cÓ phẢi do vÂt - chÁt sanh chĂng?

36
PHẬT-HỌC TÙNG-TH Ư V _ TẠP LUẬN TINH-THẦN CÓ PHẢI DO VÂT - CHÁT SANH CHĂNG? Soạn giả: THÍCH THIỆN-HOA IN LẦN THỨ HAI 1960 HƯƠNG-ĐẠO XUẮT-BẢN BAN HOẰNG-PHÁP PHẬT-GIÁO NAM-VIỆT CHỦ-TRƯƠNG

Upload: others

Post on 24-Mar-2022

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

P H Ậ T -H Ọ C T Ù N G -T H ƯV _ TẠP LUẬN

TIN H -TH Ầ NCÓ PHẢI DO

VÂT - CHÁT SANH CHĂNG?

Soạn giả: THÍCH THIỆN-HOAIN LẦN THỨ HAI

1 9 6 0

HƯƠNG-ĐẠO XUẮT-BẢN BAN HOẰNG-PHÁP PHẬT-GIÁO NAM-VIỆT CHỦ-TRƯƠNG

PHẬT-HỌC TÙNG-THƯ V- TẠP LUẬN

T I N H - T H À Ncó PHẢI DO V Ậ T -C H À T

SANH CHĂNG?

Soạn-gĩả : THIỆN-HOA In lần thứ 2

1960

H U O N G -ĐẠO XUẨT-BẢNBan Hoằng-Pháp Phột-Giáo Nam-Vĩệt Chủ-Trựơng

LOẠI TẠP LUẬN

1- BẠO PHẬT VỚI TUÒI TRÈ (Tập I)

2.- BẠO PHẬT VỚI TUÒI TRÈ (Tập II)

5 - PHÁI-ĐOÀN PHẬT-GIÁO VIỆT- NAM BI D ự H Ộ I-N G H Ị TẠI NHẬT-BẢN.

4,- T IN H -T H Ằ N CÓ P H Ả I DO VẬT-CHÁT SANH CHÀNG ?

LỜI NÓI ĐAU

Khi còn theo học lởp Trung - đẳng tại Phật-học* đường Trung-Vỉệt, tối cùng một số anh em học tấng thào* luận xung quanh một số vấn-đề quan-yểa. Dưởi ánh trắng Vằrìg-Vạc của mùa hè xứ H uể oi bức, tầm cấp tam-quan trước sân chùa là khang cảnh đặc-biệt nên thơ cho nhiều cuộc nhàn-đàm đầy hứng thú. Câu chuyện sau đây củng là một câu chuyện mà chúng tôi đã bàn và chính tay tôi đã chép lại từ mườỉ lăm nấm trước:

«Tinh4hần với vật-chăt».

Lúc bíy giờ, vấn~đề nầy tuy có mới lạ, nhưng tư- tưởng của chúng tôi nào đã có gì sâu sắc. Thể mà từ tuân trắng nọ sang tuân trăng kìa vẫn còn kề thứ ỉ

Trải 15 năm qua, thế-đạo nhân-tâm đã bao lăn thay đoi, ăn nhịp vớt ván cờ khi sắp lúc xóa, song tỉnh-chất thờỉ-sự cua vấn-đề không vì thế mà có đoi thay,

Nay cồng tam-quan chùa còn đó ; một số bạn học đã khuất. Trong lúc tâm trí lâng lâng hoài niệm mốt tịnh

lưu khứ, những mẫu chuyện nhàn đàm trong những phút thừa-hứng lưu-xuăt ngày trước lại hừng song dậy trong kỷ-ưc... Lục tỉm trong rương cũ, cho in ra đây, tôi không nhắm mục-đích nào khác hơn là ả lại một chút hương lòng thân mến của anh em đồng tu đồng học đê giởi-thiệu vởi các bạn mởi, đang đỉ hay sẽ gặp trên một hướng đường.

Vấn-đe nầy thật khó mà bình-dị-hổ a ịho được, Nó đã từng làm chảy nhiều mực, cùn nhiều viết, phỉ nhiều giấy và đốt chấy nhiều trỉ-ỉực roi. &ầu có phải vởì một tập cỏn con nay mà đã dám cho rằng giải-quyểt xong Ị

Đ ây chỉ là chút ít kỷ-niệm của một thẽ-hệ thanh- niên nguyện sống cho lý-tưởng và dám có cao vọng đem lý-tưởng mình tát Vơỉ phần nào khô đau cưa đời. 7ư- tưởng hồi ấy tuy còn thô-sơ, song tấm lòng thì rất thành- thật và đầy tin-tưởng. Tôi nghỉ Tằng với tính-chất thiết- tha và thành-thật ấy, nó dễ có hâp-ỉực truyen-cảm và do đố có thề gây được phần nào hứng thú cho một số bạn dương sơ-cơ, đương bàn-khoăn những niềm bấn - khoăn trước kia của chúng tôi.

Đó là bản-hoài cua tập sách nhỏ nầy.

Riêng đối với các bậc thiện-hữu trỉ-thức, xin hẹn một dịp khác sẽ đặt lại vấn-đề nay một cách sâu rộng hơn.

Saĩgon, quý xuân Bính-thân (1956) T, T H IỀ N -H O A

SANH CHÀNG?

Trong đòn kkống một cái gì là tuyệt—đổi. Có âm phải có dương, có thương phải có ghét, có buồn phải có vui, có nóng phải có

lạnh, có tâm phải có vật. Bơỉ tương - đổi, nên cổ-nhiên phải có sự mâu - thuẩn chống-trác nhau. Vì thế, xưa nay ngươi ta bằn cãi nhau rất nhiều về vấn-đề « Duy-tâm và Duy-vật ')).

Những ngườỉ chủ-trương «Vật-chẩt» cho rầng tẩt cả muốn sự muôn vật trong vũ“trụ đều do vật- chất sanh, cho đến tinh-thần (tâm) cũng thông ngoài vật-chẩt mà có. Vì thế nên gọi là phắi ((Duy-vật».

