buổi 4: thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

71
ÔN TẬP KIẾN THỨC THUỐC CHẸN BETA GIAO CẢM TRONG Y HỌC SINH HOẠT NGOẠI KHÓA DƯỢC LÂM SÀNG ***** SVD5. Phạm Công Khanh và CLB SV DLS ĐH Y Dược Huế Báo cáo tại buổi sinh hoạt ngoại khóa lần 4 CLB SV DLS Khoa Dược Đại học Y Dược Huế Huế, 21/11/2015 1

Upload: clbsvduoclamsang

Post on 08-Jan-2017

5.767 views

Category:

Health & Medicine


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

ÔN TẬP KIẾN THỨC

THUỐC CHẸN BETA GIAO CẢM

TRONG Y HỌC

SINH HOẠT NGOẠI KHÓA

DƯỢC LÂM SÀNG

*****

SVD5. Phạm Công Khanh và CLB SV DLS – ĐH Y Dược Huế

Báo cáo tại buổi sinh hoạt ngoại khóa lần 4

CLB SV DLS – Khoa Dược – Đại học Y Dược Huế

Huế, 21/11/2015 1

Page 2: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Câu 1: Thuốc ức chế chọn lọc beta-1 trong số các thuốc dưới đây là:

a. Propranolol

b. Bisoprolol

c. Penbutolol

d. Oxprenolol

e. Nadolol

LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC

Page 3: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Câu 2: Thuốc chẹn beta không được sử dụng trong điều trị bệnh nào sau đây:

a. Dự phòng trạng thái lo âu

b. Bệnh cường giáp

c. Bệnh cơ tim phì đại

d. Hội chứng Raynaud

e. Glaucoma

LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC

Page 4: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Câu 3: Thuốc ức chế chọn lọc beta-1 tốt hơn thuốc không chọn lọc ở một số bệnh nhân, bởi vì:

a. Ít gây giảm nhịp tim hơn

b. Ít gây co thắt phế quản hơn

c. Hiệu quả hơn trong dự phòng đau nửa đầu

d. Hiệu quả hơn trong chống loạn nhịp

e. Dự phòng tốt hơn sau nhồi máu cơ tim

LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC

Page 5: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Câu 4: Suy giảm chức năng thận ảnh hưởng đến việc sử dụng các thuốc chẹn beta sau, ngoại trừ:

a. Nadolol

b. Metoprolol

c. Sotalol

d. Carteolol

e. Atenolol

LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC

Page 6: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Câu 5: Với thuốc chẹn beta, câu nào sau đây không đúng ? a. Timolol có thể sử dụng trong điều trị

glaucoma b. Propranolol chống chỉ định ở bệnh nhân

trầm cảm nặng c. Với các thuốc tác dụng chọn lọc trên tim,

liều thuốc càng cao, tính chọn lọc càng cao d. Thuốc chẹn beta nên tránh dùng ở bệnh

nhân hen phế quản nặng e. Propranolol và nebivolol nên giảm liều ở

bệnh nhân có protein huyết tương thấp

LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC

Page 7: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Câu 6: Các câu sau đây về thuốc chẹn beta là đúng, ngoại trừ:

a. Timolol tác dụng chọn lọc trên receptor beta-1

b. Nadolol tan trong nước và thải trừ qua thận

c. Pindolol có hoạt tính giao cảm nội tại

d. Propranolol có hoạt tính ổn định màng

e. Sotalol còn có hoạt tính chẹn kênh kali

LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC

Page 8: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Câu 7: Các thuốc chẹn beta sau đã được chứng minh lợi ích trong điều trị suy tim, ngoại trừ:

a. Carvedilol

b. Propranolol

c. Bisoprolol

d. Metoprolol succinate SR

e. Nebivolol

LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC

Page 9: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Câu 8: Carvedilol khác biệt với propranolol bởi vì carvedilol có đặc tính nào sau đây:

a. Chọn lọc trên receptor beta-1 ở tim

b. Có hoạt tính giao cảm nội tại

c. Chỉ có ở dạng nhỏ mắt trong điều trị glaucoma

d. Có hoạt tính chẹn receptor α-1

e. Kích thích receptor β-2 ở phế quản

LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC

Page 10: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Câu 9: Thuốc chẹn beta có thời gian bán thải ngắn nhất và được sử dụng trong điều trị tăng huyết áp cấp cứu là:

a. Propranolol

b. Bisoprolol

c. Carvedilol

d. Nebivolol

e. Esmolol

LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC

Page 11: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Câu 10: Nối tên thuốc và đặc điểm phù hợp nhất:

a. Carvedilol

b. Propranolol

c. Atenolol

d. Pindolol

1. Tan rất ít trong lipid 2. Có hoạt tính giao

cảm nội tại 3. Có chỉ định điều trị

suy tim 4. Có hoạt tính ổn

định màng, điều trị lo âu, đau nửa đầu, cường giáp

LƯỢNG GIÁ KIẾN THỨC

Page 12: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Ôn tập các đặc điểm dược lực học và dược động học của các thuốc chẹn beta

