bc thuc tap tram hk2.doc

80
Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp đóng vai trò quan trọng trong chương trình đào tạo của hệ Đại học liên thông. Nhằm hệ thống hoá những kiến thức đã được học trong chương trình đào tạo và áp dụng vào thực tế làm việc. Sinh viên cần được tham gia vào thực tế sản xuất, để nắm bắt được quy trình. Giúp cho sinh viên có điều kiện kiểm nghiệm những lý thuyết đã học ở trường, đồng thời đây cũng là dịp để làm quen với các thiết bị, các công nghệ mới đang được ứng dụng trong thực tế. Qua đó giúp sinh viên có được vốn kiến thức nhất định về thực tế tránh được những bở ngỡ khi làm việc sau này. Qua thời gian thực tập tại trạm 110kV Hoà Khánh 2 thuộc Đội QLVH 110kV - Công ty TNHHMTVĐL Đà Nẵng . Được sự hướng dẫn tận tình của Lãnh đạo, cán bộ công nhân viên trong đội,nhân viên trạm cùng với sự tìm hiểu của bản thân và sự góp ý của bạn bè trong nhóm em đã hoàn thành đề cương thực tập mà khoa đã giao. Tuy nhiên, do trình độ hiểu biết có hạn nên không SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 1

Upload: elnino

Post on 22-Dec-2015

252 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU

Thực tập tốt nghiệp đóng vai trò quan trọng trong chương trình đào tạo

của hệ Đại học liên thông. Nhằm hệ thống hoá những kiến thức đã được học

trong chương trình đào tạo và áp dụng vào thực tế làm việc. Sinh viên cần

được tham gia vào thực tế sản xuất, để nắm bắt được quy trình. Giúp cho sinh

viên có điều kiện kiểm nghiệm những lý thuyết đã học ở trường, đồng thời

đây cũng là dịp để làm quen với các thiết bị, các công nghệ mới đang được

ứng dụng trong thực tế. Qua đó giúp sinh viên có được vốn kiến thức nhất

định về thực tế tránh được những bở ngỡ khi làm việc sau này.

Qua thời gian thực tập tại trạm 110kV Hoà Khánh 2 thuộc Đội QLVH

110kV - Công ty TNHHMTVĐL Đà Nẵng . Được sự hướng dẫn tận tình của

Lãnh đạo, cán bộ công nhân viên trong đội,nhân viên trạm cùng với sự tìm

hiểu của bản thân và sự góp ý của bạn bè trong nhóm em đã hoàn thành đề

cương thực tập mà khoa đã giao. Tuy nhiên, do trình độ hiểu biết có hạn nên

không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự góp ý của các anh, chị

trong trạm,đội,công ty, quý thầy cô để em hiểu rõ thêm.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Quang Hiền

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 1

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Đánh giá của trạm 110kV Hoà Khánh 2 :

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

………………………………………

Đánh giá của Đội quản lý vận hành 110kV-Công ty TNHH MTV Điện Lực

Đà Nẵng:

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

………………………………………

Đánh giá của Công ty TNHH MTV Điện Lực Đà Nẵng:

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

………………………………………

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 2

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT

THÀNH VIÊN ĐIỆN LỰC ĐÀ NẴNG

Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng (DNP) là doanh nghiệp thành

viên của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), kinh doanh đa ngành nghề

trong đó lĩnh vực chính là sản xuất - kinh doanh điện năng, đảm bảo cung cấp

điện cho các hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng trên địa bàn

thành phố Đà Nẵng.

Được thành lập sau ngày miền Nam giải phóng trên cơ sở tiếp quản các

nhà máy Diezel và hệ thống lưới điện của Công ty SIPEA và CVĐ để lại với

tên gọi đầu tiên là Sở Quản lý và Phân phối điện Quảng Nam - Đà Nẵng. Đến

tháng 5-1981, đổi thành Sở Điện lực Quảng Nam - Đà Nẵng. Sau đó vào năm

1996 khi ngành Điện chuyển sang hạch toán kinh doanh, bàn giao chức năng

quản lý Nhà nước về điện cho các Sở Công nghiệp, Sở Điện lực được đổi tên

thành Điện lực Quảng Nam - Đà Nẵng. Ngày 01-4-1997, sau khi Quảng Nam

- Đà Nẵng được chia tách thành tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng trực

thuộc Trung ương, Điện lực Quảng Nam - Đà Nẵng chia tách thành Điện lực

Quảng Nam và Điện lực Đà Nẵng. Ngày 16-6-2006, để đáp ứng yêu cầu phát

triển, Điện lực Đà Nẵng được Tập đoàn Điện lực Việt Nam quyết định

chuyển thành Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng.

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 3

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hình 1:Trụ sở công ty điện lực Đà Nẵng

Cùng với quá trình đi lên của sản xuất - kinh doanh, trình độ quản lý,

chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ kỹ thuật, CNVC đơn vị cũng đã có

sự phát triển cả về số lượng và chất lượng. Từ chỗ không có kỹ sư nào người

Việt khi tiếp quản, đến nay lực lượng có trình độ Đại học và trên Đại học đã

có hơn 230 người, chiếm khoảng 30% trong tổng số CBCNV toàn Công ty.

Bên cạnh đó, các mặt quản lý doanh nghiệp ngày càng được củng cố,

nâng cao. Công tác xây dựng Đảng và các đoàn thể chính trị - xã hội không

ngừng lớn mạnh. Văn hóa doanh nghiệp từng bước được xây dựng, củng cố

và phát triển đã tạo nên môi trường làm việc, sinh hoạt lành mạnh. Đó cũng

chính là một trong những tiền đề để năm 2008, Công ty được UBND Thành

phố Đà Nẵng công nhận là đơn vị dẫn đầu trong công tác cải cách thủ tục

hành chính khối các cơ quan doanh nghiệp Trung ương, ghi nhận những bước

tiến đầy hiệu quả trong công tác quản lý, điều hành cũng như hoạt động sản

xuất - kinh doanh của đơn vị.

Hiện tại, Công ty đã và đang nỗ lực phát huy có hiệu quả các nguồn

lực, đa dạng hóa ngành nghề, đẩy mạnh phát triển nhiều lĩnh vực hoạt động

khác như kinh doanh dịch vụ viễn thông công cộng, Internet, quảng cáo; kinh

doanh bất động sản, cho thuê văn phòng; Đại lý bảo hiểm; Kinh doanh vật tư,

thiết bị điện nhằm không ngừng tạo nên sự phát triển bền vững và toàn diện

đồng thời phấn đấu xây dựng hình ảnh người thợ điện Đà Nẵng “Trách nhiệm

- Sáng tạo - Lịch sự - Nghĩa tình”.

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 4

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Cùng với những tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội, an

ninh - quốc phòng của Thành phố, đời sống nhân dân trên địa bàn, góp mình

vào bước tiến chung của Tập đoàn, Công ty đã được Nhà nước ghi nhận và

trao tặng nhiều danh hiệu cao quý; trong đó có các Huân chương Lao động

hạng Nhất (năm 1995), Huân chương Độc lập hạng Ba (năm 2005) cùng

nhiều Cờ thi đua xuất sắc, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công

thương, UBND TP Đà Nẵng và Tập đoàn Điện lực Việt Nam”.

Công ty TNHHMTV Điện Lực Đà Nẵng quản lý 06 trạm 110kV : Trạm Liên

Trì-E11, Trạm Cầu Đỏ-E12, Trạm Xuân Hà-E10, Trạm An Đồn-E14, Trạm

Liên Chiểu-E9.2, Trạm Hoà Khánh 2.

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 5

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG IIGIỚI THIỆU VỀ ĐỘI QUẢN LÝ VẬN HÀNH 110KV CÔNG TY

TRÁCH NHIỆM HỬU HẠN MTV ĐIỆN LỰC ĐÀ NẴNG1. Mô hình tổ chức:

Đội QLVH-110kV trực thuộc Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng,

quản lý 06 trạm biến áp . Gồm 01 Đội trưởng,02Đội phó, 01 thống kê tiếp

liệu, 01 cán bộ an toàn bán chuyên trách, 06 tổ trưởng, 05 nhân viên sữa

chữa, và các công nhân vận hành (trực ca theo chế độ 3 ca 5 kíp trong đó có

1 trực chính và 1 trực phụ), được phân cấp theo mô hình sau:

Đội QLVH 110kV- Điện lực Đà Nẵng quản lý 06 trạm 110kV và 01 tổ

Quản lý đường dây 110KV:

Trạm 110kV Liên Trì (E11) 2 MBA: 40 MVA & 63 MVA

Trạm 110kV Cầu Đỏ (E12) 2 MBA: 25 MVA & 25 MVA

Trạm 110kV Xuân Hà (E10) 2 MBA: 40 MVA & 40 MVA

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 6

ĐỘI TRƯỞNG

ĐỘI PHÓ ĐỘI PHÓ

VĂN PHÒNG

ĐƯỜNG DÂY

E10 E91 EHK2

E11 E12 E14

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trạm 110kV An Đồn (E14) 1 MBA: 25 MVA & 25 MVA

Trạm 110kV Liên Chiểu (E9.2) 2 MBA: 40 MVA & 40 MVA

Trạm 110kV Hoà Khánh 2(EHK2) 2 MBA: 40 MVA & 63 MVA

Tổ QLVH ĐZ 110 kV đóng trên địa bàn Thành Phố Đà Nẵng. Nhiệm

vụ của tổ là quản lý vận hành, sửa chửa các đường dây 110 kV được giao.

Đội ngũ công nhân vận hành trực ca theo chế độ 3 ca 4 kíp, trong 01 ca

trực gồm 01 trực chính và 01 trực phụ.

2. Đặc điểm xây dựng các trạm.

- Trạm 110kV Liên Trì (E11) là một trạm trung gian được xây dựng

vào năm 2000 tại quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng trạm được nhận điện từ

đường dây mạch kép 110kV xuất tuyến 174 và 175 trạm 500kV Đà Nẵng.

