bÁo cÁo kẾt quẢ thỰc hiỆn ĐỀ tÀi icm nĂm 2006 · web viewgiống vĐ54-412, coc671...

56
BO CO KẾT QU NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG MÍA MỚI CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG HẬU GIANG – SÓC TRĂNG Nguyễn Thị Bạch Mai, Đoàn Lệ Thuỷ, Lê Thị Thường, Nguyễn Văn Dự và Trương Thanh Hoài 1. Đặt vấn đề Theo định hướng phát triển mía đường, vùng Tây Nam bộ là một trong 4 vùng mía trọng điểm (Bắc Trung bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên, Tây Nam bộ và Đông Nam bộ). Trong đó, Hậu Giang – Sóc Trăng là vùng mía nguyên liệu chính của khu vực đồng bằng sông Cửu Long, với diện tích trồng mía khoảng 30 ngàn ha, hàng năm cung cấp một khối lượng mía nguyên liệu dồi dào cho 9 nhà máy đường hoạt động trên địa bàn. Với đất đai và khí hậu khá thuận lợi cho cây mía phát triển, người dân có kinh nghiệm trồng mía lâu đời, có trình độ kỹ thuật thâm canh cao nên trong nhiều năm liền năng suất mía nơi đây đạt cao nhất nước. Theo báo cáo của hội nghị tổng kết mía đường niên vụ 2007 – 2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn năng suất mía bình quân của vùng đồng bằng sông Cửu Long đạt 67,1 tấn/ha. Riêng vùng mía tỉnh Hậu Giang đạt 90 tấn/ha, đây là vùng có năng suất cao nhất nước và đủ khả năng cạnh tranh được với các nước trong khu vực. Trong những năm vừa qua cây mía thực sự là cây mang lại hiệu quả cao cho người nông dân trồng mía. Tuy nhiên, sản xuất mía hiện nay trong vùng còn gặp nhiều khó khăn, do giá cả vật tư phân bón và công lao động tăng, giá mía nguyên liệu không ổn định, cơ cấu giống nghèo nàn, giống trồng chủ yếu vẫn là ROC16, VĐ86-368, ROC22 và QĐ11. Đây là những giống mía đã khai thác nhiều năm không được bồi dục nên có những biểu hiện thoái hóa như giảm sút về năng suất và chất lượng, nhiễm sâu hại, bệnh than và bệnh thối đỏ. Trong khi đó, việc tiếp cận với giống mía mới còn chậm, tỷ lệ giống mía mới trong sản xuất còn thấp. Cũng như các vùng mía khác trong cả nước, 1

Upload: others

Post on 28-Feb-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

BAO CAO KẾT QUA NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG MÍA MỚI CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT

LƯỢNG CAO CHO VÙNG HẬU GIANG – SÓC TRĂNG

Nguyễn Thị Bạch Mai, Đoàn Lệ Thuỷ, Lê Thị Thường,Nguyễn Văn Dự và Trương Thanh Hoài

1. Đặt vấn đề Theo định hướng phát triển mía đường, vùng Tây Nam bộ là một trong 4 vùng mía trọng điểm (Bắc Trung bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên, Tây Nam bộ và Đông Nam bộ). Trong đó, Hậu Giang – Sóc Trăng là vùng mía nguyên liệu chính của khu vực đồng bằng sông Cửu Long, với diện tích trồng mía khoảng 30 ngàn ha, hàng năm cung cấp một khối lượng mía nguyên liệu dồi dào cho 9 nhà máy đường hoạt động trên địa bàn. Với đất đai và khí hậu khá thuận lợi cho cây mía phát triển, người dân có kinh nghiệm trồng mía lâu đời, có trình độ kỹ thuật thâm canh cao nên trong nhiều năm liền năng suất mía nơi đây đạt cao nhất nước. Theo báo cáo của hội nghị tổng kết mía đường niên vụ 2007 – 2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn năng suất mía bình quân của vùng đồng bằng sông Cửu Long đạt 67,1 tấn/ha. Riêng vùng mía tỉnh Hậu Giang đạt 90 tấn/ha, đây là vùng có năng suất cao nhất nước và đủ khả năng cạnh tranh được với các nước trong khu vực. Trong những năm vừa qua cây mía thực sự là cây mang lại hiệu quả cao cho người nông dân trồng mía. Tuy nhiên, sản xuất mía hiện nay trong vùng còn gặp nhiều khó khăn, do giá cả vật tư phân bón và công lao động tăng, giá mía nguyên liệu không ổn định, cơ cấu giống nghèo nàn, giống trồng chủ yếu vẫn là ROC16, VĐ86-368, ROC22 và QĐ11. Đây là những giống mía đã khai thác nhiều năm không được bồi dục nên có những biểu hiện thoái hóa như giảm sút về năng suất và chất lượng, nhiễm sâu hại, bệnh than và bệnh thối đỏ. Trong khi đó, việc tiếp cận với giống mía mới còn chậm, tỷ lệ giống mía mới trong sản xuất còn thấp. Cũng như các vùng mía khác trong cả nước, nhiều nhà máy đã không chủ động xây dựng kế hoạch mía giống hoặc có chú trọng đến công tác phát triển giống mía mới, có chế độ, chính sách ưu đãi đối với người trồng mía, nhưng thực tế vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất. Phần lớn là nông dân tự lo nên cơ cấu giống trong vùng vẫn còn rất nghèo nàn và chưa tìm ra được các giống mía mới phù hợp để thay thế dần các giống hiện trồng đang có những biểu hiện của sự thoái hóa. Vì vậy, nó ảnh hưởng đến thu nhập của người trồng mía và không phát huy hết tiềm năng của đất đai cũng như những ưu thế của vùng.

Chính vì vậy, để tạo nên một bước đột phá về giống mía, cải thiện cơ cấu giống mía hiện có, việc nghiên cứu giống mía mới có năng suất, chất lượng cao cho vùng mía Hậu Giang – Sóc Trăng là yêu cầu cấp thiết. Xuất phát từ cơ sở đó, đề tài Nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) mía để tăng năng suất, chất lượng mía được tiến hành tại 5 vùng mía chính trong cả nước, trong đó có vùng mía Hậu Giang – Sóc Trăng.2. Mục tiêu của đề tài

Tuyển chọn giống mía có khả năng cho năng suất >100 tấn/ha trong điều kiện đất thấp, không tưới, trên 11 CCS và thích hợp với điều kiện sinh thái của vùng

1

Page 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

3. Nôi dung và phương phap3.1 Tại Sóc Trăng3.1.1 Khảo nghiệm cơ bản từ 6/2006 – 11/2008

- Địa điểm: Xã Tân Hưng, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng.- Thời gian: Trồng ngày 01/6/2006, thu hoạch vụ tơ ngày 20/2/2007, thu hoạch vụ gốc I ngày 20/11/2007, thu hoạch vụ gốc II ngày 15/11/2008.- Giống tham gia thí nghiệm: VĐ85-177, VĐ54-412, QĐ18 (QĐ90-95), C86-

12, C89-148, CoC671 và giống đối chứng QĐ11.- Diện tích ô thí nghiệm: 48 m2 (5 hàng dài 8 m, khoảng cách hàng 1,2 m),

tổng diện tích thí nghiệm 0,25 ha (kể cả mía bảo vệ thí nghiệm).3.1.2 Khảo nghiệm cơ bản từ 12/2006 – 12/2008

- Địa điểm: Xã Tân Hưng, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng.- Thời gian: Trồng ngày 27/12/2006, thu hoạch vụ tơ ngày 20/11/2007, thu

hoạch vụ gốc I ngày 5/12/2008. - Giống tham gia thí nghiệm: K95-156, KU60-3, Đại Ưu Đường, ROC27,

Suphanburi 7, K88-65, KK2, QĐ21 và giống đối chứng QĐ11. - Diện tích ô thí nghiệm: 48 m2 (5 hàng dài 8 m, khoảng cách hàng 1,2 m),

tổng diện tích thí nghiệm 0,25 ha (kể cả mía bảo vệ thí nghiệm).3.1.3 Khảo nghiệm cơ bản từ 11/2007 – 12/2008

- Địa điểm: Trại Lúa giống Long Phú – huyện Long Phú – tỉnh Sóc Trăng.- Thời gian: Trồng ngày 24/11/2007, thu hoạch vụ mía tơ ngày 05/12/2008.- Giống tham gia thí nghiệm: KK4, K88-92, K90-77, K93-219, K95-161,

KU00-1-58, QĐ24 và giống đối chứng QĐ11.- Thí nghiệm được bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên (RBCD), 3 lần lặp lại,

mỗi lần lặp lại bố trí trên 1 liếp.- Diện tích ô thí nghiệm 48 m2 (5 hàng dài 8 m x khoảng cách hàng 1,2 m). Bố

trí hàng theo chiều dọc của liếp, khoảng cách giữa các ô là 1 m.3.1.4 Khảo nghiệm sản xuất từ 11/2007 – 11/2008

- Địa điểm: Xã An Thạnh Lợi, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng.- Thời gian: Trồng ngày 27/11/2007, thu hoạch vụ tơ ngày 25/11/2008. - Giống tham gia thí nghiệm: ROC27, QĐ21, Suphanburi 7, K88-65, K95-156.- Diện tích thí nghiệm: 1,5 ha.

3.2 Tại Hậu Giang3.2.1 Khảo nghiệm sản xuất từ 6/2006 – 11/2007

- Địa điểm: Xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.- Thời gian: Trồng ngày 10/6/2006, thu hoạch vụ tơ ngày 01/3/2007, thu

hoạch vụ gốc I ngày 25/11/2007. - Giống tham gia thí nghiệm: C1324-74, RB72-454, CR74-250 và ROC24.- Diện tích thí nghiệm 1,5 ha.

3.2.2 Khảo nghiệm cơ bản từ 01/2007 – 12/2007- Địa điểm: Xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.- Thời gian: Trồng ngày 20/01/2007, thu hoạch vụ tơ ngày 30/12/2007. - Giống tham gia thí nghiệm: K95-156, Suphanburi 7, KK2, ROC27, K93-236,

KU00-1-61 và giống đối chứng ROC16 - Diện tích ô thí nghiệm 43,2 m2 (4 hàng dài 9 m x khoảng cách hàng 1,2 m),

bố trí hàng theo chiều dọc của liếp, khoảng cách giữa các ô là 2 m.

2

Page 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

3.3 Phương phap bố trí- Khảo nghiệm cơ bản được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD),

với 3 lần lặp lại, mỗi công thức tương ứng với 1 giống mía, giống đối chứng là giống chủ lực của địa điểm nghiên cứu. Diện tích ô thí nghiệm từ 43,2 - 48 m2, tổng diện tích thí nghiệm 0,25 ha (kể cả mía bảo vệ thí nghiệm).

- Khảo nghiệm sản xuất được bố trí dưới dạng thực nghiệm sản xuất, trồng như sản xuất đại trà, theo dõi 5 điểm trên 2 đường chéo, diện tích mỗi điểm theo dõi là 60 m2.3.4 Cac chỉ tiêu theo dõi

Tỷ lệ mọc mầm và sức đẻ nhánh, mật độ cây ở các thời điểm sinh trưởng chính, chiều cao cây và tốc độ vươn cao, tỷ lệ cây trỗ cờ và thời điểm trỗ cờ, khả năng chống chịu, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lượng mía, sức tái sinh của vụ gốc.4. Kêt qua và thao luận4.1 Tại Sóc Trăng4.1.1 Khảo nghiệm cơ bản từ 6/2006 – 11/20084.1.1.1 Khả năng mọc mầm và tái sinh

Bang 1: Khả năng mọc mầm và tái sinh của các giống

Công thức Tỷ lệ mọc mầm(%)

Sức tái sinh (mầm/gốc)Vụ mía gốc I Vụ mía gốc II

VĐ85-177 42,96 b 1,55 a 1,01 aVĐ54-412 49,91 b 1,29 abc 1,05 aQĐ18 47,41 b 1,51 abc 1,05 aC86-12 77,78 a 1,18 bc 0,95 aC89-148 50,56 b 0,65 d 0,67 bCoC671 51,39 b 1,09 c 0,88 aQĐ11 (đ/c) 83,24 a 1,23 abc 0,84 a

CV (%) 9,68 16,22 10,43LSD0,05 9,92 0,35 0,17

- Ở vụ tơ: Các giống trong khảo nghiệm có tỷ lệ mọc mầm cao, dao động từ 42,96 – 83,24%. Trừ giống C86-12 có tỷ lệ mọc mầm cao tương đương với đối chứng QĐ11 (83,24%), các giống còn lại có tỷ lệ mọc mầm thấp hơn đối chứng.

- Sức tái sinh: Ở vụ gốc I, các giống trong khảo nghiệm có sức tái sinh khá cao, hầu hết các giống có sức tái sinh tương đương với đối chứng, trừ C89-148 (0,65 chồi/gốc) có sức tái sinh thấp hơn đối chứng.

- Ở vụ mía gốc II, các giống tái sinh ở mức trung bình khá, dao động từ 0,67 – 1,05 mầm/gốc. Tất cả các giống có sức tái sinh tương đương so với đối chứng (0,84 mầm/gốc).4.1.1.2 Khả năng đẻ nhánh

Ở vụ mía tơ, các giống tham gia khảo nghiệm có sức đẻ nhánh ở mức độ cao (trừ C86-12 và QĐ11), dao động từ 0,26 – 3,31 nhánh/cây mẹ. Các giống tham gia khảo nghiệm có sức đẻ nhánh cao hơn nhiều so với đối chứng (1,51 – 3,31 nhánh/cây mẹ), giống có sức đẻ nhánh cao nhất là QĐ18 (3,31 nhánh/cây mẹ), kế đến là CoC671 và VĐ54-412 trên 2,2 nhánh/cây mẹ, giống C86-12 có sức đẻ nhánh kém và tương đương với giống đối chứng (0,39 nhánh/cây mẹ). Ở vụ mía gốc I và gốc II, các

3

Page 4: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

giống trong khảo nghiệm có sức đẻ nhánh thấp hơn so với vụ mía tơ. Tất cả các giống có sức đẻ nhánh tương đương hoặc thấp hơn đối chứng và mức trung bình (Bảng 2).

Bang 2: Sức đẻ nhánh của các giống (nhánh/cây mẹ)Công thức Vụ mía tơ Vụ mía gốc I Vụ mía gốc II

VĐ85-177 1,51 d 0,97 a 0,71VĐ54-412 2,27 bc 0,69 bc 0,58QĐ18 3,31 a 0,46 c 0,56C86-12 0,26 e 0,57 c 0,55C89-148 1,76 c 0,93 ab 0,72CoC671 2,55 b 0,90 ab 0,72QĐ11 (đ/c) 0,39 e 0,87 ab 0,64CV (%) 20,01 19,10 18,03LSD0,05 0,61 0,26 ns

4.1.1.3 Mật độ cây tại các thời điểm sinh trưởng chính Bang 3: Mật độ cây qua các thời kỳ sinh trưởng ở vụ tơ (ngàn cây/ha)

Công thức Kết thúc mọc mầm

Kết thúc đẻ nhánh

Giữa vươn lóng

Trước thu hoạch

VĐ85-177 53,70 134,26 86,40 79,86VĐ54-412 62,38 201,39 103,01 94,79QĐ18 59,26 253,94 115,76 82,99C86-12 97,22 122,34 105,67 89,93C89-148 63,19 173,15 97,72 84,72CoC671 64,24 225,00 90,62 90,28QĐ11 (đ/c) 104,05 144,56 91,46 85,07

- Ở vụ mía tơ: Mật độ cây của các giống trong thí nghiệm ở giai đoạn mọc mầm thấp, tất cả các giống có mật độ cây thấp hơn đối chứng QĐ11 (104,05 ngàn cây/ha). Giai đoạn đẻ nhánh các giống có mật độ cây khá cao, dao động từ 122,34 – 253,94 ngàn cây/ha. VĐ85-177 và C86-12 có mật độ cây thấp hơn đối chứng, các giống còn lại có mật độ cây lớn hơn nhiều so với đối chứng QĐ11. Giai đoạn trước thu hoạch VĐ54-412, CoC671 và C86-12 có mật độ cây cao hơn đối chứng QĐ11 (85,07 ngàn cây/ha), các giống còn lại có mật độ cây thấp hơn hoặc tương đương so với đối chứng QĐ11.

