các tư tưởng tlh thời trung hoa cổ đại

29
NHÓM 3 - TTHN 1 TRUNG HOA C Đ I

Upload: lenam711tkgmailcom

Post on 08-Aug-2015

49 views

Category:

Education


5 download

TRANSCRIPT

NHÓM 3 - TỬ THẦN 1

TRUNG HOA

CỔ

ĐẠI

NHÓM 3: TỬ THẦN

o Cho đến này, lịch sử văn minh Cổ đại được chúng ta biết đến thông qua các giá trị vănhóa vật chất, tinh thần để lại của các nền văn minh cổ đại của Trung Hoa, Ấn Độ và HyLạp.

o Bên cạnh những phát minh, phát kiến về khoa học, văn minh Trung Hoa còn là nơisản sinh ra nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến nền văn minh Châu Á cũngnhư tòan thế giới. Nền văn minh Cổ đại Trung Hoa được xuất hiện khá sớm, từ khỏangthế kỉ XXVII TCN với nhiều trường phái tư tưởng khác nhau, được chia thành 6 pháilà Nho gia, Đạo đức gia, Mặc gia, Danh gia, Pháp gia, Âm Dương gia. Nho giachiếm địa vị độc tôn trong suốt 2000 năm.

NHÓM 3 - TỬ THẦN 3

NHÓM 3 - TỬ THẦN

4

K

H

N

G

T

M

N

H

T

NHÓM 3 - TỬ THẦN 5

tên thật là , tự là Trọng Ni, sinh ngày 27 tháng 8 năm 551 trước Công Nguyên, vào

thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc,tại ấp Trâu, làng Xương Bình, nước Lỗ (nay là huyện

Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc).

NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA KHỔNG TỬ CHO KHOA HỌC TÂM LÝ

Tư tưởng của Khổng Tử dao động giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật:• Duy tâm: mệnh trời - quy luật và trật tự của tự nhiên.

Mọi sự sắp đặt đều do trời, và ‘nhân sinh sơ tính bản

thiện.

• Duy vật: ông cho rằng con người phải gắn bó với xã

hội.

NHÓM 3 - TỬ THẦN 6

NHÓM 3 - TỬ THẦN

7

Lòng từ thiện, cách cư xử tốt với mọi người, lòng nhân từ trong con người

Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người, tuân thủ các quy tắc, nguyên tắc đạo đức xã hội và pháp luật

Việc nên làm hay là cách xử sự phải đường hoàng, hào hiệp

Ở vị trí nào phải theo vị trí đó, đúng vai trò của mình

NHÓM 3 - TỬ THẦN 8

• Họ Mạnh tên Kha, tự Tử Dư, sanh vào năm thứ tư Chu Liệt Vương, 372TCN, sau 107 năm, tính từ khi Khổng Tử qua đời.

• Quê gốc ở đất Trâu, thuộc nước Lỗ, nay là thành phố Trâu Thành, tỉnh SơnĐông,Trung Quốc.

• Ông mồ côi cha, chịu sự nuôi dạy nghiêm túc của mẹ là Chương Thị.

• Mạnh Tử luôn lấy Đức Khổng Tử làm tiêu chuẩn.

Mạnh Tử là đại biểu xuất sắc của Nho giáo thời chiến quốc,

thời kỳ nở rộ các nhà tư tưởng lớn với các trường phái

như Pháp gia, Du thuyết, Nho gia, Mặc gia...NHÓM 3 - TỬ THẦN 9

• Đề xuất tư tưởng người quân tử phải có "Hạo nhiên chính khí", cần "Lấy Đức thu phục người khác", "Người nhân từ khắp thiên hạ không có kẻ thù nào".

• Là người đầu tiên đề cập đến vấn đề cá nhân, sự hình thành và phát triển nhân tính một cách có hệ thống.

• Điểm chính của học thuyết của Mạnh Tử là

chủ trương “tính thiện”

NHÓM 3 - TỬ THẦN 10

Chỉ ra rằng để trở thành một con người có lý niệm, người đó cầnphải giữ được 4 tiêu chuẩn :

o lòng trắc ẩn, thuộc về lòng nhân từ

o sự hổ thẹn, thuộc về nghĩa khí

o tâm khiêm nhường, thuộc về lễ nghi

o tâm thị phi, thuộc về trí tuệ

NHÓM 3 - TỬ THẦN 11

• Một phần của học thuyết Nho gia. Trong tư tưởng của mình,

Khổng Tử đã dành trọn tư tưởng đạo đức để nói về nhân.