Các ứng dụng chính của thuốc chẹn beta trong y học

Page 13: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tham khảo: Katzung's Basic & Clinical Pharmacology 13e 2015; p.88 13

Page 14: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tham khảo: Fundamentals of Pharmacology 7e 2014; p.254 14

Page 15: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tham khảo: The Cardiovascular Adrenergic System 2015; p.46 15

Page 16: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tham khảo: Pathophysiology of Heart Disease - A Collaborative Project of Medical Students and Faculty 6th 2016; p.420 16

Page 17: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tham khảo: Case Files Pharmacology, 3e 2014; p.42 17

Page 18: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

18

Page 19: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

19

Sir James W. Black (1924-2010)

Propranolol: thuốc đầu tiên được phát triển thành công trong thập niên 1960s

Bởi James W. Black – Nhà dược lý học người Scotland (Giải Nobel 1988)

Hơn 20 thuốc chẹn beta đã được nghiên cứu và sử dụng trong lâm sàng

Page 20: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Chú thích:

Các thuốc chẹn beta giao cảm phong bế các receptor trên màng tế bào, ngăn cản epinephrine hoặc norepinephrine gắn kết vào các receptor đó.

Tham khảo: Pharmacology for Health Professionals 2e 2013; p.129 20

Page 21: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.5 21

Page 22: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.6 22

Page 23: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Giảm nhịp tim Giảm co bóp cơ tim Giảm dẫn truyền ở tim Giảm nhu cầu oxi cơ tim Giảm phóng thích norepinephrine Giảm tiết renin từ TB cận cầu thận Co thắt phế quản Co thắt cơ trơn mạch máu ngoại vi

Tham khảo: 1/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.6-7 2/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.9-10 23

Page 24: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Thế hệ 1: Các thuốc chẹn beta không chọn lọc (propranolol, timolol, nadolol,…)

Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.19 24

Thế hệ 2: Các thuốc chẹn beta chọn lọc trên receptor β1 ở tim (metoprolol, bisoprolol, atenolol…)

Thế hệ 3: Các thuốc chẹn beta có tác dụng giãn mạch (labetalol, carvedilol, nebivolol)

Page 25: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Hiệu lực chẹn beta giao cảm (β1-blocking potency)

Tham khảo: 1/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.14-19 2/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.101-103 25

Tính chọn lọc trên tim (cardioselectivity)

Hoạt tính giao cảm nội tại

(intrinsic sympathomimetic activity/partial agonist activity)

Tính ổn định màng (membrane-stabilizing activity)

Khả năng gây giãn mạch:

o Chẹn receptor α1

o Trung gian nitric oxide (NO)

Page 26: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

1 Hiệu lực chẹn beta giao cảm

Thuốc Hiệu lực chẹn beta-1 (propranolol = 1.0)

Thuốc Hiệu lực chẹn beta-1 (propranolol = 1.0)

Acebutolol 0.3 Metoprolol 1.0

Atenolol 1.0 Nadolol 1.0

Betaxolol 1.0 Nebivolol 10.0

Bisoprolol 10.0 Penbutolol 1.0

Carteolol 10.0 Pindolol 6.0

Carvedilol 10.0 Propranolol 1.0

Esmolol 0.02 Sotalol 0.3

Labetalol 0.3 Timolol 6.0

Giải thích cho sự khác biệt về liều thuốc sử dụng

Tham khảo: Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.65 26

Page 27: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

2 Tính chọn lọc trên tim

Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.20

Một vài lợi ích của thuốc chọn lọc β1 so với thuốc không chọn lọc

27

Page 28: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tính chọn lọc trên tim

Chọn lọc β1: có vài lợi ích so với không chọn lọc

Tham khảo: 1/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.14-18 3/ Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.95 2/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.20 4/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.101

