cần hành lang pháp lý đầy đủ để ngăn chặn ô nhiễm môi

16
BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC N gày 19/02, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 19/2019/NĐ- CP về họ, hụi, biêu, phường, có hiệu lực từ ngày 05/4/2019, theo đó, Chính phủ ấn định việc tổ chức các hoạt động trên chỉ được áp dụng mức lãi suất trần 20%/năm của tổng giá trị các phần họ phải góp trừ đi giá trị các phần họ đã góp trên thời gian còn lại của dây họ. Quy định này phù hợp với quy định hiện hành trong Bộ luật Dân sự và Bộ luật Hình sự (2015) nhằm ngăn chặn tội phạm cho vay nặng lãi (là giao dịch dân sự cho vay với lãi suất gấp 5 lần mức trần 20%...), cũng như ngăn chặn việc lạm dụng tổ chức họ, hụi, biêu, phường để cho vay lãi nặng, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, huy động vốn trái pháp luật hoặc các hành vi vi phạm pháp luật khác… (Xem tiếp trang 12) Tháo kíp bom nợ “tín dụng đen” r TS. NGUYỄN MINH PHONG - Chuyên gia Kinh tế KIểM TOÁN VIệC THựC HIệN GIảI PHÁP GIảM Sử DụNG TÚI NI LÔNG KHÓ PHÂN HủY CủA TP.HCM THEO Đề ÁN CủA CHÍNH PHủ: Cần hành lang pháp lý đầy đủ để ngăn chặn ô nhiễm môi trường do túi ni lông (Xem trang 6) N gày 05/3, tại Hà Nội, Đảng ủy KTNN đã tổ chức Hội nghị Học tập, quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa XII (Nghị quyết T.Ư 8). Đồng chí Nguyễn Quang Thành - Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Khối các cơ quan T.Ư, Phó Bí thư Đảng ủy KTNN - đã tới dự và phát biểu chỉ đạo. Dự Hội nghị còn có các đồng chí trong Ban Chấp hành Đảng bộ KTNN; các ban tham mưu của Đảng ủy KTNN; lãnh đạo các tổ chức đoàn thể cùng đảng viên các đảng bộ, chi bộ trực thuộc. Phát biểu khai mạc Hội nghị, đồng chí Nguyễn Quang Thành đã nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng của Nghị quyết T.Ư 8; đồng thời yêu cầu các đại biểu tham dự đầy đủ, thực hiện nghiêm túc nội quy của Hội nghị; chủ động nghiên cứu thêm tài liệu và tăng cường trao đổi để nâng cao nhận thức, hiểu biết, từ đó vận dụng sáng tạo vào điều kiện thực tiễn công tác, đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống, góp phần xây dựng đảng bộ, chi bộ ngày càng trong sạch, vững mạnh. Hội nghị đã nghe TS. Lê Hải Bình - Phó Giám đốc Học viện Ngoại giao - truyền đạt những nội dung cơ bản của Nghị quyết T.Ư 8, trong đó có nội dung, ý nghĩa N gày 05/3, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã có buổi làm việc với Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Pany Yathotou, nhân chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam (ảnh bên). Tại buổi làm việc, Chủ tịch Quốc hội hai nước thống nhất sẽ tăng cường hợp tác giữa các ủy ban chuyên môn của hai bên; tích cực trao đổi kinh nghiệm hoạt động giữa HĐND các địa phương hai nước; trao đổi kinh nghiệm về tổ chức bộ máy hoạt động của Nhà nước. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đánh giá cao Ảnh: TTXVN Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân làm việc với Chủ tịch Quốc hội Lào (Xem tiếp trang 3) Tổ chức quán triệt và triển khai Nghị quyết Trung ương 8, khóa XII (Xem tiếp trang 2) 16 Lạm dụng ngân sách công tại Đại học New Mexico 11 Tạo tiền đề tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân 3 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán thuế 2 Đảm bảo tiến độ, chất lượng trong triển khai các nhiệm vụ về phòng, chống tham nhũng 10 Tìm đường mở rộng xuất khẩu cho nông sản Việt 4 Nỗ lực phát triển nhưng vẫn chưa tận dụng hết tiềm năng 5 Tăng cường thanh tra, kiểm toán để minh bạch hóa các khoản kinh phí cho lễ hội

Upload: others

Post on 01-Mar-2022

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Cần hành lang pháp lý đầy đủ để ngăn chặn ô nhiễm môi

BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC

Ngày 19/02, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 19/2019/NĐ-CP về họ, hụi, biêu, phường, có hiệu lực từ ngày 05/4/2019,

theo đó, Chính phủ ấn định việc tổ chức các hoạt động trên chỉ

được áp dụng mức lãi suất trần 20%/năm của tổng giá trị các phầnhọ phải góp trừ đi giá trị các phần họ đã góp trên thời gian còn lạicủa dây họ. Quy định này phù hợp với quy định hiện hành trongBộ luật Dân sự và Bộ luật Hình sự (2015) nhằm ngăn chặn tộiphạm cho vay nặng lãi (là giao dịch dân sự cho vay với lãi suấtgấp 5 lần mức trần 20%...), cũng như ngăn chặn việc lạm dụng tổchức họ, hụi, biêu, phường để cho vay lãi nặng, lừa đảo chiếm đoạttài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, huy động vốn tráipháp luật hoặc các hành vi vi phạm pháp luật khác…

(Xem tiếp trang 12)

Tháo kíp bom nợ “tín dụng đen”r TS. NGUYỄN MINH PHONG - Chuyên gia Kinh tế

KIểM TOÁN VIệC THựC HIệN GIảI PHÁP GIảM Sử DụNG TÚI NI LÔNG KHÓ PHÂN HủY CủA TP.HCM THEO Đề ÁN CủA CHÍNH PHủ:

Cần hành lang pháp lý đầy đủ để ngăn chặnô nhiễm môi trường do túi ni lông (Xem trang 6)

Ngày 05/3, tại Hà Nội, Đảngủy KTNN đã tổ chức Hội

nghị Học tập, quán triệt và triểnkhai thực hiện Nghị quyết Hộinghị lần thứ 8 Ban Chấp hành T.ƯĐảng khóa XII (Nghị quyết T.Ư8). Đồng chí Nguyễn QuangThành - Ủy viên Ban Chấp hànhĐảng bộ Khối các cơ quan T.Ư,Phó Bí thư Đảng ủy KTNN - đãtới dự và phát biểu chỉ đạo.

Dự Hội nghị còn có các đồngchí trong Ban Chấp hành Đảng bộKTNN; các ban tham mưu củaĐảng ủy KTNN; lãnh đạo các tổchức đoàn thể cùng đảng viên cácđảng bộ, chi bộ trực thuộc.

Phát biểu khai mạc Hội nghị,đồng chí Nguyễn Quang Thành

đã nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quantrọng của Nghị quyết T.Ư 8; đồngthời yêu cầu các đại biểu tham dựđầy đủ, thực hiện nghiêm túc nộiquy của Hội nghị; chủ độngnghiên cứu thêm tài liệu và tăngcường trao đổi để nâng cao nhậnthức, hiểu biết, từ đó vận dụngsáng tạo vào điều kiện thực tiễncông tác, đưa Nghị quyết củaĐảng vào cuộc sống, góp phầnxây dựng đảng bộ, chi bộ ngàycàng trong sạch, vững mạnh.

Hội nghị đã nghe TS. Lê HảiBình - Phó Giám đốc Học việnNgoại giao - truyền đạt những nộidung cơ bản của Nghị quyết T.Ư8, trong đó có nội dung, ý nghĩa

Ngày 05/3, tại Nhà Quốc hội,Chủ tịch Quốc hội Nguyễn

Thị Kim Ngân đã có buổi làmviệc với Ủy viên Bộ Chính trị,Chủ tịch Quốc hội nước Cộnghoà Dân chủ Nhân dân Lào PanyYathotou, nhân chuyến thăm vàlàm việc tại Việt Nam (ảnh bên).

Tại buổi làm việc, Chủ tịchQuốc hội hai nước thống nhất sẽtăng cường hợp tác giữa các ủyban chuyên môn của hai bên; tíchcực trao đổi kinh nghiệm hoạtđộng giữa HĐND các địa phươnghai nước; trao đổi kinh nghiệm vềtổ chức bộ máy hoạt động củaNhà nước.

Chủ tịch Quốc hội NguyễnThị Kim Ngân đánh giá cao

Ảnh: TTXVN

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân làm việc với Chủ tịch Quốc hội Lào

(Xem tiếp trang 3)

Tổ chức quán triệt và triển khai Nghị quyết Trung ương 8, khóa XII

(Xem tiếp trang 2)

16

Lạm dụng ngân sách côngtại Đại học New Mexico

11

Tạo tiền đề tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân

3

Nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán thuế

2

Đảm bảo tiến độ, chất lượng trong triểnkhai các nhiệm vụ về

phòng, chống tham nhũng

10

Tìm đường mở rộng xuấtkhẩu cho nông sản Việt

4

Nỗ lực phát triển nhưng vẫn chưa tận dụng hết

tiềm năng

5

Tăng cường thanh tra,kiểm toán để minh bạchhóa các khoản kinh phí

cho lễ hội

Page 2: Cần hành lang pháp lý đầy đủ để ngăn chặn ô nhiễm môi

Từ ngày 28/02 - 01/3, Đoàn công táccủa KTNN Việt Nam do Phó Tổng

Kiểm toán Nhà nước Nguyễn TuấnAnh dẫn đầu đã tham dự Hội nghị quốctế lần thứ 9 với chủ đề “Khu vực côngbền vững” do Hiệp hội Kế toán Côngchứng Anh quốc (ACCA) tổ chức tạiPrague, Cộng hòa Czech (ảnh trên).

Tham dự Hội nghị có đại diện lãnhđạo các cơ quan kiểm toán tối cao(SAI) và khoảng 200 kế toán viên,kiểm toán viên cùng các chuyên giatrong lĩnh vực công trên toàn thế giới.

Tại Hội nghị, các đại biểu đã tậptrung thảo luận về đổi mới lĩnh vựccông trong thời đại kỹ thuật số; vai trò

của SAI trong việc thúc đẩy sự bềnvững khu vực công; quản lý tài chínhcông và thực hiện chuẩn mực quốc tế…Đặc biệt, lãnh đạo các SAI cũng đã chiasẻ, thảo luận về những thách thức chungtrong việc đảm bảo tính độc lập củahoạt động kiểm toán nhà nước, đónggóp vào sự bền vững của khu vực công.

Bên lề Hội nghị, Phó Tổng Kiểmtoán Nhà nước Nguyễn Tuấn Anh đãhội đàm với lãnh đạo một số SAI:Cộng hòa Czech, Nepal, Pakistan vàJamaica. Đây là các hoạt động nằmtrong Chương trình hành động thựchiện vai trò Chủ tịch ASOSAI nhiệmkỳ 2018-2021.

Tại các hội đàm này, các bên đãtrao đổi về việc thúc đẩy chia sẻ kinhnghiệm, kiến thức trong cộng đồng Tổchức Các cơ quan Kiểm toán tối caochâu Á (ASOSAI) cũng như giữaASOSAI với các tổ chức khu vực khácvề các lĩnh vực kiểm toán mà cộngđồng ASOSAI đang quan tâm như:công nghệ phân tích dữ liệu, hợp tácvề môi trường, các mục tiêu phát triểnbền vững.

Các SAI đã đánh giá cao thànhcông của Đại hội ASOSAI lần thứ 14được tổ chức tại Hà Nội; đồng thờibày tỏ sự tin tưởng KTNN Việt Nam,trên cương vị là Chủ tịch ASOSAInhiệm kỳ 2018-2021, sẽ có nhữngđóng góp quan trọng vào sự phát triểncủa ASOSAI, khẳng định vị trí của mộttổ chức khu vực năng động bậc nhấttrên trường quốc tế.

Nhân dịp này, Tổng Kiểm toán Nhànước Jamaica - Tổng Thư ký Tổ chứcCác cơ quan Kiểm toán tối cao vùngCaribe (CAROSAI) đã mời KTNNViệt Nam tham dự Đại hội CAROSAIlần thứ 11 năm 2019, tại Ghana.n

THU HIỀN

THỨ NĂM 07-3-20192

r Chiều 04/3, Tiểu ban Kinh tế - Xã hội chuẩn bị choĐại hội Đảng lần thứ XIII đã họp phiên thứ 3 dưới sựchủ trì của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc,Trưởng Tiểu ban.

rNgày 04/3, Đoàn công tác của Ban Dân vận T.Ư doBí thư T.Ư Đảng, Trưởng ban Dân vận T.Ư TrươngThị Mai làm Trưởng đoàn đã làm việc với BanThường vụ Thành ủy Hải Phòng về tình hình thựchiện chính sách, pháp luật về Công đoàn và quan hệlao động trên địa bàn Thành phố.

r Chiều 04/3, Giải thưởng Kovalevskaia năm 2018đã được trao cho tập thể nữ cán bộ Bộ môn Công nghệmôi trường, Khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tựnhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) và một cá nhân làGS,TS. Nguyễn Thị Lan - giảng viên cao cấp, Giámđốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam.n

r Ngày 01/3, tại trụ sở Chính phủ, Phó TổngKTNN Nguyễn Quang Thành đã tham dự Phiênhọp Chính phủ thường kỳ tháng 02/2019.r Mới đây, tại TP. Cần thơ, Phó Tổng Kiểm toánNhà nước Đặng Thế Vinh - Phó Trưởng banThường trực Ban Chỉ đạo sửa đổi, bổ sung LuậtKTNN năm 2015 - đã đồng chủ trì Hội thảo về“Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật KTNN năm 2015”.n LONG HOÀNG

Kiểm toán Nhà nước tham gia Hội nghị quốc tế lần thứ 9 của ACCA

Chia sẻ kinh nghiệm về lựa chọn chủ đềkiểm toán hoạt động

Sáng 05/3, tại Hà Nội, KTNN đã khai mạc Hội thảo“Lựa chọn chủ đề kiểm toán hoạt động và lập kế hoạch

trung hạn”. Tham dự Hội thảo có đại diện: Đại sứ quánCanada tại Việt Nam, Quỹ Kiểm toán và Trách nhiệm giảitrình Canada (CAAF), cùng 26 đại biểu là cán bộ cấp Vụ,cấp Phòng đến từ các đơn vị trực thuộc KTNN.

Khai mạc Hội thảo, đại diện Vụ Hợp tác quốc tế(KTNN) cho biết, một trong những yêu cầu mà KTNNđặt ra hiện nay trong triển khai loại hình kiểm toán hoạtđộng (KTHĐ) là xây dựng quy trình lựa chọn chủ đềKTHĐ, lập kế hoạch kiểm toán trung hạn một cách hệthống, đảm bảo phù hợp với các mục tiêu ưu tiên của cơquan kiểm toán và nguồn lực hiện có, đồng thời phản ánhđược những vấn đề đang được Quốc hội, các cơ quanChính phủ và công chúng quan tâm. Hội thảo sẽ là cơ hộiđể các chuyên gia CAAF và học viên chia sẻ những bàihọc thành công, kinh nghiệm thực tiễn, thảo luận nhữngvướng mắc trong chủ đề liên quan.

Tại Hội thảo, ông Terry Hunt - Phó Chủ tịch CAAF,phụ trách Chương trình quốc tế - cho biết: Trong 10 nămqua, hơn 40 cán bộ của KTNN đã nhận được học bổng củaCAAF và có cơ hội học hỏi kinh nghiệm, những thông lệtốt nhất về KTHĐ để áp dụng vào thực tế hoạt động củaKTNN Việt Nam. Hiện CAAF vẫn đang tiếp tục thảo luậnvới Nhóm Chiến lược về KTHĐ của KTNN và dự kiến sẽtổ chức một khóa học về dữ liệu lớn trong thời gian tớinhằm cải thiện công tác quản lý dữ liệu kiểm toán, thực thicam kết nâng cao năng lực, hỗ trợ KTNN thực hiện tốt vaitrò Chủ tịch Tổ chức Các cơ quan Kiểm toán tối cao châuÁ (ASOSAI).

Hội thảo là một trong số những sự kiện nằm trongchuỗi hoạt động do CAAF hỗ trợ trong năm 2019. Trong3 ngày diễn ra (từ ngày 05 - 07/3), dưới sự dẫn dắt củacác chuyên gia CAAF, các học viên sẽ được trao đổi cácvấn đề liên quan đến kiến thức căn bản về KTHĐ; quytrình lựa chọn KTHĐ hiện có; các yêu cầu chi phối việclựa chọn chủ đề kiểm toán; lập kế hoạch kiểm toánnhiều năm…

Trước đó, trong khuôn khổ chương trình làm việc củaCAAF tại Việt Nam, Nhóm Chiến lược về KTHĐ củaKTNN cũng đã có buổi làm việc với các chuyên gia CAAFnhằm trao đổi, thảo luận về công tác lập kế hoạch chonhững hoạt động giai đoạn 2019-2020, cập nhật tình hìnhtriển khai Chương trình Phát triển KTHĐ giai đoạn 2018-2025, chiến lược 7 năm của Khóa học bổng CAAF...n

TRÚC LINH

Căn cứ Chương trình công tácnăm 2019 của Ban Chỉ đạo T.Ư

về phòng, chống tham nhũng (BanChỉ đạo), ngày 01/3, Tổng Kiểm toánNhà nước đã ban hành Kế hoạch số230/KH-KTNN về thực hiện nhiệmvụ năm 2019 của Tổng Kiểm toánNhà nước - thành viên Ban Chỉ đạo.

Theo đó, Kế hoạch xác định việctổ chức triển khai thực hiện cácnhiệm vụ Ban Chỉ đạo giao tạiChương trình công tác năm 2019đảm bảo đúng tiến độ, chất lượng,hiệu quả; cụ thể hóa các nhiệm vụTổng Kiểm toán Nhà nước có tráchnhiệm thực hiện hoặc phối hợp thựchiện theo sự phân công; xác định rõtrách nhiệm của các đơn vị trựcthuộc trong việc giúp Tổng Kiểmtoán Nhà nước hoàn thành nhiệm vụtheo Chương trình.

Tổng Kiểm toán Nhà nước chỉ đạothực hiện các công việc thuộc tráchnhiệm của KTNN sau:

Đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoànthiện thể chế về quản lý kinh tế - xãhội để phòng ngừa tham nhũng, nhấtlà trong sửa đổi một số luật, trong đócó Luật KTNN.

Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung các vănbản pháp luật do các đoàn công tác kiểmtra, giám sát của Ban Chỉ đạo và các vănbản do Ủy ban Kiểm tra T.Ư, Thanh traChính phủ, KTNN kiến nghị để khắcphục những hạn chế, khó khăn trongcông tác phòng, chống tham nhũng.

Tăng cường công tác kiểm toán, tậptrung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tiêucực, tham nhũng, lãng phí.

Tiến hành kiểm toán hoạt động xâydựng và quản lý, sử dụng vốn đầu tưDự án Nhà máy Nhiên liệu sinh họcEthanol Bình Phước.

Tiếp tục kiểm tra, đôn đốc các cấpủy, tổ chức đảng được phân công theodõi, phụ trách trong thực hiện nhiệm vụphòng, chống tham nhũng. Nhất là vềvai trò, trách nhiệm của người đứngđầu trong công tác phòng, chống thamnhũng; phòng, chống tham nhũng trongcông tác cán bộ; công tác phát hiện, xửlý tham nhũng nói chung, “tham nhũngvặt” nói riêng; việc thực hiện các kiếnnghị của Đoàn công tác của Ban Chỉđạo; các kết luận của Tổng Bí thư, Chủtịch nước, Trưởng Ban Chỉ đạo tại cácphiên họp của Ban Chỉ đạo và cuộc họpcủa Thường trực Ban Chỉ đạo, nhằm

tạo sự chuyển biến tích cực, mạnh mẽhơn trong công tác phòng, chống thamnhũng tại địa phương, cơ sở.

Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyêntruyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vềphòng, chống tham nhũng, tạo sự tựgiác, thống nhất cao về ý chí và hànhđộng trong cán bộ, đảng viên và nhândân về phòng, chống tham nhũng. Chủđộng thông tin về kết quả kiểm tra,thanh tra, xử lý cán bộ, đảng viên viphạm; đấu tranh phản bác luận điệuxuyên tạc của các thế lực thù địch, lợidụng phòng, chống tham nhũng đểchống phá Đảng, Nhà nước; xử lýnghiêm khắc việc đưa tin sai sự thật, vucáo, bịa đặt gây hậu quả xấu.

Tổng Kiểm toán Nhà nước giao thủtrưởng các đơn vị trực thuộc căn cứ Kếhoạch này để chủ động triển khai thựchiện phù hợp với chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn được giao. Vụ Tổng hợp cótrách nhiệm theo dõi, đôn đốc các đơnvị trong việc thực hiện nhiệm vụ theophân công; xây dựng báo cáo định kỳ,đột xuất về kết quả thực hiện nhiệm vụcủa Tổng Kiểm toán Nhà nước khi cóyêu cầu của Ban Chỉ đạo.n

THÙY LÊ

Đảm bảo tiến độ, chất lượng trong triển khai các nhiệm vụ về phòng, chống tham nhũng

của Nghị quyết số 36-NQ/TW về“Chiến lược phát triển bền vững kinhtế biển Việt Nam đến năm 2030, tầmnhìn đến năm 2045” (Nghị quyết 36)và Quy định số 08-QĐi/TW về “Tráchnhiệm nêu gương của cán bộ, đảngviên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị,Ủy viên Ban Bí thư, Uỷ viên Ban Chấphành T.Ư” (Quy định 08).

Đồng thời, TS. Lê Hải Bình cũngđã cập nhật tình hình thời sự chính trị,kinh tế trong nước và quốc tế; mối

quan hệ, hợp tác của Việt Nam với cácnước trên thế giới.

Cùng với việc tổ chức phổ biến,quán triệt Nghị quyết T.Ư 8, Đảng ủyKTNN đã dự thảo Chương trình hànhđộng của Ban Chấp hành Đảng bộKTNN về việc thực hiện các nộidung của Nghị quyết này. Theo đó,Chương trình hành động nhằm cụ thểhóa các quan điểm, mục tiêu, nhiệmvụ và giải pháp trong Nghị quyết 36,Quy định 08 và Kết luận số 37-

KL/TW về “Tình hình kinh tế - xãhội, NSNN năm 2018; kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội, dự toán NSNNnăm 2019” gắn với thực hiện nhiệmvụ chính trị và phù hợp với điều kiện,đặc thù của Ngành. Chương trìnhhành động cũng đề ra các nhiệm vụvà giải pháp cụ thể để thực hiện…Trên cơ sở Dự thảo này, Đảng ủyKTNN đã yêu cầu các đảng bộ, chibộ trực thuộc nghiên cứu, đóng gópý kiến nhằm hoàn thiện Chương trìnhhành động để sớm ban hành và triểnkhai thực hiện trong toàn Đảng bộ.n

P.NGUYÊN

Tổ chức... (Tiếp theo trang 1)

Page 3: Cần hành lang pháp lý đầy đủ để ngăn chặn ô nhiễm môi

THỨ NĂM 07-3-2019 3Nhiều khó khăn, vướng mắctrong kiểm toán thuế

Phát biểu khai mạc Tọa đàm,PGS,TS. Nguyễn Đình Hòa -quyền Giám đốc Trường Đào tạovà bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán- nhấn mạnh, thuế là nguồn thuchủ yếu của NSNN. Chức năngcủa KTNN là tổ chức kiểm toánviệc quản lý, sử dụng tài chínhcông, tài sản công, trong đó cókiểm toán thuế. Việc thực hiệnkiểm toán thuế đóng vai trò quantrọng trong việc đảm bảo hiệu quả,hiệu lực của hệ thống quản lý thuế.Trong những năm qua, công táckiểm tra, đối chiếu thuế củaKTNN đã có nhiều chuyển biếntích cực, tuy nhiên cũng bộc lộnhiều khó khăn, hạn chế.

Làm rõ hơn vấn đề này, PhóTrưởng phòng Kiểm toán DN,KTNN khu vực I Đặng Văn Thếcho biết, việc kiểm toán thuế trongcác đơn vị của KTNN hiện naymới tập trung kiểm toán đối chiếuviệc tuân thủ pháp luật về thuế củangười nộp thuế, chưa chú trọngnhiều đến kiểm toán tổng hợp tạicơ quan thuế. Bên cạnh đó, quyđịnh về việc cung cấp thông tin, tàiliệu như báo cáo tài chính, quyếttoán thuế chưa được quy định cụthể trong hệ thống văn bản củaKTNN; thông tin về các đơn vịđược kiểm toán chưa kịp thời, đầyđủ dẫn đến công tác lập kế hoạchkiểm toán chưa sát, bố trí thời giankiểm toán chưa hợp lý; kiểm toánviên có chuyên môn chưa đồngđều, chưa có kinh nghiệm thực tiễnchuyên sâu; chưa có sự hợp táctrong việc cung cấp hồ sơ tài liệuvà thông tin phục vụ kiểm toán;người nộp thuế nhận thức chưa đầyđủ về pháp luật thuế… cũng lànhững hạn chế làm ảnh hưởng đếnkết quả kiểm toán thuế.