Hiện tại được lắp đặt 02 máy biến áp T1: 3 pha, 3 cuộn dây với công

suất 63 MVA và T2: 3 pha, 3 cuộn dây với công suất 40 MVA. Trạm đóng

vai trò quan trọng thực hiện nhiệm vụ cung cấp điện cho khu vực trung tâm

thành phố Đa Nẵng.

- Trạm 110kV Cầu Đỏ (E12) là một trạm trung gian được xây dựng vào

năm 1995 tại Hoà Thọ Tây- Quận Cẩm lệ - thành phố Đà Nẵng, trạm được

nhận điện từ đường dây mạch kép 110kV xuất tuyến 171 và 172 trạm 500kV

Đà Nẵng.

- Trạm 110kV Xuân Hà (E10) gồm 2 MBA có công suất 2x40 MVA

- Trạm 110kV Liên Chiểu (E9.2) gồm 2 MBA có công suất 2x40

MVA.

- Trạm 110kV An Đồn (E14) có 2 MBA công suất 2 x 25MVA.

- Trạm 110kV Hoà Khánh 2 nằm ở KCN Hoà Khánh - Quận Liên

Chiểu – Tp Đà Nẵng có 2 MBA tổng công suất 103 MVA nhận điện từ trạm

220kV Hoà Khánh – Đà Nẵng và trạm 220kV Huế - Thừa Thiên Huế.

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 7

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG III

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TRẠM BIẾN ÁP 110KV HOÀ KHÁNH 2

1. Giới thiệu tổng quan về TBA 110 kV Hoà Khánh 2:

Để đảm bảo việc cung cấp điện năng đạt chất lượng cao, Trạm 110kV

Hoà Khánh (EHK2) là một trạm trung gian được xây dựng vào năm 2010 tại

KCN Hoà Khánh mở rộng - Quận Liên Chiểu - thành phố Đà Nẵng, trạm

được nhận điện từ đường dây 110kV xuất tuyến 173 trạm 220kV Huế - Thừa

Thiên Huế và 175 trạm 220kV Hoà Khánh – Thành phố Đà Nẵng.

Ban đầu trạm được lắp đặt 01 máy biến áp T1: 3 pha,2 cuộn dây với

công suất 40 MVA. Nhưng với tình hình phụ tải phát triển theo sự phát triển

kinh tế của xã hội đến tháng 1/2011 trạm được lắp đặt thêm một máy biến áp

T2: 3 pha, 2 cuộn dây với công suất 63 MVA đưa công suất lắp đặt của trạm

lên 103 MVA. Nâng cao tầm quan trọng của trạm lên trong việc kết nối

truyền tải và kết nối cho phụ tải. Trạm đóng vai trò quan trọng thực hiện

nhiệm vụ truyền tải công suất và phân phối phụ tải cho khu vực KCN Hoà

Khánh và KCN Hoà khánh mở rộng.

Hiện tại trạm được lắp đặt 02 MBA:

- 01 MBA 110kV/23(11) kV, công suất 40 MVA.

- 01 MBA 110kV/23(11) kV, công suất 63 MVA.

Trạm 110kV Hoà Khánh 2 với công suất 103 MVA, sơ đồ kết dây đảm bảo

độ tin cậy, an toàn cung cấp điện liên tục với máy biến áp T1 các xuất tuyến

471 ,473 , 475 ,477,479,481 ngoài ra 481 (dự phòng). với máy biến áp T2 các

xuất tuyến 472,474,476,478 ngoài ra 480,482 (dự phòng).

Phần lớn các phụ tải của trạm là tải công nghiệp.

2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của trạm biến áp 110kV Hoà Khánh 2:

Trạm hiện nay có 10 CBCNV, trong đó có 01 tổ trưởng, 10 nhân viên

vận hành( kể cả tổ trưởng).

3.Giới thiệu các thiết bị của trạm biến áp 110kV Hoà Khánh 2 :

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 8

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

A.PHẦN MÁY BIẾN ÁPA.1 Thông số kỹ thuật MBAT1 ( 40 MVA 115 / 24 (11) kV )

- Loại MBA: 3pha, 2 cuộn dây , cuộn dây cân bằng, ngâm trong dầu,làm việc ngoài trời.

- Nhà sản xuất: ABB

- Tần số: 50Hz.

- Điện áp định mức: 115 9 x 1,78%/23 kV

- Kiểu làm mát: ONAN/ONAF

-Công suất định mức (MVA): 40/40/13,4 (ONAF)

30/30/10 (ONAN)

- Tổ đấu dây: YN/yn0(-11).- Sơ đồ nối dây:

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 9

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Mức cách điện:

Đầu raĐiện áplàm việc

cực đại (kV)

Điện áp thửtần số công nghiệp (kV)

Điện áp thử xung sét

(Giá trị đỉnh) (kV)+ Cuộn cao áp 115KV 133 230 550+ Trung tính 115KV 140 325+ Cuộn hạ áp 23KV 23 50 125+ Cuộn cân bằng 28 75

- Điện áp và dòng điện các nấc điều chỉnh điện áp cuộn dây cao áp:

Nấc phân áp

Điện áp (kV)

Dòng điện (A)

Khóa chọn lựa

Khóa đảo chiều

1 133,423 173,1 2-15

12-13

2 131,376 175,8 3-153 129,329 178,6 4-154 127,282 181,4 5-155 125,235 184,4 6-156 123,188 187,5 7-157 121,141 190,6 8-158 119,094 193,9 9-15

9A 117,047 197,3 10-159 117,047 197,3 11-1510 115,000 200,8 12-15

10A 115,000 200,8

12-14

11 112,953 204,5 1-1511A 112,953 204,5 2-1512 110,906 208,2 3-1513 108,859 212,1 4-1514 106,812 216,2 5-1515 104,765 220,4 6-1516 102,718 224,8 7-1517 100,671 229,4 8-1518 98,627 234,2 9-1519 96,577 239,1 10-15

- Công suất định mức (MVA)

Cuộn dây ONAN ONAFCao áp 30 40Hạ áp 30 40

Cân bằng 10 13,4

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 10

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Điện áp định mức ở chế độ không tải

Cuộn dây Vị trí chuyển mạch Điện áp (kV)

Cao áp1 133,410 11519 96,6

Hạ áp - 23 Cân bằng - (10)

- Dòng điện định mức

Cuộn dây Vị trí chuyển mạchDòng điện (A)

Kiểu làm mátONAN ONAF

Cao áp1 130 17310 151 20119 179 239

Hạ áp - 722 1004Cân bằng - (525) (703)

- Dòng điện không tải và tổn hao không tải (nấc 10, totrung bình = 41oC)

Điện áp (%) Tổn thất không tải (kW) Dòng điện không tải (%)110% 22,86 0,1074100% 16,28 0,049490% 12,63 0,0382

- Tổn thất có tải và trở kháng (totrung bình = 41oC)

Nấc Điện áp (kV) Tổn thất có tải (kW) Trở kháng (%)1 113,42 167,32 11,6810 115,00 162,57 10,9019 96,577 218,15 11,06

A.2 Thông số kỹ thuật bộ điều áp dưới tải MBA T1

- Mã hiệu UZFRN 380/300-19

- Hãng sản xuất ludvika-sweeden-ABB

- Số chế tạo 1zsc8680322

- Năm chế tạo 2008

- Tiêu chuẩn chế tạo IEC 60214-1

- Kiểu điều chỉnh +/- (plus/minus)

-Mức điện áp xung chịu đựng 380kV

-Dòng cực đại làm việc 300A

- Số nấc điều chỉnh 19

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 11

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Nấc có điện áp định mức nấc 10

- Phạm vi điều chỉnh điện áp 1,78%

- Điện trở chuyển tiếp 5,00 ohm

- Dòng ngắn mạch chịu đựng 7kA/3sec

- Tuổi thọ tiếp điểm dự kiến 500.000 lần thao tác

- Nhiệt độ làm việc của dầu -25 +80oC (có thể mở rộng đến -40oC nếu độ nhớt là 2 800mm2/s).

- Loại cơ cấu dẫn động động cơ BUF3

- Động cơ 3pha-50Hz-380V-420V

- Phần tử sấy 208 – 240V

A.3 Thông số kỹ thuật MBA T2 ( 63 MVA - 115/ 24(11) kV )

- Loại MBA: 3pha, 2 cuộn dây và cuộn dây cân bằng, ngâm trong dầu, làm việc ngoài trời.

- Nhà sản xuất: Công ty cổ phần cơ điện Thủ Đức

- Tần số: 50Hz.

- Điện áp định mức: 115 9 x 1,78%/23 kV

- Kiểu làm mát: ONAN/ONAF

-Công suất định mức (MVA): 48/48/16(ONAF)

63/63.5/21 (ONAN)

- Tổ đấu dây: YN/yn0(-11).

- Mức cách điện:

Đầu raĐiện áplàm việc

cực đại (kV)

Điện áp thửtần số công nghiệp (kV)

Điện áp thử xung sét

(Giá trị đỉnh) (kV)+ Cuộn cao áp 115KV 133 230 550+ Trung tính 115KV 72.5 140 325+ Cuộn hạ áp 24KV 24 50 125+ Cuộn cân bằng 12 28 75

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 12

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Điện áp và dòng điện các nấc điều chỉnh điện áp cuộn dây cao áp:

Nấc phân áp

Điện áp (kV)

Dòng điện (A)-ONAN

Dòng điện (A)-ONAF

1 133,423 207.7 272.62 131,376 210.9 276.93 129,329 214.3 281.24 127,282 217.7 285.85 125,235 221.3 290.46 123,188 225.0 295.37 121,141 228.8 300.38 119,094 232.7 305.49 117,047 236.8 310.810 115,000 241.0 316.311 112,953 248.3 322.012 110,906 250.0 328.013 108,859 245.6 334.114 106,812 259.5 340.515 104,765 264.5 347.216 102,718 269.8 354.117 100,671 275.3 361.318 98,627 281.0 368.819 96,577 287.0 376.6

Phía 24 kV1 24 1205 1581

- Công suất định mức (MVA)

Cuộn dây ONAN ONAFCao áp 48000 63000Hạ áp 48000 63000

Cân bằng 16000 21000

- Điện áp định mức ở chế độ không tải

Cuộn dây Vị trí Điện áp (kV)

Dòng ( A)ONAN

Dòng ( A)ONAF

Cao áp1 133.424 207,7 272,610 115.000 241,0 316.319 96.577 287,0 376,6

Hạ áp - 23 1204,9 1581,4

- Dòng điện không tải và tổn hao không tải Điện áp

(kV)Tổn thất không tải

(kW)Dòng điện không tải

(%)115 28 0.052

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 13

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Tổn thất có tải : Pk(kW) :190 kW- Điện áp ngắn mạch : Uk(115 – 23) : 11%

Uk(115 – 11) : 5,5% ( ở 21.000KVA)Uk(23 – 11) : 1,55% ( ở 21.000KVA)

- Dòng NM của HT : Phía 115 kV : 25 kA/3s

Phía 23 kV : 25 kA/3s

A.4 Thông số kỹ thuật bộ điều áp duới tải MBAT2

- Kiểu VV III- 600Y- 076- 10191W

- Hãng sản xuất MR- Cộng hoà Liên bang Đức

- Năm chế tạo 2011

- Tiêu chuẩn chế tạo IEC 60214-1: 2003

- Kiểu điều chỉnh +/- (plus/minus)

-Mức điện áp xung chịu đựng 350kV

-Dòng cực đại làm việc 600A

- Số nấc điều chỉnh 19

- Nấc có điện áp định mức nấc 10

- Phạm vi điều chỉnh điện áp 16%

- Điện trở chuyển tiếp 5,00 ohm

- Dòng ngắn mạch chịu đựng 6kA/3sec

- Bộ truyền động động cơ ED 100S

- Tuổi thọ tiếp điểm dự kiến 600.000 lần thao tác

- Loại cơ cấu dẫn động động cơ BUF3

- Động cơ 3pha-50Hz-380V-420V

- Phần tử sấy 208 – 240V

- Cách điện Chân không

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 14

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

A.5 Thông số kỹ thuật máy biến áp tự dùng TD1,TD2 (100 KVA - 22 / 0.4 kV )

- Loại: :

-Năm sản xuất : 1997

- Số chế tạo :

- Công suất : 100 (kVA)

-Điện áp : 22/ 0.4 (KV)

- Tổ đấu dây : / Y - 11

- Phương pháp làm mát : ONAN ( tự nhiên )

-Khối lượng dầu : 330(Kg)

-Khối lượng ruột : 550(Kg)

-Khối lượng tổng : 1175(Kg)

-Điện áp định mức của các cuộn dây :

+ Cuộn cao thế :22 kV ± ( 2 2.5% Uđm )

+ Cuộn hạ thế :0,4V

-Dòng điện định mức của các cuộn dây :

+ Cuộn cao thế : 2.6(A) ± ( 2 x 2.6% Iđm)

+ Cuộn hạ thế : 144.5(A)

*Bảng điện áp và dòng điện của các nấc phân áp:

Nấc

Cao áp Hạ ápUk

%Điện áp

(V)

Dòng điện

(A)

Điện áp

(V)

Dòng điện

(A)

1 23100 2.49

2 22550 2.56

3 22000 2.6 400 144.5 5.9

4 21450 2.69

5 20900 2.76

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 15

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

B.PHẦN MÁY CẮT ĐIỆN

B.1 Máy cắt 110 kV GL 321F1 -AREVA- INDIA( MC 171 – 172 -131 Ngăn T1)

a. Thông số kỹ thuật máy cắt :

TT Thông số Đơn vị Giá trị1 Mã hiệu GL 3122 Nhà chế tạo AREVA- INDIA3 Số chế tạo4 Năm sản xuất5 Điện áp định mức kV 1456 Dòng điện định mức A 31507 Tần số định mức Hz 50/60

8

Điện áp chịu đựng định mức ở tần số 50 Hz,thời gian 1 phút- Đối với đất kV 275- Qua bộ phận cắt mở kV 275

9 Điện áp chịu đựng xung sét định mức- Đối với đất kV 650- Qua bộ phận cắt đã mở kV 650

10 Dòng cắt ngắn mạch định mức kV- Giá tri RMS của thành phần xoay chiều của dòng điện

kA 40

- Tỷ lệ thành phần 1 chiều 3611 Điện trở tiếp xúc- 100A DC Ω 23,512 Điện áp phục hồi quá độ định mức

- Giá trị đỉnh kV 249- Tốc độ tăng kV/ s 2

13 Trở kháng xung Ω 45014 Hệ số đỉnh 1,615 Dòng đóng NM định mức ( Making

current)kA 104

16 Dòng cắt không tải định mức (out – of – phase )

kA 10

17 Dòng cắt nạp đường dây định mức A 5018 Dòng cắt nạp cáp định mức A 16019 Thời gian đóng của máy cắt ms 8520 Thời gian cắt của máy cắt ms 3521 Thời gian cắt hết hành trình ms 6022 Thời gian tích năng lò xo đóng ms <15s23 Thời gian cắt ngắn mạch định mức sec 3

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 16

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

24 Chu trình hoạt động O-0,3s-CO-3ph-CO25 Trọng lượng khí SF6 ( 200C) Kg 1226 Áp lực khí SF6 ( 200C)

- Áp lực nạp ở định mức bar 6,4- Áp lực báo tín hiệu bar 5,4- Áp lực khoá mạch thao tác bar 5,1

27 Trọng lượng của 1 cực máy cắt Kg 29529 Trọng lượng toàn bộ máy cắt Kg 1182

b. Thông số kỹ thuật cơ cấu truyền động lò xo :

TT Thông số Đơn vị Giá trị1 Mã hiệu FK32 Động cơ tích năng cho lò xo đóng

- Điện áp VAC 220- Độ lệch điện áp cho phép % (85-110)%Uđm- Công suất tiêu thụ W <750- Thời gian tích năg lò xo đóng sec <15

3 Cuộn dây đóng / cắt- Điện áp VDC 220- Độ lệch điện áp cho phép cuộn đóng (85-110)%Uđm- Độ lệch điện áp cho phép cuộn cắt (70-110)%Uđm- Công suất tiêu thụ của cuộn đóng /cắt W 340/340

4 Thời gian xung tối thiểu ms 105 Bộ sấy

- Điện áp VAC 220- Công suất tiêu thụ W 80

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 17

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

B.2 Máy cắt 110 kV 120-SFM 32B – CROMPTOM GREAVES( MC 132 - Ngăn T2)

TT Thông số Đơn vị Giá trị1 Mã hiệu 120-SFM 32B 2 Nhà chế tạo Cromptom Greaves/Ấn Độ3 Số chế tạo X303883 4 Năm sản xuất 2011 5 Điện áp định mức kV 1456 Dòng điện định mức A 12507 Tần số định mức Hz 50/608 Điện áp chịu đựng xung sét định mức kV 6509 Dòng cắt ngắn mạch định mức kA 2510 Chu trình hoạt động O-0,3s-CO-3ph-CO 11 Trọng lượng khí SF6 (20oC) kg 7,512 Áp lực khí ở t = 200C

- Áp lực nạp ở định mức bar 7- Áp lực báo tín hiệu bar 6,5- Áp lực khóa mạch thao tác bar 6,0

13 Thời gian thao tác - Thời gian đóng ms 130- Thời gian cắt định mức ms 60

14 Cuộn đóng,cuộn cắt- Số cuộn đóng cuộn 1- Số cuộn cắt cuộn 2

15 Điện áp định mức VDC 22016 Công suất tiêu thụ W 55017 Trọng lượng toàn bộ máy cắt Kg 1450

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 18

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

B.3 Máy cắt chân không 22kV HVX-AREVA a. Thông số kỹ thuật máy cắt :

TT Thông số Đơn vị1 Mã hiệu HVX 242 Nhà chế tạo AREVA3 Số chế tạo 4 Năm sản xuất 5 Điện áp định mức kV 246 Dòng điện định mức A 630 /12507 Tần số định mức Hz 50/60

8Điện áp chịu đựng định mức ở tần số 50Hz, thời gian 1phút (Ud)

kV 50

9Điện áp chịu đựng xung sét định mức (Up)

kV 125

10 Dòng cắt ngắn mạch định mức (Isc) max kA 31,5

11Dòng ngắn mạch định mức Ik (3sec) max

kA 31,5

12 Dòng cắt nạp cáp định mức Ic A 31,513 Thời gian đóng của máy cắt ms 2014 Thời gian cắt của máy cắt ms 2015 Thời gian tích năng lò xo đóng ms <=12s

c. Thông số kỹ thuật cơ cấu truyền động lò xo:

TT Thông số Đơn vị Giá trị1 Động cơ tích năng cho lò xo đóng

- Điện áp VAC 220- Công suất tiêu thụ W 100

2 Cuộn dây đóng/cắt- Điện áp VDC 220- Công suất tiêu thụ của cuộn đóng/cắt W 250/250

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 19

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

B.4 MÁY CẮT CHÂN KHÔNG HỢP BỘ 22kV VEP-AREVA

a.Thông số kỹ thuật máy cắt :

TT Thông số Đơn vị Giá trị

1 Mã hiệu VEP 24

2 Nhà chế tạo AREVA

3 Số chế tạo

4 Năm sản xuất 2011

5 Điện áp định mức kV 24

6 Tần số định mức Hz 50/60

7 Dòng điện định mức A 1250/2500

8 Điện áp chịu đựng định mức tần số 50Hz , thời gian 1 phút (Ud)

kV 50

9 Điện áp chịu đựng xung sét định mức (Up)

kV 125

10 Dòng cắt NM định mức (Isc) max

kA 25

11 Dòng ngắn mạch định mức Ik (3sec) max

kA 25

12 Số lần cắt ngắn mạch định mức Lần 274

13 Độ bền cơ khí Lần 20000

14 Thời gian đóng cắt của máy cắt ms ≤3

15 Thời gian của máy cắt ms ≤3

b.Thông số kỹ thuật cơ cấu truyền động lò xo:

