bÁo cÁo phÂn tÍch dainam research | báo cáo tri n v ng...

18
1 DAINAM Research | Báo cáo Triển vọng Ngành Dệt May Ngày: 15/10/2018 www.dnse.com.vn Vui lòng xem khuyến nghị ở cuối báo cáo này | DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT MAY THẾ GIỚI 1. Quy mô và nhu cầu dệt may thế giới 2. Chuỗi giá trị sản xuất, định vị chuỗi giá trị 3. Hoạt động sản xuất sợi 4. Hoạt động dệt nhuộm 5. Hoạt động may DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM BÁO CÁO PHÂN TÍCH Trin vng Ngành Dt May 1. Hoạt động sn xut si 2. Dt nhuộm trong nước 3. Hoạt động may 4. Đánh giá ngành dệt may Vit Nam 5. Ảnh hưởng ca các FTAs 6. Hoạt động ca các doanh nghip trong ngành

Upload: trinhbao

Post on 29-Aug-2019

220 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BÁO CÁO PHÂN TÍCH DAINAM Research | Báo cáo Tri n v ng ...dnse.com.vn/userfiles/file/H2018/Báo cáo phân tích ngành Dệt may (2018_11_09).pdf · DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT

1

DAINAM Research | Báo cáo Triển vọng Ngành Dệt May Ngày: 15/10/2018

www.dnse.com.vn Vui lòng xem khuyến nghị ở cuối báo cáo này |

DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT MAY THẾ GIỚI

1. Quy mô và nhu cầu dệt may thế giới

2. Chuỗi giá trị sản xuất, định vị chuỗi giá trị

3. Hoạt động sản xuất sợi

4. Hoạt động dệt nhuộm

5. Hoạt động may

DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

Triển vọng Ngành Dệt May

1. Hoạt động sản xuất sợi

2. Dệt nhuộm trong nước

3. Hoạt động may

4. Đánh giá ngành dệt may Việt Nam

5. Ảnh hưởng của các FTAs

6. Hoạt động của các doanh nghiệp

trong ngành

Page 2: BÁO CÁO PHÂN TÍCH DAINAM Research | Báo cáo Tri n v ng ...dnse.com.vn/userfiles/file/H2018/Báo cáo phân tích ngành Dệt may (2018_11_09).pdf · DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT

2

DAINAM Research | Báo cáo Triển vọng Ngành Dệt May Ngày: 15/10/2018

www.dnse.com.vn Vui lòng xem khuyến nghị ở cuối báo cáo này |

NGÀNH DỆT MAY THẾ GIỚI 1. Quy mô ngành dệt may

Ngành dệt may thế giới có quy chiếm 1,5% - 1,7% tổng GDP toàn thế giới.

Ngành dệt may sẽ tiếp tục tăng trưởng ổn định trên quy mô toàn thế giới.

Chủ yếu dựa vào sự gia tăng dân số của các quốc gia châu Á như Trung

Quốc, Ấn Độ... làm tăng nhu cầu thiết yếu về hàng may mặc; cũng như giá

thành trung bình sản phẩm sẽ tăng nhờ chất lượng, công nghệ sản xuất

được cải thiện tốt hơn.

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng dệt may cũng gia tăng không ngừng

qua các năm. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của ngành dệt may đang có xu

hướng giảm nhẹ và duy trì ở mức khá, trên 4%.

Quy mô thị trường dệt may và tốc độ tăng trưởng được duy trì do nhu cầu

tiêu thụ quần áo và sản phẩm dệt may tại 2 quốc gia lớn là Trung Quốc và

Ấn Độ. Trung Quốc và Ấn Độ đều là các quốc gia tăng trưởng rất mạnh trong

lĩnh vực dệt may.

Do đặc thù ngành dệt may hiện nay, nhất là trong khâu may, vẫn chủ yếu

dựa vào lợi thế nhân công giá rẻ. Tuy nhiên cùng với tốc độ phát triển kinh

tế cao của Trung Quốc, tốc độ tăng lương, tăng giá nhân công cũng cao lên

tương ứng. Điều này dẫn đến sự chuyển dịch về mặt địa lý trong lĩnh vực

gia công, sản xuất các đơn hàng may mặc từ Trung Quốc sang các nước có

thu nhập thấp hơn.

Tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn sắp tới được dự báo ở mức 4,8%/năm.

Điều quan trọng hơn chính là sự chuyển dịch địa lý sang các nước có mặt

bằng gia công rẻ hơn như Việt Nam.

2. Chuỗi giá trị ngành dệt may – Xu hướng chuyển dịch

Trong đó, Xu hướng chuyển dịch ngành dệt may trên thế giới đã và đang diễn ra rõ ràng. Khi các nước phát triển

hoàn thành chuỗi giá trị ngành dệt, họ bắt đầu chuyển dịch một số công đoạn sản xuất tới các nước trên thế giới

nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao sản lượng ngành. Mỹ và châu Âu đã chuyển dịch công đoạn gia công

may mặc tới Nhật Bản trong những năm 50 thế kỉ trước. Tiếp đó, quá trình gia công được chuyển từ Nhật Bản

sang HongKong, Đài Loan, Hàn Quốc vào những năm 1970. Lần dịch chuyển thứ 3, hướng tới các quốc gia châu Á

Bông

Dầu khí

Sợi thiên nhiên

Sợi tổng hợp

Vải Sản phẩm may mặc Xuất khẩu, phân

phối, tiêu thụ

Nguyên liệu đầu vào (1) Yếu tố SX (2)

Quá trình sản xuất (3)

Hệ thống XK, Marketing (4)

Hình 3: Chuỗi giá trị ngành dệt may

Nguồn: DNSE tổng hợp

0%

1%

2%

3%

4%

5%

6%

7%

8%

0

200

400

600

800

1000

2015 2016 2017 2018F 2019F 2020F

(%)(Tỷ USD)

Quy mô dệt may (tỷ USD) Tăng trưởng (%)

Hình 1: Quy mô dệt may toàn cầu

Nguồn: DNSE tổng hợp

-15%

-10%

-5%

0%

5%

10%

15%

20%

,0

200,0

400,0

600,0

800,0

1000,0

(%)(Tỷ USD)

Tổng kim ngạch XNK Tăng trưởng (%)

Hình 2: Tổng kim ngạch XNK sản phẩm dệt may

Nguồn: DNSE tổng hợp

Page 3: BÁO CÁO PHÂN TÍCH DAINAM Research | Báo cáo Tri n v ng ...dnse.com.vn/userfiles/file/H2018/Báo cáo phân tích ngành Dệt may (2018_11_09).pdf · DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT

3

DAINAM Research | Báo cáo Triển vọng Ngành Dệt May Ngày: 15/10/2018

www.dnse.com.vn Vui lòng xem khuyến nghị ở cuối báo cáo này |

kém phát triển và châu Mỹ trong những năm 1990. Hệ quả, hiện nay Trung Quốc và Ấn Độ là 2 quốc gia đang

tham gia vào quá trình gia công và dệt vải thành phẩm lớn nhất.

Chuỗi giá trị sản xuất đang được phân bố:

(1) Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ,..

(2) Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan,..

(3) Việt Nam, Cambodia, Bangladesh,..

(4) Nhật Bản, Hàn Quốc, HongKong, Mỹ,.. Xu hướng: Khi chi phí nhân công tại Trung Quốc đang tăng lên, công đoạn gia công đã và đang chuyển dịch dần

từ Trung Quốc sang các quốc gia như Việt Nam, Cambodia, Bangladesh… Việt Nam tham gia chủ yếu vào quá

trình gia công và sản xuất sợi.

3. Sản xuất sợi: Thành phẩm sợi của quá trình sản xuất bao gồm sợi thiên nhiên (sợi bông,

sợi len,..) và sợi nhân tạo (sợi tổng hợp và sợi cenlulo). Trong đó sợi tổng

hợp và sợi bông là 2 loại sợi phổ biến phục vụ quá trình sản xuất dệt may

chiếm tỷ trọng lần lượt 63,9% và 23,8%.

Quá trình trùng hợp các hydrocacbon từ dầu mỏ tạo thành phẩm là

polyester. Sản lượng polyester trên thế giới chủy yếu được cung cấp từ

Trung Quốc, Mỹ… trong đó sản lượng polyester từ Trung Quốc chiếm 60 –

65% nguồn cung thế giới.

Giá thành của polyester phụ thuộc vào giá nguyên liệu đầu vào (dầu mỏ).

Với diễn biến tăng giá dầu trong năm 2018, giá thành của các sản phẩm

polyester như MEG, PTA, POY, PSF để kéo sợi cũng đã gia tăng nhẹ. Ước

tính giá dầu thô tăng 1USD/ thùng sẽ làm giá polyester tăng 0,67

cent/pond.

Tuy nhiên giá thành của polyester thấp hơn tương đối so với giá thành các

nguyên liệu thiên nhiên như bông 700 USD – 800 USD/tấn. Nguyên nhân

chủ yếu là do công nghệ phát triển đã giảm hao phí, tăng hiệu suất trùng

hợp, đồng thời giá dầu giảm trong giai đoạn từ những năm 2009 – 2010 do

các sản phẩm dầu được sản xuất bằng dầu đá phiến.