Đề cập đến những khó khănliên quan đến đối tượng kiểm toánthuế, ông Đặng Văn Công (KTNNkhu vực IV) chỉ rõ: Về hành langpháp lý, Điều 57 Luật KTNN hiệnhành có quy định về đơn vị đượckiểm toán nhưng về đối chiếu thuếchưa được quy định rõ và đặc biệt

chưa quy định trách nhiệm của đốitượng đối chiếu thuế mà chỉ quyđịnh chung là bên thứ ba có liênquan phải cung cấp theo yêu cầu,nhưng yêu cầu như thế nào, thờigian ra sao thì lại chưa có. Đây làmột trong những khó khăn chocông tác kiểm toán. “Thực tế khi điđối chiếu, chúng ta phải nhờ chicục thuế phối hợp, đôn đốc đơn vịcung cấp hồ sơ kịp thời, đầy đủ.Còn đối với những DN khôngcung cấp theo yêu cầu cũng chưacó chế tài gì mà chỉ mới kiến nghịthanh, kiểm tra. Đây là vấn đề rấtkhó khăn trong quá trình kiểmtoán” - ông Công nói.

Một bất cập khác cũng đượccác đại diện các đơn vị nêu lên tạiTọa đàm là việc truy cập vào cácphần mềm điện tử của cơ quanthuế. Đại diện KTNN khu vực IV

nêu thực tế, tại Cục Thuế TP.HCM, KTNN chọn DN nào thì cơquan thuế cung cấp DN đó, hoàntoàn không cho phép truy cập vàohệ thống dữ liệu của cơ quan thuế.Dưới góc độ văn bản pháp lý vềthuế, đại diện KTNN chuyênngành II, KTNN chuyên ngành VIcho rằng, một số văn bản trả lờicủa ngành thuế chưa cụ thể, chủyếu là trích lại các nội dung củaNghị định, Thông tư đã ban hànhnên đã gây khó khăn không nhỏcho các cục thuế cũng như ngườinộp thuế trong thực hiện hoànThuế Giá trị gia tăng (GTGT). Mặtkhác, việc trả lời của Bộ Tài chínhvà ngành thuế còn chưa có sựthống nhất; nhiều cơ chế, chínhsách hoàn Thuế GTGT còn bấtcập. Ngoài ra, một số văn bảnhướng dẫn thực hiện chưa đúng

quy định của pháp luật về hoànThuế GTGT…

Kinh nghiệm và giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm toán thuế

Từ thực trạng trên, tại Tọa đàm,các ý kiến đã chia sẻ những bài họckinh nghiệm cũng như đề xuất cácgiải pháp nhằm tháo gỡ và khắcphục những khó khăn, vướng mắc,đồng thời nâng cao chất lượng,hiệu quả công tác kiểm toán thuế.

Qua thực tiễn kiểm toán, ôngTrần Văn Kỳ (KTNN chuyênngành Ib) đề xuất, KTNN cầnthành lập tổ, nhóm chuyên nghiêncứu, cập nhật về chính sách thuế,cũng như đánh giá những bất cập,vướng mắc trong quá trình kiểmtoán thuế để phổ biến, tạo sự thốngnhất trong triển khai kiểm toánthuế của toàn Ngành. Ông MaiAnh Tuấn (KTNN chuyên ngànhII) cũng kiến nghị, Vụ Tổng hợpcần tổng kết kinh nghiệm, chỉ ranhững bất cập qua các cuộc kiểmtoán thuế để phổ biến, rút kinhnghiệm trong toàn Ngành nhằmnâng cao hiệu quả kiểm toán.

Liên quan đến đối tượng kiểmtoán đối chiếu thuế, các đại biểuthống nhất cho rằng, việc lựa chọnDN để đối chiếu rất quan trọng,bảo đảm thành công của công táckiểm toán đến 80 - 90% do thờigian đối chiếu rất ngắn. Việc chọnDN đối chiếu cũng tùy theo giaiđoạn, căn cứ vào tình hình thực tế.Cơ sở để lựa chọn DN đối chiếu

chính là qua kiểm toán tổng hợpnhư: kiểm toán lĩnh vực miễn,giảm, hoàn thuế, kiểm toán côngnợ, kiểm toán công tác thanh tra,kiểm tra…

Qua kiểm toán công tác hoànThuế GTGT, ông Vũ Văn Tám(KTNN chuyên ngành V) chỉ rathực tế, một số chi cục thuế hoànthuế không đúng đối tượng, khôngđúng quy định và không hợp pháp(DN đã bỏ trốn, mất tích, kinhdoanh không đúng ngành nghề…); nhiều DN sử dụng hóa đơn củaDN bỏ trốn, mất tích… “Trongtrường hợp này, khi kiểm toán cầntham khảo phần mềm theo dõi cácDN bỏ trốn, mất tích của các cụcthuế, thậm chí phải gửi công vănđến chi cục thuế yêu cầu xác nhậntình trạng DN” - ông Tám chia sẻ.

Theo ông Phạm Cát Lượng(KTNN khu vực I), nội dung kiểmtoán thuế không chỉ kiểm toán tạicơ quan thuế mà còn phát sinhkiểm toán ở các lĩnh vực. Vì vậy,trong quá trình kiểm toán cần có sựkết nối, phối hợp nhiều nội dungkiểm toán trong một Đoàn kiểmtoán (kiểm toán đầu tư, kiểm toánchi thường xuyên, kiểm toán tại cơquan thuế…) để kiểm toán thuế đạtkết quả cao. “Vừa qua, chúng takiểm toán chuyên đề hoàn ThuếGTGT, trong đó có những nội dungxuyên suốt toàn Ngành thì chúng tađã đạt được kết quả cao. Bởi vìtrong cuộc kiểm toán chuyên đề đó,có những người kiểm toán về đầutư, có người kiểm toán về thuế vàtrong một Tổ kiểm toán đã kết nốiđược các nội dung kiểm toán vớinhau”- ông Lượng nói.

Bên cạnh đó, các đại biểu cũngkiến nghị lãnh đạo KTNN cần cóý kiến để KTNN có thể thâm nhậpvào các phần mềm của cơ quanthuế; tăng cường công tác đào tạovà nâng cao trình độ chuyên môncho kiểm toán viên; bố trí kiểmtoán viên giỏi công nghệ thông tintham gia các cuộc kiểm toán thuế;đồng thời cần sớm có chế tài xử lývi phạm đối với các cơ quan quảnlý thuế và người nộp thuế khôngtuân thủ pháp luật về kiểm toán.n

Công tác kiểm toán thuế còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Ảnh minh họa

Với mục tiêu tìm ra những giải pháp hữu hiệu để công tác kiểm toán thuế của KTNN ngày càng hiệuquả, chuyên nghiệp, tại Tọa đàm “Trao đổi kinh nghiệm kiểm toán thuế” do Trường Đào tạo và bồidưỡng nghiệp vụ kiểm toán phối hợp với KTNN khu vực I tổ chức mới đây, các đại biểu đã sôi nổithảo luận về thực trạng, những khó khăn, vướng mắc trong kiểm toán thuế, đồng thời đề xuất cácgiải pháp, chia sẻ những kinh nghiệm được đúc rút từ thực tiễn công tác kiểm toán.

Nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán thuếr NHÓM PHÓNG VIÊN

ý nghĩa chuyến thăm thể hiện tình cảmthân thiết của cá nhân Chủ tịch Quốc hộiLào, đồng thời là minh chứng về sự tin cậycủa Quốc hội Lào dành cho Quốc hội ViệtNam. Quốc hội Việt Nam nhận thức sâusắc rằng, việc không ngừng củng cố vàphát triển quan hệ Việt Nam - Lào là mộttrong những nhiệm vụ chiến lược, là yếutố lịch sử khách quan có ý nghĩa sống cònđối với an ninh và phát triển của mỗi nước.

Chủ tịch Quốc hội Lào Pany Yathotoucảm ơn sự đón tiếp trọng thị và nồng hậucủa Quốc hội Việt Nam; khẳng định Đảng,Nhà nước và nhân dân Lào coi trọngchuyến thăm cấp nhà nước của Tổng Bíthư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đếnLào. Chuyến thăm thể hiện truyền thốngđoàn kết, hữu nghị giữa hai nước trongthời gian qua và đưa mối quan hệ hai nướclên một tầm cao mới. Chủ tịch Quốc hộiLào Pany Yathotou chúc mừng Việt Namđã đăng cai tổ chức thành công Hội nghịThượng đỉnh Mỹ - Triều vừa kết thúc tạiHà Nội, sự kiện góp phần nâng cao vị thế,

vai trò của đất nước Việt Nam trên trườngquốc tế cũng như trong khu vực.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị KimNgân nhấn mạnh, quan hệ hai nước thờigian qua đạt nhiều kết quả tích cực. Ngaytừ đầu năm 2019, hai bên đã phối hợp tổchức thành công cuộc họp hai Bộ Chính trịViệt Nam - Lào và Kỳ họp lần thứ 41 Uỷban Liên Chính phủ Việt Nam - Lào do haiThủ tướng Chính phủ đồng chủ trì.

Mục đích chuyến thăm Việt Nam lầnnày của Chủ tịch Quốc hội Pany Yathotoulà cùng với Quốc hội Việt Nam tổng kết,đánh giá lại kết quả hợp tác giữa Quốc hộihai nước trong 2 năm qua, trên tinh thầnthỏa thuận hợp tác đã được ký vào tháng3/2017. Chủ tịch Quốc hội Lào nhấnmạnh, thời gian qua, Quốc hội Việt Namluôn dành sự ủng hộ, giúp đỡ cả về nguồnvốn cũng như chia sẻ những kinh nghiệm

hay, bài học quý cho Quốc hội, HĐND cấptỉnh của Lào. Quốc hội Lào đã nâng caohiệu quả hoạt động trong việc giám sátnhững kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộicũng như việc thực thi pháp luật ngày càngnhận được sự ủng hộ của cử tri Lào.

Trao đổi về kế hoạch hợp tác giữaQuốc hội hai nước trong thời gian tới,Chủ tịch Quốc hội Pany Yathotou đềnghị hai bên tiếp tục triển khai thực hiệncác thỏa thuận hợp tác đã ký giữa haiQuốc hội; tăng cường kiểm tra, giám sátviệc thực hiện thỏa thuận hợp tác giữaChính phủ hai nước và mở rộng hợp tácgiữa các ủy ban của Quốc hội hai nước;phối hợp tổ chức khen thưởng các đồngchí có đóng góp xuất sắc vào quan hệgiữa hai nước; tiếp tục chia sẻ nhữngkinh nghiệm hoạt động quý báu củaQuốc hội, HĐND các cấp của Việt Nam

với Quốc hội, HĐND các cấp của Lào...Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim

Ngân bày tỏ nhất trí với các đề xuất củaChủ tịch Quốc hội Pany Yathotou. Hai Chủtịch cùng khẳng định lại ý nghĩa của côngtrình Nhà Quốc hội Lào mà Đảng, Nhànước và nhân dân Việt Nam tặng Đảng,Nhà nước và nhân dân Lào. Công trình nàybiểu trưng cho sự mẫu mực của việc xâydựng cơ sở hạ tầng tại Lào với chất lượngcao, biểu tượng cho quan hệ giữa hai nước.

Hai nhà lãnh đạo Quốc hội cũng nhấttrí đánh giá, thời gian qua, Quốc hội hainước lần đầu tiên tiến hành giám sát chungviệc thực hiện Thỏa thuận về giải quyếtvấn đề người di cư tự do và kết hôn khônggiá thú ở vùng biên giới Việt Nam - Lào.Hoạt động giám sát đã mang lại những kếtquả cụ thể và thiết thực. Hai bên cần đẩymạnh quan hệ giao lưu, hợp tác, phối hợpchặt chẽ trong việc thực hiện các nhiệm vụchung nhằm bảo đảm an ninh biên giớicũng như quản lý dân cư vùng biên giới.n

Theo TTXVN

Chủ tịch Quốc hội... (Tiếp theo trang 1)

Page 4: Cần hành lang pháp lý đầy đủ để ngăn chặn ô nhiễm môi

THỨ NĂM 07-3-20194Rào cản đến từ chi phí

Tại Hội thảo “Hội nhập quốc tế:Đào tạo và phát triển nguồn nhânlực logistics tại Việt Nam” do ViệnThương mại và Kinh tế quốc tế,Trường Đại học Kinh tế Quốc dânvừa tổ chức, đại diện của Ngânhàng Thế giới (WB) cho rằng: Năm2018, ngành dịch vụ logistics củaViệt Nam đã có sự cải thiện đángkể, xếp thứ 39/160 quốc gia và nềnkinh tế được xếp hạng. Mặc dù vậy,logistics tại Việt Nam vẫn là loạidịch vụ vô cùng đắt đỏ. Nguyênnhân được xác định là do hệ thốnghạ tầng giao thông, đặc biệt làđường bộ, chưa phát triển tươngxứng với tốc độ công nghiệp hóa,dẫn đến tình trạng quá tải và ùn ứ.Bên cạnh đó, quy trình thủ tụchải quan còn nhiều chồng chéovà cứng nhắc, làm chậm tốc độluân chuyển hàng hóa. Sự pháttriển thiếu quy hoạch và thiếutính liên kết của các cảng và dịchvụ hậu cảng như: kho, bãi, trungtâm logistics khiến cho vận tải biểnnội địa chưa phát huy được hết tiềmnăng để giảm tải cho vận tải đườngbộ cũng như giảm chi phí logisticsở Việt Nam.

GS,TS. Đặng Đình Đào - ViệnNghiên cứu Kinh tế và Phát triển -cho biết: Thị trường logistics ViệtNam tăng trưởng khoảng 14 -16%/năm, quy mô thị trường đạtgần 43 tỷ USD, chiếm khoảng0,5% thị trường logistics thế giới.Tuy nhiên, hệ thống logistics ViệtNam hiện nay vẫn yếu, nhỏ lẻ vàchưa có sự liên kết. Cơ sở hạ tầngvề mặt bằng, bến bãi, cảng biển bịchia cắt bởi nhiều dự án theo kiểu“phân lô, chia nền” hạ tầng về giaothông, thương mại… dẫn đến hiệuquả khai thác kém và chưa tạo đượchành lang cho vận tải đa phươngthức phát triển, giá thành logisticscao, khả năng cạnh tranh kém.

Theo bà Nguyễn Minh Thảo -Trưởng Ban Môi trường kinhdoanh và Năng lực cạnh tranh quốcgia (CIEM), vận tải đường bộ làphương thức vận tải đắt đỏ nhất khixăng dầu chiếm 30 - 35%, phí BOTchiếm 10 - 15%..., trong khi vận tải

biển, vận tải đường sắt có chi phíthấp hơn lại chưa được chú trọng.Thêm vào đó, chi phí không chínhthức lại chiếm từ 5 - 10% chi phívận tải, bao gồm: chi phí cho cảnhsát giao thông, thanh tra giao thông,thị trường... Điển hình cho thực tếchi phí cao, bà Nguyễn Minh Thảodẫn chứng: Để vận chuyển đườngbộ một container 40fit từ TP. HCMđi Tân Thanh (Lạng Sơn), DN phảichịu chi phí 5,8 triệu đồng, nhưngđi từ TP. HCM đến Califonia (Mỹ)bằng đường biển chỉ mất 200 USD(khoảng 4,6 triệu đồng).

Theo thống kê, Việt Nam chỉ cókhoảng 21% DN tham gia vàochuỗi giá trị toàn cầu, trong khi ởThái Lan là 34% và Malaysia là46%. Với tốc độ tăng trưởng kinh tếmạnh mẽ như hiện nay, nhu cầu vàtiềm năng để các DN Việt Namphân phối hàng hóa toàn cầu là rấtlớn, nhưng để tận dụng được cơ hộinày, các DN logistics trong nước

cần phải nỗ lực hơn nữa. Hiện nay,đa số DN logistics nội địa đang hoạtđộng có quy mô nhỏ nên năng lựctài chính, trình độ quản lý hạn chế,chủ yếu vẫn dừng lại ở việc cungcấp dịch vụ vận tải hàng hóa. Trongkhi đó, các DN FDI thường tìmkiếm các gói dịch vụ logistics tíchhợp - không chỉ đơn thuần là vậnchuyển hàng hóa mà còn đi kèm vớinhiều dịch vụ giá trị gia tăng khác.

Cần ưu đãi cho doanh nghiệplogistics nội và đầu tư vàonhân lực

Xác định logistics là một ngànhdịch vụ mang lại giá trị gia tăng caocho nền kinh tế nói chung và thươngmại nói riêng, thời gian qua, Chínhphủ cùng các cơ quan liên quan đãcó nhiều chỉ đạo thúc đẩy ngànhdịch vụ này phát triển. Năm 2017,Thủ tướng Chính phủ đã có Quyếtđịnh số 200/QĐ-TTg thông qua Kếhoạch hành động nâng cao năng lực

cạnh tranh và phát triển dịch vụ lo-gistics Việt Nam đến năm 2025.Theo đó, Chính phủ đặt ra mục tiêuđến năm 2025, tỷ trọng đóng gópcủa ngành dịch vụ logistics vàoGDP đạt 8 - 10%, tốc độ tăng trưởngdịch vụ đạt 15 - 20%, tỷ lệ thuêngoài dịch vụ logistics đạt 50 - 60%,chi phí logistics giảm xuống tươngđương 16 - 20% GDP... Tiếp đó, tạiNghị quyết số 02/NQ-CP, Chínhphủ đặt mục tiêu phấn đấu nâng xếphạng hiệu quả logistics lên 5 - 10 bậctrong giai đoạn từ năm 2019-2021.

Đề cập đến mục tiêu tăng xếphạng của logistics Việt Nam, ông LêMinh - Tổng Giám đốc Công ty Cổphần Kho vận Việt Nam - cho rằng,nếu chỉ là giải pháp để nâng thứhạng thì không quá khó, vấn đề quantrọng hơn là cần những giải phápmang lại lợi ích thực chất cho DN.Cụ thể, các thủ tục hành chính nhiêukhê cho DN cần được xóa bỏ, đẩymạnh ứng dụng công nghệ thông tinhoạt động logistics... Đặc biệt, cácDN logistics Việt Nam chủ yếu làDN nhỏ và vừa, vì thế trong cơ chếchính sách cần có ưu đãi (thuế, phí)nhằm giúp họ nâng cao năng lực,tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

Để logistics Việt Nam có thểphát triển trong bối cảnh hội nhậpkinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng,các chuyên gia cho rằng, ngoài việcđầu tư về cơ sở hạ tầng logistics, tạohành lang pháp lý thuận lợi, phải cónhững giải pháp đồng bộ nhằm pháttriển nguồn nhân lực trong lĩnh vựcnày. Theo Hiệp hội Logistics ViệtNam, nhân lực logistics thiếu

khoảng 717.000 người, song cácchuyên gia cho rằng, số thiếu hụttrên thực tế có thể lên đến gần 2,8triệu người. Trong khi đó, việc đàotạo logistics ở bậc đại học và sau đạihọc đang gặp nhiều bất cập, chưa cómã ngành logistics, số lượng sinhviên ít, phần thực hành về ngànhnghề cũng không đầy đủ…

GS,TS. Đặng Đình Đào cũngđưa ra nhận định: Việt Nam có đến54,7% nhân lực logistics qua đàotạo nhưng chuyển từ các ngànhkhác sang và 80% số nhân lực nàydo các DN tự đào tạo. Điểm yếu lớnnhất là người làm logistics phần lớnlại là “tay ngang” đến từ ngànhkhác, khi về DN mới gấp gáp thamgia các khóa đào tạo do DN mở.Trong khi đó, 325 khu công nghiệphiện có trên cả nước lại không cólấy một khu công nghiệp logisticsnào. Để cải thiện tình trạng trên,theo GS,TS. Đặng Đình Đào,logistics cần được công nhận làmột nghề và có cơ chế, chính sáchđặc thù về phát triển nguồn nhânlực. Bên cạnh đó, các cơ sở đào tạocần tăng cường hợp tác với các tổchức nước ngoài để tiến hành cácdự án, khóa đào tạo logistics.

Đưa ra giải pháp đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực logistics,GS,TS. Hoàng Đức Thân - Đạihọc Kinh tế Quốc dân - cho rằng,Việt Nam cần lấy chất lượng làmmục tiêu, người học làm trung tâmvà phải đáp ứng được thị trườnglao động trong nước và quốc tế.Các trường đại học cần chú trọngđào tạo những kiến thức về quảntrị hệ thống logistics, quản trị kinhdoanh hiện đại để tạo ra nguồnnhân lực logistics chất lượng cao,thích nghi được với sự phân cônglao động quốc tế và Cách mạngcông nghiệp 4.0.

Bản thân ngành logistics là mộtngành kinh tế đặc thù, do đó, ViệtNam cần có những cơ chế, chínhsách đặc thù phát triển nguồn nhânlực ngành này. Chúng ta cần côngnhận logistics là một nghề, qua đótăng cường đào tạo để tiến tới cấpchứng chỉ nghề logistics theo bộtiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.n

LOGISTICS VIệT NAM:

Nỗ lực phát triển nhưng vẫn chưa tận dụng hết tiềm năngr BẮC SƠN

Hệ thống logistics của Việt Nam vẫn còn yếu, nhỏ lẻ và chưa có sựliên kết Ảnh tư liệu

Trước yêu cầu tăng trưởng kinh tế một cách bền vững và hội nhập quốc tế sâu rộng, việc phát triểnngành logistics với mục đích tăng sức cạnh tranh, tối ưu hóa chi phí hàng hóa ngày càng được quantâm. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia, ngành logistics Việt Nam hiện vẫn chưa tận dụnghết tiềm năng để chiếm lĩnh thị trường, chưa chuyển mình bứt phá trong thời kỳ mới do cơ sở hạ tầngyếu cũng như thiếu nhân lực có chuyên môn cao, được đào tạo bài bản.

Ngày 04/3, KTNN đã triển khai kiểmtoán Chương trình Mục tiêu phát triển

kinh tế - xã hội các vùng giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 1256/QĐ-TTgngày 21/8/2017 của Thủ tướng Chính phủ;hoạt động xây dựng và việc quản lý, sửdụng vốn đầu tư Dự án Phát triển giao thôngđô thị Hải Phòng; Chuyên đề “Quản lý, sửdụng nguồn thu xổ số kiến thiết giai đoạn2016-2018 tại 2 tỉnh: Sóc Trăng và KiênGiang”; Chuyên đề “Hoạt động xây dựng,việc quản lý và sử dụng vốn đầu tư theohình thức đối tác công tư (PPP) và ngânsách địa phương năm 2018 của tỉnh CàMau”. Các cuộc kiểm toán trên do KTNNchuyên ngành IV và KTNN khu vực V thựchiện, với thời hạn của mỗi cuộc là 60 ngày.

Trong đó, cuộc kiểm toán Chương trìnhMục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cácvùng giai đoạn 2016-2020 tập trung kiểmtoán tình hình kinh phí và quyết toán kinhphí của Chương trình; việc tuân thủ chínhsách, chế độ, pháp luật của Nhà nước; công

tác quản lý, chỉ đạo thực hiện, tình hìnhthực hiện các mục tiêu và tính kinh tế, hiệulực, hiệu quả của Chương trình. Phạm vikiểm toán là từ khi thực hiện Chương trìnhđến thời điểm 31/12/2018 và các thời kỳtrước, sau có liên quan; riêng tỉnh KiênGiang, thời kỳ được kiểm toán là năm 2018và các thời kỳ trước, sau có liên quan.

Cuộc kiểm toán Chuyên đề “Hoạtđộng xây dựng, việc quản lý và sử dụngvốn đầu tư theo hình thức PPP tại tỉnh CàMau” tập trung kiểm toán nguồn vốn đầutư, chi phí đầu tư thực hiện các dự án; việctuân thủ pháp luật, chế độ quản lý đầu tưxây dựng của Nhà nước và theo hình thứchợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyểngiao (BOT), xây dựng - chuyển giao (BT)đối với các đơn vị tham gia quản lý vàthực hiện chế độ tài chính, kế toán và cácquy định pháp luật khác có liên quan.Phạm vi kiểm toán là việc quản lý và sửdụng vốn đầu tư theo hình thức PPP từ khitriển khai đến ngày 31/12/2018 và các thờikỳ trước, sau có liên quan của các đơn vịđược kiểm toán…n LÊ HÒA

Tập huấn các chuyên đề về cơ chế tự chủ đối với các bệnh viện công lập và quản lý thu thuế xuất nhập khẩu

Ngày 04/3, tại Hà Nội, KTNN đã tổ chức Tập huấn Đề cương Chuyên đề: “Cơ chế tự chủđối với các bệnh viện công lập”. Tham gia tập huấn gồm 59 học viên đến từ 19 đơn vị trực

thuộc KTNN. Đây là dịp để các học viên trao đổi, chia sẻ các kiến thức, kinh nghiệm và thốngnhất về cách thức triển khai kiểm toán Chuyên đề này trong toàn Ngành.