TT Thông số Đơn vị Giá trị

16 Động cơ tích năng lò xo

- Điện áp VAC 220

- Công suất tiêu thụ W 90

17 Thời gian tích năng s ≤10

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 20

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

B.5 THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH DAO CÁCH LY

a. Dao cách ly 110kV RC-123kV-1250A

(DCL 131-1, 171-1, 171-7, 172-7, 172-1)

Thông số Giá trị- Mã hiệu RC-123- Hãng sản xuất S&S Power Switchear LTD

- Ấn độ- Tiêu chuẩn áp dụng IEC 62271-102- Kiểu chế tạo Ngoài trời, cắt giữa, 3 cực,

xoay ngang- Dẫn động dao cách ly + Dao chính Động cơ và bằng tay + Dao tiếp địa (DTĐ) Bằng tay- Điện áp nguồn cho động cơ 220VDC- Điện áp định mức 123kV- Dòng điện định mức 1250A- Tần số 50Hz- Dòng chịu đựng ngắn hạn (3sec) 25kA- Dòng chịu đựng ngắn hạn (3sec) (DTĐ)

25kA

- Dòng đóng (making current) (giá trị đỉnh và chỉ đối với DTĐ)

62,5kA (đỉnh)

- Điện áp chịu đựng xung sét (1,2/50s) + Giữa pha với đất 550kV + qua dao cách ly mở 630kV- Điện áp chịu đựng 1 phút ở tần số công nghiệp + Giữa đất với pha (ướt) 230kV + qua dao cách ly mở 265kV

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 21

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

b. Dao cách ly 110kV GW4-126DW-CHINT

(DCL 132-2 , 112-1 , 112-2)

Thông số Giá trị

- Mã hiệu GW4F-126 II DW

- Hãng sản xuất CHINT ELECTRIC

CO.,LTD

Trung Quốc

- Năm sản xuất 12/2010

- Tiêu chuẩn áp dụng IEC 62271-102

- Kiểu chế tạo Ngoài trời,cắt giữa,3 cực,

xoay ngang

- Dẫn động dao cách ly

+ Dao chính Động cơ và bằng tay

+ Dao tiếp địa ( DTĐ) Bằng tay

- Điện áp nguồn cho động cơ 220VDC

- Điện áp định mức 126kV

- Dòng điện định mức 1250A

- Tân số 50Hz

- Dòng chịu đựng ngắn hạn (3s) 25kA

- Dòng chịu đựng ngắn hạn (3s)

(DTĐ)

25kA

- Dòng chịu đựng đỉnh( DCL và

DTĐ)

80kA

- Điện áp chịu đựng xung sét(1,2/50

s)

+ Giữa pha với đất 550kV

+ Qua DCL mở 630 kV

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 22

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Điện áp chịu đựng 1 phút tần số

công nghiệp

+ Giữa pha với đất 230kV

+ Qua DCL mở 265kV

Thông số kỹ thuật của cơ cấu truyền động

- Mã hiệu CJ6B

- Điện áp motor DC220

-Điện áp điều khiển DC220

- Công suất motor 370W

-Dòng điện motor 1.4A

- Năm sản xuất 12/2010

C.PHẦN MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP ĐO LƯỜNG

C.1 MÁY BIẾN DÒNG 110 kV LCW-145W2 - ARTECHE - CHINA

TT Mô tả Đơn vị Đặc tính kỹ thuật1 Nhà sản xuất Arteche

2 Nơi sản xuất Trung Quốc

3 Kiểu thiết kế LCW 145W2

4 Tiêu chuẩn IEC 60044-1

5 Loại biến dòng Ngâm trong dầu, ngoài trời

6 Điện áp danh định kV 145 kV

7 Điện áp cực đại hệ thống kV 123 kV

8 Tần số Hz 50

9 Điện áp xung sét(1.2/50ms) kV 550 kV

- Độ bền tần số công nghiệp

- Cuộn dây sơ cấp kV 230 kV

- Cuộn dây thứ cấp kV 3 kV

- Khoảng cách rò điện tối thiểu mm/kV 25

10 Dòng điện sơ cấp A 800

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 23

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

11 Dòng điện cho phép % 120

12 Dòng điện thứ cấp A 400-800/1-1-1-1A

13 Dòng ngắn mạch chịu được trong 3

giây

kA 25

14 Dòng đóng mạch (making current) kA

peak

62.5

15 Mức phóng điện tối đa tại 1.1 Un pC 5pC

16 Điện trở cuộn dây thứ cấp Ohm < 4 Ohm

17 Cực nối

- Vật liệu Đồng

18 Trọng lượng máy biến dòng bao gồm

dầu cách điện

Kg 730 Kg

19 Cấp chính xác và công suất tải

- Cuộn số 1: 400-800/1A; 30VA-CL0,5

- Cuộn số 2: 400-800/1A; 30VA-5P20

- Cuộn số 3: 400-800/1A; 30VA-5P20

- Cuộn số 4: 400-800/1A; 30VA-5P20

22 Điều kiện vận hành

- Nhiệt độ môi trường tối đa 450C 450C

- Độ ẩm môi trường tối đa 90% 90%

C.2 MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP

110 kV CVE/145/650/50 CROMPTON-INDIA

( TU171 , TU172 , TU C11 ,TU C12)

TT Mô tả Đơn vị Đặc tính kỹ thuật1 Nhà sản xuất Crompton/Ấn Độ

2 Mã số CVE/145/650/50

3 Tiêu chuẩn áp dụng IEC 60044-2/01 và IEC

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 24

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

186

4 Loại 1 pha, ngoài trời, tụ điện

bằng giấy tẩm dầu

5 Điện áp định mức kV 145kV

6 Điện áp vận hành lớn nhất kV 123Hz

7 Khả năng chịu đựng xung sét

(1,2/50ms)

kVpeak 550 kVpeak

8 Khả năng chịu đựng điện áp ở tần số

công nghiệp

kV(rms) 230kV

9 Điện dung định mức pF 6000pF

10 Giới hạn bảo đảm dung dẫn cho phép % “-5%” đến 10%

11 Hệ số tổn hao điện môi tang δ % < 0,3% cho phần tụ

< 1% toàn bộ

12 Hệ số nhiệt độ của điện dung Tính toán sau

13 Chiều dài đường rò tối thiểu mm/kV 25

14 Khoảng cách pha- đất mm Xem bản vẽ

15 Tải trọng định mức đầu cực kN 2kN

16 Lắp đặt được cuộn cản cao tần

17 Tải trọng chịu gió lớn nhất km/hr 120km/hr

18 Momen tính toán truyền xuống đế biến

dòng

kNm 3kNm

19 Vật liệu đầu cực Nhôm

20 Khối lượng kg 360kg

21 Mật độ dòng ở điện áp định mức Tesla 0,6 T

22 Khả năng chịu đựng điện áp ở tần số

công nghiệp

- cuộn sơ cấp kV 230

- cuộn thứ cấp kV 2,5

23 Dòng định mức của cầu chì (khuyến A 4A

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 25

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

nghị)

24 Khối lượng của biến áp trung gían kg 12kg

25 Tỷ số điện áp, công suất, cấp chính xác

- cuộn sơ cấp 110/√3kV: 110/√3V

200kVA- CL 0,5

- cuộn thứ cấp 110/√3kV: 110/√3V

200kVA- CL 0,5

26 Điều kiện vận hành

- Nhiệt độ môi trường lớn nhất 450C

- Độ ẩm không khí tối đa 90%

- Khí hậu nhiệt đới Nhiệt đới

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 26

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG IV

NGHIÊN CỨU SƠ ĐỒ NHẤT THỨ, NHỊ THỨ

TRẠM 110KV HÒA KHÁNH 2

I. Sơ đồ nhất thứ trạm biến áp 110 kV Hoà Khánh 2

Phía cao áp 110kV:

- Sơ đồ nối điện chính bên phía 110kv Trạm 110kv Hòa Khánh 2 là sơ đồ hệ

thống một thanh góp, phân đoạn bằng 2 DCL 112-1 và 112-2.

- Dao cách ly: 112-1 và 112-2 làm nhiệm vụ liên lạc giữa 2 thanh cái C11

và C12.

- Dao tiếp địa: 171-76,171-75, 171-15, 131-14,131-15 và 172-76, 172-75,

172-25, 132-24, 132-25 làm nhiệm vụ tiếp địa khi sữa chửa.

- Dao cách ly: 171-7,171-1, 131-1 và 172-7,172-1,132-2 và 112-1, 112-2

tạo khoảng cách an toàn nhìn thấy được khi sửa chửa.

- TI 171, TI 131, TI 172, TI 132 và TU 171, TU 172, TU C11, TUC12

dùng để lấy tín hiệu cung cấp cho đo lường và bảo vệ.

- Máy cắt 171, 131 và 172, 132 có nhiệm vụ dùng để thao tác đóng cắt lúc

có điện và không điện và tác động khi bảo vệ rơle làm việc.

Phần máy biến áp :

- Máy biến áp T1(40MVA, 115±9×1,78%/23(11)kV) dùng các chống sét

van đặt ở 2 phía MBA: phía 110kV đặt chống sét van CS-1T1, phía 22kv đặt

chống sét van CS-4T1.

- Máy biến áp T2 (63MVA, 115±9×1,78%/23(11)kV) dùng các chống sét

van đặt ở 2 phía MBA: phía 110kv đặt chống sét van CS-1T2, phía 22kV đặt

chống sét van CS-4T2.

Sơ đồ nối điện phía 22kV:

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 27

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Hệ thống phân phối phía 22kV là hệ thống sơ đồ một thanh cái phân

đoạn bằng máy cắt hợp bộ 412 và dao cách ly hợp bộ 412-2, gồm có 2 phân

đoạn C41 và C42.

- Hệ thống thanh cái C41 và C42 nhận điện từ các MC lộ tổng MC431 và

MC432.

- Thanh cái C41 cấp điện cho các xuất tuyến: 471, 473, 475, 477, 479, 481,

TD1(441) và ngăn TU C41.

