bệnh học u y2f

17
Giải Phẫu Bệnh: Bệnh học u Nhóm: Non-sleeping – Y2F Nguyễn Thị Lập Đoàn Thị Nhật Linh Dương Thị Hồng Mai Lê Khánh Sinh Nguyễn Đức Phú Lê Hữu Minh Lê Thị Minh Nguyễn Võ Quỳnh Như Nguyễn Thị Trang Hoàng Văn Bắc

Upload: hoang-van-bac

Post on 14-Apr-2017

289 views

Category:

Health & Medicine


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bệnh học u   y2f

Giải Phẫu Bệnh: Bệnh học u

Nhóm: Non-sleeping – Y2F• Nguyễn Thị Lập

• Đoàn Thị Nhật Linh

• Dương Thị Hồng Mai

• Lê Khánh Sinh

• Nguyễn Đức Phú

• Lê Hữu Minh

• Lê Thị Minh

• Nguyễn Võ Quỳnh Như

• Nguyễn Thị Trang

• Hoàng Văn Bắc

Page 2: Bệnh học u   y2f

Mục tiêu học tập

Định nghĩa, cấu tạo mô u Cách gọi tên theo danh pháp quốc tế Phân biệt u lành và u ác Các yếu tố thuận lợi sinh u trong môi trường sống và học tập Phân loại TNM.

Page 3: Bệnh học u   y2f

Định nghĩa, cấu tạo

Định nghĩa:• U là một khối mô bất thường, sinh

sản thừa, tăng trưởng quá mức, không đồng bộ

• U có tính tự động• U vẫn phát triển dù kích thích gây ra

u đã ngừng• => Ảnh hưởng hoạt động chức

năng, tranh giành chất dinh dưỡng

Page 4: Bệnh học u   y2f

Hình ảnh mô học thường gặp nhất của ung thư biểu mô thận (bên phải) và bình thường (bên trái)

Page 5: Bệnh học u   y2f

Cấu tạo:• Tế bào cơ sở: phân biệt u biểu

mô, mô liên kết hay cả hai• Chất đệm u là khung liên kết –

huyết quản, nuôi dưỡng tb cơ bản u gồm: mô lk, huyết quản, bạch huyết quản, nhánh tk, tb bạch cầu,..

Tế bào cơ sở Chất đệm u

Page 6: Bệnh học u   y2f

U biểu mô

Page 7: Bệnh học u   y2f

U liên kết

Page 8: Bệnh học u   y2f

CÁCH GỌI TÊN U THEO DANH PHÁP QUỐC TẾU lành tính

Có tên gọi tận cùng bằng OMA

U ác tính

Có nguồn gốc liên kết

Có ngồn gốc biểu mô

Có nguồn gốc liên kết

Có ngồn gốc biểu mô

Tên u = tên TB gốc + OMAVD: - Fibroma: u xơ lành (fibro: xơ)-Lipoma: u mỡ lành (lipo:mỡ)

*Dựa vào TB gốc của u*Dựa vào hình ảnh vi thể *Dựa vào hình ảnh đại thểVD-Adenoma:U tuyến lành tính-Papiloma: U nhú

Có tên gọi tận cùng bằng SARCOMAVD-Fibrosarcoma: UT xơ-Liposarcoma: UT mỡ

Có tên gọi tận cùng bằng CARCINOMAVDAdenocarcinoma:UTBM tuyếnHepatocarcinoma:UTBM gan

Ngoài ra còn một số loại ung thư vẫn có tên gọi có đuôi bằng OMA-Synovioma: ung thư bao hoạt dịch-Melanoma: ung thư tế bào hắc tố

Page 9: Bệnh học u   y2f

Phân biệt u lành tính – ác tính

So sánh U lành tính U ác tínhĐại thể U có vỏ bọc, dễ bóc tách, ranh

giới rõ rệt, không xâm nhập, có tính di động khi sờ nắn.

U không có vỏ bọc, ranh giới không rõ, xâm nhập sâu vào mô xung quanh, ít di động tạo thành một khối cứng nhắc.

Vi thể Cấu tạo giống mô lànhKhông có hay có ít nhân chia, không có hình nhân quái, hạt nhân.

Cấu tạo không giống mô lành, cấu trúc đảo lộnCó nhiều hình nhân chia, nhân không đều, có hạt nhân, nhân quái.

Tiến triển Tiến triển chậm, tại chỗ.Không làm chết người, trừ vị trí đặc biệt nguy hiểm.Không có di căn

Tiến triển nhanhGây chết người do chảy máu, hoại tử, tắc mạch, suy mòn.Di căn

Điều trị Khỏi hẳn khi được cắt bỏ Dễ tái phát, điều trị khó khăn.

Page 10: Bệnh học u   y2f

U lành

Page 11: Bệnh học u   y2f

U ác tính

Page 12: Bệnh học u   y2f

Yếu tố thuận lợi sinh u trong môi trường sống và học tập

Tác nhân vật lý• Bức xạ ion hóa

- Tự nhiên: Các tia vũ trụ (ít)- Nhân tạo: Chẩn đoán y khoa

• Tia cực tím- Có trong ánh sáng mặt trời - Tác động trực tiếp lên DNA lớp da , làm lão hóa sớm và gây ung thư da

Page 13: Bệnh học u   y2f

Tác nhân hóa học• Ô nhiễm không khí: khói bụi, khi thải nhà

máy, thuốc lá,…• Hóa chất độc hại: thuốc bảo vệ thực vật,

chất bảo quản, thuốc kích thích tăng trưởng, hóa chất bơm vào thực phẩm, độc tố từ vi sinh vật,…

Page 14: Bệnh học u   y2f

Tác nhân sinh học• Virus gây ung thư

- Loại DNA:

HPV: gây u nhú lành tính, mụn hạt cơm ở da…

EBV:gây u lympho burkitt và ung thư biểu mô mũi họng không biệt hóa

HBV: virus viêm gan B, có thể dẫn đến Kgan• Loại RNA:

Thuộc họ Retrovirus – có enzyme sao chép ngược, từ RNA thành DNA• Kí sinh trùng gây bệnh

- Nấm mốc, vi khuẩn gây bệnh,…

Page 15: Bệnh học u   y2f

Ngoài ra còn có các yếu tố sinh hoạt, thói quen xấu, ăn uống, vệ sinh an toàn thực phẩm,… ảnh hưởng rất lớn đến tỉ lệ mắc bệnh.

Tóm lại, môi trường sống xung quanh ta luôn luôn tồn tại rất nhiều yếu tố làm phát sinh bệnh tật, cần đề phòng và hạn chế tối đa các ảnh hưởng của những yếu tố đó bằng các biện pháp tối ưu nhất…

Page 16: Bệnh học u   y2f

Phân loại TNM

T (tumor): kích thước khối u

• T0 ,T1 ,T2 ,T3 ,T4

N (lympho node): tình trạng di căn hạch lympho

• N0 ,N1 ,N2 ,N3

M (metastasis): di căn xa

• M0 ,M1

Page 17: Bệnh học u   y2f

End…

Câu hỏi: