bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo - trường Đại học nha...

213
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN NGÀNH KỸ THUẬT TÀU THỦY

Upload: trinhkhanh

Post on 27-May-2018

215 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN NGÀNH KỸ THUẬT TÀU THỦY

CHUYÊN NGÀNH ĐÓNG TÀU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Kỹ thuật tàu thủy

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Cơ học kết cấu tàu thủyMã học phần: : NAA3733Số tín chỉ : 3 TCHọc phần tiên quyết : Sức bền vật liệu, Kết cấu tàu thủy.Đào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho các ngành : Đóng tàu thủyBộ môn quản lý : Kỹ thuật tàu thủyPhân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết : 33 tiết- Làm bài tập trên lớp : 12 tiết- Thảo luận : - Thực hành, thực tập : - Tự nghiên cứu : 90 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần trang bị cho người học kiến thức về cơ học kết cấu tàu thủy gồm các nội dung tính toán cơ học các kết cấu tàu như thanh, dầm, hệ thanh, khung phẳng, khung dàn tàu v..v…, giúp người học xác định giá trị ứng suất, biến dạng xuất hiện trong các sơ đồ kết cấu tàu thực tế dưới tác dụng của hệ thống ngoại lực, phục vụ bài toán tính toán độ bền kết cấu tàu thủy.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Dầm và hệ dầm chịu uốn.2. Dầm trên nền đàn hồi.3. Khung phẳng.4. Khung giàn phẳng.5. Tấm hình chữ nhật

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Dầm và hệ dầm chịu uốn

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Mô hình tính dầm chịu uốn2. Mô hình hóa kết cấu dọc thân tàu thủy thành kết cấu dầm chịu uốn. 3. Dầm siêu tĩnh4. Dầm liên tục

1233

Thái độ1. Dầm và hệ dầm chịu uốn là kết cấu thường gặp trong kết cấu tàu thủy.2. Phân tích độ bền dầm là cơ sở để phân tích độ bền các kết cấu dọc tàu.

Kỹ năng1. Phân tích độ bền kết cấu dầm và hệ dầm chịu uốn.2. Phân tích độ bền kết cấu dầm và hệ dầm kết cấu tàu thủy.

33

Chủ đề 2 : Dầm trên nền đàn hồi.

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Mô hình tính dầm trên nền đàn hồi2. Mô hình hóa kết cấu dọc thân tàu thành kết cấu dầm trên nền đàn hồi.3. Dầm đơn nhịp trên nền đàn hồi4. Dầm nhiều nhịp trên nền đàn hồi

2332

Thái độ1. Kết cấu dầm trên nền đàn hồi thường gặp khi phân tích độ bền cục bộ

kết cấu tàu thủy.2. Phân tích độ bền kết cấu dầm trên nền đàn hồi là cơ sở để phân tích độ

bền các kết cấu dọc tàu thủy.

Kỹ năng1. Phân tích độ bền kết cấu dầm trên nền đàn hồi2. Phân tích độ bền kết cấu dọc tàu thủy.

33

Chủ đề 3 : Khung phẳng.

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Đặc điểm khung phẳng.2. Mô hình hoá kết cấu khung sườn tàu thành khung phẳng tương đương.3. Giải bài toán khung phẳng bằng phương pháp lực4. Giải bài toán khung phẳng bằng phương pháp chuyển vị.

1333

Thái độ1. Khung phẳng là dạng kết cấu thường gặp trong kết cấu tàu thủy.2. Phân tích độ bền kết cấu khung phẳng là cơ sở để phân tích độ bền kết

cấu khung sườn tàu thủy.

Kỹ năng1. Phân tích độ bền kết cấu khung phẳng.2. Phân tích độ bền kết cấu khung sườn tàu thủy

33

Chủ đề 4 : Khung giàn phẳng

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Mô hình tính khung giàn phẳng2. Mô hình hóa kết cấu các khung giàn tàu thủy thành khung giàn phẳng

tương đương.3. Quy luật phân bố tải trọng tác dụng lên khung giàn4. Giải bài toán khung giàn phẳng.

13333

Thái độ1. Khung giàn phẳng là dạng kết cấu thường gặp trong kết cấu tàu thủy.2. Phân tích độ bền kết cấu khung giàn phẳng là cơ sở để phân tích độ bền

kết cấu khung giàn tàu thủy.

Kỹ năng1. Phân tích độ bền kết cấu khung giàn phẳng.2. Phân tích độ bền các kết cấu khung giàn tàu thủy gồm khung giàn đáy,

khung giàn mạn, khung giàn boong và khung giàn vách.

33

Chủ đề 5 : Tấm hình chữ nhật

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Tấm tựa bốn cạnh trên gối cứng2. Tấm ngàm bốn cạnh.3. Tấm tựa trên bốn cạnh và chịu áp lực thủy tính

133

Thái độ1. Tấm phẳng là dạng kết cấu thường gặp trong tấm vỏ tàu thủy.2. Phân tích độ bền tấm phẳng là cơ sở để phân tích độ bền kết cấu tấm vỏ

tàu thủy.

Kỹ năng1. Phân tích độ bền kết cấu tấm phẳng.2. Phân tích độ bền các kết cấu tấm phẳng tàu thủy.

33

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận

1 7 2 18 27

2 7 2 18 27

3 6 3 18 27

4 6 3 18 27

5 6 3 18 27

Tổng 32 13 90 135

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Trần Công Nghị Cơ học kết cấu tàu thuỷ 2002 GTVT Thư viện

2 Trần Gia Thái Sức bền tàu thủy 2010 KH&KT Thư viện

2 Lều Thọ Trình Cơ học kết cấu 2000 KHKT Thư viện

3 Lều Thọ Trình Bài tập Cơ học kết cấu 2006 KHKT Thư viện

4 Huỳnh Văn Nhu Bài giảng 2009 LHNB Thư viện

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái TS Huỳnh Văn Vũ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Kỹ thuật tàu thủy

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Lý thuyết tàu thủyMã học phần : NAA3843Số tín chỉ : 4 TCHọc phần tiên quyết : Giải tích, Vẽ kỹ thuật, Cơ lý thuyết, Cơ lưu chất.Đào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho các ngành : Kỹ thuật tàu thủy, Khoa học hàng hải.Bộ môn quản lý : Kỹ thuật tàu thủy.Phân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết- Làm bài tập trên lớp : - Thảo luận : 15 tiết- Thực hành, thực tập : 15 tiết- Tự nghiên cứu : 120 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần trang bị cho người học kiến thức về tĩnh học và động học tàu thủy, bao gồm các nội dung như đặc điểm hình học, tính nổi, ổn định, chống chìm, điều khiển, tính lắc và tốc độ, giúp người học thực hiện tính toán, kiểm tra các tính năng hàng hải chính của tàu thủy, cơ sở để tiếp thu các học phần liên quan và giải quyết các bài toán chuyên môn trong lĩnh vực tàu thủy.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Hình dáng hình học tàu thủy 2. Tính nổi tàu thủy. 3. Ổn định tàu thủy4. Chống chìm tàu thủy5. Tính điều khiển tàu thuỷ6. Dao động lắc tàu thủy7. Sức cản tàu thủy8. Thiết bị đẩy tàu thuỷ

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Hình dáng hình học tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Phương pháp biểu diễn vật thể hình học trong vẽ kỹ thuật cơ khí (SV tự

nghiên cứu).2. Bản vẽ đường hình tàu thủy.3. Đặc điểm hình học tàu thủy

33

Thái độ1. Đặc điểm hình học ảnh hưởng đến tính năng kinh tế - kỹ thuật của tàu

thiết kế.

2. Đường hình quyết định và là cơ sở để tính toán các tính năng hàng hải của tàu đi biển.

Kỹ năng1. Đọc, hiểu và kiểm tra bản vẽ đường hình các loại tàu làm bằng các loại

vật liệu khác nhau.2. Xây dựng được bản vẽ đường hình tàu thủy.3. Xác định các đặc điểm hình học tàu thủy.

2

32

Chủ đề 2 : Tính nổi tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Phương pháp tính tích phân gần đúng (Sinh viên tự nghiên cứu)2. Khái niệm và cách tính các đại lượng đặc trưng tính nổi tàu thủy.3. Lập bảng tính trọng lượng và trọng tâm tàu thủy.4. Xây dựng và sử dụng các đồ thị đặc trưng cho tính nổi tàu thủy5. Giải các bài toán về tính nổi trong thực tế sử dụng tàu thủy6. Đảm bảo tính nổi tàu đi biển trong thiết kế, chế tạo và sử dụng

12222

Thái độ1. Tính nổi là một trong những tính năng đi biển quan trọng, đảm bảo khả

năng nổi trên mặt nước của tàu.2. Tính toán, kiểm tra và đảm bảo tính nổi là bài toán chuyên môn quan

trọng trong quá trình thiết kế, chế tạo và sử dụng tàu thủy.

Kỹ năng1. Tính toán, kiểm tra tính nổi trong thiết kế, chế tạo và sử dụng tàu thủy.2. Đề xuất các giải pháp đảm bảo tính nổi tàu thủy trong thiết kế, chế tạo

và sử dụng.

33

Chủ đề 3 : Ổn định tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm và các đại lượng đặc trưng cho ổn định tàu thủy.2. Tính toán và kiểm tra tính ổn định tàu thủy.3. Giải các bài toán ổn định trong thực tế sử dụng tàu thủy.4. Đảm bảo ổn định cho tàu đi biển trong thiết kế, chế tạo và sử dụng

1233

Thái độ1. Ổn định là một trong những tính năng hàng hải rất quan trọng, đảm bảo

khả năng tàu không bị lật khi chịu tác dụng ngoại lực.2. Nắm vững kiến thức về ổn định để thực hiện tính toán, kiểm tra ổn định

trong thiết kế, chế tạo, sử dụng nhằm đảm bảo an toàn cho tàu đi biển về phương diện ổn định.

Kỹ năng1. Tính toán, kiểm tra tính ổn định trong thiết kế và sử dụng tàu thủy.2. Đề xuất các giải pháp đảm bảo ổn định trong thiết kế, sử dụng tàu thủy.3. Thử nghiêng tàu trên biển4. Lập thông báo ổn định cho tàu đi biển.

3333

Chủ đề 4 : Chống chìm tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm và các đại lượng đặc trưng cho tính chống chìm tàu thủy.2. Tính toán, kiểm tra và đánh giá tính chống chìm tàu thủy.3. Phân khoang tàu thủy.4. Đảm bảo tính chống chìm cho tàu đi biển trong thiết kế, chế tạo và sử

dụng.

1233

Thái độ1. Chống chìm là một trong những tính năng hàng hải quan trọng, đảm bảo

an toàn cho tàu khi có một hoặc nhiều khoang trên tàu bị tai nạn.2. Đảm bảo chống chìm là nhiệm vụ chuyên môn quan trọng thường gặp

trong thiết kế, chế tạo và sử dụng tàu đi biển.

Kỹ năng1. Tính toán, kiểm tra chống chìm trong thiết kế, chế tạo, sử dụng tàu thủy.2. Phân khoang cho tàu đi biển.3. Đề xuất các giải pháp đảm bảo an toàn chống chìm trong thiết kế, chế

tạo và sử dụng, nhất là sau tai nạn thủng các khoang trên tàu.

333

Chủ đề 5 : Tính điều khiển tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Hệ thống lái tàu. 2. Quá trình quay vòng tàu trên biển.3. Tính toán các thông số của quá trình quay vòng tàu trên biển.4. Thử quay vòng tàu trên biển

122

Thái độ1. Tính điều khiển là một trong những tính năng đi biển quan trọng, đảm

bảo khả năng hoạt động của tàu trên biển.2. Tính toán tính điều khiển là nhiệm vụ chuyên môn quan trọng trong thiết

kế và sử dụng tàu đi biển.

Kỹ năng1. Tính toán, kiểm tra và đánh giá tính điều khiển tàu thủy.2. Cơ sở để tính toán, thiết kế hệ thống lái tàu3. Kiểm tra tính điều khiển khi thử tàu chạy biển.

333

Chủ đề 6 : Dao động lắc tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Phương trình vi phân (sinh viên tự nghiên cứu)2. Khái niệm và các đại lượng đặc trưng cho dao động lắc tàu thủy.3. Tính toán dao động lắc tàu trên nước tĩnh và trên sóng biển4. Các biện pháp giảm dao động lắc tàu

122

Thái độ1. Dao động lắc ảnh hưởng đến an toàn và hiệu quả hoạt động của tàu.2. Đảm bảo lắc êm, tránh sự cộng hưởng gây lật tàu trên sóng là bài toán

chuyên môn quan trọng trong thiết kế và sử dụng tàu thủy.

Kỹ năng

1. Tính toán dao động lắc tàu.2. Đề xuất các giải pháp hạn chế tác hại của dao động lắc tàu trong thiết kế,

chế tạo và sử dụng tàu3. Điều khiển tránh hiện tượng cộng hưởng khi tàu chạy trên sóng.

22

2

Chủ đề 7 : Sức cản tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Lý thuyết đồng đạng thứ nguyên, lý thuyết lớp biên, lý thuyết cánh (sinh

viên tự nghiên cứu).2. Các thành phần sức cản tàu thủy3. Tính sức cản tàu thủy4. Tính chọn thiết bị năng lượng

222

Thái độ1. Tính sức cản là cơ sở để giải quyết nhiều bài toán chuyên môn như tính

chọn thiết bị năng lượng, thiết kế đường hình tàu v..v... 2. Cơ sở thiết kế thiết bị đẩy tàu.

Kỹ năng1. Tính chọn sức cản và thiết bị năng lượng các loại tàu khác nhau.2. Thử nghiệm mô hình tàu trong bể thử.

23

Chủ đề 8 : Thiết bị đẩy tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm và phân loại thiết bị đẩy tàu thủy.2. Đặc điểm kết cấu và đặc điểm hình học cánh chân vịt tàu thủy3. Đặc điểm thủy động lực học chân vịt tàu thủy4. Tính toán, thiết kế chân vịt tàu thủy5. Xây dựng bản vẽ chế tạo chân vịt tàu thủy6. Hiện tượng xâm thực mặt cánh chân vịt tàu thủy7. Sự làm việc phù hợp giữa động cơ – chân vịt

1223322

Thái độ1. Thiết bị đẩy là bộ phận chuyển đổi công suất động cơ thành lực đẩy để

đẩy tàu chuyển động2. Thiết bị đẩy là một trong các yếu tố quyết định tốc độ tàu

Kỹ năng1. Tính toán, thiết kế chân vịt tàu thủy.2. Kiểm tra chân vịt chế tạo. 3. Đọc, hiểu và xây dựng bản vẽ chế tạo chân vịt tàu thủy.4. Đề xuất các giải pháp hạn chế hiện tượng xâm thực mặt cánh chân vịt

tàu thủy.

3332

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận

1 4 3 3 20 30

2 4 2 4 20 30

3 5 3 2 20 30

4 3 1 8 12

5 2 1 6 9

6 4 1 10 15

7 3 2 3 16 24

8 5 2 3 20 30

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Trần Gia Thái Lý thuyết tàu thủy 2010 KH&KT Thư viện

2 Trần Công Nghị Lý thuyết tàu thủy 2006 ĐHQG tp HCM Thư viện

3 Ng.Cảnh Thanh Lý thuyết tàu thủy 2008 KH&KT Thư viện

4 K.J.Rawson Basic Ship Theory-Vol 1,2

2001 ButterworthHeinemann

Thư viện

5 E.C.Tupper Introduction to NavalArchitecture

2004 Butterworth Heinemann

Thư viện

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái TS Huỳnh Văn Vũ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Kỹ thuật tàu thủy

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Kết cấu tàu thủy và Đồ án môn họcMã học phần : NAA3844Số tín chỉ : 4 TCHọc phần tiên quyết : Sức bền vật liệu, Lý thuyết tàu thủy.Đào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho các ngành : Kỹ thuật tàu thủy, Khoa học hàng hải.Bộ môn quản lý : Kỹ thuật tàu thủy.Phân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết : 15 tiết- Làm bài tập trên lớp : - Thảo luận : 15 tiết- Thực hành, thực tập : 15 tiết- Tự nghiên cứu : 90 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần trang bị cho người học kiến thức về kết cấu tàu thủy, nhất là điều kiện làm việc và đặc điểm của các chi tiết, kết cấu, cụm kết cấu điển hình đối với một số loại tàu thông dụng giúp người học tính toán, thiết kế và lựa chọn công nghệ chế tạo kết cấu các loại tàu khác nhau. Trên cơ sở đó giúp người học thực hiện Đồ án môn học Kết cấu tàu thủy gồm nội dung tính toán, thiết kế kết cấu một tàu cụ thể theo yêu cầu Quy phạm đóng tàu hiện hành và dựa trên cơ sở đó xây dựng các bản vẽ kết cấu tàu như bản vẽ kết cấu cơ bản, mặt cắt ngang, các nút kết cấu v..v…

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Đặc điểm chung kết cấu tàu thủy 2. Kết cấu tàu vỏ kim loại 3. Kết cấu tàu vỏ phi kim loại4. Tính kết cấu theo yêu cầu Quy phạm (Đồ án môn học)

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Đặc điểm chung kết cấu tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Phân loại tàu thủy2. Hệ thống kết cấu tàu thủy3. Các yêu cầu khi thiết kế và bố trí kết cấu tàu thủy4. Đặc điểm các kết cấu khung dàn tàu 5. Bản vẽ kết cấu tàu thủy

11222

Thái độ1. Thiết kế, chế tạo kết cấu là chuyên môn quan trọng đối với các kỹ sư

ngành Kỹ thuật tàu thủy.2. Tất cả các vấn đề liên quan đến công việc thiết kế và chế tạo tàu đều dựa

trên cơ sở đặc điểm làm việc và đặc điểm kết cấu thân tàu.

Kỹ năng1. Đọc, hiểu bản vẽ kết cấu tàu thủy2. Kiểm tra, giám sát, tổ chức thi công chế tạo kết cấu tàu thủy.

33

Chủ đề 2 : Kết cấu tàu vỏ kim loại

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Vật liệu kim loại dùng trong đóng tàu2. Đặc điểm các kết cấu điển hình tàu vỏ kim loại.3. Đặc điểm liên kết và biện pháp gia cường kết cấu tàu kim loại4. Kết cấu các khu vực đặc biệt5. Kết cấu một số loại tàu vỏ kim loại thông dụng : tàu chở hàng rời, tàu

chở dầu, tàu Container, tàu chở khí hóa lỏng v..v…

22222

Thái độ1. Thiết kế, chế tạo kết cấu tàu vỏ kim loại là chuyên môn chính của các kỹ

sư ngành Đóng tàu.2. Cơ sở để thiết kế, xét duyệt thiết kế và chế tạo kết cấu các loại tàu vỏ

thép thông dụng.

Kỹ năng1. Kiếm tra, xét duyệt bản vẽ kết cấu các loại tàu vỏ thép.2. Tổ chức thi công chế tạo kết cấu các loại tàu vỏ thép thông dụng

33

Chủ đề 3 : Kết cấu tàu vỏ phi kim loại

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Vật liệu phi kim loại dùng trong đóng tàu2. Đặc điểm kết cấu và biện pháp gia cường kết cấu tàu phi kim loại3. Kết cấu tàu vỏ gỗ4. Kết cấu tàu vỏ Composite

2222

Thái độ1. Thiết kế, chế tạo kết cấu tàu vỏ phi kim loại là chuyên môn chính của

các kỹ sư ngành Đóng tàu.2. Cơ sở để thiết kế, xét duyệt thiết kế và chế tạo kết cấu các loại tàu vỏ phi

kim loại.

Kỹ năng1. Kiếm tra, xét duyệt bản vẽ kết cấu các loại tàu vỏ phi kim loại.2. Thi công chế tạo kết cấu các loại tàu vỏ phi kim loại thông dụng

33

Chủ đề 4 : Tính kết cấu theo yêu cầu Quy phạm (Đồ án môn học)

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Đăng kiểm và Quy phạm đóng tàu2. Cơ sở các công thức lý thuyết của Quy phạm3. Hướng dẫn tính kết cấu tàu theo yêu cầu Quy phạm

122

Thái độ1. Tính toán, thiết kế kết cấu tàu là chuyên môn chính của các kỹ sư ngành

Đóng tàu.2. Quy phạm chính là cơ sở để tính toán, thiết kế, xét duyệt thiết kế và chế

tạo kết cấu tàu

Kỹ năng1. Tính toán, thiết kế kết cấu theo yêu cầu Quy phạm2. Sử dụng Quy phạm trong thiết kế, xét duyệt thiết kế và tổ chức thi công

chế tạo kết cấu tàu thủy.

33

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận

1 5 5 5 30 60

2 4 5 18 27

3 4 5 18 27

4 2 10 24 36

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Trần Gia Thái Kết cấu tàu thủy 2010 KH&KT Thư viện

2 Trần Công Nghị Kết cấu thân tàu 2007 ĐHQG tp HCM Thư viện

3 Trần Gia Thái Tính toán, thiết kế kết cấu tàu thủy

2010 KH&KINH Tế Thư viện

4 Đăng kiểmViệt nam

Quy phạm phân cấp và đóng tàu

2008 GTVT Thư viện

5 D.J.Eyres Ship Construction 2007 Elsevier Thư viện

6 Yasuhisa Okumoto

Design of Ship Hull Structures

2009 Springer Thư viện

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái TS Huỳnh Văn Vũ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Kỹ thuật tàu thủy

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin về học phần

Tên học phần : Kỹ thuật vẽ tàuMã học phần : NAA3736Số tín chỉ : 4Học phần tiên quyết : Hình hoạ - Vẽ kỹ thuật, Lý thuyết tàu thủy, Kết cấu tàu thủyĐào tạo trình độ : Đại học Giảng dạy cho ngành : Kỹ thuật tàu thủyBộ môn quản lý : Kỹ thuật tàu thủyPhân bổ tiết giảng của học phần:

- Nghe giảng lý thuyết : 16 tiết- Làm bài tập trên lớp : 11 tiết- Thảo luận : 3 tiết- Thực hành, thực tập : 30 tiết- Tự nghiên cứu : 120 tiết

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần trang bị cho người học kiến thức cần thiết trong đọc hiểu và xây dựng các bản vẽ kỹ thuật nói chung và bản vẽ kỹ thuật tàu thủy nói riêng bằng các phần mềm CAD thông dụng, giúp người học phân tích và xây dựng các bản vẽ trong ngành Kỹ thuật tàu thủy như bản vẽ đường hình, kết cấu, biểu diễn các nút kết cấu, các chi tiết và cụm chi tiết riêng biệt, bản vẽ bố trí chung và bố trí các thiết bị trên tàu thủy, bản vẽ công nghệ đóng mới và sửa chữa tàu v..v…

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Đọc hiểu các bản vẽ tàu thủy 2. Xây dựng bản vẽ đường hình trên máy tính.3. Xây dựng bản vẽ kết cấu tàu thủy trên máy tính 4. Xây dựng bản vẽ bố trí chung tàu thủy trên máy tính.5. Xây dựng bản vẽ chế tạo tàu thủy trên máy tính.

3.2. Xây dựng chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đềcủa học phần

Chủ đề 1 : Đọc hiểu bản vẽ tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Bản vẽ kỹ thuật cơ khí (sinh viên tự nghiên cứu)2. Khái niệm, phân loại hệ thống bản vẽ tàu thủy.3. Quy cách hệ thống bản vẽ tàu thủy4. Thực hành đọc hiểu nội dung một số bản vẽ tàu thủy thông dụng

112

Thái độ1. Bản vẽ là phương tiện truyền đạt ý đồ của nhà thiết kế đến nhà chế tạo,

đóng vai trò quan trọng trong quá trình thiết kế, chế tạo sản phẩm.2. Bản vẽ tàu thủy chính là cơ sở và công cụ để tính toán thiết kế, kiểm tra

giám sát và tổ chức thi công đóng sửa tàu thủy.

Kỹ năng1. Tổ chức xây dựng các bản vẽ kỹ thuật.2. Đọc hiểu được các bản vẽ kỹ thuật nói chung và các bản vẽ tàu thủy

thông dụng nói riêng.

33

Chủ đề 2 : Xây dựng bản vẽ đường hình trên máy tính

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Bản vẽ đường hình lý thuyết tàu thủy (Sinh viên tự nghiên cứu).2. Kỹ thuật xây dựng bản vẽ đường hình tàu trên máy tính.3. Lập bảng trị số tuyến hình.4. Thực hành xây dựng bản vẽ đường hình tàu bằng phần mềm AutoCAD.

223

Thái độ1. Bản vẽ đường hình là cơ sở để giải quyết nhiều bài toán chuyên môn

khác như tính toán các tính năng, tính hạ thủy v…v… 2. Bản vẽ đường hình là tài liệu quan trọng trong hệ thống tài liệu kỹ thuật

của phân xưởng vỏ để phục vụ công việc đóng sửa tàu thủy.

Kỹ năng1. Sử dụng phần mềm AutoCAD để xây dựng bản vẽ đường hình tàu thủy.2. Kiểm tra và chỉnh trơn đường hình dáng tàu thủy trên máy tính

33

Chủ đề 3 : Xây dựng bản vẽ kết cấu tàu thủy trên máy tính

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Bản vẽ kết cấu tàu thủy2. Kỹ thuật xây dựng bản vẽ kết cấu cơ bản3. Kỹ thuật xây dựng bản vẽ mặt cắt ngang4. Thực hành xây dựng bản vẽ kết cấu tàu thủy đơn giản trên máy tính

bằng phần mềm AutoCAD

2223

Thái độ1. Bản vẽ kết cấu là cơ sở để giải quyết nhiều bài toán chuyên môn khác

như tính toán trọng lượng tàu không, tính sức bền tàu v..v… 2. Bản vẽ kết cấu là tài liệu quan trọng trong hệ thống tài liệu kỹ thuật của

phân xưởng vỏ để phục vụ công việc đóng sửa tàu thủy.

Kỹ năng1. Đọc hiểu bản vẽ kết cấu tàu thủy2. Sử dụng phần mềm AutoCAD để xây dựng bản vẽ kết cấu tàu thủy.

33

Chủ đề 4 : Xây dựng bản vẽ bố trí chung tàu thủy trên máy tính

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Bản vẽ bố trí chung tàu thủy2. Kỹ thuật xây dựng bản vẽ kết cấu cơ bản3. Thực hành xây dựng bản vẽ bố trí chung tàu thủy đơn giản trên máy

tính bằng phần mềm AutoCAD

223

Thái độ1. Bản vẽ bố trí chung tàu thủy là cơ sở để giải quyết nhiều bài toán

chuyên môn khác như tính toán các tính năng, tính sức bền tàu v…v… 2. Bản vẽ bố trí chung là tài liệu quan trọng trong hệ thống tài liệu kỹ thuật

của phân xưởng vỏ để phục vụ công việc đóng sửa tàu thủy.

Kỹ năng1. Đọc hiểu bản vẽ bố trí chung tàu thủy2. Sử dụng phần mềm AutoCAD để xây dựng bản vẽ bố trí chung tàu thủy

33

Chủ đề 5 : Xây dựng bản vẽ chế tạo tàu thủy trên máy tính

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Bản vẽ chế tạo tàu thủy2. Kỹ thuật xây dựng bản vẽ chế tạo một số chi tiết, cụm chi tiết kết cấu

tàu thủy trên máy tính bằng phần mềm AutoCAD

23

Thái độ1. Bản vẽ chế tạo là tài liệu chính trong hệ thống tài liệu kỹ thuật của phân

xưởng vỏ nhằm phục vụ trực tiếp quá trình đóng sửa tàu thủy. 2. Bản vẽ chế tạo phục vụ trực tiếp quá trình lắp ráp trên thiết bị hạ thủy

và trong các phân xưởng sản xuất của nhà máy đóng tàu

Kỹ năng1. Đọc hiểu bản vẽ chế tạo tàu thủy2. Sử dụng phần mềm AutoCAD để xây dựng bản vẽ chế tạo tàu thủy

33

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 3 3 1 0 14 21

2 3 3 2 0 16 24

3 4 1 10 30 45

4 3 2 0 10 30 45

5 3 2 0 10 30 45

Tổng 16 11 3 30 120

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Phạm Thanh Nhựt Kỹ thuật vẽ tàu 2010 Lưu hành nội bộ Bộ môn

2 Trần Công Nghị Vẽ tàu 2009 ĐHQG tp HCM Thư viện

3 Hyundai Vinashin Shipyard Co., LTD

Giáo trình KTCN đóng tàu thủy vỏ thép

Lưu hành nội bộ Bộ môn

4 Nguyễn Hữu Lộc Sử dụng AutoCAD 2007 2005 ĐHQG tp HCM Thư viện

5 David.G.M.Watson Practical Ship Design, 2002 Elsevier Thư viện

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái TS Huỳnh Văn Vũ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Kỹ thuật tàu thủy

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin về học phần

Tên học phần : Sức bền tàu thủyMã học phần : NAA3851Số tín chỉ : 2Học phần tiên quyết : Lý thuyết tàu thủy, Cơ học kết cấu tàu thủy. Đào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho các ngành : Đóng tàu thủyBộ môn quản lý : Kỹ thuật tàu thủy Phân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết- Làm bài tập trên lớp : 04 tiết- Thảo luận : 06 tiết- Thực hành, thực tập : 00 tiết- Tự nghiên cứu : 60 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần trang bị cho người học kiến thức trong phân tích, đánh giá độ bền thân tàu thủy gồm tính độ bền dọc và độ bền cục bộ thân tàu với những nội dung như xây dựng mô hình tính, mô hình ngoại lực tác dụng, xác định ứng suất, chuyển vị và đánh giá độ bền kết cấu thân tàu khi làm việc, kể cả trong các trường hợp đặc biệt như tàu nằm trên triền, trong ụ khô, ụ nổi v..v…, giúp người học tính độ bền, phục vụ việc tính chọn, kiểm tra kết cấu thân tàu cụ thể

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Bài toán tính độ bền kết cấu tàu thủy2. Tính độ bền uốn dọc tàu thủy 3. Tính độ bền cục bộ kết cấu tàu thủy4. Kiểm tra, đánh giá độ bền kết cấu tàu thủy

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Bài toán tính độ bền kết cấu tàu thủyNội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái quát bài toán tính độ bền kết cấu tàu thủy2. Trình tự tính bài toán độ bền kết cấu3. Xu hướng nghiên cứu trong bài toán tính độ bền kết cấu tàu thủy

122

Thái độ1. Tính độ bền nhằm đảm bảo an toàn cho tàu đi biển về mặt kết cấu2. Tính độ bền là cơ sở để giải quyết bài toán tối ưu hóa kết cấu.

