cÁc phÉp biẾn hÌnh cƠ bẢn · web viewẢnh của đường thẳng d qua phép Đ là duy...

14
Thầy Kiên – 01692894586. Email: [email protected] CÁC PHÉP BIẾN HÌNH CƠ BẢN TRONG HỆ TRỤC TỌA ĐỘ Oxy Ký hiệu: . I) Phép tịnh tiến theo vectơ : Biểu thức tọa độ VD1 : Viết phương trình ảnh của đường thẳng (d) : 2x + 3y – 1 = 0 qua phép tịnh tiến theo . Giải : Cách 1 : Biểu thức tọa độ (*) Thế (*) vào phương trình đường thẳng (d) ta được: hay Vậy ảnh của đường thẳng (d) qua phép là đường thẳng (d’) có phương trình: (Lưu ý: khi tính toán ta dùng x’, y’ để tìm mối quan hệ giữa các thành phần tọa độ x’, y’ của điểm M’. Song khi viết phương trình đường thẳng d’ – tức là tập hợp các điểm M’ ta phải dùng x, y. Phân biệt tập hợp điểm với tính chất của từng điểm). Cách 2 : Điểm . Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là . Rõ ràng nên đường thẳng d không cùng phương.

Upload: others

Post on 03-Jan-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CÁC PHÉP BIẾN HÌNH CƠ BẢN · Web viewẢnh của đường thẳng d qua phép Đ là duy nhất nên nếu ở trường hợp trên khi biết mà chỉ tìm được nghiệm

Thầy Kiên – 01692894586. Email: [email protected]

CÁC PHÉP BIẾN HÌNH CƠ BẢN TRONGHỆ TRỤC TỌA ĐỘ Oxy

Ký hiệu: .I) Phép tịnh tiến theo vectơ :

Biểu thức tọa độ

VD1: Viết phương trình ảnh của đường thẳng (d) : 2x + 3y – 1 = 0 qua phép tịnh tiến theo .Giải:

Cách 1: Biểu thức tọa độ (*)

Thế (*) vào phương trình đường thẳng (d) ta được:

hay

Vậy ảnh của đường thẳng (d) qua phép là đường thẳng (d’) có phương trình:

(Lưu ý: khi tính toán ta dùng x’, y’ để tìm mối quan hệ giữa các thành phần tọa độ x’, y’ của điểm M’. Song khi viết phương trình đường thẳng d’ – tức là tập hợp các điểm M’ ta phải dùng x, y. Phân biệt tập hợp điểm với tính chất của từng điểm).

Cách 2: Điểm . Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là . Rõ ràng nên và đường thẳng d không

cùng phương. Gọi M’ = (M). Khi đó

Ảnh của đường thẳng d qua là đường thẳng d’ đi qua M’ và song song với đường thẳng d nên có phương trình:

Page 2: CÁC PHÉP BIẾN HÌNH CƠ BẢN · Web viewẢnh của đường thẳng d qua phép Đ là duy nhất nên nếu ở trường hợp trên khi biết mà chỉ tìm được nghiệm

Thầy Kiên – 01692894586. Email: [email protected]

hay .Cách 3: tìm 2 điểm M, N nằm trên d. Xác định tọa độ M’, N’ lần lượt là ảnh của M, N qua . Sau đó viết phương trình đường thẳng d’ đi qua M’ và N’.Lưu ý: thông thường chỉ nên làm theo cách 1. Cách 2 và 3 đòi hỏi tính toán nhiều hơn. Đặc biệt phải nhớ tính chất: “Ảnh của đường thẳng d qua là đường thẳng d’ song song với d nếu không cùng phương với d, trùng với d nếu cùng phương với d (vuông góc với ). Chẳng hạn đối với bài trên nếu thì do tức là cùng phương với đường thẳng d.

VD2: Viết phương trình ảnh của đường tròn qua , .

Cách 1: Biểu thức tọa độ (*)

Thế (*) vào phương trình đường tròn (C) ta được:

hay Vậy ảnh của đường tròn (C) là đường tròn (C’) có phương trình:

Cách 2: Đường tròn (C) có tâm I(1;-2), bán kính R = . Gọi

I’ = (I). Khi đó tọa độ I’:

Ảnh của đường tròn (C) qua là đường tròn (C’) tâm I’(-1;-1), bán kính R = 3, có phương trình:

Nhận xét: Đối với đường thẳng hay đường tròn ta có thể dùng các cách 2, 3. Song đối với các đường cong phức tạp thì chỉ có thể dùng cách 1. Do đó cách 1 mới là cách chuẩn xác, được dùng rộng rãi hơn cả.

II) Phép đối xứng tâm I(a; b): hay I là trung điểm của MM’.

Page 3: CÁC PHÉP BIẾN HÌNH CƠ BẢN · Web viewẢnh của đường thẳng d qua phép Đ là duy nhất nên nếu ở trường hợp trên khi biết mà chỉ tìm được nghiệm

Thầy Kiên – 01692894586. Email: [email protected]

Biểu thức tọa độ

hoặc hoặc

VD1: Viết phương trình ảnh của đường thẳng d: x – 3y + 1 =0 qua Đ I, I(-1;-2).