2

28

Tính chọn lọc: phụ thuộc liều

o Liều thấp hơn => tính chọn lọc cao hơn

o Liều cao => giảm hoặc mất tính chọn lọc (liều điều trị đau thắt ngực và tăng huyết áp)

Bisoprolol, nebivolol, metoprolol: có tính chọn lọc cao

Thuốc có tính chọn lọc nhìn chung an toàn hơn thuốc không chọn lọc ở những BN với hen, COPD, đái tháo đường, bệnh mạch máu ngoại biên

Page 29: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Hoạt tính giao cảm nội tại (ISA) 3

Tham khảo: Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.67 29

Page 30: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Hoạt tính giao cảm nội tại (ISA) Chẹn β có ISA: pindolol, acebutolol, carteolol…

3

Hiếm khi cần thiết trong lâm sàng Tham khảo: 1/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.18-19 3/ Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.95 2/ Applied Therapeutics 10e 2013; p.323-324 4/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.101

30

Ít gây chậm nhịp tim lúc nghỉ hơn so với thuốc không có ISA => có thể thích hợp cho BN có nhịp tim chậm (50-60/phút)

Hạn chế: o Thường không làm giảm nhu cầu oxi cơ tim lúc nghỉ oKhông có lợi ích bảo vệ tim oKhông dùng ở BN rối loạn chức năng thất trái và bệnh mạch

vành oKhông làm giảm các biến cố tim mạch hơn các thuốc chẹn

beta khác

Page 31: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tham khảo: Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.15 31

Page 32: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tính ổn định màng (MSA) 4

Hoạt tính ổn định màng tương tự quinidine hay thuốc gây tê tại chỗ trên điện thế hoạt động của tim

Tham khảo: 1/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.19 2/ Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.66 32

Chẹn β có MSA: propranolol, carvedilol…

Không liên quan đến hoạt tính chẹn beta, tác dụng chống loạn nhịp, chống đau thắt ngực của thuốc

Không có ý nghĩa lâm sàng quan trọng (không dùng loại có MSA điều trị tại mắt trong glaucoma)

Page 33: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tính gây giãn mạch 5 Chẹn α1: labetalol,

carvedilol

Tham khảo: 1/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.20 -21 2/ Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.67 3/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.101-103 33

Giãn mạch qua trung gian NO: nebivolol, carvedilol

Làm giảm sức cản mạch máu ngoại vi

Tăng hiệu quả trong điều trị tăng huyết áp và đau thắt ngực

Page 34: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

34

Câu hỏi thảo luận:

Một thuốc X được thử nghiệm trên động vật:

- Nhóm chứng: chỉ dùng epinephrine

- Nhóm thử: dùng epinephrine sau khi dùng thuốc X

Kết quả renin huyết tương và glucose máu thu được trong bảng sau:

Epinephrine đơn độc Epinephrine sau

thuốc X

Renin (mU/L) 250 70

Glucose máu (mg/dL) 160 155

a. Albuterol

b. Timolol

c. Atenolol

d. Propranolol

e. Nadolol

Phương án phù hợp nhất với thuốc X là:

Page 35: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Thời gian bán thải t1/2

Tham khảo: 1/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.103 2/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.21-24 35

Sự gắn kết protein huyết tương

Sự chuyển hóa qua gan lần đầu

Tính tan trong lipid

Sự thải trừ qua gan/thận

Page 36: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

1 Thời gian bán thải t1/2

Thuốc chuyển hóa và thải trừ qua gan (propranolol, metoprolol) => t1/2 ngắn

Tham khảo: 1/Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.69 2/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.103 36

Thuốc thải trừ không biến đổi qua thận (nadolol, atenolol) => t1/2 dài

Esmolol: t1/2 ngắn nhất (9 phút) => Rx: Nhịp nhanh trên thất

Dạng bào chế tác dụng kéo dài: propranolol, metoprolol

Page 37: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Sự gắn kết protein huyết tương

Các thuốc gắn kết protein cao: propranolol, carvedilol, nebivolol,

Bệnh nhân hạ protein máu: có thể cần giảm liều các thuốc gắn protein huyết tương cao

Tham khảo: 1/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.102 2/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.21

2

37

Page 38: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tính tan trong lipid và sự chuyển hóa qua gan lần đầu

3

Các thuốc tan nhiều trong lipid (propranolol, metoprolol…) o Hấp thu gần như hoàn toàn ở ruột o Chuyển hóa mạnh qua gan lần đầu, t1/2 ngắn o Sinh khả dụng biến đổi o Liều uống thường phải cao hơn liều IV o ↑ thâm nhập vào CNS => ADR (mất ngủ, ác mộng)

Tham khảo: 1/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.20 2/ Cardiovascular Pharmacotherapeutics 3e 2011; p.67-69 3/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.102-103 38

Các thuốc tan trong nước (atenolol, nadolol…) o Hấp thu không hoàn toàn ở ruột o Thải trừ không biến đổi qua thận, t1/2 dài o Sinh khả dụng ít biến đổi o Ít thâm nhập vào CNS

Page 39: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

4 Sự thải trừ qua gan/thận

Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.24 39

Page 40: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

CÁC CHỈ ĐỊNH TRONG TIM MẠCH HỌC ???

Suy tim Tăng huyết áp

Bệnh mạch vành

Loạn nhịp tim

40

Page 41: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Trước đây: chống chỉ định !

Tham khảo: 1/ Thuốc tim mạch 2011, p.131-133 2/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.16 3/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.253 41

Hiện nay: chẹn beta có vai trò quan trọng trong điều trị suy tim

Cơ sở lý luận: thuyết thần kinh – nội tiết trong suy tim

FDA chấp thuận 3 thuốc trong điều trị suy tim: carvedilol, metoprolol succinate SR, bisoprolol

Nebivolol cũng có hiệu quả

Page 42: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Điều trị với chẹn β ở tất cả bệnh nhân suy tim có giảm phân suất tống máu (nếu không có chống chỉ định), đã ổn định với các điều trị nền (ACEi, ARBs hoặc lợi tiểu)

Tham khảo: 1/ Thuốc tim mạch 2011, p.137-138 2/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.16-17 3/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.252-253 42

Khởi đầu bằng liều rất thấp và tăng liều từ từ (tăng gấp đôi liều ít nhất mỗi 2-4 tuần), đến mức tối đa dung nạp

Trong khi tăng liều, cần theo dõi các ADR: hạ huyết áp, suy tim nặng thêm, chậm nhịp tim

Để kiểm soát hạ huyết áp khi tăng liều: dùng thuốc chung với thức ăn để chậm hấp thu, giảm liều các thuốc khác (ACEi, ARBs hoặc lợi tiểu) hoặc giảm liều thuốc chẹn β

Không ngừng thuốc đột ngột

Page 43: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.17 43

Page 44: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tham khảo: Drug & Device Selection in Heart Failure 2014; p.38 44

Page 45: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.250 45

Page 46: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Không còn là thuốc first-line nếu không có các chỉ định bắt buộc

Tham khảo: 1/ Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.94-95 2/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.250-251 3/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.481-482 46

Ít hiệu quả hơn các thuốc điều trị chuẩn (ACEi, ARBs, CCBs, lợi tiểu thiazide) trong dự phòng các biến cố tim mạch chính

Hai chỉ định bắt buộc kèm theo tăng huyết áp: sau nhồi máu cơ tim, bệnh mạch vành

Thuốc chẹn β lý tưởng cho điều trị tăng huyết áp: tác dụng dài, chọn lọc trên tim, hiệu quả ở liều điều trị chuẩn

Dừng thuốc đột ngột gây tăng huyết áp dội ngược, do đó cần giảm liều từ từ trong 1-2 tuần

Labetalol, esmolol: Rx cơn tăng huyết áp cấp cứu

Page 47: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tham khảo: Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.92 47

Page 48: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.7

Chẹn β: Giảm nhịp tim

Giảm huyết áp

Giảm sức co bóp cơ tim

Giảm cung lượng tim

Giảm nhu cầu oxi

Kéo dài kì tâm trương, cải thiện cung lượng mạch vành…

48

Page 49: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Thuốc chẹn β là điều trị chuẩn để làm giảm triệu chứng ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định

Tham khảo: 1/ Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.104 2/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.286-290 3/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.7-9 4/ Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.96-101 49

Chỉ định lý tưởng với chẹn β: BN đau thắt ngực do hoạt động thể lực, mắc kèm theo tăng huyết áp, loạn nhịp trên thất hoặc sau nhồi máu cơ tim

Chẹn β có thể dùng đơn độc hoặc kết hợp với nitrates hoặc thuốc chẹn kênh calci. Chẹn β làm giảm nhịp nhanh phản xạ gây ra do các thuốc nitrates