Dự thảo Đề cương kiểm toán Chuyên đề trên được xây dựng để áp dụng cho các cuộc kiểmtoán chuyên đề của toàn Ngành hoặc riêng lẻ tại từng đơn vị chủ trì cuộc kiểm toán của KTNNvề việc thực hiện cơ chế tự chủ đối với các bệnh viện công lập giai đoạn 2016-2018. Cuộc kiểmtoán nhằm đánh giá: công tác quản lý điều hành của Bộ Y tế, các Bộ, cơ quan T.Ư, địa phươngtrong việc thực hiện cơ chế tự chủ tại các bệnh viện công lập; việc tuân thủ các quy định, chế độ,chính sách của Nhà nước về thực hiện cơ chế tự chủ tại các bệnh viện công lập được kiểm toán;kết quả, mức độ thực hiện tự chủ tại các bệnh viện công lập được kiểm toán giai đoạn 2016-2018; tính hiệu lực, hiệu quả trong việc thực hiện cơ chế tự chủ của các bệnh viện công lập giaiđoạn 2016-2018. Qua đó, KTNN sẽ kiến nghị sửa đổi những văn bản phap luật có liên quan;đồng thời kiến nghị xem xét, xử lý trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân để xảy ra sai sót, hạnchế trong việc thực hiện cơ chế tự chủ của các bệnh viện công lập theo quy định của pháp luật.

Diễn ra trong 1 ngày, tại buổi tập huấn, báo cáo viên đã giới thiệu, trao đổi với các học viênvề thực trạng thực hiện tự chủ tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập; những khó khăn, vướng mắctrong thực hiện cơ chế tự chủ tại một số bệnh viện; các nội dung trong Đề cương kiểm toán…

Tiếp tục triển khai kế hoạch đào tạo, tập huấn, ngày 05/3, tại Hà Nội, KTNN cũng đã tổ chứcTập huấn Đề cương Chuyên đề “Quản lý thu thuế xuất nhập khẩu”cho trên 50 cán bộ, kiểm toánviên của các đơn vị trong Ngành. Tại đây, báo cáo viên đã giới thiệu, trao đổi với các học viênvề các vấn đề liên quan đến công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu; các nội dung trong khung Đềcương kiểm toán Chuyên đề.n Đ. KHOA

Page 5: Cần hành lang pháp lý đầy đủ để ngăn chặn ô nhiễm môi

THỨ NĂM 07-3-2019 5

“Bội thực” lễ hội và nhữngbất cập từ thực tế

Theo thống kê của Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL), tại nước ta, hơn8.000 lễ hội được tổ chức mỗinăm. Các hoạt động này, mộtmặt truyền tải thông điệp ýnghĩa về lịch sử, cội nguồn, vănhóa gắn với các địa phương,dân tộc của người Việt, nhưngmặt khác đang trở thành lực cảncủa nền kinh tế. Lễ hội thườngdiễn ra sau Tết Nguyên đán vàtập trung chủ yếu vào mùa xuânnên dễ làm ảnh hưởng đến quátrình trở lại làm việc của ngườilao động; hiện tượng công chứcđi lễ hội trong giờ hành chínhthời gian qua cũng liên tụcđược báo chí phản ánh... Đángchú ý hơn, số lượng lễ hội đượctổ chức hằng năm rất lớn, songcông tác tổ chức, quản lý kinhphí chưa thật sự quy củ, minhbạch gây ra nhiều ảnh hưởngxấu trong xã hội.

Nhận thấy những bất cậpnày, từ năm 2017, Thủ tướngChính phủ đã yêu cầu giảm tầnsuất tổ chức lễ hội, ngày hội sửdụng NSNN, nhất là những lễhội có quy mô lớn. Tuy nhiên,kết quả thực hiện theo yêu cầucủa Thủ tướng chưa được BộVH-TT&DL, các địa phươngcó lễ hội báo cáo. Bên cạnh đó,nguồn thu từ tổ chức lễ hội(tiền công đức, phí...) hầu hếtkhông được công khai.

Luật Tín ngưỡng, tôn giáoquy định: “Ban quản lý cơ sởtín ngưỡng có trách nhiệm quảnlý và sử dụng đúng mục đích,công khai, minh bạch khoảnthu từ việc tổ chức lễ hội; chậmnhất là 20 ngày kể từ ngày kết

thúc lễ hội phải thông báo bằngvăn bản về khoản thu, mục đíchsử dụng khoản thu đến cơ quannhà nước có thẩm quyền”, tuynhiên, thực tế mức độ côngkhai nguồn tiền này tại các địaphương rất khác nhau và nhìnchung là rất hạn chế.

Quy định quản lý còn chồngchéo, thiếu cụ thể

Theo Bộ VH-TT&DL, việcquản lý, sử dụng kinh phí lễ hộihiện nay chủ yếu do địa phươngthực hiện. Trong khi việc phâncấp quản lý lễ hội và di tích cònchưa thống nhất, vẫn có nhiều

chủ thể cùng tham gia quản lý(UBND xã, Ban quản lý di tích,công ty khai thác dịch vụ); việcphân cấp quản lý lễ hội, di tíchcủa từng địa phương cũng khácnhau. Điều này khiến công tácquản lý trở nên chồng chéo, trongđó có việc quản lý tiền công đức,kinh phí tổ chức lễ hội...

Ủng hộ việc tăng cường giámsát để công khai, minh bạch kinhphí lễ hội, GS,TSKH. Tô NgọcThanh - Chủ tịch Hội Văn nghệdân gian Việt Nam - cho rằng, BộVH-TT&DL, các địa phương tổchức lễ hội phải có trách nhiệmcông khai các nguồn tiền trên.

“Người dân không chỉ trông chờvào địa phương hay cơ quanquản lý văn hóa, mà các cơ quancó chức năng thanh tra, kiểmtoán cần thay người dân làm sángtỏ các nguồn tiền này” - ôngThanh nhấn mạnh.

Đồng quan điểm, nguyên Chủnhiệm Ủy ban Pháp luật củaQuốc hội Phan Trung Lý chorằng, việc tổ chức kiểm toán lễhội, nhất là các lễ hội cấp quốcgia là cần thiết. “Chúng ta cầncông khai cho nhân dân biết,cũng như khẳng định quyết tâmtiết kiệm chi tiêu của Chính phủ”- ông Phan Trung Lý nói.

Tuy nhiên, theo Phó ChánhThanh tra Bộ VH-TT&DL PhạmXuân Phúc, việc công khai tàichính lễ hội qua thanh tra, kiểmtra, kiểm toán đang gặp nhiều khókhăn do thiếu căn cứ pháp lý cũngnhư các quy định quản lý cònchung chung, vì liên quan đến lĩnhvực tôn giáo. Nêu cụ thể đối vớiviệc quản lý, sử dụng tiền côngđức, ông Phúc cho biết, Chỉ thị số16/CT-BVHTTDL về tăng cườngcông tác chỉ đạo quản lý hoạtđộng văn hóa, tín ngưỡng quyđịnh rõ: “Mỗi di tích chỉ nên đặtmột hoặc tối đa ba hòm côngđức”. Nhưng thực tế, hầu như cácdi tích đều thực hiện sai quy định.“Bất cập này bắt nguồn từ việcthiếu văn bản quy phạm pháp luậttrong quản lý tiền công đức” - ôngPhúc nói và cho rằng các cơ quanchức năng cần sớm có quy định vềquản lý các nguồn kinh phí lễ hộinói chung, từ đó tạo hành langpháp lý để cơ quan thanh tra, kiểmtra, kiểm toán vào cuộc.

Trong khi đó, một kiểm toánviên của KTNN chuyên ngành III(đơn vị phụ trách kiểm toán lĩnhvực VH,TT&DL) cho biết, chứcnăng của KTNN là đánh giá, xácnhận, kết luận và kiến nghị, dođó, để thực hiện kiểm toán việcquản lý, sử dụng kinh phí trước,trong và sau lễ hội đòi hỏi phảidựa trên các văn bản pháp lý gắnvới các quy định quản lý cụ thể.

Dẫn Nghị định số110/2018/NĐ-CP của Chính phủquy định về quản lý và tổ chức lễhội làm ví dụ, nhiều chuyên giacho rằng, Nghị định mới đề cậpđến yêu cầu giảm tần suất, thờigian tổ chức lễ hội; hạn chế sửdụng NSNN, đẩy mạnh xã hộihóa trong việc tổ chức lễ hội màchưa đề cập cụ thể đến vấn đềquản lý kinh phí lễ hội. Do đó, cơquan chức năng cần nghiên cứu,cụ thể hóa việc công khai kinh phílễ hội. “Bản thân các cơ quanthanh tra, kiểm toán cũng cần lưutâm đến nguồn thu, nguồn chi cholễ hội trong quá trình thực hiệnthanh tra, kiểm toán” - GS,TSKH.Tô Ngọc Thanh lưu ý.n

Sở VH-TT&DL Hà Nội tiến hành kiểm tra công tác quản lý lễ hội tại một số di tích nổi tiếng Ảnh tư liệu

Trong bối cảnh “bội thực” lễ hội hiện nay, vấn đề minh bạch trong quản lý, tổ chức và sử dụngkinh phí đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Nhiều ý kiến đề xuất cần tăng cường thanhtra, kiểm toán đối với công tác quản lý, tổ chức lễ hội, nhất là nguồn chi, nguồn thu từ tổ chức lễhội (gọi chung là kinh phí lễ hội).

Tăng cường thanh tra, kiểm toán để minh bạch hóa các khoản kinh phí cho lễ hộir NGUYỄN LỘC

Ngày 01/3, tại Hà Nội, Đoàn Thanhniên KTNN đã tổ chức Tọa đàm trực

tuyến với chủ đề “Văn hóa công sở, đạođức nghề nghiệp của kiểm toán viên nhànước”. Tham dự Tọa đàm có Tổng Kiểmtoán Nhà nước Hồ Đức Phớc; đại diệnlãnh đạo Công đoàn KTNN; đại diện mộtsố ban tham mưu của Đảng ủy, tổ chứcđoàn thể; thủ trưởng các đơn vị và hơn300 đoàn viên, thanh niên đến từ các chiđoàn trực thuộc.

Tại Tọa đàm, sau khi nghe PGS,TS.Đào Thị Ái Thi - Chủ tịch HĐQT ViệnĐào tạo và Phát triển nguồn nhân lực -thuyết trình về văn hóa công sở và đạođức nghề nghiệp, các đại biểu đã thảo luậnvề các nhóm vấn đề liên quan đến văn hóacông sở và đạo đức nghề nghiệp của kiểmtoán viên nhà nước (KTV). Nhiều câu hỏi,tình huống cụ thể trong hoạt động nghềnghiệp của KTV được đặt ra như: ứng xử,giao tiếp của KTV trong thực thi nhiệm

vụ, nhất là khi nhận được tác động từngười quen, bạn bè, cấp trên nhằm canthiệp hoặc xử lý nhẹ tay các trường hợpvi phạm của đơn vị; các yếu tố tạo nên sựkhác biệt giữa văn hóa công sở củaKTNN với văn hóa công sở của các cơquan hành chính nhà nước khác…

Phát biểu, chia sẻ về các vấn đề này,Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớcnhấn mạnh: Trong quá trình tác nghiệp,KTV phải làm đúng quy trình, đúnghướng dẫn của Ngành; có bằng chứng, lýlẽ để tranh luận; nhìn nhận sự việc, vấn đềmột cách thận trọng, toàn diện; phải mềmdẻo nhưng kiên quyết để giữ vững kếtquả; kết luận, kiến nghị chính xác, kháchquan để từ đó tạo ra sức lan tỏa, giúp cho

việc phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước ngày một tốt hơn.

Cũng theo Tổng Kiểm toán Nhà nước,tính liêm chính, độc lập, khách quan làyếu tố tạo nên sự khác biệt giữa văn hóacông sở của KTNN với văn hóa công sởcủa các cơ quan hành chính nhà nướckhác. Đây chính là yếu tố làm nên giá trịcốt lõi và làm lan tỏa hình ảnh của KTNN,để KTNN thực sự là công cụ tin cậy củaĐảng, Nhà nước và nhân dân.

Trong thời gian tới, KTNN sẽ có kếhoạch triển khai một cách nghiêm túc chỉđạo của Thủ tướng Chính phủ về phátđộng phong trào thi đua thực hiện văn hóacông sở trên toàn quốc. Do đó, TổngKiểm toán Nhà nước yêu cầu: Toàn

Ngành phải phấn đấu đi đầu trong việcthực hiện các quy tắc, chuẩn mực về đạođức nghề nghiệp và văn hóa công sở, đểgóp phần nâng cao hình ảnh, uy tín củaNgành, xứng đáng trở thành một cơ quankiểm tra tài chính công có uy tín, tráchnhiệm, chuyên nghiệp và hiện đại.

Trong khuôn khổ Tọa đàm, ĐoànThanh niên cũng đã phát động ThángThanh niên năm 2019 với chủ đề “Tuổitrẻ KTNN tình nguyện vì cộng đồng”,chào mừng 88 năm ngày thành lập ĐoànTNCSHCM (26/3/1931 - 26/3/2019) và25 năm thành lập KTNN (11/7/1994 -11/7/2019) với các nhiệm vụ trọng tâm: tổchức hoạt động “Xuân biên giới - Tết hảiđảo” năm 2019, Giải bóng đá mini KTNNlần thứ 15, Hội nghị Tập huấn công tácđoàn và phong trào thanh niên; tham giaLễ Phát động Tháng Thanh niên và Tếttrồng cây năm 2019 do Đoàn Khối các cơquan T.Ư tổ chức.n LÊ HÒA

Thực hiện tốt văn hóa công sở, góp phầnnâng cao hình ảnh và uy tín của Ngành

Page 6: Cần hành lang pháp lý đầy đủ để ngăn chặn ô nhiễm môi

THỨ NĂM 07-3-20196

Nhìn nhận rõ nguy cơ đe dọamôi trường của túi ni lông

Theo số liệu thống kê của SởTài nguyên và Môi trường(TN&MT) TP. HCM, khối lượngtúi ni lông khó phân hủy bị thải bỏra môi trường trên địa bàn Thànhphố năm 2008 khoảng 40tấn/ngày; năm 2012 khoảng 50 -70 tấn/ngày và khoảng 228tấn/ngày năm 2017.

Túi ni lông khó phân hủy làloại túi ni lông thông thường vàphổ biến trên thị trường. Với tínhtiện dụng, giá bán thấp và mẫu mãđa dạng, túi ni lông đã và đangđược sử dụng rộng rãi ở khắp cáctỉnh, thành phố trên cả nước vàhầu hết các chợ, siêu thị, trungtâm thương mại, nhà sách, cửahàng bán lẻ… phát miễn phí túi nilông cho người mua hàng. Hơnnữa, túi ni lông mỏng, rẻ tiền nênkhông được các đơn vị thu gom,tái chế. Trong khi đó, túi ni lôngkhi bị thải bỏ rất khó phân hủytrong môi trường (thời gian phânhủy hoàn toàn trong môi trường tựnhiên khoảng 200 - 500 năm), gâyra nhiều tác động tiêu cực về mặtmôi trường và kinh tế - xã hội.

Nhận thấy rõ nguy cơ của loạichất thải này, ngay từ cuối năm2009, Thủ tướng Chính phủ đãphê duyệt Chiến lược quốc gia vềquản lý tổng hợp chất thải rắnđến năm 2025, tầm nhìn đến năm2050, trong đó nêu rõ: “Đến năm2015, giảm 40% khối lượng túini lông sử dụng tại các siêu thị vàtrung tâm thương mại so với năm2010 và tỷ lệ này là 65% vàonăm 2020”.

Thực hiện Chiến lược này,ngày 11/4/2013, Chính phủ đã banhành Đề án “Tăng cường kiểmsoát ô nhiễm môi trường do sửdụng túi ni lông khó phân hủytrong sinh hoạt đến năm 2020”(Đề án).

Đề án bao gồm 2 mục tiêu:Giảm dần việc sử dụng túi ni lôngkhó phân hủy trong sinh hoạt, cụthể đến năm 2020 giảm 65% khốilượng túi ni lông khó phân hủy sửdụng tại các siêu thị, trung tâmthương mại và giảm 50% tại cácchợ dân sinh so với năm 2010;Tăng cường thu gom, tái chế chấtthải túi ni lông khó phân hủy, cụthể đến năm 2020, thu gom và tái

sử dụng 50% tổng số lượng chấtthải túi ni lông khó phân hủy phátsinh trong sinh hoạt.

Theo các văn bản pháp luậthiện hành, loại túi ni lông khóphân hủy có hại cho môi trườngcần hạn chế sản xuất và sử dụng,là đối tượng chịu thuế Bảo vệ môitrường (BVMT) 40.000 đồng/kg;các túi ni lông thân thiện với môitrường là loại túi có khả năng tựphân hủy sinh học tối thiểu 60%trong thời gian không quá 2 nămhoặc loại túi đáp ứng một số điềukiện khác, là đối tượng khôngchịu thuế BVMT và được khuyếnkhích sản xuất, sử dụng…

Kết quả 3 năm Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện Đề áncủa Chính phủ

Nhằm đánh giá việc thực hiệncác giải pháp giảm sử dụng túi nilông khó phân hủy của TP. HCMtheo Đề án của Chính phủ, từngày 12/9 - 05/11/2018, KTNN đãthực hiện cuộc kiểm toán hoạtđộng để đánh giá việc lập kếhoạch triển khai thực hiện Đề án,công tác quản lý thu thuế BVMTtrên túi ni lông, công tác thông tintuyên truyền, việc khuyến khíchsản xuất túi ni lông thân thiện môitrường trên địa bàn TP. HCM.

Thực hiện Đề án của Chínhphủ, TP. HCM đã cụ thể hóa bằng

Chỉ thị số 23/2014/CT-UBNDngày 09/9/2014 về tăng cườngcông tác quản lý sử dụng và thảibỏ túi ni lông trên địa bàn (Chỉ thị23), kèm theo đó là các giải phápvà phân công nhiệm vụ cho các cơquan, đơn vị trực thuộc.

Đánh giá về kết quả thực hiệnĐề án của Chính phủ từ năm2014 đến năm 2017, báo cáo củaSở TN&MT TP. HCM nêu rõ: đốivới mục tiêu giảm sử dụng túi nilông đến năm 2015: các siêu thịđạt mục tiêu giảm 78% so vớinăm 2010; đối tượng trung tâmthương mại không đạt mục tiêugiảm mà còn tăng 119%; đốitượng chợ dân sinh không đạtmục tiêu giảm mà còn tăng11,7%. Đối với mục tiêu số 2(Tăng cường thu gom, tái chếchất thải túi ni lông khó phânhủy), năm 2015, các công ty xử lýchất thải của TP. HCM đã thựchiện thu gom, tái chế khoảng 38tấn/ngày; năm 2017 tăng lên 98,5tấn/ngày. Tỷ lệ tái chế năm 2015khoảng 15% và năm 2017khoảng 38,5%.

Dự báo được TP. HCM đưara là đến năm 2020, đối tượngtrung tâm thương mại và chợ dânsinh vẫn không đạt mục tiêugiảm sử dụng túi ni lông khóphân hủy, nhưng mục tiêu thugom, tái chế 50% tổng lượng

chất thải ni lông trong sinh hoạtlà có thể đạt được.

Chính sách của địa phươngcòn bất cập

Thực hiện Đề án của Chínhphủ, TP. HCM đã cụ thể hóa bằngChỉ thị 23. Tuy nhiên, Chỉ thịchưa ban hành đầy đủ các giảipháp tài chính và nhân lực thựchiện; chưa tăng cường và đa dạnghóa các nguồn đầu tư từ NSNN,các tổ chức, DN trong và ngoàinước nhằm thực hiện các nhiệmvụ của Đề án; chưa đôn đốc việcthực hiện nhiệm vụ của các đơn vịliên quan và báo cáo kết quả thựchiện chưa đầy đủ các nội dungtheo chỉ đạo; chưa giao nhiệm vụcho Cục Hải quan là đơn vị đangcó trách nhiệm kiểm tra và thuthuế BVMT đối với túi ni lôngnhập khẩu trên địa bàn (số liệucủa Cục Hải quan TP. HCM cungcấp cho Đoàn kiểm toán cho thấy,từ 2015-2017, số thuế BVMT thuđược từ hàng hóa túi ni lông nhậpkhẩu là 4 - 8 tỷ đồng/năm, chiếmtừ 10% - 20% tổng thu thuếBVMT trên địa bàn); sự phối hợpgiữa các ban ngành, quận huyệnchưa chặt chẽ; kế hoạch thông tintuyên truyền của Sở TN&MTkhông đề ra mục tiêu cụ thể, gâykhó khăn cho việc đánh giá kếtquả thực hiện và không phù hợp

với Kế hoạch truyền thông ứngphó biến đổi khí hậu 2017-2020(cuối năm 2017, Kế hoạch ứngphó biến đổi khí hậu 2017-2020đưa ra mục tiêu cụ thể đến năm2018 và 2020 liên quan đến việcgiảm sử dụng túi ni lông nhưngSở TN&MT TP. HCM không đưamục tiêu hoặc lộ trình thực hiệnmục tiêu này vào kế hoạch giảmsử dụng túi ni lông năm 2018).

Bên cạnh đó, theo KTNN, việcthực hiện giải pháp khuyến khíchsản xuất túi ni lông tự phân hủysinh học của TP. HCM chưa manglại hiệu quả, từ khi Chỉ thị 23 cóhiệu lực đến nay, không có dự ánnào về sản xuất túi ni lông thânthiện môi trường vay vốn ưu đãi.

Tiềm ẩn thất thu thuế Bảo vệmôi trường

Đáng chú ý, qua cuộc kiểmtoán này, KTNN phát hiện vấn đềtiềm ẩn thất thu thuế BVMT donhiều DN, hộ kinh doanh có saiphạm trong sản xuất, kê khai nộpthuế BVMT đối với túi ni lôngqua nhiều năm nhưng các đơn vịchức năng chưa tiến hành kiểmtra, phát hiện kịp thời.

Cụ thể, các DN sản xuất túi nilông khó phân hủy hầu hết khôngkê khai nộp thuế BVMT do tự xácđịnh thuộc trường hợp sản xuất vàbán bao bì đóng gói sẵn hàng hóakhông thuộc diện chịu thuếBVMT (tỷ lệ kê khai nộp thuếbình quân 1,73% trên tổng sảnlượng sản xuất), trong đó một sốtrường hợp không đủ điều kiệnbao bì đóng gói sẵn hàng hóa, xácđịnh chưa đúng tỷ lệ % trọnglượng màng nhựa PE đã sử dụng.

Bên cạnh đó, một số DN tuyđã được cấp Giấy Chứng nhận túini lông thân thiện môi trườngnhưng chưa đạt tiêu chí quy địnhtại Thông tư số 07/2012/TT-BTNMT của Bộ TN&MT, như:sản phẩm sản xuất không đúngđịnh mức kỹ thuật về số lượngchất phụ gia tự hủy; từ khi sảnxuất đến nay chưa có kết quả thửnghiệm phụ gia tự hủy; được cấpgia hạn giấy chứng nhận khi chưađược công nhận kết quả thửnghiệm; giấy chứng nhận đã hếthiệu lực nhưng vẫn tiếp tục sảnxuất và bán ra thị trường; một sốDN chưa thực hiện đúng cam kếtvề kế hoạch thu hồi, tái chế đốivới sản phẩm phải thu hồi, tái chế.

Hơn nữa, công tác khoán thuế(trong đó có thuế BVMT đối vớitúi ni lông) của các hộ kinh doanhchưa phù hợp, chưa chính xác,việc điều tra doanh thu khoánchưa bao quát được đầy đủ hoạtđộng kinh doanh của hộ: cótrường hợp số kê khai nộp thuếthấp hơn nhiều lần so với số thực

Tuyên truyền hạn chế sử dụng túi ni lông nhằm bảo vệ môi trường Ảnh minh họa

Năm 2018, KTNN Việt Nam đã tiến hành cuộc kiểm toán hoạt động việc thực hiện giải pháp giảm sử dụng túi ni lông khó phân hủy của TP. HCMtheo Đề án của Chính phủ. Lựa chọn thực hiện cuộc kiểm toán này, KTNN đã bám sát chủ đề của Đại hội Tổ chức Các cơ quan Kiểm toán tốicao châu Á lần thứ 14 (Đại hội ASOSAI 14) “Kiểm toán môi trường vì sự phát triển bền vững” diễn ra tại Hà Nội năm 2018, trong đó xác địnhthực hiện 3 trên 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc đến năm 2030, cụ thể như sau: Mục tiêu số 11 - Phát triển đô thị an toànvà bền vững; Mục tiêu số 12 - Đảm bảo nền sản xuất bền vững và tiêu dùng có trách nhiệm; Mục tiêu số 14 - Bảo tồn và sử dụng bền vững tàinguyên biển.Cuộc kiểm toán này là một minh chứng thể hiện cam kết mạnh mẽ của KTNN Việt Nam nói riêng, cộng đồng ASOSAI nói chung trong côngcuộc theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc và giải quyết những thách thức về môi trường toàn cầu. Kết quả của cuộckiểm toán là “lời cảnh tỉnh” đối với toàn xã hội cần cấp thiết giảm thiểu sử dụng túi ni lông khó phân hủy, sớm chuyển sang sử dụng túi nilông thân thiện với môi trường. Đồng thời, các cơ quan chức năng cần phải hoàn thiện hành lang pháp lý để quản lý chặt việc sản xuất, sửdụng và thải bỏ ra môi trường những túi ni lông khó phân hủy.

KIểM TOÁN VIệC THựC HIệN GIảI PHÁP GIảM Sử DụNG TÚI NI LÔNG KHÓ PHÂN HủY CủA TP.HCM

Cần hành lang pháp lý đầy đủ để ngăn chặnr QUỲNH ANH

Page 7: Cần hành lang pháp lý đầy đủ để ngăn chặn ô nhiễm môi

THỨ NĂM 07-3-2019 7

tế sản xuất và tiêu thụ; nhiềutrường hợp có tổng doanh thukhoán thuế thấp hơn chi phí tiềnđiện, cá biệt có trường hợp thấphơn 8,5 lần; số thực tế khoán thuếthấp hơn biên bản điều tra doanhthu... Qua phỏng vấn hộ kinhdoanh cho thấy, sản phẩm túi nilông khó phân hủy vẫn được tiêuthụ rất nhiều, giá bán bình quânchỉ 26.000 đồng/kg, thấp hơnmức thuế BVMT 40.000 đồng/kgphải nộp…

Qua thống kê chưa đầy đủ củaSở TN&MT TP. HCM, số lượngtúi ni lông khó phân hủy sản xuấttrên địa bàn TP. HCM năm 2017là 16.000 tấn. Ước tính mới nhấtcủa Sở TN&MT năm 2017 dựatrên kết quả khảo sát 6 quận năm2015, khối lượng túi ni lông thảibỏ ra môi trường của TP. HCM là80.000 tấn/năm, trong đó túi nilông khó phân hủy là 77.000tấn/năm. Tuy nhiên, theo số liệubáo cáo của Cục Thuế, số thuếBVMT thu được năm 2017 là34,5 tỷ đồng, tương đương 860tấn túi ni lông khó phân hủy thuộcdiện chịu thuế (có chất liệu PE).Như vậy, số thống kê của 2 cơquan quản lý là khác nhau vàchênh lệch rất lớn, gấp từ 19 đến90 lần. Theo KTNN, có nhiều yếutố ảnh hưởng đến việc phân tíchcon số chênh lệch trên, trong đócó yếu tố số liệu sản xuất và thảibỏ túi ni lông khó phân hủy củaSở TN&MT không làm rõ nhữngloại túi ni lông PE dạng bao bìđóng gói, túi ni lông xuất khẩu,túi ni lông làm từ chất liệu khácPE. Tỷ trọng thuế BVMT từ túini lông trong tổng số thuếBVMT, số thuế BVMT và sốlượng DN, hộ kinh doanh có kêkhai và nộp thuế BVMT từ 2014-2017 tại TP. HCM có xu hướnggiảm dần qua các năm (năm 2014có 70 DN và 26 hộ kinh doanh,đến năm 2017 giảm xuống còn36 DN và 21 hộ kinh doanh). Tuynhiên, lượng sản xuất túi ni lôngkhó phân hủy của một số DN lạicó xu hướng năm sau cao hơnnăm trước. Số liệu thống kê 38DN sản xuất túi ni lông cho thấy,năm 2014, sản lượng xuất bán túini lông có chất liệu PE của cácDN là 22.938 tấn, năm 2017 là33.376 tấn, tăng tới 46%. Đồngthời, số lượng túi ni lông thải bỏra môi trường ngày càng tăngmạnh. Số lượng túi ni lông nhậpkhẩu cũng tăng mạnh sau 4 năm(từ 63,8 tấn năm 2014 lên 219,8tấn năm 2017). Số lượng nguyênliệu hạt nhựa và phế liệu nhựa cóthể dùng để sản xuất túi ni lôngkhó phân hủy nhập khẩu trên địabàn TP. HCM cũng tăng 65% sau4 năm.

Theo KTNN, nguyên nhân cóthể do phần lớn số lượng túi nilông PE sản xuất của các DNtheo kê khai là để đóng gói sẵnsản phẩm (đối tượng không chịuthuế BVMT), các DN đang dầndi dời cơ sở sản xuất sang cáctỉnh lân cậnnhưng vẫnchuyển sảnphẩm vềThành phốtiêu thụ,m ộ tn g u y ê nnhân nữacó thể là dochưa quảnlý đượcđầy đủ cáccơ sở sản xuất túi ni lông chịuthuế BVMT.

Các văn bản quy định đối vớitúi ni lông còn bất cập, chưađồng bộ

KTNN đánh giá, các văn bảnhướng dẫn Luật Thuế BVMT quyđịnh người sản xuất/người nhậpkhẩu chỉ cần có văn bản cam kếtđể đóng gói sẵn hàng hóa do tổchức, hộ gia đình, cá nhân đó sảnxuất, gia công hoặc mua sản phẩmvề đóng góihoặc làmdịch vụđóng gói thìk h ô n gthuộc đốitượng chịut h u ếB V M T .Nhưng hiệnnay chưacó cơ quanchức năngnào kiểmtra việcthực hiệncam kếtđóng gói hàng hóa của tổ chức, hộgia đình, cá nhân dẫn tới có kháchhàng mua túi, bao bì sử dụng đểđựng hàng hóa khi bán hàng, muađể bán lại, mua về để lồng vào bêntrong sản phẩm bao bì dệt củamình, tiêu dùng nội bộ,... nhưngvẫn cam kết về đóng gói sảnphẩm. Qua đó cho thấy, kháchhàng sẵn sàng ký cam kết trongkhi không có hàng hóa, sản phẩmđóng gói nhằm mục đích DN, hộkinh doanh (người bán) khôngphải nộp thuế BVMT. Ngoài ra,loại túi ni lông chữ T (loại túi cóthành túi, miệng túi, quai xách, cóthể đựng sản phẩm trong đó)không thuộc đối tượng chịu thuếBVMT do không có đáy túi. Trênthực tế, các sản phẩm trên đangđược sử dụng phổ biến trong sinhhoạt (dùng đựng các loại ly trà

sữa, cà phê, nước ép, sinh tố...) vàthải bỏ trực tiếp ra môi trường.

KTNN cũng chỉ ra rằng, Đề ánvà các văn bản quy phạm phápluật có liên quan đến túi ni lôngchưa đưa ra định nghĩa và phânloại rõ về túi ni lông khó phân hủy

cần hạn chế sử dụng, do đó, cácvăn bản của TP. HCM liên quanđến việc thực hiện Đề án khônglàm rõ được túi ni lông khó phânhủy là đối tượng cần hạn chế baogồm hay không bao gồm nhữngloại túi có chất liệu PE được sửdụng làm bao bì đóng gói sẵnhàng hóa, loại túi ni lông làm từchất liệu khác như: túi PP, PA,PVC.., túi ni lông xuất khẩu, túi nilông nhập khẩu, túi ni lông sửdụng nhiều lần, túi ni lông công

nghiệp. Từ đó gây khó khăn chocông tác chỉ đạo thực hiện, khảosát, phân tích và đánh giá.

KTNN cũng nêu rõ, việc xửphạt vi phạm trong lĩnh vực sảnxuất, kinh doanh túi ni lông, trướcđây được quy định cụ thể tại Nghịđịnh số 179/2013/NĐ-CP củaChính phủ, tuy nhiên, Nghị địnhsố 155/2016/NĐ-CP của Chínhphủ có hiệu lực từ ngày01/02/2017 không có các quyđịnh cụ thể đối với các trường hợpvi phạm trong lĩnh vực sản xuấttúi ni lông.

Qua kiểm toán, từ thực trạngvà những bất cập trong cơ chế vàđiều hành, ngoài các kiến nghị xửlý tài chính, KTNN cũng kiếnnghị Bộ TN&MT và Cục ThuếTP. HCM thanh tra, xử lý các đơnvị vi phạm; kiến nghị UBND TP.

HCM thực hiện và chỉ đạo cácđơn vị chấn chỉnh công tác quảnlý, điều hành.

Ngoài ra, KTNN kiến nghị BộTN&MT tham mưu trình Chínhphủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số155/2016/NĐ-CP với chế tài xử lý

cụ thểnhững viphạm tronglĩnh vựcsản xuất túini lông,cũng nhưban hànhquy địnhcấm sảnxuất cácloại túi nilông khó

phân hủy có chiều dày một lớpmàng nhỏ hơn 30 micromet theoĐề án của Chính phủ. Bộ cũngcần xem xét bổ sung quy định tạiThông tư số 07/2012/TT-BTNMTvề tỷ lệ thu hồi tái chế và điều kiệnbắt buộc phải thực hiện kế hoạchthu hồi tái chế đối với các DN sảnxuất túi ni lông. Đối với Bộ Tàichính, KTNN kiến nghị cần thammưu trình Chính phủ sửa đổi quyđịnh về bao bì sử dụng để đónggói sản phẩm thuộc đối tượng

phải nộpt h u ếBVMT đểtránh thấtthu thuế vàk h u y ế nkhích sửdụng cáctúi ni lôngthân thiệnm ô it r ư ờ n g ,cũng nhưbổ sungđầy đủ đốitượng chịut h u ế

BVMT đối với các loại túi ni lôngkhó phân hủy chưa thuộc diệnchịu thuế…

Những vấn đề đặt ra sau cuộckiểm toán

Cuộc kiểm toán việc thực hiệnmột số giải pháp giảm sử dụng túini lông được KTNN thực hiệnmới chỉ dừng lại ở cấp độ địaphương (TP. HCM), nên chưabao quát được hết những vấn đềtrên phạm vi toàn quốc, chưakiểm toán những giải pháp thuộcvề mục tiêu thu gom tái chếnhưng qua kiểm toán cũng đãphát hiện một số hạn chế trên cấpđộ toàn quốc như không có mộtđịnh nghĩa rõ ràng về túi ni lôngkhó phân hủy gây khó khăn chođịa phương khi thực hiện, các lỗhổng chính sách trong văn bản

quy phạm pháp luật… Cuộc kiểmtoán kết thúc đặt ra nhiều câu hỏimở, nhiều băn khoăn chưa đượcgiải đáp.

Thứ nhất, liệu túi ni lông tựphân hủy sinh học, là đối tượngđược khuyến khích, có thực sựthân thiện với môi trường không,trong khi thành phần của túi nilông vẫn là 90 - 99% là hạt nhựaPE giống như túi ni lông khó phânhủy và 1 - 10% là chất xúc tác“phân hủy sinh học”.

Thứ hai, Việt Nam ngày càngsiết chặt quản lý túi ni lông. Vềmặt thuế BVMT đã điều chỉnhtăng từ 40.000 đồng/kg lên đến50.000 đồng/kg trong năm 2019theo Nghị quyết số579/2018/UBTVQH14 ngày26/9/2018 của Ủy ban Thường vụQuốc hội. Về cách tiếp cận có sựthay đổi từ giảm sử dụng và tăngcường thu gom tái chế đến cấmsản xuất, nhập khẩu và sử dụngtheo lộ trình (Chiến lược quản lýchất thải rắn đến năm 2025, tầmnhìn 2050). Tuy nhiên, Việt Namđã chuẩn bị những gì để đảm bảonhững quy định trên đi vào thựctiễn? Qua cuộc kiểm toán tại TP.HCM, vấn đề nổi cộm không phảilà mức thuế BVMT cao hay thấp(thực tế mức thuế trước đó 40.000đồng/kg đã là rất cao và cao hơngiá bán thực tế trên thị trường) màlà có quản lý, thu được đầy đủthuế hay không? Do hiện tại chưacó định nghĩa và phân loại rõ ràngvề túi ni lông khó phân hủy, côngtác quản lý chưa chặt chẽ, cònnhiều lỗ hổng trong chính sáchquản lý túi ni lông nên dù giảm sửdụng hay cấm hẳn cũng khó đảmbảo giảm ô nhiễm môi trường docách hiểu khác nhau giữa các địaphương trên cả nước, trong khivấn đề ô nhiễm môi trường làkhông có ranh giới hành chính.

Thứ ba, vấn đề lớn hiện nay làô nhiễm môi trường từ rác thảinhựa dùng một lần bao gồm: thìa,dĩa, chén, cốc nhựa, ống hút, chainhựa, hộp xốp đựng đồ ăn, túi nilông khó phân hủy. Năm 2015,Tạp chí Khoa học và một số tạpchí danh tiếng khác đã đưa ViệtNam vào danh sách 5 nước thảirác nhựa nhiều nhất ra biển (cùngvới Trung Quốc, Indonesia,Philippines, và Sri Lanka). Cácvăn bản quy phạm pháp luật cònhạn chế về phạm vi đối tượng khichỉ tập trung vào túi ni lông khóphân hủy. Riêng với đối tượng túini lông khó phân hủy, đối tượngchịu thuế BVMT chỉ tập trung vàotúi ni lông mua hàng làm từ chấtliệu PE, bỏ qua túi ni lông làm từcác chất liệu khác như PA, PP,PVC, bỏ qua túi ni lông để làmbao bì đóng gói và các loại túi cóhình dạng khác. Như vậy, ngay cảkhi các văn bản quy phạm phápluật được thực thi đầy đủ vẫn khógiải quyết được triệt để vấn đề ônhiễm nhựa. Do đó, câu hỏi lớnđược đặt ra là liệu Việt Nam đã cóphương hướng như thế nào để giảiquyết vấn đề này?n

THEO Đề ÁN CủA CHÍNH PHủ:

ô nhiễm môi trường do túi ni lông

Vấn đề lớn hiện nay là ô nhiễm môi trường từ rác thải nhựa dùng mộtlần bao gồm: thìa, dĩa, chén, cốc nhựa, ống hút, chai nhựa, hộp xốp đựngđồ ăn, túi ni lông khó phân hủy. Năm 2015, Tạp chí Khoa học và một sốtạp chí danh tiếng khác đã đưa Việt Nam vào danh sách 5 nước thải rácnhựa nhiều nhất ra biển (cùng với Trung Quốc, Indonesia, Philippines, vàSri Lanka). Các văn bản quy phạm pháp luật còn hạn chế về phạm vi đốitượng khi chỉ tập trung vào túi ni lông khó phân hủy. Riêng với đối tượngtúi ni lông khó phân hủy, đối tượng chịu thuế BVMT chỉ tập trung vào túini lông mua hàng làm từ chất liệu PE, bỏ qua túi ni lông làm từ các chấtliệu khác như PA, PP, PVC, bỏ qua túi ni lông để làm bao bì đóng gói vàcác loại túi có hình dạng khác. Như vậy, ngay cả khi các văn bản quy phạmpháp luật được thực thi đầy đủ vẫn khó giải quyết được triệt để vấn đề ônhiễm nhựa.n

Đề án và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến túi nilông chưa đưa ra định nghĩa và phân loại rõ về túi ni lông khó phân hủycần hạn chế sử dụng, do đó, các văn bản của TP. HCM liên quan đến việcthực hiện Đề án không làm rõ được túi ni lông khó phân hủy là đối tượngcần hạn chế bao gồm hay không bao gồm những loại túi có chất liệuPolyetylen (PE) được sử dụng làm bao bì đóng gói sẵn hàng hóa, loại túini lông làm từ chất liệu khác như: túi Polypropylen (PP), Poly Amid (PA),Polyvinylclorua (PVC).., túi ni lông xuất khẩu, túi ni lông nhập khẩu, túi nilông sử dụng nhiều lần, túi ni lông công nghiệp. Từ đó gây khó khăn chocông tác chỉ đạo thực hiện, khảo sát, phân tích và đánh giá.n

Page 8: Cần hành lang pháp lý đầy đủ để ngăn chặn ô nhiễm môi

THỨ NĂM 07-3-20198

Quyết toán thuế: các vấn đề cần lưu ýMới đây, tại Hà Nội, Deloitte Việt Nam phối hợp với Phòng Thương mại Ấn Độ tại Việt

Nam (INCHAM) tổ chức Hội thảo chuyên đề “Quyết toán thuế: các vấn đề cần lưu ý”. TạiHội thảo, các chuyên gia của Deloitte đã cập nhật các quy định mới, rủi ro cần lưu ý về thanhtra thuế và hải quan, đồng thời chia sẻ các vướng mắc mà DN thường gặp phải khi chuẩn bịquyết toán thuế DN và thuế thu nhập cá nhân.nQuản lý hiệu quả doanh nghiệp 2019

Trong hai ngày 26 và 27/02, tại Hà Nội và TP. HCM, KPMG đã tổ chức Hội thảo Quảnlý hiệu quả DN 2019. Tại đây, các chuyên gia tài chính của KPMG đã chia sẻ với DN cáckiến thức, kinh nghiệm về quản lý lập kế hoạch, ngân sách và dự báo, hệ thống thông tinquản lý dữ liệu...n

VACPA hướng dẫn quyết toán thuế 2018Thực hiện kế hoạch đào tạo, cập nhật kiến thức năm 2019, ngày 22/02, tại Hà Nội, Hội

Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) đã tổ chức Lớp cập nhật kiến thức cho kiểmtoán viên và kế toán viên. Lớp học tập trung hướng dẫn quyết toán thuế 2018, bao gồm: thuếthu nhập DN, thuế thu nhập cá nhân và các thuế khác…

HAA cập nhật các nội dung liên quan đến thuếNgày 28/02, tại TP. HCM, Hội Kế toán TP. HCM (HAA) đã tổ chức cập nhật các nội

dung liên quan đến luật thuế hiện hành. Trong đó, tập trung cung cấp kiến thức làm thủ tụckê khai, báo cáo, quyết toán thuế, thủ tục hoàn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN, thuếthu nhập cá nhân… Cùng ngày, HAA tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề định kỳ với chủ đề:Kỹ năng soát xét kiểm tra, phát hiện sai sót trong số liệu kế toán.n THÙY LÊ

Phát biểu khai mạc, Phó TổngKiểm toán Nhà nước Đoàn

Xuân Tiên nhấn mạnh, Toạ đàmnhằm phân tích, trao đổi làm rõhơn về thực trạng tổ chức kiểmtoán; những thuận lợi, khó khăntrong quá trình tổ chức kiểm toán;những vấn đề cần quan tâm làm rõtrong quá trình kiểm toán kết quảtư vấn định giá và xử lý các vấn đềtài chính trong cổ phần hóa (CPH);đề xuất những giải pháp phù hợpđể nâng cao chất lượng các cuộckiểm toán giúp cho KTNN thựchiện tốt hơn trách nhiệm trong việckiểm toán kết quả tư vấn định giáDN và xử lý các vấn đề tài chínhtrước CPH.

Khó khăn, vướng mắc trongkiểm toán kết quả xác địnhgiá trị doanh nghiệp

Theo KTNN, vấn đề “nhứcnhối” nhất trong CPH DNNN làviệc xác định giá trị đất đai và giátrị DN. Ông Hà Minh Dũng - PhóKiểm toán trưởng KTNN chuyênngành Ib - nhấn mạnh, để xác địnhmột cách đầy đủ giá đất phổ biếntrên thị trường trong điều kiệnbình thường là việc rất khó khăn.Trong khi đó, Việt Nam chưa cómột thị trường bất động sản thựcsự minh bạch, các cơ quan quảnlý nhà nước chưa giám sát, tổnghợp được đầy đủ, kịp thời cácthông tin giao dịch về quyền sửdụng đất. Việc hướng dẫn định giácác thửa đất phần nhiều mang tínhchủ quan.

Trong định giá các tài sảnkhác, ông Võ Đại Tôn (KTNNchuyên ngành VI) nêu rõ, có nhiềutrường hợp tổ chức tư vấn xácđịnh giá trị tài sản không chínhxác: Đối với tài sản là hiện vật, cótổ chức tư vấn định giá chưa xácđịnh giá trị hàng hóa tồn kho theogiá thị trường tại thời điểm xácđịnh giá trị DN mà xác định theogiá sổ sách kế toán. Khi xác địnhnguyên giá tài sản vật tư, phụ tùng,hàng hóa nhập khẩu, có tổ chức tưvấn không tính đến biến động củađồng ngoại tệ so với đồng ViệtNam. Đối với tài sản là máy mócthiết bị, có tổ chức tư vấn lại xácđịnh nguyên giá theo giá mua bántrên thị trường của tài sản cũ,không đảm bảo được yêu cầu“tính theo giá mua mới của tài sảntương đương, hoặc giá tài sản mớicùng loại đang mua, bán trên thịtrường. Hoặc đối với tài sản làmáy móc thiết bị được tổ chức tưvấn xác định là không có tài sảntương đương thì tính theo giá tàisản ghi trên sổ kế toán có xét đếnyếu tố trượt giá nhưng lại áp dụng

sai hệ số trượt giá; xác định một sốtài sản cố định theo nguyên giá tàisản ghi sổ kế toán do không có tàisản mới hoặc tương đương nhưngkhông có tài liệu cụ thể…

Trao đổi về thực trạng xác địnhgiá trị vốn đầu tư của DN cổ phầnhóa tại các DN khác, KTNN nhậnthấy một số trường hợp áp dụngkhông phù hợp về tính hiệu lựccủa các văn bản pháp luật; xácđịnh lại các khoản đầu tư tài chínhkhông đúng quy định về thời điểmxác định giá đóng cửa của cổphiếu giao dịch trên thị trườngchứng khoán; xác định thiếu giá trịthương hiệu, giá trị tiềm năng pháttriển của công ty con 100% vốngóp của công ty mẹ; xác định giátrị khoản đầu tư tài chính theophương pháp vốn chủ sở hữukhông căn cứ vào báo cáo tàichính tại thời điểm tổ chức xácđịnh giá trị DN.

Cho rằng giá trị lợi thế kinhdoanh của DN dường như chưađược đánh giá một cách phù hợp,ông Phạm Trường Hưng (KTNNchuyên ngành VI) phân tích: Việcxác định “lợi thế kinh doanh” baogồm cả “giá trị thương hiệu” làchưa phù hợp với chuẩn mực kếtoán Việt Nam số 4. Việc tính lợithế kinh doanh căn cứ vào lợi

nhuận bình quân 5 năm gần nhấtvà so sánh với lãi suất trái phiếuchính phủ là không hợp lý, chưaphản ánh đúng lợi thế kinh doanhcủa DN. Chi phí thương hiệuđược xác định căn cứ vào cáckhoản chi phí tạo ra thương hiệutrong vòng 5 năm cũng là ngắn sovới nhiều DN có bề dày hoạt độnghàng chục, thậm chí hàng trămnăm. Bên cạnh đó, nội dung cácchi phí được coi là tạo ra thươnghiệu chưa được quy định đầy đủ,rõ ràng.

Từ thực tiễn, ông Đỗ QuốcViệt - KTNN chuyên ngành VI -cũng chỉ ra một số khó khăn,vướng mắc đối với KTNN. Chẳnghạn, KTNN chưa đủ cơ sở để đưacác cuộc kiểm toán kết quả xácđịnh giá trị DN vào kế hoạch kiểmtoán năm, vì thế, các cuộc kiểmtoán kết quả xác định giá trị DNđều là đột xuất. Hơn nữa, thời hạn10 ngày là quá ngắn để KTNNthực hiện đầy đủ quy trình khảosát thu thập thông tin; lập, xétduyệt kế hoạch kiểm toán và banhành Quyết định kiểm toán, thuxếp nhân sự... Chia sẻ kinh nghiệm và đềxuất giải pháp

Tại Tọa đàm, nhiều đại biểucho rằng, với những văn bản, quy

định mới được ban hành sẽ hỗ trợrất nhiều cho công tác định giá,kiểm toán kết quả tư vấn định giávà xử lý các vấn đề tài chính củaDN CPH. Đáng chú ý, Nghị địnhsố 126/2017/NĐ-CP sẽ giúp ngănngừa tình trạng DN lợi dụng tiếptục nắm giữ lại toàn bộ diện tíchđất đang quản lý mặc dù chưa phùhợp với ngành nghề kinh doanh,mục đích sử dụng đất, quy hoạch.

Bên cạnh đó, theo ông VũMinh Đức - KTNN chuyên ngànhVI, qua thực tế kiểm toán, các DNtiến hành CPH và tổ chức định giáhầu như chỉ áp dụng phương pháptài sản. Đến khi Nghị định số126/2017/NĐ-CP và Thông tư số41/2018/TT-BTC được ban hành,giá trị phần vốn nhà nước bắt buộcphải được xác định theo ít nhất haiphương pháp và giá trị xác địnhkhông được thấp hơn giá trịphương pháp tài sản. Như vậy,trong thời gian tới, ngoài phươngpháp tài sản chắc chắn được ápdụng thì phương pháp dòng tiềnchiết khấu nhiều khả năng sẽ đượclựa chọn là phương pháp định giáthứ hai. Tuy nhiên, ông Minh vẫnchỉ ra điểm bất cập là các văn bảnmới không có hướng dẫn chi tiết,chỉ yêu cầu các phương pháp xácđịnh giá trị DN phải “thích hợp

theo quy định của pháp luật giá vàthẩm định giá”…

Bên cạnh đó, nhiều đại biểucũng chia sẻ về những giải pháp đểKTNN nâng cao chất lượng kiểmtoán kết quả tư vấn định giá DN vàxử lý các vấn đề tài chính trướcCPH. Các đại biểu lưu ý: công táclập kế hoạch kiểm toán cần phảithu thập đầy đủ thông tin, xác địnhtrọng yếu, rủi ro của cuộc kiểmtoán. Trong quá trình kiểm toán,cần phải xem xét, lưu ý phươngpháp xác định giá trị DN. Bởi xétvề bản chất, mỗi DN lại có nhữngđặc thù khác nhau về vốn, tài sản;ngành, nghề sản xuất kinh doanh...Bên cạnh đó, cần chú trọng đếnphương án sử dụng đất của DNCPH, đảm bảo việc quản lý, sửdụng đất phù hợp với tình hình sảnxuất kinh doanh hiện tại và kếhoạch sản xuất kinh doanh sauCPH của DN.

Để giải quyết dứt điểm nhữngvướng mắc trong xác định giá trịlợi thế kinh doanh của DN, kiếnnghị được đại biểu đưa ra là Chínhphủ, Bộ Tài chính cần khẩn trươngrà soát, nghiên cứu ban hànhhướng dẫn định giá thương hiệuphù hợp với thông lệ quốc tế, vớingành nghề kinh doanh của DNCPH; cũng như điều chỉnh một sốquy định chưa hợp lý đối với quyđịnh về lợi thế kinh doanh…

Bế mạc Tọa đàm, đại diện BanĐiều hành đánh giá, các tham luậnđề cập tương đối toàn diện từ giácđộ lý luận, quy định pháp luậtcũng như thực tiễn kiểm toán kếtquả tư vấn định giá DN và xử lýcác vấn đề tài chính trước CPH.Hầu hết các ý kiến đều khẳng địnhsự cần thiết phải tiếp cận các quyđịnh mới, tổ chức và tìm kiếm giảipháp cải thiện hạn chế để nâng caochất lượng các cuộc kiểm toán xácđịnh giá trị DN.

Những ý kiến phát biểu, thamluận tại Tọa đàm sẽ được Ban Tổchức tổng hợp, báo cáo lãnh đạoKTNN để xem xét, cho phép sửdụng cho các đối tượng phù hợp.Kết quả của Tọa đàm cũng sẽđược các đơn vị, cá nhân nghiêncứu và vận dụng vào quá trình xâydựng nội dung hướng dẫn, thựchiện kiểm toán.n

Quang cảnh Tọa đàm Ảnh: HOÀNG LONG

Chia sẻ kinh nghiệm kiểm toán kết quả tư vấn định giá doanh nghiệp cổ phần hóar N.HỒNG - H.THOAN

Ngày 01/3, tại Tọa đàm “Trao đổi kinh nghiệm kiểm toán kết quả tư vấn định giá và xử lý các vấn đề tàichính trước khi chính thức công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa” do KTNN tổ chức, các đại biểuđã tập trung thảo luận về những khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức, thực hiện các cuộckiểm toán kết quả xác định giá trị DN, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất những giải pháp nhằmnâng cao chất lượng các cuộc kiểm toán này trong thời gian tới.

Page 9: Cần hành lang pháp lý đầy đủ để ngăn chặn ô nhiễm môi

THỨ NĂM 07-3-2019 9Tại sao phải kiểm toán hoạt động chuyển giá?

Trong bối cảnh toàn cầu hóa,các công ty xuyên quốc gia ngàycàng gia tăng về số lượng, phạm vivà mức độ hoạt động. Các công tycon hoạt động ở các quốc gia khácnhau về thuế suất nên dễ có xuhướng định giá chuyển giao theocách tăng lợi nhuận ở các công tycon có thuế suất thấp và giảm lợinhuận ở công ty con có thuế suấtcao, tổng thuế phải nộp của toàn tậpđoàn do đó sẽ giảm bớt. Ngoài ra,giá chuyển giao có thể được xácđịnh theo cách làm tăng tài sản chocông ty mẹ, hoặc tăng lợi nhuậncho công ty mẹ... tuỳ theo sự điềutiết của tập đoàn. Hoạt động chuyểngiá có thể áp dụng đối với nhiềuloại giao dịch, như: mua nguyên vậtliệu, máy móc thiết bị, thuê chuyêngia, thuê tư vấn, bán sản phẩm...trong nội bộ DN hay tập đoàn. Hoạtđộng này có thể làm sai lệch thôngtin về doanh thu, chi phí, kết quảhoạt động và nghĩa vụ nộp thuế củaDN trên báo cáo tài chính (BCTC),đồng thời gây ảnh hưởng đến cânđối xuất nhập khẩu cũng như cáncân thanh toán, tỷ giá hối đoái.

Đối với Việt Nam, hoạt độngchuyển giá được nhận định là tồntại nhiều ở các DN có vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI) và gâyra những ảnh hưởng vĩ mô nghiêmtrọng: 50% DN FDI cả nước khaibáo lỗ, nhiều DN kê khai lỗ liêntiếp 3 năm, thậm chí có những DNtên tuổi liên tục báo lỗ qua nhiềunăm mà vẫn không ngừng mở rộngquy mô hoạt động.

Bên cạnh hoạt động chuyển giácủa DN FDI, chuyển giá trong nộibộ DN Việt Nam cũng đã xuất hiện.Khi các đơn vị thành viên của DNViệt Nam có mức thuế suất khácnhau (do các đơn vị này hoạt độngở các địa phương khác nhau, ngànhnghề khác nhau và có đơn vị đượcưu đãi về thuế), hoạt động chuyển

giá có thể được thực hiện theo cáchxác định giá chuyển giao sao chotăng thuế phải nộp ở đơn vị chịuthuế suất thấp và giảm thuế phảinộp ở đơn vị chịu thuế suất cao; từđó làm giảm tổng số thuế phải nộpcủa toàn DN. Tuy nhiên, hình thứcnày mới xuất hiện, quy mô trốnthuế còn nhỏ, nên chưa nghiêmtrọng như chuyển giá ở DN FDI.

Qua các hoạt động xác minh vàbày tỏ ý kiến của các kiểm toán viêncó trình độ chuyên môn, việc kiểmtoán đối với những giao dịch có dấuhiệu chuyển giá sẽ đánh giá tốt tínhđúng đắn của giá trị trong các giaodịch, từ đó phát hiện và góp phầngiảm thiểu những tác động tiêu cựctừ hành vi chuyển giá. Kiểm toánhoạt động chuyển giá có thể thựchiện theo hai cách: một là kiểm toánhoạt động (hay kiểm toán chuyênđề) thực hiện riêng một cuộc kiểmtoán với đối tượng là hoạt động códấu hiệu chuyển giá, nhằm quy kếthành vi gian lận; hai là kiểm toángiao dịch phát sinh với bên có quanhệ liên kết trong kiểm toán BCTC.Trong hình thức thứ hai, chủ thểkiểm toán là kiểm toán độc lập;trong hình thức thứ nhất, chủ thểkiểm toán có thể là kiểm toán độclập hay KTNN.

Trên thế giới, kiểm toán hoạtđộng chuyển giá đã được thực hiệntheo cả hai cách trên. Mặc dù vậy,các phát hiện về kiểm toán chuyển

giá trong kiểm toán BCTC rất ítđược công bố, do kiểm toán độclập thường chỉ tư vấn cho nhà quảnlý về các phát hiện kiểm toán.Ngược lại, kiểm toán chuyển giátheo chuyên đề được giới thiệu khácụ thể tại Nhật Bản, Trung Quốc,Ấn Độ.

Thực trạng kiểm toán chuyển giá tại Việt Nam

Ở Việt Nam, kiểm toán đối vớigiao dịch có dấu hiệu chuyển giáđược thực hiện bởi cơ quan thuế(theo hình thức thanh tra giáchuyển giao) và thực hiện trongkiểm toán BCTC hằng năm củaDN có vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài do kiểm toán độc lập và cơquan KTNN thực hiện. Theo quyđịnh của Nghị định số105/2004/NĐ-CP ban hành ngày

30/3/2004 và Luật Kiểm toán độclập ban hành ngày 29/3/2011,BCTC của DN FDI hằng năm phảiđược công ty kiểm toán độc lậpkiểm toán. Các giao dịch với bênliên kết được phản ánh trong hệthống kế toán và BCTC của đơn vịnên thuộc phạm vi của đối tượngkiểm toán, đặc biệt nếu các giaodịch này có giá trị lớn. Trường hợpDNNN góp vốn liên doanh vớinước ngoài thì DN này cũng có thểđược cơ quan KTNN kiểm toán.Các giao dịch nội bộ phát sinhtrong năm được hạch toán trongBCTC, do đó thuộc đối tượng cụthể của kiểm toán tài chính.

Trên thực tế, các công ty kiểmtoán ở Việt Nam khi kiểm toánBCTC của DN chủ yếu chỉ thựchiện kiểm toán chứng từ với cácgiao dịch nội bộ này và đưa ra ý

kiến chấp nhận nếu thấy đầy đủchứng từ và khớp đúng số liệu. Cácbiện pháp kiểm toán ngoài chứngtừ (như kiểm tra giá thị trường cókhả năng so sánh, sử dụng giá củagiao dịch độc lập) ít được thực hiệndo phức tạp và tốn thời gian, trongkhi người đọc BCTC cũng chưaquan tâm thích đáng đến các giaodịch chuyển giá. Do các giao dịchnội bộ thường được các bên muavà bán nhất trí với nhau nên cácbiện pháp kiểm toán chứng từ vàlấy xác nhận ở bên thứ ba của kiểmtoán viên sẽ không phát huy tácdụng. Gần đây, do áp lực xã hội đốivới hoạt động chuyển giá của DNFDI ở Việt Nam ngày càng giatăng, các công ty kiểm toán độc lậpnhư Deloitte Việt Nam đã thậntrọng hơn đối với các giao dịch códấu hiệu chuyển giá bằng cách đưara ý kiến ngoại trừ đối với nhómgiao dịch có dấu hiện chuyển giá.Ý kiến ngoại trừ có tác dụng giảmthiểu trách nhiệm pháp lý của côngty kiểm toán, giúp người đọcBCTC không bị hiểu nhầm về độtin cậy chưa được xác minh củathông tin về các giao dịch với bêncó quan hệ liên kết. Tuy nhiên, ởmức độ cao hơn, người đọc có thểkỳ vọng kiểm toán viên đưa ra kếtluận rõ ràng (chấp nhận hay khôngchấp nhận) đối với các giao dịchvới bên có quan hệ kinh tế này.

Kiểm toán riêng hoạt độngchuyển giá hiện chỉ được thực hiệnbởi cơ quan thuế; kiểm toán độc lậpvà KTNN hầu như chưa thực hiệnloại hình này. Tổng cục Thuế đã kếthợp với Cục Thuế TP. HCM, CụcThuế Hà Nội, Cục Thuế tỉnh ĐồngNai… (là những nơi có nhiều DNFDI hoạt động) để xác minh cácnghi vấn chuyển giá. Tuy mới đượcthực hiện trong những năm gần đâyvà còn rất hạn chế ở phạm vi, giátrị thuế truy thu từ hành vi chuyểngiá cũng đã rất ấn tượng.n

(Còn tiếp)

PGS,TS. Nguyễn Thị Phương Hoa

Kiểm toán hoạt động chuyển giá trong nền kinh tế hội nhập ở Việt Nam r PGS,TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA - Đại học Kinh tế quốc dân

(iii) Kiểm toán viên nhà nước không thuthập được bằng chứng kiểm toán khác thông qua việc soát xétcác sự kiện đến ngày lập báo cáo kiểm toán;

(iv) Có thể có dấu hiệu cho thấy đơn vị có sự thiên lệchkhi lập các ước tính kế toán.

80. Khi xem xét việc xác định khoảng giá trị ước tính, kiểmtoán viên nhà nước cần thực hiện theo quy định tại Đoạn 61đến Đoạn 68 Chuẩn mực này.

Tiêu chí ghi nhận và đo lường81. Đối với các ước tính kế toán làm phát sinh rủi ro đáng

kể, kiểm toán viên nhà nước phải thu thập đầy đủ bằng chứngkiểm toán thích hợp về:

(i) Quyết định của đơn vị về việc ghi nhận hay không ghinhận các ước tính kế toán trong báo cáo tài chính có tuân theocác quy định của khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tàichính được áp dụng hay không;

(ii) Cơ sở đo lường được chọn cho các ước tính kế toán cótuân theo các quy định của khuôn khổ về lập và trình bày báocáo tài chính được áp dụng hay không.

82. Khi đơn vị đã ghi nhận một ước tính kế toán trong báocáo tài chính, kiểm toán viên nhà nước cần tập trung đánh giáxem việc đo lường ước tính kế toán đó đã đầy đủ và đáng tincậy để đáp ứng tiêu chí ghi nhận của khuôn khổ về lập và trìnhbày báo cáo tài chính được áp dụng hay chưa. Với những ướctính kế toán chưa được ghi nhận trong báo cáo tài chính, kiểm

toán viên nhà nước cần tập trung đánh giá xem các tiêu chí ghinhận của khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính đượcáp dụng thực tế đã thỏa mãn hay chưa. Ngay cả khi một ướctính kế toán chưa được ghi nhận và kiểm toán viên nhà nướckết luận rằng điều đó là hợp lý, báo cáo tài chính vẫn có thểcần có những thuyết minh rõ ràng về tình huống cụ thể đó.Kiểm toán viên nhà nước cũng có thể thấy cần lưu ý người sửdụng báo cáo kiểm toán đối với sự không chắc chắn đáng kể,bằng cách trình bày thêm đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” trongbáo cáo kiểm toán theo quy định tại CMKTNN 1706 - Đoạn“Vấn đề cấn nhấn mạnh” và “Vấn đề khác” trong báo cáo kiểmtoán tài chính.

83. Thu thập đầy đủ bằng chứng về cơ sở đo lường của cácước tính kế toán: Với các ước tính kế toán về giá trị hợp lý,một số khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính quyđịnh rằng việc có thể đo lường giá trị hợp lý một cách tin cậylà điều kiện tiên quyết đối với việc yêu cầu hoặc cho phép ghinhận và thuyết minh theo giá trị hợp lý. Trong một số trườnghợp, điều kiện này có thể được bỏ qua, như khi không cóphương pháp hay cơ sở phù hợp để đo lường giá trị hợp lý.Trong những trường hợp như vậy, để xem xét việc sử dụng giátrị hợp lý theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chínhđược áp dụng, kiểm toán viên nhà nước phải tập trung vàođánh giá xem cơ sở của việc đơn vị quyết định bỏ qua điềukiện tiên quyết đó có phù hợp hay không.n

APT tổ chức các khóa học về quản lý tàichính, kế toán, kiểm toán…

Ngày 23/02, Học viện APT đã khai giảng Khóahọc Quản lý tài chính cá nhân - Công thức cho sựthịnh vượng tài chính nhằm giúp học viên tư duy sâuhơn về tài chính cá nhân và có góc nhìn tổng quanhơn về thị trường tài chính đang thay đổi.

Tiếp tục triển khai các chương trình đào tạo, bồidưỡng, ngày 04/3, Học viện APT cũng đã khai giảnghai khóa học, bao gồm: Kiểm toán thực hành - tậptrung vào kỹ thuật kiểm toán hiện đại và cập nhật theocác chuẩn mực quốc tế; Kế toán áp dụng Chuẩn mựcvà thông tư 200/2014/TT-BTC, thông tư 41/2017/TT-BTC. Ngày 06/3, Học viện APT tiếp tục khai giảngKhóa học Thuế và cách áp dụng thuế trong DN. Đâylà những khóa học dành cho sinh viên chuyên ngànhkế toán, kiểm toán, tài chính, lãnh đạo DN, kế toán

viên, kiểm toán viên...n

6 vấn đề để nâng cao năng suất Kết quả từ cuộc Khảo sát năng suất ngành dịch

vụ tài chính 2018 do PwC công bố mới đây đã chỉ ra6 vấn đề mà các tổ chức dịch vụ tài chính hàng đầuđang tập trung để nâng cao năng suất, bao gồm: Hiểurõ hơn về lực lượng lao động; Xem xét lại các chứcnăng thay đổi; Cải thiện năng lực của lực lượng laođộng kỹ thuật số; Nắm bắt nền kinh tế nền tảng; Tưduy nhạy bén; Làm chủ lao động kỹ thuật số.nT.LÊ (Kỳ sau đăng tiếp)

Chống chuyển giá đã được các cơ quan chức năng nhà nước xem như một vấn đề nổi cộm cần đượcưu tiên, trong đó, kiểm toán hoạt động chuyển giá chính là một cách thức hữu hiệu và không thể thiếuđể phát hiện và quy kết, xử lý hoạt động chuyển giá.

QUY ĐỊNH CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC SỐ 1540

KIỂM TOÁN CÁC ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH

(Tiếp theo số 8)

Page 10: Cần hành lang pháp lý đầy đủ để ngăn chặn ô nhiễm môi

THỨ NĂM 07-3-201910

Theo thống kê của Bộ Tài nguyên vàMôi trường, cả nước hiện có hơn

1.300 làng nghề được công nhận và3.200 làng nghề đang hoạt động. Cáclàng nghề đã đóng góp quan trọng trongphát triển kinh tế - xã hội, giúp nâng caothu nhập, cải thiện đời sống cho ngườidân địa phương. Hiện làng nghề đã thuhút hơn 11 triệu lao động, khoảng 30%lực lượng lao động nông thôn...

Tuy nhiên, vấn đề nan giải là có đến46% số làng nghề bị ô nhiễm môitrường nặng. Đặc biệt, tại các làng nghềchế biến lương thực, thực phẩm, chănnuôi và giết mổ, hàm lượng các chất ônhiễm vượt quá quy chuẩn hàng chụclần. Hầu hết các làng nghề có quy mônhỏ, trình độ sản xuất thấp, thiết bị cũvà công nghệ lạc hậu. Trên 70% số làng

nghề nằm xen kẽ tại các khu dân cư,khiến tình trạng ô nhiễm càng ảnhhưởng nghiêm trọng đến sức khỏengười dân.

Một khảo sát của Tổng cục Môitrường cho thấy, nguồn nước ngầm sửdụng trong sinh hoạt và sản xuất tại cáclàng nghề đều bị ô nhiễm bởi NH4,phenol…; nước mặt tại các ao, hồ, kênhmương thủy lợi bị nhiễm độc; hay cácchỉ tiêu sinh học như: ecoli, coliform,kim loại nặng As, Hg khá cao… Ướctính mỗi ngày, các làng nghề thải ra môitrường hàng trăm nghìn tấn chất thảirắn, cũng như hàng nghìn m3 nước thảisinh hoạt. Riêng ở các làng nghề chếbiến nông sản thực phẩm, cơ kim khí,chế biến lâm sản, dệt…, hầu hết các loạichất thải không được xử lý mà xả thẳng

ra môi trường. Đáng lo ngại là một sốđịa phương còn thiếu trách nhiệm, chưathực sự chú trọng kiểm tra, xử lý viphạm dù cảnh báo đã tới mức nguyhiểm. Nhiều hộ gia đình vì lợi ích kinhtế, dù biết rõ mức độ nguy hiểm nhưngvẫn cố tình vi phạm và chấp nhận sốngchung với ô nhiễm.

Theo các chuyên gia, ô nhiễm môitrường làng nghề không phải là một vấnđề mới, tuy nhiên, việc khắc phục đượctình trạng này đòi hỏi cần có nhiều biệnpháp về chính sách, công nghệ, cũngnhư phải tiêu tốn khoản kinh phí khálớn. Hiện nay, giải pháp xử lý nước thảiphi tập trung hay xử lý nước thải phântán được đánh giá là một trong nhữnggiải pháp phù hợp và hiệu quả để xử lýnước thải làng nghề ở Việt Nam. Ưu

điểm của giải pháp này là xử lý nướcthải bị ô nhiễm hữu cơ với chi phí xâydựng và vận hành thấp so với các giảipháp khác do quy mô trạm xử lý nhỏ,khoảng cách vận chuyển nước thải từnguồn ô nhiễm tới trạm ngắn.

Bên cạnh đó, nhiều chuyên gia cũngnhấn mạnh, cùng với việc xây dựng hệthống pháp lý để xử lý những vi phạmmôi trường, công tác quản lý môi trườnglàng nghề cần phải dựa vào cộng đồng.Minh chứng dễ thấy là tại nhiều nơi, saukhi xây dựng, khôi phục các quy ước,hương ước của làng, xóm, công tác gópphần giữ gìn, bảo vệ môi trường đượcchú trọng hơn. Các địa phương cũng cầnnghiên cứu, khuyến khích người dânlàng nghề áp dụng các công nghệ mới, sửdụng năng lượng sạch, quy hoạch, bố trílại sản xuất để giảm chất thải, góp phầngiảm thiểu ô nhiễm môi trường ở khuvực làng nghề...n HOÀNG LONG

Thách thức trong việc xâydựng thương hiệu, khẳngđịnh vị thế trên thị trườngquốc tế

Bộ NN&PTNT cho biết, năm2019, một trong những khó khăn,thách thức của ngành nôngnghiệp chính là việc tìm đầu racho nông sản. Nguyên nhân donông nghiệp Việt Nam chủ yếuvẫn là sản xuất nhỏ, phân tán nênchưa đáp ứng được yêu cầu vềsản xuất hàng hóa quy mô lớn vàtiêu chuẩn cao từ thị trường quốctế. Bên cạnh đó, tăng trưởng kinhtế thế giới 2019 được dự báo cóxu hướng giảm và các nước trênthế giới đều quay lại tập trungđầu tư cho phát triển nôngnghiệp, nên các mặt hàng nôngsản Việt Nam phải cạnh tranh gaygắt trong xuất khẩu. Mặt khác,các nước nhập khẩu nông sản lớncủa Việt Nam như: Mỹ, Liênminh châu Âu (EU), Nhật Bản,Hàn Quốc, Trung Quốc… đềugia tăng bảo hộ hàng hóa nôngsản thông qua các tiêu chuẩn vềquản lý chất lượng và an toàn vệsinh thực phẩm, yêu cầu truyxuất nguồn gốc. Hơn nữa, xungđột thương mại giữa Hoa Kỳ -Trung Quốc, những bất ổn xungquanh vấn đề Brexit, bất ổn địachính trị trên thế giới cũng ảnhhưởng tới việc xuất khẩu các mặthàng nông sản của Việt Nam.

Nói về khó khăn trong xuấtkhẩu nông sản, Chủ tịch Hộiđồng Tư vấn Viện Nghiên cứuchiến lược thương hiệu và cạnhtranh Nguyễn Quốc Thịnh chobiết, khoảng 70 - 80% nông sảncủa Việt Nam xuất khẩu khôngđược mang thương hiệu của cácDN Việt Nam. Bởi, tỷ lệ xuấtkhẩu nông sản của Việt Namdưới dạng thô hoặc sơ chếchiếm chủ yếu, vị thế của DNViệt trên thị trường chưa cao,chưa tập trung phát triểnthương hiệu tập thể… Từ đó,năng lực cạnh tranh quốc giasuy giảm, giá trị gia tăng xuấtkhẩu nông sản không cao, nôngsản Việt chưa khẳng định đượcvị thế trên thị trường thế giới.

Từ góc độ DN, đại diệnCông ty Cổ phần Tập đoànDabaco cho rằng, là một trongnhững nước dẫn đầu thế giới vềxuất khẩu một số mặt hàngnông sản nhưng đa phần nôngsản của Việt Nam chưa xâydựng được thương hiệu, chưacó nhãn mác, truy xuất nguồngốc. Hiện tại, trong chuỗi giá trịtoàn cầu, nông sản Việt Nammới chỉ dừng lại ở việc cungcấp nông sản thô, trong khi giátrị gia tăng của nông sản chủyếu do khâu chế biến, bảo quản.Mặt khác, việc đầu tư côngnghệ hiện đại vào sản xuất đểthực hiện theo chuỗi giá trị làcâu chuyện không hề dễ vì tốnkém rất nhiều kinh phí, thu lời

ít, rủi ro cao nên các DN chưamặn mà. Việc kết nối giữa DN- người nông dân - Nhà nước -nhà khoa học - nhà đầu tư - nhàbăng để phát triển chuỗi giá trịchưa đạt hiệu quả cao do thiếucơ chế chia sẻ lợi nhuận, rủi ro;nguồn lực và các chính sách hỗtrợ còn hạn chế.

Tập xây dựng thương hiệu,mở rộng thị trường…

Để nông sản Việt Nam hộinhập ngày một sâu rộng trên thịtrường quốc tế, đại diện Côngty Cổ phần Tập đoàn Dabacocho rằng, cần làm tốt công tácđánh giá, dự báo thị trường, tạođiều kiện về pháp lý trong việcxuất nhập khẩu hàng hóa thông

qua các hiệp định được ký kếtgiữa Việt Nam với các nước;thường xuyên cập nhật, nắmchắc thông tin thị trường cung -cầu hàng hóa nông sản, làm cơsở giúp nhà khoa học, nhànông, DN linh hoạt điều chỉnhhoạt động nghiên cứu, sản xuất,kinh doanh, đáp ứng nhu cầucủa thị trường. Bên cạnh đó,đẩy mạnh xây dựng thươnghiệu các sản phẩm nông sảnxuất khẩu, trước mắt là cácnông sản chủ lực; không ngừngđổi mới sản phẩm, kiểm soátchặt chẽ quy trình sản xuất, chếbiến, tiêu thụ an toàn, dựa trênnền tảng nông nghiệp côngnghệ cao, nông nghiệp sản xuấtsạch, hướng tới nền sản xuất

nông nghiệp hiện đại và bắt kịpvới toàn cầu hóa trong thời đạicông nghệ 4.0.

Trong khi đó, Phó Vụ trưởngVụ Thị trường châu Á - châuPhi (Bộ Công Thương) Tô NgọcSơn đề xuất, cần tập trung đẩynhanh công tác mở cửa thịtrường đối với các mặt hàng cótiềm năng xuất khẩu theo hướngxác định rõ mặt hàng ưu tiên, thịtrường ưu tiên và căn cứ trênnăng lực sản xuất, xuất khẩuthực tế. Tổ chức lại sản xuất cácmặt hàng nông sản có trọng tâm,trọng điểm, quy mô và đảm bảonâng cao chất lượng, đáp ứngcác yêu cầu về kiểm nghiệm,kiểm dịch, truy xuất nguồn gốccủa thị trường nhập khẩu. CácDN xuất khẩu cần chủ độngthay đổi tư duy tiếp cận thịtrường, thay đổi phương thứcgiao dịch từ tiểu ngạch sangthương mại chính quy.