— 6 —

Pkái này nói rằng: « TinL - tLằn » (tâm) của người ta là do các bộ-pbận nbư xưo*ng tLịt, máu tuyết, gân não và thần - Linb - Lệ v.v... rắp thành co* - thễ, rồi phát sanL ra các cảm - giác nkư thấy, nghe, Lay, biết. Họ gọi đó là phằn tỉnb - tbần và quyểt-định rằng hhồng có tỉnh-thần riêng. Vì vậy, khi thân-thễ cbểt rồi, Loặc khi một bộ-pLận nào b ị

bịnh, thì thông thề phát sanh ra cảm-giẵc được. Tinh-thần là sự tác-dụng của cự- thễ, do vật-chất sanb, nên khi tbân này cLểt rồi tbì tinh-thần cũng khồng còn. Do đó nên miên lầm sao người sổng Lỉện đòữ được no co-m ấm áo, thỏa-mãn vìỉ vật-chất là đưọ*c, không cần ngbĩ tội phưưc ngày mai, vì chểt rồi là mẩt Lẳn.

Trái lại, phái cbủ-trưomg « Tinb-tLan » cho rằng tẩt cả muộn sự muôn vật trong vũ-trụ đều do « tâm » sanb, Lbống có một vật nào ngoài tâm mà có. Vì vậy ngưòữ ta gọi phái này là pLái « Duy- tâm ».

Pbái này nói rằng: Xưưng tbịt máu huyết v.v... là vật-chẩt; vật-cbất đã không có Liễu biết, thì khỉ Lựp lại thành tbân-tbề, lằm sao sanb ra Lỉễu biết đưực. Cũng nbư cục đất, nó không có cái hiễu

biết, thìỊdù hiệp lại mưòú cục cũng không phát sanh đưực cái hiểu-biết, mằ chỉ thành một cục đất lớn thồi, vì nó là... vật-chất.

Vậy cái cảm-giấc thẩy nghe hay biểt của con ngưòã phải là một luồng điện tinh - thằn, vô-hình và riêng có. Nó vẫn liên-quan với vật-chất (thân ngưò-i) mà không phải do vật-chất sanh. Trái lại, nó còn làm chủ sai - khiến vật-chất. Dụ như cái nhà ngói này: nó là một kểt-hợp-vật do kèo cột vôi gạch làm thành. Vì kèo cột vôi gạch là vât vô-tri, nên khi hòa-hựp lại, cố-nhiên nó cũng thành vật vồ-tri. Vậy phải có người là vật tri-giác (tinh- thần) làm ông chủ ở trong nhà. Ong chủ nhà vó-i cái nhà rất liên-quan nhau ; có nhà là có ỏng chủ, có ông chủ phải có nhà. Khi cái nhà cũ hư, thống thẩy ông chủ, người ta tưửng mất hẳn. Nhưng thông phải mất, vì ông chủ đưcrng đi tỉếm cái nhà thác. Đến lúc cái. nhà mài đã làm thành, lại thấy ông chủ xuất-hỉện, in như cáỉ nhà sanh ra ông chủ vậy; t ỳ thật ông chủ không những làm ra cái nhà mà còn cai-quẵn cả cái nhà nữa.

Tinh-thần cùng xác thịt cũng thế : Khi thân này sắp hoại (chết), người ta lâm tưửng tinh-thẳn

— 8 _

oày mất, thật ra không phải mất, mà tinh-thần lo tìm một cái thân khấc. Khi cái thân mới đã hoàn- thành, thì thấy có tinh - thần hay hiết, ngưòả ta lẳm-tưởng ở nơi xác thịt đó sanh ra tinh - than, kỳ thật không phải, tinh-thần chỉ tùy theo trưìrng- hợp mà thay-đỗi thân này xác nọ, chứ không phải mất, tinh-thần vẫn liên-quan mật-thỉểt VÓ4 xác thịt, mà không phải do xác thịt sanh. (

Theõ lý-thuyểt của hai phái, chúng ta vừa nghe qua, in nhu* đều phải cả, nhưng đâu có hai cái phải (lý vô nhị thị). Vậy chúng ta nên chẫm-rãi suy-xét:T inh-thần có phải do vật-chât sanh chẳng ? và Sau khi thân này chểt rôi, tinh-thẳn còn hay mất ?

Hây là một vấn-đề quan-trọng, mà cũng là điều cần-yếu chúng ta nên biết, đễ tạo hạnh-phúc cho đời mình và sẽ thấy cái thú-vị về kiếp sổng của con ngưừi.

Vậy trưóx hết chúng ta nên hiễu :Tỉnh-thấn là gì ?Vật-chầt là chi ?Xem qua cấc đoạn lập luận củạ hai hên sau

đây, rồi chín-chắn suy-xét, chúng ta sẽ thấy rõ chân-lý.

— 9 —

Tinh - thần là cái vô - tình, thông thề lấy mắt thẩy, tai nghe, hay fì> mó gì đưực; nhưng nó có công-năng làm cho mất bỉểt tbấy, tai biết ngbe, mũi biết ngửỉ, mỉệng biểt nểm, pbân-biệt các cảnb biện-tạỉ, gbỊ nbó- nbững việc đã qua và suy tínb cấc điều cbưa đến.

Còn vật-chẫt là nbững vật có bìnb-cbẩt, có tbề dùng mắt tbấy đưọ*c, dùng tai ngbe được, bay dùng mũỉ ngửi, miệng nểm, tay cbân rò* mó đưực. Nói lạỉ cbo dễ biểu : Tinh-thàn là nbững cái có trỉ-gỉác mà bbông có bìnb cbẩt. Còn vật-chãt là nbững bìnb bìnb sắc sắc ở giữa này, có bìnb cbất mà bbông có trỉ-gỉác. Ã

— 10 —

I.~ CĂN-CỨ THEO SANH-LÝ HỌCPHÁI DUY-VẬT N Ó I :

Cư theo sanh-lý-học : « Khi tinh huyết củacha mẹ đã kiết“tụ rồị, mỗi ngày nó dần dần cứng và ló*n, đến khi cái thaỉ ấy tưựng đủ ngũ-quan, thì mód bắt đầu có sự cẵm-giác. Nểu nhà Duy- tâm nói tinh-thần riêng có, vậy khi móữ vừa kiết thaỉ, chưa thành hình, lúc bấy giò* tỉnh - thần ồ* đâu mà khồng thấy xuất hỉện ? Tạỉ sao phải đọ'i đển khỉ tưựng đủ ngũ-quan, nìóữ hắt đầu có sự cảm-giác ? Vay nên rõ-rầng tỉnh-thần là cáì tác-dụng của các co*- thễ, do xác thịt sanh, không phải rỉêng có. Cũng như cái đồng-hồ khỉ ráp dử các bộ máy mói ctạy, rồi nó có tiếng tích-tắc và đển giò4 tự gõ. Cái tiếng ấy là tác-dụng của các bộ máy ráp thành, không phải ngoàỉ đồng-hồ rỉêng có. Đây là một hằng- chưng vật-chắt sanh ra tinh-thần.