Khởi đầu tại liều thấp và tăng dần theo đáp ứng, điều chỉnh liều để nhịp tim khoảng 55-60 nhịp/phút

Không ngừng thuốc đột ngột

Page 50: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.12 50

Page 51: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Thuốc chẹn β: thuốc chống loạn nhịp nhóm II (riêng sotalol là nhóm III)

Tham khảo: 1/ Thuốc tim mạch 2011, p.218-229 2/ Pharmacotherapy Handbook 9e 2015, 51 3/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.286-288 4/ Pharmacotherapy: A Pathophysiology Approach 9e 2015 51

Có hiệu quả trong điều trị nhiều loại loạn nhịp thất và trên thất, tác dụng rất tốt với nhịp nhanh xoang do cường giao cảm; điều trị hội chứng QT kéo dài

Trong rung nhĩ, chẹn β có tác dụng kiểm soát nhịp thất (ở BN chức năng thất trái bình thường: propranolol, metoprolol, esmolol)

Các thuốc chẹn β có tác dụng gần tương tự nhau, khi chọn thuốc cần căn cứ vào: ảnh hưởng đến sức co bóp, tác dụng phụ, đặc tính thải trừ qua gan/thận, tương tác thuốc…

Page 52: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.31 52

Page 53: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Bệnh cơ tim phì đại

(hypertrophic cardiomyopathy)

Sa van hai lá (mitral valve prolapse)

Phình mạch tách (dissecting aneurysm)

Tứ chứng Fallot (Fallot’s tetralogy)

Hội chứng Marfan (Marfan syndrome)

Hội chứng kéo dài khoảng QT bẩm sinh

Tham khảo: 1/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.17-18 2/ Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.33-37 53

Page 54: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

CÁC CHỈ ĐỊNH NGOÀI TIM MẠCH HỌC ???

Glaucoma

Cường giáp

Trạng thái lo âu

Dự phòng đau nửa đầu

(migraine)

Giãn tĩnh mạch thực quản

Đột quỵ

Phẫu thuật

54

Page 55: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Chẹn β: giảm tiết

thủy dịch từ thể mi Tham khảo: Katzung's Basic & Clinical Pharmacology 13e 2015; p.103 55

Page 56: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Là các thuốc điều trị đầu tay trong glaucoma góc mở (nếu không có chống chỉ định), không dùng loại có MSA

Timolol, carteolol, levobunolol, metipranolol, betaxolol

Dạng thuốc: dung dịch, hỗn dịch, gel dùng tại mắt

Tham khảo: Pharmacotherapy Handbook 9e 2015, 667-669 56

Page 57: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Thuốc chẹn β có vai trò quan trọng trong điều trị ở hầu hết bệnh nhân cường giáp nặng

Tham khảo: 1/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.18-19 2/ Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.180 57

Thuốc chẹn β giúp kiểm soát các triệu chứng và dấu hiệu do tăng trương lực giao cảm: nhịp tim nhanh, run, hồi hộp, lo âu, bồn chồn

Propranolol và nadolol còn ức chế sự chuyển hóa T4 thành T3

Thuốc chẹn β thường được sử dụng như một điều trị bổ sung với thuốc kháng giáp hoặc iod phóng xạ; trong chuẩn bị phẫu thuật hoặc có cơn bão giáp

Page 58: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

“Stage-fright” = trạng thái lo âu trước khi trình diễn

Propranolol được sử dụng rộng rãi nhất trong điều trị trạng thái lo âu

Giảm biểu hiện ngoại biên của lo âu: run, hồi hộp

Tham khảo: 1/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.19 2/ Color Atlas of Pharmacology; p.96-97 58

Page 59: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Giảm tần suất các cơn đau nửa đầu cấp

Tham khảo: 1/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.19 2/ Pharmacotherapy Handbook 9e 2015; p.554 2/ Fundamentals of Pharmacology 7e 2014; p.493 59

Cơ chế có lẽ thông qua sự co mạch

Propranolol, timolol, metoprolol, atenolol, nadolol

Thuốc chẹn β với hoạt tính giao cảm nội tại là không có hiệu quả

Khởi đầu liều thấp và tăng liều dần dần, việc điều trị thường duy trì trong khoảng 6 tháng

Nếu không có hiệu quả trong vòng 4 đến 6 tuần, nên ngừng thuốc

Page 60: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tham khảo: Cardiac Drug Therapy 8e 2015; p.654 60

Những TTT nào là đáng chú ý ???

