bÁo cÁo kẾt quẢ thỰc hiỆn ĐỀ tÀi icm nĂm 2006 · web viewnghiÊn cỨu tuyỂn...

51
BO CO KT QU NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG MÍA MỚI CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG LONG AN (2006 – 2008) Những người tham gia thực hiện: Nguyễn Thị Bạch Mai, Lê Thị Thường, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Cương Quyết 1. Đặt vấn đề Tỉnh Long An có địa hình đơn giản, bằng phẳng có xu thế thấp dần từ phía Bắc – Đông Bắc xuống Nam – Tây Nam. Địa hình bị chia cắt bởi 2 sông lớn Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây với hệ thống kênh rạch chằng chịt, hầu hết diện tích đều bị ngập nước. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 27,2 – 27,7 o C, tổng tích ôn lớn, đạt 9.700 – 10.100 o C/năm. Thời gian chiếu sáng 6,5 – 7,5 giờ/ngày, tổng số giờ nắng 2.500 – 2.800 giờ/năm. Tổng lượng bức xạ trung bình 146 Kcal/cm 2 /ngày. Lượng mưa trung bình 1.600 – 1.700 mm/năm. Độ ẩm không khí trung bình đạt 80 – 82%. Nhìn chung về khí hậu, đất đai của Long An khá thuận lợi cho cây mía phát triển, mặc dù là một trong những tỉnh thuộc vùng mía đồng bằng sông Cửu Long nhưng tập quán canh tác mía và khuynh hướng sử dụng giống sản xuất không giống các tỉnh khác thuộc vùng mía trọng điểm này. Với diện tích khoảng 16.000 ha nằm chủ yếu ở huyện Bến Lức 10.600 ha, diện tích còn lại rải rác tại các huyện Thủ Thừa, Đức Hoà. Trên địa bàn của tỉnh có hai nhà máy đường hoạt động, với công suất thiết kế là 7.000 tấn mía ngày và để phục vụ cho 180 ngày chế biến cần có sản lượng khoảng 1.260.000 tấn mía, nhưng với sản lượng hiện có tại địa phương chưa đáp ứng đủ công suất, đặc biệt giống K84-200 chiếm gần 80% diện tích. Đây là giống chín trung bình – muộn nên giai đoạn đầu và cuối vụ chế biến thiếu nguyên liệu trầm trọng phải lấy mía từ các tỉnh lân cận nên chế biến kém hiệu quả. Để cải thiện cơ cấu giống tại Long An hợp lý hơn và nâng cao năng suất chất lượng mía, giảm giá thành sản phẩm, giúp ngành mía đường đứng vững trong xu hướng hội nhập WTO và thực hiện Quyết định số 26/2007/QĐ-TTg ngày 1

Upload: nguyenngoc

Post on 18-Apr-2018

216 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

BAO CAO KÊT QUANGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG MÍA MỚI CÓ NĂNG SUẤT,

CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG LONG AN (2006 – 2008)Những người tham gia thực hiện: Nguyễn Thị Bạch Mai,

Lê Thị Thường, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Cương Quyết

1. Đặt vấn đềTỉnh Long An có địa hình đơn giản, bằng phẳng có xu thế thấp dần từ phía

Bắc – Đông Bắc xuống Nam – Tây Nam. Địa hình bị chia cắt bởi 2 sông lớn Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây với hệ thống kênh rạch chằng chịt, hầu hết diện tích đều bị ngập nước. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 27,2 – 27,7oC, tổng tích ôn lớn, đạt 9.700 – 10.100oC/năm. Thời gian chiếu sáng 6,5 – 7,5 giờ/ngày, tổng số giờ nắng 2.500 – 2.800 giờ/năm. Tổng lượng bức xạ trung bình 146 Kcal/cm2/ngày. Lượng mưa trung bình 1.600 – 1.700 mm/năm. Độ ẩm không khí trung bình đạt 80 – 82%. Nhìn chung về khí hậu, đất đai của Long An khá thuận lợi cho cây mía phát triển, mặc dù là một trong những tỉnh thuộc vùng mía đồng bằng sông Cửu Long nhưng tập quán canh tác mía và khuynh hướng sử dụng giống sản xuất không giống các tỉnh khác thuộc vùng mía trọng điểm này. Với diện tích khoảng 16.000 ha nằm chủ yếu ở huyện Bến Lức 10.600 ha, diện tích còn lại rải rác tại các huyện Thủ Thừa, Đức Hoà. Trên địa bàn của tỉnh có hai nhà máy đường hoạt động, với công suất thiết kế là 7.000 tấn mía ngày và để phục vụ cho 180 ngày chế biến cần có sản lượng khoảng 1.260.000 tấn mía, nhưng với sản lượng hiện có tại địa phương chưa đáp ứng đủ công suất, đặc biệt giống K84-200 chiếm gần 80% diện tích. Đây là giống chín trung bình – muộn nên giai đoạn đầu và cuối vụ chế biến thiếu nguyên liệu trầm trọng phải lấy mía từ các tỉnh lân cận nên chế biến kém hiệu quả.

Để cải thiện cơ cấu giống tại Long An hợp lý hơn và nâng cao năng suất chất lượng mía, giảm giá thành sản phẩm, giúp ngành mía đường đứng vững trong xu hướng hội nhập WTO và thực hiện Quyết định số 26/2007/QĐ-TTg ngày 15 tháng 02 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ ký về việc Quy hoạch và phát triển mía đường đến năm 2010: năng suất đạt trung bình 65 tấn/ha, hàm lượng đường 11%; định hướng đến năm 2020 năng suất đạt 80 tấn/ha, hàm lượng đường đạt 12% thì việc nghiên cứu giống mía mới, bổ sung giống mía tốt cho sản xuất là việc làm cần thiết. Xuất phát từ cơ sở đó, đề tài Nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) mía để tăng năng suất, chất lượng mía được tiến hành tại 5 vùng mía chính trong cả nước, trong đó có vùng mía Long An.2. Mục tiêu của đề tài

Tuyển chọn giống mía có năng suất 80 – 100 tấn/ha trong điều kiện không tưới, chất lượng trên 11 CCS thích hợp cho vùng mía tỉnh Long An.3. Nôi dung và phương phap

3.1 Nôi dung nghiên cứu

3.1.1 Khảo nghiệm sản xuất từ 6/2006 – 01/2008

1

- Địa điểm: Xa Mỹ Thạnh Bắc, huyện Đức Huệ và xa Lương Hòa, huyện

Bến Lức, tỉnh Long An.

- Thời gian: Trồng ngày 24/6/2006, thu hoạch vụ tơ ngày 5/3/2007, thu

hoạch vụ gốc I ngày 15/1/2008 (Bến Lức), ngày 25/1/2008 (Đức Huệ).

- Giống tham gia thí nghiệm: VĐ85-177, K88-65 và ROC26.

- Diện tích thí nghiệm 1,50 ha

3.1.2 Khảo nghiệm cơ bản từ 6/2006 – 12/2008

- Địa điểm: Xa Mỹ Thạnh Bắc, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An.

- Thời gian: Trồng ngày 21/6/2006, thu hoạch vụ tơ ngày 01/3/2007, thu

hoạch vụ gốc I là 25/1/2008, thu hoạch vụ gốc II ngày 26/12/2008.

- Giống tham gia thí nghiệm: C86-12, C85-212, C1324-74, C132-81, CR74-

250, C90-501 và giống đối chứng K84-200.

- Diện tích ô thí nghiệm: 48 m2

(5 hàng dài 8 m, khoảng cách hàng 1,2 m),

tổng diện tích thí nghiệm 0,25 ha (kể cả mía bảo vệ thí nghiệm).

3.1.3 Khảo nghiệm cơ bản từ 02/2007 – 3/2009- Địa điểm: Xa Lương Hòa, huyện Bến Lức, tỉnh Long An.- Thời gian: Trồng ngày 4/2/2007, thu hoạch vụ tơ ngày 6/01/2008, thu hoạch

vụ gốc I ngày 3/3/2009.- Giống tham gia thí nghiệm: KU60-1, KU00-1-61, KK2, Suphanburi 7, K95-156,

ROC27 và giống đối chứng K84-200.- Diện tích ô thí nghiệm: 50 m2 (5 hàng dài 10 m, khoảng cách hàng 1,0 m)

tổng diện tích thí nghiệm là 0,25 ha (kể cả mía bảo vệ thí nghiệm).

3.1.4 Khảo nghiệm sản xuất từ 01/2008 – 3/2009

- Địa điểm: Xa Lương Hòa, huyện Bến Lức, tỉnh Long An.

- Thời gian: Trồng ngày 15/01/2008, thu hoạch vụ tơ ngày 4/3/2009.

- Giống tham gia thí nghiệm: KU60-1, KU00-1-61, K95-156 và Suphanburi 7.

- Diện tích thí nghiệm: 1,5 ha

3.2 Phương phap bố trí- Khảo nghiệm cơ bản được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngâu nhiên

2

(RCBD), với 3 lần lặp lại, môi công thức tương ứng với 1 giống mía, giống đối chứng là giống chủ lực của địa điểm nghiên cứu. Diện tích ô thí nghiệm từ 48 - 50 m2, tổng diện tích thí nghiệm 0,25 ha (kể cả mía bảo vệ thí nghiệm).

- Khảo nghiệm sản xuất được bố trí dưới dạng thực nghiệm sản xuất, trồng

như sản xuất đại trà, theo dõi 5 điểm trên 2 đường chéo, diện tích môi điểm theo dõi

là 60 m2

.

3.3 Cac chỉ tiêu theo dõiTỷ lệ mọc mầm và sức đẻ nhánh, mật độ cây ở các thời điểm sinh trưởng

chính, chiều cao cây và tốc độ vươn cao, tỷ lệ cây trổ cờ và thời điểm trổ cờ, khả năng chống chịu, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lượng mía, sức tái sinh của vụ mía gốc.

4. Kêt qua và thao luân4.1 Khao nghiệm san xuất từ 6/2006 – 01/20084.1.1 Khả năng mọc mầm, sức tái sinh và đẻ nhánh (Bảng 1)

- Ở vụ tơ: Các giống có tỷ lệ mọc mầm ở mức trung bình, trên 50%. ROC26

có tỷ lệ mọc mầm cao hơn K88-65 và VĐ85-177, tuy nhiên mức độ chênh lệch giữa

các công thức không lớn. Sức đẻ nhánh của các giống ở mức trung bình, đao động từ

0,71 – 0,77 nhánh/cây mẹ, ROC26 có sức đẻ nhánh cao nhất (0,77 nhánh/cây mẹ).

- Ở vụ gốc I: Sức tái sinh của giống VĐ85-177 ở mức độ khá (trên 1,3

chồi/gốc), K88-65 và ROC26 ở mức độ trung bình (0,66 – 0,72 chồi/gốc). Các

giống có sức đẻ nhánh ở mức độ trung bình, ở vụ gốc I, VĐ85-177 có sức đẻ nhánh

thấp hơn so với vụ tơ. Bang 1: Tỷ lệ mọc mầm, sức tái sinh và sức đẻ nhánh

Công thứcVụ mía tơ Vụ mía gốc I

Tỷ lệ mọc mầm(%)

Sức đẻ nhánh(nhánh/cây mẹ)

Sức tái sinh(chồi/gốc)

Sức đẻ nhánh(nhánh/cây mẹ)

VĐ85-177 50,93 0,73 1,35 0,50K88-65 52,11 0,71 0,72 0,71ROC26 54,00 0,77 0,66 0,76

4.1.2 Diễn biến mật độ cây qua các giai đọan sinh trưởng chính Bang 2: Diễn biến mật độ cây ở vụ tơ (ngàn cây/ha)

Công thức Mọc mầm Đẻ nhánh Giữa vươn lóng Trước thu hoạchVĐ85-177 63,67 110,30 81,00 73,76K88-65 65,13 111,60 76,00 70,86ROC26 67,50 119,17 88,75 75,46

3

Giai đoạn mọc mầm các giống có mật độ cây khá, dao động từ 63,67 – 67,50 ngàn cây/ha, giống ROC26 có mật độ cây cao nhất 67,50 ngàn cây/ha. Giai đoạn đẻ nhánh mật độ cây của các giống lớn hơn 110 ngàn cây/ha, giống ROC26 có mật độ cây cao nhất 119,17 ngàn cây/ha, 2 giống còn lại có mật độ cây tương đương nhau (110,30 – 111,60 ngàn cây/ha). Giai đoạn trước thu hoạch các giống có mật độ cây khá. Giống ROC26 có mật độ cây lớn hơn 2 giống còn lại ở tất cả các giai đoạn phát triển.