Kỹ năng1. Đặt và giải quyết bài toán tính độ bền kết cấu nói chung và kết cấu thân

tàu thủy nói riêng.2. Phát hiện và giải quyết các vấn đề thực tế có liên quan đến bài toán tính

độ bền kết cấu tàu thủy.

2

2

Chủ đề 2 : Tính độ bền uốn dọc tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Quá trình uốn thân tàu trên mặt nước2. Mô hình ngoại lực tác dụng thẳng đứng lên kết cấu thân tàu thủy3. Mô hình bài toán tính độ bền uốn dọc tàu thủy4. Xác định ứng suất, biến dạng trong quá trình uốn dọc tàu thủy

1222

Thái độ1. Không đảm bảo độ bền dọc sẽ dẫn đến sự phá hủy các kết cấu thân tàu

gây tai nạn tàu trên biển.2. Cơ sở để giải quyết nhiều bài toán chuyên môn quan trọng khác như

thiết kế tối ưu kết cấu thân tàu, tính độ bền tàu trên ụ v..v...

Kỹ năng1. Xác định vị trí cân bằng tàu trên nước tĩnh và trên sóng2. Tính độ bền đối với một tàu cụ thể.

33

Chủ đề 3 : Tính độ bền cục bộ kết cấu tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Cơ học kết cấu tàu thủy (Sinh viên tự nghiên cứu)2. Bài toán tính độ bền cục bộ kết cấu tàu thủy3. Mô hình hóa ngoại lực tác dụng cục bộ lên kết cấu tàu thủy4. Mô hình hóa các chi tiết, kết cấu tàu thủy 5. Xác định ứng suất, biến dạng cục bộ kết cấu tàu thủy

2233

Thái độ1. Không đảm bảo độ bền cục bộ sẽ gây ra sự phá hủy cục bộ kết cấu tàu,

dẫn đến tai nạn tàu trên biển.2. Cơ sở để giải quyết nhiều bài toán chuyên môn quan trọng khác như

thiết kế tối ưu kết cấu thân tàu, tính độ bền tàu trên ụ v..v...

Kỹ năng1. Xây dựng mô hình tính kết cấu nói chung và kết cấu tàu nói riêng.2. Tính độ bền cục bộ đối với các kết cấu tàu cụ thể.

33

Chủ đề 4 : Kiểm tra, đánh giá độ bền kết cấu tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Tiêu chuẩn đánh giá độ bền tàu thủy2. Kiểm tra, đánh giá độ bền kết cấu tàu thủy3. Kiểm tra, đánh giá độ ổn định các kết cấu tàu

222

Thái độ1. Lựa chọn được tiêu chuẩn về độ bền hợp lý sẽ có ảnh hưởng quan trọng

đến bài toán kiểm tra, đánh giá độ bền2. Cơ sở để kiểm tra, đánh giá độ bền tàu thủy.

Kỹ năng1. Tính toán, kiểm tra độ bền đối với một kết cấu thân tàu cụ thể. 3

2. Sử dụng các phần mềm phân tích kết cấu 3

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận

1 3 1 8 12

2 8 2 2 22 33

3 6 2 2 22 33

4 3 1 8 12

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Trần Gia Thái Sức bền tàu thủy 2009 KHKT Thư viện

2 Trần Công Nghị Cơ học kết cấu tàu thủy 2001 GTVT Thư viện

3 Edward V. Lewis Stability and Strength 1998 SNAME Thư viện

4 J.Randolph Paulling

Strength of ships and Ocean structures

2008 SNAME, USA Internet

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái TS Huỳnh Văn Vũ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Kỹ thuật tàu thủy

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Thiết kế tàu thủy và Đồ án môn họcMã học phần : NAA3850Số tín chỉ : 4 TCHọc phần tiên quyết : Lý thuyết tàu thủy, Kết cấu tàu thủyĐào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho các ngành : Đóng tàu thủy.Bộ môn quản lý : Kỹ thuật tàu thủy.Phân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết- Làm bài tập trên lớp : - Thảo luận : 15 tiết- Thực hành, thực tập : 15 tiết- Tự nghiên cứu : 120 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần trang bị cho người học kiến thức về tính toán, thiết kế các loại tàu thông dụng và hướng dẫn người học thực hiện đồ án môn học thiết kế sơ bộ một con tàu cụ thể với các nội dung xác định đặc điểm hình học, thiết kế tuyến hình, bố trí chung tàu phù hợp yêu cầu Quy phạm, giúp người học hình thành kiến thức và kỹ năng thiết kế sơ bộ các loại tàu thông dụng.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Phương pháp thiết kế tàu thủy2. Xác định các đặc điểm hình học tàu thủy3. Thiết kế đường hình tàu thủy4. Thiết kế bố trí chung tàu thuỷ5. Thiết kế sơ bộ một loại tàu thông dụng (Đồ án môn học)

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Phương pháp thiết kế tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Các giai đoạn thiết kế tàu thủy2. Các phương pháp thiết kế tàu thủy3. Một số khái niệm cơ bản

111

Thái độ1. Thiết kế là chuyên môn chính của kỹ sư ngành Kỹ thuật tàu thủy nói

chung và ngành Thiết kế tàu thủy nói riêng.2. Chất lượng quá trình thiết kế quyết định chất lượng của tàu đóng mới.

Kỹ năng1. Nắm vững nội dung các công việc trong quá trình thiết kế tàu thủy.2. Phân tích và lựa chọn phương pháp thiết kế tàu thủy phù hợp.

22

Chủ đề 2 : Xác định các đặc điểm hình học tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Các đặc điểm hình học tàu thủy (Sinh viên tự nghiên cứu)2. Xác định đặc điểm hình học theo phương pháp giải tích 3. Xác định đặc điểm hình học theo phương pháp thống kê 4. Xác định đặc điểm hình học theo phương pháp tối ưu

222

Thái độ1. Đặc điểm hình học có ảnh hưởng trực tiếp đên các chỉ tiêu kinh tế - kỹ

thuật của tàu thiết kế.2. Việc xác định đặc điểm hình học hợp lý sẽ đảm bảo được các chỉ tiêu

kinh tế - kỹ thuật tiên tiến của tàu thiết kế.

Kỹ năng1. Xác định các đặc điểm hình học tàu thủy theo yêu cầu của nhiệm vụ thư.2. Lập và giải bài toán xác định đặc điểm hình học tối ưu của tàu thiết kế.

33

Chủ đề 3 : Thiết kế đường hình tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Bản vẽ đường hình tàu thủy (sinh viên tự nghiên cứu)2. Các yếu tố cần xét khi thiết kế đường hình tàu thủy3. Các phương pháp thiết kế đường hình tàu thủy4. Trình tự thiết kế bản vẽ đường hình tàu thủy

2222

Thái độ1. Bản vẽ đường hình quyết định các tính năng hàng hải của tàu đi biển.2. Bản vẽ đường hình liên quan đến hầu hết các công việc chuyên môn của

kỹ sư ngành kỹ thuật tàu thủy.

Kỹ năng1. Kiếm tra, xét duyệt bản vẽ đường hình tàu thủy2. Thiết kế đường hình theo các đặc điểm hình học đã xác định

23

Chủ đề 4 : Thiết kế bố trí chung tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Bản vẽ bố trí chung và các yêu cầu khi bố trí chung toàn tàu2. Bố trí và phân khoang tàu thủy 3. Bố trí và phân chia buồng trên tàu 4. Kiến trúc tàu thủy

2222

Thái độ1. Bố trí chung có ảnh hưởng trực tiếp đến yêu cầu về mặt sử dụng, các

tính năng hàng hải và tính kinh tế của con tàu.2. Bố trí chung hợp lý sẽ đảm bảo tàu thiết kế thuận lợi về sử dụng, tính

năng hàng hải tốt và tính kinh tế cao.

Kỹ năng1. Kiếm tra, xét duyệt bản vẽ bố trí chung toàn tàu.2. Thiết kế bố trí chung toàn tàu hợp lý và đảm bảo các yêu cầu Quy phạm

và các công ước quốc tế liên quan.

23

Chủ đề 5 : Thiết kế sơ bộ một loại tàu thông dụng (Đồ án môn học)

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Xây dựng nhiệm vụ thư2. Xác định đặc điểm hình học của tàu thiết kế.3. Thiết kế đường hình tàu thiết kế4. Thiết kế kết cấu tàu thiết kế.5. Thiết kế bố trí chung tàu thiết kế.6. Tính toán, kiểm tra các tính năng hàng hải chính của tàu thiết kế theo

yêu cầu của Quy phạm.

122222

Thái độ1. Thiết kế sơ bộ là chuyên môn chính của kỹ sư Thiết kế tàu thủy.2. Thiết kế liên quan đến hầu hết các lĩnh vực chuyên môn khác của kỹ sư

ngành kỹ thuật tàu thủy như xét duyệt thiết kế, tổ chức đóng mới v..v...

Kỹ năng1. Tính toán, thiết kế sơ bộ một loại tàu thông dụng2. Xét duyệt thiết kế, kiểm tra, giám sát quá trình đóng mới tàu thủy.

33

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận

1 3 6 9

2 10 5 30 45

3 10 5 30 45

4 5 5 20 30

5 2 15 34 51

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Trần Gia Thái Thiết kế tàu thủy 2010 KH&KT Thư viện

2 Trần Công Nghị Thiết kế tàu thủy 2004 ĐHQG tp HCM Thư viện

3 Phạm Tiến Tĩnh Lý thuyết thiết kế tàu thủy

2006 KH&KT Thư viện

5 Thomas Lamb Ship Design and Construction, 1, 2

2003 SNAME Giảng viên cung cấp

6 H.Schneekluth and V.Bertram

Ship Design for Efficiency and

Economy

2009 Butterworth-Heinemann

Giảng viên cung cấp

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái TS Huỳnh Văn Vũ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Kỹ thuật tàu thủy

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Hàn tàu thủyMã học phần : NAA3855Số tín chỉ : 2 TCHọc phần tiên quyết : Vật liệu kỹ thuật, Kết cấu tàu thủyĐào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho các ngành : Đóng tàu thủyBộ môn quản lý : Kỹ thuật tàu thủyPhân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết : 15 tiết- Làm bài tập trên lớp : 03 tiết- Thảo luận : 08 tiết- Thực hành, thực tập : 04 tiết- Tự nghiên cứu : 60 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần trang bị cho người học các kiến thức về điều kiện, trạng thái ứng suất biến dạng hàn thân tàu và kỹ thuật hàn các kết cấu thân tàu thủy, giúp người học giải quyết vấn đề chống biến dạng hàn và lập quy trình hàn kết cấu các loại tàu khác nhau.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Đặc điểm hàn kết cấu tàu thủy2. Các phương pháp hàn trong công nghệ đóng tàu thủy3. Ứng suất và biến dạng khi hàn kết cấu thân tàu thủy4. Khuyết tật mối hàn và các phương pháp kiểm tra 5. Quy trình hàn kết cấu tàu thủy

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Đặc điểm hàn kết cấu tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Đặc điểm hàn kết cấu thân tàu thủy2. Những quy định chung về hàn kết cấu thân tàu thủy3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mối hàn kết cấu thân tàu thủy

222

Thái độ1. Kỹ thuật hàn tàu thủy có nhiều điểm khác biệt so với kỹ thuật hàn những

kết cấu cơ khí khác2. Kỹ thuật hàn ảnh hưởng đến chất lượng và mức độ an toàn tàu đóng mới

Kỹ năng1. Nắm vững đặc điểm, điều kiện về kỹ thuật hàn kết cấu tàu thủy so với

kết cấu cơ khí khác.2. Áp dụng những quy định chung về hàn kết cấu tàu thủy cho tàu cụ thể

2

2

Chủ đề 2: Các phương pháp hàn trong công nghệ đóng tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Phương pháp hàn hồ quang tay 2. Phương pháp hàn hồ quang dưới lớp thuốc trợ dung3. Phương pháp hàn hồ quang bằng điện cực nóng chảy trong môi trường

khí bảo vệ. 4. Phương pháp hàn hồ quang bằng điện cực không nóng chảy trong môi

trường khí bảo vệ.5. Các phương pháp hàn khác ứng dụng trong công nghệ đóng tàu thủy.

222

2

2

Thái độ1. Lựa chọn phương pháp hàn phù hợp với đặc điểm kết cấu tàu thủy có

ảnh hưởng lớn đến chất lượng và độ bền kết cấu thân tàu thủy.2. Cơ sở quan trọng khi lập quy trình hàn.

Kỹ năng1. Lựa chọn phương pháp hàn cho mối hàn kết cấu thân tàu thủy cụ thể2. Kỹ thuật hàn kết cấu tàu thủy

33

Chủ đề 3: Ứng suất và biến dạng khi hàn kết cấu thân tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Nguyên nhân và các dạng ứng suất, biến dạng khi hàn kết cấu tàu thủy.2. Phương pháp tính toán biến dạng và ứng suất khi hàn.3. Tính mối ghép hàn4. Biện pháp phòng ngừa và khắc phục biến dạng khi hàn kết cấu tàu thủy.

1222

Thái độ1. Ứng suất và biến dạng hàn ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và độ bền

mối hàn kết cấu thân tàu thủy.2. Cơ sở quan trọng để nâng cao chất lượng mối hàn kết cấu tàu thủy.

Kỹ năng1. Tính toán ứng suất và biến dạng khi hàn kết cấu tàu thủy2. Đề xuất các biện pháp phòng ngừa và khắc phục biến dạng cho kết cấu

thân tàu cụ thể.

33

Chủ đề 4 : Khuyết tật mối hàn và các phương pháp kiểm tra

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Các dạng khuyết tật trong mối hàn kết cấu tàu thủy2. Phương pháp kiểm tra khuyết tật mối hàn

33

Thái độ1. Khuyết tật hàn là một trong các nguyên nhân gây ra sự phá hủy kết cấu

tàu thủy, dẫn đến tai nạn của tàu.2. Yếu tố chính ảnh hưởng đến chất lượng và độ bền kết cấu tàu thủy.

Kỹ năng1. Kiểm tra, giám sát chất lượng mối hàn kết cấu thân tàu. 2. Đề xuất các giải pháp khắc phục khuyết tật mối hàn kết cấu tàu thủy.

33

Chủ đề 5 : Quy trình hàn kết cấu tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Trình tự thực hiện quy trình hàn kết cấu tàu thủy2. Những nội dung cơ bản của quy trình hàn kết cấu thân tàu thủy 3. Lập quy trình hàn đối với một tàu cụ thể

223

Thái độ1. Quy trình hàn ảnh hưởng lớn đến các tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật của

quá trình hàn kết cấu tàu thủy.2. Quy trình hàn ảnh hưởng lớn đến chất lượng của quá trình hàn kết cấu

tàu thủy.

Kỹ năng1. Kiếm tra, giám sát quá trình hàn kết cấu thân tàu.2. Lập quy trình hàn cho kết cấu thân tàu cụ thể

33

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận

1 2 1 6 9

2 6 4 4 28 42

3 2 1 6 9

4 2.5 1 7 10.5

5 2.5 3 1 13 19.5

Tổng 15 3 8 4 60 90

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Bùi Văn nghiệp Hàn tàu thủy 2010 Bài giảng Thư viện

2 Cục Đăng kiểm Việt Nam

Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép TCVN 6259 – 2003, Phần 6

2003 Cục Đăng kiểm

Giảng viên cung cấp

3 Cục Đăng kiểm Việt Nam

Hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển – Phần NB-07

2005 Cục Đăng kiểm

Giảng viên cung cấp

4 Hyundai Vinashin Shipyard co., LTD

Quality Standard – Hyundai Vinashin Shipyard co., LTD

2008 Giảng viên cung cấp

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái TS Huỳnh Văn Vũ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Kỹ thuật tàu thủy

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Trang trí nội thất tàu thủyMã học phần : NAA3860Số tín chỉ : 2 TCHọc phần tiên quyết : Công nghệ đóng sửa tàu thủy.Đào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho các ngành : Đóng tàu thủyBộ môn quản lý : Kỹ thuật tàu thủyPhân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết : 11 tiết- Làm bài tập trên lớp : 02 tiết- Thảo luận : 12 tiết- Thực hành, thực tập : 05 tiết- Tự nghiên cứu : 60 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về trang trí nội thất tàu thủy, bắt đầu từ các yêu cầu khi trang trí nội thất, quy cách các loại vật liệu, cho đến việc hướng dẫn người học tổ chức thi công và nghiệm thu công trình trang trí nội thất tàu thủy.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Tổng quan về trang trí nội thất trên tàu thủy2. Qui trình công nghệ lắp đặt nội thất tàu thủy3. Tổ chức thi công và nghiệm thu trang trí nội thất tàu thủy.

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Tổng quan về trang trí nội thất trên tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm trang trí nội thất tàu thủy2. Yêu cầu chung về trang trí nội thất trên tàu thủy3. Vật liệu, phôi liệu dùng trong trang trí nội thất tàu thủy4. Các thiết bị dùng trong thi công trang trí nội thất tàu thủy5. Khuyết tật cho phép trong trang trí nội thất tàu thủy6. Công tác thiết kế và thi công lắp đặt nội thất tàu thủy7. Chống ăn mòn phá hủy và trang trí cho nội thất tàu thủy

1222222

Thái độ1. Trang trí nội thất là yếu tố quan trọng để đánh giá sự tiện nghi, hiện đại,

tính sang trọng, góp phần đánh giá chất lượng của tàu đóng mới. 2. Trang trí nội thất là một trong những công đoạn quan trọng hoàn thiện

quá trình chế tạo tàu thủy.

Kỹ năng1. Hiểu và phân tích quy trình thiết kế và thi công lắp đặt nội thất tàu thủy2. Lựa chọn, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị chuyên dùng trong

thi công trang trí nội thất trên tàu thủy.3. Tính toán khối lượng và tổng giá thành vật tư cho một tàu cụ thể.

33

2

Chủ đề 2: Qui trình công nghệ lắp đặt nội thất tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khung, nút liên kết, giằng cố định dùng cho kết cấu nội thất2. Lắp đặt vật liệu cách nhiệt và chống cháy3. Lắp đặt vách và trần cabin4. Phủ sàn cabin5. Lắp đặt cửa và nội thất

22222

Thái độ 1. Qui trình công nghệ là yếu tố quyết định chất lượng quá trình thi công

nói chung và thi công trang trí nội thất tàu thủy nói riêng.2. Lập qui trình công nghệ lắp đặt nội thất là một trong những chuyên môn

cần thiết của người kỹ sư ngành Đóng tàu.

Kỹ năng1. Đọc hiểu và phân tích được các kết cấu trang trí nội thất tàu thủy trên

bản vẽ kỹ thuật.2. Lựa chọn phương án, lập quy trình thi công, lắp đặt các kết cấu nội thất

cụ thể trên tàu.

2

3

Chủ đề 3: Tổ chức thi công và nghiệm thu trang trí nội thất tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Xây dựng và tổ chức thực hiện định mức nhân công cho công trình trang

trí nội thất tàu thủy.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện định mức vật tư cho công trình trang trí

nội thất tàu thủy3. Nghiệm thu trang trí nội thất tàu thủy

2

2

2

Thái độ1. Tổ chức thi công trang trí nội thất tàu thủy là công đoạn quan trọng,

quyết định chất lượng của công tác trang trí nội thất.2. Tổ chức thi công và nghiệm thu trang trí nội thất là một trong những

chuyên môn cần thiết của người kỹ sư ngành Đóng tàu.

Kỹ năng1. Tổ chức thi công trang trí nội thất cho một con tàu cụ thể.2. Phát hiện và đề xuất các giải pháp xử lý những vấn đề bất hợp lý về mặt

kết cấu, vật tư trong công tác thiết kế, thi công trang trí nội thất tàu thủy3. Kiểm tra, đánh giá chất lượng quá trình trang trí nội thất tàu thủy.

33

3

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 5 4 20 29

2 4 1 5 4 30 44

3 2 1 3 1 10 17

Tổng 11 2 12 5 60 90

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Lê Văn Bình Trang trí nội thất tàu thủy 2010 Lưu hành nội bộ

Thư viện

2 Cục đăng kiểm Việt Nam

Quy phạm về trang trí nội thất tàu thủy

GTVT Thư viện

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái TS Huỳnh Văn Vũ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Kỹ thuật tàu thủy

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Công trình thủy côngMã học phần : NAA3857Số tín chỉ : 2 TCHọc phần tiên quyết : Lý thuyết tàu thủyĐào tạo trình độ : Đại học Giảng dạy cho ngành : Đóng tàu thủyBộ môn quản lý : Kỹ thuật tàu thủyPhân bổ tiết giảng của học phần:

- Nghe giảng lý thuyết : 15 tiết- Thảo luận : 15 tiết- Tự nghiên cứu : 60 tiết

2. Tóm tắt nội dung học phần Học phần trang bị cho người học kiến thức cần thiết về các nhà máy đóng sửa tàu thủy,

quá trình hạ thủy tàu trên các loại công trình thủy công trong các nhà máy đóng sửa tàu hiện nay, nhằm giúp người học vận hành, tính toán, lập quy trình hạ thủy tàu trên các công trình thủy công thông dụng hiện nay như triền đà, ụ khô, ụ nước, ụ nổi v..v…

3. Nội dung chi tiết học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Bố trí nhà máy đóng sửa tàu thủy2. Bệ tàu, bến trang trí và thiết bị vận chuyển trong nhà máy đóng sửa tàu thủy3. Đà tàu4. Triền tàu5. Ụ tàu6. Máy nâng tàu theo phương thẳng đứng

3.2. Xây dựng chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Bố trí nhà máy đóng sửa tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Các bộ phận chủ yếu của nhà máy đóng sửa tàu thủy2. Quy hoạch nhà máy đóng sửa tàu thủy3. Lịch sử phát triển các dạng công trình thủy công

221

Thái độ1. Bố trí chung thể hiện chiến lược, quy mô phát triển và có ảnh hưởng lớn

đến hiệu quả của quá trình sản xuất trong các nhà máy đóng sửa tàu thủy2. Công trình thủy công là bộ phận không thể thiếu trong nhà máy đóng sửa

tàu thủy

Kỹ năng1. Phân tích bố trí tổng thể nói chung và chức chức năng, nhiệm vụ của các

bộ phận chủ yếu trong nhà máy đóng sửa tàu thủy nói riêng.2

2. Phân tích các dạng công trình thủy công thông dụng 2

Chủ đề 2: Bệ tàu, bến trang trí và thiết bị vận chuyển trong nhà máy đóng sửa tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Công dụng, cách bố trí, tính toán số lượng, kích thước và kết cấu bệ tàu2. Công dụng, kết cấu và tính toán sơ bộ số lượng, kích thước bến trang trí3. Các thiết bị vận chuyển trong nhà máy đóng sửa tàu thủy

222

Thái độ1. Bệ tàu, bến trang trí là các công trình cần thiết phục vụ quá trình lắp ráp

tàu thủy. 2. Thiết bị vận chuyển dùng để vận chuyển tàu, phân đoạn tàu

Kỹ năng1. Tính toán sơ bộ bệ tàu và bến trang trí trong nhà máy đóng sửa tàu thủy2. Vận hành, sửa chữa thiết bị vận chuyển trong nhà máy đóng tàu thủy

22

Chủ đề 3: Đà tàu

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm, phân loại và các bộ phận chủ yếu của đà tàu2. Các hình thức kết cấu đà tàu3. Tính toán đà tàu4. Quy trình hạ thủy tàu bằng đà tàu

1222

Thái độ1. Đà tàu là dạng công trình thủy công phổ biến trong các nhà máy đóng sửa

tàu cở nhỏ ở Việt Nam.2. Tính toán, thiết kế và lập quy trình hạ thủy bằng đà tàu là một trong

những nhiệm vụ chuyên môn của kỹ sư ngành Kỹ thuật tàu thủy.

Kỹ năng1. Tính toán, thiết kế đà tàu trong nhà máy đóng sửa tàu thủy.2. Tính toán lập quy trình hạ thủy bằng đà tàu.

33

Chủ đề 4: Triền tàu

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm, công dụng và các bộ phận của triền tàu2. Kết cấu đường triền tàu3. Tính toán các bộ phận của triền tàu.4. Quy trình hạ thủy tàu bằng đường triền.

1222

Thái độ1. Triền tàu là dạng công trình thủy công phổ biến trong các nhà máy đóng

sửa tàu ở Việt Nam.2. Tính toán, thiết kế và lập quy trình hạ thủy bằng triền tàu là một trong

những nhiệm vụ chuyên môn của kỹ sư ngành Kỹ thuật tàu thủy.

Kỹ năng1. Tính toán, thiết kế triền tàu trong nhà máy đóng sửa tàu thủy.2. Tính toán lập quy trình hạ thủy bằng triền tàu.

33

Chủ đề 5: Ụ tàu

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm, phân loại và các đặc điểm chung của ụ tàu2. Kết cấu và tính toán ụ tàu.3. Quy trình hạ thủy tàu bằng Ụ tàu

122

Thái độ1. Ụ là dạng công trình thủy công an toàn, năng suất và hiệu quả kinh tế cao

phổ biến trong các nhà máy đóng sửa tàu cỡ lớn.2. Tính toán, thiết kế và lập quy trình hạ thủy bằng ụ tàu là một trong những

nhiệm vụ chuyên môn của kỹ sư ngành Kỹ thuật tàu thủy.

Kỹ năng1. Tính toán, thiết kế ụ trong các nhà máy đóng sửa tàu thủy2. Lập quy trình hạ thủy bằng ụ hoặc âu tàu

33

Chủ đề 6 : Máy nâng tàu theo phương đứng

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Đặc điểm chung của máy nâng tàu2. Máy nâng tàu dạng cơ khí3. Máy nâng tàu dạng thủy lực

122

Thái độMáy nâng chỉ nâng hạ những tàu có trọng tải không lớn nhưng có khả năng

tự động hóa việc nâng hạ tàu thủy.

Kỹ năng1. Tính toán, thiết kế máy nâng tàu ụ trong các nhà máy đóng sửa tàu thủy2. Lập quy trình hạ thủy bằng sàn nâng tàu

33

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành Thực tập

Tự Nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 2 2 8 122 1 1 4 63 3 3 12 184 3 3 12 185 3 3 12 186 3 3 12 18

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Năm Nhà Địa chỉ khai

xuất bản xuất bản thác tài liệu1 Phạm Văn Thứ Công trình thủy công trong nhà máy

đóng tàu thủy và sửa chữa tàu thủy2007 Giao thông

vận tải Thư viện

2 Bùi Văn Chúng Công trình thủy công trong xưởng đóng tàu

2003 ĐHQG Tp. HCM

Thư viện

3 Đào Văn Tuấn Công trình đường thủy 2002 Xây dựng Thư viện

4 Adrian Jarvis Port and Harbour Engineering 1998 Ashgate Publishing

Internet

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái TS Huỳnh Văn Vũ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Kỹ thuật tàu thủy

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Thiết kế kết cấu tàu thuỷMã học phần : NAA3856Số tín chỉ : 2 TCHọc phần tiên quyết : Kết cấu tàu thủy, Sức bền tàu thủy.Đào tạo trình độ : Đại học Giảng dạy cho ngành : Đóng tàu thủyBộ môn quản lý : Kỹ thuật tàu thủyPhân bổ tiết giảng của học phần:

- Nghe giảng lý thuyết : 15 tiết- Làm bài tập trên lớp : 09 tiết- Thảo luận : 06 tiết- Thực hành, thực tập : - Tự nghiên cứu : 60 tiết

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần cung cấp cho người học kiến thức cần thiết dùng trong tính toán, thiết kế kết cấu thân tàu gồm nội dung thiết kế theo phương pháp lý thuyết, cơ sở lý thuyết yêu cầu Quy phạm và hướng dẫn người học thực hiện việc tính toán, thiết kế theo yêu cầu của Quy phạm.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Những vấn đề chung 2. Thiết kế kết cấu tàu thuỷ bằng tính toán lý thuyết3. Thiết kế kết cấu theo yêu cầu của Quy phạm 4. Hướng dẫn các bài tập thực hành về kết cấu tàu thủy

3.2. Xây dựng chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Những vấn đề chung

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Đặc điểm kết cấu tàu thủy (Sinh viên tự nghiên cứu)2. Các phương pháp thiết kế kết cấu tàu thủy3. Khoảng cách sườn4. Đăng kiểm tàu thủy

222

Thái độ1. Cơ sở để đảm bảo an toàn cho tàu đi biển về phương diện kết cấu.2. Chuyên môn quan trọng của các kỹ sư thiết kế tàu thủy.

Kỹ năng1. Phân tích, lựa chọn được phương pháp thiết kế kết cấu tàu thủy phù hợp

với tàu tính toán.1. Phân tích, lựa chọn được khoảng cách sườn tàu hợp lý

3

3

Chủ đề 2 : Thiết kế kết cấu tàu thủy bằng tính toán lý thuyết

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Xác định chiều dày các kết cấu2. Phân bố vật liệu giữa tôn vỏ và các kết cấu dọc3. Điều kiện ổn định của các nẹp khung dàn4. Tính chọn các kết cấu định hình

2223

Thái độ1. Thiết kế theo tính toán lý thuyết cho phép kiểm tra, đánh giá và lựa chọn

hợp lý kết cấu tàu thủy.2. Áp dụng đối với các loại tàu đặc biệt chưa có trong Quy phạm.

Kỹ năng1. Tính toán, thiết kế kết cấu tàu cụ thể bằng phương pháp lý thuyết2. Lập và giải bài toán thiết kế tối ưu kết cấu tàu thủy

33

Chủ đề 3 : Thiết kế kết cấu theo yêu cầu của Quy phạm

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Quy trình tính kết cấu tàu thủy theo yêu cầu của Quy phạm 2. Cơ sở lý thuyết của một số công thức tính kết cấu tàu thủy theo yêu cầu

của Quy phạm3. Hướng dẫn tính kết cấu tàu thủy theo yêu cầu của Quy phạm Việt nam

22

3

Thái độ1. Thiết kế theo yêu cầu Quy phạm là phương pháp thiết kế kết cấu tàu thủy

thông dụng hiện nay.2. Chuyên môn chính của kỹ sư thiết kế tàu thủy

Kỹ năng1. Đọc hiểu các Quy phạm kết cấu 2. Tính toán, thiết kế kết cấu tàu thủy theo yêu cầu của Quy phạm Việt nam

33

Chủ đề 4 : Hướng dẫn các bài tập thực hành về kết cấu tàu thủy.

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Đọc hiểu bản vẽ kết cấu tàu thủy.2. Tính kết cấu tàu thủy theo yêu cầu Quy phạm 3. Lập bảng tính vật tư kết cấu tàu thủy4. Xây dựng bản vẽ rải tôn bao tàu thủy5. Lập dự trù phần tôn bao vỏ tàu cho định kỳ sửa chữa

33333

Thái độ1. Các bài tập thực hành là những vấn đề chuyên môn về kết cấu tàu thủy

thường gặp trong thực tế công tác.

Kiến thức1. Đọc hiểu bản vẽ kết cấu tàu thủy.2. Tính kết cấu tàu thủy theo yêu cầu Quy phạm 3. Lập bảng tính vật tư kết cấu tàu thủy4. Xây dựng bản vẽ rải tôn bao tàu thủy5. Lập dự trù phần tôn bao vỏ tàu cho định kỳ sửa chữa

33333

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 3 1 8 12

2 4 3 2 18 21

3 4 3 1 16 18

4 4 3 1 16 18

Tổng 15 9 6 60

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Trần Gia Thái Tính toán, thiết kế kết cấu tàu thủy

2010 KH&KT Thư viện

2 Trần Công Nghị Tính toán, thiết kế kết cấu tàu thủy

2010 KH&KT Thư viện

3 Owen F.Hughes Ship Structural Analysis and Design

2010 SNAME GV cung cấp

4 Yasuhisa Okumoto

Design of Ship Hull Structures

2009 SpringerElsevier.

GV cung cấp

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái TS Huỳnh Văn Vũ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Kỹ thuật tàu thủy

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Đăng kiểm tàu thủyMã học phần : NAA3854Số tín chỉ : 2 TCHọc phần tiên quyết : Kết cấu tàu thủy, Thiết bị năng lượng tàu thủyĐào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho các ngành : Đóng tàu thủy, Động lực tàu thủyBộ môn quản lý : Kỹ thuật Tàu thủyPhân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết : 25 tiết- Làm bài tập trên lớp : - Thảo luận : 5 tiết- Thực hành, thực tập : - Tự nghiên cứu : 60 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về nghiệp vụ Đăng kiểm tàu thủy, gồm các nội dung về hệ thống Quy phạm đóng tàu, nội dung các luật phân cấp đóng mới, một số công ước quốc tế liên quan đến đóng tàu như công ước quốc tế về an toàn sinh mạng trên biển, công ước về phòng chống ô nhiễm môi trường biển, mạn khô, phòng tránh va chạm trên biển, đo dung tích tàu …, kể cả các nghiệp vụ trong quá trình giám sát, xét duyệt, đăng kiểm tàu thủy.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Phân cấp và đăng ký trong đóng mới và sửa chữa tàu biển2. Hệ thống Qui phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép3. Các Công ước quốc tế liên quan đóng tàu 4. Kiểm tra, giám sát và xét duyệt thiết kế tàu thuỷ5. Kiểm tra, giám sát quá trình đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ.

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Phân cấp và đăng ký trong đóng mới và sửa chữa tàu biển

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Qui định chung về phân cấp và đăng ký tàu2. Kiểm tra duy trì cấp tàu3. Kiểm tra rút cấp, xoá đăng ký4. Kiểm tra phân cấp lại

2233

Thái độ1. Tàu phải được phân cấp để xác định vùng hoạt động.2. Tàu phải được đăng ký để xác lập chủ sở hữu và được quyền treo cờ

quốc gia mà tàu đăng ký.3. Tàu phải được kiểm tra định kỳ theo qui định để đảm bảo an toàn.

Kỹ năng1. Kiểm tra và làm thủ tục để phân cấp và đăng ký tàu.2. Kiểm tra và làm thủ tục cấp, phân cấp lại, rút cấp chứng nhận duy trì

cấp tàu

23

Chủ đề 2 : Hệ thống Qui phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Kết cấu thân tàu và trang thiết bị2. Hệ thống máy tàu3. Vật liệu và trang thiết bị4. Ổn định tàu thuỷ

3333

Thái độ1. Tàu phải được thiết kế, chế tạo theo đúng yêu cầu của qui phạm.2. Qui phạm là cơ sở pháp lý để chủ tàu, cơ sở thiết kế, cơ sở đóng tàu và

cơ quan đăng kiểm thống nhất các tiêu chuẩn kỹ thuật.

Kỹ năng1. Tính toán, kiểm tra kết cấu thân tàu và trang thiết bị theo yêu cầu của

qui phạm2. Tính toán, kiểm tra hệ thống máy tàu theo yêu cầu của qui phạm3. Lựa chọn vật liệu và trang thiết bị theo yêu cầu của qui phạm4. Tính toán, kiểm tra ổn định tàu thuỷ theo yêu cầu của qui phạm

3

333

Chủ đề 3 : Các Công ước quốc tế liên quan đóng tàu

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển2. Công ước quốc tế về mạn khô tàu biển3. Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm biển do tàu gây ra4. Qui tắc quốc tế tránh va trên biển5. Công ước đo dung tích tàu biển

33333

Thái độ1. Tàu phải được thiết kế, chế tạo đáp ứng yêu cầu của công ước quốc tế

mới được hoạt động và cập cảng các nước khác

Kỹ năng1. Hiểu và áp dụng được các yêu cầu của Công ước quốc tế trong thiết kế,

kiểm tra, giám sát đóng mới và sửa chữa tàu biển.3

Chủ đề 4 : Kiểm tra, giám sát và xét duyệt thiết kế tàu thuỷ

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Bản vẽ kỹ thuật và bản vẽ tàu thủy (SV tự nghiên cứu)2. Hồ sơ thiết kế kỹ thuật tàu thủy. 3

Thái độ1. Bản vẽ thiết kế trước hết phải đảm bảo yêu cầu của một bản vẽ kỹ thuật.2. Hồ sơ thiết kế được duyệt phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu của qui phạm và

công ước quốc tế liên quan.

Kỹ năng1. Kiểm tra, giám sát và xét duyệt hồ sơ thiết kế theo yêu cầu Qui phạm.2. Vận dụng các điều khoản miễn giảm trong Quy phạm và công ước nhằm

đảm bảo quyền lợi kinh tế cho khách hàng tại các điều luật cho phép người xét duyệt xem xét và quyết định.

33

Chủ đề 5 : Kiểm tra, giám sát quá trình đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ.

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Kỹ thuật gia công kết cấu thân tàu thủy (SV tự nghiên cứu)2. Kiểm tra, giám sát các côgn đoạn của quá trình đóng sửa tàu thủy theo

yêu cầu Qui phạm3. Kiểm tra, giám sát quá trình lắp ráp các phân tổng đoạn của thân tàu

vỏ thép phù hợp với thực tế sản suất và yêu cầu của quy phạm.

3

3

Thái độ1. Tàu đóng mới và sửa chữa phải được kiểm tra, giám sát chặt chẽ để

đảm bảo chất lượng.2. Kiểm tra, giám sát quá trình đóng sửa là chuyên môn chính của kỹ sư

Đóng tàu nói chung và của người Đăng kiểm viên tàu thủy nói riêng.

Kỹ năng1. Kiểm tra hồ sơ thiết kế theo yêu cầu Qui phạm.2. Kiểm tra, giám sát quá trình đóng sửa tàu thủy theo yêu cầu Qui

phạm.

33

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận

1 3 6 9

2 5 10 15

3 5 10 15

4 6 3 18 27

5 6 2 16 24

Tổng 25 5 60

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Huỳnh Văn Nhu Bài giảng 2009 LHNB Thư viện

2 Đăng kiểm Việt Nam Qui phạm tàu biển 2003 GTVT Thư viện

3 Đăng kiểm Việt Nam Giám sát đóng mới 2005 GTVT Thư viện

4 Lê Hồng Bang Công ước quốc tế trong đóng tàu

2007 GTVT Thư viện

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái TS Huỳnh Văn Vũ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Kỹ thuật tàu thủy

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Công nghệ CAD/CAM trong đóng tàu thủyMã học phần : NAA3862Số tín chỉ : 2 TCHọc phần tiên quyết : Công nghệ đóng sửa tàu thủy và Đồ án môn họcĐào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho ngành : Đóng tàu thủyBộ môn quản lý : Kỹ thuật tàu thủyPhân bổ thời gian của học phần:

- Nghe giảng lý thuyết : 08 tiết- Làm bài tập trên lớp : 02 tiết- Thảo luận : 02 tiết - Thực hành, thực tập : 18 tiết- Tự nghiên cứu : 60 tiết

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về công nghệ gia công trên máy CNC và việc ứng dụng công nghệ CAD/CAM trong đóng tàu, từ khâu thiết kế và triển khai công nghệ trên máy tính cho đến việc chế tạo chi tiết kết cấu tàu trên máy CNC.

3. Nội dung chi tiết học phần 3.1. Danh mục Chủ đề của học phần

1. Tổng quan về công nghệ CAD/CAM2. Nesting trong ngành đóng tàu thủy3. Chế tạo kết cấu tàu thuỷ trên máy CNC

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Tổng quan về công nghệ CAD/CAM

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Giới thiệu công nghệ CAD/CAM2. Giới thiệu một số phần mềm CAD/CAM thông dụng3. Giới thiệu các máy cắt CNC thông dụng trong công nghiệp đóng tàu thủy

111

Thái độ1. CAD/CAM là công nghệ hiện đại trong các ngành công nghiệp nói chung

và công nghiệp đóng tàu thủy nói riêng.2. Nhận thức đầy đủ về vai trò của công nghệ CAD/CAM trong sản xuất

hiện đại để định hướng nghiên cứu sử dụng là vô cùng cần thiết.

Kỹ năng1. Nắm vững công nghệ CAD/CAM trong các ngành kỹ thuật nói chung và

trong ngành đóng tàu nói riêng.2. Phân tích và lựa chọn được hệ thống công nghệ CAD/CAM phù hợp với

ngành đóng tàu.

1

2

Chủ đề 2 : Nesting trong ngành đóng tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm 2. Một số yêu cầu của bản vẽ Nesting3. Sử dụng một số phần mềm CAD/CAM thông dụng hiện nay để xây dựng

các bản vẽ Nesting trong đóng tàu thủy.

223

Thái độ1. Bản vẽ Nesting là cơ sở để thực hiện chế tạo kết cấu trên máy CNC. 2. Việc tạo ra bản vẽ Nesting phù hợp sẽ giúp việc chế tạo chi tiết kết cấu

tàu thủy nhanh, chính xác và tiết kiệm vật tư hơn

Kỹ năng1. Sử dụng được một phần mềm CAD/CAM thông dụng để xây dựng bản vẽ

Nesting trong chế tạo kết cấu tàu thủy.3

Chủ đề 3 : Chế tạo kết cấu tàu thủy trên máy CNC

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Sử dụng một số phần mềm điều khiển máy CNC 2. Điều kiện làm việc của máy cắt CNC 3. Sử dụng máy cắt CNC

333

Thái độ1. Máy cắt tôn CNC đang được sử dụng phổ biến trong các nhà máy đóng

sửa tàu thủy hiện nay. 2. Sử dụng hiệu quả máy cắt CNC sẽ làm tăng độ chính xác và năng suất lao

động.

Kỹ năng1. Vận hành một số máy cắt CNC thông dụng trong ngành đóng tàu thủy2. Chế tạo một số kết cấu tàu thủy trên máy cắt CNC

33

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành Thực tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 2 4 6

2 4 1 1 8 28 42

3 2 1 1 10 28 42

Tổng 8 2 2 18 60

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Nguyễn Thế Tranh Công nghệ CAD/CAM/CNC 2007 ĐH Đà Nẵng Internet

2 Đoàn Thị Minh Trinh Công nghệ CAD/CAM/CNC 1998 KHKT Thư viện

3 Nguyễn Anh Tuấn Cơ sở kỹ thuật CNC 2003 ĐH SPKT Internet

4 Ibrahim Zeid CAD/CAM Theory and Practice

2008 McGraw-Hill

Internet

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái TS Huỳnh Văn Vũ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Kỹ thuật tàu thủy

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Tin học ứng dụng trong thiết kế tàu thuỷMã học phần : NAA3861Số tín chỉ : 2 TCHọc phần tiên quyết : Thiết kế tàu thuỷĐào tạo trình độ : Đại học Giảng dạy cho ngành : Đóng tàu thủyBộ môn quản lý : Kỹ thuật tàu thủyPhân bổ tiết giảng của học phần

- Nghe giảng lý thuyết : 7 tiết- Làm bài tập trên lớp : 23 tiết- Thảo luận : - Thực hành, thực tập : - Tự nghiên cứu : 60 tiết

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần trang bị cho người học kiến thức cơ bản về tự động hóa trong công nghệ thiết kế và đóng tàu theo phương pháp hiện đại. Trên cơ sở đó, hướng dẫn người học biết cách sử dụng các phần mềm để thiết kế tàu hoặc triển khai thiết kế công nghệ trên máy tính.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Thuật toán và chương trình tính toán một số bài toán trong thiết kế tàu thủy2. Thiết kế đường hình tàu thủy bằng Autoship3. Tính toán các tính năng hàng hải tàu thủy bằng Autohydro

3.2. Xây dựng chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Thuật toán và chương trình tính toán một số bài toán trong thiết kế tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Cơ sở tự động hóa 2. Thuật toán và chương trình tự động hóa vẽ đường hình tàu thủy3. Thuật toán và chương trình tự động hóa tính toán tính nổi tàu thủy4. Thuật toán và chương trình tự động hóa tính toán tính ổn định tàu thủy

3333

Thái độ1. Tự động hóa đóng vai trò quan trọng trong quá trình thiết kế, chế tạo các

sản phẩm cơ khí nói chung và tàu thủy nói riêng.2. Tự động hóa đảm bảo nâng cao được độ chính xác, tiết kiệm thời gian và

hạ giá thành sản phẩm thiết kế.

Kỹ năng1. Lập thuật toán và viết đoạn chương trình vẽ đường hình theo mẫu2. Lập thuật toán và viết đoạn chương trình tính toán các tính năng hàng hải

tàu thủy.

33

Chủ đề 2 : Thiết kế đường hình tàu thủy bằng Autoship

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Giới thiệu hệ thống phần mềm Autoship2. Giới thiệu môđun Autoship3. Sử dụng Autoship để thiết kế đường hình một tàu thông dụng

114

Thái độ 1. Autoship là một trong những phần mềm thiết kế tàu thủy thông dụng trên

thế giới hiện nay2. Hầu hết các cơ quan đăng kiểm tàu thủy trên thế giới đều đã thừa nhận các

kết quả thiết kế bằng Autoship.

Kỹ năng1. Sử dụng môđun Autoship để thiết kế đường hình một loại tàu thông dụng 3

Chủ đề 3 : Tính toán các tính năng hàng hải tàu thủy bằng Autohydro

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Giới thiệu Autohydro2. Chuẩn bị dự án tính toán bằng ModelMaker và Autohydro 3. Sử dụng menu tính các tính năng tàu thủy bằng Autohydro 4. Lập trình tính toán các tính năng hàng hải tàu thủy bằng Autohydro

1223

Thái độ1. Autohydro là một trong những môđun tính toán tính năng hàng hải tàu

thủy thông dụng trên thế giới hiện nay2. Hầu hết các cơ quan đăng kiểm tàu thủy trên thế giới đều đã thừa nhận kết

quả tính toán bằng Autohydro.

Kỹ năng1. Sử dụng Autohydro để tính toán tính nổi và ổn định tàu thủy2. Lập trình tính và kiểm tra ổn định tàu thủy theo các tiêu chuẩn ổn định

cho trước bằng Autohydro

33

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 3 7 0 0 20 30

2 2 8 0 20 30

3 2 8 20 30

Tổng 7 23 60

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Trần Gia Thái Tự động hóa thiết kế tàu thủy 2010 KH&KT Thư viện

2 Trần Gia Thái Hướng dẫn sử dụng Autoship 2006 ĐH Nha trang

GV cung cấp

3 Trần Công Nghị Tin học ứng dụng trong thiết kế và đóng tàu

2002 ĐHQG Thư viện

3 Dr.Kadir Sarioz Computer Aided Ship Design 2009 Butterworth-Heinemann

Internet

4 Volker Bertram Practical Ship Hydrodynamics 2010 Butterworth-Heinemann

Internet

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái TS Huỳnh Văn Vũ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Kỹ thuật tàu thủy

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Công nghệ đóng sửa tàu phi kim loạiMã học phần : NAA3853Số tín chỉ : 3 TCHọc phần tiên quyết : Lý thuyết tàu thủy, Kết cấu tàu thủyĐào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho các ngành : Đóng tàu thủyBộ môn quản lý : Kỹ thuật tàu thủyPhân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết- Làm bài tập trên lớp : 6 tiết- Thảo luận : - Thực hành, thực tập : 9 tiết - Tự nghiên cứu : 90 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần trang bị cho người học kiến thức về vật liệu phi kim loại dùng trong đóng tàu, cùng quy trình đóng sửa loại tàu làm bằng vật liệu phi kim loại, chủ yếu là vật liệu Composite. Trên cơ sở đó hướng dẫn người học thiết kế quy trình công nghệ và thực hành đóng sửa loại tàu bằng vật liệu gỗ hoặc Composite.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Vật liệu phi kim loại dùng trong đóng tàu 2. Công nghệ đóng sửa tàu vỏ gỗ3. Công nghệ đóng sửa tàu vỏ composite4. Thực hành chế tạo một số sản phẩm bằng vật liệu composite

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Vật liệu phi kim loại dùng trong đóng tàu

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Vật liệu phi kim loại dùng trong đóng tàu2. Vật liệu composite dùng trong đóng tàu3. Các phương pháp thử nghiệm cơ tính và cơ chế phá hủy của vật liệu

composite4. Cấu trúc tấm composite

222

2

Thái độ1. Vật liệu phi kim loại nói chung và Composite nói riêng được sử dụng

nhiều trong đóng các loại tàu cở nhỏ.2. Độ bền vỏ tàu phi kim loại, nhất là tàu Composite phụ thuộc rất lớn vào

vật liệu được sử dụng.

Kỹ năng

1. Lựa chọn tỷ lệ pha trộn thích hợp để được một sản phẩm composite có chất lượng

2. Xác định được số lớp và trật tự sắp xếp các lớp phù hợp để chế tạo được tấm vỏ tàu composite với chiều dày biết trước

3

3

Chủ đề 2 : Công nghệ đóng sửa tàu vỏ gỗ

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Công nghệ đóng mới tàu vỏ gỗ2. Các phương pháp liên kết trong tàu vỏ gỗ3. Các dạng hư hỏng và công nghệ sửa chữa tàu vỏ gỗ

222

Thái độ1. Hầu hết các tàu đánh cá ở nước ta được đóng bằng vật liệu gỗ.

Kỹ năng1. Kiểm tra, xét duyệt thiết kế tàu vỏ gỗ2. Tổ chức giám sát, thi công đóng sửa tàu vỏ gỗ

33

Chủ đề 3 : Công nghệ đóng sửa tàu vỏ Composite

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Các biện pháp công nghệ chế tạo sản phẩm bằng composite2. Công nghệ chế tạo vỏ tàu composite và các chi tiết kết cấu3. Các phương pháp liên kết trong tàu vỏ composite4. Các dạng hư hỏng và công nghệ sửa chữa tàu vỏ composite

2222

Thái độ1. Hầu hết tàu cao tốc và tàu du lịch nước ta đóng bằng vật liệu Composite.2. Nhiều sản phẩm nhựa hiện nay được chế tạo bằng vật liệu Composite

Kỹ năng1. Kiểm tra, xét duyệt thiết kế tàu vỏ Composite2. Tổ chức giám sát, thi công đóng sửa tàu vỏ Composite

33

Chủ đề 4 : Thực hành chế tạo một số sản phẩm bằng vật liệu Composite

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Chuẩn bị bản vẽ2. Chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ chế tạo3. Thực hành chế tạo khuôn4. Thực hành chế tạo sản phẩm5. Kiểm tra, đánh giá sản phẩm

22333

Thái độ1. Sản phẩm bằng vật liệu Composite đang ứng dụng trong nhiều lĩnh vực.2. Chế tạo sản phẩm bằng vật liệu Composite có công nghệ riêng.

Kỹ năng1. Kỹ thuật pha chế các thành phần để chế tạo vật liệu Composite2. Kiểm tra, đánh giá sơ bộ chất lượng sản phẩm chế tạo bằng vật liệu

Composite (thời gian đông cứng, bề mặt, chiều dày…)

33

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành, thực

tập

Tự nghiên

cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận

1 9 6 30 45

2 15 30 45

3 6 12 18

4 9 18 27

Tổng 30 6 9 90

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Phạm Thanh Nhựt CN đóng và sửa chữa tàu phi kim loại

2008 Lưu hành nội bộ

Bộ môn

2 Trần Công Nghị Sản xuất tàu nhỏ từ vật liệu composite

1993 ĐHQG TPHCM

Thư viện

3 Trần Ích Thịnh Vật liệu compozit- Cơ học và tính toán kết cấu

1994 NXBGD

Thư viện

4 Nguyễn Hoa ThịnhNguyễn Đình Đức

Vật liệu composite- Cơ học và công nghệ

2001 NXBKHKT

Thư viện

5 J.M. Berthelot Composite material  1999 Springer Internet

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái TS Huỳnh Văn Vũ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Kỹ thuật tàu thủy

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Công nghệ đóng sửa tàu thuỷ và Đồ án môn họcMã học phần : NAA3852Số tín chỉ : 5 TCHọc phần tiên quyết : Kết cấu tàu thuỷ, Thiết kế tàu thuỷ Đào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho các ngành : Đóng tàu thuỷBộ môn quản lý : Kỹ thuật tàu thuỷPhân bổ thời gian trong học phần

- Nghe giảng lý thuyết : 21- Làm bài tập trên lớp : 18- Thảo luận : 21- Thực hành, thực tập : 15- Tự nghiên cứu : 120

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần trang bị cho người học kiến thức về công nghệ đóng mới và sửa chữa tàu thủy, bao gồm các nội dung liên quan đến mô hình và quy mô, bố trí các nhà máy đóng sửa tàu thủy, tổ chức thực hiện các bước công nghệ trong qui trình công nghệ đóng sửa tàu thủy thông dụng. Từ đó hướng dẫn người học thực hiện đồ án môn học công nghệ đóng sửa tàu gồm các nội dung công tác chuẩn bị, phân chia tổng đoạn, chỉnh trơn tuyến hình, vẽ sườn thực, vẽ tách các chi tiết kết cấu, lập quy trình công nghệ chế tạo các chi tiết kết cấu, lập quy trình hàn, quy trình lắp ráp.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Công tác chuẩn bị sản xuất2. Công tác phóng dạng – khai triển – chế tạo dưỡng mẫu3. Công nghệ chế tạo chi tiết, cụm chi tiết4. Công nghệ lắp ráp phân đoạn – tổng đoạn5. Công nghệ lắp ráp thân tàu trên thiết bị hạ thuỷ6. Công tác hạ thuỷ và hoàn thiện tàu7. Phương án sửa chữa và quy trình công nghệ sửa chữa tàu thủy8. Đồ án môn học

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Công tác chuẩn bị sản xuất

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Chuẩn bị về thiết kế2. Chuẩn bị về công nghệ3. Chuẩn bị về kiểm tra chất lượng sản phẩm

222

Thái độ1. Công đoạn quan trọng, có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của

quá trình đóng sửa tàu thủy2. Phải đảm bảo công tác chuẩn bị sản xuất theo đúng yêu cầu để có thể

hoàn thành sản phẩm tàu hiệu quả và đạt chất lượng.

Kỹ năng1. Tổ chức công tác chuẩn bị sản xuất cho tàu đóng mới2. Tổ chức công tác chuẩn bị sản xuất cho tàu sửa chữa

33

Chủ đề 2: Công tác phóng dạng – khai triển – chế tạo dưỡng mẫu

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Công tác phóng dạng đường hình tàu2. Công tác khai triển các chi tiết kết cấu tàu3. Công tác chế tạo dưỡng mẫu

333

Thái độ1. Một trong những công đoạn có ảnh hưởng đến tính kinh tế - kỹ thuật của

quá trình chế tạo tàu thủy.2. Thực hiện tốt sẽ đảm bảo tiết kiệm vật tư, công lao động, thời gian chế

tạo, độ chính xác của các chi tiết kết cấu tàu thủy.

Kỹ năng1. Phóng dạng đường hình tàu thủ công và bằng máy tính2. Khai triển các chi tiết kết cấu tàu thủy3. Chế tạo dưỡng mẫu

333

Chủ đề 3: Công nghệ chế tạo chi tiết, cụm chi tiết

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Nguyên tắc phân chia thân tàu thành phân - tổng đoạn2. Vạch dấu trên nguyên vật liệu3. Công nghệ cắt kim loại4. Công nghệ uốn5. Công nghệ gia công nhiệt6. Chế tạo cụm chi tiết

133333

Thái độ1. Công nghệ chế tạo các chi tiết và cụm chi tiết quyết định độ chính xác và

chất lượng lắp ráp kết cấu thân tàu thủy.2. Nắm vững kiến thức để có thể lựa chọn phương án thích hợp khi gia công

chế tạo các dạng chi tiết, cụm chi tiết khác nhau nhằm tăng độ chính xác, giảm thời gian thi công.

