bÁo cÁo triỂn vỌng q4

20
KHUYẾN NGHỊ: HPG - MUA - 75,112 ĐỒNG/CP NKG - MUA - 62,912 ĐỒNG/CP HSG - MUA - 59,219 ĐỒNG/CP BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4.2021 NGÀNH THÉP © RESEARCH DEPARTMENT ǀ 2021

Upload: others

Post on 23-Oct-2021

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4

KHUYẾN NGHỊ:

HPG - MUA - 75,112 ĐỒNG/CP

NKG - MUA - 62,912 ĐỒNG/CP

HSG - MUA - 59,219 ĐỒNG/CP

BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4.2021

NGÀNH THÉP

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ 2021

Page 2: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4

NỘI DUNG CHÍNH

2

1 Cập nhật tình hình ngành thép H1/2021

2 Triển vọng ngành thép 2022

3 Doanh nghiệp triển vọng

CTCP Tập Đoàn Hòa Phát (HOSE: HPG)

CTCP Thép Nam Kim (HOSE: NKG)

CTCP Tập Đoàn Hoa Sen (HOSE: HSG)

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ OCT - 2021

Page 3: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ OCT - 2021 3

TÌNH HÌNH CHUNG

TRIỂN VỌNG NGÀNH

DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

Page 4: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ OCT - 2021 4

1.1. BIẾN ĐỘNG GIÁ THÉP VÀ NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO

Giá thép đã chững lại sau nhịp tăng liên tục từ đầu năm

- Giá thép đã tăng liên tục từ đầu năm cho đến tháng 5/2021 do sự gián đoạn về cung ứng

thép trên toàn cầu. Hiện tại, giá thép đã đi vào giai đoạn chững lại sau nhịp tăng từ đầu

năm và duy trì ở mức 660 USD/tấn với thép thanh và 900 USD/tấn với thép HRC

Giá nguyên liệu đầu vào ngành thép diễn biến trái chiều

- Quặng sắt: sau khi tăng liên tục từ đầu năm thì giá quặng giảm mạnh từ đỉnh tháng 7

xuống còn 107 USD/tấn (về mức đầu năm 2021), do Trung Quốc tiến hành cắt giảm sản

xuất thép từ cuối tháng 7.

- Than cốc: giá than liên tục tăng mạnh từ đầu năm, do nhu cầu kinh tế phục hồi vượt quá

dự báo, cùng với đó là việc Trung Quốc hạn chế nhập khẩu than từ Úc.

- Thép phế: vẫn đi cùng xu hướng với giá thép hiện tại, đạt 451 USD/tấn.

Nguồn: LME, VCBS Research

16.1

15.3

8.0

9.0

10.0

11.0

12.0

13.0

14.0

15.0

16.0

17.0

18.0

Ng

hìn

đồ

ng

/kg

Giá bán thép thanh

Việt Nam Trung Quốc

451

660

0

100

200

300

400

500

600

700

800

US

D/t

ấn

Giá nguyên liệu EAF so với giá thép

Thép phế Thép thanh

107

445

660

0

100

200

300

400

500

600

700

800

US

D/t

ấn

Giá nguyên liệu BOF so với giá thép

Quặng sắt Than cốc Thép thanh

Page 5: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4

5

1.2. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THÉP

Tiêu thụ 7 tháng đầu năm tại thị trƣờng Việt Nam

- Sản lượng tiêu thụ thép nội địa trong 6 tháng đầu năm tiêu thụ khá tốt với tăng trưởng tiêu thụ

+30.6% yoy. Tuy nhiên, bước sang tháng 7, với tình hình giãn cách xã hội đã ảnh hưởng đến nghiêm

trọng đến hoạt động xây dựng và gây khó khăn trong tiêu thụ thép trong nước, đặc biệt là tại các tỉnh

miền Nam.

Xuất khẩu sắt thép tăng trƣởng ấn tƣợng

- Ngược với đà tiêu thụ ảm đạm tại thị trường trong nước thì thị trường xuất khẩu từ đầu năm tăng

trưởng rất ấn tượng, trong 8 tháng đầu năm, xuất khẩu các sản phẩm sắt thép đạt 4.1 triệu tấn

(+78.2% yoy) và đạt 1.5 tỷ USD (+250% yoy). Động lực tăng trưởng đến chủ yếu từ việc xuất khẩu

sang các nước Châu Âu và Mỹ.