Bang 3: Diễn biến mật độ cây ở vụ gốc I (ngàn cây/ha)Công thức Tái sinh Đẻ nhánh Giữa vươn lóng Trước thu hoạch

VĐ85-177 82,33 123,00 70,69 63,06

K88-65 46,67 77,96 66,70 58,03

ROC26 42,06 74,00 53,70 51,33Nhìn chung, giống VĐ85-177 có sức tái sinh tốt, mật độ cây kết thúc tái sinh

và đẻ nhánh đạt lần lượt là 82,33 và 123 ngàn cây/ha gần gấp đôi so với K88-65, ROC26. Đến giai đoạn trước thu hoạch mật độ cây của VĐ85-177 giảm mạnh chỉ còn 63,06 ngàn cây/ha, trong khi đó K88-65 (58,03 ngàn cây/ha) và ROC26 (51,33 ngàn cây/ha) giảm ít hơn. Mật độ cây của các giống ở vụ gốc thấp hơn nhiều so với vụ tơ, dặc biệt là K88-65 và ROC26.

4.1.3 Chiều cao cây và tốc độ vươn cao Bang 4: Chiều cao cây và tốc độ vươn cao ở vụ tơ

Công thức Chiều cao cây (cm) Tốc độ vươn cao (cm/tháng)5 tháng 7 tháng 9 tháng T5 - T7 T7 – T9 Trung bình

VĐ85-177 184,0 218,6 243,5 17,3 12,5 14,9K88-65 177,0 211,7 235,4 17,4 11,9 14,7ROC26 188,0 217,7 251,6 14,9 17,0 16,0

Giai đoạn đầu sinh trưởng giống K88-65 có thời điểm bắt đầu vươn lóng muộn hơn 2 giống còn lại. Tại thời điểm mía 5 tháng tuổi, giống ROC26 và VĐ85-177 có chiều cao cây tương đương nhau (184 – 188 cm), giống K88-65 có chiều cao cây thấp hơn chỉ đạt 177 cm. Giai đoạn trước thu hoạch, các giống có chiều cao cây khá lớn, giống ROC26 có chiều cao cây lớn nhất đạt 251,6 cm, giống K88-65 có chiều cao cây thấp chỉ đạt 235,4 cm. Tốc độ vươn lóng trung bình của các giống tham gia khảo nghiệm thấp và giữa các giống có tốc độ vươn lóng tương đương với nhau (14,7 – 16,0 cm/tháng).

Bang 5: Chiều cao cây và tốc độ vươn cao ở vụ gốc I

Công thức Chiều cao cây (cm) Tốc độ vươn cao (cm/tháng)

4 Tháng 7 Tháng 9 Tháng T6-T9 T9-T11 T.bình

VĐ85-177 147,67 231,32 275,10 27,88 21,89 25,48

K88-65 124,20 182,42 238,36 20,67 27,97 23,59

4

ROC26 135,17 218,82 266,52 28,22 23,85 26,47Giống VĐ85-177 và ROC26 có tốc độ sinh trưởng mạnh ở giai đoạn đầu, K88-

65 vươn cao chậm. Vào giai đoạn 9 tháng tuổi VĐ85-177 và ROC26 có chiều cao trên 265 cm, trong khi K88-65 có chiều cao cây ở các thời kỳ luôn thấp hơn. Tốc độ vươn cao trung bình của các giống tương đương nhau, biến động từ 23,59 – 26,47 cm/tháng. Ở vụ gốc I, các giống có tốc độ vươn cao mạnh hơn so với vụ tơ, VĐ85-177 và ROC26 có ưu thế về chiều cao cây so với K88-65.4.1.4 Mức độ sâu, bệnh hại ở các giai đoạn sinh trưởng chính 4.1.4.1 Tình hình sâu hại

Bang 6: Tỷ lệ cây bị chết do sâu hại (%)

Công thứcVụ tơ Vụ gốc I

Đẻ nhánh Giữa vươn lóng

Trước thu hoạch

Đẻ nhánh

Giữa vươn lóng

Trước thu hoạch

VĐ85-177 6,73 8,52 9,41 1,5 2,00 3,00K88-65 3,95 5,27 6,62 1,9 2,50 2,50ROC26 5,50 7,54 13,05 1,6 3,10 12,65

- Ở vụ tơ: Các giống trong khảo nghiệm có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại ở các giai đoạn sinh trưởng là thấp. Giống K88-65 có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng thấp nhất, giống ROC26 có tỷ lệ cây chết do sâu hại lớn nhất, ở giai đoạn trước thu hoạch tỷ lệ cây chết do sâu hại lên đến 13,05%.

- Ở vụ gốc I: Ở giai đoạn đầu và giữa sinh trưởng, các giống bị sâu hại không

đáng kể. Vào giai đoạn cuối sinh trưởng ROC26 bị sâu hại trung bình 12,65% cao

hơn 2 giống còn lại. Ở vụ tơ và vụ gốc I, VĐ85-177 và K88-65 có tỷ lệ cây bị chết

do sâu hại ở mức rất thấp.

4.1.4.2 Tình hình bệnh hại

Giai đoạn giữa vươn lóng đến thu hoạch, giống VĐ85-177 bị bệnh đốm vòng

ở mức độ khá nặng.

4.1.5 Khả năng trổ cờ và chống đổ ngãBang 7: Tỷ lệ cây trổ cờ ở vụ tơ và vụ gốc I (%)

Công thức Vụ mía tơ Vụ mía gốc IVĐ85-177 9,85 50,0K88-65 0,0 0,0ROC26 6,75 37,0

Trừ K88-65 không trổ cờ ở cả vụ tơ và vụ gốc I, ở vụ tơ VĐ85-177 và ROC26

trổ cờ với tỷ lệ thấp, nhỏ hơn 10%, nhưng ở vụ gốc I, các giống này trổ cờ với tỷ lệ

5

khá cao, VĐ85-177 trổ cờ với tỷ lệ 50% và có thời điểm bắt đầu trổ cờ khá sớm (nửa

đầu tháng 10), ROC26 trổ cờ với tỷ lệ 37%.

Tất cả các giống đều không bị đổ nga ở cả vụ tơ và vụ gốc I.

4.1.6 Các yếu tố cấu thành năng suấtBang 8: Các yếu tố cấu thành năng suất ở vụ tơ

Công thứcChiều cao cây nguyên liệu

(cm)

Đường kính thân (cm)

Trọng lượng cây (kg)

Mật độ cây hữu hiệu

(ngàn cây/ha)VĐ85-177 204,7 2,8 1,25 64,90K88-65 195,2 3,1 1,40 63,33ROC26 212,7 2,6 1,20 61,00

Các giống trong khảo nghiệm có chiều cao cây nguyên liệu ở mức trung bình khá, dao động từ 195,2 – 212,7 cm. Giống ROC26 có chiều cao cây nguyên liệu lớn nhất là 212,7 cm và giống K88-65 có chiều cao cây thấp chỉ đạt 195,2 cm. Các giống có đường kính thân khá cao, giống K88-65 có đường kính thân và trọng lượng cây lớn nhất (3,1 cm và 1,40 kg), giống ROC26 có đường kính thân và trọng lượng cây thấp nhất (2,6 cm và 1,20 kg). Mật độ cây hữu hiệu của các giống trong khảo nghiệm không cao và các giống chênh lệch không đáng kể (61,00 – 64,90 ngàn cây/ha).

Bang 9: Các yếu tố cấu thành năng suất ở vụ gốc I

Công thức

Chiều cao cây

nguyên liệu

(cm)

Đường kính

thân

(cm)

Trọng lượng

cây

(kg)

Mật độ cây

hữu hiệu

(ngàn cây/ha)

VĐ85-177 242,0 2,7 1,7 62,42

K88-65 217,5 3,0 1,9 58,66

ROC26 246,0 2,5 1,5 50,69

Giống ROC26 và VĐ85-177 có chiều cao cây nguyên liệu lớn hơn giống

K88-65. Tuy nhiên, K88-65 có đường kính thân và trọng lượng cây lớn nhất, kế đến

là VĐ85-177, giống ROC26 có trọng lượng cây và đường kính thân thấp nhất. Mật

độ cây hữu hiệu của VĐ85-177 lớn nhất (62,42 ngàn cây/ha), ROC26 có mật độ cây

thấp (50,69 ngàn cây/ha). Ở vụ gốc I, các giống có chiều cao cây nguyên liệu và

trọng lượng cây lớn hơn so với vụ tơ.

6

4.1.7 Năng suất thực thu và năng suất trung bình vụ tơ và vụ gốc I

Bang 10: Năng suất thực thu (tấn/ha)

Công thức Vụ tơ Vụ gốc I Trung bình trong chu kỳ 2 vụ

VĐ85-17775,6

102,03 88,82

K88-6579,7

106,46 93,08

ROC2660,5

68,23 64,37

Ở vụ mía tơ, các giống có năng suất thực thu ở mức trung bình, đạt từ 60,5

đến 79,7 tấn/ha, giống K88-65 và VĐ85-177 có năng suất thực thu chênh lệch

không nhiều, đạt trên 75 tấn/ha, trong khi đó ROC26 năng suất chỉ đạt 60,5 tấn/ha.

Ở vụ gốc I, các giống có năng suất thực thu cao hơn so với vụ tơ, K88-65 và VĐ85-

177 có năng suất trên 100 tấn/ha. Giống ROC26 có năng suất thấp nhất (68,23

tấn/ha). Năng suất trung bình vụ tơ và vụ gốc I của K88-65 và VĐ85-177 tương đương

nhau (trên 88 tấn/ha), ROC26 có năng suất trung bình thấp nhất (64,37 tấn/ha).

4.1.8 Chữ đường, năng suất quy 10 CCS

- Ở vụ mía tơ: Các giống tham gia khảo nghiệm có hàm lượng đường ở mức

khá. ROC26 có hàm lượng đường cao nhất (11,85%), thứ đến là VĐ85-177

(11,17%), K88-65 có hàm lượng đường thấp nhất, đạt 10,95% (vì K88-65 là giống

có khả năng tích luỹ đường chậm hơn, từ trung bình đến muộn nên mía chưa đủ

chín). Về năng suất quy 10 CCS của các giống đạt trên 70 tấn/ha, trong đó K88-65

đạt cao nhất là 87,27 tấn/ha, thứ đến là VĐ85-177 (84,45 tấn/ha).

Bang 11: Chữ đường và năng suất quy 10 CCS

Công thức

Vụ mía tơ Vụ mía gốc I Năng suất

quy 10 CSS

trung bình

(tấn/ha/vụ)

CCS

(%)

Năng suất quy

10 CCS

(tấn/ha)

CCS

(%)

Năng suất

quy 10 CCS

(tấn/ha)

7

VĐ85-17711,17 84,45

11,98 122,2 103,4

K88-6510,95 87,27

11,25 119,8 103,5

ROC2611,85 71,7

12,26 83,7 77,7

- Ở vụ mía gốc I: Các giống trong khảo nghiệm có hàm lượng đường khá cao

và cao hơn so với vụ tơ, dao động từ 11,25 – 12,26%, giống ROC26 có hàm lượng

đường cao nhất đạt 12,26%, K88-65 có hàm lượng đường thấp nhất là 11,25%. Các

giống K88-65 và VĐ85-177 có năng suất quy 10 CCS cao (trên 119 tấn/ha). Năng

suất quy 10 CCS trung bình của các giống ở mức trung bình khá, dao động từ 77,7

tấn/ha/vụ (ROC26) đến 103,5 tấn/ha/vụ (K88-65).

Tóm lại: Từ kết quả vụ tơ và vụ gốc I cho thấy: giống K88-65 và VĐ85-177 tỏ ra

có ưu thế về năng suất và chất lượng. Tuy nhiên, giống VĐ85-177 bị trổ cờ nhiều và bị

bệnh đốm trên lá khá nặng

4.2 Khao nghiệm cơ ban từ 6/2006 – 12/20084.2.1 Khả năng mọc mầm và tái sinh

Bang 12: Khả năng mọc mầm và tái sinh của các giống

Công thức Tỷ lệ mọc mầm(%)

Sức tái sinh (mầm/gốc)Vụ mía gốc I Vụ mía gốc II

C86-12 58,45 c 0,99 bc 1,26 aC85-212 60,18 c 1,24 a 1,18 abcC1324-74 76,04 a 0,73 d 0,98 cdC132-81 59,26 c 1,08 ab 0,93 dCR74-250 66,09 b 1,23 a 1,02 bcdC90-501 53,81 d 0,94 bc 0,93 dK84-200 (đ/c) 38,17 e 0,83 d 1,22 ab

CV (%) 4,27 10,45 12,18LSD0,05 4,48 0,19 0,23

Các giống tham gia khảo nghiệm có tỷ lệ mọc mầm ở mức cao (trừ đối chứng), tất cả các giống có tỷ lệ mọc mầm cao hơn giống đối chứng (38,17%), trong đó, giống C1324-74 có tỷ lệ mọc mầm cao nhất (76,04%), thứ đến là CR74-250 (66,09%). Ở vụ mía gốc I, các giống có sức tái sinh ở mức độ trung bình đến khá, dao động từ 0,73 – 1,24 mầm/gốc, trừ C1324-74 có sức tái sinh tương đương với đối chứng (0,83 mầm/gốc), các giống còn lại có sức tái sinh cao hơn đối chứng, giống có sức tái sinh cao nhất là C85-212 (1,24 mầm/gốc) và CR74-250 (1,23 mầm/gốc). Ở vụ mía gốc II, các giống có sức tái sinh dao động từ 0,93 đến 1,26 nhánh/cây mẹ, trừ C86-12, C85-212 và CR74-250 có sức tái sinh tương đương so

8

với đối chứng (1,22 nhánh/cây mẹ), các giống còn lại có sức đẻ nhánh thấp hơn so với đối chứng (Bảng 12).4.2.2 Khả năng đẻ nhánh

Bang 13: Sức đẻ nhánh của các giống (nhánh/cây mẹ)Công thức Vụ mía tơ Vụ mía gốc I Vụ mía gốc II

C86-12 0,61 ab 1,14 b 0,95C85-212 0,59 b 0,84 bc 0,94C1324-74 0,76 a 1,01 bc 1,02C132-81 0,60 b 1,75 a 0,86CR74-250 0,60 ab 1,03 bc 0,82C90-501 0,46 b 0,77 c 0,86K84-200 (đ/c) 0,55 b 1,67 a 0,95

CV (%) 15,50 16,79 12,66LSD0,05 0,16 0,35 nsSức đẻ nhánh: Ở vụ mía tơ, các giống tham gia khảo nghiệm có sức đẻ nhánh

ở mức độ trung bình, dao động từ 0,46 – 0,76 nhánh/cây mẹ, trừ C1324-74 có sức đẻ nhánh (0,76 nhánh/cây mẹ) lớn hơn giống đối chứng (0,55 nhánh/cây mẹ), các giống còn lại có sức đẻ nhánh tương đương với đối chứng. Ở vụ mía gốc I, các giống trong khảo nghiệm có sức đẻ nhánh ở mức trung bình khá, và cao hơn so với vụ tơ, trừ C132-81 có sức đẻ nhánh tương đương với đối chứng (1,67 nhánh/cây mẹ), các giống còn lại có sức đẻ nhánh thấp hơn so với giống đối chứng. Ở vụ mía gốc II, tất cả các giống tham gia khảo nghiệm có sức đẻ nhánh không có sự khác biệt so với đối chứng (0,95 nhánh/cây mẹ).4.2.3 Diễn biến mật độ cây qua các giai đoạn sinh trưởng

Bang 14: Mật độ cây qua các giai đoạn sinh trưởng ở vụ tơ (ngàn cây/ha)

Công thức Kết thúc mọc mầm

Kết thúc đẻ nhánh

Giữa vươn lóng

Trước thu hoạch

C86-12 58,45 94,21 92,00 73,90C85-212 60,19 95,83 82,20 74,60C1324-74 76,04 133,80 101,30 83,10C132-81 59,26 94,56 71,90 67,50CR74-250 66,09 105,79 93,90 69,40C90-501 53,82 78,58 75,57 65,74K84-200 (đ/c) 47,69 74,31 82,60 73,00

Vụ mía tơ: Ở giai đoạn mọc mầm, mật độ cây của các giống tham gia khảo nghiệm ở mức trung bình – khá. Tất cả các giống trong khảo nghiệm có mật độ cây lớn hơn so với đối chứng (47,69 ngàn cây/ha), trong đó giống C1324-74 có mật độ cây cao nhất (76,04 ngàn cây/ha), kế đến là CR74-250 (66,09 ngàn cây/ha). Giai đoạn trước thu hoạch các giống có mật độ cây ở mức khá, từ 65,74 – 83,10 ngàn cây/ha, trừ C1324-74 có mật độ cây lớn hơn đối chứng (83,10 ngàn cây/ha), các giống còn lại có mật độ cây tương đương hoặc thấp hơn đối chứng. Giống C1324-74 có mật độ cây vượt trội so với đối chứng trong suốt quá trình sinh trưởng.

Bang 15: Mật độ cây qua các giai đoạn sinh trưởng ở vụ gốc I (ngàn cây/ha)Công thức Tái sinh Đẻ nhánh Giữa vươn lóng Trước thu hoạch

C86-12 80,32 148,14 72,91 63,77

9

C85-212 68,50 146,86 75,12 62,27

C1324-74 58,22 118,40 62,03 57,41

C132-81 72,33 200,11 81,48 70,37

CR74-250 86,57 176,96 85,30 73,03

C90-501 55,32 96,06 63,19 55,90

K84-200 (đ/c) 53,70 145,35 76,27 60,76

- Vụ mía gốc I: Mật độ cây ở giai đoạn tái sinh của các giống trong khảo

nghiệm biến động từ 55,32 ngàn cây/ha (giống C90-501) đến 86,57 ngàn cây/ha

(giống CR74-250), cao hơn đối chứng K84-200 (53,70 ngàn cây/ha). Giai đoạn kết

thúc đẻ nhánh, ngoại trừ C90-501 có mật độ cây thấp (96,06 ngàn cây/ha), các

giống còn lại đều có mật độ cây trên 100 ngàn cây/ha. Thời kỳ trước thu hoạch mật

độ cây giảm khá nhiều so với thời kỳ đẻ nhánh, trừ giống C1324-74 và C90-501

thấp hơn, các giống còn lại cao hơn so với giống đối chứng. Ở vụ gốc I, các giống

C132-81 và CR74-250 có mật độ cây cao hơn vụ tơ, ngược lại C1324-74 có mật độ

cây thấp hơn so với vụ tơ.

Bang 16: Mật độ cây qua các giai đoạn sinh trưởng ở vụ mía gốc II (ngàn cây/ha)Công thức Tái sinh Đẻ nhánh 6 tháng tuổi 11 tháng tuổi

C86-12 65,05 126,85 106,6 70,19

C85-212 56,25 109,37 97,22 68,75

C1324-74 54,86 108,22 96,30 65,62

C132-81 64,35 150,12 108,10 78,13

CR74-250 62,27 113,31 101,16 76,39

C90-501 54,10 100,63 90,28 64,93

K84-200 (đ/c) 53,70 104,75 94,56 66,67

- Ở vụ mía gốc II: Mật độ cây kết thúc tái sinh của các giống đạt trên 53

ngàn cây/ha. Trừ C86-12, C132-81 và CR74-250 (trên 62 ngàn cây/ha) có mật độ

cây cao hơn so với đối chứng, các giống còn lại có mật độ cây tương đương với

10

đối chứng (53,7 ngàn cây/ha). Giai đoạn kết thúc đẻ nhánh các giống có mật độ

cây cao, đạt trên 100 ngàn cây/ha, C132-81, C86-12 và CR74-250 có mật độ cây

lớn hơn đối chứng, các giống còn lại chênh lệch so với đối chứng không nhiều.

Mía 11 tháng tuổi mật độ cây giảm nhiều và ở mức trung bình khá, dao động từ

64,93 – 78,13 ngàn cây/ha, C132-81 và CR74-250 có mật độ cây trên 76 ngàn

cây/ha và cao hơn so với đối chứng, các giống còn lại tương đương với đối

chứng (66,67 ngàn cây/ha).

4.2.4 Chiều cao cây và tốc độ vươn cao Ở vụ mía tơ, chiều cao cây của các giống ở giai đoạn đầu vươn lóng là khá

cao, dao động từ 158,7 – 178,1 cm. Tất cả các giống trong thí nghiệm có chiều cao cây lớn hơn và có thời điểm bắt đầu vươn lóng sớm hơn đối chứng K84-200 (158,7 cm). Giai đoạn trước thu hoạch giống C90-501 và giống CR74-250 có chiều cao cây thấp hơn đối chứng (255,4 cm), các giống khác còn lại có chiều cao cây lớn hơn so với đối chứng. Tốc độ vươn cao trung bình của các giống trong khảo nghiệm dao động từ 18,2 – 30,9 cm/tháng, giống C90-501 có tốc độ vươn cao trung bình thấp nhất (18,2 cm/tháng) và thấp hơn đối chứng (24,2 cm/tháng), giống CR74-250 có tốc độ vươn lóng tương đương với đối chứng, các giống còn lại có tốc độ vươn cao lớn hơn so với đối chứng (Bảng 17).

Bang 17: Chiều cao cây và tốc độ vươn cao ở vụ mía tơ

Công thứcChiều cao cây (cm) Tốc độ vươn lóng (cm/tháng)

5 tháng 7 tháng 9 tháng 5 tháng – 7 tháng

7 tháng – 9 tháng

Trung bình

C86-12 170,0 239,5 275,0 34,8 17,8 26,3C85-212 167,0 234,8 290,6 33,9 27,9 30,9C1324-74 178,1 235,3 288,7 28,6 26,7 27,7C132-81 172,0 235,7 285,2 31,9 24,8 28,4CR74-250 162,7 209,7 251,0 23,5 20,7 22,1C90-501 163,0 211,5 235,5 24,3 12,0 18,2K84-200 (đ/c) 158,7 215,7 255,4 28,5 19,8 24,2

Ở vụ mía gốc I, thời kỳ đầu vươn lóng (5 – 7 tháng tuổi), các giống có chiều

cao cây thấp hơn so với vụ tơ, tất cả các giống có chiều cao cây và thời điểm bắt

đầu vươn lóng sớm hơn so với giống đối chứng. Ở giai đoạn mía 11 tháng tuổi, các

giống có chiều cao cây khá chênh lệch so với giống đối chứng (258 cm) là C1324-

74 (295,23 cm), C85-212 (289,90 cm), C132-81 (284,83 cm). Trong suốt quá trình

sinh trưởng các giống tham gia khảo nghiệm có chiều cao cây lớn hơn so với đối

11

chứng. Tốc độ vươn cao của các giống đều cao hơn hoặc tương đương với đối

chứng K84-200, trừ giống C86-12 thấp hơn không đáng kể.