Đối với bông, nguồn cung bông lớn trên thế giới chủ yếu đến từ Trung Quốc,

Ấn Độ, Mỹ... Trong đó trữ lượng bông lớn nhất thế giới thuộc về Trung Quốc

với mức dự trữ bằng ½ sản lượng bông trên thế giới. Giá bông trên thế giới

sẽ phụ thuộc vào cung cầu và mức dự trữ của bông của Trung Quốc.

Hình 4: Giá polyester (USD/ton), giá dầu (USD/barrel)

Nguồn: Textilebeancon, Investing, DNSE tổng hợp

0

20

40

60

80

100

120

Thg7

-14

Thg1

1-1

4

Thg3

-15

Thg7

-15

Thg1

1-1

5

Thg3

-16

Thg7

-16

Thg1

1-1

6

Thg3

-17

Thg7

-17

Thg1

1-1

7

Thg3

-18

Thg7

-18

(USD)

Giá (USD/barrel)

Page 4: BÁO CÁO PHÂN TÍCH DAINAM Research | Báo cáo Tri n v ng ...dnse.com.vn/userfiles/file/H2018/Báo cáo phân tích ngành Dệt may (2018_11_09).pdf · DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT

4

DAINAM Research | Báo cáo Triển vọng Ngành Dệt May Ngày: 15/10/2018

www.dnse.com.vn Vui lòng xem khuyến nghị ở cuối báo cáo này |

Chiến tranh thương mại leo thang giữa Mỹ Trung: Đáp trả lại đòn tấn công

của Mỹ, Trung Quốc đã đánh thuế vào 34 tỷ hàng hóa với mức thuế 20%

vào các nông sản trong đó có bông. Trong tuyên bố mới nhất, danh sách

của Sector 310 Tariff có đề cập tới các nguyên liệu như bông sẽ bị đánh

thuế khi xuất từ Trung Quốc vào Mỹ. Cả Mỹ và Trung Quốc đều là những

nơi sản xuất bông lớn trên thế giới, ảnh hưởng tới giá bông thế giới. Nguồn

dự trữ bông của Trung Quốc đã giảm đi sau khi thu mua một lượng lớn để

kích thích sản xuất vào năm 2011. Tuy nhiên, sản lượng bông tăng thêm từ

Mỹ, Ấn Độ và các quốc gia trên thế giới sẽ làm giảm ảnh hưởng của việc

tăng giá bông.

Trong những năm gần đây, cung và cầu bông không có nhiều thay đổi chủ

yếu vẫn diễn biến theo hướng dư cung do năng suất bông tăng lên, diện

tích trồng bông tăng 5% niên vụ 2017 – 2018 (theo ICAC). Sau khi giá bông

tăng mạnh vào những năm 2009 – 2011 do quy mô nguồn cung bị thu hẹp,

thì giá bông đã quay về mức tương đối ổn định ~80 cent/pound.

Xu hướng: Mức cung cầu dầu mỏ hiện nay tương đối cân bằng, giá dầu

đang tăng, theo Morgan Stanley dự báo, giá dầu sẽ tăng lên mức 85 USD/

thùng. Do vậy, ước tính giá các sản phẩm dầu mỏ là polyester cũng sẽ tăng

lên khoảng 6,8 cent/pound. Trong bối cảnh giá polyester sẽ tăng, cùng

nguồn cung và cầu bông không chêch lệch quá nhiều, giá bông dự kiến sẽ

tăng nhẹ quanh mức 80 – 85 cent/pound nguyên liệu.

4. Công đoạn dệt

Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu và vấn đề về môi trường càng

trở nên nghiêm ngặt khiến việc gia nhập ngảnh dệt nhuộm càng gặp khó

khăn. Do đó, Trung Quốc và Ấn Độ tiếp tục là các quốc gia thống trị ngành

dệt nhuộm thế giới.

Thị trường chất nhuộm dự báo sẽ tăng trưởng ở mức trung bình 3%/năm.

Châu Á sẽ tiếp tục là thị trường tiêu thụ chủ yếu nhắm phục vụ sản xuất

hàng may mặc với số lượng lớn khu vực này.

Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, HongKong là các quốc gia xuất khẩu vải

lớn nhất thế giới (chiếm 64% tổng kinh ngạch xuất khẩu toàn cầu). Đây là

các quốc gia có công nghệ dệt nhuộm phát triển lâu đời và là nơi tiêu thụ

sản phẩm vải lớn.

5. May: Sản xuất thành phẩm dệt may được chia thành nhiều giai đoạn, tương thích

đối với điều kiện sản xuất của từng quốc gia:

CMT: Thực hiện gia công trên cơ sở được cung cấp nguồn nguyên liệu,

ý tưởng thiết kế… Giá trị gia tăng thấp khi chỉ gia công sản phẩm thông

thường.

OEM: Bao gồm hoạt động gia công hàng dệt may và tự tìm nguồn cung

ứng nguyên liệu. OEM mang lại giá trị cao hơn CMT khi đơn vị gia công

thương lượng được các nguồn nguyên liệu vải phù hợp yêu cầu sản xuất

nhưng giá thành rẻ.

ODM: Bao gồm hoạt động thiết kế, cung ứng nguyên liệu và gia công.

Giá trị gia tăng cao hơn hoạt động OEM.

OBM: Là hoạt động ODM kết hợp hình thành thương hiệu thời trang và

hoạt động phân phối thành phẩm ra thị trường.

76,38

0

50

100

150

200

250

Thg1

-10

Thg1

0-1

0

Thg7

-11

Thg4

-12

Thg1

-13

Thg1

0-1

3

Thg7

-14

Thg4

-15

Thg1

-16

Thg1

0-1

6

Thg7

-17

Thg4

-18

(cent)

Giá bông (cents/pound)

Hình 5: Giá bông thế giới (cent/pound)

Nguồn: DNSE tổng hợp

21%

44%

6%

29%

Hoa Kỳ EU Nhật Bản Khác

Page 5: BÁO CÁO PHÂN TÍCH DAINAM Research | Báo cáo Tri n v ng ...dnse.com.vn/userfiles/file/H2018/Báo cáo phân tích ngành Dệt may (2018_11_09).pdf · DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT

5

DAINAM Research | Báo cáo Triển vọng Ngành Dệt May Ngày: 15/10/2018

www.dnse.com.vn Vui lòng xem khuyến nghị ở cuối báo cáo này |

Hiện nay, phân đoạn gia công CMT thuộc về các quốc gia như Việt Nam,

Cambodia, Bangladesh. Trong khi đó các hoạt động mang về lợi nhuận cao

hơn thuộc về các quốc gia và vùng lãnh thổ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung

Quốc, HongKong… Thị trường tiêu thụ các sản phẩm dệt may là châu Âu,

Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản,.. trong đó các thị trường nước phát triển như

châu Âu, Mỹ có quy mô tiêu thụ sản phẩm hàng dệt may lớn, tuy nhiên tốc

độ tăng trưởng sẽ không cao như các thị trường châu Á (Trung Quốc, Ấn

Độ). Tại châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản tốc độ tăng trưởng doanh thu ngành

dệt may ước tính 2%/năm trong khi đó Trung Quốc và Ấn Độ sẽ tăng trưởng

với tốc độ 6 – 9%/năm.

Hình 6: Thị phần nhập khẩu hàng dệt may

trên thế giới (%)

Nguồn: DNSE tổng hợp

Hình 7: Dự báo tiêu thụ sản phẩm dệt may giai đoạn 2018 – 2022 (tỷ USD)

Nguồn: DNSE tổng hợp

Page 6: BÁO CÁO PHÂN TÍCH DAINAM Research | Báo cáo Tri n v ng ...dnse.com.vn/userfiles/file/H2018/Báo cáo phân tích ngành Dệt may (2018_11_09).pdf · DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT

6

DAINAM Research | Báo cáo Triển vọng Ngành Dệt May Ngày: 15/10/2018

www.dnse.com.vn Vui lòng xem khuyến nghị ở cuối báo cáo này |

NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

1 Sản xuất sợi:

Bông:

Nguyên liệu cho quá trình sản xuất sợi thiên nhiên trong nước chủ yếu là

bông.

Nguồn nguyên liệu phụ thuộc chủ yếu vào nước ngoài, nhập khẩu phần lớn

từ Mỹ (~50%), giá trị nhập khẩu tăng nhanh trong giai đoạn từ năm 2005

đến 2018 (CAGR = 23%), đã cho thấy nhu cầu rất lớn về nguyên liệu cho sản

xuất sợi.

Với sự phụ thuộc rất lớn vào nguồn nguyên liệu bên ngoài, hoạt động sản

xuất. Giá bông thế giới được dự báo là tăng lên mức 80 – 85 cent/pound

thì chi phí sản xuất sợi có thể tăng lên 6%.

Polyester:

Tương tự như bông, nguyên liệu cho sản xuất sợi tổng hợp cũng phụ thuộc

vào bên ngoài do: Việt Nam hiện đã có nhà máy hóa dầu, tuy nhiên các sản

phẩm của quá trình chưa được sử dụng vào sản xuất sợi. Nhà máy Đình Vũ

có thể cung cấp sản phẩm cho sản xuất sợi, tuy nhiên giá thành còn cao và

không có khả năng cạnh tranh với polyester từ nước ngoài. Nguồn nguyên

liệu polyester chủ yếu được nhập từ Trung Quốc.Với diễn biến giá polyester

thế giới tăng, chi phí để sản xuất sợi tổng hợp có thể tăng 4% trong thời

gian sắp tới.