PHÁI DUY-TẴM TRẢ L Ờ I:

Ong hãy xem cái chén đựng nưàc đề trên hàn đây, khỉ cáỉ chén nằy chưa thằnh, nưó*c chẳng phẫĩ không có, đến khỉ cái chén hễ đi, nưóx đây cũng không phảỉ mất hẳn; nó chỉ tùy theo trưỉrng- hựp mà thay - đỗi, hoặc rút xuổng đẩt hay hóa

— 11

làm hoù bay bo-i v.v... Kbi đển chỗ này, lúc qua no*i khác. Khi nó chưa đển trong chén này, thì thấy in như không có, thật ra nó đã có sẵn từ bao giò’. Đến lúc nó bỉển-đỗi qua no*i khấc, thì thấy ín như mất đi, kỳ thật không phải mất hẳn. Về phần hiện- tưọ-ng thì thay-đẵi vô cùng, còn về phần bản-thễ thì khổng bao giò* mất.

Tinh-thần cũng thế, tùy theo trưò*ng-họ*p mà thay đỗi thân này xác nọ, chứ khổng bao giò* mất. Nhà Duy-vật chỉ thấy khi cái thai tượng đủ ngũ- quan sanh ra cảm-gỉác, rồi chấp cho tinh-thằn từ vật-chẩt sanh, chú' không biết tỉnh - thằn sẵn có và chỉ tùy theo trưò*ng-họ*p mà ẩn hay hiện đó thôi.

Cũng như có ngưừi chưa hiễu điện là gì, khi vằo nhà điện, thầy người ta lấy các bộ máy ráp lại, dùng sức nưó-c vởỉ sức lửa quây máy chạy phát ra điện, rồi họ quả - quyểt rằng : « nhà máy này làm ra điện, chính tôi thấy rõ-ràng, vì trưó-c kia chưa có nhà máy, thỉ không có điện, đển khỉ làm thành nhà máy rổi, mới có . điện phát sanh )).

Dầu cho ngưừì có tài hùng-biện đển đâu, cũng không thễ cãi vó*ỉ ngưìri chưa hiểu được điện. Họ không ngà* rằng : điện k h í nào cũng có, có tụ* hặị

— 12 —

nào đến giò*, khi nhà máy chưa có nó vẫn sẵn, đển lúc nhà máy Lư nó không mẩt. Cũng như tinh-thần vẫn không mẩt, nhưng chỉ theo trưò-ng-hựp mà ẫn hay hiện vậy thối.

Nhà Duy-vật khổng hỉều thân - thễ (vật-chất) chỉ có nhiệm-vụ tưo*ng-trọ*, giúp cho tinh-thần phát ra diệu-dụng, vẫn lỉên-quan mật-thiểt vóĩ tinh-thần, nhưng khống thể sinh ra tinh - thần đưọ-c. Cũng như nhà máy điện, nó chĩ là một co*-quan đễ gỉúp cho điện phát hiện, chó* không thể sanh ra điện đưọ*c.

Nhà Duy-vật nói : Tỉnh-thần cũng như tiểng kêu của máy đồng-hồ, do ráp đủ cắc bộ-phận, thì đồng.hồ chạy, kêu ra tiếng tích-tắc và đến giò* tự gõ. Nếu thân ngưừĩ như mấy đồng-hồ, còn tỉnh- thần như tiếng kêu trong máy, thì ngưìri ta phẫi như một cục thịt biểt thẩy và hỉểt ăn, hoặc như cái mấy chụp bóng chỉ ghi nhận đưọ*c những cẫnh vật hỉện tiền, khỉ chúng phản-chiểu vằo hộ óc mà thôi. Qĩxyết-định nó khống thễ có đưọ*c những trí khôn ngoan xảo-quyệt, nhó* những việc quá-khứ và biểt đặng vỉệc vị-lai như trưìrng-họ*p cụ Trạng - Trình hay ống Mạc-Đỉnh-Chi và có những thần.dụng phỉ- thưừng nhự cạc nhà thốị-mỉện-thuạt v.v.,,

— 13 —

Nhà Thôi-miên-thuật chỉ ngồi một cho thổi- miên, mà ngưìri hị thổỉ-miên kia phải chạy, đứng, đi, ngồi, hoặc ngủ, tùy theo ý muốn của họ sai khiển, Không phải họ lẩy tay đển dẫn hay dùng dây cột kéo ngu-òi kia, mà tại sao ngưò*i bị thôỉ-miên kía phải đứng phải chạy v.v... Nếu không phải do sức mạnh của luồng điện vố bìnb là tinh-thần, thì thân—thể Lay bộ óc chỉ là vật-cbẩt vô-trỉ, lại ngồi một cbỗ ̂ dẫu có cái táe-dụng bay biểt đi nữa, cũng kbồng có cống-năng sai kbỉển ngưừi đưọ*c, tại sao lại có cái mãnb-lực phỉ-thưỉrng nbư thế

Đây là nbững bằng chưng tbật-tể; tin bay không tỉn là quyền sỏ*-hữu của các ông. Nhưng nểu các ồng khồng tin « Tinh-thàn không pbẫi do vật- cbất sanb » , rồi đây các ông sẽ luôn luốn bóp trán, suy-nghĩ kbống ra, những việc lạ thưừng đã xãy ra trong quá - khứ bay trong biện-tặi : như việc vua Khưo*ng-Hy ỏ* nước Tàu, vụ thay bìnb đoi xác ỏ* xứ Cà-mau (1).;.