- Thanh cái C42 cấp điện cho các xuất tuyến: 472, 474, 476, 478, 480, 482,

TD2(442) và ngăn TU C42.

- Các dao tiếp địa của các xuất tuyến dùng để nối đất để đảm bảo an toàn

khi sửa chữa đường dây hoặc máy cắt.

- TU 4T1, TU 4T2 và TU C41 , TU C42 dùng để cung cấp cho mạch đo

lường và bảo vệ phía 22kV.

- Máy biến áp tự dùng TD1 và TD2 có công suất 100KVA, 22/0,4 kV có

nhiệm vụ cung cấp nguồn tự dùng cho trạm. Được đóng cắt thông qua

DCL441-1 và LBS 442

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 28

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

II. Tìm hiểu sơ đồ nhị thứ trạm biến áp 110kV Hoà Khánh 2 : 2.1. Các loại bảo vệ trong trạm biến áp 110 kV Hoà Khánh 2:

Bảo vệ của trạm có thể chia thành các nhóm sau:

1.Bảo vệ MBA T1 115/23(11)kV- 40 MVA:

a. Bảo vệ so lệch (87T):

- Loại rơle : P632

- Nhà sản xuất : AREVA

- Ký hiệu vận hành : 87T

- Tỉ số TI :

+ Phía 115 kV : TI 131 : 400-800/1

+ Phía 23 kV : TI 431 :

- Tác động cắt MC 131,431 : Cô lập T1

Ngoài ra rơle còn có các chức năng : 64,50/51N,49.....

b.Bảo vệ quá dòng và chạm đất phía 22 kV(50/51,50/51N):

- Loại rơle : P120

- Nhà sản xuất : AREVA

- Ký hiệu vận hành : 50/51 ( 50/51N )

- Tỉ số TI : TI trung tính T1 23kV

- Tác động cắt MC 131,431 : Cô lập T1

c.Bảo vệ quá dòng có hứơng phía 110 kV(67/67N): - Loại rơle : P127

- Nhà sản xuất : AREVA

- Ký hiệu vận hành : 67/67N

- Tỉ số TI : TI chân sứ T1

- Tỉ số TU : TU C11

- Tác động cắt MC 131,431 : Cô lập T1

d. Tự động điều chỉnh điện áp (90):

e. Các bảo vệ khác:

- Bảo vệ hơi : Dùng rơ le hơi

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 29

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hơi nặng: Tác động đi cắt MC 131,431.

Hơi nhẹ : Tác động báo tín hiệu

Bảo vệ áp lực dầu : Rơle dòng dầu tác động đi cắt máy cắt 131,431.

Bảo vệ nhiệt độ :Bảo vệ nhiệt độ dầu(26Q): lấy tín hiệu từ nhiệt độ lớp

dầu trên cùng của MBA

Cấp 1 : Báo tín hiệu

Cấp 2 : Tác động đi cắt MC 131,431.

Bảo vệ nhiệt độ cuộn dây (26W)

Cấp 1 : Báo tín hiệu

Cấp 2 : Tác động đi cắt MC 131,431.

Bảo vệ mức dầu (R33)

Cấp 1 : Báo tín hiệu

Cấp 2 : Tác động đi cắt MC 131,431.

2.Bảo vệ xuất tuyến 110 kV :

a.Bảo vệ khoảng cách :

- Loại rơle : P445

- Nhà sản xuất : AREVA

- TI : TI xuất tuyến

- TU : TU đường dây,TU thanh cái

- Chức năng : 21/21N, 79/25,FR…

- Tác động : Cắt MCXT tương ứng ,báo tín hiệu

b.Bảo vệ quá dòng có hướng :

- Loại rơle : P127

- Nhà sản xuất : AREVA

- TI : TI xuất tuyến

- TU : TU đường dây

- Chức năng : 67/67N, 50/51N ,50BF,…

- Tác động : Cắt MCXT tương ứng,báo tín hiệu

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 30

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3. Bảo vệ phân đoạn 22kV :

- Loại rơ le : MICOM P123

- Chức năng : 50/51 , 50/51N

- Tác động : Cắt MC 412 và báo tín hiệu

4. Bảo vệ các xuất tuyến 22kV:

- Loại rơ le : MICOM P123

- Tỉ số TI : TI xuất tuyến 22KV.

- Chức năng : 74,50BF,50/51N, 79 (đang tạm khoá )

- Tác động : Cắt MC xuất tuyến.

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 31

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.2 Mạch điều khiển máy cắt ở các cấp điện áp :

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 32

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.3 Sơ đồ mạch tự động làm mát

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 33

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG VHỆ THỐNG ĐIỆN TỰ DÙNG AC/DC

I. Phương thức cung cấp điện tự dùng AC,DC1.1 Tủ phân phối xoay chiều 380/220V AC : Tủ phân phối nguồn xoay chiều được cấp nguồn từ thanh cái C41 và C42

thông qua các MBA tự dùng TD1 và TD2 .

Các ATM cấp nguồn cho các mạch như sơ đồ :

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 34

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.2 Tủ phân phối một chiều 220VDC :

phân phối nguồn một chiều được cung cấp nguồn từ các nguồn sau: ăc quy, từ

tủ nạp VD1, CD2 thông qua các ATM MCCB-1, MCCB-2.

Các ATM cấp nguồn bố trí như sơ đồ :

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 35

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

II. Hệ thống Ắc quy

2.1 Các thông số kĩ thuật của ắc quy:

- Hãng sản xuất : GAZ- Germany

- Mã hiệu : KL 120P

- Tiêu chuẩn chế tạo : IEC 60623

- Loại acquy : Nickel Cadimium hở

- Điện áp định mức các ngăn : 1,2V

- Điện áp định mức ngăn cuối : 1,1V

- Điện áp nạp : 1,4V

- Điện áp nạp tăng cường : 1,5V

- Dung lượng phóng trong 5giờ với

điện áp định mức 1,1V và nh.độ 20oC : 120Ah

- Dung lượng phóng ở chế độ khẫn

cấp trong 1 giờ : 62,4Ah

- Tỷ lệ nạp ban đầu : 100%

- Tỷ lệ nạp cuối cùng : 0,1 C5

- Tỷ lệ nạp lớn nhất có thể : 0,1 C5

- Hiệu suất Wh, Varh trong 5 giờ : 0,1 C5

- Khối lượng Ni-Cd mỗi bình : 5,74kg

- Khối lượng chất điện phân mỗi bình : 1,78kg

- Tổng khối lượng mỗi bình : 1,78kg

- Thông số Kaly Hydrocide : theo IEC 60955

- Điện trở nội của bình khi nạp đầy ở

nhiệt độ 20oC : 0,0001

Dòng ngắn mạch ở cọc bình, tức thời : 1128A

2.2 Các phương thức vận hành Ắc quy :

- Trạm biến áp 110kV Hoà Khánh 2 vận hành hệ thống ăcquy ở chế độ phụ

nạp thường xuyên. Hệ thống ăcquy được đấu vào thanh cái một chiều song

song với hệ thống nạp, nhờ vậy tuổi thọ và độ tin cậy của ăcquy được tăng lên

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 36

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

và chi phí bảo dưỡng được giảm Trong quá trình vận hành ăcquy ở chế độ

phụ nạp thường xuyên, ăcquy không cần phải phóng xuống.

- Để đảm bảo chất lượng ăcquy, trước khi đưa vào phụ nạp cần phải được

phóng nạp tập dượt 4 lần. nạp tập dượt cũng như là nạp lại. Trường hợp sau

một thời gian vận hành ăcquy ở chê độ phụ nạp thường xuyên mà thấy ăcquy

giảm chất lượng ( dung lượng giảm, điện áp sụt nhanh khi không phụ nạp...),

thì phải thực hiện việc phóng nạp đột xuất.

.2.3 Tủ nạp Chloride/Singapore :

Bộ phận chính của tủ nạp gồm một MBA kèm bộ chỉnh lưu có điều chỉnh

bằng Thyristor nhằm chuyển đổi dòng xoay chiều thành dòng một chiều để

nạp cho ăcquy.

STT Mô tả Đơn vị Thông số kỹ thuật

1 Nhà chế tạo Chloride/Singapore

2 Mã hiệu 3CBC220/100

3 Tiêu chuẩn áp dụng IEC 60146

4 Kiểu chỉnh lưu Thyristor Control

5 Đầu vào 3 pha

6 Điện áp đầu vào VAC 220/380

7 Dòng điện định mức A 100

8 Dòng max ở chế độ trôi và chế độ điện áp DC đầu ra lớn nhất

A 100

9 Dòng định mức của cầu chì đầu ra DC A 150

10 Kiểu cầu chì bảo vệ chỉnh lưu HRC

11 Độ tăng nhiệt độ cho phép của biến áp oC 75

12 Độ tăng nhiệt độ cho phép của chỉnh lưu

oC 75

13 Độ tăng nhiệt độ tính toán của chỉnh lưu

oC 40

14 Độ tăng nhiệt độ tính toán của biến áp oC 40

15 Công suất tiêu thụ max kW < 10%

16 Dao động điện áp cho phép 2%

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 37

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

17 Khả năng chịu điện áp ngược lớn nhất V 2000

18 Thay đổi điện áp giữa chế độ không tải và đầy tải

< 1%

19 Phương thức điều khiển điện áp Đặc tính UI

20 Khả năng chịu quá tải của chỉnh lưu 120%

21 Điện áp dư AC tại đầu ra DC ở chế độ không tải và đầy tải, và đỉnh

< 3%

22 Thời gian nạp đầy acquy đã xả với điện áp 1,1V/ bình

giờ 10 - 12

23 Nhiệt độ môi trường max oC 45

24 Độ ẩm tương đối max 90%

III. Mạch chiếu sáng sự cố :

Hệ thống chiếu sáng trong trạm bao gồm: chiếu sáng ngoài trời và

chiếu sáng trong nhà.

Hệ thống điện chiếu sáng ngoài trời được trang bị các đèn cao áp thuỷ

ngân, công suất 125W, điện áp 220V, bố trí ở các kết cấu xây dựng như cột

cổng, cột thang của các HTPP 110kV.

