bÁo cÁo thÍ nghi_m

32
Báo cáo độc hc môi trường GVHD: TRNH THBÍCH HUYN Nhóm 6 1 Mc lc GII THIU SƠ LƯỢC VTHÍ NGHIM ĐỘC HC ............................................. 3 BÀI 1: ĐÁNH GIÁ NH HƯỞNG CA HP CHT HIDROCACBON ĐẾN ZOOPLANKTON ......................................................................................................... 4 1. Cơ slý thuyết: ................................................................................................. 4 2. Phn thc hành: ................................................................................................ 4 2.1. Cách tiến hành thí nghim: ........................................................................ 4 2.2. Kết quthí nghim: .................................................................................... 4 BÀI 2: ĐÁNH GIÁ NH HƯỞNG CA HP CHT HIDROCACBON ĐẾN PHYTOPLANKTON.................................................................................................... 7 1. Cơ slý thuyết: ................................................................................................. 7 2. Phn thc hành: ................................................................................................ 7 2.1. Cách tiến hành thí nghim: ........................................................................ 7 2.2. Kết quthí nghim: .................................................................................... 7 BÀI 3: NH HƯỞNG CA ĐỘC CHT THUC DIT CÔN TRÙNG LÊN ZOOPLANKTON ......................................................................................................... 9 1. Cơ slý thuyết: ................................................................................................. 9 2. Phn thc hành: ................................................................................................ 9 BÀI 4: NH HƯỞNG CA LIU LƯỢNG ĐẠM LÊN SINH TRƯỞNG NĂNG SUT VÀ HIU QUSDNG ............................................................................. 11 1. Ni dung ........................................................................................................... 11 2. Trình ttiến hành........................................................................................... 11 2.1. Tính toán độ m và hskhô kit ........................................................... 11 2.1.1. Tiến trình thí nghim ........................................................................ 11 2.1.2. Kết qu................................................................................................ 13 2.2. Tính toán hàm lượng Photpho ................................................................. 17 2.2.1. Dng cvà hóa cht .......................................................................... 17 2.2.2. Tiến hành phân tích........................................................................... 17 2.2.3. Kết qu................................................................................................ 19 2.3. Tính toán hàm lượng Nitơ Kieldal .......................................................... 24 2.3.1. Nguyên lý ............................................................................................ 24 2.3.2. Thiết bvà hóa cht ........................................................................... 24 2.3.3. Cách tiến hành ................................................................................... 25 2.3.4. Kết qu................................................................................................ 26

Upload: dovikhanh

Post on 24-Jul-2015

176 views

Category:

Documents


10 download

TRANSCRIPT

Page 1: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

1

Mục lục

GIỚI THI ỆU SƠ LƯỢC VỀ THÍ NGHI ỆM ĐỘC HỌC ............................................. 3

BÀI 1: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HỢP CHẤT HIDROCACBON ĐẾN ZOOPLANKTON ......................................................................................................... 4

1. Cơ sở lý thuyết: ................................................................................................. 4

2. Phần thực hành: ................................................................................................ 4

2.1. Cách tiến hành thí nghiệm: ........................................................................ 4

2.2. Kết quả thí nghiệm: .................................................................................... 4

BÀI 2: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HỢP CHẤT HIDROCACBON ĐẾN PHYTOPLANKTON .................................................................................................... 7

1. Cơ sở lý thuyết: ................................................................................................. 7

2. Phần thực hành: ................................................................................................ 7

2.1. Cách tiến hành thí nghiệm: ........................................................................ 7

2.2. Kết quả thí nghiệm: .................................................................................... 7

BÀI 3: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘC CHẤT THUỐC DIỆT CÔN TRÙNG LÊN ZOOPLANKTON ......................................................................................................... 9

1. Cơ sở lý thuyết: ................................................................................................. 9

2. Phần thực hành: ................................................................................................ 9

BÀI 4: ẢNH HƯỞNG CỦA LI ỀU LƯỢNG ĐẠM LÊN SINH TR ƯỞNG NĂNG SUẤT VÀ HI ỆU QUẢ SỬ DỤNG ............................................................................. 11

1. Nội dung ........................................................................................................... 11

2. Trình t ự tiến hành ........................................................................................... 11

2.1. Tính toán độ ẩm và hệ số khô kiệt ........................................................... 11

2.1.1. Tiến trình thí nghi ệm ........................................................................ 11

2.1.2. Kết quả................................................................................................ 13

2.2. Tính toán hàm lượng Photpho ................................................................. 17

2.2.1. Dụng cụ và hóa chất .......................................................................... 17

2.2.2. Tiến hành phân tích ........................................................................... 17

2.2.3. Kết quả................................................................................................ 19

2.3. Tính toán hàm lượng Nitơ Kieldal .......................................................... 24

2.3.1. Nguyên lý ............................................................................................ 24

2.3.2. Thiết bị và hóa chất ........................................................................... 24

2.3.3. Cách tiến hành ................................................................................... 25

2.3.4. Kết quả................................................................................................ 26

Page 2: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

2

2.4. Tính toán hàm lượng Cacbon .................................................................. 30

2.4.1. Nguyên lý: ........................................................................................... 30

2.4.2. Thiết bị và hóa chất: .......................................................................... 30

2.4.3. Tiến hành phân tích ........................................................................... 30

2.4.4. Kết quả thí nghiệm: ........................................................................... 31

Page 3: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

3

GIỚI THI ỆU SƠ LƯỢC VỀ THÍ NGHI ỆM ĐỘC HỌC

TỔNG QUAN VỀ THÍ NGHI ỆM ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG

Độc chất học có để được định nghĩa như là một ngành khoa học nghiên cứu về độc chất.Một chất độc có thể được định nghĩa như là chất gây nên ảnh hưởng cóhại khi được đưa vào trong cơ thể sống.Từ lâu, độc chất học là ngành nghiên cứucác ảnh hưởng có hại bởi các tác nhân vật lý như phóng xạ và tiếng ồn. Tuy nhiên,trong thực tế, sự tồn tại của độc chất phức tạp hơn nhiều so với định nghĩa trên,những định nghĩa này liên quan đến ảnh hưởng của độc chất và sự đo lường ảnhhưởng của độc chất. Những định nghĩa rộng hơn về độc chất, như là “ngành nghiêncứu liên quan đến sự phát hiện, biểu hiện, thuộc tính, ảnh hưởng và điều tiết các chấtđộc”.