Bang 4: Mật độ cây qua các giai đoạn sinh trưởng ở vụ gốc I (ngàn cây/ha)Công thức Tái sinh Đẻ nhánh Giữa vươn lóng Trước thu hoạch

VĐ85-177 109,14 213,82 100,02 93,87VĐ54-412 114,35 193,05 127,55 107,64QĐ18 124,08 179,40 111,46 100,93C86-12 88,47 149,42 90,16 82,41C89-148 47,68 90,32 83,56 71,18CoC671 97,34 182,87 120,60 97,34QĐ11 (đ/c) 89,47 166,37 83,33 77,55

- Ở vụ mía gốc I: Mật độ cây của các giống qua các thời kỳ sinh trưởng tương đối cao, trừ giống C89-148 có mật độ cây thấp nhất, đặc biệt ở giai đoạn kết thúc tái sinh chỉ đạt 47,68 ngàn cây/ha. Thời kỳ kết thúc đẻ nhánh, VĐ85-177 có mật độ cây cao nhất (213,82 ngàn cây/ha) và C89-148 có mật độ cây thấp hơn rất nhiều (90,32

4

Page 5: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

ngàn cây/ha) so với giống đối chứng QĐ11 (166,37 ngàn cây/ha). Ở giai đoạn giữa vươn lóng, các giống tham gia thí nghiệm đều có mật độ cây cao hơn giống đối chứng. Thời kỳ trước thu hoạch mật độ cây của các giống đều giảm so với giai đoạn đầu sinh trưởng, trừ giống C89-148 thấp hơn đối chứng, các giống còn lại đều cao hơn giống đối chứng (77,55 ngàn cây/ha), cao nhất là VĐ54-412 (107,64 ngàn cây/ha); QĐ18 (100,93 ngàn cây/ha).

Bang 5: Mật độ cây qua các giai đoạn sinh trưởng ở vụ mía gốc II (ngàn cây/ha)

Công thức Kết thúc tái sinh

Kết thúc đẻ nhánh

6 tháng tuổi

8 tháng tuổi

10 tháng tuổi

VĐ85-177 94,33 161,46 138,43 84,60 82,64VĐ54-412 94,91 149,54 134,95 87,96 86,81QĐ18 100,12 156,25 138,89 95,60 92,02C86-12 78,13 120,37 104,17 77,55 76,27C89-148 48,12 81,48 74,07 66,32 64,58CoC671 85,07 145,49 134,26 91,32 88,08QĐ11 (đ/c) 65,51 118,75 97,22 81,02 78,94

- Ở vụ mía gốc II: Mật độ cây của các giống nhìn chung thấp hơn so với vụ mía tơ và vụ mía gốc I. Trong suốt quá trình sinh trưởng QĐ18 và CoC671 có mật độ cây cao nhất, kế đến là VĐ54-412, giống có mật độ cây thấp nhất là C89-148. Giai đoạn kết thúc tái sinh và kết thúc đẻ nhánh, mật độ cây ở mức khá cao, hầu hết các giống có mật độ cây cao hơn đối chứng (65,51 ngàn cây/ha), cao nhất là QĐ18, kế đến VĐ85-177, VĐ54-412 và CoC671. Mía 6 đến 10 tháng tuổi, mật độ cây vẫn ở mức cao, hầu hết các giống có mật độ cây cao hơn đối chứng, trừ C89-148 thấp hơn đối chứng và C86-12 là tương đương với đối chứng. 4.1.1.4 Chiều cao cây và tốc độ vươn cao

- Ở vụ mía tơ (Bảng 6): Giai đoạn đầu vươn lóng các giống trong thí nghiệm có chiều cao cây thấp hơn so với đối chứng QĐ11 (188 cm). Giai đoạn trước thu hoạch các giống có chiều cao cây lớn, dao động từ 253,5 – 273,2 cm. Giống VĐ54-412 và CoC671 có chiều cao cây lớn hơn đối chứng QĐ11 (261 cm), các giống còn lại có chiều cao cây thấp hơn hoặc tương đương với đối chứng QĐ11. Thời kỳ đầu vươn lóng, giống C86-12 có tốc độ vươn lóng (29,7 cm/tháng) thấp hơn đối chứng QĐ11 (32,3 cm/tháng), các giống còn lại có tốc độ vươn lóng cao hơn đối chứng. Thời kỳ cuối vươn lóng ngoài giống VĐ54-412 và giống QĐ18 có tốc độ vươn lóng lớn hơn đối chứng QĐ11 (17,5 cm/tháng), các giống còn lại có tốc độ vươn lóng thấp hơn hoặc tương đương với đối chứng QĐ11. Tốc độ vươn cao trung bình của tất cả các giống trong thí nghiệm lớn hơn đối chứng QĐ11 (24,3 cm/tháng).

- Ở vụ mía gốc I (Bảng 7): Giai đoạn từ 5 tháng đến 7 tháng tuổi, trừ giống C89-148 có chiều cao thấp hơn đối chứng, các giống còn lại đều cao hơn giống đối chứng QĐ11. Giai đoạn 9 tháng tuổi, chiều cao cây của các giống biến động từ 248,2 cm đến 277,3 cm, trong đó có 3 giống cao nhất và cao hơn đối chứng là VĐ85-177, CoC671 và VĐ54-412, các giống còn lại có chiều cao tương đương hoặc thấp hơn đối chứng. Tốc độ vươn cao của các giống ở giai đoạn đầu đều cao hơn so với đối chứng (39,6 cm), ở thời kỳ cuối vươn lóng các giống C89-148, CoC671, VĐ85-177 có tốc độ vươn cao tương đương với đối chứng, các giống còn lại thấp hơn, thấp nhất là C86-12. Nhìn chung, tốc độ vươn lóng trung bình không có sự chênh lệch nhiều giữa các giống tham gia thí nghiệm và đối chứng.

5

Page 6: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

Bang 6: Chiều cao cây và tốc độ vươn cao ở vụ tơ

Công thứcChiều cao cây (cm) Tốc độ vươn cao (cm/tháng)

5 tháng

6 tháng

7 tháng

8 tháng

5 tháng – 6 tháng

6 tháng – 7 tháng

7 tháng – 6 tháng

Trungbình

VĐ85-177 175 226,8 246,5 263,5 51,8 19,7 17,0 29,5VĐ54-412 165 221,3 250,2 273,2 56,3 28,9 23,0 36,1QĐ18 178 215,5 242,0 262,0 37,5 26,5 20,0 28,0C86-12 173 202,7 240,5 253,5 29,7 37,8 13,0 26,8C89-148 170 216,3 240,6 258,4 46,3 24,3 17,8 29,5CoC671 185 228,0 251,5 269,9 43,0 23,5 18,4 28,3QĐ11(đ/c) 188 220,3 243,5 261,0 32,3 23,2 17,5 24,3

Bảng 7: Chiều cao cây và tốc độ vươn cao ở vụ gốc I

Công thứcChiều cao cây (cm) Tốc độ vươn cao (cm/tháng)

5 tháng 7 tháng 9 tháng 5 tháng – 7 tháng

7 tháng – 9 tháng

Trung bình

VĐ85-177 143,1 233,6 277,3 45,3 21,9 33,6VĐ54-412 146,6 243,7 270,5 48,6 13,4 31,0QĐ18 136,0 233,1 256,6 48,6 11,8 30,2C86-12 136,9 233,3 250,0 48,2 8,3 28,3C89-148 100,3 198,4 248,2 49,1 24,9 37,0CoC671 142,8 230,4 276,2 43,8 22,9 33,4QĐ11 (đ/c) 129,4 208,6 254,6 39,6 23,0 31,3

- Ở vụ gốc II (Bảng 8): Chiều cao cây của các giống ở giai đoạn mía 6 đến 8 tháng tuổi, trừ C86-12 và C89-148 có chiều cao cây thấp hơn hoặc tương đương với đối chứng (132,4 – 174 cm), các giống còn lại có chiều cao cây lớn hơn so với đối chứng, giống VĐ54-412 có chiều cao cây lớn nhất (151,5 – 204,8 cm), kế đến là VĐ85-177 và CoC671. Mía 10 tháng tuổi, trừ VĐ54-412 (250,4 cm) và VĐ85-177 (242,2 cm) có chiều cao cây lớn hơn đối chứng, các giống còn lại có chiều cao cây thấp hơn hoặc tương đương với đối chứng (234,7 cm). Tốc độ vươn cao của các giống ở mức trung bình và không có sự chênh lệch giữa các giống so với đối chứng.

Bang 8: Chiều cao cây và tốc độ vươn cao ở vụ mía gốc II

Công thứcChiều cao cây (cm) Tốc độ vươn cao (cm/tháng)

6 tháng tuổi

8 tháng tuổi

10 tháng tuổi

6 tháng – 8 tháng

8 tháng – 10 tháng

Trung bình

VĐ85-177 148,5 198,4 242,2 24,95 21,90 23,43VĐ54-412 151,5 204,8 250,4 26,65 22,80 24,73QĐ18 136,9 182,5 232,8 22,80 25,15 23,98C86-12 136,8 175,3 229,0 19,25 26,85 23,05C89-148 118,0 161,5 214,0 21,75 26,25 24,00CoC671 144,8 189,4 235,5 22,30 23,05 22,68QĐ11 (đ/c) 132,4 174,0 234,7 20,80 26,20 23,50

6

Page 7: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

4.1.1.5 Mức độ sâu, bệnh hại ở các giai đoạn sinh trưởng chính Tình hình sâu hại:

Bang 9: Tỷ lệ cây bị chết do sâu hại (%)

Công thức

Vụ mía tơ Vụ mía gốc I

Kết thúc đẻ nhánh

Giữa vươn lóng

Trước thu hoạch

Kết thúc đẻ nhánh

Giữa vươn lóng

Trước thu

hoạchVĐ85-177 2,68 3,01 9,70 1,84 1,97 3,45VĐ54-412 1,65 2,02 9,09 1,86 2,72 3,83QĐ18 1,40 2,99 13,60 2,68 3,34 3,50C86-12 1,97 2,54 11,57 2,29 5,52 4,93C89-148 2,21 3,16 13,63 4,04 3,60 6,16CoC671 1,14 2,63 29,32 2,18 3,45 10,20QĐ11 (đ/c) 2,22 2,52 13,46 2,72 3,33 10,50

- Ở vụ mía tơ: Giai đoạn mọc mầm các giống trong khảo nghiệm không bị sâu hại. Giai đoạn đẻ nhánh tỷ lệ cây bị chết do sâu hại rất thấp, dao động từ 1,14 – 2,68% và tỷ lệ cây bị chết do sâu hại so với đối chứng QĐ11 (2,22%) chênh lệch không đáng kể. Giai đoạn trước thu hoạch, tỷ lệ cây bị chết do sâu hại gia tăng so với giai đoạn đẻ nhánh và giữa vươn lóng. Giống CoC671 có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại cao nhất (29,32%) và cao hơn so với đối chứng QĐ11 (13,46%), các giống còn lại có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại thấp hơn hoặc tương đương với đối chứng.

- Ở vụ mía gốc I: Qua các thời kỳ sinh trưởng mức độ sâu hại trên các giống đều ở mức thấp, có thể do tập quán chăm sóc mía mỗi khi vô chân mía đã loại bỏ những cây vô hiệu, cây bị sâu hại nên tỷ lệ cây bị sâu hại là không đáng kể. Riêng thời kỳ trước thu hoạch (9 tháng tuổi), giống CoC671 bị sâu hại 10,20% tương đương với giống đối chứng (10,50%), các giống khác còn lại có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại thấp. Các giống VĐ85-177 và VĐ54-412 có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại thấp ở vụ mía tơ và vụ mía gốc I.

- Ở vụ gốc II (Bảng 10): Trong suốt quá trình sinh trưởng các giống có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại thấp. Giai đoạn đầu sinh trưởng tỷ lệ cây bị chết do sâu hại không đáng kể. Mía 6 đến 10 tháng tuổi, giống C89-148 có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại cao hơn đối chứng (trên 8%), các giống còn lại có tỷ lệ cây chết do sâu hại tương đương đối chứng (4 – 6%).

Bang 10: Tỷ lệ cây bị chết do sâu hại ở vụ mía gốc II (%)

Công thức Kết thúc tái sinh

Kết thúc đẻ nhánh

6 tháng tuổi

8 tháng tuổi

10 tháng tuổi

VĐ85-177 1,34 1,93 3,51 5,32 5,55VĐ54-412 1,45 1,86 3,26 5,17 5,62QĐ18 1,38 2,16 4,08 6,40 6,17C86-12 2,40 3,19 4,89 4,77 4,10C89-148 3,92 4,93 7,04 8,17 8,44CoC671 1,77 2,39 3,87 6,95 6,43QĐ11 (đ/c) 3,19 3,27 4,42 5,73 5,12

Tình hình về bệnh hại:VĐ85-177 bị bệnh đốm vòng trên lá nặng. Chưa thấy xuất hiện các bệnh hại quan

trọng như bệnh than, trắng lá trên tất cả các giống.

7

Page 8: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

4.1.1.6 Khả năng trỗ cờ và chống đổ ngãBang 11: Khả năng trỗ cờ và chống đổ ngã (%)

Công thức

Vụ mía tơ Vụ mía gốc I Vụ mía gốc IITỷ lệ cây

trỗ cờTỷ lệ cây

đổ ngãTỷ lệ cây

trỗ cờ Tỷ lệ cây

đổ ngã Tỷ lệ cây

trỗ cờ Tỷ lệ cây đổ

ngã

VĐ85-177 16,06 29,25 32,41 0,00 25,50 0,00VĐ54-412 0,00 38,85 0,00 0,00 0,00 0,00QĐ18 0,00 0,00 27,16 0,00 15,00 0,00C86-12 12,84 0,00 28,72 0,00 5,80 0,00C89-148 0,00 45,37 15,12 0,00 0,00 0,00CoC671 0,00 15,36 0,00 0,00 0,00 0,00QĐ11 (đ/c) 0,00 19,87 0,00 0,00 0,00 0,00

- Về đổ ngã: Các giống QĐ18, C86-12 không bị đổ ngã, CoC671 có tỷ lệ cây bị đổ ngã thấp hơn đối chứng QĐ11 (19,87%), các giống còn lại có tỷ lệ cây đổ ngã lớn hơn đối chứng. Ở vụ gốc I và gốc II, tất cả các giống đều không bị đổ ngã.

- Về trỗ cờ: Ở vụ tơ chỉ có 2 giống trỗ cờ VĐ85-177 là 16,06%, C86-12 là 12,84%, các giống còn lại và đối chứng không trỗ cờ. Thời điểm trỗ cờ của 2 giống trên là cuối tháng 10. Ở vụ gốc I, số giống trỗ cờ, tỷ lệ cây trỗ cờ cao hơn so với vụ tơ. Trừ VĐ54-412, CoC671 và giống đối chứng không trỗ cờ. Các giống còn lại là VĐ85-177, C86-12, QĐ18 và C89-148 có tỷ lệ cây trỗ cờ khá cao, dao động từ 15,12% đến 32,41%, trong đó giống VĐ85-177 có tỷ lệ cây trỗ cờ cao nhất (32,41%) và trỗ sớm nhất bắt đầu từ trung tuần tháng 10. Vụ gốc II, chỉ 3 giống trổ cờ là VĐ85-177 (25,50%), QĐ18 (15%) và C86-12 (5,80%), đối chứng và các giống còn lại không trổ cờ.4.1.1.7 Các yếu tố cấu thành năng suất

Bang 12: Các yếu tố cấu thành năng suất ở vụ mía tơ

Công thứcChiều cao cây nguyên liệu

(cm)

Đường kính thân (cm)

Trọng lượng cây

(kg)

Mật độ cây hữu hiệu

(ngàn cây/ha)VĐ85-177 233,5 2,57 a 1,54 a 70,84 cVĐ54-412 243,2 2,33 b 1,40 b 88,77 aQĐ18 232,0 2,34 b 1,35 bc 82,52 abC86-12 223,3 2,43 ab 1,28 c 80,67 abcC89-148 235,1 2,32 b 1,33 bc 73,73 bcCoC671 239,9 2,26 b 1,28 c 90,39 aQĐ11 (đ/c) 228,2 2,39 ab 1,38 b 73,38 bcCV (%) 4,96 4,41 2,88 7,17LSD0,05 ns 0,19 0,08 10,21

- Vụ mía tơ: Tất cả các giống trong thí nghiệm có chiều cao cây nguyên liệu và đường kính thân tương đương với đối chứng. Giống VĐ85-177 có trọng lượng trung bình cây lớn nhất (1,54 kg) và lớn hơn đối chứng QĐ11 (1,38 kg), các giống còn lại có trọng lượng cây tương đương hoặc thấp hơn so với đối chứng QĐ11. Giống CoC671 và VĐ54-412 có mật độ cây hữu hiệu lớn hơn đối chứng QĐ11 (73,38 ngàn cây/ha), các giống còn lại có mật độ cây hữu hiệu tương đương với đối chứng QĐ11.