Kỹ năng1. Lựa chọn phương án gia công và lập quy trình công nghệ chế tạo các chi

tiết, cụm chi tiết kết cấu tàu thủy2. Kiểm tra các chi tiết, cụm chi tiết kết cấu tàu thủy

3

3

Chủ đề 4: Công nghệ lắp ráp phân đoạn – tổng đoạn

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Công nghệ chế tạo phân đoạn phẳng 3

2. Công nghệ chế tạo phân đoạn khối3. Công nghệ chế tạo tổng đoạn4. Kiểm tra phân tổng đoạn

333

Thái độ1. Công đoạn thể hiện năng lực, trình độ lao động, quản lý sản xuất của nhà

máy đóng sửa tàu thủy.2. Công đoạn quyết định chất lượng của quá trình đóng mới tàu thủy

Kỹ năng1. Lựa chọn phương án và lập quy trình công nghệ chế tạo phân tổng đoạn

trong quá trình đóng mới tàu thủy.2. Kiểm tra, giám sát quá trình chế tạo phân tổng đoạn trong quá trình đóng

mới tàu thủy

3

3

Chủ đề 5: Công nghệ lắp ráp thân tàu trên thiết bị hạ thuỷ

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Thiết bị hạ thuỷ2. Quy trình công nghệ lắp ráp thân tàu trên các loại thiết bị hạ thuỷ3. Một số công nghệ lắp ráp quan trọng

133

Thái độ1. Thể hiện năng lực, trình độ quản lý, lao động sản xuất của các nhà máy

đóng sửa tàu thủy.2. Công đoạn quyết định chất lượng lắp ráp của sản phẩm tàu

Kỹ năng1. Phân tích và lập quy trình công nghệ lắp ráp thân tàu trên các loại thiết bị

hạ thuỷ.2. Kiểm tra, giám sát chất lượng của tàu lắp ráp

3

3

Chủ đề 6: Công tác hạ thuỷ và hoàn thiện tàu

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Các phương pháp hạ thuỷ tàu2. Trình tự công tác hạ thuỷ tàu bằng các công trình thuỷ công khác nhau3. Hoàn thiện tàu4. Thử nghiệm và bàn giao

1333

Thái độ1. Quyết định sự thành công của công việc chế tạo tàu2. Giai đoạn thay đổi phương án thi công sang làm việc hoàn toàn trên tàu

khi tàu đã nổi trên mặt nước

Kỹ năng1. Phân tích ưu nhược điểm của các phương án hạ thuỷ tàu2. Lập quy trình công nghệ hạ thuỷ tàu

33

Chủ đề 7: Phương án sửa chữa và quy trình công nghệ sửa chữa tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Các dạng hư hỏng thân tàu thường gặp 2

2. Các phương pháp xác định khuyết tật, hư hỏng.3. Phương án sửa chữa hư hỏng4. Quy trình công nghệ sửa chữa tàu thủy

233

Thái độ1. Công đoạn quan trọng, quyết định thời gian dừng tàu, kinh phí sửa chữa2. Thể hiện năng lực sửa chữa của nhà máy3. Vấn đề ô nhiễm môi trường

Kỹ năng1. Kiểm tra, xác định các khuyết tật và hư hỏng thân tàu2. Lựa chọn phương án và lập quy trình công nghệ sửa chữa tàu hư hỏng

33

Chủ đề 8 : Đồ án môn học

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Phương án chế tạo chi tiết, cụm chi tiết2. Phương án lắp ráp phân đoạn – tổng đoạn3. Phương án lắp ráp tàu trên thiết bị hạ thuỷ

333

Thái độ1. Sử dụng kiến thức đã được học viết quy trình công nghệ chế tạo 1 sản

phẩm cụ thể2. Tính trung thực, đúng đắn, khách quan khi giải quyết 1 vấn đề cụ thể

Kỹ năng1. Phân tích và lập phương án chế tạo tất cả các chi tiết, cụm chi tiết của sản

phẩm tàu được yêu cầu.2. Phân tích và lập quy trình công nghệ lắp ráp phân đoạn – tổng đoạn trong

quá trình đóng tàu thủy3. Phân tích và lập quy trình công nghệ lắp ráp phân đoạn – tổng đoạn trên

thiết bị hạ thuỷ.

3

3

3

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận

1 3 2 3 8 16

2 3 2 3 8 16

3 3 2 3 8 16

4 3 3 3 9 18

5 3 3 3 9 18

6 3 3 3 9 18

7 3 3 3 9 18

8 15 60 75

Tổng 21 18 21 15 120

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Hyundai Vinashin New shipbuilding Education 2008 Hyundai Vinashin

Giảng viên

2 Nguyễn Đức Ân Công nghệ đóng và sửa chữa tàu thủy

2010 ĐHBK Tp HCM

Thư viện

3 D. J. Eyres Ship Construction 2007 Elsevier Internet

4 Kadir Sarioz Computer Aided Ship Design

2009 Butterworth-Heinemann

Internet

5 Volker Bertram Practical Ship Hydrodynamics

2010 Butterworth-Heinemann

Internet

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái TS Huỳnh Văn Vũ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Kỹ thuật tàu thủy

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Thực tập chuyên ngànhMã học phần : NAA3848Số tín chỉ : 4 TCHọc phần tiên quyết : Công nghệ đóng sửa tàu thủy và Đồ án môn họcĐào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho các ngành : Đóng tàu thủyBộ môn quản lý : Kỹ thuật tàu thủyPhân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết : - Làm bài tập trên lớp : - Thảo luận : - Thực hành, thực tập : 7 tuần- Tự nghiên cứu :

2. Mô tả tóm tắt học phần

Người học tham gia thực hành các kiến thức chuyên ngành tại các phòng thực hành của Khoa để hình thành những kỹ năng nghề nghiệp cần thiết trong hoạt động chuyên môn sau này. Cụ thể, người học sẽ tham gia thực tập quá trình đóng tàu thủy trên cơ sở thực hành đóng mô hình tàu thép theo quy trình công nghệ đóng tàu đã học, bắt đầu từ khâu phóng dạng, khai triển và chế tạo các chi tiết kết cấu, hàn lắp ráp và sơn tàu.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Công tác chuẩn bị sản xuất2. Công nghệ chế tạo chi tiết, cụm chi tiết3. Công nghệ chế tạo phân tổng đoạn4. Công nghệ lắp ráp tàu trên bệ5. Công nghệ sơn tàu thủy

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Công tác chuẩn bị sản xuất

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Công tác chuẩn bị phục vụ sản xuất2. Công tác phóng dạng3. Công tác khai triển4. Công tác chế tạo dưỡng mẫu

3333

Thái độ1. Công đoạn quan trọng, có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của

quá trình đóng sửa tàu thủy2. Phải đảm bảo công tác chuẩn bị sản xuất theo đúng yêu cầu để có thể

hoàn thành sản phẩm tàu hiệu quả và đạt chất lượng.

Kỹ năng1. Công tác chuẩn bị phục vụ sản xuất cho một tàu cụ thể2. Phóng dạng một tàu cụ thể3. Khai triển chi tiết kết cấu thân tàu cụ thể4. Chế tạo dưỡng mẫu cho tàu cụ thể

3333

Chủ đề 2 : Công nghệ chế tạo chi tiết, cụm chi tiết

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Vạch dấu chế tạo, dấu lắp ráp và dấu kiểm tra2. Chế tạo chi tiết3. Chế tạo cụm chi tiết, cân chỉnh và hàn4. Kiểm tra chi tiết, cụm chi tiết

3333

Thái độ3. Công nghệ chế tạo các chi tiết và cụm chi tiết quyết định độ chính xác và

chất lượng lắp ráp kết cấu thân tàu thủy.4. Nắm vững kiến thức để có thể lựa chọn phương án thích hợp khi gia công

chế tạo các dạng chi tiết, cụm chi tiết khác nhau nhằm tăng độ chính xác, giảm thời gian thi công.

Kỹ năng1. Vạch dấu chế tạo, dấu lắp ráp và dấu kiểm tra cho kết cấu tàu cụ thể 2. Chế tạo các loại chi tiết kết cấu tàu cụ thể3. Chế tạo các dạng cụm chi tiết, cân chỉnh và hàn4. Kiểm tra chi tiết, cụm chi tiết kết cấu tàu cụ thể

3333

Chủ đề 3: Công nghệ chế tạo phân tổng đoạn

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Lắp ráp, cân chỉnh và hàn phân tổng đoạn2. Kiểm tra phân tổng đoạn

33

Thái độ1. Công đoạn thể hiện năng lực, trình độ lao động, quản lý sản xuất của nhà

máy đóng sửa tàu thủy.2. Công đoạn quyết định chất lượng của quá trình đóng mới tàu thủy.

Kỹ năng1. Lắp ráp, cân chỉnh và hàn phân tổng đoạn cụ thể2. Kiểm tra phân tổng đoạn cụ thể

33

Chủ đề 4 : Công nghệ lắp ráp tàu trên bệ

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Lắp ráp, cân chỉnh và hàn tổng thành sản phẩm tàu chế tạo.2. Kiểm tra tổng thành

33

Thái độ1. Công đoạn quyết định chất lượng lắp ráp của sản phẩm tàu chế tạo.2. Cần đặc biệt lưu ý đảm bảo độ chính xác khi tiến hành lắp ráp tàu trên

triền đà.

Kỹ năng1. Lắp ráp, cân chỉnh và hàn tổng thành tàu thủy2. Kiểm tra tổng thành tàu thủy

33

Chủ đề 5 : Công nghệ sơn tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Phương pháp làm sạch bề mặt kết cấu tàu thủy2. Phương pháp sơn tàu thủy

33

Thái độ1. Công đoạn hoàn thiện, mang tính thẩm mỹ và bảo vệ bề mặt vỏ tàu.2. Kỹ thuật sơn tàu thủy rất phức tạp, phải tuân thủ theo đúng quyt trình sơn

và các quy định của Quy phạm.

Kỹ năng1. Làm sạch bề mặt kết cấu tàu thủy2. Sơn tàu thủy

33

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận

1 2 tuần 2

2 2 tuần 2

3 2 tuần 2

41 tuần 1

5

Tổng 7 tuần 7

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Bùi Văn Nghiệp Hướng dẫn thực tập chuyên ngành

2003 Lưu hành nội bộ

Giảng viên cung cấp

2 Nguyễn Đức Ân

Công nghệ đóng và sửa chữa tàu thủy

2003 Đại học Quốc gia Tp HCM

Thư viện

3 Cục Đăng kiểm Việt nam

Hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển – Phần NB-07

2005 Đăng kiểm Việt Nam

Giảng viên cung cấp

4 Hyundai - Vianshin

Quality Standard – Hyundai Vinashin Shipyard co., LTD

2008 Giảng viên cung cấp

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái TS Huỳnh Văn Vũ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Kỹ thuật tàu thủy

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Thực tập tổng hợpMã học phần : NAA3849Số tín chỉ : 2 TCHọc phần tiên quyết : Công nghệ đóng sửa tàu thủy và Đồ án môn học

Thực tập chuyên ngànhĐào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho các ngành : Đóng tàu thủyBộ môn quản lý : Kỹ thuật tàu thủyPhân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết : - Làm bài tập trên lớp : - Thảo luận : - Thực hành, thực tập : 5 tuần- Tự nghiên cứu :

2. Mô tả tóm tắt học phần:

Người học sẽ được tham gia thực tập tại các nhà máy đóng sửa tàu và vận dụng kiến thức tổng hợp đã học để tìm hiểu và tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất thực tế tại các nhà máy. Tìm hiểu sử dụng máy móc, thiết bị, phần mềm dùng trong ngành đóng tàu, tính chi phí vật tư, nguyên vật liệu, giá thành gia công sản phẩm cụ thể v..v… , tham gia thực hành giai đoạn cụ thể trong quá trình thiết kế, đóng sửa tàu thủy.v..v… 3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Công tác quản lý của nhà máy2. Bố trí nhà máy đóng sửa tàu và các phân xưởng3. Công tác chuẩn bị sản xuất cho tàu thực tế4. Máy móc, thiết bị, dụng cụ chuyên dùng trong nhà máy đóng sửa tàu thủy5. Đặc điểm kết cấu của tàu thực tế6. Quy trình công nghệ đóng mới hoặc sửa chữa của tàu cụ thể

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Công tác quản lý của nhà máy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Sơ đồ tổ chức, quản lý nhân sự2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban3. Cơ chế quản lý sản xuất và phương pháp quản lý

222

Thái độ1. Công tác quản lý sản xuất có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế, kỹ thuật

của quá trình sản xuất nói chung và đóng sửa tàu thủy nói riêng.2. Quản lý sản xuất là một trong những chuyên môn của người kỹ sư .

Kỹ năng1. Tổ chức, sắp xếp, quản lý nhân sự nhà máy đóng sửa tàu2. Phương pháp quản lý nhà máy đóng sửa tàu

33

Chủ đề 2: Bố trí nhà máy đóng sửa tàu và các phân xưởng

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Vị trí địa lý của nhà máy đóng sửa tàu2. Bố trí chung nhà máy đóng sửa tàu3. Các phân xưởng

222

Thái độ1. Vị trí và bố trí nhà máy sẽ có ảnh hưởng lớn đến điều kiện sản xuất và

quy trình công nghệ đóng sửa tàu thủy.2. Kiến thức về bố trí cần thiết trong phân tích bố trí hợp lý các phân xưởng

trong nhà máy đóng sửa tàu thủy.

Kỹ năng1. Phân tích bố trí chung và các phân xưởng của nhà máy đóng sửa tàu thủy2. Bố trí hợp lý nhà máy đóng sửa tàu và các phân xưởng

33

Chủ đề 3: Công tác chuẩn bị sản xuất cho tàu thực tế

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Công tác chuẩn bị phục vụ sản xuất2. Công tác phóng dạng3. Công tác khai triển4. Công tác chế tạo dưỡng mẫu

3333

Thái độ1. Công đoạn ảnh hưởng hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của quá trình sản xuất.2. Phải đảm bảo công tác chuẩn bị sản xuất theo đúng yêu cầu để có thể

hoàn thành sản phẩm tàu hiệu quả và đạt chất lượng.

Kỹ năng1. Chuẩn bị phục vụ sản xuất cho tàu thực tế.2. Phóng dạng tàu3. Khai triển kết cấu tàu thủy.4. Chế tạo dưỡng mẫu

1333

Chủ đề 4: Máy móc, thiết bị, dụng cụ chuyên dùng trong nhà máy đóng sửa tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Các loại dụng cụ chuyên dùng trong nhà máy đóng sửa tàu thủy2. Các loại máy móc, thiết bị chuyên dùng trong nhà máy đóng sửa tàu thủy

22

Thái độ Cơ sở quan trọng quyết định đến quy trình công nghệ và hiệu quả sản xuất

Kỹ năng1. Sử dụng dụng cụ chuyên dùng trong nhà máy đóng sửa tàu thủy.2. Sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa các loại máy móc, thiết bị chuyên dụng

trong nhà máy đóng sửa tàu thủy.

3

3

Chủ đề 5: Đặc điểm kết cấu tàu thực tế

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Hệ thống kết cấu2. Đặc điểm các chi tiết kết cấu ngang3. Đặc điểm các chi tiết kết cấu dọc4. Đặc điểm các chi tiết kết cấu gia cường5. Đặc điểm các kết cấu khác

33333

Thái độ1. Kiến thức về kết cấu chính là cơ sở để lập quy trình và tổ chức quá trình

thi công đóng sửa tàu thủy.

Kỹ năng1. Đọc hiểu bản vẽ và phân tích đặc điểm kết cấu tàu thủy2. Lập quy trình và tổ chức thi công, chế tạo kết cấu tàu thủy.

33

Chủ đề 6: Quy trình công nghệ đóng mới hoặc sửa chữa cho tàu cụ thể

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Quy trình đóng mới hoặc sửa chữa2. Phương pháp kiểm tra mối hàn, kết cấu và phân tổng đoạn3. Kiểm tra, giám sát đóng mới hoặc sửa chữa tàu thủy

222

Thái độ1. Quy trình công nghệ có vai trò quyết định đến hiệu quả kinh tế, kỹ thuật

của quá trình đóng sửa tàu thủy.2. Kiến thức về quy trình công nghệ đóng sửa là cơ sở để tổ chức quá trình

đóng sửa tàu thủy.

Kỹ năng1. Lập quy trình đóng mới hoặc sửa chữa tàu thủy2. Kiểm tra chất lượng mối hàn, kết cấu và phân tổng đoạn3. Kiểm tra, giám sát đóng mới hoặc sửa chữa tàu thủy

333

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận

1 0.5 tuần 0.5

2 0.5 tuần 0.5

3 0.5 tuần 0.5

4 0.5 tuần 0.5

5 0.5 tuần 0.5

6 2.5 tuần 2.5

Tổng 5 tuần 5

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác

tài liệu

1 Bùi Văn nghiệp Hướng dẫn thực tập tổng hợp 2003 Bài giảng Giảng viên cung cấp

2 Nguyễn Đức Ân Công nghệ đóng và sửa chữa tàu thủy

2003 ĐH quốc giaTp HCM

Thư viện

3 Cục Đăng kiểm Việt Nam

Hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển – Phần NB-07

2005 Đăng kiểm Việt Nam

Giảng viên cung cấp

4 Hyundai Vinashin Quality Standard – Hyundai Vinashin Shipyard co., LTD

2008 Hyundai Vinashin

Giảng viên cung cấp

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái TS Huỳnh Văn Vũ

CHUYÊN NGÀNH ĐỘNG LỰC TÀU THỦY

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Động lực

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Kỹ thuật thủy khíMã học phần : MAE3735Số tín chỉ : 3 TCHọc phần tiên quyết : Nguyên lý máy, Đào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho các ngành : Chế tạo máy, Công nghệ kỹ thuật ôtô, Cơ điện tử

Khoa học hàng hảiBộ môn quản lý : Động lực Phân bổ thời gian trong học phần

- Nghe giảng lý thuyết : 30- Làm bài tập trên lớp : 3- Thảo luận : 10- Thực hành, thực tập : 2- Tự nghiên cứu : 90

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần cung cấp cho người học các kiến thức về các thiết bị và truyền động thủy khí gồm các nội dung: cơ sở lý thuyết về thủy lực và khí nén, cấu tạo, nguyên lý làm việc của các loại bơm và động cơ thủy lực, hệ thống truyền động và điều khiển bằng thuỷ lực và khí nén, nguyên tắc thiết kế mạch thuỷ lực và khí nén.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Tính chất, đặc điểm và các tính toán lưu chất. 2. Máy thủy lực3. Máy nén khí và động cơ khí nén4. Truyền động và điều khiển bằng thủy lực5. Truyền động và điều khiển bằng khí nén

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Tính chất, đặc điểm và tính toán lưu chất

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Tính chất, đặc điểm và tính toán dòng chất lỏng chuyển động 2. Tính chất, đặc điểm và tính toán dòng chất khí chuyển động

22

Thái độ1. Lưu chất được ứng dụng trong hệ thống truyền động và điều khiển. 2. Tính chất của lưu chất có ảnh hưởng đến sự lưu động cũng như trao đổi

năng lượng

3

Kỹ năng1. Tính toán xác định được các thông số động học cơ bản của lưu chất như

vận tốc, lưu lượng, tổn thất năng lượng v..v… 3

Chủ đề 2 : Máy thủy lực

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Nguyên lý máy (SV tự chuẩn bị)2. Bơm và động cơ thủy lực động học (cấu tạo, nguyên lý, tính năng …)3. Bơm và động cơ thủy lực thể tích (cấu tạo, nguyên lý, tính năng, …)

22

Thái độ1. Các kiểu bơm và động cơ thủy lực có các tính năng và phạm vi áp dụng

nhất định.2. Đóng vai trò quyết định trong hệ thống truyền động và điều khiển bằng

thủy lực

3

Kỹ năng1. Tính chọn bơm, động cơ thủy lực 2. Tổ chức vận hành, sửa chữa các loại bơm, động cơ thủy lực

33

Chủ đề 3 : Máy nén khí và động cơ khí nén

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Tính chất nhiệt động của chất khí (không khí) (SV tự chuẩn bị)2. Nguyên lý máy (SV tự chuẩn bị)3. Máy nén khí và động cơ khí nén kiểu động học4. Máy nén khí và động cơ khí nén kiểu thể tích

22

Thái độ1. Các kiểu máy nén khí và động cơ khí nén có các tính năng và phạm vi áp

dụng nhất định.2. Đóng vai trò quyết định trong hệ thống truyền động và điều khiển bằng

khí nén.

3

Kỹ năng1. Tính chọn máy nén khí, động cơ khí nén 2. Tổ chức vận hành và sửa chữa các máy nén khí, động cơ khí nén

33

Chủ đề 4 : Truyền động và điều khiển bằng thủy lực

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Đặc điểm của truyền động thủy lực2. Các phần tử của hệ truyền động và điều khiển bằng thủy lực3. Các dạng truyền động thủy lực 4. Các dạng điều khiển bằng thủy lực5. Điều chỉnh và ổn định tốc độ của cơ cấu chấp hành6. Tính toán, thiết kế hệ thống thủy lực

122222

Thái độ1. Truyền động và điều khiển bằng thủy lực có ưu thế hơn hẳn các dạng

truyền động và điều khiển khác như truyền động cơ khí, truyền động điện2. Truyền động và điều khiển bằng thủy lực được ứng dụng nhiều trong các

máy móc, thiết bị cơ khí.

3

Kỹ năng1. Tính toán, thiết kế hệ thống truyền động và điều khiển bằng thủy lực2. Vận hành, sửa chữa hệ thống truyền động và điều khiển bằng thủy lực3. Lắp ráp và lắp đặt hệ thống truyền động, điều khiển bằng thủy lực

333

Chủ đề 5 : Truyền động và điều khiển bằng khí nén

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Đặc điểm của truyền động khí nén 2. Các phần tử của hệ truyền động và điều khiển bằng khí nén3. Điều chỉnh và ổn định tốc độ của cơ cấu chấp hành.4. Truyền động khí nén5. Hệ thống điều khiển khí nén và điện – khí nén (phương pháp, các phần tử

và mạch điều khiển)6. Tính toán, thiết kế hệ thống truyền động bằng khí nén

12222

2

Thái độ1. Truyền động và điều khiển bằng khí nén có ưu thế hơn hẳn các dạng

truyền động và điều khiển khác như truyền động cơ khí, truyền động điện2. Truyền động và điều khiển bằng khí nén được ứng dụng nhiều trong các

máy móc, thiết bị cơ khí.

3

Kỹ năng1. Tính toán, thiết kế hệ thống truyền động và điều khiển bằng khí nén2. Vận hành, sửa chữa hệ thống truyền động và điều khiển bằng khí nén3. Lắp ráp và lắp đặt hệ thống truyền động, điều khiển bằng khí nén

333

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 7 1 16 24

2 6 1 14 21

3 3 2 10 15

4 4 2 12 18

5 6 1 2 2 22 33

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Nguyễn Đình Long Kỹ thuật thủy khí 2010 Lưu hành nội bộ Thư viện

2 Hoàng Đức Liên Kỹ thuật thủy khí 2007 ĐH Nông nghiệp Hà Nội

Ebook -Internet

3 Huỳnh Văn Hoàng Thủy khí kỹ thuật ứng dụng

2005 ĐHBK Đà Nẵng

EbookInternet

4 Lương Ngọc Lợi Cơ học thủy khí ứng dụng

2011 ĐH BK Hà Nội Thư viện

5 Lê Xuân Hòa, Ng. Thị Bích Ngọc

Bơm, quạt, máy nén 2004 ĐH SPKT Tp. HCM

Ebook -Internet

6 Hoàng Thị Bích Ngọc

Máy thuỷ lực thể tích 2007 KHKT Thư viện

7 Trần Xuân Tùy và các đồng tác giả

Hệ thống truyền động thủy khí

2005 ĐH BK Đà Nẵng

Ebook -Internet

8 Lưu Văn Hy Hệ thống thủy lực 2003 GTVT Thư viện

9 Bùi Hải Triều và các đồng tác giả

Truyền động thủy lực và khí nén

2006 Đại học Nông nghiệp Hà Nội

Ebook -Internet

10 Phạm Văn Khảo Truyền động - Tự động khí nén

2007 KH&KT Thư viện

11 Lê Văn Tiến Dũng Điều khiển khí nén và thủy lực

2004 ĐH KTCN Tp.HCM

Ebook -Internet

12 Trần Xuân Tùy Hệ thống điều khiển tự động thủy lực

2002 KH&KT Thư viện

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Động lực

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Công nghệ sửa chữa và lắp đặt thiết bị tàu thủyMã học phần : MAE3862Số tín chỉ : 2 TCHọc phần tiên quyết : Vật liệu kỹ thuật, Nguyên lý chi tiết máy, Sức bền vật liệu,

Thiết bị tàu thủy.Đào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho các ngành : Kỹ thuật tàu thủy, Khoa học hàng hảiBộ môn quản lý : Động lựcPhân bổ thời gian trong học phần

- Nghe giảng lý thuyết : 16 tiết- Làm bài tập trên lớp : 03 tiết- Thảo luận : 06 tiết- Thực hành, thực tập : 05 tiết- Tự nghiên cứu : 60 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về hao mòn, hư hỏng của các thiết bị tàu thủy; cách thức kiểm tra, đánh giá tình trạng kĩ thuật của thiết bị; công nghệ và chỉ dẫn công nghệ trong sửa chữa và lắp đặt các thiết bị tàu thủy.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật thiết bị tàu thủy2. Tổ chức sửa chữa và lắp đặt thiết bị tàu thủy3. Lắp đặt và sửa chữa một số bộ phận cơ bản trong thiết bị tàu thủy

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật thiết bị tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Các dạng hao mòn và hư hỏng của các chi tiết trong thiết bị tàu thủy2. Các phương pháp làm sạch chi tiết3. Các phương pháp kiểm tra trạng thái chi tiết

333

Thái độ1. Xác định hao mòn, hư hỏng là bước cần thiết trong công tác sữa chữa.2. Đánh giá đúng tình trạng thiết bị sẽ làm giảm chi phí và thời gian sửa chữa.

Kỹ năng1. Lựa chọn các phương tiện và phương pháp kiểm tra thích hợp với các đối

tượng cần kiểm tra, sửa chữa. 2. Đánh giá được dạng và mức độ hư hỏng của thiết bị tàu thủy.

2

2

Chủ đề 2: Tổ chức sửa chữa và lắp đặt thiết bị tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Bản vẽ trong công tác sửa chữa và lắp đặt thiết bị tàu thủy2. Công nghệ sửa chữa và lắp đặt thiết bị tàu thủy3. Quy trình công nghệ sửa chữa và lắp đặt thiết bị tàu thủy

333

Thái độ1. Tổ chức sản xuất là nhiệm vụ của người cán bộ kĩ thuật, giúp làm hợp lí và

hoàn thiện quá trình sản xuất và thi công.2. Tổ chức sản xuất hợp lý sẽ làm hạ giá thành sửa chữa, giảm bớt hao mòn

vô hình, tăng tuổi thọ thiết bị.

Kỹ năng1. Đọc hiểu và xây dựng các bản vẽ phục vụ công tác sửa chữa và lắp đặt

thiết bị tàu thủy2. Lựa chọn, xây dựng được quy trình tháo lắp và sửa chữa thiết bị tàu thủy.

3

3

Chủ đề 3: Lắp đặt và sửa chữa một số bộ phận cơ bản trong thiết bị tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Lắp đặt và sửa chữa Thiết bị khai thác thuỷ sản2. Lắp đặt và sửa chữa Thiết bị lái3. Lắp đặt và sửa chữa Thiết bị neo.4. Lắp đặt và sửa chữa Thiết bị chằng buộc 5. Lắp đặt và sửa chữa Thiết bị cứu sinh6. Lắp đặt và sửa chữa Thiết bị đóng mở nắp hầm hàng.

333333

Thái độ1. Thiết bị tàu thủy có ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn và độ tin cậy của con

tàu khi vận hành.2. Nắm vững nguyên tắc lắp đặt, sửa chữa sẽ cho phép giảm bớt thời gian

máy chết, tăng độ an toàn tin cậy cho thiết bị tàu thủy tàu thủy.

Kỹ năng1. Kiểm tra và lựa chọn phương án sửa chữa, phục hồi, thay thế một số bộ

phận cơ bản trong thiết bị tàu thủy2. Đề xuất phương án, nhân sự, máy móc thiết bị, vật tư phục vụ, lập qui

trình tháo, lắp, sửa chữa thiết bị một cách hiệu quả

2

2

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 4 1 10 15

2 4 3 1 16 24

3 8 6 3 34 51

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Nguyễn Thái Vũ Thiết bị tàu thủy 2010 Lưu hành nội bộ

Thư viện

2 Trần Công Nghị Thiết bị tàu thủy ĐHQG Tp HCM

Thư viện

3 Huỳnh Văn Hoàng, Đào Trọng Thường

Tính toán máy trục 1975 KH&KT Thư viện

4 Phạm Văn Hội Sổ tay thiết bị tàu thủy Tập 1, 2

1987 GTVT Thư viện

5 Cục đăng kiểm Việt nam

Quy phạm trang bị an toàn tàu biển

TCVN Internet

6 Cục đăng kiểm Việt nam

Hội nghị quốc tế về an toàn sinh mạng trên biển

GTVT Internet

7 Nguyễn Thái Vũ Lắp đặt và sửa chữa Thiết bị tàu thủy

2010 LHNB Thư viện

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Động lực

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Điện tàu thủyMã học phần : MAE3847Số tín chỉ : 2 TCHọc phần tiên quyết : Kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện tửĐào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho các ngành : Kỹ thuật tàu thủy, Khoa học hàng hải Bộ môn quản lý : Động lựcPhân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết : 17 tiết- Làm bài tập trên lớp : 03 tiết- Thảo luận : 04 tiết- Thực hành, thực tập : 06 tiết- Tự nghiên cứu : 60 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần cung cấp cho người học các kiến thức về trạm phát điện tàu, tự động điều khiển quá trình phát điện, lưới điện tàu thủy, thiết bị điều khiển động cơ điện, truyền động điện tàu, chiếu sáng tàu thủy, các nguồn điện hoá học, hệ thống liên lạc nội bộ, các nghi khí hàng hải, liên lạc vô tuyến, cách bố trí và yêu cầu đi dây trên tàu

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Hệ thống năng lượng điện tàu thủy2. Các thiết bị điều khiển và bảo vệ hệ thống điện3. Truyền động điện tàu thủy 4. Trang bị điện cho hệ thống lái tàu thủy5. Trang bị điện cho thiết bị nâng hạ 6. Trang bị điện cho thiết bị neo và tời quấn dây7. Hệ thống chiếu sáng tàu thủy và đèn tín hiệu

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Hệ thống năng lượng điện tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Trạm phát điện tàu thủy2. Hệ thống phân phối năng lượng điện

33

Thái độ1. Hệ thống cung cấp điện trên tàu có ý nghĩa sống còn cho sự hoạt động của

tất cả các thiết bị phục vụ trên tàu. 2. Bảo đảm hệ thống cung cấp điện tàu hoạt động an toàn, tin cậy góp phần

nâng cao sưc sống và trạng thái sẵn sàng làm việc của tất cả các hệ thống trên tàu

Kỹ năng1. Đọc hiểu sơ đồ nguyên lí trạm phát điện và hệ thống phân phối điện tàu 2. Tổ chức vận hành hợp lí hệ thống phát và phân phối năng lượng điện tàu.

22

Chủ đề 2 : Các thiết bị điều khiển và bảo vệ hệ thống điện

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Các thiết bị điều khiển hệ thống điện.2. Các thiết bị bảo vệ hệ thống điện.

33

Thái độ1. Các thiết bị điều khiển và bảo vệ hệ thống điện có vai trò quan trọng

trong bảo đảm an toàn, tính năng hoạt động, độ chính xác và độ tin cậy của hệ thống điện tàu

2. Thực hiện nghiêm túc các quy trình vận hành và khai thác động cơ điện an toàn và hiệu quả.

Kỹ năng1. Lựa chọn và sử dụng hợp lí thiết bị điều khiển và bảo vệ hệ thống điện2. Sửa chữa các thiết bị điều khiển và bảo vệ hệ thống điện

23

Chủ đề 3 : Truyền động điện tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Tính chọn công suất động cơ trong truyền động điện2. Truyền động điện tự động3. Các hệ thống điều khiển tự động

322

Thái độ1. Truyền động điện là hình thức truyền động phổ biến nhất trên tàu thủy

nên cần phải nắm vững cấu tạo và đặc điểm làm việc của chúng.2. Vận hành và khai thác đúng qui trình làm nâng cao hiệu quả kinh tế và

bảo đảm khả năng hoạt động cho các thiết bị phục vụ của tàu.

Kỹ năng1. Tính chọn công suất động cơ điện dùng trong truyền động điện. 2. Vận hành và sửa chữa các hệ thống truyền động điện tàu

33

Chủ đề 4 : Trang bị điện cho hệ thống lái tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Các phần tử điện và tự động sử dụng trong máy lái2. Sơ đồ và nguyên lí hoạt động của hệ thống điều khiển hệ thống lái tàu

33

Thái độ1. Thiết bị lái là bộ phận quan trọng trong hệ thống động lực, ảnh hưởng

trực tiếp đến an toàn của tàu trên biển. 2. Trang bị điện đảm bảo hệ thống lái hoạt động nhanh, chính xác, làm tăng

tính an toàn và độ tin cậy cho tàu đi biển

Kỹ năng1. Đọc hiểu được sơ đồ nguyên lí các hệ thống điều khiển máy lái 3

2. Lắp đặt, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống điều khiển máy lái 3

Chủ đề 5 Trang bị điện cho thiết bị nâng hạ

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm chung2. Động cơ điện sử dụng trong hệ thống nâng hạ3. Hệ thống điều khiển thiết bị nâng hạ

122

Thái độ1. Thiết bị nâng hạ dùng nâng hạ, di chuyển các tải trọng trên tàu.2. Trang bị điện đảm bảo được tính cơ động, sự hoạt động nhanh chóng,

chính xác cho thiết bị nâng hạ trên tàu.

Kỹ năng1. Đọc hiểu sơ đồ nguyên lí các hệ thống điều khiển thiết bị nâng hạ2. Lắp đặt, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống điều khiển thiết bị nâng

hạ trên tàu.

22

Chủ đề 6 : Trang bị điện cho thiết bị neo và tời quấn dây

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm chung2. Động cơ điện sử dụng trong truyền động điện neo - tời dây quấn3. Hệ thống điều khiển thiết bị neo và tời quấn dây

122

Thái độ1. Thiết bị neo dùng neo giữ tàu trên biển, ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn

của tàu, nhất là khi bị tai nạn hoặc neo đậu trên biển2. Trang bị điện tăng tính cơ động của hệ thống điều khiển, giúp hệ thống

tời neo hoạt động nhanh chóng và chính xác.

Kỹ năng1. Đọc hiểu sơ đồ nguyên lí hệ thống điều khiển thiết bị neo-tời dây quấn2. Lắp đặt, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng các hệ thống điều khiển thiết bị

neo - tời dây quấn

22

Chủ đề 7 : Hệ thống chiếu sáng tàu thủy và đèn tín hiệu.

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Đèn chiếu sáng2. Mạch điện chiếu sáng tàu thủy3. Đèn hành trình và đèn tín hiệu

234

Thái độ1. Hệ thống chiếu sáng và đèn tín hiệu đảm bảo cho sự hoạt động an toàn

của tàu trên biển.2. Hệ thống chiếu sáng và đèn tín hiệu hoạt động an toàn, tin cậy sẽ đảm

bảo cho sự vận hành an toàn của tàu.

Kỹ năng1. Khai thác hợp lí các hệ thống chiếu sáng trên tàu. 3

2. Lắp đăt, sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống đèn chiếu sáng và đèn tín hiệu, đèn hành trình tàu thủy.

3

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 3 6 9

2 2 1 6 9

3 4 3 2 18 27

4 2 1 1 8 12

5 2 1 1 8 12

6 2 1 1 8 12

7 2 1 6 9

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Ng. Thị Ngọc Soạn Điện tàu thủy 2004 Lưu hành nội bộ Thư viện

2 Trần Hoài An Kỹ thuật điện tàu thủy 2005 ĐHQG TpHCM Thư viện

3 Bùi Thanh Sơn Trạm phát điện tàu thủy 2000 GTVT Thư viện

4 Lưu Đình Hiếu Truyền động điện tàu thủy 2000 ĐHHH Thư viện

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Động lực

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Động cơ đốt trong và Đồ án môn họcMã học phần : MAE3850Số tín chỉ : 5 TC Đào tạo trình độ : Đại học Giảng dạy cho ngành : Kỹ thuật tàu thủy, Công nghệ kỹ thuật ôtô

Vận hành, khai thác máy tàu Bộ môn quản lý : Động lựcHọc phần tiên quyết : Nguyên lý chi tiết máy, Nhiệt kỹ thuật Phân bổ tiết giảng của học phần:

- Nghe giảng lý thuyết : 24- Làm bài tập trên lớp : - Thảo luận : 33- Thực hành, thực tập : 3- Tự nghiên cứu : 120

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần trang bị cho người học kiến thức về cấu trúc tổng quát và nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong nói chung và động cơ tàu thủy nói riêng, chu trình công tác, những yếu tố ảnh hưởng đến diễn biến và chất lượng của quá trình nạp, xả, tạo hỗn hợp cháy và cháy ở động cơ đốt trong, cấu tạo và nguyên lý làm việc của các hệ thống phục vụ trên động cơ đốt trong. Trên cơ sở đó, hướng dẫn người học thực hiện đồ án môn học bao gồm các nội dung: phân tích, lựa chọn phương án, tính toán nhiệt động học và động lực học, thiết kế kỹ thuật một hệ thống chức năng của động cơ đốt trong.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Tổng quan cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong2. Chu trình công tác và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của ĐCĐT3. Quá trình hình thành hỗn hợp và cháy nhiên liệu trong ĐCĐT4. Quá trình hình thành hỗn hợp và cháy nhiên liệu trong ĐCĐT5. Quá trình thay đổi khí của ĐCĐT6. Bôi trơn cho ĐCĐT7. Làm mát cho ĐCĐT8. Khởi động ĐCĐT

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Tổng quan cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm, phân loại & phạm vi ứng dụng của ĐCĐT 2. Cấu trúc tổng thể của ĐCĐT3. Nguyên lý hoạt động của ĐCĐT

122

Thái độ1. Động cơ là bộ phận quan trọng nhất của hệ động lực, cung cấp nguồn

năng lượng đảm bảo sức sống cho mọi hoạt động trên tàu. 2. Nắm vững nguyên lý, cấu tạo là cơ sở giải quyết những vấn đề liên quan

đến vận hành, khai thác, sửa chữa động cơ.

Kỹ năng1. Nhận biết các kiểu loại động cơ đốt trong 2. Phân tích được nguyên lý, cấu tạo của các loại ĐCĐT cụ thể

23

Chủ đề 2: Chu trình công tác và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của ĐCĐT

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm, ý nghĩa của chu trình công tác và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật

của ĐCĐT2. Các nhóm chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của ĐCĐT3. Các giải pháp nâng cao chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của ĐCĐT

1

22

Thái độ1. Chu trình công tác và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật là cơ sở để đánh giá

chất lượng, lựa chọn chế độ làm việc, 2. Cơ sở cho những giải pháp cải tiến về cấu tạo và khai thác ĐCĐT

Kỹ năng1. Phân tích, đánh giá khả năng, hiệu quả, chất lượng làm việc của ĐCĐT2. Tính chọn các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của ĐCĐT3. Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật

của ĐCĐT

333

Chủ đề 3 : Quá trình hình thành hỗn hợp và cháy nhiên liệu trong ĐCĐT

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Quá trình và thiết bị tạo hỗn hợp cháy trong ĐCĐT2. Diễn biến và các thông số đánh giá chất lượng quá trình cháy3. Các giải pháp nâng cao chất lượng quá trình cháy trong ĐCĐT

222

Thái độ1. Quá trình hình thành hỗn hợp và cháy nhiên liệu có ý nghĩa quyết định

chất lượng làm việc của ĐCĐT. 2. Cơ sở để nghiên cứu một số vấn đề liên quan như sử dụng nhiên liệu thay

thế, lựa chọn chế độ sử dụng động cơ hợp lý v..v…

Kỹ năng1. Phân tích và đánh giá ảnh hưởng của các thông số của quá trình cháy đến

các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của ĐCĐT2. Tính chọn các thông số chỉ thị chu trình công tác của ĐCĐT3. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng quá trình cháy

3

33

Chủ đề 4 : Quá trình thay đổi khí của ĐCĐT

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm, yêu cầu của quá trình và cơ cấu thay đổi khí 2

2. Diễn biến và các thông số đánh giá chất lượng quá trình thay đổi khí3. Các giải pháp nâng cao chất lượng quá trình thay đổi khí

22

Thái độQuá trình thay đổi khí của ĐCĐT (có thể ví như hệ thống hô hấp) góp phần

đáng kể vào quá trình tạo hỗn hợp cháy, tạo điều kiện để đốt kiệt nhiên liệu, giảm ô nhiễm môi trường do động cơ gây ra

Kỹ năng1. Phân tích và đánh giá được ảnh hưởng của các thông số của quá trình thay

đổi khí đến các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của ĐCĐT2. Tính chọn các thông số cơ bản của hệ thống trao đổi khí của ĐCĐT 3. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng quá trình thay đổi khí

trong ĐCĐT

3

33

Chủ đề 5 : Bôi trơn cho ĐCĐT

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Chức năng nhiệm vụ, yêu cầu và ý nghĩa của việc bôi trơn động cơ2. Các hình thức và thiết bị bôi trơn cho ĐCĐT 3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả bôi trơn trong ĐCĐT

122

Thái độ1. Hệ thống bôi trơn là một trong các hệ thông phục vụ quan trọng nhằm làm

giảm ma sát, hao mòn cho các chi tiết chuyển động trong ĐCĐT.2. Nâng cao hiệu quả quá trình bôi trơn sẽ góp phần đáng kể cải thiện hiệu

suất và tuổi thọ ĐCĐT

Kỹ năng1. Tính chọn các thông số chính của hệ thống bôi trơn ĐCĐT 2. Phân tích, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả bôi trơn ở động cơ

33

Chủ đề 6 : Làm mát cho ĐCĐT

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Chức năng nhiệm vụ, yêu cầu và ý nghĩa của việc làm mát cho động cơ 2. Các hình thức và thiết bị làm mát cho ĐCĐT 3. Các giải pháp tăng hiệu quả làm mát trong động cơ

122

Thái độ1. Hệ thống làm mát là một trong các hệ thông phục vụ quan trọng trong

động cơ, chống quá nhiệt cho các chi tiết và dầu bôi trơn của động cơ. 2. Hiểu biết làm mát cho phép hạn chế mất mát nhiệt cho nước làm mát và

sự gia tăng ứng suất làm nứt vỡ chi tiết.

Kỹ năng1. Nhận biết, đánh giá các loại hình làm mát trong động cơ 2. Tính chọn các thông số chính Hệ thống làm mát cho ĐCĐT cho trước3. Tổng hợp & đề xuất các giải pháp tăng hiệu quả làm mát ở động cơ

233

Chủ đề 7 : Khởi động ĐCĐT

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Chức năng, đặc điểm, các hình thức và thiết bị khởi động ĐCĐT2. Nguyên lý, cấu tạo hệ thống khởi động ĐCĐT3. Các giải pháp tăng hiệu quả khởi động ĐCĐT

122

Thái độ1. Hệ thống khởi động là một trong các hệ thống phục vụ, nhằm chuyển

động cơ từ trạng thái nghỉ sang trạng thái làm việc.2. Hệ thống khởi động có ý nghĩa duy trì sức sống cho ĐCĐT

Kỹ năng1. Nhận biết & đánh giá các loại hình khởi động 2. Phân tích và đề xuất các giải pháp tăng hiệu quả khởi động

22

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành, thực

tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 6 9 3 36 54

2 3 3 5 16 27

3 6 5 9 30 50

4 3 2 4 14 23

5 1 2 2 6 11

6 1 3 2 6 12

7 1 2 6 9

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Nguyễn Tất Tiến Nguyên lý động cơ đốt trong 2008 KH&KT Thư viện

2 Quách Đình Liên Thiết kế Nguyên lý động cơ đốt trong

2009 ĐH Nha Trang

Khoa KTGT

3 Lê Viết Lượng Lý thuyết động cơ Diesel 2000 Giáo dục Thư viện

4 Trần Hữu Nghị Động cơ Diesel tàu thuỷ 2003 ĐH HH Thư viện

5 Hoàng Xuân Quốc Hệ thống phun xăng điện tử dùng trên xe du lịch

2003 KH&KT Thư viện

6 Trần Thế San Đỗ Dũng

Sửa chữa & Bảo trì Động cơ diesel

2005 Đà Nẵng Thư viện

7 Nguyễn Văn Nhận Lý thuyết Động cơ đốt trong 2007 ĐH Nha Trang

Thư viện

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Động lực

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Khai thác hệ động lực tàu thủy Mã học phần : MAE3851Số tín chỉ : 3 TCĐào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho ngành : Kỹ thuật tàu thủy, Khoa học hàng hảiHọc phần tiên quyết : Động cơ đốt trong, Thiết bị năng lượng tàu thủy Bộ môn quản lý : Động lựcPhân bổ tiết giảng của học phần

- Nghe giảng lý thuyết : 18- Làm bài tập trên lớp : 03- Thảo luận : 22- Thực hành, thực tập :- Tự nghiên cứu : 90

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần trang bị cho người học kiến thức trong tổ chức khai thác hệ động lực tàu thủy, gồm các nội dung: các thông số kỹ thuật đặc trưng, các yếu tố ảnh hưởng, phân tích ảnh hưởng của những yếu tố khai thác đến quá trình làm việc của hệ động lực tàu thủy, giúp người học lập phương án, tính khai thác nhiệt, khai thác công suất cho một hệ động lực tàu, lựa chọn chế độ làm việc hợp lý và các chỉ dẫn cần thiết khi khai thác hệ động lực tàu thủy.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Sự phối hợp làm việc của thiết bị động lực tàu thủy2. Khai thác hệ động lực tàu thủy về chỉ tiêu năng lượng 3. Khai thác hệ động lực tàu thủy về chỉ tiêu kinh tế 4. Trạng thái làm việc của hệ động lực tàu thủy 5. Ô nhiễm môi trường trong khai thác hệ động lực tàu thủy

3.2. Xây dựng chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Sự phối hợp làm việc của Thiết bị động lực tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Đặc tính chân vịt tàu thủy.2. Đặc tính của động cơ Diesel thủy3. Chế độ và miền làm việc của hệ động lực tàu thủy

222

Thái độ1. Tàu thủy bao gồm ba bộ phận chính là máy, vỏ và chân vịt tàu thủy có

mối quan hệ hữu cơ tạo thành liên hợp máy – vỏ - chân vịt tàu thủy2. Sự phối hợp làm việc giữa các bộ phận nằm trong liên hợp máy – vỏ –

chân vịt tàu thủy sẽ quyết định đếnhiệu quả và độ tin cậy trong quá trình khai thác thiết bị động lực tàu thủy

Kỹ năng1. Xây dựng đặc tính vận hành để tổ chức khai thác hệ động lực tàu thủy2. Khai thác hiệu quả sự phối hợp làm việc giữa động cơ và chân vịt ở các

chế độ khai thác.

33

Chủ đề 2 : Khai thác hệ động lực tàu thủy về chỉ tiêu năng lượng

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Các chỉ tiêu năng lượng của hệ động lực Diesel tàu thủy2. Ảnh hưởng của tải và tốc độ đến các chỉ tiêu công tác chủ yếu của hệ động

lực Diesel tàu thủy

22

Thái độKhai thác tốt chỉ tiêu năng lượng (tốc độ và tải) có thể phát huy được hết công

suất máy chính trong liên hợp đẩy tàu trong khi vẫn đảm bảo độ tin cậy, hiệu quả kinh tế và môi trường.

Kỹ năng1. Tổ chức khai thác hợp lý công suất động cơ trên các tàu thông dụng.2. Tổ chức khai thác hợp lý hệ dộng lực tàu thủy về chỉ tiêu năng lượng

33

Chủ đề 3 : Khai thác hệ động lực tàu thủy về chỉ tiêu kinh tế

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Các chỉ tiêu kinh tế của hệ động lực Diesel tàu thủy.2. Ảnh hưởng của yếu tố khai thác đến chỉ tiêu kinh tế của hệ động lực

Diesel tàu thủy.

22

Thái độKhai thác tốt hệ động lực tàu thủy về chỉ tiêu kinh tế cho phép giảm bớt chi

phí nhiên liệu, thường chiếm (50 - 70)% tổng chi phí chuyến biển.

Kỹ năng1. Đề xuất được các biện pháp tận dụng nhiệt thải của động cơ.2. Tổ chức khai thác hợp lý hệ động lực tàu thủy theo các chỉ tiêu kinh tế (hiệu

suất và suất tiêu hao nhiên liệu) trên các tàu thông dụng.

23

Chủ đề 4 : Trạng thái làm việc của hệ động lực tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Tải trọng cơ và tải trọng nhiệt của hệ động lực Diesel tàu thủy.2. Ảnh hưởng của yếu tố khai thác đến trạng thái cơ và nhiệt.

22

Thái độTrạng thái cơ và nhiệt quyết định đến độ tin cậy của hệ động lực trong quá

trình khai thác, do đó ảnh hưởng đến sức sống tàu

Kỹ năng1. Kỹ thuật khai thác hợp lý hệ động lực tàu thủy tránh sự quá tải về cơ và

quá tải về nhiệt.2. Lập những chỉ dẫn cần thiết nhằm đảm bảo trạng thái làm việc tin cậy khi

khai thác hệ động lực tàu thủy.

3

3

Chủ đề 5 : Vấn đề ô nhiễm môi trường trong khai thác hệ động lực tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Ô nhiễm môi trường do hệ động lực Diesel tàu thủy và thông số đánh giá.2. Ảnh hưởng của các yếu tố khai thác đến mức độ ô nhiễm môi trường trong

khai thác hệ động lực tàu thủy.

22

Thái độ1. Nguồn phát thải từ ĐCĐT gây ô nhiễm môi trường, làm tác hại nghiêm

trọng đến cuộc sống con người.2. Tổ chức khai thác hợp hệ động lực tàu thủy có thể làm hạn chế bớt nguồn

gây ô nhiễm môi trường.

Kỹ năng1. Kỹ thuật khai thác hệ động lực tàu thủy giảm ô nhiễm môi trường.2. Đề xuất giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do hệ động lực tàu thủy

Diesel tàu thủy

33

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 4 1 5 20 30

2 2 1 3 12 18

3 2 1 3 12 18

4 2 2 4 8

5 2 2 4 8

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Lương Công Nhớ Khai thác hệ động lực tàu thuỷ

2004 Đại học Hàng hải

Khoa KTTT

2 Phùng Minh Lộc Khai thác hệ động lực tàu thuỷ

2009 Lưu hành nội bộ

Khoa KTTT

3 Trần Hữu Nghị Đặc tính động cơ Diesel tàu thủy

1990 GTVT Thư viện

4 Trần Hữu Nghị Chế độ làm việc động cơ Diesel tàu thủy

1990 GTVT Thư viện

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Động lực

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Kỹ thuật an toàn và môi trườngMã học phần : MAE3724Số tín chỉ : 3 TCHọc phần tiên quyết : khôngĐào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho các ngành : Kỹ thuật tàu thủy, Công nghệ kỹ thuật ôtôBộ môn quản lý : Động lựcPhân bổ thời gian trong học phần

- Nghe giảng lý thuyết : 29 tiết- Làm bài tập trên lớp : 02 tiết- Thảo luận : 10 tiết- Thực hành, thực tập : 04 tiết - Tự nghiên cứu : 90 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần trang bị cho người học kiến thức cơ bản về kỹ thuật vệ sinh – an toàn lao động, các yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh trong sản xuất công nghiệp, kỹ thuật an toàn, phòng cháy-chữa cháy, bảo vệ môi trường; nhằm giúp cho người học biết ngăn ngừa, hạn chế tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp để bảo vệ sức khỏe cho người lao động, có ý thức bảo vệ môi trường.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Khoa học bảo hộ lao động, vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp. 2. An toàn điện3. An toàn trong sử dụng hóa chất4. An toàn trong sử dụng máy móc và thiết bị cơ khí5. Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy6. Kỹ thuật sơ cứu và thoát hiểm trên biển.7. Môi trường và ô nhiễm môi trường. 8. Phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Khoa học bảo hộ lao động, vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khoa học bảo hộ lao động2. Vệ sinh lao động3. Bệnh nghề nghiệp

33

Thái độ1. Nhận thức về khoa học bảo hộ lao động nhằm đảm bảo an toàn cho người

và máy móc thiết bị, đảm bảo sức khỏe của người lao động, phòng tránh bệnh nghề nghiệp, nâng cao năng suất cho người lao động.

2. Quan tâm đúng mức vấn đề vệ sinh lao động làm giảm thiểu khả năng mắc bệnh nghề nghiệp và mất an toàn của người lao động, giúp làm tăng năng suất lao động.

Kỹ năng1. Kiểm tra, đánh giá công tác bảo hộ lao động và an toàn vệ sinh lao động.2. Đề xuất những biện pháp cải thiện môi trường làm việc và phòng tránh

bệnh nghề nghiệp

22

Chủ đề 2 : An toàn điện

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Những khái niệm cơ bản về an toàn điện2. An toàn trong các mạng điện công nghiệp3. Các dạng tai nạn điện và biện pháp phòng ngừa tai nạn điện4. Bảo vệ chống sét cho các công trình công nghiệp.

1222

Thái độ1. Nắm vững nguyên nhân gây mất an toàn điện và các biện pháp phòng

chống giúp người lao động tự tin hơn trong làm việc. 2. Bảo vệ người lao động tránh được các tai nạn đáng tiếc xảy ra do thiếu

hiểu biết về an toàn điện.

Kỹ năng1. Đánh giá an toàn điện cho máy móc thiết bị sử dụng điện2. Lựa chọn giải pháp an toàn và sử dụng các trang bị bảo hộ cần thiết khi

làm việc với thiết bị điện

22

Chủ đề 3 : An toàn trong sử dụng hóa chất

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Ứng dụng của hóa chất và độc tính của nó.2. Tác hại của một số hóa chất thường gặp3. Biện pháp phòng tránh nhiễm độc do hóa chất

122

Thái độ1. Sử dụng hóa chất không đúng cách có thể gấy tai nạn lao động cũng như

bệnh nghề nghiệp.2. Kiến thức cơ bản về an toàn hóa chất giúp giảm thiểu được nhiễm độc

nghề nghiệp do hóa chất gây ra.

Kỹ năng1. Phân biệt độc tính của hóa chất qua biểu tượng trên nhãn mác.2. Lựa chọn giải pháp an toàn và sử dụng các trang bị bảo hộ cần thiết khi

làm việc với hóa chất.

22

Chủ đề 4 : An toàn trong sử dụng máy móc và thiết bị cơ khí

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Kỹ thuật an toàn khi làm việc với các máy công cụ2. Kỹ thuật an toàn đối với thiết bị chịu áp lực3. Kỹ thuật an toàn khi làm việc với thiết bị nâng hạ

222

Thái độ1. Các máy công cụ, thiết bị nâng hạ và thiết bị chịu áp lực là các thiết bị

chuyên dùng không thể thay thế trong ngành đóng và sửa chữa tàu biển.2. Không quan tâm hoặc thiếu kiến thức về an toàn khi dụng các thiết bị này

sẽ gây nguy hiểm rất lớn vì phạm vi và mức độ nguy hiểm của chúng.

Kỹ năng1. Đánh giá được các nguy hiểm khi làm việc với máy móc, thiết bị cơ khí.2. Lựa chọn được giải pháp an toàn và trang bị bảo hộ lao động cần thiết khi

làm việc với máy móc, thiết bị cơ khí.

2

2

Chủ đề 5 : Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Những vấn đề cơ bản về cháy nổ2. Phòng cháy trong công nghiệp3. Chữa cháy và phương tiện chữa cháy

122

Thái độ1. Phòng cháy và chữa cháy là vấn đề mang tính pháp lý nên cần phải được

quan tâm đúng mức. 2. Thiếu hiểu biết khi xử lý cháy nổ có thể không dập tắt được đám cháy mà

còn có thể làm diện đám cháy càng rộng ra, gây nguy hiểm hơn, gây mất an toàn cho người và thiết bị.

Kỹ năng1. Kiểm tra, đánh giá công tác phòng cháy và chữa cháy tại các khu vực sản

xuất theo quy định của Nhà nước2. Sử dụng các trang bị và phương tiện chữa cháy phù hợp

3

3

Chủ đề 6 : Kỹ thuật sơ cứu và thoát hiểm trên biển.

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm chung2. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng thiết bị cứu sinh3. Tổ chức thoát hiểm kỹ thuật thoát hiểm 4. Kỹ thuật sơ cứu trên biển

1222

Thái độ1. Việc nắm vững các kỹ thuật cơ bản để xử lý khi gặp nạn trên biển giúp

thủy thủ tự tin, bảo vệ mạng sống của mình và đồng nghiệp. 2. Thiếu hiểu biết khi xử lý các tai nạn trên biển có thể gây những sự cố đáng

tiếc, kể cả bỏ mạng trên biển.

Kỹ năng1. Kỹ thuật sơ cứu và cứu người trên biển2. Sử dụng các trang bị và phương tiện cứu sinh trên tàu

33

Chủ đề 7 : Môi trường và ô nhiễm môi trường.

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Tác động của môi trường đối với con người2. Tác động của con người đến các thành phần của môi trường3. Ô nhiễm môi trường

222

Thái độ1. Ô nhiễm môi trường luôn đồng hành cùng với các nhà máy và xưởng sản

xuất công nghiệp. 2. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường là nhiệm vụ và mối quan tâm chung

của tất cả mọi người.

Kỹ năng1. Kiểm tra, đánh giá được mức độ gây ô nhiễm của một số máy móc, thiết bị

trong ngành.2. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường các do máy móc, thiết bị

cơ khsi gây ra.