Độc chất học không đơn giản là nghiên cứu một phân tử đơn lẻ mà là mộtloạt các phản ứng bắt đầu từ phơi nhiễm, tiếp theo là phân bố và đồng hóa, cuốicùng là phản ứng với các hợp chất cao phân tử trong tế bào (thường là DNA hoặcprotein) và biểu hiện độc tính. Kếtquả là, độc chất có thể bị đào thảiqua bài tiết hoặc các biến tính bởiđộc chất được sửa chữa.

Thí nghiệm ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG nhằm giúp chúng ta xác định những ảnh hưởng và tácđộng của các hóa chất- các chất có trong nước thải công nghiệp lên sinh vật sống trong nước,qua đó chúng ta có những kết luận và đánh giá về nồng độ gây độc của các độc tố này.

Độc tính là một khái niệm về liều lượng, hầu như các chất đều độc ở một vài nồng độ nhất định, ở nồng độ thấp thì nó không độc, nồng độ cao thì trở nên độc.Khoảng biến động giữa hai giới hạn ngưỡng độc đó vẫn có những ảnh hưởng nhấtđịnh. Tuy nhiên, nếu thời gian tiếp xúc lâu dài thì một chất

cũng có thể trở nên rất độc.

Page 4: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

4

BÀI 1: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HỢP CHẤT HIDROCACBON ĐẾN ZOOPLANKTON

1. Cơ sở lý thuyết:

• Đánh giá độ độc tương đối của một chất đối với một đối tượng loài sinh vật ,trong một thời gian ở các nồng độ chất độc khác nhau.

• Tiêu chí đánh giá : chỉ tiêu gây chết đối với sinh vật… • Đại lượng đánh giá: LC50 (median lethal concentration)-nồng độ gây

chết 50 phần trăm số cá thể thử nghiệm trong thời gian nhất định sau một thời gian tiêp xúc.

2. Phần thực hành: 2.1. Cách tiến hành thí nghiệm:

• SV: chọn 50 daphnia có hình thái và trạng thái hoạt động tốt như nhau. • Cho phơi nhiễm với dầu nhớt,đếm số lượng chết sau mỗi 30 phút. • Tìm LC50.

2.2. Kết quả thí nghiệm: Bình Số ml etanol 30 phút 60 phút 90 phút 1 0 1 2 3 2 0.5 15 17 24 3 1 15 19 27 4 1.5 16 21 28 5 2 20 25 26

Cho khối lượng riêng của etanol là 0.8 mg/l. thể tích nước sử dụng để pha loãng là:50ml.

Tính toán LC50 theo phương pháp spearman-karber: xác định cho số lượng sinh vật chết sau 30 phút:

log10 Của nồng độ i

Nồng độ thí nghiệm (mg/l)

Ký hiệu Số lượng sinh vật chết

Tỷ lệ chết Pi (s) Pi (a) Phần trăm sinh vật chết

- Kiểm chứng

P0 1 0.02 0.02 - -

0.9031 8 P1 15 0.3 0.3 0.29 29 1.2041 16 P2 15 0.3 0.3 0.29 29 1.3802 24 P3 16 0.32 0.32 0.3 30 1.50515 32 P4 20 0.4 0.4 0.39 39

Page 5: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

5

� Tính toán log10 của LC50, M, như sau:

M = tổng các số hạng từ i=1 đến k-1 của giá trị {[Pi+1(a) – Pi(a)].(Xi + Xi+1)}/2 � Trong đó:

�Pi (a) là tỷ lệ chết đã làm trơn và hiệu chỉnh ở nồng độ i. �X i là log10 Của nồng độ i. �K là Số nồng độ (bể) thí nghiệm không kể bể kiểm chứng.

Vậy M= [(0.29-0.29).(0.9031+1.2041)]/2 +[(0.3-0.29).(1.3802+1.2041)]/2 + [(0.39-0.3).(1.50515+1.3802)]/2 = 0.1428 Vậy LC50 = antilog(0.1428) =1.3892

Với Pi (s) là: là tỷ lệ đã làm trơn của sinh vật thí nghiệm quan sát trong bể thí

nghiệm có nồng độ độc học chất i , Pi (a) là: tỷ lệ chết đã làm trơn và hiệu chỉnh ở nồng độ i.

Tương tự ta tính toán cho các trường hợp sau 60 phút và 90 phút. Kết quả thu

được là: Sau 60 phút:

log10 Của nồng độ i

Nồng độ thí nghiệm(mg/l)

Ký hiệu Số lượng sinh vật chết

Tỷ lệ chết

Pi (s) Pi (a) Phần trăm sinh vật chết

- Kiểm chứng P0 2 0.04 0.04 - - 0.9031 0.5 P1 17 0.34 0.34 0.3125 31.25 1.2041 1 P2 19 0.38 0.38 0.3542 35.42 1.3802 1.5 P3 21 0.42 0.42 0.3960 39.6 1.50515 2 P4 25 0.5 0.5 0.4791 47.91

Vậy M= [(0.3542-0.3125).(1.2041+0.9031)]\2 +[(0.3960-

0.3542).(1.3802+1.2041)]\2 + [(0.4791-0.3960).(1.50515+1.3802)]\2 = 0.218

Vậy LC50 = antilog(0.218) = 1.652

Page 6: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

6

Sau 90 phút:

log10 Của nồng độ i

Nồng độ thí nghiệm (mg/l)

Ký hiệu Số lượng sinh vật chết

Tỷ lệ chết Pi (s) Pi (a) Phần trăm sinh vật chết

- Kiểm chứng

P0 3 0.06 0.06 - -

0.9031 8 P1 24 0.48 0.48 0.4468 44.68 1.2041 16 P2 27 0.54 0.54 0.5106 51.06 1.3802 24 P3 28 0.56 0.54 0.5106 51.06 1.50515 32 P4 26 0.52 0.54 0.5106 51.06

