biểu mẫu 20 bỘ cÔng thƯƠng trƯỜng cao ĐẲng kinh tẾ

40
Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Thương mại, năm học 2016-2017 TT NỘI DUNG CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO BẬC CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY I ĐIỀU KIỆN TUYỂN SINH Theo Quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo và phương thức xét tuyển riêng của Trường: - Phương thức 1: Dựa vào kết quả kỳ thi THPT Quốc gia, với 40% chỉ tiêu tuyển sinh mỗi ngành; - Phương thức 2: Dựa vào kết quả học tập THPT, với 60% chỉ tiêu tuyển sinh mỗi ngành; . II CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chương trình đào tạo các ngành được Nhà trường xây dựng và ban hành theo Quyết định số:317/QĐ- CĐTM, ngày 15/10/2014 và Quyết định số: 353/QĐ-CĐTM, ngày 16/9/2016 của Hiệu trưởng về việc ban hành Chương trình đào tạo cho 21 chuyên ngành đào tạo trình độ cao đẳng chính quy. II I YÊU CẦU THÁI ĐỘ HỌC TẬP Thực hiện Quy chế đào tạo cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương Mại (Ban hành kèm theo Quyết định số 123/QĐ-CĐTM ngày 30/5/2014) và Quy định về khóa luận và đồ án tốt nghiệp của SV cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định số 206/QĐ-CĐTM) của Hiệu trưởng. - Có động cơ, thái độ học tập đúng đắn; chấp hành mọi quy định cụ thể theo đề cương chi tiết của học phần trong từng chương trình đào tạo. IV CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC TẬP SINH HOẠT - Thực hiện các chế độ miễn giảm học phí, học bổng khuyến khích học tập, trợ cấp xã hội, ưu đãi giáo dục, vay vốn tín dụng. - Đối thoại trực tiếp định kỳ, góp ý qua website và các phương tiện thông tin khác để nắm, giải quyết các nhu cầu lợi ích chính đáng của người học. - Hoạt động ngoại khóa về tư vấn hỗ trợ việc làm, tư vấn hướng nghiệp, giao lưu kết nghĩa với doanh nghiệp, cơ quan. - Đảm bảo chỗ ở nội trú cho 100% sinh viên; có dịnh vụ ăn uống và một số dịch vu khác V ĐIỀU KIỆN CƠ - Diện tích đất là19.600 m 2 ; hơn 15.000 m 2 nhà làm việc. Tổng số phòng học và giảng đường

Upload: phamthuy

Post on 29-Jan-2017

215 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI

THÔNG BÁOCông khai cam kết chất lượng đào tạo của

Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Thương mại, năm học 2016-2017

TT NỘI DUNG CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO BẬC CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY

I ĐIỀU KIỆNTUYỂN SINH

Theo Quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo và phương thức xét tuyển riêng của Trường:- Phương thức 1: Dựa vào kết quả kỳ thi THPT Quốc gia, với 40% chỉ tiêu tuyển sinh mỗi ngành;- Phương thức 2: Dựa vào kết quả học tập THPT, với 60% chỉ tiêu tuyển sinh mỗi ngành; .

II

CHƯƠNGTRÌNH ĐÀO

TẠO

Chương trình đào tạo các ngành được Nhà trường xây dựng và ban hành theo Quyết định số:317/QĐ-CĐTM, ngày 15/10/2014 và Quyết định số: 353/QĐ-CĐTM, ngày 16/9/2016 của Hiệu trưởng về việc ban hành Chương trình đào tạo cho 21 chuyên ngành đào tạo trình độ cao đẳng chính quy.

IIIYÊU CẦU

THÁI ĐỘ HỌC TẬP

Thực hiện Quy chế đào tạo cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương Mại (Ban hành kèm theo Quyết định số 123/QĐ-CĐTM ngày 30/5/2014) và Quy định về khóa luận và đồ án tốt nghiệp của SV cao đẳng đào tạo theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định số 206/QĐ-CĐTM) của Hiệu trưởng.

- Có động cơ, thái độ học tập đúng đắn; chấp hành mọi quy định cụ thể theo đề cương chi tiết của học phần trong từng chương trình đào tạo.

IV

CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC TẬP SINH

HOẠT

- Thực hiện các chế độ miễn giảm học phí, học bổng khuyến khích học tập, trợ cấp xã hội, ưu đãi giáo dục, vay vốn tín dụng. - Đối thoại trực tiếp định kỳ, góp ý qua website và các phương tiện thông tin khác để nắm, giải quyết các nhu cầu lợi ích chính đáng của người học.- Hoạt động ngoại khóa về tư vấn hỗ trợ việc làm, tư vấn hướng nghiệp, giao lưu kết nghĩa với doanh nghiệp, cơ quan.- Đảm bảo chỗ ở nội trú cho 100% sinh viên; có dịnh vụ ăn uống và một số dịch vu khác

V

ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT

CAM KẾT PHỤC VỤ SINH

VIÊN

- Diện tích đất là19.600 m2; hơn 15.000 m2 nhà làm việc. Tổng số phòng học và giảng đường là 50 phòng với 6000m2 sàn xây dựng, toàn bộ đã được trang bị thiết bị nghe nhìn hiện đại, 20 phòng thực hành thí nghiệm với 2.243 m2 sàn được trang bị các thiết bị chuyên dùng phục vụ cho việc thực hành, thực tập của học sinh, sinh viên. Một hội trường 350 chỗ ngồi với diện tích sàn 500 m2. - Trung tâm thông tin thư viện 5 tầng, với diện tích 1563 m2 sàn xây dựng, tổng số 13.570 cuốn sách và tài liệu, 72 loại báo, tạp chí, phòng đọc 300 chỗ ngồi, với thiết bị tiện nghi đầy đủ . - Hệ thống máy tính gồm hơn 575 chiếc, trong đó hầu hết máy được kết nối mạng internet, 100% giảng viên có máy tính xách tay.- Khu ký túc xá 800 chỗ ở , có sân thể thao, vui chơi, có trạm y tế phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh cho học sinh- sinh viên. Có 1 nhà ăn sinh viên và 4 công trình dịch vụ khác.

VIĐỘI NGŨ

GIẢNG VIÊN, CÁN BỘ QUẢN

- Tổng số giảng viên, giảng viên kiêm nhiệm: 222 người, trong đó có 5 tiến sỹ, 147 thạc sỹ , 70 cử nhân đại học.- Hoạt động theo cơ chế của đơn vị sự nghiệp công lập, tự chủ một phần theo quy định của Nhà nước.

Page 2: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

TT NỘI DUNG CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO BẬC CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY

LÝ PHƯƠNG PHÁP QUẢN

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANHCHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP;

Page 3: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

VII

  

MỤC TIÊU KIẾN

THỨC, KỸ

NĂNG, TRÌNH

ĐỘ NGOẠI

NGỮ ĐẠT

ĐƯỢC 

MỤC TIÊU CHUNG

Đào tạo các tác nghiệp viên quản trị kinh doanh trình độ cao đẳng các chuyên ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp, có phẩm chất chính trị, đạo đức kinh doanh, sức khỏe tốt; nắm vững các kiến thức về chức năng, quá trình kinh doanh và quản trị ở các doanh nghiệp; có kỹ năng cơ bản cốt lõi của nhà quản trị kinh doanh và thành thạo các kỹ năng theo chuyên ngành quản trị được đào tạo, có khả năng tự học tập để thích ứng với môi trường kinh doanh trong nền kinh tế thị trường hội nhập QT.

KIẾN THỨC

Hiểu những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Pháp luật của Nhà nước; có kiến thức nhất đinh về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn khác. Có kiến thức chung về ngành Quản trị kinh doanh (Quản trị doanh nghiệp, kinh tế doanh nghiệp, nguyên lý kế toán, thống kê, tài chính tín dụng, quản lý chất lượng, hệ thống thông tin quản lý, marketing căn bản..) Nắm vững và vận dụng được kiến thức chuyên nghiệp trình độ cao đẳng ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp gồm: Quản trị chiến lược; quản trị nhân lực; quản trị sản xuất và tác nghiệp; quản trị tài chính; quản trị marketing; quản trị kinh doanh quốc tế…Có kiến thức bổ trợ cho chuyên ngành đào tạo gồm: Phân tích hoạt động doanh nghiệp; kế toán quản trị; tâm lý học kinh doanh;

KỸ NĂNG

* Kỹ năng chuyên môn- Thực hiện được các hoạt động tác nghiệp của nhà quản trị cấp trung gian;- Tổ chức triển khai được các kế hoạch của quản trị như: kế hoạch sản xuất, kế hoạch cung ứng, kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính, kế hoạch marketing, kế hoạch bán hàng;- Phân tích được tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đề xuất, tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp các biện pháp quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;* Kỹ năng mềm- Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ;- Kỹ năng đàm phán, tổ chức sự kiện và giải quyết vấn đề hiệu quả;- Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc;- Kỹ năng tự quản lý thời gian.

NGOẠI NGỮ

Sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp thông thường và phục vụ một số nghiệp vụ chuyên môn.

VIIIVỊ TRÍ VIỆC LÀM

SAU KHI TỐT NGHIỆP

- Làm việc ở bộ phận quản trị trong các doanh nghiệp như: Phòng Kinh doanh, nhân sự, marketing, mghiên cứu và phát triển. Các bộ phận quản lý và quản lý kinh tế tại các cơ quan quản lý nhà nước. - Làm nhân viên kinh doanh trong các loại hình doanh nghiệp. - Tự tạo lập doanh nghiệp và tìm kiến cơ hội kinh doanh riêng cho bản thân

IXKHẢ NĂNG HỌC TẬP

TIẾP TỤC- Sinh viên sau khi ra trường có khả năng tự học tập, nghiên cứu khoa học theo đúng chuyên ngành đào tạo; có thể học tiếp lên đại học và các bậc học cao hơn ngành Quản trị kinh doanh.

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU

Page 4: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

VII

  

MỤC TIÊU KIẾN

THỨC, KỸ

NĂNG, TRÌNH

ĐỘ NGOẠI

NGỮ ĐẠT

ĐƯỢC 

MỤC TIÊU CHUNG

Đào tạo tác nghiệp viên kinh doanh XNK trình độ cao đẳng, có phẩm chất chính trị, đạo đức kinh doanh, sức khỏe tốt; nắm vững các kiến thức về kinh doanh và hiểu biết về quản trị ở các doanh nghiệp; có kỹ năng quản trị kinh doanh XNK; có khả năng tự học tập để thích ứng với môi trường kinh doanh trong điều kiện hội nhập quốc tế.

KIẾN THỨC

- Có hiểu biết về Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Pháp luật của Nhà nước; có kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nhân văn khác để tiếp thu kiến thức chuyên ngành Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Có kiến thức chung về ngành Quản trị doanh như: Quản trị doanh nghiệp, kinh tế doanh nghiệp, nguyên lý kế toán, thống kê, tài chính tín dụng, quản lý chất lượng, hệ thống thông tin quản lý, marketing căn bản.

- Có kiến thức chuyên môn trình độ cao đẳng về quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu, vận tải, giao nhận và bảo hiểm hàng hoá, nghiệp vụ hải quan, thanh toán quốc tế, thư tín thương mại, thuế xuất nhập khẩu, kinh tế ngoại thương.- Có kiến thức bổ trợ cho chuyên ngành đào tạo như phân tích hoạt động doanh nghiệp xuất nhập khẩu, kế toán xuất nhập khẩu, tâm lý học kinh doanh, marketing quốc tế...