Để thúc đẩy xuất khẩu nôngsản, Bộ trưởng Bộ NN&PTNTNguyễn Xuân Cường khẳngđịnh, thời gian tới, ngành nôngnghiệp sẽ thúc đẩy nghiên cứu,chuyển giao và ứng dụng khoahọc công nghệ, triển khai cácgiải pháp tận dụng tối đa cơ hộicủa cuộc Cách mạng côngnghiệp 4.0; tập trung xây dựngthương hiệu, nhãn hiệu quốcgia; phát triển và nhân rộngviệc thực hiện cấp mã số vùngsản xuất, truy xuất nguồn gốcnhằm tạo tiền đề vững chắc chocác mặt hàng nông sản của ViệtNam đáp ứng khả năng cạnhtranh trong xu thế hội nhậpquốc tế. Đồng thời, lựa chọn vàđưa các sản phẩm phù hợp vàocác thị trường tiềm năng như:Nga, Trung Đông, châu Phi,ASEAN; tiếp tục đàm phán cáchiệp định để mở rộng thị trườngxuất khẩu.n

Nhiều nông sản Việt chưa xây dựng được thương hiệu trên thị trường thế giới Ảnh: THÁI ANH

Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam đạt mức kỷ lục hơn 40 tỷ USD với thặng dưthương mại khoảng 8,72 tỷ USD. Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn (NN&PTNT), năm 2019, xuất khẩu nông sản sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thứcdo phương thức sản xuất, tiêu thụ còn manh mún, thiếu chuyên nghiệp; trong khi những thị trườnglớn, nhiều tiềm năng luôn đòi hỏi yêu cầu cao về chất lượng. Vì vậy, việc tìm đường xuất khẩu chonông sản vẫn là nỗi trăn trở lớn đối với các chuyên gia, nhà quản lý.

r LÊ HÒA

Page 11: Cần hành lang pháp lý đầy đủ để ngăn chặn ô nhiễm môi

THỨ NĂM 07-3-2019 1188,5% dân số tham gia bảo hiểm y tế

Một kết quả nổi bật trongthực hiện chính sách BHYT năm2018 là tiếp tục đạt được sự tăngtrưởng về số đối tượng tham gia.Theo báo cáo của Bảo hiểm xãhội (BHXH) Việt Nam, đến hếttháng 12/2018, tỷ lệ bao phủBHYT đã đạt 88,5% dân số vớitrên 83,5 triệu người tham gia,vượt 3,3% so với chỉ tiêu Thủtướng Chính phủ giao.

Cũng trong năm 2018, chínhsách BHYT được tổ chức triểnkhai thực hiện với nhiều điểm mớinhư: quy định về giá dịch vụ y tếgiữa các bệnh viện cùng hạng trêntoàn quốc, nhóm đối tượng thamgia BHYT, quyền lợi của ngườitham gia BHYT… Cùng với đó làviệc đồng bộ danh mục kỹ thuậtvới giá dịch vụ y tế mới và đẩymạnh thực hiện tin học hóa trongkhám, chữa bệnh và thanh toánBHYT; mở rộng diện bao phủ,phát triển BHYT.

Trong bối cảnh đó, ngànhBHXH đã phối hợp chặt chẽ vớingành y tế thực hiện tốt chínhsách BHYT, kịp thời sửa đổi, bổsung và triển khai các văn bản,quy định hướng dẫn thực hiệnLuật BHYT; phối hợp kiểm soátcác chi phí bất hợp lý tại các cơ sởkhám, chữa bệnh theo cảnh báo từHệ thống giám định điện tử; xâydựng các văn bản hướng dẫn giảiquyết những khó khăn, vướngmắc trong thanh toán chi phíkhám, chữa bệnh BHYT… Nhờđó, quyền lợi cho người tham giaBHYT luôn được bảo đảm. Chỉtrong năm 2018, ngành BHXH đãthực hiện chi khám, chữa bệnhBHYT cho trên 177,6 triệu lượtngười với kinh phí 99.864 tỷđồng. Hàng nghìn người đượcQuỹ BHYT chi trả chi phí khám,chữa bệnh lên tới hàng trăm triệuđồng, đặc biệt, có những bệnhnhân được Quỹ chi trả với số tiềnlên tới hàng tỷ đồng. Việc bảo

đảm tốt nhất quyền lợi của ngườitham gia BHYT đã góp phần tạodựng và củng cố niềm tin củanhân dân với chính sách BHYT.

Nâng cao hiệu quả sử dụngchi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế

Với số lượng người tham giaBHYT không ngừng gia tăng, đòihỏi về chất lượng khám, chữabệnh ngày càng cao, việc quản lý,sử dụng nguồn Quỹ Khám, chữabệnh BHYT đảm bảo chặt chẽ, tiếtkiệm, hiệu quả luôn là thách thứcđặt ra trong thực hiện chính sáchBHYT. Vì vậy, cùng với việc đảmbảo quyền lợi khám, chữa bệnhcho người tham gia BHYT, thờigian qua, BHXH Việt Nam tiếp

tục có nhiều biện pháp nâng caohiệu quả công tác quản lý dược vàvật tư y tế - chiếm tỷ trọng lớntrong tổng chi khám, chữa bệnhBHYT. Theo đó, BHXH Việt Namđã chủ động tham gia sửa đổiThông tư ban hành danh mụcthuốc tân dược thuộc phạm vithanh toán của Quỹ BHYT, đềnghị loại bỏ khỏi danh mục 202thuốc có hiệu quả điều trị không rõràng; giảm tỷ lệ thanh toán, bổsung điều kiện sử dụng đối với 33loại thuốc... Đồng thời, BHXHViệt Nam còn tham gia tích cực,hiệu quả vào quá trình lựa chọnnhà thầu gói thầu mua thuốckháng vi rút HIV (ARV), 10 góithầu mua thuốc tập trung quốc gianăm 2018 tại Trung tâm Mua sắm

tập trung thuốc quốc gia (Bộ Y tế);thẩm định kế hoạch lựa chọn nhàthầu thuốc tại các cơ sở y tế thuộcBộ, ngành. Qua đó, việc lựa chọnnhà thầu đã tiết kiệm được hàngtrăm tỷ đồng so với kế hoạch nămtrước. BHXH Việt Nam cũngtham gia rất hiệu quả vào Hộiđồng Đàm phán giá thuốc đối vớimột số biệt dược gốc, kết quả đàmphán đã giảm đáng kể giá thuốc sovới giá kế hoạch. Ước tính sơ bộ,so với số lượng sử dụng và giáhiện tại, việc đàm phán đã tiếtkiệm được khoảng 550 tỷ đồng…

Đặc biệt, phát huy kết quả đạtđược trong đấu thầu tập trungthuốc cấp quốc gia do BHXH ViệtNam thực hiện năm 2017, năm2018, BHXH Việt Nam tiếp tục thí

điểm tổ chức đấu thầu 26 thuốccủa 14 hoạt chất.

Cùng với đó, công tác triểnkhai ứng dụng công nghệ thông tinvào công tác giám định BHYTtiếp tục được đẩy mạnh và có bướcđột phá quan trọng. Ngành BHXHđã xây dựng được cơ sở dữ liệuquốc gia về bảo hiểm - hiện đangquản lý thông tin của hơn 94 triệungười dân với 6 thông tin cơ bản,trong đó có 82 triệu hồ sơ củangười tham gia BHYT.

Thực hiện tin học hóa công táckhám, chữa bệnh BHYT, ngànhBHXH đã đẩy mạnh việc kết nốiliên thông dữ liệu với 12.675 cơ sởkhám, chữa bệnh BHYT từ tuyếnxã đến tuyến T.Ư trên toàn quốc.Các trạm y tế xã không có kết nốiinternet thực hiện liên thông quađơn vị ký hợp đồng khám, chữabệnh BHYT; hoàn thiện các quytắc giám định trên Hệ thống thôngtin Giám định BHYT; thực hiệngiám định theo các chuyên đề đãđược cảnh báo trên Hệ thống giámsát; phân tích đánh giá, kịp thờiphát hiện và xử lý các hành vi viphạm, lạm dụng, trục lợi QuỹKhám; kiên quyết yêu cầu các cơsở khám, chữa bệnh phải kịp thờichuyển dữ liệu khám, chữa bệnhvề Cổng thông tin giám định. Nhờđó, tỷ lệ liên thông dữ liệu năm2018 đạt 98,02% (tăng 15,17%),dữ liệu điện tử gửi đúng ngày đạt62,4% (tăng 26,3%) so với nămtrước. Theo ông Nguyễn Tá Tỉnh- Trưởng Ban Thực hiện chínhsách BHYT (BHXH Việt Nam),việc liên thông dữ liệu khám, chữabệnh phục vụ việc giám định vàthanh toán chi phí khám, chữabệnh BHYT là công cụ rất hữuhiệu giúp quản lý Quỹ BHYTminh bạch, hiệu quả.n

Đến hết tháng 12/2018, tỷ lệ bao phủ BHYT đạt 88,5% dân số Ảnh: ST

Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế (BHYT) vượt chỉ tiêu đề ra, quyền lợi của người tham gia BHYT tiếp tụcđược mở rộng và đảm bảo; chi phí khám, chữa bệnh BHYT được kiểm soát chặt chẽ và ngày cànghiệu quả… là những thành công lớn trong thực hiện chính sách BHYT. Đây là cơ sở vững chắc đểViệt Nam tiến gần hơn tới mục tiêu BHYT toàn dân.

r Đ. KHOA

Ban hành Chương trình tổng thể về thực hành tiết kiệm,chống lãng phí

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hànhChương trình tổng thể của Chính phủ vềthực hành tiết kiệm, chống lãng phí(THTK, CLP) năm 2019.

Theo đó, mục tiêu của việc THTK, CLPnăm 2019 là tạo chuyển biến rõ rệt trong nhậnthức về THTK, CLP, đưa công tác THTK,CLP đi vào thực chất với những kết quả cụthể; thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng caohiệu quả công tác THTK, CLP trên mọi lĩnhvực của đời sống kinh tế - xã hội, góp phầntăng cường nguồn lực thực hiện các mục tiêutăng trưởng, phát triển kinh tế, ổn định đờisống của nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội.

THTK, CLP được thực hiện trên tất cảcác lĩnh vực theo quy định của Luật THTK,CLP, trong đó tập trung vào một số lĩnh vựccụ thể, như: siết chặt kỷ luật tài khóa -NSNN; bảo đảm chi NSNN tiết kiệm, hiệuquả và theo đúng dự toán được Quốc hộithông qua; thực hiện nghiêm các quy địnhcủa Luật Đầu tư công…n THUY ANH

BIDV và Bệnh viện Hữu nghịViệt Đức tăng cường hợp tác

Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tưvà Phát triển Việt Nam (BIDV) và Bệnhviện Hữu nghị Việt Đức vừa ký kết Thỏathuận hợp tác giai đoạn 2019-2024. TheoThỏa thuận được ký kết, BIDV sẽ cung cấpcác sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng,Bệnh viện sẽ hỗ trợ cán bộ, người thân vàkhách hàng BIDV trong công tác khám,điều trị, chữa bệnh,... Hai bên cũng sẽ hợptác trong việc thực hiện các hoạt động vìcộng đồng; truyền thông, phát triển thươnghiệu… Cũng trong chương trình, BIDV đãtrao tặng Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức 3dàn máy siêu âm chất lượng cao có tổng trịgiá 5 tỷ đồng để phục vụ công tác khám,chữa bệnh của Bệnh viện.n Đ. KHOA

Ngành hải quan thu ngân sáchđạt hơn 17% dự toán

Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) chobiết, từ ngày 01 - 27/02, số thu thuế xuất nhậpkhẩu (XNK) đã đạt 18.223 tỷ đồng. Với kết

quả này, lũy kế 2 tháng đầu năm, toàn ngànhthu đạt 51.987 tỷ đồng, bằng 17,3% dự toánnăm 2019 (300.500 tỷ đồng), bằng 16,48%chỉ tiêu phấn đấu (315.500 tỷ đồng).

Ước tính, kim ngạch XNK của cả nướctrong 2 tháng đầu năm đạt 73,44 tỷ USD,tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2018, trongđó, xuất khẩu ước đạt 36,68 tỷ USD, tăng5,9% và nhập khẩu ước đạt 36,76 tỷ USD,tăng 7,5%/.n MINH ANH

Cắt giảm 122 thủ tục hành chínhtrong lĩnh vực nông nghiệp

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn (NN&PTNT) vừa có Quyết định số700/QĐ-BNN-VP ban hành Danh mụcthủ tục hành chính (TTHC) trong lĩnh vựcNN&PTNT. Theo đó, số TTHC được cắtgiảm là 122 thủ tục, cụ thể: TTHC cấpT.Ư giảm 71 thủ tục (từ 319 xuống còn248); TTHC cấp tỉnh giảm 31 thủ tục (từ137 xuống còn 106); TTHC cấp huyệngiảm 20 thủ tục (từ 38 xuống còn 18);TTHC cấp xã giảm 4 thủ tục (từ 14 xuốngcòn 8).n THU HUYỀN

- Thủ tướng Chính phủ vừaquyết định bổ sung 218,5 tỷ đồngkế hoạch đầu tư công trung hạnvốn nước ngoài giai đoạn 2016-2020 và năm 2018 cho các Bộ,ngành và địa phương.

+ Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư,trong 2 tháng đầu năm, tổng vốnđầu tư của Việt Nam ra nước ngoàiđạt 6,25 triệu USD.

+ Theo Tổng cục Thống kê,khách quốc tế đến Việt Nam trongtháng 02/2019 ước đạt hơn 1,58triệu lượt người, tăng 5,8% so vớitháng trước và tăng 10,9% so vớicùng kỳ năm trước.

+ Công ty Cổ phần Thái BìnhXanh và Tập đoàn Poyry (PhầnLan) vừa đề xuất với UBND tỉnhQuảng Trị về Dự án đầu tư Nhàmáy Sản xuất bột giấy với tổng vốnđầu tư dự kiến hơn 11.600 tỷ đồng.n

HÒA LÊ

Page 12: Cần hành lang pháp lý đầy đủ để ngăn chặn ô nhiễm môi

THỨ NĂM 07-3-201912Hoạt động IR có tầm quan trọng đặc biệt

Tại Tọa đàm, các đại biểu nêu rõ, hoạtđộng quan hệ cổ đông (IR) là một chuỗicác hoạt động được DN thực hiện nhằmmục đích nâng cao hình ảnh, thương hiệu,cung cấp thông tin, cập nhật các dự án, kếhoạch hoạt động kinh doanh… để các nhàđầu tư hiểu và đánh giá đúng tiềm năngcủa DN trước khi đầu tư. Các DN lớn trênthế giới thuộc nhiều lĩnh vực khác nhauđều quan tâm và triển khai các hoạt độngIR rất thành công. Nhiều DN niêm yết trênthị trường chứng khoán Việt Nam cũng đãnhận thức được tầm quan trọng của hoạtđộng này và các DN dầu khí không phảilà ngoại lệ.

Hoạt động IR càng phải được DN dầukhí chú trọng hơn trong bối cảnh PVNđịnh hướng từ năm 2019 sẽ đẩy mạnhcông tác tái cấu trúc, sắp xếp các DN, hoạtđộng thoái vốn giảm tỷ lệ sở hữu của PVNtại các DN. Định hướng này là tất yếu bởichủ trương tái cơ cấu nền kinh tế, trong đócó tái cấu trúc DNNN mà Đảng, Nhà nướcđề ra đã và đang được Chính phủ chỉ đạothực hiện quyết liệt.

Ông Đinh Văn Sơn - Thành viênHĐTV của PVN - cho biết, hiện nay, PVNđã trình cấp thẩm quyền phê duyệt Đề ánTái cơ cấu toàn diện Tập đoàn đến năm2025 và định hướng đến năm 2035. Việccổ phần hóa, thoái vốn các DN dầu khí sẽdiễn ra sôi động. Để quá trình tái cấu trúc,thoái vốn diễn ra thành công, nhất là nângcao, cải thiện vị thế, hình ảnh của Tập đoànvà các DN dầu khí, hoạt động IR phải đượcquan tâm đúng mức; đồng thời thườngxuyên cải thiện và bổ sung các hoạt độngtruyền thông, quan hệ công chúng, tạokênh kết nối 2 chiều hiệu quả từ các Bộ,ngành, cơ quan quản lý đến Tập đoàn cùngcác DN thành viên và các cổ đông, đặc biệtlà các cổ đông chiến lược nước ngoài.

Tuy nhiên, ông Đinh Văn Sơn đã thẳngthắn nêu thực trạng: Hoạt động IR nhìnchung chưa được các DN dầu khí thực hiệnmột cách chuyên nghiệp, cách thức triểnkhai hoạt động chưa đồng đều, nhất quán.Đây cũng là nỗi trăn trở của lãnh đạo Tậpđoàn và các DN thành viên. Nhưng bêncạnh nhiều DN chưa thực sự làm tốt thì có

những thành viên trong Tập đoàn lại rấtchú trọng thực hiện các hoạt động IR.

Tác động trực tiếp đến giá trị doanh nghiệp, giá cổ phiếu

Từ thực tiễn thành công trong việc chàobán cổ phiếu lần đầu ra công chúng và chàosàn chứng khoán của các DN ngành dầu khígần đây (Công ty Lọc hóa dầu Bình Sơn,Tổng công ty Điện lực Dầu khí - PV Power,

Tổng công ty Dầu Việt Nam…), các đạibiểu đánh giá, một số DN dầu khí đã tíchcực thực hiện các hoạt động IR, kết nối vớicác nhà đầu tư một cách chuyên nghiệp,minh bạch hóa thông tin, chủ động cungcấp thông tin tới thị trường và các nhà đầutư tiềm năng, qua đó giúp DN thu hút hiệuquả dòng vốn đầu tư. Ngoài ra, các đại biểucũng đánh giá cao việc thực hiện các hoạtđộng IR của Tổng công ty Phân bón và Hóa

chất dầu khí Phú Mỹ, Công ty Phân bón vàHóa chất dầu khí Cà Mau…

Cùng với việc đánh giá cao những hoạtđộng IR hiệu quả, bà Nguyễn Thị NgọcBích - Phó Tổng Giám đốc PV Power - đãchỉ ra một loạt những hoạt động IR khônghiệu quả như: IR không minh bạch, che giấuthông tin, chỉ đưa thông tin một chiều; thôngtin không được công bố rộng rãi, công khai,đầy đủ, chính xác; thông tin không được cậpnhật thường xuyên hoặc theo định kỳ. Hệquả là DN không tạo được mối quan hệ tốtvới nhà đầu tư, không thu hút được sự chúý của nhà đầu tư và chuyên gia phân tích;các chuyên gia phân tích không có đủ thôngtin để làm báo cáo; nhà đầu tư trở nên nghingờ về giá trị DN hoặc sẽ khiến cho tínhthanh khoản và giá cổ phiếu thấp…

Còn ông Phạm Nguyễn Vinh - Giámđốc Phát triển quan hệ và Đối ngoại củaQuỹ Đầu tư Dragon Capital - cho rằng, IRlà một phần quan trọng và không thể táchrời với hệ thống quản trị DN. Những hoạtđộng này sẽ tạo sự gắn kết nhằm hỗ trợ DNđạt được những mục tiêu đề ra và tạo ranhững giá trị kinh tế bền vững, dài hạn chocổ đông. Theo đó, đại diện Quỹ DragonCapital nêu giải pháp, để việc tổ chức vàtriển khai hoạt động IR hiệu quả, HĐQTcủa DN cần thể hiện cam kết cao trong việchướng DN đến một văn hoá đối thoại cởimở hơn với các cổ đông, nhà đầu tư tiềmnăng, các chuyên viên phân tích và báo chí.Cùng với đó, các DN cần thành lập bộ phậnchuyên trách IR và có nhân sự chuyêntrách; thường xuyên rà soát kế hoạch, hoạtđộng IR, theo dõi và tiếp nhận những phảnhồi từ thị trường, nhà đầu tư để có nhữnghiệu chỉnh kịp thời và quản trị tốt rủi ro.n

r PHÚC KHANG

Ngày 05/3, Tạp chí Nhà Đầu tư đã phối hợp với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) tổ chức Tọa đàm “Hoạt động quan hệ cổđông doanh nghiệp ngành dầu khí” để các chuyên gia đầu ngành và lãnh đạo DN chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, bài họcthành công nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quan hệ nhà đầu tư với DN, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của DN.

Thời gian qua, PV Power đã tổ chức nhiều hoạt động IR hiệu quả Ảnh: ST

IR của PV Power thời gian qua được đánh giá là điển hình nhất trong số các DNdầu khí với việc tổ chức hoạt động gặp gỡ các chuyên gia phân tích tài chính; Chươngtrình đi thăm nhà máy điện khí, hay Chương trình “Hành trình năng lượng” (phối hợpvới Công ty Chứng khoán Dầu khí, năm 2018)… Đây là những hoạt động hiệu quả,hữu ích, không chỉ phục vụ nhu cầu tìm hiểu thông tin từ phía các nhà đầu tư cá nhân,tổ chức, kết nối với các quỹ đầu tư nước ngoài (Nhật, Hàn Quốc, Mỹ, châu Âu) mà cònhỗ trợ việc công bố thông tin cho giới phân tích và các nhà đầu tư chuyên nghiệp nênđược các nhà đầu tư cá nhân và tổ chức đánh giá rất cao.n

Thực tế cho thấy, thời gian qua, các hìnhthức “vay online”, “vay trực tuyến” mới mẻtân kỳ, cùng với các hoạt động chơi hụi, họtruyền thống… xuất hiện nhan nhản, vớinhững lời quảng cáo rất hấp dẫn, như: thủtục vay siêu nhanh, siêu đơn giản và mọinhu cầu vay vốn được chấp nhận. Hoạtđộng cho vay kiểu “tín dụng đen” này cóquy mô ngày càng lớn, phạm vi ngày càngmở rộng và hệ lụy cũng ngày càng nặng nềcả về kinh tế và xã hội…

Riêng trên địa bàn TP. Hà Nội, tính đếnngày 15/02/2019, có 1.997 cơ sở cầm đồ,kinh doanh tài chính, trong đó, cơ sở cầm đồgiảm, nhưng cơ sở kinh doanh tài chính lạităng, tiềm ẩn nhiều phức tạp về hoạt động“tín dụng đen”. Số lượng cơ sở kinh doanhcầm đồ, kinh doanh tài chính và các cá nhânhoạt động “rải họ”, “bốc họ”... trên địa bànThành phố hiện nay không hề nhỏ. Lựclượng cảnh sát hình sự toàn Thành phố đãtổng kiểm tra phát hiện 80 cơ sở có vi phạm,hiện đang xác minh 8 cơ sở kinh doanh tàichính có dấu hiệu cho vay nặng lãi. Trongđợt cao điểm tấn công trấn áp tội phạm, toànThành phố đã triệt phá 201 ổ nhóm tội phạmhình sự, trong đó có 8 ổ nhóm tội phạm có

tổ chức, với 5 ổ nhóm liên quan đến hoạtđộng “tín dụng đen”. Các đơn vị chức năngđã tăng cường trao đổi thông tin trong quátrình điều tra cơ bản, rà soát, thống kê, lêndanh sách đầy đủ các cơ sở, cá nhân hoạtđộng kinh doanh tài chính không phép trênđịa bàn; tổ chức kiểm tra, thu hồi giấy phépcác cơ sở kinh doanh không phép.

Theo số liệu thống kê chưa chính thứccủa Bộ Công an tại Hội nghị trực tuyếntriển khai Nghị định số 116/2018/NĐ-CPcủa Chính phủ ngày 26/12/2018, ước tính“tín dụng đen” đang cho vay khoảng 2.500tỷ đồng; trong 4 năm qua, cả nước có tới7.624 vụ phạm tội liên quan đến “tín dụngđen”, với 56 vụ giết người, 398 vụ cố ý gâythương tích, 629 vụ cướp tài sản, 1.809 vụlừa đảo... Lực lượng cảnh sát hình sự đangtheo dõi, quản lý 124 băng nhóm với 831đối tượng hoạt động có tổ chức về lĩnh vựccho vay nặng lãi.