Hệ thống điện chiếu sáng trong nhà điều khiển dùng đèn huỳnh quang,

chiếu sáng phòng phân phối, phòng ắc quy – axít, dùng đèn có độ tin cậy tăng

cao. Ngoài ra trong nhà còn trang bị mạng chiếu sáng sự cố, dùng bóng đèn

sợi đốt điện áp 220V, được cấp điện từ nguồn điện một chiều 220VDC. Để

phục vụ việc sửa chữa, trong trạm còn trang bị các loại đèn xách tay di động.

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 38

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG VI:

THỰC TẬP VẬN HÀNH

I. Nhiệm vụ,chức trách của các kíp vận hành ,nhân viên vận hành .

Tất cả cán bộ nhân viên trạm biến áp có chung nhiệm vụ sau đây:

- Đảm bảo các thiết bị vận hành trong trạm vận hành an toàn,liên tục

đúng qui trình, qui phạm.

- Không gây sự cố chủ quan,hạn chế và xử lí nhanh chóng sự cố nếu có

xảy ra.

- Tự giác và nghiêm chỉnh chấp hành kĩ thuật lao động,kĩ luật sản xuất và

các qui trình qui phạm,kĩ thuật vận hành ,kĩ thuật an toàn và phồng chống

cháy nổ

- Không ngừng nâng cao chất lượng công tác quản lí vận hành ngày càng

hiệu quả.

1.1. Nhiệm vụ và chức năng của kỹ thuật viên:

- Quản lý, bổ sung và hoàn chỉnh hồ sơ, lí lịch thiết bị các sơ đồ bản vẽ

của trạm

- Giúp đỡ việc học tập quy trình, quy phạm của nhân viên vận hành trạm.

- Tham gia cùng tổ trưởng biên soạn các câu hỏi bồi dưỡng tập huấn

nâng cao bậc theo dõi việc thực hiện kèm cặp và nâng bậc hàng năm cho công

nhân trong trạm.

- Hàng ngày đầu giờ làm việc phải kiểm tra nắm bắt tình hình ghi chép sổ

sách vận hành và thực hiện kế hoạch của tổ trưởng đề ra.

- Theo dõi chất lượng và kết quả thí nghiệm định kì đột xuất của các thiết

bị, dụng cụ an toàn…trên cơ sở đó có biện pháp chỉ đạo vận hành vào sửa

chữa thiết bị cho trạm.

- Có khả năng đi ca vận hành bổ sung khi cần thiết trong ngày lễ, Tết…

- Thống kê báo cáo xử lí kĩ thuật hàng tháng, quý, năm trong trạm.

- Nhất thiết phải có mặt trong các trường hợp:

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 39

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+Thí nghiệm định kì các thiết bị trong trạm

+Sửa chữa các thiết bị trạm

+Nghiệm thu thiết bị sau khi sửa chữa

+Đưa thiết bị mới vào vận hành

+Khi có sự cố thiết bị trong trạm, trường hợp phải vắng mặt phải có

sự đồng ý của tổ trưởng.

1.2 Nhiệm vụ và chức năng của tổ trưởng:

Tổ trưởng là người được lãnh đạo uỷ quyền trực tiếp của Đội Quản lý

Và Vận Hành 110kV Điện Lực Đà Nẵng, giao nhiệm vụ quản lý vận hành

toàn bộ mọi thiết bị, chịu trách nhiệm về mọi mặt công tác của trạm trước

Lãnh Đạo Công ty Điện lực Đà Nẵng

Trạm trưởng có nhiệm vụ cụ thể như sau:

Đề ra biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất vận hành và sửa chữa

hàng tháng, quý, năm theo nhiệm vụ của Đội Quản lý Và Vận Hành 110kV

Điện Lực Đà Nẵng giao.

- Tổ chức học tập, kiểm tra quy trình, quy phạm theo phân cấp của Đội

Quản lý Và Vận Hành 110kV Điện Lực Đà Nẵng

- Tổ chức và chủ trì việc điều tra sự cố, tai nạn lao động theo phân cấp

của Đội Quản lý Và Vận Hành 110kV Điện Lực Đà Nẵng

- Duyệt lịch đi ca hàng tháng.

- Hàng ngày, đầu giờ phải kiểm tra tình trạng thiết bị có trong trạm, có

ý kiến giải quyết kịp thời và ký vào sổ nhật ký vận hành.

- Mỗi tuần một lần kiểm tra việc ghi chép của các nhân viên trực ca vận

hành.

- Lập phương án phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt, đảm bảo

an toàn trong ngày Lễ, Tết. Phối hợp với Công an PCCC địa phương

để duyệt phương án PCCC và tổ chức diễn tập.

- Tổng kết và báo cáo công tác hàng tháng, quý, năm của trạm.

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 40

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Tổ chức giám sát công việc của đơn vị khác vào làm việc trong trạm

và có ý kiến cụ thể về các công việc này.

- Tổ trưởng nhất thiết phải có mặt trong các trường hợp sau: Thí

nghiệm định kỳ các thiết bị trạm; Đại tu các thiết bị chính như máy

biến áp, máy cắt; Khi đưa thiết bị mới vào vận hành; Khi có sự cố lớn,

kéo dài trong trạm, trong lưới. Trường hợp vắng mặt, phải có ý kiến

của Đội Quản lý Và Vận Hành 110kV Điện Lực Đà Nẵng

1.3 Nhiệm vụ và chức trách của nhân viên vận hành:

- Các nhân viên vận hành phải làm việc theo lịch đi ca của trạm.

+Mỗi ca trực phải có 2 người trở lên

+Lịch đi ca phải đươc trạm trưởng duyệt.

+Lịch đi ca phải thương xuyên treo ở phòng điều khiển.

+Khi có thay đổi lịch đi ca, tổ trưởng phải báo cáo cho người có liên

quan ít nhất trước 14 giờ.

+Những người đến nhận ca chậm nhất là 10 phút trước giờ giao ca để

tiến hành giao nhận ca.

+Những người sắp giao ca phải hoàn thành các công việc trước giờ

giao ca 30 phút để giao ca.

+Vệ sinh công nghiệp.

+Hoàn thành công việc ghi chép nhật kí vận hành vào các sổ sách khác.

+Kiểm tra sơ đồ vận hành, tình trạng vận hành của thiết bịvà tình hình

các tổ công tác đang làm.

-Việc giao ca phải truyền đạt lại đầy đủ cho người nhận ca.

+Sơ đồ vận hành hiện tại tình trạng của thiết bị đang vận hành

+Những sự cố và bất thường xảy ra trong ca

+Hoặc những điểm cần lưu ý.

+Những thông báo mệnh lệnh trong ca.

+Dụng cụ trang bị trực ca

+Phiếu công tác và tình hình công việc đang tiến hành hoặc làm dơ.

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 41

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+Kiểm tra tình hình vệ sinh công nghiệp trước nếu chưa đạt phải làm

lại

+Tìm hiểu ghi chép của ca trước

+Kiểm tra thực tế sơ đồ vận hành tình trạng của dụng cụ,thiết bị,sổ

sách

+Yêu cầu người giao ca giải thích những điều chưa rõ của ca

trước,sau đó người nhận ca kí trước,người giao ca kí sau.

+Việc giao nhận ca chỉ kết thúc khi có đầy đủ chữ kí ngày,giờ của 2

bên giao nhận ca.

Trách nhiệm của trực chính:

- Trực chính là người chịu trách nhiệm chính trong ca trực đối với

mọi thiết bị của trạm, trục tiếp chỉ huy thao tác vận hành, xử lý sự cố theo

mệnh lệnh thao tác của các cấp điều độ cấp trên và theo đúng quy trình

vận hành, quy trình xử lý sự cố trạm.

- Trực chính phải có bậc an toàn thấp nhất là bậc 4.

- Nhiệm vụ của trực chính:

Thường xuyên theo dõi và kiểm tra thiết bị thuộc quyền quản lý của

trạm trong ca trực của mình, đảm bảo việc vận hânhf an toàn, liên tục, không

đẻ xảy ra các sự cố chủ quan, xủ lý các sự cố kịp thời và đúng quy trình.

Nắm vững sơ đồ, thông số kỹ thuật, chế độ vận hành của thiết bị trong

trạm.

Chấp hành lệnh chỉ huy điều độ của các cấp điều độ ( theo quyền điều

khiển ).

Trực tiếp chỉ huy thao tác vận hành trạm đúng quy trình vận hành, quy

trình xử lý sự cố của trạm và theo sự chỉ huy điều độ của điều độ cấp trên.

Báo cáo đầy đủ, chính xác các số liệu. thông số vận hành và tình hình

vận hành thiết bị với các cấp điều độ theo phân cấp, đội trưởng và lãnh đạo xí

nghiệp.

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 42

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Nhiệm vụ của trực chính khi thực hiện công tác chỉ huy thao tác các

thiết bị trong trạm:

Trực tiếp nghe, nhận lệnh chỉ huy điều độ của các cấp điều độ (theo

phân cấp), viết phiếu thao tác sau đó kiểm tra lại nội dung thao tác theo sơ đồ.

Nêú chưa rõ phải hỏi lại người ra lệnh.

Giải thích rõ nội dung công việc, trình tự thao tác cho trực phụ và các

biện pháp an toàn khi thao tác.

Khi thao tác, trực chính đọc to từng lệnh thao tác đã ghi trong phiếu

cho trực phụ, trực phụ phải nhắc lại lệnh, nếu đúng mới cho phép thao tác.

Trong khi thao tác, nếu thấy nghi ngờ gì về động tác vừa làm thì phải

ngừng ngay công việc để kiểm tra lại toàn bộ rồi mới tiếp tục tiến hành.

Nếu thao tác sai hoặc gây sự cố thì trực chính phải cho ngừng ngay

phiếu thao tác và báo cáo cho điều độ viên cấp trên ra lệnh biết. Việc thực

hiện tiếp thao tác phải được tiến hành theo mệnh lệnh mới.

Nhiệm vụ thao tác chỉ được coi là hoàn thành khi đã thực hiện xong

trình tự các thao tác, trực chính co nhiệm vụ báo cáo kết quả công việc cho

người ra lệnh chỉ huy trực tiếp biết và được người ra lệnh chấp nhận.

Trực chính là người trực tiếp theo dõi thiết bị sau:

Tất cả các thiết bị chính trong trạm như: Các MBA lực, MC,

DCL, TU, TI trong trạm.

Các trang bị điều khiển,bảo vệ Rơle,thông tin liên lạc và tự động

hóa trong trạm.

Trực chính là người trực tiếp quản lý và ghi chép sổ vận hành sau :

Sổ nhật ký vận hành.

Sổ nghi mệnh lệnh của điều độ.

Sổ theo dõi thiết bị bảo vệ Rơle

Sổ theo dõi vận hành các thiết bị chính (MBA,MC,DCL…)

Khi xãy ra sự cố , hiện tượng bất thường trong ca trực của mình , trực

chính phải thực hiện đúng các quy định trong quy trình vận hành và

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 43

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

quy trình sừ lý sự cố của trạm và báo cáo những thông tin cần thiết cho

điều độ cấp trên biết (theo phân cấp).

Trường hợp sự cố khẩn cấp và không thể trì hoãn được (cháy hoặc có

nguy cơ nguy hiểm đến tính mạng con người và an toàn thiết bị) ở trạm cho

phép nhân viên vận hành thao tác theo quy trình mà không cần phải xin phép

cấp trên và phải chịu trách nhiệm về thao tác sử lý sự cố của mình . Sau khi

sử lý xong phải báo ngay cho nhân viên vận hành cấp trên có quyền điều

khiển thiết bị này .

Khi có đơn vị ngoài vào công tác trực chính có nhiệm vụ :

- Kiểm tra phiếu công tác ,số lượng và bậc an toàn của nhân viên

đơn vị công tác như đã nghi trong phiếu.

- Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn trước khi tiến hành bàn

giao hiện trường cho đơn vị công tác đồng thời phải thực hiện những việc sau:

Chỉ cho toàn đơn vị công tác thấy nơi làm việc , chứng minh là

không còn điện ở các phần đã được cách điện và nối đất.

Chỉ dẩn cho toàn đơn vị công tác biết những phần còn mang điện ơ

xung quang nơi làm việc, các biện pháp an toàn bổ xung trong qua trình công

tác .

- Bàn giao hiện trường cho đơn vị công tác.

- Khi kết thúc toàn bộ công việc,trực chính phải tiến hành:

Kiểm tra việc thu dọn , vệ sinh chổ làm việc.

Nghiệm thu chất lượng toàn bộ công việc mà đơn vị công tác đã

thực hiện.

Kiểm tra không còn người tại nơi công tác , tháo hết tiếp địa và

các biện pháp an toàn do đơn vị công tác làm bổ sung.

Thu hồi và khoá phiếu công tác.

Báo cho các cấp điều độ cấp trên việc kết thúc công tác và thực

hiện thao tác đóng điện cho thiết bị.

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 44

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trách nhiệm của trực phụ:

- Trực phụ là người trực tiếp thao tác các thiết bị trong trạm.Khi thao tác

phải:

- Sử dụng đầy đủ các trang bị bảo hộ lao đông như găng tay,ủng thảm

cách điện, mũ bảo hộ, áo quần bảo hộ và dụng cụ thao tác.Bảo đảm các điều

kiện an toàn theo quy phạm kỹ thuật an toàn.

- Nắm vững nội dung mục đích của các thao tác.Nếu không hiểu họăc

nghi ngờ phải hỏi lại.

- Phải xác định chính xác đối tượng thao tác theo đúng yêu cầu của

lệnh,phiếu thao tác.

- Khi thao tác trực chính đọc lệnh, trực phụ nhắc lại lệnh,nếu trực chính

đồng ý mới được thao tác.

- Thao tác phải dứt khoát.Nếu thấy thao tác không đúng quy trình hoặc

đe dọa đến an toàn con người và thiết bị thì có quyền từ chối thao tác với trực

chính và trường hợp cần thiết có quyền báo cáo với tổ trưởng và A3.

*Trực phụ chịu trách nhiệm theo dõi và vận hành các thiết bị sau:

-Máy biến áp tự dùng và hệ thống tự dùng

-Các thiết bị 35kV trở xuống

-Đồng hồ đo đếm của trạm

-Hệ thống một chiều ác quy

-Thiết bị cứu hỏa và dụng cụ thao tác sửa chữa.

*Khi có hiên tượng không bình thường hoặc khi có sự cố,trực phụ cùng

trực chính nắm tình hình hình hoạt động của rơ le bảo vệ và thiết bị.Chấp

hành sự chỉ huy xử lý sự cố của trực chính và cùng trực chính ghi lại diễn

biến xử lý sự cố.

*Trực phụ chịu trách nhiệm ghi chép sổ sách,dụng cụ:

-Bản ghi thông số vận hành

-Sổ vận hành ácquy

-Các dụng cụ để thao tác

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 45

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

* Khi có tổ công tác đến làm việc,trực phụ có trách nhiệm:

-Thao tác đưa thiết bị ra trạng thái sửa chữa

-Kiểm tra không còn điện ở thiết bị

-Làm biện pháp an toàn cần thiết

-Theo dõi trong quá trình làm việc

II. Các quy trình vận hành:

1. Khi có thiết bị bổ sung sẽ có quy trình bổ sung (sửa đổi) cho phù hợp

hoặc xử lí theo quy trình xử lí sự cố cơ bản.

2. Những cán bộ nhân viên vận hành cần phải hiểu kĩ, nắm vững và thực

hiện nghiêm chỉnh bản quy trình bổ sung này:

-Điều độ viên A3(ĐĐV-A3)

-Điều độ viên điện lực Đà Nẵng(ĐĐV-B35)

-Trưởng kíp trạm 110 kV Cầu Đỏ (E12)

-Trực ban công ty điện lực Đà Nẵng

-Các trưởng kíp và nhân viên vận hành có liên quan

3. Phân cấp quyền điều khiển thiết bị tại trạm 110kV Hoà khánh 2

ĐĐV-A3 điều khiển:các thiết bị có điện áp 110kV,thanh cái,máy cắt tổng và

các giao cách li kèm theo,các thiết bị điều khiển,rơ le bảo vệ,tự động ,đo

lường và tín hiệu tương ứng với các thiết bị nhất thứ nêu trên.

ĐĐV-B35 điều khiển:thanh cái C41,máy cắt tự dùng và các dao cách li kèm

theo ở cấp điện áp 22kV,các xuất tuyến 22kV,các thiết bị điều khiển,rơ le bảo

vệ,tự động,đo lường và tín hiệu tương ứng với thiết bị nhất thứ nêu trên

Qui trình giao nhận ca:

Các nhân viên vận hành phải làm việc theo lịch đi ca của

trạm:

1.Mỗi ca trực phải có hai người trở lên.

2.Lịch đi ca phải được tổ trưởng duyệt.

3.Lịch đi ca phải thường xuyên treo ở phòng điều khiển.

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 46

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

4.Khi có thay đổi lịch đi ca, tổ trưởng phải báo cáo cho người có

liên quan ít nhất trước 24h.

Nếu muốn thay đổi lịch đi ca, phải được tổ trưởng đồng ý và thay thế bằng

người cùng chức danh.

Nghiêm cấm:

1.Một người trực hai ca liền.

2.Người say rượu nhận ca, hoặc uống rượu bia trong khi trực ca

3.Một người kiêm 2 nhiệm vụ trong ca .

4.Từ bỏ nhiệm vụ trực ca.

Những người đến nhận ca chậm nhất là 20 phút trước giờ giao ca

để tiến hành giao nhận ca.

Những người sắp giao ca phải hoàn thành các việc trước giờ

giao ca để tiến hành giao ca.

1.Vệ sinh công nghiệp.

2.Hoàn thành việc ghi chép nhật ký vận hành và các sổ sách khác.

3.Kiểm tra sơ đồ vận hành,tình trạng vận hành của từng thiết bị và tình

hình các tổ công tác đang làm.

Việc giao ca phải được tiến hành theo các bước:

Người giao ca phải truyền đạt lại đầy đủ cho người nhận ca:

-Sơ đồ vận hành hiện tại.

-Tình trạng của thiết bị đang vận hành

-Những sự cố và bất thường xảy ra trong ca hoặc những điểm cần lưu ý.

-Những thông báo,mệnh lệnh trong ca.

-Dụng cụ trang bị trực ca

-Phiếu công tác và tình hình công việc đang tiến hành hoặc làm dở dang

Người nhận ca cần làm:

-Kiểm tra tình hình vệ sinh công nghiệp ca trước nếu chưa đạt phải làm lại

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 47

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-Tìm hiểu ghi chép của ca trướccác hiện tượng không bình thường khác

để báo cáo với A3 và B35.Phân tích đoán sự cố, sau đó ghi vào sổ nhật ký

vận hành.

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 48

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khi có nhóm công tác đến trạm làm việc,ca trực có trách nhiệm:

- Cấp phiếu công tác hoặc kiểm tra phiếu công tác .

- Viết hoặc bổ sung biện pháp an toàn và cùng với trực phụ thực hiện .Các

biện pháp an toàn phải theo đúng qui phạm kỹ thuật an toàn sửa chữa thiết bị.

- Bàn giao hiện trường cho nhóm công tác.

- Phân công người giám sát nhóm công tác.Nếu nhóm công tác nhiều hơn

10 người hoặc chia làm nhiều nhóm thì yêu cầu nhóm công tác tự cử người

giám sát an toàn cho từng nhóm,nhân viên vận hành giám sát chung.

-Khi tổ công tác kết thúc công tác ,trực chính phải :

-Thu hồi phiếu công tác.

-Kiểm tra lại hiện trường công tác.

-Nghiệm thu chất lượng công tác.

-Cho phép nhóm công tác rút lui

-Gỡ bỏ các biện pháp an toàn như tiếp địa rào chắn….