Vậy M= [(0.5106-0.4468).( 1.2041 +0.9031)]/2 +[(0.5106-0.5106).( 1.3802 +1.2041)]/2 + [(0.5106-0.5106).( 1.50515+1.3802)]/2 = 0.0672

Vậy LC50 = antilog(0.0672) = 1.16735

Page 7: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

7

BÀI 2: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HỢP CHẤT HIDROCACBON ĐẾN PHYTOPLANKTON

1. Cơ sở lý thuyết:

� Đánh giá độ độc tương đối của một chất đối với một đối tượng loài sinh vật

,trong một thời gian ở các nồng độ chất độc khác nhau. � Tiêu chí đánh giá : chỉ tiêu gây chết đối với sinh vật… � Đại lượng đánh giá: LC50 (median lethal concentration)-nồng độ gây chết 50

phần trăm số cá thể thử nghiệm trong thời gian nhất định sau một thời gian tiêp xúc.

2. Phần thực hành:

2.1. Cách tiến hành thí nghiệm: • SV: chọn 50 spirulina có hình thái và trạng thái hoạt động tốt như nhau. • Cho phơi nhiễm với dầu nhớt,đếm số lượng chết sau mỗi 30 phút. • Tìm LC50. • So sánh ảnh hưởng của hợp chất hidrocacbon đến zooplankton và

phytoplankton.

2.2. Kết quả thí nghiệm:

Bình Số ml etanol 30 phút 1 0 5 2 0.5 7 3 1 9 4 1.5 14 5 2 23

Cho khối lượng riêng của etanol là 0.8 mg/l. thể tích nước sử dụng để pha loãng là:50ml.

� Tính toán LC50 theo phương pháp spearman-karber: xác định cho số lượng

sinh vật chết sau 30 phút:

Page 8: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

8

log10 Của nồng độ i

Nồng độ thí nghiệm (mg/l)

Ký hiệu Số lượng sinh vật chết

Tỷ lệ chết Pi (s) Pi (a) Phần trăm sinh vật chết

- Kiểm chứng

P0 5 0.1 0.1 - -

0.9031 8 P1 7 0.14 0.14 0.045 4.5 1.2041 16 P2 9 0.18 0.18 0.089 8.9 1.3802 24 P3 14 0.28 0.28 0.2 20 1.50515 32 P4 23 0.46 0.46 0.4 40

� Tính toán log10 của LC50, M, như sau:

M = tổng các số hạng từ i=1 đến k-1 của giá trị {[P i+1(a) – Pi(a)].(Xi + Xi+1)}/2 � Trong đó:

� Pi (a) là tỷ lệ chết đã làm trơn và hiệu chỉnh ở nồng độ i. � Xi là log10 Của nồng độ i. � K là Số nồng độ (bể) thí nghiệm không kể bể kiểm chứng.

Vậy M= [(0.089-0.045).( 0.9031+1.2041)/2 +[(0.2-0.089).( 1.3802+1.2041)]/2

+ [(0.4-0.2).( 1.50515+1.3802)]/2 = 0.4784 Vậy LC50 = antilog(0.4784) =3.0089

Với Pi (s) là: là tỷ lệ đã làm trơn của sinh vật thí nghiệm quan sát trong bể thí

nghiệm có nồng độ độc học chất i , Pi (a) là: tỷ lệ chết đã làm trơn và hiệu chỉnh ở nồng độ i.

Page 9: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

9

BÀI 3: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘC CHẤT THUỐC DIỆT CÔN TRÙNG

LÊN ZOOPLANKTON

1. Cơ sở lý thuyết:

� Đánh giá độ độc tương đối của một chất đối với một đối tượng loài sinh vật

,trong một thời gian ở các nồng độ chất độc khác nhau. � Tiêu chí đánh giá : chỉ tiêu gây chết đối với sinh vật… � Đại lượng đánh giá: LC50 (median lethal concentration)-nồng độ gây chết 50

phần trăm số cá thể thử nghiệm trong thời gian nhất định sau một thời gian tiêp xúc. 2. Phần thực hành:

� Cách tiến hành thí nghiệm: • Chọn ấu trùng muỗi có hình thái và trạng thái hoạt động tốt như nhau. • Cho phơi nhiễm với thuốc diệt muỗi, đếm số lượng chết sau mỗi 30 phút. • Tìm LC50.

Bình Số ml etanol 30 phút 60 phút 1 0.05 0 9 2 0.1 6 15 3 0.2 6 13 4 0.4 9 13 5 0.8 15 21 Kiễm chứng 0 0 4

Cho khối lượng riêng của etanol là 0.8 mg/l. thể tích nước sử dụng để pha

loãng là:50ml.

� Tính toán LC50 theo phương pháp spearman-karber: xác định cho số lượng sinh vật chết sau 30 phút:

log10 Của nồng độ i

Nồng độ thí nghiệm (mg/l)

Ký hi ệu Số lượng sinh vật chết

Tỷ lệ chết

Pi (s) Pi (a) Phần tr ăm sinh vật chết

- Kiểm chứng

P0 0 0 0.075 - -

-0.09691 0.8 P1 0 0 0.075 0 0

Page 10: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

10

0.2042 1.6 P2 6 0.12 0.075 0 0 0.50515 3.2 P3 6 0.18 0.075 0 0 0.80618 6.4 P4 9 0.1 0.1 0.027 2.7 1.10721 12.8 P5 15 0.3 0.3 0.243 24.3

Với Pi (s) là: là tỷ lệ đã làm trơn của sinh vật thí nghiệm quan sát trong bể thí nghiệm có nồng độ độc học chất i , Pi (a) là: tỷ lệ chết đã làm trơn và hiệu chỉnh ở nồng độ i.

� Tính toán log10 của LC50, M, như sau:

M = tổng các số hạng từ i=1 đến k-1 của giá trị {[Pi+1(a) – Pi(a)].(Xi + Xi+1)}/2

� Trong đó: � Pi (a) là tỷ lệ chết đã làm trơn và hiệu chỉnh ở nồng độ i. � Xi là log10 Của nồng độ i. � K là Số nồng độ (bể) thí nghiệm không kể bể kiểm chứng.

Vậy M= [(0.000-0.000).( 0.2042-0.09691)]/2 +[(0.000-0.000).( 0.50515

+0.2042)]/2 + [(0.027-0.000).( 0.80618+0.50515)]/2 + [(0.243-0.027).(1.10721+0.80618)] = 0.22435

Vậy LC 50 = antilog(0.22435) =1.6763

Tương tự ta tính toán cho trường hợp sau 60 phút. Kết quả thu được là: log10 Của nồng độ i

Nồng độ thí nghiệm (mg/l)

Ký hiệu Số lượng sinh vật chết

Tỷ lệ chết Pi (s) Pi (a) Phần trăm sinh vật chết

- Kiểm chứng

P0 4 0.08 0.08 - -

-0.09691 0.8 P1 9 0.18 0.18 0.1087 10.87 0.2042 1.6 P2 15 0.3 0.274 0.2109 21.09 0.50515 3.2 P3 13 0.26 0.274 0.2109 21.09 0.80618 6.4 P4 13 0.26 0.274 0.2109 21.09 1.10721 12.8 P5 21 0.42 0.42 0.370 37

Vậy M= [(0.2109-0.1087).( 0.2042-0.09691)]/2 +[(0.2109-0.2109).( 0.50515 +0.2042)]/2 + [(0.2109-0.2109).( 0.80618+0.50515)]/2 +[(0.370-0.2109).( 1.10721+0.80618)]/2 = 0.1577

Vậy LC 50 = antilog(0.1577) =1.4378

Page 11: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

11

BÀI 4: ẢNH HƯỞNG CỦA LI ỀU LƯỢNG ĐẠM LÊN SINH TR ƯỞNG

NĂNG SUẤT VÀ HI ỆU QUẢ SỬ DỤNG

1. Nội dung

� Nghiên cứu theo dõi chiều cao của rễ, thân, lá cây trước và sau mỗi lần bón

phân

Giai đoạn đẻ nhánh Giai đoạn tăng trưởng bón phân

Giai đoạn dưỡng bông

1.5g lân+0.5 gam đạm ure

1.0 gam NPK+0.2 gam ure

1.0 gam NPK+0.5 gam đạm+ 0.1g K

� Nghiên cứu khả năng đẻ nhánh của cay sau thời kỳ đẻ nhánh � Nghiên cứu ảnh hưởng của đạm lên sự hình thành dòng và năng suất của

lúa � Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân bón của cây: phân tích C,N,P trong rễ,

thân, lá

2. Trình t ự tiến hành

- Tính toán độ ẩm và hệ số khô kiệt - Tính toán hàm lượng phốt pho - Tính toán hàm lượng nito - Tính toán hàm lượng cacbon

2.1. Tính toán độ ẩm và hệ số khô kiệt

2.1.1. Tiến trình thí nghiệm

Page 12: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

12

Quy trình sấy

Gọi A là độ ẩm của mẫu, ta có : A= �����

�����

x100%

Trong đó:

P1: Khối lượng petri có chứa mẫu trước khi sấy, tính bằng gam (g);

P2: Khối lượng petri có chứa mẫu có đất sau khi sấy, tính bằng gam (g);

P3: Khối lượng petri không chứa mẫu, tính bằng gam (g);

100 : Hệ số qui đổi ra %.

Kết thúc sấy Sấy tiếp, đến khi khối lượng không đổi

Rửa sạch petri, sấy 1h, hút ẩm 1h

Cân

Cân mẫu, trước khi sấy

Sấy 24h, hút ẩm 1h

Sấy mẫu 1h, hút ẩm 1h Cân

Cân, khối lượng không đổi

Cân, khối lượng thay đổi

Page 13: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

13

Hệ số khô kiệt K được tính bằng công thức:

K= �����

���

Trong đó: A : Độ ẩm

2.1.2. Kết quả

1. Trước bón phân lần 1 Đo kích thước các bộ phận của cây lúa (cm) : STT Rễ Thân Lá 1 4 7.6 16.5 2 5.3 7.8 16.2 3 5.3 6.2 14 4 6.5 7.2 16.7 5 6 7.6 16 Xác định độ ẩm và hệ số khô kiệt: Đĩa petri Trước sấy Sau sấy

1h Sau sấy 24h

Độ ẩm A(%)

Hệ số khô kiệt K

Rễ 54.155 55.275 54.723 54.723 49.29 1.4929 Thân 42.078 44.682 42.635 42.635 78.61 1.7861 Lá 43.989 46.294 44.878 44.860 62.21 1.6221

2. Sau bón phân lần 1

Đo kích thước các bộ phận của cây lúa (cm) : STT Rễ Thân Lá 1 9 8 19 2 8.7 8.9 20 3 7.2 8 17.9 4 6.4 8.2 20.1 5 6.8 8.3 18.9

Page 14: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

14

Xác định độ ẩm và hệ số khô kiệt: Đĩa petri Trước sấy Sau sấy

1h Sau sấy 24h

Độ ẩm A(%)

Hệ số khô kiệt K

Rễ 42.080 43.026 42.676 42.694 35.095 1.35095 Thân 43.988 47.596 44.738 44.706 80.099 1.80099 Lá 37.787 41.187 39.196 39.209 58.176 1.58176

3. Trước bón phân lần 2 Đo kích thước các bộ phận của cây lúa (cm) : STT Rễ Thân Lá 1 14.9 12 23.7 2 14.2 9.1 21 3 11.6 10.5 20.5 4 11.7 10.4 21.4 5 13.1 10 22 Xác định độ ẩm và hệ số khô kiệt: Đĩa petri Trước sấy Sau sấy

1h Sau sấy 24h

Độ ẩm A(%)

Hệ số khô kiệt K

Rễ 42.079 47.591 42.956 42.956 84.09 1.8409 Thân 37.786 43.606 39.806 39.806 65.29 1.6529 Lá 43.980 48.803 45.404 45.404 70.475 1.70475

4. Sau bón phân lần 2

Đo kích thước các bộ phận của cây lúa (cm) : STT Rễ Thân Lá 1 19 15.6 34.5 2 17.9 15.7 34.6 3 19.4 14.8 34 4 13.5 14.8 31.6 5 15 19 41

Page 15: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

15

Xác định độ ẩm và hệ số khô kiệt: Đĩa petri Trước sấy Sau sấy

1h Sau sấy 24h

Độ ẩm A(%)

Hệ số khô kiệt K

Rễ 42.076 49.371 43.804 43.372 82.23 1.8223 Thân 37.789 48.099 42.344 40.196 76.65 1.7665 Lá 43.984 51.934 46.667 46.625 66.78 1.6678

5. Trước bón phân lần 3

Đo kích thước các bộ phận của cây lúa (cm) : STT Rễ Thân Lá 1 17.7 15 35.5 2 15.5 16.5 36.5 3 17.6 17.9 38.9 4 12 14 33.5 5 15 14.4 29.5 Xác định độ ẩm và hệ số khô kiệt: Đĩa petri Trước sấy Sau sấy

1h Sau sấy 24h

Độ ẩm A(%)

Hệ số khô kiệt K

Rễ 42.990 48.033 45.386 45.397 52.27 1.5227 Thân 42.076 51.492 44.802 44.84 70.65 1.7065 Lá 37.789 44.96 40.984 40.687 59.59 1.5959

6. Sau bón phân lần 3, 1 tuần Đo kích thước các bộ phận của cây lúa (cm) : STT Rễ Thân Lá 1 26.5 27 45.6 2 16.8 24.7 46 3 24 25 45 4 22 24 40 5 19 24 42

Page 16: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

16

Xác định độ ẩm và hệ số khô kiệt: Đĩa petri Trước sấy Sau sấy

1h Sau sấy 24h

Độ ẩm A(%)

Hệ số khô kiệt K

Rễ 43.985 50.263 45.878 45.372 77.91 1.7791 Thân 42.078 54.114 45.067 44.899 76.56 1.7656 Lá 37.789 49.899 42.190 41.973 65.45 1.6545

7. Sau bón phân lần 3, 2 tuần

Đo kích thước các bộ phận của cây lúa (cm) : STT Rễ Thân Lá 1 25 31.3 51.5 2 23.2 30 49.6 3 19 29.6 47 4 24.5 29 43.8 5 22 28.5 41.7 Xác định độ ẩm và hệ số khô kiệt: Đĩa petri Trước sấy Sau sấy

1h Sau sấy 24h

Độ ẩm A(%)

Hệ số khô kiệt K

Rễ 43.987 49.033 46.386 46.397 52.24 1.5224 Thân 42.073 50.492 43.802 43.843 79.46 1.7946 Lá 37.789 47.96 41.984 41.687 58.76 1.5876

Page 17: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

17

2.2. Tính toán hàm lượng Photpho

2.2.1. Dụng cụ và hóa chất a) Dụng cụ

- Erlen 100 ml - Bếp đun - Tủ hút - Pipet 2ml, 10ml - Bình định mức - Máy so màu

b) Hóa chất - HClO4 - H2SO4 0,1N - NH4OH - λ, β dinitriphenol - SnCl2 - Amon molydat

2.2.2. Tiến hành phân tích

Quy trình phá mẫu:

Sau khi phá mẫu thành công (khoảng 3h), định mức thành 100ml. Sau đó lấy 2ml dd đã định mức tiến hình tạo màu và so màu như làm đường chuẩn. Chú ý, nên pha loãng mẩu

Quy trình tạo màu: Sau khi pha dd theo bảng trên, lấy 0.5 mm mỗi dd cho vào 7 erlen khác nhau. Bắt đầu quá trình tạo màu

+ 15ml HClO4

Rễ

0.2 g Thân Lá

Đun đến trắng mẫu, chú ý không

để mẫu sôi

Page 18: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

18

0.5 ml dd A

15ml nước cất

So màu

Vài giọt α-β dinitriphenon

Vài giọt SnCl2

Thêm vài giọt NH4OH

Lắc đều, địch mức thành 25ml

Thêm vài giọt H2SO4

Thêm 2ml amon molydat

Dd chuyển sang màu vàng

Dd mất màu

Chương trình 0, bước sóng 690nm

Page 19: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

19

2.2.3. Kết quả Mô tả quá trình tính toán Photpho

Pha loãng 12.5 lần Rút 2ml Pha loãng 10 lần Rút 2ml

Chú ý: ppm = mg/l, dung dịch 100ml

� Nồng độ cuối cùng là: C =�.��.�.��

��= A.12.5 (mg/l)

Nồng độ này tương đương với B(g), suy ra số mg Photpho trong 1(g)

25ml dd dùng so màu

2ml dd mẫu đã pha loãng

2.5 ml dd mẫu

100 ml dd mẫu

25ml dd mẫu đã pha loãng

Số liệu khi đối chiếu từ đường chuẩn (A)

A x 12.5

A x 12.5 x 10 (ppm)

A x 12.5 x 10 (ppm)

A x 12.5

Tương đương với B(g)mẫu

Cùng nồng độ

Cùng nồng độ

Page 20: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

20

Lập đường chuẩn

0 1 2 3 4 5 6 DD chuẩn 50 ppm ( A ml)

0 1.25 2.5 5 7.5 10 12.5

H2SO4 0.1N

25 23.75 22.5 20 17.5 15 12.5

Độ màu 0 0.079 0.208 0.419 0.579 0.847 0.975 Nồng độ C1

����

��

0

2.5

5

10

15

20

25

Nồng độ C2 �

��

0

0.05

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

y = 0.495x + 0.001R² = 0.995

0

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

0.6

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2

Nồng độ C2

Linear ()

Linear ()

Page 21: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

21

Ví dụ về tính toán nồng độ photpho trong mẫu: � Mẫu Rễ trước bón phân 1 sau quá trình thí nghiệm đo được độ màu là 0.109