KỸ NĂNG

*. Kỹ năng chuyên môn- Thành thạo các nghiệp vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu- Soạn thảo được hợp đồng mua bán ngoại thương - Tham mưu được cho lãnh đạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp và khả năng tham gia quản lý đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu; *. Kỹ năng mềm- Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ;- Kỹ năng đàm phán, tổ chức sự kiện và giải quyết vấn đề hiệu quả;- Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc;- Kỹ năng tự quản lý thời gian.

NGOẠI NGỮ Sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp thông thường và phục vụ một số nghiệp vụ chuyên môn.

VIIIVỊ TRÍ VIỆC LÀM SAU

KHI TỐT NGHIỆP

Có thể làm việc ở các loại hình doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, tổ chức phi chính phủ, cơ quan quản lý nhà nước các cấp trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Làm việc tốt ở các bộ phận:- Chính sách và kế hoạch kinh doanh; kinh doanh xuất nhập khẩu; hợp tác quốc tế; soạn thảo hợp đồng ngoại thương.- Bộ phận quản trị cung ứng hàng hoá và dịch vụ xuất nhập khẩu.

IXKHẢ NĂNG HỌC TẬP

TIẾP TỤCHọc liên thông đại học ngành Quản trị kinh doanh hoặc các ngành khác thuộc khối ngành Kinh doanh và quản lýCó khả năng tự học tập và nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn.

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Page 5: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

VII

  

MỤC TIÊU KIẾN

THỨC, KỸ

NĂNG, TRÌNH

ĐỘ NGOẠI

NGỮ ĐẠT

ĐƯỢC 

MỤC TIÊU CHUNG

Đào tạo tác nghiệp viên kinh doanh Thương mại điện tử trình độ cao đẳng, có phẩm chất chính trị, đạo đức kinh doanh, sức khỏe tốt; nắm vững các kiến thức kinh doanh; có kến thức và kỹ năng quản lý và tổ chức thực hiện các mô hình thích hợp về thương mại điện tử; thành thạo B2B và B2C; có khả năng tự học tập để thích ứng với nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế.

KIẾN THỨC

- Hiểu được Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Pháp luật của Nhà nước vận dụng vào thực tiễn công tác; có kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, tin học để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên ngành quản trị kinh doanh thương mại điện tử. - Kiến thức về nền kinh tế, quản lý và kinh doanh, gồm: Quản trị học; Kinh tế vi mô; Pháp luật thương mại điện tử; Mạng máy tính;Toán kinh tế; Marketing; Kế toán; Tài chính; Thống kê thương mại; Thương mại điện tử căn bản; Cơ sở dữ liệu; Hệ thống thông tin quản lý;

- Có kiến thức chuyên môn trình độ cao đẳng về quản trị kinh doanh thương mại điện tử; nghiên cứu, xây dựng và ứng dụng các mô hình thích hợp về thương mại điện tử trong các doanh nghiệp: Kinh doanh thương mại; E-marketing; quản trị tác nghiệp thương mại điện tử; mạng không dây; thiết kế và triển khai Webstie; ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp (ERP, CRM, SCM). Có một số kiến thức bổ trợ như an ninh mạng; đồ họa; phân tích hoạt động doanh nghiệp; logistic kinh doanh, khởi sự kinh doanh và hậu cần thương mại điện tử.

KỸ NĂNG

* Kỹ năng chuyên môn- Thành thạo việc mua, bán hàng thông qua mạng Internet; thành thạo B2B và B2C.- Sử dụng được các công cụ điện tử và mạng Internet để tiến hành hoạt động kinh doanh như: nghiên cứu thị trường trong nước và quốc tế, quảng cáo, tìm kiếm đối tác, thực hiện các quy trình giao dịch thương mại điện tử như ký hợp đồng, giao nhận vận tải, thanh toán điện tử....- Thực hiện được các hoạt động tác nghiệp của nhà Quản trị cấp trung gian.- Có kỹ năng giao tiếp, làm việc theo nhóm. Có kỹ năng thực hành cơ bản để giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành thương mại điện tử.- Có khả năng tham mưu cho lãnh đạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp và có khả năng tham gia quản lý doanh nghiệp. *. Kỹ năng mềm- Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ;- Kỹ năng đàm phán, phân tích và giải quyết vấn đề hiệu quả;- Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc; Kỹ năng tự quản lý thời gian, quản trị tài chính.

NGOẠI NGỮ Sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp đơn giản và phục vụ một số tác nghiệp quản trị kinh doanh thương mại điện tử;

VIIIVỊ TRÍ VIỆC LÀM SAU

KHI TỐTNGHIỆP

Có thể làm việc ở các loại hình doanh nghiệp kinh doanh thuộc lĩnh vực thương mại điện tử, các tổ chức kinh tế, cơ quan quản lý nhà nước các cấp trong lĩnh vực kinh doanh thương mại điện tử. Làm việc tốt ở các bộ phận:- Phòng Marketing thương mại; E- marketing; kinh doanh thương mại điện tử; quản lý Website thương mại điện tử và các bộ phận khác liên quan đến thương mại điện tử.

IX KHẢ NĂNG HỌC TẬP Có khả năng tự học tập và nghiên cứu để nâng cao trình độ dáp ứng yê cầu nghiệp vụ chuyên môn; có thể học tiếp lên đại

Page 6: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

TIẾP TỤC học Ngành Quản trị kinh doanh.

NGÀNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI

CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠIVII  

 MỤC TIÊU KIẾN

THỨC, KỸ

NĂNG, TRÌNH

ĐỘ NGOẠI

NGỮ ĐẠT

ĐƯỢC 

MỤC TIÊU

CHUNG

Đào tạo tác nghiệp viên kinh doanh thương mại trình độ cao đẳng, có phẩm chất chính trị, đạo đức kinh doanh, sức khỏe tốt; có các kiến thức, kỹ năng về kinh doanh và quản trị ở các doanh nghiệp; có khả năng tự học tập để thích ứng với môi trường kinh doanh trong nền kinh tế thị trường mở cửa và hội nhập QT.

KIẾN THỨC

- Kiến thức cơ bản về chính trị, quốc phòng - an ninh, pháp luật, tin học và ngoại ngữ;

- Có kiến thức nền tảng và kiến thức chung về kinh tế thuộc ngành Kinh doanh thương mại: Quản trị doanh nghiệp, kinh tế doanh nghiệp, nguyên lý kế toán, thống kê, tài chính tín dụng, quản lý chất lượng, hệ thống thông tin quản lý, marketing CB.

- Có kiến thức chuyên nghiệp trình độ cao đẳng về kinh doanh thương mại, kinh doanh xuất nhập khẩu, quản trị kinh doanh, kinh tế thương mại, tâm lý học kinh doanh, xúc tiến thương mại và một số kiến thức bổ trợ cho chuyên ngành đào tạo như phân tích hoạt động doanh nghiệp; khoa học hàng hóa; kế toán - tài chính doanh nghiệp, ngoại ngữ.

KỸ NĂNG

* Kỹ năng chuyên môn - Thực hiện các hoạt động tác nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh thương mại: nghiệp vụ mua bán hàng truyền thống và bán hàng mới, các nghiệp vụ hậu cần kinh doanh như kho vận, giao nhận, nghiệp vụ xuất nhập khẩu và nghiệp vụ hỗ trợ quá trình kinh doanh như tâm lý khách hàng, dịch vụ xúc tiến bán hàng. - Biết và làm được một số việc về quản lý, huy động và đầu tư tài chính tiền tệ, các nghiệp vụ về tài chính kế toán trong bộ phận. - Thu thập thông tin, đánh giá môi trường kinh doanh từ đó nắm bắt cơ hội kinh doanh - Ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh; - Có phương pháp học tập nghiên cứu để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.   * Kỹ năng mềm

NGÀNH QUẢN TRỊ KHÁCH SẠNCHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÁCH SẠN - DU LỊCH

VII

  

MỤC TIÊU KIẾN

THỨC, KỸ

NĂNG, TRÌNH

ĐỘ NGOẠI

NGỮ ĐẠT

ĐƯỢC 

MỤC TIÊU CHUNG

Đào tạo các tác nghiệp viên trình độ cao đẳng quản trị kinh doanh khách sạn-du lịch, có phẩm chất chính trị, đạo đức kinh doanh, sức khỏe tốt; nắm vững các kiến thức, kỹ năng về quá trình kinh doanh và quản trị ở các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn- du lịch, nhà hàng; có khả năng tiếp tục học tập để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

KIẾN THỨC

- Kiến thức cơ bản về chính trị, pháp luật, quốc phòng - an ninh, kinh tế, tin học, ngoại ngữ;- Kiến thức về quản lý và tổ chức công việc trong doanh nghiệp khách sạn - du lịch: quản trị kinh doanh khách sạn, quản trị kinh doanh lữ hành, quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn - du lịch;- Hiểu và vận dụng được kiến thức chuyên ngành trình độ cao đẳng quản trị kinh doanh khách sạn du lịch: Quản trị kinh doanh khách sạn, quản trị kinh doanh lữ hành, nghiệp vụ phục vụ khách sạn, quản trị kinh doanh nhà hàng (nghiệp vụ phục vụ bàn, bar, xây dựng thực đơn, chế biến món ăn…); marketing khách sạn - du lịch, địa lý du lịch, kinh tế khách sạn - du lịch, văn hoá du lịch, kế toán doanh nghiệp… kiến thức bổ trợ cho chuyên ngành đào tạo như kỹ thuật chế biến món ăn …

KỸ NĂNG

* Kỹ năng chuyên môn:- Hoạch định chiến lược, kế họach kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh khách sạn - du lịch; xây dựng và quản lý các chương trình du lịch. Thành thạo các nghiệp vụ buồng, bàn, bar, hướng dẫn khách.- Tổ chức và quản lý các hoạt động kinh doanh khách sạn - du lịch. Quản trị nhân sự trong DNKD khách sạn- du lịch- Quản lý tài chính, kỹ năng định khoản trong công tác kế toán, kỹ năng soạn thảo hợp đồng.* Kỹ năng mềm:- Giao tiếp, thuyết trình, lãnh đạo, làm việc theo nhóm.- Biết phân tích, tổng hợp và giải quyết vấn đề, giám sát, đánh giá nhân viên; thu nhận, truyền đạt và xử lý thông tin.- Thành thạo tin học văn phòng, vận dụng vào công việc chuyên ngành.

NGOẠI NGỮ

Trình độ tương đương A2+. Sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp thông thường nhất là khi đón tiếp khách nước ngoài và

phục vụ một số nghiệp vụ chuyên môn khác.

VIIIVỊ TRÍ VIỆC LÀM

SAU KHI TN

Các loại hình doanh nghiệp các tổ chức kinh tế, các cơ quan quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực kinh doanh nhà hàng- khách sạn, du lịch. - Làm việc tốt ở các bộ phận quản trị trong các nhà hàng, khách sạn, doanh nghiệp du lịch như: Phòng Kinh doanh, Nhân sự, Marketing, mghiên cứu và phát triển. - Tự tạo lập doanh nghiệp và tìm kiến cơ hội kinh doanh riêng cho bản thân.