(I) Và vừa rồi đây, trong báo Tin-đien sổ 296 ra ngày 7-10-55 có nói một em bé ở Ba-Nam mới 4 tuoi đã nói chuyện kiếp trước không sai một mảy, một cậu bé nưó*e Nhật mới 7 tuoi đã nồi danh họa-sĩ v .v ... (xem trong quyền « Có luân-hoi hay không »).

(Lời của tác~gỉả mởi thêm)

— 14 —

II.- CĂN-CỨ THEO KHOA-HỌC

PHÁI DUY-VẬT N Ó I :

Cán-cứ theo khoa-học, thì cái cẫm-giác phân- biét của chúng ta đây, là do phản-ảnh của hoàn-cảnh mà có. Nghĩa là do các cảnh vật hiện tiền pbản-ảnb vào bộ óc, nên móả phát san^ ra thấy, nghe, hay, biết. Nếu trong thân ngưòũ không có hộ óc hay các giác-quan là mắt, tai, mũi, lirõ-ỉ, ngoài khổng có cấc cảnh-tưựng hiện-tien phản-ẵnh vào, thì ngưòứ ta không có các cỉm-giẩc ý-chí hay tỉnh-thần chi cẫ. Theo sự thuyết minh của nhà khoa-học, những ngưòừ thông-minh sáng-suốt và những người tối-tăm đấn-độn chỉ khấc nhau vì một bộ ốc có những só* não mịn màng hay to thô và có nhiều hay-ít lằn xếp v.v...

Theo những bằng-chứng này, chúng tôi quả quy£t rằng : « vật-chãt sanh ra tỉnh-thần ».

PHÁI DUY-TÂM TRẢ LỜI C Ó BA B O Ạ N :

1) Các Ống (nhà Duy-vật) cho tinh-thần hiều biết do bộ óc sanh; vậy những ngưòi chểt, bộ óc còn nguyên, các co*.thễ vẫn đủ, sao không có hiễu biết ?

— 15 —

Nểu các ống nói: Vì giầy thần kinh đứt, hoặc mạch máu không chạy hay trái tim đứng ; vậy thì những ngưừi chết dả hoặc ngủ mê, mạch mấu vẫn chạy, irái tim cú* đánh, cân-não, giây thân-kinh y nguyên, tại sao không biết ?

2) Nếu -các ông cho ngưìri ngủ mê hay chết dả, vì thiêu sự phản'ảnh của cảnh vật nên không hiềt, phải có cẫnh vật hiện tiền phản-ảnh vào bộ óc mới sanh ra cái b iể t; vậy thì các cảnh vật đã qua hay những việc chưa đến, đâu có hiện tiền phàn- ảnh vào bộ óc, tại sao ngựò-i ta cũng cứ nghĩ nhó* và hiễu biểt như thưìrng?

Kìa cấc nhà học-giả đọc qua biết hao nhiẻu sách vỏ*, khi xếp lại cẩt, thì các sách vỏ* ẩỵ không còn hiện tiền phản-ảnh vào hộ óc nữ a , mà nhà học- giẵ kia vẫn còn nhó* những đoạn văn-chưo*ng lôi.lạc hay nghĩa lý caọ siêu của tác-phẫm đã đọc, mặc dù trải qua một thò*i-gian ha bốn tháng không xem lại.

Các nhà du-lịch, trải qua biết hao nhiêu phong- cảnh, thưởng - ngoạn những cảnh vật thiên - nhiên, sau khi trỏ* về xú*, tuy các cảnh vật ấy không còn hỉện-tìễn phản-ảnh vào bộ óc nữa. song nhà du-ljch

— 16 —

kia vẫn còn nhó* thẩy các cảnh vật ẩy và rõ-ràng như ỏ* trưức mắt, nểu mỗi khi họ nghĩ đến.

Những việc vừa kề trên, nếu không nhò- công- nãng phi-thưò*ng của cái kho vô-hình và vô-tận là tâm (tinh-thần) ghi nhó* chẩt chứa lớp lang, thì Ịbao nhiếu sách vỏ* đã đọc và những cảnh vật vừa xem qua, lẽ ra phải quên liên trong khi thôi đọc và không còn nhó* lại một tí nào cả, vì không có cảnh vật hiện tiền phản-ảnh vào bộ óc. Cũng như cái gưo*ng, khi hình tượng hiện-tỉền qua rồi, thì trong gưcrng không còn lưu lại hình hóng nằo cả.

Nếu các ông (nhà Duy-vật) cho: Mặc dù các cảnh vật tuý đã qua, nhưng trưó*c kia đã có phản-ảnh vào bộ óc, các ảnh tượng ấy vẫn còn lưu lại trong trí óc không mất, cũng như trong mốt cuốn phim chụp cảnh Hà-nội, khi ngưò*i chụp đem về, tuy hiện- tien không có cảnh Hà-nội phản chiểu, nhưng ảnh tưọ*ng của nó van còn lưu lạỉ trong cuốn phim kia, nên khi rọi ra thì thấy đủ cả. Bộ óc nhó* được các cảnh vật đã qua cũng vậy.

Nếu nói như thể, thì những việc chưa đến mà biết đưọ*c trưức, như cắc vị mà ngưìri ta gọi là tiên- tri, biết được việc vị-lai, như cụ Trạng-Trình biết

- I? _

được việc mẩy trăm năm về sau, thỉ nhà Duy~vât mcri giải-thích làm sao ?

Và bộ óc ngưìri nếu qụẵ tbật ỉn như cuổn phim của mắy chụp ânh, thí bộ óc cũng phải thay đỗi như cuốn phim ẩy. Nểu như thế thì một ngưỉri phải thay đỗi nhỉều bộ óc, cũng như cái máy chụp hình phải thay đỗi nhiều cuổn phim. Còn khổng thay đoi, thì trong một đòừ ngưòữ trảỉ qua mấy chục năm, trẫi biết bao nhiêu cảnh đã thấy và biểt bao nhiêu vỉệc đã tiếp xúc, nó phải in chồng chập lộn nhầu trong trí óc, không thề nhở thành một cẫnh hay một việc gì cả, cụng như một cuổn phỉm mà chụp không biểt bao cẵnh, thì nó chỉ lộn nhau, kết-quả là khổng một cảnh nào được ghỉ rõ.