Y= 0.495X + 0.001 � Với X là độ màu, Y là nồng độ cần tìm � Vây nồng độ P của rễ khi so màu là 0.109x 0.495 + 0.001 = 0.054955 (mg/l) C rễ ban đầu= 0.054955 x 12.5 = 0.6869375 (ppm) , nồng độ này là của 0.2 (g) � Hệ số khô kiệt của mẫu Rễ trước bón phân lần 1 là : 1.5227, ta có : 0.69x1.5227= 1.050663mg/l 0.2 g 1.050663 x5= 5.253315mg/l 1 g =>5.253315(mg) P/ 1(g) mẫu

1. Trước bón phân lần 1 Độ màu Độ ẩm

A(%) Hệ số khô kiệt K

Rễ (0.2g) 0.109 49.29 1.4929 Thân (0.2g) 0.169 78.61 1.7861 Lá (0.2g) 0.188 62.21 1.6221 Áp dụng các công thức tính toán P đã được nêu, ta có nồng độ P trong các mẫu như sau : C Rễ = 5.253315 mgP/g mẫu. C Thân = 9.4501 mgP/g mẫu. C Lá = 9.5359 mgP/g mẫu

2. Sau bón phân lần 1

Độ màu Độ ẩm

A(%) Hệ số khô kiệt K

Rễ (0.2g) 0.14 35.095 1.35095 Thân (0.2g) 0.221 80.099 1.80099 Lá (0.2g) 0.168 58.176 1.58176

Page 22: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

22

Áp dụng các công thức tính toán P đã được nêu, ta có nồng độ P trong các mẫu như sau : C Rễ = 5.9357 mgP/g mẫu. C Thân = 12.4263 mgP/g mẫu. C Lá = 8.3200576 mgP/g mẫu

3. Trước bón phân lần 2 Độ màu Độ ẩm

A(%) Hệ số khô kiệt K

Rễ (0.2g) 0.1 84.09 1.8409 Thân (0.2g) 0.223 65.29 1.6529 Lá (0.2g) 0.145 70.475 1.70475 Áp dụng các công thức tính toán P đã được nêu, ta có nồng độ P trong các mẫu như sau : C Rễ = 5.81034 mgP/g mẫu. C Thân = 11.5068 mgP/g mẫu. C Lá = 7.75395 mgP/g mẫu.

4. Sau bón phân lần 2 Độ màu Độ ẩm

A(%) Hệ số khô kiệt K

Rễ (0.2g) 0.159 82.23 1.8223 Thân (0.2g) 0.331 76.65 1.7665 Lá (0.2g) 0.286 66.78 1.6678

Áp dụng các công thức tính toán P đã được nêu, ta có nồng độ P trong các mẫu như sau : C Rễ = 9.0779 mgP/g mẫu. C Thân = 18.19992 mgP/g mẫu. C Lá = 14.86114 mgP/g mẫu

Page 23: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

23

5. Trước bón phân lần 3

Độ màu Độ ẩm A(%)

Hệ số khô kiệt K

Rễ (0.2g) 0.066 52.27 1.5227 Thân (0.2g) 0.163 70.65 1.7065 Lá (0.2g) 0.082 59.59 1.5959 Áp dụng các công thức tính toán P đã được nêu, ta có nồng độ P trong các mẫu như sau : C Rễ = 3.20433 mgP/g mẫu. C Thân = 8.71222 mgP/g mẫu. C Lá = 4.14834 mgP/g mẫu.

6. Sau bón phân lần 3 Độ màu Độ ẩm

A(%) Hệ số khô kiệt K

Rễ (0.2g) 0.156 77.91 1.7791 Thân (0.2g) 0.433 76.56 1.7656 Lá (0.2g) 0.283 65.45 1.6545 Áp dụng các công thức tính toán P đã được nêu, ta có nồng độ P trong các mẫu như sau : C Rễ = 5.7984 mgP/g mẫu. C Thân = 9.5049 mgP/g mẫu. C Lá = 5.83563 mgP/g mẫu.

7. Sau bón phân lần 3 ,2 tuần Độ

màu Độ ẩm A(%)

Hệ số khô kiệt K

Rễ (0.352g) 0.059 52.24 1.5224 Thân (0.323g) 0.09 79.46 1.7946 Lá (0.33g) 0.071 58.76 1.5876 Áp dụng các công thức tính toán P đã được nêu, ta có nồng độ P trong các mẫu như sau : C Rễ = 1.633 mgP/g mẫu. C Thân = 3.0964 mgP/g mẫu. C Lá = 2.2207 mgP/g mẫu.

Page 24: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

24

2.3. Tính toán hàm lượng Nitơ Kieldal 2.3.1. Nguyên lý

� Nitơ là nguyên tố quyết định năng suất cây trồng, là chỉ tiêu hàng đầu đánh giá

độ phì nhiêu của đất. Nitơ không có nguồn gốc từ khoáng mà chủ yếu do nguồn hữu cơ và nguồn cố định từ không khí cung cấp.

� Nitơ vô cơ trong đất có ở dạng NH4+ , NO2

- và NO3- được tạo thành do quá

trình khoáng hóa và tổng hợp với hai quá trình Amon hóa và quá trình Nitrat hóa có sự tham gia của vi sinh vật.

� Phương pháp Kjendhal dựa trên nguyên lý chuyển hoàn toàn bộ N trong hợp chất hữu cơ thành muối Amon bằng cách công phá với acid H2SO4 đậm đặc ( có K2SO4 tăng nhiệt độ sôi và CuSO4 và Se xúc tác). Xác định hàm lượng NH4

+, bằng dụng cụ Kjendhal khi cho muối Amon tác dụng với kiềm. Thu NH3 bằng dung dịch axit Boric và chuẩn độ Amon Borat bằng dung dịch H2SO4 0,1N.

H3BO3 + NH3� NH4H2BO3 H2BO3

- + H+� H3BO3

� Axit Boric là một axit rất yếu ( Ka = 5.8x10 -10 ) với dung dịch H3BO3 0,65M có độ pH= 4.7 và khi trung hòa hết 20% ion H+ ở nấc điện ly thứ nhất bằng NH3 thì pH đã tăng lên mức 8.6.