Hoạt động cho vay “tín dụng đen”ngày càng có nhiều biến tướng khó lường,

với đặc trưng cơ bản là có lãi suất huyđộng và cho vay cao, trong khi thủ tục thựchiện thì vô cùng đơn giản và thường sửdụng bạo lực để đòi nợ. Các chủ nợ và connợ của các hoạt động “tín dụng đen” cũngngày càng đa dạng và mở rộng; thậm chícó cả người đang làm việc trong hệ thốngtín dụng ngân hàng. Lãi suất “tín dụngđen” dao động từ 0,15% một ngày, tươngứng 4,5% một tháng, 54% một năm lên tới10.000 đồng/triệu đồng/ngày, tương đươngvới 30%/tháng và 360%/năm. Cá biệt, tạiHà Nội, gần đây có hiện tượng cho vay vớilãi suất 30 - 40%/tháng (360 - 480% /năm).Nhưng phổ biến hơn cả vẫn là mức 3.000 -6.000 đồng/triệu đồng/ngày, tương đươngvới khoảng trên dưới 200%/năm (khoảnggần 20% một tháng). Cơ chế “hoạt độngđa cấp” (nhiều trung gian tài chính và ăndầy) trong “tín dụng đen” càng khiến chomức độ và biên độ chênh lệch lãi suất ngàycàng lớn, thậm chí cao thêm tới 2 - 3 lầnlãi suất gốc…

“Tín dụng đen” phổ biến và đa dạng vềhình thức, không khó nhận diện, nhưngkhông dễ bắt quả tang, do có nhiều chiêuthức qua mặt cơ quan chức năng: Các chủ“tín dụng đen” thường không thể hiện hoặcche giấu mức lãi suất thực trong “hợp đồngdân sự”, mà thường khấu trừ luôn tiền lãivào số tiền gốc ngay khi giao tiền hoặc lấylãi theo ngày. Hơn nữa, các chủ này thườngchia nhỏ số tiền cho vay để lách luật; hoặcthậm chí giấu mặt, chỉ đạo ngầm người khácthực hiện…

Nhận diện và ngăn chặn “tín dụng đen”là cần thiết và cần sự đồng bộ các giải pháp,sự phối hợp chặt chẽ từ các bên liên quan:sự minh bạch và đầy đủ, chặt chẽ hơn tronghệ thống luật pháp; sự tích cực vào cuộc củacác cơ quan chức năng trong thông tin,tuyên truyền, giám sát, nhận diện, truy xétvà xử lý các tội phạm “tín dụng đen”; sự mởrộng của các nguồn tín dụng ngân hàng chovay tiêu dùng với lãi suất và thời hạn hợplý. Đặc biệt, rất cần sự cảnh giác của ngườivay để không tự biến thành nạn nhân củachính mình trước quả bom nợ nần mànhững chiếc bẫy nợ “tín dụng đen” đã,đang và sẽ tiếp tục giăng ra…!.n

Tháo kíp... (Tiếp theo trang 1)

Page 13: Cần hành lang pháp lý đầy đủ để ngăn chặn ô nhiễm môi

THỨ NĂM 07-3-2019 13Áp dụng IFRS ở Việt Nam làmột xu hướng tất yếu

Bộ Tài chính cho biết, việc ápdụng IFRS ở Việt Nam là một xuhướng tất yếu do VAS đã bộc lộnhiều hạn chế. Tuy nhiên, hiện tạinhu cầu lập báo cáo tài chính(BCTC) theo IFRS mới chỉ phátsinh ở các DN có nhu cầu huyđộng vốn đầu tư nước ngoài, theoyêu cầu của nhà đầu tư, của cổđông và nhà tài trợ vốn. Đối vớicác DN còn lại, việc hiểu biết vềIFRS còn tương đối hạn chế.

Cũng theo Bộ Tài chính, cácđơn vị được phỏng vấn đều đồngnhất quan điểm, việc lập BCTCtheo IFRS sẽ mang lại lợi ích choDN nói riêng và nền kinh tế ViệtNam nói chung trong trung và dàihạn. Tuy nhiên, trong ngắn hạn,vấn đề chi phí và nguồn lực màDN phải phân bổ cho việc triểnkhai IFRS là tương đối lớn. Vềđối tượng áp dụng, hầu hết cácđơn vị được phỏng vấn cho rằng,trong giai đoạn thí điểm, DNthuộc đối tượng phải quản lý, cónhu cầu và có khả năng thì phảilập BCTC theo IFRS. Báo cáonày có đầy đủ tính pháp lý và DNsẽ chỉ phải lập một BCTC đểgiảm thiểu chi phí và nguồn lực.

Theo Đề án, lộ trình áp dụnggồm 3 giai đoạn: giai đoạn 1 từnăm 2022-2025, giai đoạn 2 từnăm 2025-2030, giai đoạn 3 từsau năm 2030.

Mục tiêu cụ thể của Đề án làxây dựng phương án, lộ trình, cáchthức tổ chức thực hiện để áp dụngIFRS phù hợp với thông lệ quốc tếvà thực tiễn của Việt Nam; banhành hệ thống chuẩn mực BCTCcủa Việt Nam phù hợp với thônglệ quốc tế; tổ chức hướng dẫn vàtriển khai thực hiện đến từngnhóm đối tượng cụ thể theo lộtrình phù hợp, nhằm nâng cao tínhminh bạch, trung thực của BCTC.

Doanh nghiệp tốn kém chi phínếu phải áp dụng hai hệ thống kế toán

Tại Hội thảo “Thực trạng, kinhnghiệm quốc tế và lộ trình ápdụng IFRS tại Việt Nam” do BộTài chính vừa tổ chức, ông TrầnHồng Kiên - Phó Tổng Giám đốcCông ty TNHH PwC Việt Nam -nêu một số băn khoăn: Theo Đềán, ở giai đoạn 1, các DN được

lựa chọn áp dụng IFRS thí điểmchỉ được áp dụng IFRS choBCTC hợp nhất mà không đượcáp dụng hệ thống này cho báo cáoriêng. Điều này sẽ khiến cho DNgặp rất nhiều khó khăn về tàichính vì IFRS cũng có những hạnchế. Do đó, cơ quan quản lý nêncho phép DN áp dụng IFRS đốivới cả 2 loại báo cáo này ngay từgiai đoạn thí điểm để sớm pháthiện và khắc phục bất cập chứkhông nên để đến giai đoạn 3 mớicho phép áp dụng duy nhất hệthống IFRS. Hơn nữa, khi ápdụng IFRS, các DN lớn đều đãtriển khai các phần mềm kế toán,phần mềm quản trị DN, nếu Nhànước yêu cầu các DN này áp dụngcả VAS thì chi phí để DN duy trì

2 hệ thống này rất lớn. Tại sao cơquan quản lý không miễn, giảmchi phí tuân thủ cho DN, chẳnghạn như việc yêu cầu DN chỉ ápdụng IFRS.

Bà Nguyễn Thái Thanh - PhóTổng Giám đốc EY Việt Nam -cũng đồng quan điểm với ôngKiên. Bà Thanh đề nghị, nếu cơquan quản lý đã cho phép DN sửdụng IFRS là báo cáo chính thứcthì cũng nên cho phép sử dụngbáo cáo này để nộp các cơ quanquản lý. Nếu áp dụng IFRS chỉdùng cho mục đích công bốthông tin, còn các nghĩa vụ thuế,nghĩa vụ báo cáo khác vẫn phảitheo hệ thống tiêu chuẩn ViệtNam thì sẽ tạo thêm áp lực chođơn vị. Hơn nữa, ngay từ giai

đoạn đầu áp dụng IFRS, Nhànước cũng muốn nhìn thấy tácđộng đến NSNN, do đó cần sớmthống nhất áp dụng IFRS.

Cùng với đó, bà Thanh cũngđề nghị Ban Soạn thảo làm rõ nộidung vấn đề DN chia lợi nhuậntrên báo cáo nào. Nếu lợi nhuậntheo VAS, thuế cũng theo VAS,thống kê cũng VAS, vậy báo cáoIFRS sẽ dành cho mục đích gì?Đề án mới quy định nghĩa vụthuế với Nhà nước vẫn sẽ tínhtheo chế độ kế toán Việt Nam,vậy khi chia lợi nhuận cho nhàđầu tư sẽ căn cứ trên báo cáoIFRS hay báo cáo VAS? Nếu nhàđầu tư nước ngoài nhìn thấy kếtquả trên báo cáo IFRS nhưng cáihọ được hưởng là tiền tươi, thóc

thật lại không phải là con số đó(theo VAS) thì tính hấp dẫn củabáo cáo IFRS đối với nhà đầu tưnước ngoài sẽ giảm đi rất nhiều.

Đại diện Tập đoàn Công nghiệpViễn thông Quân đội Viettel cũngnêu vấn đề tương tự: Theo Đề án,nếu tự nguyện áp dụng IFRS thíđiểm vào năm 2022, Tập đoàn nàysẽ phải triển khai song song, vừaphải có hệ thống theo VAS, vừaphải có hệ thống theo IFRS khiếncho chi phí để xây dựng hệ thốngnày rất tốn kém. Nếu Nhà nướccho phép DN áp dụng cả báo cáoriêng và báo cáo hợp nhất theomột hệ chuẩn mực thì sẽ giúp tiếtkiệm chi phí hơn.

Giải đáp những băn khoăn nàycủa DN, ông Vũ Đức Chính - Cụctrưởng Cục Quản lý Giám sát kếtoán, kiểm toán (Bộ Tài chính) -cho biết: Trong giai đoạn thí điểm,DN vẫn phải triển khai 2 hệ thống,VAS là hệ thống chính, IFRS làthí điểm. Điều này sẽ gây cho DNnhiều khó khăn về nguồn lực vàchi phí, vì vậy, cơ quan quản lý sẽcố gắng để có thể cho phép nhữngDN đã áp dụng IFRS có thể chỉphải lập một báo cáo.

Theo PGS,TS. Đặng VănThanh - Chủ tịch Hội Kế toán vàKiểm toán Việt Nam - để thựchiện được Đề án theo lộ trình đãđặt ra, một công việc rất lớn phảitriển khai ngay là vấn đề tuyêntruyền, hướng dẫn, đào tạo về hệthống chuẩn mực kế toán. Cụ thểlà yêu cầu các trường đại học đưaIFRS thành một học phần hoặclồng ghép vào các môn kế toán,quản trị. Nếu làm được như vậythì trong vài năm tới, đội ngũ sinhviên ra trường mới có thể nắm bắttương đối chắc về chuẩn mực kếtoán để tham gia thực hiện vàhoạch định chính sách.n

Đề ÁN ÁP DụNG CHUẩN MựC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUốC Tế (IFRS):

r THÙY ANH

Theo Đề án Áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) do Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo, trong giai đoạn thí điểm áp dụngIFRS từ năm 2022 đến năm 2025, các DN vẫn phải thực hiện cả 2 hệ thống chuẩn mực IFRS và Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS).Các chuyên gia đều cho rằng, việc này khiến DN phải tốn kém chi phí.

PVN đạt doanh thu hơn 111.000 tỷ đồng

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN)cho biết, kết thúc 2 tháng đầu năm, tổngdoanh thu toàn Tập đoàn ước đạt 111.800tỷ đồng, vượt 8% so với kế hoạch 2 thángvà bằng 73% kế hoạch quý I.

Theo đó, nộp NSNN toàn Tập đoàn 2tháng ước đạt 14.400 tỷ đồng, vượt 2%kế hoạch 2 tháng và bằng 67% kế hoạchquý I. Kết quả trên đạt được dựa vào tổngsản lượng khai thác quy dầu 2 tháng ướcđạt 3,85 triệu tấn, vượt 7% kế hoạch 2tháng và bằng 69% kế hoạch quý I.Trong đó, sản lượng khai thác dầu ướcđạt 2,19 triệu tấn; sản lượng khai tháckhí ước đạt 1,66 tỷ m3. Sản xuất điện ước

đạt 3,27 tỷ kWh, vượt 4,2% kế hoạch 2tháng và bằng 60,5% kế hoạch quý I.Sản xuất đạm ước đạt 280.000 tấn, vượt6,7% kế hoạch 2 tháng và bằng 70,5%kế hoạch quý I. Sản xuất xăng dầu toànTập đoàn ước đạt 2,17 triệu tấn, vượt7,2% kế hoạch 2 tháng và bằng 69,8%kế hoạch quý I. Kết quả trên cũng thểhiện nỗ lực lớn của PVN khi giá dầutrung bình của thế giới 2 tháng là 63,5USD/thùng, giảm so với mức giá kếhoạch là 65 USD/thùng.n P. KHANG

Sacombank dành 9.000 tỷ đồngvốn ưu đãi cho doanh nghiệp

Ngân hàng Thương mại cổ phần SàiGòn Thương tín (Sacombank) vừa triển

khai gói cho vay đầu tiên lên đến 9.000tỷ đồng với lãi suất ưu đãi chỉ từ 7%/nămdành cho khách hàng DN. Ưu đãi nàyđược áp dụng đến 30/6/2019.

Đây là gói vay có lãi suất thấp đượcáp dụng đối với hầu hết khách hàng DNhoạt động sản xuất kinh doanh trong cácngành như: nhựa, thủy sản, cao su, thứcăn chăn nuôi, vật liệu xây dựng, hàngtiêu dùng, dược phẩm, thiết bị y tế, dệtmay, da giày… Với gói vay này, cáckhách hàng, đặc biệt là những DN mớithành lập sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếpcận vốn vay ngân hàng. Trước đó, trongnăm 2018, Sacombank đã dành nhiềugói vay ưu đãi cho khách hàng DN lênđến 15.000 tỷ đồng.n Đ. KHOA

+ Chính phủ vừa ban hành Nghị định số20/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Nghị định số 140/2016/NĐ-CP ngày10/10/2016 của Chính phủ về lệ phí trước bạ.

+ Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đãphê duyệt Đề án “Cơ cấu lại thị trườngchứng khoán và thị trường bảo hiểm đếnnăm 2020 và định hướng đến năm 2025”.

+ Thủ tướng Chính phủ mới ký Quyếtđịnh số 12/2019/QĐ-TTg sửa đổi, bổsung một số điều của Quy chế xây dựng,quản lý và thực hiện Chương trình Xúctiến thương mại quốc gia ban hành kèmtheo Quyết định số 72/2010/QĐ-TTgngày 15/11/2010.n HOÀNG LONG

Theo các chuyên gia, việc áp dụng cả hai hệ thống kê toán sẽ khiên DN phải tốn kém chi phí Ảnh: ST

Bà Takahashi Atsuko - Cơ quan Dịch vụ tài chính Nhật Bản - cho biết: Nhật Bản áp dụng 2 phươngthức chính, thứ nhất: công ty con lập BCTC riêng theo chuẩn mực của Nhật Bản, công ty mẹ tập hợp cácbáo cáo đó rồi chuyển đổi sang IFRS. Phương án này áp dụng cho những DN có hiểu biết hạn chế vềIFRS. Phương thức thứ hai: công ty con làm BCTC theo IFRS và công ty mẹ tập hợp, hoàn thiện BCTC hợpnhất theo IFRS.n

Page 14: Cần hành lang pháp lý đầy đủ để ngăn chặn ô nhiễm môi

THỨ NĂM 07-3-201914

Tuyên truyền lưu động kỷ niệm 65 nămNgày chiến thắng Điện Biên Phủ

Với chủ đề “Về với Điện Biên”, Liên hoan Tuyêntruyền lưu động kỷ niệm 65 năm Ngày chiến thắng ĐiệnBiên Phủ (7/5/1954 -7/5/2019) sẽ diễn ra từ ngày 07 -11/3, tại các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hòa Bình, Sơn La,Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên.

Trong khuôn khổ Liên hoan, nhiều hoạt động sẽ diễnra như: diễu hành tuyên truyền lưu động; chương trìnhvăn nghệ; trưng bày và thuyết minh triển lãm ảnh.

Liên hoan ca ngợi truyền thống yêu nước, tự hào dântộc, ý chí tự lực tự cường, vượt qua khó khăn thử tháchcủa quân và dân ta làm nên chiến thắng lịch sử Điện BiênPhủ huyền thoại; ca ngợi những thành tựu đạt được củađất nước Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, đại đoàn kếttoàn dân tộc; nêu gương người tốt, việc tốt, sức trẻ vàtuổi thanh xuân trong công cuộc xây dựng quê hương,đất nước giàu mạnh.n NGUYỄN LỘC

Trường công an dự kiến tuyển sinh 1.300 chỉ tiêu hệ đại học

Bộ Công an vừa công bố dự kiến chỉ tiêu tuyển sinhngành công an năm 2019. Theo đó, các trường công andự kiến tuyển sinh hệ đại học có 1.300 chỉ tiêu. Đángchú ý, phương thức tuyển sinh khối trường công annăm 2019 được thay đổi theo hướng xét tuyển kết hợpgiữa kết quả thi Trung học phổ thông (THPT) quốc giavà kết quả học bạ THPT, thay vì chỉ xét tuyển bằngđiểm thi THPT quốc gia như các năm trước.

Ngoài ra, để nâng cao chất lượng nguồn tuyển, cáctrường này cũng sẽ tăng điều kiện với thí sinh thamgia xét tuyển, như: thí sinh phải đạt học lực loại trungbình trở lên, riêng môn thuộc tổ hợp xét tuyển phảiđạt từ 7 điểm trở lên; tiêu chuẩn sức khỏe của thí sinhđăng ký xét tuyển cũng được nâng lên...n

LỘC NGUYỄN

Hơn 15.000 người tham gia bảo hiểmxã hội tự nguyện trong 2 tháng đầu năm

Theo báo cáo của Bảo hiểm xã hội (BHXH) ViệtNam, ước đến hết tháng 02/2019, cả nước có 14,37triệu người tham gia BHXH bắt buộc; 295.000 ngườitham gia BHXH tự nguyện; 82,7 triệu người tham giaBảo hiểm y tế, với tổng số thu ước đạt 49.854 tỷđồng. Trong đó, tổng số người tham gia BHXH tựnguyện tăng mới trong tháng 01 và tháng 02/2019 là15.244 người.

Đại diện Tổng công ty Bưu điện Việt Nam chobiết, thực hiện chương trình phối hợp với BHXH ViệtNam, đơn vị này đã xây dựng kế hoạch cụ thể triểnkhai thu BHXH tự nguyện năm 2019 tới tất cả bưuđiện các địa phương, phấn đấu đạt mục tiêu mở rộngthêm 220.000 đối tượng tham gia BHXH tự nguyệntrong năm 2019.n Đ. KHOA

Phát động Năm An toàn cho phụ nữ và trẻ em

Nhân kỷ niệm 1979 năm Ngày khởi nghĩa Hai BàTrưng và 109 năm Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, ngày06/3, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Lễ Phátđộng “Năm An toàn cho phụ nữ và trẻ em”.

“Năm An toàn cho phụ nữ và trẻ em” là chủ đềxuyên suốt, không chỉ trong năm 2019 mà còn trongnhững năm tới, nhằm thực hiện các mục tiêu pháttriển bền vững, chiến lược quốc gia về bình đẳng giớigiai đoạn 2011-2020. Chủ đề này tập trung vào 3 nộidung chính là an toàn cho phụ nữ và trẻ em trong giađình; an toàn cho phụ nữ và trẻ em nơi công cộng,trường học, nơi làm việc... và an toàn trong lĩnh vựcvệ sinh thực phẩm.

Trong khuôn khổ Lễ Phát động, còn có nhiều hoạtđộng như: 2 triển lãm tranh với chủ đề “An toàn chophụ nữ và trẻ em”; giới thiệu mô hình hoạt động Hộitrong lĩnh vực an toàn cho phụ nữ và trẻ em...n

N. HỒNG

Sẽ chấm dứt tình trạng “dạy chay, học chay”

Theo Đề án, một trong những yêucầu quan trọng được đặt ra là cần gắnkết giữa học tập và thực hành trongquá trình đào tạo. Trước đó, cũng đãcó nhiều chương trình, đề án nhằm cảithiện chất lượng GDĐH, song đây làlần đầu tiên, một đề án tổng thể vềGDĐH nhằm giải quyết căn cơ những

hạn chế ở bậc học này được ban hànhvới một lộ trình dài.

Đề án đặt mục tiêu, đến năm 2025,phấn đấu 100% sinh viên tốt nghiệpđạt chuẩn đầu ra, kể cả chuẩn trình độngoại ngữ, tin học, kỹ năng mềm đểsẵn sàng tham gia thị trường lao động.Đề án phấn đấu 100% giảng viên ĐHcó trình độ thạc sĩ hoặc tương đươngtrở lên, trong đó ít nhất 35% có trìnhđộ tiến sĩ; 100% cơ sở GDĐH thựchiện kiểm định chất lượng giáo dục,trong đó, khoảng 10% được kiểm địnhbởi các tổ chức kiểm định quốc tế.Đáng chú ý, từ chương trình đào tạogiáo viên cho đến chương trình đào tạosinh viên cũng thuộc diện bắt buộcphải kiểm định trước khi áp dụng.

Việc xác định những mục tiêu nàynhằm khắc phục những hạn chế trongcông tác dạy và học thời gian vừa qua.Đó là: tình trạng “dạy chay, học chay”vẫn phổ biến; việc dạy và học nặng vềlý thuyết, thiếu thực hành dẫn đếnthiếu kỹ năng và cử nhân tốt nghiệpkhông đáp ứng được yêu cầu của thịtrường lao động.

Nhiều chuyên gia cũng cho rằng,việc giảm khoảng cách giữa lý thuyếtvà thực hành trong quá trình đào tạo,trong đó có việc thúc đẩy khởi nghiệpsáng tạo ngay khi sinh viên còn ngồitrên ghế giảng đường ĐH cũng là mộtgiải pháp được kỳ vọng sẽ đem lạinhững chuyển biến về chất của ngườihọc. Tuy nhiên, việc thực hiện điềunày đòi hỏi nhu cầu đầu tư cơ sở vậtchất, trang thiết bị tương đối lớn từ cáccơ sở GDĐH cũng như từ Bộ Giáodục và Đào tạo (GD&ĐT).

Liên quan đến vấn đề tăng cườngtrang bị cơ sở vật chất để thực hiện Đềán, TS. Nguyễn Thị Kim Phụng - Vụtrưởng Vụ GDĐH (Bộ GD&ĐT) - chobiết: Thời gian tới, Bộ GD&ĐT sẽ xây

dựng các trung tâm thực hành, thínghiệm hiện đại dùng chung cho cáctrường; thí điểm xây dựng một số làngĐH quốc tế nhằm thu hút các cơ sở cóuy tín của nước ngoài tham gia đào tạo,chia sẻ tài nguyên và hợp tác nghiêncứu khoa học. Việc chuyển giao kếtquả nghiên cứu khoa học của các cơ sởGDĐH cho DN, cộng đồng và xã hộicũng sẽ được quan tâm đẩy mạnh.

Đổi mới giáo dục đại học từ khâu tuyển sinh

Cùng với việc đặt ra những mụctiêu quan trọng nêu trên, ngành giáodục bước đầu có những đổi mới đểnâng “chất” GDĐH. Những đổi mớiấy đã được thể hiện qua chủ trương,cách thức tuyển sinh năm 2019 củacác trường ĐH.

Chỉ còn chưa đầy 4 tháng nữa, Kỳthi Trung học phổ thông (THPT), làmcơ sở cho xét tuyển ĐH sẽ diễn ra.Xác định rõ vai trò của khâu tuyểnsinh, năm nay, hàng chục trường đãxây dựng phương thức tuyển sinhtiệm cận với các trường tiên tiến trênthế giới để lựa chọn được người họccó chất lượng.

Đơn cử, ĐH Quốc gia Hà Nội ápdụng 4 phương thức xét tuyển, trongđó có phương thức xét tuyển đối vớithí sinh có Chứng chỉ quốc tế A-Level; thí sinh có kết quả trong Kỳ thiChuẩn hóa SAT và thí sinh có Chứngchỉ tiếng Anh IELTS từ 5.5 trở lên

hoặc các chứng chỉ tiếng Anh quốc tếtương đương.

Tương tự, ĐH Ngoại thương cũngáp dụng phương thức tuyển sinh xéttuyển kết hợp chứng chỉ quốc tế và kếtquả học tập 3 năm THPT; xét tuyểnkết hợp chứng chỉ quốc tế và kết quảthi THPT quốc gia...

Theo PGS,TS. Nguyễn Văn Nhã -nguyên Trưởng Ban Đào tạo ĐH

Quốc gia Hà Nội,nhiều năm trước đây,Kỳ thi THPT quốc giacơ bản mới chỉ kiểmtra kiến thức của thísinh mà chưa đánh giákhả năng học tập củangười học. Mặt khác,do khâu thi cử chỉ tậptrung vào đánh giákiến thức của một sốmôn nên quá trình đàotạo ở cấp học dưới cóxu hướng tập trung

vào các môn thi, học lệch, vì vậy, mụctiêu phát triển toàn diện thường khôngđạt được. Theo đó, yêu cầu đổi mớiphương thức tuyển sinh theo hướngtiên tiến, hiện đại trở nên cấp thiếtnhằm nâng cao chất lượng GDĐH.

Xác định Kỳ thi THPT quốc giađóng vai trò quan trọng, vừa là điềukiện để xét tốt nghiệp THPT, vừa là cơsở để thí sinh dự thi ĐH nên BộGD&ĐT cũng không ngừng đổi mớinhằm nâng cao tính hiệu quả của Kỳthi. Cụ thể, theo Dự thảo Thông tư sửađổi, bổ sung một số điều của Quy chếthi THPT quốc gia và xét công nhậntốt nghiệp THPT năm 2019, nhiềuđiểm mới dự kiến được áp dụng.Trong đó, nổi bật là các quy định, như:đối với nhóm ngành nghề liên quanđến sức khỏe, có cấp chứng chỉ hànhnghề, Bộ GD&ĐT sẽ xác định ngưỡngđầu vào để các trường xây dựngphương án xét tuyển; đề thi chủ yếutập trung ở chương trình lớp 12 và cótính phân loại cao...n

Công tác tuyển sinh đóng vai trò quan trọng trongviệc nâng cao chất lượng đào tạo ĐH Ảnh: ST

Theo Đề án Nâng cao chất lượng giáo dục đại học (GDĐH) giai đoạn 2019-2025 (Đề án) được Chính phủ banhành mới đây, vấn đề đổi mới đào tạo ở bậc học này đang được đặt ra bức thiết. Trên thực tế, việc nâng caochất lượng giáo dục đại học không chỉ nằm ở những mục tiêu của Đề án mà còn được thể hiện trong quyếttâm của Chính phủ, ngành giáo dục và toàn xã hội. Ngay trong năm 2019, những đổi thay ấy có thể nhìn thấyrõ ở công tác tuyển sinh.

r PHỐ HIẾN

- Đề án “Tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng tài năng thểthao và nhân lực thể thao thành tích cao đến năm 2035”vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêuphát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng vận động viêntài năng ở một số môn thể thao thành tích cao, thế mạnhcủa Việt Nam đạt trình độ và dành được thứ hạng cao tạicác kỳ thi đấu khu vực, châu lục, thế giới.