Còn Mạnh Tử, sáng tạo mới của ông là học thuyết Tính

Thiện cũng chủ yếu nói về nhân.

• Khi đề cập đến những đổi thay của con người, cả Khổng Tử

và Mạnh Tử đều tin ở mệnh trời. Chính Khổng Tử nói về ông

“Ta năm mươi tuổi biết mệnh trời”. Còn Mạnh Tử thì cho bản

tính thiện của con người là do trời phú.

• Không Tử và Mạnh Tử đều đề cao việc giáo dục con người.

NHÓM 3 - TỬ THẦN 12

NHÓM 3 - TỬ THẦN

13

KHỔNG TỬ MẠN H TỬ

Nhân

Nói đến nhân Khổng Tử thường coi trọng lễ, nghĩa, trí để hoàn thiện đức

nhân. Trong đó nhân và lễ là hạt nhân cơ bản của tư tưởng nhân..

Nhân của Mạnh Tử chú trọng đến tâm, tính, chí, khí con người với câu nói nổi tiếng: “nhân chi sơ

tính bổn thiện”. Từ đó đề ra thuyết Tính Thiện..

Nhân cách con người

Nhân cách con người không phải là bẩm sinh, bởi bản chất ban đầu của mọi

người đều giống nhau, song do tác động của môi trường, hoàn cảnh, điều kiện sống khác nhau mà có kẻ lành,

người dữ khác nhau.

Do trời sinh

Con người trong xã hội

Khổng Tử cho có người quân tử có kẻtiểu nhân, có bậc nhân có bậc thánh

Mạnh Tử cho rằng, trong con người có phần cao qúy, có phần

ty tiện

NHÓM 3 - TỬ THẦN

14

L

Ã

O

T

T

R

A

N

G

T

NHÓM 3 - TỬ THẦN15

NHÓM 3 - TỬ THẦN16

• Tên thật của ông là Lý Nhĩ, còn gọi là Lão Đam( bí ẩn), tự là Bá Dương .• Truyền thuyết cho rằng ông sinh ra ở huyện Khổ,nước Sở , hiện nay là Lộc Ấp,tỉnh Hà Nam, trongnhững năm cuối thời Xuân Thu.

• Lão Tử được coi là người viết ĐạoĐức Kinh, cuốn sách của Đạo giáo cóảnh hưởng lớn, và ông được công nhận làKhai tổ của Đạo giáo.

NHÓM 3 - TỬ THẦN17

• Đạo: là bản thể, là nguồn gốc, là bản chất sâu kín của

vạn vật, chỉ có thể cảm thụ bằng trí tuệ,tồn tại khách

quan, là quy luậtchi phối vạn vật trong vũ trụ.

• Đức: là thứ “lý” sâu sắc để phổ biến trong hiện thực.

Ông cho rằng con người biết được thiên hạ là nhờ

vào đức.( yếu tố duy vật)

NHÓM 3 - TỬ THẦN 18

• Đưa ra thuyết “Vô vi” mang cội nguồn tư tưởng biện chứng sâu sắc.

Vô vi là khuynh hướng đưa con người trở về nguồn gốc để sống với

tự nhiên, tức hợp thể với Đạo.

• Lão tử đưa ra các nguyên tắc đối nhân xử thế giữa người với người

thông qua luận về “ vô vi” :

Sống theo lẽ tự nhiên, thuần phác, không trái với bản tính mình

và bản tính tạo hóa

Vô vi là từ bỏ tính tham lam, ích kỷ để không làm mất Đức, trừ

bỏ tư lợi mới nhận thấy Đạo.

• Người đứng đầu nhà nước phải là thánh nhân trị vì thiên hạ bằng

đạo “ vô vi”. Xáo bỏ rang buộc con người bởi quy phạm đạo đức,

pháp luật, trả lại cho con người cái bản tính tự nhiên vốn có của nó.NHÓM 3 - TỬ THẦN 19

NHÓM 3 - TỬ THẦN 20

• Trang Châu, thường gọi là Trang tử (sống trong khoảng 369- 298

trước Tây lịch kỷ nguyên) , có lẽ là một nhà Lão học cao nhất trong các

nhà Lão học cổ nhất ở Trung- Hoa. Ông còn có tên là Mông Lại, Mông

Trang hayMông Tẩu . Ông sống vào thời Chiến Quốc, thời kỳ đỉnh cao của

các tư tưởng triết học Trung Hoa với Bách Gia Chư Tử.