IXKHẢ NĂNG HỌC

TẬP TIẾP TỤC- Có khả năng tự học tập, nghiên cứu khoa học theo đúng chuyên ngành đào tạo.- Sinh viên sau khi ra trường có thể học tiếp lên đại học ngành Quản trị kinh doanh khách sạn - du lịch.

NGÀNH QUẢN TRỊ KHÁCH SẠNCHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NHÀ HÀNG

VII

  

MỤC TIÊU KIẾN

THỨC, KỸ

NĂNG, TRÌNH

ĐỘ NGOẠI

NGỮ ĐẠT

ĐƯỢC 

MỤC TIÊU CHUNG

Đào tạo các tác nghiệp viên trình độ cao đẳng quản trị kinh doanh nhà hàng, có phẩm chất chính trị, đạo đức kinh doanh, sức khỏe tốt; nắm vững các kiến thức, kỹ năng về quá trình kinh doanh và quản trị ở các doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng; có khả năng tiếp tục học tập để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

KIẾN THỨC

- Kiến thức cơ bản về chính trị, pháp luật, quốc phòng - an ninh, kinh tế, tin học, ngoại ngữ;

- Kiến thức về quản lý và tổ chức công việc trong doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng: quản trị kinh doanh nhà hàng, quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn - du lịch, kinh tế khách sạn - du lịch;

- Kiến thức về chuyên môn: tổ chức, đón tiếp và phục vụ khách ăn uống tại nhà hàng đáp ứng yều cầu về chất lượng, vệ sinh, an toàn vệ sinh thực phẩm, xử lý các tình huống có thể xảy ra trong quá trình kinh doanh nhà hàng.

KỸ NĂNG

* Kỹ năng chuyên môn - Đón tiếp khách và phục vụ khách nhanh, chính xác; - Thành thạo các thao tác kỹ thuật phục vụ bàn, bar;- Xây dựng thực đơn, chế biến được một số món ăn phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và pha chế các loại đồ uống;- Tổ chức và quản lý được hoạt động của các bộ phận tác nghiệp trong doanh nghiệp khách nhà hàng. *. Kỹ năng mềm Vận dụng được các kỹ năng mềm vào trong quá trình làm việc để nâng cao hiệu quả kinh doanh: kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tổ chức công việc, kỹ năng thuyết trình và kỹ năng tổ chức sự kiện.

NGOẠI NGỮ

Trình độ tương đương A2+. Sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp thông thường nhất là khi đón tiếp khách nước ngoài và

phục vụ một số nghiệp vụ chuyên môn khác.

VIIIVỊ TRÍ VIỆC LÀM

SAU KHI TN

Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm việc ở các loại hình doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn - du lịch ở các vị trí: Trưởng các phòng ban chức năng, các bộ phận tác nghiệp; trưởng nhóm,trưởng ca, giám sát viên; nhân viên các bộ phận nghiệp vụ lễ tân, bàn, bếp, bộ phận kinh doanh, các bộ phận kinh doanh dịch vụ bổ sung khác trong các khách sạn, nhà hàng.

IXKHẢ NĂNG HỌC

TẬP TIẾP TỤC- Có khả năng tự học tập, nghiên cứu khoa học theo đúng chuyên ngành đào tạo.- Sinh viên sau khi ra trường có thể học tiếp lên đại học ngành Quản trị khách sạn

Page 7: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

- Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ;- Kỹ năng đàm phán, tổ chức sự kiện và giải quyết vấn đề hiệu quả;- Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc;- Nghiên cứu độc lập và làm việc theo nhóm;- Kỹ năng tự quản lý thời gian.

NGOẠI NGỮ

- Giao tiếp đơn giản bằng tiếng Anh và sử dụng tiếng Anh vào một số nghiệp thông dụng. Trình độ tương đương A2+

VIIIVỊ TRÍ VIỆC LÀM

SAU KHI TN- Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhận các vị trí tổ chức, quản lý, kinh doanh tại các đơn vị kinh doanh xăng dầu hoặc các doanh nghiệp kinh doanh thương mại khác.

IXKHẢ NĂNG HỌC

TẬP TIẾP TỤC- Có khả năng tự học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ.- Có thể học tiếp lên đại học và các bậc học cao hơn ngành Quản trị kinh doanh.

NGÀNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI

CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH XĂNG DẦUVII  

 MỤC TIÊU KIẾN

THỨC, KỸ

NĂNG, TRÌNH

ĐỘ NGOẠI

NGỮ ĐẠT

ĐƯỢC 

MỤC TIÊU CHUNG

Đào tạo tác nghiệp viên kinh doanh xăng dầu trình độ cao đẳng, có phẩm chất chính trị, đạo đức kinh doanh, sức khỏe tốt; nắm vững các kiến thức, có kỹ năng kinh doanh xăng dầu và hiểu biết về quản trị ở các doanh nghiệp; có khả năng tự học tập để thích ứng với môi trường kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập QT.

KIẾN THỨC

- Kiến thức cơ bản về chính trị, pháp luật, quốc phòng, kinh tế, tin học, ngoại ngữ...

- Kiến thức cơ sở ngành về kinh tế học, tài chính, kế toán, thống kê, marketing, quản trị; - Kiến thức về chuyên môn: phân tích môi trường kinh doanh, nắm bắt, lựa chọn cơ hội kinh doanh; thành thạo các nghiệp vụ kinh doanh (mua, bán, bảo quản, nhập, xuất...); kiến thức về phòng chống cháy nổ; các phương thức kinh doanh; phân tích đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị; quản lý tài chính; quản trị nhân sự; - Kiến thức bổ trợ nghề nghiệp: tâm lý khách hàng, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng đàm phán, kiến thức về khoa học hàng hóa.

KỸ NĂNG * Kỹ năng chuyên môn- Thực hiện được các tác nghiệp cấp trung gian;+ Thành thạo nghiệp vụ bán hàng truyền thống và bán hàng mới;+ Thành thạo các nghiệp vụ hậu cần kinh doanh như mua, vận chuyển, bảo quản, kiểm kê hàng hóa, phòng chống cháy nổ + Thành thạo các nghiệp vụ hỗ trợ quá trình kinh doanh như: ký kết hợp đồng, xuất, nhập xăng dầu tại kho, nắm bắt tâm lý khách hàng; - Xây dựng và thực hiện được kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu * Kỹ năng mềm- Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ;- Kỹ năng đàm phán, tổ chức sự kiện và giải quyết vấn đề hiệu quả;

Page 8: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

- Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc;- Kỹ năng tự quản lý thời gian.

NGOẠI NGỮ

- Giao tiếp đơn giản bằng tiếng Anh và sử dụng tiếng Anh vào một số nghiệp thông dụng. đạt trình độ tương đương A2+

VIIIVỊ TRÍ VIỆC LÀM

SAU KHI TN- Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhận các vị trí tổ chức, quản lý, kinh doanh tại các đơn vị kinh doanh xăng dầu,ga hoặc các doanh nghiệp kinh doanh thương mại khác.

IXKHẢ NĂNG HỌC

TẬP TIẾP TỤC- Có khả năng tự học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ.- Có thể học tiếp lên đại học và các bậc học cao hơn ngành Kinh doanh thương mại.

NGÀNH MARKETING

CHUYÊN NGÀNH: MARKETING THƯƠNG MẠI

VII   

MỤC TIÊU KIẾN

THỨC, KỸ

NĂNG, TRÌNH

ĐỘ NGOẠI

NGỮ ĐẠT

ĐƯỢC 

MỤC TIÊU

CHUNG

- Đào tạo tác nghiệp viên Marketing trình độ cao đẳng có phẩm chất chính trị, đạo đức, có sức khỏe tốt, có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản để giải quyết những vấn đề thông thường thuộc lĩnh vực maketing thương mại, có khả năng tiếp tục học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

KIẾN THỨC

- Kiến thức cơ bản về kinh tế, chính trị, quốc phòng - an ninh, pháp luật, tin học và ngoại ngữ;

- Kiến thức cơ bản của ngành như quản trị, kế toán và kinh tế vi mô;

- Kiến thức chuyên môn về marketing trong lĩnh vực thương mại như: nghiên cứu thị trường và hành vi khách hàng, các đề xuất chào hàng cho khách hàng, phát triển thông tin khách hàng, marketing thương mại, marketing dịch vụ, quảng cáo, khuyếch trương sản phẩm, quản trị kênh và mạng lưới phân phối bán hàng, kế hoạch hóa chiến lược marketing của của tổ chức và doanh nghiệp thương mại. - Kiến thức bổ trợ nghề nghiệp như: Thống kê; Tài chính và Tiếng Anh giao tiếp trong thương mại ....

KỸ NĂNG

* Kỹ năng chuyên môn:- Thực hiện thành thạo công việc thu thập, phân tích và xử lý thông tin marketing;- Thực hiện thành thạo các nghiệp vụ tác nghiệp marketing trong lĩnh vực thương mại: Thu thập, xử lý và phân tích thông tin để đưa ra quyết định về sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến hỗn hợp;- Sử dụng thành thạo máy vi tính cho công việc chuyên môn, khai thác và ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin phục vụ cho công việc;- Lập kế hoạch và thuyết trình được báo cáo marketing;- Tham mưu được cho lãnh đạo của doanh nghiệp, tổ chức những cách thức cải tiến công tác marketing và quản trị kinh doanh

Page 9: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

của đơn vị.* Kỹ năng mềm:- Kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm;- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử tình huống và tạo lập quan hệ;- Kỹ năng đàm phán, tổ chức sự kiện và giải quyết vấn đề hiệu quả;- Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc;- Kỹ năng tự quản lý thời gian.

NGOẠI NGỮ

- Sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp và hoạt động chuyên môn thông thường; đạt trình độ tương đương A2+

VIIIVỊ TRÍ VIỆC

LÀM SAU KHI TN

Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành này có thể làm việc ở nhiều loại hình doanh nghiệp, trong nước và quốc tế. Một số vị trí có thể làm việc tốt:Nhân viên marketing, quan hệ khách hàng; quảng cáo truyền thông, kinh doanh, phòng nghiên cứu và phát triển thị trường, thương mại điện tử

IXKHẢ NĂNG HỌC

TẬP TIẾP TỤC- Có khả năng tự học tập, nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ lâu dài.học tiếp lên các bậc học cao hơn .

NGÀNH MARKETINGCHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU

VII

  

MỤC TIÊU KIẾN

THỨC, KỸ

NĂNG, TRÌNH

ĐỘ NGOẠI

NGỮ ĐẠT

ĐƯỢC 

MỤC TIÊU

CHUNG

Đào tạo tác nghiệp viên marketing trình độ Cao đẳng có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt; có kiến thức chuyên môn cơ bản, kỹ năng thực hành thành thạo, hiểu biết được tác động của các nguyên lý, quy luật kinh tế - xã hội trong thực tiễn và có khả năng giải quyết những vấn đề thông thường thuộc lĩnh vực thương hiệu và marketing; trên cơ sở đó có khả năng tiếp tục học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng tốt quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

KIẾN THỨC

- Kiến thức cơ bản về kinh tế, chính trị, quốc phòng - an ninh, pháp luật, tin học và ngoại ngữ;

- Kiến thức cơ bản của ngành như quản trị, kế toán và kinh tế vi mô;

- Kiến thức chuyên môn về thương hiệu và marketing như: nghiên cứu thị trường và hành vi khách hàng, các đề xuất chào hàng cho khách hàng, phát triển thông tin khách hàng, quản trị kênh phân phối, quản trị thương hiệu (tạo dựng, duy trì, phát triển, bảo vệ và khai thác thương hiệu), truyền thông và quảng bá sản phẩm, thương hiệu của tổ chức và doanh nghiệp;- Kiến thức bổ trợ nghề nghiệp như: Thống kê; Tài chính và Tiếng Anh giao tiếp trong thương mại ....

KỸ NĂNG

* Kỹ năng chuyên môn: - Thực hiện thành thạo công việc thu thập, phân tích và xử lý thông tin marketing; - Lập được kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trình phát triển thương hiệu; - Xây dựng được kế hoạch quản trị thương hiệu và chiến lược quảng bá thương hiệu, bảo vệ và khai thác thương hiệu; - Hỗ trợ việc xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu, định vị thương hiệu, quản lý nhãn hàng, định giá và nhượng quyền thương hiệu, ...;

Page 10: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

- Sử dụng thành thạo máy vi tính cho công việc chuyên môn, khai thác và ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin phục vụ cho công việc; - Tham mưu được cho lãnh đạo của doanh nghiệp, tổ chức những cách thức cải tiến công tác marketing và quản trị thương hiệu của đơn vị * Kỹ năng mềm:- Kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm;- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử tình huống và tạo lập quan hệ;- Kỹ năng đàm phán, tổ chức sự kiện và giải quyết vấn đề hiệu quả;- Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc;- Kỹ năng tự quản lý thời gian.

NGOẠI NGỮ

- Sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp và hoạt động chuyên môn thông thường; đạt trình độ tương đương A2+

VIIIVỊ TRÍ VIỆC

LÀM SAU KHI TN

Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị thương hiệu có thể làm việc tại các tổ chức, doanh nghiệp ở các vị trí khác nhau thuộc bộ phận marketing và thương hiệu, với các nhiệm vụ như sau: - Tìm hiểu về môi trường marketing và thị trường;- Xây dựng các đề xuất chào hàng cho khách hàng;- Tổ chức, thực hiện và cung ứng các chương trình truyền thông marketing;- Quản trị quan hệ khách hàng (CRM);- Tổ chức và thực hiện các hoạt động marketing tác nghiệp;- Triển khai chiến lược xúc tiến thương mại, quảng cáo và truyền thông thương hiệu;- Đề xuất xây dựng, bảo vệ, định vị và quản lý thương hiệu;- Theo dõi, đánh giá sức mạnh thương hiệu của nhóm thương hiệu và các đối thủ cạnh tranh tương ứng.

IXKHẢ NĂNG HỌC

TẬP TIẾP TỤC- Có khả năng tự học tập, nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ lâu dài, học tiếp lên các bậc học cao hơn .

NGÀNH KẾ TOÁN

CHUYÊN NGÀNH: KIỂM TOÁN

VII

  

MỤC TIÊU KIẾN

MỤC TIÊU

CHUNG

Đào tạo kiểm toán viên trình độ cao đẳng có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp; có sức khoẻ tốt; nắm vững kiến thức cơ bản, cơ sở, có kỹ năng thực hành về nghiệp vụ kế toán, đủ khả năng giải quyết những vấn đề thông thường về chuyên môn kế toán- kiểm toán và tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị, đồng thời có khả năng học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trong điều kiện của nền kinh tế thị trường.

KIẾN - Có kiến thức đại cương về những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách

Page 11: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

THỨC, KỸ

NĂNG, TRÌNH

ĐỘ NGOẠI

NGỮ ĐẠT

ĐƯỢC 

THỨC

mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Pháp luật của Nhà nước; có kiến thức nhất định về khoa học tự nhiên, kỹ thuật soạn thảo văn bản, tin học để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp.

-Có kiến thức nền tảng và hiểu được những kiến thức chung của ngành kiểm toán: nguyên lý kế toán, tài chính - tiền tệ, kế toán tài chính, kế toán hành chính sự nghiệp, kiểm toán cơ bản, pháp luật kinh tế, kinh tế vi mô, quản trị doanh nghiệp, nguyên lý thống kê, tài chính doanh nghiệp, phân tích tài chính doanh nghiệp, tin ứng dụng trong kế toán.

-Có kiến thức chuyên sâu về ngành kế toán, kiểm toán; nắm chắc thủ tục, phương pháp và quy trình kiểm toán; nắm được các kiến thức cơ bản về thuế, tài chính doanh nghiệp; am hiểu chuẩn mực kế toán, kiểm toán, chế độ kế toán và luật kế toán, luật kiểm toán. Nắm được một số kiến thức bổ trợ cần thiết như thị trường chứng khoán, thống kê doanh nghiệp, ngoại ngữ.

KỸ NĂNG

* Kỹ năng chuyên môn- Lập chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý, sử dụng chứng từ để ghi sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết.- Lập, đọc và phân tích được các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, báo cáo thuế theo chế độ và chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam hiện hành.- Có khả năng thu thập, tổng hợp và phân tích các dữ liệu tài chính - kế toán để tổ chức hoạt động kế toán của đơn vị giúp lãnh đạo đơn vị hoạch định các chiến lược, kế hoạch trung và ngắn hạn để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.- Vận dụng các phương pháp kiểm toán để tiến hành các thủ tục kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính.- Có khả năng xét đoán độc lập và kỹ năng phản biện các vấn đề về kế toán, tài chính; tư vấn cho các nhà quản trị của đơn vị trong công tác quản lý tài chính kế toán.- Tra cứu, khai thác và sử dụng các thông tin liên quan đến kế toán, kiểm toán, tài chính, thuế một cách hiệu quả.* Kỹ năng mềm- Tổ chức làm việc theo nhóm có hiệu quả, giải quyết được mối quan hệ trong nhóm để đạt được mục tiêu đặt ra. - Có khả năng giao tiếp, truyền tải tiếp nhận và xử lý thông tin một cách khoa học;- Giao tiếp và xử lý được các nghiệp vụ văn phòng bằng tiếng Anh trong môi trường làm việc quốc tế.- Thành tạo tin học văn phòng, ứng dụng một cách hiệu quả vào công việc chuyên môn.- Thích ứng nhanh với môi trường kinh doanh không ngừng thay đổi.

NGOẠI NGỮ

Sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp thông thường và phục vụ một số nghiệp vụ chuyên môn.

VIIIVỊ TRÍ VIỆC LÀM

SAU KHI TỐT NGHIỆP 

- Có khả năng quản lý, điều hành tổ chức hoạt động của bộ máy kế toán tại các cơ quan, doanh nghiệp vừa và nhỏ; làm nhân viên trực tiếp tác nghiệp các nghiệp vụ kế toán, như: hạch toán kế toán, báo cáo thuế, tiền lương, định mức lao động, kế toán kho bãi, vật tư,... hoặc tham gia các hoạt động kiểm toán, kiểm tra, giám sát nội bộ của cơ quan, doanh nghiệp.- Có khả năng làm việc tại doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán, thanh tra, kiểm tra tài chính,...

IX KHẢ NĂNG HỌC TẬP TIẾP TỤC

- Có khả năng nghiên cứu để hiểu biết, nâng cao trình độ nhận thức tư duy về pháp luật kinh tế, tài chính, kế toán, kiểm toán và vận dụng khoa học, công nghệ để nâng cao hiệu quả, hiệu suất công tác chuyên môn.- Có đủ trình độ, năng lực để tiếp tục học tập hoàn chỉnh đạt trình độ kiến thức đại học chính quy và các bậc học cao hơn trong hệ thống giáo dục quốc dân theo mọi loại hình đào tạo; được bổ sung thêm kiến thức ngoại ngữ cần thiết, có thể tham

Page 12: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

gia học tập nâng cao trình độ theo các chương trình quốc tế hoặc các khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn do các quốc gia, các tổ chức nước ngoài tổ chức.

NGÀNH KẾ TOÁN

CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

VII   

MỤC TIÊU KIẾN

THỨC, KỸ

NĂNG, TRÌNH

ĐỘ NGOẠI

NGỮ ĐẠT

ĐƯỢC 

MỤC TIÊU

CHUNG

Đào tạo kế toán viên trình độ cao đẳng có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp; có sức khoẻ tốt; nắm vững kiến thức cơ bản, cơ sở, có kỹ năng thực hành về nghiệp vụ kế toán, đủ khả năng giải quyết những vấn đề thông thường về chuyên môn kế toán và tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị, đồng thời có khả năng học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trong điều kiện của nền kinh tế thị trường.

KIẾN THỨC

-Có kiến thức đại cương về những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Pháp luật của Nhà nước; có kiến thức về khoa học tự nhiên, kỹ thuật soạn thảo văn bản, tin học cần thiết để tiếp thu kiến thức ngành.

-Có kiến thức nền tảng và hiểu được những kiến thức chung của ngành kế toán như: nguyên lý kế toán, tài chính - tiền tệ, kế toán hành chính sự nghiệp, kiểm toán cơ bản, pháp luật kinh tế, kinh tế vi mô, quản trị doanh nghiệp, nguyên lý thống kê, tài chính doanh nghiệp, phân tích tài chính doanh nghiệp, tin ứng dụng trong kế toán.

- Có kiến thức chuyên sâu về ngành kế toán; nắm được các kiến thức cơ bản về thuế, tài chính doanh nghiệp; am hiểu chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán. Nắm được một số kiến thức bổ trợ cần thiết khác như thanh toán quốc tế, thị trường chứng khoán, thống kê doanh nghiệp, ngoại ngữ.

KỸ NĂNG

* Kỹ năng chuyên môn- Biết tổ chức công tác tài chính kế toán phù hợp. - Xử lý thành thạo các tình huống kế toán phát sinh trong thực tế một cách độc lập, sáng tạo.- Thực hiện thành thạo các kỹ năng và kỹ thuật thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin kế toán.- Lập được chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ, biết mở sổ, ghi sổ kế toán tổng hợp, chi tiết; lập và kiểm tra báo cáo tài chính theo chế độ kế toán hiện hành.- Thành thạo kế toán trên máy tính theo các phần mềm kế toán chuyên dụng hiện hành.- Lập được hệ thống báo cáo Thuế, báo cáo Kế toán quản.- Vận dụng chính xác chế độ - chính sách mới vào thực tiễn công tác quản lý hoạt động của đơn vị.* Kỹ năng mềm- Tổ chức làm việc theo nhóm có hiệu quả, giải quyết được mối quan hệ trong nhóm để đạt được mục tiêu đặt ra.- Có kỹ năng làm việc độc lập, có tư duy logic.- Có khả năng giao tiếp, truyền tải tiếp nhận và xử lý thông tin một cách khoa học.

Page 13: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

- Giao tiếp và xử lý được các nghiệp vụ văn phòng bằng tiếng Anh trong môi trường làm việc quốc tế.- Thành tạo tin học văn phòng, ứng dụng một cách hiệu quả vào chuyên môn kế toán.

NGOẠI NGỮ

Sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp thông thường và phục vụ một số nghiệp vụ chuyên môn.