8

Page 9: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

Bang 13: Các yếu tố cấu thành năng suất ở vụ gốc I

Công thứcChiều cao cây nguyên liệu

(cm)

Đường kính thân (cm)

Trọng lượng cây (kg)

Mật độ cây hữu hiệu

(ngàn cây/ha)VĐ85-177 256,3 a 2,71 a 1,60 90,39 cVĐ54-412 249,5 ab 2,28 b 1,30 102,43 aQĐ18 235,6 bc 2,24 b 1,21 96,06 bC86-12 229,0 c 2,43 b 1,32 77,89 dC89-148 227,2 c 2,45 b 1,30 65,63 fCoC671 255,2 a 2,30 b 1,30 93,17 bcQĐ11 (đ/c) 233,6 bc 2,67 a 1,47 71,64 e

CV (%) 4,01 5,07 7,62 3,6LSD0,05 17,20 0,22 ns 5,46

- Vụ mía gốc I: Giống VĐ85-177 và CoC671 có chiều cao nguyên liệu lớn hơn đối chứng QĐ11 (233,6 cm); các giống còn lại có chiều cao cây tương đương đối chứng. Giống VĐ85-177 có đường kính thân tương đương với đối chứng, các giống còn lại đều nhỏ hơn đối chứng. Về trọng lượng cây cho thấy không có sự sai khác giữa các giống. Mật độ cây hữu hiệu của hầu hết các giống cao hơn so với vụ tơ. Trừ C89-148 có mật độ cây hữu hiệu thấp nhất và thấp hơn đối chứng. Các giống còn lại có mật độ cây hữu hiệu đều cao hơn đối chứng (71,64 ngàn cây/ha), cao nhất là VĐ54-412 (102,43 ngàn cây/ha).

Bang 14: Các yếu tố cấu thành năng suất ở vụ mía gốc II

Công thứcChiều cao cây nguyên liệu

(cm)

Đường kính thân (cm)

Trọng lượng cây (kg)

Mật độ cây hữu hiệu

(ngàn cây/ha)VĐ85-177 246,9 a 2,67 a 1,52 a 86,58 bVĐ54-412 239,5 ab 2,33 cd 1,25 b 97,57 aQĐ18 232,5 bc 2,34 cd 1,20 b 86,11 bC86-12 229,8 c 2,46 b 1,30 b 72,22 cC89-148 220,1 d 2,40 bc 1,32 b 65,16 d CoC671 240,2 ab 2,30 d 1,25 b 85,65 bQĐ11 (đ/c) 227,2 cd 2,60 a 1,44 a 69,44 c

CV (%) 2,24 2,13 4,96 2,99LSD0,05 9,34 0,09 0,12 4,27

- Ở vụ mía gốc II (Bảng 14): Các giống VĐ85-177, CoC671 và VĐ54-412 có chiều cao cây nguyên liệu lớn hơn đối chứng (227,2 cm), các giống còn lại tương đương với đối chứng. Đường kính thân, trừ VĐ85-177 (2,67 cm) có đường kính thân tương đương đối chứng (2,6 cm), các giống còn lại có đường kính thân nhỏ hơn đối chứng. Trọng lượng cây của các giống tham gia khảo nghiệm ở mức trung bình, trên 1,2 kg, ngoại trừ VĐ85-177 có trong lượng cây tương đương đối chứng (1,44 kg), các giống còn lại có trong lượng cây thấp hơn đối chứng. Mật độ cây hữu hiệu ở mức khá cao, VĐ54-412 có mật độ cây cao nhất (97,57 ngàn cây/ha), kế đến V85-177, QĐ18, CoC671 (trên 85 ngàn cây/ha) và lớn hơn so với đối chứng, các giống còn lại thấp hơn hoặc tương đương với đối chứng (69,44 ngàn cây/ha).

9

Page 10: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

4.1.1.8 Chữ đường, năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS Bang 15: Chữ đường, năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS ở vụ tơ

Công thức CCS(%)

Năng suất thực thu(Tấn/ha)

Năng suất quy 10 CCSTấn/ha % vượt đ/c

VĐ85-177 14,14 100,11 ab 141,8 8,41VĐ54-412 13,33 109,79 a 146,4 11,93QĐ18 13,86 103,12 a 142,9 9,25C86-12 14,38 88,75 bc 127,6 -2,45C89-148 13,31 88,40 c 117,7 -10,02CoC671 13,02 105,28 a 137,1 4,82QĐ11 (đ/c) 14,32 91,32 bc 130,8 -

CV (%) 6,52LSD0,05 11,38

Ở vụ mía tơ: Nhìn chung các giống trong khảo nghiệm có hàm lượng đường cao, dao động từ 13,03 – 14,38%. Giống C86-12 và VĐ85-177 có hàm lượng đường tương đương với đối chứng QĐ11 (14,32%), các giống còn lại có hàm lượng đường thấp hơn đối chứng. Thí nghiệm trồng trễ, trồng vào đầu tháng 6 năm 2006 và phải thu hoạch vào cuối tháng 2 năm 2007 do bị ngâp mặn, vì thế, thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống trong thí nghiệm ngắn dẫn đến năng suất thực sự chưa cao so với thực tế của sản xuất và tiềm năng của giống. Giống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối chứng QĐ11 (91,32 tấn/ha), có năng suất quy 10 chữ đường trên 140 tấn/ha, các giống còn lại có năng suất thực thu tương đương với đối chứng QĐ11. Các giống trong khảo nghiệm có năng suất quy 10 CCS cao, dao động từ 117,7 – 146,4 tấn/ha. Ngoại trừ các giống C86-12 và C89-148 có năng suất quy 10 CCS thấp hơn đối chứng QĐ11 (130,8 tấn/ha), các giống còn lại có năng suất quy 10 CCS cao hơn đối chứng QĐ11.

Bang 16: Chữ đường, năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS ở vụ gốc I

Công thức CCS Năng suất thực thu(Tấn/ha)

Năng suất quy 10 CCSTấn/ha % vượt đ/c

VĐ85-177 13,15 129,29 a 170,0 39,89VĐ54-412 12,94 112,26 b 145,3 19,53QĐ18 13,86 100,97 c 139,9 15,15C86-12 14,19 88,40 d 125,4 3,21C89-148 12,17 64,03 e 77,9 -35,88CoC671 12,25 118,61 b 145,3 19,55QĐ11 (đ/c) 13,05 93,13 d 121,5 -

CV (%) 4,27LSD0,05 7,68

Ở vụ mía gốc I (Bảng 16): Các giống tham gia khảo nghiệm đều có hàm lượng đường cao, biến động từ 12,17 đến 14,19%, cao nhất và cao hơn đối chứng là giống C86-12, QĐ18 và VĐ85-177, các giống còn lại đều thấp hơn đối chứng. Về năng suất thực thu, các giống có năng suất biến động từ 64,03 tấn/ha đến 129,29 tấn/ha, trong đó giống VĐ85-177, VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu cao hơn đối chứng (93,13 tấn/ha), cao nhất là giống VĐ85-177 (129,29 tấn/ha), thấp nhất và thấp hơn đối chứng là giống C89-148 (64,03 tấn/ha). Về năng suất quy 10 CCS, trừ giống C89-148 (77,9 tấn/ha) thấp hơn đối chứng (35,88%), các giống còn lại đều có năng suất quy 10 CCS cao hơn đối chứng, nổi trội nhất là giống VĐ85-177, vượt đối chứng 39,89%, kế đến là giống CoC671 và VĐ54-412 vượt đối chứng trên 19%.

10

Page 11: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

Bang 17: Chữ đường, năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS ở vụ gốc IICông thức CCS Năng suất thực thu

(Tấn/ha)Năng suất quy 10 CCSTấn/ha % vượt đ/c

VĐ85-177 13,51 110,39 a 149,1 28,42VĐ54-412 13,05 99,53 bc 129,9 11,89QĐ18 13,70 92,86 cd 127,2 9,56C86-12 14,50 81,13 e 117,6 1,29C89-148 12,27 59,45 f 72,9 -34,56CoC671 11,80 104,50 ab 123,3 6,20QĐ11 (đ/c) 13,00 89,29 d 116,1 -

CV (%) 4,12LSD0,05 6,68

Ở vụ mía gốc II: Các giống có hàm lượng đường khá cao, C86-12 có hàm lượng đường cao nhất (14,5%), kế đến là QĐ18, VĐ85-177 (trên 13,5%) và cao hơn so với đối chứng (13%), các giống còn lại tương đương hoặc thấp hơn so với đối chứng. Năng suất thức thu của các giống ở mức trung bình, trừ VĐ85-177, CoC671 và VĐ54-412 có năng suất cao hơn đối chứng, các giống còn lại có năng suất tương đương hoặc thấp hơn đối chứng (89,29 tấn/ha). Năng suất quy 10 CCS của giống VĐ85-177 vượt đối chứng 28,42%, VĐ54-412 (11,89%), C89-148 có năng suất quy 10 CCS thấp nhất (đạt 72,9 tấn/ha) và thấp hơn đối chứng 34,56%.4.1.1.9 Năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS trung bình cả chu kỳ mía

Bang 18: Năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS trung bình cả chu kỳ mía

Công thức Năng suất mía thực thu Năng suất quy 10 CCSTấn/ha/vụ % vượt đ/c Tấn/ha/vụ % vượt đ/c

VĐ85-177 113,26 24,12 153,6 25,08VĐ54-412 107,19 17,47 140,5 14,41QĐ18 98,98 8,47 136,7 11,32C86-12 86,09 -5,65 123,5 0,57C89-148 70,63 -22,60 89,5 -27,12CoC671 109,46 19,96 135,2 10,10QĐ11 (đ/c) 91,25 - 122,8 -

Năng suất mía trung bình của các giống ở mức trung bình khá, dao động từ 70,63 đến 113,26 tấn/ha/vụ. Trừ C89-148 và C86-12 có năng suất mía trung bình thấp hơn đối chứng, các giống còn lại có năng suất mía vượt đối chứng từ 8,47 đến 24,12%. VĐ85-177, CoC671 và VĐ54-412 có năng suất mía trung bình cao nhất (vượt đối chứng trên 17%). Trừ C89-148 có năng suất quy 10 CCS thấp hơn đối chứng, các giống còn lại có năng suất quy 10 CCS cao hơn đối chứng, đặc biệt là VĐ85-177, VĐ54-412 vượt đối chứng trên 14%.

4.1.2 Khảo nghiệm cơ bản từ 12/2006 – 12/20084.1.2.1 Khả năng mọc mầm, sức tái sinh và đẻ nhánh

- Các giống tham gia khảo nghiệm mọc mầm ở mức độ từ thấp đến trung bình, tỷ lệ mọc mầm biến động 35,55 – 50,83%, tất cả các giống trong khảo nghiệm có tỷ lệ mọc mầm thấp hơn hoặc tương đương so với giống đối chứng QĐ11. Các giống có khả năng mọc mầm tương đương đối chứng gồm Suphanburi 7, Đại Ưu Đường và KK2 (Bảng 19).

11

Page 12: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

Bang 19: Tỷ lệ mọc mầm, sức tai sinh và đẻ nhanh

Công thứcVụ mía tơ Vụ mía gốc I

Tỷ lệ mọc mầm (%)

Sức đẻ nhánh(nhánh/cây mẹ)

Sức tái sinh(mầm/gốc)

Sức đẻ nhánh(nhánh/cây mẹ)

K95-156 35,55 e 1,65 b 0,73 de 0,81KU60-3 43,70 cd 1,34 c 0,56 e 1,08Đại Ưu Đường 49,26 ab 1,11 d 1,07 a 0,79ROC27 40,37 de 1,21 cd 0,69 de 1,03Suphanburi 7 50,83 a 1,10 d 0,81 cd 1,02K88-65 43,89 bcd 1,21 cd 0,83 cd 0,83KK2 47,50 abc 1,18 cd 1,06 ab 0,91QĐ21 43,15 cd 1,97 a 0,87 bcd 1,11QĐ11 (đ/c) 52,04 a 1,24 cd 0,93 abc 0,86

CV (%) 7,09 8,57 13,73 16,60LSD0,05 5,54 0,20 0,20 ns

- Sức tái sinh: Các giống tham gia khảo nghiệm có sức tái sinh ở mức độ trung bình đến khá, dao động từ 0,56 – 1,06 mầm/gốc, trừ các giống Đại Ưu Đường, KK2, QĐ21, K88-65 và Suphanburi 7 có sức tái sinh tương đương với đối chứng (0,93 mầm/gốc), các giống còn lại có sức tái sinh thấp hơn so với đối chứng.

- Ở vụ mía tơ các giống trong khảo nghiệm có sức đẻ nhánh ở mức khá, trên 1 nhánh/cây mẹ. Trong đó, giống QĐ21 và K95-156 có sức đẻ nhánh tương ứng 1,97 và 1,65 nhánh/cây mẹ, cao hơn giống đối chứng (1,24 nhánh/cây mẹ), các giống còn lại có sức đẻ nhánh tương đương so với giống đối chứng QĐ11. Ở vụ mía gốc I, sức đẻ nhánh của các giống thấp hơn so với vụ mía tơ và dao động từ 0,81 – 1,11 nhánh/cây mẹ, không có sự khác biệt về phương diện thống kê học giữa các giống so với đối chứng.4.1.2.2 Diễn biến mật độ cây qua các giai đoạn sinh trưởng

Bang 20: Diễn biến mật độ cây ở vụ mía tơ (ngàn cây/ha)

Công thức Kết thúc mọc mầm

Kết thúc đẻ nhánh

Giữa vươn lóng

Trước thu hoạch

K95-156 44,45 117,59 92,59 89,35KU60-3 54,63 118,87 85,53 85,88Đại ưu đường 61,58 128,82 91,90 91,44ROC27 50,46 111,46 89,47 87,73Suphanburi 7 63,54 132,06 96,99 84,26K88-65 54,86 114,46 82,75 78,93KK2 59,38 129,75 94,68 85,42QĐ21 53,93 159,49 104,51 102,78QĐ11 (đ/c) 65,05 145,60 92,48 86,57

Ở vụ mía tơ: Giai đoạn mọc mầm mật độ cây của các giống ở mức trung bình – khá, dao động từ 44,45 ngàn cây/ha đến 63,54 ngàn cây/ha và đều thấp hơn giống đối chứng (65,05 ngàn cây/ha). Giai đoạn kết thúc đẻ nhánh các giống có mật độ cây cao hơn 100 ngàn cây/ha, cao nhất và cao hơn đối chứng là QĐ21 (159,49 ngàn cây/ha. Giai đoạn giữa vươn lóng các giống đều có xu hướng giảm mật độ cây. Giống QĐ21 có mật độ cây là cao nhất (104,51 ngàn cây/ha), cao hơn các giống khác và đối chứng (92,48 ngàn cây). K88-65 và KU60-3 có mật độ thấp hơn đối chứng, các giống

12

Page 13: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

còn lại tương đương với đối chứng. Thời kỳ trước thu hoạch (11 tháng tuổi) mật độ cây của các giống QĐ21, Đại ưu đường và K95-156 là cao nhất lần lượt đạt 102,78; 91,44 và 89,35 ngàn cây/ha cao hơn giống đối chứng (86,57 ngàn cây/ha), trừ K88-65 có mật độ thấp hơn, các giống khác có mật độ cây tương đương đối chứng.

Bang 21: Mật độ cây qua các giai đoạn sinh trưởng ở vụ mía gốc I (ngàn cây/ha)

Công thức Kết thúc tái sinh

Kết thúc đẻ nhánh

6 tháng tuổi Trước thu hoạch

K95-156 64,70 116,67 100,00 85,88KU60-3 49,07 103,30 93,64 71,88Đại Ưu Đường 97,92 174,42 111,81 95,60ROC27 62,96 127,55 82,87 74,07Suphanburi 7 66,70 134,14 100,12 89,93K88-65 64,93 119,10 98,73 86,23KK2 87,38 166,20 112,98 99,31QĐ21 89,35 188,43 122,11 109,26QĐ11 (đ/c) 80,90 150,47 84,71 73,03

Ở vụ gốc I: Mật độ cây giai đoạn kết thúc tái sinh của các giống (trừ KU60-3) ở mức độ khá, đạt trên 60 ngàn cây/ha, giống Đại Ưu Đường (97,92 ngàn cây/ha), QĐ21 (89,35 ngàn cây/ha) và KK2 (87,38 ngàn cây/ha) có mật độ cây cao hơn so với đối chứng (80,90 ngàn cây/ha), các giống còn lại có mật độ cây thấp hơn so với đối chứng, trong đó giống KU60-3 có mật độ cây kết thúc tái sinh thấp nhất chỉ đạt 49,07 ngàn cây/ha. Ở giai đoạn kết thúc đẻ nhánh, do các giống tham gia khảo nghiệm có sức đẻ nhánh ở mức khá nên mật độ cây khi kết thúc đẻ nhánh tương đối cao, đạt trên 103 ngàn cây/ha, các giống QĐ21, Đại Ưu Đường và KK2 có mật độ cây cao hơn so với giống đối chứng (150,47 ngàn cây/ha), các giống còn lại có mật độ cây thấp hơn so với đối chứng. Ở giai đoạn 6 tháng tuổi đến trước thu hoạch (12 tháng tuổi), mật độ cây của các giống có giảm so với giai đoạn kết thúc đẻ nhánh nhưng vẫn ở mức độ cao. Mía 6 tháng tuổi trừ ROC27 có mật độ cây tương đương với đối chứng (84,71 ngàn cây/ha), các giống còn lại có mật độ cây vượt so với đối chứng (đạt trên 93 ngàn cây/ha). Giai đoạn mía trước thu hoạch (mía 12 tháng tuổi) do bị đổ ngã nên số mầm tăng, hầu hết các giống có mật độ cây cao hơn so với đối chứng, giống QĐ21 có mật độ cây cao nhất trên 109,26 ngàn cây/ha và cao hơn đối chứng, kế đến là KK2 và Đại Ưu Đường, các giống KU60-3 và ROC27 có mật độ cây tương đương với đối chứng. Trong suốt quá trình sinh trưởng giống QĐ21 có mật độ cây cao nhất, kế đến là KK2, Đại Ưu Đường, Suphanburi 7; K95-156, K88-65 và Suphanburi 7 có mật độ cây ổn định. 4.1.2.3 Chiều cao cây và tốc độ vươn cao

Ở vụ mía tơ (Bảng 22): ROC27 có tốc độ tăng trưởng ở giai đoạn đầu nhanh hơn các giống khác. Ở giai đoạn 6 tháng tuổi, ROC27 có chiều cao cây cao nhất (152,8 cm) và hơn hẳn các giống khác kể cả đối chứng (124,7 cm), trừ giống K88-65 và K95-156 có chiều cao thấp hơn đối chứng, các giống còn lại tương đương hoặc cao hơn không đáng kể. Ở giai đoạn 11 tháng tuổi, các giống đều có chiều cao cây cao dao động từ 292,1 cm đến 333,7 cm và đều cao hơn giống đối chứng (279,6 cm), cao nhất và đạt trên 300 cm là các giống Suphanburi 7, KU60-3, QĐ21 và K95-156. Tốc độ vươn cao trung bình của K88-65 và K95-156, KU60-3 và Suphanburi 7 cao hơn đối chứng, ROC27, Đai Ưu đường, KK2 và QĐ21 tương đương với đối chứng.

13

Page 14: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

Bang 22: Chiều cao cây và tốc độ vươn cao ở vụ mía tơ

Công thứcChiều cao cây (cm) Tốc độ vươn cao (cm/tháng)

6 tháng 8 tháng 11 tháng 6 tháng – 8 tháng

8 tháng – 11 tháng

Trung bình

K95-156 107,7 145,0 308,8 18,7 54,6 40,2KU60-3 124,2 163,3 322,2 19,6 53,0 39,6Đại ưu đường 135,2 179,8 298,9 22,3 39,7 32,8ROC27 152,8 185,0 297,1 16,1 37,4 28,9Suphanburi 7 139,2 185,5 333,7 23,2 49,4 38,9K88-65 87,5 122,7 293,5 17,6 56,9 41,2KK2 130,0 167,0 292,1 18,5 41,7 32,4QĐ21 137,8 180,5 309,5 21,3 43,0 34,3QĐ11 (đ/c) 124,7 152,7 279,6 14,0 42,3 31,0

Bang 23: Chiều cao cây và tốc độ vươn cao ở vụ mía gốc I

Công thứcChiều cao cây (cm) Tốc độ vươn

cao trung bình(cm/tháng)

6 tháng tuổi 8 tháng tuổi 12 tháng tuổi

K95-156 130,3 176,2 322,5 32,03KU60-3 140,3 193,0 280,0 23,28Đại Ưu Đường 162,6 206,9 279,7 19,52ROC27 166,3 209,8 281,5 19,20Suphanburi 7 150,1 214,2 319,0 28,15K88-65 130,5 199,2 300,0 28,25KK2 144,8 201,5 279,0 22,37QĐ21 151,4 211,8 301,5 25,02QĐ11 (đ/c) 142,1 183,3 264,5 20,40

Ở vụ mía gốc I: Ở giai đoạn mía 6 tháng tuổi, các giống có chiều cao lớn hơn so với chiều cao cây ở vụ tơ cùng thời điểm. Chiều cao cây dao động từ 130,3 đến 166,3 cm. Trừ giống K95-156 và K88-65 (130 cm) có chiều cao cây thấp hơn so với đối chứng (142,1 cm) và có thời điểm bắt đầu vươn lóng muộn hơn đối chứng, giống KK2 và KU60-3 có chiều cao cây tương đương với đối chứng, các giống còn lại có chiều cao cây lớn hơn so với đối chứng (đạt trên 150 cm). Giai đoạn mía 8 tháng tuổi trừ K95-156 (176,2 cm) có chiều cao cây thấp hơn so với đối chứng (183,3 cm), các giống còn lại có chiều cao cây lớn hơn so với đối chứng, giống Suphanburi 7 và QĐ21 có chiều cao cây lớn nhất (trên 211 cm). Giai đoạn mía 12 tháng tuổi tất cả các giống đều có chiều cao cây vượt so với đối chứng, trong đó K95-156, Suphanburi 7, QĐ21 và K88-65 có chiều cao cây lớn nhất (đạt từ 300 cm trở lên). K88-65 và K95-156 có tốc độ vươn cao ở giai đoạn cuối mạnh hơn các giống còn lại. Tốc độ vươn cao của các giống tham gia khảo nghiệm chênh lệch nhau khá lớn, dao động từ 19,20 đến 32,03 cm/tháng. Các giống ROC27, Đại Ưu Đường và KK2 có tốc độ vươn cao trung bình tương đương với đối chứng (20,40 cm/tháng), giống K95-156 có tốc độ vươn cao lớn nhất đạt 32,03 cm/tháng, kế đến K88-65 và Suphanburi 7 đạt trên 28 cm/tháng.

Nhìn chung các giống trong khảo nghiệm có chiều cao cây và tốc độ vươn cao trung bình ở vụ gốc I thấp hơn so với vụ mía tơ.

14

Page 15: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

4.1.2.4 Tình hình sâu bệnh hại qua các giai đoạn sinh trưởngBang 24: Tỷ lệ cây bị chết do sâu hại ở vụ mía tơ (%)

Công thức Kết thúc mọc mầm

Kết thúc đẻ nhánh

Giữa vươn lóng Trước thu hoạch

K95-156 1,10 1,66 1,26 4,59KU60-3 0,96 3,20 2,05 5,72Đại ưu đường 1,27 3,94 2,41 6,20ROC27 0,65 1,35 1,83 7,47Suphanburi 7 1,39 2,21 1,67 6,49K88-65 1,08 5,26 2,38 5,29KK2 1,92 5,71 10,31 15,39QĐ21 1,25 4,37 3,23 5,39QĐ11 (đ/c) 1,94 2,93 2,64 7,02

- Ở vụ mía tơ: Nhìn chung, trong các giai đoạn sinh trưởng mức độ sâu hại trên các giống là thấp. Riêng giống KK2 bị mẫn cảm với sâu đục hại, vào giai đoạn giữa vươn lóng và trước thu hoạch bị sâu hại từ 10 – 15% cao hơn hẳn các giống khác và đối chứng. Mức độ sâu hại thấp cũng một phần do quá trình đánh lá mía đã diệt các mầm vô hiệu và bóc lá chân đã loại bỏ được điều kiện gây hại của sâu đục thân mía. Không thấy xuất hiện bệnh than, bệnh trắng lá xuất hiện Suphanburi 7, Đại ưu Đường và ROC27 với tỷ lệ không đáng kể.

Bang 25: Tỷ lệ cây bị chết do sâu hại ở vụ mía gốc I (%)

Công thức Kết thúc tái sinh

Kết thúc đẻ nhánh

6 tháng tuổi

8 tháng tuổi

12 tháng tuổi

K95-156 2,86 5,76 5,27 7,41 4,72KU60-3 3,01 6,23 4,58 8,22 5,23Đại Ưu Đường 3,30 5,43 5,44 9,11 4,86ROC27 5,34 6,36 8,24 11,81 11,49Suphanburi 7 3,80 6,44 6,00 8,89 5,95K88-65 3,07 5,63 4,31 5,09 1,48KK2 5,16 5,66 6,39 9,32 17,25QĐ21 3,11 5,53 5,92 8,28 3,56QĐ11 (đ/c) 3,73 5,91 7,70 10,69 6,57

- Ở vụ mía gốc I: Trong suốt quá trình sinh trưởng các giống tham gia khảo nghiệm có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại ở mức độ từ thấp đến trung bình. Giai đoạn kết thúc tái sinh trừ KK2 và ROC27 có tỷ lệ cây bị chết do sâu đục thân trên 5%, các giống còn lại và đối chứng có tỷ lệ cây bị chết do sâu đục thân dưới 4%. Giai đoạn kết thúc đẻ nhánh hầu hết các giống có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại chênh lệch so với đối chứng không đáng kể (5,43 – 6,44%). Giai đoạn từ 6 tháng tuổi đến 12 tháng tuổi, giống K95-156 và K88-65 có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại thấp hơn đối chứng, ROC27 có tỷ lệ cây bị chết do sâu đục thân cao hơn đối chứng, các giống còn lại chênh lệch so với đối chứng không nhiều. ROC27 và KK2 là 2 giống có tỷ lệ cây bị chết do sâu đục thân cao hơn so với đối chứng và các giống còn lại. Chưa thấy xuất hiện bệnh than, bệnh trắng lá, xoắn cổ lá. ROC27 bị khô mép lá và vàng lá nặng, đối chứng bị vàng lá nhưng nhẹ hơn, các giống tham gia khảo nghiệm đều bị bệnh đốm trên lá ở mức nhẹ đến trung bình và bị đốm lá nhiều hơn vụ mía tơ.

15

Page 16: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

4.1.2.5 Khả năng trỗ cờ và chống chịu đổ ngãVụ mía tơ:

Bang 26: Khả năng trỗ cờ và chống chịu đổ ngã ở vụ mía tơ

Công thứcTỷ lệ cây trỗ cờ

(%)Thời điểm bắt đầu

trỗ cờTỷ lệ cây bị đổ ngã

(%)K95-156 27,83 Giữa tháng 10 4,59KU60-3 36,69 Giữa tháng 10 5,62Đại Ưu Đường 16,74 Giữa tháng 11 17,22ROC27 0,00 - 17,69Suphanburi 7 9,48 Cuối tháng 11 0,57K88-65 0,00 - 6,84KK2 0,00 - 13,41QĐ21 38,55 Cuối tháng 10 10,72QĐ11 (đ/c) 0,00 - 12,63

- Tình hình trỗ cờ: Trong khảo nghiệm, giống ROC27, KK2, K88-65 và đối chứng là không trỗ cờ, các giống còn lại có tỷ lệ cây trỗ cờ dao động từ 9,48 – 38,55%. QĐ21, KU60-3 và K95-156 có tỷ lệ cây trỗ cờ trên 25% và có thời điểm bắt đầu trỗ cờ sớm (trong tháng 10); Suphanburi 7 và Đại Ưu Đường trỗ cờ ít và thời điểm bắt đầu trỗ cờ muộn hơn (từ giữa đến cuối tháng 11).

- Về đổ ngã: Nhìn chung các giống trong khảo nghiệm đều bị đổ ngã, tỷ lệ cây đổ ngã dao động từ 0,57 – 17,69%. Giống ROC27 và Đại Ưu Đường có tỷ lệ cây bị đổ ngã (17,22 – 17,69%) lớn hơn đối chứng (12,63%), các giống còn lại đổ ngã ít hơn, trong đó, Suphanburi 7, K95-156, KU60-3 và K88-65 đổ ngã rất ít.

Vụ mía gốc I:Bang 27: Khả năng trỗ cờ và chống chiu đổ ngã ở vụ mía gốc ICông thức

Tỷ lệ cây trỗ cờ(%)

Thời điểm bắt đầu trỗ cờ

Tỷ lệ cây bị đổ ngã (%)

K95-156 66,95 Cuối tháng 10 2,04KU60-3 16,56 Đầu tháng 11 3,28Đại Ưu Đường 1,75 Cuối tháng 11 14,85ROC27 0,00 - 17,05Suphanburi 7 20,47 Cuối tháng 11 7,45K88-65 3,62 Cuối tháng 11 1,67KK2 0,00 - 14,61QĐ21 52,81 Đầu tháng 11 6,70QĐ11 (đ/c) 0,00 - 6,07

- Tình hình trỗ cờ: Trừ giống ROC27, KK2 và đối chứng là không trỗ cờ, Đại Ưu Đường và K88-65 trỗ cờ với tỷ lệ thấp (dưới 4%), các giống còn lại bị trỗ cờ với tỷ lệ khá cao (trên 16%), trong đó giống K95-156 trỗ cờ với tỷ lệ cao nhất (66,95%) và có thời điểm bắt đầu trỗ cờ sớm hơn các giống còn lại, kế đến là QĐ21 trỗ cờ với tỷ lệ trên 52% và có thời điểm trỗ cờ vào đầu tháng 11 (bảng 10). Suphanburi 7, K88-65 và Đại Ưu Đường có thời điểm bắt đầu trỗ cờ muộn hơn (cuối tháng 11).

- Về đổ ngã: Tất cả các giống tham gia khảo nghiệm đều bị đổ ngã, nhưng với tỷ lệ thấp, dao động từ 2,04 – 17,05%. Trừ giống ROC27, Đại Ưu Đường và KK2 có tỷ lệ cây đổ ngã cao hơn đối chứng và có mức độ đổ ngã năng hơn so với đối chứng, các giống K88-65, K95-156 và KU60-3 (dưới 4%) có tỷ lệ cây bị đổ ngã thấp hơn và

16

Page 17: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

mức độ đổ ngã nhẹ hơn so với đối chứng, các giống còn lại có tỷ lệ và mức độ đổ ngã tương đương với đối chứng.4.1.2.6 Các yếu tố cấu thành năng suất

Vụ mía tơ:Bang 28: Các yếu tố cấu thành năng suất ở vụ mía tơ

Công thứcChiều cao cây nguyên liệu

(cm)

Đường kính thân (cm)

Trọng lượng cây (kg)

Mật độ cây hữu hiệu

(ngàn cây/ha)K95-156 285,8 c 2,65 bc 1,95 a 86,57 bcKU60-3 299,2 ab 2,70 b 2,06 a 85,18 bcĐại ưu đường 275,9 cd 2,47 cd 1,75 b 89,70 bROC27 274,1 cd 2,33 d 1,62 b 86,34 bcSuphanburi 7 310,7 a 2,63 bc 2,10 a 81,13 cdK88-65 270,5 d 3,06 a 2,01 a 76,16 dKK2 269,1 de 2,41 d 1,70 b 81,25 cdQĐ21 286,5 bc 2,42 d 1,68 b 100,69 aQĐ11 (đ/c) 256,6 e 2,71 b 1,75 b 82,75 bcd

CV% 2,76 4,31 5,07 5,40LSD0,05 13,41 0,2 0,16 7,99

Chiều cao cây của các giống biến động từ 269,1 cm đến 310,7 cm, tất cả các giống có chiều cao cây lớn hơn giống đối chứng (256,6 cm), cao nhất là Suphanburi7 (310,7 cm ); KU60-3 (299,2 cm) và QĐ21 (286,5 cm). Đường kính thân của giống K88-65 lớn nhất, các giống còn lại tương đương hoặc thấp hơn giống đối chứng. Trọng lượng cây của các giống khá cao, dao động từ 1,62 – 2,10 kg, cao hơn đối chứng có các giống Suphanburi 7, KU60-3, K88-65 và K95-156. Mật độ cây hữu hiệu của các giống rất cao từ 76,16 đến 100,69 ngàn cây/ha, cao nhất là QĐ21, thấp nhất là K88-65.