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ OCT - 2021

14.3 17.1 18.6 18.7

10.1 12.1

3.8

4.8 4.6 4.6

2.3

4.1

-

5.0

10.0

15.0

20.0

25.0

2017 2018 2019 2020 2020.7T 2021.7T

Tri

ệu t

ấn

Sản lƣợng tiêu thụ thép

Nội địa Xuất khẩu

33%

7%

8% 7% 6%

39%

36%

15% 7%

6%

8%

28%

Thị phần thép xây dựng

Hòa Phát VN Steel Vina Kyoei

Pomina Formosa Hà Tình Khác

34%

16% 14%

10%

6%

20% 37%

8% 12%

6%

3%

34%

Thị phần tôn mạ

Hoa Sen Tôn Đông Á Nam Kim

TVP Tôn Phương Nam Khác

4.1

0.3 0.4

4.1

0.3 0.2

2.6

0.1 0.1

2.7

1.3

0.5

-

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

4.0

4.5

ASEAN Châu Âu Mỹ

Tri

ệu t

ấn

Xuất khẩu thép

2019 2020 8T.2020 8T.2021Nguồn: VSA, VN Customs, VCBS Research

Page 6: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4

6

1.3. SẢN XUẤT THÉP TRUNG QUỐC

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ OCT - 2021

Sản lƣợng sản xuất tăng

- Sản lượng sản xuất của Trung Quốc đã tăng mạnh khi tỷ lệ huy động sản xuất liên tục tăng từ

86.4% năm 2019 lên 94.8% cho thời điểm hiện tại, bất chấp ảnh hưởng của COVID-19. Tuy nhiên,

tỷ lệ huy động đã giảm dần từ tháng 7 do các chính sách mới của Trung Quốc

Chính sách hƣớng tới bảo vệ môi trƣờng tiến tới giảm nguồn cung thép

Sản xuất thép thuộc nhóm ngành phát thải carbon lớn trên thế giới. Trung Quốc với định hướng

giảm phát thải carbon với mục tiêu cắt giảm thêm 13.5% tiêu thụ năng lượng/GDP và 18% lượng

phát thải CO2/GDP cho giai đoạn 2021-2025. Đồng thời, hướng tới mục tiêu cải thiện chất lượng

không khí (Olympic Blue) để chuẩn bị cho Thế Vận Hội mùa Đông 2022. Cụ thể các biện pháp như

sau:

- 3/2021: 23 nhà sản xuất lớn tại Đường Sơn được yêu cầu cắt giảm sản lượng 30-50% trong năm

2021. Lệnh cắt giảm dự kiến kéo dài cho đến hết tháng 3/2022

- 5/2021: Cắt hoàn toàn chính sách hoàn thuế xuất khẩu thép ( từ 13% giảm về 0%) cho 23 sản

phẩm (chủ yếu là dạng thép dẹt) khiến lợi nhuận của các doanh nghiệp xuất khẩu thép bị giảm

mạnh. Chung tôi cũng lưu ý, trong giai đoạn chính sách hoàn thuế còn hiệu lực (2019) chênh lệch

giữa giá HRC Trung Quốc và HDG Châu Âu khoảng 30%, chi phí cán HRC và vận chuyển chiếm

15% giá thành HDG và do vậy biên lợi nhuận gộp của các nhà xuất khẩu thép HDG với đầu vào

HRC chỉ khoảng 2-3%.

86.4%

92.4% 92.4% 93.1% 94.4% 95.5% 96.2% 96.4% 95.8% 94.8%

2019 2020 Jan-21 Feb-21 Mar-21 Apr-21 May-21 Jun-21 Jul-21 Aug-21

Tỷ lệ huy động sản xuất thép Trung Quốc

-3%

-8%

-14% -18%

-21% -22% -26% -26%

-34% -37%

-44%

-52% -60%

-50%

-40%

-30%

-20%

-10%

0%

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2020 2025P

Trung Quốc cắt giảm khí thải CO2 trên GDP

Nguồn: Kế hoạch 5 năm Trung Quốc, Tổng cục thống kê Trung Quốc, VCBS Research

Page 7: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4

7

1.4. SẢN XUẤT THÉP CHÂU ÂU & BẮC MỸ

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ OCT- 2021

Tỷ lệ huy động dần hồi phục trở lại mức bình thƣờng

- Từ năm 2020, do ảnh hưởng bởi COVID-19 khiến cho các nhà máy thép phải ngừng

hoạt động hoặc giảm sản lượng. Sang năm 2021, nền kinh tế các nước dần hồi phục và

mở cửa trở lại, đi kèm với các chính sách đầu tư công đã làm nhu cầu tiêu thụ sắt thép

tăng mạnh giúp thúc đẩy các nhà máy quay trờ lại hoạt động. VCBS ước tính vào kết thúc

cuối năm 2021 thì nguồn cung thép tại 2 thị trường này sẽ trở lại về mức trước đại dịch

Chính sách tự vệ khiến cho giá thép tại các thị trƣờng này giữ ở mức cao

Từ năm 2018, việc sử dụng các biện pháp tự vệ đối với ngành thép để bảo vệ ngành thép

trong nước được bắt đầu từ thời tổng thống Trump (bắt đầu từ 23/03/2018). Sau đó, EU

đã bắt đầu mở cuộc điều tra thép nhập khẩu (26/03/2018) và chính thức áp hạn mức quota

(02/02/2019).