Tiêu thụ sợi:

Lượng sợi sản xuất trong nước chưa đa dạng về chủng loại và phần lớn

được xuất khẩu (khoảng 2/3), trong khi đó quá trình dệt vẫn phải nhập

lượng lớn sợi để sản xuất vải. Các thị trường tiêu thụ sợi dệt của Việt Nam

bao gồm: Thái Lan, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc,..

Trong cơ cấu kim ngạch xuất khẩu sợi dài polyester, Thái Lan hiện đang là

thị trường chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu xuất khẩu trong năm (~28%).

Trong khi tốc độ tăng trưởng giá trị nhập khẩu sợi tại cả thị trường Thái Lan

giảm 1,7% thì giá trị xuất khẩu sợi của Việt Nam vẫn tăng 12,9%, chiếm

28,5% thị phần giá trị sợi xuất khẩu tại đây. Trong khi đó, khó khăn từ Chính

phủ Thổ Nhĩ Kỳ về chống bán phá giá sợi có xuất sứ từ Việt Nam và EU với

mức thuế lên tới 73% đã khiến Thổ Nhĩ Kỳ trở thành thị trường khó tiếp

cận.

Mặt khác, Nhật Bản, Pakistan, Hàn Quốc là những thị trường xuất khẩu tiềm

năng khi giá trị xuất khẩu sợi polyester đã không ngừng gia tăng nhanh

chóng trong năm 2017. Tốc độ tăng trưởng giá trị nhập khẩu sợi dệt của

Nhật Bản, Hàn Quốc là 11,2% và 41,9%. Thị phần sợi polyester xuất khẩu

vào Nhật Bản và Hàn Quốc theo thứ tự là 16,5% và 4,4%. Sự gia tăng nhanh

chóng về giá trị nhập khẩu cho thấy nhu cầu sợi dệt của 2 thị trường này

rất lớn. Sợi dệt Việt Nam hoàn toàn có thể khai thác thị trường Hàn Quốc

và Nhật Bản thay thế cho các thị trường truyền thống đang gặp nhiều khó

khăn.

,0

500,0

1000,0

1500,0

2000,0

2500,0

3000,0

20

05

20

06

20

07

20

08

20

09

20

10

20

11

20

12

20

13

20

14

20

15

20

16

20

17

9t2

01

8

(triệu USD)

Nhập khẩu bông (triệu USD)

,0

1,0

2,0

3,0

4,0

5,0

6,0

2013 2014 2015 2016 2018 9t2018

(tỷ)

Xuất khẩu sợi (tỷ USD) Giá trị sản xuất (tỷ USD)

28%

24%12%

10%

12%

6%8%

Thái Lan Hàn Quốc

Xuất khẩu tại chỗ Nhật Bản

Pakistan Đài Loan

Khác

Hình 8: Nhập khẩu bông Việt Nam (triệu USD)

Nguồn: Tổng cục thống kê

Hình 9: Xuất – nhập khẩu sợi Việt Nam (triệu USD)

Nguồn: Tổng cục hải quan

Hình 10: Cơ cấu xuất khẩu sợi dài Filament

Nguồn: Báo cáo thường niên 2017 STK

Page 7: BÁO CÁO PHÂN TÍCH DAINAM Research | Báo cáo Tri n v ng ...dnse.com.vn/userfiles/file/H2018/Báo cáo phân tích ngành Dệt may (2018_11_09).pdf · DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT

7

DAINAM Research | Báo cáo Triển vọng Ngành Dệt May Ngày: 15/10/2018

www.dnse.com.vn Vui lòng xem khuyến nghị ở cuối báo cáo này |

Nguyên nhân khiến sợi Việt Nam tham gia xuất khẩu nhiều chủ yếu là do:

quá trình may tiến hành theo phương thức CMT, nguồn nguyên vật liệu

theo chỉ định theo đơn hàng. Các sản phẩm vải trong nước thường ít được

lựa chọn khiến cho việc tiêu thụ các sản phẩm dệt và sợi tại nội địa khó

khăn hơn việc xuất khẩu. Đồng thời, giá trị xuất khẩu mang lại lớn hơn khi

tiêu thụ nội địa.

2 Dệt:

Ngành dệt Việt Nam gồm: Vải dệt từ sợi tự nhiên và Vải dệt từ sợi tổng hợp

và sợi nhân tạo.

Trong 6 tháng đầu năm 2018, kinh ngạch xuất khẩu Vải dệt từ sợi tự nhiên

tăng 9,7% và kinh ngạch xuất khẩu Vải dệt từ sợi tổng hợp và sợi nhân tạo

tăng 22,1%.

Tuy nhiên, ngành dệt may hàng năm vẫn phải nhập khẩu ½ nhu cầu tiêu thụ

nguyên nhân đến từ máy móc thiết bị đã lạc hậu, sản xuất không đủ đáp

ứng nhu cầu tiêu thụ về lượng và chất,…

Công đoạn dệt và hoàn tất của Việt Nam được đánh giá là đang chậm hơn

các nước trong khu vực 20%, nhất là công đoạn nhuộm với 30% máy móc

thiết bị cần khôi phục. Những hạn chết này khiến năng suất dệt vải của Việt

Nam rất thấp.

Trong những năm gần đây, máy mọc thiết bị dệt nhuộm đã được nâng cấp

thông qua các dự án dệt nhuộm FDI đi vào hoạt động và nhập khẩu máy

móc chủ yếu từ Trung Quốc, Đài Loan và Hàn Quốc. Tuy nhiên máy móc

nhập khẩu từ và quốc gia này chủ yếu là công nghệ truyền thống, tuy với

chi phí nhập khẩu rẻ hơn nhưng ảnh hưởng tới môi trường cao hơn.

Việt Nam là nước nhập khẩu vải lớn nhất thế giới năm 2016, đặc biệt là xu

hướng nhập khẩu vải tại Việt Nam liên tục tăng trong giai đoạn 2012-2016

do Việt Nam là một trong các nước sản xuất các sản phẩm may mặc lớn

nhất thế giới, cần vải làm nguyên liệu đầu vào. Mặt khác năng lực sản xuất

vải tại Việt Nam còn thiếu và yếu nên dựa nhiều vào nguồn nhập khẩu.

3 May: Do đặc tính của ngành may Việt Nam chủ yếu là gia công xuất khẩu, việc

chọn nguyên liệu phải theo sự chỉ định của khách hàng, các doanh nghiệp

không thể chủ động trong hoạt động đặt nguồn nguyên liệu, vải trong nước.

Vải sản xuất trong nước chủ yếu tiêu thụ trong nước và một lượng nhỏ xuất

khẩu. Việt Nam cần nhập khẩu 65-70% nhu cầu vải tiêu thụ trong nước. Về

vải trong nước, tình hình cung không đáp ứng cầu đang diễn ra do nước ta

có công đoạn sản xuất may mặc yêu cầu đầu vào là vải rất lớn.

Trong nước chủ yếu sản xuất theo thiết kế mẫu từ các nước khác, thiếu tính

chủ động và sáng tạo. Khi các hãng đặt hàng may mặc tại Việt Nam, các

hãng này chỉ định một doanh nghiệp vào đó từ Trung Quốc hoặc Hàn Quốc

để cung cấp.

4 Đánh giá ngành dệt may Việt Nam:

,00

,500

1,00

1,500

2,00

2,500

3,00

3,500

4,00

2013 2014 2015 2016 2017 8T/2018

(tỷ)

Xuất khẩu Sợi dệt (Tỷ USD)

Nhập khẩu Sợi dệt (Tỷ USD)

,0

2,0

4,0

6,0

8,0

10,0

12,0(tỷ)

Xuất khật Vải (Tỷ USD) Nhập khẩu Vải (Tỷ USD)

Hình 11: Xuất – nhập khẩu sợi dệt (tỷ USD)

Nguồn: Tổng cục hải quan

Hình 12: Xuất – nhập khẩu vải (tỷ USD)

Nguồn: Tổng cục hải quan

Page 8: BÁO CÁO PHÂN TÍCH DAINAM Research | Báo cáo Tri n v ng ...dnse.com.vn/userfiles/file/H2018/Báo cáo phân tích ngành Dệt may (2018_11_09).pdf · DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT

8

DAINAM Research | Báo cáo Triển vọng Ngành Dệt May Ngày: 15/10/2018

www.dnse.com.vn Vui lòng xem khuyến nghị ở cuối báo cáo này |

Ngành dệt may Việt Nam còn thiếu và yếu trong khâu thiết kế và in nên khó

tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Hiên tại trong nước chỉ có một số ít các nhà cung cấp vải có thể được chấp

nhận như vải của TCT Phong Phú, tuy nhiên, đa số vải vẫn nhập khẩu từ

Trung Quốc và Hàn Quốc.

Ngành dệt may của Việt Nam đang hưởng lợi từ việc dịch chuyển chuỗi giá

trị sản xuất. Phần lớn các thành phẩm được xuất khẩu sang thị trường các

nước phát triển, ảnh hưởng từ các FTAs sẽ là điểm hỗ trợ cho sự tăng

trưởng của kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may. Tuy nhiên, sản phẩm dệt

may còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài (giá bông, giá

polyester, giá nguyên phụ liệu,…). Lợi thế từ tiền lương nhân công rẻ sẽ

không kéo dài, do đó lợi nhuận từ khâu gia công cũng không bền vững khi

các khâu dệt may sẽ dịch chuyển một lần nữa sang các quốc gia như

Cambodia,… Ngành dệt may Việt Nam cần chủ động trong khâu nguyên vật

liệu, đầu từ nhà máy chế biến dầu, xây dựng thương hiệu và kênh phân phối

sản phẩm riêng biệt.