3) Lại nữa, các ống (pháỉ Duy-vật) nối: do cảnh vật phẵn-ẵnh vào bộ óc, mó-ỉ phát sanh ra cẵm-

gỉác là tinh-thần.Nếu vậy thì cái trí-thửc hỉễu bỉểt của mọi loàỉ

phảỉ đồng nhau, vì đồng một cânh-tưọ*ng hiện tạỉ phẵn-ảnh vào bộ óc. Cũng như hai cuổn phím đều chụp một cảnh, khi in ra hẵn phảỉ đồng một thứ hình. Tại sao cái biết của chúng phằm-phu khác vóữ cái biết của cấc vị Thánh-nhcrn, cái biết của loài cầm thu

— 18 —

khống đồng cái biết của loài tốm cá? v.v...

Nếu nhà Duy-vật nó i: « Vì bộ óc của mỗỉ loài khác nhau, nên sanh ra hỉễu biết không đổng )), vậy thỉ tại sao cũng đồng một thú* óc loài ngưìri, mà có kẻ thồng-mỉnh trí-huệ, lạỉ có ngưòd tối dốt si-mê, có ngưò*i tánh tình cao thượng, lại có kẻ lọng dạ xấu xa, có ngu*ò*i độ lượng khoan-hồng, lại có kê hẹp hòi rít rấm ?

Nểu nhà Duy-vật nói: Ngưò*i thông-minh trí- thừc là do só* óc mịn-màng và sắp xểp theo một thứ* tự nầo đó, còn kẻ tổi tăm đần-độn Ịà do só* óc thô to và sắp xểp theo một thu* tự khấc ; loài trâu bò khổng khốn ngoan lanh lọ-i * nhu? loài ngưòĩ cũng vì một lý-do ẩy...

Nểu quả thật vì bộ óc của moi loài khác nhau, nên sanh ra sự hiễu biết không đồng như thể> tạỉ sao ông Tể-Thiệu-Nam ngưò*i Trung-hoa, qua Mông-cỗ bị té ngựa vỏ* 6c, nhà khoa-học ỏ* Mống-cổ lẩy óc bò thay vào, sau khi lành manh, ồng cũng vẫn nhơ bỉểt những việc đã qua như thưỉrng và tư-tưỏ*ng của ông không vì thay bộ óc to thố của con bò mà phải đân-đện, hay hiễu biết theo tánh cách của con bò?

19 —

Nếu quả thật bộ óc sanh đặng tinb-tbần hay biết, vậy khi ông Tc-Thiệu-Nam bị đỗi mất bộ óc trắng trẻo niịn-màng của loài ngưòử, tbì trí khôn ngoan biểu biết của ông ngày trưó*c, đáng lẽ cũng pbải theo bộ óc ấy mà tbay đoi bay mẩt bẳn và pbải biểu biểt tbeo bô óc to tbô của loài bò. Tại sao vẫn còn nbớ được các việc đã qua và vẫn kbồn ngoan nbư trưó-c ?

N bư thể tbì đủ cbứng - minb rằng: vật-cbẩt kbông tbễ sanh ra tỉnb-tban được.

— 20 —

III.- DẪN CÁC BẰNG-CHỨNG HIỆN-TẠĩ VÀ THẬT-TẾ

P H Á I D U Y -V Ặ T N Ó I C Ó 6 ĐOẠN:

í,- N gữừi đưo*ng tỉnh-tạo, uống vào vài cốcrưọ*u, thì thấy cảnh vật khác thưỉrng, đất trò*ỉ nghiêng ngã; nếu tinh-than riêng có và vố-hình, thì dính líu gì đển chén rưọ*u lấ vật-chầt hữụ-hình; nó chỉ làm chuyễn động cư-thề, tại sao tinh-thẵn cẵm-gỉác phâi bị thay đẵỉ khác thưừng ? Đây là một bằng-chứng tỉnh-thần không thễ riêng có, quyết-định phải do vật- chất sanh.

2.“ Những ngưòữ đưcrng điên, tỉnh-thằn của họ mê cuồng, nói xàm làm quấy. Nhà y-học khám bịnh, biết rõ căn nguyên, vì quá nóng nhiệt, hoặc thiếu hay hu* mọt bộ phận nào trong co*-th£, cho uổng hoặc chích thuổc. Khi thân thề ngưòữ ẩỵ được khoẻ mạnh, thì họ trử nên tỉnh-táo, khôn-ngoan như thưừng, khổng còn hiễu biết theo lối điên cuồng nữa.

Nểu quả có tinh-thần riêng biệt, thì nhà y- học kia khống bao giò* trị lành, vì tinh-thần vô-hình, còn thuốc men là vật hữu-hình. Hai bên không liên— quan gì vớỉ nhau, tại sao nhà y-học kia chỉ chuyên

— 21

trị về xấc thịt là vật-chẩt, khống dính líu gì đển tỉnh- thần là vật vố hình, mà đến khi thân thễ đưực hình phục, thì tỉnh-thần lại hểt điên. Đây, là điều chứng- minh thứ hai « Tinh-thần do vật-chất sanh ».

3. - Thân-thễ chúng ta, bình thựưng đụng đâu bỉết đó, chích đâu đau đó, đển khi chụp thuốc mê hay chích thuốc tê rồi, thì mặc tình cho ngưòữ mẵ xẻ hay cưa cắt đều không hay bỉểt. Chích thuốc tê hay chụp thuốc me, chỉ làm mê-mẩn hay tê ở xác thịt mằ thôi, khống can hệ gì đển tỉnh-thần. Nếu tỉnh-thần riêng có và vố-hỉnh, thì trong lúc đó tỉnh- thần đi đâu mà không hay biết ? Sao phải đựl đến khỉ thuốc tan hểt rồi, xác thịt mó*ỉ biểt đau nhú*c ?

Đây là điều chưng - minh thứ ba « Vật-chất sanh ra tỉnh.thằn )).

4. - Ngưừi ta vì cả ngày làm việc, dầy thẳn- kỉnh quá mỏỉ-mệt, nên phảỉ có ngủ nghỉ, đễ cho huyểt mạch điều - hòa và các co*-thề đưọ*c khoe khoắn.

Khi đã ngủ không còn hay biết chỉ cả. Nếu quẵ thật tỉnh-thần riêng có, thì khi ngủ nó đi đâu ?