- Châu Âu: EU áp hạn mức quota với các sản phẩm thép nhập khẩu vào thị trường này

(hạn mức quota dựa trên sản lượng nhập khẩu của các quốc gia năm trước +5%), quốc gia

có sản lượng xuất khẩu vào EU vượt quá mức quota được cấp thì sẽ bị chịu mức áp thuế

25%.

- Mỹ: Mỹ áp thuế 25% với các sản phẩm thép nhập khẩu từ bên ngoài (trừ Canada và

Mexico). Tuy nhiên, Mỹ là nước nhập khẩu ròng thép lớn nhất thế giới.

=> Việc áp dụng các biện pháp bảo về đã giúp nâng tỷ lệ huy động sản xuất thép của cả

Mỹ và Châu Âu. Đặc biệt tại Mỹ khi mà trước khi áp dụng biện pháp tự vệ thì các nhà

máy chỉ chạy 70% công suất (dưới mức 85% công suất để bắt đầu có lợi nhuận). Nhưng

điều này khiến cho giá thép tại 2 thị trường này cao hơn trung bình của thế giới.

70.2%

62.2% 62.5% 62.3% 63.1%

64.1%

65.5%

66.9%

68.3%

69.4%

2019 2020 Jan-21 Feb-21 Mar-21 Apr-21 May-21 Jun-21 Jul-21 Aug-21

Tỷ lệ huy động Châu Âu

80.0%

66.3%

64.4% 63.6% 63.5%

65.3%

67.5%

69.6%

71.7%

73.4%

2019 2020 Jan-21 Feb-21 Mar-21 Apr-21 May-21 Jun-21 Jul-21 Aug-21

Tỷ lệ huy động Mỹ

Nguồn: OECD, WSA, VCBS Research

Page 8: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4

8

1.5. CHÊNH LỆCH GIÁ BÁN GIỮA CÁC THỊ TRƢỜNG

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ OCT - 2021

Giá thép tại các thị trƣờng có sự chênh lệch lớn với nhau

- Giá thép tại các thị trường tại thời điểm năm 2019 không có quá nhiều sự khác biệt, tuy

nhiên từ khi bước vào năm 2020, diễn biến giá thép giữa các thị trường đã có sự thay đổi

đáng kể, theo VCBS đánh giá, nguyên nhân đến từ 3 yếu tố chính:

(1) Thay đổi trong chính sách của Trung Quốc khi hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường

đã cắt giảm nguồn cung thép toàn cầu. Đặc biệt là khi Trung Quốc vừa là nước sản xuất

và tiêu thụ thép số một thế giới.

(2) Chuỗi cung ứng bị đứt đoạn, giá cước vận chuyển tăng cao đi cùng thời gian vận

chuyển kéo dài khiến cho giá các vật liệu khi vận chuyển tăng cao

(3) Tỷ lệ công nghệ sản xuất khác nhau, tại Mỹ và Châu Âu thì tỷ lệ sản xuất thép bằng

công nghệ EAF cao hơn nhiều so với khu vực Châu Á. Hiện tại, giá thành sản xuất thép

BOF hiện tại ước tính thấp hơn khoảng 20% so với giá thành sản xuất từ lò EAF

906

1,838

1,290

200

600

1,000

1,400

1,800

US

D/t

ấn

Giá thép HRC giữa các thị trƣờng

Trung Quốc Mỹ Châu Âu

-

1,000

2,000

3,000

4,000

5,000

6,000

Giá cƣớc vận chuyển tàu rời (BDI)

33.7%

58.4%

80.6% 61.5%

66.3%

41.6%

19.3%

32.6%

5.9%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Bắc Mỹ Châu Âu Châu Á Việt Nam

Công nghệ sản xuất thép

BOF EAF Others

Nguồn: OECD, Bloomberg, VCBS Research

Page 9: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4

9

TÌNH HÌNH CHUNG

TRIỂN VỌNG NGÀNH

DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ MAR - 2021

Page 10: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4

10

2.1. TRIỂN VỌNG TIÊU THỤ NỘI ĐỊA

Tiến độ giải ngân đầu tƣ công đang ở mức thấp

- Kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công cho năm 2020 – 2021 ở mức cao lịch sử so với

trung bình 3 năm trước đó, tuy nhiên thì tiến độ giải ngân vốn đầu tư công năm nay thấp

hơn hẳn so với các năm trước đó cùng thời kỳ do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Do đó,

để đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công, chúng tôi cho rằng thời gian sắp tới khi dần

mở cửa sẽ đẩy nhanh tiến độ giải ngân và xây dựng hơn nhiều và sẽ thúc đẩy nhu cầu tiêu

thụ vật liệu xây dựng.

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ OCT - 2021

Mở cửa sau giãn cách sẽ thúc đẩy xây dựng bất động sản

- Nhiều dự án bất động sản đang trong quá trình triển khai dự án bị hoãn lại trong

9 tháng đầu năm 2021 do ảnh hưởng giãn cách xã hội cùng với việc giá vật liệu

xây dựng liên tục tăng từ đầu năm khiến cho việc triển khai các dự án bất động sản

nhiều khó khan. VCBS kỳ vọng từ Q4/2021, các dự án sẽ nhanh chóng được triển

khai sau 1 thời gian dài giãn cách.