5 Ảnh hưởng của các hiệp định FTA tới ngành dệt may Việt Nam:

Thị trường xuất khẩu hàng dệt may chủ yếu của Việt Nam:

Giá trị nhập khẩu hàng dệt may trên toàn cầu đã tăng trung bình khoảng

4% giai đoạn 2000 – 2017. Sau quá trình chuyển giao các công đoạn trong

chuỗi giá trị dệt may, đến nay các nước phát triển vẫn là những nước nhập

khẩu hàng dệt may nhiều nhất. Mỹ, EU chiếm tỷ trọng từ 20% đến 40% tỷ

trọng giá trị nhập khẩu dệt may toàn cầu,.. Trong khi đó, Trung Quốc trong

những năm gần đây là công xưởng gia công hàng dệt may, chiếm tỷ trọng

xuất khẩu không nhỏ tại nhiều quốc gia. Trong những năm tiếp theo, nhu

cầu hàng dệt may sẽ tăng trưởng mạnh tại Trung Quốc, Ấn Độ với mức tăng

trưởng từ 6% - 9%/năm; nhu cầu tại các nước phát triển sẽ vẫn giữ ở mức

ổn định từ 3% - 4%.

Giá trị xuất khẩu hàng dệt may trong năm 2017 tăng 9,6% so với năm 2016.

Trong đó các sản phẩm dệt may được chủ yếu xuất khẩu sang các thị

trường: Mỹ (~50%), EU (~15%), Nhật Bản (~12%),… Thị trường tiêu thụ

quan trọng nhất của dệt may Việt Nam hiện nay vẫn là Mỹ. Việc tham gia

vào các hiệp định thương mại tự do sẽ là điều kiện để Việt Nam thúc đẩy

giá trị xuất khẩu hàng dệt may, phát triển chuỗi giá trị ngành dệt may hoàn

thiện hơn. Các hiệp định FTA bao gồm: CPTPP, EVFTA,…

Tác động của CPTPP:

Lợi thế: tăng khả năng xuất khẩu vào thị trường các nước thuộc khu vực

TPP với thuế suất ưu đãi giảm dần về 0% đối với các mặt hàng dệt may.

Khó khăn: yêu cầu “từ sợi trở đi” – nguồn nguyên liệu phải được sử dụng

từ các nước trong TPP.

Thị phần nhập khẩu hàng dệt may tại các nước thành viên trong CPTPP

,0

5,0

10,0

15,0

20,0

25,0

30,0

2016 2017

(tỷ)

Mỹ EU Nhật Bản

Hàn Quốc Trung Quốc Khác

,0

100,0

200,0

300,0

400,0

500,0

Thế giới Mỹ EU Nhật Bản

Canada Mexico

(tỷ)

Series1

46%

13%

10%

11%

20%

Mỹ Nhật Bản Hàn Quốc EU Khác

Hình 13: Điểm đến của hàng dệt may VN (%)

Nguồn: Tổng cục hải quan

Hình 14: Giá trị nhập khẩu dệt may thế giới (tỷ USD)

Nguồn: Trademap

Hình 15: Giá trị xuất khẩu dệt may Việt Nam(tỷ USD)

Nguồn: Tổng cục hải quan

Page 9: BÁO CÁO PHÂN TÍCH DAINAM Research | Báo cáo Tri n v ng ...dnse.com.vn/userfiles/file/H2018/Báo cáo phân tích ngành Dệt may (2018_11_09).pdf · DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT

9

DAINAM Research | Báo cáo Triển vọng Ngành Dệt May Ngày: 15/10/2018

www.dnse.com.vn Vui lòng xem khuyến nghị ở cuối báo cáo này |

Trung Quốc hiện vẫn nắm giữ thị phần xuất khẩu lớn tại nhiều nước thành

viên của TPCPP. Tại thị trường Nhật Bản, hàng dệt may Trung Quốc chịu

mức thuế 8% - 10%, thị phần của hàng nhập khẩu Trung Quốc đang giảm

dần, thị phần các nước Cambodia và Myanmar đang tăng trên đà thu hẹp

thị phần của Trung Quốc. Mặt khác, Việt Nam và Nhật Bản có tổng kim

ngạch xuất nhập khẩu là khoảng 4 tỷ USD trong năm 2017 (trong đó 3 tỷ

USD xuất khẩu từ Việt Nam, 1 tỷ USD nhập khẩu tới Việt Nam). Việc thực

hiện nhập nguyên phụ liệu ngành dệt từ Nhật Bản là thế mạnh để khép kín

chuỗi sản xuất trong TPP. Từ đó Việt Nam có thể hưởng mức lãi suất ưu đãi

khi CPTPP đi vào hoạt động.

Đối với Mexico và Canada, Việt Nam đứng thứ 4 tại thị trường nhập khẩu

hàng dệt may của Mexico sau Trung Quốc, Mỹ, Bangladesh. Kim ngạch xuất

khẩu dệt may của Việt Nam sẽ tăng tại Mexico và Canada khi CPTPP được

thực hiện. Với thỏa thuận USMCA (NAFTA mới) sẽ hạn chế thương mại giữa

Mexico, Canada và Trung Quốc. Điều này có tác động tích cực, giúp hàng

sợi, dệt may của Việt Nam không chỉ được xuất khẩu chỉ sang Mỹ mà đẩy

mạnh sang cả Mexico, do các yêu cầu kĩ thuật về đáp ứng tỷ lệ % hàng nội

khối.

Đối với Australia, Hiệp định thương mại tự do Asean – Australia và

NewZealand đã giảm mức thuế đối với các mặt hàng dệt may về gần mức

0%. Ưu đãi từ mức thuế 0% của CPTPP sẽ ít có tác động tới giá trị xuất khẩu

tới thị trường này.

Các công ty xuất khẩu vào các thị trường trực thuộc CPTPP bao gồm: VGG,

TCM , M10, PPH,… là một trong số những doanh nghiệp đã có nhiều đơn

hàng xuất khẩu sang thị trường các nước Nhật Bản, Canada trong thời gian

hoạt động.

Tác động của EVFTA:

Thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ 2 sau Mỹ sẽ tăng trưởng mạnh

khi thuế suất giảm xuống còn 0%. Cụ thể: EVFTA sẽ giúp giảm mức thuế

hiện tại mà EU đang áp dụng đối với mặt hàng may mặc từ 12% xuống 0%,

Exporters Năm Japan Canada Mexico Australia

China 2016 65% 41,36% 40,67% 64,97%

2017 60,60% 40% 39,80% 66%

Vietnam

2016 12,19% 7,69% 6,60% 4,32%

2017 12,35% 8,10% 6,60% 4,06%

Bangladesh 2016 3,28% 14,16% 7,38% 7,56%

2017 3,06% 13,64% 7,80% 7,16%

The USA 2016 0,49% 3,80% 7,50% 0,90%

2017 0,42% 3,80% 7,11% 0,89%

Cambodia 2016 3,55% 4,01% 1,90% -

2017 3,57% 4,39% 2,40% -

Myanmar 2016 3,99% - - -

2017 4,19% - - -

India 2016 1,47% 4,20% 6,50% 3,76%

2017 1,37% 3,89% 6,47% 3,77%

Page 10: BÁO CÁO PHÂN TÍCH DAINAM Research | Báo cáo Tri n v ng ...dnse.com.vn/userfiles/file/H2018/Báo cáo phân tích ngành Dệt may (2018_11_09).pdf · DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT

10

DAINAM Research | Báo cáo Triển vọng Ngành Dệt May Ngày: 15/10/2018

www.dnse.com.vn Vui lòng xem khuyến nghị ở cuối báo cáo này |

sẽ thúc đẩy xuất khẩu với mức tăng trung bình trên 20%. Thuế xuất khẩu

sản phẩm quần áo trẻ em từ Việt Nam và EU đã tở về mức 0% từ giữa tháng

9/2018.

Thách thức nằm ở việc tuân thủ các yêu cầu về xuất sứ, đóng gói, vận

chuyển hàng hóa phù hợp với các hàng rào kỹ thuật của ngành. (Sản phẩm

dệt may của VN chưa có nguồn gốc xuất sứ từ châu Âu, khó nhận được ưu

đãi).

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung:

Trong cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của Mỹ, hàng dệt may có tỷ trọng khoảng

5 – 6%, trong đó, giá trị không ngừng gia tăng qua các năm. Tốc độ tăng của

giá trị Nhập khẩu hàng dệt may là khoảng từ 3% - 4%/năm. Mặt hàng dệt

may tại thị trường Mỹ chủ yếu là các loại quần áo jeans, T-shirts, âu phục,

váy công sở trải rộng trên nhiều mẫu mã phù hợp với từng lứa tuổi và thời

tiết, khí hậu.

Dự báo về nhu cầu hàng may mặc tại thị trường các nước phát triển như

châu Âu và Mỹ sẽ thấp hơn so với thị trường các nước mới nổi (Trung Quốc,

Ấn Độ) từ 3% - 5%/năm và duy trì ở mức 3% - 4%/năm giai đoạn 2016 –

2022.