2

3

Chủ đề 8 : Phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm và nội dung phát triển bền vững2. Các mục tiêu của phát triển bền vững 3. Chỉ tiêu lượng hóa phát triển bền vững

122

Thái độ1. Phát triển bền vững là mục tiêu phấn đấu của xã hội loài người hiện nay.2. Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của tất cả mọi người

Kỹ năng1. Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường trong các nhà máy sản xuất2. Áp dụng các hướng nghiên cứu về phát triển bền vững cho thực tế sản xuất

22

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 3

2

1

4

10 16

2 6 2 16 24

3 4 1 10 15

4 2 1 8 12

5 5 1 12 18

6 3 1 10 14

7 2 1 8 12

8 2 1 8 12

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Hồ Đức Tuấn Bài giảng kỹ thuật An toàn và Môi trường

2006 Lưu hành nội bộ

Thư viện

2 PGS.TS Nguyễn Thế Đạt

Giáo trình an toàn lao động

2003 Giáo dục Thư viện

3 PGS.TS Phan Đình Đệ và một số tác giả

Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động

2001 Hà Nội Thư viện

4 Võ Văn Nhuận Giáo trình an toàn lao động

2001 ĐH Sư phạm Kỹ thuật

Thư viện

5 Nguyễn Đình Thắng An toàn điên 2003 Giáo dục Thư viện

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Động lực

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Lắp đặt, sửa chữa thiết bị năng lượng tàu thủy và ĐAMH Mã học phần : MAE3852Số tín chỉ : 4 TC Đào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho ngành : Kỹ thuật tàu thủy, Vận hành, khai thác máy tàuBộ môn quản lý : Động lựcHọc phần tiên quyết : Động cơ đốt trong, Thiết bị năng lượng tàu thủy, Máy phụPhân bổ tiết giảng của học phần

- Nghe giảng lý thuyết : 18.- Làm bài tập trên lớp :- Thảo luận : 27- Thực hành, thực tập :- Tự nghiên cứu : 90

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần trang bị cho người học kiến thức cơ bản về công nghệ lắp đặt và sửa chữa các máy móc cơ khí nói chung và thiết bị năng lượng tàu thủy nói riêng, bao gồm các nội dung như các dạng hao mòn và hư hỏng thường gặp, phương pháp và thiết bị kiểm tra, sửa chữa thiết bị năng lượng tàu thủy, giúp người học xây dựng quy trình công nghệ và giám sát thực hiện việc lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa máy chính, máy phụ, nồi hơi – tuabin, thiết bị phụ, hệ trục chân vịt. Trên cơ sở đó hướng dẫn người học thực hiện đồ án môn học thiết kế, lắp đặt thiết bị năng lượng tàu thủy về vấn đề tính toán, thiết kế hệ động lực, hệ thống tàu, bố trí trang thiết bị buồng máy.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Hao mòn và hư hỏng máy2. Qui trình và dụng cụ tháo, lắp thiết bị năng lượng tàu thủy3. Phương pháp và thiết bị kiểm tra, sửa chữa thiết bị năng lượng tàu thủy4. Sửa chữa máy chính tàu thủy5. Sửa chữa máy và thiết bị phụ tàu thủy6. Sửa chữa hệ thống van, đường ống tàu thủy7. Sửa chữa nồi hơi, tua bin tàu thủy8. Sửa chữa hệ trục, chân vịt tàu thủy9. Tính toán, thiết kế hệ động lực tàu thủy

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy – học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Hao mòn và hư hỏng máy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm, phân loại hao mòn và hư hỏng máy 2. Giới hạn hao mòn chi tiết và mối ghép

12

Thái độHiểu biết về hao mòn, hư hỏng là cơ sở để lập kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa

máy móc.

Kỹ năng1. Nhận biết và phân loại được các dạng hư hỏng máy2. Lập kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa máy

33

Chủ đề 2 : Qui trình và dụng cụ tháo, lắp thiết bị năng lượng tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Quy trình tháo, lắp thiết bị năng lượng tàu thủy 2. Dụng cụ tháo lắp vạn năng và chuyên dùng

12

Thái độNắm vững quy trình và sử dụng đúng dụng cụ tháo lắp sẽ tiết kiệm thời gian

và bảo toàn được tình trạng chi tiết máy và mối ghép

Kỹ năng1. Tổ chức tháo, lắp thiết bị năng lượng tàu thủy2. Sử dụng các dụng cụ tháo lắp thiết bị năng lượng tàu thủy

32

Chủ đề 3 : Phương pháp và thiết bị kiểm tra, sửa chữa thiết bị năng lượng tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Phương pháp và thiết bị kiểm tra 2. Phương pháp và thiết bị sửa chữa

22

Thái độ1. Phương pháp và dụng cụ kiểm tra, sửa chữa có ý nghĩa quyết định tính

đúng đắn của phương án sửa chữa.2. Chọn phương pháp và thiết bị kiểm tra, sửa chữa đúng sẽ giúp tiết kiệm

được chi phí và thời gian sửa chữa, kéo dài tuổi thọ máy

Kỹ năng1. Sử dụng các thiết bị kiểm tra, sửa chữa thiết bị năng lượng tàu thủy 2. Tổ chức kiểm tra và lập quy trình sửa chữa thiết bị năng lượng tàu thủy

23

Chủ đề 4 : Sửa chữa máy chính tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Hao mòn. hư hỏng các chi tiết và cặp lắp ghép của máy chính2. Giới hạn hao mòn và phương pháp kiểm tra3. Công nghệ sửa chữa máy chính tàu thủy

233

Thái độ1. Máy chính là bộ phận quan trọng, thường xuyên xảy ra hư hỏng2. Thực hiện tốt công tác sửa chữa máy chính góp phần tích cực vào việc

giảm chi phí vận hành, tăng độ tin cậy của máy, đảm bảo sức sống tàu

Kỹ năng1. Xác định tình trạng kỹ thuật các chi tiết và mối ghép của máy chính tàu.2. Lập phương án và tổ chức sửa chữa, điều chỉnh máy chính tàu thủy

33

Chủ đề 5 : Sửa chữa máy và thiết bị phụ tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Hao mòn, hư hỏng các chi tiết và cặp lắp ghép của máy và thiết bị phụ

tàu thủy như bơm, máy nén, thiết bị trao đổi nhiệt, máy phân ly …2. Giới hạn hao mòn và phương pháp kiểm tra3. Công nghệ sửa chữa máy và thiết bị phụ tàu thủy

2

32

Thái độSửa chữa máy và thiết bị phụ nhằm duy trì sức sống tàu và giảm thiểu ô

nhiễm môi trường theo công ước quốc tế

Kỹ năng1. Kiểm tra hao mòn, hư hỏng của máy và thiết bị phụ tàu thủy2. Sửa chữa máy và thiết bị phụ tàu thủy

32

Chủ đề 6 : Sửa chữa hệ thống van, đường ống

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Hao mòn, hư hỏng các chi tiết và cặp lắp ghép của hệ thống van, đường

ống tàu thủy.2. Giới hạn hao mòn và phương pháp kiểm tra3. Công nghệ sửa chữa

232

Thái độHệ thống van, đường ống trên tàu thủy hết sức phức tạp và phải đáp ứng các

yêu cầu nghiêm ngặt của Đăng kiểm khi sửa chữa để đảm bảo sức sống tàu

Kỹ năng1. Kiểm tra hao mòn, hư hỏng của hệ thống van, đường ống2. Sửa chữa van, đường ống

32

Chủ đề 7 : Sửa chữa nồi hơi, tua bin tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Hao mòn. hư hỏng các chi tiết của Nồi hơi, Tua bin2. Giới hạn hao mòn và phương pháp kiểm tra3. Công nghệ sửa chữa

232

Thái độNồi hơi, Tua bin là máy nhiệt phức tạp, điều kiện làm việc khắc nghiệt, cần

tuân thủ đúng quy trình sửa chữa để đảm bảo sự hoạt động tin cậy tàu thủy.

Kỹ năng1. Kiểm tra hao mòn, hư hỏng của nồi hơi, tua bin2. Sửa chữa nồi hơi, tua bin

32

Chủ đề 8 : Sửa chữa hệ trục, chân vịt tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Hao mòn. hư hỏng các chi tiết và mối ghép của hệ trục, chân vịt tàu thủy 2

2

2. Giới hạn hao mòn và phương pháp kiểm tra hệ trục chân vịt tàu thủy3. Công nghệ sửa chữa hệ trục chân vịt tàu thủy

2

Thái độHệ trục, chân vịt là bộ phận hữu cơ của liên hợp đẩy tàu, do đó sửa chữa

chuẩn bộ phận này góp phần duy trì hiệu suất, độ tin cậy của hệ động lực tàu

Kỹ năng1. Tháo, kiểm tra hao mòn, hư hỏng của hệ trục, chân vịt tàu thủy2. Sửa chữa, lắp ráp, điều chỉnh hệ trục, chân vịt tàu thủy

22

Chủ đề 9 : Tính toán, thiết kế, lắp đặt, sửa chữa thiết bị năng lượng tàu thủy (ĐAMH)

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Thiết kế hệ trục tàu thủy2. Thiết kế các hệ thống trên tàu thủy3. Thiết kế bố trí trang thiết bị trong buồng máy4. Lắp đặt hệ động lực tàu thủy 5. Sửa chữa hệ trục tàu thủy

222

Thái độ1. Bản thiết kế là cơ sở để triển khai thi công, tính pháp lý khi được duyệt2. Tính toán, thiết kế, lắp đặt, sửa chữa thiết bị năng lượng tàu thủy là

chuyên môn chính của kỹ sư Thiết bị năng lượng tàu thủy.

Kỹ năng1. Thiết kế, lắp đặt, sửa chữa hệ trục chân vịt các loại tàu khác nhau.2. Tính toán, thiết kế các hệ thống tàu thủy của các loại tàu khác nhau3. Thiết kế bố trí hợp lý máy móc, thiết bị buồng máy các loại tàu khác nhau4. Thiết kế lập quy trình công nghệ thi công cho từng khâu công việc5. Thiết kế lập quy trình công nghệ sửa chữa cho từng chi tiết

22333

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành, thực

tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 2 0 4 6

2 1 1 4 6

3 2 3 10 15

4 2 3 10 15

5 3 5 16 24

6 2 5 14 21

7 2 2 8 12

8 2 3 10 15

9 2 5 14 21

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Khiếu Hữu Triển Sửa chữa hệ động lực tàu thuỷ

2005 ĐH Hàng hải Khoa KTGT

2 Nguyễn Đăng Cường Lắp ráp, sửa chữa thiết bị tàu thuỷ

2000 KH&KT Thư viện

3 Phùng Minh LộcMai Sơn Hải

Cấu tạo và sửa chữa ĐCĐT

2007 ĐH Nha Trang Khoa KTGT

Nguyễn Đình Long Hướng dẫn thiết kế TBĐL

2003 ĐH Nha Trang Thư viện

Trần Văn Phương, Phan Thái Hùng

Thiết kế hệ thống động lực tàu thủy

2003 ĐHQG Tp HCM Thư viện

Đặng Hộ Thiết kế trang trí động lực tàu thủy

2000 ĐH Hàng hải

Nguyễn Đăng Cường Thiết kế và lắp ráp thiết bị tàu thủy

2000 KH&KT Thư viện

Nguyễn Đình Long Trang bị động lựcBài giảng TBĐL

19942007

Nông nghiệpLưu hành nội bộ

Thư viện

Đồng Quang Mạnh và các tác giả

Trang trí hệ động lực tàu thuỷ

1996 ĐH Hàng Hải Thư viện

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Động lực

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Thiết bị năng lượng tàu thủyMã học phần : MAE3845Số tín chỉ : 4 TCHọc phần tiên quyết : Lý thuyết tàu thủy, Kết cấu tàu thủy, Đào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho ngành : Kỹ thuật tàu thủyBộ môn quản lý : Động lựcPhân bổ thời gian trong học phần

- Nghe giảng lý thuyết : 35- Làm bài tập trên lớp : 10- Thảo luận : 10- Thực hành, thực tập : 5- Tự nghiên cứu : 120

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần trang bị cho người học các kiến thức về hệ thống các thiết bị năng lượng tàu thủy gồm nội dung về nguyên lý làm việc của động cơ tàu thủy, nguyên lý, kết cấu cơ bản, tính chọn thiết bị năng lượng chính, hệ động lực, hệ thống tàu, bố trí trang thiết bị trong buồng máy tàu, giúp người học tính toán, thiết kế và phân tích, lựa chọn, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của hệ thống thiết bị năng lượng tàu thủy.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Máy chính tàu thủy2. Chọn máy chính cho tàu thiết kế3. Phương thức truyền năng lượng từ động cơ chính đến thiết bị đẩy 4. Hệ trục tàu thủy 5. Hệ thống tàu thủy6. Thiết bị phụ tàu thủy 7. Thiết bị buồng máy tàu thủy

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Máy chính tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Các tính năng hàng hải tàu thủy (SV tự chuẩn bị trước)2. Nguyên lý, đặc điểm, tính năng của các động cơ nhiệt3. Công dụng, phân loại, yêu cầu đối với máy chính trong mối tương quan

chung với hệ thống động lực tàu thủy4. Đặc điểm hoạt động của máy chính tàu thủy5. Sự làm việc phù hợp giữa máy chính – thân tàu – thiết bị đẩy6. Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của máy chính tàu thuỷ

22

222

Thái độ1. Máy chính là bộ phận quan trọng nhất của hệ động lực, là nguồn động lực

cho tàu hoạt động giống như trái tim của con tàu 2. Kiến thức về máy chính là cơ sở để giải quyết nhiều vấn đề chuyên môn

liên quan khác.

3

Kỹ năng1. Đánh giá được sự phù hợp giữa máy chính – thân tàu – thiết bị đẩy 2. Đánh giá máy chính trang bị cho tàu theo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật

33

Chủ đề 2 : Chọn máy chính cho tàu thiết kế

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Những yêu cầu của Quy phạm đối với máy chính tàu thủy

(SV tự chuẩn bị trước)2. Tính lực cản vỏ tàu3. Tính thiết bị đẩy để chọn máy chính cho tàu đảm bảo tốc độ cho trước4. Phân tích chọn máy chính và thiết bị đẩy phù hợp với tàu thiết kế

222

Thái độViệc lựa chọn máy chính phù hợp có ý nghĩa lớn đến hiệu quả khai thác và

tính an toàn của con tàu.3

Kỹ năng1. Phân tích, đánh giá sự làm việc phù hợp giữa máy chính – thân tàu –

thiết bị đẩy của một tàu cụ thể. 2. Tính chọn máy chính phù hợp cho các loại tàu khác nhau.

33

Chủ đề 3 : Phương thức truyền năng lượng từ máy chính đến thiết bị đẩy tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Tính năng hàng hải của tàu thủy (SV tự chuẩn bị)2. Khái niệm và các dạng truyền động3. Các phương án truyền động chính trên tàu4. Thiết bị của hệ truyền động

222

Thái độPhương thức truyền động từ máy chính đến thiết bị đẩy tàu có ý nghĩa quan

trọng về mặt kỹ thuật và kinh tế.3

Kỹ năng1. Lựa chọn phương án truyền động phù hợp với từng loại tàu cụ thể 2. Phân tích lựa chọn thiết bị của hệ truyền động tàu thủy

33

Chủ đề 4 : Hệ trục tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Tính toán sức bền của trục quay (SV tự chuẩn bị)2. Các tiêu chuẩn và quy phạm liên quan (SV tự chuẩn bị)3. Đặc điểm và các phương án bố trí hệ trục4. Tính toán, thiết kế hệ trục tàu thủy5. Lắp đặt hệ trục tàu thủy

233

Thái độ1. Hệ trục là bộ phận truyền năng lượng từ máy chính đến thiết bị đẩy để

đẩy tàu chuyển động. 2. Thiết kế, bố trí, lắp đặt hệ trục hợp lý và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật có ảnh

hưởng đến khả năng hoạt động, tính kinh tế và an toàn của tàu.

Kỹ năng1. Phân tích lập phương án thiết kế, bố trí hệ trục tàu thủy2. Tổ chức thi công lắp đặt hệ trục tàu thủy

33

Chủ đề 5 : Hệ thống trên tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Cấu tạo và nguyên lý các máy phụ tàu thủy (SV tự chuẩn bị trước)2. Hệ thống phục vụ máy chính, máy phụ tàu thủy 3. Hệ thống bảo đảm an toàn tàu thủy4. Đảm bảo điều kiện sống5. Thiết lập và tính toán hệ thống đường ống tàu thủy

3333

Thái độ1. Các hệ thống trên tàu thủy góp phần đảm bảo cho tàu hoạt động an toàn2. Đảm bảo hệ thống tàu thủy hoạt động tốt sẽ đảm bảo điều kiện sống và

sự sống còn của chính con tàu.

Kỹ năng1. Tính toán lựa chọn các phần tử của hệ thống tàu cụ thể2. Tổ chức thi công lắp đặt hệ thống tàu cụ thể

33

Chủ đề 6 : Thiết bị phụ tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Cấu tạo, nguyên lý của các máy móc phụ2. Nguồn năng lượng cung cấp cho máy móc phụ

33

Thái độThiết bị phụ đảm bảo sự hoạt động của máy chính và các hệ thống trên tàu,

góp phần đảm bảo sự hoạt động và sự sống còn của con tau

Kỹ năng1. Lựa chọn máy móc phụ phù hợp với yêu cầu của tàu 2. Lựa chọn phương án cung cấp năng lượng cho máy móc phụ và tính chọn

trạm điện tàu thủy

23

Chủ đề 7 : Thiết bị buồng máy tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Cấu tạo máy chính và các máy móc phụ tàu thủy (SV tự chuẩn bị)2. Yêu cầu đối với việc bố trí máy móc trong buồng máy 3. Bố trí máy chính trong buồng máy4. Bố trí các máy móc, thiết bị trong buồng máy tàu thủy5. Hạn chế tác hại khi máy móc hoạt động (chống ồn, rung động và thông

gió buồng máy)

2222

Thái độ Việc bố trí các máy móc trong buồng máy đúng quy định, hợp lý góp phần

đảm bảo hiệu quả kinh tế, tính an toàn cho tàu và cho người vận hành3

Kỹ năng1. Đọc, hiểu và xây dựng bản vẽ bố trí máy móc trong buồng máy2. Phân tích bố trí máy móc trong buồng máy.3. Đ ề xuất giải pháp nhằm hạn chế tác hại khi máy móc hoạt động

333

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 10 1 1 24 36

2 5 7 3 30 45

3 3 2 1 12 18

4 6 2 16 24

5 5 1 12 18

6 2 1 6 9

7 4 1 5 20 30

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Nguyễn Đình Long Bài giảng trang bị động lực Trang bị động lực

20071994

Lhành nội bộ Nông nghiệp

Thư viện

2 Phạm Văn Thể Trang bị động lực điêden 2006 KHKT Thư viện

3 Nguyễn Đình Long Hướng dẫn thiết kế trang bị động lực

1992 ĐH Nha Trang

Thư viện

4 Trần Văn Phương, Phan Thái Hùng

Thiết kế hệ thống động lực tàu thuyền

2003 ĐHQG Tp HCM

Thư viện

5 Nguyễn Đăng Cường

Thiết kế và lắp ráp thiết bị tàu thủy

2000 KH&KT Thư viện

6 Lê Xuân Ôn Thiết bị năng lượng tàu thuỷ 1996 ĐH Hàng Hải

Thư viện

7 Đồng Quang Mạnh và các tác giả

Trang trí hệ động lực tàu thuỷ 1996 ĐH Hàng Hải

Thư viện

8 Trương Thanh Dũng

Bài giảng Trang trí hệ động lực tàu thủy

2009 ĐH GTVT Tp HCM

Mạng Internet

9 Lê Văn Vang Bài giảng Trang trí hệ động lực tàu thủy

2006 ĐH GTVT Tp HCM

Mạng Internet

10 Quách Đình Liên Nguyên lý động cơ đốt trong 2000 Nông nghiệp Thư viện

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Động lực

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Máy khai thácMã học phần : MAE3863Số tín chỉ : 2Đào tạo trình độ : Đại học Giảng dạy cho ngành : Kỹ thuật khai thác thủy sản, Động lực tàu thủy Bộ môn quản lý : Động lựcHọc phần tiên quyết : Máy nâng chuyển, Lý thuyết tàu thủyPhân bổ tiết giảng của học phần

- Nghe giảng lý thuyết : 18- Thảo luận : 4- Thực hành, thực tập : 8- Tự nghiên cứu : 60

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần cung cấp cho người học các kiến thức liên quan đến việc sử dụng những thiết bị cơ khí nhằm thay thế lao động chân tay trong quá trình đánh bắt thủy sản. Trên cơ sở đó, giúp người học giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình cơ giới hoá những thao tác đánh bắt thủy sản trên tàu đánh cá.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Các thông số và các bộ phận cơ bản của máy khai thác.2. Cơ cấu chấp hành máy khai thác3. Dẫn động cho máy khai thác thủy sản thủy sản4. Ngư cụ, kỹ thuật đánh bắt và trang bị cơ giới nghề cá lưới kéo.5. Ngư cụ, kỹ thuật đánh bắt và trang bị cơ giới nghề cá lưới vây.6. Ngư cụ, kỹ thuật đánh bắt và trang bị cơ giới nghề cá lưới rê.7. Ngư cụ, kỹ thuật đánh bắt và trang bị cơ giới nghề câu

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Các thông số và các bộ phận cơ bản của máy khai thác

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Nghề cá và vấn đề cơ giới hóa nghề cá2. Phân loại các thao tác trong quá trình đánh bắt cá.3. Phân loại máy khai thác4. Các thông số cơ bản của máy khai thác5. Các bộ phận cơ bản của máy khai thác

12222

Thái độ1. Việc phân loại các thao tác trong quá trình đánh bắt thủy sản và máy khai

thác có ý nghĩa quan trọng trong vấn đề cơ giới hóa quá trình đánh bắt cá.2. Các thông số cơ bản lượng hóa tính năng và năng suất của máy

Kỹ năng1. Phân biệt và lựa chọn các thiết bị cơ giới hóa các thao tác trong quá trình

đánh bắt cá.2. Đánh giá tính năng, công dụng và tác động qua lại giữa máy móc khai

thác và tàu cá.

2

2

Chủ đề 2 : Cơ cấu chấp hành và dẫn động máy khai thác thủy sản

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Cơ cấu chấp hành máy khai thác 2. Loại hình và phương án dẫn động máy khai thác

22

Thái độ1. Cơ cấu chấp hành của máy móc nói chung và máy khai thác nói riêng

quyết định công dụng của máy.2. Loại hình và phương án dẫn động máy móc nói chung và máy khai thác

nói riêng đảm bảo thiết bị hoạt động an toàn và hiệu quả.

Kỹ năng1. Tính toán, thiết kế cơ cấu chấp hành máy khai thác thủy sản2. Phân tích, lựa chọn loại hình và phương án dẫn động máy khai thác

33

Chủ đề 3 : Ngư cụ, kỹ thuật đánh bắt và trang bị cơ giới nghề cá lưới kéo.

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Lưới kéo và đánh cá lưới kéo2. Trang bị cơ giới nghề cá lưới kéo

22

Thái độ1. Đánh cá lưới kéo là nghề phổ biến nhất ở nước ta hiện nay2. Nghề có năng suất cao nhưng không có tính chọn lọc.

Kỹ năng1. Tính toán, thiết kế, bố trí thiết bị cơ giới nghề lưới kéo trên tàu cá cụ thể.2. Vận hành, bảo trì, sửa chữa máy tời lưới kéo

33

Chủ đề 4 : Ngư cụ, kỹ thuật đánh bắt và trang bị cơ giới nghề cá lưới vây

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Lưới vây và đánh cá lưới vây2. Trang bị cơ giới nghề cá lưới vây

23

Thái độ1. Lưới vây là một trong những nghề đánh bắt phổ biến và có năng suất cao

ở nước ta hiện nay.2. Hiệu quả đánh cá lưới vây phụ thuộc rất lớn vào tốc độ vây bắt.

Kỹ năng1. Tính toán, thiết kế, bố trí các thiết bị cơ giới nghề vây trên tàu cá cụ thể.2. Vận hành, bảo trì, sửa chữa máy tời lưới vây, máy thu lưới vây

33

Chủ đề 5 : Ngư cụ, kỹ thuật đánh bắt và trang bị cơ giới nghề cá lưới rê

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Lưới rê và đánh cá lưới rê.2. Trang bị cơ giới nghề cá lưới rê

23

Thái độ1. Lưới rê là một trong những nghề đánh bắt phổ biến và có năng suất cao ở

nước ta hiện nay.2. Nghề lưới rê đánh bắt thụ động, không cần công suất máy chính cao và

trang bị cơ khí đơn giản.

Kỹ năng1. Tính toán, thiết kế, bố trí các thiết bị cơ giới nghề lưới rê trên tàu cá cụ thể2. Vận hành, bảo trì, sửa chữa máy tời lưới vây, máy thu lưới rê.

23

Chủ đề 6 : Ngư cụ, kỹ thuật đánh bắt và trang bị cơ giới nghề câu

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Ngư cụ và kỹ thuật đánh cá nghề câu.2. Trang bị cơ giới nghề câu cá

23

Thái độ1. Nghề câu là một trong những nghề đánh bắt phổ biến và có năng suất cao

ở nước ta hiện nay.2. Nghề câu đánh bắt tương đối thụ động, không yêu cầu công suất máy

chính cao và đánh bắt được những loài giá trị cao.

Kỹ năng1. Tính toán, thiết kế, bố trí các thiết bị cơ giới nghề câu trên tàu cá cụ thể2. Vận hành, bảo trì, sửa chữa các trang bị cơ giới nghề câu

23

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành, thực

tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 3 6 9

2 2 4 6

3 3 6 9

4 2 1 6 9

5 2 1 2 10 15

6 2 1 2 10 15

7 2 2 8 12

8 2 1 2 10 15

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Nguyễn Thái Vũ Bài giảng điện tử Máy khai thác

2006 Lưu hành nội bộ

Khoa KTGT

2 Vũ Văn Xứng Thiết bị cơ giới hóa các quá trình đánh bắt cá

2004 Nông nghiệp Khoa KTGT

3 Nguyễn Thái Vũ Thiết bị tàu thủy 2011 Lưu hành nội bộ

Khoa KTGT

4 Đăng kiểm Việt nam Quy phạm tàu cá Việt nam TCVN 7111 2002

2002 GTVT Internet

5 Daniel Czekaj Hydraulics for small fishing vessels

1989 FAO Khoa KTGT

6 Nguyễn Đình Long Kỹ thuật thủy khí 2010 LHNB ĐHNT

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Động lực

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Máy nângchuyểnMã học phần : MAE3838Số tín chỉ : 2 TCĐào tạo trình độ : Đại học, Cao đẳng Giảng dạy cho ngành : Kỹ thuật tàu thủy, Công nghệ kỹ thuật Ô tô, Nhiệt lạnhBộ môn quản lý : Động lựcHọc phần tiên quyết : Nguyên lý chi tiết máyPhân bổ tiết giảng của học phần:

- Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết- Làm bài tập trên lớp : 3 tiết- Thảo luận : 7 tiết- Thực hành, thực tập : 0 tiết- Tự nghiên cứu : 60 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần trang bị cho người học các kiến thức về kết cấu, nguyên lý hoạt động, tính toán, thiết kế các cơ cấu, thiết bị nâng chuyển thông dụng, giúp người học vận hành, sửa chữa, thiết kế các máy móc nâng chuyển nói chung và các cơ cấu, thiết bị nâng chuyển nói riêng thường dùng trong các ngành công nghiệp nói chung và công nghiệp đóng tàu nói riêng.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Cơ sở tính toán thiết kế máy nâng2. Cáp thép, xích hàn, ròng rọc, pa lăng, tang.3. Thiết bị mắc vật4. Thiết bị dừng và phanh5. Các cơ cấu của máy nâng.

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Cơ sở tính toán thiết kế máy nâng

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Đặc tính chung của máy nâng2. Tải trọng tính toán máy nâng. 3. Vật liệu và ứng suất cho phép trong tính toán máy nâng

222

Thái độ1. Máy nâng là thiết bị sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp nói

chung và công nghiệp đóng tàu thủy nói riêng.2. Cơ sở tính toán, thiết kế là yếu tố quyết định đến chất lượng của quá trình

tính toán, thiết kế máy móc nói chung và máy nâng nói riêng.

Kỹ năng

1. Phân tích, đánh giá khả năng, năng suất, độ tin cậy của máy nâng.2. Tính chọn các cơ sở cần thiết khi thiết kế máy nâng như chế độ làm việc,

tải trọng tác dụng, vật liệu và ứng suất cho phép.

23

Chủ đề 3 : Cáp thép, xích hàn, ròng rọc, pa lăng, tang

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Tính chọn cáp thép, xích hàn, ròng rọc, pa lăng.2. Tính chọn các thông số cơ bản của các loại tang. 3. Tính toán gắn cáp lên tang

322

Thái độ1. Cáp thép, xích hàn, ròng rọc, pa lăng., tang là các bộ phận của máy nâng,

giúp máy nâng thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình 2. Tính chọn cáp thép, xích hàn, ròng rọc, pa lăng, tang là một công đoạn

trong quá trình thiết kế máy nâng. ,

Kỹ năng1. Tính chọn cáp thép, xích hàn, ròng rọc, pa lăng dùng trong máy nâng2. Thiết kế tang thu chứa cáp và tính toán gắn cáp lên tang bằng bu lông-

thanh đè dùng trong máy nâng.