Vụ mía gốc I:Bang 29: Các yếu tố cấu thành năng suất ở vụ mía gốc I

Công thứcChiều cao cây nguyên liệu

(cm)

Đường kính thân(cm)

Trọng lượng cây(kg)

Mật độ cây hữu hiệu

(ngàn cây/ha)K95-156 299,8 a 2,90 a 2,08 a 82,29 bcdKU60-3 256,0 bc 2,88 a 2,00 a 69,44 dĐại ưu đường 255,3 bc 2,48 c 1,60 bc 97,45 abROC27 253,1 bc 2,79 ab 1,62 bc 71,41 cdSuphanburi 7 290,0 a 2,49 bc 1,88 ab 87,73 bcK88-65 281,7 ab 2,97 a 2,13 a 81,02 bcdKK2 242,7 c 2,39 c 1,42 c 94,14 abQĐ21 276,2 ab 2,41 c 1,58 bc 106,60 aQĐ11 (đ/c) 239,5 c 2,56 bc 1,39 c 67,94 d

CV% 6,48 6,57 11,97 11,62LSD0,05 29,84 0,30 0,36 16,79

Chiều cao cây nguyên liệu của các giống khá lớn, đạt từ 239,5 đến 299,8 cm, hầu hết các giống có chiều cao nguyên liệu thấp hơn so với vụ mía tơ. Trừ các giống K95-156 (299,8 cm), Suphanburi 7 (290 cm), K88-65 (281,7 cm) và QĐ21 (276,2 cm) có chiều cao cây nguyên liệu lớn hơn nhiều so với đối chứng. Các giống có

17

Page 18: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

đường kính thân ở mức trung bình đến lớn. K95-156, Đại Ưu Đường, ROC27 có đường kính thân lớn hơn so với vụ mía tơ. Ngoại trừ K88-65, K95-156, KU60-3 và ROC27 (2,79 – 2,97 cm) có đường kính thân lớn hơn đối chứng, các giống còn lại có đường kính thân tương đương so với đối chứng (2,56 cm). Trọng lượng cây của các giống khá lớn, hầu hết trên 1,58 kg. Các giống K88-65, K95-156, KU60-3 và Suphanburi 7 có trọng lượng cây lớn hơn đối chứng, các giống còn lại có trọng lượng cây tương đương với đối chứng. Mật độ cây hữu hiệu của các giống khá cao, dao động từ 67,94 đến 106,60 ngàn cây/ha, các giống KU60-3, ROC27, K88-65 có mật độ cây hữu hiệu tương đương với đối chứng (67,94 ngàn cây/ha), các giống còn lại có mật độ cây cao hơn đối chứng, trong đó cáo nhất là QĐ21 (106,60 ngàn cây/ha), kế đến là Đại Ưu Đường (97,45 ngàn cây/ha), KK2 (94,14 ngàn cây/ha).4.1.2.7 Khả năng tích luỹ đường

Bang 30: Khả năng tích luỹ đường của các giốngCông thức 11 tháng tuổi 12 tháng tuổi

K95-156 11,94 12,78KU60-3 9,18 11,35Đại ưu đường 11,83 14,68ROC27 13,20 14,70Suphanburi 7 12,71 12,27K88-65 9,53 12,57KK2 12,44 14,66QĐ21 12,36 11,93QĐ11 (đ/c) 11,92 13,15

Mía 11 tháng tuổi các giống có hàm lượng đường chênh lệch nhiều, ROC27 có hàm lượng đường cao nhất và cao hơn đối chứng, kế đến là Suphanburi 7, KK2 và QĐ21 (trên 12%), K95-156 và Đại Ưu Đường tương đương đối chứng, KU60-3 và K88-65 thấp hơn nhiều so với đối chứng. Mía 12 tháng tuổi, ROC27, KK2 và Đại Ưu Đường cao hơn đối chứng, các giống còn lại thấp hơn đối chứng. KU60-3 là giống có hàm lượng đường thấp và chín muộn so với các giống trong khảo nghiệm, kế đến là K88-65.4.1.2.8 Chữ đường, năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS

Bang 31: Năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS ở vụ mía tơ

Công thức CCS(%)

Năng suất thực thu(Tấn/ha)

Năng suất quy 10 CCSTấn/ha % vượt đ/c

K95-156 12,73 161,81 a 206,0 31,81KU60-3 11,12 154,47 a 171,8 9,91Đại ưu đường 11,62 142,08 b 165,1 5,65ROC27 13,11 135,83 b 178,1 13,95Suphanburi 7 12,17 159,06 a 193,6 23,87K88-65 12,31 133,61 b 164,5 5,25KK2 14,12 132,85 b 187,6 20,04QĐ21 13,50 132,70 b 179,1 14,64QĐ11 (đ/c) 13,96 111,94 c 156,3 -

CV (%) 4,07LSD0,05 9,89Ở vụ mía tơ: Các giống tham gia khảo nghiệm đều có năng suất thực thu rất cao

và cao hơn đối chứng (111,94 tấn/ha). K95-156, Suphanburi7 và KU60-3 có năng suất đạt trên 154 tấn/ha. Chữ đường của các giống khá cao đạt từ 11% trở lên, cao nhất và cao hơn đối chứng là KK2 đạt 14,12%, các giống còn lại đều thấp hơn đối chứng

18

Page 19: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

(13,96%). Về năng suất quy 10 CCS, tất cả các giống tham gia khảo nghiệm đều đạt trên 160 tấn/ha, cao hơn đối chứng (15,63 tấn), cao nhất là giống K95-156 vượt đối chứng 31,81%, Suphanburi7 vượt 23,87%, KK2 vượt 20,04%.

Bang 32: Năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS vụ mía gốc I

Công thức CCS(%)

Năng suất thực thu(Tấn/ha)

Năng suất quy 10 CCSTấn/ha % vượt đ/c

K95-156 12,78 166,74 a 213,1 83,08KU60-3 11,35 136,24 ab 154,6 32,82Đại ưu đường 14,68 155,14 ab 227,7 95,62ROC27 14,70 86,94 d 127,8 9,79Suphanburi 7 12,27 155,04 ab 190,2 63,40K88-65 12,57 172,41 a 216,7 86,17KK2 14,66 123,96 bc 181,7 56,10QĐ21 11,93 162,19 a 193,5 66,24QĐ11 (đ/c) 13,15 88,55 cd 116,4 -

CV (%) 15,20LSD0,05 36,49Ở vụ mía gốc I: Các giống tham gia khảo nghiệm có hàm lượng đường ở mức

trung bình đến cao, dao động từ 11,35 – 14,70%. Trừ ROC27, Đại Ưu Đường và KK2 có hàm lượng đường cao hơn đối chứng, các giống còn lại có hàm lượng đường thấp hơn đối chứng. Các giống có năng suất thực thu cao, đạt từ 86,94 đến 172,41 tấn/ha, trừ ROC27 và KK2 có năng suất thực thu tương đương với đối chứng, các giống còn lại có năng suất thực thu lớn hơn đối chứng, giống có năng suất cao nhất là K88-65 (172,41 tấn/ha), kế đến là K95-156 (166,74 tấn/ha), QĐ21 (162,19 tấn/ha), Đại Ưu Đường và Suphanburi 7 (trên 155 tấn/ha). Năng suất quy 10 CCS của các giống khá cao, tất cả các giống có năng suất quy 10 CCS vượt đối chứng từ 9,79 – 95,62%. Các giống Đại Ưu Đường, K88-65 và K95-156 có năng suất quy 10 CCS đạt trên 200 tấn/ha và vượt so với đối chứng trên 80%. i) Năng suất trung bình vụ mía tơ và vụ mía gốc I

Bang 33: Năng suất mía và năng suất quy 10 CCS trung bình vụ tơ và vụ gốc I

Công thức Năng suất mía nguyên liệu Năng suất quy 10 CCSTấn/ha/vụ % vượt đ/c Tấn/ha/vụ % vượt đ/c

K95-156 164,28 63,87 209,6 53,67KU60-3 145,36 44,99 163,2 19,65Đại ưu đường 148,61 48,23 193,7 42,01ROC27 111,39 11,11 153,0 12,17Suphanburi 7 157,05 56,66 191,9 40,69K88-65 153,01 52,62 190,6 39,74KK2 128,41 28,09 184,7 35,41QĐ21 147,45 47,08 186,3 36,58QĐ11 (đ/c) 100,25 - 136,4 -

Các giống có năng suất trung bình vụ mía tơ và vụ mía gốc I khá cao, trên 100 tấn/ha/vụ, tất cả các giống có năng suất trung bình cao hơn đối chứng, giống có năng suất trung bình cao nhất là K95-156 (164,28 tấn/ha), kế đến là Suphanburi 7 (157,05 tấn/ha), K88-65 (153,01 tấn/ha), các giống còn lại vượt đối chứng từ 11,11 – 48,23%. Năng suất quy 10 CCS trung bình của các giống đạt từ 136,4 đến 209,6 tấn/ha/vụ, tất

19

Page 20: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

cả các giống có năng suất quy 10 CCS trung bình cao hơn đối chứng, cao nhất là K95-156 (209,6 tấn/ha/vụ) và vượt đối chứng 53,67%, kế đến là Đại Ưu Đường, Suphanburi 7 và K88-65 (trên 190 tấn/ha/vụ) và vượt đối chứng trên 39%.

Tóm lại: Tất cả các giống đều sinh trưởng mạnh hơn đối chứng, tuy nhiên KU60-3 tái sinh không mạnh, năng suất không ổn định; KK2 cây nhỏ, đổ ngã; ROC27 năng suất thấp, bị cháy lá nhiều.4.1.3 Khảo nghiệm cơ bản từ 11/2007 – 12/20084.1.3.1 Khả năng mọc mầm và sức đẻ nhánh

Bang 34: Tỷ lệ mọc mầm và sức đẻ nhanh

Công thức Tỷ lệ mọc mầm(%)

Sức đẻ nhánh(nhánh/cây mẹ)

KK4 33,33 d 1,91 abK88-92 37,32 cd 1,72 bcK90-77 21,35 e 2,26 aK93-219 41,76 bc 1,52 cdK95-161 43,98 b 1,20 deKU00-1-58 39,72 bc 1,15 deQĐ24 64,72 a 0,92 efQĐ11 (đ/c) 59,54 a 0,75 f

CV (%) 7,88 14,99LSD0,05 5,9 0,38

- Tỷ lệ mọc mầm: Nhìn chung các giống tham gia khảo nghiệm có tỷ lệ mọc mầm chênh lệch nhau khá lớn, dao động từ 21,35 đến 64,72%, trừ QĐ24 có tỷ lệ mọc mầm ở mức khá và tương đương so với giống đối chứng (59,54%), các giống còn lại có tỷ lệ mọc mầm đều thấp hơn so với đối chứng QĐ11, giống K90-77 có tỷ lệ mọc mầm thấp nhất và mọc mầm ở mức kém. Giống KU00-1-58, KK4 và K88-92 có mầm to khỏe, QĐ24 có mầm mảnh hơn các giống còn lại.

- Sức đẻ nhánh: Các giống có sức đẻ nhánh ở mức độ trung bình đến cao, dao động từ 0,75 đến 2,26 nhánh/cây mẹ. Trừ QĐ24 có sức đẻ nhánh tương đương với giống đối chứng (0,75 nhánh/cây mẹ), các giống còn lại có sức đẻ nhánh cao hơn so với đối chứng và đạt trên 1,1 nhánh/cây mẹ, K90-77 có sức đẻ nhánh cao nhất (2,26 nhánh/cây mẹ), kế đến là KK4 (1,91 nhánh/cây mẹ), K88-92 và K93-219 đạt trên 1,5 nhánh/cây mẹ. Cây mía có khả năng tự điều chỉnh mật độ nhờ vào sức đẻ nhánh, tuy nhiên quá trình này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như bản chất giống, thời tiết – khí hậu, điều kiện canh tác, đặc biệt trong trường hợp có tỷ lệ mọc mầm thấp sức đẻ nhánh sẽ cao hơn, nhằm đạt được mật độ cây nhất định.4.1.3.2 Diễn biến mật độ cây qua các giai đoạn sinh trưởng- Kết thúc mọc mầm, trừ QĐ24 có mật độ cây cao hơn so với đối chứng (74,42 ngàn cây/ha), các giống khác có mật độ cây thấp hơn nhiều so với đối chứng (dao động từ 26,85 – 54,98 ngàn cây/ha), trong đó K90-77 có mật độ cây thấp nhất 26,85 ngàn cây/ha. Kết thúc đẻ nhánh, các giống có mật độ cây khá cao, hầu hết đạt trên 100 ngàn cây/ha. Trừ K93-219 (164,69 ngàn cây/ha) và QĐ24 (154,17 ngàn cây/ha) có mật độ cây cao hơn nhiều so với đối chứng (129,86 ngàn cây/ha), các giống còn lại có mật độ cây thấp hơn so với đối chứng, trong đó K90-77 có mật độ cây thấp nhất chỉ đạt 87,50 ngàn cây/ha. Mía 6 tháng tuổi đến trước thu hoạch (mía 12 tháng tuổi), các giống có mật độ cây giảm so với giai đoạn đẻ nhánh, một phần vì cạnh tranh dinh

20

Page 21: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

dưỡng nên các mầm đẻ nhánh muộn bị chết, một phần các cây bị sâu đục thân hại chết được loại bỏ trong quá trình chăm sóc, bóc lá và vun gốc. Giống K95-161 có mật độ cây thấp nhất và thấp hơn nhiều so với đối chứng, kế đến là KK4, K90-77 và KU00-1-58, giống K93-219 và K88-92 có mật độ cây tương đương với đối chứng, giống QĐ24 (131,67 ngàn cây/ha) có mật độ cây cao nhất và cao hơn đối chứng. Giai đoạn trước thu hoạch (mía 12 tháng tuổi) mật độ cây của QĐ24 và K90-77 có tăng so với mía 6 tháng tuổi vì mía bị đổ ngã, có ánh sáng nên có một số mầm mọc lên. Trong cả quá trình sinh trưởng giống QĐ24 và K93-219 có mật độ cây cao, K88-92 có mật độ cây ổn định, K95-161 có mật độ cây thấp (Bảng 35).

Bang 35: Mật độ cây qua các giai đoạn sinh trưởng (ngàn cây/ha)

Công thức Kết thúc mọc mầm

Kết thúc đẻ nhánh

6 tháng tuổi Trước thu hoạch

KK4 41,67 121,18 98,03 90,28K88-92 46,65 127,60 106,71 86,80K90-77 26,85 87,50 87,15 99,88K93-219 52,20 164,69 111,34 95,25K95-161 54,98 120,72 89,82 70,25KU00-1-58 49,65 106,02 96,76 85,65QĐ24 80,90 154,17 131,67 142,94QĐ11 (đ/c) 74,42 129,86 113,08 104,63

4.1.3.3 Chiều cao cây và tốc độ vươn cao Bang 36: Chiều cao cây và tốc độ vươn cao

Công thức Chiều cao cây (cm) Tốc độ vươn cao (cm/tháng)6 tháng tuổi 8 tháng tuổi 12 tháng tuổi

KK4 159,4 219,5 312,2 25,47K88-92 157,9 208,9 311,4 25,58K90-77 150,9 192,8 291,9 23,50K93-219 156,1 216,0 301,2 24,18K95-161 154,3 219,7 307,8 25,58KU00-1-58 159,4 197,4 300,2 23,43QĐ24 178,5 223,3 304,9 21,07QĐ11 (đ/c) 170,4 220,5 289,9 19,92

- Chiều cao cây: Giai đoạn mía 6 tháng tuổi các giống tham gia khảo nghiệm có chiều cao cây khá lớn, đạt trên 150 cm, trừ QĐ24 có chiều cao cây lớn hơn so với đối chứng, các giống còn lại có chiều cao cây thấp hơn so với đối chứng (170,4 cm). Giai đoạn mía 8 tháng tuổi, trừ K90-77, KU00-1-58 và K88-92 có chiều cao cây thấp hơn so với đối chứng, các giống còn lại có chiều cao cây chênh lệch so với chứng không đáng kể. Giai đoạn mía 12 tháng tuổi chiều cao cây của các giống khá lớn, dao động từ 289,9 – 312,2 cm, tất cả các giống có chiều cao cây lớn hơn so với đối chứng (289,9 cm), trong đó giống có chiều cao cây lớn nhất là KK4, K88-92, QĐ24, K95-161, K93-219, KU00-1-58 trên 300 cm.

