định hướng các kỹ năng quản lý, lãnh đạo các hoạt động giáo dục trong

nhà trường (cá nhân và tập thể)

Page 129: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Tư vấn cho học sinh về việc học tập và rèn luyện trong nhà trường.

Kỹ năng phát triển cá nhân

- Phát triển tư duy hệ thống;

- Kỹ năng phân biệt bản chất và hiện tượng trong giáo dục và trong sự phát

triển người học (cá nhân và tập thể).

- Kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm;

- Sử dụng thời gian hiệu quả.

3.2.3. Thái độ

- Góp phần hình thành ở SV tác phong, thái độ của nhà sư phạm.

- Góp phần hình thành tác phong làm việc theo kế hoạch,

- Thái độ bình tĩnh, tự tin khi tiếp xúc với các đối tượng giáo dục và khi

triển khai các kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục.

3.2.4. Các mục tiêu khác

Học phần còn giúp người học rèn luyện:

- Kỹ năng thu nhận phân tích, tổng hợp, tích hợp thông tin về đối tượng HS

được phân công quản lí.

- Kỹ năng giải quyết vấn đề phát sinh trong quản lí, giáo dục học sinh.

- Kỹ năng quan tâm tới các vấn đề xã hội và giáo dục hiện thời có ảnh

hưởng đến nhà trường, giáo viên và công tác giáo dục học sinh.

4. Nội dung học phần

4.1. Tóm tắt

“Giáo dục học và quá trình giáo dục trong nhà trường“ là học phần tích

hợp cao các tri thức lý luận GDH và các định hướng phát triển kỹ năng nghề

nghiệp, trang bị cho người học một hệ thống kiến thức đại cương, cơ bản, hiện

đại của giáo dục học, lịch sử giáo dục, về mối quan hệ giữa giáo dục và sự phát

triển, và những vấn đề cơ bản của quá trình giáo dục trong nhà trường phổ

thông, nhà giáo và người học.

Học phần cũng cung cấp cho SV sư phạm một hệ thống tri thức giáo dục

học về tổ chức, quản lý các hoạt động giáo dục, hệ thống kỹ năng quản lý lớp

Page 130: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

học của một giáo viên và công tác giáo viên chủ nhiệm, các kỹ năng tổ chức các

hoạt động giáo dục cơ bản trong trường phổ thông trung học.

Trên cơ sở đó, người học có thể đối chiếu, phát triển, vận dụng trong các loại

hình nhà trường khác, bậc học khác.

Các kỹ năng chủ yếu được hình thành qua thực hành trên lớp học, có sự gắn kết

chặt chẽ với hoạt động thực hành kỹ năng nghề nghiệp và kiến tập sư phạm tại

trường trung học.

Chương trình học phần gồm 3 phần (09 chương, 3tín chỉ) được phân bổ

với các chương, mục như sau.

4.2 Nội dung cụ thể

TT

Mục tiêu Nội dung Thời lượng

Phần thứ nhất. (17 giờ tín chỉ. 11 LT; 6TH) QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC TRONG XÃ HỘI

Page 131: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

1

Kết thúc chương 1, SV cần phải: - Phân biệt và chỉ rõ

được mối quan hệ giữa Giáo dục (GD) và Giáo dục học (GDH), giữa khách thể NC (GD) và đối tượng NC của GDH là Quá trình giáo dục (QTGD);

- Nắm vững, phân biệt ngữ nghĩa, lấy được ví dụ về một số khái niệm cơ bản của GDH;

- Nắm vững, phân biệt các PPNC của Hệ PPNC của GDH…để sau này có thể vận dụng vào NC lý luận và thực tiễn GD;

- Nhận thức được giá trị của các di sản GD, khái quát hóa và trình bày được về Lịch sử GD và Lịch sử các Tư tưởng GD;

Chương 1.

GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC HỌC 1.1. Giáo dục là hoạt động cơ bản của xã

hội loài người

1.1.1. Bản chất của Giáo dục

1.1.2. Các tính chất của Giáo dục

1.1.3. Giáo dục là một hoạt động cơ bản của

xã hội

1.2. Nhập môn Giáo dục học (*)

1.2.1. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của

GDH

1.2.2. Một số khái niệm cơ bản của GDH

1.2.3. Giáo dục học và các khoa học khác

1.2.4. Hệ phương pháp nghiên cứu GDH

1.3. Khái quát về lịch sử giáo dục và lịch

sử tư tưởng giáo dục (*)

1.3.1. Giá trị của di sản giáo dục

1.3.2. Giáo dục trong thời kỳ cổ đại

1.3.3. Giáo dục trong thời kỳ Trung đại (xã hội

phong kiến)

1.3.4. Giáo dục trong thời kỳ Cận đại (xã hội

TBCN)

1.3.5. Giáo dục trong xã hội đương đại (hậu

TBCN)

Thực hành chương 1

04 giờ tín chỉ (03LT; 01 TH dành cho Hướng dẫn ĐCMH và thực hành)

Page 132: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

2

Kết thúc chương 2, SV cần phải: - Nắm vững, phân

biệt và thấy được mối liên hệ giữa các khái niệm “Phát triển”, Phát triển XH, Phát triển cá nhân… và vai trò của GD trong đó;

- Hiểu đúng về MLH 2 chiều giữa Xã hội và GD: Tính quy định của XH đối với GD và các Chức năng XH của GD.

- Trên cơ sở đó vận

dụng để hiểu đúng và giải thích được một số vấn đề lý luận GDH và thực tiễn GD, trong đó có các Xu thế phát triển GD trong thời đại ngày nay và Đường lối phát triển GD-ĐT của Đảng và NN ta.

Chương 2.

GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

2.1. Sự phát triển và sự phát triển xã hội

2.2. Tính quy định của xã hội và chức năng

xã hội của giáo dục

2.2.1. Cơ sở phương pháp luận (*)

2.2.2. Tính qui định của xã hội đối với giáo

dục

2.2.3. Các chức năng xã hội của giáo dục

2.2.4. Vai trò của giáo dục trong đường lối

phát triển KT - XH Việt Nam hiện nay

2.3. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực

2.3.1. Khái niệm Phát triển nguồn nhân lực

2.3.2. Vấn đề phát triển nguồn nhân lực từ

góc độ Giáo dục học

2.4. Các xu thế thời đại và và các xu hướng

phát triển giáo dục hiện nay (*)

2.4.1. Các xu thế thời đại

2.4.2. Một số xu hướng phát triển giáo dục

hiện nay

Thực hành chương 2

05 giờ tín chỉ (03LT; 02TH)

3

Kết thúc chương 3, SV cần phải: - Nắm vững khái

niệm “Sự phát triển cá nhân” và các tác nhân ảnh hưởng; Đồng thời, phân biệt và thấy rõ

Chương 3.

GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CÁ

NHÂN

3.1. Sự phát triển cá nhân

3.1.1. Khái niệm “Sự phát triển cá nhân” và

các tác nhân

5giờ tín chỉ (03L; 02TH)

Page 133: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

MLH giữa “Sự PT cá nhân” và “Sự PT nhân cách”, “Sự PT con người (loài người)”

- Nhận thức đúng vai trò “chủ đạo’ của GD tác động đến sự PT cá nhân trong tổng thể các tác động của Di truyền, MTXH và Hoạt động của chủ thể;

- Biết rút ra các Kết luận sư phạm từ vai trò của các tác nhân để định hướng vận dụng trong GD

3.1.2. Một số quan điểm hiện đại về sự phát

triển cá nhân(*)

3.2. Vai trò của giáo dục trong tổng thể

tác động đến sự phát triển cá nhân

3.2.1. Vai trò của di truyền

3.2.2. Vai trò của môi trường xã hội

3.2.3. Vai trò của hoạt động của chủ thể

3.2.4. Vai trò của giáo dục gia đình và nhà

trường

Thực hành chương 3

4

Kết thúc chương 4, SV cần phải: - Nắm vững, lấy

được ví dụ về MĐGD, các cấp độ (MTGD), cơ chế thực hiện và vai trò của MĐGD;

- Hiểu nội hàm của MĐGD của VN hiện nay, đồng thời như một minh họa cho lý luận MĐGD;

- Hiểu nội hàm kh.niệm, các thành tố cấu trúc và 1 số mô hình tổ chức của HTGDQD;

- Hệ thống GDQD Việt Nam hiện nay và các định hướng phát triển;

Chương 4.

MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC.

HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN

4.1. Mục đích giáo dục

4.1.1. Khái niệm mục đích giáo dục, mục tiêu

giáo dục

4.1.2. Các cấp độ mục đích giáo dục và cơ chế

thực hiện

4.1.3. Mục đích giáo dục của Việt Nam hiện

nay

4.2. Hệ thống giáo dục quốc dân

4.2.1. Khái niệm HTGDQD và một số mô hình

tổ chức HTGDQD

4.2.2. Hệ thống giáo dục của Việt Nam hiện

nay

4.2.3. Các định hướng phát triển giáo dục Việt

Nam hiện nay (Chiến lược phát triển GD

Việt Nam 2010- 2020 và Đề án “Đổi mới

03 giờ tín chỉ (02LT; 01TH)

Page 134: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Nhận thức được giá trị của các di sản GD, khái quát hóa và trình bày được về lịch sử GDVN trước 1945 và sau 1945 (chủ yếu các cuộc CCGD)

căn bản và toàn diện GD- ĐT” (*))

4.2.4. Khái quát lịch sử giáo dục Việt Nam (*)

Thực hành chương 4

Phần thứ 2. QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG

(14 giờ tín chỉ. 10 LT; 04 TH) 5

Kết thúc chương 5, SV cần phải: - Hiểu và nắm vững

Bản chất của GDNT và đặc thù các loại hình GDNT;

- Biết và trình bày khái quát được các quá trình GD đặc thù của từng loại hình GDNT và xu thế phát triển của chúng

Chương 5(*)

ĐẶC THÙ CỦA GIÁO DỤC NHÀ

TRƯỜNG

5.1. Bản chất và các loại hình giáo dục nhà

trường

5.1.1. Bản chất và đặc điểm của giáo dục nhà

trường

5.1.2. Các thiết chế của giáo dục nhà trường

5.1.3. Các loại hình giáo dục nhà trường

5.2. Giáo dục đại học

5.2.1. Chức năng xã hội và tính chất đặc thù

của GDĐH

5.2.2. Quá trình đào tạo đại học, cao đẳng và

các loại hình.

5.2.3. Các xu thế phát triển và một số mô

hình GDĐH(*)

5.3. Giáo dục nghề nghiệp

5.3.1. Chức năng xã hội và tính chất đặc thù

của GDNN

5.3.2. Quá trình đào tạo trong GDNN và các

loại hình (*)

5.3.3. Các xu thế phát triển và một số mô

hình GDNN(*)

5.4. Giáo dục thường xuyên

04 giờ tín chỉ (03LT; 01 TH)

Page 135: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

5.4.1. Chức năng xã hội và tính chất đặc thù

của GDTCX

5.4.2. GDTX với Xã hội học tập và Giáo dục

cộng đồng

5.4.3. Một số mô hình GDTX và Giáo dục

cộng đồng(*)

5.5. Giáo dục mầm non và giáo dục tiểu

học

5.5.1. Giáo dục mầm non

5.5.2. Giáo dục tiểu học

5.5.3. Mô hình nhà trường VNEN (*)

Thực hành chương 5:

6

Kết thúc chương 6, SV cần phải: - Nắm vững, trình bày

được các khái niệm, khái quát được các vấn đề lý luận cơ bản về GD phổ thông hiện nay

- Nhìn nhận Quá trình GD trong nhà trường PT theo quan điểm phát triển: nắm được các xu thế phát triển nói chung, cũng như 1 só định hướng phát triển trong từng lĩnh vực của GDPT;

- Liên hệ, vận dụng lý luận để hiểu và giải thích được các xu hướng đổi mới hiện nay đang diễn ra ở GDPT và xác định các yêu cầu chuẩn bị

Chương 6.

QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC

TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

6.1. Mục tiêu và nguyên tắc giáo dục trong

nhà trường phổ thông

6.1.1. Mục tiêu GD và tính chất của quá trình

giáo dục trong nhà trường phổ thông

6.1.2. Nhiệm vụ giáo dục và các con đường

giáo dục trong nhà trường phổ thông

6.1.3. Các nguyên tắc giáo dục trong nhà

trường phổ thông

6.2. Nội dung, Phương pháp và Hình thức

tổ chức giáo dục

6.2.1. Nội dung giáo dục trong nhà trường

phổ thông

6.2.2. Phương pháp giáo dục - dạy học trong

nhà trường phổ thông

6.2.3. Các hình thức tổ chức giáo dục- dạy

học trong nhà trường phổ thông

6.3. Đánh giá quá trình giáo dục trong

10 giờ tín chỉ (07 LT; 03 TH)

Page 136: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

cho người GV tương lai

nhà trường phổ thông

6.3.1. Chất lượng giáo dục và sự đánh giá của

xã hội đối với giáo dục

6.3.2. Đánh giá trong giáo dục và Đánh giá

quá trình giáo dục .

6.3.3. Đánh giá kết quả học tập và kết quả

giáo dục – rèn luyện của HS

6.4. Giáo viên- nhà giáo dục

6.4.1. Đặc điểm lao động sư phạm

6.4.2. Người GV hiệu nghiệm (Successful

Teacher) (*)

6.4.3. Chuẩn năng lực nghề nghiệp của người

GV trung học (Việt Nam) (*)

6.5. Học sinh phổ thông

6.5.1. Quan điểm “hướng trung tâm về người

học”(*)

6.5.2. Đặc điểm nhân cách Học sinh phổ

thông (trung học) hiện nay (*)

6.6. Xu hướng đổi mới giáo dục trong nhà

trường phổ thông hiện nay

6.6.1. Một số xu hướng đổi mới trong giáo

dục phổ thông hiện nay(*)

6.6.2. Đề án “Đổi mới Chương trình, sách

giáo khoa phổ thông sau 2015” (*)

Thực hành chương 6:

Phần thứ 3. TỔ CHỨC, QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG VÀ LỚP HỌC

TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG (TRUNG HỌC)

(14 giờ tín chỉ, 9 LT:5TH)

7

Kết thúc chương 7, SV cần phải: - Nắm vững và trình

bày được các khái

Chương 7.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

VỀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG VÀ LỚP

HỌC

03 giờ tín chỉ (03 LT; 0 TH)

Page 137: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

niệm và cơ sở lý luận cơ bản về Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường;

- Mục tiêu, nội dung cơ bản của QLNT và Cơ cấu tổ chức trường trung học;

- Nhận thức đúng vai trò và trách nhiệm của người GV tham gia quản lý nhà trường -

7.1. Khái quát lý luận về Quản lý nhà

trường

7.1.1. Quản lý giáo dục

7.1.2. Quản lý nhà trường (cơ sở giáo dục)

7.1.3. Một số tiếp cận trong QL giáo dục và

quản lý nhà trường (TQM, SREM) (*)

7.2. Tổ chức và quản lý trường trung học

7.2.1. Mục tiêu và Nội dung cơ bản của quản

lý trường trung học

7.2.2. Cơ cấu tổ chức của trường trung học

Chức trách, nhiệm vụ của giáo viên trong công tác quản lý nhà trường(*)

Kết thúc chương 8 , SV cần phải: - Nắm vững, trình

bày được Mục tiêu và đặc điểm của QLLH từ đó xác định được hệ thống công việc cơ bản trong QLLH;

- Trên cơ sở đó, bước đầu tập luyện hình thành các kỹ năng và năng lực tổ chức, quản lý lớp học (môi trường lớp học, hành vi người học…);

- Biết xác định các Quy định và đề ra các chỉ dẫn QLLH

Chương 8.

QUẢN LÝ HỌC SINH TRÊN LỚP

8.1.Mục tiêu, đặc điểm của quản lý học sinh

trên lớp

8.1.1. Khái niệm và Mục tiêu của quản lý học

sinh trên lớp

8.1.2. Đặc điểm của quá trình quản lý học sinh

trên lớp

8.2. Xây dựng môi trường lớp học

8.2.1. Khái niệm Môi trường lớp học

8.2.2. Tổ chức không gian lớp học

8.2.3. Xây dựng môi trường tâm lý trong lớp

học

8.2.4. Thực hành xây dựng môi trường lớp học

8.3. Quản lí hành vi của người học

8.3.1. Mục tiêu của quản lý hành vi người

học

8.3.2. Một số biện pháp can thiệp hành vi

người học

8.3.3. Thực hành xử lý các tình huống sư phạm

04 giờ tín chỉ (02 LT; 02 TH)

Page 138: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

trong lớp học

8.4. Xây dựng các qui định và chỉ dẫn để

quản lý lớp học

8.4.1. Vai trò và sự khác biệt của quy định và

chỉ dẫn đối với lớp học

8.4.2. Nguyên tắc, cách thức xây dựng bản qui

định và chỉ dẫn trong quản lý lớp học

8.4.3. Thực hành xây dựng quy định và chỉ dẫn

trong quản lý lớp học

Kết thúc chương 9, SV cần phải: - Xác định đúng,

trình bày được về vị trí, chức năng công tác GVCN, về các Nội dung cơ bản của công tác GVCN; Về quá trình xây dựng lớp thành một TTHS tự quản;

- Hình thành bước đầu một số kỹ năng cơ bản và biện pháp công tác của GVCN trên một số mặt: Nghiên cứu và phân loại HS; Tư vấn và quản lý HS; Xây dựng TTHS tự quản; Tổ chức HĐ tập thể, lập Kế hoạch công tác GVCN

-

Chương 9.

CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

9.1. Vị trí, chức năng và nội dung công tác

giáo viên chủ nhiệm

9.1.1. Vị trí, chức năng của công tác GVCN và

người GVCN

9.1.2. Nội dung cơ bản và biện pháp công tác

của GVCN

9.1.3. Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của

người GVCN (*)

9.2. Xây dựng lớp học thành một tập thể

học sinh tự quản

9.2.1. Khái niệm và vai trò giáo dục của Tập

thể học sinh

9.2.2. Tiêu chí TTHS và các giai đoạn hình

thành TTHS

9.2.3. Các biện pháp xây dựng lớp học trở

thành TTHS tự quản

9.3. Quản lý học sinh và công tác tư vấn

của GVCN

9.3.1. Quản lý học sinh

9.3.2. Công tác tư vấn của GVCN

9.3.3. Một số kỹ thuật tư vấn

9.4. Giáo dục “học sinh cá biệt”

07 giờ tín chỉ (04 LT; 03 TH)

Page 139: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

9.4.1. Khái niệm và phân loại “học sinh cá

biệt”

9.4.2. Một số phương pháp và biện pháp giáo

dục HSCB

9.5. Thực hành một số kỹ năng công tác

giáo viên chủ nhiệm

9.5.1. Tìm hiểu, phân loại học sinh

9.5.2. Tổ chức mạng lưới tự quản trong xây

dựng TTHS tự quản

9.5.3. Xây dựng các kế hoạch công tác của

GVCN

9.5.4. Khái quát về tổ chức các hoạt động GD

ngoài giờ lên lớp và hoạt động trải

nghiệm sáng tạo(*)

9.6. Hướng dẫn ôn tập kết thúc học phần

GHI CHÚ:

- Các Chương, mục có gạch chân là các nội dung, chỉ có trong bài giảng của

GV, có thể trong giáo trình chưa mới cập nhật đầy đủ;

- Các mục có dấu (*) là các nội dung viết cho SV tự học (có hướng dẫn)

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

- Lý thuyết: 39 giờ TC (60%)

- Thực hành/làm việc nhóm: 18 giờ TC (20%)

- Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 03 (và cuối mỗi buổi học)

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

- Dạy học lý thuyết trên lớp

- Seminar, thảo luận nhóm ;

- Hướng dẫn tự học, hướng dẫn làm bài tập NC

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

1. Trần Anh Tuấn chủ biên (2009), Giáo dục học đại cương NXB ĐHQG Hà

Nội;

Page 140: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

2. M.Q.Huy, Đ.T.K.Thoa, T.A. Tuấn (2009). Tổ chức, quản lý nhà trường, lớp

học và hoạt động giáo dục. NXB ĐHQG Hà Nội;

3. Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên (2009). Giáo dục học (tập 1 và tập 2), NXB

ĐHSP. ;

4. Bùi Minh Hiền (2007). Lịch sử giáo dục. (tập 1 và tập), NXB ĐHQG Hà

Nội. .

5. Văn phòng Plan tại Việt Nam (2009). Phương pháp kỉ luật tích cực, Tài liệu

dành cho tập huấn viên.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007). Điều lệ trường trung học cơ sở, trường

trung học phổ thông và trường phổ thông nhiều cấp học (Ban hành kèm

theo quyết định số: 07/2007/QĐ-BGD & ĐT ngày 02 tháng 4 năm 2007 của

Bộ trưởng Bộ GD và ĐT.

2. Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang (2004). Phương pháp công tác Giáo

viên chủ nhiệm lớp. NXB ĐHQG Hà Nội.

3. Hà Nhật Thăng - Đào Thanh Âm (1997). Lịch sử giáo dục thế giới. NXB

Giáo dục.

4. Lê Vinh Quốc (2001). Hỏi đáp về Giáo dục Việt Nam (T1, T2), NXB Trẻ.

5. UNESCO, J.Delor (2003). Học tập- một kho báu tiềm ẩn. NXB Giáo

dục.2003

6. Myint Swe Khine, ed. (2004). Teaching and Classroom Management: An

Asian Perspective Prentice Hall.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 141: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Hình thức

Tính chất

của

nội dung

kiểm tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Bài tập cá

nhân

(Đánh giá

thường

xuyên)

Lý thuyết

và kỹ năng

Kiểm tra kiến thức học phần. Đánh giá khả

năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn và các

phẩm chất trí tuệ; kỹ năng viết khoa học

20%

Bài tập

nhóm kết

hợp với cá

nhân

Lý thuyết

và Kỹ

năng

(giữa kì)

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp trong

làm việc nhóm để tạo ra được sản phẩm có ý

nghĩa.

20%

Bài thi hết

môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích… các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được lý giải, hoặc giải pháp hiệu quả

(thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG:

Hoàn thiện theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra đánh

giá.

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa TS. Trần Anh Tuấn

Page 142: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA SƯ PHẠM

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

LÝ LUẬN VÀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC

Teaching theories and technology

Hà Nội, 2015

Page 143: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

143

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: LÍ LUẬN VÀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa Khoa Sư phạm

- Bộ môn: Lí luận và công nghệ dạy học

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Lí luận và công nghệ dạy học

- Mã học phần: TMT1001

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3

- Các học phần tiên quyết:

+ PSE1001: Đại cương về tâm lý và tâm lý học nhà trường (4 tín chỉ).

+ PSE1002: Giáo dục học và tổ chức hoạt động giáo dục trong nhà trường (4 tín

chỉ).

- Học phần kế tiếp:

+ TMT120 (1-6): Chương trình, phương pháp dạy học bộ môn (4 tín chỉ)

+ PSE1003: Đo lường và đánh giá kết quả học tập của học sinh (3 tín chỉ)

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Hiểu được sâu sắc hệ thống các khái niệm, nội dung cơ bản của lý luận và

công nghệ dạy học.

- Hiểu được một số lý thuyết dạy học, các quan điểm sư phạm tương ứng và

vận dụng vào thực tiễn dạy học.

- Khái quát được các vấn đề trong thực tiễn dạy học, đặc biệt là thực tiễn dạy

học phổ thông và xu hướng cải cách giáo dục của thế giới và Việt Nam.

3.2.2. Kỹ năng:

Page 144: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

144

- Xác định được mục tiêu, lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học và kiểm

tra đánh giá trên cơ sở phân tích đối tượng học sinh, chương trình, sách

giáo khoa, điều kiện, phương tiện dạy học.

- Lập được kế hoạch theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, tự chủ của

học sinh.

- Sử dụng thành thạo một số phương tiện và công nghệ dạy học phổ biến để

nâng cao hiệu quả quá trình dạy học.

3.2.3. Thái độ:

- Hiểu biết sâu sắc về trách nhiệm, vai trò, sứ mạng của người giáo viên

trong giai đoạn mới

- Có tinh thần chủ động thích ứng với sự thay đổi

- Say mê nghề nghiệp, tinh thần không ngừng học hỏi, tích cực đổi mới

PPDH

- Hình thành ý thức thường xuyên trau dồi, phát triển nghề nghiệp

3.2.4. Mục tiêu khác:

- Có khả năng thu thập và xử lý thông tin, tự nghiên cứu, tự học.

- Phát triển một số kỹ năng xã hội.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần Lí luận và công nghệ dạy học cung cấp những khái niệm cơ bản,

bản chất, quy luật và đặc điểm của quá trình dạy học, những lý thuyết dạy học,

những quan điểm dạy học khác nhau, sự phát triển của dạy học qua các thời kỳ

lịch sử với sự chi phối chặt chẽ của điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội. Đặc biệt

học phần còn giới thiệu các xu hướng và thực tiễn đổi mới dạy học trên thế giới

và ở Việt Nam, các phương pháp dạy học và kĩ thuật triển khai các phương pháp

dạy học, các công nghệ trong dạy học. Học phần Lí luận và công nghệ dạy học

là học phần cơ bản trong nhóm bộ môn đào tạo nghiệp vụ sư phạm vì vậy nó

vừa mang tính chất lí luận vừa mang tính thực hành.

4.2 Nội dung cụ thể

Page 145: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

145

Thứ tự

Mục tiêu Nội dung Thời lượn

g

Ghi

chú 1

1. Người học phân tích được các yếu tố cấu thành, nguyên tắc triển khai quá trình dạy học 2. Người học giải thích được sự ảnh hưởng của các học thuyết sư phạm, qui luật nhận thức đến cách lựa chọn mô hình dạy học 3. Người học thiết kế được qui trình dạy học phù hợp với bối cảnh nhà trường hiện nay

Nội dung 1: Đại cương về Lý luận dạy học 1.1. Tổng quan về lí luận dạy học 1.1.1. Lịch sử phát triển của lí luận dạy học 1.1.2. Các trường phái lí luận dạy học 1.1.3. Mối quan hệ giữa LLDH với một số ngành khoa học khác 1.2. Quá trình dạy học 1.2.1, Khái niệm về dạy học. 1.2.2. Một số phương pháp tiếp cận nghiên cứu bản chất dạy học 1.2.3. Bản chất của dạy học 1.3. Xu thế phát triển của dạy học và một số lý thuyết dạy học hiện nay 1.3.1. Đặc trưng của dạy học hiện nay 1.3.2. Một số lý thuyết và quan điểm tiếp cận nghiên cứu dạy học hiện nay. 1.3.2.1. Lý thuyết tình huống 1.3.2.2. Lý thuyết kiến tạo 1.3.2.3. Lý thuyết sư phạm tương tác 1.3.2.4. Quan điểm tam giác dạy học của J. Vial 1.4. Quy luật và nguyên tắc dạy học cơ bản 1.4.1. Hệ thống quy luật dạy học 1.4.2. Một số quy luật dạy học cơ bản. 1.4.3. Nguyên tắc dạy học 1.5. Các yếu tố trong hệ thống dạy học 1.5.1. Đối tượng người học 1.5.2. Mục tiêu dạy học 1.5.2. Nội dung dạy học 1.5.3. Kiểm tra đánh giá 1.5.4. Môi trường dạy học 1.5.5. Phương pháp, phương tiện dạy học 1.5.6. Đánh giá cải tiến, phát triển chuyên môn

6 giờ tín chỉ

2

1. Người học nhận diện và phân tích

Nội dung 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

Page 146: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

146

Thứ tự

Mục tiêu Nội dung Thời lượn

g

Ghi

chú

được bản chất của PPDH, các yếu tố tác động đến việc lựa chọn PPDH hiệu quả 2. Người học phân tích được nguyên tắc về sự thống nhất giữa PPDH với mục tiêu, nội dung, đối tượng dạy học 3. Người học đánh giá được các mô hình và phương pháp triển khai dạy học hiện nay

2.1. Quan niệm về phương pháp dạy học 2.1.1. Khái niệm về PPDH 2.1.2. Mối liên hệ giữa PPDH với các yếu tố trong hệ thống dạy học 2.1.3. Đặc điểm của PPDH 2.1.4. Nguyên tắc lựa chọn PPDH 2.1.5. Phân loại PPDH 2.2. Một số quan điểm tiếp cận nghiên cứu PPDH 2.2.1. Tiếp cận hoạt động 2.2.2. Tiếp cận nhận thức luận 2.2.3. Tiếp cận điều khiển học 2.2.4. Tiếp cận hệ thống toàn vẹn 2.2.5. Tiếp cận cấu trúc 2.3. Xu hướng phát triển PPDH trên thế giới và Việt Nam 2.3.1. Xu hướng phát triển PPDH trên thế giới 2.3.2. Chủ trương đổi mới PPDH ở Việt Nam. 2.4. Hình thức tổ chức dạy học 2.4.1. Những vấn đề chung về hình thức tổ chức dạy học 2.4.2. Một số tiêu chí phân loại hình thức tổ chức dạy học 2.4.3. Sự phát triển của hình thức tổ chức dạy học trong lịch sử. 2.4.4. Các hình thức tổ chức dạy học phổ biến 2.4.5. Các hình thức tổ chức dạy học không truyền thống 2.5. Một số mô hình dạy học phổ biến hiện nay 2.5.1. Dạy học trực tiếp 2.5. 2. Dạy học qua giải quyết vấn đề 2.5. 3. Dạy học qua nghiên cứu 2.5. 4. Dạy học hợp tác 2.5 5. Dạy học theo dự án

9 giờ tín chỉ

3 1. Người học xây dựng được kế hoạch

Nội dung 3. Thiết kế, lập kế hoạch DH 3.1. Qui trình thiết kế hoạt động dạy học

Page 147: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

147

Thứ tự

Mục tiêu Nội dung Thời lượn

g

Ghi

chú dạy học phù hợp với chương trình giáo dục hiện nay ở PT 2. Người học áp dụng được các kĩ thuật triển khai dạy học cho từng loại bài, đánh giá được tính hiệu quả của từng kĩ thuật 3. Người học lập được hồ sơ dạy học, kế hoạch điều chỉnh, phát triển nghề nghiệp chuyên môn

3.1.1. Xác định nhu cầu người học 3.1.2. Xây dựng kế hoạch dạy học 3.1.3. Triển khai hoạt động dạy học 3.1.4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học 3.1.5. Đánh giá cải tiến và phát triển nghề nghiệp 3.2. Lập kế hoạch dạy học 3.2.1. Lập kế hoạch để người học thành công trong học tập 3.2.2. Lập kế hoạch dạy học tổng thể 3.2.3. Qui trình lập kế hoạch dạy học 3.3. Lập kế hoạch dạy học từng bài cụ thể 3.4. Các kỹ thuật triển khai dạy học hiệu quả

15 giờ tín chí

4 1. Người học phân tích được ưu/nhược điểm của việc áp dụng CNTT trong dạy học 2. Người học thiết kế được kế hoạch dạy học theo tiếp cận công nghệ, soạn giáo án/bài giảng điện tử, hồ sơ dạy học điện tử 3. Người học thiết kế được kế hoạch dạy học theo mô hình E-Learning và Blended Learning 4. Người học đánh

Nội dung 4. Dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ 4.1. Vai trò và sự phát triển của CNTT trong giáo dục hiện nay 4.1.1. Mạng máy tính và Internet (giới thiệu và thực hành) 4.1.2. E-learning và Blended Learning (dạy học pha trộn/kết hợp) 4.1.3. Thời đại mới và cuộc cách mạng trong giáo dục 4.2. Sử dụng công nghệ trong dạy học 4.2.1. Sử dụng công nghệ trong lập kế hoạch dạy học 4.2.2. Sử dụng công nghệ trong triển khai quá trình dạy học, hỗ trợ người học. 4.2.3. Sử dụng công nghệ trong đánh giá kết quả học tập của người học 4.2.4. Sử dụng công nghệ để tạo môi trường học tập hiện đại 4.2.5. Sử dụng công nghệ để xây dựng nguồn tài nguyên học tập 4.2.6. Sử dụng công nghệ trong phát

15 giờ tín chí

Page 148: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

148

Thứ tự

Mục tiêu Nội dung Thời lượn

g

Ghi

chú giá được tính hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong dạy học

triển nghề nghiệp

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng:

Lý thuyết: 25

Thực hành/làm việc nhóm: 15

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5

5.2. Các phương pháp dạy học

- Thuyết trình, thảo luận nhóm

- Tình huống, nêu và giải quyết vấn đề

- Làm việc nhóm, dạy học dự án

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

1. Tập bài giảng “Phương pháp và công nghệ dạy học”, Khoa Sư phạm, ĐHGD,

2011

2. Ngô Thu Dung, "Tập bài giảng Lý luận dạy học", Khoa Sư phạm - ĐHQGHN,

2005.

3. Bộ sách đổi mới phương pháp dạy học của Tổ chức ASCD do Nhà xuất bản

Giáo dục

Việt Nam ấn hành (2013): “Nghệ thuật và khoa học Dạy học”; “Tám đổi mới để

trở thành người giáo viên giỏi”; “Những phẩm chất của người giáo viên hiệu

quả”; “Quản lí hiệu quả lớp học”; “Đa trí tuệ trong lớp học”; “Các phương pháp

dạy học hiệu quả”

6.2. Tài liệu tham khảo

Page 149: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

149

1. . Tài liệu tập huấn của Chương trình Giáo dục Intel Việt Nam. Phiên bản

10.1, 2010

2. Jean - Marc Denommé và Madeleine Roy, Sư phạm tương tác: Một tiếp

cận khoa học thần kinh về học và dạy, NXB ĐHQGHN, 2009.

3. Nguyễn Hữu Châu, "Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình

dạy học”, NXB Giáo dục, 2005.

6.3. Website:

Cẩm nang và chiến lược học tập: http://www.studygs.net/vietnamese/

Trang web của Bộ Giáo dục và Đào tạo: http://edu.net.vn/ Cách mạng học tập: http://www.thelearningweb.net

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình thức

Tính chất của nội

dung kiểm tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá thường xuyên

Lý thuyết Đánh giá mức độ tích cực học tập, tham gia xây dựng bài / vấn đáp, trắc nghiệm,

10 %

Bài tập cá nhân

Lý thuyết và kỹ năng

Đánh giá khả năng, hiệu quả của PPDH và sử dụng phương tiện.

10%

Bài tập nhóm

Kỹ năng

Thực hành dạy học (giảng dạy theo nhóm:phân công các cá nhân dạy từng phần cụ thể của một bài học mà nhóm đã chuẩn bị)

20%

Bài thi hết môn

Tổng hợp

Lí thuyết: SV bốc thăm phiếu vấn đáp và trả lời câu hỏi.

Thực hành: + Chọn 1 nội dung, lập KH dạy một ND + Chọn nội dung trọng tâm của bài để giảng dạy trong 15 phút

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

- Bài tập cá nhân (luận, tổng thuật, báo cáo)

Xác định được vấn đề nghiên cứu, phân tích 3đ

Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế 5đ

Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ 2đ

Page 150: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

150

Tổng: 10đ

- Bài tập nhóm /tháng

Xác định vấn đề seminar rõ ràng, hợp lý, khả thi 2đ

Thể hiện kỹ năng tổ chức, quản lý, điều hành seminar 4đ

Chuẩn bị chu đáo, cẩn thận 1đ

Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn 1đ

Viết báo cáo, hợp đồng học tập đúng qui định 1đ

Hình thức seminar sáng tạo 1đ

Tổng: 10đ

- Kiểm tra giữa kỳ

Soạn kế hoạch dạy học: 40%

Thực hành dạy: 60%

- Bài tập lớn học kỳ (chọn 1 trong số các yêu cầu)

Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý 3đ

Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 4đ

Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1đ

Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định 1đ

Sáng tạo trong cách trình bày 1đ

Tổng: 10đ

* Đối với Bộ hồ sơ bài dạy có tiêu chí riêng theo chuẩn của Intel

- Thi cuối kỳ

Soạn giáo án: 40% (Giáo án thường 60%; giáo án điện tử 40%)

Thực hành dạy: 60% (trình bày 80%; kết hợp sử dụng PTCN 20%)

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Tôn Quang Cường TS. Phạm Kim Chung

Page 151: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

151

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN………….

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

LỊCH SỬ GIÁO DỤC

VÀ CÁC TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC

History Education and Ideological Education

Hà Nội, 2015

Page 152: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ GIÁO DỤC VÀ CÁC TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Quản lý giáo dục

- Bộ môn:

2. Thông tin về Học phần

- Tên Học phần: Lịch sử giáo dục và các tư tưởng giáo dục

- Mã Học phần: EDM1003

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết:

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Trình bày, phân tích (và lấy được ví dụ) một số khái niệm cơ bản của Lịch sử

giáo dục và những vấn đề lý luận chung về Lịch sử giáo dục: Bản chất của GD,

Giá trị của di sản giáo dục; Tính phân kỳ và các giai đoạn phát triển giáo dục…

- Khái quát được và trình bày được về các đặc trưng lịch sử giáo dục, sự phát

triển các tư tưởng giáo dục của thế giới và của Việt Nam qua từng thời kỳ, từng

giai đoạn.

- Phân tích, đánh giá và trình bày được về ý nghĩa, giá trị những kinh nghiệm

giáo dục, các tư tưởng giáo dục của mỗi thơì kỳ, mỗi giai đoạn đối với giáo dục

hiện đại của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.

3.2.2. Kỹ năng:

Kỹ năng tư duy bậc cao

Page 153: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Áp dụng các khái niệm, cơ sở lý luận đã học vào giải thích, phân tích,

tổng hợp, đánh giá những vấn đề trong lý luận giáo dục và trong thực tế

giáo dục nói chung, thực tế công tác quản lý nhà trường, lớp học;

- Phân tích, đánh giá các sự kiện GD, các di sản giáo dục (kinh nghiệm

hoạt động thực tiễn GD, các tư tưởng GD…);

Kỹ năng nghề nghiệp

- Xây dựng kế hoạch GD, làm việc cẩn thận, chính xác theo kế hoạch;

- Làm việc theo nhóm, hợp tác NCKH và giải quyết các vấn đề GD;

- Quản lý, lãnh đạo giáo dục (cá nhân và tập thể);

- Tư vấn cho đồng nghiệp, học sinh về việc học tập các di sản giáo dục.