VIIIVỊ TRÍ VIỆC LÀM

SAU KHI TỐT NGHIỆP 

Có khả năng làm việc tại các doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội với các vị trí liên quan đến kế toán, tài chính, thuế, kinh doanh thương mại.

IXKHẢ NĂNG HỌC

TẬP TIẾP TỤC- Có khả năng tự học tập, nghiên cứu theo đúng chuyên ngành đào tạo.- Sinh viên sau khi ra trường có thể học tiếp lên đại học ngành Kế toán - Kiểm toán.

NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPVII MỤC

TIÊU KIẾN

THỨC, KỸ

NĂNG, TRÌNH

ĐỘ NGOẠI

NGỮ ĐẠT

ĐƯỢC

MỤC TIÊU CHUNG

Đào tạo nhân viên ngành Tài chính doanh nghiệp trình độ cao đẳng có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và sức khoẻ tốt; nắm vững các kiến thức cơ bản về quản lý kinh doanh, các kiến thức về tài chính – ngân hàng, kế toán và kinh tế; thành thạo các kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn; có khả năng tự học tập để thích ứng với nền kinh tế thị trường trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 

KIẾN THỨC

- Kiến thức cơ bản về chính trị, quốc phòng - an ninh, pháp luật, kinh tế, tin học ngoại ngữ.- Kiến thức cơ bản của ngành như quản trị, kế toán, thống kê, kinh tế vi mô. - Kiến thức chuyên sâu về tài chính, ngân hàng, kế toán: chế độ quản lý tài chính và quy trình công nghệ quản lý tài chính - chứng khoán trong các doanh nghiệp; quy trình nghiệp vụ: ngân hàng thương mại, định giá tài sản, nghiệp vụ kế toán cơ bản và phân tích, đánh giá hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp.

KỸ NĂNG * Kỹ năng chuyên môn- Lựa chọn được phương thức huy động vốn và đầu tư vốn có hiệu quả. - Lập được kế hoạch các chỉ tiêu tài chính trong doanh nghiệp. - Lập được báo cáo tài chính và báo cáo thuế của doanh nghiệp.- Sử dụng được các phương pháp định giá tài sản vào các hoạt động tài chính - ngân hàng. - Thao tác được quy trình nghiệp vụ tín dụng, kế toán ngân hàng; kinh doanh chứng khoán. - Phân tích, dự báo tình hình tài chính của doanh nghiệp trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp. - Lập được chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý được chứng từ kế toán đồng thời sử dụng được chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán tổng hợp và chi tiết.- Sử dụng được ngoại ngữ trong giao tiếp thông thường.

Page 14: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

- Sử dụng được các kỹ năng tin học cơ bản vào nghiệp vụ chuyên môn.- Có phương pháp học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.* Kỹ năng mềm- Kỹ năng giao tiếp và làm việc theo tập thể. - Kỹ năng đàm phán và giải quyết vấn đề hiệu quả.- Kỹ năng hoạch định và tổ chức công việc.- Kỹ năng tính toán và quản lý thời gian.- Kỹ năng đặt câu hỏi và phản biện vấn đề.

NGOẠI NGỮ Sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp thông thường và phục vụ một số nghiệp vụ chuyên môn (tương đương A2+)

VIIIVỊ TRÍ VIỆC LÀM SAU

KHI TỐT NGHIỆP

Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp có thể làm nhân viên: thuế, tài chính, kế toán, ngân hàng, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bất động sản,... ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tổ chức ngân hàng và phi ngân hàng, cơ quan quản lý nhà nước về tài chính - ngân hàng; các bộ phận chức năng về tài chính, kế toán, thuế tại các đơn vị khác trong nền kinh tế.

IXKHẢ NĂNG HỌC TẬP

TIẾP

- Có khả năng tự học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu chuyên môn.- Sinh viên sau khi ra trường có thể học tiếp lên đại học ngành Tài chính - Ngân hàng của các trường đại học và các học viện trong cả nước.

NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

CHUYÊN NGÀNH: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIVII MỤC

TIÊU KIẾN

THỨC, KỸ

NĂNG, TRÌNH

ĐỘ NGOẠI

NGỮ ĐẠT

ĐƯỢC

MỤC TIÊU CHUNG

Đào tạo nhân viên ngành Ngân hàng TM trình độ cao đẳng có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và sức khoẻ tốt; nắm vững các kiến thức cơ bản về quản lý kinh doanh, các kiến thức về tài chính – ngân hàng, kế toán và kinh tế; thành thạo các kỹ năng nghiệp vụ ngân hàng; có khả năng tự học tập để thích ứng với nền kinh tế thị trường trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 

KIẾN THỨC

- Kiến thức cơ bản về chính trị, quốc phòng - an ninh, pháp luật, kinh tế, tin học ngoại ngữ.- Kiến thức cơ bản của ngành như quản trị, kế toán, thống kê, kinh tế vi mô.- Kiến thức cơ bản về ngân hàng, tài chính, chứng khoán: chế độ quản lý tiền tệ và quy trình công nghệ nghiệp vụ ngân hàng - kinh doanh chứng khoán trong các ngân hàng thương mại, ngân hàng nhà nước; quy trình nghiệp vụ: thanh toán quốc tế, định giá tài sản, kế toán ngân hàng, phân tích tài chính doanh nghiệp làm cơ sở cho việc ra các quyết định huy động vốn, đầu tư, cho vay của ngân hàng thương mại.

KỸ NĂNG * Kỹ năng chuyên môn- Lựa chọn được phương thức huy động vốn và đầu tư vốn có hiệu quả trong ngân hàng. - Lập được kế hoạch các chỉ tiêu tài chính ngân hàng. - Sử dụng được các phương pháp định giá tài sản vào các hoạt động tài chính - ngân hàng. - Thao tác được quy trình nghiệp vụ ngân hàng (huy động vốn, cho vay, thanh toán, thẻ,...), kế toán ngân hàng (lập chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý được chứng từ kế toán đồng thời sử dụng được chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán tổng

Page 15: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

hợp và chi tiết); kinh doanh chứng khoán. - Phân tích, dự báo tình hình tài chính của khách hàng trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. - Phân tích, dự báo mức độ biến động của các loại chứng khoán trên thị trường làm cơ sở cho việc ra các quyết định đầu tư chứng khoán có hiệu quả, tránh được rủi ro trong hoạt động đầu tư. - Lập được các báo cáo tài chính, kế toán của ngân hàng.- Sử dụng được ngoại ngữ trong giao tiếp thông thường.- Sử dụng được các kỹ năng tin học cơ bản vào nghiệp vụ chuyên môn.- Có phương pháp học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.* Kỹ năng mềm- Kỹ năng giao tiếp và làm việc theo tập thể. - Kỹ năng đàm phán và giải quyết vấn đề hiệu quả.- Kỹ năng hoạch định và tổ chức công việc.- Kỹ năng tính toán và quản lý thời gian.- Kỹ năng đặt câu hỏi và phản biện vấn đề.

NGOẠI NGỮ Sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp thông thường và phục vụ một số nghiệp vụ chuyên môn.

VIIIVỊ TRÍ VIỆC LÀM SAU

KHI TỐT NGHIỆP

Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Ngân hàng thương mại có thể làm nhân viên: tín dụng, giao dịch viên, kế toán thanh toán, kinh doanh ngoại tệ, tư vấn tài chính, ngân quỹ, quan hệ khách hàng,... trong các ngân hàng, các tổ chức tín dụng; đồng thời cũng có thể làm việc tại các tổ chức tài chính phi ngân hàng như: công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, quỹ đầu tư hoặc làm việc tại các bộ phận tài chính - kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

IXKHẢ NĂNG HỌC TẬP

TIẾP

- Có khả năng tự học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu chuyên môn.- Sinh viên sau khi ra trường có thể học tiếp lên đại học ngành Tài chính - Ngân hàng của các trường đại học và các học viện trong cả nước.

NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

CHUYÊN NGÀNH: THUẾVII MỤC

TIÊU KIẾN

THỨC,

MỤC TIÊU CHUNG Đào tạo nhân viên chuyên ngành Thuế trình độ cao đẳng có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và sức

khoẻ tốt; nắm vững các kiến thức cơ bản về quản lý kinh doanh, các kiến thức về tài chính – ngân hàng, kế toán và kinh tế; thành thạo các kỹ năng nghiệp vụ thuế; có khả năng tự học tập để thích ứng với nền kinh tế thị trường trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 

Page 16: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

KỸ NĂNG, TRÌNH

ĐỘ NGOẠI

NGỮ ĐẠT

ĐƯỢC

KIẾN THỨC

- Kiến thức cơ bản về chính trị, quốc phòng - an ninh, pháp luật, kinh tế, tin học ngoại ngữ.- Kiến thức cơ bản của ngành như quản trị, kế toán, thống kê, kinh tế vi mô.- Kiến thức cơ bản về tài chính, thuế, kế toán thuế: chế độ quản lý và quy trình công nghệ quản lý tài chính - thuế trong các doanh nghiệp; quy trình nghiệp vụ: định giá tài sản, kế toán tài chính, kế toán thuế, phân tích, đánh giá hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp.

KỸ NĂNG

* Kỹ năng chuyên môn- Thao tác được quy trình nghiệp vụ thuế: khai thuế, tính thuế, nộp thuế, lập hồ sơ hoàn thuế khi có phát sinh, kiểm tra đối chiếu hóa đơn với bảng kê khai thuế đầu vào đầu ra, với bảng kê khai hồ sơ xuất khẩu, đóng chứng từ báo cáo thuế, kiểm tra báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn thuế,...- Lập được báo cáo tài chính, báo cáo thuế của doanh nghiệp: báo cáo tổng hợp thuế giá trị gia t ăng đầu vào, đầu ra hàng tháng, báo cáo tổng hợp thuế theo định kỳ hoặc đột xuất,..., báo cáo quyết toán thuế.- Sử dụng được các phương pháp định giá tài sản vào các hoạt động tài chính - thuế. - Lựa chọn được phương thức huy động vốn và đầu tư vốn có hiệu quả. - Lập được kế hoạch thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp nộp ngân sách) và các chỉ tiêu tài chính trong doanh nghiệp. - Phân tích, dự báo tình hình tài chính của doanh nghiệp trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý tài chính, thuế của doanh nghiệp. - Sử dụng được ngoại ngữ trong giao tiếp thông thường.- Sử dụng được các kỹ năng tin học cơ bản vào nghiệp vụ chuyên môn.- Có phương pháp học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.* Kỹ năng mềm- Kỹ năng giao tiếp và làm việc theo tập thể. - Kỹ năng đàm phán và giải quyết vấn đề hiệu quả.- Kỹ năng hoạch định và tổ chức công việc.- Kỹ năng tính toán và quản lý thời gian.- Kỹ năng đặt câu hỏi và phản biện vấn đề.

NGOẠI NGỮ Sử dụng được tiếng Anh trong giao tiếp thông thường và phục vụ một số nghiệp vụ chuyên môn.

VIIIVỊ TRÍ VIỆC LÀM SAU

KHI TỐT NGHIỆP

Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Thuế có thể làm nhân viên quản lý thuế, tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế, kê khai và kế toán thuế, quản lý nợ và cưỡng chế thuế, thanh tra thuế,...ở các cơ quan quản lý nhà nước về thuế, hải quan; nhân viên tài chính - kế toán ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các bộ phận chức năng về thuế, tài chính, kế toán trong nền kinh tế.

IXKHẢ NĂNG HỌC TẬP

TIẾP

- Có khả năng tự học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu chuyên môn.- Sinh viên sau khi ra trường có thể học tiếp lên đại học ngành Tài chính - Ngân hàng của các trường đại học và các học viện trong cả nước.

Page 17: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

NGÀNH CÔNG NGHỆ HÓA HỌCCHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XĂNG DẦU

VII

  

MỤC TIÊU KIẾN

THỨC, KỸ

NĂNG, TRÌNH

ĐỘ NGOẠI

NGỮ ĐẠT

ĐƯỢC 

MỤC TIÊU CHUNG

Đào tạo trình độ Cao đẳng chuyên ngành kỹ thuật xăng dầu; có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt; có kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật xăng dầu, kỹ năng thực hành theo chuyên ngành đào tạo; có khả năng tiếp tục học tập cao hơn để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.

KIẾN THỨC

- Hiểu, vận dụng được: Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Pháp luật của Nhà nước; có kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, kỹ thuật. - Có kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật xăng dầu, nắm vững các chỉ tiêu chất lượng, tính chất hóa lý của các sản phẩm dầu mỏ và sản phẩm hóa dầu, các quy trình công nghệ, công đoạn sản xuất, các phương pháp bảo quản sản phẩm dầu mỏ và sản phẩm hóa dầu; vận hành và bảo dưỡng các trang thiết bị chuyên ngành.…- Có kiến thức ngoại ngữ đạt trình độ tương đương A2+, tin học tương đương trình độ B.- Nắm vững các nghiệp vụ cơ bản trong kinh doanh xăng dầu.- Có kiến thức cơ bản về phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường.

KỸ NĂNG

* Kỹ năng chuyên môn:- Lựa chọn các phương pháp phân tích phù hợp phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm dầu mỏ và sản phẩm hóa dầu.- Thực hiện được các thí nghiệm xác định chỉ tiêu chất lượng của các mặt hàng xăng dầu trong phòng thí nghiệm và đánh giá chất lượng của các sản phẩm đó. - Vận hành, phát hiện, xử lý và khắc phục những sự cố đơn giản các dây truyền công nghệ tại kho xăng dầu, nhà máy sản xuất pha chế dầu nhờn.- Sử dụng thành thạo các trang thiết bị kinh doanh xăng dầu. - Xây dựng và triển khai được các phương án phòng chống cháy nổvà bảo vệ môi trường.- Thực hiện được các nghiệp vụ cơ bản trong kinh doanh xăng dầu, hạn chế hao hụt xăng dầu và đưa ra được các biện pháp bảo quản chất lượng xăng dầu trong kinh doanh.- Tham mưu cho lãnh đạo những ý kiến cải tiến quy trình công nghệ trong công tác quản lý và kinh doanh. - Triển khai, tiếp nhận và chuyển giao công nghệ trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh vực xăng dầu.* Kỹ năng mềm:- Giao tiếp tốt, có kỹ năng tính toán và quản lý thời gian hiệu quả.- Kỹ năng tổ chức công việc; làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, lãnh đạo nhóm, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm với đồng nghiệp.- Kỹ năng đặt câu hỏi và phản biện vấn đề;-Sử dụng tin học trình độ B, tiếp thu khai thác và sử dụng được các phần mềm chuyên ngành. - Sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp thông thường, dịch tài liệu đơn giản phục vụ chuyên môn.

NGOẠI NGỮ

- Sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp thông thường, dịch tài liệu đơn giản phục vụ chuyên môn; đạt trình độ tương đươngA2+

Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Kỹ thuật xăng dầu có thể làm việc tại:- Các công ty xăng dầu, công ty kinh doanh, cơ sở pha chế, sản xuất xăng dầu và sản phẩm dầu mỏ, phòng thí nghiệm xăng

Page 18: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ
Page 19: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

NGÀNH CÔNG NGHỆ HÓA HỌCCHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ HÓA HỮU CƠ

VII

  

MỤC TIÊU KIẾN

THỨC, KỸ

NĂNG, TRÌNH

ĐỘ NGOẠI

NGỮ ĐẠT

ĐƯỢC 

MỤC TIÊU CHUNG

Đào tạo trình độ Cao đẳng chuyên ngành công nghệ hóa hữu cơ; có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt; có hiểu biết chung về ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học, nắm chắc và vận dụng được kiến thức chuyên ngành về công nghệ hóa hữu cơ, có kỹ năng thực hành theo chuyên ngành đào tạo; có khả năng tiếp tục học tập cao hơn để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.

KIẾN THỨC

- Hiểu, vận dụng được: Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Pháp luật của Nhà nước.

- Có kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, kỹ thuật để giải quyết các vấn đề trong công việc thực tế của chuyên ngành công nghệ hóa hữu cơ.

- Có kiến thức chuyên sâu về Công nghệ hóa hữu cơ: nắm vững tính chất hóa lý, phương pháp tổng hợp các hợp chất hữu cơ và vật liệu hữu cơ; quy trình công nghệ, công đoạn sản xuất và phương pháp bảo quản các hợp chất, sản phẩm hữu cơ, vật liệu hưu cơ.

- Có kiến thức ngoại ngữ đạt trình độ tương đương A2+, tin học tương đương trình độ B.

- Có kiến thức cơ bản về phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường.

KỸ NĂNG

* Kỹ năng chuyên môn:- Lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm hữu cơ.- Thực hiện được các thí nghiệm xác định chỉ tiêu chất lượng của các sản phẩm hữu cơ cơ bản trong phòng thí nghiệm, phòng kỹ thuật của các trung tâm, viện nghiên cứu, cơ sở sản xuất và kinh doanh thuộc lĩnh vực hoá hữu cơ và đánh giá chất lượng của các sản phẩm đó. - Sử dụng thành thạo trang thiết bị, máy móc, dụng cụ trong phòng thí nghiệm hóa hữu cơ.- Vận hành các dây truyền công nghệ trong nhà máy sản xuất sản phẩm hữu cơ và các sản phẩm liên quan đến lĩnh vực hữu cơ. - Phát hiện, xử lý và khắc phục những sự cố đơn giản trong dây truyền công nghệ.- Triển khai, tiếp nhận và chuyển giao công nghệ trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh vực công nghệ hữu cơ- Xây dựng và triển khai các phương án phòng choonhs cháy nổ và bảo vệ môi trường.* Kỹ năng mềm:- Giao tiếp tốt, có kỹ năng tính toán và quản lý thời gian hiệu quả.- Kỹ năng tổ chức công việc; làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, lãnh đạo nhóm, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm với đồng nghiệp.- Kỹ năng đặt câu hỏi và phản biện vấn đề;-Sử dụng tin học trình độ B, tiếp thu khai thác và sử dụng được các phần mềm chuyên ngành. - Sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp thông thường, dịch tài liệu đơn giản phục vụ chuyên môn.

Page 20: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

NGÀNH CÔNG NGHỆ HÓA HỌCCHUYÊN NGÀNH: HÓA PHÂN TÍCH

VII

  

MỤC TIÊU KIẾN

THỨC, KỸ

NĂNG, TRÌNH

ĐỘ NGOẠI

NGỮ ĐẠT

ĐƯỢC 

MỤC TIÊU CHUNG

Đào tạo trình độ Cao đẳng chuyên ngành công nghệ hóa phân tích; có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt; có kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành hóa phân tích và kỹ năng thực hành theo chuyên ngành đào tạo; có khả năng tiếp tục học tập cao hơn để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.

KIẾN THỨC

- Hiểu, vận dụng được những: Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Pháp luật của Nhà nước. - Có kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, kỹ thuật… làm cơ sở để tiếp thu kiến thức ngành.- Có kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành hóa phân tích: Các phương pháp phân tích định tính định tính và phân tích định lượng nguyên tố hóa học phổ biến, nắm vững bản chất và điều kiện của các phương pháp xác định nguyên tố hóa học phổ biến trong ngành sản xuất, sử dụng và kinh doanh hoá chất.- Có kiến thức ngoại ngữ đạt trình độ tương đương A2+, tin học tương đương trình độ B.- Có kiến thức cơ bản về phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường.

KỸ NĂNG

* Kỹ năng chuyên môn:- Lựa chọn được những phương pháp phân tích thích hợp phục vụ việc kiểm tra chất lượng nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm trong nhà máy sản xuất, sử dụng hoá chất.- Thực hiện được các thí nghiệm phân tích đơn giản và phức tạp.- Sử dụng thành thạo trang thiết bị, dụng cụ, máy móc trong phòng thí nghiệm hóa phân tích. - Triển khai, tiếp nhận và chuyển giao công nghệ trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh vực hóa phân tích.- Tham mưu được cho lãnh đạo những ý kiến cải tiến về quy trình, công nghệ... trong công tác quản lý và kinh doanh. * Kỹ năng mềm:- Giao tiếp tốt, có kỹ năng tính toán và quản lý thời gian hiệu quả.- Kỹ năng tổ chức công việc, làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, lãnh đạo nhóm, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm với đồng nghiệp.- Kỹ năng đặt câu hỏi và phản biện vấn đề;-Sử dụng tin học trình độ B, tiếp thu khai thác và sử dụng được các phần mềm chuyên ngành. - Sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp thông thường, dịch tài liệu đơn giản phục vụ chuyên môn.

NGOẠI NGỮ

- Ngoại ngữ tương đương trình độ A2+. Tra cứu thông tin, dịch 1 số tài liệu chuyên môn đơn giản.

VIII VỊ TRÍ VIỆC LÀM SAU KHI TN

Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành hóa phân tích có thể làm việc tại:- Phòng thí nghiệm, phòng kỹ thuật, dây truyền công nghệ tại phân xưởng hóa chất.- Các nhà máy sản xuất hóa chất: Sản xuất nhựa, cao su, chất dẻo, sơn, xi măng, phân bón, luyện kim, thực phẩm, môi trường …

Page 21: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

- Các cơ sở kinh doanh hóa chất.- Các đơn vị sản xuất kinh doanh có liên quan đến lĩnh vực hóa chất.

IXKHẢ NĂNG HỌC

TẬP TIẾP TỤC- Tự học, nghiên cứu khoa học để thường xuyên nâng cao trình độ, thích ứng với môi trường làm việc. - Có khả năng tiếp tục học tập ở các bậc học cao hơn.

NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH: TIN HỌC KẾ TOÁN

VII   

MỤC TIÊU KIẾN

THỨC, KỸ

NĂNG, TRÌNH

ĐỘ NGOẠI

NGỮ ĐẠT

ĐƯỢC 

MỤC TIÊU

CHUNG

Đào tạo nhân viên tin học ứng dụng trình độ cao đẳng có kiến thức chuyên sâu về hệ thống thông tin quản lý, kiến thức cơ bản về nghiệp vụ kế toán, kỹ năng chuyên môn để quản lý HTTT trong DN, ứng dụng khá thành thạo tin học vào công tác kế toán; có khả năng tiếp tục học tập nâng cao trình độ, nhằm đáp ứng với yêu cầu nghề nghiệp trong điều kiện hội nhập quốc tế.