-Trả lại sơ đồ cho A3

-Ghi sổ và báo cáo A35 kết quả tổ công tác

- Hướng dẫn khách đến làm việc hoặc nhân viên không vận hành của

đơn vị có nhiệm vụ ra vào trạm.

III. Quy trình xử lý sự cố TBA 110 kV Hoà Khánh 2

A.Xử lý sự cố máy biến áp 110kV:

1. Bảo vệ của ngăn MBA T1 bao gồm :

(a) Bảo vệ chính MBA

- F87T,F87N.

- F96,F63.

(b) Bảo vệ dự phòng MBA

- F71,F26,F28,F49,F74.

(c) Bảo vệ dự phòng khác

- Lộ tổng 110kV : F50/51, F50/51N, F67/67N, 50BF.

2. Bảo vệ của ngăn MBA T2 bao gồm :

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 49

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

(a) Bảo vệ chính MBA

- F87T.

- F96,F63.

(b) Bảo vệ dự phòng MBA

- F71,F26,F28,F49,F74,F64,F27/59

(c) Bảo vệ dự phòng khác

- Lộ tổng 110kV : F50/51, F50/51N, F67/67N, 50BF.

3. Tách MBA T1, T2 trạm T110 Hoà Khánh 2 khi hư hỏng rơle bảo vệ

Trưởng kíp T110 Hoà Khánh 2 phải báo cáo lãnh đạo có thẩm quyền của

Công ty và KSĐH A3 để xin ý kiến quyết định tách MBA ra khỏi vận hành

khi MBA này hư hỏng một trong các trường hợp rơle bảo vệ sau :

Hư hỏng rơle so lệch ( F87T)

Hư hỏng rơle hơi ( F96).

Hư hỏng rơle áp lực thùng dầu MBA (F63).

4.Trưởng kíp T110 Hoà Khánh 2 xử lý sự cố MBA T1,T2 :

4.1. Kiểm tra tình trạng mang điện của MBA

4.2. Ghi nhận các thông tin về rơle bảo vệ và tự động và giải trừ tín hiệu

cần thiết theo quy định của nhà máy,báo cáo ngay cho lãnh đạo nhà máy,các

cấp điều độ có quyền điều khiển , kiểm tra thiết bị:

(a) Thời điểm,tên MC nhảy

(b) Tên bảo vệ rơle đã tác động cắt MBA

(c) Có ngắn mạch bên ngoài trong phạm vi bảo vệ của MBA bị sự cố hay

không ?

(d) Tình trạng bên ngoài MBA bị sự cố ( mức dầu,nhiệt độ dầu và cuộn

dây,áp lực sứ..) có gì bất thường không ?

(e) Thời tiết tại trạm

4.3.Kiểm tra toàn bộ thiết bị liên quan( TU,MC,TI,TC..) để phát hiện

điểm sự cố nếu có

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 50

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

4.4. Hoàn thiện báo cáo sự cố theo quy đinh gửi cho lãnh đạo đơn vị và

các cấp điều độ ( kèm theo thông tin ghi nhận được từ BVRL)

5.Xử lý cụ thể của trưởng kíp T110 Hoà Khánh 2 khi sự cố MBA T1

( sự cố nhảy MC 131,431) :

- Nếu MC 131,431 nhảy không phải do bảo vệ chính máy biến áp tác

động,trong vòng 5 phút Trưởng kíp nhanh chóng thao tác :

+ Kiểm tra MC 131,431 cắt tốt.

+ Cắt các MC XT 22kV đã mất điện.

+ Kiểm tra tình trạng bên ngoài của MBA T1.

+ Báo cáo sự cố cho KSĐH A3, ĐĐV B35

- Nếu MC 131,431 nhảy do bảo vệ chính máy biến áp tác động ,trong

vòng 5 phút Trưởng kíp nhanh chóng thao tác :

+ Kiểm tra MC 131,431 cắt tốt.

+ Cắt các MC XT 22kV đã mất điện.

+ Thực hiện các bước xử lý tiếp theo phù hợp với quy trình vận hành

và sữa chữa MBA của các cấp có thẩm quyền.

+ Kiểm tra tình hình và báo cáo sự cố cho KSĐH A3 và ĐĐV B35

6.Xử lý cụ thể của trưởng kíp T110 Hoà Khánh 2 khi sự cố MBA T2 ( sự

cố nhảy MC 132,432) :

- Nếu MC 132,432 nhảy không phải do bảo vệ chính máy biến áp tác

động,trong vòng 5 phút Trưởng kíp nhanh chóng thao tác :

+ Kiểm tra MC 132,432 cắt tốt.

+ Cắt các MC XT 22kV đã mất điện.

+ Kiểm tra tình trạng bên ngoài của MBA T2.

+ Báo cáo sự cố cho KSĐH A3, ĐĐV B35

- Nếu MC 132,432 nhảy do bảo vệ chính máy biến áp tác động ,trong

vòng 5 phút Trưởng kíp nhanh chóng thao tác :

+ Kiểm tra MC 132,432 cắt tốt.

+ Cắt các MC XT 22kV đã mất điện.

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 51

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Thực hiện các bước xử lý tiếp theo phù hợp với quy trình vận hành

và sữa chữa MBA của các cấp có thẩm quyền.

+ Kiểm tra tình hình và báo cáo sự cố cho KSĐH A3 và ĐĐV B35

7.Đóng lại hoặc tách MBA T1,T2 trạm T110 Hoà Khánh 2 sau khi nhảy

sự cố:

7.1 Trường hợp MBA nhảy do bảo vệ chính tác động : Tiến hành thao

tác cô lập và đóng tiếp địa MBA,giao cho MBA cho đơn vị sửa chữa của nhà

máy kiểm tra và thí nghiệm cần thiết theo quy định.Trước khi đưa MBA vào

vận hành trở lại phải có văn bản khẳng định MBA đủ tiêu chuẩn vận hành do

Giám đốc hoặc Phó Giám đốc kỹ thuật ( hoặc người được Giám đốc uỷ

quyền) của Công ty ký tên.

7.2 Trường hợp đặc biệt MBA nhảy chỉ do một bảo vệ chính tác

động,nếu việc ngừng vận hành MBA ảnh hưởng đến việc huy động nguồn

hoặc do yêu cầu đặc biệt khác,sau khi kiểm tra không thấy có dấu hiệu bên

ngoài chứng tỏ MBA hư hỏng,được sự đồng ý của Giám đốc hoặc Phó Giám

đốc kỹ thuật ( hoặc người được Giám đốc uỷ quyền ) của công ty,tiến hành

đóng lại MBA một lần.

7.3 Trường hợp MBA nhảy do bảo vệ dự phòng tác động và sau khi

Trưởng kíp 110kV Hoà Khánh 2 kiểm tra không thấy có dấu hiệu bên ngoài

chứng tỏ MBA hư hỏng : Cho đóng điện MBA một lần.Nếu đóng lại tốt,tiếp

tục tiến hành đưa MBA vào vận hành.Nếu đóng lại không tốt,bảo vệ tác động

cắt lại MBA,cho thao tác cô lập và đóng tiếp địa MBA , giao cho MBA cho

đơn vị sửa chữa nhà máy kiểm tra và khắc phục khiếm khuyết.

B.Xử lý sự cố máy cắt 22kV

Khi sự cố nhảy MC 22kv ,trong vòng 5 phút Trưởng kíp T110 Hoà

Khánh 2 phải ghi nhận và báo cáo cho KSĐH A3, ĐĐV B35 theo phân cấp

điều khiển:

Cắt các MC XT 22kV

Tên MC nhảy,tình trạng MC

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 52

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Rơle bảo vệ nào đã tác động,bộ tự động nào làm việc,tín hiệu chỉ thị,bản

ghi thông số đã ghi nhận được trong rơle

Tình trạng làm việc của các thiết bị khác liên quan trạm

Thời tiết khu vực tại trạm

C.Xử lý sự cố máy cắt 110kV

1.Trưởng kíp 110kV Hoà Khánh 2 xử lý sự cố MC 110kV

a. Kiểm tra các phần tử bị sự cố hoặc nghi ngờ sự cố,MC sự cố và các

thiết bị liên quan để phát hiện điểm sự cố

b. Hoàn thiện báo cáo sự cố theo quy định gửi cho KSĐH A3 ( kèm theo

thông tin ghi nhận được từ rơle bảo vệ và tự động)

D. Xử lý sự cố mất điện toàn trạm 110kV Hoà Khánh 2

Trưởng kíp T100 Hoà Khánh 2 xử lý sự cố mất điện toàn trạm 110kV

Hoà Khánh 2 , trong vòng 5 phút Trưởng kíp T110 Hoà Khánh 2 phải ghi

nhận,thao tác và báo cáo cho KSĐH A3

1. Cắt các MC XT 22kV

2. Cắt MC 412

3. Cắt MC 431

4. Cắt MC 432

5. Cắt MC 131

6. Cắt MC 132

7. Cắt MC 171

8. Cắt MC 172

Thời điểm,tên MC nhảy ( nếu có),bảo vệ tự động nào làm việc,tín hiệu chỉ

thị,bản ghi thông số đã nhận trong rơle.

Thời tiết tại khu vực trạm

Báo cáo tình trạng làm việc của các thiết bị khác liên quan trong trạm

Báo thời tiết khu vực trạm.

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 53

Trường ĐH BK ĐÀ NẴNG Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

Chương I: Tổng quan về công ty TNHH MTV ĐL Đà Nẵng 3

Chương II: Giới thiệu về đội QLVH 110kV – Công ty TNHH MTV ĐL

Đà Nẵng 6

Chương III: Đặc điểm tình hình TBA 110 kV Hoà Khánh 2 8

Chương IV: Nguyên cứu sơ đồ nhất thứ và sơ đồ nhị thứ 26

Chương V: Hệ thống điện tự dùng AC/DC 33

Chương VI: Thực tập vận hành 38

Mục lục 52

SVTT: Nguyễn Văn Trọng Lớp 09D3 Trang 54