NHÓM 3 - TỬ THẦN 21

• Ông xuất thân bần hàn, chưa từng làmquan, cuộc đời sống thanh bạch,giản dị, ghétthói hám danh, cầu lợi, ưa phong cách sốngung dung, khóang đoạt.• Tư tưởng triết học của ông thể hiện rõtrong tác phẩm Nam Hoa Kinh, được coikhông chỉ là một tác phẩm triết học mà cònlàmột tác phẩm văn hcọ xuất sắc, một kiệt táccủa Trung Hoa.

• Kế thùa và phát triển học thuyết của lão tử, đem cái duy tâm luân

khách của lão tủ phát triển thành duy tâm thần bí

• Chủ trương thuyết tương đối làm cơ sở lý luận cho nhân sinh quan

• Phát triển thuyết vô vi theo hướng thóat tục, bài bác luânl ý, thuận

theo tự nhiên, theo biến hóa khách quan

NHÓM 3 - TỬ THẦN

22

NHÓM 3 - TỬ THẦN

23

NHO GIÁO Đ Ạ O G I Á O

Vũ trụ vànhân sinh

Hầu như đặt trọng tâm ở những vấn đề của thế sự, xã hội. Đó là các vấn đề chính trị, pháp luật, việc trị - loạn, việc bình định xã hội, quan điểm về giá trị đạo đức, thẩm mỹ, v.v..

Quan tâm nhiều đến vũ trụ quan trước khi bàn về nhân sinh quan

Hữu vi và vô vi

Với tư tưởng mưu cầu “bình thiên hạ”, chủ về “hành động” và có các thủ thuật hành động riêng

Không cho rằng “hành động” mang lại tác dụng trong mối quan hệ nhân luân và bồi dưỡng nhân cách, mà chính “vô

vi” mới mang lại hiệu quả cao nhất

Tại thể và ngoại thế

Quan điểm về gia đình, Khổng Mạnh suy tư xây dựng một chế độ tông tộc vững chắc. Lão Trang thì vui điền viên và ẩn dật

Miễn cưỡng và thuận tự nhiên

Nhấn mạnh tầm quan trọng của con người và việc thực hiện nhân sinh trong quan hệ nhân luân. Tính xã hội.

Lấy học thuyết “Đạo” làm trung tâm. Nhìn chung, khung lý luận của Đạo

gia là “tự nhiên”

Hiện thực và lãng mạn Thực nghiệm, thuộc chủ nghĩa nhân văn Mang sắc thái lãng mạn

NHÓM 3 - TỬ THẦN 24

K

H

N

G

T

MẠNH TỬ

L

Ã

O

T

T

R

A

N

G

NHÓM 3 - TỬ THẦN 25

Thánh nhân Quân tử Tiểu nhân

Người cao nhã, kẻ phấn đấu để làm điều chân

chính.

Bậc hiền giả, người thể

hiện và chuyển giao minh triết

Kẻ “hèn mọn”, hành động không

màng tới đạo đức

NHÓM 3 - TỬ THẦN 26

Thánh nhân Quân tử Tiểu nhân

Bậc hiền giả, người thểhiện và

chuyển giao minh triết

Người cao nhã, kẻ phấn đấu để làm điều chân chính.

Kẻ “hèn mọn”, hành động

không màng tới đạo đức

Quân xử thần tử, thần bất tử, bất trung(Vua xử tôi chết, tôi không chết, tôi không trung)

Nhất tự vi sư, Bán tự vi sư(Một chữ cũng là thầy, Nửa chữ cũng là thầy)

Phụ xử tử vong, tử bất vong, bất hiếu(Cha xử con chết, con không chết, con không Hiếu)

NHÓM 3 - TỬ THẦN 27

Tam TòngTại gia tòng phụ

(Ở nhà thờ cha)Xuất giá tòng phu

(Về nhà chồng thờ chồng)Phu tử tòng tử

(Chồng chết ở với con)NHÓM 3 - TỬ THẦN 28

NHÓM 3 - TỬ THẦN 29

Tứ đứcCông dung ngôn hạnh

(Công việc, lời nói, nhan sắc, đức tính)