Cách 1: Biểu thức tọa độ: (*)

Thế (*) vào phương trình đường thẳng (d) ta được

hay Vậy ảnh của đường thẳng d qua ĐI là đường thẳng d’ có phương trình:

Cách 2: Điểm I d, M(2; 1) d. Gọi M’ = ĐI (M) thì tọa độ M’:

Do I d nên ảnh của đường thẳng d qua ĐI là đường thẳng d’ qua M’(-4; -5) và song song với đường thẳng d, có phương trình:

Hay Cách 3: tìm 2 điểm M, N nằm trên d. Xác định tọa độ M’, N’ lần lượt là ảnh của M, N qua ĐI. Sau đó viết phương trình đường thẳng d’ đi qua M’ và N’.Lưu ý: Đối với cách 2 cần nhớ: “ Ảnh của đường thẳng d qua Đ I là đường thẳng d’ song song với d nếu I d, trùng với d nếu I d. Do đó cần kiểm tra xem I có nằm trên d hay không trước khi làm. Chẳng hạn trong ví dụ trên nếu I(2;1) thì , ta không cần tính toán gì thêm.VD2: Viết phương trình ảnh của đường tròn qua ĐI, I(2;-1).Cách 1:

Biểu thức tọa độ (*)

Thế (*) vào phương trình đường tròn (C) ta được

Page 4: CÁC PHÉP BIẾN HÌNH CƠ BẢN · Web viewẢnh của đường thẳng d qua phép Đ là duy nhất nên nếu ở trường hợp trên khi biết mà chỉ tìm được nghiệm

Thầy Kiên – 01692894586. Email: [email protected]

Hay Vậy ảnh của đường tròn (C) qua phép ĐI là đường tròn (C’) có phương trình:

Cách 2: Đường tròn (C) có tâm I , bán kính

R = .

Gọi I’ = ĐI (I). Tọa độ I’:

Ảnh của đường tròn (C) qua phép ĐI là đường tròn (C’) tâm I’ , bán

kính R = có phương trình:

III) Đối xứng trục:1) Đối xứng trục Ox:

Biểu thức tọa độ (hoành độ không đổi, tung độ đối nhau)

Đối với phép đối xứng này ta chỉ cần thế biểu thức tọa độ vào

phương trình là tìm được ngay phương trình ảnh như cách 1 ở các phần trên. Không nên sử dụng cách nào khác. Các em tự ra đề và làm.

2) Đối xứng trục Oy:

Biểu thức tọa độ (tung độ không đổi, hoành độ đối

nhau). Làm như trên.

Page 5: CÁC PHÉP BIẾN HÌNH CƠ BẢN · Web viewẢnh của đường thẳng d qua phép Đ là duy nhất nên nếu ở trường hợp trên khi biết mà chỉ tìm được nghiệm

Thầy Kiên – 01692894586. Email: [email protected]

3) Đối xứng trục nói chung:

M’ I

M

a) Tìm ảnh M’ của điểm M qua Đ :Phương pháp: Nếu M thì ảnh của M qua Đ chính là M. Nếu M , viết phương trình đường thẳng a qua M vuông góc với . Xác định giao điểm I của a và . Khi đó I là trung điểm của MM’, tìm tọa độ M’. VD1: Tìm ảnh của điểm M(2; 1) qua Đ biết : 2x – y – 3 = 0.

Do M nên ảnh của M qua Đ chính là M. VD2: Tìm ảnh của điểm M(-1; 1) qua Đ biết : 2x – y – 3 = 0.

M . Vectơ pháp tuyến của đường thẳng là . Đường thẳng a qua M(-1; 2) vuông góc với có vectơ pháp tuyến nên có phương trình: (x+1) + 2(y – 1) = 0 hay x + 2y – 1 = 0.

Giao điểm I của 2 đường thẳng a và có tọa độ thỏa:

Tọa độ M’ = Đ (M):

2) Tìm ảnh của đường thẳng d qua Đ :Phương pháp: Nếu hoặc thì , nếu thì , nếu d không cùng phương hay vuông góc với thì ta tìm giao điểm I của d và

Page 6: CÁC PHÉP BIẾN HÌNH CƠ BẢN · Web viewẢnh của đường thẳng d qua phép Đ là duy nhất nên nếu ở trường hợp trên khi biết mà chỉ tìm được nghiệm

Thầy Kiên – 01692894586. Email: [email protected]

. Tìm một điểm M trên d khác I, tìm ảnh M’ của M sau đó viết phương trình đường thẳng d’ qua I và M’. Hoặc có thể làm theo cách khác là tìm 1 điểm M trên khác I, tìm đường thẳng d’ qua I sao cho M cách đều d và d’.VD1: Viết phương trình ảnh của đường thẳng d: 2x – 4y +1 = 0 qua Đ biết

: x – 2y + = 0.

Ta có nên . Do đó ảnh của đường thẳng d qua Đ là

chính nó.

VD2: Viết phương trình ảnh của đường thẳng d: 2x – 3y +1 = 0 qua Đ với : 3x + 2y – 5 = 0.