Bang 18: Chiều cao cây và tốc độ vươn cao ở vụ mía gốc I

Công thứcChiều cao cây (cm) Tốc độ vươn cao (cm/tháng)

5 tháng 7 tháng 11 tháng 5 tháng – 7 tháng

7 tháng – 11 tháng

Trung bình

C86-12 139,30 199,00 277,10 29,90 19,53 22,97

C85-212 133,00 194,83 289,90 30,90 23,77 26,14

C1324-74 139,20 186,17 295,23 23,50 27,27 26,01

C132-81 136,20 194,67 284,83 29,20 22,54 24,78

CR74-250 130,10 189,83 277,33 29,90 21,88 24,53

C90-501 135,60 190,00 282,17 27,20 23,04 24,43

K84-200(đ/c) 119,20 176,17 258,60 28,50 20,61 23,23

Bang 19: Chiều cao cây và tốc độ vươn cao ở vụ mía gốc II

Công thức

Chiều cao cây (cm) Tốc độ vươn cao (cm/tháng)6 tháng 8 tháng 11 tháng 6 tháng –

8 tháng8 tháng – 11 tháng Trung

bìnhC86-12 163,8 193,8 270,5 15,00 25,57 20,28C85-212 157,4 187,5 275,0 15,05 29,17 22,11C1324-74 165,4 195,3 285,0 14,95 29,90 22,43C132-81 176,1 206,1 276,4 15,00 23,43 19,22CR74-250 180,8 225,7 270,5 22,45 14,93 18,69C90-501 154,4 184,5 275,0 15,05 30,17 22,61K84-200 (đ/c) 155,7 185,6 250,0 14,95 21,47 18,21

Ở vụ mía gốc II, các giống tham gia khảo nghiệm có chiều cao cây khá lớn. Mía 6 tháng tuổi, chiều cao cây dao động từ 154,4 – 180,8 cm. Các giống có chiều cao cây lớn hơn so với đối chứng là CR74-250 (180,8 cm), C132-81 (176,1 cm), C1324-74 (165,4 cm) và C86-12 (163,8 cm), các giống còn lại có chiều cao cây tương đương với đối chứng (155,7 cm). Mía 11 tháng tuổi tất cả các giống có chiều cao cây lớn hơn đối chứng (250,0 cm), C1324-74 có chiều cao cây lớn nhất (285 cm), kế đến là C132-81, C90-501 và C85-212 (275 cm). Giai đoạn 6 đến 8 tháng tuổi các giống có tốc độ vươn cao thấp hơn so với giai đoạn 8 đến 11 tháng tuổi. Tốc độ vươn cao trung bình của các giống lớn hơn hoặc tương đương với đối chứng, C90-501, C1324-74 và C85-212 có tốc độ vươn cao lớn nhất (trên 22 cm/tháng). 4.2.5 Mức độ sâu, bệnh hại ở các giai đoạn sinh trưởng chính

Bang 20: Tỷ lệ cây bị chết do sâu hại (%)

12

Công thứcVụ mía tơ Vụ mía gốc I

Kết thúc đẻ nhánh

Giữa vươn lóng

Trước thu hoạch

Kết thúc đẻ nhánh

Giữa vươn lóng

Trước thu hoạch

C86-12 3,2 5,7 5,6 7,3 10,211,22

C85-212 4,6 5,5 5,3 7,8 8,69,60

C1324-74 2,8 3,6 3,5 4,4 6,78,55

C132-81 2,4 4,5 10,4 4,6 7,07,80

CR74-250 3,3 6,4 14,5 8,9 10,39,43

C90-501 2,1 5,9 8,9 6,6 10,312,45

K84-200 (đ/c) 3,5 5,3 4,2 5,1 8,09,97

- Ở vụ mía tơ: Tỷ lệ cây chết do sâu hại ở giai đoạn mọc mầm thấp. Giai đoạn đẻ nhánh các giống có tỷ lệ cây chết do sâu hại nhỏ hơn 5%, trừ C85-212 có tỷ lệ cây

chết do sâu hại cao hơn so với giống đối chứng K84-200, các giống còn lại có tỷ lệ

cây chết do sâu hại thấp hơn hoặc tương đương với đối chứng (3,5%). Giai đoạn

trước thu hoạch, trừ CR74-250, C132-81 có tỷ lệ cây chết do sâu hại cao hơn đối

chứng (tương ứng 14,5% và 10,4%), các giống còn lại có tỷ lệ cây chết do sâu hại

chênh lệch so với đối chứng không đáng kể. trong suốt quá trình sinh trưởng giống

C1324-74 có tỷ lệ cây chết do sâu hại thấp nhất.

- Ở vụ mía gốc I: Các giống có tỷ lệ cây chết do sâu hại cao hơn so với vụ tơ. Giai đoạn tái sinh, tỷ lệ cây bị chết do sâu hại không đáng kể. Đến các giai đoạn sau

tỷ lệ cây bị chết do sâu hại tăng lên cụ thể ở giai đoạn giữa vươn lóng, trừ giống

C1324-74, C132-81, C85-212 có tỷ lệ cây chết do sâu hại tương đương với đối chứng

(8,0%), các giống còn lại có tỷ lệ cây chết do sâu hại lớn hơn 10%.. Ở giai đoạn trước

thu hoạch, các giống C90-501 và C85-212 có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại cao hơn đối

chứng, C132-81 và C1324-74 thấp hơn đối chứng. Trong suốt thời kỳ sinh trưởng của

vụ gốc I, giống C132-81 có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại thấp nhất. Bang 21: Tỷ lệ cây bị chết do sâu hại ở vụ mía gốc II (%)

Công thức Kết thúc tái sinh

Kết thúc đẻ nhánh

Giữa vươn lóng Trước thu hoạch

13

C86-122,88 6,94

5,334,04

C85-2124,12 8,57

7,484,61

C1324-743,31 6,63

6,194,58

C132-813,40 7,06

7,845,10

CR74-2504,10 6,53

7,795,42

C90-5014,26 8,38

7,606,12

K84-200 (đ/c)3,25 8,29

7,725,08Ở vụ mía gốc II: Trong suốt quá trình sinh trưởng các giống tham gia khảo

nghiệm có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại ở mức thấp, dưới 9%. Giai đoạn kết thúc tái sinh, trừ C86-12 thấp hơn đối chứng, các giống còn lại có tỷ lệ cây chết do sâu hại chênh lệch so với đối chứng không đáng kể (3,25 – 4,26%). Giai đoạn kết thúc đẻ nhánh và giữa vươn lóng, tỷ lệ cây chết do sâu hại cao hơn giai đoạn tái sinh và trước thu hoạch, C86-12 có tỷ lệ thấp hơn đối chứng, các giống còn lại tương đương đối chứng (7,72%). Giai đoạn trước thu hoạch, tỷ lệ cây chết do sâu hại giảm và chênh lệch so với đối chứng không nhiều.

Trong cả chu kỳ mía 3 vụ, không thấy xuất hiện các loại bệnh như bệnh than, trắng lá, chỉ có bệnh đốm vòng xuất hiện trên lá ở mức độ trung bình.4.2.6 Khả năng trổ cờ và chống đổ ngã

Bang 22: Khả năng trổ cờ và chống đổ nga (%)

Công thứcVụ mía tơ Vụ mía gốc I Vụ mía gốc II

Tỷ lệ cây trổ cờ

Tỷ lệ cây đổ nga

Tỷ lệ cây trổ cờ

Tỷ lệ cây đổ nga

Tỷ lệ cây trổ cờ

Tỷ lệ cây đổ nga

C86-12 15,92 5,25 17,60 4,30 13,46 4,60C85-212 11,73 6,16 15,50 5,50 12,12 5,89C1324-74 6,66 6,35 12,50 4,20 10,23 4,76C132-81 0,00 4,15 3,50 4,00 3,26 4,44CR74-250 12,45 7,15 11,50 6,50 9,09 5,46C90-501 4,50 20,15 20,30 18,60 16,05 15,33K84-200 (đ/c) 3,67 3,15 5,70 3,00 5,21 2,78

- Ở vụ mía tơ: Tất cả các giống tham gia khảo nghiệm đều bị đổ nga và tỷ lệ cây đổ nga của các giống lớn hơn đối chứng. Các giống C86-12, C85-212, C132-81, CR74-250 và đối chứng có mức độ đổ nga nhẹ (ở cấp lớn hơn 450), C90-501 và C1324-74 có mức độ đổ nga trung bình (ở cấp từ 30 – 450). Trừ giống C132-81 không trổ cờ, các giống còn lại có tỷ lệ cây trổ cờ lớn hơn đối chứng K84-200 (3,67%). Tất cả các giống trong tham gia khảo nghiệm có thời điểm trổ cờ sớm hơn so với đối chứng K84-200, các giống C86-12, C85-212 và CR74-250 có thời điểm trổ cờ vào cuối tháng 11, giống C1324-74, C90-501 thời điểm trổ cờ vào cuối tháng 12, trong khi đó đối chứng trổ cờ vào đầu tháng 1.

- Ở vụ mía gốc I: Các giống tham gia khảo nghiệm có tỷ lệ cây đổ nga thấp, dao động từ 4 đến 6,5%, riêng C90-501 cao hơn (18,6%). Tất cả các giống tham gia

14

khảo nghiệm đều bị trổ cờ, giống C132-81 có tỷ lệ trổ cờ (3,5%) thấp hơn đối chứng (5,7%), các giống còn lại đều cao hơn, cao nhất là C90-501 (20,30%), C86-

12 (17,60%). Ở vụ gốc I các giống có tỷ lệ cây trổ cờ cao hơn so với vụ tơ.

- Ở vụ mía gốc II: Tất cả các giống tham gia khảo nghiệm đều trổ cờ, trừ C132-81 có tỷ lệ cây trổ cờ thấp hơn đối chứng (5,21%), các giống còn lại trổ cờ

cao hơn. Các giống có tỷ lệ cây đổ nga thấp (2,78 – 15,33%), tất cả các giống có tỷ

lệ cây đổ nga cao hơn đối chứng (2,78%). Giống C90-501 bị đổ nga nặng hơn đối

chứng và các giống còn lại trong cả chu kỳ mía.

4.2.7 Các yếu tố cấu thành năng suấtVụ mía tơ: Các giống tham gia khảo nghiệm có chiều cao cây nguyên liệu khá lớn. So với đối chứng K84-200 (220,6 cm), C132-81, C85-212 và C1324-74 có chiều cao cây nguyên liệu lớn hơn. Đường kính thân của các giống khá lớn, dao động từ 2,60 – 2,87 cm, tất cả các giống có đường kính thân tương đương với đối chứng K84-200 (2,75 cm). Giống C85-212 và C132-81 có trọng lượng cây lớn hơn đối chứng, giống C90-501 có trọng lượng cây nhỏ hơn đối chứng, 3 giống còn lại có trọng lượng cây tương đương đối chứng K84-200 (1,4 kg). Giống C1324-74 có mật độ cây hữu hiệu (79,28 ngàn cây/ha) lớn hơn đối chứng K84-200 (65,04 ngàn cây/ha), các giống khác còn lại có mật độ cây hữu hiệu tương đương với đối chứng (Bảng 23).