5 “ Những ngưèrí uống thuốc độc tự~tử, khi

— 22 —

thuổc độc ngẩm vào thần-thể, mạch máu hết chạy, trái tim đứng, hơi thỏ* tắt, thì tinh-thẫn hay biết cũng không còn. Nếu tinh-than thật ricng có, thỉ mặc tình cho xấc thịt hư hoại, nó cũng vẫn còn, tại sao khi xác chết, nó cũng mất luồn đi, mà không hay biít chỉ cả ? Thật là vô lý.

6,- Bình thưỉrng chúng ta thấy cấc cẵnh-vật an-nhiên bằng thẳng. Nếu ta xoay bồ-bồ (xoay tròn) vài mươi vàng, làm cho kích-thích thần-kỉnh, rung động cơ-thỉ, rồi đứng lại ngay thẳng như c ũ ; bấy già* chúng ta sẽ thấy trò*ỉ đẩt ngã nghiêng, lối hiều bỉểt khác thưìrng.

Nểu tinh-thần riêng có và vô hình, thì cổ liến- quan gì đỉín việc xoạy chuyển rung động của thân-thễ là vật-chất hữu-hình, mà phải bicn đỗi sự thấy biết khấc thưừng như thể ? Đây là những bằng-chứng thiểt-thẳt để chứng-minh « Tinh-thằn phẫi do vật- chất sanh ».

PHÁI DUY-TÂM TRẲ LỜI :

Trưó*c kia chúng tôi đã nói ((Tinh-than vó*í vật- chất liên-quan mật-thiết nhau lắm. Tinh-thằn như diện, con thân-thễ, bộ óc than-kinh v.v... cũng như nhà máy điện, dây diên và bổng điện, Điện lục nào

— 23 —

cũng có, nhưng phải nhờ có máy móc, bóng, dây mó*ỉ phát sanh ra 'đưọ-c.

Nếu máy tổt, bóng ló*n thì điện sáng; còn máy xấu, hóng nhỏ thì điện mờ. Lẽ tưo;ng. quan gỉữa tỉnh-thần và thân-thễ cũng giổng như thế. Nểu thẳn- thể khỏe mạnh, phổi ngực nỏ* nang, óc lởn, só* óc mịn trắng, đó là hao nhiêu sự kiện giúp cho tinh- thần sáng-suốt thông-minh, khốn ngoan lanh-lo*i, vuỉ- vẻ và^nhó* daỉ. Trái lại, thân-thề bịnh hoạn yểu đuổi, óc nhỏ hoặc to thố, thì tỉnh-thần cũng bị ảnh hưởng đó mà trở nên tối-tăm đần-độn, buồn-bã hoặc hay quên. Bửi điện cùng máy điện có liên-quan vóĩ nhau, nên khi máy hư, bóng hề, dây điện đứt, công-tắc đễ hỗ* nhau thì điện không thễ phất-sanh ra tác-dụng đưọ*c. Cũng như ngưìrỉ trúng thuốc độc chểt hay có một bộ-phận nằo trong co*-thỉ bị hỉnh như mắt mù, taỉ điếc, dây thần-kinh yếu hoặc tê hại v .v ... thì tinh-than cũng bị khủng-hoảng mà không thễ

sanh ra hay biết đưo*c.Đen khi máy hư đưọ*c sửa lại, hóng đẵi mó*i,

dây nối lại rồi, thì diện kia vẫn cháy trỏ* lại. Cũng như nhà y-học cưu chữa ngưừi bịnh, đổi sửa những bộ phận h ư trong co*-thề; khỉ ngũ-quan khaỉ-thông,

— 24 —

bịnh nhơn được bình phục rồi, thì tỉnh-thần hay biểt của ngưìri tỉa vẫn tỉnh-táo thôn ngoan lại như

cũ. !

Nhưng chúng ta nên nhó1 rằng : Nhà máy điện, bóng điện và dây v.v... thông thễ làm ra điện đặng; nó chỉ là trọ* duyên giúp cho điện phát- sanh. Cũng thế, thân-thễ bộ óc, dây thần-tinh v.v... thồng thề sánh ra tinh-than dược, chúng cũng chỉ là trọ* duyên giúp cho tinh-thẫn phất khởi mà thôi.

Điện vẫn là mốt, song tùy theo trưò*ng-họ*p mà phát ra tác-dụng. N hư th i mỏ* công, tắc bóng đèn trưó*c, thì điện chấy sáng ỏ* phía trưó*c, khi mỏ* cống-tắc đèn sau, thì điện chấy sáng ỏ* phía sau, th ì mỏ* công-tắc nơi quạt, thì quạt xoay v.v... Tỉnh- thần cũng vậy, tùy theo mỗi chỗ mà phất ra diệu- dụng thông dồng, như phát ra mắt thì lầm cho mắt thấy, phát ra lỗ tai thì làm cho tai nghe, phát nơi thân thì cho thân biểt, phất ở nơi óc thì làm cho bố óc biết lo nghĩ suy xét.

Cũng có th i máy chạy thông đều, dây điện dụng nhau, hoặc bị vật gì rung động, thì điện xẹt ra lửa, cố thi làm dứt dòag điện và gây họa-hoạn.

— 25 —

Cũng nbư ngưòữ uổng rưọ-u boặc xoay bồ-bồ lầm bícb-tbícb đến tbần-bỉnb, tỗn bại các co*-tbễ, tbì sự cảm-giác của ngtrừi ấy cũng pbẵi líbác tbưìrng, boặc điên cuồng bay xây xẩm.

Hoặc mắy điện vẫn y nguyên., mà bbông mỏ* công-tắc tbì điện bỉa cũng kbồng cbáy đưọ-c. N bư ngưòừ bbi ngủ, tuy các CO'- tbc còn đầy đủ, mà ngũ- quan bbống mở ra đề tiểp xúc vóừ cảnb vật, tbì cũng bbống thể pbát ra cảm-giác đtrcrc.