� Khi chuẩn độ bằng một axit mạnh (HCl, H2SO4) loãng, tại điểm đổi màu pH = 4.5 cho phép kết thúc định phân. 2.3.2. Thiết bị và hóa chất

a) Thiết bị

- Bình phá mẫu 100ml và bếp công phá mẫu. - Bộ chưng cất NH3 Semi – micro Kjendhal. - Pipet 2.

b) Hóa chất

- Dung dịch boric acid : hoà tan 20g H3BO3 với nước cất cho đủ 1 lít, thêm 10ml chỉ thị màu để dung dịch có màu tím - Chỉ thị màu tổng hợp: hòa tan 200mg Methyl Red trong 100ml cồn 950, hoà tan 100mg Methylen Blue trong - Dung dịch khử Na2S2O3 N/70: hoà tan 500 g NaOH vào 25 g Na2S2O3.5H2O thêm nước cho đủ 1 lít. - Dung dịch phân hủy nito tổng: hoà tan 134g K2SO4 vào 7,3g CuSO4 vào 800 ml nước cất sau đó cho nước vào 134 ml H2SO4 đậm đặc đẻ nguội định mức thành 1 lít.

Page 25: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

25

2.3.3. Cách tiến hành

Cho vaø o 50 ml dung dò ch pha ân hu ûy

Cho vaø o 50 ml dd N a2S2O3

Ñ eå ngu oäi sau ñoù ch o n öôùc vaøo ñ ònh mö ùc thaønh 300 m l ch o vaøo bình chö ng caát ñaïm

Ñ aët le ân b eáp nung tro n g voøn g 4 h

Laáy 0 ,3g maãu sau khi sấy (nhiệt độ 40-60oC)

Raùp bo ä ch öng caá t ñam vaø baé t ñaàu c höng caá t

25m l Ac id B ori c + 2 giọt chỉ thị màu

Chuẩn độ với H2SO4 0,1N. Ghi lại thể tích chuẩn độ.

Page 26: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

26

2.3.4. Kết quả

Tính toán nitơ tổng số:

%N= �����������������

������

Trong đó :

�:thể tích dung dịch axit tiêu chuẩn tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu(ml) �: thể tích dung dịch axit tiêu chuẩn tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu trắng(ml) M: khối lượng mẫu phân tích(g) V: thể tích toàn bộ dd phá mẫu v: thể tích dd đem chuẩn độ K: hệ số chuyển đổi

A= �����

�����

K= ����

��

Trong đó: ��:khối lượng cốc có đất trước khi sấy ��: khối lượng cốc có đất sau khi sấy ��: khối lượng cốc không có đất

Ta lấy:

b=0, V= 50 ml, N= 0.1, M= 0.3gs

1. Trước bón phân lần 1:

Đĩa petri Trước sấy Sau sấy 1h Sau sấy 24h

Độ ẩm A(%)

Hệ số khô kiệt K

Rễ 54.155 55.275 54.723 54.723 49.29 1.4929 Thân 42.078 44.682 42.635 42.635 78.61 1.7861 Lá 43.989 46.294 44.878 44.860 62.21 1.6221

Không đủ khối lượng mẫu tiến hành thí nghiệm

Page 27: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

27

2. Sau bón phân lần 1:

Đĩa petri Trước sấy Sau sấy 1h Sau sấy 24h

Độ ẩm A(%)

Hệ số khô kiệt K

Rễ 42.080 43.026 42.676 42.694 35.095 1.35095 Thân 43.988 47.596 44.738 44.706 80.099 1.80099 Lá 37.787 41.187 39.196 39.209 58.176 1.58176

Rễ Thân Lá

Thể tích dd trích chuẩn độ (ml)

220 210 210

Thể tích dd H2SO4 0.1N (ml)

3.36 6.06 7.56

Nito tổng số 0.481429455

1.2126666

1.3286784

3. Trước bón phân lần 2:

Đĩa petri Trước sấy Sau sấy 1h Sau sấy 24h

Độ ẩm A(%)

Hệ số khô kiệt K

Rễ 42.079 47.591 42.956 42.956 84.09 1.8409 Thân 37.786 43.606 39.806 39.806 65.29 1.6529 Lá 43.980 48.803 45.404 45.404 70.475 1.70475

Rễ Thân Lá

Thể tích dd trích chuẩn độ (ml)

190 200 190

Thể tích dd H2SO4 0.1N (ml)

1.8 3.4 6.5

Nito tổng số 0.406935789

0.655650333

1.360809211

Page 28: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

28

4. Sau bón phân lần 2:

Đĩa petri Trước sấy Sau sấy 1h Sau sấy 24h

Độ ẩm A(%)

Hệ số khô kiệt K

Rễ 42.076 49.371 43.804 43.372 82.23 1.8223 Thân 37.789 48.099 42.344 40.196 76.65 1.7665 Lá 43.984 51.934 46.667 46.625 66.78 1.6678

Rễ Thân Lá

Thể tích dd trích chuẩn độ (ml)

200 200 215

Thể tích dd H2SO4 0.1N (ml)

2.4 3.3 6.35

Nito tổng số 0.510244

0.6801025

1.149359845

5. Trước bón phân lần 3:

Đĩa petri Trước sấy Sau sấy 1h Sau sấy 24h

Độ ẩm A(%)

Hệ số khô kiệt K

Rễ 42.990 48.033 45.386 45.397 52.27 1.5227 Thân 42.076 51.492 44.802 44.84 70.65 1.7065 Lá 37.789 44.96 40.984 40.687 59.59 1.5959

Rễ Thân Lá

Thể tích dd trích chuẩn độ (ml)

200 220 210

Thể tích dd H2SO4 0.1N (ml)

2.7 2.4 5.4

Nito tổng số 0.4796505

0.434381818

0.95754

Page 29: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

29

6. Sau bón phân lần 3 , 1 tuần:

Đĩa petri Trước sấy Sau sấy 1h Sau sấy 24h

Độ ẩm A(%)