Trong cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ, Trung Quốc hiện

đang là nhà Xuất khẩu lớn nhất với tỷ trọng hơn 30%, tuy nhiên tỷ trọng và

giá trị xuất khẩu vào Mỹ đang giảm dần qua các năm. Trong khi đó, Việt

Nam là nước xuất khẩu dệt may lớn thứ 2 tại Mỹ, với thị phần xuất khẩu

đang mở rộng lên khá nhanh. Bangladesh, India và Mexico là những khu

vực xuất khẩu nhiều hàng dệt may vào thị trường Mỹ.

2013 2014 2015 2016 2017

China 37,78% 36,92% 36,23% 34,90% 33,98%

Vietnam 9,97% 11,10% 12,19% 13,16% 14,18%

Mexico 4,59% 4,53% 4,17% 4,21% 4,43%

Bangladesh 6,01% 5,68% 6,12% 6,32% 6,05%

Cambodia 3,15% 2,99% 2,89% 2,64% 2,67%

India 4,07% 4,20% 4,34% 4,55% 4,63%

Chiến tranh thương mại Mỹ Trung xảy ra khi Tổng thống Donal Trump quyết

định đánh thuế 25% vào 50 tỷ hàng hóa Trung Quốc và tiếp tục nâng lên

10% với 200 tỷ hàng hóa (mức thuế 25% sẽ được xem xét với giá trị hàng

hóa này) và có thể gia tăng áp lực chiến tranh khi tiếp tục tăng thuế vào

375 tỷ hàng hóa trong năm 2019.

Đối với hàng dệt may, 25% là mức thuế áp dụng cho các mặt hàng dệt may

liên quan tới dệt may của Trung Quốc. Trong khi thị trường Mỹ sẽ tiếp tục

tăng trưởng về nhu cầu dệt may, để bù đắp cho 33 tỷ USD hàng dệt may

không thể thâm nhập vào thị trường Mỹ, Việt Nam có lợi thế trong việc mở

rộng thị phần bằng cách tăng cường xuất khẩu vào Mỹ. Giá trị 33 tỷ USD

lớn hơn khoảng 3 lần giá trị xuất khẩu của hàng dệt may VN hiện nay vào

thị trường Mỹ. Trong trường hợp công suất có thể tăng lên gấp ba, thị phần

xuất khẩu hàng dệt may tại các quốc gia khác không đổi và không vướng

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

2013 2014 2015 2016 2017

Tổng kim ngạch NK (tỷ) NK hàng dệt may (tỷ)

Hình 16: Giá trị xuất khẩu dệt may Mỹ (tỷ USD)

Nguồn: Trademap

Page 11: BÁO CÁO PHÂN TÍCH DAINAM Research | Báo cáo Tri n v ng ...dnse.com.vn/userfiles/file/H2018/Báo cáo phân tích ngành Dệt may (2018_11_09).pdf · DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT

11

DAINAM Research | Báo cáo Triển vọng Ngành Dệt May Ngày: 15/10/2018

www.dnse.com.vn Vui lòng xem khuyến nghị ở cuối báo cáo này |

phải sự cạnh tranh từ các nước xuất khẩu khác, 33 tỷ USD sẽ là phần thặng

dư thêm vào cán cân thương mại Việt Nam.

Tuy nhiên, việc chiếm lĩnh thị phần bị bỏ ngỏ bởi Trung Quốc là không dễ

dàng khi:

(1) Lượng hàng hóa không thể thâm nhập vào thị trường Mỹ, tuy không thể

tiêu thụ tại các thị trường châu Á do khác biệt về thị hiếu nhưng Trung Quốc

có thể mượn khu vực Đông Nam Á như Việt Nam để trung chuyển hàng hóa

vào Mỹ. Nếu trường hợp này xảy ra, giá trị xuất khẩu mà Việt Nam nhận

được thực chất tăng lên không đáng kể.

(2) Trung Quốc có thể chuyển các nhà máy và dây chuyền sang các nước

khác để đưa hàng hóa trở lại Mỹ mà không gặp rào cản thông qua việc tăng

cường đầu tư vào Việt Nam. Dòng vốn FDI từ Trung Quốc vào sẽ dồi dào

hơn cho việc hoàn thiện chuỗi giá trị dệt may tại Việt Nam.

(3) So với các quốc gia như Trung Quốc, Việt Nam có lợi thế tương đối về

chi phí nhân công (mức lương 150 USD, bằng ½ mức lương tại Trung Quốc);

nhưng bất lợi trong quy trình và thời gian làm hàng (thời gian làm hàng kéo

dài hơn 20 – 30 ngày so với Trung Quốc). So với các quốc gia như Cambodia,

Việt Nam có chi phí nhân công cao hơn từ 10 – 20 USD nhưng số ngày làm

hàng thì nhanh hơn 20 ngày.

(4) Đồng thời, hiệp định NAFTA được thỏa thuận lại với tên USMCA có

những điều kiện ràng buộc để Mexico và Canada không trở thành vị trí

trung chuyển hàng hóa của Trung Quốc vào Mỹ, các sản phẩm tiến tới thị

trường Bắc Mỹ sẽ phải có nguyên liệu bắt nguồn từ khu vực này, Mexico sẽ

có thể gia tăng tốt hơn thị phần xuất khẩu hàng dệt may. Mức thuế trung

bình của hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ là 17%, sẽ không có lợi thế bằng

Mexico.

Việt Nam đứng thứ 5 trong các quốc gia làm thâm hụt cán cân thương mại

của Mỹ. Dựa trên tư tưởng bảo hộ mậu dịch của Trump, các quốc gia tiếp

theo sẽ phải đối mặt việc áp thuế của Mỹ sẽ là: Mexico, Đức, Nhật. Giả sử

Việt Nam có thể thu thêm về 33 tỷ thặng dư từ hàng dệt may, thì thâm hụt

thương mại giữa Mỹ và Việt Nam là 73 tỷ USD, gần tương đương với mức

thâm hụt do Nhật, Đức, Mexico gây ra cho Mỹ. Việc hàng hóa xuất khẩu từ

Việt Nam đối mặt với hàng rào thuế quan của Trump vẫn chưa có nhiều khả

năng xảy ra.

0 200 400 600 800 1000

World

China

Mexico

Japan

Germany

Vietnam

2017 2016

Hình 17: Thâm hụt cán cân thương mại Mỹ (tỷ USD)

Nguồn: Trademap

Page 12: BÁO CÁO PHÂN TÍCH DAINAM Research | Báo cáo Tri n v ng ...dnse.com.vn/userfiles/file/H2018/Báo cáo phân tích ngành Dệt may (2018_11_09).pdf · DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT

12

DAINAM Research | Báo cáo Triển vọng Ngành Dệt May Ngày: 15/10/2018

www.dnse.com.vn Vui lòng xem khuyến nghị ở cuối báo cáo này |

Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp ngành

dệt may:

Doanh nghiệp ngành sợi:

Doanh thu giảm nhẹ, nhưng có xu hướng tăng trở lại trong năm 2018:

Trong hoạt động kéo sợi và sản xuất các sản phẩm từ sợi, doanh thu của

các doanh nghiệp đã tăng trong năm 2017: STK tăng 46,47 %, FTM 5,17%,

ADS 36,51%, EVE 15,05%. Sau khi gặp khó khăn trong năm 2016 khi mà sợi

tổng hợp bị kiện chống bán phá giá và áp thuế cao tại thị trường xuất khẩu

sợi lớn là Thổ Nhĩ Kỳ (mức thuế 35% - 74% với sợi dún polyester), còn đối

với sợi cotton, giá bông tăng nhẹ 5% nhưng giá sợi thành phẩm không tăng

đồng thời nhu cầu giảm dần cũng khiến doanh thu mảng sợi cotton bị suy

giảm. Tuy nhiên, tại thời điểm năm 2018, thay vì xuất khẩu vào thị trường

truyền thống Thổ Nhĩ Kỳ, STK đã gia nhập vào thị phần cung cấp sợi tại Nhật

Bản đồng thời đang có lợi thế trong việc tận dụng thị trường sợi polyester

của Mỹ khi Donal Trump áp thuế bổ sung 10% đối với 200 tỷ USD hàng hóa

Trung Quốc. Biên lợi nhuận gộp của các doanh nghiệp dao động quanh mức

từ 10% - 15%, TET có mức BLG rất cao khi doanh nghiệp này tham gia hoạt

động cung cấp dịch vụ khác, giữ mức giá vốn cung cấp các dịch vụ tương

đối thấp. EVE có BLNG cao hơn là do đặc thù doanh nghiệp cung cấp sản

phẩm nệm, có BLNG cao hơn các sản phẩm khác.

Tỷ suất sinh lời phân biệt:

Tỷ suất sinh lời ROA đạt mức 3% - 4%, trong khi đó, tỷ suất sinh lời ROE đạt

mức 5% -10%. Tỷ suất sinh lời ROA và ROE của STK, FTM và ADS tương đối

đồng đều. Tuy nhiên trong khi cơ cấu tài sản chủ yếu của STK là máy móc

kéo sợi thì tại FTM và ADS tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn (thể

hiện dưới các khoản bị chiếm dụng, hàng tồn kho và đầu tư tài chính ngắn

hạn). Giá trị vòng quay hàng tồn kho và tỷ lệ thanh toán cũng khá tương

đồng giữ 3 doanh nghiệp STK, FTM và ADS. Trong khi đó EVE là doanh

nghiệp cung cấp các sản phẩm nệm, chăn ga,.. có tỷ lệ vòng quay hàng tồn

kho tương đối thấp, đồng thời khả năng thanh toán hiện hành cũng ở mức

cao. Phần lớn là do EVE tập trung nhiều vào việc quảng bá sản phẩm, tạo

điều kiện để các sản phẩm liên tục được tiêu thụ.