Kỹ năng phát triển cá nhân

- Kỹ năng và tác phong làm việc theo kế hoạch, kế hoạch hoá công việc;

- Tự học, tự nghiên cứu; Chịu trách nhiệm trong công việc;

- Tôn trọng sự thật lịch sử, tôn trọng giá trị người khác;

- Sử dụng thời gian hiệu quả; Ra các quyết định khôn ngoan;

- Khảo sát, viết báo cáo và trình bày báo cáo về một vấn đề lịch sử giáo

dục.

3.2.3. Thái độ

- Hình thành ở HV tác phong, thái độ của nhà sư phạm và nhà quản lý.

- Tác phong sâu sát, thường xuyên kiểm tra, đánh giá các hoạt động.

- Thái độ tôn trọng các giá trị di sản giáo dục và các tư tưởng giáo dục.

3.2.4. Các mục tiêu khác

Học phần còn giúp người học rèn luyện:

- Kỹ năng thu nhận phân tích, tổng hợp, tích hợp thông tin về vấn đề quản lí.

- Kỹ năng quan tâm tới các vấn đề xã hội và giáo dục hiện thời có ảnh hưởng

đến nhà trường, giáo viên và công tác quản lý giáo dục nói chung.

4. Nội dung Học phần

4.1. Tóm tắt

Page 154: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

“Lịch sử giáo dục và các tư tưởng giáo dục” là Học phần tích hợp cao, có

khả năng trang bị cho người học một hệ thống các tri thức lý luận GDH, tri thức

lịch sử và các định hướng nghiên cưú phát triển giá trị các di sản giáo dục vào

phân tích lý luận giáo dục và vận dụng các kinh nghiệm giáo dục vào thực tiễn

giáo dục.

Học phần cũng cung cấp, bổ sung cho HV là các nhà quản lý giáo dục

một hệ thống tri thức lịch sử giáo dục về các lĩnh vực hoạt động giáo dục, hệ

thống giáo dục, góp phần hình thành các năng lực sư phạm và phẩm chất nhân

cách nhà quản lý giáo dục theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp của một hiệu trưởng

trưởng phổ thông và chuẩn nghề nghiệp của giáo viên theo bậc học;

Các kỹ năng chủ yếu được hình thành qua thảo luận trên lớp học, có sự

gắn kết chặt chẽ với nghiên cứu lý luận lịch sử giáo dục với kinh nghiệm nghề

nghiệp cá nhân và thực tiễn giáo dục.

Chương trình Học phần gồm 6 chương (03 tín chỉ) được phân bổ với các

chương, mục như sau.

4.2 Nội dung cụ thể

TT Mục tiêu Nội dung Thời lượn

g

Ghi chú

Phần thứ 1. (28 giờ tín chỉ, 22 LT:06 TH) LỊCH SỬ GIÁO DỤC THẾ GIỚI 1

Kết thúc chương 1,

SV cần phải:

-Phân biệt và chỉ rõ

được mối quan hệ

giữa Giáo dục (GD),

Lịch sử giáo dục

(LSGD), Lịch sử các

tư tưởng (LSTTGD)

và Học phần LSGD;

Chương 1. Nhập môn lịch sử giáo

1.1. Giáo dục là hoạt động cơ bản của

xã hội loài người

1.3.6. Bản chất của Giáo dục

1.3.7. Các tính chất của Giáo dục

1.3.8. Giáo dục là một hoạt động cơ bản

của xã hội

1.3.9. Giá trị của di sản giáo dục

1.2. Nhập môn Lịch sử Giáo dục (*)

06 giờ tín chỉ (05LT; 01 Hướng dẫn ĐCMH)

Page 155: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

-Đối tương và NVNC,

Hệ PPNC của LSGD

-Nhận thức được vai

trò, giá trị của các di

sản GD, khái quát hóa

và trình bày được về

Lịch sử GD và Lịch

sử các Tư tưởng GD;

-Vai trò của tri thức

LSGD và của các

TTGD đối với người

làm công tác QLGD

1.2.1. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu

của LSGD

1.2.2. Một số khái niệm cơ bản của GDH

1.2.3. LSGD và các khoa học khác

1.2.4. Hệ phương pháp nghiên cứu GDH

1.3. Khái quát về lịch sử giáo dục và

lịch sử tư tưởng giáo dục (*)

1.3.1. Một số quan điểm lý thuyết

Phương pháp luận trong NC Lịch sưr

1.3.2. Khái quát về Lịch sử giáo dục

1.3.3. Vai trò của tri thức LSGD và của

các TTGD đối với người làm côngtác

QLGD

Thực hành chương 1

2

Kết thúc chương 2,

SV cần phải:

-Nắm vững và chỉ ra

được sự hình thành

của GD trong các

điều kiện xã hội của

thời kỳ Cổ đại;

-Nắm vững và trình

bày được các đặc

điểm và giá trị của

GD thời kỳ Cổ đại;

-Phân tích, chứng

minh được vai trò của

GD thời kỳ này đối

với sự phát triển XH

Chương 2. Giáo dục trong thời cổ đại

(trước công nguyên)

2.1. Sự phát triển xã hội thời Cổ đại

2.2. Sự xuất hiện của giáo dục

2.2.1. Một số cơ sở Phương pháp luận

(*)

2.2.2. Các điều kiện

2.2.3. Vai trò của giáo dục trong thời kỳ

Cổ đại

2.3. Đặc điểm của giáo dục thời Cổ đại

2.3.1.Giáo dục cuối thời kỳ Cộng sản

nguyên thủy

2.3.2. Giáo dục trong thời kỳ Chiếm hữu

nô lệ (GD trung hoa cổ đại và GD Hy-

La cổ đại)

04 giờ

tín chỉ

(03LT

;

01TH)

Page 156: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

cổ đại;

-Hiểu được các tư

tưởng GD của 1 số

nhà triết học cổ đại:

Xocrat, Platon,

Aristôt, Khổng tử…

và ảnh hưởng của các

giá trị đó trong GD

hiện nay

-Trên cơ sở đó liên hệ

với các Xu thế phát

triển GD trong thời

đại ngày nay và

Đường lối phát triển

GD-ĐT của Đảng và

NN ta.

2.4. Một số tư tưởng GD tiêu biểu (*)

2.4.1. Tư tưởng GD của Xocrat và Platôn

2.4.2. Tư tưởng GD của Aristot và

Democrit

2.4.3. Tư tưởng GD của Khổng tử

Thực hành chương 2

- Ảnh hưởng và giá trị của các tư tưởng

GD thời kỳ cổ đại trong GD hiện nay

3 Kết thúc chương 3,

SV cần phải:

-Nắm vững và chỉ ra

được sự hình thành

của GD trong các

điều kiện xã hội của

thơì kỳ Trung đại

(phong kiến);

-Nắm vững và trình

bày được các đặc

điểm và giá trị của

GD thời kỳ Trung đại;

-Phân tích, chứng

Chương 3. Giáo dục trong thời kì

trung đại (thời kì phong kiến)

3.1. Sự phát triển xã hội trong thời

Trung đại

3.2. Đặc điểm của giáo dục trong thời

Trung đại

3.2.1. Một số đặc điểm chung

3.2.2. Đặc điểm của giáo dục Phong kiến

Phương Đông (Trung hoa)

3.2.3. Đặc điểm của giáo dục Phong kiến

Phương Tây

3.3. Một số tư tưởng GD tiêu biểu (*)

3.3.1. Tư tưởng GD của Phật giáo

04 giờ

tín chỉ

(03LT

;

01TH)

Page 157: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

minh được vai trò của

GD thời kỳ này đối

với sự phát triển XH

cổ đại;

-Hiểu được các tư

tưởng GD của 1 số

nhà triết học phong

kiến Phương Đông

(Nho gia) và Phương

Tây: Charlemagne,

Thomas d’Aquinas,

… và ảnh hưởng của

các giá trị đó trong

GD hiện nay

3.3.2. Tư tưởng GD của Nho giáo

3.3.3. Tư tưởng GD của Thiên chúa giáo

3.3.4. Những tư tưởng tiến bộ của

Charlemagne, Avicenna, Thomas

d’Aquinas

Thực hành chương 3

- Ảnh hưởng (tích cực, tiêu cực) và giá trị

của các tư tưởng GD thời kỳ Phong kiến

trong GD hiện nay

4 Kết thúc chương 4,

SV cần phải:

-Nắm vững và chỉ ra

được sự hình thành

của GD trong các

điều kiện xã hội của

thơì kỳ Cận đại

(Phương tây);

-Nắm vững và trình

bày được các đặc

điểm và giá trị của

GD thời kỳ Cận đại ;

-Phân tích, chứng

minh được vai trò của

GD thời kỳ này đối

Chương 4. Giáo dục trong thời cận đại

(Phục hưng và thế kỷ Ánh sáng)

4.1. Sự phát triển xã hội thời Cận đại

4.2. Đặc điểm của giáo dục thời Cận đại

4.2.1. Một số đặc điểm chung

4.2.2. Đặc điểm của giáo dục thời kỳ

Phục hưng

4.2.3. Đặc điểm của giáo dục Thế kỷ Ánh

sáng(*)

4.3. Một số tư tưởng GD tiêu biểu (*)

4.3.1. Tư tưởng GD của Erasmus và

Rabelais

4.3.2. Tư tưởng GD của Jan Amos

Comenius và sự ra đời của Giáo dục học

4.3.3. Tư tưởng GD của John Locke và

04 giờ

tín chỉ

(03LT

;

01TH)

Page 158: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

với sự phát triển XH

cổ đại;

-Hiểu được các tư

tưởng GD của 1 số

nhà hoạt động xã hội

… và ảnh hưởng của

các giá trị đó trong

GD hiện nay

Jean Jacques Rousseau

Thực hành chương 3

- Ảnh hưởng và giá trị của các tư tưởng

GD thời kỳ Phục hưng và Thế kỷ Ánh

sáng trong GD hiện nay

5 Kết thúc chương 5,

SV cần phải:

-Nắm vững và chỉ ra

được sự hình thành

của GD trong các

điều kiện xã hội hiện

đại (TBCN);

-Nắm vững và trình

bày được các đặc

điểm và giá trị của

GD hiện đại;

-Phân tích, chứng

minh được vai trò của

GD thời kỳ này đối

với sự phát triển XH

hiện đại;

-Hiểu được các tư

tưởng GD của 1 số

nhà giáo dục có ảnh

hưởng lớn đến GD

hiện đại: J.Pestalozzi,

Chương 5. Giáo dục trong thời đại

công nghiệp (hiện đại)

5.6. Sự phát triển xã hội trong thời đại

công nghiệp

5.2. Đặc điểm của giáo dục trong thời

đại công nghiệp

5.2.1. Thời đại cơ khí và sự xuất hiện

“nền Giáo dục mới

5.2.2. Một số đặc điểm của nền giáo

dục trong thời đại công nghiệp

5.2.2.1.Giáo dục khoa học và Tính khoa

học

5.2.2.2.Tính tập trung và thống nhất;

5.2.2.3.Vai trò của công nghệ giáo dục

5.3. Một số hạn chế

5.3. Sự xuất hiện nền Giáo dục thời đại

hậu công nghiệp

5.3.1.Đặc trưng thời đại Hậu công

nghiệp

5.3.2.Một số đặc trưng của GD thời đại

08 giờ

tín chỉ

(06LT

;

02

TH)

Page 159: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

John Deway; Jean

Piaget … và ảnh đối

với GD hiện nay

- Sự xuất hiện nền

Giáo dục thời đại hậu

công nghiệp và các

dấu hiệu đặc trưng.

Hậu Công nghiệp

5.4. Một số tư tưởng GD tiêu biểu

5.4.1.Tư tưởng GD của Johann

Pestalozzi

5.4.2.H. Spencer và thuyết “Đac-uyn xã

hội”

5.4.3.Tư tưởng GD của John Deway

5.4.4.Tư tưởng GD Jean Piaget

5.4.5.Tư tưởng GD của A. Toffler và

J.Delor

Thực hành chương 5

Ảnh hưởng và giá trị của các tư tưởng

GD John Deway, A. Toffler và J.Delor

đối với GD hiện đại.

6 Kết thúc chương 6,

SV cần phải:

-Nắm vững và chỉ ra

được sự hình thành

của GDXHCN trong

các điều kiện xã hội

của xã hội hiện đại

(TBCN);

-Nắm vững và trình

bày được các đặc

điểm và giá trị của

GD XHCN;

-Phân tích, chứng

minh được vai trò của

GD XHCN đối với sự

Chương 6. Hệ thống giáo dục xã hội

chủ nghĩa

6.1. Sự ra đời và quá trình phát triển

của Hệ thống giáo dục XHCN

6.1.1. Nền giáo dục của nước Nga Xôviết

(1917- 1945)

6.1.2. Hệ thống giáo dục XHCN (1945-

1990)

6.2. Đặc điểm giáo dục Hệ thống XHCN

6.2.1. Mục đích giáo dục toàn diện

6.2.2. Tính giai cấp, tính nhân dân và

giáo dục tư tưởng- chính trị

6.2.3. Vai trò của Khoa học xã hội và

nhân văn

04 giờ

tín chỉ

(03

LT; 01

TH)

Page 160: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

phát triển GD Viẹt

Nam hiện đại;

-Hiểu được các tư

tưởng GD của 1 số

nhà giáo dục có ảnh

hưởng lớn đến GD

hiện đại: K.Marx-

Enghen, Lênin… và

ảnh đối với GD hiện

nay

6.3. Một số tư tưởng GD tiêu biểu

6.3.1. Tư tưởng GD của C.Marx và

F.Engels

6.3.2. Tư tưởng GD của V.I.Lenin và

N.Krupskaya

6.3.3. A.X.Macarenko và

V.A.Xukhomlinsky

Thực hành chương 6:

Giá trị của các tư tưởng GD XHCN đối

với GD Việt Nam hiện đại.

Phần thứ 2. (15 giờ tín chỉ, 12 LT:03 TH) LỊCH SỬ GIÁO DỤC VIỆT NAM

Kết thúc chương 7,

SV cần phải nắm

vững và trình bày

được:

- Sự hình thành và các

giai đoạn phát triển

LSGDVN trước 1945;

-Hiểu và trình bày

được về đặc điểm

GDVN thời kỳ phong

kiến và thời kỳ Pháp

thuộc.

-Giá trị của các di sản

giáo dục khoa cử và

chữ quốc ngữ.

Chương 7. Giáo dục Việt Nam trước

năm 1945

7.1. Sự xuất hiện giáo dục ở Việt Nam

7.1.1. Các giả thuyết và quan điểm

7.1.2. Sự hình thành và các giai đoạn

phát triển giáo dục ở Việt Nam trước

1945

7.2. Giáo dục Việt Nam thời kỳ Phong

kiến

7.2.1. Giáo dục thời Lý - Trần

7.2.2. Giáo dục thời Hồ- Lê

7.2.3. Giáo dục thời nhà Nguyễn

7.3. Giáo dục Việt Nam thời kỳ Pháp

thuộc

7.3.1. Trước năm 1929

7.3.2. Thời kỳ 1929- 1945

7.4. Các phong trào cách tân giáo dục

07

giờ

tín

chỉ

(6

LT; 1

TH)

Page 161: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

(1929- 1945)

7.4.1. Phong trào Đông kinh nghĩa thục

7.4.2. Phong trào vận động dùng chữ

quốc ngữ

7.5. Một số tư tưởng giáo dục tiêu biểu

7.5.1. Quan điểm của Chu Văn An

7.5.2. Cải cách của Hồ Quý Ly về giáo

dục

7.5.3. Cải cách của Nguyễn Huệ

7.5.4. Tư tưởng cải cách giáo dục của

Nguyễn Trường Tộ

Thực hành chương 7:

Giá trị của các di sản giáo dục khoa cử

và chữ quốc ngữ

8 Kết thúc chương 8,

SV cần phải:

-Nắm vững, trình bày

được các giai đoạn

phát triển giáo dục

Việt Nam sau 1945

-Khái quát được các

đặc trưng, thành tựu

và hạn chế của các

cuộc CCGD

-Nắm vững, trình bày

khái quát được các

nội dung cơ bản của

Chiến lược phát triển

giáo dục Việt Nam

Chương 8. Giáo dục Việt Nam hiện

đại (sau 1945)

8.1. Vai trò của Cách mạng Tháng 8-

1945 và nền giáo dục dân chủ nhân

dân

8.1.1. Vai trò của CM Tháng 8.1945

8.1.2. Xây dựng nền giáo dục DCND

8.1.3. Các giai đoạn phát triển giáo dục

(sau 1945)

8.2. Giáo dục Việt Nam giai đoạn

1945-1954

8.2.1. Giai đoạn 9.1945- 12-1946

8.2.2. Giai đoạn 1947 -1954 - Giáo dục

ở vùng kháng chiến

08

giờ

tín

chỉ

(6

LT;

02

TH)

Page 162: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

2011- 2020 và Đề án

“Đổi mới căn bản và

toàn diện giáo dục-

đào tạo…”

8.2.3. Giai đoạn 1947 -1954 - Giáo dục

ở vùng thuộc Pháp

8.3. Giáo dục Việt Nam giai đoạn

1954-1975

8.3.1. Giáo dục XHCN ở miền Bắc Việt

Nam

8.3.2. Giáo dục ở miền Nam Việt Nam –

vùng do Mặt trận Dân tộc giải phóng

MNVN kiểm soát

8.3.3. Giáo dục ở miền Nam Việt Nam –

vùng do chính quyền Việt Nam Cộng

hòa kiểm soát

8.4. Giáo dục Việt Nam giai đoạn

thống nhất đất nước

8.4.1. Giai đoạn 1975-1992: Cải tạo

giáo dục và xây dựng giáo dục đáp ứng

yêu cầu CNH,HDH

8.4.2. Giai đoạn 1993- 2005: Luật giáo

dục ra đời và đổi mới giáo dục

8.4.3. Giai đoạn sau 2005: Tiếp tục đổi

mới giáo dục

8.5. Một số tư tưởng và đường lối phát

triển giáo dục Việt Nam hiện đại

8.5.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo

dục

8.5.2. Quan điểm cơ bản và Đường lối

của Đảng CSVN về phát triển GD

8.5.3. Chiến lược phát triển GDVN

2011- 2020 và Đề án “đổi mới căn bản

Page 163: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

và toàn diện GD-ĐT”

Thực hành chương 8:

Các cuộc Cải cách giáo dục ở miền Bác

Việt Nam sau 1945 và liên hệ với vấn

đề đổi mới giáo dục hiện nay

Ôn tập tổng kết và giải đáp thắc mắc

02 giờ tín

chỉ

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

- Lý thuyết: 28 giờ TC (63%)

- Thực hành/làm việc nhóm: 15 giờ TC (34%)

- Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 02 (và cuối mỗi buổi học)

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

- Dạy học lý thuyết trên lớp

- Seminar, thảo luận nhóm ;

- Hướng dẫn tự học, hướng dẫn làm bài tập NC

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

1. Lịch sử giáo dục thế giới. Hà Nhật Thăng - Đào Thanh Âm. NXB Giáo

dục.H.1997.

2. Giáo dục học đại cương Trần Anh Tuấn chủ biên, NXB ĐHQG Hà Nội.

H.2009; Xem phần viết về Lịch sử giáo dục và Lịch sử tư tưởng giáo dục;

3. Lịch sử giáo dục Việt Nam. Bùi Minh Hiền, NXB ĐHSP Hà Nội.

H.2008;

4. Hỏi đáp về Giáo dục Việt Nam (T1, T2,) Lê Vinh Quốc. NXB Trẻ.

2001.

5. 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo (1945-1955), Bộ

GD&ĐT. Nxb Giáo dục, 1995.

Page 164: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Học tập- một kho báu tiềm ẩn. UNESCO, J.Delor. NXB Giáo

dục.2003;

2. Tư tưởng sư phạm. Hazan (Lê Khanh Hoàng Dân dịch), Nxb Trẻ, Sài

Gòn, 1972.

3. Luận về cải cách giáo dục. Viên Chấn Quốc (Bùi Minh Hiền dịch), Nxb

Giáo dục, 2001.

4. Lý luận giáo dục Châu Âu (TK XI – XVIII), Nguyễn Mạnh Tường. Nxb

GD, 1995.

5. Nền giáo dục cho thế kỷ XXI, Những triển vọng của vòng cung Châu

Á – Thái Bình Dương. Raja Roy Sinh. Viện Khoa học giáo dục Việt

Nam, Hà Nội, 1994.

6. www.v.wikipedia.com

7. 7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 165: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Hình

thức

Tính chất

của

nội dung

kiểm tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức Học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết và

kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm kết

hợp với

cá nhân

Lý thuyết và

Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích… các vấn

đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên

môn và đưa ra được lý giải, hoặc giải

pháp hiệu quả (thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm

tra đánh giá.

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

PGS.TS. Trịnh Văn Minh

Page 166: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN…………

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÂM LÍ HỌC QUẢN LÍ

Psychology Management

Hà Nội, 2015

Page 167: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: TÂM LÍ HỌC QUẢN LÍ

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

Khoa:Quản lý giáo dục

2. Thông tin về Học phần

Tên Học phần: Tâm lí học quản lí

Mã Học phần: PSE2001

Học phần bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

Số lượng tín chỉ: 3

(Các) Học phần tiên quyết: Đại cương tâm lí học và tâm lí học nhà trường

(PSE1001)

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Học phần giúp giáo sinh có nền tảng kiến thức tâm lý học và khả năng

vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn quản lý giáo dục góp phần nâng cao hiệu

quả của quá trình giáo dục, làm thuận lợi hóa quá trình đi đến mục tiêu giáo

dục.

3.2. Chuẩn năng lực

3.2.1. Kiến thức:

Giải thích được căn cứ khoa học của TLHQL;

Phân tích được đặc điểm tâm lý của người lãnh đạo và người dưới quyền;

Giải thích được một số hiện tượng tâm lý xã hội trong tập thể lao động;

Chỉ ra được một số đặc trưng tâm lý trong giao tiếp quản lý.

3.2.2. Kỹ năng

Kỹ năng nghề nghiệp

Kỹ năng quản lý

Page 168: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Kỹ năng giáo dục – tư vấn

Kỹ năng kiểm tra – đánh giá các hoạt động giáo dục

Kỹ năng phối kết hợp các lực lượng giáo dục

Kỹ năng giao tiếp - ứng xử

Kỹ năng đánh giá bối cảnh xã hội, tổ chức

b. Kỹ năng phát triển cá nhân

Kỹ năng tự đánh giá, phản tỉnh

Kỹ năng tự học nâng cao trình độ

Kỹ năng tự rèn luyện phẩm chất đạo đức, xây dựng uy tín cá nhân

Kỹ năng lập kế hoạch phát triển sự nghiệp cá nhân

Kỹ năng chuyển dịch

Kỹ năng tư duy

c. Kỹ năng tương tác xã hội

Kỹ năng hợp tác nhóm

Kỹ năng tạo ảnh hưởng

Kỹ năng giải quyết xung đột

3.2.3. Thái độ:

a. Phẩm chất chính trị

Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội;

Chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của

Nhà nước;

Tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; thực hiện nghĩa vụ công dân.

b. Đạo đức nghề nghiệp

Chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định của ngành;

Có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm;

Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, nhà quản lý giáo dục

Sống trung thực, lành mạnh, là tấm gương tốt cho mọi người.

c. Thái độ với mọi người

Page 169: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Tôn trọng, đối xử công bằng.

Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể

tốt để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục.

d. Lối sống, tác phong

Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và môi

trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học.

3.2.4. Mục tiêu khác:

Áp dụng các kiến thức và kỹ năng trong bối cảnh thực tiễn.

C: hình thành ý tưởng, triết lý giáo dục. Hình thành triết lý nhân sinh

quan trong tiếp cận quản lý giáo dục; Năng lực đánh giá bối cảnh xã

hội, hoàn cảnh môi trường làm việc, định hướng giá trị…; chủ động

hình thành ý tưởng về sự thích ứng và con đường đạt mục tiêu và thể

hiện các ý tưởng trong nghề nghiệp và vị trí nghề nghiệp.

D: thiết kế. Thiết kế mô hình quản lý giáo dục, lập kế hoạch các hoạt

động quản lý giáo dục trên đối tượng thực trong điều kiện thực, buổi

làm việc tư vấn… bằng tổng và tích hợp kiến thức đã được đào tạo.

I: hiện thực hoá. Thực hiện xây dựng bầu không khí tâm lý tổ chức

thuận lợi;

O: vận hành hiệu quả, có hiệu lực. Biết đánh giá và hoàn thiện năng

lực quản lý trong quá trình thực tập và bắt đầu hành nghề để có thể

phát triển hiệu quả hơn nữa các hoạt động này.

4. Nội dung Học phần

4.1. Tóm tắt

Học phần Tâm lý học quản lý cung cấp cho học viên các kiến thức cơ bản

về tâm lý học quản lý và vận dụng kiến thức đó vào trong quản lý nhà trường

nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình quản lý giáo dục. Nội dung Học phần đề

cập đến các vấn đề: Đối tượng và nhiệm vụ của TLHQL; các căn cứ khoa học,

mối quan hệ của TLHQL và các khoa học khác và sơ lược lịch sử của TLHQL.

Ngoài ra một phần rất quan trọng của chương trình là tìm hiểu tâm lý của người

Page 170: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

quản lý và người dưới quyền; những hiện tượng tâm lý xã hội trong tổ chức như

bầu không khí tâm lý, xung đột trong tập thể lao động. Hơn nữa chương trình

còn đề cập đến kỹ năng giao tiếp của người quản lý, kỹ năng quan tọng của nhà

quản lý.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự

Mục tiêu

Nội dung

Thời

lượn

g

Ghi

chú

1

Kết thúc chương, học

viên cần phải:

- Phân tích được

khái niệm tâm lý học

quản lý và mối quan

hệ giữa tâm lý học

quản lý với các khoa

học khác như là

những căn cứ khoa

học.

- Chỉ ra được những

nét cơ bản của một

số trường phái tâm

lý học trong quản lý.

Nêu được ý nghĩa và

vị trí của TLHQL

trong hoạt động

quản lý.

Chương 1: Một số vấn đề chung

1.1. TLH Quản lý là một khoa học

1.1.1. Khái niệm về TLHQL

1.1.1.1. TLHQL và sự phân nhánh của

1.1.1.2. Một số quan niệm về quản lý

con người

1.1.2. Căn cứ khoa học của TLHQL

1.1.2.1. Triết học

1.1.2.2. Đạo đức học

1.1.2.3. Sử học

1.1.2.4. Xã hội học

1.1.2.5. Kinh tế học

1.1.2.3. Tâm lí học và giáo dục học

1.1.3. Đối tượng và nhiệm vụ của

TLHQL

1.1.3.1. Đối tượng

1.1.3.2. Mục đích và nhiệm vụ

1.2. Sơ lược lịch sử hình thành và

phát triển của TLHQL

4 giờ

tín

chí

Page 171: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

1.2.1. Vài nét về lịch sử hình thành

TLH

1.2.1.1. Tâm lí học khách quan

1.2.1.2. Sự ra đời của TLHQL

1.2.2. Vị trí và ý nghĩa của TLHQL

1.2.2.1. Vị trí

1.2.2.2. Ý nghĩa và vai trò

2

Kết thúc chương, HV

cần phải:

- Phân tích được một

số vấn đề tâm lý liên

quan đến con người

nói chung như động

cơ, cảm xúc…

- Chỉ ra được đặc

điểm tâm lý cơ bản

của các nhóm xã

hội: nông dân, công

nhân, trí thức…

- Phân tích được

những đặc điểm tâm

lý về phẩm chất và

năng lực của người

lãnh đạo – quản lý

Chương 2: Tâm lí người lãnh đạo và

người dưới quyền

2.1. Một số vấn đề Tâm lí liên quan

đến con người

2.1.1. Động cơ hoạt động của con

người

2.1.1.1. Động cơ và các quan điểm của

động cơ

2.1.1.2. Các qui luật của động cơ

2.1.1.3. Nhu cầu - Động cơ

2.1.1.4. Các mặt biểu hiện của động cơ

2.1.2. Một số đặc điểm Tâm lí của con

người

2.1.2.1. Nguyện vọng của người dưới

quyền

2.1.2.2. Đặc điểm xúc cảm của con

người

2.1.2.3. Tâm lí người nông dân

2.1.2.4. Tâm lí của người công nhân

2.1.2.5. Tâm lí Thanh niên

2.1.2.6. Tâm lí người già

2.1.2.7. Tâm lí phụ nữ - đàn ông

8 giờ

tín

chỉ

Page 172: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

2.1.2.8. Tâm lí tầng lớp kinh doanh

2.1.2.9. Tâm lí tầng lớp trí thức

2.2. Những đặc điểm tâm lí của

người lãnh đạo - người quản lý

2.2.1. Những phẩm chất cần có ở

người lãnh đạo - người quản lý

2.2.1.1. Lòng say mê

2.2.1.2. Tính nguyên tắc

2.2.1.3. Tính nhạy cảm

2.2.1.4. Tính tin tưởng vào người dưới

quyền

2.2.1.5. Đúng mực, tự chủ, có văn hoá

2.2.1.6. Một số phẩm chất khác

2.2.2. Một số khả năng đặc biệt cần có

ở người lãnh đạo - người quản lý

2.2.2.1. Khả năng tổ chức

2.2.2.2. Khả năng sư phạm

2.2.2.3. Phát triển và hoàn thiện khả

năng của người lãnh đạo

2.2.2.4. Biết người - Hiểu người -

Dùng người

2.2.3. Uy tín của cán bộ quản lý

2.2.3.1. Khái niệm và bản chất tâm lý

của uy tín

2.2.3.2. Những biểu hiện của uy tín và

phân loại uy tín

2.2.3.3. ảnh hưởng của uy tín đối với

hiệu xuất của hoạt động quản lý

2.2.3.4. Những biện pháp cơ bản xây

Page 173: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

dựng và nâng cao uy tín

2.2.4. Bản chất tâm lý của các kiểu

người quản lý -lãnh đạo và phong

cách làm việc

2.2.4.1. Các kiểu người lãnh đạo và

đặc điểm tâm lý

2.2.4.2. Phong cách lãnh đạo và những

con đường xây dựng

2.2.5. Những đặc điểm tâm lý của quá

trình ra quyết định quản lý

2.2.5.1. Khái niệm về quyết định quản

2.2.5.2. Những yêu cầu tâm lý đối với

việc thông qua quyết định

2.2.5.3. Những yêu cầu tâm lý trong tổ

chức thực hiện quyết định quản lý

2.2.5.4. Những yêu cầu tâm lý trong

kiểm tra thực hiện quyết định quản lý

3

Kết thúc chương, HV

cần phải:

- Phân tích được

khái niệm và cấu

trúc của tập thể lao

động

- Phân tích đặc điểm

của tập thể lao động

- Phân tích được đặc

điểm xung đột trong

tập thể lao động và

Chương 3: Một số hiện tượng tâm lý

xã hội trong tập thể lao động

3.1. Khái niệm và cấu trúc của tập

thể lao động

3.1.1. Khái niệm

3.1.1.1. Tập thể lao động

3.1.1.2. Phân loại

3.1.2. Cấu trúc của tập thể lao động

3.1.2.1. Cấu trúc chính thức

3.1.2.2. Cấu trúc không chính thức

3.2. Đặc tính tâm lý của tập thể lao

8 giờ

tín

chỉ

Page 174: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

chỉ ra được các biện

pháp giải quyết xung

đột

động

3.2.1. Những hiện tượng tâm lý xã hội

phổ biến

3.1.2.1. Sự lan truyền tâm lý

3.1.2.2. Truyền thống tập thể

3.1.2.3. Dư luận xã hội

3.2.2. Bầu không khí tâm lý xã hội

3.2.2.1. Khái niệm và đặc điểm

3.2.2.2. Những điều cần lưu ý đối với

lãnh đạo

3.3. Xung đột trong tập thể lao động

3.3.1. Khái niệm và bản chất của xung

đột

3.3.1.1. Khái niệm

3.3.1.2. Bản chất của xung đột

3.3.2. Nguyên nhân xung đột

3.3.2.1. Từ đối tượng quản lý

3.3.2.2. Từ người quản lý

3.3.3. Những biện pháp ngăn ngừa và

giải quyết xung đột

3.3.3.1. Nguyên tắc ngăn ngừa và giải

quyết xung đột

3.3.3.2. Một số biện pháp cụ thể

4

Kết thúc chương, HV

cần phải:

- Phân tích đặc

trưng tâm lý trong

giao tiếp quản lý.

- Phân tích được

Chương 4: Giao tiếp trong quản lý

4.1. Một số đặc trưng tâm lý trong

giao tiếp quản lý

4.1.1. Bản chất tâm lý của quá trình ra

mệnh lệnh

4.1.2. Người lãnh đạo giao quyền cho

4 giờ

tín

chỉ

Page 175: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

những đặc trưng

trong hình thức giao

tiếp chính thức của

người quản lý lãnh

đạo

người dưới quyền

4.2. Những hình thức giao tiếp chính

thức trong quản lý

4.2.1. Họp

4.2.2. Toạ đàm với cấp dưới

4.2.2.1. Mục đích

4.2.2.2. Ngôn ngữ và thái độ toạ đàm

4.2.2.3. Quá trình tiến hành toạ đàm

4.2.3. Mit tinh trọng thể

4.2.3.1. Mục đích

4.2.3.2. Những điều lưu ý về mặt tâm

lý trong quá trình tổ chức

XEMINA/TỰ

NGHIÊN CỨU

6

GIỜ

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng:theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 24giờ tín chỉ

Thực hành/làm việc nhóm: 8 giờ tín chỉ (= 4 giờ lý thuyết)

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 6 giờ tín chỉ (= 2 giờ lý thuyết)

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

Thuyết trình kết hợp với trình chiếu PPT, video clip, xử lý tình huống, hỏi

đáp, thảo luận….

Làm việc nhóm: được triển khai với nội dung công việc kéo dài trong một

thời gian nhất định và thực hiện ngoài giờ lên lớp là chủ yếu và một phần

thời gian trên lớp, có thể dưới dạng PP Dự án, bài tập nghiên cứu, khảo

sát…

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

Page 176: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

1. Nguyễn Đình Xuân, Vũ Đức Đán, 1997, Giáo trình Tâm lí học Quản lý,

NXBĐHQGHN.

2. Ngô Công Hoàn, 2000, Tâm lí học xã hội trong quản lí, NXBĐHQGHN.

3. Tài liệu bài giảng cập nhật của giảng viên.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. A.N. Leonchep, 1987, Hoạt động, ý thức, nhân cách. NXB Giáo dục Hà Nội.

2. Phan Trọng Ngọ (chủ biên), 2000, Tâm lý học hoạt động và khả năng ứng

dụng vào lĩnh vực dạy học. NXB Đại học Sư phạm HN.

3. David G. Myers, 2007, Psychology, New York.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 177: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Hình thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường xuyên

(Trắc nghiệm)

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức Học phần 10 %

Bài tập cá nhân

(thuyết trình)

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý

thuyết vào thực tiễn và các phẩm

chất trí tuệ; kỹ năng viết khoa học.

10%

Bài tập nhóm

(đọc, viết &

thuyết trình)

Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến

thức của nhóm và Đánh giá kỹ

năng phối kết hợp trong làm việc

nhóm để tạo ra được sản phẩm có

ý nghĩa.

20%

Bài thi hết môn

(Nghiên cứu) Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…

các vấn đề của thực tiễn bằng kiến

thức chuyên môn và đưa ra được

giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu).

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm

tra đánh giá.

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi họ tên) (Ký và ghi họ tên)

PGS.TS. Trịnh Văn Minh

Page 178: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN ………………

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN VÀ CƠ SỞ PHÁP

LÝ TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC

The National Education System

and the Legal Basis for Management Education

Hà Nội, 2015

Page 179: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: Hệ thống giáo dục quốc dân và cơ sở pháp lý trong quản lý

giáo dục

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

2. Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

3. Khoa: Quản lý Giáo dục

4. Bộ môn:

2. Thông tin về Học phần

- Tên Học phần: Hệ thống giáo dục quốc dân và cơ sở pháp lý trong quản

lý giáo dục

5. Mã Học phần: EDM 2006

6. Học phần bắt buộc / tự chọn: bắt buộc

7. Số lượng tín chỉ: 3 tín chỉ

8. (Các) Học phần tiên quyết: Nhà nước pháp luật và bộ máy quản lý giáo dục

(EDM1001)

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Sau khi học xong Học phần này, người học sẽ: (1) Trình bày được các

yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển hệ thống GD quốc dân của

mỗi quốc gia, (2) hiểu được những khái niệm liên quan đến hệ thống GD quốc

dân, (3) Phân tích được những đặc trưng của ngành học, bậc học, cấp học, (4)

Chỉ ra được nội dung quản lý bậc học, cấp học trong hệ thống GD quốc dân, (5)

Trình bày được cơ sở pháp lý trong quản lý giáo dục.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Hiểu được những vấn đề cơ bản về hệ thống giáo dục quốc dân, các yếu tố tác

động và hình thành hệ thống giáo dục quốc dân. Cấu trúc hệ thống giáo dục

quốc dân.

Page 180: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Cơ cấu bộ máy quản lý giáo dục của Việt nam, mối quan hệ giữa các bộ phận

trong bộ máy quản lý giáo dục.

- Các cơ sở pháp lý trong quản lý GD hiện nay ở Việt Nam.

3.2.2. Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức đã học vào việc rèn luyện các kỹ năng xác định yếu tố tác

động lên việc xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục quốc dân.

- Hình thành kỹ năng triển khai các nội dung QL và hình thành kỹ năng quản lý

hiệu quả cơ sở giáo dục.

3.2.3. Thái độ:

Nhận thức sâu sắc về trách nhiệm và vai trò của bản thân đối với sự nghiệp cải

cách giáo dục nâng cao hiệu quả quản lý trong thực tiễn.