Page 61: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Hypotension (hạ huyết áp)

Bradycardia (chậm nhịp tim)

Fatigue (mệt mỏi)

Insomnia (mất ngủ)

Sexual dysfunction (rối loạn chức năng tình dục)

Tham khảo: Lippincott Illustrated Reviews Pharmacology 6e 2015; p.231 61

Page 62: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tham khảo: Drugs for the Heart 8e 2013; p.28 62

Page 63: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Chậm nhịp tim nặng Block nhĩ thất độ 2 – 3 Hội chứng yếu nút xoang Hạ huyết áp nặng Hen và COPD nặng Hội chứng Raynaud U tế bào ưa chrom Suy thận: tránh dùng thuốc đào thải qua thận

(atenolol, sotalol,…) Suy gan: tránh dùng các thuốc đào thải qua

gan (propranolol, metoprolol…)

Tham khảo: 1/ Thuốc tim mạch 2011, p.136 3/ Drugs for the Heart 8e 2013; p.26 63

Page 64: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tham khảo: Electrophysiological Disorders of the Heart 2e 2012; p.1016 64

Page 65: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

Tham khảo: Cardiovascular Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013; p.524

Thuốc chẹn β nào được lựa chọn điều trị tăng huyết áp trong thai kz ?

65

Page 66: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

66

Vì sao phải thận trọng khi sử dụng thuốc chẹn beta ở bệnh

nhân đái tháo đường ???

Câu hỏi thảo luận:

Page 67: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

67

1. Các thuốc chẹn beta có nhiều khác biệt về dược lực học và dược động học, cần chọn lựa thích hợp trong những tình huống lâm sàng cụ thể

2. Có nhiều chỉ định trong tim mạch học: tăng huyết áp, suy tim, bệnh mạch vành, loạn nhịp tim…

3. Có nhiều chỉ định ngoài tim mạch học: glaucoma, cường giáp, lo âu, migraine…

Page 68: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

68

Công thức cấu tạo các thuốc chẹn beta Bảng tóm tắt đặc tính dược lực học và

dược động học của các thuốc chẹn beta Bảng tóm tắt các chỉ định chính của

thuốc chẹn beta Bảng tóm tắt các chống chỉ định và thận

trọng của thuốc chẹn beta Bảng tóm tắt các tương tác thuốc chính

của nhóm chẹn beta Link: https://drive.google.com/file/d/0B_aL8-cY2BmaV1RWYlZMYU93a0E/view

Page 69: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

69

1. Bộ Y tế. Dược lý học. NXB Y học; 2007. 2. Phạm Tử Dương. Thuốc tim mạch. NXB Y học; 2011. 3. Bertram G. Katzung, Anthony J. Trevor et al. Basic & Clinical

Pharmacology 13e 2015. 4. Shane Bullock, Elizabeth Manias. Fundamentals of Pharmacology 7e

2014. 5. Anastasios Lymperopoulos et al. The Cardiovascular Adrenergic

System 2015. 6. Leonard S. Lilly et al. Pathophysiology of Heart Disease 6e 2016. 7. Eugene C. Toy et al. Case File Pharmacology 3e 2014 8. W. Renée Acosta et al. Pharmacology for Health Professionals 2e

2013. 9. Lionel H. Opie, Bernard J. Gersh. Drugs for the Heart 8e 2013. 10. M. Gabriel Khan. Cardiac Drug Therapy 8e 2015. 11. Elliott M. Antman, Marc S. Sabatine et al. Cardiovascular

Therapeutics - A Companion to Braunwald's Heart Disease 4e 2013. 12. William H. Frishman, Domenic A. Sica et al. Cardiovascular

Pharmacotherapeutics 3e 2011.

Page 70: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học

70

13. Barbara G. Wells, Joseph T. DiPiro et al. Pharmacotherapy Handbook 9e 2015.

14. Brian K. Alldredge. Applied Therapeutics: The Clinical Use of Drugs 10e 2013.

15. Prakash C. Deedwania, Paul J. Mather. Drug & Device Selection in Heart Failure 2014.

16. Joseph T. DiPiro et al. Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach, 9e 2014.

17. Heinz Lullmann et al. Color Atlas of Pharmacology 3e 2005. 18. Karen Whalen et al. Lippincott Illustrated Reviews: Pharmacology 6e

2015. 19. Sanjeev Saksena, A. John Camm. Electrophysiological Disorders of

the Heart 2e 2012.

Page 71: Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học