Cơ cấu nợ đồng đều:

Trong cơ cấu nợ, tỷ trọng nợ dài hạn chiếm khoảng 60% tổng giá trị. Hai

doanh nghiệp STK, FTM và EVE khá tương đồng trong tỷ trọng cơ cấu nợ

theo thời gian. Trong khi đó, nợ ngắn hạn của ADS có tỷ trọng lên tới gần

90%. Cơ cấu Tài sản của STK với tỷ trọng tài sản dài hạn chiếm 60%, cho

thấy nguồn hình thành tài sản dài hạn đến từ sử dụng các khoản nợ ngắn

hạn. Mặt khác, tỷ trọng tài sản ngắn hạn tại FTM và ADS là 58% - 60%, khá

tương đồng với tỷ trọng nợ ngắn hạn. Đối với TET nguồn hình thành tài sản

chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu khi giá trị nợ ngắn hạn chỉ từ 6 – 7 tỷ và

không phát sinh khoản nợ dài hạn nào.

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

,0

500,0

1000,0

1500,0

2000,0

2500,0

STK FTM ADS TET EVE

(%)(tỷ)

2016 2017 6t2018 BLNG (%)

,0

2,0

4,0

6,0

8,0

10,0

0%

2%

4%

6%

8%

10%

12%

STK FTM ADS TET EVE

(lần)(%)

ROA (%) ROE (%)

Vòng quay HTK Tỷ lệ thanh toán

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

STK FTM ADS TET EVE

(tỷ)

Nợ ngắn hạn (tỷ) Nợ dài hạn (tỷ)

Hình 18: Doanh thu – BLNG (tỷ đồng/%)

Nguồn: DNSE tổng hợp

Hình 19: Chỉ số tài chính (lần/%)

Nguồn: DNSE tổng hợp

Hình 20: Cơ cấu nợ (tỷ đồng)

Nguồn: DNSE tổng hợp

Page 13: BÁO CÁO PHÂN TÍCH DAINAM Research | Báo cáo Tri n v ng ...dnse.com.vn/userfiles/file/H2018/Báo cáo phân tích ngành Dệt may (2018_11_09).pdf · DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT

13

DAINAM Research | Báo cáo Triển vọng Ngành Dệt May Ngày: 15/10/2018

www.dnse.com.vn Vui lòng xem khuyến nghị ở cuối báo cáo này |

Doanh nghiệp dệt may:

Doanh thu tăng trưởng ổn định:

VGT và VGG là 2 doanh nghiệp dẫn đầu với mức doanh thu và lợi nhuận cao

nhất ngành. Tốc độ tăng trưởng doanh thu giữ ở mức ổn định 12%- 14%.

Tuy trong năm 2017, lợi nhuận gộp VGT giảm do giá vốn hàng bán tăng 15%

nhưng BLNG vẫn duy trì ở mức trên 9%. Đối với VGG, tốc độ tăng trưởng

lợi nhuận gộp chỉ ở mức 9% nhưng BLNG được duy trì rất đều ở mức 11%

– 12%.

Biên lợi nhuận gộp cao nhất ngành phải kể đến TCM, TNG, GMC và BDG với

giá trị lần lượt là 17%, 16%, 15% và 19%, đều cao hơn mức trung bình ngành

từ 4% - 6%. Trong đó mặc dù doanh thu tăng trưởng khá chậm và nhỏ hơn

nhiều so với VGT và VGG nhưng quản trị tốt giá vốn đã giúp doanh nghiệp

kéo dài lợi nhuận gộp.

Trong nửa đầu năm 2018, hầu hết các doanh nghiệp dệt may đều ghi nhận

mức tăng trưởng doanh thu trên 20% so với cùng kì năm 2017. Nhu cầu về

hàng dệt may trong năm 2018 sẽ là động lực để các doanh nghiệp gia tăng

doanh thu.

Phần lớn các doanh nghiệp có tỷ lệ sinh lời gần với trung bình ngành:

Tỷ suất sinh lời ROA, ROE của các doanh nghiệp ngành dệt may không quá

khác biệt trừ VGT, BDG và MPT. Các doanh nghiệp còn lại có mức ROA và

ROE khá sát với trung bình ngành (ROA = 5% và ROE = 12% - 14%). Tỷ lệ

thanh toán hiện hành cũng khá đồng đều, duy trì ở mức 1 -2 lần. Vòng quay

hàng tồn có sự khác biệt khá lớn giữa các doanh nghiệp, chủ yếu là do khả

năng quản trị và cách tiếp cận thị trường của mỗi doanh nghiệp khác nhau.

VGT có mức sinh lời ROA và ROE tương đối thấp là do VGT phải chi rất nhiều

cho hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý doanh nghiệp cũng như chi trả

lãi vay cho các khoản nợ. Lợi nhuận bị bào mòn khá sâu trong khi cơ cấu

nguồn vốn vẫn tiếp tục mở rộng đã khiến cho tỷ lệ sinh lời của VGT thấp

hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành.

BDG có tỷ lệ sinh lợi ROA và ROE cao hơn so với các doanh nghiệp cùng

ngành. Biên lợi nhuận ròng của BDG = 9% cao hơn từ 3% - 5% so với các

doanh nghiệp khác, đồng thời phần lớn tài sản của BDG được tài trợ từ

khoản vay ngắn hạn là nguyên nhân chủ yếu để mức ROE cao hơn rất nhiều

so với trung bình ngành.

Cơ cấu nợ khác biệt:

Trong cơ cấu nợ theo thời gian, phần lớn các doanh nghiệp ngành dệt may

đều sử dụng vốn vay ngắn nhiều, do đặc thù ngành dệt may là ngành thâm

dụng lao động. Trong đó, VGT và PPH là những doanh nghiệp có tỷ trọng

nợ dài hạn chiếm từ 50% - 60% cơ cấu nợ. Tuy nhiên, cơ cấu tài sản ngắn

hạn và dài hạn khá đồng nhất với cơ cấu nợ phải trả.

Trong khi đó, VGG có tỷ trọng tài sản sản ngắn hạn và dài hạn trong cơ cấu

là 50 – 50 tuy nhiên, tỷ trọng nợ phải trả khá chêch lệch, cho thấy một phần

tài sản dài hạn đang được tài trợ từ nguồn nợ ngắn hạn.

0%

5%

10%

15%

20%

25%

,0

2000,0

4000,0

6000,0

8000,0

10000,0

12000,0

14000,0

16000,0

18000,0

20000,0(%)(tỷ)

2016 2017 6t2018 BLNG (%)

00

01

02

03

04

05

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%(lần)(%)

ROA (%)

ROE (%)

Vòng quay hàng tồn kho (lần)

Thanh toán hiện hành (lần)

,0

2000,0

4000,0

6000,0

8000,0

10000,0

12000,0

14000,0

16000,0

VG

T

VG

G

PP

H

HTG

TCM

TVT

TNG

GM

C

BD

G

MP

T

(tỷ)

Nợ ngắn hạn (tỷ) Nợ dài hạn (tỷ)

Hình 21: Doanh thu - BLNG (tỷ đồng/%)

Nguồn: DNSE tổng hợp

Hình 22: Chỉ số tài chính (lần/%)

Nguồn: DNSE tổng hợp

Hình 23: Cơ cấu nợ (tỷ đồng)

Nguồn: DNSE tổng hợp

Page 14: BÁO CÁO PHÂN TÍCH DAINAM Research | Báo cáo Tri n v ng ...dnse.com.vn/userfiles/file/H2018/Báo cáo phân tích ngành Dệt may (2018_11_09).pdf · DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT

14

DAINAM Research | Báo cáo Triển vọng Ngành Dệt May Ngày: 15/10/2018

www.dnse.com.vn Vui lòng xem khuyến nghị ở cuối báo cáo này |

Đánh giá các doanh nghiệp trong ngành:

Nhìn chung triển vọng các doanh nghiệp dệt may là rất tích cực.

Tốc độ tăng trưởng doanh thu và cả lợi nhuận gộp sẽ duy trì ở

mức cao trong 2019 và có thể còn tăng mạnh tới 2020. Mặt bằng

giá cũng như p/e của các doanh nghiệp dệt may được dự báo sẽ

còn tăng trưởng mạnh mẽ trong 2019.

Tập đoàn Dệt May Việt Nam (UpCoM: VGT)

VGT có tiền thân là Tổng Công ty Dệt May, là doanh nghiệp có quy mô lớn

nhất ngành. Trong đó, VGT sở hữu 8 đơn vị sản xuất, 15 công ty con và gần

20 công ty liên kết trong ngành dệt may. Kết quả hoạt động trong 6t2018,

mức EPS đạt 960 đồng, cao hơn so với hoạt động của các năm trước. Trong

đó, hoạt động sản xuất kinh doanh tăng trưởng 13% so với cùng kì năm

2017; chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp giảm nhẹ ở mức 0,04% và

3%, việc giảm mạnh phần thuế bị phạt và chi phí các dịch vụ điện nước là

hỗ trợ để phần lợi nhuận trong 6t2018 đạt kết quả như trên.

Đánh giá: Các chỉ số hoạt động của VGT chưa thực sự hiệu quả, mức ROA,

ROE và biên lợi nhuận gộp còn thấp hơn so với các doanh nghiệp dệt may

trong ngành. Nguyên nhân:

Bộ máy doanh nghiệp lớn, quản lí nhiều bộ phận và các thành viên

con

Hoạt động sản xuất kinh doanh, với xu hướng giá nguyên liệu biến

động tăng (cả bông và polyester) sẽ gia tăng chi phí sản xuất. Hơn

nữa, ngành dệt may thâm dụng nhiều lao động, theo quy định của

CP về tiền lương tối thiểu, chi phí nhân công sẽ tăng 6%/năm.

Lợi thế ở việc khép kín chuỗi sản xuất, tuy nhiên các dự án dàn trải,

không trọng tâm sẽ làm suy giảm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của

VGT.

Lộ trình thoái vốn Nhà nước tại VGT: Hiện cơ quan đại diện chủ sở hữu

phần vốn nhà nước tại VGT là Bộ Công thương (~54%). Tuy nhiên, trong

thời gian tới, khi quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại Tập

đoàn được chuyển về Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước

(SCIC) thì việc tổ chức thoái vốn sẽ thuộc thẩm quyền của SCIC. Trước lợi

thế của CPTPP và các FTAs, VGT sẽ là doanh nghiệp được hưởng lợi khá

nhiều: . Trong năm 2017, VGT đạt kim ngạch xuất khẩu 3,2 tỷ USD, bằng

1/10 giá trị xuất khẩu toàn ngành dệt may. Lợi thế mạnh của VGT là việc

hoàn thành chuỗi giá trị ngành dệt may từ khâu sản xuất sợi tới thành phẩm

xuất khẩu (đáp ứng yêu cầu “từ sợi trở đi”).

0%

2%

4%

6%

8%

10%

12%

14%

,0

200,0

400,0

600,0

800,0

1000,0

1200,0

2015 2016 2017 6t2018

(%)(đồng)

EPS (đồng)

ROA

ROE

Biên lợi nhuận gộp

Hình 24: Thông tin VGT (đồng/%)

Nguồn: DNSE tổng hợp

Page 15: BÁO CÁO PHÂN TÍCH DAINAM Research | Báo cáo Tri n v ng ...dnse.com.vn/userfiles/file/H2018/Báo cáo phân tích ngành Dệt may (2018_11_09).pdf · DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT

15

DAINAM Research | Báo cáo Triển vọng Ngành Dệt May Ngày: 15/10/2018

www.dnse.com.vn Vui lòng xem khuyến nghị ở cuối báo cáo này |

VGT đang giao dịch tại mức P/E = 17,14. Với mức dự phóng EPS = 1100

đồng/cổ phiếu, P/E dự phóng = 13. Dự báo mức giá 14.300 đồng/cổ phiếu.

Tổng công ty Cổ phần May Việt Tiến (UPCoM: VGG)

VGG là một trong những doanh nghiệp dệt may lâu năm trong ngành,

doanh thu VGG khá lớn, chỉ đứng sau Tập đoàn Dệt May Việt Nam VGT.

Hiện nay, VGG là công ty con trực thuộc VGT (VGT nắm giữ gần 50% cổ

phần tại VGG). Hoạt động trong 6t2018, doanh thu tăng trưởng 22% so với

cùng kỳ năm 2017. Mức biên lợi nhuận gộp và ROE được duy trì ổn định ở

mức hơn 10%. Trong khi đó, tỷ suất sinh lời đang giảm khá nhanh, nguyên

nhân là do VGG tiến hành xây dựng nhà máy Việt Hưng Long. Hiện nay, nhà

máy đã hoàn thành giai đoạn 1, thị trường lao động đã cung ứng 2000 nhân

công. Nhà máy đi vào hoạt động có thể tăng gấp đôi sản lượng hiện nay của

VGG.

Về cơ cấu xuất khẩu, chủ yếu VGG xuất khẩu sang Nhật Bản, Mỹ và EU. Lợi

thế từ CPTPP và EVFTA sẽ mở đường cho VGG tăng cường giá trị xuất khẩu

tại 2 thị trường này.

Về cơ cấu doanh thu, hiện nay VGG thực hiện gia công theo phương thức

FOB (chiếm 80% doanh thu của VGG), phương thức CMT đang thu hẹp dần.

Cho thấy biên lợi nhuận gộp của VGG sẽ được cải thiện tốt hơn khi tỷ trọng

gia công theo FOB tăng lên. Mặt hàng sản xuất chủ yếu là quần các loại và

áo jacket, sơ mi với mức BLNG đều cao hơn trung bình các mặt hàng khác.

VGG đang giao dịch tại mức P/E = 6,3. Với dự phóng EPS = 9.400 đồng/cổ

phiếu, mức P/E dự phóng là 7, mức giá dự kiến là 65.800 đồng/cổ phiếu.

Tổng Công ty Cổ phần Phong Phú (UPCoM: PPH)

Tổng Công ty Cổ phần Phong Phú (PPH) có hơn 50 năm hoạt động trong

lĩnh vực dệt may tại thị trường Việt Nam, là một trong những công ty con

trực thuộc của lý của Vinatex (Tập Đoàn Dệt May Việt Nam VGT nắm giữ

51% giá trị cổ phần). PPH hoạt động trong cả 3 mảng: kéo sợi (8 nhà máy),

dệt và may (9 nhà máy dệt may). Trong cơ cấu sản phẩm, sợi chiếm hơn

50%, vải các loại chiếm 26%, còn lại là các sản phẩm may mặc khác

Hoạt động trong 6t2018, doanh thu tăng 21% so với cùng kì năm trước.

Mặc dù doanh thu từ năm 2014 có xu hướng giảm, nhưng PPH vẫn giữ được

mức lợi nhuận gộp tăng là giá vốn và chi phí sản xuất được kiểm soát tốt.

Biên lợi nhuận gộp cao hơn trung bình ngành và các công ty khác như VGT

nhưng vẫn còn nhiều biến động.Tương tự như VGT và VGG (thuộc sở hữu

Nhà nước), PPH cũng sở hữu nhiều quyền sử dụng đất với chuỗi nhà ở cao

cấp và resort Phongphuland.

Tại thị trường các nước như Nhật Bản, PPH có kim ngạch xuất khẩu khoảng

15 triệu USD trong năm 2016 (khoảng 0,07% tổng kim ngạch xuất khẩu cả

nước). TPCPP có hiệu lực sẽ là động lực để PPH mở rộng kim ngạch xuất

khẩu sang thị trường này. Đồng thời việc tích cực tăng cường năng suất sản

lượng bằng các dây chuyển mới thay thế chuỗi sản xuất cũ, lạc hậu sẽ nâng

cao hiệu suất hoạt động của PPH.Hiện nay, PPH đang giao dịch tại mức P/E=

6,76. Với mức dự phóng EPS là 2.500 đồng/cổ phiếu và P/E = 7 thì mức giá

dự kiến của PPH là 17.500 đồng/cổ phiếu.

0%

10%

20%

30%

40%

50%

,0

2000,0

4000,0

6000,0

8000,0

10000,0

2014 2015 2016 2017 6t2018

(%)(tỷ)

Doanh thu Biên lợi nhuận gộp

ROA ROE

0%

2%

4%

6%

8%

10%

12%

14%

16%

18%

,0

500,0

1000,0

1500,0

2000,0

2500,0

3000,0

3500,0

4000,0

2014 2015 2016 2017 6T2018

(%)(đồng)

EPS (đồng)

Biên lợi nhuận gộp

ROA

ROE

Hình 26: Thông tin PPH (đồng/%)

Nguồn: DNSE tổng hợp

Hình 25: Thông tin VGG (tỷ đồng/%)

Nguồn: DNSE tổng hợp

Page 16: BÁO CÁO PHÂN TÍCH DAINAM Research | Báo cáo Tri n v ng ...dnse.com.vn/userfiles/file/H2018/Báo cáo phân tích ngành Dệt may (2018_11_09).pdf · DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT

16

DAINAM Research | Báo cáo Triển vọng Ngành Dệt May Ngày: 15/10/2018

www.dnse.com.vn Vui lòng xem khuyến nghị ở cuối báo cáo này |

Tổng Công ty Everpia (HoSE: EVE)

EVE là doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp Bông tấm và Chăn

ga gối đệm. Doanh thu năm 2017 tăng 15% so với cùng kỳ năm 2016 (tốc

độ trung bình khoảng 9%/năm, giai đoạn 2014 – 2017). Về cơ cấu doanh

thu: EVE có nguồn thu 67% từ chăn ga gối đệm, 29% từ bông tấm/chần và

4% còn lại là các loại hàng hóa khác. Trong đó doanh thu mảng Chăn ga –

gối đệm tăng 33% so với năm 2016, doanh thu các sản phẩm bông chần

giảm 16%. Trong đó, Biên lợi nhuận gộp của EVE cao hơn so với các doanh

nghiệp cùng ngành ở mức ~30% và được duy trì khá tốt (chủ yếu do đặc

thù sản phẩm chăn ga có BLNG khác biệt so với sản phẩm dệt may khác).

Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế (EPS) của EVE đang có xu hướng giảm qua

các năm. Nguyên nhân: EVE tiếp cận thị trường thông qua 4 kênh: Business

to Business, Business to Customer, Online và Xuất khẩu; trong đó kênh

Business to Customer chiếm tới 62% giá trị doanh thu của EVE. Để đẩy

mạnh hoạt động của kênh này, EVE đã tiến hành chi nhiều cho hoạt động

bán hàng, quản lí doanh nghiệp (tăng 50% so với năm 2016).

Hoạt động trong năm 2018, có những điểm nổi bật để hỗ trợ EVE bao gồm:

EVE tiến hàng thêm hoạt động cung cấp sản phẩm trang trí nhà cửa (rèm,

khăn,..) kỳ vọng mang về 80 tỷ doanh thu (~9% doanh thu năm 2017). Trong

6t2018, doanh thu từ bán khăn đã mang về 39 tỷ cho EVE (chưa bao gồm

các sản phẩm mới khác). Kế hoạch Nam tiến, mở rộng khai thác thị trường

miền Nam thông qua mở mới các đại lý, chiếm thị phần của Kymdan. Hưởng

lợi từ FTAs, hoạt động xuất khẩu chiếm 16% doanh thu của EVE, EVFTA sẽ

mở đường cho EVE nâng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm sang thị trường

các nước ôn đới tại Châu Âu.

Hiện nay, EVE đang giao dịch ở mức P/E = 10,84. Với mức EPS và P/E dự

phóng lần lượt là 1.800 đồng/cổ phiếu và 10. Giá mục tiêu của EVE trong

thời gian tới là 18.000 đồng/cổ phiếu.

Công ty Cổ phần Sợi Thế Kỉ (HoSE: STK)

Công ty Cổ phần Sợi Thế Kỉ (STK) được thành lập năm 2000, với hoạt động

kinh doanh chính là kinh doanh và sản xuất sợi xơ dài polyester, bao gồm:

sợi DTY và FDY. Với hai dự án là xưởng sản xuất sợi tổng hợp và Nhà máy

sản xuất sợi tơ tổng hợp POY, DTY, FDY.

Hoạt động trong 6T 2018, doanh thu tăng trưởng 29,9% so với cùng kì

năm trước.

Điều kiện thuận lợi để STK phát triển là được hưởng lợi từ các hiệp định

FTA: Việt Nam-Hàn Quốc, Việt Nam- Nhật Bản, CPTPP với thị trường Hàn

Quốc, Nhật Bản.

Hiện nay, STK đang giao dịch tại mức P/E= 10,8. Với mức dự phóng EPS là

3.000 đồng/cổ phiếu và P/E= 10,3 thì mức giá dự kiến của STK là 25.000

đồng/ cổ phiếu.

0%

10%

20%

30%

40%

,0

1000,0

2000,0

3000,0

4000,0

5000,0

2014 2015 2016 2017 6t2018

(%)(đồng)

EPS (đồng) Biên lợi nhuận gộp

ROA ROE

0%

2%

4%

6%

8%

10%

12%

14%

16%

18%

20%

,0

500,0

1000,0

1500,0

2000,0

2500,0

3000,0

3500,0(%)(đồng)

EPS ROA ROE

Hình 27: Thông tin EVE (đồng/%)

Nguồn: DNSE tổng hợp

Hình 28: Thông tin STK (đồng/%)

Nguồn: DNSE tổng hợp

Page 17: BÁO CÁO PHÂN TÍCH DAINAM Research | Báo cáo Tri n v ng ...dnse.com.vn/userfiles/file/H2018/Báo cáo phân tích ngành Dệt may (2018_11_09).pdf · DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT

17

DAINAM Research | Báo cáo Triển vọng Ngành Dệt May Ngày: 15/10/2018

www.dnse.com.vn Vui lòng xem khuyến nghị ở cuối báo cáo này |

CTCP Dệt May – Đầu tư – Thương mại Thành Công (HoSE: TCM)

CTCP Dệt May – Đầu tư – Thương mại Thành Công có hơn 40 năm hoạt

động trong lĩnh vực dệt may. Kết quả kinh doanh 6t2018 khả quan khi

doanh thu tăng 6,45% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó BLNG được cải

thiện từ 15,67% lên 17,72%. Nợ vay và nợ chiếm dụng ổn định về giá trị

trong nhiều năm, khá tương đồng với cơ cấu tài sản của TCM.

Hoạt động sản xuất kinh doanh đang dần khép kín, sản lượng sợi xuất khẩu

của TCM đã giảm đáng kể để phục vụ mục đích sử dụng nội địa. Việc hoàn

thiện dần các công đoạn sẽ là lợi thế để hưởng ưu đãi từ CPTPP. Trong năm

2017, giá trị xuất khẩu hàng dệt may của TCM sang thị trường Nhật Bản là

hơn 20 triệu USD.

Hiện nay, nhà máy tại Vĩnh Long đang đạt hiệu suất cao và ổn định. TCM

trong thời gian sắp tới sẽ tiến hành mua lại nhà máy gia công may tại Trảng

Bàng, mục tiêu tăng sản lượng, giảm chi phí gia công ngoài.

Rủi ro của TCM liên quan đến khả năng không trả được nợ 97 tỷ từ đối tác

Sear Holding của Mỹ. Do vậy P/E của TCM sẽ được dự báo thận trọng hơn.

Hiện nay TCM đang giao dịch tại mức P/E = 5,75. Với mức EPS và P/E dự

phóng lần lượt là 4.750 đồng/cổ phiếu và 7,5; mức giá dự kiến là 35.600

đồng/cổ phiếu.

CTCP Đầu Tư và Thương Mại (HNX: TNG)

TNG là doanh nghiệp sở hữu 11 chi nhánh may và 2 chi nhánh sản xuất may

mặc phụ trợ, tổng cộng có 228 dây chuyền may. Sản phẩm được xuất khẩu

chủ yếu sang EU, khu vực Bắc Mỹ.

Trong 6t2018, doanh thu tăng 48,94%; lợi nhuận gộp tăng 43,10%. Mức

tăng trong 6t2018 chủ yếu là do TNG đã có thêm nhiều đơn hàng sản xuất,

nâng mức doanh thu lên cao. Cơ cấu nợ ngắn hạn/ dài hạn khá tương đồng

với cơ cấu tài sản

Hai khách hàng lớn của TNG là Decathlon và The Children’s Place đang

chiếm khoảng 45% và 23% trong cơ cấu giá trị đơn hàng của TNG. Việc xác

định lại khách hàng mục tiêu là 2 đơn vị trên, đồng thời giảm đơn hàng từ

các đơn vị nhỏ lẻ sẽ giúp TNG tập trung sản xuất với đơn hàng lớn hơn.

TNG có chuỗi hệ thống phân phối sản phẩm TNG Fashion Store, tổng số 26

cửa hàng, 12 đại lý trên hơn 20 tỉnh thành, phân bố tập trung tại khu vực

miền Bắc.

Hiện nay, TNG đang giao dịch tại mức P/E = 5. Với mức dự phóng EPS =

2.610 đồng/cổ phiếu và P/E=8 thì mức giá dự kiến là 20.880 đồng/cổ phiếu.

0%

5%

10%

15%

20%

25%

,0

500,0

1000,0

1500,0

2000,0

2500,0

3000,0

3500,0

2014 2015 2016 2017 6t2018

EPS (đồng) Biên lợi nhuận gộp

ROA ROE

Hình 29: Thông tin TCM (đồng/%)

Nguồn: DNSE tổng hợp

0%

5%

10%

15%

20%

25%

,0

500,0

1000,0

1500,0

2000,0

2500,0

3000,0

3500,0

2014 2015 2016 2017 6t2018

EPS (đồng) Biên lợi nhuận gộp

ROA ROE

Hình 30: Thông tin TNG (đồng/%)

Nguồn: DNSE tổng hợp

Page 18: BÁO CÁO PHÂN TÍCH DAINAM Research | Báo cáo Tri n v ng ...dnse.com.vn/userfiles/file/H2018/Báo cáo phân tích ngành Dệt may (2018_11_09).pdf · DIỄN BIẾN NGÀNH DỆT

18

DAINAM Research | Báo cáo Triển vọng Ngành Dệt May Ngày: 15/10/2018

www.dnse.com.vn |

TUYÊN BỐ MIỄN TRÁCH NHIỆM

Các thông tin trong báo cáo này được Công ty Cổ phần chứng khoán

Đại Nam đưa ra dựa trên nguồn thông tin mà chúng tôi coi là đáng tin

cậy. Tuy nhiên, DNSE không đảm bảo tính chính xác, đầy đủ và cập nhật

của những thông tin này.

Các nhận định được đưa ra trong báo cáo này mang tính chất chủ quan

của chuyên viên phân tích. Các nhà đầu tư sử dụng báo cáo này như

nguồn tư liệu tham khảo tự chịu trách nhiệm cho quyết định đầu tư

của mình.

Thông tin liên hệ

CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN ĐẠI NAM

DAINAM SECURITIES JOINT STOCK COMPANY

Giám Đốc NCPT

Ts. Đỗ Thái Hưng

Email:[email protected]

Chuyên viên

Phạm Quốc Anh

Email:[email protected]

Trụ sở: Tầng 5, Time Tower – tòa nhà HACC1,

số 35 Lê Văn Lương, Thanh Xuân, Hà Nội

Tel: (04) 7304 7304

Fax: (04) 6262 0656

Website: www.dnse.com.vn