Bang 23: Các yếu tố cấu thành năng suất ở vụ mía tơ

Công thứcChiều cao cây nguyên liệu

(cm)

Đường kính thân (cm)

Trọng lượng cây (kg)

Mật độ cây hữu hiệu

(ngàn cây/ha)C86-12 237,7 bc 2,81 ab 1,3 b 68,87 bC85-212 252,2 ab 2,79 ab 1,6 a 64,70 bcC1324-74 246,3 ab 2,86 a 1,3 b 79,28 aC132-81 258,2 a 2,87 a 1,5 a 66,90 bcCR74-250 224,5 cd 2,74 ab 1,3 b 70,60 bC90-501 205,7 d 2,60 b 1,2 c 58,68 cK84-200 (đ/c) 220,6 cd 2,75 ab 1,4 b 65,05 bc

CV (%) 4,81 4,42 5,16 7,19LSD0,05 20,11 0,22 0,13 8,67

Bang 24: Các yếu tố cấu thành năng suất ở vụ mía gốc I

Công thứcChiều cao cây nguyên liệu

(cm)

Đường kính thân (cm)

Trọng lượng cây (kg)

Mật độ cây hữu hiệu

(ngàn cây/ha)C86-12 245,4 2,73 1,33 c 55,90 bcC85-212 244,1 2,85 1,47 ab 58,87 abC1324-74 253,3 2,84 1,57 a 56,48 bcC132-81 247,9 2,81 1,37 bc 58,10 abCR74-250 240,1 2,75 1,33 c 59,95 a

15

C90-501 241,3 2,66 1,27 c 50,58 dK84-200 (đ/c) 237,9 2,63 1,37 bc 53,59 cdCV (%) 3,99 4,15 5,14 3,05LSD0,05 ns ns 0,13 3,04

Vụ mía gốc I: Chiều cao cây nguyên liệu của các giống tương đương so với đối chứng, dao động từ 237,9 đến 253,3 cm. Đường kính thân của các giống ở mức khá to trên 2,6 cm và cũng không có sự khác biệt giữa các giống. Trọng lượng cây của giống C1324-74 cao hơn đối chứng (1,37 kg), các giống còn lại có trọng lượng cây tương đương với đối chứng. Mật độ cây hữu hiệu của các giống ở vụ gốc I thấp hơn so với ở vụ tơ, dưới 60 ngàn cây/ha, trong đó, CR74-250, C132-81 và C85-212 có mật độ cây cao hơn, các giống còn lại tương đương với đối chứng.

Vụ mía gốc II: Các giống có chiều cao cây ở mức trung bình, dao động từ 232,8 – 248,4 cm, hầu hết các giống có chiều cao cây nguyên liệu lớn hơn đối chứng. Đường kính thân của các giống ở mức khá, dao động từ 2,53 – 2,74 cm, tất cả các giống không có sự khác biệt so với đối chứng (2,53 cm). Trừ C1324-74 (1,45 kg) và C85-212 (1,37 kg) có trọng lượng cây lớn hơn đối chứng (1,26 kg), các giống còn lại có trong lượng cây thấp hơn hoặc tương đương với đối chứng. Mật độ cây hữu hiệu của các giống ở mức trung bình, dưới 60 ngàn cây/ha và không có sự khác biệt giữa các giống so với đối chứng (51,74 ngàn cây/ha) (Bảng 25).

Bang 25: Các yếu tố cấu thành năng suất ở vụ mía gốc II

Công thứcChiều cao cây nguyên liệu

(cm)

Đường kính thân (cm)

Trọng lượng cây (kg)

Mật độ cây hữu hiệu

(ngàn cây/ha)C86-12 239,2 2,63 1,25 c 53,94C85-212 240,4 2,74 1,37 b 55,79C1324-74 248,4 2,74 1,45 a 54,63C132-81 242,8 2,71 1,28 c 56,37CR74-250 235,2 2,65 1,27 c 57,75C90-501 236,5 2,56 1,19 d 49,74K84-200 (đ/c) 232,8 2,53 1,26 c 51,74

CV (%) 3,66 2,91 9,10LSD0,05 ns 0,06 ns

4.2.8 Chữ đường, năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS Bang 26: Chữ đường, năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS vụ mía tơ

Công thức Chữ đường(CCS)

Năng suất thực thu(Tấn/ha)

Năng suất quy 10 CCSTấn/ha % vượt đ/c

C86-12 13,25 79,37 bc 105,2 17,27C85-212 14,67 94,58 ab 138,8 54,72C1324-74 13,86 101,94 a 141,3 57,55C132-81 14,20 86,94 abc 123,5 37,66CR74-250 11,94 81,94 bc 97,8 9,09C90-501 12,39 73,74 c 91,4 1,87K84-200 (đ/c) 11,49 78,05 c 89,7 -

CV (%) 10,45

16

LSD0,05 15,85Vụ mía tơ: Các giống tham gia khảo nghiệm có hàm lượng đường cao, dao

động từ 11,49 – 14,67%. Trừ giống CR74-250 có hàm lượng đường tương đương đối chứng, các giống còn lại đều có hàm lượng đường cao hơn đối chứng K84-200 (11,49%). Năng suất thực thu của các giống khá cao, C1324-74 (101,94 tấn/ha) và C85-212 (94,58 tấn/ha) có năng suất thực thu cao nhất và cao hơn, các giống còn lại tương đương với đối chứng K84-200 (78,05 tấn/ha). Tất cả các giống trong khảo nghiệm có năng suất quy 10 CCS vượt so với đối chứng, trong đó nổi bật nhất là C85-212 và C1324-74 vượt từ 54,72 – 57,55%, các giống còn lại có năng suất quy 10 CCS vượt từ 1,87 – 17,27%.

Vụ mía gốc I, Chữ đường của tất cả các giống đều rất cao và cao hơn so với vụ tơ, biến động từ 12,48 – 14,48%, cao nhất và cao hơn giống đối chứng là C1324-74, C85-212. Năng suất thực thu của các giống tham gia khảo nghiệm ở vụ gốc I giảm nhiều so với vụ tơ, biến động từ 52,43 đến 77,02 tấn/ha, trừ giống C90-501 thấp hơn và C86-12 tương đương với đối chứng, các giống còn lại cao hơn, cao nhất là C1324-74 (77,02 tấn/ha), C85-212 (73,23 tấn/ha). Về năng suất quy 10 CCS cao nhất và vượt hơn đối chứng khá xa là C1324-74 (31%) và C85-212 (24%), giống C90-501 có năng suất quy 10 CCS thấp nhất và thấp hơn đối chứng (Bảng 27).

Bang 27: Chữ đường, năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS vụ gốc I

Công thức Chữ đường(CCS)

Năng suất thực thu(Tấn/ha)

Năng suất quy 10 CCSTấn/ha % vượt đ/c

C86-12 12,98 62,01 d 80,5 -5,50C85-212 14,45 73,23 b 105,8 24,32C1324-74 14,48 77,02 a 111,5 31,02C132-81 12,96 65,07 c 84,3 - 0,94CR74-250 12,48 71,39 b 89,1 4,70C90-501 13,96 52,43 e 73,2 - 13,98K84-200 (đ/c) 13,71 62,09 d 85,1 -

CV (%) 2,33LSD0,05 2,74

Bang 28: Chữ đường, năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS vụ gốc II

Công thức CCS(%)

Năng suất mía nguyên liệu Năng suất quy 10 CCSTấn/ha % vượt đ/c Tấn/ha % vượt đ/c

C86-12 13,11 60,83 c 0,68 79,7 4,74C85-212 14,56 70,49 ab 16,67 102,6 34,82C1324-74 14,17 74,58 a 23,44 105,7 38,89C132-81 13,58 63,75 bc 5,52 86,6 13,80CR74-250 12,21 69,65 ab 15,28 85,1 11,82C90-501 13,18 50,63 d -16,21 66,7 -12,35K84-200 (đ/c) 12,60 60,42 c - 76,1 -CV (%) 7,28LSD0,05 8,33

17

Vụ mía gốc II, các giống tham gia thí nghiệm có hàm lượng đường cao, trừ CR74-250 tương đương đối chứng (12,60%), các giống còn lại có hàm lượng đường cao hơn đối chứng, cao nhất là C85-212 và C1324-74 (trên 14%). Năng suất thực thu ở mức trung bình, C1324-74, C85-212 và CR74-250 có năng suất cao và vượt đối chứng trên 15%, các giống còn lại thấp hơn hoặc tương đương đối chứng (60,42 tấn/ha). Năng suất quy 10 CCS dao động từ 66,7 – 105,6 tấn/ha, trong đó C1324-74 và C85-212 có năng suất quy 10 CCS trên 100 tấn/ha và vượt đối chứng từ 38,89 và 34,82%.4.2.9 Năng suất trung bình cả chu kỳ mía

Năng suất mía trung bình cả chu kỳ mía của các giống ở mức khá, dao động

từ 58,93 – 84,51 tấn/ha/vụ. Trừ C90-501 có năng suất trung bình thấp hơn đối

chứng, C86-12 có năng suất trung bình tương đương, các giống còn lại có năng suất

mía trung bình lớn hơn đối chứng (vượt 7,58 – 26,42%), giống C1324-74 có năng

suất trung bình cao nhất (84,51 tấn/ha/vụ), thứ đến là C85-212 (79,43 tấn/ha/vụ),

CR74-250 và C132-81 (trên 70 tấn/ha/vụ). Năng suất quy 10 CCS trung bình của

các giống trên 77 tấn/ha/vụ, trừ C90-501 có năng suất quy 10 CCS thấp hơn đối

chứng, các giống còn lại có năng suất quy 10 CCS vượt đối chứng từ 5,86 đến

42,94%. Giống C1324-74 và C85-212 có năng suất mía thực thu vượt đối chứng

18,82 – 26,42% và năng suất quy 10 CCS vượt đối chứng từ 38,39 – 42,94% (Bảng 29).Bang 29: Năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS trung bình cả chu kỳ mía

Công thức Năng suất thực thu Năng suất quy 10 CCSTấn/ha/vụ % vượt đ/c Tấn/ha/vụ % vượt đ/c

C86-12 67,41 0,84 88,5 5,86C85-212 79,43 18,82 115,7 38,39C1324-74 84,51 26,42 119,5 42,94C132-81 71,92 7,58 98,1 17,34CR74-250 74,33 11,19 90,7 8,49C90-501 58,93 -11,85 77,1 -7,78K84-200 (đ/c) 66,85 - 83,6 -

4.3 Khao nghiệm cơ ban từ 02/2007 – 3/2009

4.3.1 Khả năng mọc mầm, tái sinh và sức đẻ nhánhBang 30: Tỷ lệ mọc mầm, sức tái sinh và sức đẻ nhánh

Công thứcVụ mía tơ Vụ mía gốc I

Tỷ lệ mọc mầm (%)

Sức đẻ nhánh(nhánh/cây mẹ)

Sức tái sinh(mầm/gốc)

Sức đẻ nhánh(nhánh/cây mẹ)

18

KU60-1 37,12 c 0,62 0,81 bc 0,60 c

KU00-1-61 54,81 ab 0,87 1,05 a 0,64 c

KK2 57,59 ab 0,83 0,74 c 1,03 a

Suphanburi 7 54,07 ab 0,97 0,92 ab 0,92 ab

K95-156 53,05 b 1,06 0,94 ab 1,10 a

ROC27 42,96 c 0,76 0,79 bc 0,67 c

K84-200 (đ/c) 61,66 a 0,85 0,91 ab 0,79 bcCV (%) 8,9 22,87 10,49 15,08LSD0,05 8,17 ns 0,17 0,22

- Tỷ lệ mọc mầm và sức tái sinh: Các giống KU00-1-61, KK2 và Suphanburi

7 có tỷ lệ mọc mầm khá và tương đương với đối chứng K84-200 (61,66%), các

giống còn lại mọc mầm thấp hơn giống đối chứng. Các giống có sức tái sinh ở mức

trung bình, trừ KK2 (0,74 mầm/gốc) có sức tái sinh thấp hơn đối chứng, các giống

còn lại có sức tái sinh tương đương với đối chứng (0,91 mầm/gốc).

- Sức đẻ nhánh: Ở vụ mía tơ sức đẻ nhánh của các giống không cao và không

sai khác so với đối chứng (0,85 nhánh/cây mẹ), tất cả các giống có sức đẻ nhánh

nhỏ hơn 1,0 nhánh/cây mẹ, trừ giống K95-156 có sức đẻ nhánh 1,06 nhánh/cây mẹ.

Ở vụ mía gốc I, trừ K95-156 và KK2 có sức đẻ nhánh (trên 1 nhánh/cây mẹ) lớn

hơn so với đối chứng (0,79 nhánh/cây mẹ), các giống còn lại có sức đẻ nhánh tương

đương với đối chứng.4.3.2 Diễn biến mật độ cây qua các giai đoạn sinh trưởng chính

Ở vụ mía tơ: Mật độ cây ở thời kỳ mọc mầm và đẻ nhánh của các giống đều

thấp hơn đối chứng. Ở thời kỳ mọc mầm mật độ cây dao động từ 44,55 - 69,11 ngàn

cây/ha và ở giai đoạn kết thúc đẻ nhánh 72,44 – 131,33 ngàn cây/ha. Vào giai đoạn

giữa vươn lóng trừ K95-156 có mật độ cây cao hơn đối chứng, các giống khác đều

thấp hơn đối chứng và giai đoạn trước thu hoạch chỉ có giống K95-156 có mật độ cây

19

cao hơn đối chứng và KK2 tương đương, các giống còn lại đều thấp hơn so với đối

chứng (Bảng 31).

20

Bang 31: Diễn biến mật độ cây ở vụ mía tơ (ngàn cây/ha)Công thức Kết thúc mọc mầm Kết thúc đẻ nhánh 7 tháng 9 tháng

KU60-1 44,55 72,44 64,11 62,66

KU00-1-61 65,77 122,88 70,55 63,99

KK2 69,11 127,33 80,55 79,32

Suphanburi 7 64,88 128,44 69,22 70,77

K95-156 63,66 131,33 90,33 84,55

ROC27 51,55 91,32 71,11 75,66

K84-200 (đ/c) 74,00 138,00 82,22 79,88

Ở vụ mía gốc I (Bảng 32): Trong suốt quá trình sinh trưởng các giống tham gia khảo nghiệm có mật độ cây khá cao. Thời kỳ kết thúc tái sinh, các giống có mật

độ cây chênh lệch so với đối chứng không nhiều, giống có mật độ cây thấp nhất là

KU60-1 (55,55 ngàn cây/ha). Giai đoạn kết thúc đẻ nhánh, trừ KU60-1 (89,00 ngàn

cây/ha) và ROC27 (102,67 ngàn cây/ha) có mật độ cây thấp hơn đối chứng, KU00-

1-61 có mật độ cây tương đương với đối chứng (107,56 ngàn cây/ha), các giống còn

lại có mật độ cây cao hơn đối chứng, K95-156 có mật độ cây cao nhất (129,78 ngàn

cây/ha), kế đến là Suphanburi 7 và KK2. Mía 7 đến 11 tháng tuổi, các giống có mật

độ cây cao và tương đối ổn định, trừ KU60-1 và ROC27 có mật độ cây thấp hơn đối

chứng, các giống còn lại đều có mật độ cây cao hơn đối chứng, K95-156 có mật độ

cây cao nhất (95,56 ngàn cây/ha).Bang 32: Diễn biến mật độ cây ở vụ mía gốc I (ngàn cây/ha)

Công thức Kết thúc mọc mầm Kết thúc đẻ nhánh 7 tháng 11 tháng

KU60-155,55 89,00 84,67 78,89

KU00-1-6165,44 107,44 98,11 89,67

KK257,22 115,56 99,78 90,56

Suphanburi 762,89 120,78 100,89 92,78

K95-15661,77 129,78 106,33 95,56

ROC2761,77 102,67 90,44 83,33

21

K84-200 (đ/c)60,22 107,56 94,56 86,67

4.3.3 Chiều cao cây và tốc độ vươn cao

Bang 33: Chiều cao cây và tốc độ vươn cao ở vụ mía tơ

Công thứcChiều cao cây (cm) Tốc độ vươn cao (cm/tháng)

5 tháng 7 tháng 9 tháng 5 tháng – 7 tháng

7 tháng – 9 tháng

Trung bình

KU60-1114,03 207,2 265,50 46,57 29,17 37,87

KU00-1-61133,47 242,0 326,17 54,27 42,09 48,18

KK2120,27 223,8 268,37 51,78 22,27 37,03

Suphanburi 7165,90 251,8 298,97 42,93 23,60 33,27

K95-15695,50 170,7 254,53 37,58 41,46 39,75

ROC27170,50 264,8 298,57 47,17 16,89 32,03

K84-200 (đ/c)120,17 213,2 268,40 46,52 27,60 37,06

Ở vụ mía tơ: Giai đoạn đầu sinh trưởng các giống ROC27 và Suphanburi 7 có tốc độ tăng trưởng nhanh. Vào thời kỳ cuối sinh trưởng, trừ K95-156 (254,53

cm) có chiều cao cây thấp hơn đối chứng, các giống KU60-1 và KK2 có chiều cao

cây tương đương, các giống khác có chiều cao cây lớn hơn đối chứng (258,40 cm),

giống có chiều cao cây lớn nhất là KU00-1-61 (326,17 cm). Tốc độ vươn lóng trung

bình của các giống và đối chứng dao động từ 32 – 48 cm/tháng, riêng KU00-1-61

(48,18 cm/tháng) có tốc độ vươn lóng trung bình cao nhất và cao hơn cả đối chứng

là (37,06 cm/tháng).

Bang 34: Chiều cao cây và tốc độ vươn cao ở vụ mía gốc I

Công thức

Chiều cao cây (cm) Tốc độ vươn cao (cm/tháng)5 tháng

tuổi7 tháng

tuổi11 tháng

tuổi 5 tháng – 7 tháng

7 tháng – 11 tháng

Trung

bình

KU60-1 115,5171,6 273,5 28,05 25,48 26,77

KU00-1-61 130,6189,7 326,2 29,55 34,13 31,84

22

KK2 120,3192,7 258,6 36,20 16,48 26,34

Suphanburi 7 145,7216,6 334,7 35,45 29,53 32,49

K95-156 125,9185,1 270,4 29,60 21,33 25,47

ROC27 165,3240,3 312,8 37,50 18,13 27,82

K84-200 (đ/c) 123,7 185,0 278,7 30,65 23,43 27,04Ở vụ mía gốc I: Mía 5 tháng tuổi các giống có chiều cao cây chênh lệch với

nhau khá lớn, dao động từ 105,9 – 165,3 cm, giống KU60-1 có chiều cao cây thấp hơn đối chứng và có thời điểm bắt đầu vươn lóng muộn hơn, KK2 và K95-156 tương đương với đối chứng, các giống còn lại có chiều cao cây lớn hơn đối chứng và thời điểm bắt đầu vươn lóng sớm hơn đối chứng, trong đó chiều cao cây lớn nhất là ROC27 (165,3 cm), kế đến là Suphanburi 7 (145,7 cm), KU00-1-61 (130,6 cm). Mía 11 tháng tuổi các giống có chiều cao cây khá lớn, đạt trên 258,6 cm, trừ KK2 và K95-156 có chiều cao cây thấp hơn so với đối chứng, KU60-1 có chiều cao cây tương đương với đối chứng (278,7 cm), các giống còn lại có chiều cao cây lớn hơn so với đối chứng, giống có chiều cao cây lớn nhất là Suphanburi 7 (334,7 cm), kế đến là KU00-1-61 (326,2 cm), ROC27 (312,8 cm). Tốc độ vươn cao trung bình của các giống đạt trên 25 cm/tháng, trừ Suphanburi 7 và KU00-1-61 (31 cm/tháng) có tốc độ vươn cao trung bình lớn hơn đối chứng (27 cm/tháng), các giống còn lại có tốc độ vươn cao trung bình chênh lệch so với đối chứng không đáng kể. 4.3.4 Mức độ sâu, bệnh hại ở các giai đoạn sinh trưởng chính

4.3.4.1 Tình hình sâu hạiBang 35: Tỷ lệ cây bị chết do sâu hại ở vụ mía tơ (%)

Công thức Kết thúc mọc mầm Kết thúc đẻ nhánh 7 tháng 9 tháng

KU60-1 1,3 1,1 3,3 3,5

KU00-1-61 1,3 8,9 4,1 2,7

KK2 1,5 2,8 1,9 9,2

Suphanburi 7 2,1 2,2 3,7 2,8

K95-156 2,0 1,6 2,2 1,7

ROC27 3,3 1,9 5,3 4,6

K84-200 (đ/c) 1,9 1,1 2,6 3,0

Ở vụ mía tơ: Nhìn chung, trong suốt quá trình sinh trưởng các giống tham

gia khảo nghiệm có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại thấp. Ở thời kỳ kết thúc đẻ nhánh,

KU00-1-61 có tỷ lệ cây bị sâu hại cao nhất (8,9%) và giai đoạn trước thu hoạch

23

giống KK2 có tỷ lệ cây bị sâu hại là 9,2% cao hơn đối chứng, các giống khác còn lại có

tỷ lệ cây bị sâu hại chênh lệch so với đối chứng không nhiều.

Ở vụ mía gốc I: Thời kỳ kết thúc tái sinh hầu hết các giống có tỷ lệ cây bị

chết do sâu hại thấp hơn so với đối chứng (4,04%), trừ KK2 (7,47%) có tỷ lệ cây

chết do sâu hại cao hơn đối chứng. Thời kỳ kết thúc đẻ nhánh tỷ lệ cây bị chết do

sâu hại tăng so với kết thúc tái sinh, KU00-1-61, K95-156 và KU60-1 có tỷ lệ cây

chết do sâu hại thấp hơn đối chứng, các giống còn lại tương đương với đối chứng.

Mía 7 đến 11 tháng tuổi các giống có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại thấp, dưới 5%

(Bảng 36).

Bang 36: Tỷ lệ cây bị chết do sâu hại ở vụ mía gốc I (%)Công thức Tái sinh Đẻ nhánh 7 tháng tuổi 11 tháng tuổi

KU60-1 1,01 5,245,77

3,24

KU00-1-61 1,53 2,993,51

3,59

KK2 7,47 7,694,68

4,67

Suphanburi 7 2,04 8,275,18

4,67

K95-156 0,75 4,025,02

4,55

ROC27 1,09 9,744,30

3,73

K84-200 (đ/c) 4,04 9,093,06

3,79

4.3.4.2 Tình hình bệnh hại

Bệnh trắng lá xuất hiện trên các giống KK2, Suphanburi 7, K95-156 và

ROC27 với tỷ lệ rất thấp. Tất cả các giống tham gia khảo nghiệm đều bị bệnh đốm

lá nhẹ. Giống KU60-1 và đối chứng K84-200 có xuất hiện rệp hại ở mức độ nhẹ.