— 26

PHÁI DUY - TÂM DẪN NHỮNG VIỆCTHẬT-TẼ ĐỀ CHỨNG-MINH1. - Chúng ta thấy những ngưò-i điên vì tình,

tâm hồn họ đã quá say-mê, không may gặp phải những nghịch duyên buộc họ phải xa lìa ngưòử yêu; lúc ẩy mặc dù là các cơ-thễ vẫn y nguyên, bô óc còn đ ầy -đ ủ , nhưng dẫu có danh - y diệu - dưực lưo-ng-phưcrng đĩ nữạ, cũng không thê cưu chữa họ đưực. Như câu chuyện chằng Trưưng-Chi và nàng M ỵ-Nưưng :

«Nợ tình biết trả cho ai ?Khối tình mang xuống tuyền-đài chưa tan».

Vód những ngưòữ thất tình ấy, chí có tìm cách giải -thích, làm cho họ hểt tưo*ng - tư say-mế vì tình, thì họ hết điên. Đây là một bằng - chứng «tinh-thần khống phải do vật-chẩt sanh». Nếu nó do vật-chẩt sanh, thì tại sao cắc nhà danh - y có đầy-đủ mọi thư dỉệu-dưưc lưomg-phưưng lại đành phải bó tay, nhưòmg quyền cho nhà tâm-lý-học tìm phưcrng khác cứu chữa ?

2. - Móì đây (1954), tại quận Trà-ôn (Cần- tho-) ử lằng Thỉện-mỹ có một ông thầy thuốc, tục

— 27 —

gọi là ồng thầy Bảy. Đển ngày ông gan từ trần, ống chỉ nhắc-nhỏ* ngưìri con thú* ba là cô Thiền ; cô này ỏ* tại biễn Ba-động, cách Trà-ôn độ 50 cây số ngằn. Theo lò-i cô thuật lại, ngày ấy trong lòng cố nóng - nảy, buồn - hã và xót-xa nhớ đến thân- phụ thông thể tả đưực ! Qua ngày sau, cồ đi Trầ- ốn đễ tìm thăm; nửa đưừng nghe ổng thân cổ đã từ-trần.

3.. Cũng một việc tương-tọ* như thế xảy ra ỏ* quân Cầu-tè làng An-phú-tân, tại thém Nhỏ. Một cô gái tên Luận 2 1 tuỗi, chồng mó*i đi nói. Không may cô bị cảm, đến giò* phút sắp từ-trằn, cố cứ nhắc-nhỏ* anh Nghĩa là ngưò*i chồng sắp cưới của cố. Trong đêm ấy anh Nghĩa đang ỏ* tại An-thổ, cách thém Nhỏ 2 cây số ngàn và con sống Bá- sác. Trong lòng anh nóng-nảy, xót-xa thao.thức ngồi nằm thông yên, anh hồ - nghi ỏ* nhà có việc gì... (Đây là lò*ỉ anh Nghĩa thuật lại). Trò*i hừng sáng anh lật-đật về, thi gần đền nhà, thì nghe tin cồ Luận, vọ* anh mó*i vừa chết.

Đây là những bằng chứng phải có một luồng điện tinh-thần vô hình, thông cảm thiêng - liêng vó*i nhau, giữa cha vó*i con, giữa chồng vứi vọ*.

— 28 —

Khi Ông Bảy băn-khoăn như con, cô Luận xót-xa như chồng, luồng điện tỉnh - thần của haĩ ngưìri sắp từ-trần, có một sưc truyền-cảm rất mạnh, đập dộỉ vào 2 tâm-hồn, làm cho cổ Thiền nóng-nảy như cha, anh Nghĩa xót-xa nhứ vự. Nhưng vì hai ngưòừ còn phàm - phu nên khi tiểp đưực điện ấy (điện tình - thần) họ không đoán hiểt là việc gì ; nểu là ngưừi tu-hành chừng đưực quả Thánh rồi, gặp những trưưng-hựp như thể, sẽ biết ngay là việc gì. Trưừng - hựp cũng na-ná như ngưừi đã quen hắt tỉn-tức về vổ-tuyến-điện vậy.

Những việc vừa kể trên, nểu khồng tin « có luồng điện tinh-thần ngoài xác thịt », thì giẵi-thích làm sao cho xuổi đưưc.

Quý ngằi có đọc tiểu-sử cách-mạng của cụ Phan - đình - Phùng, chắc còn nhố, khi cụ ử dãy núi Tràng.sưn (Trung-việt). Một đêm nọ, trong lòng cụ nóng-nảy xót-xa, nằm ngoi không yên, cụ nghỉ sẽ có việc tai-biển lởn đến, liền lấy quẻ dịch ra xem (một phép toán thẳn-hí có từ thưựng-cổ). Cụ đoán rằng sáng ngày hỉnh Phắp sẽ đển baọ vầy. Quả thật, lúc trò-i hừng sắng, vỉệc đã xẫy ra đúng như íèri cụ đoán.

Đọc sách xưa chắc các ngài còn nhớ: Khi Thầy Mạnh đi xa, bà mẹ ử nhà trông nhở, bà cắn ngón tay út ra máu, thầy Mạnh thấy trong lòng

— 29

nóng-nảy xót-xa, nên mau mau trỏ' về.Những việc thưòmg-xuyên như các hằ mẹ còn

con nhỏ, khi có việc phẵỉ đi xa, hê mồi lần eảm thấy trong lòng xót-xa hồn - chồn hoặc sữa căng, thỉ lật - đật trử về; đển nhà quả thật con đưomg nhó* khóc. Nếu các ngài có đễ ý chắc thấy rõ. Thể là trong lúc đưa con khóc như mẹ, luồng điện tinh- thần của nó đã đánh ngay đến, làm cho thân-tấm mẹ phải rung - động, nến mưi có cấc việc xót-xa ụóng-nảy như thể. Đây là những điều đe chưng-mỉnh rằng tinh-thần riêng có, không phẵỉ do xác thịt sanh.

Ngoài cắc việc kề trên, còn nhỉều việc lạ thưìrng, chắc quý ngằỉ cũng đã nghe thẩy, như ở An-độ có phái Bà-la-môn chuyên về phép tưọ-ng luyện, ỏ' nưó-c ta trong mấy chục năm về trưóx có phái luyện hùa lỗ-ban, còn những ngưừi Chà-và có tằi thư-ỵễm, hiện nay có những nhằ chuyến học về thối-mỉên-xuất hình, ở N hật-bon có phái tu về Mật-tôn v.v... Các phái này chỉ gom hểt tỉnh-thần chú tưửng, dùng đôi cầu thần-chú, hoặc chút giẩy son mằ linh-nghiệm lạ thưòrng. Các việc trên, nếu khống nhò* sức chú định thôi-miên của luồng điện tinh-thần, th ì đốỉ câu thần-chú vớỉ chút gỉấy son kia, lầm sao đưực linh-nghiệm đển thể? Cỗ nhom nói: « Lỉnh tại ngã, bất linh tạỉ ngã ».

— 30 —

Chuyện xưa tễ có anh chàng vẽ rắn, vì quá chăm-chú tưởng rắn, mà cả thân - thể hóa thành rắn mãng - xà. Anh chàng thác mang lốt cọp dọa ngưìri lấy của, thưừng ngày tập luyện theo tính tìnỉi cọp, và tưửng-tưựng mình là cọp, mà hóa thầnh thân cọp thiệt.

Chuyện nay, như ử Au-châu có ngưỉri đễ giổng thư ngựa rằn, khi ngựa cái có chửa, ngưìri ta dùng những thứ vải hoặc giẩy rằn - ri đễ trưóx mắt cho nó thưừng trông thấy, thì sau th i sanh ra mối rặt giổng ngựa rằn.

Một ngưò-i đàn-bầ có mang, thưìrng ngày ra vào thấy ngưòã Chà gát cửa đen-điu dễ sọ*, ôm lòng nhó* sọ* mãi, th i sanh ra đứa con giồng ỉn ngưòừ Chà. Những việc lạ thưừng này, đều do sức tưửng-tưọmg của tỉnh-thần quá mạnh mà ra cả.

Bên Thuyền-gia có vị tu luyện lâu ngày, biết đặng việc quá-thứ và vị - lai, rõ thấu những việc nhiều tiểp về trưó*c. Bên Pháp ông Pascal thi mó*i 7 tuổi mà tự mình lập lại mười hai quyên Kỷ-hà-học. Ở nưóx Nam ta đò*i vua Trằn Thái- Tôn có cụ Nguyễn-Hiền ngươi ở Nam-định huyện Thượng-nguyên, khi 12 tuỗỉ thi đậu Trạng; Cụ - Mạc-đỉnh-Chi khi 17 tuổi thi đậù Trạng, sau đi sứ qua Tàu, được phong Lưỡng-quổc Trạng-nguyên. Ở Ấn-độ Thái-tử Sĩ-Đạt-Ta khi 18 tuỗi, mà thông-

- 31

mĩnb quán-cbúng, văn-võ sĩếu - quân, cả xư An-độ kbông ai bì kịp.

Những bạng ngưòừ ẩy, kbồng tbễ nóỉ do bọc mà đưọ*c bay bắt cbưó-c ai mằ được, và cũng kbông tbễ nói do « boằn-cẵnb biện tiền pbẵn cbiỂu vào bộ óc » mà được. Tinb-tban sáng-suốt của các bậc ẩy, neu kbông do sự bọc tập từ nbicu đèri nbiều kiểp trước, tbì làm sao kbi tuỗi còn nbỏ và móữ sanb ra một đò-i nằy, mà lại được bay giỏi nbư tbể.

N ưởc ta, có vụ tbay bìnb đổi xác của con ông Cả Hỉêu ỏ* Cà-mau làng Tân - việt xư Đầm-giơi, làm cbo dư-luận cả tỉnb xốn-xao. Đọc truyện Tầu quí Ngài còn nbó* vua Kbưo*ng-Hy biểt được kiếp trưóx của mlnb là nbà sư tu tại cbùa Quang-Minb ỏ* lằng Hậu bỗng, tỉnb Pbúc - yên, nước Việt-nam (nên xem bài « Có luân-bồi bay kbông»).

Nbững vỉệc trên đây, nếu kbông pbẵi riêng có cái tinb-tbần bay bỉểt đi đầu tbai, tbì làm sao giẵi-tbícb đưọ-c.

K Ê T - L U Ậ N

Tóm lại, pbái Duy-vật nóỉ: Vật-cbất sanb ra tỉnb-tbần, cũng nbư máy đồng bồ, kbi ráp đủ các bo pbận tbì nó cbạy, kêu tícb-tắc và đển giò1 tự gõ. Ngưìrỉ cbểt rồi là mẩt bẳn, miễn lo làm sao cbo

— 32 —■" -

nọ co*ịnz ẩm áo, thỏa-man đìrỉ sổng hiện - tại mà thôi, không cần pL ải lo n g tĩ đển tưcrng-laỉ.

Ptái Duy-tâm lại nói vật-ctẩt không thễ sank ra tỉnh-thần, nó ctỉ lằm một trự-duyên giúp cko tỉnh-thần phát tiện. T inh -thần sẵn có như đỉện, còn vật - ckất (xác thịt) như nhà máy điện. Nhằ máy với điện vẫn liên-quan mật - thỉểt vóừ nhau, nhưng nhà máy không thễ làm ra điện. Bỏ*i tinh- thần riêng có, cho nên có nhỉều vỉệc huyền-diệu không thễ do vật-chất lầm được. Ngưòừ khi chết rồi, hiện-tưọmg của vật-chất thì trả về cho bản-thề của vật-chất, còn hiện-tưựng của tỉnh - thân cũng phải trẫ về cho bẵn-thề của tinh - thần, nghĩa là ngưỉri chểt rồi không phải mẩt hẳn? mà còn tinh- thần. Tinh - thần tùy theo nghiệp nhcrn lầnh hay dữ của mình gây tạo trong hiện-tại, dẫn dắt đi thọ lấy quả-bấo khỗ hay vui trong ngày mai; hểt ngày mai nằy, lại còn ngày mai khác, vì dòng sổng của con ngưíri là một chuỗỉ đòừ vô tận.

Ngưòd biểt sự ăn trái đắng sang năm, thì nãm nay hẳn phải lo trồng giống ngọt.

Biên tạĩ Phật-học-đường Báo-quốc HUẾ nâm 1942

(Bài này có thêm một vài đoạn)

GIÃ wIn tại nhà in Sen-Vàng. Giấy phép số ỉ 7 3 8 /XB. Saigon, ngày 24-8-60 .