KIẾN THỨC

- Hiểu, vận dụng được những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Pháp luật của Nhà nước; kiến thức nhất định về toán cao cấp, tin học đại cương để tiếp thu kiến thức ngành. - Có kiến thức nền tảng và kiến thức chung của ngành Hệ thống thông tin quản lý: toán rời rạc, cấu trúc máy tính và hệ điều hành, hệ thống thông tin quản lý, cơ sở lập trình, cơ sở dữ liệu, cấu trúc dữ liệu và giải thuật, mạng máy tính và truyền thông, kỹ thuật thiết lập và bảo trì máy tính, phân tích và thiết kế hệ thống, ngôn ngữ lập trình C#, nguyên lý kế toán, ....- Có kiến thức chuyên sâu về bảo trì máy tính, xây dựng và quản lý mạng nội bộ, website; triển khai ứng dụng các hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp; nghiệp vụ kế toán. - Có kiến thức bổ trợ cần thiết khác như: kế toán quản trị, đồ họa, an toàn hệ thống mạng. Kiến thức ngoại ngữ đạt trình độ tương đương A2

KỸ NĂNG

* Kỹ năng chuyên môn:- Thiết kế, lắp đặt và quản trị mạng máy tính;- Lắp ráp, bảo trì máy tính; - Thiết kế, quản lý website;- Ghi chép thành thạo các nghiệp vụ kinh tế tài chính và các sổ kế toán chi tiết trên máy tính;- Sử dụng thành thạo các phần mềm kế toán chuyên dụng hiện hành;

NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝCHUYÊN NGÀNH: TIN HỌC DOANH NGHIỆP

VII

  

MỤC TIÊU KIẾN

THỨC, KỸ

NĂNG, TRÌNH

ĐỘ NGOẠI

NGỮ ĐẠT

ĐƯỢC 

MỤC TIÊU

CHUNG

Đào tạo trình độ cao đẳng chuyên ngành tin học doanh nghiệp; có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt; có kiến thức chung về hệ thống thông tin quản lý, kiến thức chuyên môn về tin học ứng dụng trong doanh nghiệp, có kỹ năng xây dựng, vận hành và bảo trì các hệ thống thông tin quản lý; có khả năng tiếp tục học tập nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

KIẾN THỨC

- Hiểu, vận dụng được Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Pháp luật của Nhà nước; kiến thức về toán cao cấp, tin học đại cương để tiếp thu kiến thức ngành. - Có kiến thức nền tảng và kiến thức chung của ngành Hệ thống thông tin quản lý: toán rời rạc, cấu trúc máy tính và hệ điều hành, hệ thống thông tin quản lý, cơ sở lập trình, cơ sở dữ liệu, cấu trúc dữ liệu và giải thuật, mạng máy tính và truyền thông, kỹ thuật thiết lập và bảo trì máy tính, phân tích và thiết kế hệ thống, ngôn ngữ lập trình C#, kinh tế vi mô, quản trị học, ...- Có kiến thức chuyên sâu về bảo trì máy tính, xây dựng và quản lý mạng nội bộ, website; tổ chức và quản lý dự án công nghệ thông tin, triển khai ứng dụng các hệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp.- Có kiến thức bổ trợ cần thiết khác như: Tin học ứng dụng, thương mại điện tử, an toàn hệ thống mạng. Kiến thức ngoại ngữ đạt trình độ tương đương A2

KỸ NĂNG

* Kỹ năng chuyên môn:- Thiết kế, lắp đặt và quản trị mạng máy tính;- Lắp ráp, bảo trì máy tính; - Thiết kế, quản lý website;- Tổ chức cơ sở dữ liệu theo ngành hàng, nhóm hàng kinh doanh của doanh nghiệp;- Tổ chức lưu trữ, xử lý, khai thác và phân phối thông tin phục vụ cho dự báo và ra quyết định kinh doanh của doanh nghiệp;- Chuyển giao, hướng dẫn và sử dụng các phần mềm thông dụng trong quản lý và kinh doanh;- Lựa chọn phương án bảo mật và an toàn hệ thống thông tin cho doanh nghiệp;- Sử dụng thành thạo các phần mềm văn phòng thông dụng như: Word, Excel, PowerPoint….* Kỹ năng mềm:- Giao tiếp, thuyết trình, đàm phán trong kinh doanh…;- Kỹ năng làm việc theo nhóm và phân tích tình huống;- Sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp thông thường và phục vụ công việc chuyên môn thông dụng.

NGOẠI NGỮ

- Sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp thông thường và phục vụ công việc chuyên môn.

VIIIVỊ TRÍ VIỆC LÀM

SAU KHI TN

Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc tại các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội, cơ quan Nhà nước với vai trò người thiết kế và quản trị hệ thống thông tin.

Làm phù hợp và tốt ở các bộ phận sau của doanh nghiệp: Bộ phận quản trị mạng máy tính, hệ thống máy tính và các phần mềm ứng dụng; Bộ phận quản trị Website của doanh nghiệp; Bộ phận quản trị hệ thống thông tin của doanh nghiệp; Bộ phận truyền thông kinh doanh trực tuyến; Các công việc R&D khác. Các loại hình và tổ chức doanh nghiệp có khả năng và cơ hội làm việc phù hợp:

Page 22: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

- Lựa chọn phương án bảo mật và an toàn hệ thống thông tin cho doanh nghiệp;- Sử dụng thành thạo các phần mềm văn phòng thông dụng như: Word, Excel, PowerPoint….* Kỹ năng mềm:- Giao tiếp, thuyết trình, đàm phán trong kinh doanh…- Kỹ năng làm việc theo nhóm và phân tích tình huống;- Sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp thông thường và phục vụ công việc chuyên môn thông dụng.

NGOẠI NGỮ

- Sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp thông thường và phục vụ công việc chuyên môn đơn giản.

VIIIVỊ TRÍ VIỆC LÀM

SAU KHI TN

Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc tại các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội, cơ quan Nhà nước với vai trò người thiết kế và quản trị hệ thống thông tin.

Làm phù hợp và tốt ở các bộ phận sau của doanh nghiệp: Bộ phận quản trị mạng máy tính, hệ thống máy tính và các phần mềm ứng dụng; Bộ phận quản trị Website của doanh nghiệp; Bộ phận quản trị hệ thống thông tin của doanh nghiệp; Bộ phận kế toán của doanh nghiệp.

Các loại hình và tổ chức doanh nghiệp có khả năng và cơ hội làm việc phù hợp: Bộ phận kế toán của phòng kế toán của các cơ quan, tổ chức nhà nước như: trường học, bệnh viện, ...; Các c ơ quan có chức năng quản lý nhà nước về kế toán, cụ thể: Làm việc chính ở các phòng kế toán của các quận, phường,....

IXKHẢ NĂNG HỌC

TẬP TIẾP TỤC- Tự học, nghiên cứu khoa học để thích ứng với môi trường làm việc và khả năng học tập nâng cao trình độ.- Có khả năng tiếp tục học tập ở các bậc học cao hơn.

NGÀNH TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH: TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI

VII

  

MỤC TIÊU KIẾN

THỨC, KỸ

NĂNG, TRÌNH

ĐỘ NGOẠI

NGỮ ĐẠT

ĐƯỢC 

MỤC TIÊU CHUNG

Đào tạo nhân viên trình độ cao đẳng chuyên ngành tiếng Anh thương mại có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khoẻ tốt; có kiến thức và kỹ năng tiếng Anh (nghe, nói, đọc, viết) tương đương với trình độ B2 của Khung trình độ chung Châu Âu (CEF) (hoặc 600-800 điểm TOEIC); có kiến thức về kinh tế, kinh danh nghề nghiệp; có khả năng tiếp tục học tập nâng cao trình độ nhằm đáp ứng tốt quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

KIẾN THỨC

- Kiến thức cơ bản về chính trị, pháp luật, quốc phòng, kinh tế, tin học, …;- Kiến thức cơ bản về lý thuyết và thực hành ngôn ngữ tiếng Anh: ngữ âm-âm vị học, ngữ pháp; biên dịch, phiên dịch Anh- Việt, Việt- Anh; hiểu về lịch sử, văn hóa, phong tục, tập quán của một số nước nói tiếng Anh;- Kiến thức chuyên môn phục vụ nghề nghiệp như giao dịch thư tín thương mại, xuất nhập khẩu, hải quan, đàm phán thương mại…..;- Kiến thức bổ trợ nghề nghiệp như kiến thức về văn hóa, giao tiếp....

KỸ NĂNG

* Kỹ năng chuyên môn- Giao tiếp bằng tiếng Anh hiệu quả trong hầu hết các tình huống xã hội và công việc thông dụng thuộc lĩnh vực thương mại; Có trình độ thực hành tiếng Anh tương đương bậc 4 của khung năng lực ngoại ngữ dùng cho Việt Nam; - Thực hiện các thủ tục hải quan, xuất nhập khẩu, giao nhận hàng hóa theo quy định;- Sử dụng tiếng Anh thành thạo trong giao dịch thông dụng (soạn thảo văn bản, thư tín thương mại, phiên dịch, biên dịch tài liệu…) theo đúng qui định và thông lệ quốc tế,…;- Phục vụ văn phòng: đón tiếp khách, sắp xếp các cuộc hẹn, giao tiếp qua điện thoại bằng tiếng Anh hiệu quả…;- Có khả năng học tập nghiên cứu để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.   * Kỹ năng mềm- Kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm;- Kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tổ chức công việc; - Kỹ năng tin học văn phòng cơ bản và có khả năng khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công việc chuyên môn.

NG.NGỮ - Kiến thức tiếng Anh tối thiểu tương đương 600 điểm TOEIC

VIIIVỊ TRÍ VIỆC LÀM

SAU KHI TN

Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Tiếng Anh thương mại có thể làm việc ở các vị trí như: nhân viên phòng kinh doanh, phòng xuất nhập khẩu, nhân viên lễ tân, nhân viên văn phòng, ..., cho các cơ quan, doanh nghiệp và các đơn vị khác thuộc mọi thành phần kinh tế.

IXKHẢ NĂNG HỌC

TẬP TIẾP TỤCSau khi tốt nghiệp, sinh viên có khả năng tiếp tục học liên thông lên đại học cùng chuyên ngành hoặc khối ngành

Tiếng Anh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Page 23: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

Ngày 20 tháng 10 năm 2016

NGÀNH TIẾNG ANHCHUYÊN NGÀNH: TIẾNG ANH DU LỊCH

VII

  

MỤC TIÊU KIẾN

THỨC, KỸ

NĂNG, TRÌNH

ĐỘ NGOẠI

NGỮ ĐẠT

ĐƯỢC 

MỤC TIÊU CHUNG

Đào tạo nhân viên trình độ cao đẳng chuyên ngành tiếng Anh du lịch có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khoẻ tốt; có kiến thức và kỹ năng tiếng Anh (nghe, nói, đọc, viết) tương đương với trình độ B2 của Khung trình độ chung Châu Âu (CEF) (hoặc 600-800 điểm TOEIC); có kiến thức về kinh tế, kinh danh nghề nghiệp; có khả năng tiếp tục học tập nâng cao trình độ nhằm đáp ứng tốt quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

KIẾN THỨC

- Kiến thức cơ bản về chính trị, pháp luật, quốc phòng, kinh tế, tin học, …;- Kiến thức cơ bản về lý thuyết và thực hành ngôn ngữ tiếng Anh: ngữ âm-âm vị học, ngữ pháp; biên dịch, phiên dịch Anh- Việt, Việt- Anh; hiểu về lịch sử, văn hóa, phong tục, tập quán của một số nước nói tiếng Anh;- Kiến thức chuyên môn phục vụ nghề nghiệp như điều hành, hướng dẫn du lịch, đón tiếp và phục vụ khách tại khách sạn, xử lý các tình huống có thể xảy ra trong quá trình tác nghiệp, ...;- Kiến thức bổ trợ nghề nghiệp như kiến thức về văn hóa, giao tiếp....