33

Chủ đề 4 : Thiết bị mắc vật

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm, yêu cầu chung, phân loại2. Cấu tạo, phân loại và tính chọn móc câu, vòng treo và bộ phận treo3. Cấu tạo, phân loại và tính chọn các thiết bị mắc vật đặc biệt.

122

Thái độ1. Thiết bị mắc vật đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất và

độ tin cậy của máy nâng. 2. Thiết kế thiết bị mắc vật là công đoạn trong qáu trình thiết kế máy nâng.

Kỹ năng1. Tính chọn móc câu, vòng treo và bộ phận treo 2. Lựa chọn và thiết kế thiết bị mắc vật đặc biệt

22

Chủ đề 5 : Thiết bị dừng và phanh

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm, yêu cầu chung và phân loại2. Phân loại, cấu tạo và phương pháp tính toán thiết bị dừng3. Phân loại, cấu tạo và phương pháp tính toán phanh

233

Thái độ1. Thiết bị dừng và phanh thuộc bộ phận điều khiển, đóng vai trò quan trọng

trong việc vận hành và an toàn của máy nâng.2. Thiết kế thiết bị dừng và phanh là một công đoạn trong quá trình thiết kế

máy nâng.

Kỹ năng

1. Lựa chọn và thiết kế thiết bị dừng2. Lựa chọn và thiết kế phanh dùng trong máy nâng.

33

Chủ đề 6 : Các cơ cấu của máy nâng

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Cơ cấu nâng.2. Cơ cấu thay đổi tầm với.3. Cơ cấu xoay.4. Cơ cấu di chuyển

3222

Thái độ1. Máy nâng gồm nhiều cơ cấu có nhiệm vụ, nguyên lý hoạt động khác nhau,

phối hợp nhịp nhàng với nhau để nâng chuyển vật.2. Thiết kế các cơ cấu là công đoạn quyết định mức độ an toàn và hiệu quả

làm việc của máy nâng

Kỹ năng1. Tính toán, thiết kế các cơ cấu của máy nâng bao gồm cơ cấu nâng, cơ cấu

thay đổi tầm với, cơ cấu xoay, cơ cấu di chuyển 3

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 3 1 08 12

2 3 2 10 15

3 4 1 1 12 18

4 3 1 1 10 15

5 4 1 10 15

6 3 1 1 10 15

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Nguyễn Thái Vũ Máy nâng 2011 Lưu hành nội bộ Thư viện

2 Đào Trọng Thường Máy nâng chuyển 1986 KH&KT Thư viện

3 Huỳnh Văn Hoàng, Đào Trọng Thường

Tính toán máy trục 1975 KH&KT Thư viện

4 Nguyễn Văn Hợp Máy trục vận chuyển 2000 GTVT Thư viện

5 Nguyễn Văn Thành Máy nâng 2000 KH&KT Thư viện

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Động lực

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Máy phụ tàu thủyMã học phần : MAE3856Số tín chỉ : 2 TC.Đào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho ngành : Kỹ thuật tàu thủy, Khoa học hàng hải Bộ môn quản lý : Động lựcHọc phần tiên quyết : Nguyên lý chi tiết máyPhân bổ tiết giảng của học phần

- Nghe giảng lý thuyết : 23- Làm bài tập trên lớp : 2- Thảo luận : 3- Thực hành, thực tập : 2- Tự nghiên cứu : 60

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần cung cấp cho người học các kiến thức về cấu tạo, nguyên lý làm việc của các máy móc, thiết bị phụ có trong buồng máy tàu như thiết bị phân ly, thiết bị trao đổi nhiệt v..v…

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Thiết bị trao đổi nhiệt2. Tách tạp chất trong chất lỏng3. Chống ô nhiễm môi trường4. Phương tiện giữ cho tàu được ổn định

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Thiết bị trao đổi nhiệt

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Truyền nhiệt (SV tự chuẩn bị)2. Nguyên tắc làm nguội, sấy nóng và nguồn nhiệt dùng để sấy nóng3. Thiết bị làm nguội, sấy nóng4. Ổn định nhiệt trên tàu chuyên dùng

232

Thái độ1. Thiết bị trao đổi nhiệt được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực. 2. Thiết bị trao đổi nhiệt bảo đảm sự cân bằng và ổn định trạng thái nhiệt,

góp phần bảo đảm sự hoạt động ổn định, tin cậy và hiệu quả của thiết bị năng lượng tàu thủy.

Kỹ năng1. Tính chọn các thiết bị làm nguội, sấy nóng 2. Tính chọn thiết bị trao đổi nhiệt cho hệ thống thiết bị năng lượng tàu thủy

33

Chủ đề 2 : Tách tạp chất trong chất lỏng

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Yêu cầu làm sạch các loại chất lỏng (SV tự chuẩn bị)2. Phương pháp và nguyên tắc làm sạch chất lỏng 3. Lọc sạch nhiên liệu, dầu bôi trơn4. Lọc tách muối lấy nước ngọt từ nước biển5. Chưng cất lấy nước ngọt từ nước biển

2323

Thái độ1. Làm sạch môi chất nạp và thải sẽ góp phần kéo dài tuổi thọ và nâng cao

hiệu quả sử dụng của của thiết bị năng lượng tàu thủy3

Kỹ năng1. Lựa chọn giải pháp tách tạp chất trong chất lỏng phù hợp với trường hợp

cụ thể.2. Tính chọn thiết bị tách tạp chất trong chất lỏng

3

3

Chủ đề 3 : Chống ô nhiễm môi trường

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Tiêu chuẩn và quy phạm liên quan đến việc bảo vệ môi trường (SV tự

chuẩn bị)2. Lọc sạch nước lacanh của buồng máy, nước dằn tàu để chống ô nhiễm

môi trường biển.3. Khử độc và khử trùng chất thải sinh lý.4. Xử lý rác

2

22

Thái độ1. Chống ô nhiễm môi trường biển là yêu cầu bắt buộc đối với tàu thủy2. Hoạt động của thiết bị năng lượng là một trong các nguyên nhân làm ô

nhiễm môi trường biển nên cần giảm thiểu tối đa hậu quả của nó.

Kỹ năng1. Lựa chọn giải pháp xử lý chất thải phù hợp với từng tàu cụ thể2. Tính chọn thiết bị xử lý chất thải trên tàu thủy

33

Chủ đề 4 : Phương tiện giữ ổn định cho tàu (có phải là máy phụ là phương tiện giữ ổn định không)

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Tính ổn định tàu thủy (SV tự chuẩn bị)2. Chống nghiêng tàu bằng két cân bằng3. Chống lắc bằng vây giảm lắc

33

Thái độ1. Bảo đảm ổn định là yêu cầu bắt buộc đối với tàu thủy. 2. Phương tiện giữ ổn định có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe thuyền viên, chi

phí nhiên liệu và an toàn trong quá trình khai thác tàu.

3

Kỹ năng1. Tính chọn, bố trí két cân bằng và hệ điều khiển 3

2. Tính toán, bố trí, lắp đặt và khai thác các kiểu vây giảm lắc 34. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 6 1 14 21

2 7 1 16 24

3 5 1 1 2 18 27

4 5 1 12 18

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Nguyễn Đình Long

Bài giảngMáy phụ tàu thủy

2010 Lưu hành nội bộ Thư viện

2 Trần Huy Dũng Máy phụ tàu thủyTập 1, 2

1993 GTVT Thư viện

3 Hà Mạnh Thư Thiết bị trao đổi nhiệt 2005 KHKT Thư viện

4 McGeorge, H. David

Marine auxiliary machinery Seventh edition

1995 Butterworth-Heinemann

Thư viện

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Động lực

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Máy tàu thủyMã học phần : MAE3838Số tín chỉ : 3 TCHọc phần tiên quyết : Nguyên lý chi tiết máyĐào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho các ngành : Khoa học hàng hảiBộ môn quản lý : Động lựcPhân bổ thời gian trong học phần:

- Nghe giảng lý thuyết : 23 tiết- Làm bài tập trên lớp : 0- Thảo luận : 18 tiết- Thực hành, thực tập : 04 tiết - Tự nghiên cứu : 90 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần trang bị cho người học kiến thức cơ bản về máy chính, máy phụ, các hệ thống và thiết bị mặt boong tàu thủy, nhằm giúp người học khả năng tổ chức vận hành, khai thác tàu thủy đảm bảo an toàn và hiệu quả.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Máy chính tàu thủy2. Máy phụ tàu thủy3. Các hệ thống tàu thủy4. Thiết bị mặt boong tàu thủy

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy – học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Máy chính tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Nguyên lý động cơ Diesel tàu thủy2. Cấu tạo động cơ Diesel tàu thủy3. Các hệ thống phục vụ động cơ Diesel tàu thủy

222

Thái độ1. Máy chính được ví như trái tim của con tàu, rất nhiều thiệt hại về người,

tàu và hàng hóa là hậu quả của sự cố máy chính. 2. Sĩ quan điều khiển tàu biển cần hiểu biết máy chính để phối hợp tốt với

Sĩ quan vận hành máy nhằm khai thác tàu an toàn và hiệu quả.

Kỹ năng1. Vận, hành, khai thác máy chính tàu thủy2. Phối hợp khai thác máy chính với bộ phận máy trên tàu thủy

22

Chủ đề 2 : Máy phụ tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Bơm, quạt, máy nén, máy phân ly 2. Nồi hơi tàu thủy3. Tua bin tàu thủy

222

Thái độ1. Máy phụ là một trong các bộ phận cấu thành thiết bị năng lượng tàu thủy,

góp phần duy trì sức sống tàu2. Kiến thức về máy phụ giúp khai thác con tàu an toàn và hiệu quả

Kỹ năng1. Vận hành, khai thác máy phụ tàu thủy2. Phối hợp khai thác máy phụ với bộ phận máy trên tàu thủy

22

Chủ đề 3 : Các hệ thống tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Hệ thống dằn tàu2. Hệ thống la canh3. Hệ thống cứu hỏa4. Hệ thống vệ sinh5. Hệ thống nước sinh hoạt

32322

Thái độ1. Các hệ thống dùng phục vụ cho quá trình hoạt động, góp phần duy trì

sức sống tàu của con tàu.2. Hiểu biết các hệ thống cho phép khai thác tàu thủy hiệu quả, thỏa mãn

các công ước quốc tế về phòng ngừa ô nhiễm biển.

Kỹ năng1. Vận, hành, khai thác các hệ thống tàu thủy2. Phối hợp khai thác các hệ thống với bộ phận máy

22

Chủ đề 4 : Thiết bị mặt boong tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Thiết bị lái tàu thủy2. Thiết bị tời neo3. Thiết bị cẩu, nâng hàng4. Thiết bị kéo nắp hầm hàng

2222

Thái độ1. Thiết bị boong đảm bảo cho quá trình hoạt động an toàn của con tàu. 2. Thiết bị boong do bộ phận máy quản lý kỹ thuật nhưng người sử dụng là

bộ phận boong, dưới quyền chỉ huy của Sĩ quan điều khiển tàu biển

Kỹ năng1. Tổ chức vận, hành, khai thác các thiết bị mặt boong tàu thủy.2. Đọc bản vẽ cấu tạo các thiết bị mặt boong tàu thủy

22

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy – học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 7 5 1 26 39

2 5 4 1 20 30

3 5 4 1 20 30

4 6 5 1 24 36

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Đỗ Đức Lưu Máy tàu thủy 2000 ĐH Hàng hải Khoa KTGT

2 Trần Hữu Nghị Động cơ Diesel tàu thủy 2003 ĐH Hàng hải Khoa KTGT

3 Phùng Minh LộcMai Sơn Hải

Cấu tạo, sửa chữa động cơ đốt trong

2007 ĐH Nha Trang Khoa KTGT

4 Nguyễn Thái Vũ Thiết bị mặt boong tàu thủy 2009 ĐH Nha Trang Khoa KTGT

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Động lực

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Nhiên liệu và môi chất chuyên dụng Mã học phần : MAE3861Số tín chỉ : 2 TCĐào tạo trình độ : Đại học, Cao đẳngGiảng dạy cho ngành : Kỹ thuật tàu thủy, Công nghệ kỹ thuật Ô tô, Nhiệt - LạnhBộ môn quản lý : Động lựcHọc phần tiên quyết : Hóa đại cương, Cơ chất lỏng, Nhiệt kỹ thuật.Phân bổ tiết giảng của học phần:

- Nghe giảng lý thuyết : 10 tiết- Làm bài tập trên lớp :- Thảo luận : 20 tiết- Thực hành, thực tập :- Tự nghiên cứu : 60 tiết

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần trang bị cho người học các kiến thức về nhiên liệu và môi chất chuyên dụng gồm các nội dung: phân loại, tính chất, thành phần nhiên liệu sử dụng cho động cơ nhiệt và môi chất chuyên dụng dùng trên các thiết bị động lực, nhằm giúp người học khả năng kiểm tra, lựa chọn nhiên liệu và môi chất chuyên dụng.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Nguồn gốc nhiên liệu và môi chất chuyên dùng2. Nhiên liệu dùng cho động cơ đốt trong3. Dầu, mỡ bôi trơn 4. Dầu thủy lực5. Môi chất làm mát động cơ đốt trong

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Nguồn gốc nhiên liệu và môi chất chuyên dùng

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Cơ sở hình thành nhiên liệu và môi chất chuyên dụng nguồn gốc tự nhiên2. Cơ sở hình thành nhiên liệu và môi chất chuyên dụng có nguồn gốc tái tạo

22

Thái độHiểu biết nguồn gốc nhiên liệu và môi chất chuyên dụng giúp tiết kiệm tài

nguyên tự nhiên, hình thành ý tưởng sử dụng nhiên liệu và môi chất chuyên dụng tái tạo.

Kỹ năng1. Phân loại, xác định phạm vi sử dụng nhiên liệu và môi chất chuyên dụng 2. Đề xuất ý tưởng và giải pháp sử dụng nhiên liệu và môi chất chuyên dụng

tái tạo.

33

Chủ đề 2 : Nhiên liệu dùng cho động cơ đốt trong

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Phân loại, thành phần hóa học nhiên liệu dùng cho động cơ đốt trong2. Các thông số đánh giá và phương pháp xác định chất lượng nhiên liệu

23

Thái độĐánh giá chất lượng và sử dụng đúng loại nhiên liệu sẽ phát huy hết tính năng

động cơ đốt trong và hạn chế ô nhiễm môi trường

Kỹ năng1. Lựa chọn loại nhiên liệu thích hợp cho động cơ đốt trong 2. Giám sát, kiểm định chất lượng nhiên liệu3. Sử dụng nhiên liệu thay thế

323

Chủ đề 3 : Dầu, mỡ bôi trơn

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Phân loại, thành phần hóa học dầu, mỡ bôi trơn 2. Thông số đánh giá và phương pháp xác định chất lượng dầu, mỡ bôi trơn

22

Thái độ1. Dầu, mỡ bôi trơn đảm bảo cho sự hoạt động an toàn máy móc, thiết bị.2. Dầu, mỡ bôi trơn rất đa dạng về chủng loại nên việc đánh giá phẩm cấp và

sử dụng đúng dầu, mỡ bôi trơn sẽ làm tăng hiệu suất và tuổi thọ thiết bị.

Kỹ năng1. Lựa chọn dầu, mỡ bôi trơn thích hợp cho động cơ đốt trong2. Giám sát kiểm định chất lượng dầu, mỡ bôi trơn

32

Chủ đề 4 : Dầu thủy lực

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Phân loại, thành phần hóa học dầu dùng cho máy thủy lực 2. Các thông số đánh giá và phương pháp xác định chất lượng dầu thủy lực

22

Thái độ1. Thiết bị thủy lực ngày càng được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực do

các tính năng ưu việt của nó.2. Kiến thức về dầu thủy lực giúp lựa chọn được loại dầu thủy lực phù hợp

tùy theo đối tượng và phạm vi ứng dụng.

Kỹ năng1. Lựa chọn dầu thích hợp cho máy thủy lực 2. Giám sát kiểm định chất lượng dầu thủy lực

32

Chủ đề 5 : Môi chất làm mát ĐCĐT

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Phân loại, thành phần môi chất làm mát động cơ đốt trong2. Thông số đánh giá và phương pháp xác định chất lượng môi chất làm mát

động cơ đốt trong

23

Thái độ1. Môi chất làm mát có chức năng giải nhiệt, đảm bảo sự hoạt động an toàn

của động cơ đốt trong 2. Kiến thức về môi chất làm mát giúp lựa chọn môi chất và chất phụ gia

thích hợp thỏa mãn các yêu cầu như chống đông rắn, chống đóng cặn, chống ăn mòn bề mặt v..v…

Kỹ năng1. Lựa chọn môi chất làm mát thích hợp cho thiết bị năng lượng tàu thủy 2. Giám sát kiểm định chất lượng của môi chất làm mát thiết bị năng lượng

tàu thủy

32

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 01 02 06 09

2 03 06 18 27

3 02 04 12 18

4 02 04 12 18

5 02 04 12 18

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Nguyễn Văn Nhận Nhiên liệu và môi chất chuyên dụng

2004 ĐH Nha Trang

Thư viện

2 Trần Hữu Nghị Nhiên liệu, dầu nhờn, nước dùng cho tàu thuỷ

1990 Giao thông Vận tải

Thư viện

3 Nhóm tác giả Từ điển Nhiên liệu - Dầu - Mỡ - Chất thêm - Chất lỏng chuyên dùng.

1994 Khoa học kỹ thuật

Khoa KTTT

4 Kiều Đình Kiểm Các sản phẩm dầu mỏ và hoá dầu

1999 Khoa học kỹ thuật

Thư viện

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Động lực

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Nồi hơi – Tuabin tàu thủyMã học phần : MAE3857Số tín chỉ : 2 TCĐào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho ngành : Kỹ thuật tàu thủy, Khoa học hàng hảiBộ môn quản lý : Động lựcPhân bổ thời gian trong học phần

- Nghe giảng lý thuyết : 10 tiết- Thảo luận : 15 tiết- Thực hành, thực tập : 05 tiết - Tự nghiên cứu : 60 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần cung cấp cho người học các kiến thức về hệ thống thiết bị nồi hơi – tuabin trên tàu thủy, tính toán trao đổi nhiệt, cấu tạo và nguyên lý làm việc của nồi hơi và tua bin tàu thủy.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Nồi hơi tàu thủy2. Tua bin tàu thủy

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Nồi hơi tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Công dụng, phân loại, yêu cầu, các thông số cơ bản của nồi hơi, tàu thủy2. Cấu tạo nồi hơi tàu thủy3. Tính toán, thiết kế hệ thống phục vụ nồi hơi tàu thủy4. Tự động điều chỉnh nồi hơi tàu thủy5. Lắp đặt nồi hơi và thiết bị

11333

Thái độ1. Nồi hơi là thiết bị tạo ra chất tải nhiệt phục vụ thiết bị động lực trên tàu2. Nồi hơi là thiết bị chịu áp lực, khi nổ vỡ rất nguy hiểm nên cần nắm vững

các kiến thức về nó, nhất là các quy định về an toàn

Kỹ năng1. Tổ chức lắp đặt, vận hành nồi hơi tàu thủy2. Tính toán, thiết kế hệ thống phục vụ nồi hơi tàu thủy

33

Chủ đề 2 : Tua bin tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Công dụng, phân loại, yêu cầu, các thông số cơ bản của tua bin tàu thủy.2. Cấu tạo tuabin tàu thủy3. Tính toán, thiết kế hệ thống phục vụ tua bin tàu thủy4. Tự động điều chỉnh tuabin tàu thủy5. Lắp đặt tuabin và thiết bị

12323

Thái độ1. Tuabin là dạng thiết bị năng lượng chính rất thường gặp trên các tàu đi

biển ngày nay, nhất là các tàu quân sự.2. Nắm vững các kiến thức về tuabin để vận hành, khai thác thiết bị tuabin

tàu thủy đảm bảo an toàn, hiệu quả.

Kỹ năng1. Tổ chức lắp đặt, vận hành tuabin tàu thủy2. Tính toán, thiết kế hệ thống phục vụ tuabin tàu thủy

33

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 10 03 02 30 45

2 10 03 02 30 45

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Ng. Hồng Phúc Đào Cao Vân

Thiết bị động lực hơi nước 2004 Đại họcHàng hải

Thư viện

2 Lê Hữu Sơn Động lực hơi nước tàu thủy 2005 ĐH Giao thông TP.HCM

Thư viện

3 Phạm Lương Tuệ

Thiết bị tuôc bin hơi nước và những sự cố thường gặp

2003 Khoa học và kỹ thuật

Thư viện

4 Phạm Lê Dần, Ng. Công Hân

Công nghệ lò hơi và mạng nhiệt

2000 Khoa học và kỹ thuật

Thư viện

5 Mai Sơn Hải Bài giảng Nồi hơi-tua bin tàu thủy

2007 Lưu hành nội bộ

Khoa KTTT

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Động lực

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Thí nghiệm máy tàu thủyMã học phần : MAE3859Số tín chỉ : 2 TCĐào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho ngành : Kỹ thuật tàu thủy, Khoa học hàng hảiBộ môn quản lý : Động lựcHọc phần tiên quyết : TBNL tàu thủy, Động cơ đốt trongPhân bổ tiết giảng của học phần

- Nghe giảng lý thuyết :10- Làm bài tập trên lớp :- Thảo luận :- Thực hành, thực tập : 20 (phòng thí nghiệm)- Tự nghiên cứu : 60

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần trang bị cho người học kiến thức cơ bản trong kỹ thuật thí nghiệm máy tàu thủy gồm các nội dung: bố trí phòng khảo nghiệm máy tàu thủy, phương pháp và thiết bị khảo nghiệm máy tàu thủy, giúp người học xây dựng các đường đặc tính cơ bản động cơ Diesel tàu thủy.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm máy tàu thủy2. Xây dựng đặc tính tốc độ động cơ diesel tàu thủy3. Xây dựng đặc tính chân vịt động cơ diesel tàu thủy4. Xây dựng đặc tính tải động cơ diesel tàu thủy5. Xây dựng đặc tính điều chỉnh động cơ diesel tàu thủy

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Phương pháp và thiết bị thí nghiệm máy tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Mục đích, yêu cầu thí nghiệm máy tàu thủy2. Bố trí phòng thí nghiệm máy tàu thủy. 3. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm máy tàu thủy

23

Thái độ1. Thí nghiệm nhằm xác định các thông số tính năng và các đường đặc tính,

cơ sở để tổ chức khai thác máy tàu thủy an toàn và hiệu quả.2. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm quyết định đến nội dung và kết quả

thử nghiệm máy tàu thủy

Kỹ năng1. Lập phương án bố trí phòng thí nghiệm máy tàu thủy2. Lập quy trình và tổ chức thí nghiệm máy tàu thủy

22

Chủ đề 2 : Xây dựng đặc tính tốc độ động cơ diesel tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa đặc tính tốc độ động cơ diesel tàu thủy 2. Phương pháp xây dựng đặc tính tốc độ động cơ diesel tàu thủy.

23

Thái độ1. Đặc tính tốc độ là một trong những đặc tính cơ bản thể hiện mối quan hệ

của các thông số công tác của động cơ như công suất, mô men, chi phí nhiên liệu, sức bền cơ và nhiệt theo tốc độ quay.

2. Đặc tính tốc độ là cơ sở để lựa chọn số vòng quay hợp lý trong quá trình khai thác hệ động lực tàu thủy..

Kỹ năng1. Thực hành xây dựng đặc tính tốc độ động cơ diesel tàu thủy.2. Phân tích và ứng dụng các loại đặc tính tốc độ trong quá trình khai thác hệ

động lực tàu thủy.

23

Chủ đề 3: Xây dựng đặc tính chân vịt động cơ diesel tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm, ý nghĩa đặc tính chân vịt động cơ diesel tàu thủy2. Phương pháp xây dựng đặc tính chân vịt động cơ diesel tàu thủy

23

Thái độ1. Đặc tính chân vịt là đặc tính tốc độ khi động cơ nối với chân vịt hoặc

phanh có tính chất như chân vịt tàu thủy. 2. Đặc tính này là cơ sở xây dựng đặc tính vận hành tàu thủy, cơ sở vận hành,

khai thác liên hợp tàu an toàn, hiệu quả.

Kỹ năng1. Thực hành xây dựng đặc tính chân vịt2. Phân tích và ứng dụng đặc tính chân vịt động cơ diesel trong quá trình khai

thác hệ động lực tàu thủy.

23

Chủ đề 4: Xây dựng đặc tính tải động cơ diesel tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm, ý nghĩa đặc tính tải động cơ diesel tàu thủy 2. Phương pháp xây dựng đặc tính tải động cơ diesel tàu thủy

23

Thái độ1. Đặc tính tải là một trong những đặc tính cơ bản của máy chính tàu thủy,

thể hiện quan hệ giữa các thông số công tác động cơ như chi phí nhiên liệu, hiệu suất, tải trọng cơ và nhiệt, chỉ tiêu ô nhiễm môi trường … theo tải.

2. Khảo sát đặc tính này là cơ sở lựa chọn dải công suất hợp lý trong quá trình khai thác Hệ động lực tàu thủy.

Kỹ năng1. Thực hành xây dựng đặc tính tải 2. Phân tích, ứng dụng đặc tính tải động cơ diesel tàu thủy trong quá trình

khai thác hệ động lực tàu thủy.

23

Chủ đề 5 : Xây dựng đặc tính điều chỉnh động cơ diesel tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa đường đặc tính điều chỉnh diesel tàu thủy.2. Phương pháp xây dựng đường đặc tính điều chỉnh động cơ diesel tàu thủy.

23

Thái độ1. Đặc tính điều chỉnh thể hiện ảnh hưởng của các thông số điều chỉnh đến sự

làm việc của máy chính tàu thủy2. Đặc tính này là cơ sở để điều chỉnh góc phun sớm, áp suất phun nhiên liệu,

cơ cấu phân phối khí… của động cơ dieael tàu thủy đạt giá trị tối ưu.

Kỹ năng1. Thực hành xây dựng đặc tính điều chỉnh 2. Phân tích các loại đặc tính điều chỉnh và ứng dụng trong quá trình khai thác

hệ động lực tàu thủy

23

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành, thực

tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 02 04 12 18

2 02 04 12 18

3 02 04 12 18

4 02 04 12 18

5 02 04 12 18

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Động lực

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Thiết bị tàu thủy và Đồ án môn họcMã học phần : MAE3846Số tín chỉ : 3 TCĐào tạo trình độ : Đại học Giảng dạy cho ngành : Kỹ thuật tàu thủyBộ môn quản lý : Động lựcHọc phần tiên quyết : Máy nâng chuyển, Nguyên lý chi tiết máyPhân bổ tiết giảng của học phần:

- Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết- Duyệt đồ án trên lớp : 5 tiết- Thảo luận : 5 tiết- Thực hành, thực tập : 15 tiết- Tự nghiên cứu : 120 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần trang bị cho người học các kiến thức cần thiết về các thiết bị tàu thuỷ gồm các nội dung: phân loại, công dụng, kết cấu, nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán, thiết kế các thiết bị trên boong tàu như thiết bị lái, thiết bị neo, chằng buộc, thiết bị cứu sinh, xếp dỡ hàng hóa, kể cả thiết bị khai thác thủy sản trên tàu cá v..v… Trên cơ sở đó, học phần hướng dẫn người học thực hiện đồ án môn học gồm nội dung tính toán, thiết kế một hệ thống thiết bị cụ thể trên tàu như thiết bị lái, neo, chằng buộc, cứu sinh, thiết bị khai thác thuỷ sản v..v…

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần:

1. Thiết bị khai thác thuỷ sản2. Thiết bị lái3. Thiết bị neo.4. Thiết bị chằng buộc 5. Thiết bị cứu sinh6. Thiết bị đóng mở nắp hầm hàng.