Hệ số khô kiệt K

Rễ 43.985 50.263 45.878 45.372 77.91 1.7791 Thân 42.078 54.114 45.067 44.899 76.56 1.7656 Lá 37.789 49.899 42.190 41.973 65.45 1.6545

Rễ Thân Lá

Thể tích dd trích chuẩn độ (ml)

220 200 210

Thể tích dd H2SO4 0.1N (ml)

3.94 4.3 Mất mẫu

Nito tổng số 0.743448152

0.885742667

7. Sau bón phân lần 3, 2 tuần:

Đĩa petri Trước sấy Sau sấy 1h Sau sấy 24h

Độ ẩm A(%)

Hệ số khô kiệt K

Rễ 43.987 49.033 46.386 46.397 52.24 1.5224 Thân 42.073 50.492 43.802 43.843 79.46 1.7946 Lá 37.789 47.96 41.984 41.687 58.76 1.5876

Rễ Thân Lá

Thể tích dd trích chuẩn độ (ml)

225 220 250

Thể tích dd H2SO4 0.1N (ml)

3.54 2.5 6.5

Nito tổng số 0.558889956

0.475840909

0.963144

Page 30: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

30

2.4. Tính toán hàm lượng Cacbon

2.4.1. Nguyên lý:

Oxy hóa chất hữu cơ bằng dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 đậm đặc Chuẩn độ lượng dư dung dịch K2Cr2O7 bằng dung dịch muối Fe2+ Phương trình phản ứng: 2Cr2O7

2- + 3CO + 16H � 4Cr3 + 3CO2 + 8H2O Phản ứng được thực hiện trong máy đun khi 2 lần thể tích của H2SO4 trộn với 1

lần thể tích của dung dịch K2Cr2O7 1N. lượng Cr2O72- thừa được tính toán bằng

cách chuẩn độ với dung dịch chuẩn Fe(NH4)2(SO4)2 Lượng cacbon hữu cơ được nhân bởi hệ số 1,724 ước tính cho phân tử hữu cơ

trong đất.

2.4.2. Thiết bị và hóa chất:

a) Thiết bị

- Cân phân tích - Erlen 250 ml - Pipep 2, 5, 10 ml - Ống đong 100ml

b) Hóa chất - K2Cr2O7 - Dung dịch H2SO4đậm đặc - Dung dich FeSO4 0.5N - Phức chất ortophenolthrolin-ferrous 0.025 M

2.4.3. Tiến hành phân tích

- Cân 0,02g mẫu bỏ vào erlen 250 ml - Thêm 5ml K2Cr2O7 1N lắc nhẹ - Thêm 10 ml H2SO4 đậm đặc (lắc cho phản ứng) - Đặt lên bếp đun nóng (30s) - Để nguội khoảng 20-30p - Làm tương tự với mẫu trắng - Pha loãng với 100ml nước cất - Thêm 4-5 giọt ferrolin làm chất chỉ thị - Tiến hành chuẩn độ với FeSO4 0.5N

Page 31: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

31

2.4.4. Kết quả thí nghiệm: Organic C% = (V0 – V)/V0 * (5*1*12/4000 * 100/75)*K)/g

= (V0 – V)*2*K)/V 0/g % Organic matter = % Organic cacbon * 1.724 Trong đó: V : ml mẫu FAS chuẩn độ V0: ml mẫu trắng FAS chuẩn độ 5: ml dung dịch K2Cr2O7 12/4000: meq của cacbon 0,75 : hệ số ảnh hưởng trực tiếp g: khối lượng mẫu cho vào erlen Mẫu trắng: V0 = 9.4 ml

1. Trước bón phân lần 1 ml mẫu FAS

chuẩn độ Hệ số khô kiệt (K)

Organic C% % Organic matter

Rễ 5.5 1.4929 61.93947 106.7836 Thân 5.2 1.7861 79.80447 137.5829 Lá 4.3 1.6221 88.00755 151.725

2. Sau bón phân lần 1 ml mẫu FAS

chuẩn độ Hệ số khô kiệt (K)

Organic C% % Organic matter

Rễ 6.9 1.35095 35.92952 61.94249 Thân 4 1.80099 103.4611 178.367 Lá 3.8 1.58176 94.23251 162.4568

3. Trước bón phân lần 2 Ml mẫu FAS

chuẩn độ Hệ số khô kiệt (K)

Organic C% % Organic matter

Rễ 5.9 1.8409 68.54415 118.1701 Thân 4.6 1.6529 84.4034 145.5115 Lá 4.2 1.70475 94.30532 162.5824

Page 32: BÁO CÁO THÍ NGHI_M

Báo cáo độc học môi trường GVHD: TRỊNH THỊ BÍCH HUYỀN Nhóm 6

32

4. Sau bón phân lần 2 ml mẫu FAS

chuẩn độ Hệ số khô kiệt (K)

Organic C% % Organic matter

Rễ 6.8 1.8223 50.40404 86.89657 Thân 5.7 1.7665 69.53245 119.8739 Lá 4.1 1.6678 94.03553 162.1173

5. Trước bón phân lần 3 ml mẫu FAS

chuẩn độ Hệ số khô kiệt (K)

Organic C% % Organic matter

Rễ 6.5 1.5227 46.97691 80.9882 Thân 5.3 1.7065 74.43245 128.3215 Lá 4.8 1.5959 78.09723 134.6396

6. Sau bón phân lần 3, 1 tuần ml mẫu FAS

chuẩn độ Hệ số khô kiệt (K)

Organic C% % Organic matter

Rễ 6.5 1.7791 45.42383 78.31068 Thân 5.3 1.7656 67.61872 116.5747 Lá 4.8 1.6545 70.40426 121.3769

7. Sau bón phân lần 3, 2 tuần ml mẫu FAS

chuẩn độ Hệ số khô kiệt (K)

Organic C% % Organic matter

Rễ 6.5 1.5224 51.82638 89.34868 Thân 5.3 1.7946 82.0934 141.529 Lá 4.8 1.5876 77.69106 133.9394