308

400 377

542 585

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

-

100

200

300

400

500

600

700

2017 2018 2019 2020 2021

Ng

hìn

tỷ

đồ

ng

Giải ngân đầu tƣ công

Kế hoạch giải ngân cả năm (tỷ đồng)

Tỷ lệ giải ngân 9T (%)

Nguồn: Bộ KH&ĐT, VCBS Research Nguồn: Savills, VCBS Research

-

10,000

20,000

30,000

40,000

50,000

2019 2020 2021F 2022F 2023F

Nguồn cung căn hộ Hà Nội

-

10,000

20,000

30,000

40,000

2019 2020 2021F 2022F 2023F

Nguồn cung căn hộ Hồ Chí Minh

Page 11: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4

11

2.3. GIÁ THÉP TRÊN THẾ GIỚI

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ OCT - 2021

Xu hƣớng giá các nguyên liệu luyện thép

- Than cốc: Giá than từ đầu năm liên tục tăng do nhu cầu năng lượng tăng mạnh trong khi nền kinh tế hồi phục.

Giá than tăng mạnh trong tháng 9 chủ yếu do nhu cầu năng lượng tăng vượt dự báo cùng với Trung Quốc hạn chế

nhập khẩu than từ Úc cùng với việc sản lượng khai thác than nội địa tăng lên chưa đủ để đáp ứng nhu cầu trong

nước. Trong dài hạn, chúng tôi cho rằng giá than sẽ dần hạ nhiệt nhưng vẫn sẽ ở mức cao so với trước.

- Quặng sắt: Trung Quốc đang cắt giảm dần sản lượng sản xuất để giảm lượng khí thải carbon trong dài hạn, với

mục tiêu giữ sản lượng sản xuất thép dưới mức 1.07 tỷ tấn/năm. Điều này là giảm cầu của quặng sắt trên thế giới và

làm giảm giá quặng sắt trên toàn cầu. UBS dự đoán giá quặng sắt trong trung hạn sẽ giữ ở mức 89 USD/tấn và

trong dài hạn sẽ giữ ở mức trên 65 USD/tấn (trên mức chi phí khai thác mỏ).

- Điện năng: Gần đây, Trung Quốc với mục tiêu giảm tiêu thụ năng lượng/GDP và cùng việc giá than tăng cao làm

đẩy giá điện lên, cùng tình trạng thiếu điện cho khu vực sản xuất công nghiệp. VCBS cho rằng việc này sẽ gây khó

khăn cho việc sản xuất thép và làm tăng giá thành sản xuất thép dựa trên điện như cán thép và lò EAF.

Giá thành sản xuất thép từ lò BOF sẽ tiếp tục thấp hơn từ lò EAF, sản lƣợng thép từ TQ sẽ giảm đi.

Giá thép trên thế giới tiếp tục giữ ở mức nhƣ hiện tại cho đến 2022

(1) Trung Quốc đang siết chặt giảm sản lƣợng sản xuất thép hàng năm do các vấn đề về môi trường và hạn chế

tiêu thụ năng lượng. Điều này khiến cho nguồn cung về thép trên toàn thế giới giảm đi khi Trung Quốc là nước

xuất khẩu thép lớn nhất thế giới

(2) Giá thành sản xuất thép trên thế giới vẫn giữ ở mức cao. Giá các mặt hàng năng lượng dự kiến sẽ tiếp tục

duy trì với đà hồi phục kinh tế thế giới, đồng thời đa số các nước có tỷ lệ lớn sản xuất thép bằng lò EAF.

(3) Nhu cầu thép trên thế giới vẫn đang tiếp tục gia tăng với các gói kích thích đầu tư công liên tục giải ngân

nhằm kích thích kinh tế sau COVID-19.

Nguồn: UBS, Australia Department of Industry

89

231

0

50

100

150

200

250

300

350

400

450

500

Jan

-19

Ap

r-1

9

Jul-

19

Oct

-19

Jan

-20

Ap

r-2

0

Jul-

20

Oct

-20

Jan

-21

Ap

r-2

1

Jul-

21

Oct

-21

Jan

-22

Ap

r-2

2

Jul-

22

Oct

-22

US

D/t

ấn

Dự phóng giá thành

Quặng sắt Than cốc

Rủi ro thị trƣờng bất động sản Trung Quốc giảm sút

- Từ tháng 8/2020, Trung Quốc áp đặt quản lý giới hạn cấp tín dụng dựa trên 3 tiêu chi

thường được gọi là “3 lằn ranh đỏ”. (Nợ phải trả/tài sản <70%; Vay nợ/VCSH <100%; Tiền

mặt/vay ngắn hạn >1)

- Giới hạn tăng trưởng tín dụng làm hạn chế khả năng vay nợ và đảo nợ của các nhà phát triển

bất động sản có sức khỏe tài chính yếu kém và có khả năng làm giảm nhu cầu tiêu thụ thép.