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Thiết bị khai thác thuỷ sản

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm, phân loại máy khai thác thủy sản2. Các thông số cơ bản của máy khai thác.3. Dẫn động cho máy khai thác thủy sản4. Ngư cụ, kỹ thuật đánh bắt và trang bị cơ giới nghề cá

1222

Thái độ1. Thiết bị khai thác thủy sản được ví như là cánh tay, giúp tàu cá thực hiện

chức năng của mình.2

2. Nắm vững kiến thức về thiết bị khai thác thủy sản giúp phát huy vai trò, chức năng của tàu đánh cá.

2

Kỹ năng1. Vận hành, sửa chữa trang bị cơ giới nghề cá 2. Tính toán, thiết kế trang bị cơ giới nghề cá lưới kéo, vây, rê và nghề câu

23

Chủ đề 2 : Thiết bị lái

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Nhiệm vụ, yêu cầu chung và phân loại thiết bị lái2. Các bộ phận cơ bản của thiết bị lái3. Phân loại, bố trí bánh lái và đạo lưu quay trên tàu thủy4. Kết cấu và nguyên lý hoạt động của một số hệ thống lái5. Tính toán thiết kế thiết bị lái dùng bánh lái

32333

Thái độ1. Thiết bị lái làm nhiệm vụ điều khiển tàu hoạt động.2. Độ tin cậy của thiết bị lái quyết định mức độ an toàn của con tàu

22

Kỹ năng1. Phân biệt, lựa chọn, bố trí kiểu thiết bị lái, bánh lái và đạo lưu quay2. Kiểm tra, đánh giá tính năng, kết cấu của một hệ thống lái tàu thủy.3. Tính toán thiết kế một hệ thống thiết bị lái tàu thủy

333

Chủ đề 3 : Thiết bị neo

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Nhiệm vụ, yêu cầu chung và phân loại thiết bị neo2. Các bộ phận cơ bản của thiết bị neo3. Phân loại, bố trí các bộ phận cơ bản của thiết bị neo trên tàu thủy4. Tính toán, thiết kế thiết bị neo tàu thủy theo yêu cầu quy phạm

2233

Thái độ1. Thiết bị neo làm nhiệm vụ neo giữ tàu trên biển2. Độ tin cậy của thiết bị neo ảnh hưởng đến an toàn của con tàu

22

Kỹ năng1. Lựa chọn, bố trí các bộ phận cơ bản của thiết bị neo trên tàu thủy.2. Kiểm tra, đánh giá hệ thống neo tàu thủy 3. Tính toán, thiết kế một hệ thống thiết bị neo

233

Chủ đề 4 : Thiết bị chằng buộc

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Nhiệm vụ, yêu cầu chung, phân loại thiết bị chằng buộc tàu thủy2. Các bộ phận cơ bản của thiết bị chằng buộc tàu thủy3. Phân loại, bố trí các bộ phận cơ bản của thiết bị chằng buộc trên tàu thủy4. Tính toán thiết kế thiết bị chằng buộc tàu thủy

2233

Thái độ1. Thiết bị chằng buộc (thiết bị cập tàu) dùng giữ tàu khi cập cảng 2. Thiết bị có ảnh hưởng đến tính an toàn của con tàu khi cập cảng

22

Kỹ năng1. Sử dụng thiết bị chằng buộc tàu thủy2. Tính toán thiết kế một hệ thống thiết bị chằng buộc tàu thủy

23

Chủ đề 5 : Thiết bị cứu sinh

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm, yêu cầu chung, phân loại thiết bị cứu sinh2. Tính chọn bố trí phương tiện cứu sinh3. Cẩu xuồng cứu sinh.4. Tính toán, thiết kế cẩu xuồng cứu sinh

2323

Thái độ1. Thiết bị cứu sinh dùng cứu sống hành khách và thủy thủ khi tàu gặp nạn..2. Độ tin cậy của thiết bị quyết định mức độ an toàn của tàu

22

Kỹ năng1. Sử dụng thiết bị cứu sinh trên tàu thủy 2. Tính toán, thiết kế, bố trí thiết bị cứu sinh tàu thủy

33

Chủ đề 6 : Thiết bị đóng mở nắp hầm hàng

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Kết cấu nắp hầm hàng và các phương pháp đóng mở nắp hầm hàng.2. Tính toán thiết kế thiết bị cơ giới hóa việc đóng mở nắp hầm hàng

23

Thái độ1. Thiết bị đóng mở nắp hầm hàng là thiết bị không thể thiếu trên tàu hàng

cở trung và lớn2. Đặc điểm hàng hóa sẽ quyết định đến việc lựa chọn, bố trí và tính toán

thiết bị đóng mở nắp hầm hàng

2

2

Kỹ năng1. Vận hành thiết bị đóng mở nắp hầm hàng.2. Tính toán thiết kế thiết bị cơ giới hóa việc đóng mở nắp hầm hàng.

23

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đềPhân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành, thực tập

Tự nghiên cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 7 1 15 70 93

2 5 1 15 21

3 2 1 10 13

4 2 1 10 13

5 2 1 10 13

6 2 5 7

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Nguyễn Thái Vũ Thiết bị tàu thủy 2011 LH nội bộ ĐHNT

2 Nguyễn Thái Vũ Hướng dẫn thiết kế Thiết bị tàu thủy

2011 Lưu hành nội bộ

ĐHNT

3 Nguyễn Thái Vũ Bài giảng điện tử Máy khai thác

2006 Lưu hành nội bộ

ĐHNT

4 Vũ Văn Xứng Thiết bị cơ giới hóa các quá trình đánh bắt cá

2004 Nông nghiệp ĐHNT

5 Trần Công Nghị Thiết bị tàu thủy 2009 ĐHQG HCM ĐHNT

6 Huỳnh Văn Hoàng, Đào Trọng Thường

Tính toán máy trục 1975 KH&KT ĐHNT

7 Phạm Văn Hội Sổ tay thiết bị tàu thủy T1 & T2

1987 GTVT ĐHNT

8 Đăng kiểm Việt nam TCVN 6259 2003TCVN 6272 2003TCVN 6280 2003TCVN 7111 2002

2003200320032002

GTVT Mạng

9 Daniel Czekaj Hydraulics for small fishing vessels

1989 FAO ĐHNT

10 Nguyễn Đình Long Kỹ thuật thủy khí 2010 LH nội bộ ĐHNT

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Động lực

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Tổ chức sửa chữa máy tàu thủyMã học phần : MAE3860Số tín chỉ : 2 TC.Đào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho ngành : Kỹ thuật tàu thủy, Khoa học hàng hảiBộ môn quản lý : Động lựcHọc phần tiên quyết : TBNL tàu thủy, Máy phụ tàu thủy, Động cơ Diesel tàu thủyPhân bổ tiết giảng của học phần

- Nghe giảng lý thuyết : 10 tiết- Làm bài tập trên lớp :- Thảo luận : 20 tiết- Thực hành, thực tập :- Tự nghiên cứu : 60 tiết

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về quá trình tổ chức sửa chữa máy tàu thủy gồm các nội dung kiểm tra tình trạng kỹ thuật, phương pháp tổ chức sửa chữa máy khi tàu đang khai thác và lên đà.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật2. Phân loại, lập kế hoạch sửa chữa3. Tổ chức sửa chữa máy trong điều kiện khai thác4. Tổ chức sửa chữa máy khi tàu lên đà 5. Tổ chức thử máy tàu và nghiệm thu

3.2. Xây dựng chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1: Kiểm tra tình trạng kỹ thuật máy tàu

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Bản chất và qui luật hao mòn, hư hỏng máy2. Phương pháp và thiết bị kiểm tra tình trạng kỹ thuật máy tàu

23

Thái độ1. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật là cơ sở để quyết định tính đúng đắn của các

công đoạn tổ chức sửa chữa máy tàu. 2. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật là một trong những nghiệp vụ của người

Đăng kiểm viên tàu thủy

Kỹ năng1. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật máy tàu 2. Lập hồ sơ kỹ thuật máy tàu

23

Chủ đề 2 : Phân loại, lập kế hoạch sửa chữa

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Các cấp độ sửa chữa máy tàu2. Lập kế hoạch sửa chữa máy tàu

23

Thái độ1. Dự tính thời hạn phục vụ chi tiết và cụm chi tiết máy là cơ sở cho bài toán

lập kế hoạch vật tư, nhân công, thời gian và địa điểm sửa chữa.2. Lập kế hoạch sửa chữa tốt sẽ giảm bớt hao phí hữu hình và vô hình của

công tác sửa chữa máy tàu, tăng độ tin cậy khi khai thác

Kỹ năng1. Dự tính thời hạn phục vụ chi tiết và cụm chi tiết máy2. Lập kế hoạch vật tư, nhân công và thời gian sửa chữa

23

Chủ đề 3 : Tổ chức sửa chữa máy trong điều kiện khai thác

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Các hư hỏng thường gặp trong quá trình khai thác máy tàu2. Tổ chức sửa chữa máy trong điều kiện khai thác

23

Thái độTổ chức sửa chữa máy tàu trên biển đảm bảo sức sống chung của tàu

Kỹ năng1. Xác định nguyên nhân hư hỏng2. Tổ chức sửa chữa máy tàu trên biển

23

Chủ đề 4 : Tổ chức sửa chữa máy khi tàu lên đà

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Các loại hình sửa chữa máy khi tàu lên đà2. Tổ chức sửa chữa máy khi tàu lên đà

23

Thái độ1. Tổ chức sửa chữa máy khi tàu lên đà làm tăng chất lượng, giảm chi phí

sửa chữa, giảm thời gian dừng khai thác của tàu thủy.2. Lập qui trình, giám sát quá trình sửa chữa máy tàu thủy là một trong

những nghiệp vụ chuyên môn Đăng kiểm viên.

Kỹ năng1. Tổ chức kiểm tra, đánh giá tình trạng kỹ thuật máy tàu2. Lập qui trình, giám sát quá trình sửa chữa máy tàu

23

Chủ đề 5 : Tổ chức thử máy tàu và nghiệm thu

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Qui định của Đăng kiểm về kiểm tra, thử máy tàu2. Tổ chức thử máy tàu và nghiệm thu

23

Thái độ1. Công đoạn không thể thiếu theo Quy định của Đăng kiểm nhằm kiểm tra

chất lượng sửa chữa, đảm bảo an toàn cho tàu. 2. Là cơ sở pháp lý giữa chủ tàu và các bên liên quan.

Kỹ năng1. Tổ chức thử máy tàu theo Qui định của Đăng kiểm2. Lập biên bản kiểm tra, nghiệm thu

23

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 02 04 12 18

2 01 02 06 09

3 02 04 12 18

4 02 04 12 18

5 03 06 18 27

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Động lực

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Tự động hóa thiết bị năng lượng tàu thủyMã học phần : MAE3853Số tín chỉ : 3 TCHọc phần tiên quyết : Kỹ thuật tự động hóa, Kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện tử, Thiết bị

thủy khí, Thiết bị năng lượng tàu thủy.Đào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho các ngành : Kỹ thuật tàu thủy, Khoa học hàng hảiBộ môn quản lý : Động lựcPhân bổ thời gian trong học phần

- Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết- Làm bài tập trên lớp :- Thảo luận : 10 tiết- Thực hành, thực tập : 5 tiết - Tự nghiên cứu : 90 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần cung cấp cho người học các kiến thức tự động hóa thiết bị năng lượng tàu thủy gồm các nội dung khái niệm, nguyên tắc xây dựng các hệ thống tự động trên tàu, tự động hóa tốc độ quay động cơ Diesel, nồi hơi, tuabin, hệ thống điều khiển từ xa và các thiết bị phụ trên tàu.

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Những vấn đề cơ bản về tự động hóa tàu thủy2. Tự động điều chỉnh tốc độ quay động cơ Diesel tàu thủy 3. Tự động điều khiển động cơ Diesel tàu thủy4. Tự động hóa nồi hơi tàu thủy5. Tự động hóa sự làm việc của tuabin hơi tàu thủy.6. Tự động hóa sự làm việc các thiết bị phụ.

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Những vấn đề cơ bản về tự động hóa tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Những thuật ngữ và khái niệm cơ bản.2. Nguyên tắc xây dựng các hệ thống tự động trên tàu thủy3. Các phần tử trong hệ thống điều khiển tự động

122

Thái độ1. Hầu hết thiết bị hiện nay đều trang bị hệ thống điều khiển tự động nhằm

duy trì chế độ khai thác phù hợp tình trạng kỹ thuật thiết bị, đảm bảo thiết bị vận hành an toàn, tin cậy, kinh tế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

2. Nắm vững các vấn đề chung của kĩ thuật điều khiển tự động là cần thiết để tiếp cận các hệ thống điều khiển tự động trên tàu thủy.

Kỹ năng1. Nắm vững nguyên tắc điều chỉnh của các hệ thống tự động trên tàu thủy.2. Phân biệt được các phần tử trong các hệ thống điều khiển thực tế.

22

Chủ đề 2 : Tự động điều chỉnh tốc độ quay động cơ Diesel tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm, phân loại, thông số đặc trưng của bộ điều chỉnh vòng quay.2. Một số điều tốc tiêu biểu.

22

Thái độ1. Tự động điều chỉnh tốc độ quay là phương thức cần thiết nhằm duy trì

các chế độ khai thác hợp lí phù hợp với tình trạng kỹ thuật của thiết bị, đảm bảo động cơ Diesel tàu thủy vận hành an toàn, tin cậy và kinh tế.

2. Bảo đảm trạng thái kỹ thuật của điều tốc và hiệu chỉnh điều tốc đúng là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong quá trình khai thác động cơ.

Kỹ năng1. Nắm được nguyên lí làm việc và các thành phần của các bộ điều tốc có

trên động cơ Diesel tàu thủy.2. Tổ chức khai thác hợp lí động cơ Diesel tàu thủy về mặt tốc độ.

2

2

Chủ đề 3 : Tự động điều khiển động cơ Diesel tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Khái niệm, các quy định chung và cấu trúc cơ bản của hệ thống tự động

điều khiển động cơ Diesel tàu thủy.2. Nguyên lí xây dựng các mạch điều khiển và thuật toán điều khiển.3. Một số hệ thống điều khiển từ xa động cơ Diesel

2

22

Thái độ1. Hệ thống tự động điều khiển từ xa cho phép rút ngắn thời gian thao tác

vận hành, đáp ứng các lệnh điều khiển ổn định và chính xác, tối ưu hóa khả năng làm việc hiệu quả của động cơ và giảm thiểu số lượng sĩ quan và thuyền viên trên.

2. Hệ thống tự động điều khiển từ xa đang là xu hướng phát triển chung của các ngành kỹ thuật hiện nay và hầu hết các máy móc thiết bị sử dụng trên tàu thủy đều được trang bị hệ thống điều khiển tự động.

Kỹ năng1. Đọc hiểu bản vẽ và phân tích được nguyên lí làm việc của các hệ thống

điều khiển động cơ diesel tàu thủy.2. Vận hành, khai thác các máy móc, thiết bị có trang bị hệ thống điều

khiển tự động từ xa.

2

2

Chủ đề 4 : Tự động hóa nồi hơi tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Phương trình động của đối tượng điều chỉnh nồi hơi tàu thủy.2. Tự động điều chỉnh cấp nước nồi hơi Tàu thủy.3. Tự động điều chỉnh quá trình cháy

233

4. Tự động điều chỉnh nhiệt độ hơi quá nhiệt.5. Tự động điều chỉnh các quá trình phục vụ phụ trợ nồi hơi.6. Tự động điều chỉnh nồi hơi phụ tàu thủy.

333

Thái độ1. Nồi hơi có vai trò quan trọng phục vụ cho sự làm việc an toàn tin cậy của

các thiết bị năng lượng tàu và các nhu cầu sinh hoạt trên tàu.2. Tự động hóa nồi hơi tàu thủy bảo đảm nồi hơi hoạt động an toàn, kinh tế,

độ tin cậy cao khi cấp hơi nước cho các nhu cầu sử dụng của tàu.

Kỹ năng1. Nắm được các thông số điều chỉnh và nguyên tắc điều chỉnh của nồi hơi.2. Vận hành nồi hơi có trang bị hệ thống điều khiển tự động.

22

Chủ đề 5 : Tự động hóa sự làm việc của tuabin hơi tàu thủy.

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Tính động học của tuabin tàu thủy.2. Hệ thống tự động điều chỉnh vòng quay và bảo vệ tuabin hơi tàu thủy.3. Hệ thống tự động điều chỉnh áp suất vòng kín hơi.4. Hệ thống tự động điều chỉnh bầu ngưng hơi.5. Hệ thống tự động điều khiểnTuabin Tàu thủy

23333

Thái độ1. Thiết bị tuabin khí loại thiết bị động lực có tính cơ động cao.2. Tự động hóa sự làm việc tuabin tàu thủy bảo đảm cho quá trình vận hành

hệ thống năng lượng an toàn, kinh tế và tin cậy.

Kỹ năng1. Nắm được thông số điều chỉnh và nguyên tắc điều chỉnh tuabin tàu thủy.2. Vận hành tuabin có trang bị hệ thống điều khiển tự động.

22

Chủ đề 6 : Tự động điều khiển thiết bị phụ tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Hệ thống tự động điều khiển máy nén khí và hệ thống khí nén trên tàu.2. Nguyên tắc và phương pháp điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát.3. Nguyên tắc và phương pháp điều chỉnh nhiệt độ nước dầu bôi trơn.4. Tự động điều khiển hệ thống lacanh.5. Hệ thống tự động chống cháy.

33333

Thái độ1. Các thiết bị phụ có tầm quan trọng đặc biệt phục vụ cho sự làm việc an

toàn tin cậy của các thiết bị năng lượng tàu .2. Tự động hóa sự làm việc của các thiết bị phụ nhằm nâng cao khả năng

làm việc an toàn tin cậy của tàu, giảm số lượng người phục vụ và nâng cao tính kinh tế.

Kỹ năng1. Đọc hiểu bản vẽ hệ thống điều khiển tự động các thiết bị phụ tàu thủy2. Vận hành, khai thác các thiết bị phụ tàu thủy có trang bị các hệ thống

điều khiển tự động

22

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành, thực

tập

Tự nghiên

cứuLý thuyết Bài tập Thảo luận

1 10 20 30

2 6 2 1 18 27

3 4 2 2 16 24

4 4 2 12 18

5 3 2 10 15

6 3 2 2 14 21

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Đặng Văn Uy Hệ thống tự động hệ động lực tàu thủy

2004 Trường ĐHHH

Giảng viên cung cấp

2 Nguyễn Thị Phương Hà, Huỳnh Thái Hoàng

Lý thuyết điều khiển tự động

2006 ĐHQG, TpHCM

Thư viện

3 Nguyễn Ngọc Phương, Huỳnh Nguyễn Hoàng

Hệ thống điều khiển bằng thủy lực

2000 NXB Giáo dục

Thư viện

4 Nguyễn Ngọc Phương Hệ thống điều khiển bằng khí nén

1999 NXB Giáo dục

Thư viện

5 Virgil Cox Automation & control for Marine Engineers

Giảng viên cung cấp

6 P. N. Paraskevopoulos Modern Control Engineering

2002 Marcel, Dekker

www.dekker.com

7 Digital control of Diesel engines

2003 www.mi-verlag.de

8 Antonio Visioli Practical PID Control www.ing.unibs.it/˜visioli

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Động lực

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần

Tên học phần : Thực tập chuyên ngành Động lựcMã học phần : MAE3848Số tín chỉ : 4 TCHọc phần tiên quyết : Động cơ đốt trong, Lắp đặt, sửa chữa TBNL tàu thủyĐào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho các ngành : Kỹ thuật tàu thủyBộ môn quản lý : Động lực Phân bổ thời gian trong học phần

- Nghe giảng lý thuyết : 10 tiết- Làm bài tập trên lớp :- Thảo luận : 20 tiết- Thực hành, thực tập : 90 tiết- Tự nghiên cứu : 120 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần

Người học chuyên ngành Động lực tàu thủy sẽ tham gia thực tập quy trình công nghệ lắp đặt và sửa chữa hệ động lực tàu thủy trên mô hình tại phòng thực hành của Khoa hoặc tại nhà máy đóng sửa tàu thủy, giúp người học hình thành và phát triển kỹ năng tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa động cơ chính, hệ trục chân vịt, các hệ thống tàu thủy v..v…

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Khái niệm, phân loại máy khai thác thủy sản2. Thực hành tháo lắp, sửa chữa động cơ diesel tàu thủy3. Thực hành lắp đặt hệ động lực4. Thực hành lắp đặt máy phụ tàu thủy

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Thực hành tháo lắp, sửa chữa động cơ diesel tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Quy trình tháo lắp động cơ diesel tàu thủy.2. Quy trình đo đạc và kiểm tra chi tiết, các mối ghép của động cơ.

22

Thái độ1. Việc tổ chức sửa chữa động cơ diesel tàu thủy nhằm đảm bảo máy chính

của tàu hoạt động an toàn, tin cậy, giúp khai thác hết tính năng của nó.2. Tổ chức tháo lắp, sửa chữa động cơ là một trong các chuyên môn chính

của kỹ sư ngành Động lực tàu thủy.

Kỹ năng1. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật động cơ 2. Lập hồ sơ kỹ thuật kỹ thuật động cơ

23

3. Tổ chức sửa chữa, điều chỉnh động cơ 3

Chủ đề 2 : Thực hành lắp đặt hệ động lực

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Quy trình căng tim và chỉnh tâm hệ động lực2. Quy trình lắp đặt hệ trục tàu3. Quy trình lắp đặt máy chính và bộ truyền động

222

Thái độ1. Lắp đặt, hiệu chỉnh Hệ động lực tàu thủy là một trong các chuyên môn

chính của kỹ sư Động lực tàu thủy. 2. Chất lượng của công tác này quyết định sự hoạt động tin cậy, an toàn của

tàu thủy trên biển

Kỹ năng1. Tổ chức lắp đặt, sửa chữa hệ động lực tàu thủy2. Tổ chức kiểm tra, điều chỉnh hệ động lực tàu thủy

33

Chủ đề 3 : Thực hành lắp đặt máy phụ tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Quy trình căng tim và chỉnh tâm máy phụ2. Quy trình lắp đặt máy phụ3. Quy trình lắp đặt bơm và phụ tùng đường ống

222

Thái độ1. Máy phụ là bộ phận cấu thành Thiết bị năng lượng tàu thủy, góp phần duy

trì sức sống tàu. 2. Lắp đặt đúng qui trình, quy phạm máy phụ sẽ đảm bảo cho máy hoạt động

an toàn và đạt được hiệu quả cao khi khai thác.

Kỹ năng1. Tổ chức lắp đặt, sửa chữa máy phụ tàu thủy2. Tổ chức kiểm tra, điều chỉnh máy phụ tàu thủy

3

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành, thực tập

Tự nghiên

cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận

1 03 6 30 39 78

2 04 8 30 42 84

3 03 6 30 39 78

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Trần Hữu NghịLê Văn Vạn

Công nghệ và tổ chức sửa chữa máy tàu thuỷ

1995 Giao thông vận tải

Thư viện

2 Võ Đình Phi Nguyễn Bá Mười

Công nghệ và tổ chức sửa chữa tàu thuỷ

2001 Đại học hàng hải

Thư viện

3 Nguyễn Hữu Lộc Thực tập động cơ đốt trong 1999 ĐH SPKT TPHCM

Thư viện

4 Lê Xuân Chí Mai Sơn Hải

Bài giảng Thực tập chuyên ngành động lực tàu

2005 Lưu hành nội bộ

Khoa KTGT

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Động lực

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phầnTên học phần : Thực tập tổng hợpMã học phần : MAE3849Số tín chỉ : 2Học phần tiên quyết : Động cơ đốt trong, Lắp đặt, sửa chữa TBNL tàu thủyĐào tạo trình độ : Đại họcGiảng dạy cho các ngành : Động lực tàu thủyBộ môn quản lý : Động lực Phân bổ thời gian trong học phần

- Nghe giảng lý thuyết : 6 tiết- Làm bài tập trên lớp :- Thảo luận : - Thực hành, thực tập : 144 tiết- Tự nghiên cứu : 60 tiết

2. Mô tả tóm tắt học phần

Người học tham gia thực tập tại các nhà máy đóng tàu và vận dụng những kiến thức đã học để tìm hiểu về quá trình sản xuất, qui trình công nghệ chế tạo, lắp đặt hệ động lực tàu thủy, phương thức tổ chức sản xuất, tham gia thực hành giai đoạn công nghệ cụ thể, tìm hiểu máy móc thiết bị dùng trong đóng tàu …, tính chi phí vật tư, nguyên vật liệu, giá thành gia công sản phẩm. Ngoài ra, người học còn có thể tham gia thực tập vận hành, khai thác phần máy và thiết bị trên các tàu vận tải, tàu lai dắt v..v…

3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần

3.1. Danh mục chủ đề của học phần

1. Quá trình và phương thức tổ chức sản xuất trong đóng, sửa tàu thủy (phần máy và thiết bị)

2. Máy móc, thiết bị dùng cho đóng, sửa tàu thủy3. Có thể chọn một trong hai chủ đề

3.1. Qui trình công nghệ chế tạo, lắp đặt hệ động lực tàu thủy 3.2. Vận hành, khai thác phần máy và thiết bị trên các tàu vận tải, lai dắt

3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần

Chủ đề 1 : Quá trình và phương thức tổ chức sản xuất trong đóng, sửa tàu thủy (phần máy và thiết bị)

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Quá trình sản xuất đóng, sửa tàu thủy.2. Phương thức tổ chức sản xuất

22

Thái độ1. Quy trình và phương thức tổ chức sửa chữa hợp lý sẽ tiết kiệm thời gian

và chi phí nhân công, vật tư.

Kỹ năng1. Lập sơ đồ tổ chức sản xuất lắp đặt máy và thiết bị tàu thủy2. Đánh giá quy trình và phương thức sản xuất ngay tại nhà máy, công ty

đóng sửa tàu đang thực tập

23

Chủ đề 2 : Máy móc, thiết bị dùng cho đóng, sửa tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Máy móc, thiết bị vạn năng dùng cho đóng, sửa tàu thủy2. Máy móc, thiết bị chuyên dùng cho đóng, sửa tàu thủy

22

Thái độ1. Máy móc, thiết bị dùng trong đóng và sửa chữa là bộ phận không thể

thiếu trong các nhà máy đóng sửa tàu thủy. 2. Sử dụng thành thạo các máy móc, thiết bị góp phần nâng cao chất lượng

và hiệu quả khi thực hiện công việc.

Kỹ năng1. Sử dụng thiết bị đo kiểm và thiết bị phụ trợ lắp đặt.2. Tổ chức kiểm tra tình trạng các thiết bị

23

Chủ đề 3.1 : Qui trình công nghệ chế tạo, lắp đặt hệ động lực tàu thủy

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Quy trình công nghệ chế tạo hệ trục, chân vịt tàu thủy2. Quy trình căng tim và chỉnh tâm hệ động lực tàu thủy.3. Quy trình lắp đặt hệ trục tàu thủy4. Quy trình lắp đặt máy chính và hệ truyền động trên tàu thủy.

2222

Thái độ1. Hệ động lực là bộ phận đảm bảo cho sự hoạt động của tàu thủy.2. Nắm rõ qui trình công nghệ chế tạo và lắp đặt hệ động lực giúp quá trình

thực hiện nhanh chóng, đảm bảo tính chính xác và hiệu quả kinh tế cao.

Kỹ năng1. Lập qui trình chế tạo hệ trục, chân vịt. tàu thủy2. Tổ chức lắp đặt hệ động lực tàu thủy3. Triển khai một giai đoạn công nghệ cụ thể, tính chi phí vật tư, nhân công,

giá thành sản phẩm

233

Chủ đề 3.2 : Vận hành, khai thác máy trên các tàu vận tải, lai dắt

Nội dung Mức độ

Kiến thức1. Đặc tính vận hành tàu thủy2. Quy tắc vận hành, khai thác hệ động lực tàu thủy3. Quy trình vận hành thiết bị mặt boong tàu thủy

222

Thái độ1. Vận hành, khai thác máy chính tàu thủy đúng quy định sẽ đảm bảo được

độ tin cậy, tuổi thọ máy và thiết bị và hiệu quả kinh tế. 2. Kết quả nội dung thực tập này là cơ sở để cấp Giấy chứng nhận khả năng

chuyên môn cho các chức danh sĩ quan máy tàu

Kỹ năng1. Trực ca máy theo quy định.2. Đề xuất lựa chọn chế độ làm việc cho Hệ động lực và thiết bị mặt boong

23

4. Phân bổ thời gian chi tiết

Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớpThực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận

1 01 24 10 35

2 01 24 10 35

3 04 96 40 140

5. Tài liệu

TT Tên tác giả Tên tài liệu Nămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

1 Trần Hữu NghịLê Văn Vạn

Công nghệ và tổ chức sửa chữa máy tàu thuỷ

1995 Giao thông vận tải

Thư viện

2 Võ Đình Phi Nguyễn Bá Mười

Công nghệ và tổ chức sửa chữa tàu thuỷ

2001 Đại học Hàng hải

Thư viện

3 Nguyễn Hữu Lộc Thực tập động cơ đốt trong 1999 ĐH SPKT TPHCM

Thư viện

4 Lê Xuân Chí Mai Sơn Hải

Bài giảng Thực tập chuyên ngành động lực tàu

2005 Lưu hành nội bộ

Khoa KTGT

6. Đánh giá kết quả học tập

TT Các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp đánh giá Trọng số(%)

1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…

Quan sát, điểm danh

50

2 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

3 Hoạt động nhóm Trình bày báo cáo

4 Kiểm tra giữa kỳ Viết, vấn đáp

5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Viết, vấn đáp, thực hành

6 Thi kết thúc học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận… 50

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc