bảo hiểm xã hội

49
PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CHƯƠNG 8: BẢO HIỂM XÃ HỘI Giảng viên: LươngThanh Bình

Upload: vu-ngoc-tu

Post on 12-Jan-2017

32.433 views

Category:

Education


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: bảo hiểm xã hội

PHÁP LUẬT LAO ĐỘNGCHƯƠNG 8: BẢO HIỂM XÃ HỘI

Giảng viên: LươngThanh Bình

Page 2: bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm xã hội

KHÁI NIỆM VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

NỘI DUNG CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI

CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Phần 1

Phần 2

Phần 3

Page 3: bảo hiểm xã hội

Phần 1:KHÁI NIỆM VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Page 4: bảo hiểm xã hội

1. Định nghĩa

Bảo hiểm: sự đóng góp của số đông vào sự bất

hạnh của số ít

Page 5: bảo hiểm xã hội

1. Định nghĩa

Bảo hiểm xã hội: sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH" (Điều 3 Luật BHXH).

Page 6: bảo hiểm xã hội

Đặc trưng:

1

2

3

Bắt buộc tham gia

Quỹ trả trợ cấp

NLĐ và NSDLĐ đóng góp

1. Định nghĩa

Page 7: bảo hiểm xã hội

1

2

3

4

1

-Nhà nước trực tiếp tổ chức, chỉ đạo và quản lý toàn bộ sự nghiệp BHXH -Chính sách về BHXH được quy định dựa vào điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn-Công đoàn trung ương - đại diện cho tập thể NLĐ được quyền tham gia với chính phủ: xây dựng điều lệ, thành lập hệ thống tổ chức BHXH, ban hành quy chế về tổ chức, hoạt động của quỹ BHXH.

Nhà nước thống nhất quản lý BHXH

www.PowerPointDep.net Hotline: 0919 50 3399

Các nguyên tắc cơ bản của BHXH

Page 8: bảo hiểm xã hội

2

3

4

2

Mức trợ cấp, thời gian hưởng trợ cấp... sẽ căn cứ vào thời gian đóng góp bảo hiểm xã hội dài hay ngắn, mức tiền lương cao hay thấp, việc mất sức lao động nhiều hay ít.

Thực hiện BHXH trên cơ sở phân phối theo lao

động1

www.PowerPointDep.net Hotline: 0919 50 3399

Các nguyên tắc cơ bản của BHXH

Page 9: bảo hiểm xã hội

2

3

4

3

NLĐ dù làm việc trong thành phần kinh tế nào khi hội đủ những điều kiện, dấu hiệu phát sinh quan hệ BHXH thì đều được hưởng quyền lợi về BHXH không phân biệt giới tính, tuổi tác v.v. . . .

Phải thực hiện BHXH cho mọi TH mất hoặc

giảm khả năng lao động1

Đặc trưng

www.PowerPointDep.net Hotline: 0919 50 3399

Các nguyên tắc cơ bản của BHXH

Page 10: bảo hiểm xã hội

2

3

4

4

Phải bảo đảm tính thống nhất và liên tục về thời gian của cả hệ thống bảo hiểm xã hội. nếu vi phạm nguyên tắc này sẽ dẫn đến phá vỡ quan hệ trong bảo hiểm xã hội.

Đảm bảo tính ổn định liên tục của quan hệ bảo

hiểm1

www.PowerPointDep.net Hotline: 0919 50 3399

Các nguyên tắc cơ bản của BHXH

Page 11: bảo hiểm xã hội

1.4 Tổ chức quản lý BHXH

Page 12: bảo hiểm xã hội

TIÊU

ĐỀ

Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chế độ, chính sách BHXH.

Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về BHXH

Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về BHXH

Thực hiện công tác thống kê, thông tin về BHXH.

Tổ chức bộ máy thực hiện BHXH; đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác BHXH.

Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHXH; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về BHXH.

Hợp tác quốc tế về BHXH.

1.5 Nội dung quản lý nhà nước về BHXH

Page 13: bảo hiểm xã hội

Phần 2:NỘI DUNG CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI

Page 14: bảo hiểm xã hội

2.1 Các bên trong quan hệ BHXH 2.1 Các bên trong quan hệ BHXH

Page 15: bảo hiểm xã hội

2.2 Đối tượng áp dụng2.2 Đối tượng áp dụng

Page 16: bảo hiểm xã hội

2.3 Các loại hình BHXH2.3 Các loại hình BHXH

Đối tượng áp dụng

(Điều 2)

Đơn vị sử dụng lao động theo HĐLĐ không xác định thời hạn + HĐLĐ có thời hạn từ 3 tháng trở lên

Đơn vị sử dụng lao động theo HĐLĐ có thời hạn dưới 3 tháng

 Các chế độ

(Điều 4)

- Ốm đau- Tai nạn- Bệnh nghề nghiệp- Thai sản- Hưu trí - Tử tuất

- Hưu trí- Tử tuất

 BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện 

Page 17: bảo hiểm xã hội

2.4 Quỹ bảo hiểm xã hội2.4 Quỹ bảo hiểm xã hội

Quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sách nhà nước

Dùng để chi trả trợ cấp cho các chế độ BHXH

Tập hợp đóng góp bằng tiền của các bên tham gia BHXH

Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH

Page 18: bảo hiểm xã hội

2.4 Quỹ bảo hiểm xã hội2.4 Quỹ bảo hiểm xã hội

Đặc trưng:• Quỹ BHXH là một quỹ an toàn về tài chính

Để đối phó với những rủi ro mang tính ngẫu nhiên cần có một lượng tiền dự trữ đủ lớn được hình thành và sử dụng trong một thời gian nhất định

quỹ bảo hiểm xã hội phải được bảo toàn về giá trị và không có rủi ro về tài chính

Page 19: bảo hiểm xã hội

2.4 Quỹ bảo hiểm xã hội2.4 Quỹ bảo hiểm xã hội

Đặc trưng:• Quỹ BHXH là quỹ tiêu dùng

Những nhu cầu bảo hiểm xã hội sẽ chỉ được thảo mãn thông qua tiêu dùng của cá nhân những người được bảo hiểm xã hội

quỹ bảo hiểm xã hội là một quỹ tích lũy, đồng thời là một qũy tiêu dùng trên cơ sở tuân theo quy luật công bằng

Page 20: bảo hiểm xã hội

NSDLĐ

Sinh Lời

Nhà Nước

NLĐ

Khác

Văn bản của bạn.

2.4 Quỹ bảo hiểm xã hội2.4 Quỹ bảo hiểm xã hội

Nguồn hình thành

Page 21: bảo hiểm xã hội

2.4 Quỹ bảo hiểm xã hội2.4 Quỹ bảo hiểm xã hội

Đầu tư quỹ BHXH:Quỹ bảo hiểm được mang đi đầu tư để tạo ra lợi nhuận

và tăng khả năng chi trả của quỹ theo nguyên tắc an toàn, hiệu quả và thu hồi được vốn khi cần thiết:

• Mua trái phiếu, tín phiếu, công trái của Nhà nước, của NHTM của Nhà nước.

• Cho NHTM của Nhà nước vay.• Đầu tư vào các công trình kinh tế trọng điểm quốc

gia.• Các hình thức đầu tư khác do Chính phủ quy định.

Page 22: bảo hiểm xã hội

Phần 3:CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Page 23: bảo hiểm xã hội

Phần 3:CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Điều kiện BHXHLà cơ sở pháp lý để được hưởng BHXHBao gồm: - Tuổi đời - Mức độ suy giảm hoặc mất khả năng lao động - Thời gian tham gia BHXH.

Trợ cấp BHXHLà số tiền mà người lao động nhận được từ cơ quan BHXH

thay hoặc thêm vào phần thu nhập bị mất hoặc bị giảm do mất khả năng lao động.

Bao gồm: - Trợ cấp thường xuyên- Trợ cấp một lần

Page 24: bảo hiểm xã hội

3.1 Chế độ trợ cấp ốm đau3.1 Chế độ trợ cấp ốm đau

Khái niệm:Trợ cấp ốm đau là sự bảo đảm hoặc thay

thế về thu nhập cho NLĐ và gia đình họ khi gặp phải những sự cố về ốm đau, bệnh tật nhưng không phải do tính chất của công việc gây ra, làm mất khả năng làm việc dẫn đến mất hoặc giảm thu nhập một khoảng thời gian theo quy định của luật pháp quốc gia.

Mục đích: Nhằm bảo vệ sự mất khả năng lao động

do ốm đau gây ra dẫn đến thu nhập bị gián đoạn.

Page 25: bảo hiểm xã hội

Đối tượng hưởng trợ cấp ốm đauĐối tượng hưởng trợ cấp ốm đau

Page 26: bảo hiểm xã hội

Điều kiện hưởng trợ cấp ốm đauĐiều kiện hưởng trợ cấp ốm đau

1. Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế.Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác thì không được hưởng chế độ ốm đau.2. Có con dưới 7 tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế

Page 27: bảo hiểm xã hội

Thời gian hưởng trợ cấp ốm đauThời gian hưởng trợ cấp ốm đau

Bản thân ốm đau

• Đối với trường hợp bị bệnh dài ngày + Tối đa 180 ngày/năm trong một năm. + Sau 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau

với mức thấp hơn. Khi con ốm - Con dưới 3 tuổi: tối đa 20 ngày/năm.- Con từ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi: tối đa 15 ngày/năm.Nếu cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH: Nếu một người đã nghỉ hết thời hạn

quy định mà con vẫn ốm đau thì người kia được nghỉ tiếp theo quy định trên

Thời gian tham gia BH

ĐK bình thường ĐK nặng nhọc độc hại

<15 năm 30 ngày 40 ngày15-30 năm 40 ngày 50 ngày30 năm 60 ngày 70 ngày

Page 28: bảo hiểm xã hội

Mức hưởng trợ cấp ốm đauMức hưởng trợ cấp ốm đau

Đối với ốm đau bình thường và chăm sóc con ốm: Mức trợ cấp bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng

liền kề trước khi nghỉ việc. Nếu nghỉ ốm ở tháng đầu tham gia BHXH thì lấy mức lương của chính

tháng đó để tính hưởng trợ cấp.

Page 29: bảo hiểm xã hội

Mức hưởng trợ cấp ốm đauMức hưởng trợ cấp ốm đau

Đối với trường hợp bị bệnh dài ngày: • Mức trợ cấp bằng 75% mức tiền lương đóng BHXH (trong 180

ngày/năm đầu tiên). • Từ ngày thứ 181 trở đi, mức hưởng cụ thể như sau:

Bằng 100% mức tiền lương đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu là NLĐ hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 3 Điều 26 

Thời gian tham gia BHXH Mức hưởng trợ cấp (% mức tiền lương

đóng BH tháng liền kề trước nghỉ việc

<15 năm 50%

15-30 năm 55%

>30 năm 65%

Page 30: bảo hiểm xã hội

Mức hưởng trợ cấp ốm đauMức hưởng trợ cấp ốm đau

Nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau:

Điều kiện: Người lao động đã hưởng chế độ ốm đau trong năm theo quy định của

điều 26 luật BHXH và trong khoảng thời gian 30 ngày kể từ khi người lao động trở lại làm việc mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ.

Page 31: bảo hiểm xã hội

Mức hưởng trợ cấp ốm đauMức hưởng trợ cấp ốm đau

Nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau:

Thời gian nghỉ:- 10 ngày/năm (sau khi điều trị bệnh dài ngày).- 7 ngày/năm (sau khi nghỉ ốm mà có phẫu thuật).- 5 ngày/năm (các trường hợp khác).Mức hưởng:- 25% lương tối thiểu chung/ngày (nếu nghỉ tại nhà).- 40% lương tối thiểu chung/ngày (nếu nghỉ tập trung).

Page 32: bảo hiểm xã hội

3.2.1 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động3.2.1 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động

Định nghĩa: Tai nạn lao động: Là tai nạn gây tổn

thương cho bất kì bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, gắn với thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động

Các loại tai nạn lao động- Tai nạn xảy ra trong thời gian làm

việc, tại nơi làm việc.- Tai nạn khi đi thực hiện công việc

được giao.- Tai nạn trên đường đến nơi làm việc

hoặc trở về nơi ở.

Page 33: bảo hiểm xã hội

3.2.1 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động3.2.1 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động

Điều kiện hưởng:

- Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây:

+ Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc;+ Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc

khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động;

+ Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý.

- Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn.

Page 34: bảo hiểm xã hội

3.2.2 Bệnh nghề nghiệp3.2.2 Bệnh nghề nghiệp

Định nghĩa. Bệnh nghề nghiệp: là bệnh phát sinh do điều kiện

lao động có hại của nghề nghiệp lao động đối với người lao động.

Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp- Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do

Bộ Y tế và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:

+ Nhóm 1: các bệnh phổi và phế quản + Nhóm 2: các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp + Nhóm 3: các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý + Nhóm 4: các bệnh da nghề nghiệp + Nhóm 5: các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp- Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do

bị bệnh.

Page 35: bảo hiểm xã hội

3.2.3 Một số hình thức trợ cấp 3.2.3 Một số hình thức trợ cấp

tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệptai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Trợ cấp 1 lần: điều 46 luật BHXH

Ví dụ: anh A bị suy giảm khả năng lao động 12% do bệnh nghề nghiệp. Mức lương cơ sở của A là 1.700.000đ/tháng.

=> anh A sẽ được trợ cấp 1 lần = [(12-5)*0.5+ 5]*1.700.000 = 14.450.000đ.

Page 36: bảo hiểm xã hội

3.2.3 Một số hình thức trợ cấp 3.2.3 Một số hình thức trợ cấp

tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệptai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Trợ cấp hàng tháng: điều 47 luật BHXH

Ví dụ: anh A bị suy giảm 45% do bị tai nạn lao động, số tiền lương cơ sở anh nhận được hàng tháng là 1.700.000đ.

=> số tiền anh được trợ cấp hàng tháng = [0.3+(45-31)*0.02]* 1tr7.

Page 37: bảo hiểm xã hội

3.2.3 Một số hình thức trợ cấp 3.2.3 Một số hình thức trợ cấp

tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệptai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Page 38: bảo hiểm xã hội

3.3 Chế độ trợ cấp thai sản3.3 Chế độ trợ cấp thai sản

Đối tượng hưởng trợ cấp thai sản:

Page 39: bảo hiểm xã hội

3.3 Chế độ trợ cấp thai sản3.3 Chế độ trợ cấp thai sản

Điều kiện hưởng trợ cấp thai sản:

- Lao động nữ mang thai;- Lao động nữ sinh con;- Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;- Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;- Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;- Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.

Page 40: bảo hiểm xã hội

3.3 Chế độ trợ cấp thai sản3.3 Chế độ trợ cấp thai sản

Thời gian hưởng trợ cấp thai sản:

Page 41: bảo hiểm xã hội

Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sảnDưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản

Điều kiện:

Trong khoảng thời gian30 ngày, tính từ thời điểm lao động nữ trở lại làm việc sau khi hết thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu hoặc trong khoảng thời gian 60 ngày tính từ thời điểm lao động nữ trở lại làm việc sau khi hết thời gian hưởng chế độ khi sinh con mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ.

Page 42: bảo hiểm xã hội

3.3 Chế độ trợ cấp thai sản3.3 Chế độ trợ cấp thai sản

Mức hưởng trợ cấp thai sản:

• Mức trợ cấp bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

• Nếu đóng BHXH chưa đủ 6 tháng thì mức hưởng khi khám thai, sảy thai, nạo hút thai hoặc thai chết lưu, thực hiện KHH dân số là mức bình quân tiền lương, tiền công của các tháng đã đóng BHXH. 

• Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian đóng BHXH, thời gian này người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng BHXH.

Page 43: bảo hiểm xã hội

3.4 Chế độ hưu trí3.4 Chế độ hưu trí

BHXH bắt buộc Chế độ trợ cấp hàng tháng Điều kiện hưởng lương hưu- Điều kiện được hưởng lương hưu hàng tháng (điều

54, 56 luật BHXH)- Điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm lao động

(điều 55 luật BHXH)

Page 44: bảo hiểm xã hội

3.4 Chế độ hưu trí3.4 Chế độ hưu trí

BHXH bắt buộc Thời điểm hưởng lương hưu Chế độ trợ cấp 1 lần khi chưa đủ điều kiện lương hưu

(điều 60 luật BHXH) Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng

BHXH Tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng

tháng (điều 64 luật BHXH)

Page 45: bảo hiểm xã hội

3.4 Chế độ hưu trí3.4 Chế độ hưu trí

BHXH tự nguyện Điều kiện hưởng lương hưu (điều 73 luật BHXH)- Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi;- Đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên.

Thời điểm hưởng lương hưu (điều 76 luật BHXH)

Mức hưởng lương hưu hàng tháng (điều 74, 57 luật BHXH)

Page 46: bảo hiểm xã hội

3.4 Chế độ hưu trí3.4 Chế độ hưu trí

BHXH tự nguyện Bảo hiểm xã hội 1 lần (điều 74 luật BHXH)- Đủ điều kiện về tuổi theo quy định tại điểm a khoản 1

Điều 73 của Luật này nhưng chưa đủ 20 năm đóng BHXH mà không tiếp tục tham gia BHXH;

- Ra nước ngoài để định cư;- Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm

đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế.

Page 47: bảo hiểm xã hội

3.4 Chế độ hưu trí3.4 Chế độ hưu trí

BHXH tự nguyện Bảo hiểm xã hội 1 lần (điều 74 luật BHXH) Mức hưởng:

Thời điểm Mức lươngTham gia BH trước 2014

Số năm đóng BHXH*1.5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH

Tham gia BH từ 2014 trở đi

Số năm đóng BHXH*2 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH

TH đóng bảo hiểm chưa đủ 1 năm

mức hưởng bảo hiểm xã hội bằng số tiền đã đóng hàng tháng, mức tối đa bằng 02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội.

Page 48: bảo hiểm xã hội

3.5 Chế độ tử tuất3.5 Chế độ tử tuất

Chế độ mai táng Điều kiện hưởng trợ cấp mai táng(Khoản 1 điều 66 luật BHXH)

Mức trợ cấp(Khoản 2 điều 66 luật BHXH)

Page 49: bảo hiểm xã hội

TIÊU ĐỀ

49