Giống ROC27 và K84-200 bị nhện đỏ nhiều trên lá, giống KK2 bị thối đỏ nhẹ trên

lá và thối đỏ trung bình ở gốc. Chưa thấy xuất hiện bệnh than, xoắn cổ lá.

4.3.5 Khả năng trổ cờ và chống chịu đổ ngã

Bảng 37: Tỷ lệ cây trổ cờ và đổ ngã (%)Công thức Vụ mía tơ Vụ mía gốc I

24

Tỷ lệ cây trổ cờ Tỷ lệ cây đổ nga Tỷ lệ cây trổ cờ Tỷ lệ cây đổ nga

KU60-1 0,00 20,0 0,0022,60

KU00-1-61 8,5 10,5 3,5921,80

KK2 0,00 45,0 0,00 41,70

Suphanburi 7 22,5 5,8 8,3821,50

K95-156 3,5 0,00 5,500,00

ROC27 0,00 3,70,00 9,30

K84-200 (đ/c) 3,5 15,00,63 6,32

- Tỷ lệ cây bị đổ nga: Về bản chất chỉ giống KK2 là bị đổ nga, nhưng ở vụ mía tơ

do thời tiết (mưa kèm theo lốc xoáy) nên các giống trong khảo nghiệm có bị đổ nga, trừ

giống K95-156 không bị đổ nga, giống KK2 (45%) có tỷ lệ cây bị đổ nga cao và có cấp đổ

nga nặng hơn (cấp 2) so với giống đối chứng (15%), các giống còn lại có cấp đổ nga tương

đương với đối chứng (cấp 1), các giống ROC27, Suphanburi 7 và KU00-1-61 có tỷ lệ cây

bị đổ nga thấp hơn đối chứng. Ở vụ mía gốc I, trừ K95-156 không đổ nga, KK2 bị đổ nga

nặng với tỷ lệ trên 40% và đổ nga ở cấp 2, các giống KU60-1, KU00-1-61 và Suphanburi

7 đổ nga (21 – 22%) và ở cấp 1, đối chứng và các giống còn lại bị đổ nga nhẹ.

- Tỷ lệ và thời điểm trổ cờ: Ở vụ mía tơ, các giống KU60-1, KK2 và ROC27

không thấy trổ cờ, Suphanburi 7 (22,5%) có tỷ lệ cây trổ cờ cao nhất và cao hơn

giống đối chứng (3,5%), giống K95-156 có tỷ lệ cây trổ cờ tương đương giống đối

chứng. Các giống Suphanburi 7 và K95-156 có thời điểm trổ cờ (đầu tháng 11) sớm

hơn giống đối chứng (cuối tháng 11), KU00-1-61 có thời điểm bắt đầu trổ cờ muộn

hơn giống đối chứng (cuối tháng 11 – đầu tháng 12). Ở vụ mía gốc I, trừ KU60-1,

KK2, ROC27 không trổ cờ, các giống còn lại trổ cờ cao hơn đối chứng (3,59 – 8,38%).

4.3.6 Các yếu tố cấu thành năng suất Bang 38: Các yếu tố cấu thành năng suất ở vụ mía tơ

Công thứcChiều cao câynguyên liệu

(cm)

Đường kính thân

(cm)

Trọng lượng cây (kg)

Mật độ cây hữu hiệu

(ngàn cây/ha)

25

KU60-1242,73 de 3,00 a 1,91 ab 60,86 c

KU00-1-61311,53 a 3,02 a 2,10 a 62,43 c

KK2250,53 cd 2,56 c 1,38 d 77,06 ab

Suphanburi 7284,93 b 2,76 bc 1,78 bc 68,76 bc

K95-156220,37 e 2,81 ab 1,56 cd 83,00 a

ROC27276,31 bc 2,58 bc 1,50 d 74,20 ab

K84-200 (đ/c)256,77 cd 2,70 bc 1,40 d 78,33 a

CV (%) 5,67 14,87 8,08 7,07LSD0,05 26,55 0,23 0,24 9,07

Ở vụ mía tơ: Các giống trong khảo nghiệm có chiều cao cây nguyên liệu rất lớn, dao động từ 220,37 – 311,53 cm, KU00-1-61 và Suphanburi 7 có chiều cao cây lớn hơn so với đối chứng (256,77 cm), trừ giống K95-156 có chiều cao cây thấp hơn, các giống còn lại có chiều cao cây tương đương so với đối chứng. Đường kính thân của các giống KU00-1-61 (3,02 cm) và KU60-1 (3,0 cm) lớn hơn đối chứng, các giống còn lại có đường kính thân tương đương so với đối chứng (2,70 cm). Trọng lượng cây của các giống KU00-1-61 (2,1 kg), KU60-1 (1,91 kg) và Suphanburi 7 (1,78 kg) lớn hơn so với đối chứng (1,4 kg), các giống còn lại có trọng lượng cây tương đương với đối chứng. Giống K95-156, KK2 và ROC27 có mật độ cây hữu hiệu tương đương với đối chứng (78,33 ngàn cây/ha), các giống còn lại có mật độ cây thấp hơn đối chứng.

Bang 39: Các yếu tố cấu thành năng suất ở vụ mía gốc I

Công thứcChiều cao câynguyên liệu

(cm)

Đường kính thân

(cm)

Trọng lượng cây (kg)

Mật độ cây hữu hiệu

(ngàn cây/ha)

KU60-1247,9 bc 3,15 a 2,26 a 56,67 c

KU00-1-61300,4 a 2,91 b 2,25 a 57,44 c

KK2242,3 cd 2,67 c 1,58 c 70,44 ab

Suphanburi 7291,5 a 2,76 bc 2,09 ab 63,78 bc

K95-156221,5 d 2,89 b 1,66 c 79,22 a

ROC27293,0 a 2,71 c 1,83 bc 73,44 ab

K84-200 (đ/c)268,7 b 2,79 bc 1,75 bc 66,89 bc

CV (%) 4,40 3,52 10,80 8,98LSD0,05 20,84 0,18 0,37 10,68

Ở vụ mía gốc I: Chiều cao cây nguyên liệu của các giống lớn, dao động từ 221,5 – 300,4 cm, các giống KU00-1-61, ROC27 và Suphanburi 7 có chiều cao cây nguyên liệu lớn hơn so với đối chứng (268,7 cm), các giống còn lại tương đương

26

hoặc thấp hơn so với đối chứng. Đường kính thân của các giống dao động từ 2,67 – 3,15 cm, trừ KU60-1 (3,15 cm) có đường kính thân lớn hơn đối chứng (2,79 cm), các giống còn lại tương đương đối chứng. Trọng lượng cây đạt trên 1,5 kg, KU60-1 và KU00-1-61 (trên 2,2 kg) có trọng lượng cây lớn hơn đối chứng, các giống còn lại có trọng lượng cây tương đương đối chứng (1,75 kg). Mật độ cây hữu hiệu ở mức trung bình khá, K95-156 có mật độ cây lớn hơn đối chứng, các giống còn lại có mật độ cây hữu hiệu tương đương đối chứng (66,89 ngàn cây/ha).4.3.7 Khả năng tích lũy đường

Bang 40: Khả năng tích luỹ đường ở vụ mía gốc ICông thức 10 tháng tuổi 11 tháng 20 ngày tuổi 13 tháng tuổi

KU60-110,14 11,20

14,54

KU00-1-619,53 10,83

13,67

KK211,44 13,79

14,97

Suphanburi 710,63 11,08

13,02

K95-15610,46 12,48

13,33

ROC2714,73 15,42

14,68

K84-200 (đ/c)11,81 12,50

13,24Mía 10 tháng tuổi, giống ROC27 có hàm lượng đường cao, đạt 14,73%, đây là

giống có hàm lượng đường cao và chín sớm, các giống còn lại có hàm lượng đường thấp hơn đối chứng (11,81%). Mía 11 tháng 20 ngày tuổi giống ROC27 và KK2 (15,42 và 13,79%) có hàm lượng đường cao hơn đối chứng, các giống còn lại có hàm lượng đường tương đường hoặc thấp hơn đối chứng (12,50%). Mía 13 tháng tuổi các giống có hàm lượng đường tăng, đạt trên 13%, KK2, ROC27 và KU60-1 có hàm lượng đường trên 14,5%, các giống còn lại tương đương với đối chứng. Nhìn chung, ROC27 là giống chín sớm, có hàm lượng đường cao đầu vụ, kế đến là KK2, K95-156, các giống KU00-1-61, KU60-1, Suphanburi 7 có khả năng tích luỹ đường muộn hơn.4.3.8 Chữ đường, năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS

Bang 41: Chữ đường, năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS ở vụ mía tơ

Công thức CCS(%)

Năng suất thực thu(Tấn/ha)

Năng suất quy 10 CCSTấn/ha % vượt đ/c

KU60-1 12,92 120,65 a155,9

18,47

KU00-1-61 12,60 120,04 a151,3

14,97

KK2 13,59 97,92 b133,1

1,14

Suphanburi 7 12,73 114,25 a145,4

10,49

K95-156 14,06 117,87 a165,7

25,91

ROC27 16,21 100,16 b162,4

23,40

27

K84-200 (đ/c) 13,04 100,95 b131,6

-CV (%) 6,44LSD0,05 12,63

Ở vụ mía tơ, các giống trong khảo nghiệm có hàm lượng đường cao, dao

động từ 12,60 – 16,21%, ROC27 có hàm lượng đường cao nhất đạt 16,21%, thứ đến

là K95-156 (14,06%) và cao hơn đối chứng K84-200 (13,04%), các giống còn lại

thấp hơn hoặc tương đương so với đối chứng. Giống KU60-1, KU00-1-61, K95-156

và Suphanburi 7 có năng suất thực thu dao động từ 114,25 – 120,65 tấn/ha và cao

hơn so với đối chứng (100,95 tấn/ha), giống ROC27 và KK2 có năng suất mía cây

tương đương với đối chứng. Trừ KK2 có năng suất quy 10 CCS tương đương so với

đối chứng (131,6 tấn/ha), các giống còn lại có năng suất quy 10 CCS cao hơn đối

chứng từ 10,49% (Suphanburi 7) – 25,91% (K95-156).Ở vụ mía gốc I, các giống có hàm lượng đường cao hơn so với vụ mía tơ, các

giống KK2, ROC27 và KU60-1 có hàm lượng đường cao hơn so với đối chứng (13,24%), các giống còn lại chênh lệch so với đối chứng không nhiều. Năng suất thực thu của các giống cao, đạt trên 108 tấn/ha. Giống Suphanburi 7, ROC27 và K95-156 có năng suất mía cao hơn đối chứng (115,32 tấn/ha), các giống còn lại có năng suất tương đương với đối chứng. Tất cả các giống có năng suất quy 10 CCS lớn hơn đối chứng (vượt đối chứng 5,89 – 24,23%), ROC27 và KU60-1 có năng suất quy 10 CCS cao nhất trên 180 tấn/ha, kế đến KU00-1-61 (172,5 tấn/ha), K95-156 và Suphanburi 7 (trên 169 tấn/ha) (Bảng 42).Bang 42: Chữ đường, năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS ở vụ mía gốc I

Công thức CCS(%)

Năng suất mía nguyên liệu Năng suất quy 10 CCSTấn/ha % vượt đ/c Tấn/ha % vượt đ/c

KU60-1 14,54 124,69 ab4,66 181,3

18,73

KU00-1-61 13,67 126,19 ab9,43 172,5

12,97

KK2 14,97 108,02 c-6,33 161,7

5,89

Suphanburi 7 13,02 130,03 a12,76 169,3

10,87

K95-156 13,33 127,47 a10,54 169,9

11,26

ROC27 14,68 129,27 a12,10 189,7

24,23

K84-200 (đ/c) 13,24 115,32 bc- 152,7

-CV (%) 3,60LSD0,05 11,05

28

4.3.9 Năng suất mía và năng suất quy 10 CCS trung bình của vụ tơ và vụ gốc IBang 43: Năng suất mía và năng suất quy 10 CCS trung bình vụ tơ và vụ gốc ICông thức Năng suất mía thực thu Năng suất quy 10 CCS

Tấn/ha/vụ % vượt đ/c Tấn/ha/vụ % vượt đ/c

KU60-1122,67 13,44 168,6 18,57

KU00-1-61123,12

13,85161,9

13,85

KK2102,97

-4,78147,4

3,66

Suphanburi 7122,14

12,95157,4

10,69

K95-156122,67

13,44167,8 18,00

ROC27114,72

6,08176,1 23,84

K84-200 (đ/c)108,14

-142,2 -

Năng suất mía trung bình vụ mía tơ và vụ mía gốc I của các giống đạt trên

102 tấn/ha, trừ KK2 có năng suất thấp hơn đối chứng, các giống còn lại vượt đối

chứng 6,08 – 13,85%. Năng suất quy 10 CCS trung bình đạt trên 140 tấn/ha, tất cả

các giống đều vượt đối chứng, giống ROC27 vượt đối chứng 23,84%, kế đến là

KU60-1 và K95-156 vượt 18%, KU00-1-61 và Suphanburi 7 vượt trên 10%.

Tóm lại: Qua theo dõi vụ mía tơ và vụ mía gốc I, các giống tham gia khảo

nghiệm sinh trưởng và phát triển tốt, kháng cao với sâu bệnh hại, có năng suất, chất

lượng cao và tỏ ra có nhiều triển vọng tại vùng đất Long An.4.4 Khao nghiệm san xuất trồng năm 2007/20084.4.1 Khả năng mọc mầm, sức đẻ nhánh, trổ cờ và đổ ngã

Các giống trong khảo nghiệm có tỷ lệ mọc mầm ở mức trung bình khá, trong

đó Suphanburi 7 cao nhất (62,25%), kế đến là K95-156 (57,92%), KU00-1-61 thấp

nhất (dưới 50%). Sức đẻ nhánh dao động từ 0,42 đến 0,69 nhánh/cây mẹ, KU00-1-

61 có sức đẻ nhánh cao nhất đạt 0,69 nhánh/cây mẹ, KU60-1 thấp chỉ đạt 0,42

nhánh/cây mẹ, các giống còn lại đạt trên 0,5 nhánh/cây mẹ. Trừ KU60-1 không trổ

cờ, các giống còn lại trổ cờ với tỷ lệ không đáng kể, dưới 6%. Tất cả các giống đều

bị đổ nga với tỷ lệ từ 13,40 – 26,70% và đổ nga ở mức độ nhẹ do lốc xoáy (Bảng 44).Bang 44: Tỷ lệ mọc mầm, sức đẻ nhánh và tỷ lệ trổ cờ

29

Công thức Tỷ lệ mọc mầm(%)

Sức đẻ nhánh(nhánh/cây mẹ)

Tỷ lệ cây trổ cờ (%)

Tỷ lệ cây đổ nga (%)

KU60-1 57,92 0,42 0,0026,70

KU00-1-61 49,50 0,69 4,2923,30

K95-156 54,17 0,54 5,3413,40

Suphanburi 7 62,25 0,50 2,8017,40

4.4.2 Diễn biến mật độ cây qua các giai đoạn sinh trưởng chính Bang 45: Diễn biến mật độ cây (ngàn cây/ha)

Công thức Mọc mầm Đẻ nhánh 7 tháng tuổi 11 tháng tuổi

KU60-1 69,50 93,60 92,50 86,40

KU00-1-61 59,40 98,90 85,70 81,70

K95-156 65,00 99,90 78,80 74,80

Suphanburi 7 74,70 111,90 95,30 89,50

Trong suốt quá trình sinh trưởng các giống có mật độ cây ở mức khá. Giai

đoạn kết thúc mọc mầm các giống có mật độ cây từ 59,4 đến 74,7 ngàn cây/ha,

giống Suphanburi 7 có mật độ cây cao nhất (74,7 ngàn cây/ha), kế đến là KU60-1

(69,5 ngàn cây/ha), KU00-1-61 có mật độ cây thấp nhất (59,4 ngàn cây/ha. Giai

đoạn đẻ nhánh tất cả các giống có mật độ cây trên 93 ngàn cây/ha, Suphanburi 7 có

mật độ cây cao nhất, đạt trên 110 ngàn cây/ha. Mía 11 tháng tuổi trừ K95-156 có

mật độ cây 74,80 ngàn cây/ha, các giống còn lại có mật độ cây từ 81,70 đến 89,50

ngàn cây/ha. Trong suốt quá trình sinh trưởng giống Suphanburi 7 có mật độ cây

cao nhất, kế đến là KU60-1.

4.4.3 Chiều cao cây và tốc độ vươn cao

Bang 46: Chiều cao cây và tốc độ vươn cao

Công thức

Chiều cao cây (cm) Tốc độ vươn cao (cm/tháng)

4 tháng 7 tháng 11 tháng 4 tháng –

7 tháng

7 tháng –

11 tháng

Trung

bình

KU60-1 99,5 168,0 267,5 22,8 24,9 23,9

30

KU00-1-61 121,6 180,6 288,0 19,7 26,9 23,3

K95-156 107,2 175,2 275,1 22,7 25,0 23,9

Suphanburi 7 125,0 188,3 291,7 21,1 25,9 23,5- Chiều cao cây: Giai đoạn mía 4 tháng tuổi các giống có chiều cao cây dao

động từ 99,5 – 125 cm. Trong đó giống Suphanburi 7 có chiều cao cây lớn nhất (125 cm) và có thời điểm bắt đầu vươn cao sớm hơn, kế đến là KU00-1-61 (121,6 cm), KU60-1 có chiều cao cây thấp nhất (99,5 cm) và thời điểm bắt đầu vươn cao muộn hơn. Mía 11 tháng tuổi chiều cao cây khá lớn, đạt trên 267 cm, Suphanburi 7 và KU00-1-61 có chiều cao cây tương đương nhau (291 và 288 cm), KU60-1 có chiều cao cây thấp nhất 267,5 cm.

- Tốc độ vươn cao: Tốc độ vươn cao ở giai đoạn đầu của các giống thấp hơn so với giai đoạn sau. Tốc độ vươn cao trung bình của các giống tương đương nhau (đạt 23 cm/tháng). 4.4.4 Mức độ sâu, bệnh hại qua các giai đoạn sinh trưởng chính

- Tình hình sâu hại: Trong suốt quá trình sinh trưởng các giống có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại thấp, hầu hết là dưới 6%. Giai đoạn kết thúc mọc mầm, tỷ lệ cây bị chết do sâu hại không đáng kể, dưới 2%. Giai đoạn kết thúc đẻ nhánh, K95-156 và KU00-1-61 có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại thấp (dưới 3%), Suphanburi 7 có tỷ lệ cao nhất (8,54%). Giai đoạn mía 11 tháng tuổi, tỷ lệ cây bị chết do sâu hại chênh lệch không đáng kể (4,14 – 5,59%) (Bảng 47).

Bang 47: Tỷ lệ cây bị chết do sâu hại (%)Công thức Kết thúc mọc mầm Kết thúc đẻ nhánh 7 tháng 11 tháng

KU60-1 1,70 5,10 4,11 5,33

KU00-1-61 1,30 2,44 3,97 4,41

K95-156 0,80 1,71 3,30 4,14

Suphanburi 7 1,10 8,54 5,04 5,59- Tình hình bệnh hại: Chưa thấy xuất hiện các loại bệnh hại nguy hiểm, chỉ xuất

hiện bệnh trắng lá trên K95-156 và Suphaburi 7 với tỷ lệ không đáng kể (dưới 2%).4.4.5 Các yếu tố cấu thành năng suất

Bang 48: Các yếu tố cấu thành năng suấtCông thức Chiều cao cây

nguyên liệu (cm)

Đường kính thân (cm)

Trọng lượng cây(kg)

Mật độ cây hữu hiệu

(ngàn cây/ha)

KU60-1248,6 2,91 1,92 62,40

KU00-1-61268,2 2,73 1,76 70,40

K95-156245,4 2,80 1,65 71,80

31

Suphanburi 7277,0 2,62 1,68 74,60

Các giống tham gia khảo nghiệm có các yếu tố cấu thành năng suất khá lớn. Chiều cao cây nguyên liệu đạt trên 245 cm, Suphanburi 7 có chiều cao cây nguyên liệu lớn nhất (277 cm), kế đến KU00-1-61 (268 cm). KU60-1 có đường kính thân, trọng lượng cây lớn nhất (2,91 cm và 1,92 kg) và có mật độ cây hữu hiệu thấp (62,40 ngàn cây/ha), các giống còn lại có mật độ cây trên 70 ngàn cây/ha. 4.4.6 Chữ đường, năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS

Bang 49: Chữ đường, năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS

Công thức CCS Năng suất thực thu (tấn/ha)

Năng suất quy 10 CCS (tấn/ha)

KU60-114,69 117,24 172,2

KU00-1-6113,67 118,83 162,4

K95-15614,64 115,47 169,0

Suphanburi 714,61 121,68 177,8

Các giống tham gia khảo nghiệm có hàm lượng đường cao, dao động từ 13,67 đến 14,69%. KU60-1, K95-156 và Suphanburi 7 có hàm lượng đường cao (trên 14,6%), KU00-1-61 có hàm lượng đường thấp hơn, đạt 13,67%. Năng suất thực thu của các giống cao, đạt trên 115 tấn/ha, Suphanburi 7 có năng suất thực thu cao nhất (121,68 tấn/ha), kế đến là KU00-1-61 (118,83 tấn/ha), KU60-1 (117,24 tấn/ha). Năng suất quy 10 CCS đạt trên 160 tấn/ha, Suphanburi 7 và KU60-1 trên 170 tấn/ha.

Tóm lại: Các giống tham gia khảo nghiệm sản xuất tại Long An, sinh trưởng và phát triển tốt, có khả năng kháng sâu đục thân cao, bị đổ nga nhẹ, không hoặc trổ cờ ít, có năng suất chất lượng cao.

5. Kêt luân và đề nghi5.1 Kêt luân cho vùng mía Long An

VĐ85-177, K88-65, Suphanburi 7, KU00-1-61, KU60-1, K95-156 và ROC27 sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất, chất lượng cao, kháng sâu bệnh hại, có khả năng thích ứng điều kiện sinh thái, đáp ứng được yêu cầu của sản xuất và thị hiếu của người trồng mía ở vùng mía Long An.

Các giống VĐ85-177, Suphanburi 7, KU00-1-61, K95-156 và ROC27 có thể đưa vào ép đầu vụ còn K88-65 và KU60-1 đưa vào ép từ giữa đến cuối vụ.

Riêng giống VĐ85-177 nên được trồng vào vụ cuối mưa và mở rộng diện tích vừa phải vì giống này có nhược điểm trổ cờ.5.2 Đề nghi

Công nhận giống cho sản xuất thử đối với các giống K88-65, KU60-1, K95-156, KU00-1-61 và Suphanburi 7 tại vùng đất Long An

32