Giá thép trên thế giới tiếp tục giữ ở mức nhƣ hiện tại cho đến 2022

(1) Trung Quốc đang siết chặt giảm sản lƣợng sản xuất thép hàng năm do các vấn đề về

môi trường và hạn chế tiêu thụ năng lượng. Điều này khiến cho nguồn cung về thép trên

toàn thế giới giảm đi khi Trung Quốc là nước xuất khẩu thép lớn nhất thế giới

(2) Giá thành sản xuất thép trên thế giới vẫn giữ ở mức cao. Giá các mặt hàng năng lượng

dự kiến sẽ tiếp tục duy trì mức cao với đà hồi phục kinh tế thế giới làm cho việc sản xuất

thép từ công nghệ EAF sẽ tốn kém hơn.

(3) Nhu cầu thép trên thế giới vẫn đang tiếp tục gia tăng với các gói kích thích đầu tư

công liên tục giải ngân nhằm kích thích kinh tế sau COVID-19.

4.43

4.06

1.51

13.12

-

2.00

4.00

6.00

8.00

10.00

12.00

14.00

16.00

18.00

BOF EAF

Tri

ệu đ

ồn

g

Giá thành sản xuất

Khác

Điện

Thép phế

Than cốc

Quặng sắt

Nguồn: VCBS Research

Page 12: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4

12

2.3. TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ OCT - 2021

Triển vọng xuất khẩu của Việt Nam

(1) Trung Quốc giảm dần sản lƣợng xuất khẩu, gây ra thiếu hụt cho các đối tác thường

xuyên nhập khẩu thép từ Trung Quốc và mở ra cơ hội cho các quốc gia xung quang thâm

nhập vào thị trường này.

(2) Biện pháp tự vệ quota tại Châu Âu khiến cho các quốc gia đang xuất khẩu lớn vào Châu

Âu trong thời gian ngắn khó tăng thêm sản lượng xuất vào thị trường này khi nhu cầu tăng

đột biến. Do đó, tạo cơ hội cho Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này.

(3) Giá thép sản xuất cạnh tranh tại Việt Nam. Việt Nam với lợi thế sản xuất thép từ công

nghệ BOF là chính, đồng thời đang dần tự chủ được nguồn cung HRC trong nước đã giúp

hạ giá thành sản phẩm.

Rủi ro thị trƣờng bất động sản Trung Quốc giảm sút

- Từ tháng 8/2020, Trung Quốc áp đặt quản lý giới hạn cấp tín dụng dựa trên 3 tiêu chi

thường được gọi là “3 lằn ranh đỏ”:

+ Nợ phải trả/tài sản < 70% (NPT không gồm DT chưa thực hiện và các khoản trả trước)

+ Vay nợ/VCSH < 100%;

+ Tiền mặt/vay ngắn hạn > 1

- Giới hạn tăng trưởng tín dụng làm hạn chế khả năng vay nợ và đảo nợ của các nhà phát triển

bất động sản có sức khỏe tài chính yếu kém và có khả năng làm giảm nhu cầu tiêu thụ thép.

-

200

400

600

800

1,000

1,200

1,400

1,600

1,800

US

D/t

ấn

Chênh lệch giá thép các khu vực

Chênh lệch HRC China HDG EU

Nguồn: Bloomberg, VCBS Research

Nguồn: UBS, VCBS Research

Quy định về giới hạn tăng trƣởng tín dụng dựa

trên 3 tiêu chí

Page 13: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4

13

TÌNH HÌNH CHUNG

TRIỂN VỌNG NGÀNH

DOANH NGHIỆP TRIỂN VỌNG

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ OCT - 2021

Page 14: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4

14

3.1. CTCP TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT (HOSE: HPG)

CẬP NHẬT KQKD H1.2021

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ OCT - 2021

KẾT QUẢ KINH DOANH

- Doanh thu thuần 6 tháng đầu năm 2021 của HPG đạt 66,899 tỷ đồng (+67% yoy) và

LNST đạt 16,699 tỷ đồng (+232% yoy). Tăng trưởng doanh thu chủ yếu đến từ NM Dung

Quất đi vào hoạt động gần như 100% công suất và sản lượng tiêu thụ đạt được ở mức tối

đa. Đồng thời được hưởng lợi từ việc giá thép liên tục tăng mạnh từ đầu năm 2021 và xu

hướng tăng kéo dài cho đến tháng 6/2021.

- Sản lƣợng tiêu thụ của HPG đạt 4.3 triệu tấn (+92% yoy). Trong đó, sản phẩm HRC

được sản xuất từ NM Dung Quất là động lực tăng trưởng chính.

LUẬN ĐIỂM ĐÀU TƢ

- Cung ứng chủ yếu HRC cho thị trƣờng Việt Nam: Việt Nam hiện nay có rất nhiều lợi

thế trong việc xuât khẩu các sản phẩm thép dẹt và HPG là doanh nghiệp lớn nhất sản xuất

thép HRC cung ứng cho nội địa hiện nay.

- Lợi thế về giá thành: Với công nghệ BOF hiện đại, HPG đã có thể sản xuất thép giá

thành cạnh tranh trên thế giới, đặc biệt trong bối cảnh các quốc gia phát triển quan tâm

hơn về vấn đề môi trường và đang hạn chế sản xuất cùng với việc áp thuế cho carbon.

Điều này giúp cho HPG chiếm thêm thị phần trong nước và mở rộng sang xuất khẩu

- Phát triển từ việc nắm chuỗi giá trị ngành: Hòa Phát hiện nay đang phát triển thêm

các mảng sản xuất chế tạo các sản phẩm sau thép nhằm tạo thêm thị trường tiêu thụ cho

thép HRC. Cụ thể, HPG đã thành lập công ty chế tạo container và công ty chế tạo điện

lạnh. 2 mảng này theo chúng tôi đánh giá là phù hợp với nhu cầu của thế giới trong tương

lai. Đặc biệt khi HPG triển khai giai đoạn 2 của NM Dung Quất

2.5 2.9

1.6 1.8

0.7

1.2

0.4

2.0

0.3

0.5

0.3

0.4

-

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

4.0

4.5

5.0

2019 2020 H1.2020 H1.2021

Tri

ệu t

ấn

Sản lƣợng tiêu thụ HPG

Thép XD nội địa Thép dẹt nội địa Thép XD xuất khẩu Thép dẹt xuất khẩu

63,658

90,119

158,381 162,102

7,578 13,506

33,642 42,279

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

-

20,000

40,000

60,000

80,000

100,000

120,000

140,000

160,000

180,000

2019 2020 2021F 2022F

Tỷ

đồ

ng

KQKD HPG

Doanh thu thuần LNST GPM

Page 15: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4

15

3.1. CTCP TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT (HOSE: HPG)

KHUYẾN NGHỊ MUA VỚI GIÁ MỤC TIÊU MỚI ĐẠT 75,112Đ/CP

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ OCT - 2021

BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH DỰ PHÓNG

- Biên lợi nhuận gộp tăng lên trong năm 2022 do giá bán vẫn sẽ

tiếp tục giữ ở mức như hiện nay, nhưng giá thành sản xuất sẽ

giảm do giá quặng sắt và giá than dự kiến sẽ giảm dần khi hoạt

động sản xuất tại Trung Quốc giảm

- Sản xuất thêm các sản phẩm sau thép HRC (container và tôn

mạ) cùng việc NM Dung Quất đi vào hoạt động 100% công suất

giúp tăng biên lợi nhuận gộp

• Định giá bằng phương pháp P/E:

EPS forward 8,926 đồng/cp * P/E mục tiêu 8.0x = 71,406 đồng/cp

• Định giá bằng phương pháp chiết khấu FCFF

Giá trị 1 cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu FCFF đạt 78,818 đồng/cp

• Giá mục tiêu định giá

theo 2 phương pháp đạt

75,112 đồng/cp

(UPSIDE: 31.3%)

Năm 2019 2020 2021F 2022F 2023F

DTT 63,658 90,119 158,381 160,812 151,278

EBITDA 12,336 21,919 48,551 53,632 49,363

LNST 7,578 13,506 33,642 40,125 37,998

EPS 2,726 3,004 7,484 8,926 8,453

ĐỊNH GIÁ NĂM 2022 BẰNG 2 PHƢƠNG PHÁP SO SÁNH P/E VÀ CHIẾT KHẤU FCFE

Page 16: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4

16

3.2. CTCP THÉP NAM KIM (HOSE: NKG)

CẬP NHẬT KQKD H1.2021

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ OCT - 2021

KẾT QUẢ KINH DOANH

- Doanh thu H1.2021 của NKG đạt 11,862 tỷ đồng (+149% yoy) và LNST đạt 1,166 tỷ

đồng (+1,883% yoy). Chỉ trong 6 tháng đầu năm, LNST của công ty đã vượt kế hoạch

kinh doanh cho cả năm 2021 (vượt 94% so với kế hoạch). Động lực cho doanh thu và

LNST của doanh nghiệp tăng mạnh trong H1/2021 chủ yếu đến từ việc giá thép và nhu

cầu tiêu thụ thép tăng mạnh từ nửa cuối năm 2020 và tiếp tục kéo dài đến hiện tại. Đồng

thời việc giá thép liên tục tăng không ngừng nghỉ đã giúp cho công ty liên tục có thuận lợi

trong giá vốn duy trì đến hiện tại.

- VCBS đánh giá công ty sẽ tiếp tục duy trì kết quả kinh doanh ấn tượng này ít nhất đến

hết H1/2022 do công ty thường ký trước từ 4-5 tháng. Trong đó, giá HDG tại thị trường

EU hiện tại vẫn duy trì ở mức 1,500 USD/tấn, cao hơn rất nhiêu so với chi phí đầu vào

HRC tại thị trường Việt Nam ở mức 900 USD/tấn.

LUẬN ĐIỂM ĐÀU TƢ

- Thâm nhập vào thị trƣờng mới từ 2021: Nhờ việc thiếu nguồn cung thép tại Châu Âu

do việc cắt giảm sản lượng trong bối cảnh COVID-19 mà NKG đã xuất khẩu được nhiều

sản phẩm sang EU, nhà máy đạt 100% công suất giúp đạt hiêu quả cao trong kinh doanh.

Đồng thời, NKG có tỷ lệ xuất khẩu thép 80% và ít bị ảnh hưởng từ giãn cách xã hội so với

HPG và HSG.

- Chênh lệch giá thép giữa các thị trƣờng tiếp tục duy trì ít nhất đến H1/2022

394 408

211 250

336 296

152

354

-

100

200

300

400

500

600

700

800

2019 2020 H1.2020 H1.2021

Ng

hìn

tấ

n

Sản lƣợng tiêu thụ NKG

Nội địa Xuất khẩu

12,177 11,560

26,859 28,607

47 295

3,092 2,524

0%

2%

4%

6%

8%

10%

12%

14%

16%

18%

20%

-

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

35,000

2019 2020 2021F 2022F

Tỷ

đồ

ng

KQKD NKG

Doanh thu thuần LNST GPM

Page 17: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4

17

3.2. CTCP THÉP NAM KIM (HOSE: NKG)

TIẾP TỤC KHUYẾN NGHỊ MUA VỚI GIÁ MỤC TIÊU MỚI ĐẠT 62,912Đ/CP

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ OCT - 2021

BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH DỰ PHÓNG

Năm 2019 2020 2021F 2022F 2023F

DTT 12,177 11,560 26,859 28,607 25,654

EBITDA 505 886 4,276 3,426 1,666

LNST 47 295 3,092 2,524 1,094

EPS 260 1,353 14,160 11,558 5,011

- NKG ký bán hàng trước cho từ 4-5 tháng cùng với giá bán hàng

HDG tại thị trường Châu Âu của NKG vẫn duy trì ở mức trên

1,500 USD/tấn cho đến hết H1.2022. Đồng thời giá HRC trong khu

vực duy trì ở mức 900 USD/tấn và vẫn trong xu hướng giảm. Do

đó, VCBS cho rằng NKG sẽ tiếp tục duy trì biên lợi nhuận gộp cao

trong năm 2022

• Định giá bằng phương pháp P/E:

EPS forward 11,558 đồng/cp * P/E mục tiêu 5.0x = 57,792 đồng/cp

• Định giá bằng phương pháp chiết khấu FCFE

Giá trị 1 cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu FCFE đạt 68,032 đồng/cp

• Giá mục tiêu định giá

theo 2 phương pháp đạt

62,912 đồng/cp

(UPSIDE: 28.9%)

ĐỊNH GIÁ NĂM 2022 BẰNG 2 PHƢƠNG PHÁP SO SÁNH P/E VÀ CHIẾT KHẤU FCFE

Page 18: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4

18

3.3. CTCP TẬP ĐOÀN HOA SEN (HOSE: HSG)

CẬP NHẬT KQKD H1.2021

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ OCT - 2021

KẾT QUẢ KINH DOANH

- Doanh thu H1.2021 của HSG đạt 23,830 tỷ đồng (+89% yoy) và LNST đạt 2,800 tỷ

đồng (+439% yoy). Chỉ tính riêng trong 6 tháng đầu năm, LNST của công ty đã vượt kế

hoạch kinh doanh cho cả năm 2021 (vượt 86% so với kế hoạch). Động lực cho doanh thu

và LNST của doanh nghiệp tăng mạnh trong H1/2021 chủ yếu đến từ việc giá thép và nhu

cầu tiêu thụ thép tăng mạnh từ nửa cuối năm 2020 và tiếp tục kéo dài đến hiện tại. Đồng

thời việc giá thép liên tục tăng không ngừng nghỉ đã giúp cho công ty liên tục có thuận lợi

trong giá vốn duy trì đến hiện tại.

- Tương tự với NKG, VCBS đánh giá công ty sẽ tiếp tục duy trì kết quả kinh doanh mảng

xuất khẩu đến hết H1/2022 do công ty thường ký trước từ 4-5 tháng. Đồng thời, tiêu thụ

nội địa cũng dự kiến sẽ hồi phục nhanh khi các lệnh giãn cách dần được gỡ bỏ.