- Tốc độ vươn cao trung bình: Các giống có tốc độ vươn cao ở mức khá, dao động từ 19,92 đến 25,58 cm/tháng, hầu hết các giống có tốc độ vươn cao lớn hơn so với đối chứng (19,92 cm/tháng).4.1.3.4 Tình hình sâu, bệnh hại qua các giai đoạn sinh trưởng

21

Page 22: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

Bang 37: Tỷ lệ cây bị chết do sâu hại (%)

Công thức Kết thúc mọc mầm

Kết thúc đẻ nhánh

6 tháng tuổi

Trước thu hoạch

KK4 6,37 6,21 5,40 5,68K88-92 10,84 6,70 5,72 2,98K90-77 6,03 5,40 4,93 3,21K93-219 8,58 4,26 5,31 4,93K95-161 6,51 3,48 3,73 4,58KU00-1-58 5,11 6,51 5,08 3,98QĐ24 9,27 6,46 6,10 4,31QĐ11 (đ/c) 8,02 6,73 5,44 3,64

- Tình hình sâu hại: Các giống tham gia khảo nghiệm có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại ở mức độ thấp, đặc biệt là giai đoạn trước thu hoạch. Giai đoạn kết thúc mọc mầm, giống KU00-1-58, K90-77, KK4 và K95-161 có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại thấp hơn so với đối chứng, các giống còn lại có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại cao hơn hoặc tương đương với đối chứng. Giai đoạn đẻ nhánh đến mía 6 tháng tuổi tỷ lệ cây bị chết do sâu hại có giảm so với giai đoạn mọc mầm, trừ K95-161 có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại thấp hơn so với đối chứng (nhỏ hơn 3,8%), các giống còn lại chênh lệch so với đối chứng không nhiều. Giai đoạn trước thu hoạch (mía 12 tháng tuổi) các giống có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại ở mức thấp, dưới 6%.

- Tình hình bệnh hại: Các giống tham gia khảo nghiệm không bị nhiễm bệnh than, bệnh xoắn cổ lá và các loại bệnh nguy hiểm khác. Bệnh trắng lá chỉ xuất hiện trên giống K95-161 nhưng với tỷ lệ không đáng kể (chỉ xuất hiện 1 bụi), các giống còn lại và đối chứng không bị bệnh trắng lá. Bệnh đốm lá đều xuất hiện trên tất cả các giống nhưng ở mức độ khác nhau, giống K95-161, KK4, K88-92 bị bệnh đốm lá ở mức độ nhẹ, K90-77, K93-219, KU00-1-58, QĐ24 và đối chứng bị bệnh đốm lá ở mức độ trung bình. 4.1.3.5 Khả năng trỗ cờ và chống chịu đổ ngã

Bang 38: Khả năng trỗ cờ và chống chịu đổ ngã

Công thứcTrỗ cờ Đổ ngã

Tỷ lệ(%)

Thời điểm bắt đầu trỗ cờ Tỷ lệ (%) Mức độ đổ ngã

KK4 2,01 Cuối tháng 11 16,01 NhẹK88-92 0,00 - 8,56 NhẹK90-77 22,99 Đầu tháng 11 14,18 NhẹK93-219 17,40 Cuối tháng 11 20,50 NhẹK95-161 5,42 Cuối tháng 11 10,13 NhẹKU00-1-58 11,88 Cuối tháng 10 18,66 NhẹQĐ24 25,48 Đầu tháng 11 33,28 NặngQĐ11 (đ/c) 0,00 - 24,56 Trung bình

- Tình hình trỗ cờ: Trong khảo nghiệm trừ K88-92 và đối chứng là không trỗ cờ, các giống còn lại trỗ cờ với tỷ lệ từ thấp đến trung bình, dao động từ 2,01 – 25,48%. Giống KK4 và K95-161 trỗ cờ với tỷ lệ thấp (2,01 – 5,42%), KU00-1-58 và K93-219 có tỷ lệ cây trỗ cờ trên 11%; QĐ24 và K90-77 có tỷ lệ cây trỗ cờ trên 22%. Thời điểm bắt đầu trỗ cờ của các giống hầu hết từ dầu tháng 11 đến cuối tháng 11 (trừ KU00-1-58 trỗ cờ sớm hơn vào cuối tháng 10).

22

Page 23: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

- Về đổ ngã: Tất cả các giống tham gia khảo nghiệm đều bị đổ ngã, giống QĐ24 (33,28%) bị đổ ngã với tỷ lệ cao hơn đối chứng (24,56%) và có mức độ đổ ngã nặng hơn đối chứng, các giống còn lại có tỷ lệ cây đổ ngã thấp hơn đối chứng và mức độ đổ ngã nhẹ hơn đối chứng.4.1.3.6 Các yếu tố cấu thành năng suất

Bang 39: Các yếu tố cấu thành năng suất

Công thứcChiều cao cây nguyên liệu

(cm)

Đường kính thân(cm)

Trọng lượng cây(kg)

Mật độ cây hữu hiệu

(ngàn cây/ha)KK4 280,9 ab 2,53 bc 1,76 bc 87,62 cK88-92 285,1 a 2,91 a 2,40 a 86,69 cK90-77 264,2 cd 2,80 ab 1,76 bc 95,82 bcK93-219 278,6 abc 2,60 abc 1,89 bc 94,56 bcK95-161 282,4 ab 2,87 ab 1,97 b 65,74 dKU00-1-58 267,7 bcd 2,82 ab 1,89 bc 85,18 cQĐ24 264,5 cd 2,41 c 1,10 d 134,95 aQĐ11 (đ/c) 256,4 d 2,86 ab 1,53 c 104,16 b

CV% 3,19 7,32 13,34 9,51LSD0,05 15,21 0,35 0,42 15,71

Các giống tham gia khảo nghiệm có chiều cao cây nguyên liệu lớn, dao động từ 256,4 – 285,1cm. Trừ QĐ24, K90-77 và KU00-1-58 có chiều cao cây nguyên liệu tương đương với đối chứng (256,4 cm), các giống còn lại có chiều cao cây nguyên liệu lớn hơn so với đối chứng, trong đó K88-92, K95-161 và KK4 có chiều cao cây nguyên liệu lớn nhất (trên 280 cm). Đường kính thân của các giống khá lớn, trừ QĐ24 có đường kính thân nhỏ hơn so với đối chứng (2,86 cm), các giống còn lại có đường kính thân tương đương so với đối chứng. Trọng lượng cây, K88-92 có trọng lượng cây lớn nhất (2,4 kg), kế đến K95-161 (1,97 kg) và lớn hơn đối chứng, các giống còn lại có trọng lượng cây tương đương hoặc thấp hơn đối chứng (1,53 kg). Trừ K95-161 có mật độ cây hữu hiệu thấp và thấp hơn đối chứng, QĐ24 có mật độ cây hữu hiệu cao nhất (134,95 ngàn cây/ha) và cao hơn đối chứng, các giống còn lại thấp hơn hoặc tương đương với đối chứng (104,16 ngàn cây/ha).4.1.3.7 Chữ đường, năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS

- Hàm lượng đường (bảng 40): Các giống tham gia thí nghiệm chênh lệch nhau rất lớn, dao động từ 10,3 đến 15,18%. Trừ K93-219 (15,18%) có hàm lượng đường cao nhất và cao hơn nhiều so với đối chứng, các giống còn lại có hàm lượng đường thấp hơn so với đối chứng, KK4, K88-92 có hàm lượng đường thấp nhất, dưới 11%, kế đến là QĐ24 (11,34%).

- Năng suất thực thu (bảng 40): Các giống tham gia khảo nghiệm có năng suất thực thu cao, đạt từ 113,33 – 197,85 tấn/ha. Trừ K95-161 (113,33 tấn/ha) có năng suất thực thu thấp hơn đối chứng (146,46 tấn/ha), K88-92 (197,85 tấn/ha) và K93-219 (167,92 tấn/ha) có năng suất thực thu cao hơn so với đối chứng (146,46 tấn/ha), các giống còn lại có năng suất thực thu tương đương với đối chứng (đạt 134,79 – 156,81 tấn/ha).

23

Page 24: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

Bang 40: Chữ đường, năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS

Công thức CCS(%)

Năng suất thực thu(Tấn/ha)

Năng suất quy 10 CCSTấn/ha % vượt đối chứng

KK4 10,30 141,39 cd 145,6 -24,36K88-92 10,98 197,85 a 217,2 12,82K90-77 12,45 156,81 bc 195,2 1,40K93-219 15,18 167,92 b 254,9 32,42K95-161 12,78 113,33 e 144,8 -24,77KU00-1-58 13,00 147,78 cd 192,1 -0,21QĐ24 11,34 134,79 d 152,9 -20,57QĐ11 (đ/c) 13,15 146,46 cd 192,5 -

CV (%) 6,98LSD0,05 18,43

Ghi chú: Hàm lượng đường phân tích trước khi thu hoạch (mía 12 tháng 1 tuần tuổi).

- Năng suất quy 10 CCS của các giống đạt từ 144,8 đến 254,9 tấn/ha, giống có năng suất quy 10 CCS cao nhất là K93-219 (254,9 tấn/ha), kế đến là K88-92 (217,2 tấn/ha) và % vượt đối chứng tương ứng là 32,42% và 12,82%, các giống K90-77, KU00-1-58 có năng suất quy 10 CCS tương đương với đối chứng (trên 190 tấn/ha), các giống còn lại có năng suất quy 10 CCS thấp hơn so với đối chứng (đạt 144,8 – 152,9 tấn/ha).

Tóm lại: Các giống tham gia khảo nghiệm có tốc độ sinh trưởng mạnh. Chưa thấy xuất hiện các loại bệnh hại nguy hiểm. Hầu hết các giống có trổ cờ nhưng tỷ lệ cây trỗ cờ ở mức trung bình thấp, mức độ đổ ngã hầu hết ở mức nhẹ. Giống K93-219 có mật độ cây cao, năng suất và hàm lượng đường cao; K88-92 có năng suất mía cây rất cao, nhưng có hàm lượng đường ở mức trung bình khá, dẫn đến năng suất quy 10 CCS vượt đối chứng không nhiều. 4.1.4 Khảo nghiệm sản xuất từ 11/2007 – 11/20084.1.4.1 Khả năng mọc mầm, đẻ nhánh, trỗ cờ và chống chịu đổ ngã

Bang 41: Tỷ lệ mọc mầm, sức đẻ nhánh, trỗ cờ và đổ ngã

Công thức Tỷ lệ mọc mầm(%)

Sức đẻ nhánh(nhánh/cây mẹ)

Tỷ lệ cây trỗ cờ (%)

Tỷ lệ cây đổ ngã (%)

ROC27 42,48 1,52 - 20,73QĐ21 52,80 1,02 54,46 5,19Suphanburi 7 43,76 0,76 26,08 6,19K88-65 42,19 0,85 5,29 3,38K95-156 44,60 0,84 56,44 1,55

Các giống có tỷ lệ mọc mầm trung bình, 42,19 - 52,80%, giống QĐ21 có tỷ lệ mọc mầm cao nhất (52,8%), các giống còn lại chênh lệch không đáng kể. Sức đẻ nhánh của ROC27 cao nhất (1,52 nhánh/cây mẹ), kế đến là QĐ21 (1,02 nhánh/cây mẹ), Suphanburi 7 có sức đẻ nhánh thấp nhất (0,76 nhánh/cây mẹ). Trừ ROC27 không trổ cờ, K88-65 trổ cờ ít, Suphanburi 7 trổ cờ 26,08%, QĐ21 và K95-156 trổ cờ nhiều, trên 54%. Tất cả các giống đều bị đổ ngã, nhưng với tỷ lệ không đáng kể (trừ ROC27 đổ ngã 20,73%).

24

Page 25: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

4.1.4.2 Diễn biến mật độ cây qua các giai đoạn sinh trưởng chính Bang 42: Diễn biến mật độ cây (ngàn cây/ha)

Công thức Kết thúc mọc mầm

Kết thúc đẻ nhánh

6 tháng tuổi 11 tháng tuổi

ROC27 63,72 143,20 137,32 101,48QĐ21 79,20 159,76 149,16 91,84Suphanburi 7 65,64 115,24 100,84 82,80K88-65 63,28 117,28 96,00 82,36K95-156 68,40 125,96 104,16 85,36

Trong suốt quá trình sinh trưởng các giống có mật độ cây cao, giống K88-65 có mật độ cây ổn định nhất, kế đến là Suphanburi 7 và K95-156.4.1.4.3 Chiều cao cây và tốc độ vươn cao

Bang 43: Chiều cao cây và tốc độ vươn cao

Công thứcChiều cao cây (cm) Tốc độ vươn cao (cm/tháng)

6 tháng tuổi

9 tháng tuổi

11 tháng tuổi

6 tháng – 9 tháng

9 tháng – 11 tháng

Trung bình

ROC27 155,3 240,2 285,5 28,30 22,65 25,48QĐ21 151,4 233,6 272,5 27,40 19,45 23,43Suphanburi 7 149,9 229,1 283,0 36,40 26,95 31,68K88-65 127,3 222,1 268,5 31,60 23,20 27,40K95-156 141,4 238,7 289,7 32,43 25,50 28,97

Giai đoạn mía 6 tháng tuổi, các giống có chiều cao cây ở mức trung bình, ROC27 có chiều cao cây và thời điểm bắt đầu vươn cao sớm, kế đến QĐ21 và Suphanburi 7, giống K88-65 có chiều cao cây thấp nhất (127,3 cm). Mía 11 tháng tuổi K95-156, ROC27 và Suphanburi 7 có chiều cao cây lớn hơn (đạt trên 280 cm). Tốc độ vươn cao của các giống ở mức khá, dao động từ 23,43 – 31,68 cm/tháng. Suphanburi 7 có tốc độ vươn cao trên 31 cm/tháng, kế đến K95-156 và K88-65 (trên 27 cm/tháng), QĐ21 có tốc độ vươn cao thấp nhất (23,43 cm/tháng).4.1.4.4 Mức độ sâu, bệnh hại ở các giai đoạn sinh trưởng chính

Bang 44: Tỷ lệ cây bị chết do sâu hại (%)

Công thức Kết thúc mọc mầm

Kết thúc đẻ nhánh

6 tháng tuổi 11 tháng tuổi

ROC27 2,6 3,9 7,8 7,49QĐ21 3,3 3,3 7,6 7,18Suphanburi 7 2,9 4,2 5,1 6,03K88-65 3,2 2,9 4,8 4,85K95-156 3,7 2,7 4,7 5,15

- Tình hình sâu hại: Tất cả các giống tham gia khảo nghiệm đều có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại ở mức thấp, dưới 8%, giống K88-65, K96-156 và Suphanburi 7 có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại thấp hơn các giống còn lại.

- Tình hình bệnh hại: Các giống không bị bệnh than, bệnh thối đỏ. Bệnh đốm vòng bị ở mức độ nhẹ.4.1.4.5 Các yếu tố cấu thành năng suất

Các giống tham gia khảo nghiệm có các yếu tố cấu thành năng suất khá lớn. Chiều cao cây nguyên liệu dao động từ 257 - 272 cm, ROC27, Suphanburi 7 có chiều cao cây nguyên liệu lớn nhất (trên 270 cm), kế đến K95-156 (267 cm), K88-65 có

25

Page 26: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

chiều cao cây nguyên liệu thấp nhất (257,7 cm). Trừ QĐ21 có đường kính thân nhỏ nhất (2,39 cm), kế đến là ROC27 (2,75 cm), các giống còn lại có đường kính thân trên 2,8 cm. Trọng lượng cây đạt trên 1,5 kg, Suphanburi 7 có trọng lượng cây lớn nhất (1,90 kg), kế đến là K88-65 (1,89 kg), K95-156 (1,78 kg), ROC27 có trọng lượng cây thấp nhất (1,58 kg). Mật độ cây hữu hiệu của các giống cao, hầu hết các giống đạt trên 80 ngàn cây/ha (Bảng 45).