KỸ NĂNG

* Kỹ năng chuyên môn:- Giao tiếp bằng tiếng Anh hiệu quả trong hầu hết các tình huống xã hội và công việc thông dụng thuộc lĩnh vực thương mại; Có trình độ thực hành tiếng Anh tương đương bậc 4 của khung năng lực ngoại ngữ dùng cho Việt Nam; - Tổ chức, quản lý và thực hiện phục vụ đón tiếp khách, làm thủ tục đặt phòng, trả phòng, đặt tour... cho khách theo đúng quy định;- Sử dụng tiếng Anh thành thạo trong giao dịch thông dụng (soạn thảo văn bản, viết thư, e-mail, phiên dịch, biên dịch tài liệu…) theo đúng qui định và thông lệ quốc tế,…;- Hướng dẫn du lịch cho khách trong nước và quốc tế; - Điều hành các tour du lịch;- Có khả năng học tập nghiên cứu để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.   * Kỹ năng mềm- Kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm;- Kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp; kỹ năng giải quyết vấn đề; - Kỹ năng tin học văn phòng cơ bản và có khả năng khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công việc chuyên môn

NG.NGỮ - Kiến thức tiếng Anh tối thiểu tương đương 600 điểm TOEIC

VIIIVỊ TRÍ VIỆC LÀM

SAU KHI TN

Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm việc ở các vị trí như: nhân viên lễ tân, nhân viên giám sát, quản lý ở bộ phận lễ tân khách sạn; nhân viên hướng dẫn du lịch, điều hành các chương trình du lịch, tiếp thị du lịch, v.v., tại các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, du lịch nội địa và quốc tế.

IXKHẢ NĂNG HỌC

TẬP TIẾP TỤCSau khi tốt nghiệp, sinh viên có khả năng tiếp tục học liên thông lên đại học cùng chuyên ngành hoặc khối ngành

Tiếng Anh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Page 24: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

NGƯỜI LẬP BIỂU HIỆU TRƯỞNG

(Đã ký)

Trần Văn Cốc TS. Nguyễn Trung Sơn

Page 25: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

Biểu mẫu 21 BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI

THÔNG BÁOCông khai chất lượng đào tạo thực tế của Trường, năm học 2016-2017

TT Nội dung

Khóa học/Nămtốt

nghiệp

SốSV

nhập học

Sốsinh viêntốt

nghiệp

Phân loại tốt nghiệp (%)

Tỷ lệ SV TN có việc làm sau 1 năm ra trường

(%)

Loạixuấtsắc

Loạigiỏi

Loạikhá

I Đại học chính quy Không

II Cao đẳng chính quy 2013 - 2016 618 392

1 Ngành QTKD 152 80 15,0 92,52 Ngành KDTM 27 13 53,9 88.93 Ngành QT Khách sạn 36 21 28,6 94,54 Ngành Marketing 40 31 41,9 91,55 Ngành Kế toán 303 205 31,7 95,86 Ngành Tài chính- Ngân hàng 29 19 1,55 68,4 93,07 Ngành HTTTQL 04 0 0 88,58 Ngành CNHH 10 8 0 92,59 Tiếng Anh 17 15 12,0 91,0

III. Trung cấp chuyên nghiệp 2014-2016 41 32

1 Kế toán 12 8 87,5 952 Nghiệp vụ kinh doanh 0 0 0 -3 Kỹ thuật xăng dầu 29 24 4,2 8,3 100

IV. Nghề

1 Kế toán (CĐ) 2013-2016 9 8 37,5 97

2 Bán hàng xăng dầu (SC) 2015-2016 19 17 5,88 64,7 100

Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 NGƯỜI LẬP BIỂU HIỆU TRƯỞNG

(Đã ký)

Trần Văn Cốc TS. Nguyễn Trung Sơn

Page 26: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

Biểu mẫu 22BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI

THÔNG BÁO Công khai cơ sở vật chất năm học 2016-2017

STTNội dung Đơn vị

tínhSố lượng

I Diện tích đất đai ha 1,96II Diện tích sàn xây dựng 1 Giảng đường

Số phòng phòng 50Tổng diện tích m2 6000

2 Phòng học máy tínhSố phòng phòng 7Tổng diện tích m2 754Số máy tính sử dụng được máy tính 600Số máy tính nối mạng ADSL máy tính 400

3 Phòng học ngoại ngữSố phòng phòng 3Tổng diện tích m2 185

4 Thư viện m2 1000Số đầu sách quyển 10.000

5 Phòng thí nghiệm Số phòng phòng 4Tổng diện tích m2 304

6 Xưởng thực tập, thực hành Số phòng phòng 6Tổng diện tích m2 3896

7 Ký túc xá thuộc cơ sở đào tạo quản lýSố phòng phòng 80Tổng diện tích m2 3180

8 Diện tích nhà ăn của cơ sở đào tạo m2 1009 Diện tích khác:

Diện tích hội trường m2 500Diện tích nhà văn hóa m2

Diện tích nhà thi đấu đa năng (câu lạc bộ) m2 0Diện tích bể bơi m2

Diện tích sân vận động m2 3500

Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 NGƯỜI LẬP BIỂU HIỆU TRƯỞNG

(Đã ký)

Trần Văn Cốc TS. Nguyễn Trung Sơn

Page 27: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

Biểu mẫu 23

THÔNG TIN VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CƠ HỮU

* Số liệu tính đến thời điểm: 15/10/2016

STT Nội dung Tổng số

Trong đó chia ra

Giáo sư

Phó G.sư

Tiến sỹ Thạc

sĩCử

nhânKhác

1 2 3 4 5 6 7 8(3+4+5+6+7+8)

  Tổng số: 222 0 0 5 147 70 0

1 Ban giám hiệu 2 0 0 1 1 0 02 Các khoa

  1. Quản trị kinh doanh 27 0 0 1 16 10 0

  2. Tài chính-Ngân hàng 26 0 0 0 12 14 0  3. Kế toán 32 0 0 0 24 8 0  4. Ngoại ngữ 30 0 0 0 22 8 0  5. Marketing 20 0 0 0 13 7 0

 6. Lý luận chính trị, GDTC&QP 23 0 0 2 14 7 0

 7. Kỹ thuật Công nghệ & Cơ bản 13 0 0 0 8 5 0

  8. Tin học Kinh tế 17 0 0 0 14 3 0  9. Khách sạn-Du lịch 10 0 0 0 6 4 0

3 Phòng, trung tâm  1. Tổ chức - Cán bộ 2 0 0 0 2 0 0  2. Đào tạo 3 0 0 0 3 0 0

  3. Khoa hoc & QHQT 2 0 0 1 1 0 0  4. Thanh tra-Khảo thí 2 0 0 0 1 1 0  5. Công tác HSSV 1 0 0 0 1 0 0

6. Phòng HC-QT 2 0 0 0 2 0 07.Phòng TC-KT 3 0 0 0 1 2 08.Phòng TS &GTVL 4 0 0 0 4 0 09. Trung tâm liên kết ĐT 3 0 0 0 2 1 0

Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 NGƯỜI LẬP BIỂU HIỆU TRƯỞNG

(Đã ký)

Trần Văn Cốc TS. Nguyễn Trung Sơn

Page 28: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

Biểu mẫu 24 BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI

THÔNG BÁO

Công khai tài chính của Trường, năm học 2016-2017

STT Nội dung Đơn vị Số lượng

I Học phí hệ chính quy chương trình đại trà năm học 2016-2017

Triệu đồng/năm

1Cao đẳng chính quy

- Kỹ thuật xăng dầu, Quản trị khách sạn- Các ngành khác

6,3005,400

63 585

2 Cao đẳng nghề 4,500 0

3 Liên thông trung cấp lên cao đẳng (KT) 5,400 17

4Trung cấp chuyên nghiệp

- Kỹ thuật xăng dầu, Chế biến món ăn- Các ngành khác

5,5004,700

290 500

5 Nghề sơ cấp 4,500 14

II Học phí hệ chính quy chương trình khác năm học 2016-2017 Triệu đồng/năm Không có

III Học phí hệ vừa làm vừa học tại trường năm học 2016-2017

Triệu đồng/năm Không có

IV Tổng thu năm 2015 Tỷ đồng 28,874

1 Từ Ngân sách Nhà nước Tỷ đồng 13,866

2 Từ học phí, lệ phí Tỷ đồng 10,940

3Từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ

Tỷ đồng 0

4 Từ nguồn khác. Tỷ đồng 4,068

Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 NGƯỜI LẬP BIỂU HIỆU TRƯỞNG

(Đã ký)

Trần Văn Cốc TS. Nguyễn Trung Sơn

BỘ CÔNG THƯƠNG

Page 29: Biểu mẫu 20 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI

BIỂU TỔNG HỢP Một số thông tin công khai của cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng năm học 2016-2017

TT Thông tin Đơn vị Số lượng1 Số ngành trường đang đào tạo Ngành 92 Số ngành đã công bố chuẩn đầu ra Ngành 93 Số diện tích đất của trường Ha 1,964 Diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo m2

4.1 Diện tích phòng học các loại - 7.4394.2 Diện tích thư viện - 1.0004.3 Diện tích phòng thí nghiệm - 3044.4 Diện tích phòng thực hành - 3.8965 Diện tích sàn xây dựng ký túc xá của trường m2 3.1806 Tổng số giảng viên cơ hữu và hợp đồng dài hạn Người 222

6.1 Giáo sư - 06.2 Phó giáo sư - 06.3 Tiến sỹ - 56.4 Thạc sỹ - 1476.5 Đại học - 707. Tổng số học sinh, sinh viên hệ chính quy Người 14557.1 Cao đẳng - 6657.2 Trung cấp - 7908 Tỷ lệ giảng viên cơ hữu từ thạc sỹ trở lên % 68,59 Mức học phí hệ chính quy năm 2016-2017 Triệu đồng/năm

9.1 Cao đẳng- Kỹ thuật xăng dầu, Chế biến món ăn- Các ngành khác

- 6,3005,400

9.2 Trung cấp - Kỹ thuật xăng dầu, Chế biến món ăn- Các ngành khác

- 5,5004,700

9.3 Nghề - 4,50010 Tổng thu năm 2015 Tỷ đồng 28,874

10.1 Từ ngân sách - 13,86610.2 Từ học phí, lệ phí - 10,94010.3 Từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ - 010.4 Từ nguồn khác - 4,068

Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 NGƯỜI LẬP BIỂU HIỆU TRƯỞNG

(Đã ký)

Trần Văn Cốc TS. Nguyễn Trung Sơn