LUẬN ĐIỂM ĐÀU TƢ

- Thâm nhập vào thị trƣờng mới từ 2021: Sau khi Trung Quốc giảm dần sản lượng xuất

khẩu từ T7/2021, Việt Nam dần có cơ hội thâm nhập vào thị trường này với giá thành cạnh

tranh. Đặc biệt, trong bối cảnh các nhà máy thép tại Châu Âu gặp khó khăn trong sản xuất

Q4/2021 khi giá năng lượng tăng cao. Trong khi đó, HSG vẫn còn dư địa trong sản xuất

khi tỷ lệ huy động mới đạt 70%.

- Chênh lệch giá thép giữa các thị trƣờng tiếp tục duy trì ít nhất đến H1/2022.

27,074 30,054

54,243 56,659

490 1,543

5,178 4,467

0%

5%

10%

15%

20%

25%

-

10,000

20,000

30,000

40,000

50,000

60,000

2019 2020 2021F 2022F

Tỷ

đồ

ng

KQKD HSG

Doanh thu thuần LNST GPM

930 976

530 620

546

794

348

765

-

200

400

600

800

1,000

1,200

1,400

1,600

1,800

2,000

2019 2020 H1.2020 H1.2021

Ng

hìn

tấ

n

Sản lƣợng tiêu thụ HSG

Nội địa Xuất khẩu

Page 19: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4

19

3.3. CTCP TẬP ĐOÀN HOA SEN (HOSE: HSG)

KHUYẾN NGHỊ MUA VỚI GIÁ MỤC TIÊU ĐẠT 59,219Đ/CP

© RESEARCH DEPARTMENT ǀ OCT - 2021

ĐỊNH GIÁ NĂM 2022 BẰNG 2 PHƢƠNG PHÁP SO SÁNH P/E VÀ CHIẾT KHẤU FCFE

BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH DỰ PHÓNG

Năm 2019 2020 2021F 2022F 2023F

DTT 27,074 30,054 54,243 56,659 53,061

EBITDA 2,529 3,600 8,046 6,927 5,686

LNST 490 1,543 5,178 4,467 3,660

EPS 1,157 3,471 10,493 9,052 7,416

- Tương tự với NKG, HSG cũng ký bán hàng trước cho từ 4-5

tháng cùng với giá bán hàng HDG tại thị trường Châu Âu vẫn duy

trì ở mức trên 1,500 USD/tấn cho đến hết H1.2022. Đồng thời giá

HRC trong khu vực duy trì ở mức 900 USD/tấn và vẫn trong xu

hướng giảm. Do đó, VCBS cho rằng HSG sẽ tiếp tục duy trì biên

lợi nhuận gộp cao trong năm 2022

• Định giá bằng phương pháp P/E:

EPS forward 9,052 đồng/cp * P/E mục tiêu 6.0x = 54,314 đồng/cp

• Định giá bằng phương pháp chiết khấu FCFE

Giá trị 1 cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu FCFF đạt 64,123 đồng/cp

• Giá mục tiêu định giá

theo 2 phương pháp đạt

59,219 đồng/cp

(UPSIDE: 23.7%)

Page 20: BÁO CÁO TRIỂN VỌNG Q4

20

Điều khoản và Thông tin liên hệ

Điều khoản sử dụng

Báo cáo này và/hoặc bất kỳ nhận định, thông tin nào trong báo cáo này không phải là các lời chào

mua hay bán bất kỳ một sản phẩm tài chính, chứng khoán nào được phân tích trong báo cáo và

cũng không là sản phẩm tư vấn đầu tư hay ý kiến tư vấn đầu tư nào của VCBS hay các đơn

vị/thành viên liên quan đến VCBS. Do đó, nhà đầu tư chỉ nên coi báo cáo này là một nguồn tham

khảo. VCBS không chịu bất kỳ trách nhiệm nào trước những kết quả ngoài ý muốn khi quý khách

sử dụng các thông tin trên để kinh doanh chứng khoán.

Tất cả những thông tin nêu trong báo cáo phân tích đều đã được thu thập, đánh giá với mức cẩn

trọng tối đa có thể. Tuy nhiên, do các nguyên nhân chủ quan và khách quan từ các nguồn thông tin

công bố, VCBS không đảm bảo về tính xác thực của các thông tin được đề cập trong báo cáo phân

tích cũng như không có nghĩa vụ phải cập nhật những thông tin trong báo cáo sau thời điểm báo

cáo này được phát hành.

Báo cáo này thuộc bản quyền của VCBS. Mọi hành động sao chép một phần hoặc toàn bộ nội dung

báo cáo và/hoặc xuất bản mà không có sự cho phép bằng văn bản của VCBS đều bị nghiêm cấm.

.

Thông tin liên hệ

Mọi thông tin liên quan đến báo cáo trên, xin quý

khách vui lòng liên hệ:

Trần Minh Hoàng

Trưởng phòng Phân tích Nghiên cứu

[email protected]

Lê Đức Quang, CFA

Trưởng nhóm Phân tích Ngành – Doanh nghiệp

[email protected]

Hoàng Anh Tuấn

Chuyên viên phân tích

[email protected]