- Theo Nghị định số 23/2019/NĐ-CP quy định vềhoạt động triển lãm, các tác phẩm, hiện vật bị đình chỉlưu hành, cấm lưu hành, thu hồi, tịch thu không đượctham gia triển lãm.

- Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh vừa tổ chứcphát động đợt thi đua trong tuổi trẻ cả nước với chủ đề“Tuổi trẻ Việt Nam nhớ lời Di chúc theo chân Bác”, nhânkỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Bác Hồ (1969-2019), gắn với triển khai các hoạt động của “Năm Thanhniên tình nguyện” 2019.n LỘC NGUYỄN

Theo Bộ GD&ĐT, dự kiến lịch thi THPT quốc gia năm 2019 sẽ diễn ravào các ngày 25 - 26/6. Từ ngày 01 - 20/4, thí sinh làm thủ tục đăng ký dựthi. Ngày 24/6, thí sinh sẽ tập trung tại các điểm thi để làm thủ tục dự thivà nghe phổ biến quy chế thi.n

Page 15: Cần hành lang pháp lý đầy đủ để ngăn chặn ô nhiễm môi

THỨ NĂM 07-3-2019 15

Lực lượng Bảo vệ bờ biển Philippines(PCG) hiện đang phải giải trình nhiềugiao dịch có giá trị hàng tỷ Peso, saukhi Ủy ban Kiểm toán Philippines(COA) cảnh báo nhiều sai phạm tàichính liên quan đến các hoạt độngmua sắm trang thiết bị, hạ tầng, hànghóa và dịch vụ tại PCG.

Hồi tháng 5/2018, người phát ngôncủa PCG, Đại tá Armand Balilo

thông báo, Chính phủ Philippines đã chingân sách quốc gia khoảng 1 tỷ Peso(tương đương 20 triệu USD) để thực thikế hoạch tăng cường năng lực PCGtrong các chiến dịch an ninh hàng hải vàthực thi pháp luật. Các vũ khí và phươngtiện được mua sắm theo kế hoạch này từnhiều nguồn khác nhau, bao gồm nhiềusúng lục, máy bay, thiết bị bay khôngngười lái, xe tăng nhẹ, radar và tàu khutrục nhỏ cũng như tàu ngầm để nâng cấpnăng lực quốc phòng của PCG. Kếhoạch này nằm trong Chương trình Hiệnđại hóa quốc phòng trị giá 5,6 tỷ USDdo Tổng thống Philippines RodrigoDuterte phê chuẩn.

Báo cáo của COA ngày 03/3 chobiết, PCG đã thực hiện nhiều giao dịchvới tổng giá trị 3,6 tỷ Peso (khoảng 70triệu USD) mà không có hợp đồng haythông qua đấu thầu cạnh tranh. Nhữnggiao dịch của PCG bị COA gắn cờ đỏliên quan đến việc cung cấp và giaonhận máy bay trực thăng, mua sắm vũkhí, quần áo bảo hộ và thi công 7 ngọnhải đăng tại đảo Mindanao. Hành vi củaPCG đã vi phạm một số quy định Nhànước về quản lý, kiểm soát tài chính.COA đã cảnh báo và cho biết sẽ choPCG thời hạn 5 ngày để phản hồi vềnhững giao dịch bất thường bị phát hiệnnày trước khi đưa ra những kết luận cuốicùng vào bản Báo cáo kiểm toán thườngniên của COA dự kiến phát hành vàotháng 4 tới đây.

Ngoài ra, các kiểm toán viên còn nhậnthấy, Tổng công ty Thương mại quốc tếPhilippines (PITC) - đơn vị đối tác được

PCG thuê để thực hiện một số hợp đồngmua sắm - đã không nêu rõ thời hạn giaonhận hàng hóa trong một số hợp đồngmua bán. Thời hạn “mở” này đồng nghĩavới việc nhiều dự án, chương trình củaPCG đương nhiên sẽ không thể hoànthành theo đúng tiến độ, kế hoạch đề ra.Bên cạnh đó, COA cũng cho rằng, PCGhoàn toàn có thể tự thực hiện các giaodịch mua sắm này mà không cần thuê, docác hạng mục đó không mang tính chấtkỹ thuật cao và PCG đã có thể tiết kiệmhàng triệu Peso tiền phí cho việc này.

Theo COA, đây không phải là saiphạm lần đầu tại PCG. Trước đó, COAđã từng gắn cờ đỏ cảnh báo PCG vềnhiều hóa đơn, chứng từ giả mạo liênquan đến giao dịch với các nhà cung cấp“ma” và COA đã nhiều lần nhắc nhở,

khuyến nghị PCG về việc sửa đổi lại cơchế kiểm soát tài chính của Cơ quan.Sau cuộc kiểm toán hồi năm ngoái,nhiều cán bộ quản lý cấp cao của COAđã bị đình chỉ công tác do dính líu tớinhững cáo buộc tham nhũng.

COA cho rằng, đã đến lúc PCG cầnthực sự ngồi lại nhìn nhận về những saiphạm trong việc sử dụng, quản lý ngânsách công. Đặc biệt, PCG cần đệ trìnhcác chứng từ còn thiếu và các bản báocáo hiện trạng, cũng như tạm dừng cácgiao dịch, chuyển khoản cho đến khi cácdự án, chương trình hiện có được hoànthành và nghiệm thu. Hiện người phátngôn của PCG vẫn chưa đưa ra phản hổivề những kiến nghị này của COA.n

(Theo AEC News Today và Manila Bulletin)

Lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines Ảnh: ST

Trong một Báo cáo gần đâycủa KTNN Nam Phi (OAG),

Tổng Kiểm toán Nhà nước NamPhi đã nhận định, tình trạng thiếunước trên toàn quốc đang trởthành vấn đề báo động đỏ tạiNam Phi nếu không có nhữnghành động khẩn cấp để cải tạo vàbảo tồn các dòng sông, lưu vựcsông; sửa chữa cơ sở hạ tầng cũnát song song với việc thực hiệntái sử dụng nước.

Theo OAG, nếu không có sựcan thiệp kịp thời, Nam Phi sẽ phảiđối mặt với tình trạng thiếu nướcchưa từng có trong một thế kỷ qua,với khoảng 3.000 tỷ lít nước thiếuhụt ước tính mỗi năm đến năm2030. Tình trạng thiếu nước sẽ làmkhô đọng nước thải và làm tắcnghẽn phần lớn hệ thống nhà vệ

sinh của các thành phố, gây ranguy cơ về các bệnh nguy hiểmnhư thương hàn. Điều này sẽ gâyra bất ổn xã hội và thậm chí là giatăng tội phạm, bởi nền kinh tế phụthuộc rất nhiều vào du lịch nhưNam Phi đang bị thu hẹp lại.

OAG cho rằng, để Nam Phikhông rơi vào tình trạng cạn kiệtnước trong những năm tới, vấnđề then chốt là phải giáo dục đểthay đổi nhận thức về giá trị củanguồn nước, cũng như ý thức tiếtkiệm nước ở mọi cấp độ từ Chínhphủ, DN đến người dân.

Trước tình hình trên, Tổngthống Nam Phi Cyril Ramaphosacho biết sẽ khẩn trương huy độngtất cả các nguồn lực có thể để đảmbảo nước được đưa đến người dânở các thành phố. Bộ Nước sạch vàVệ sinh môi trường Nam Phi(DWS) cũng đã đưa ra một kếhoạch tổng thể về nước sạch và vệsinh môi trường quốc gia, cùngvới việc thành lập một đơn vị đểsửa chữa cơ sở hạ tầng nước và hỗtrợ các tỉnh, thành về vấn đề này.

Chính phủ Nam Phi đangkhẩn trương nghiên cứu đưa ra

các biện pháp, trong đó tăngmạnh giá nước sinh hoạt nhằmgiảm nhu cầu sử dụng nước củangười dân, đồng thời dự kiến sẽtăng 37% mức đầu tư lên khoảng75 triệu USD vào các dự án củngcố và mở rộng hệ thống hồ trữnước tự nhiên và nhân tạo, cũngnhư bảo trì hệ thống hạ tầng cungcấp nước trên toàn quốc.

Ở cấp tỉnh, thành, chínhquyền TP. Capetown cũng đangnỗ lực tìm kiếm các nguồn nướckhác như xây dựng các nhà máykhử muối tạm thời dự kiến sẽ

hoạt động vào tháng 3/2018 vànước bổ sung từ nguồn nướcngầm; đồng thời kêu gọi ngườidân giảm sử dụng nước xuốngmức dưới 87 lít/người/ngày, sửdụng nước uống đô thị chỉ chomục đích ăn uống và tắm giặtthiết yếu, hạn chế mức tiêu thụgia đình, khuyến cáo người dânnên đầu tư tự khai thác cácnguồn nước khác như: nướcmưa và nước ngầm.n

(Theo All Africa và South African)HOÀNG BÁCH

Anh: FRC mở rộng điều tra Carillion Cuối tháng 2 vừa qua, Hội đồng Báo cáo

tài chính (FRC) Anh cho biết, FRC đã mởrộng phạm vi cuộc điều tra hoạt động kiểmtoán Báo cáo tài chính của Tập đoàn Xây dựngCarillion đã sụp đổ nhằm xem xét thêm cácvấn đề liên quan đến Báo cáo tài chính chonăm tài chính kết thúc ngày 31/12/2013.Trước đó, vào tháng 01/2018, FRC đã công bốmột cuộc điều tra công tác kiểm toán Báo cáotài chính của Carillion từ năm 2014-2017.n

(Theo Accountancydaily)

Hoa Kỳ: Khuyến nghị Đại học Bắc Dakota tiết kiệm ngân sách

Văn phòng KTNN bang Bắc Dakota mớicông bố một Báo cáo kiểm toán và khuyếnnghị, nếu hợp nhất các khóa học trực tuyến,Hệ thống Đại học Bắc Dakota (NDUS) cóthể tiết kiệm 650.000 USD/năm. Từ năm2014-2018, ước tính NDUS có thể giảm 560khóa học trực tuyến, tiết kiệm 2,9 triệu USDbằng cách giảm các khóa học trực tuyến màkhông làm ảnh hưởng đến chất lượng đàotạo. Báo cáo đã được công bố trên Trangthông tin điện tử của Văn phòng KTNN.n

(Theo Nd.gov)

Canada: Trốn thuế tràn lan tại BCTừ năm 2015 đến nay, Tổng cục Thuế

Canada (CRA) đã tăng cường thực hiện cáckế hoạch kiểm toán tình hình quản lý bấtđộng sản tại tỉnh British Columbia (BC).Tháng 2 vừa qua, CRA đã thu bổ sung 140,7triệu USD từ 1.417 cuộc kiểm toán bất độngsản tại BC, từ tháng 4 đến tháng 12/2018.CRA sẽ áp dụng các chính sách mới nhằmthắt chặt tình trạng trốn thuế tại BC và cácđịa phương khác.n (Theo Biv.com)

PHILIPPINES:

r NGỌC QUỲNH

Vừa qua, Hãng kiểm toán EY đã bổ nhiệmông Carmine Di Sibio giữ vị trí Chủ tịch vàGiám đốc Điều hành toàn cầu, quyết định cóhiệu từ 01/7/2019.n (Theo EY)

Tháng 6 tới, tại bang Texas, Hoa Kỳ, Hãngkiểm toán KPMG sẽ tổ chức Hội nghị Nănglượng toàn cầu 2019.n (Theo KPMG)

YẾN NHI

Tin vắn PCG ban đầu được đặt dưới sự quản lý của Bộ Quốc phòng, hiện nay thuộc quyềnquản lý của Bộ Giao thông và Truyền thông Philippines và là lực lượng chấp pháptrên biển duy nhất của quốc gia Tây Thái Bình Dương này. PCG quản lý 12 vùng biển,54 trạm bảo vệ bờ biển và gần 200 phân đội quản lý đường bờ biển dài khoảng18.533km, với trọng trách bảo vệ môi trường biển, tuân thủ quy định trên biển như:phòng chống cướp biển, buôn lậu, đánh bắt cá trái phép, buôn người và một số hànhvi vi phạm pháp luật khác; quản lý an ninh trên biển, duy trì trật tự giao thông, lợiích biển và tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn. PCG luôn dành được sự ưu tiên lớn trong cáccân nhắc về phân bổ ngân sách quốc gia của Chính phủ Philippines…n

Page 16: Cần hành lang pháp lý đầy đủ để ngăn chặn ô nhiễm môi

THỨ NĂM 07-3-201916

Tổng biên tập: ĐỖ HỒNG CÔNGPhó Tổng biên tập: MAI HẢI ĐƯỜNG

Trụ sở: 116 Nguyễn Chánh - Cầu Giấy - Hà NộiEmail: [email protected] Website: baokiemtoannhanuoc.vn, www.auditnews.vnĐiện thoại: (024) 6262 8616 Số máy lẻ: Phòng Trị sự: 1316, Phòng Báo điện tử: 1318Phòng Thư ký toà soạn: 1303, Phòng Phát hành - Quảng cáo: 1312Fax: (024) 6282 0708

Tài khoản: Báo Kiểm toán - 2601 0000 056239 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hà NộiGiấy phép hoạt động báo chí in: Số 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012 củaBộ Thông tin và Truyền thôngChế bản vi tính tại Tòa soạn In tại Công ty TNHH MTV in Quân đội 1 Giá: 5.800đ

.

Cuối tháng 2 vừa qua, Ủy ban Kiểmtoán và Tuân thủ Trường Đại họcNew Mexico (UNM), bang New Mex-ico, Hoa Kỳ, đã công bố một báo cáolên án tình trạng lạm dụng ngân sáchcông của Trung tâm Y Khoa trựcthuộc Trường.

Ngân sách công bị lạm chi nhiềunăm liền

Báo cáo kiểm toán tình hình quản lývà sử dụng ngân sách của UNM chobiết, Trung tâm Y Khoa đã sử dụng hàngtrăm nghìn USD từ ngân sách để chi trảchi phí học tập, lấy bằng cho nhân viêncủa mình tại các trường đại học kháckhông thuộc Bang như: Nam California,Johns Hopkins, Carnegie Mellon và Har-vard. Thực tế, UNM có các chính sáchnhằm cung cấp các chương trình đào tạonâng cao trình độ học vấn cho các nhânviên và giảng viên của Trường, tuynhiên, không có chính sách nào trongquy chế của UNM cho phép sử dụngngân sách công để trả tiền học phí chonhân viên muốn lấy bằng tại các trườngđại học khác. Điều đó đã được nêu vàtrình bày ít nhất 9 lần trong suốt cuộckiểm toán của Ủy ban.

Ủy ban cũng nhấn mạnh, Trung tâmY Khoa là cơ quan duy nhất để xảy ratình trạng lạm dụng ngân sách công trongsuốt nhiều năm qua. Gần đây nhất, Trungtâm đã trả tiền học phí và chi phí đi lạicho 12 nhân viên, trị giá khoảng 626.000USD trong thời gian 4 năm, kết thúc vàotháng 6/2018.

Nhiều trường hợp khác được hỗ trợkinh phí học tập như: một lãnh đạo củaTrung tâm đã nhận được tiền hỗ trợ để lấyBằng Thạc sĩ Quản trị chăm sóc sức khỏetừ Đại học Nam California, một nhân viêncủa Khoa Cấp cứu nhận được gần 98.000USD để lấy bằng từ Đại học Harvard, mộtgiảng viên được tài trợ tất cả học phí, chiphí đi lại, sinh hoạt và ăn uống tại Đạihọc Carnegie Mellon, một trợ lý luật sưtại Văn phòng Luật sư của UNM cũng

được tài trợ kinh phí để lấy Bằng Thạcsĩ tại Trường Y khoa Chicago - Đại họcIllinois… Điều đáng nói là không có vị trícông việc nào tại UNM bắt buộc các nhânviên phải có những bằng cấp được lấythêm đó, tất cả đều là nguyện vọng cánhân của họ. Trong số tất cả nhân viên củaUNM được hỗ trợ kinh phí học tập, chỉ có7 y tá phải ký hợp đồng, cam kết sau khiđược hỗ trợ lấy Bằng Điều dưỡng sơ sinhsẽ tiếp tục ở lại UNM làm việc vì hiện tạiTrung tâm Y khoa đang thiếu những vị trínày. Những người còn lại không phải kýcác cam kết sẽ làm việc lâu dài tại UNMsau khi đã được hỗ trợ lấy bằng đại học từcác trường khác, họ có thể ra đi bất cứ lúcnào để tìm kiếm cơ hội việc làm tốt hơn.Như vậy, ngân sách của UNM có nguy cơchi tiêu lãng phí mà không mang lại lợiích gì cho cơ quan.

Được biết, tình trạng lạm dụng ngânsách công này đã bị phát hiện lần đầu tiêntừ tháng 11/2017. Tuy nhiên, đến nay, BanLãnh đạo UNM vẫn dung túng để nhânviên cấp dưới tự ý sử dụng ngân sáchcông vào mục đích cá nhân. Đây là mộthành vi vi phạm tài chính công nghiêmtrọng cũng như các quy định mà BanLãnh đạo UNM đã đề ra.

Cần chấm dứt tình trạng sử dụngngân sách công sai mục đích

Đầu tư cho nhân viên, giảng viên theocách này, UNM đang phải đối mặt với

tình trạng “chảy máu chấtxám”, thiếu hụt nhân tài.Sau khi đã có bằng cấp caohơn, các nhân viên có thểdễ dàng chuyển sang mộttrường đại học khác hoặcmột bệnh viện khác để tìmkiếm một công việc lươngcao hơn.

Đáp lại những phát hiệnkiểm toán trên, đại diệnUNM cho biết, Trường đãnhận được Báo cáo của Ủyban Kiểm toán và đang

xem xét kỹ hơn những phát hiện đượcnêu trong Báo cáo. Đại diện UNM cũnglý giải, một trong những mục tiêu trọngtâm của Trường là luôn luôn hỗ trợ nhânviên và giảng viên đạt được trình độ họcvấn cao nhất để góp phần nâng cao chấtlượng công tác giảng dạy và phục vụ tốtnhất cho cộng đồng.

Cùng với việc chỉ ra những bất cậpnêu trên, Ủy ban Kiểm toán đã nêu ra mộtsố khuyến nghị giúp UNM thay đổi cácchính sách của mình. Theo đó, Ban Lãnhđạo UNM phải kiên quyết chấm dứt tìnhtrạng trên, mỗi một đồng tiền thuế củadân, tiền đóng góp của gia đình các sinhviên cần được sử dụng tiết kiệm, đúngmục đích, hướng đến phục vụ lợi ích củachính sinh viên.

Người phát ngôn của UNM cho biết,Ban Lãnh đạo UNM sẽ sớm giải trình vềnhững phát hiện kiểm toán trên, đồngthời, trình bày cụ thể hơn về những lợi íchđối với nhân viên, giảng viên và sinh viêncủa Trường khi các giáo viên được họctập ở những môi trường giáo dục vănminh khác ngoài các trường của Bang.Ban Lãnh đạo UNM cũng sẽ xem xétnhằm sớm đưa ra các chính sách vừa giúphỗ trợ nhân viên, giảng viên nâng caotrình độ, năng lực của mình, vừa khônglàm ảnh hưởng đến ngân sách công. Cácchính sách mới có thể sẽ được công bốvào cuối tháng 3 này.n

(Theo KRQE và Abqjournal)

UNM cần có chính sách quản lý tài chính chặt chẽhơn Ảnh: ST

Cuộc kiểm toán đánh giáviệc thực hiện các chính

sách, thủ tục hành chính củaquận Kiambu (Kenya) do Ủyban Đạo đức và Phòng, chốngtham nhũng (EACC) thực hiệnmới đây đã chỉ ra nhiều lỗ hổngtrong các quy trình vận hành tạiQuận này.

Mục tiêu chính của cuộc kiểmtoán là xác định các điểm yếu,những lỗ hổng, sai sót, nhữngvấn đề tồn đọng, phát hiện nhữnghành vi tham nhũng và đưa ra cáckhuyến nghị phù hợp về công tácquản lý nhằm tăng cường hiệuquả hoạt động của chính quyền

địa phương, giúp phục vụ côngchúng tốt hơn.

Theo đó, cuộc kiểm toán đãtập trung xem xét các lĩnh vựcnhư: công tác quản lý, sử dụngtài chính, nguồn nhân lực, đấtđai và các hồ sơ liên quan; quátrình thi công các dự án việcứng dụng công nghệ thông tin,công tác kiểm soát nội bộ...

Qua kiểm toán, EACC đãnêu ra những phát hiện điểnhình như: chính quyền Quận đã

thất bại trong việc vận hành Hệthống thông tin quản lý tài chínhtích hợp, tình hình kiểm soátngân sách yếu kém, thu ngânsách không hiệu quả; công táckiểm soát nội bộ và kiểm tralỏng lẻo; thiếu khung quản lýrủi ro; không tuân thủ các quyđịnh trong quá trình thi công cáccông trình dân dụng, quy trìnhmua sắm; chậm trễ trong việchoàn thành các dự án và khôngnộp báo cáo tình trạng thực

hiện; nhiều giao dịch thanh toánmập mờ...

Trước những phát hiện này,chính quyền Quận được yêu cầuchuẩn bị các kế hoạch hoạt độngvà nộp cho EACC trong vòngmột tháng kể từ ngày Báo cáokiểm toán được công bố (giữatháng 02/2019).

Dự kiến, Quận sẽ thành lậpỦy ban Phòng chống thamnhũng với sự hợp tác chặt chẽcủa các bên liên quan; tiến hành

đào tạo đội ngũ cán bộ liêmchính trong cuộc chiến phòng,chống tham nhũng tại địaphương.

Các cuộc kiểm toán tương tựđã được tiến hành ở 14 quậnkhác của Kenya. Các kết quả vàkhuyến nghị kiểm toán sẽ giúpchính quyền các địa phương xâydựng, củng cố hệ thống hoạtđộng hiệu quả hơn.n

(Theo EACC)TUỆ LÂM

KENYA:

Kenya: Khởi động kiểm toán Công ty Đường ống Kenya

Chính phủ Kenya vừa qua đã chính thức khởiđộng cuộc kiểm toán pháp lý đối với Công tyĐường ống Kenya (KPC) sau khi có những cáobuộc tham nhũng tại KPC, để xem xét lượngnhiên liệu mất mát, rò rỉ trong quá trình vận hànhhệ thống đường ống dẫn nhiên liệu. Được biết,Chính phủ Kenya đã lựa chọn hãng kiểm toánngành dầu khí của Anh là Chan Oil để thực hiệncuộc kiểm toán này.n (Theo The Standard)

Indonesia: Đình chỉ hoạt động một số trường đào tạo phi công

Bộ Giao thông Indonesia (MOT) đã quyếtđịnh rút giấy phép hoạt động của một số trườngdạy lái máy bay sau khi Cơ quan Kiểm toán quốcgia Indonesia công bố Báo cáo kiểm toán nhậnđịnh nhiều trường triển khai các khóa học kémchất lượng, dẫn đến nhiều phi công có kỹ năngvà kiến thức yếu. Cuộc kiểm toán được thực hiệnhồi đầu năm 2018 đối với 18 trường dạy lái tạiIndonesia, giữa bối cảnh liên tiếp xảy ra nhiều vụtai nạn hàng không thảm khốc tại quốc gia này.n

(Theo Aviation International News)

Bỉ: Áp lực tâm lý gia tăng trong lựclượng cảnh sát liên bang

Cuộc kiểm toán nội bộ năm 2018 của lựclượng cảnh sát liên bang Bỉ vừa qua đã hé lộthông tin gây sốc: 58 sĩ quan (1,2%) đã từngnghĩ đến và có ý định tự tử, áp lực tâm lý -xã hội quá lớn đã khiến lực lượng này trởnên thiếu sự hài lòng, nhiệt huyết để làmviệc và từ bỏ ngành. Cuộc kiểm toán có sựtham gia của các bác sĩ tâm lý, bác sĩ điềutrị, giáo sư và được thực hiện theo yêu cầucủa Cơ quan Sức khỏe nghề nghiệp Bỉ.n

(Theo Brussels Times)

HOA Kỳ:

r THANH XUYÊN

Hãng tư vấn công nghệ khổng lồ của CanadaCGI mới đây đã lựa chọn EY để thực hiện kiểmtoán các dịch vụ cho năm tài chính 2019.n

(Theo Consulting CA)Ngày 14 và 15/3, Diễn đàn Kiểm toán nội

bộ thường niên lần thứ 7 sẽ diễn ra tại TP.Barcelona, Tây Ban Nha, với sự góp mặt củacác diễn giả nổi tiếng khắp thế giới.n

(Theo Glceurope) TRÚC LINH

Tin vắn