3.2.4. Mục tiêu khác:

Rèn luyện các kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng chia sẻ, và một số kỹ năng

sư phạm như thuyết trình, kỹ năng phản biện, kỹ năng phát hiện vấn đề…

4. Nội dung Học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần trình bày các nội dung cơ bản về việc hình thành và phát triển

HTGDQD của một nước; chỉ ra được các yếu tố tác động lên việc hình thành và

phát triển HTGDQD của một nước. Cấu trúc chung của một hệ thống GD và

cấu trúc của HTGDQD Việt Nam; các thiết chế giáo dục trong HTGDQD và

đặc điểm của chúng. Chuyên đề cũng mô tả bộ máy QLGD của Việt Nam với

các bộ phận và mối quan hệ giữa chúng. Từ các văn bản pháp lý hiện hành, chỉ

rõ vai trò, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy QLGD ở Việt Nam.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượn

g

Ghi

chú

Page 181: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

1

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Trình bày được

quá trình hình

thành của

HTGDQD

- Phân tích được

các yếu tố nào tác

động lên việc hình

thành và phát triển

một HTGDQD

Chương 1: Hệ thống GD và hệ thống

GD quốc dân

1.1. Sự hình thành và phát triển

hệ thống GD và hệ thống GDQD

1.1.1. Sự hình thành của HTGD và

HTGDQD

1.1.2. Các khái niệm cơ bản

1.1.3. Sơ lược về quá trình phát

triển hệ thống giáo dục quốc dân

Việt Nam

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc

hình thành và phát triển HTGDQD

1.2.1. Các yếu tố bên ngoài

1.2.2. Các yếu tố bên trong

1.2.3 Các cuộc cải cách và điều chỉnh

cơ cấu HTGD của Việt Nam

1.3. Cơ cấu HTGD của Việt Nam

1.3.1. Khái niệm và cấu trúc của

HTGDQD Việt Nam

1.3.2. Nhà trường và các cơ sở giáo

dục trong hệ thống giáo dục quốc dân

8 giờ

tín

chí

2

Kết thúc chương,

SV cần phải:

Hiểu được tổ chức

và hoạt động của

hệ thống bộ máy

quản lý giáo dục

- Phân tích đánh

giá được hiệu quả

Chương 2: Bộ máy quản lý giáo dục

2.1. Những khái niệm cơ bản

2.1.1. Bộ máy quản lý giáo dục và đào

tạo

2.1.2. Hệ thống bộ máy quản lý giáo

dục và đào tạo

2.1.3. Cơ cấu và cấu trúc bộ máy

2.2. Nguyên tắc và phương pháp tổ

8 giờ

tín

chỉ

Page 182: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

hoạt động của hệ

thống bộ máy quản

lý giáo dục hiện

nay.

chức bộ máy quản lý giáo dục

2.2.1. Nguyên tắc tổ chức bộ máy quản

lý.

2.2.2. Phương pháp tổ chức bộ máy

quản lý

3 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Nắm được một

cách có hệ thống

các văn bản phát lý

trong quản lý giáo

dục.

- Đánh giá được

những tác động

của chính sách

quản lý nhà nước

đối với việc nâng

cao chất lượng

giáo dục

- Hiểu được chức

năng của các cơ

quan quản lý giáo

dục

Chương 3: Cơ sở pháp lý của quản lý

giáo dục

3.1. Cơ sở pháp lý của tổ chức bộ máy

quản lý giáo dục và đào tạo

3.1.1. Các bộ phận thực hiện chức năng

QLNN về GD&ĐT

3.1.2. Các bộ phận thực hiện chức năng

QLHCNN (QL Chuyên ngành) về

GD&ĐT

3.1.3. Văn bản luật

3.1.4. Văn bản Nghị định

3.1.5. Các quy định của ngành

3.2. Bộ máy quản lý giáo dục và đào

tạo

3.2.1. Bộ Giáo dục và Đào tạo

3.2.2. Sở Giáo dục và Đào tạo

3.2.3. Phòng Giáo dục và Đào tạo

3.2.4. Bộ máy quản lý nhà trường

7 giờ

tín

chỉ

4 Kết thúc chương,

SV cần phải:

Nắm bắt được xu

hướng đổi mới của

hệ thống giáo dục

Chương 4: Đổi mới hệ thống giáo dục

quốc dân

4.1. Quan điểm và nguyên tắc đổi mới

hệ thống giáo dục quốc dân

4.2. Quan điểm của đề án “đổi mới

7 giờ

tín

chỉ

Page 183: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

quốc dân và quan

điểm đổi mới của

Đảng và nhà nước

trong quản lý GD.

căn bản, toàn diện GD”

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 18

Thực hành/làm việc nhóm: 9

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 3

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

Kết hợp phù hợp các phương pháp thuyết trình, phương pháp nêu vấn đề,

phương pháp thảo luận, làm việc nhóm, phương pháp dự án...

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu tham khảo chính

1.Giáo trình/tập bài giảng Hệ thống giáo dục quốc dân và cơ sở pháp lý trong

quản lý giáo dục.

2.Vũ Ngọc Hải; Trần Khánh Đức (2003). Hệ thống GD hiện đại (Thế giới và

Việt Nam); NXBGD.

4. Nghị định 115/CP/2010, ngày 24/12/2010.

5. Luật GD 2005, bổ sung sử đổi 2009 và các điều lệ nhà trường .

6. Chiến lược phát triển GD 2001-2010 và 2011-2020.

6.2. Tài liệu tham khảo thêm

1. Bùi Minh Hiền, Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, 2006.

2. Nghị quyết 29/TƯ về “đổi mới căn bản, toàn diện GD”.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 184: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức Học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm

tra đánh giá.

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PGS. TS. Trịnh Văn Minh

Page 185: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN ………………

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC

Education Economics

Hà Nội, 2015

Page 186: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: Kinh tế học Giáo dục

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Quản lý Giáo dục

- Bộ môn:

2. Thông tin về Học phần

- Tên Học phần: Kinh tế học Giáo dục

- Mã Học phần: EDM2003

- Học phần bắt buộc / tự chọn: bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) Học phần tiên quyết: Hệ thống giáo dục quốc dân và cơ sở pháp lí

trong Quản lí giáo dục (EDM2002)

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Sau khi học xong Học phần này, sinh viên sẽ hệ thống được những kiến

thức cơ bản của Học phần, vận dụng những kiến kiến thức đã học để phát huy

những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, hoạch

định những biện pháp phát triển giáo dục, đổi mới phương thức QLGD phù hợp.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Hiểu được các khái niệm cơ bản: kinh tế, giáo dục, đầu tư giáo dục, nguồn vốn

giáo dục, chi phí giáo dục, hiệu suất (hiệu quả) trong giáo dục, kế hoạch hóa

giáo dục…

- Nắm được vai trò của kinh tế đối với giáo dục và vai trò của giáo dục đối với

kinh tế (nhận thức được ý nghĩa của giáo dục trong việc thực hiện muc tiêu phát

triển xã hội).

Page 187: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Thay đổi quan niệm truyền thống về giáo dục, xây dựng quan niệm mới về

phát triển giáo dục, cải cách giáo dục, quan niệm về sản nghiệp giáo dục, quan

niệm về thị trường giáo dục, về ý thức cạnh tranh và nguyên tắc hiệu quả…

- Nắm được các phương pháp dự báo giáo dục đặc trưng phù hợp với từng loại

đối tượng dự báo cũng như quy trình lập kế hoạch hành động trong các tổ chức

giáo dục.

- Tính toán và định lượng được một số tiêu chí theo dõi đầu tư cho giáo dục với

các đơn vị tiền tệ có tính so sánh quốc tế.

- Áp dụng được một số phương pháp để xác định, so sánh, phân tích hiệu quả,

giá trị kinh tế của giáo dục.

3.2.2. Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức đã học vào việc xây dựng, phát huy đầy đủ tác dụng của

giáo dục trong việc xây dựng hiện đại hóa, nâng cao hiệu quả kinh tế và chức

năng kinh tế xã hội của giáo dục.

- Hình thành kỹ năng số lượng hóa khoa học giáo dục, tránh được sự mù quáng

hoặc tùy tiện trong giáo dục, giảm sự lãng phí nhân lực, vật lực, tài lực trong

giáo dục.

- Nhận diện được những bất hợp lý của giáo dục nước nhà và đưa ra được

phương án phát triển giáo dục phù hợp với nhu cầu phát triển của địa phương và

xã hội.

3.2.3. Thái độ:

- Nhận thức sâu sắc về trách nhiệm và vai trò của bản thân đối với sự nghiệp cải

cách nâng cao hiệu quả kinh tế của giáo dục.

- Hình thành ý thức nhìn nhận vấn đề một cách đa diện.

3.2.4. Mục tiêu khác:

Rèn luyện các kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng chia sẻ, và một số kỹ năng

sư phạm như thuyết trình, kỹ năng phản biện, kỹ năng phát hiện vấn đề…

4. Nội dung Học phần

Page 188: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

4.1 Tóm tắt

Kinh tế học giáo dục là môn khoa học mới có tính liên ngành, có đối

tượng và phương pháp nghiên cứu riêng, là Học phần nghiên cứu các vấn đề:

(1) Các giá trị của kinh tế xã hội của giáo dục, làm rõ mối quan hệ giữa kinh tế

và giáo dục; (2) Dự báo quy hoạch và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, giá

trị kinh tế của việc bồi dưỡng lao động; (3) Đầu tư giáo dục,(4) Hiệu quả giáo

dục; (5) Lao động và tiền lương của giáo viên..

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượn

g

Ghi

chú

1

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Xác định được

đối tượng, phương

pháp nghiên cứu

của Học phần.

- Trình bày khái

quát được quá

trình hình thành và

phát triển của Học

phần.

- Hiểu được những

khái niệm cơ bản

của Học phần.

Chương 1: Đối tượng và phương pháp

nghiên cứu của Kinh tế học giáo dục

1.1. Khái niệm kinh tế, giáo dục

1.1.1. Giáo dục học

1.1.2. Kinh tế học

1.1.3. Giới hạn khả năng sản xuất

1.1.4. Chi phí cơ hội

1.2. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu

của KTHGD

1.2.1. Khái niệm, tính chất của KTHGD

1.2.2. Đối tượng của Học phần

1.2.3. Lịch sử phát triển Học phần

1.2.4. Phương pháp nghiên cứu

7 giờ

tín

chí

2

Kết thúc chương,

SV cần phải:

Chương 2: Quan hệ giữa giáo dục và

kinh tế

8 giờ

tín

Page 189: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Nêu được nội

dung, nguyên lý

cung và cầu giáo

dục.

- Phân tích được

mối quan hệ giữa

giáo dục và kinh

tế.

- Đánh giá được

vai trò và ý nghĩa

của kinh tế đối với

việc phát triển

giáo dục và ngược

lại.

2.1.Cung và cầu giáo dục

2.1.1. Nguyên lý cung – cầu

2.1.2. Nhu cầu giáo dục

2.1.3. Cung cấp giáo dục

2.1.4. Điều tiết cung cầu giáo dục

2.2. Mối quan hệ giữa giáo dục và kinh

tế

2.2.1. Vai trò của kinh tế đối với sự phát

triển của giáo dục

2.2.2. Vai trò phát triển kinh tế của giáo

dục

2.2.3. Một số quan điểm, phương pháp

phân tích quan hệ giáo dục và kinh tế

2.2.4. Giáo dục- đào tạo trong cơ chế thị

trường

chỉ

3 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Trình bày được

khái niệm dự báo

giáo dục, quy

hoạch, phát triển

giáo dục, kế hoạch

giáo dục.

- Vận dụng được

các phương pháp

dự báo phù hợp

với từng đối tượng

dự báo.

- Trình bày được

Chương 3: Dự báo, quy hoạch và kế

hoạch hóa phát triển giáo dục

3.1. Dự báo giáo dục

3.1.1. Dự báo

3.1.2. Dự báo giáo dục

3.1.3. Phương pháp dự báo

3.1.4. Giám sát và kiểm soát dự báo

3.2. Quy hoạch phát triển giáo dục

3.2.1. Khái niệm quy hoạch

3.2.2. Quy hoạch tổng thể và phát triển

kinh tế xã hội

3.2.3. Quy hoạch phát triển giáo dục

3.3. Kế hoạch phát triển giáo dục

3.3.1. Quá trình kế hoạch hóa giáo dục

7 giờ

tín

chỉ

Page 190: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

quy trình lập kế

hoạch trong tổ

chức giáo dục.

3.3.2. Kế hoạch hành động

3.3.3. Kế hoạch giáo dục các bậc học

4 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu được khái

niệm nguồn lực và

nguồn lực của

trường học.

- Trình bày được

khái niệm, đặc

điểm, tính chất của

đầu tư giáo dục.

- Trình bày được

khái niệm, lịch sử

phát triển giáo dục

bắt buộc.

- Hiểu và vận

dụng được các vấn

đề về thu chi,

kiếm soát tài chính

giáo dục.

- Hiểu được các

khái niệm chi phí

giáo dục và giá

thành giáo dục.

Chương 4: Đầu tư giáo dục

4.1. Nguồn lực phát triển giáo dục

4.1.1. Khái niệm nguồn lực

4.1.2. Các nguồn lực cho sự phát triển của

giáo dục

4.2. Đầu tư cho giáo dục

4.2.1. Khái niệm, tính chất, đặc điểm của

đầu tư giáo dục

4.2.2. Các nguồn đầu tư giáo dục

4.2.3. Phân phối, sử dụng nguồn đầu tư

giáo dục

4.2.4. Hệ thống chỉ tiêu đầu tư giáo dục

4.2.5. Đầu tư cho giáo dục bắt buộc

4.3. Tài chính giáo dục

4.3.1. Quan điểm về tài chính giáo dục

4.3.2. Các khoản thu trong nhà trường

4.3.3. Cân đối thu chi

4.3.4. Kiểm soát nguồn tài chính

4.4. Các phạm trù về chi phí cho giáo dục

4.4.1. Chi phí cơ hội

4.4.2. Chi phí đầu vào

4.4.3. Chi phí xã hội và chi phí cá nhân

4.4.4. Chi phí bất biến và chi phí khả biến

4.4.5. Tổng chi phí, chi phí đơn vị và chi

phí cận biên

4.4.6. Giá thành giáo dục và các loại giá

8 giờ

tín

chỉ

Page 191: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

thành giáo dục

5 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu được khái

niệm, cách phân

loại chỉ tiêu, hiệu

quả, xác định và

đánh giá hiệu quả.

- Phân tích được

hiệu quả kinh tế

giáo dục, các nhân

tố ảnh hưởng đến

hiệu quả giáo dục.

- Áp dụng được

các biện pháp

nâng cao hiệu quả

giáo dục

Chương 5: Hiệu quả kinh tế giáo dục

5.1. Lý luận về hiệu quả giáo dục

5.1.1. Khái niệm

5.1.2. Phân loại chỉ tiêu hiệu quả

5.1.3. Xác định và đánh giá hiệu quả

5.2. Hiệu quả kinh tế của giáo dục

5.2.1. Khái niệm

5.2.2. Phân loại hiệu quả kinh tế giáo dục

5.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu

quả kinh tế giáo dục

5.2.4. Các phương pháp xác định hiệu quả

kinh tế giáo dục

8

6. Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Trình bày được

đặc điểm và hiệu

suất lao động và

thù lao lao động

của giáo viên.

- Hiểu được những

căn cứ và định

mức lao động đối

với giáo viên.

Chương 6: Lao động và tiền lương của

giáo viên, giảng viên

6.1. Đặc điểm và hiệu suất lao động của

giáo viên

6.1.1. Đặc điểm lao động của giáo viên

6.1.2. Hiệu quả lao động của người thày

giáo

6.2. Thù lao lao động của giáo viên

6.2.1. Căn cứ lý luận về thù lao lao động

của giáo viên

6.2.2. Định mức lao động đối với giáo viên

7

Page 192: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

6.2.3. Thù lao theo lao động của giáo viên

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 28

Thực hành/làm việc nhóm: 14

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 3

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu:

Kết hợp phù hợp các phương pháp thuyết trình, phương pháp nêu vấn đề,

phương pháp thảo luận, làm việc nhóm, phương pháp dự án...

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính (từ 2 đến 4 tài liệu)

1. Cận Hi Bân, Kinh tế học giáo dục, Hà Nội 2006.

2. Trương Thị Thúy Hằng, Dương Hoàng Yến, Kinh tế học giáo dục, Hà Nội

2012.

6.2. Tài liệu tham khảo (nên tài liệu mới)

1. Phan Văn Kha, Nguyễn Lộc (đồng chủ biên), Khoa học giáo dục Việt Nam từ

đổi mới đến nay, NXB ĐHQG Hà Nội, H.2011.

2. Đỗ Thị Thu Hằng, Giá trị kinh tế của giáo dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục

số 1/ 2010, tr10.

3. Đỗ Thị Thu Hằng, Lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội của giáo dục, Tạp chí

Giáo dục, số 11/2010 tr1.

4. Đỗ Thị Thu Hằng, Phân cấp tài chính giáo dục ở Trung Quốc, Tạp chí Khoa

học Giáo dục, số 7/2012 tr57.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 193: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức Học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn

đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên

môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả

(thông qua nghiên cứu)

60%

Page 194: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Nội dung Tiêu chí đánh giá

Nội dung 1

Bài tập cá nhân

Hình thức (20% điểm):

- Bài tập được trình bày trên khổ giấy A4

- Lề trên: 3.0cm; lề dưới 3.0cm; lề phải: 2.0cm; lề trái:

3.0cm.

- Font: Times New Roman; cỡ chữ: 14

- Dãn dòng: 1,5lines

Nội dung (80% điểm):

- Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý 1đ

- Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 4đ

- Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1đ

- Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định 1đ

- Sáng tạo trong cách trình bày 1đ

Các nội dung

2,3,4,6

Bài tập nhóm

Hình thức : (20% điểm)

- Trình bày bằng PPT rõ ràng, dễ hiểu, có minh họa hình

thức

- Có sự kết hợp giữa các thành viên trong nhóm

- Biên bản làm việc nhóm với phân công công việc cho từng

thành viên và kết quả thực hiện được.

Nội dung : (80% điểm)

- Sản phẩm đúng như yêu cầu về nội dung

- Vấn đề nghiên cứu mang tính thời sự, thiết thực.

- Đặt vấn đề hợp lí

- Có đầy đủ các bước xây dựng đề cương

- Ví dụ minh họa rõ ràng

- Trích dẫn tài liệu hợp lí.

Page 195: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Các nội dung 5

Bài tập giữa kỳ

Hình thức : (20% điểm)

- Bài tập được trình bày trên khổ giấy A4

- Lề trên: 3.0cm; lề dưới 3.0cm; lề phải: 2.0cm; lề trái:

3.0cm.

- Font: Times New Roman; cỡ chữ: 14

- Dãn dòng: 1,5lines

Nội dung : (80% điểm)

- Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý 1,5đ

- Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 3,5đ

- Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1đ

- Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định 1đ

- Sáng tạo trong cách trình bày 1đ

Thi viết hết

môn

Hình thức : (10%)

- Viết tay trên giấy thi theo quy định của nhà trường

Chữ viết sạch sẽ.

Nội dung : (80%)

- Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý 2đ

- Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 4đ

- Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1đ

- Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định 1đ

- Sáng tạo trong cách trình bày 1đ

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PGS.TS. Trịnh Văn Minh

Page 196: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN……………

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

LÝ LUẬN QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Management Theories and Management Education

Hà Nội, 2015

Page 197: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: LÝ LUẬN QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

- Bộ môn:

2. Thông tin về Học phần

- Tên Học phần: Lý luận quản lý và quản lý giáo dục

- Mã Học phần: EDM2004

- Học phần bắt buộc / tự chọn: bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) Học phần tiên quyết: Tâm lí học quản lí (PSE2001)

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Học viên biết, hiểu và nắm vững những vấn đề cốt lõi của lý luận quản lý

và quản lý giáo dục, bao gồm các vấn đề: khái niệm quản lý, người quản lý, các

quan điểm, học thuyết quản lý; Khái niệm quản lý giáo dục; những đặc trưng cơ

bản của quản lý giáo dục. Đồng thời người học có khả năng phân tích, đánh giá

các hoạt động quản lý giáo dục thực tiễn và vận dụng các lý thuyết vào việc

điều chỉnh các hoạt động thực tiễn một cách phù hợp và khả thi.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

a) Hiểu biết sâu sắc khái niệm quản lý,các cấp độ người quản lý và sự phát triển

của các quan điểm quản lý;

b) Hiểu biết đầy đủ về khái niệm quản lý giáo dục, xác định được những đặc

trưng cơ bản của người quản lý ở các cấp độ quản lý giáo dục khác nhau;

c) Hiểu biết đầy đủ về các đặc trưng cơ bản của quản lý giáo dục về nguyên tắc,

phương pháp quản lý, các chức năng quản lý và ra quyết định quản lý giáo dục.

Page 198: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

3.2.2. Kỹ năng:

a) Kỹ năng phân tích, đánh giá vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ và trách

nhiệm ở các cấp độ quản lý khác nhau trong thực tế quản lý giáo dục;

b) Kỹ năng vận dụng lý thuyết quản lý một cách phù hợp và có hiệu quả vào

quản lý giáo dục nói chung và quản lý nhà trường nói riêng, từ đó, đề xuất các

giải pháp quản lý có hiệu quả một cách phù hợp và có tính khả thi.

3.2.3. Thái độ:

a) Nghiêm túc, cầu thị và chia sẻ trong quá trình học tập;

b) Có ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo giải quyết các vấn đề, tình huống

quản lý thực tế.

3.2.4. Mục tiêu khác: Người học có khả năng tự học, nghiên cứu trên các tài

liệu và tra cứu trên mạng Internet theo hướng dẫn của giảng viên.

4. Nội dung Học phần

4.1 Tóm tắt

Lý luận chung về quản lý và quản lý giáo dục khai phá những khái niệm

và phạm trù cơ bản trong quản lý và quản lý giáo dục giúp cho các hoạt động

trong xã hội nói chung và trong lĩnh vực cụ thể giáo dục nói riêng được tổ chức

và hoạt động đúng hướng, có hiệu quả và thiết thực cho sự duy trì và phát triển

xã hội.

Khoa học quản lý và quản lý giáo dục đề cập tới những vấn đề cốt lõi đó

là hoạt động quản lý và người quản lý, trong quản lý giáo dục việc xác định rõ

các thành tố của đối tượng cũng như mối quan hệ của chủ thể quản lý với đối

tượng quản lý là cơ sở của các triết lý quản lý giúp cho việc tổ chức, quản lý và

điều hành các hoạt động quản lý thành công và đạt tới mục tiêu của toàn bộ hệ

thống, giúp cho xã hội có được nguồn nhân lực có chất lượng để đảm bảo cho

sự tồn tại và phát triển xã hội.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ Mục tiêu Nội dung Thời Ghi

Page 199: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

tự lượn

g

chú

1

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu biết được

các đặc trưng cơ

bản về khoa học

quản lý;

- Có khả năng phân

tích những quan

niệm, đặc điểm của

quản lý;

- Có ý thức tìm tòi

khám phá, phát

triển các khái

niệm, phạm trù

khoa học quản lý

PHẦN I. LÝ LUẬN QUẢN LÝ

Chương I. Hoạt động quản lý

1.1. Quản lý và hoạt động quản lý

1.1.1. Các quan niệm về quản lý

1.1.2. Các yếu tố cơ bản của hoạt động

quản lý

1.2. Đặc điểm của quản lý

1.2.1. Mối quan hệ giữa chủ thể và đối

tượng quản lý

1.2.2. Thông tin hai chiều trong quản lý

1.2.3. Tính thích nghi trong quản lý

1.2.4. Tính khoa học, tính nghề và tính

nghệ thuật trong quản lý

1.2.5. Đặc điểm về quyền lực, lợi ích và

danh tiếng

1.2.6. Tính nhân văn trong quản lý

1.3. Tổ chức và quản lý

1.3.1. Khái niệm về tổ chức và hoạt

động tổ chức

1.3.2. Mối quan hệ biện chứng giữa tổ

chức và quản lý

5 giờ

tín

chỉ

2

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu biết được

các đặc trưng cơ

bản về người quản

Chương 2. Người quản lý

2. 1. Người quản lý và vai trò quản lý

2.1.1. Người quản lý

2.1.2. Vai trò quản lý

2.2. Các cấp độ quản lý

5 giờ

tín

chỉ

Page 200: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

lý;

- Có khả năng phân

tích, đánh giá các

qui định và thực

trạng về người hoạt

động quản lý trong

thực tiễn;

- Có ý thức tìm tòi

khám phá, phát

triển về người quản

2.2.1. Các cấp độ quản lý

2.2.2. Các kỹ năng cơ bản của người

quản lý

2.3. Vai trò kép của người quản lý

2.3.1. Vai trò lãnh đạo

2.3.2. Vai trò quản lý

3 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu biết được

các quan điểm và

cách tiếp cận trong

quản lý;

- Có khả năng phân

tích, đánh giá các

quan điểm, cách

tiếp cận trong thực

tiễn quản lý;

- Có ý thức tìm tòi

khám phá, phát

triển quan điểm,

cách tiếp cận trong

thực tiễn quản lý

Chương 3. Sự phát triển của các

quan điểm, học thuyết quản lý

3.1. Tổng quan về sự phát triển lý luận

quản lý

3.1.1. Các tư tưởng quản lý trên thế

giới

3.1.2. Các tư tưởng quản lý cùa Việt

Nam qua một số thời ký

3.2. Các quan điểm và thuyết quản lý

3.2.1. Quan điểm truyền thống

3.2.2. Quan điểm hành vi

3.3.3. Quan điểm tiếp cận hệ thống

3.3.4. Quan điểm tình huống

3.3.5. Quan điểm hiện đại

7 giờ

tín

chỉ

Page 201: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

4 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu biết được

các đặc trưng của

quyết định và ra

quyết định quản lý

- Có khả năng phân

tích, đánh giá các

cách thức ra quyết

định quản lý

- Có ý thức tìm tòi

khám phá, phát

triển quan điểm,

cách tiếp cận ra

quyết định quản lý

có hiệu lực và hiệu

quả

Chương 4. Ra quyết định trong quản

4.1. Tình huống và ra quyết định quản

4.1.1. Tình huống quản lý

4.1.2. Quyết định quản lý

4.1.3. Các chức năng của quyết định

quản lý

4.2. Phương pháp ra quyết định quản

4.2.1. Các bước ra quyết định quản lý

4.2.2. Các phương pháp cơ bản

3 giờ

tín

chỉ

4 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu biết được

các đặc trưng và

các hoạt động cơ

bản trong quản lý

giáo dục;

- Có khả năng phân

tích, đánh giá thực

trạng các hoạt

động cơ bản trong

thực tiễn quản lý

PHẦN II. LÝ LUẬN QUẢN LÝ

GIÁO DỤC

Chương I. Những vấn đề chung về

quản lý giáo dục

1.1. Khái niệm quản lý giáo dục

1.1.1. Quản lý giáo dục là gì ?

1.1.2. Đặc điểm của quản lý giáo dục

1.2. Nguyên tắc quản lí giáo dục

1.2.1. Khái niệm về nguyên tắc quản lý

giáo dục và đào tạo

1.2.2. Những nguyên tắc cơ bản của

quản lý giáo dục và đào tạo.

5 giờ

tín

chỉ

Page 202: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

giáo dục;

- Có ý thức tìm tòi

khám phá, phát

triển các hoạt động

trong thực tiễn

quản lý giáo dục

1.3. Phương pháp quản lí giáo dục

1.3.1. Khái niệm phương pháp quản lý

giáo dục

1.3.2. Các phương pháp quản lý giáo

dục và đào tạo cơ bản.

1.3.3. Sự lựa chọn và kết hợp tối ưu các

phương pháp quản lý giáo dục - đào

tạo.

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu biết được

các đặc trưng cơ

bản trong quản lý

giáo dục;

- Có khả năng phân

tích, đánh giá thực

trạng các hoạt

động quản lý giáo

dục theo các đặc

trưng quản lý giáo

dục

- Có ý thức tìm tòi

khám phá, phát

triển các khái

niệm, phạm trù và

triết lý quản lý giáo

dục

Chương 2. Chức năng quản lý giáo

dục

2.1. Khái niệm

2.1.1. Chức năng quản lý giáo dục là

gì?

2.1.2. Phân loại chức năng quản lý

giáo dục

2.2. Các chức năng trong quá trình

quản lý giáo dục

2.2.1. Chức năng kế hoạch hóa

2.2.2. Chức năng tổ chức

2.2.3. Chức năng lãnh đạo/ chỉ đạo

2.2.4. Chức năng kiểm tra

2.2.5. Mối quan hệ giữa các chức năng

quản lý

5 giờ

tín

chỉ

5. Phương pháp, hình thức dạy học

Page 203: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 10 giờ tín chỉ

Thực hành/làm việc nhóm: 10 giờ tín chỉ

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 10 giờ tín chỉ

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

Các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của người học

trong quá trình dạy học:

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

- Phương pháp tình huống;

- Phương pháp dạy học theo dự án..

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính (từ 2 đến 4 tài liệu):

1. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, ( 2012), Đại cương khoa học quản

lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) - Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng Hậu -

Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục: lý luận và

thực tiễn. NXB ĐHQGHN;

3. Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý

giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm;

6.2. Tài liệu tham khảo (nên tài liệu mới)

4. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về QLDG, Trường CBQLGD-ĐT

Hà Nội,

5. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận NCKH. Nhà xuất bản khoa học và

kỹ thuật, Hà Nội.

6. Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý (1999), Khoa học tổ chức

và quả: một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

7. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận Quản lý

giáo dục, Học viện cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 204: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức Học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn

đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên

môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả

(thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm

tra đánh giá.

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PGS. TS. Trịnh Văn Minh

Page 205: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN ………………

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

GIÁO DỤC SO SÁNH

Comparative Education

Hà Nội, 2015

Page 206: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: GIÁO DỤC SO SÁNH

9. Thông tin về đơn vị đào tạo

10. Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

11. Khoa: Quản lý giáo dục

12. Bộ môn:

13. Thông tin về Học phần

14. Tên Học phần: Giáo dục so sánh

15. Mã Học phần: EDM2005

16. Học phần bắt buộc: Bắt buộc

17. Số lượng tín chỉ: 3 tín chỉ gồm 2 cho Học phần (30 tiết giảng) và 1 cho

chuyên đề (15 tiết giảng)

18. (Các) Học phần tiên quyết: Giáo dục học và tổ chức hoạt động giáo dục

trong nhà trường (PSE1002)

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

3.2. Chuẩn năng lực:

Kết thúc học phần này, người học có:

3.2.1. Kiến thức: Hiểu sâu và tương đối có hệ thống các kiến thức cơ bản, hiện

đại về nội dung của môn Giáo dục so sánh, bao gồm các khái niệm, mục đích,

nhiệm vụ và đối tượng, các hướng dẫn về nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu

và kỹ thuật so sánh giáo dục và hiếu được thành tựu và kinh nghiệm phát triển

đào tạo giáo dục và đào tạo của một số nước mà có quan hệ với nước ta…

3.2.2. Kỹ năng: Có khả năng nhận định đúng một đề tài nghiên cứu so sánh giáo

dục trong một phạm vi quốc tế (so sánh một hoặc vài nước ngoài với nước ta)

hoặc quốc nội (một hoặc vài nơi trong nước với nơi mình).

Page 207: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

3.2.3. Thái độ: Hình thành và phát triển các phẩm chất của một nhà giáo, nắm

vững môn Giáo dục so sánh.

3.2.4. Mục tiêu khác: Có khả năng tiếp tục tự nghiên cứu các tài liệu của môn

Giáo dục so sánh và phát triển năng lực trong lĩnh vực này…

4. Nội dung Học phần

4.1 Tóm tắt

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú

1

Kết thúc

chương, SV

cần phải:

Nắm vững các

khái niệm cơ

bản và tình

hình phát triển

hiện nay của

môn Giáo dục

so sánh

Chương 1. Mở đầu về Giáo dục so sánh

1.1. Các khái niệm cơ bản

1.2. Các khái niệm về Giáo dục so sánh

1.3. Phân chia các loại hình của Giáo dục

so sánh

1.4. Nguồn gốc và sự hình thành Giáo dục

so sánh

1.5. Sự phát triển và các xu hướng của Giáo

dục so sánh

1.6. Tình hình giảng dạy Giáo dục so sánh ở

nước ngoài

1.7. Tình hình nghiên cứu và giảng dạy

Giáo dục so sánh hiện nay

5 giờ

tín chí

Page 208: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

2

Kết thúc

chương, SV

cần phải:

Nắm vững mục

đích, nhiệm vụ

và đối tượng

của môn Giáo

dục so sánh

Chương 2. Mục đích, nhiệm vụ và đối

tượng của Giáo dục so sánh

2.1. Mục đích của Giáo dục so sánh

2.2. Nhiệm vụ cña Giáo dục so sánh

2.3. Đối tượng nghiên cứu của Giáo dục so

sánh

2.4. Đối tượng phục vụ của học phần Giáo

dục so sánh

5 giờ

tín chỉ

3 Kết thúc

chương, SV

cần phải:

Nắm vững các

hướng dẫn khi

nghiên cứu so

sánh giáo dục

và biết thể hiện

đúng trong đề

tài nghiên cứu

của mình

Chương 3: Một số hướng dẫn khi nghiên

cứu so sánh giáo dục

3.1. Xác định đề tài đúng trong lĩnh vực

Giáo dục so sánh

3.2. Thu thập thông tin xác thực

3.3. Đảm bảo khả năng so sánh được với

nhau

3.4. Chú ý tới các mục tiêu và các nhóm đối

tượng khác nhau

3.5. Phân biệt và kết hợp giữa cái chung và

cái riêng

3.6. Chọn lựa thích hợp các hệ thống, các

nước hoặc các trường hợp

3.7. Không thành kiến và thiên vị

10 giờ

tín chỉ

4 Kết thúc

chương, SV

cần phải: Hiểu

biết có hệ

Chương 4: Kỹ thuật so sánh giáo dục

4.1. Các khái niệm cách tiếp cận, phương

pháp và kỹ thuật so sánh giáo dục

4.2. Các cách tiếp cận hay phương pháp so

10 giờ

tín chỉ

Page 209: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

thống các khái

niêm phương

pháp và kỹ

thuật, nắm

vững kỹ thuật

so sánh giáo

dục và có thể

hiểu được cách

thể hiện tốt kỹ

thuật so sánh

giáo dục

sánh giáo dục

4.3. Các hệ thống phân loại giáo dục tiêu

chuẩn hóa

4.4. Khái niệm và định nghĩa các số liệu

giáo dục hoặc liên quan đến giáo dục

4.5. Trình bày các số liệu giáo dục

5 Kết thúc

chương, SV

cần phải:Hiểu

biết và nắm

vững kết quả so

sánh mới nhất

của giáo dục

Việt Nam với

một số nước

trên thế giới

Chương 5 : So sánh thành tựu giáo dục và

đào tạo nước ta với các nước trên thế giới

5.1. Các nước châu Âu: Pháp, Nga, Đức và

Anh

5.2. Các nước châu Á: Trung Quốc, Nhật

Bản, Hàn Quốc và Ấn Độ

5.3. Các nước châu Mỹ: Mỹ, Canada và

Brazil

5.4. Các nước châu Phi: Ai Cập và Nigêria

5.5. Châu Đại dương: Úc và Niu Dilân

15 giờ

tín chỉ

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 25 tiết

Page 210: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Thực hành/làm việc nhóm: 10 tiết

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 10 tiết

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính (từ 2 đến 4 tài liệu):

1) Nguyễn Tiến Đạt: Giáo trình Giáo dục so sánh, NXB Đại học Quốc gia, Hà

Nội, 2014 (tái bản lần thứ ba).

2) Nguyễn Tiến Đạt: Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo

trên thế giới, Tập 1 và 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ,2014 (tái bản lần thứ

hai).

6.2. Tài liệu tham khảo (tài liệu mới):

Human Development Report 2013, Published for the UNDP, New York/Oxford,

Oxford University Press, 2013.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 211: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức Học phần Làm bài trắc

nghiệm khách quan tại lớp 60 phút 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu): thi tại lớp: 180 phút

Nếu có điều kiện tổ chức có thể thi vấn đáp

1buôit tương đương 5 tiết.

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐGHoàn thiện bài tập theo yêu cầu

về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra đánh giá.

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PGS.TS. Trịnh Văn Minh

Page 212: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN ………………

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH

GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

School Education Development Curriculum

Hà Nội, 2015

Page 213: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Quản lý giáo dục

- Bộ môn:

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần : Phát triển chương trình giáo dục phổ thông

(School Education Curriculum Development)

- Mã học phần: EDM 2001

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

- Số lượng tín chỉ : 03

- Học phần tiên quyết: PSE 2002 Giáo dục học

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung

Học phần giúp hình thành ở sinh viên năng lực cần thiết để phát triển

chương trình giáo dục cho môn học, ngành học, bậc học mà mình đảm nhiệm.

3.2. Chuẩn năng lực

Sau khi kết thúc học phần sinh viên có thể:

3.2.1. Kiến thức

- Hiểu được các khái niệm về chương trình giáo dục và phát triển chương trình

giáo dục và các thành tố cấu thành cuả chương trình giáo dục nói chung.

- Phân biệt được các cách tiếp cận trong phát triển chương trình và ưu nhược

điểm của mỗi cách tiếp cận đó.

- Xác định được các giai đoạn trong phát triển chương trình giáo dục

3.2.2. Kỹ năng

Page 214: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Biết thiết kế được chương trình cho một cụ thể

- Biết phát triển chương trình môn học, cấp học trong lĩnh vực chuyên môn của

mình.

- Biết đánh giá, tổ chức đánh giá, điều chỉnh một chương trình giáo dục.

3.2.3. Thái độ

- Nhận thức được vai trò của một chương trình giáo dục đối với hoạt động giáo

dục.

- Xác định đúng tầm quan trọng của kiến thức về phát triển chương trình trong

năng lực nghề nghiệp của người giáo viên.

3.2.4. Mục tiêu khác

Hình thành tư duy mở và phản biện trong phát triển chương trình giáo dục nhằm

đáp ứng nhu cầu xã hội và đảm bảo xu thế hội nhập khu vực và thế giới.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần gồm có 4 chương mở đầu là khái quát về chương trình giáo dục

và phát triển chương trình giáo dục cũng như các cách tiếp cận phát triển

chương trình giáo dục hiện nay nhằm cung cấp cho người học có được kiến

thức tổng quan về phát triển chương trình giáo dục. Bên cạnh đó những kiến

thức được sắp xếp một cách hệ thống giúp người học có khả năng thiết kế

chương trình cho từng môn học cụ thể theo đúng qui trình. Một số vấn đề về

phát triển chương trình giáo dục ở bậc học phổ thông hiện nay cũng góp phần

cụ thể hóa kiến thức và phân tích thực trạng về phát triển chương trình giáo dục

trong chính ngành học, môn học mà người học sẽ đảm nhiệm.

4.2 Nội dung cụ thể

TT Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

Page 215: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

1

Sinh viên hiểu được

các khái niệm về phát

triển chương trình

giáo dục và coi phát

triển chương trình

như một hoạt động

nghề nghiệp của

mình.

Chương 1: Khái niệm chung về phát

triển chương trình giáo dục

1.1 Sự phát triển các quan niệm về

chương trình giáo dục trên thế giới

1.2 Sự phát triển các quan niệm về

chương trình giáo dục ở Việt Nam

1.3 Một số khái niệm cơ bản

8 giờ

tín chỉ

2 Sinh viên có thể -

phân loại được các

chương trình giáo dục

phổ thông theo cách

khác nhau đồng thời

xác định được vai trò

của các lực lượng

tham gia phát triển

chương trình cũng

như các nguyên tắc

phát triển chương

trình giáo dục phổ

thông

Chương 2: Phân loại chương trình

giáo dục phổ thông

2.1 Phân loại theo các cách tiếp cận

2.2 Phân loại theo cấp độ quản lý

2.3 Vai trò của các lực lượng tham gia

phát triển chương trình giáo dục phổ

thông

2.4 Một số nguyên tắc phát triển

chương trình giáo dục phổ thông

7 giờ

tín chỉ

3 Sau khi kết thúc

chương sinh viên có

khả năng: thiết kế,

phát triển và đánh giá

được chương trình

giáo dục phổ thông

cho một môn học cụ

thể

Chương 3: Phát triển chương trình

giáo dục phổ thông

3.1 Mục tiêu và hệ thống mục tiêu

3.2 Phát triển chương trình giáo dục và

miền nhận thức

3.3 Qui trình phát triển chương trình

giáo dục phổ thông

15

giờ tín

chỉ

Page 216: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

4 Sau khi kết thúc

chương, sinh viên

hiểu và phân tích

được một số vấn đề

về phát triển chương

trình giáo dục phổ

thông và liên hệ với

môn học do mình

đảm nhiệm.

Chương 4: Một số vấn đề về phát

triển chương trình giáo dục phổ

thông hiện nay

4.1 Về xây dựng mục tiêu

4.2 Về sách giáo khoa và giáo trình

4.3 Về phương pháp giảng dạy

4.4 Về kiểm tra, đánh giá

15

giờ tín

chỉ

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 36

Thực hành/làm việc nhóm: 6

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 3

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

Thuyết trình, làm việc nhóm, thảo luận

6. Học liệu

6.1 Tài liệu chính

1. Nguyễn Đức Chính, (2015) Phát triển chương trình giáo dục, NXB Giáo dục

Việt Nam

2. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015) Phát triển và quản lý chương trình giáo dục,

NXB Đại học Sư phạm

3. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015) Phát triển chương trình giáo dục nhà trường

phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam

6.2 Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Văn Khôi (2014) Phát triển chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư

phạm

Page 217: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

2. Murrey Print (2003) Curriculum development and design, National Library of

Australia

3. Bingyan Wang (2012) School based Curriculum development in China-

Enschede publisher, the Netherlands

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức từng bài học, thông

qua các bài kiểm tra nhỏ 10%

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá kỹ năng vận dụng lí thuyết vào

thực tiễn 10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Kiểm tra hoạt động trao đổi nhóm, bài

thu hoạch nhóm 10%

Bài tập

lớn (học

kỳ)

Lý thuyết

và kỹ năng

Kiểm tra kiến thức tổng hợp một số nội

dung, bài thi viết 10%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn

đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên

môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả

(thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm

tra đánh giá.

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Page 218: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN ………………

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG

QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Information System in Education Management

Hà Nội, 2015

Page 219: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Quản lý giáo dục

- Bộ môn:

2. Thông tin về Học phần

- Tên Học phần: Hệ thống thông tin trong quản lý giáo dục

- Mã Học phần: EDM2010

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) Học phần tiên quyết: Hệ thống giáo dục quốc dân và cơ sở pháp lí

trong Quản lí giáo dục (EDM2002)

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

“Thông tin là nguồn lực của mọi tổ chức”, việc sử dụng thông tin trong

quản lý giáo dục là một nhu cầu. Vì vậy, quản lý có hiệu quả một hệ thống

thông tin (từ xây dựng, khai thác…) là nột yêu cầu trong năng lực quản lý.

Học phần giúp người học biết được vị trí, vai trò và giá trị của thông tin

trong quản lý và quản lý giáo dục; phân tích được quá trình truyền thông trong

quản lý; xây dựng được một hệ thống thông tin quản lý giáo dục phù hợp với

một nhiệm vụ quản lý giáo dục. Trên cơ sở đó, có thái độ tốt trong việc xây

dựng và sử dụng có hiệu quả các hệ thống thông tin quản lý giáo dục trong thực

tiễn quản lý giáo dục.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

Người học có khả năng trình bày hoặc mô tả được:

Page 220: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Các khái niệm về thông tin: thông tin, công nghệ thông tin và truyền

thông; các đặc trưng cơ bản của thông tin;

- Thông tin và quản lý: Cấu trúc của hệ thống thông tin; các tính chất và

đặc trưng cơ bản của thông tin quản lý; mối quan hệ giữa thông tin và quản lý;

hệ thống đảm bảo thông tin trong quản lý;

- Truyền thông trong quản lý: khái niệm; tiến trình truyền thông trong

quản lý;

- Hệ thống thông tin quản lý giáo dục: khái niệm; các thành tố và nội

dung của hệ thống thông tin quản lý giáo dục.

3.2.2. Kỹ năng:

Người học có khả năng:

- Thực hiện được quá trình thông tin: thu thập, xử lý, bảo quản và truyền

thông;

- Thiết kế và triển khai một hệ thống thông tin quản lý;

- Phân tích được tiến trình truyền thông trong quản lý và sử dụng các loại

ngôn ngữ trong truyền thông có hiệu quả;

- Xây dựng được một hệ thống thông tin quản lý giáo dục phù hợp với

một nhiệm vụ quản lý giáo dục;

- Biết xây dựng các công cụ thu thập thông tin trong quản lý giáo dục.

3.2.3. Thái độ:

Thay đổi được nhận thức và hành vi trong việc xây dựng và sử dụng các

hệ thống thông tin quản lý giáo dục trong thực tiễn để thông tin thực sự là

nguồn lực trong hoạt động quản lý giáo dục.

3.2.4. Mục tiêu khác:

4. Nội dung Học phần

4.1. Tóm tắt

Học phần có 4 chương:

- Chương 1: Một số khái niệm về thông tin

Page 221: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Trong chương này có các nội dung về khái niệm của thông tin, thông tin

và truyền thông; các đặc trưng cơ bản của thông tin; tổ chức quá trình thông tin;

- Chương 2: Hệ thông thông tin và thông tin quản lý

Nội dung cơ bản của chương này làm rõ được vị trí, vai trò và giá trị của

thông tin trong quản lý; thiết kế và vận hành một hệ thống thông tin quản lý;

xây dựng hệ thống đảm bảo thông tin trong quản lý.

- Chương 3: Truyền thông trong quản lý

Nội dung cơ bản là các thành phần trong tiến trình truyền thông; sử dụng

các ngôn ngữ trong truyền thông để giúp cho quá trình truyền thông hiệu quả.

- Chương 4: Hệ thông thông tin quản lý giáo dục

Nội dung của chương này là cấu trúc một hệ thống thông tin quản lý giáo

dục; nội dung của các thành tố trong hệ thống thông tin quản lý giáo dục; xây

dựng và sử dụng các công cụ cơ bản trong thu thập thông tin quản lý giáo dục.

4.2. Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượn

g

Ghi

chú

1

Kết thúc chương,

SV cần phải:

Trình bày được các

khái niệm, các đặc

trưng cơ bản và tổ

chức quá trình của

thông tin

Chương 1: Một số khái niệm về

thông tin

1.1. Khái niệm thông tin, công nghệ

thông tin - truyền thông

1.1.1. Khái niệm thông tin, công nghệ

thông tin - truyền thông

1.1.2. Nhận xét chung

1.2. Các đặc trưng cơ bản của thông

tin

1.3. Đo số lượng và giá trị thông tin

11

giờ

tín

chí

Page 222: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

1.4. Tổ chức quá trình thông tin

2

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Trình bày được

các tính chất và

đặc trưng cơ bản

của thông tin quản

- Trình bày được vị

trí, vai trò và giá

trị của thông tin

trong quản lý

Chương 2: Hệ thông thông tin và

thông tin quản lý

2.1. Khái niệm về hệ thống thông tin

2.1.1. Khái niệm về hệ thống

2.1.2. Khái niệm về hệ thống thông tin

quản lý

2.2. Các tính chất và đặc trưng cơ bản

của thông tin quản lý

2.2.1. Các tính chất cơ bản của thông

tin quản lý

2.2.2. Các đặc trưng của thông tin quản

2.2.3. Quản lý và thông tin trong quản

2.2.4. Hệ thống đảm bảo thông tin

trong quản lý

2.2.5. Thiết kế, triển khai và vận hành

một hệ thống thông tin quản lý

11

giờ

tín

chỉ

3 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Trình bày được

tiến trình truyền

thông;

- Phân tích được ý

nghĩa và vị trí của

các thành phần

trong tiến trình

Chương 3: Truyền thông trong quản

3.1. Khái niệm

3.2. Tiến trình truyền thông trong

quản lý

3.2.1. Các thành phần cơ bản của tiến

trình truyền thông trong quản lý

3.2.2. Tổ chức quá trình truyền thông

trong quản lý

11

giờ

tín

chỉ

Page 223: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

truyền thông;

- Thấy được giá trị

của các loại ngôn

ngữ trong quá

trình truyền thông

trong quản lý

4 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Trình bày được

cấu trúc hệ thống

thông tin quản lý

giáo dục

- Xây dựng được

một hệ thống thông

tin quản lý giáo

dục phù hợp với

một nhiệm vụ quản

lý giáo dục

- Sử dụng được xây

dựng được một

loại công cụ để thu

thập hoặc biểu

diễn thông tin

trong quản lý giáo

dục

Chương 4: Hệ thống thông tin quản

lý giáo dục

4.1. Thông tin quản lý giáo dục

4.2. Hệ thống thông tin quản lý giáo

dục

4.2.1. Quan niệm về hệ thống thông tin

quản lý giáo dục

4.2.2. Mục tiêu của hệ thống thông tin

quản lý giáo dục

4.2.3. Cấu trúc của hệ thống thông tin

quản lý giáo dục

4.2.4. Nội dung của thông tin quản lý

giáo dục

4.3. Nguồn thông tin quản lý giáo dục

4.3.1. Số liệu dân cư, dân số, kinh tế và

lao động

4.3.2. Số liệu của hệ thống giáo dục

4.4. Thu thập, xử lý, lưu trữ và biểu

diễn thông tin trong quản lý giáo dục

4.4.1. Thu thập thông tin quản lý giáo

dục

4.4.2. Xử lý thông tin quản lý giáo dục

4.4.3. Biểu diễn thông tin trong quản lý

11

giờ

tín

chỉ

Page 224: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

giáo dục

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1. Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 22

Thực hành/làm việc nhóm: 23

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 45

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

1. Phan Đình Diệu, Quách Tuấn Ngọc, Nguyễn Thúc Hải, Đỗ Trung Tuấn,

Đặng Hữu Đạo. Công nghệ thông tin. NXB Giao thông vận tải. Hà Nội,

1997.

2. Phạm Thị Thanh Hồng và Phạm Minh Tuấn (2007), Bài giảng Hệ thống

Thông tin Quản lý, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Hải Sản. Quản trị học. NXB Thống kê. Hà Nội, 1998

2. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich. Những vấn đề cốt yếu của

quản lý. NXB Khoa học kỹ thuật. Hà Nội, 1998.

3. Nguyễn Thị Liên Diệp. Quản trị học. NXB Thống kê. 1997.

4. Lê Thanh Hà, Hoàng Lâm Tịnh, Nguyễn Hữu Nhuận. Ứng dụng lý thuyết hệ

thống trong quản trị doanh nghiệp. NXB Trẻ. TP HCM, 1998.

5. UNESCO, 1990. EMIS in the Philippnes, Bangkok.

6. O'Brien, James A. (1993), Management Information System: A Managerial

End User Perspective, Second Edition, Irwin.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 225: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức Học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn

đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên

môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả

(thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm

tra đánh giá.

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PGS.TS. Trịnh Văn Minh

Page 226: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN ………………

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

DỰ BÁO VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

Predictions and Education Development Strategies

Hà Nội, 2015

Page 227: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

227

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: DỰ BÁO VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Quản lý giáo dục

- Bộ môn:

2. Thông tin về Học phần

- Tên Học phần: Dự báo và chiến lược phát triển giáo dục

- Mã Học phần: EDM2011

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) Học phần tiên quyết: Kế hoạch hóa phát triển giáo dục (EDM2009)

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Dự báo và chiến lược phát triển giáo dục là những yêu cầu cơ bản trong

năng trong năng lực quản lý giáo dục.

Học phần sẽ giúp người học có được những kiến thức, kỹ năng và tầm

nhìn cơ bản về dự báo phát triển giáo dục; chiến lược phát triển giáo dục. Từ đó

có khả năng thực hiện dự báo phát triển giáo dục; vận dụng và triển khai chiến

lược phát triển giáo dục ở một cơ sở giáo dục, một cơ quan quản lý giáo dục cụ

thể trong thực tiễn công tác của mình.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

Người học có khả năng:

- Trình bày được các khái niệm về dự báo, dự báo phát triển giáo dục; ý

nghĩa, đối tượng và nội dung của dự báo trong giáo dục;

- Mô tả được các phương pháp cơ bản trong dự báo phát triển giáo dục;

- Trình bày được các khái niệm về chiến lược phát triển giáo dục;

Page 228: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

228

- Mô tả được các đặc trưng cơ bản của chiến lược phát triển giáo dục: mục

tiêu, quan điểm, giải pháp;

- Hiểu rõ được chiến lược phát triển giáo dục của Việt Nam giai đoạn

2011-2020.

3.2.2. Kỹ năng:

Người học có khả năng:

- Vận dụng các kiến thức và phương pháp dự báo xây dựng dự báo một

lĩnh vực cụ thể (ví dụ, dự báo phát triển số lượng học sinh của một cấp học trên

một địa bàn cụ thể).

- Vận dụng chiến lược phát triển giáo dục trong quản lý phát triển giáo

dục trong một cơ sở giáo dục, một địa bàn quản lý giáo dục: phân tích mặt

mạnh, mặt yếu, cơ hội, thách thức; định hướng chiến lược phát triển giáo dục;

v.v…

3.2.3. Thái độ:

Hiểu rõ được ý nghĩa và giá trị của quản lý theo dự báo và chiến lược phát

triển giáo dục là quản lý một cách khoa học.

Có khả năng quản lý và thực hiện dự báo phát triển giáo dục, định hướng

phát triển giáo dục trong một cơ sở giáo dục, một địa bản quản lý giáo dục.

Từ đó, làm cho việc quản lý giáo dục có cơ sở khoa học (không duy ý

chí), đảm bảo được chất lượng và hiệu quả trong quản lý.

3.2.4. Mục tiêu khác:

Có thể vận dụng các kiến thức, kỹ năng của dự báo và chiến lược phát

triển giáo dục vào dự báo và định hướng chiến lược phát triển giáo dục ở địa

phương.

4. Nội dung Học phần

4.1. Tóm tắt

Học phần được cấu tạo thành 2 chương,

Chương 1: Dự báo giáo dục.

Trong chương này có các nội dung cơ bản:

Page 229: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

229

1) Các khái niệm về dự báo:

- Dự báo, dự báo giáo dục là gì?

- Nguyên tắc và phương pháp dự báo, ở đây có giới thiệu một số loại

phương pháp: phương pháp trực quan và phương pháp hình thức hóa.

2) Ý nghĩa, đối tượng và nôi dung của dự báo giáo dục được nêu khái quát

để người học thấy được trong quản lý giáo dục, một trong những nhiệm vụ của

quản lý là cần làm dự báo phát triển giáo dục.

3) Một số phương pháp sử dụng trong dự báo giáo dục: ở đây đi sâu vào

kỹ thuật của một số phương pháp được sử dụng trong dự báo giáo dục: phương

pháp chuyên gia, phương pháp mô hình hóa, phương pháp ma trận, phương

pháp dự báo số lượng trong giáo dục…

Dự báo số lượng trong giáo dục là một hoạt động rất cần thiết, vì có dự

báo được số lượng trong giáo dục thì mới có thể xây dựng quy hoạch, kế hoạch

phát triển của cơ sở giáo dục hay một địa bản quản lý giáo dục. Vì vậy, ở đây đi

sâu vào các kỹ thuật và có bài tập cụ thể để người học có được các kỹ năng cần

thiết cho dự báo số lượng trong giáo dục, ví dụ, dự báo số lượng theo phương

pháp hàm ngoại suy; phương pháp tái tạo luồng học sinh…

Chương 2: Chiến lược phát triển giáo dục

Chương này có các nội dung cơ bản:

1) Các khái niệm:

- Khái niệm về chiến lược giáo dục

- Mối quan hệ của chiến lược phát triển giáo dục với chính sách, dự báo,

kế hoạch giáo dục. Nội dung này giúp người học thấy được ý nghĩa quan trọng

của dự báo trong quản lý giáo dục. Từ dự báo mới thực hiện được các nhiệm vụ

khác như xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển và xây dựng các

chính sách cho giáo dục.

2) Các đặc trưng của chiến lược phát triển giáo dục, bao gồm:

- Mục tiêu trong chiến lược phát triển giáo dục

- Quan điểm trong chiến lược phát triển giáo dục

Page 230: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

230

- Giải pháp trong chiến lược phát triển giáo dục: một số giải pháp cơ bản

có tính hình thức được giới thiệu ở đây.

3) Chiến lượng phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020

Trong phần này nêu tóm tắt và có phân tích các nội dung cơ bản của

Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 được ban hành kèm theo

Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính

phủ.

Trong phần này có thảo luận và liên hệ với việc triển khai thực hiện chiến

lược phát triển giáo dục ở địa phương người học.

4.2. Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượn

g

Ghi

chú

1

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Trình bày lại

được:

+ Các khái niệm

về dự báo giáo dục

+ Ý nghĩa, đối

tượng và nội dung

của dự báo giáo

dục

- Biết sử dụng một

số phương pháp

trong dự báo, nhất

là dự báo số lượng

trong giáo dục

Chương 1: Dự báo giáo dục

1.1. Một số khái niệm cơ bản về dự

báo

1.1.1. Dự báo là gì?

1.1.2. Nguyên tắc và phương pháp dự

báo

1.2. Ý nghĩa, đối tượng và nội dung

của dự báo giáo dục

1.2.1. Ý nghĩa của dự báo giáo dục

1.2.2. Đối tượng của dự báo giáo dục

1.2.3. Nội dung của dự báo quy mô

phát triển giáo dục

1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới

quy mô phát triển giáo dục

22,5

giờ

tín

chỉ

Page 231: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

231

1.3. Một số phương pháp sử dụng

trong dự báo giáo dục

1.3.1. Phương pháp chuyên gia

1.3.2. Phương pháp mô hình hóa

1.3.3. Phương pháp ma trận SWOT

trong dự báo giáo dục

1.3.4. Phương pháp PERT

1.3.5. phương pháp dự báo số lượng

trong giáo dục

2

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Trình bày được:

+ Khái niệm về

chiến lược giáo

dục; mối quan hệ

của chiến lược

phát triển giáo dục

với chính sách, dự

báo và kế hoạch

giáo dục

+ Các đặc trưng

cơ bản của chiến

lược phát triển

giáo dục

- Phân tích và liên

hệ được triển khai

thực hiện chiến

lược phát triển

giáo dục ở địa

Chương 2: Chiến lược phát triển giáo

dục

2.1. Khái niệm về chiến lược giáo dục

2.1.1. Khái niệm về chiến lược

2.1.2. Mối quan hệ của chiến lược phát

triển giáo dục với chính sách, dự báo,

kế hoạch giáo dục

2.1.3. Mục tiêu trong chiến lược phát

triển giáo dục

2.2. Các đặc trưng của chiến lược

phát triển giáo dục

2.2.1. Mục tiêu trong chiến lược phát

triển giáo dục

2.2.2. Quan điểm trong chiến lược phát

triển giáo dục

2.2.3. Giải pháp trong chiến lược phát

triển giáo dục

2.3. Chiến lượng phát triển giáo dục

giai đoạn 2011 – 2020

2.3.1. Tình hình giáo dục Việt Nam giai

22,5

giờ

tín

chỉ

Page 232: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

232

phương người học

đoạn 2001- 2010

2.3.2. Bối cảnh và thời cơ, thách thức

đối với giáo dục nước ta giai đoạn

2011-2020

2.3.3. Quan điểm chỉ đạo phát triển

giáo dục

2.3.4. Mục tiêu phát triển giáo dục đến

2020

2.3.5. Các giải pháp phát triển giáo

dục giai đoạn 2011-2020

2.3.6. Tổ chức thực hiện chiến lược

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1. Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 22

Thực hành/làm việc nhóm: 23

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 45

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

Giáo trình về : Dự báo và chiến lược phát triển giáo dục

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Văn kiện Đại hội Đảng CSVN lần thứ VIII. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội

1996.

2. Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCHTW khoá VIII. NXB Chính trị quốc gia. Hà

Nội 1997.

3. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX; X; XI.

4. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 47/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 về

qui hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2010.

Page 233: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

233

5. Luật Giáo dục. 2005; sửa đổi 2009.

6. Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số

711/QĐ-TTg ngày 13-6-2012 của Thủ tướng Chính phủ).

7. Hà Thế Ngữ (Chủ biên), 1989. Dự báo giáo dục – Vấn đề và xu hướng. Viện

Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

8. Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị. Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo

dục. NXB Giáo dục, 1999.

9. INNOTECH, 1994. Quantitative Educational Forecasting.

10. INNOTECH, 1994. The Delphi Technique.

11. INNOTECH, 1994, An introduction to PERT/CPM.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 234: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

234

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức Học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. Các vấn

đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên

môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả

(thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm

tra đánh giá.

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PGS.TS. Trịnh Văn Minh

Page 235: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

235

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN ……………

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC

GENDER EQUALITY IN EDUCATION

Hà Nội, 2015

Page 236: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

236

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC

(GENDER EQUALITY IN EDUCATION)

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Quản lý Giáo dục

- Bộ môn: Bình đẳng giới trong giáo dục

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Bình đẳng giới trong giáo dục

- Mã học phần:

- Học phần bắt buộc /tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3 TC

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung

Trang bị kiến thức khoa học về giới, bình đẳng giới và hình thành năng lực

nhận diện, phân tích giới cho học viên để có thể phát hiện ra những vấn đề bất bình

đẳng giới trong xã hội nói chung và trong giáo dục nói riêng; và đề xuất giải pháp

thực hiện công bằng xã hội và bình đẳng giới trong xã hội, trong giáo dục ở Việt

Nam.

3.2. Chuẩn năng lực

3.2.1. Kiến thức: Kiến thức khoa học cơ bản về giới, bình đẳng giới và bình đẳng

giới trong giáo dục.

3.2.2. Kỹ năng: Kỹ năng nghiên cứu xã hội học, đặc biệt là kỹ năng phân tích các

vấn đề về bình đẳng giới trong giáo dục.

3.2.3. Thái độ

- Khoa học trong phê phán những biểu hiện của bất bình đẳng giới trong các vấn đề

của xã hội và trong giáo dục;

Page 237: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

237

- Tích cực trong nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao bình đẳng giới trong tổ chức

người học đang công tác và ở Việt Nam nói chung;

- Nhiệt tâm tham gia các hoạt động phục vụ cộng đồng liên quan đến bình đẳng

giới trong giáo dục.

3.2.4. Mục tiêu khác

Với học viên chuyên ngành Quản lý giáo dục: Tập trung giới thiệu một số

biện pháp xây dựng môi trường bình đẳng trong tổ chức giáo dục.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Các nội dung chính được tóm tắt như sau:

- Sự phát triển khái niệm Giới

- Một số quan điểm và lý thuyết xã hội học về Giới

- Bình đẳng và công bằng Giới

- Bình đẳng Giới trong giáo dục, phát triển xã hội và cá nhân

- Nghiên cứu về Giới, Bình đẳng giới trong giáo dục và phát triển năng lực Giới

- Xây dựng môi trường thực hiện bình đẳng giới trong giáo dục

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượng

Ghi

chú*

1 Kết thúc chương,

HV có thể:

- Trình bày được

khái niệm và đặc

điểm về Giới, Giới

tính;

- Phân biệt được

Giới và Giới tính.

- Hiểu và phân loại

được vai trò của

Chương 1: Sự phát triển khái niệm

Giới

1.1. Sự ra đời của khái niệm giới và

phương pháp tiếp cận giới

1.1.1. Sự ra đời của khái niệm giới

1.1.2. Phương pháp tiếp cận giới

1.2. Khái niệm về Giới, Giới tính

1.2.1. Định nghĩa về Giới, Giới tính

1.2.2. Ví dụ về Giới, Giới tính

6 giờ

tín chỉ

5/0/1

Page 238: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

238

Giới;

- Đánh giá được

tầm quan trọng của

sự phát triển của

khoa học về Giới

1.2.3. Đặc điểm của Giới, Giới tính

1.2.4. Môi trường xã hội và hình thành

Giới

1.2.5. Phân biệt Giới và Giới tính

1.3. Nhận thức khoa học về Giới

1.3.1. Giới học hay khoa học về Giới là

gì?

1.3.2. Các phương pháp tiếp cận giới

1.4. Vai trò Giới

1.4.1. Khái niệm về vai trò Giới

1.4.2. Phân loại vai trò Giới

1.4.3. Phụ nữ và vai trò Giới

1.5. Nhu cầu giới

2

Kết thúc chương,

HV có thể:

- Hiểu được những

quan điểm về giới

và bình đẳng giới

trên thế giới

- Phân tích được ba

vấn đề cơ bản của

lý thuyết xã hội học

về giới

- Đánh giá được sự

phát triển về giới và

bình đẳng giới ở

Việt Nam trong

phát luật và thực

tiễn

Chương 2: Lịch sử phát triển và lý

thuyết xã hội học về Giới

2.1. Vài nét về lịch sử các tư tưởng và

quan điểm về giới và bình đẳng giới

trên thế giới

2.1.1. Về các tư tưởng và quan điểm nữ

quyền

2.1.2. Vấn đề :Giới” và ”Bình đẳng

giới” trong pháp luật và công ước quốc

tế

2.2. Một số vấn đề cơ bản của lý thuyết

xã hội học về Giới

2.2.1. Phân hóa xã hội

2.2.2. Phân tầng xã hội

2.2.3. Công bằng xã hội, bình đẳng xã

hội và một số khái niệm liên quan

6 giờ

tín chỉ

3/2/1

Page 239: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

239

3.3. Lịch sử phát triển và các quan điểm

về giới và bình đẳng giới ở Việt Nam

3.3.1. Vấn đề giới và bình đẳng giới

trong xã hội phong kiến ở Việt Nam.

3.3.2. Quan điểm Mac-Lenin, tư tưởng

Hồ Chí Minh về vấn đề giải phóng phụ

nữ và bình đẳng giới

3.3.3. Về quan điểm Giới và vấn đề bình

đẳng giới trong các văn bản pháp

luật/chính sách về giới của Việt Nam

3.3.4. Đánh giá thực tiễn phát triển bình

đẳng giới hiện nay của Việt Nam

3

Kết thúc chương,

HV có thể:

- Hiểu được khái

niệm, đặc điểm, nội

dung, thước đo về

Bình đẳng giới;

- Đánh giá được

thực trạng bình

đẳng giới.

- Phân tích được về

công bằng giới;

- Phân biệt được

bình đẳng giới và

công bằng giới

Chương 3: Bình đẳng và công bằng

giới

3.1. Bình đẳng giới

3.1.1. Khái niệm bình đẳng Giới

3.1.2. Đặc điểm bình đẳng Giới

3.1.3. Nội dung bình đẳng Giới

3.1.4. Thước đo bình đẳng giới

3.1.5. Thực trạng bình đẳng Giới

3.2. Công bằng giới

3.3. Phân biệt bình đẳng giới và công

bằng giới

3.4. Phân tích, đánh giá một số trường

hợp điển hình

9 giờ

tín chỉ

3/6/0

4

Kết thúc chương,

HV có thể:

- Hiểu được mối

quan hệ giữa bình

đẳng giới với các

Chương 4: Bình đẳng Giới trong giáo

dục

4.1 Khái niệm về bình đẳng giới trong

giáo dục

9 giờ

tín chỉ

3/5/1

Page 240: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

240

vấn đề phát triển xã

hội và cơ hội phát

triển của các cá

nhân

- Nhận biết được

các xu hướng biến

đổi của phân hóa xã

hội và bình đẳng xã

hội trong giáo dục

- Dự báo được các

xu hướng phát triển

xã hội liên quan đến

bình đẳng giới

- Hình thành kỹ

năng kiểm soát,

điều chỉnh xu

hướng tiêu cực

trong phát triển

bình đẳng giới

4.2. Nội dung bình đẳng giới trong giáo

dục

4.2.1.Bình đẳng giới về cơ hội tiếp cận

trong giáo dục

4.2.2. Bình đẳng giới trong học sinh

4.2.3. Bình đẳng giới trong giáo viên

4.3.4. Bình đẳng giới trong đội ngũ cán

bộ, nhân viên giáo dục

4.3.5. Sự hình thành các nhóm phong

phú, đa dạng về loại hình trường lớp và

chuyên môn

4.3. Thực trạng về bình đẳng giới trong

giáo dục

4.3.1. Thực trạng về bình đẳng giới trong

giáo dục ở một số nước trên thế giới

4.3.2. Thực trạng về bình đẳng giới trong

giáo dục ở Việt Nam

4.4. Vai trò của phụ nữ và nam giới trong phát triển bình đẳng giới trong giáo dục

5

Kết thúc chương,

HV có thể:

- Hiểu được cách

tiếp cận, phương

pháp nghiên cứu và

quy trình thực hiện

nghiên cứu về giới

và bình đẳng giới

trong giáo dục

- Hiểu được khái

niệm về Năng lực

Chương 5: Nghiên cứu về Giới, Bình

đẳng giới và phát triển năng lực Giới

trong giáo dục

5.1. Nghiên cứu về Giới và bình đẳng

giới trong giáo dục

5.1.1. Cách tiếp cận và phương pháp luận

5.1.2. Phương pháp và các kỹ thuật

nghiên cứu về giới và bình đẳng giới

trong giáo dục

5.3.3. Các thành tựu nghiên cứu cơ bản

về giới trong giáo dục

9 giờ

tín chỉ

3/5/1

Page 241: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

241

Giới

- Vận dụng kiến

thức về năng lực

giới được trang bị

để nâng cao nhận

thức giới về giáo

dục cho bản thân,

cho xã hội và cộng

đồng

5.2. Năng lực Giới

5.2. Nâng cao năng lực Giới – từ nhận

thức giới đến hành động vì sự bình đẳng

giới trong giáo dục

5.3. Một số thành tựu và thách thức đối

với nâng cao năng lực giới trong giáo

dục

5.4. Chiến lược nâng cao năng lực giới

trong giáo dục

6

Kết thúc chương,

HV có thể:

- Trình bày và giải

thích được các

nguyên tắc và mô

hình bảo đảm môi

trường bình đẳng

giới

- Phân tích được cơ

sở pháp lý, chính

sách của việc thực

hiện bình đẳng giới

trong giáo dục.

- Xây dựng được

quy trình thực hiện

bình đẳng giới

trong giáo dục

- Đánh giá được các

nhân tố bảo đảm

thực hiện hiệu quả

bình đẳng giới qua

kinh nghiệm quốc

Chương 6: Xây dựng môi trường thực

hiện bình đẳng giới, bình đẳng giới

trong giáo dục

6.1. Các nguyên tắc và mô hình bảo

đảm môi trường bình đẳng giới, bình

đẳng giới trong giáo dục

6.2. Cơ sở pháp lý của việc thực hiện

bình đẳng giới trong giáo dục

6.2.1. Đổi mới, hoàn thiện cơ sở pháp lý

về công bằng và bình đẳng xã hội trong

giáo dục

6.2.2. Giáo dục pháp luật về sự công

bằng xã hội và bình đẳng giới trong giáo

dục

6.3. Các chính sách của Đảng, Nhà

nước về bình đẳng giới trong giáo dục

6.4. Nội dung và quy trình thực hiện

bình đẳng giới trong giáo dục

6.5. Kinh nghiệm quốc tế và những vấn

đề cần chú ý của Việt Nam

6 giờ

tín chỉ

2/3/1

Page 242: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

242

tế và thực tiễn của

Việt Nam

*Ghi chú: 5/0/1 là tỉ lệ giữa Giờ lí thuyết/Giờ thực hành/Giờ tự học, tự nghiên

cứu

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng:

Lý thuyết: 20

Làm việc nhóm/thực hành/seminar: 20

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5

5.2. Các phương pháp dạy học

- Thuyết trình, thảo luận nhóm, seminar (nhóm)

- Tình huống, nêu và giải quyết vấn đề

6. Học liệu

6.1 Tài liệu tham khảo bắt buộc

1. Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ giới và phát triển, Nhà xuất

bản Phụ nữ Hà Nội.

2. Lê Thị Quý (2009), Xã hội học giới, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

3. Hoàng Bá Thịnh (2014), Xã hội học về Giới. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia

Hà Nội.

6.2. Tài liệu tham khảo khác

1. Nguyễn Thị Ngọc Bích, (2000), Gender Equity in The Higher Education of

Vietnam: A Case study of Women Faculty at Vietnam National University,

Hanoi, Luận án Tiến sĩ của Đại học Oregon, Hoa kỳ.

2. Trần Thị Minh Đức (2006), Định kiến và phân biệt đối xử theo giới, Nhà xuất

bản Đại học Quốc gia Hà Nội

3. Lê Thị Ngân Giang, (2007), Một số thuật ngữ về giới và bình đẳng giới

Page 243: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

243

4. Nguyễn Thị Hiên – Lê Ngọc Hùng, (2004), Nâng cao năng lực phát triển bền

vững: Binh đẳng giới giảm nghèo, Nhà xuất bản lý luận chính trị

5. Lê Ngọc Hùng (2008), Nghiên cứu xã hội học về mối quan hệ giữa giáo dục và

kinh tế thị trường hiện nay ở Việt Nam. Tạp chí Giáo dục. Số 182 kỳ 2/1/2008.

Tr. 1-5,12

6. Lê Ngọc Hùng (2008),Triết lý xã hội học về sự phát triển giáo dục ở Việt Nam

hiện nay. Tạp chí Giáo dục. Số 197. Kỳ 1/9/2008. Tr. 7-11.

7. Lê Ngọc Hùng (2011),Giáo dục Việt Nam: từ bình đẳng giới ở trình độ thấp

đến bình đẳng giới ở trình độ cao. Tạp chí Lý luận chính trị. Số 12/2011. Tr.

40 -44

8. Lê Ngọc Hùng (2011), Bất bình đẳng xã hội trong phát triển nguồn nhân lực

chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay: Từ thực trạng đến định hướng chính

sách. Tạp chí Nghiên cứu Con người. Số 5 (56). 2011. Tr. 3 – 14.

9. Lê Thị Chiêu Nghi (2001), Giới và dự án phát triển, Nhà xuất bản TP.HCM,

10. Lê Thi (2004), Gia đình, Phụ nữ Việt nam với dân số, văn hóa và sự phát triển

bền vững, Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, Hà nội

11. Luật Bình đẳng giới (2007), Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.

12. Tổng cục thống kê (1979,1989,1999), Kết quả tổng điều tra dân số

13. Nguyễn Nam Phương, (2006), Bình đẳng giới trong lao động và việc làm với

tiến trình hội nhập ở Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động

14. Trịnh Quốc Tuấn – Đỗ Thị Thạch, (2008), Khoa học Giới : Những vấn đề lý

luận và thực tiễn

15. Nguyễn Thị Tuyết, (2015), Cán bộ nữ với hoạt động nghiên cứu khoa học

trong các trường đại học Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Trần Hồng Vân, (2001), Tìm hiểu xã hội học về giới, Nhà xuất bản phụ nữ.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 244: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

244

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết

Đánh giá mức độ tích cực học tập, tham gia

xây dựng bài / vấn đáp, trắc nghiệm kiểm

tra kiến thức học phần

10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng phân tích lý thuyết và

hiệu quả thực hiện; kỹ năng viết khoa học 10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm qua tổ chức seminar và đánh giá kỹ

năng phối kết hợp trong làm việc nhóm để

tạo ra được sản phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn,

kinh nghiệm thực tiễn và đưa ra được giải

pháp hiệu quả (thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

- Bài tập cá nhân (luận, tổng thuật, báo cáo)

Xác định được vấn đề nghiên cứu, phân tích 3đ

Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế 5đ

Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ 2đ

Tổng: 10đ

- Bài tập nhóm (seminar)

Xác định vấn đề seminar rõ ràng, hợp lý, khả thi 2đ

Thể hiện kỹ năng tổ chức, quản lý, điều hành seminar 4đ

Chuẩn bị chu đáo, cẩn thận 1đ

Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn 1đ

Viết báo cáo đúng qui định 1đ

Page 245: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

245

Hình thức tổ chức seminar sáng tạo 1đ

Tổng: 10đ

- Bài tập lớn học kỳ (báo cáo nghiên cứu theo yêu cầu)

Xác định vấn đề, mục tiêu rõ, PPNC phù hợp 3đ

Phân tích logic, sâu sắc, có giải pháp sáng tạo 4đ

Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú, phù hợp 1đ

Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định 1đ

Cấu trúc và hình thức trình bày chặt chẽ, khoa học 1đ

Tổng: 10đ

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra

đánh giá.

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

PGS. TS. Trịnh Văn Minh

Page 246: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

246

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN ……………

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC

TRONG NHÀ TRƯỜNG

Management of Educational Activities at School

Hà Nội, 2015

Page 247: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC

TRONG NHÀ TRƯỜNG

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Quản lý Giáo dục

- Bộ môn:

2. Thông tin về Học phần

- Tên Học phần: Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường

- Mã Học phần: EDM3002

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) Học phần tiên quyết: Lí luận dạy học (TMT1001), Lí luận quản lí

và quản lí giáo dục (EDM2004)

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về của quản lý

hoạt động giáo dục và dạy học ở trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học

phổ thông; Đồng thời Học phần cũng đề cập đến vấn đề thực hành tổ chức hoạt

động dạy học ở trường phổ thông hiện nay.

3.2. Chuẩn năng lực:

Sau khi học xong Học phần, sinh viên cần phải đạt được:

3.2.1. Kiến thức:

- Nắm được các đặc điểm cơ bản của quản lý hoạt động giáo dục và dạy

học ở trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông.

- Nắm được kế hoạch, chương trình, sách giáo khoa, các phương pháp,

phương tiện, hình thức tổ chức dạy học và việc kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập của học sinh các cấp học theo tinh thần đổi mới.

Page 248: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

3.2.2. Kỹ năng:

Có khả năng vận dụng những kiến thức và lý luận dạy học vào việc rèn

luyện kỹ năng quản lý hoạt động giáo dục và dạy học ở các trường tiểu học,

trung học cơ sở và trung học phổ thông.

3.2.3. Thái độ:

Có thái độ đúng đắn, nghiêm túc, tích cực, sáng tạo trong quá trình học

tập bộ môn, có ý thức vận dụng kiến thức lý luận đã học vào quá trình thực

hành trên lớp và quá trình công tác sau này.

3.2.4. Mục tiêu khác:

Khai thác công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động DH và giáo dục

trong nhà trường.

Hợp tác với đồng nghiệp trong hoạt động DH và giáo dục trong nhà

trường.

4. Nội dung Học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần về hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường sẽ trình bày

những nội dung cơ bản liên quan đến đổi mới QL trường học, trong đó quản lí

của Hiệu trưởng đối với hoạt động giảng dạy của giáo viên là vấn đề cơ bản, có

tác động trực tiếp nâng cao chất lượng giáo dục. Để nâng cao chất lượng và hiệu

quả giáo dục, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, Hiệu trưởng

phải có các biện pháp QL hoạt động dạy học (HĐDH) ở nhà trường phổ thông.

Công tác QL HĐDH có ý nghĩa rất quan trọng vì nó là một trong những nội

dung cơ bản của QL nhà trường.

Page 249: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượn

g

Ghi

chú

1

Kết thúc chương,

SV cần phải:

Nắm bắt được

những vấn đề cơ

bản của quản lí

hoạt động giáo dục

và dạy học ở

trường phổ thông.

Chương 1: Những vấn đề cơ bản của

quản lí hoạt động giáo dục và dạy

học ở trường Phổ thông

1.1. Những khái niệm cơ bản

1.1.1. Hoạt động quản lý và người quản

1.1.2. Các chức năng và vai trò trong

quản lý

1.1.3. Những bổn phận chính của người

quản lý

1.1.4. Các phương pháp và kỹ năng

quản lý hoạt động giáo dục

1.2. Tổ chức và quản lý nhà trường:

1.2.1. Quản lý hoạt động dạy học

1.2.2. Quản lý hoạt động giáo dục

1.2.3. Quản lý nhân lực – nhân sự

1.2.4. Quản lý tài chính và cơ sở vật

chất

1.2.5. Quản lý các hoạt động kiểm tra –

thanh tra và thông tin trong quản lý

1.2.6. Quản lý mối quan hệ phối hợp

giữa nhà trường và các lực lượng xã

hội

1.3. Đặc điểm của hoạt động dạy học ở

trường phổ thông

15

giờ

tín

chỉ

Page 250: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

1.3.1. Đặc điểm của hoạt động dạy học

ở trường tiểu học

1.3.2. Đặc điểm của hoạt động dạy học

ở trường trung học cơ sở

1.3.3. Đặc điểm của hoạt động dạy học

ở trường trung học phổ thông

1.4. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy

học ở trường phổ thông

1.4.1. Đổi mới phương pháp dạy học ở

trường tiểu học

1.4.2. Đổi mới phương pháp dạy học ở

trường trung học cơ sở

1.4.3. Đổi mới phương pháp dạy học ở

trường trung học phổ thông

1.5. Vấn đề sử dụng và bảo quản các

phương tiện dạy học ở trường phổ

thông

1.5.1. Các phương tiện thiết bị dạy học

ở trường phổ thông theo quy định của

Bộ GD&ĐT

1.5.2. Vấn đề sử dụng và bảo quản các

phương tiện, thiết bị dạy học ở trường

phổ thông

1.6. Vấn đề đổi mới các hình thức tổ

chức dạy học ở trường phổ thông

1.6.1. Đổi mới các hình thức tổ chức

dạy học ở trường tiểu học

1.6.2. Đổi mới các hình thức tổ chức

dạy học ở trường trung học cơ sở

Page 251: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

1.6.3. Đổi mới các hình thức tổ chức

dạy học ở trường trung học phổ thông

1.7. Vấn đề đổi mới kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập của học sinh phổ

thông

1.7.1. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập của học sinh tiểu học

1.7.2. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập của học sinh trung học cơ

sở

1.7.3. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập của học sinh trung học phổ

thông

(Giới thiệu: - Các hình thức và phương

pháp KTĐG ở trường phổ thông

- Các bước tiến hành KTĐG và yêu cầu

đối với việc KTĐG

- Quy định về việc kiểm tra đánh giá

kết quả học tập của học sinh các cấp

học theo các văn bản của Bộ GD&ĐT)

2

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Nắm bắt được tổ

chức và quản lý

hoạt động giáo

dục.

- Thực hành tổ

chức thực hiện một

số giờ học ở

Chương 2: Thực hành tổ chức hoạt

động dạy học ở trường phổ thông

2.1. Tổ chức và quản lý hoạt động

giáo dục

2.1.1. Hoạt động giáo dục trên lớp

2.1.2. Vị trí, vai trò

2.1.3. Nội dung và phương thức thực

hiện hoạt động giáo dục trên lớp

2.2. Tổ chức tham quan hoạt động

15

giờ

tín

chỉ

Page 252: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

trường phổ thông dạy học ở trường phổ thông

2.2.1. Tổ chức tham quan hoạt động

dạy học ở trường tiểu học

2.2.2. Tổ chức tham quan hoạt động

dạy học ở trường trung học cơ sở

2.2.3. Tổ chức tham quan hoạt động

dạy học ở trường trung học phổ thông

2.3. Thực hành tổ chức thực hiện một

số giờ học ở trường phổ thông

2.3.1. Thực hành tổ chức thực hiện giờ

học lĩnh hội tri thức mới

2.3.1.1. Chuẩn bị kế hoạch tổ chức thực

hiện giờ học

2.3.1.2. Trình bày kế hoạch tổ chức

thực hiện giờ học đã chuẩn bị

2.3.1.3. Tập thể lớp nhận xét

2.3.1.4. Giáo viên đánh giá, tổng kết,

rút kinh nghiệm

2.3.2. Thực hành tổ chức thực hiện giờ

học hình thành kỹ năng, kỹ xảo

2.3.2.1. Chuẩn bị kế hoạch tổ chức thực

hiện giờ học

2.3.2.2. Trình bày kế hoạch tổ chức

thực hiện giờ học đã chuẩn bị

2.3.2.3. Tập thể lớp nhận xét

2.3.2.4. Giáo viên đánh giá, tổng kết,

rút kinh nghiệm

2.3.3. Thực hành tổ chức thực hiện giờ

học kiểm tra và trả bài kiểm tra

Page 253: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

2.3.3.1. Chuẩn bị kế hoạch tổ chức thực

hiện giờ học

2.3.3.2. Trình bày kế hoạch tổ chức

thực hiện giờ học đã chuẩn bị

2.3.3.3. Tập thể lớp nhận xét

2.3.3.4. Giáo viên đánh giá, tổng kết,

rút kinh nghiệm

2.3.4. Thực hành tổ chức thực hiện giờ

học ngoại khóa

2.3.4.1. Chuẩn bị kế hoạch tổ chức thực

hiện giờ học

2.3.4.2. Trình bày kế hoạch tổ chức

thực hiện giờ học đã chuẩn bị

2.3.4.3. Tập thể lớp nhận xét

2.3.4.4. Giáo viên đánh giá, tổng kết,

rút kinh nghiệm

2.3.5. Thực hành tổ chức thực hiện giờ

học tham quan học tập

2.3.5.1. Chuẩn bị kế hoạch tổ chức thực

hiện giờ học

2.3.5.2. Trình bày kế hoạch tổ chức

thực hiện giờ học đã chuẩn bị

2.3.5.3. Tập thể lớp nhận xét

2.3.5.4. Giáo viên đánh giá, tổng kết,

rút kinh nghiệm

2.3.6. Thực hành tổ chức thực hiện giờ

học thảo luận

2.3.6.1. Chuẩn bị kế hoạch tổ chức thực

hiện giờ học

Page 254: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

2.3.6.2. Trình bày kế hoạch tổ chức

thực hiện giờ học đã chuẩn bị

2.3.6.3. Tập thể lớp nhận xét

2.3.6.4. Giáo viên đánh giá, tổng kết,

rút kinh nghiệm

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 20 giờ tín chỉ

Thực hành/làm việc nhóm: 5 giờ tín chỉ

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5 giờ tín chỉ

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính (từ 2 đến 4 tài liệu)

1. Mai Quang Huy, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Anh Tuấn – Tổ chức và quản lý

hoạt động giáo dục trong nhà trường. NXB ĐHQG HN. Hà nội 2009.

2. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đại cương khoa học quản lý. NXB

ĐHQG HN. Hà nội 2010.

6.2. Tài liệu tham khảo (nên tài liệu mới)

1. Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Hiệu – Tổ chức hoạt động dạy học ở trường trung

học. Vụ Đại học Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hà Nội 1995.

2. Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức – Hoạt động dạy học ở trường trung học cơ

sở. NXB Giáo dục. Hà Nội 2001.

3. Tài liệu tìm kiếm trên internet.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 255: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức Học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. Các vấn

đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên

môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả

(thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm

tra đánh giá.

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PGS.TS. Trịnh Văn Minh

Page 256: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN…………..

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN LÝ

NHÂN SỰ TRONG GIÁO DỤC

Human Resource Development and Management

Hà Nội, 2015

Page 257: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN LÝ

NHÂN SỰ TRONG GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Quản lý giáo dục

- Bộ môn:

2. Thông tin về Học phần

- Tên Học phần: Phát triển nguồn nhân lực và quản lý nhân sự trong giáo

dục

- Mã Học phần: EDM3003

- Học phần bắt buộc / tự chọn: bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) Học phần tiên quyết: Tổ chức và quản lí cơ sở giáo dục - nhà

trường (EDM3001) 3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Học viên biết, hiểu và nắm vững lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn

nhân lực và quản lý nhân sự trong giáo dục, đồng thời người học có khả năng

phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực và công tác quản lý

nhân sự trong giáo dục, trên cơ sở đó có được những đóng góp nghiên cứu và đề

xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực giáo

dục trong bối cảnh hiện nay.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

a. Hiểu biết đầy đủ về khái niệm phát triển nguồn nhân lực và quản lý nhân sự

trong giáo dục và các đặc trưng của quản lý nguồn nhân lực trong bối cảnh hiện

nay.

Page 258: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

b. Hiểu biết đầy đủ về chức năng cơ bản của hoạt động quản lý phát triển nguồn

nhân lực trong giáo dục

c. Hiểu biết đầy đủ và sâu sắc về những yêu cầu của quản lý phát triển nguồn

nhân lực trong giáo dục.

3.2.2. Kỹ năng:

a. Người học có kỹ năng phân tích, đánh giá việc thực hiện các chức năng cơ

bản của phát triển nguồn nhân lực và quản lý nhân sự ở cơ sở giáo dục và hệ

thống giáo dục quốc dân nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo trong

giai đoạn hiện nay;

b. Có khả năng vận dụng cơ sở lý thuyết và thực tiễn giáo dục tiên tiến vào việc

xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo

dục hiện nay;

c. Đề xuất được các giải pháp đổi mới công tác quản lý nguồn nhân lực trong

bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.

3.2.3. Thái độ:

a) Nghiêm túc, cầu thị và chia sẻ trong quá trình học tập;

b) Có ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo giải quyết các vấn đề, tình huống

quản lý thực tế liên quan tới phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh giáo dục

hiện nay.

3.2.4. Mục tiêu khác: Người học có khả năng tự học, nghiên cứu trên các tài

liệu và tra cứu trên mạng Internet theo hướng dẫn của giảng viên.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Lý luận và thực tiễn quản lý giáo dục đã khẳng định đội ngũ nhà giáo có

vai trò quyết định chất lượng giáo dục của học sinh, do đó, các cơ quan quản lý

giáo dục có trách nhiệm đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng và tự đào tạo bồi

dưỡng của từng giáo viên để đảm bảo các điều cần thiết về trình độ đào tạo, và

chuyên môn, nghiệp vụ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh.

Page 259: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý

giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là nội dung và cũng vừa là động lực tích cực

nhằm tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào

tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu

học tập của nhân dân.

Việc thường xuyên đổi mới công tác quản lý nguồn nhân lực có ý nghĩa

quan trọng trong việc đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hiện

nay.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượn

g

Ghi

chú

1

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu biết được

các đặc trưng

chung về quản lý

nguồn nhân lực

- Có khả năng phân

tích nhận diện các

vấn đề cốt lõi của

quản lý nguồn

nhân lực

- Có ý thức tìm tòi

khám phá, phát

triển hoàn thiện

khái niệm quản lý

nguồn nhân lực

Chương 1. Những vấn đề chung về

phát triển nguồn nhân lực

1.1. Một số khái niệm cơ bản

1.1.1. Nguồn nhân lực xã hội

1.1.2. Nguồn nhân lực của tổ chức

1.1.3. Nguồn nhân lực

1.1.4. Nhân lực

1.1.5. Nhân sự

1.1.6. Nhân tài

1.2. Phát triển nguồn nhân lực

1.2.1. Khái niệm phát triển nguồn nhân

lực

1.2.2. Mối quan hệ giữa phát triển

nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân

lực

1.2.3. Chức năng phát triển nguồn

nhân lực trong giáo dục

7 giờ

tín

chỉ

Page 260: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

2

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu biết được cơ

sở khoa học về

chức năng kế

hoạch hóa trong

quản lý NNL

- Có khả năng phân

tích, đánh giá công

tác kế hoạch hóa

NNL trong giáo

dục

- Có ý thức tìm tòi

khám phá, phát

triển cơ sở lý luận

và thực tiễn về

chức năng kế

hoạch hóa nguồn

nhân lực trong giáo

dục

Chương 2. Kế hoạch hóa nguồn nhân

lực trong giáo dục

2.1. Đặc trưng của kế hoạch hoá

nguồn nhân lực trong giáo dục

2.1.1. Vai trò của kế hoạch hoá nguồn

nhân lực

2.1.2. Mục tiêu kế hoạch hoá nguồn

nhân lực

2.2. Những nội dung chủ yếu của kế

hoạch hoá nguồn nhân lực trong giáo

dục

2.2.1. Phân tích thực trạng tình hình

nhân lực của cơ sở giáo dục

2.2.2. Phân tích tình hình, nhu cầu và

mục tiêu

2.2.3. Xây dựng các kế hoạch phát triển

giáo dục của cơ sở giáo dục

2.2.4. Xây dựng chương trình hành

động

8 giờ

tín

chỉ

3 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu biết được

các đặc trưng cơ

bản về tuyển dụng

nhân sự trong giáo

dục

- Có khả năng phân

Chương 3. Tuyển dụng nhân sự

trong giáo dục

3.1. Một số đặc trưng tuyển dụng

nhân sự trong giáo dục

3.1.1. Mục tiêu tuyển dụng

3.1.2. Nguyên tắc tuyển dụng

3.1.3. Phương thức tuyển dụng

3.2. Quy trình và thủ tục tuyển dụng

3 giờ

tín

chỉ

Page 261: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

tích, đánh giá thực

tiễn tuyển dụng

nhân sự trong giáo

dục

- Có ý thức tìm tòi

khám phá, phát

triển quan điểm đổi

mới tuyển dụng

nhân sự trong giáo

dục.

nhân sự

3.2.1. Chuẩn bị tuyển dụng

3.2.2. Tổ chức triển khai tuyển dụng

3.2.3. Kết thúc tuyển dụng

3.3. Kỹ năng tuyển dụng nhân sự

3.3.1. Xác định nguồn tuyển nhân sự

3.3.2. Thông báo tuyển dụng nhân sự

3.3.3. Nghiên cứu hồ sơ dự tuyển nhân

sự

3.3.4. Kỹ năng tổ chức thi tuyển, lựa chọn nhân sự

4 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu biết được

các đặc trưng cơ

bản về đánh giá

nhân sự trong giáo

dục

- Có khả năng phân

tích, đánh giá thực

tiễn đánh giá nhân

sự trong giáo dục

- Có ý thức tìm tòi

khám phá, phát

triển quan điểm đổi

mới đánh giá nhân

sự trong giáo dục.

Chương 4. Đánh giá nhân sự trong

cơ sở giáo dục

4.1. Đặc điểm về đánh giá nhân sự

trong cơ sở giáo dục

4.1.1. Đánh giá nhân sự trong giáo dục

là điều kiện để bảo đảm chất lượng giáo

dục

4.1.2. Đánh giá nhân sự tạo động lực

lao động tích cực cho nguồn nhân lực

4.1.3. Các loại hình đánh giá

4.2. Nội dung đánh giá nguồn nhân

lực trong giáo dục

4.2.1. Đánh giá phẩm chất/đạo đức đội

ngũ nhà giáo

4.2.2. Đánh giá trình độ nghề nghiệp

3 giờ

tín

chỉ

Page 262: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

5 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu biết được

các đặc trưng cơ

bản về đào tạo, bồi

dưỡng nhân sự

trong giáo dục

- Có khả năng phân

tích, đánh giá thực

tiễn đào tạo, bồi

dưỡng nhân sự

trong giáo dục

- Có ý thức tìm tòi

khám phá, phát

triển quan điểm đổi

mới đào tạo, bồi

dưỡng nhân sự

trong giáo dục.

Chương 5. Đào tạo, bồi dưỡng và

phát triển nguồn nhân lực

5.1. Các chương trình đào tạo, bồi

dưỡng và phát triển nguồn nhân lực

5.1.1. Chương trình đào tạo, bồi dưỡng

thường xuyên

5.1.2. Chương trình đào tạo, bồi dưỡng

định kì

5.1.3 Chương trình nâng cao trình độ

chuyên môn

5.1.4. Chương trình nâng cao năng lực

sư phạm

5.3. Phương thức tổ chức đào tạo bồi

dưỡng

5.3.1. Phương thức đào tạo, bồi dưỡng

chính quy

5.3.2. Phương thức đào tạo bồi dưỡng

thường xuyên

3 giờ

tín

chỉ

6 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu biết được

các đặc trưng cơ

bản về chế độ,

chính sách đãi ngộ

nhân sự trong giáo

dục

- Có khả năng phân

tích, đánh giá thực

Chương 6. Chế độ, chính sách đãi

ngộ trong giáo dục

6.1. Đặc điểm về chính sách trong

giáo dục

6.1.1. Chế độ, chính sách là điều kiện

đảm bảo điều kiện đảm bảo chất lượng

giáo dục

6.1.2. Chế độ chính sách vừa là nội

dung vừa là động lực của quản lý giáo

dục

3 giờ

tín

chỉ

Page 263: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

tiễn chính sách đãi

ngộ nhân sự trong

giáo dục

- Có ý thức tìm tòi

khám phá, phát

triển quan điểm đổi

mới chính sách

nhân sự trong giáo

dục.

6.2. Xây dựng và hoàn thiện chế độ

chính sách đãi ngộ trong giáo dục

6.2.1. Chính sách của đảng, nhà nước

(chính sách cấp vĩ mô)

6.2.2. Chính sách của cơ sở giáo dục

(chính sách cấp vi mô).

7 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu biết được

các đặc trưng cơ

bản về quản lý

nhân sự trong giáo

dục

- Có khả năng phân

tích, đánh giá thực

tiễn quản lý nhân

sự trong giáo dục

- Có ý thức tìm tòi

khám phá, phát

triển quan điểm đổi

mới công tác quản

lý nhân sự trong

giáo dục.

Chương 7. Quản lý nhân sự trong

giáo dục

7.1. Những vấn đề chung

7.1.1. Khái niệm quản lý nhân sự

7.1.2. Quản lý đội ngũ nhà giáo

7.1.3. Quản trị, quản trị nhân sự

7.2. Các chức năng quản lý nhân sự

7.2.1. Tuyển chọn nhân sự

7.2.2. Sử dụng nhân viên mới và nhân

viên cũ

7.2.3. Đánh giá kết quả

7.2.4. Bồi dưỡng và huấn luyện nhân sự

7.3. Hiệu quả quản lý nhân sự trong

giáo dục

7.3.1. Quan điểm về yếu tố con người

trong một tổ chức

7.3.2. Định hướng phát triển nguồn

nhân lực trong giáo dục

7.3.3. Đổi mới công tác quản lý nhân

3 giờ

tín

chỉ

Page 264: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

sự trong giáo dục

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 10 giờ tín chỉ

Thực hành/làm việc nhóm: 10 giờ tín chỉ

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 10 giờ tín chỉ

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

Các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của người học

trong quá trình dạy học:

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

- Phương pháp tình huống;

- Phương pháp dạy học theo dự án..

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính (từ 2 đến 4 tài liệu):

1. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học

quản lý. NXB ĐHQGHN.

2. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên)- Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng Hậu -

Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục: lý luận và

thực tiễn. NXB ĐHQGHN;

3. Nguyễn Trọng Hậu (2012), Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục. Bài

giảng Cao học Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

4. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế

ký XXI, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

6.2. Tài liệu tham khảo (nên tài liệu mới)

1. Đặng Quốc Bảo (2009), Quan điểm về quản lí giáo dục-Quản lí nhà

trường và tổ chức quá trình dạy học: từ một số góc nhìn của thời đại và

Page 265: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

đất nước. Tài liệu quản dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học

Quốc gia Hà Nội năm,

2. Đặng Xuân Hải - Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà

trường trong bối cảnh thay đổi, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quang

Kính, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007) Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý

nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia.

4. Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2011), Quản

lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm;

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 266: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức Học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn

đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên

môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả

(thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm

tra đánh giá.

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PGS. TS. Trịnh Văn Minh

Page 267: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN ………………

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT TRONG

GIÁO DỤC

Financial Management and Infrastructure

Management at School

Hà Nội, 2015

Page 268: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: Quản lý tài chính và cơ sở vất chất trong giáo dục

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

19. Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

20. Khoa: Quản lý Giáo dục

21. Bộ môn:

2. Thông tin về Học phần

- Tên Học phần: Quản lý tài chính và cơ sở vất chất trong giáo dục

- Mã Học phần: EDM3004

22. Học phần bắt buộc / tự chọn: bắt buộc

23. Số lượng tín chỉ: 3 tín chỉ

24. (Các) Học phần tiên quyết:

+ Tổ chức và quản lí cơ sở giáo dục - nhà trường (EDM3001)

+ Phát triển nguồn nhân lực và quản lí nhân sự trong giáo dục(EDM3003)

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung: Sau khi học xong Học phần này, người học sẽ hệ thống

được những kiến thức cơ bản của Học phần, vận dụng những kiến kiến thức đã

học vào việc quản lý cũng như sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính và cơ sở

vật chất trong trường học; phân tích được những mặt tích cực và hạn chế của cơ

chế tài cơ chế quản lý tài chính giáo dục ở Việt Nam hiện nay.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Hiểu được bản chất vấn đề tài chính trong giáo dục: sự hình thành phát triển,

các thuật ngữ, khái niệm, phạm vi, vai trò của quản lý tài chính giáo dục.

- Trình bày được tính chất của tài chính giáo dục; phân tích và đánh giá được

hiệu quả của tài chính giáo dục.

- Hiểu được những vấn đề về đầu tư giáo dục trên bình diện vĩ mô – xem xét tỷ

lệ chi giáo dục từ GDP qua ngân sách nhà nước.

Page 269: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Đưa ra được luận chứng, luận cứ cho mối quan hệ giữa kinh phí giáo dục và

phát triển giáo dục.

- Hiểu được những khái niện, nguyên tắc và vận dụng được những nguyên tắc

của quản lý cơ sở vật chất trong giáo dục; vai trò của cơ sở vật chất trong sự

phát triển hệ thống giáo dục và chất lượng giáo dục…

3.2.2. Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức đã học vào việc xây dựng, phát huy đầy đủ tác dụng của

cơ sở vật chất trong việc xây dựng hiện đại hóa, nâng cao chất lượng giáo dục,

nâng cao hiệu quả tài chính và chức năng tài chính trong phát triển giáo dục.

- Hình thành kỹ năng sử dụng hiệu quả tài chính giáo dục và cơ sở vật chất,

giảm sự lãng phí nguồn lực trong giáo dục.

- Nhận diện được những bất hợp lý của cơ chế quản lí tài chính, cơ sở vật chất

trong giáo dục nước nhà và đưa ra được phương án quản lý hiệu quả tại cơ sở

giáo dục.

3.2.3. Thái độ:

- Nhận thức sâu sắc về trách nhiệm và vai trò của bản thân đối với sự nghiệp cải

cách nâng cao hiệu quả quản lý tài chính, cơ sở vật chất trong giáo dục.

- Hình thành ý thức nhìn nhận vấn đề một cách đa diện.

3.2.4. Mục tiêu khác:

Rèn luyện các kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng chia sẻ, và một số kỹ năng

sư phạm như thuyết trình, kỹ năng phản biện, kỹ năng phát hiện vấn đề…

4. Nội dung Học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần giúp người học năm bắt được những kiến thức của Học phần

như nguồn tài chính cho giáo dục, phân bổ ngân sách, chi phí giáo dục, hiệu quả

của tài chính và cơ sở vật chất trong giáo dục… từ đó người học có thể hiểu

được thực trạng hệ thống tài chính và cơ sở vật chất trong giáo dục cũng như

những xu hướng cải cách và đổi mới từ đó đưa ra được các giải pháp trong việc

Page 270: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

huy động, phân bổ nguồn lực minh bạch hơn và sử dụng có hiệu quả nguồn lực

phù hợp với các mục tiêu phát triển giáo dục.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượn

g

Ghi

chú

1

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Quá trình hình

thành và phát triển

của lý thuyết tài

chính giáo dục;

khái niệm và phạm

vi, vai trò của tài

chính giáo dục

- Tính chất và hiệu

quả của tài chính

giáo dục

Chương 1: Những khái niệm cơ bản

1.1. Quá trình hình thành và phát

triển của tài chính giáo dục

1.1.1. Sự hình thành và phát triển của

tài chính giáo dục

1.1.2. Khái niệm và phạm vi của tài

chính giáo dục

1.1.3. Vai trò của quản lý tài chính giáo

dục

1.2. Tính chất và hiệu quả của tài

chính giáo dục

1.2.1. Tính chất của tài chính giáo dục

1.2.2. Hiệu quả của tài chính giáo dục

9 giờ

tín

chí

2

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Vai trò của tài

chính và các vấn

đề thu chi tài chính

- Ảnh hưởng của

chính sách và cơ

chế tài chính giáo

dục đến sự phát

triển của nền giáo

Chương 2: Vai trò của tài chính giáo

dục

2.1. Sứ mạng của giáo dục

2.2. Vai trò của tài chính để thực thi

sứ mạng giáo dục

2.2.1. Chính sách tài chính và cơ chế

tài chính

2.2.2. Ảnh hưởng của chính sách tài

chính và cơ chế tài chính đến phát triển

giáo dục

9 giờ

tín

chí

Page 271: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

dục quốc dân

- Ảnh hưởng của

chính sách tài

chính đối với chất

lượng giáo dục

2.3. Tác dụng của tài chính của giáo

dục và nhà trường

2.3.1. Ảnh hưởng của các chính sách

tài chính giáo dục đối với chất lượng

giáo dục

2.3.2. Các chính sách tài chính trong

giáo dục Việt Nam từ khi thực hiện

phân cấp hóa quản lí tài chính giáo dục

3 Kết thúc chương,

SV cần phải:

Hiểu và nắm được

các khái niệm về

tài chính công,

nguồn tài chính,

kinh phí tài chính

và việc sử dụng

kinh phí giáo dục;

chế độ trợ cấp và

sự phát triển của

nền giáo dục quôc

dân

Chương 3: Kinh phí cho giáo dục và

thu chi trong giáo dục

3.1. Tài chính công

3.1.1. Chi tiêu công của chính phủ

3.1.2. Nguồn tài chính

3.2. Nguồn kinh phí cho giáo dục

3.2.1. Thu chi tài chính và sự phát triển

của giáo dục

3.2.2. Phân phối và sử dụng kinh phí

giáo dục

3.3. Chế độ trợ cấp và sự phát triển của

nền giáo dục quốc dân

9 giờ

tín

chí

4 Kết thúc chương,

SV cần phải:

Hiểu được thực

trạng trong quản lý

tài chính của nhà

trường; phân tích

được hiệu quả tài

chính trong giáo

Chương 4: Quản lý tài chính trong

trường phổ thông

4.1. Tăng quyền tự chủ của các đơn vị

sự nghiệp có thu

4.2. Đánh giá hiệu quả tài chính trong

giáo dục

4.3. Mô hình trường tự hạch toán

9 giờ

tín

chí

Page 272: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

dục cũng như mô

hình trường tự

hạch toán

5 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu và nắm

được những khái

niệm cũng như vai

trò của cơ sở vật

chất, trang thiết bị

dạy học trong sự

phát triển hệ thống

giáo dục quốc dân

và nâng cao chất

lượng giáo dục

trong nhà trường

- Trình bày được

những nguyên tắc

và đưa ra giải pháp

quản lý hiệu quả hệ

thống cơ sở vật

chất trong nhà

trường hiện nay.

Chương 5: Quản lý cơ sở vật chất

trang thiết bị dạy học trong nhà

trường

5.1. Khái niệm và một số phạm trù

liên quan

5.2. Vai trò của cơ sở vật chất, trang

thiết bị trong quá trình đào tạo

5.3. Vai trò của cơ sở vật chất, trang

thiết bị dạy học trong sự phát triển hệ

thống giáo dục quốc dân, các nhà

trường của hệ thống giáo dục quốc

dân

5.4. Một số nguyên tắc và giải pháp

quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị

trong nhà trường hiện nay

9 giờ

tín

chí

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 24

Thực hành/làm việc nhóm: 12

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 4

Page 273: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

Kết hợp phù hợp các phương pháp thuyết trình, phương pháp nêu vấn đề,

phương pháp thảo luận, làm việc nhóm, phương pháp dự án...

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính (từ 2 đến 4 tài liệu)

1.Tập bài giảng Quản lý tài chính và cơ sở vật chất trong giáo dục

2. Đề tài cấp Đại học Quốc gia trọng điểm (QGTĐ.10.20), năm 2012: Nghiên

cứu các chính sách phi tập trung hóa quản lý tài chính giáo dục nhằm nâng cao

chất lượng đối với các trường trung học phổ thông Việt Nam, Nguyễn Thị Mỹ

Lộc, Đỗ Thị Thu Hằng (đồng chủ nhiệm).

6.2. Tài liệu tham khảo (nên tài liệu mới)

1. Phan Văn Kha, Nguyễn Lộc (đồng chủ biên), Khoa học giáo dục Việt Nam từ

đổi mới đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội – 2011, (Tài chính giáo dục,

trang 221- 253).

2. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo

dục, NXB Đại học Sư phạm, 2006.

3. Đỗ Thị Thu Hằng, Phân cấp quản lý tài chính giáo dục ở Trung Quốc, Tạp

chí Khoa học Giáo dục (2012).

4. Đỗ Thị Thu Hằng, Trần Thị Bích Liễu. Phân cấp quản lý tài chính đối với

giáo dục phổ thông ở Việt Nam – một nghiên cứu tình huống tại Hà Nội,

Chuyên san nghiên cứu giáo dục thuộc Tạp chí Khoa học của ĐHQG HN

(2013).

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 274: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức Học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu)

60%

Page 275: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Nội dung Tiêu chí đánh giá

Bài tập cá nhân

Hình thức (20% điểm):

- Bài tập được trình bày trên khổ giấy A4

- Lề trên: 3.0cm; lề dưới 3.0cm; lề phải: 2.0cm; lề trái:

3.0cm.

- Font: Times New Roman; cỡ chữ: 14

- Dãn dòng: 1,5lines

Nội dung (80% điểm):

- Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý 1đ

- Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 4đ

- Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1đ

- Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định 1đ

- Sáng tạo trong cách trình bày 1đ

Bài tập nhóm

Hình thức : (20% điểm)

- Trình bày bằng PPT rõ ràng, dễ hiểu, có minh họa hình

thức

- Có sự kết hợp giữa các thành viên trong nhóm

- Biên bản làm việc nhóm với phân công công việc cho từng

thành viên và kết quả thực hiện được.

Nội dung : (80% điểm)

- Sản phẩm đúng như yêu cầu về nội dung

- Vấn đề nghiên cứu mang tính thời sự, thiết thực.

- Đặt vấn đề hợp lí

- Có đầy đủ các bước xây dựng đề cương

- Ví dụ minh họa rõ ràng

- Trích dẫn tài liệu hợp lí.

Page 276: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Bài tập giữa kỳ

Hình thức: (20% điểm)

- Bài tập được trình bày trên khổ giấy A4

- Lề trên: 3.0cm; lề dưới 3.0cm; lề phải: 2.0cm; lề trái:

3.0cm.

- Font: Times New Roman; cỡ chữ: 14

- Dãn dòng: 1,5lines

Nội dung: (80% điểm)

- Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý 1,5đ

- Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 3,5đ

- Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1đ

- Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định 1đ

- Sáng tạo trong cách trình bày 1đ

Tiểu luận hết

môn

Hình thức: (10%)

- Bài tập được trình bày trên khổ giấy A4

- Lề trên: 3.0cm; lề dưới 3.0cm; lề phải: 2.0cm; lề trái:

3.0cm.

- Font: Times New Roman; cỡ chữ: 14

- Dãn dòng: 1,5lines

Nội dung: (80%)

- Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý 2đ

- Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 4đ

- Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1đ

- Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định 1đ

- Sáng tạo trong cách trình bày 1đ

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PGS. TS. Trịnh Văn Minh

Page 277: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN LÝ LUẬN QUẢN LÝ

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

KIỂM TRA VÀ THANH TRA TRONG GIÁO DỤC

Control and inspection in Education

Hà Nội, 2015

Page 278: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: KIỂM TRA VÀ THANH TRA TRONG GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

- Bộ môn: Lý luận quản lý

2. Thông tin về Học phần

- Tên Học phần: Kiểm tra và thanh tra trong giáo dục

- Mã Học phần: EDM3005

- Học phần bắt buộc / tự chọn: bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) Học phần tiên quyết: Quản lí tài chính và cơ sở vật chất trong giáo

dục (EDM3002)

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Học viên biết, hiểu và nắm vững cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn của tổ

chức và hoạt động thanh tra trong giáo dục, đặc biệt phải hiểu sâu sắc về các

vấn đề mục đích, chức năng, nhiệm vụ … của kiểm tra và thanh tra trong giáo

dục. Trên cơ sở đó, người học có khả năng phân tích, đánh giá thực trạng hoạt

động và đề xuất đổi mới công tác kiểm tra, thanh tra trong giáo dục một cách

phù hợp và thiết thực.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

a) Hiểu biết sâu sắc khái niệm kiểm tra, thanh tra trong giáo dục, bản chất khoa

học của các hoạt động vai trò và mục đích, chức năng, nhiệm vụ của kiểm tra và

thanh tra trong giáo dục;

b) Hiểu biết đầy đủ về cơ sở pháp lý của tổ chức và hoạt động kiểm tra, thanh

tra trong các cơ sở giáo dục và trong quản lý hệ thống giáo dục quốc dân.

Page 279: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

3.2.2. Kỹ năng:

a) Kỹ năng phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động kiểm tra thanh

tra trong giáo dục để từ đó có các định hướng đổi mới và xác định các giải pháp

thực hiện thiết thực và có tính khả thi trong giáo dục.

b) Kỹ năng vận dụng lý thuyết của kiểm tra và thanh tra trong giáo dục một

cách phù hợp và có hiệu quả đối với các cơ sở giáo dục hoặc trong quản lý ở các

cấp quản lý giáo dục.

3.2.3. Thái độ:

a) Nghiêm túc, cầu thị và chia sẻ trong quá trình học tập;

b) Có ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo giải quyết các vấn đề, tình huống

quản lý thực tế.

3.2.4. Mục tiêu khác: Người học có khả năng tự học, nghiên cứu trên các tài

liệu và tra cứu trên mạng Internet theo hướng dẫn của giảng viên.

4. Nội dung Học phần

4.1 Tóm tắt

Kiểm tra và thanh tra trong giáo dục là một chức năng quản lý quan trọng

trong thực hiện quá trình quản lý đối với một cơ sở giáo dục và quản lý hệ thống

giáo dục từ trung ương đến cơ sở. Kiểm tra và thanh tra có vai trò và mục tiêu

thiết thực giúp cho các đối tượng hoàn thành nhiệm vụ, đạt tới mục tiêu chung

của tổ chức, đồng thời còn là một căn cứ thuyết phục cho việc đổi mới và hoàn

thiện cơ chế quản lý giáo dục đối với một cơ sở giáo dục và đối với công tác

quản lý của các cơ quan quản lý có thẩm quyền.

Đã có các nhà lý luận và thực tiễn quản lý khẳng định, chỉ có thể quản lý

có hiệu quả nếu tuân thủ chặt chẽ các quy định và yêu cầu trong tổ chức và hoạt

động kiểm tra, thanh tra. Tuy nhiên, hoạt động kiểm tra và thanh tra đòi hỏi

nhiều trí tuệ, thời gian, công sức cho việc tổ chức và hoạt động cụ thể, do đó,

việc đổi mới, hoàn thiện công tác kiểm tra và thanh tra trong giáo dục là một đòi

hỏi cấp bách để cho các hoạt động một cách thiết thực và có tính khả thi trong

giai đoạn hiện nay.

Page 280: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượn

g

Ghi

chú

1

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu biết được

các đặc trưng cơ

bản về kiểm tra

trong giáo dục

- Có khả năng phân

tích những quan

niệm, đặc điểm của

kiểm tra

- Có ý thức tìm tòi

khám phá, phát

triển các đặc điểm

về kiểm tra

PHẦN I. KIỂM TRA TRONG GIÁO

DỤC

Chương 1. Những vấn đề chung về

kiểm tra trong giáo dục

1.1. Vị trí, vai trò và bản chất khoa

học

1.1.1. Vị trí

1.1.2. Bản chất khoa học

1.2. Khái niệm

1.2.1. Định nghĩa

1.2.2. Đặc điểm

1.3. Các bước cơ bản của kiểm tra

1.3.1. Xác lập chuẩn

1.3.2. Thu thập thông tin

1.3.3. So sánh sự phù hợp của thành tự

với chuẩn

1.3.4. Ra quyết định điều chỉnh

5 giờ

tín

chỉ

2

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu biết được ý

nghĩa của vai trò,

mục đích của kiểm

tra;

Chương 2. Vai trò và mục đích của

kiểm tra

2. 1. Vai trò của kiểm tra

2.1.1. Đôn đốc, hỗ trợ các thành viên,

đơn vị trong tổ chức

2.1.2. Tăng cường hiệu lực, hiệu quả

5 giờ

tín

chỉ

Page 281: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Có khả năng phân

tích, đánh giá các

vai trò và mục đích

của kiểm tra trong

giáo dục;

- Có ý thức tìm tòi

khám phá, phát

triển về vai trò và

mục đích của kiểm

tra.

quản lý

2.1.3. Giúp đổi mới, hoàn thiện cơ chế

quản lý

2.2. Mục đích của kiểm tra

2.2.1. Duy trì trật tự ký cương nền nếp

quản lý

2.2.2. Phòng ngừa các sai phạm

2.2.3. Giúp các đối tượng hoàn thành

nhiệm vụ

2.2.4. Nâng cao trình độ cho các đối

tượng kiểm tra

2.2.5. Xác minh các khiếu nại, tố cáo và

các kết luận, kiến nghị trong quản lý.

2.2.6. Biến kiểm tra các cấp thành tự

kiểm tra của các thành viên

2.2.7. Hoàn thiện cơ chế quản lý

3 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu biết được

cách xác định chức

năng nhiệm vụ của

kiểm tra

- Có khả năng phân

tích, đánh giá việc

thực hiện các chức

năng, nhiệm vụ của

kiểm tra trong giáo

dục;

- Có ý thức tìm tòi

Chương 3. Chức năng, nhiệm vụ của

kiểm tra

3.1. Chức năng của kiểm tra

3.1.1. Chức năng phát hiện vấn đề

3.1.2. Chức năng đánh giá

3.1.3. Chức năng điều chỉnh

3.2. Các nhiệm vụ của kiểm tra

3.2.1. Nhóm nhiệm vụ thu thập thông

tin phát hiện vấn đề

3.2.2. Nhóm thực hiện nhiệm vụ đánh

giá

3.3.3. Nhóm thực hiện nhiệm vụ điều

chỉnh trong quá trình kiểm tra

3 giờ

tín

chỉ

Page 282: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

khám phá, phát

triển về chức năng,

nhiệm vụ của kiểm

tra trong giáo dục

3.3. Các nhóm phương pháp kiểm tra

3.3.1. Kiểm tra trước hoạt động

3.3.2. Kiểm tra uốn nắn

3.3.3. Kiểm tra sang lọc

3.3.4. Kiêm tra kết quả

4 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu biết được

các đặc trưng của

quyết định và ra

quyết định quản lý

- Có khả năng phân

tích, đánh giá các

cách thức ra quyết

định quản lý

- Có ý thức tìm tòi

khám phá, phát

triển quan điểm,

cách tiếp cận ra

quyết định quản lý

có hiệu lực và hiệu

quả

Chương 4. Nguyên tắc, Hình thức và

phương pháp kiểm tra

4.1. Các nguyên tắc kiểm tra

4.1.1. Nguyên tắc tính pháp chế

4.1.2. Nguyên tắc tính khoa học, khách

quan và kịp thời

4.1.3. Nguyên tắc tính kế hoạch, thiết

thực và cụ thể

4.1.4. Nguyên tắc tính dân chủ, giáo

dục và phát triển

4.2. Hình thức kiểm tra

4.2.1. Hình thức kiểm tra theo nội dung

4.2.2. Hình thức kiểm tra theo thời gian

4.2.3. Hình thức kiểm tra theo mục tiêu

4.3. Phương pháp kiểm tra

4.3.1. Phương pháp kiểm tra trực tiếp

4.3.2. Phương pháp kiểm tra gián tiếp

4.4. Các nguồn kiểm tra

4.4.1. Nguồn kiểm tra bên trong một tổ

chức

4.4.2. Nguồn kiểm tra từ cơ quan bên

trên

4.4.3. Nguồn kiểm tra bên ngoài của tổ

chức

3 giờ

tín

chỉ

Page 283: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

5 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu biết được

các đặc điểm của

đối tượng và nội

dung kiểm tra

trong giáo dục

- Có khả năng phân

tích, đánh giá các

cách thức thực hiện

kiểm tra đối với

các đối tượng khác

nhau

- Có ý thức tìm tòi

khám phá, phát

triển những quy

định về đối tượng

và nội dung kiểm

tra

Chương 5. Kiểm tra nội bộ trường

học

5.1. Đối tượng kiểm tra

5.1.1. Nhà trường

5.1.2. Đội ngũ nhà giáo

5.2. Nội dung kiểm tra

5.2.1. Thực hiện chương trình giáo dục

5.1.2. Hoạt động sư phạm của đội ngũ

giáo viên

5.1.3. Các điều kiện về nguồn lực

5.1.4. Thành tựu và các kết quả giáo

dục

5.3. Quy trình kiểm tra

5.3.1. Chuẩn bị kiểm tra

5.3.2. Tiến hành kiểm tra

5.3.3. Kết thúc kiểm tra

5.3.4. Sau kiểm tra

4 giờ

tín

chỉ

6 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu biết được

các đặc trưng về

thanh tra trong

giáo dục;

- Có khả năng phân

tích, đánh giá các

quan niệm về vị

gtris, vai trò và

PHẦN II. THANH TRA TRONG

GIÁO DỤC

Chương I. Những vấn đề chung về

thanh tra trong giáo dục

1.1. Khái niệm thanh tra trong giáo

dục

1.1.1. Thanh tra giáo dục

1.1.2. Đặc điểm của thanh tra giáo dục

1.2. Vai trò và mục đích thanh tra giáo

dục

5 giờ

tín

chỉ

Page 284: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

mục đích của thanh

tra

- Có ý thức tìm tòi

khám phá, phát

triển các cách tiếp

cận về thanh tra

giáo dục

1.2.1. Vai trò thanh tra giáo dục

1.2.2. Mục đích thanh tra giáo dục

1.3. Phương thức hoạt động thanh tra

giáo dục

1.3.1. Hoạt động thanh tra theo đoàn

1.3.2. Thanh tra độc lập của thanh tra

viên

7 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu biết được cơ

sở khoa học và

pháp lý về tổ chức

và hoạt động thanh

tra trong giáo dục

- Có khả năng phân

tích, đánh giá thực

trạng các hoạt

động thanh tra

trong giáo dục

- Có ý thức tìm tòi

khám phá, phát

triển việc đổi mới

công tác thanh tra

trong giáo dục

Chương 2. Tổ chức và hoạt động

thanh tra giáo dục

2.1. Tổ chức thanh tra giáo dục

2.1.1. Hệ thống thanh tra giáo dục các

cấp

2.1.2. Thanh tra viên và cộng tác viên

thanh tra

2.2. Nội dung thanh tra giáo dục

2.2.1. Hoạt động sư phạm của giáo viên

2.2.2. Thanh tra toàn diện một trường

học

2.3. Quy trình thanh tra giáo dục

2.3.1. Chuẩn bị thanh tra

2.3.2. Tiến hành thanh tra

2.3.3. Kết thúc thanh tra

2.3.4. Sau thanh tra

5 giờ

tín

chỉ

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 10 giờ tín chỉ

Page 285: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Thực hành/làm việc nhóm: 10 giờ tín chỉ

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 10 giờ tín chỉ

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

Các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của người học

trong quá trình dạy học:

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

- Phương pháp tình huống;

- Phương pháp dạy học theo dự án..

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính (từ 2 đến 4 tài liệu):

1. Nguyễn Xuân Thanh (2013), Giáo trình Thanh tra và kiểm tra trong giáo

dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên)- Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng Hậu -

Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục: lý luận và thực

tiễn. NXB ĐHQGHN;

3. Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý

giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm;

6.2. Tài liệu tham khảo (nên tài liệu mới)

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về QLDG, Trường CBQLGD-

ĐT Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quang

Kính, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007)- Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý

nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia.

3. Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý (1999), Khoa học tổ

chức và quả: một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Thống kê,

Hà Nội.

4. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận Quản lý

giáo dục, Học viện cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 286: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức Học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn

đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên

môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả

(thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm

tra đánh giá.

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PGS. TS. Trịnh Văn Minh

Page 287: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN ………………

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

TRONG GIÁO DỤC

Hà Nội, 2015

Page 288: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG

GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Quản lý Giáo dục

- Bộ môn:

2. Thông tin về Học phần

- Tên Học phần: Quản lý giáo dục đại học

- Mã Học phần: EDM3006

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) Học phần tiên quyết: Lí luận quản lí và quản lí giáo dục

(EDM2004)

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Hình thành và phát triển ở sinh viên hệ thống tri thức khoa học về chất

lượng và quản lý chất lượng giáo dục. Phát triển kỹ năng nhin nhận và phân

tích, giải quyết các vấn đề về lý luận và thực tiễn quản lý chất lượng giáo dục ở

Việt Nam và thế giới dựa trên các quan điểm, mô hình hiện đại trong quản lý

chất lượng giáo dục với tinh thần thực tiễn, khách quan và khoa học.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Nêu và phân tích được các quan niệm về chất lượng và chất lượng giáo dục.

- Trình bày được các đặc trưng của của các quan điểm, cấp độ, mô hình quản lý

chất lượng giáo dục.

Page 289: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Nêu và phân tích được các nội dung căn bản trong quản lý nhà nước về chất

lượng giáo dục (Luật GD 2009); quản lý chất lượng cấp trường và cấp chương trình

(Điều lệ nhà trường).

- Nêu và phân tích được các mô hình, kinh nghiệm quốc tế về quản lý chất lượng

giáo dục. Liên hệ với thực tiễn giáo dục Việt Nam hiện nay trong quá trình đổi mới

căn bản, toàn diện và phát triển hội nhập quốc tế.

3.2.2. Kỹ năng:

- Rèn luyện và phát triển kỹ năng tư duy phân tích lý luận về quản lý chất lượng

giáo dục, phát triển tư duy khoa học, biện chứng và phê phán.

- Rèn luyên kỹ năng thu thập tài liệu, xử lý thông tin, đọc hiểu tài liệu, phân

tích, so sánh và tổng hợp các vấn đề, nội dung liên quan đến quản lý chất lượng

giáo dục.

- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, trình bày, tranh luận..qua các hoạt động nhóm,

thảo luận, trao đổi trên lớp.

3.2.3. Thái độ:

- Hình thành và củng cố ý thức và trách nhiệm xã hội; tinh thần cầu thị, thái độ

khách quan, trung thực trong nghiên cứu những vấn đề giáo dục và quản lý chất

lượng giáo dục.

- Góp phần phát triển những phẩm chất nhân cách của một giáo viên, nhà quản

lý giáo dục.

3.2.4. Mục tiêu khác: Hình thành và phát triển tư duy khoa học về chất lượng

và quản lý chất lượng giáo dục;

4. Nội dung Học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần này được giảng dạy nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức

cơ bản và tương đối có hệ thống về chất lượng, chất lượng giáo dục và quản lý

chất lượng giáo dục ở phạm vi toàn hệ thống giáo dục và ở các cơ sở GD. Các

quan điểm, cấp độ và mô hình quản lý chất lượng giáo dục. Những nội dung cơ

Page 290: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

bản của quản lý nhà nước (kiểm định chất lượng GD) và quản lý nhà trường về

chất lượng giáo dục (tự đánh giá theo các chuẩn mực/Bộ tiêu chí).

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượn

g

Ghi

chú

1

Kết thúc chương,

SV cần phải:

Nêu và phân tích

được nội hàm khái

niệm chất lượng và

các quan niệm về

chất lượng giáo

dục

Chương 1: Chất lượng và chất lượng

giáo dục

1.1. Khái niệm về chất lượng

1.2. Các quan niệm về chất lượng giáo

dục

1 giờ

tín

chí

2 Kết thúc chương,

SV cần phải:

Nắm được đặc

điểm của các cấp

độ, mô hình quản

lý chất lượng GD;

Chương 2. Quản lý chất lượng giáo

dục

2.1. Quản lý và các cấp độ quản lý

chất lượng trong GD

2.2. Các mô hình quản lý chất lượng

giáo dục

1 giờ

tín

chí

3

Kết thúc chương,

SV cần phải:

Nêu và phân tích

được các nội dung

quản lý nhà nước

và quản lý nhà

trường về chất

lượng GD.

Chương 3: Quản lý nhà nước về chất

lượng GD

3.1. Các nội dung quản lý nhà nước về

chất lượng giáo dục

3.2.Các nội dung quản lý cấp trường

về chất lượng giáo dục

1 giờ

tín

chỉ

Page 291: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 1 tín chỉ (15 tiết lý thuyết)

Thực hành/làm việc nhóm: 1 Tín chỉ ( 30 tiết quy đổi )

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 1 Tín chỉ (30 tiết quy đổi )

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

Định hướng đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp đào tạo ở bậc đại học,

gắn giảng dạy với quá trình nghiên cứu và tự học, trao đổi, thảo luận theo các

chủ đề, nâng cao năng lực tư duy khoa học quản lý chất lượng giáo dục và thực

tiễn GD Việt Nam. Phương pháp dạy học chú trọng việc phát triển năng lực nêu

và phân tích, tổng hợp vấn đề một cách có logic và hệ thống, liên hệ với thực

tiễn quản lý chất lượng giáo dục ở Việt Nam và thế giới.

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

1. Trần Khánh Đức (2004). Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực

theo ISO&TQM. NXB Giáo dục Việt Nam Hà Nội.

2. Nguyễn Đức Chính ( Chủ biên-2004). Kiểm định chất lượng trong giáo dục

đại học . NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

3. Trần Khánh Đức.(2014) Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ

XXI. NXB Giáo dục Viêt Nam. Hà Nội

4.Phạm Thành Nghị (2000). Quản lý chất lượng giáo dục đại học. NXB Giáo dục,

Hà Nội

6.2. Tài liệu tham khảo

1.Luật giáo dục 2009 (sửa đổi).

2.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam. Điều lệ trường đại học 2010.

3.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục

Việt Nam 2011-2020.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 292: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức Học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích, chứng minh

các vấn đề của thực tiễn bằng kiến thức

chuyên môn và đưa ra được giải pháp hiệu

quả (thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của

kiểm tra đánh giá.

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PGS.TS. Trịnh Văn Minh

Page 293: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN ………………

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

General Education Management

Hà Nội, 2015

Page 294: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: Giáo dục phổ thông

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Quản lý Giáo dục

- Bộ môn:

2. Thông tin về Học phần

- Tên Học phần: Giáo dục phổ thông

- Mã Học phần: EDM3007

- Học phần bắt buộc / tự chọn: bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 03

(Các) Học phần tiên quyết:

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung: Học viên nắm được lý luận quản lý nhà trường, về hiệu

quả quản lý và những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản

lý của Hiệu trưởng các trường phổ thông

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Hiểu được những vấn đề cơ bản về giáo dục phổ thông: tính chất, mục tiêu, nội

dung, phương pháp giáo dục trong trường phổ thong

- Xác định được hiệu quả công tác quản lý của hiệu trưởng

- Đưa ra được ý kiến của bản thân về biện pháp quản lý của hiệu trưởng trường phổ

thông.

3.2.2. Kỹ năng:

- Có kỹ năng triển khai thực hiện các nội dung và biện pháp quản lý hiệu quả do

Hiệu trưởng đề xuất.

- Có kỹ năng tham mưu, tư vấn cho hiệu trưởng các biện pháp quản lý hiệu quả nhà

trường phổ thông. 3.2.3. Thái độ:

Nhận thức sâu sắc về trách nhiệm và vai trò của bản thân đối với sự nghiệp

cải cách giáo dục nâng cao hiệu quả quản lý trong thực tiễn giáo dục.

Page 295: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

3.2.4. Mục tiêu khác: Thông qua hoạt động học tập HV rèn luyện được một số

kỹ năng trình bày và bảo vệ được ý tưởng của mình.

4. Nội dung Học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần trình bày các nội dung cơ bản về giáo dục phổ thông; chỉ ra được

tính chất, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục trong nhà trường phổ thông.

Các vấn đề lí luận và quản lý trường học và hiệu quả công tác quản lý được phân

tích rõ trong học phần. Ngoài ra học phần còn đề cập đến các vấn đề biện pháp nâng

cao hiệu quả công tác quản lý của hiệu trưởng; tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác

quản lý của hiệu trưởng: nhóm tiêu chí đánh giá “đầu vào” của hoạt động quản lý,

nhóm tiêu chí đánh giá “quá trình” quản lý, nhóm tiêu chí đánh giá “đầu ra”.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượn

g

Ghi

chú

1

Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Trình bày được

Giáo dục phổ

thông

- Phân tích được

các tính chất tính

chất, mục tiêu,

phương pháp giáo

dục

Chương 1: Giáo dục phổ thông

1.1. Giáo dục phổ thông trong hệ

thống giáo dục quốc dân

1.2. Tính chất, mục tiêu, phương

pháp giáo dục phổ thông

10giờ

tín

chỉ

Page 296: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

2 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Hiểu được các

vấn đề lý luận về

quản lý giáo dục

phổ thong

- Đánh giá được

hiệu quả công tác

quản lý nhà trường

phổ thông của hiệu

trưởng thông qua

các biện pháp tiếp

cận xem xét hiệu

quả

Chương 2: Một số vấn đề lý luận về

quản lý giáo dục phổ thông và hiệu quả

công tác quản lý

2.1. Một số vấn đề lý luận về quản lý

nhà trường phổ thông

2.1.1. Trường học là tổ chức sư phạm –

xã hội

2.1.2. Quản lý nhà trường

2.1.3. Đặc thù của quản lý trường phổ

thông

2.1.4 Cơ chế quản lý trường học

2.2. Hiệu quả công tác quản lý của hiệu

trưởng

2.2.1. Mục tiêu quản lý

2.2.2. Hiệu quả công tác quản lý

2.2.3. Các biện pháp tiếp cận khi xem

xét hiệu qủa

20

giờ

tín

chỉ

3 Kết thúc chương,

SV cần phải:

- Nêu được những

căn cứ xây dựng

các biện pháp

quản lý hiệu quả

- Đề xuất được

những biện pháp

quản lý hiệu quả

cụ thể trên cơ sở

các tiêu chí đánh

giá đầu vào, quá

trình và đầu ra của

Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu

quả công tác quản lý giáo dục phổ

thông

3.1. Căn cứ xuất phát

3.2. Biện pháp quản lý hiệu quả của

hiệu trưởng

3.2.1. Xây dựng các yếu tố đảm bảo

quản lý hiệu quả

3.2.2. Đề ra các biện pháp chỉ đạo quản

3.2.3. Thực hiện hiệu quả kiểm tra đánh

giá trong nhà trường

3.3. Tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác

15

Page 297: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

quá trình quản lý. quản lý của hiệu trưởng

3.3.1. Nhóm nghiên cứu đánh giá tiêu

chí “đầu vào”

3.3.2. Nhóm tiêu chí đánh giá tiêu chí

“quá trình” quản lý

3.3.3. Nhóm tiêu chí đánh giá tiêu chí

“đầu ra”

5. Phương pháp dạy học:

- Thực hành làm các bài tập (cá nhân và nhóm) từ đó rút ra các bài học lí thuyết

- Thảo luận nhóm về các kết quả thực hiện bài tập và các nội dung lí thuyết

- Làm bài tập cá nhân xây dựng các biện pháp quản lý hiệu quả của nhà trường.

6. Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 33 giờ tín chỉ

Thực hành: 9 giờ tín chỉ

Tự học: 3 giờ tín chỉ

7. Học liệu:

7.1. Tài liệu chính

1. Trần Kiểm, (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội

2. Đặng Quốc Bảo và những người khác (2007), Quản lý nhà trường từ góc

nhìn tổ chức – sư phạm và kinh tế - xã hội, NXB Chính trị Quốc gia.

7.2. Tài liệu tham khảo

1. Trần Thị Bích Liễu, 2005, Quản lý dựa vào nhà trường – Con đường nâng

cao chất lượng và công bằng giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

2. Nguyễn Trọng Hậu, 2011, Quản lý nhà trường phổ thông, Tập bài giảng,

Trường Đại học Giáo dục.

3. Luật giáo dục (sửa đổi năm 2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 4. Điều lệ nhà trường (Tiểu học, Trung học), năm 2000, Bộ GD&ĐT.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 298: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức môn học 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề

của thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và

đưa ra được giải pháp hiệu quả (thông qua

nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Nội dung Tiêu chí đánh giá

Page 299: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Nội dung 1

Bài tập cá nhân

Hình thức (20% điểm):

- Bài tập được trình bày trên khổ giấy A4

- Lề trên: 3.0cm; lề dưới 3.0cm; lề phải: 2.0cm; lề trái:

3.0cm.

- Font: Times New Roman; cỡ chữ: 14

- Dãn dòng: 1,5lines

Nội dung (80% điểm):

- Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý 1đ

- Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 4đ

- Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1đ

- Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định 1đ

- Sáng tạo trong cách trình bày 1đ

Các nội dung

2,3,4,5

Bài tập nhóm

Hình thức: (20% điểm)

- Trình bày bằng PPT rõ ràng, dễ hiểu, có minh họa hình

thức

- Có sự kết hợp giữa các thành viên trong nhóm

- Biên bản làm việc nhóm với phân công công việc cho từng

thành viên và kết quả thực hiện được.

Nội dung : (80% điểm)

- Sản phẩm đúng như yêu cầu về nội dung

- Vấn đề nghiên cứu mang tính thời sự, thiết thực.

- Đặt vấn đề hợp lí

- Có đầy đủ các bước xây dựng đề cương

- Ví dụ minh họa rõ ràng

- Trích dẫn tài liệu hợp lí.

Page 300: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Các nội dung

4,5

Bài tập giữa kỳ

Hình thức : (20% điểm)

- Bài tập được trình bày trên khổ giấy A4

- Lề trên: 3.0cm; lề dưới 3.0cm; lề phải: 2.0cm; lề trái:

3.0cm.

- Font: Times New Roman; cỡ chữ: 14

- Dãn dòng: 1,5lines

Nội dung : (80% điểm)

- Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý

1,5đ

- Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 3,5đ

- Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1đ

- Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định 1đ

- Sáng tạo trong cách trình bày 1đ

Thi viết hết môn

Hình thức: (10%)

- Viết tay trên giấy thi theo quy định của nhà trường

- Chữ viết sạch sẽ.

Nội dung: (80%)

- Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý 2đ

- Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 4đ

- Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1đ

- Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định 1đ

- Sáng tạo trong cách trình bày 1đ

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

PGS.TS. Trịnh Văn Minh

Page 301: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA CÁC KHOA HỌC GIÁO DỤC

BỘ MÔN GIÁO DỤC

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Hà Nội, 2015

Page 302: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Các Khoa học Giáo dục

- Bộ môn: BỘ MÔN GIÁO DỤC

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

- Mã học phần: PSE2004

- Học phần bắt buộc / tự chọn: bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết: Không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung

Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ hệ thống được những kiến thức cơ

bản của phương pháp nghiên cứu (PPNC) khoa học, vận dụng chúng để thiết kế, triển

khai đánh nghiên cứu theo quy trình chặt chẽ, bước đầu biết thực hiện một nghiên cứu

như nghiên cứu khoa học (NCKH) của sinh viên, làm khóa luận tốt nghiệp…và khả

năng vận dụng trong lĩnh vực giáo dục.

3.2. Chuẩn năng lực

3.2.1. Kiến thức

- Hiểu các khái niệm cơ bản, ý nghĩa và mục đích của NCKH.

- Phân biệt được các loại hình NCKH, các lĩnh vực NCKH

- Hệ thống hóa và phân tích cơ sở lựa chọn các phương pháp nghiên cứu cơ bản

trong khoa học và khả năng ứng dụng trong khoa học giáo dục.

- Hiểu được cấu trúc và qui trình tiến hành một NCKH nói chung và khả năng

vận dụng trong lĩnh vực giáo dục.

3.2.2. Kỹ năng

- Xác định vấn đề nghiên cứu khả thi, đối tượng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

và đặt tên đề tài chuẩn xác.

- Lựa chọn và sử dụng linh hoạt, hiệu quả các PPNC trong khoa học.

- Thiết kế qui trình thu thập và xử lý thông tin phù hợp với mục đích và PPNC.

- Xây dựng đề cương nghiên cứu.

- Viết và trình bày 1 báo cáo nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh.

Page 303: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Đánh giá đúng giá trị của một công trình nghiên cứu đích thực

- Sử dụng một số phần mềm xử lý số liệu (trong đó có SPSS.18)

3.2.3. Thái độ

- Hình thành thái độ khách quan, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.

- Say mê nghiên cứu và tích cực áp dụng các kết quả nghiên cứu khoa học vào

thực tế nghề nghiệp

3.2.4. Mục tiêu khác

- Phát triển tư duy khoa học (khả năng phê phán, suy luận ...)

- Nâng cao kỹ năng viết theo văn phong khoa học.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

“PPNC khoa học” là học phần bắt buộc trong chương trình đào tạo cử nhân sư

phạm. Học phần được thiết kế với thời lượng 3 tín chỉ và nhằm mục đích cung cấp cho

người học kiến thức và kỹ năng cơ bản, bước đầu thực hiện các loại hình nghiên cứu

khoa học và khả năng vận dụng trong giáo dục như bài tập lớn, khoá luận tốt nghiệp,

báo cáo khoa học, bài báo khoa học. Học phần được thiết kế theo các nội dung cơ bản

sau :

• Hệ thống khái niệm cơ bản : Khoa học, nghiên cứu khoa học, các quan điểm

tiếp cận về nghiên cứu khoa học, các lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Một số nguyên

tắc, yêu cầu khi thực hiện một đề tài nghiên cứu nói chung, trong lĩnh vực giáo dục

nói riêng.

• Đặc điểm và phân loại các loại hình NCKH.

• Lựa chọn và triển khai một số NCKH trong khoa học giáo dục

• Kĩ thuật xử lý số liệu và phân tích kết quả .

• Quy trình tiến hành một công trình NCKH, thiết kế đề cương nghiên cứu.

• Trình bày một công trình NCKH dưới các hình thức khác nhau như bài tập lớn,

khoá luận tốt nghiệp, báo cáo khoa học.

• Tiêu chí đánh giá và đánh giá một nghiên cứu khoa học.

Học phần sẽ được thực hiện dưới hình thức đan xen các phần lý thuyết và thực

hành, trong đó hoạt động thực hành chiếm phần lớn thời lượng học phần và dưới các

hình thức khác nhau như cá nhân, nhóm, xê mi na ...

4.2 Nội dung cụ thể

Mục tiêu Nội dung Thời lượng

1 Kết thúc chương, SV cần phải: - Hệ thống hóa và

Chương 1: Những vấn đề chung về khoa học và nghiên cứu khoa học

6 giờ tín chí

Page 304: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

phân tích bản chất các khái niệm cơ bản về khoa học, NCKH và nghiên cứu KHGD.

- Phân tích các nội dung và quan điểm tiếp cận trong NCKHG và trong nghiên cứu KHGD

1.1. Khoa học và phân loại các khoa học 1.1.1. Định ngĩa về khoa học 1.1.2. Phân loại các khoa học 1.1.3. Các khoa học giáo dục 1.2. Nghiên cứu khoa học 1.2.1. Định nghĩa nghiên cứu khoa học 1.2.2. Phân loại nghiên cứu khoa học 1.3. Phương pháp luận trong NCKH 1.3.1. Cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng trong NCKH 1.3.2. Quan điểm Hệ thống- cấu trúc 1.3.3. Quan điểm Lịch sử- phát triển 1.3.4. Quan điểm thực tiễn 1.4. Nghiên cứu khoa học trong giáo dục 1.4.1. Khái niệm nghiên cứu KHGD 1.4.2. Nhiệm vụ của nghiên cứu KHGD 1.4.3. Các lĩnh vực nghiên cứu KHGD 1.4.4. Các quan điểm phương pháp luận vận dụng trong nghiên cứu KHGD 1.5. Thực hành Phân tích các quan điểm phương pháp luận NCKH

trên một bản tổng quan nghiên cứu/ một báo cáo khoa

học... có sẵn

(04 LT; 01 TH, 01 HD tự học)

2

Kết thúc chương, SV cần phải:

- Hệ thống hóa được khái niệm, đặc điểm, phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học.

- Vận dụng thiết kế các công cụ nghiên cứu tương ứng với các phương pháp, thực hành trên lớp.

- Biết sử dụng và vận dụng SPSS trong xử lý dữ liệu

Chương 2: Phương pháp và kĩ thuật triển khai nghiên cứu khoa học 2.1.Đặc điểm của PPNC khoa học 2.1.1. Tính chủ thể 2.1.2. Tính đối tượng 2.1.3. Tính mục đích 2.1.4. Tính cấu trúc 2.1.5. Tính phương tiện và môi trường 2.2. Phân loại các PPNC khoa học 2.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 2.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.2.3. Nhóm phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.2.4. Nhóm phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 2.2.5. Các phương pháp hỗ trợ 2.3. Kỹ thuật triển khai nghiên cứu, thu thập dữ liệu 2.3.1. Viết tổng quan nghiên cứu vấn đề 2.3.2. Quan sát, ghi chép và sắp xếp tư liệu 2.3.3. Tổ chức thực hiện một cuộc khảo sát (điều tra) 2.3.4. Quy trình thực hiện một cuộc phỏng vấn 2.4. Kỹ thuật xử lý dữ liệu

12 giờ tín chỉ (07 LT; 05 TH, 01 HD tự học)

Page 305: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

2.4.1. Tổng quan về kcác phương pháp và kỹ thuật xử lý dữ liệu 2.3.2. Các phép thống kê cổ điển trong KHGD 2.3.3. Một số phần mềm thóng kê (SPSS…) 2.5. Thực hành

Viết đề cương một tổng quan nghiên cứu/ Thực hành

tổ chức một cuộc khảo sát/ phỏng vấn/ Thực hành xử

lý số liệu (cho sẵn) trên phần mềm SPSS.18

3 Kết thúc chương, SV cần phải:

- Nêu được các bước thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục.

- Vận dụng để có kỹ năng viết một đề cương nghiên cứu cho một đề tài cụ thể.

Chương 3. Quy trình tiến hành một đề tài nghiên cứu khoa học 3.1. Xác định và lựa chọn vấn đề nghiên cứu 3.2. Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài 3.2.1. Viết Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.2.2. Xác định các khái niệm cơ bản (công cụ) 3.2.3. Xác định và huy động các cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 3.3. Xây dựng đề cương nghiên cứu 3.2.1 Tên đề tài 3.2.2 Lý do chọn đề tài 3.2.3 Mục đích nghiên cứu 3.2.4 Đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát, phạm vi nghiên cứu (không gian, thời gian) 3.2.5 Giả thuyết khoa học 3.2.6 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.7 Xác định phương pháp nghiên cứu và các kỹ thuật thu thập thông tin 3.2.8 Kết quả dự kiến và hướng nghiên cứu tiếp theo (nếu có) 3.2.9 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 3.2.10 . Xây dựng cấu trúc báo cáo kết quả nghiên cứu của đề tài 3.4. Thực hành Xây dựng đề cương một đề tài nghiên cứu (khóa luận/ Đề tài tham dự Hội nghị KHSV...)

12 giờ tín chỉ (06 LT; 03 TH 01 HD tự học)

4 Kết thúc chương, SV cần phải:

- Nhắc lại kiến thức xác suất thống kê cơ bản, quy trình xử lý số liệu, các chỉ số đánh giá chất lượng câu hỏi và đề kiểm tra.

- Thực hành

Chương 4. Phân tích thông tin, trình bày kết quả nghiên cứu 4.1 Phân tích và phân loại thông tin 4.1.1. Thông tin định tính và thông tin định lượng 4.1.2. Thông tin thô và thông tin có giá trị khoa học 4.1.3. Lựa chọn thông tin để trình bày kết quả NC 4.2. Trình bày kết quả nghiên cứu (viết báo cáo) 4.2.1. Ngôn ngữ của báo cáo 4.2.2. Bố cục của báo cáo 4.2.3. Đánh số chương, mục của báo cáo 4.2.4. Trình bày tài liệu tham khảo

9 giờ tín chỉ (05 LT; 03 TH; 01 HD tự học)

Page 306: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

tính toàn với câu hỏi và đề kiểm tra cụ thể.

- Trình bày những nét cơ bản về lý thuyết khảo thí cổ điển và hiện đại, bước đầu làm quen với việc sử dụng phần mềm phân tích theo mô hình Rasch

- Bước đầu xác , hình thành được các kỹ năng Xử lý, phân tích, trình bày kết quả nghiên cứu của một đề tài/ Hoặc viết đề cương 01 báo cáo hoặc bài báo khoa học

4.2.5. Trích dẫn khoa học trong báo cáo 4.2.6. Viết tóm tắt báo cáo 4.3. Một số hình thức báo cáo khoa học 4.3.1. Bài tập lớn 4.3.1.1. Mẫu báo cáo 4.3.1.2. Trình bày báo cáo 4.3.2. Báo cáo khoa học 4.3.2.1. Mẫu báo cáo 4.3.2.2. Chuẩn bị nội dung trình bày 4.3.2.3. Trình bày báo cáo 4.3.3. Bài báo khoa học 4.3.3.1. Mẫu bài báo khoa học 4.3.3.2. Trình bày bài báo khoa học 4.3.4. Khóa luận tốt nghiệp 4.3.4.1. Mẫu khóa luận 4.3.4.2. Trình bày khóa luận 4.3.5. Luận văn thạc sỹ và Luận án (giới thiệu) 4.3.5.1. Yêu cầu về nội dung và hình thức 4.3.5.2. Mẫu Luận văn thạc sỹ và Luận án 4.3.5.3. Trình bày Luận văn thạc sỹ và Luận án 4.4. Thực hành

Phân tích, trình bày kết quả nghiên cứu của một đề tài/

Hoặc viết đề cương 01 báo cáo hoặc bài báo khoa học.

Kết thúc chương, SV cần phải:

- Có được hiểu biết và trình bày tổng quát về sự cần thiết và đặc điểm của hoạt động nghiên cứu ứng dụng trong GD, QLGD;

- Dựa trên các ví dụ, phân biệt được, mô tả được đặc điểm và các yêu cầu đối với từng loại đề tài trong từng lĩnh vực GD;

- Xác định và lựa chọn lĩnh vực NC và vấn đề NC của đề tài luận văn

Chương 5. Ứng dụng nghiên cứu trong lĩnh vực

giáo dục

5.1. Một số lý luận về nghiên cứu KHGD ứng dụng 5.2. Một số dạng đề tài trong nghiên cứu và phát triển

(R&D) trong giáo dục - Nghiên cứu tổng quan lý thuyết, lịch sử phát

triển giáo dục; - Nghiên cứu ứng dụng một lý thuyết/ mô hình

giáo dục vào thực tế; - Tổng kết kinh nghiệm và viết sáng kiến kinh

nghiệm giáo dục một vấn đề cụ thể - Khảo sát và đánh giá thực trạng giáo dục (một

địa bàn/ cơ sở GD/ một vấn đề GD) 5.3. Một số dạng đề tài trong nghiên cứu và phát

triển trong quá trình dạy học- giáo dục (hẹp)

- Nghiên cứu hoạt động người học và thực trạng

GD-DH tại một địa bàn/ CSGD, hoặc về một

vấn đề GD...

- Nghiên cứu và phát triển Nội dung, chương

trình GD-DH (một vấn đề/ chủ đề/ một học

6 giờ tín chỉ (04 LT; 01 TH, 01 HD tự học)

Page 307: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

tốt nghiệp của bản thân

phần...)

- Nghiên cứu và phát triển phương pháp giáo

dục- dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả GD-

DH (gắn với một đối tượng GD/ một nội dung

DH- GD cụ thể...)

- Nghiên cứu và phát triển hình thức tổ chức

giáo dục và sự phối hợp các lực lượng GD (tại

một địa bàn/ CSGD, hoặc về một vấn đề GD...)

- ....

5.4. Xây dựng và đánh giá một Dự án giáo dục 5.4.1. Định nghĩa Dự án/ Dự án giáo dục 5.4.2. Quy trình xây dựng một DAGD 5.4.3. Đánh giá một DAGD

5.5. Ôn tập tổng kết và giải đáp thắc mắc (1,5 giờ TC)

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng:theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 26

Thực hành/làm việc nhóm: 16

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 03

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu:

- Phương pháp thuyết trình kết hợp hỏi đáp

- Phương pháp dạy học nhóm

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính:

[1]. Vũ Cao Đàm, “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, NXB KHKT, 2005

[2]. Phạm Viết Vượng, “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” NXB ĐHQG Hà

Nội, 2004

[3] Dự án giáo dục Việt -Bỉ (2010) ”Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng”. Tài liệu tập huấn cho giảng viên ĐHSP và giáo viên phổ thông.

[4] Ngô Thông. Hướng dẫn sử dụng phần Mềm SPSS https://ngothong.wordpress.com/category/spss/thuc-hanh-spss/ 6.2. Tài liệu tham khảo:

[1]. University of New England (UNE), “Research methods in education” (Module 1-

3), UNE, Armidale, AUS, 2004.

[3]. Khoá luận tốt nghiệp sinh viên trường ĐHGD-ĐHQGHN.

[4] Hướng dẫn sử dụng phần Mềm SPSS - link download SPSS. http://vatgiainfo.blogspot.com/2012/11/huong-dan-su-dung-phan-mem-spss-link.html

6. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 308: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Hình thức Tính chất nội dung kiểm tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Bài tập

cá nhân

(đánh giá

thường

xuyên)

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào thực

tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng viết khoa

học

20%

Bài tập

nhóm

(giữa kỳ)

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của nhóm

và cá nhân. Đánh giá kỹ năng phối kết hợp trong

làm việc nhóm để tạo ra được sản phẩm có ý

nghĩa.

20%

Bài thi

kết thúc

học phần

Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn đề của

thực tiễn bằng kiến thức chuyên môn và đưa ra

được giải pháp hiệu quả (thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG: Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về

hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra đánh giá.

Nội dung Tiêu chí đánh gia

Nội dung 1

Bài tập cá

nhân

Hình thức (20% điểm):

- Ngôn, rõ ràng, diễn đạt lô gic, dễ hiểu.

- Đánh máy trên khổ giấy A4 (lề trên 2,5, dưới 3cm, phải 2 cm, trái 2,5

cm), dài từ 3-5 trang.

Nội dung (80% điểm):

- Trả lời đúng vấn đề, không chép lại y nguyên, ví dụ minh họa của cá

nhân đúng với yêu cầu, nội dung phong phú, lôgic, sáng tạo.

- Có trích dẫn tài liệu tham khảo

Các nội

dung 2, 3

Bài tập

nhóm

Hình thức : (20% điểm)

- Trình bày bằng PPT rõ rang, dễ hiểu, có minh họa hình thức

- Mỗi thành viên trình bày 1 phần

- Biên bản làm việc nhóm với phân công công việc cho từng thành viên

và kết quả thực hiện được.

Nội dung : (80% điểm)

- Sản phẩm đúng như yêu cầu về nội dung

- Vấn đề nghiên cứu mang tính thời sự, thiết thức.

- Đặt vấn đề hợp lí

- Có đầy đủ các bước xây dựng đè cương

- Ví dụ minh họa rõ rang

- Trích dẫn tài liệu hợp lí.

Page 309: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Xây dựng

đề cương

chi tiết

KLTN

Bài tập hết

môn

Hình thức : (20%)

- Đánh máy trên giáy A4

- Hành văn mạch lạc rõ ràng, ngắn gọn.

Nội dung : (80%)

- Đáp ứng tốt yêu cầu của một đề cương khóa luận tốt nghiệp có đầy

đủ các mục.

- Chi tiết đến từng mục nhỏ về nội dung.

- Có phần tài liệu tham khảo hợp lí

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa TS. Trần Anh Tuấn

Page 310: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN LÝ LUẬN QUẢN LÝ

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ

NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Administrative Management and Management of Education

Hà Nội, 2015

Page 311: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

311

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và

đào tạo

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Quản lý Giáo dục

- Bộ môn: Lý luận quản lý

2. Thông tin về học phần

Tên học phần: Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào

tạo

- Mã học phần: EDM2006

- Học phần bắt buộc / tự chọn: bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) học phần tiên quyết:

Tâm lý học quản lý;

Hệ thống giáo dục quốc dân và cơ sở pháp lý trong quản lý giáo dục

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Sau khi học xong học phần, sinh viên có phương pháp phân tích và đánh

giá một cách khoa học hệ thống những vấn đề quản lý hành chính nhà nước và

quản lý ngành giáo dục và đào tạo; có kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải

quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước đối với ngành GD – ĐT, giúp

sinh viên định hướng các hoạt động theo hành lang pháp lý đã quy định trong

nghề nghiệp tương lai.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

a. Hiểu được những lý luận chung về Nhà nước và QLHCNN ở Việt Nam,

những nội dung chủ yếu của cuộc vận động cải cách hành chính hiện nay.

Page 312: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

312

b. Trình bày được các khái niệm cơ bản quản lí, quản lý hành chính nhà nước,

quản lý nhà nước về giáo dục.

c. Trình bày được nội dung, quy trình hoạt động quản lí hành chính nhà nước,

công cụ, hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước.

d. Trình bày được các khái niệm và những vấn đề liên quan đến công chức,

công chức, viên chức, công vụ; cơ sở pháp lý và sự cần thiết của Luật công

chức, Luật viên chức.

e. Nắm vững đường lối, quan điểm về giáo dục và đào tạo của Đảng và Nhà

nước Tổng hợp được tình hình giáo dục hiện nay của Việt Nam – những nguyên

nhân của thành tựu và hạn chế của giáo dục; mục tiêu và giải pháp phát triển

giáo dục.

f. Hiểu phân tích được các vấn đề liên quan đến nội dung quản lý nhà nước đối

với ngành GD – ĐT nói chung và quản lý nhà trường nói riêng.

3.2.2. Kỹ năng:

Kỹ năng tư duy bậc cao

- Vận dụng các kiến thức đã học vào việc thực hiện các quy định trong giáo

dục học sinh

- Nhận diện và giải quyết được những vấn đề liên quan đến công tác quản lý

hành chính trong nhà trường.

- Từ nội dung học phần dần hình thành giá trị hành vi (tuân thủ nội quy quy

định, tôn trọng quy chế, có khả năng thương thuyết, có tinh thần đoàn kết, sáng

tạo, có đạo đức nghề nghiệp).

Kỹ năng nghề nghiệp

- Có kỹ năng quản lý, kỹ năng hướng đạo giáo dục cá nhân và tập thể học sinh

tuân theo pháp luật, quy chế, quy định của nhà nước

- Kỹ năng xây dựng kế hoạch, kỹ năng làm việc cẩn thận, chính xác theo quy

định của ngành.

3.2.3. Thái độ:

Page 313: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

313

- Nhận thức sâu sắc về trách nhiệm và vai trò của bản thân đối với sự nghiệp đổi

mới giáo dục từ đó nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đào tạo.

- Ý thức trách nhiệm với sự giá trị hành vi của mình

- Hình thành ý thức thường xuyên rèn luyện và trau dồi kiến thức và đạo đức

cho bản thân.

3.2.4. Mục tiêu khác:

Rèn luyện các kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng chia sẻ, và một số kỹ năng

sư phạm như thuyết trình, kỹ năng phản biện, kỹ năng phát hiện vấn đề…

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về nhà nước,

QLHCNN, các nguyên tắc, đặc điểm quản lý, cơ chế tổ chức và nội dung quản

lý hành chính nhà nước về giáo dục, các quy định Luật giáo dục, Điều lệ nhà

trường, từ đó giúp người học ý thức được những chức trách, nhiệm vụ của mình

trong quá trình xây giáo dục học sinh góp phần nâng cao chất lượng và công

bằng giáo dục; Học phần chú trọng đến việc nhận thức và vận dụng những nội

dung quản lý nhà nước về GD&ĐT vào giải quyết các vấn đề trong việc quản lý

và thực hiện đổi mới giáo dục và việc bồi dưỡng nhân cách người giáo viên;

đồng thời góp phần hình thành các kỹ năng về quản lý học sinh, quản lý trường

học cho người học.

4.2. Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượn

g

Ghi

chú

1

Kết thúc chương, SV cần

phải:

Đạt được mục tiêu a, b, c, d.

Chương 1: Một số vấn đề cơ

bản về nhà nước, quản lý

hành chính nhà nước và

công vụ, công chức, viên

chức

8 giờ

tín

chí

Page 314: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

314

A. Lý luận chung về nhà

nước, Nhà nước CHXHCN

Việt Nam

1.1. Nhà nước

1.2. Nhà nước Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam

B. Những vấn đề cơ bản về

quản lý hành chính nhà

nước

1.1. Tính chất chủ yếu của

quản lí hành chính nhà nước

1.2. Các nguyên tắc hoạt

động của nền hành chính nhà

nước Việt Nam

1.3. Nội dung, quy trình chủ

yếu của quản lí hành chính

nhà nước

1.4. Công cụ, hình thức và

phương pháp quản lí hành

chính nhà nước

1.5. Cải cách hành chính

nâng cao hiệu lực, hiệu quả

quản lí hành chính nhà nước

C. Công chức, công vụ, Luật

Cán bộ, công chức

1.1. Một số vấn đề về cán bộ,

công chức và Luật cán bộ,

công chức

Page 315: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

315

1.2. Cán bộ, công chức

1.3. Một số vấn đề về công vụ

1.4. Trách nhiệm của công

chức khi thi hành công vụ

1.5. Hướng dẫn việc xử lí kỷ

luật cán bộ, công chức

2

Kết thúc chương, SV cần

phải:

Đạt được mục tiêu c.

Chương 2: Đường lối quan

điểm về giáo dục và đào tạo

của Đảng và Nhà nước

2.1. Những vấn đề đặt ra của

giáo dục Việt Nam hiện nay

2.1.1. Đánh giá chung về

giáo dục Việt Nam hiện nay

2.1.2. Thời cơ và thách thức

của GD VN

2.2. Những quan điểm chỉ

đạo của Đảng và NN đối với

GD –ĐT

2.2.1. Giáo dục và đào tạo là

quốc sách hàng đầu

2.2.2. Đầu tư cho giáo dục là

đầu tư phát triển

2.2.3. Giáo dục là sự nghiệp

của đảng, của nhà nước và

của toàn dân

2.2.4. Đa dạng hoá các loại

hình giáo dục; học đi đôi với

hành, giáo dục nhà trường

gắn liền với giáo dục gia

9 giờ

tín

chỉ

Page 316: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

316

đình, xã hội; thực hiện công

bằng trong giáo dục

2.2.5. Giáo dục và đào tạo là

một nhân tố quyết định thành

công của sự nghiệp xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc; đầu tư

cho giáo dục được ưu tiên đi

trước trong các chương trình,

kế hoạch phát triển kinh

tế - xã hội

2.3. Mục tiêu phát triển giáo

dục

2.4. Giải pháp phát triển

giáo dục

3 Kết thúc chương, SV cần

phải:

Đạt được mục tiêu f.

Chương 3: Quản lý nhà

nước về giáo dục và đào tạo

3.1. Những vấn đề cơ bản

của quản lí nhà nước về giáo

dục và đào tạo

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Tính chất quản lí nhà

nước về giáo dục và đào tạo

3.1.3. Đặc điểm của quản lí

nhà nước về giáo dục và đào

tạo

3.2. Bộ máy quản lý nhà

nước về giáo dục và đào tạo

3.2.1. Tổ chức bộ máy quản lí

nhà nước về giáo dục và đào

tạo

10

giờ

tín

chỉ

Page 317: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

317

3.2.2. Cơ sở pháp lí của tổ

chức bộ máy quản lí giáo dục

và đào tạo

3.2.3. Các cơ quan quản lí

nhà nước về giáo dục và đào

tạo

3.3. Nội dung cơ bản của

quản lí nhà nước về giáo dục

và đào tạo

3.4. Phương hướng đổi mới

và biện pháp thực hiện

QLNN về GD&ĐT

3.4.1. Thực trạng

3.4.2. Phương hướng đổi mới

3.4.3. Biện pháp thực hiện

đổi mới quản lí nhà nước về

giáo dục và đào tạo

4 Kết thúc chương, SV cần

phải:

Đạt được mục tiêu f.

Chương 4: Quản lý nhà

nước về GD – ĐT ở địa

phương

4.1. Những quy định chung

4.2. Quản lý giáo dục ở các

cấp địa phương

4.2.1. Tổ chức bộ máy quản

lý GD – ĐT các cấp ở địa

phương

4.2.2. Tổ chức bộ máy, tiêu

chuẩn biên chế của các

trường phổ thông

4.3. Quy định của Bộ GD và

ĐT đối với các bậc học phổ

9 giờ

tín

chỉ

Page 318: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

318

thông

4.3.1. Quy chế giảng dạy, chủ

nhiệm lớp, đánh giá học sinh

4.3.2. Quy chế về thanh tra,

kiểm tra các bậc học phổ

thông

5 Kết thúc chương, SV cần

phải:

Trình bày được cấu trúc, Vai

trò của điều lệ nhà trường ;

Khái quát được các nhiệm và

quyền hạn của trường trung

học ; Trình bày được nhiệm

vụ của giáo viên bộ môn,

giáo viên chủ nhiệm, những

hành vi giáo viên không

được làm ; Khái quát được

nhiệm vụ của giáo viên đối

với giáo viên ở từng cấp học

được quy định trong Điều lệ

nhà trường ; Phân tích và

đánh giá được những hành vi

của giáo viên đối với việc

hình thành nhân cách học

sinh ; Đề xuất một số biện

pháp quản lý của Hiệu

trưởng trong việc nâng cao

chất lượng giáo dục đạo đức

ở một trường trung học phổ

Chương 5: Luật giáo dục và

Điều lệ nhà trường

5.1. Luật Giáo dục

5.1.1. Sự cần thiết ban hành

Luật Giáo dục

5.1.2. Nội dung cơ bản của

Luật Giáo dục

5.1.3.Tác động của Luật Giáo

dục đối với việc cải cách

nâng cao chất lượng giáo dục

5.2. Điều lệ nhà trường

5.2.1. Điều lệ trường Mần

non

5.2.2. Điều lệ trường Tiểu

học

5.2.3. Điều lệ trường trung

học

5.2.4. Điều lệ trường trung

học chuyên nghiệp

5.2.5. Điều lệ trường đại học,

điều lệ trường cao đẳng

6.2. Cấu trúc chung của điều

lệ nhà trường

9 giờ

tín

chỉ

Page 319: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

319

thông hiện nay.

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 36

Thực hành/làm việc nhóm: 6

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 3

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu: Kết hợp phù hợp các phương pháp

thuyết trình, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận, làm việc nhóm,

phương pháp dự án...

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính (từ 2 đến 4 tài liệu)

1. Giáo trình Quản lí hành chính nhà nước và quản lí hành chính nhà nước

về giáo dục – đào tạo.

2. Đặng Bá Lãm (chủ biên), Quản lý nhà nước về giáo dục - lý luận và thực

tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005.

6.2. Tài liệu tham khảo (nên tài liệu mới)

Page 320: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

320

1. Một số vấn đề cơ bản về nhà nước, quản lý hành chính nhà nước và công

vụ, công chức

2. Kỷ yếu hội thảo “Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt

Nam”. NXB Học viện hành chính quốc gia, Hà nội 2000.

3. GS.TS Vũ Huy Từ, Th.s. Nguyễn Khắc Hùng. Hành chính học và cải

cách hành chính, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1998.

4. Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt Nam. Học viện Hành

chính quốc gia, Hà nội 2001.

5. Chỉ thị 40-CT/TƯ của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng

đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ngày 15/6/2004.

6. Tài Liệu Bồi dưỡng quản lý hành chính nhà nước: Chương trình chuyên

viên, phần 2. Học viện Hành chính quốc gia, Hà nội 2004.

7. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Quản lý giáo dục. NXB Đại học Sư phạm, Hà

Nội 2006.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 321: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

321

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn

đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên

môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả

(thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Nội dung Tiêu chí đánh giá

Page 322: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

322

Nội dung 1

Bài tập cá nhân

Hình thức (20% điểm):

- Bài tập được trình bày trên khổ giấy A4

- Lề trên: 3.0cm; lề dưới 3.0cm; lề phải: 2.0cm; lề trái:

3.0cm.

- Font: Times New Roman; cỡ chữ: 14

- Dãn dòng: 1,5lines

Nội dung (80% điểm):

- Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý 1đ

- Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 4đ

- Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1đ

- Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định 1đ

- Sáng tạo trong cách trình bày 1đ

Các nội dung

2,3,4,5

Bài tập nhóm

Hình thức: (20% điểm)

- Trình bày bằng PPT rõ ràng, dễ hiểu, có minh họa hình

thức

- Có sự kết hợp giữa các thành viên trong nhóm

- Biên bản làm việc nhóm với phân công công việc cho từng

thành viên và kết quả thực hiện được.

Nội dung : (80% điểm)

- Sản phẩm đúng như yêu cầu về nội dung

- Vấn đề nghiên cứu mang tính thời sự, thiết thực.

- Đặt vấn đề hợp lí

- Có đầy đủ các bước xây dựng đề cương

- Ví dụ minh họa rõ ràng

- Trích dẫn tài liệu hợp lí.

Page 323: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

323

Các nội dung

4,5

Bài tập giữa kỳ

Hình thức : (20% điểm)

- Bài tập được trình bày trên khổ giấy A4

- Lề trên: 3.0cm; lề dưới 3.0cm; lề phải: 2.0cm; lề trái:

3.0cm.

- Font: Times New Roman; cỡ chữ: 14

- Dãn dòng: 1,5lines

Nội dung : (80% điểm)

- Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý

1,5đ

- Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 3,5đ

- Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1đ

- Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định 1đ

- Sáng tạo trong cách trình bày 1đ

Thi viết hết môn

Hình thức: (10%)

- Viết tay trên giấy thi theo quy định của nhà trường

- Chữ viết sạch sẽ.

Nội dung: (80%)

- Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý 2đ

- Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế 4đ

- Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú 1đ

- Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn đúng qui định 1đ

- Sáng tạo trong cách trình bày 1đ

CHỦ NHIỆM KHOA NGƯỜI VIẾT ĐỀ CƯƠNG

PGS.TS. Trịnh Văn Minh TS. Đỗ Thị Thu Hằng

Page 324: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

324

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN…………..

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

Mobilizing community education development

Hà Nội, 2015

Page 325: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Quản lý Giáo dục

- Bộ môn:

2. Thông tin về Học phần

- Tên Học phần: Huy động cộng đồng phát triển giáo dục

- Mã Học phần: EDM3009

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) Học phần tiên quyết: Phát triển nguồn nhân lực và quản lí nhân sự

trong giáo dục (EDM3003)

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về huy động

nguồn lực phát triển trường phổ thông nhằm cung cấp cho người học kiến thức

về nguồn lực, vai trò của hiệu trưởng trong việc huy động nguồn lực, các kinh

nghiệm huy động nguồn lực. Từ đó giới thiệu cho người học kỹ năng xây dựng

kế hoạch huy động tốt các nguồn lực phát triển trường phổ thông.

Sau khi học xong chuyên đề học viên sẽ:

- Phát biểu được khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lực.

- Nêu được vai trò của hiệu trưởng trong việc huy động nguồn lực.

- Xây dựng được quy trình huy động nguồn lực phát triển trường phổ

thông.

- Mong muốn đổi mới công tác huy động nguồn lực phát triển trường phổ

thông.

Page 326: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

3.2. Chuẩn năng lực:

Sau khi kết thúc Học phần học viên có thể:

3.2.1. Kiến thức:

Người học thấu hiểu được các khái niệm và các nội dung cơ bản liên

quan đến quản lí nhà nước về GD và vấn đề xã hội hoá GD. Nắm bắt được xu

thế đổi mới QLGD trong các bối cảnh toàn cầu hóa giáo dục hiện nay. Đồng

thời nhận diện được các khái niệm và những vấn đề lí luận liên quan đến xã hội

hóa GD và việc huy động cộng đồng (HĐCĐ) phát triển GDPT.

3.2.2. Kỹ năng:

Biết phân tích được vai trò của nhà nước và của xã hội trong QLGD; QL

nhà trường. Biết lập được các loại kế hoạch HĐCĐ phát triển GD/nhà trường.

Đồng thời phân tích được các vai trò của một người quản lí GDPT trong việc

huy động cộng đồng (HĐCĐ) phát triển GDPT.

3.2.3. Thái độ:

Biết xác định vị thế của một người tham gia QLGD, QLNT trên một

cương vị cụ thể trong mối quan hệ với cộng đồng xã hội

3.2.4. Mục tiêu khác:

Khai thác công nghệ thông tin trong HĐCĐ phát triển GDPT

Hợp tác với đồng nghiệp trong HĐCĐ phát triển GDPT

4. Nội dung Học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần về Huy động cộng đồng phát triển giáo dục sẽ trình bày những

nội dung cơ bản liên quan đến các quan điểm QLNN về GD và vai trò của XH

hoá trong QLGD và nhà trường; đồng thời chỉ rõ các nội dung chi phối phát

triển GD và nguyên tắc, biện pháp phát huy vai trò của xã hội trong việc phát

triển GD nói chung, phát triển NT nói riêng trong các bối cảnh cụ thể.

Ngoài ra, Học phần cũng hướng tới mục tiêu của quản lí GD nói chung và

quản lí GDPT là tạo điều kiện, môi trường (cơ chế) để có thể thực hiện được sứ

mạng của sự nghiệp GD, sứ mạng của các cơ sở GD&ĐT; thực hiện được mục

Page 327: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

tiêu bảo đảm được số lương/cơ cấu; bảo đảm chất lượng GD theo yêu cầu của

xã hội. Đối với GDPT cũng vậy để thực hiện được sứ mạng của GDPT là góp

phần hoàn thiện nhân cách cho thế hệ trẻ và tham gia phát triển cộng đồng.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượn

g

Ghi

chú

1

Kết thúc chương,

SV cần phải:

Vai trò nhà nước

trong QLGD và

XHH GD

Chương 1: Tổng quan về nhà nước

CHXHCN và quản lý nhà nước về

giáo dục qua các lần cải cách giáo

dục

1.1. Nhà nước Pháp quyền Cộng hoà

xã hội chủ nghĩa Việt Nam và sự phát

triển hệ thống giáo dục quốc dân Việt

Nam trong kỷ nguyên cách mạng.

1.2. Sự phát triển hệ thống giáo dục

quốc dân trong cải cách giáo dục lần

thứ nhất: Bài học rút ra từ quản lý

nhà nước về giáo dục.

1.3. Sự phát triển hệ thống giáo dục

quốc dân trong cải cách giáo dục lần

thứ hai: Bài học rút ra từ quản lý nhà

nước về giáo dục.

1.4. Sự phát triển hệ thống giáo dục

quốc dân từ cuộc cải cách giáo dục

lần thứ ba: Bài học rút ra từ quản lý

nhà nước về giáo dục.

6 giờ

tín

chí

2 Kết thúc chương, Chương 2: Một số quan điểm chỉ đạo 5 giờ

Page 328: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

SV cần phải:

của nhà nước đối với sự phát triển

nền giáo dục quốc dân

2.1. Quan điểm về xây dựng nền giáo

dục toàn dân.

2.2. Quan điểm về tổ chức hệ thống

giáo dục quốc dân thúc đẩy xã hội học

tập.

2.3. Quan điểm về nhà trường Việt

Nam và sự quản lý của nhà nước bảo

đảm thực hiện nguyên lý giáo dục

trong nhà trường

2.4. Quan điểm về tổ chức quá trình

đào tạo giáo dục, dạy học và sự quản

lý của nhà nước thực hiện dân chủ

hoá giáo dục

2.5. Quan điểm về quản lý phát triển

“nhân cách – sức lao động” thực hiện

hội nhập kinh tế.

tín

chỉ

Kết thúc chương,

SV cần phải:

Vai trò của xã hội

trong QLGD

Phần 2 : Vai trò của xã hội trong GD

Chương 1. Vai trò và vị trí của cộng

đồng xã hội trong phát triển GD nói

chung và QLGD nói riêng

1.1. Một số khái niệm liên quan

1.1.1. Khái niệm cộng đồng; khái niệm

xã hội

1.1.2. Vai trò của XH trong phát triển

GD nói chung và QL GD nói riêng

1.2. Các ảnh hưởng của vai trò XH

5 giờ

tín

chỉ

Page 329: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

lên:

1.2.1. Xác định MT QLGD

1.2.2. Xác định nội dung và cơ chế

QLGD

Kết thúc chương,

SV cần phải:

Vai trò của xã hội

trong QLGD

Chương 2: Vấn đề xã hội hoá GD và

huy động cộng đồng tham gia phát

triển GD và QLGD

2.1. Nội dung Xã hội hoá GD

2.1.1. Tạo ra một xã hội học tập

2.1.2. Cộng đồng hoá trách nhiệm

2.1.3. Đa dạng hoá GD/NT

2.1.4. Đa phương hoá nguồn lực

2.1.5. Duy trì “cân bằng động” GD <-

> XH

2.1.6. Mối quan hệ giữa nội dung xã

hội hoá GD và MT QLGD

2.2. Nội dung Huy động công đồng

2.2.1. Các câu hỏi cần tìm câu trả lời

trong HĐCĐ

2.2.2. Các nguyên tắc HĐCĐ

2.2.3. Các Biện pháp HĐCĐ và biện

pháp triển khai XH hoá GD

7 giờ

tín

chỉ

Kết thúc chương,

SV cần phải:

Vai trò của xã hội

trong QLGD

Chương 3: Vai trò của xã hội trong

phát triển GD và QL GD ở bối cảnh

đổi mới cơ chế KT

3.1. Khái niệm về marketing trong GD

3.2. Tư duy mới về phát triển GD

trong bối cảnh mới.

7 giờ

tín

chỉ

Page 330: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

3.3. Nội dung Marketing GD và tận

dụng vai trò XH trong nền kinh tế thị

trường định hướng XHCN

3.4. Quản lý phát triển nhà trường

hiệu quả; nhà trường thân thiện với

vai trò xã hội trong bối cảnh hiện nay

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 20 giờ tín chỉ

Thực hành/làm việc nhóm: 5 giờ tín chỉ

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5 giờ tín chỉ

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính (từ 2 đến 4 tài liệu)

1. Đặng Quốc Bảo, Nhà nước trong QL GD: Tập bài giảng

2. Đặng Xuân Hải, Vai trò của Nhà nước và của xã hội trong phát triển GD và

QLGD: Tập bài giảng

6.2. Tài liệu tham khảo (nên tài liệu mới)

1. Đặng Bá Lãm, Xây dựng căn cứ khoa học vững chắc cho những đổi mới về

quản lý giáo dục ở nước ta.

2. Vũ Ngọc Hải, Các mô hình quản lý nhà nước về giáo dục.

3. Trần Khánh Đức, Quản lý nhà nước về chất lượng đào tạo – chính sách và

các mô hình.

4. Đặng Quốc Bảo, Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam trong tiến

trình sáu thập kỷ 1945 – 2005, Chuyên khảo Quản lý nhà nước về giáo dục,

lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005.

5. Đặng Bá Làm và các tác giả ( 2007): “GD Việt Nam: Đổi mới và phát

triển hiện đại”, NXBGD.

Page 331: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

6.Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình

thức

Tính chất của

nội dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức Học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết và kỹ

năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết

vào thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ

năng viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức

của nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết

hợp trong làm việc nhóm để tạo ra được

sản phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. Các vấn

đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên

môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả

(thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm

tra đánh giá.

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PGS.TS. Trịnh Văn Minh

Page 332: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BỘ MÔN ĐO LƯỜNG ĐÁNH GIÁ

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

Assessment in Education

Hà Nội, 2015

Page 333: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Bộ môn: Đo lường và Đánh giá

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Đánh giá trong giáo dục

- Mã học phần: EAM1001

- Học phần bắt buộc / tự chọn: bắt buộc

- Số lượng tín chỉ: 03

- Học phần tiên quyết: không

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Sau khi học xong học phần này, người học sẽ hệ thống được những kiến

thức cơ bản của khoa học đo lường và đánh giá trong giáo dục, vận dụng chúng

để thiết kế công cụ, triển khai đánh giá kết quả học tập theo quy trình chặt chẽ,

bước đầu biết sử dụng các lý thuyết khảo thí để phân tích chất lượng câu hỏi và

đề kiểm tra.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Giải thích được các khái niệm cơ bản của đánh giá trong giáo dục, phân

tích được vị trí, vai trò, chức năng của đánh giá trong giáo dục.

- Vận dụng được các phương pháp và kĩ thuật trong đánh giá, cách xây

dựng các công cụ đánh giá thường xuyên và định kỳ.

Page 334: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Hệ thống được các vấn đề chung về đánh giá thực để vận dụng được vào

quá trình dạy - học - kiểm tra đánh giá sau này.

- Nêu được điểm mạnh, quy trình thiết kế và triển khai một số kĩ thuật đánh

giá trong lớp học trong dạy học.

3.2.2. Kỹ năng:

- Thiết kế được qui trình đánh giá kết quả học tập của người học.

- Xây dựng được mục tiêu học phần, bài học làm cơ sở cho hoạt động đánh

giá.

- Xử lý, phân tích và đánh giá được chất lượng và các đặc trưng của câu

trắc nghiệm và bài trắc nghiệm.

- Xây dựng được các câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận.

- Lập được hồ sơ và lưu trữ hồ sơ trong việc theo dõi tiến bộ của học sinh.

- Lập được kế hoạch đánh giá cải tiến.

- Tổ chức được 1 kì thi - kiểm tra theo đúng qui trình.

3.2.3. Thái độ:

- Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kiểm tra đánh giá trong quá

trình dạy học.

- Hình thành thái độ công bằng, khách quan và khoa học trong kiểm tra

đánh giá.

3.2.4. Mục tiêu khác:

- Rèn luyện kĩ năng viết, đọc, tư duy phê phán, kĩ năng phân tích, tổng hợp

và đánh giá.

- Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu độc lập, làm việc theo nhóm.

4. Nội dung học phần

4.1 Tóm tắt

Đánh giá trong giáo dục là học phần cung cấp cho sinh viên những kiến

thức cơ bản về vị trí, vai trò, chức năng của đánh giá trong giáo dục nói chung

và trong hoạt động dạy - học nói riêng, đồng thời rèn luyện cho sinh viên kĩ

Page 335: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

năng xác định mục tiêu của học phần, bài học làm cơ sở cho việc xây dựng một

qui trình đánh giá kết quả học tập học phần một cách khách quan, khoa học và

công bằng. Qui trình này giúp giáo viên và học sinh không những đánh giá, tự

đánh giá kết quả của quá trình dạy học, mà còn giúp thu thập các thông tin phản

hồi hữu ích, giúp điều chỉnh quá trình dạy học để đạt mục tiêu dạy học một cách

tốt nhất.

Học phần trang bị cho sinh viên các phương pháp, kĩ thuật trong đánh giá,

thiết kế câu hỏi, xây dựng bài kiểm tra các loại, cách xử lý, sử dụng kết quả

đánh giá.

Phần cuối của học phần giới thiệu về các kĩ thuật đánh giá trong lớp học.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượn

g

Ghi

chú

1 Kết thúc chương,

SV cần phải: hệ

thống hóa và phân

tích bản chất các

khái niệm cơ bản

về khoa học đo

lường đánh giá

trong giáo dục, vai

trò, vị trí, chức

năng, đặc trưng và

các yêu cầu của

đánh giá trong

giáo dục. Nhận xét

được cách đánh

giá mà các cơ sở

Chương 1: Khái quát về đánh giá

trong giáo dục

1.1. Một số khái niệm cơ bản về kiểm

tra đánh giá

1.2. Chức năng của đánh giá trong giáo

dục

1.3. Vị trí, vai trò của kiểm tra - đánh

giá trong quá trình đào tạo

1.4. Những yêu cầu đối với hoạt động

đánh giá

1.5. Hệ thống đánh giá trong giáo dục

1.6. Một số nội dung đánh giá thành

quả giáo dục

6 giờ

tín

chí

Page 336: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

giáo dục, chương

trình giáo dục, và

giáo viên đang sử

dụng để đánh giá

sự tiến bộ của

người học.

2

Kết thúc chương,

SV cần phải: hệ

thống hóa được

khái niệm, vai trò,

yêu cầu của việc

xây dựng mục tiêu

đánh giá. Vận

dụng xác định mục

tiêu – tiêu chí đánh

giá, xây dựng ma

trận đánh giá cho

một nội dung giảng

dạy cụ thể.

Chương 2: Xây dựng mục tiêu và

tiêu chí đánh giá, ma trận đánh giá

2.1. Một số vấn đề chung về xây dựng

mục tiêu và tiêu chí đánh giá

2.2. Thang phân loại mục tiêu học tập

và áp dụng trong xây dựng tiêu chí

đánh giá

2.3. Kỹ thuật xác định mục tiêu và tiêu

chí đánh giá, ma trận đánh giá

6 giờ

tín

chỉ

3 Kết thúc chương,

SV cần phải: Nêu

khái niệm, phân

biệt các dạng thức

đánh giá, lấy được

ví dụ cụ thể cho

mỗi dạng thức

đánh giá; Nắm rõ

quy trình xây dựng

Chương 3. Dạng thức và kỹ thuật

đánh giá

3.1. Các dạng thức đánh giá

3.2. Các kỹ thuật đánh giá

3.3. Quy trình xây dựng một đề thi/

kiểm tra đánh giá.

3.4. Kỹ thuật viết câu hỏi thi/kiểm tra

đánh giá.

9 giờ

tín

chỉ

Page 337: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

một đề thi/kiểm

tra; Vận dụng viết

câu hỏi và xây

dựng một đề

thi/kiểm tra cho

một nội dung giảng

dạy hoặc một học

phần.

4 Kết thúc chương,

SV cần phải:

+ Nắm vững ý

nghĩa các đại

lượng thống kê cơ

bản thường dùng

trong phân tích kết

quả thi/kiểm tra;

quy trình xử lý số

liệu, viết báo cáo

kết quả đánh giá;

nắm vững việc sử

dụng kết quả đánh

giá để nhận xét về

chất lượng câu hỏi,

điều chỉnh hoạt

động dạy học và

phản hồi học sinh.

+ Thực hành tính

toán với dữ liệu kết

quả thi/ kiểm tra cụ

Chương 4. Xử lý kết quả thi/ kiểm

tra đánh giá

4.1. Những đại lượng thống kê cơ bản

sử dụng trong phân tích kết quả thi/

kiểm tra đánh giá

4.2. Qui trình xử lý và phân tích số liệu

4.3. Viết báo cáo kết quả thi/ kiểm tra

đánh giá

4.4. Sử dụng kết quả kiểm tra/ đánh giá.

9 giờ

tín

chỉ

Page 338: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

thể.

5 Kết thúc chương,

SV cần phải: nắm

được mục đích của

hoạt động đánh giá

trên lớp học; các

kỹ thuật đánh giá

trên lớp học cơ

bản; vận dụng xây

dựng một số hoạt

động đánh giá trên

lớp học phù hợp

với học phần.

Chương 5: Kĩ thuật đánh giá trên lớp

học

5.1. Khái quát về đánh giá trên lớp học

5.2. Một số kĩ thuật đánh giá trên lớp

học

9 giờ

tín

chỉ

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 33

Thực hành/làm việc nhóm: 9

Tự học: 3

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu:

- Phương pháp thuyết trình kết hợp hỏi đáp

- Phương pháp dạy học nhóm

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính:

1. Trường Đại học Giáo dục, Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Tập bài

giảng Lưu hành nội bộ.

2. Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm và ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ

thuật.

Page 339: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

3. Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, NXB

KHXH, 2005.

4. Lê Kim Long, Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Ngọc Bích, Lê Thái Hưng và

Đào Thị Hoa Mai (2013), Tài liệu kĩ thuật đánh giá lớp học, Dự án giáo dục

THPT và CN, Bộ Giáo dục Đào tạo.

6.2. Tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan, Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm

tra và đánh giá kết quả học tập, NXBGD, 1996.

2. Victor R. Martuza, (1977), Applying Norm-Referenced and Criterion -

Referenced Measurement in Education” Allyn và Bacon, Inc.

3. James H.McMillan, Classroom Assessment – Principles and Practice for

Effective Instruction, Allyn and Bacon. 2nd, 2001.

4. Tom Kubiszun and Gary Borich, Educational Testing and Measurement –

Classroom Application and Practice, John & Sons. Inc. 6nd, 2000.

5. Bloom B. S. (1956). Taxonomy of Educational Objectives, Handbook I: The

Cognitive Domain. New York: David McKay Co Inc.

6. Jon Mueller,"The Authentic Assessment Toolbox: Enhancing student

learningthrough online faculty development" published in the Journal of

OnlineLearning and Teaching (2005)

7.Assessment & rubrics, Online Professional Development, 2011

8. Thomas A.Angelo và K.Patricia Hoss, Classroom Assessment Techniques,

Sanfransisco, 1993.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 340: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn

đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên

môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả

(thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG: Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu

về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra đánh giá.

o Loại bài tập nhóm/tháng: Do yêu cầu đặc thù của loại bài tập này nên

tiêu chí đánh giá bài tập nhóm tháng có thể được thể hiện qua báo cáo mà

nhóm phải thực hiện theo mẫu sau.

Trường/Khoa…..

Bộ môn….. Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm

Tên của vấn đề nghiên cứu……

1) Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công.

STT Họ và tên Nhiệm vụ được phân công Ghi chú

Page 341: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

1. Nguyễn Văn A …… Nhóm

trưởng

2. …… …… ……

2) Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi họp, có thể có biên bản

kèm theo).

3) Tổng hợp kết quả làm việc nhóm.

4) Kiến nghị, đề xuất (nếu có).

Nhóm trưởng

(Kí tên)

o Loại bài tập lớn kết thúc học phần

Các tiêu chí chung

Nội dung:

1) Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương

pháp nghiên cứu hợp lí và lôgíc.

2) Có bằng chứng rõ rệt về năng lực tư duy phê phán, kỹ năng phân tích,

tổng hợp, đánh giá trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.

3) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu, các công nghệ, phương pháp,

giải pháp do giảng viên hướng dẫn.

Hình thức:

4) Bố cục hợp lí, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, trình bày đẹp đúng

qui cách.

Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt 4 tiêu chí

Điểm Tiêu chí

9 - 10 - Đạt cả 4 tiêu chí

7 – 8 - Đạt 2 tiêu chí đầu.

- Tiêu chí 3: có sử dụng các tài liệu, song chưa

đầy đủ, sâu sắc, chưa có bình luận.

- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ.

5 – 6 - Đạt tiêu chí 1.

Page 342: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Tiêu chí 2: chưa thể hiện rõ tư duy phê phán,

các kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá còn

kém.

- Tiêu chí 3, 4: còn mắc một vài lỗi nhỏ

Dưới 5 - Không đạt cả 4 tiêu chí.

BỘ MÔN ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ

Page 343: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN ………………

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN, HƯỚNG NGHIỆP

TRONG GIÁO DỤC

Career Advice and Isue Management in Education

Hà Nội 2015

Page 344: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN, HƯỚNG NGHIỆP

TRONG GIÁO DỤC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Quản lý giáo dục

- Bộ môn:

2. Thông tin về Học phần

- Tên học phần: Quản lý hoạt động tư vấn, hướng nghiệp trong giáo dục

- Mã học phần: EDM 3010

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) Học phần tiên quyết: Quản lí giáo dục phổ thông (EDM3007)

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung

Người học nắm được hệ thống kiến thức, kỹ năng về hoạt động tư vấn,

hướng nghiệp trong giáo dục cho học sinh đồng thời biết vận dụng những kiến

thức và kỹ năng này để giải quyết những tình huống cụ thể trong lựa chọn nghề

nghiệp của học sinh.

3.2. Chuẩn năng lực

3.2.1.Kiến thức:

+ Người học cần nắm vững những tri thức cơ bản của Học phần, nắm

đươc mối quan hệ giữa vấn đề tư vấn, hướng nghiệp trong giáo dục với khoa

học khác.

+ Nắm vững các tri thức về nghề, sự lựa chọn nghề và các yếu tố tâm lý

ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề.

+ Nắm vững các tri thức về tư vấn nghề và các giai đoạn trong tư vấn

nghề, nắm vững những phẩm chất, năng lực, kiến thức của người làm công tác

tư vấn nghề.

Page 345: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

3.2.2. Kĩ năng:

+ Nắm vững các kĩ năng đọc tài liệu, kĩ năng vận dụng các phương pháp

nghiên cứu của Học phần vào thực tiễn.

+ Vận dụng được các kỹ năng đánh giá sự phù hợp nghề, tư vấn nghề và

xây dựng được các họa đồ nghề cho các nghề.

3.2.3. Thái độ:

+ Người học cần có thái độ tích cực nghe giảng trên lớp, chăm chỉ trong

việc thực hiện các nội dung tự học và bài tập.

+ Có thái độ tích cực vận dụng tri thức của Học phần “Vấn đề hướng

nghiệp, tư vấn nghề trong giáo dục” để giúp đỡ học sinh và các cá nhân có nhu

cầu.

4. Nội dung Học phần

4.1. Tóm tắt

Học phần “Vấn đề tư vấn, hướng nghiệp trong giáo dục” nghiên cứu

những vấn đề có liên quan đến công tác hướng nghiệp như bản chất tâm lý của

sự lựa chọn nghề, Vai trò của hoạt động giáo dục trong định hướng và tư vấn

nghề cho học sinh. Nghiên cứu những sai lầm thường gặp khi chọn nghề và

những yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến quá trình chọn nghề. Làm rõ

mối liên quan giữa nghề và các đặc điểm tâm lý cá nhân như tính khí, tính cách,

năng lực. Làm rõ các phương pháp giáo dục hướng nghiệp đồng thời cung cấp

cho người học những kỹ năng trong việc tư vấn nghề, xây dựng hoạ đồ nghề và

xây dựng nội dung thông tin về thị trường lao động.

4.2. Nội dung cụ thể

Thứ tự

Mục tiêu Nội dung Thời lượng

Ghi chú

Page 346: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

1 Kết thúc chương,

SV cần phải :

Nắm vững các yêu

cầu đối với Học

phần đồng thời

nắm vững những

vấn đề chung của

giáo dục hướng

nghiệp và tư vấn

nghề như đối

tượng, mục đích,

phương pháp

nghiên cứu và lịch

sử của Giáo dục

hướng nghiệp, tư

vấn nghề

Chương 1: Những vấn đề chung về

hoạt động tư vấn, hướng nghiệp

trong giáo dục”.

1.1. Đối tượng, mục đích và nhiệm

vụ của hoạt động tư vấn, hướng

nghiệp trong giáo dục.

1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

của giáo dục hướng nghiệp và tư vấn

nghề

1.3. Mối quan hệ giữa giáo dục

hướng nghiệp và tư vấn nghề với các

khoa học khác

1.4. Phương pháp luận và phương

pháp nghiên cứu trong giáo dục

hướng nghiệp và tư vấn nghề

+ Phương pháp luận trong giáo dục

hướng nghiệp và tư vấn nghề

+ Phương pháp nghiên cứu, ứng dụng

trong giáo dục hướng nghiệp và tư vấn

nghề

4 giờ tín chí

2

Kết thúc chương,

SV cần phải :

Nắm vững những

khái niệm hướng

nghiệp,

Nắm được mục

đích, ý nghĩa của

Chương 2. Hướng nghiệp và những

vấn đề lý luận cơ bản

2.1. Khái niệm hướng nghiệp.

2.2. Bản chất tâm lý của hoạt động

hướng nghiệp

2.3. Đặc điểm hoạt động hướng

4 giờ tín chỉ

Page 347: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

hướng nghiệp đối

với sự lựa chọn

nghề của cá nhân

Nắm được các con

đường hướng

nghiệp cho học

sinh trong các

trường phổ thông.

nghiệp

2.4. Vai trò của hoạt động hướng

nghiệp.

2.5. Nhiệm vụ của hoạt động hướng

nghiệp

3 Kết thúc chương,

SV cần phải :

Nắm vững khái

niệm nghề và các

thuật ngữ liên

quan. Nắm được

mục nội dung của

hoạ đồ nghề. Hiểu

mục đích, ý nghĩa

của hoạ đồ nghề

với công tác giáo

dục hướng nghiệp.

Hiểu được quy

trình nghiên cứu

và thiết kế hoạ đồ

nghề. Vận dụng

phân tích và xây

dựng hoạ đồ nghề

nghiệp. Hình thành

được kỹ năng thiết

Chương 3. Nghề và thiết kế hoạ đồ nghề trong Giáo dục hướng nghiệp và tư vấn nghề

3.1. Nghề và các khái niệm liên quan

+ Định nghĩa

+ Phân loại

3.2. Hoạ đồ nghề công cụ trong hoạt động hướng nghiệp

+ Định nghĩa

+ Ý nghĩa, mục đích

+ Phương pháp thiết kế

+ Nội dung cơ bản của bản hoạ đồ nghề.

3.3. Thực hành thiết kế hoạ đồ nghề dùng cho công tác hướng nghiệp.

4 giờ tín chỉ

Page 348: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

kế hoạ đồ nghề

4 Kết thúc chương,

SV cần phải :

Nắm được khái

niệm chọn nghề

Đặc điểm tâm lý

của học sinh trong

chọn nghề.

Hiểu được các đặc

điểm tâm lý đặc

trưng của học sinh

trong quá trình

chọn nghề và

những yếu tố chủ

quan và khách

quan ảnh hưởng

đến những đặc

điểm tâm lý này.

Vận dụng được các

nguyên tắc trong

chọn nghề vào

công tác hướng

nghiệp cho học

sinh.

Chương 4. Hoạt động chọn nghề và

những đặc điểm tâm lý trong hoạt

động chọn nghề của học sinh.

4.1. Khái niệm hoạt động chọn nghề.

4.2. Đặc điểm tâm lý trong hoạt động

chọn nghề.

+ Đặc điểm tâm lý của học sinh THPT.

+ Đặc điểm của hoạt động chọn nghề

của học sinh THPT

+ Đặc điểm tâm lý thể hiện trong hoạt

động chọn nghề của học sinh THPT.

4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt

động chọn nghề của học sinh.

4.3.1. Những yếu tố khách quan

+ Hoạt động giáo dục hướng nghiệp

trong nhà trường.

+ Điều kiện và hoàn cảnh gia đình và

sự ảnh hưởng của bạn bè

+ Nhu cầu của thị trường lao động.

+ Quan niệm xã hội.

4.3.2. Những yếu tố chủ quan

+ Động cơ chọn nghề

+ Định hướng giá trị trong lựa chọn

4 giờ tín chỉ

Page 349: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

nghề.

4.4. Những nguyên tắc cơ bản trong

chọn nghề và những sai lầm thường

gặp trong chọn nghề

+ Các nguyên tắc cơ bản.

+ Những sai lầm trong lựa chọn nghề

4.5. Sự phù hợp trong lựa chọn nghề

của cá nhân.

+ Khái niệm sự phù hợp nghề

+ Đặc điểm của sự phù hợp nghề

+ Điều kiện tạo ra sự phù hợp nghề

- Điều kiện khách quan:

- Điều kiện chủ quan

5 Kết thúc chương,

SV cần phải :

Nắm vững các

bước tiến hành

trong tư vấn nghề.

Liệt kê được các

yêu cầu về tri thức,

kỹ năng, thái độ

của người làm

công tác tư vấn

nghề

Phân biệt được

những đặc trưng

Chương 5: Những vấn đề lý luận cơ

bản của quản lý hoạt động giáo dục

hướng nghiệp trong trường phổ

thông

5.1. Các quan điểm tổ chức hoạt động

hướng nghiệp trong trường phổ

thông.

+ Quan điểm giáo dục kỹ thuật tổng

hợp và hướng nghiệp ở nước Nga hậu

Xô viết

+ Xu thế cải cách các trường Châu Âu

6 giờ tín chỉ

Page 350: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

cơ bản của tư vấn

nghề với các lĩnh

vực tư vấn tâm lý

khác.

Vận dụng được tri

thức được học để

tiến hành các bước

trong tư vấn nghề

cuối thế kỷ XX gắn với hướng nghiệp

và đào tạo nghề

+ Nhà trường Pháp và vấn đề giáo dục

lao động, nghề nghiệp

+ Giáo dục hướng nghiệp, lập nghiệp ở

các trường học Úc

5.2. Các con đường thực hiện hướng

nghiệp trong trường phổ thông

+ Hướng nghiệp thông qua giảng dạy

các môn văn hoá

+ Hướng nghiệp thông qua giáo dục

công nghệ và lao động

+ Hướng nghiệp thông qua chương

trình “Hoạt động giáo dục hướng

nghiệp"

+ Hướng nghiệp qua gia đình và các tổ

chức xã hội

5.3. Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động hướng nghiệp trong giáo dục

+ Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục

của hoạt động hướng nghiệp

+ Nguyên tắc đảm bảo tính kỹ thuật

tổng hợp trong hướng nghiệp

Page 351: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

+ Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

và đồng bộ trong quá trình hướng

nghiệp

+ Nguyên tắc đảm bảo tính phân hoá

và cá biệt trong quá trình hướng

nghiệp

+ Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

của quá trình hướng nghiệp

6 Kết thúc chương,

SV cần phải :

Nắm vững các nội

dung cơ bản của

thị trường lao

động.

Hiểu được các yêu

cầu của thị trường

lao động đối với

mỗi cá nhân trong

việc lựa chọn nghề

Tiến hành xây

dựng được những

nội dung thông tin

của thị trường lao

động ở một khu

vực cụ thể

Chương 6. Tư vấn nghề trong hoạt

động hướng nghiệp

6.1. Khái niệm Tư vấn và tư vấn nghề

nghiệp

+ Khái niệm tư vấn

+ Khái niệm tư vấn hướng nghiệp và

tư vấn nghề .

6.2. Mô hình lý thuyết trong tư vấn

hướng nghiệp hiện đại

+ Mô hình tư vấn nghề nghiệp theo lý

thuyết phát triển

+ Mô hình lý thuyết được dùng trong

tư vấn nghề nghiệp

6.3. Chức năng, nhiệm vụ của hoạt

6 giờ tín chỉ

Page 352: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

động tư vấn nghề nghiệp trong

trường phổ thông.

6.4. Các điều kiện cần và đủ để tổ

chức hoạt động tư vấn nghề nghiệp

cho họ sinh các trường phổ thông.

6.5. Quy trình tư vấn nghề nghiệp

6.6. Các mô hình tư vấn nghề nghiệp

trên thế giới và ở Việt Nam.

+ Một số mô hình phòng tư vấn hướng

nghiệp cho học sinh ở nước ngoài

+ Mô hình tư vấn nghề nghiệp tại Việt

Nam

7 Kết thúc chương,

SV cần phải :

Liệt kê được các

đặc điểm nhân

cách và xu hướng

nghề tương ứng.

Hiểu được mối

quan hệ giữa các

đặc điểm nhân

cách với nghề

nghiệp tương ứng.

Vận dụng được các

tri thức được học

để giải quyết các

bài tập tình huống

Chương 7. Thị trường lao động và

công tác hướng nghiệp và tư vấn

nghề.

7.1. Khái niệm thị trường lao động.

7.2. Đặc trưng tâm lý của thị trường

lao động Việt Nam

7.3. Mối quan hệ giữa thị trường lao

động với các nội dung giáo dục

hướng nghiệp và tư vấn nghề cho học

sinh

2 giờ tín chỉ

Page 353: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

do giáo viên đưa

ra và ứng dụng

trong tư vấn nghề

cho học sinh và

các đối tượng

khác .

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 20

Thực hành/làm việc nhóm: 5

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

Phương pháp thuyết trình

Phương pháp làm việc nhóm

Phương pháp bài tập tình huống

6. Học liệu

6.1.Tài liệu chính:

1. Nguyễn Văn Hồ, Nguyễn Thị Thanh Huyền. Hoạt động giáo dục hướng nghiệp

và giảng dạy kỹ thuật trong trường THPT. NXB Giáo dục 2006. Phòng tư liệu

Khoa Tâm lý học.

2. Phạm Tất Dong, Sự lựa chọn tương lai. NXB Thanh niên 2002. Phòng tư liệu

Khoa Tâm lý học.

3. Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ. Tâm lý học tập 2. NXB Giáo dục 1989. Phòng tư

liệu Khoa Tâm lý học.

4. Định hướng nghề nghiệp việc làm. NXB Lao động 2004. Phòng tư liệu Khoa

Tâm lý học.

5. Phùng Đình Mẫn (chủ biên). Một số vấn đề cơ bản về hoạt động giáo dục hướng

nghiệp ở trường THPT. NXB Giáo dục 2004. Phòng tư liệu Khoa Tâm lý học.

6. Đào Thị Oanh. Tâm lý học lao động. NXB ĐHQG 2000. Phòng tư liệu Khoa

Tâm lý học.

6.2. Tài liệu tham khảo:

Page 354: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

1. Phạm Mạnh Hà, tập bài giảng "Hoạt động hướng nghiệp và tư vấn nghề

2. Một số vấn đề cơ bản về tâm lý học lao động. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên tập 2.

NXB Giáo dục 1978. Phòng tư liệu Khoa Tâm lý học.

3. Tài liệu tập huấn tư vấn nghề cho học sinh phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo,

Hà Nội 1994. Phòng tư liệu Khoa Tâm lý học.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức Học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích…. các vấn

đề của thực tiễn bằng kiến thức chuyên

môn và đưa ra được giải pháp hiệu quả

(thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm

tra đánh giá.

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PGS.TS. Trịnh Văn Minh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

Page 355: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC

BỘ MÔN ………………

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Higher Education Management

Hà Nội, 2015

Page 356: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN: QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Quản lý Giáo dục

- Bộ môn:

2. Thông tin về Học phần

- Tên Học phần: Quản lý giáo dục đại học

- Mã Học phần: EDM3011

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 3

- (Các) Học phần tiên quyết: Quản lí giáo dục phổ thông (EDM3007)

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Hình thành và phát triển ở người học hệ thống trí thức khoa học về quản lý

giáo dục đại học ở cấp nhà nước (hệ thống GD ĐH) và cấp cơ sở (nhà trường đại

học). Phát triển kỹ năng nhìn nhận và phân tích, giải quyết các vấn đề về lý luận

và thực tiễn quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam và thế giới dựa trên các quan

điểm, lý thuyết hiện đại trong quản lý giáo dục đại học với tinh thần thực tiễn,

khách quan và khoa học.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Phân tích được các đặc trưng cơ bản của giáo dục đại học trong quá trình phát

triển xã hội theo các hình thái kinh tế-xã hội và theo các nền văn minh.

- Trình bài được lược sử phát triển và các đặc trưng của của các quan điểm, học

thuyết quản lý và các ứng dụng trong quản lý giáo dục đại học.

Page 357: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Nêu và phân tích được các nội dung căn bản trong quản lý nhà nước về giáo dục

đại học (Luật GD ĐH 2013) và quản lý nhà trường Đại học ( Điều lệ trường Đại

học 2010).

- Nêu và phân tích được các mô hình, kinh nghiệm quốc tế về quản trị đại học. Liên

hệ với thực tiễn giáo dục giáo dục đại học Việt Nam hiện nay trong quá trình đổi

mới căn bản, toàn diện và phát triển hội nhập quốc tế.

3.2.2. Kỹ năng:

- Rèn luyện và phát triển kỹ năng tư duy phân tích lý luận về quản lý giáo dục

đại học, phát triển tư duy khoa học, biện chứng và phê phán;

- Rèn luyên kỹ năng thu thập tài liệu, xử lý thông tin, đọc hiểu tài liệu, phân tích,

so sánh và tổng hợp các vấn đề, nội dung liên quan đến quản lý giáo dục đại học;

- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, trình bày, tranh luận..qua các hoạt động nhóm, thảo

luận, trao đổi trên lớp.

3.2.3. Thái độ:

- Hình thành và củng cố ý thức và trách nhiệm xã hội; tinh thần cầu thị, thái độ

khách quan, trung thực trong nghiên cứu những vấn đề giáo dục đại học và quản

lý giáo dục đại học;

- Góp phần phát triển những phẩm chất nhân cách của nhà chuyên môn, nhà quản lý

giáo dục đại học.

3.2.4. Mục tiêu khác: Hình thành và phát triển tư duy khoa học giáo dục; tinh

thần biện chứng và phê phán khoa học.

4. Nội dung Học phần

4.1 Tóm tắt

Học phần này được giảng dạy nhằm cung cấp cho học viên các kiến thức

cơ bản và tương đối có hệ thống về quản lý giáo dục đại học gắn liền với quá

trình hình thành và phát triển của các hinh thái kinh tế-xã hội và các nền văn

minh trên thế giới nói chung, ở phương Đông và Phương Tây nói riêng. Những

nội dung cơ bản của quản lý nhà nước và quản lý nhà trường đại học trong đời

Page 358: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

sống xã hội hiện đại cùng những quan điểm, mô hình quản trị nhà trường đại

học ở một số nước trên thế giới.

4.2 Nội dung cụ thể

Thứ

tự Mục tiêu Nội dung

Thời

lượn

g

Ghi

chú

1

Kết thúc chương,

SV cần phải:

Nêu và phân tích

được các đặc trưng

trong quá trình

phát triển của GD

ĐH Phương Đông

và Phương Tây

Chương 1: Lược sử phát triển giáo

dục đại học Phương Đông và Phương

Tây

1.1. Giáo dục Đại học Phương Đông

1.2. Giáo dục Đại học Phương Tây

1 giờ

tín

chí

2 Kết thúc chương,

SV cần phải:

Nắm được đặc

điểm của các học

thuyết về tổ chức

và quản lý tổ chức;

Các nội dung cơ

bản về QL nhà

nước và nhà

trường trong

GDDH

Chương 2. Các học thuyết quản lý và

ứng dụng trong quản lý giáo dục đại

học

2.1. Các học thuyết về tổ chức và quản

lý tổ chức

2.2. Quản lý nhà nước về giáo dục đại

học

2.3. Quản lý nhà trường đại học

1 giờ

tín

chí

3

Kết thúc chương,

SV cần phải:

Nêu và phân tích

được tinh thần và

Chương 3: Chính sách và chiến lược

phát triển giáo dục đại học trong thế

kỷ XXI

2.1. Tuyên bố Paris về GD ĐH

1 giờ

tín

chỉ

Page 359: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

nội dung Tuyên bố

Paris về GD ĐH

và chiến lược

PTGD Đại học

Việt Nam đến 2020

2.2.Chiến lược PTGDĐại học Việt

Nam đến 2020

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 1 tín chỉ (15 tiết lý thuyết)

Thực hành/làm việc nhóm: 1 Tín chỉ ( 30 tiết quy đổi )

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 1 Tín chỉ (30 tiết quy đổi )

5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

Định hướng đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp đào tạo ở bậc sau đại

học, gắn giảng dạy với quá trình nghiên cứu và tự học, trao đổi, thảo luận theo

các chủ đề, nâng cao năng lực tư duy khoa học quản lý giáo dục đại học và thực

tiễn công tác của học viên. PP dạy học chú trọng việc phát triển năng lực nêu và

phân tích, tổng hợp vấn đề một cách có logic và hệ thống, liên hệ với thực tiễn

giáo dục đại học Việt Nam và Thế giới

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính

1. Trần Khánh Đức (2012). Giáo dục đại học và quản trị đại học, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên-2004). Một số vấn đề về giáo dục đại học.

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Trần Khánh Đức.(2014) Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ

XXI, NXB Giáo dục Viêt Nam. Hà Nội.

4. Đặng Bá Lãm.-Phạm Thành Nghị (1999). Chính sách và kế hoạch trong quản lý

giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Luật giáo dục đại học 2013

Page 360: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

2. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam. Điều lệ trường đại học 2010

3. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục Việt

Nam 2011-2020.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức Học phần 10 %

Bài tập

cá nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào

thực tiễn và các phẩm chất trí tuệ; kỹ năng

viết khoa học

10%

Bài tập

nhóm Kỹ năng

Đánh giá khả năng tổng hợp kiến thức của

nhóm và Đánh giá kỹ năng phối kết hợp

trong làm việc nhóm để tạo ra được sản

phẩm có ý nghĩa.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Năng lực vận dụng, giải thích, chứng minh

các vấn đề của thực tiễn bằng kiến thức

chuyên môn và đưa ra được giải pháp hiệu

quả (thông qua nghiên cứu)

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra

đánh giá.

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PGS.TS. Trịnh Văn Minh

Page 361: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KHOA CÁC KHOA HỌC GIÁO DỤC

BỘ MÔN TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG

Career Advices and Isues in Education

Hà Nội, 2015

Page 362: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN / CHUYÊN ĐỀ

TÊN HỌC PHẦN: TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG

1. Thông tin về đơn vị đào tạo

- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

- Khoa: Các khoa học Giáo dục

- Bộ môn: Tư vấn học đường

2. Thông tin về học phần

- Tên học phần: Tư vấn Tâm lý học đường

- Mã học phần: PSE2006

- Học phần bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

- Số lượng tín chỉ: 03

- Các học phần tiên quyết:

o Đại cương về tâm lý và tâm lý học nhà trường

o Giáo dục học

3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành

3.1. Mục tiêu chung:

Học phần tư vấn tâm lý học đường giúp giáo sinh hiểu bản chất của tư vấn tâm

lý học đường, có được các kiến thức về tư vấn tâm lý, tâm lý học sinh và các kĩ

năng tư vấn, từ đó sinh viên trải nghiệm và thực hành công việc tư vấn trong nhà

trường được hiệu quả. Bên cạnh đó, sinh viên bắt đầu biết nhận diện một số

hành vi lệch chuẩn và rối nhiễu tâm lý, từ đó đề xuất được biện pháp hỗ trợ phù

hợp.

3.2. Chuẩn năng lực:

3.2.1. Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa của công tác tư vấn học

đường trong nhà trường.

- Trình bày được các mô hình tư vấn tâm lý hiện hành trong các trường học.

Page 363: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Hiểu được chức năng tư vấn tâm lý của cán bộ chuyên trách cũng như của

giáo viên trong trường học.

- Nhận biết được những hành vi, thái độ, dấu hiệu, biểu hiện của những khó

khăn tâm lý học đường của học sinh trung học, và hệ thống hóa được những

nhóm khó khăn tâm lý thường gặp.

- Lý giải được một cách có hệ thống và dựa trên lý thuyết về nguyên nhân và

cơ chế gây ra các vấn đề tâm lý ở học sinh trong trường học.

- Trình bày được những phương pháp và kỹ năng trợ giúp tương ứng cho mỗi

khó khăn tâm lý của học sinh trung học.

3.2.2. Kỹ năng:

- Có khả năng vận dụng kiến thức để hiểu về nguyên nhân và cơ chế gây từng

dạng khó khăn tâm lý cụ thể ở học sinh.

- Có các kỹ năng tư vấn tâm lý cơ bản như: lắng nghe, đặt câu hỏi, đồng cảm

chia sẻ, tóm tắt, diễn đạt lại, thu thập thông tin...

- Có các kỹ năng làm việc với cha mẹ, giáo viên của học sinh như hợp tác, tư

vấn, hướng dẫn để giúp giải quyết vấn đề của học sinh

- Có kỹ năng phối kết hợp và tìm kiếm các nguồn lực trợ giúp học sinh có khó

khăn học đường.

- Biết xây dựng kế hoạch toàn diện để hỗ trợ học sinh có khó khăn tâm lý.

3.2.3. Thái độ:

- Tôn trọng học sinh

- Thông cảm và biết đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu khó khăn của các

em

- Giữ bí mật cho những học sinh có khó khăn tâm lý học đường

- Tách biệt quan niệm và niềm tin của bản thân khỏi khó khăn tâm lý của học

sinh, không để cách nhìn và quan niệm riêng của bản thân ảnh hưởng đến

quá trình trợ giúp

Page 364: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

3.2.4. Mục tiêu khác

Ngoài những kiến thức và kỹ năng trong việc tư vấn tâm lý và hỗ trợ cho học

sinh có khó khăn, giáo sinh học môn này có thể:

- Biết các mô hình hỗ trợ, tư vấn tâm lý học đường và có thể góp phần hoặc

trực tiếp xây dựng các mô hình tư vấn học đường cho nơi mình công tác sau

này.

- Áp dụng các kiến thức của môn tư vấn học đường vào việc dạy học và quản

lý lớp học, ví dụ các kỹ thuật quản lý hành vi cho những học sinh có vấn đề

hành vi trong lớp học.

4. Nội dung học phần

4.1. Tóm tắt

Học phần Tư vấn tâm lý học đường cung cấp cho giáo sinh sư phạm

những kiến thức cơ bản về tư vấn tâm lý và tư vấn tâm lý học đường. Đây là một

nền tảng quan trọng giúp cho các thầy cô thành công hơn nữa trong việc giáo

dục học sinh trong nhà trường. Các nội dung gồm có:

Những vấn đề khái quát chung về tâm lý học tư vấn như: Đối tượng,

nhiệm vụ, ý nghĩa của tâm lý học tư vấn; sơ lược lịch sử phát triển tâm lý học và

một số mô hình tư vấn tâm lý.

Những vấn đề về người cán bộ tư vấn tâm lý học đường: Vai trò, trách

nhiệm của người cán bộ tư vấn, những yêu cầu đối với người làm công tác tư

vấn tâm lý, một số yêu cầu cơ bản về đạo đức nghề nghiệp.

Những vấn đề về kĩ năng tư vấn tâm lý gồm có: kĩ năng lắng nghe, kĩ

năng đặt câu hỏi, kĩ năng quan sát, kĩ năng đồng cảm và thấu cảm, kĩ năng thiết

lập mối quan hệ, kĩ năng huy động và kết nối các nguồn lực để hỗ trợ học sinh,

xếp thứ tự ưu tiên và theo trật tự khi tư vấn cho học sinh.

Những vấn đề về các khó khăn tâm lý của học sinh và các nội dung tư vấn

giáo dục thanh thiếu niên: đặc điểm tâm lý lứa tuổi, con đường dẫn đến hành vi

ứng xử tiêu cực ở thanh thiếu niên, nguyên nhân và cơ chế dẫn đến những khó

Page 365: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

khăn tâm lý của học sinh, chiến lược làm việc với thanh thiếu niên có vấn đề về

hành vi, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu ở thanh thiếu niên.

4.2. Nội dung cụ thể

Thứ

tự

Mục tiêu Nội dung Thời

lượng

1

Kết thúc chương,

sinh viên cần phải:

- Nắm vững được

đối tượng, nhiệm

vụ và ý nghĩa của

tâm lý học tư vấn

trong nhà trường,

- Hiểu được sơ

lược lịch sử của

tâm lý học tư vấn.

- Hiểu rõ được các

mô hình tư vấn tâm

lý trên thế giới và

ở Việt Nam

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ

HỌC TƯ VẤN

1.1. Đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa của tâm lý

học tư vấn

1.1.1. Đối tượng của tâm lý học tư vấn

1.1.2. Nhiệm vụ của tâm lý học tư vấn

1.1.3. Ý nghĩa của tâm lý học tư vấn

1.2. Sơ lược lịch sử của tâm lý học tư vấn

1.2.1. Tư vấn tâm lý

1.2.2. Tư vấn tâm lý trường học

1.3. Một số mô hình tư vấn tâm lý

1.3.1.Mô hình tư vấn tâm lý học đường trên

thế giới

1.3.2. Các mô hình tư vấn tâm lý học đường

hiện có tại Việt Nam

2:0:0

2

Kết thúc chương,

sinh viên cần phải:

- Hiểu rõ được

những khó khăn

tâm lý của học

sinh.

- Biết được các vấn

đề về hành vi tiêu

cực của học sinh.

CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ

CỦA HỌC SINH CẦN HỐ TRỢ TƯ VẤN

2.1. Một số khó khăn tâm lý của học sinh

2.1.1. Khái niệm khó khăn tâm lý

2.1.2. Những khó khăn tâm lý thường gặp của

học sinh phổ thông hiện nay

2.2. Những hành vi tiêu cực ở học sinh

2.2.1. Khái niệm hành vi lệch chuẩn

2.2.2. Các biểu hiện của hành vi ứng xử tiêu

4:6:0

Page 366: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

- Biết được các

hiện tượng RNTL

để có thể có hỗ

trựo đúng đắn,

khoa học.

- vận dụng hiểu

biết về các vấn đề

tâm lý ở học sinh

để có thể phân tích,

lý giải nguyên

nhân, xác định

cách tiếp cận trong

hỗ trợ tâm lý

cực

2.2.3. Mục đích thể hiện hành vi ứng xử tiêu

cực

2.2.4. Các con đường dẫn đến hành vi tiêu tực

2.3. Một số hiện tượng rối nhiễu tâm lý

2.3.1. Trầm cảm

2.3.2. Lo âu

2.3.3. Tăng động giảm chú ý

2.3.4. Rối loạn hành vi ứng xử

2.3.5. Rối loạn thách thức chống đối

2.3.6. Các rối loạn phát triển: tự kỷ, khuyết tật

trí tuệ

2.3.7. Các vấn đề khác

2.4. Nguyên nhân và cơ chế gây ra rối nhiễu

tâm lý của học sinh

2.4.1. Nguyên nhân sinh học (di truyền)

2.4.2. Nguyên nhân giáo dục

2.4.3. Nguyên nhân từ môi trường sống

3

Kết thúc chương,

sinh viên cần phải:

- Nắm vững được

vai trò, trách nhiệm

của cán bộ tư vấn

tâm lý học đường.

- Hiểu được những

yêu cầu đối với

người làm công tác

tư vấn tâm lý.

- Hiểu rõ những

yêu cầu cơ bản về

CHƯƠNG 3: NGƯỜI CÁN BỘ TƯ VẤN

TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG

3.1. Vai trò, trách nhiệm của cán bộ tư vấn

tâm lý học đường

3.1.1. Nghề hỗ trợ tâm lý là gì

3.1.2. Tham vấn – tư vấn tâm lý

3.2. Những yêu cầu đối với người làm công

tác tư vấn tâm lý

3.2.1. Thái độ của cán bộ tư vấn tâm lý

3.2.2. Đặc điểm tính cách của cán bộ tư vấn

tâm lý

3.2.3. Được đào tạo chuyên sâu

4:4:1

Page 367: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

đạo đức nghề

nghiệp.

3.3. Đạo đức nghề tư vấn tâm lý

3.3.1. Trung thực

3.3.2. Tôn trọng

3.3.3. Bảo mật

3.3.4. Đảm bảo quyền lợi của thân chủ

3.3.5. Vấn đề mối quan hệ sóng đôi

4

Kết thúc chương,

sinh viên cần phải:

- Nắm vững và trải

nghiệm các kĩ năng

tư vấn tâm lý:

CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH TƯ VẤN VÀ

CÁC KĨ NĂNG TƯ VẤN TÂM LÝ

4.1. Quy trình tư vấn

4.1.1. Quy trình tư vấn cá nhân

4.1.2. Quy trình tư vấn nhóm

4.2. Các kỹ năng tư vấn cơ bản

4.2.1. Kĩ năng lắng nghe

4.2.2. Kĩ năng đặt câu hỏi

4.2.3. Kĩ năng quan sát

4.2.4. Kĩ năng đồng cảm và thấu cảm

4.3.5. Kĩ năng thiết lập mối quan hệ

4.3. Kĩ năng huy động và kết nối các nguồn

lực để hỗ trợ học sinh

4.4. Một số chiến lược làm việc với học sinh

có vấn đề về hành vi

4.4.1. Củng cố tích cực và củng cố tiêu cực

4.4.2. Chú ý tích cực – cách thức hiệu quả để

thay đổi hành vi của trẻ

4.4.3. Các nguyên tắc để củng cố tích cực hiệu

quả

4:12:4

5

Kết thúc chương,

sinh viên cần phải:

- Phát hiện năng

khiếu và bồi dưỡng

CHƯƠNG 5: TƯ VẤN HỌC SINH PHÁT

TRIỂN VƯỢT TRỘI

5.1. Một số vấn đề về phát triển năng lực

5.1.1. Năng lực chung và năng lực vượt trội

1:1:0

Page 368: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

năng khiếu cho học

sinh

5.1.2. Biểu hiện năng khiếu của trẻ em ở các

lứa tuổi khác nhau

5.1.3. Phương pháp phát hiện năng lực vượt

trội ở trẻ

5.2. Tư vấn phát hiện và bồi dưỡng năng lực

vượt trội

5.2.1. Tư vấn về phát hiện năng khiếu cho trẻ

5.2.2. Tư vấn về bồi dưỡng năng khiếu cho trẻ

5. Phương pháp, hình thức dạy học

5.1 Phân bổ thời lượng:theo hình thức dạy học

Lý thuyết: 15 giờ tín chỉ

Thực hành, thảo luận: 25 giờ tín chỉ

Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 5 giờ tín chỉ

5.2 Các phương pháp dạy học chủ yếu

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp xemina – thảo luận nhóm

- Phương pháp thực hành tổ chức tư vấn nhóm; tư vấn cá nhân.

- Phương pháp đóng vai.

6. Học liệu:

6.1. Tài liệu chính (từ 2 đến 4 tài liệu)

1. Trần Thị Minh Đức, 2012, Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB ĐHQGHN

2. Đặng Hoàng Minh, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2012, Tư vấn tâm lý học đường,

Tài liệu tập huấn – Bộ Giáo dục và đào tạo.

3. Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên) và các tác giả, 2013, Giáo viên chủ nhiệm

với công tác tư vấn tâm lý giáo dục cho học sinh trung học, Tài liệu tập

huấn – Bộ Giáo dục và đào tạo.

4. “Kỹ năng cơ bản trong tham vấn”, UNICEF, Hà Nội 2005.

Page 369: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

6.2. Tài liệu tham khảo (nên tài liệu mới)

1. Trần Thị Lan Hương, 2004, Tìm hiểu thế giới tâm lý của tuổi vị thành

niên, Nhà xuất bản Phụ Nữ.

2. Phan Thị Mai Hương (chủ biên), 2007, “Cách ứng phó của trẻ vị thành

niên với hoàn cảnh khó khăn”, NXBKHXH, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Mùi, 2009, Xây dựng mô hình phòng tham vấn học đường

trong các trường trung học, kỉ yếu hội thảo: Nhu cầu, định hướng và đào

tạo tâm lý học đường tại Việt Nam, Hà Nội 3,4 tháng 8, 2009, trang 289 –

301.

4. Đặng Hoàng Minh, 2009, Xây dựng mô hình tư vấn tâm lý học đường tại

một số trường trung học tại Hà Nội, Báo cáo đề tài cấp ĐHQGHN

5. Phan Trọng Ngọ, 2003, Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nhà xuất

bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

6. Phương pháp kỉ luật tích cực, 2009, Tài liệu hướng dẫn cho tập huấn viên,

Hà Nội, Plan.

7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá

Page 370: (Ban hành theo Quyết định số 3606 /QĐ-ĐHQGHN, ngày 30 ... · bài học về lí luận và thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức

Hình

thức

Tính chất

của nội

dung kiểm

tra

Mục đích kiểm tra Trọng

số

Đánh giá

thường

xuyên

Lý thuyết Kiểm tra kiến thức các bài đầu của học

phần 10 %

Bài tập cá

nhân

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào

thực tiễn: Xây dựng (dưới dạng thuyết

minh) mô hình tư vấn tâm lý học đường

phù hợp với trường mà mình thực tập hay

kiến tập

10%

Bài tập

nhóm

Lý thuyết

và kỹ năng

Đánh giá khả năng làm việc theo nhóm để

tạo sản phẩm có ý nghĩa, có chất lượng là

sự hợp tác của cả nhóm: Cả nhóm sẽ thực

hành và sau đó thuyết trình về việc sử dụng

các kỹ năng tư vấn học được để giải quyết

một tình huống cụ thể trong trường học.

20%

Bài thi

hết môn Tổng hợp

Bài thi cá nhân: mỗi sinh viên sẽ chọn một

đề mang tính tổng hợp, vận dụng toàn bộ

kiến thức của học phần.

60%

+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG

Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra

đánh giá.

CHỦ NHIỆM KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa TS. Trần Văn Công