Bang 45: Các yếu tố cấu thành năng suất

Công thứcChiều cao cây nguyên liệu

(cm)

Đường kính thân (cm)

Trọng lượng cây(kg)

Mật độ cây hữu hiệu

(ngàn cây/ha)ROC27 272,2 2,75 1,58 83,73QĐ21 262,3 2,39 1,67 83,60Suphanburi 7 270,6 2,87 1,90 80,56K88-65 257,7 2,98 1,89 79,64K95-156 267,0 2,89 1,78 83,604.1.4.6 Chữ đường, năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS

Bang 46: Chữ đường, năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS

Công thức CCS Năng suất thực thu (tấn/ha)

Năng suất quy 10 CCS (tấn/ha)

ROC27 14,70 126,6 186,1QĐ21 12,98 131,8 171,1Suphanburi 7 13,90 144,8 201,3K88-65 12,57 142,8 179,5K95-156 13,25 140,8 186,6

Các giống có hàm lượng đường cao, đạt trên 12%, ROC27 có hàm lượng đường cao nhất (14,7%), kế đến Suphanburi 7, K95-156 (trên 13%), QĐ21 và K88-65 (trên 12,5%). Năng suất thực thu của các giống đạt trên 126 tấn/ha, Suphanburi 7, K88-65, K95-156 có năng suất thực thu cao nhất đạt trên 140 tấn/ha, ROC27 có năng suất thấp nhất đạt 126,6 tấn/ha. Năng suất quy 10 CCS của Suphanburi 7 cao nhất (201,3 tấn/ha), kế đến K95-156 và ROC27 (trên 186 tấn/ha), K88-65 (179,5 tấn/ha), QĐ21 thấp nhất (171,1 tấn/ha).

Tóm lại: Các giống tham gia khảo nghiệm sản xuất tại Sóc Trăng, sinh trưởng và phát triển tốt, có khả năng kháng sâu hại cao, có năng suất, chất lượng cao.4.2 Tại Hậu Giang4.2.1 Khảo nghiệm sản xuất từ 6/2006 – 11/20074.2.1.1 Khả năng mọc mầm, sức tái sinh và đẻ nhánh

Bang 47: Tỷ lệ mọc mầm, sức tái sinh và sức đẻ nhánh

Công thứcVụ tơ Vụ gốc I

Tỷ lệ mọc mầm(%)

Sức đẻ nhánh(nhánh/cây mẹ)

Sức tái sinh(chồi/gốc)

Sức đẻ nhánh(nhánh/cây mẹ)

C1324-74 34,00 0,69 0,79 0,53RB72-454 46,89 0,50 1,03 0,75CR74-250 31,87 1,21 1,02 0,68ROC24 50,85 0,26 0,90 0,79

Do thí nghiệm triển khai muộn, mưa nhiều độ ẩm trong đất quá cao nên các giống trong khảo nghiệm có tỷ lệ mọc mầm thấp, dao động 31,87 – 50,85%. Giống

26

Page 27: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

ROC24 có tỷ lệ mọc mầm cao nhất đạt 50,85%, giống RB72-454 có tỷ lệ mọc mầm là 46,89%, 2 giống còn lại có tỷ lệ mọc mầm nhỏ hơn 35%. Sức đẻ nhánh của các giống trong khảo nghiệm dao động từ 0,26 – 1,21 nhánh/cây mẹ. CR74-250 có sức đẻ nhánh cao nhất đạt 1,21 nhánh/cây mẹ, 3 giống còn lại có sức đẻ nhánh nhỏ hơn 0,7 nhánh/cây mẹ, số liệu này không phù hợp với bản chất thực sự của giống, một mặt do mưa nhiều liên tục thiếu ánh sáng, mặt khác có thể là do tập quán canh tác của vùng là vun gốc sớm nên ảnh hưởng đến sức đẻ nhánh của các giống trong khảo nghiệm. Các giống RB72-454 và CR74-250 có sức tái sinh cao hơn ROC24 và C1324-74, dao động từ 0,79 đến 1,03 mầm/gốc. Sức đẻ nhánh của các giống đều không cao, dưới 1 nhánh/cây mẹ. 4.2.1.2 Diễn biến mật độ cây qua các giai đoạn sinh trưởng chính

Bang 48: Diễn biến mật độ cây ở vụ tơ (ngàn cây/ha)

Công thức Kết thúc mọc mầm

Kết thúc đẻ nhánh

Giữa vươn lóng Trước thu hoạch

C1324-74 42,50 71,87 67,00 62,80RB72-454 58,57 87,83 80,00 67,10CR74-250 39,83 87,93 83,00 70,63ROC24 63,57 80,23 77,00 67,33

- Ở vụ mía tơ: Mật độ cây kết thúc mọc mầm của các giống trong khảo nghiệm thấp, giống ROC24 có mật độ cây lớn nhất chỉ đạt 63,57 ngàn cây/ha, RB72-454 có mật độ cây đạt 58,57 ngàn cây/ha, 2 giống còn lại có mật độ cây thấp nhỏ hơn 43 ngàn cây/ha. Giai đoạn đẻ nhánh tất cả các giống có mật độ cây nhỏ hơn 90 ngàn cây/ha, CR74-250 và RB72-454 có mật độ cây lớn nhất đạt 87,93 ngàn cây/ha, C1324-74 có mật độ cây thấp, chỉ đạt 71,87 ngàn cây/ha. Giai đoạn trước thu hoạch các giống có mật độ cây thấp, giống C1324-74 có mật độ cây thấp nhất là 62,80 ngàn cây/ha, 3 giống còn lại có mật độ cây chênh lệch không đáng kể (67,1 – 70,63 ngàn cây/ha).

Bang 49: Diễn biến mật độ cây ở vụ gốc I (ngàn cây/ha)

Công thức Tái sinh Đẻ nhánh Giữa vươn lóng

Trước thu hoạch

C1324-74 49,47 75,07 65,2 62,93RB72-454 68,10 119,10 69,4 66,97CR74-250 70,43 118,07 71,5 69,00ROC24 58,17 104,03 67,6 64,60

- Ở vụ mía gốc I: Mật độ cây của giống RB72-454 và CR74-250 ở tất cả các giai đoạn đều cao hơn 2 giống còn lại. Giai đoạn giữa vươn lóng (mía 7 tháng tuổi) mật độ cây của RB72-454 và CR74-250 giảm mạnh và giai đoạn trước thu hoạch mật độ cây của các giống gần tương đương nhau trên 62 ngàn cây/ha (bảng 78).4.2.1.3 Chiều cao cây và tốc độ vươn cao

Bang 50: Chiều cao cây và tốc độ vươn cao ở vụ tơ

Công thức Chiều cao cây (cm) Tốc độ vươn cao (cm/tháng)5 tháng 7 tháng 9 tháng T5 - T7 T7 - T9 T.bình

C1324-74 170,0 198,2 261,6 14,1 31,7 22,9RB72-454 172,1 217,9 266,1 22,9 24,1 23,5CR74-250 165,4 200,5 255,6 17,6 27,6 22,6ROC24 175,3 213,4 260,0 19,1 23,3 21,2

27

Page 28: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

Tại thời điểm mía 5 tháng tuổi, các giống trong khảo nghiệm có chiều cao cây khá lớn, dao động từ 162,4 – 175,3 cm. Giống CR74-250 có thời điểm bắt đầu vươn lóng muộn hơn 3 giống còn lại, giống ROC24 có thời điểm vươn lóng sớm và chiều cao cây lớn nhất (175,3 cm). Giai đoạn trước thu hoạch các giống có chiều cao cây khá lớn (từ 255,6 – 266,1 cm), giống RB72-454 có chiều cao cây lớn nhất (266,1 cm), giống CR74-250 có chiều cao cây thấp nhất (255,6 cm), 2 giống còn lại tương đương nhau (260 – 261,6 cm). Tốc độ vươn cao trung bình của các giống chênh lệch so với nhau thực sự không nhiều, giống RB72-454 có tốc độ vươn cao trung bình lớn nhất (23,5 cm/tháng), giống ROC24 có tốc độ vươn cao trung bình thấp nhất (21,2 cm/tháng).

Bang 51: Chiều cao cây và tốc độ vươn cao ở vụ gốc I

Công thức Chiều cao cây (cm) Tốc độ vươn cao (cm/tháng)5 tháng 7 tháng 9 tháng T5-T7 T7-T9 Trung bình

C1324-74 139,0 210,5 265,6 35,75 27,55 31,65RB72-454 152,1 209,6 261,0 28,75 25,70 27,23CR74-250 158,5 216,2 268,4 28,85 26,10 27,48ROC24 148,3 213,1 265,8 32,40 26,35 29,38

Ở giai đoạn đầu sinh trưởng của vụ gốc I, các giống vươn cao chậm hơn so với vụ tơ. Chiều cao cây của các giống chênh lệch không nhiều. Ở giai đoạn 9 tháng tuổi, chiều cao cây của các giống đều đạt trên 260 cm, CR74-250 có chiều cao cây lớn nhất, đạt 268,4 cm. Tốc độ vươn cao trung bình của các giống đạt trên 27 cm/tháng, giống C1324-74 có tốc độ vươn cao trung bình lớn nhất, đạt 31,65 cm/tháng, các giống còn lại đạt 27,23 – 29,38 cm/tháng.4.2.1.4 Mức độ sâu, bệnh hại qua các giai đoạn sinh trưởng chính

Bang 52: Tỷ lệ cây bị chết do sâu hại (%)

Công thức

Vụ mía tơ Vụ mía gốc I

Kết thúc đẻ nhánh

Giữa vươn lóng

Trước thu hoạch

Kết thúc đẻ nhánh

Giữa vươn lóng

Trước thu

hoạchC1324-74 3,02 2,80 7,47 1,12 5,50 6,81RB72-454 3,18 2,50 11,60 2,06 6,00 8,17CR74-250 3,67 2,20 11,30 2,56 7,50 12,79ROC24 1,49 1,80 9,61 2,40 8,60 15,25

- Ở vụ mía tơ: Giai đoạn đầu sinh trưởng tỷ lệ cây bị chết do sâu hại của các giống trong khảo nghiệm là thấp. Ở giai đoạn đẻ nhánh, ROC24 có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại thấp nhất (1,49%), 3 giống còn lại tương đương nhau. Giai đoạn trước thu hoạch tỷ lệ cây chết tăng so với các giai đoạn đầu sinh trưởng, dao động từ 7,47 – 11,60%. Giống C1324-74 có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại thấp nhất là 7,45%, giống ROC24 có tỷ lệ là 9,61%, 2 giống còn lại có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại tương đương nhau (11,30 – 11,60%).

- Ở vụ mía gốc I: Giai đoạn kết thúc đẻ nhánh, tỷ lệ cây bị chết do sâu hại thấp trên tất cả các giống. Ở các giai đoạn sau mức độ sâu hại cao hơn, trong đó giống ROC24 và CR74-250 có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại cao hơn, nhất là giống ROC24 ở giai đoạn trước thu hoạch (mía 9 tháng tuổi) bị sâu hại đến 15,25%.4.2.1.5 Khả năng trỗ cờ và chống chịu đổ ngã

- Ở vụ mía tơ: Trong khảo nghiệm chỉ có 2 giống bị đổ ngã là RB72-454 (25,50%) và C1324-74 (18,65%), 2 giống còn lại không bị đổ ngã. Trong 4 giống

28

Page 29: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

khảo nghiệm có CR74-250 và C1324-74 bị trỗ cờ, nhưng với tỷ lệ thấp. Thời điểm trỗ cờ của giống CR74-250 là cuối tháng 11, còn giống C1324-74 là cuối tháng 12.

Bang 53: Tỷ lệ cây trỗ cờ và đổ ngã (%)

Công thức Vụ mía tơ Vụ mía gốc ITỷ lệ cây trỗ cờ Tỷ lệ cây đổ ngã Tỷ lệ cây trỗ cờ Tỷ lệ cây đổ ngã

C1324-74 3,5 18,65 27,97 7,14RB72-454 - 25,50 28,50 8,25CR74-250 4,5 - 35,60 8,16ROC24 - - 32,00 8,42

- Ở vụ mía gốc I: Tỷ lệ cây đổ ngã của các giống không cao dưới 10% và đều tương đương nhau. Các giống có tỷ lệ cây trỗ cờ khá cao từ 27,97 đến 35,60%, cao nhất là CR74-250 và ROC24.4.2.1.6 Các yếu tố cấu thành năng suất

Bang 54: Các yếu tố cấu thành năng suất ở vụ mía tơ

Công thứcChiều cao cây nguyên liệu

(cm)

Đường kính thân (cm)

Trọng lượng cây (kg)

Mật độ cây hữu hiệu

(ngàn cây/ha)C1324-74 241,6 2,6 1,65 62,50RB72-454 239,0 2,4 1,45 66,00CR74-250 237,6 2,5 1,55 70,00ROC24 244,0 2,2 1,30 65,00

Ở vụ mía tơ: Các giống trong khảo nghiệm có chiều cao cây nguyên liệu khá, giống CR74-250 và C1324-74 có chiều cao cây nguyên liệu lớn hơn 2 giống còn lại và chênh lệch với nhau không nhiều (241,6 – 244,0 cm), giống CR74-250 và RB72-454 tương đương nhau. Đường kính thân của các giống từ trung bình đến nhỏ, giống C1324-74 có đường kính thân lớn nhất 2,6 cm, giống ROC24 có đường kính thân nhỏ nhất 2,2 cm. Trọng lượng cây của các giống lớn, dao động từ 1,30 – 1,65 kg. Giống C1324-74 có trọng lượng cây lớn nhất 1,65 kg. Mật độ cây ở giai đoạn trước thu hoạch thấp, giống CR74-250 có mật độ cây lớn nhất 70 ngàn cây/ha, giống C1324-74 có mật độ cây thấp nhất là 62,5 ngàn cây/ha.

Bang 55: Các yếu tố cấu thành năng suất ở vụ mía gốc I

Công thứcChiều cao cây nguyên liệu

(cm)

Đường kính thân (cm)

Trọng lượng cây (kg)

Mật độ cây hữu hiệu

(ngàn cây/ha)C1324-74 233,6 2,44 1,43 61,3RB72-454 225,0 2,35 1,30 63,5CR74-250 236,4 2,41 1,44 67,3ROC24 233,8 2,18 1,27 62,9

Ở vụ mía gốc I: Chiều cao nguyên liệu của các giống đạt từ 229,0 cm đến 236,4 cm, giống CR74-250 có chiều cao nguyên liệu lớn nhất (236,4 cm). Giống ROC24 có kích thước thân và trọng lượng cây thấp nhất (2,18 cm; 1,27 kg), tiếp đến là RB72-454 (2,35 cm; 1,30 kg), các giống còn lại có đường kính thân và trọng lượng cây tương đương nhau. Mật độ cây hữu hiệu của các giống đạt trên 60 ngàn cây/ha, cao nhất là CR74-250 (67,3 ngàn cây/ha). So với vụ tơ các giống có các yếu tố cấu thành năng suất đều thấp.

29

Page 30: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

4.2.1.7 Năng suất thực thu và năng suất trung bình vụ mía tơ và vụ mía gốc IBang 56: Năng suất thực thu và năng suất trung bình vụ tơ và vụ gốc I

Công thức Vụ mía tơ(tấn/ha)

Vụ mía gốc I(tấn/ha)

Trung bình(tấn/ha/vụ)

C1324-74 98,0 80,26 89,1RB72-454 90,4 75,67 83,0CR74-250 102,4 86,14 94,3ROC24 80,2 74,85 77,5

Hầu hết các giống có năng suất mía vụ tơ cao hơn vụ gốc. Vụ tơ năng suất mía dao động 80,2 – 102,4 tấn/ha. Vụ gốc năng suất đạt 74,85 – 86,14 tấn/ha. Giống CR74-250 có năng suất cao hơn các giống khác (năng suất trung bình 94,3 tấn/ha/vụ). Giống ROC24 có năng suất trung bình thấp nhất (77,5 tấn/ha/vụ). Giống RB72-454 và C1324-74 có năng suất trung bình từ 83,0 đến 89,1 tấn/ha/vụ. 4.2.1.8 Chữ đường, năng suất quy 10 CCS

Bang 57: Chữ đường và năng suất quy 10 CCS

Công thức

Vụ mía tơ Vụ mía gốc I Năng suất quy 10 CCS trung

bình (tấn/ha/vụ)CCS (%)

Năng suất quy 10 CCS (tấn/ha)

CCS (%)

Năng suất quy 10 CCS (tấn/ha)

C1324-74 14,60 143 14,58 117,0 130RB72-454 13,44 122 13,03 98,6 110CR74-250 12,96 133 12,29 105,8 119ROC24 12,73 102 12,53 93,8 98

Hàm lượng đường của các giống đạt trên 12% ở cả vụ tơ và vụ gốc I. Giống C1324-74 có hàm lượng đường cao nhất (14,58 – 14,6%). Giống CR74-250 và ROC24 có hàm lượng đường tương đương nhau. Năng suất quy 10 CCS ở vụ tơ cao hơn so với vụ gốc, giống C1324-74 có năng suất quy 10 CCS trung bình cao nhất đạt 130 tấn/ha/vụ, thứ đến là CR74-250 đạt 119 tấn/ha/vụ, ROC24 có năng suất quy 10 CCS thấp nhất, đạt dưới 100 tấn/ha/vụ.4.2.2 Khảo nghiệm cơ bản từ 01/2007 – 12/20074.2.2.1 Tỷ lệ mọc mầm và sức đẻ nhánh

Bang 58: Tỷ lệ mọc mầm và sức đẻ nhánhCông thức Tỷ lệ mọc mầm

(%)Sức đẻ nhánh

(nhánh/cây mẹ)K95-156 54,94 abc 0,47 dSuphanburi7 59,26 ab 1,21 aKK2 54,69 abc 1,02 abROC27 49,75 cd 0,68 cK93-236 47,53 d 0,88 bKU00-1-61 53,83 bcd 0,48 dROC16 (đ/c) 61,11 a 0,58 cd

CV% 7,17 14,46LSD0,05 6,945 0,195

Các giống trong khảo nghiệm có tỷ lệ mọc mầm khá, dao động từ 47,53 - 61,11%. Tỷ lệ mọc mầm cao nhất là giống đối chứng (61,11%), các giống Suphanburi7 (59,26%), K95-156 (54,96%), KK2 (54,69%) có tỷ lệ mọc mầm tương

30

Page 31: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

đương đối chứng. Các giống khác có tỷ lệ mọc mầm thấp hơn đối chứng. Các giống có sức đẻ nhánh từ trung bình đến khá, dao động từ 0,47 nhánh đến 1,21 nhánh/cây mẹ. Các giống Suphanburi7, KK2 và K93-236 có sức đẻ nhánh (0,88 – 1,21 nhánh/cây mẹ) cao hơn so với giống đối chứng (0,58 nhánh/cây mẹ). Các giống khác có sức đẻ nhánh tương đương đối chứng.4.2.2.2 Mật độ cây tại các thời điểm sinh trưởng chính

Bang 59: Diễn biến mật độ cây (ngàn cây/ha)

Công thức Kết thúc mọc mầm

Kết thúc đẻ nhánh

Giữa vươn lóng Trước thu hoạch

K95-156 68,67 100,93 73,15 70,22Suphanburi7 74,07 163,89 74,07 73,46KK2 68,36 138,89 87,50 84,10ROC27 62,19 104,32 71,45 69,60K93-236 59,41 111,27 75,40 74,38KU00-1-61 67,28 99,54 58,18 57,72ROC16 (đ/c) 76,39 120,99 75,52 66,51

Các giống trong khảo nghiệm có mật độ cây khá tốt trong suốt quá trình sinh trưởng, ngay từ thời điểm mọc mầm mật độ cây của các giống khá cao, dao động từ 59,41- 76,39 ngàn cây/ha. Tuy nhiên, kết thúc đẻ nhánh mật độ cây của giống KU00-1-61 ở mức độ trung bình (99,54 ngàn cây/ha), giống Suphanburi7 và KK2 có mật độ cây kết thúc đẻ nhánh cao hơn so với đối chứng (120,99 ngàn cây/ha). Giai đoạn trước thu hoạch các giống KK2, Suphanburi7 và K93-236 có mật độ cây cao hơn giống đối chứng (66,51 ngàn cây/ha), các giống còn lại có mật độ cây thấp hơn hoặc tương đương.4.2.2.3 Chiều cao cây và tốc độ vươn cao

Bang 60: Chiều cao cây và tốc độ vươn cao

Công thứcChiều cao cây (cm) Tốc độ vươn cao (cm/tháng)

5 tháng 8 tháng 10 tháng 5 tháng – 8 tháng

8 tháng – 10 tháng

Trung bình

K95-156 161,3 248,8 288,3 29,2 19,8 25,4Suphanburi7 189,8 268,5 311,7 26,2 21,6 24,4KK2 170,2 234,7 273,0 21,5 19,2 20,6ROC27 190,1 257,1 292,7 22,3 17,8 20,5K93-236 153,0 235,8 291,3 27,6 27,8 27,7KU00-1-61 168,7 252,7 309,0 28,0 28,1 28,1ROC16 (đ/c) 163,6 222,1 264,7 19,5 21,3 20,2

Nhìn chung, các giống trong thí nghiệm có thời điểm bắt đầu vươn cao sớm. Ở thời kỳ mía 5 tháng tuổi các giống mía trong khảo nghiệm có chiều cao tương đối tốt, đạt từ 153,0 - 190,1 cm. Ngoại trừ giống K93-236 có chiều cao (153,0 cm) thấp hơn giống đối chứng, giống K95-156 có chiều cao tương đương đối chứng (163,6 cm), các giống còn lại có chiều cao cây lớn hơn (168,7 – 190,1 cm), giống có chiều cao cây lớn nhất là ROC27 (190,1 cm). Thời kỳ giữa vươn lóng đến trước thu hoạch các giống trong khảo nghiệm có chiều cao cây lớn hơn so với giống đối chứng (222,1 – 264,7 cm) trong đó giống Suphanburi7 có chiều cao cây lớn nhất đạt 311,7 cm, kế đến KU00-1-61 đạt 309 cm.

31

Page 32: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

Tốc độ vươn lóng của các giống đạt từ 20,2 đến 28,1 cm/tháng. Hầu hết các giống đều có tốc độ vươn lóng cao hơn giống đối chứng (20,2 cm/tháng). Giống KU00-1-61 (28,1 cm/tháng), K93-236 (27,7 cm/tháng) là những giống có tốc độ vươn lóng trung bình cao nhất và có chiều hướng phát triển mạnh ở giai đoạn về sau.4.2.2.4 Khả năng trỗ cờ và đổ ngã

Bang 61: Khả năng trỗ cờ và chống chịu đổ ngã

Công thứcTrỗ cờ Đổ ngã

Tỷ lệ (%)

Thời điểm bắt đầu trỗ cờ Tỷ lệ đổ ngã (%)

Cấp đổ ngã

K95-156 72,20 Cuối tháng 10 10,76 1Suphanburi7 61,67 Giữa tháng 11 23,62 2KK2 0,00 - 25,37 2ROC27 0,00 - 42,08 2K93-236 56,24 Cuối tháng 11 4,02 1KU00-1-61 58,54 Cuối tháng 11 18,43 1ROC16 (đ/c) 9,44 Cuối tháng 10 28,88 1

- Các giống trong khảo nghiệm có tỷ lệ cây trỗ cờ khá cao, ngoại trừ giống KK2 và ROC27 không trỗ cờ. Các giống khác có tỷ lệ cây trỗ cờ cao hơn giống đối chứng, dao động từ 56,24 – 72,20%, trong khi giống đối chứng chỉ có tỷ lệ cây trỗ cờ 9,44%. Giống K95-156 có tỷ lệ cây trỗ cờ cao nhất (72,20%).

- Các giống trong khảo nghiệm đều có hiện tượng đổ ngã, tuy nhiên ở mức độ nhẹ. Tỷ lệ cây bị đổ ngã từ 4,02 đến 42,08%. Giống K93-236 có tỷ lệ cây đổ ngã thấp nhất (4,02%) ở cấp 1, giống ROC27 có tỷ lệ cây bị đổ ngã lớn nhất (42,08%) ở cấp 2 và cao hơn giống đối chứng (28,88%) ở cấp 1.4.2.2.5 Khả năng chống chịu sâu bệnh hại

Bang 62: Tỷ lệ cây bị chêt do sâu hại (%)Công thức KT mọc mầm KT đẻ nhánh Giữa vươn lóng Trước thu hoạch

K95-156 0,56 1,61 4,83 4,13Suphanburi7 0,61 0,96 9,17 8,42KK2 1,02 4,07 12,39 18,36ROC27 1,17 1,75 11,67 16,80K93-236 0,44 1,14 11,49 12,66KU00-1-61 0,89 2,35 9,37 13,20ROC16 (đ/c) 1,00 2,30 9,96 14,69

Về sâu hại: Giai đoạn đầu sinh trưởng các giống trong khảo nghiệm có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại ở mức độ thấp (dao động từ 0,56 - 1,17% ở thời kỳ kết thúc mọc mầm). Giai đoạn kết thúc đẻ nhánh tỷ lệ cây bị sâu hại tuy có cao hơn, nhưng không đáng kể (từ 0,96 - 4,07%), giống KK2 có tỷ lệ cây bị sâu hại cao nhất (4,07%), giống Suphanburi7 có tỷ lệ cây bị sâu hại thấp nhất (0,96%). Giai đoạn giữa vươn lóng đến trước thu hoạch tỷ lệ cây bị chết do sâu hại cao hơn, trừ 2 giống K95-156 và Suphanburi7 có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại thấp hơn so với giống đối chứng, các giống còn lại có tỷ lệ cây bị chết do sâu hại tương đương hoặc cao hơn đối chứng.

Về bệnh hại: Bệnh trắng lá gây hại trên giống K95-156 (0,45%), ROC27 (0,23%), ngoài ra các giống đều bị nhiễm bệnh đốm lá ở mức độ nhẹ. Không xuất hiện bệnh than.

32

Page 33: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

4.2.2.6 Các yếu tố cấu thành năng suất Bang 63: Các yếu tố cấu thành năng suất

Công thứcChiều cao cây nguyên liệu

(cm)

Đường kính thân(cm)

Trọng lượng cây(kg)

Mật độ cây hữu hiệu

(ngàn cây/ha)K95-156 267,6 c 2,96 a 1,95 a 68,83 bcdSuphanburi7 288,2 a 2,57 c 2,08 a 72,07 bcKK2 249,0 d 2,26 e 1,34 d 82,72 aROC27 269,3 bc 2,34 de 1,48 cd 68,21 cdK93-236 269,2 bc 2,67 bc 1,74 b 72,99 bKU00-1-61 286,2 ab 2,69 b 1,95 a 56,33 eROC16 (đ/c) 242,0 d 2,45 d 1,56 c 65,12 d

CV (%) 3,59 2,59 5,75 3,82LSD0,05 17,08 0,113 0,178 4,722

Ngoại trừ KK2 có chiều cao nguyên liệu (249,0 cm) tương đương với đối chứng (242,0 cm), các giống khác có chiều cao nguyên liệu lớn hơn đối chứng, cao nhất là giống Suphanburi7 (288,2 cm), kế đến là KU00-1-61 (286,2 cm). Các giống trong khảo nghiệm có đường kính thân dao động từ 2,26 đến 2,96 cm. Ngoại trừ giống KK2 và ROC27 có đường kính thân thấp hơn hoặc tương đương đối chứng, các giống khác có đường kính thân cao hơn đối chứng, giống có đường kính thân lớn nhất là giống K95-156 (2,96 cm).

Trọng lượng cây của các giống tương đối lớn, ngoại trừ KK2 và ROC27 có trọng lượng cây nhỏ hơn hoặc tương đương đối chứng (1,56 kg). Các giống còn lại có trọng lượng cây cao hơn đối chứng, giống Suphanburi7 có trọng lượng cây cao nhất là (2,08 kg/cây), K95-156 và KU00-1-61 (1,95 kg/cây). Mật độ cây hữu hiệu của các giống trong khảo nghiệm từ trung bình đến khá, dao động từ 56,33 - 82,72 ngàn cây/ha). Giống KK2, Suphanburi7 và K93-236 có mật độ cây hữu hiệu cao hơn đối chứng (65,12 ngàn cây/ha), các giống khác có mật độ cây hữu hiệu thấp hơn hoặc tương đương đối chứng.4.2.2.7 Năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS

Bang 64: Chữ đường, năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS

Công thức CCS Năng suất thực thu(Tấn/ha)

Năng suất quy 10 CCSTấn/ha % vượt đ/c

K95-156 11,53 121,57 b 140,2 34,55Suphanburi7 11,44 134,44 a 153,8 47,60KK2 13,95 94,69 d 132,1 26,78ROC27 13,96 79,21 e 110,6 6,14K93-236 12,60 96,20 cd 121,2 16,31KU00-1-61 13,38 108,22 c 144,8 38,96ROC16 (đ/c) 13,75 75,77 e 104,2 -

CV% 6,93LSD0,05 12,50

Các giống mía trong khảo nghiệm đều có năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS vượt so với đối chứng. Trừ ROC27 có năng suất thực thu tương đương đối chứng (75,77 tấn/ha), các giống còn lại cao hơn, cao nhất là giống Suphanburi7 (134,44 tấn/ha), kế đến là K95-156 (121,57 tấn/ha). Năng suất quy 10 CCS vượt từ

33

Page 34: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ICM NĂM 2006 · Web viewGiống VĐ54-412, CoC671 và QĐ18 có năng suất thực thu (103,12 – 109,79 tấn/ha) cao hơn đối

6,14 đến 47,64% so với đối chứng. Giống vượt cao nhất là Suphanburi7 (47,64%), KU00-1-61 (38,99%) và K95-156 (34,55%).

Tóm lại: Hầu hết các giống trong khảo nghiệm có năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS cao hơn so với giống đối chứng, trừ ROC27 có năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS tương đương với đối chứng. Các giống Suphanburi7, KU00-1-61, K95-156 và K93-236 có đặc điểm hình thái đẹp, có năng suất thực thu và năng suất quy 10 CCS vượt xa so với đối chứng, tỷ lệ cây bị chết do sâu hại thấp hơn đối chứng, nhưng có tỷ lệ cây trỗ cờ cao hơn so với đối chứng. Các giống ROC27, KK2 không trỗ cờ, đường kính thân nhỏ, hàm lượng đường cao, giống KK2 có tỷ lệ cây bị sâu hại cao.5. Kêt luận và đề nghị5.1 Kêt luận5.1.1 Tại Sóc Trăng

- Các giống mía VĐ85-177, VĐ54-412, CoC671, QĐ18, QĐ21, Đại Ưu Đường và ROC27 cho năng suất và chất lượng cao nhưng không đáp ứng được thị hiếu của người trồng mía ở Sóc Trăng bởi vì:

+ VĐ85-177 trỗ cờ nhiều, bị bệnh đốm lá tương đối nhiều + VĐ54-412, CoC671, QĐ18 và Đại Ưu Đường nhỏ cây+ QĐ21 vừa nhỏ cây vừa trỗ cờ nhiều và bọng ruột+ ROC27 nhỏ cây, đổ ngã và bộ lá chuyển vàng nhanh

- K95-156, Suphanburi 7 và K88-65 là các giống cho năng suất, chất lượng cao, kháng sâu bệnh hại, thích ứng và có thể bổ sung chúng vào cơ cấu giống cho vùng Sóc Trăng, tuy nhiên, các giống này cũng có một số yếu điểm nhất định như K95-156 và K88-65 sinh trưởng chậm trong giai đoạn đầu vươn lóng, Suphanburi 7 dễ ra rễ thân.

- Các giống K93-219 và K88-92 sinh trưởng phát triển mạnh, có năng suất, chất lượng cao ở vụ tơ và tỏ ra có nhiều triển vọng.5.1.2 Tại Hậu Giang

- CR74-250, C1324-74 là các giống có năng suất, hàm lượng đường cao nhưng có nhiều nhược điểm mà người sản xuất khó chấp nhận như cây không to, đổ ngã nặng và trỗ cờ nhiều

- Các giống Suphanburi 7, KU00-1-61, K95-156 và K93-236 sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất, chất lượng cao thể hiện nhiều đặc tính nổi bật thích hợp với vùng mía của tỉnh Hậu Giang.5.2 Đề nghị

- Công nhận cho sản xuất thử các giống Suphanburi 7, K95-156 và K88-65 cho vùng mía Hậu Giang – Sóc Trăng

- Cần có sự tuyên truyền, khuyến cáo rộng rãi để công tác chuyển giao giống mía mới cho sản xuất đạt kết quả tốt hơn

34