Ta có 2.3 + (- 3).2 = 0 nên . Do đó ảnh của đường thẳng d qua Đ là chính nó.

VD3: Viết phương trình của đường thẳng d: 2x – 4y + 1 = 0 qua Đ biết : x – 2y + 2 = 0.

Ta có nên . Do đó ảnh của đường thẳng là đường thẳng d’

song song với d. Phương trình d’ có dạng 2x – 4y + c = 0. M(0;1) . Ta

c = 1 (loại do khi đó d’ trùng với d). Vậy phương trình d’: 2x – 4y + 7 = 0.

VD4: Viết phương trình ảnh của đường thẳng d: x + y – 1 = 0 qua phép Đ biết : 2x – y + 3 = 0.

Ta có và nên đường thẳng d không cùng phương

và không vuông góc với . Giao điểm I của 2 đường thẳng d và có tọa

độ thỏa:

Cách 1: Điểm M(1; 0) d. Đường thẳng a qua M(1; 0) vuông góc với có vectơ pháp tuyến (1; 2) nên có phương trình: (x – 1) + 2(y – 0) = 0 hay x + 2y – 1 = 0.

Page 7: CÁC PHÉP BIẾN HÌNH CƠ BẢN · Web viewẢnh của đường thẳng d qua phép Đ là duy nhất nên nếu ở trường hợp trên khi biết mà chỉ tìm được nghiệm

Thầy Kiên – 01692894586. Email: [email protected]

Giao điểm I’ của đường thẳng a và có tọa độ thỏa

Gọi M’ = Đ (M). I là trung điểm của MM’ nên

Ảnh của đường thẳng d qua phép Đ là đường thẳng d’ qua I, M’ có

vectơ chỉ phương nên có vectơ pháp tuyến (1; 7) và phương

trình: hay x + 7y – 11 = 0.

Cách 2: Phương trình đường thẳng d’ qua có hệ số góc k:

hay . M(-1; 1) . Do d, d’ đối xứng

qua nên

.

k = - 1 (loại do trùng với hệ số góc của d). Vậy . Khi đó phương trình

đường thẳng d’ : x + 7y – 11 = 0.Lưu ý: Đường thẳng d qua M(a; b) có thể phân làm 2 dạng: nếu song song với trục Oy thì có phương trình x = a, nếu không song song với Oy thì có hệ số góc là k (k có thể bằng 0 khi d song song với Ox) và phương trình là y – b = k(x – a). Ảnh của đường thẳng d qua phép Đ là duy nhất nên nếu ở trường hợp trên khi biết mà chỉ tìm được nghiệm k trùng với hệ số của d thì đường thẳng d’ chắc chắn có phương trình x = a.

IV) Phép vị tự tâm I(a; b), tỉ số k:

Biểu thức tọa độ

Page 8: CÁC PHÉP BIẾN HÌNH CƠ BẢN · Web viewẢnh của đường thẳng d qua phép Đ là duy nhất nên nếu ở trường hợp trên khi biết mà chỉ tìm được nghiệm

Thầy Kiên – 01692894586. Email: [email protected]

VD1: Viết phương trình ảnh của đường thẳng d: 2x – 3y + 1 = 0 qua , trong đó I(1; -2).

Cách 1: Biểu thức tọa độ (*)

Thế (*) vào phương trình đường thẳng d (Các em tự làm).Cách 2: I , M(1;1) , Gọi M’ = (M). Khi đó

Điểm I nên ảnh của đường thẳng d qua là đường thẳng d’ qua M’ và song song với d nên có phương trình hay

.Lưu ý: Đối với cách 2 nếu kiểm tra có thì .VD2: Tìm phương trình ảnh của đường tròn qua .Cách 1: Biểu thức tọa độ

(*)

Thế (*) vào phương trình (C) (các em tự tính)Cách 2: Đường tròn (C) có tâm M(1; -1), bán kính R = .

Gọi I’ = (I). Khi đó

Ảnh của đường tròn (C) qua là đường tròn (C’) tâm M’(3; -5), bán kính R = 2 có phương trình:

Nhận xét: Độ nhanh của 2 cách là như nhau. Cách 2 chỉ phù hợp cho đường thẳng, đường tròn không phù hợp cho các đường cong khác nên cách 1 vẫn là cách phổ biến.

V) Phép quay:

Page 9: CÁC PHÉP BIẾN HÌNH CƠ BẢN · Web viewẢnh của đường thẳng d qua phép Đ là duy nhất nên nếu ở trường hợp trên khi biết mà chỉ tìm được nghiệm

Thầy Kiên – 01692894586. Email: [email protected]

1) Phép quay tâm O, góc quay (theo chiều dương):Biểu thức tọa độ:

(1)

Chứng minh:Cách 1: M’

M

O

(Thầy chưa có phần mềm vẽ hình. Các em thông cảm, vẽ ra giấy giúp thầy)Ký hiệu r = OM = OM’, (OM,OM’) = , (Ox,OM) = . Ta có (Ox,OM’) =(Ox,OM) + (OM,OM’) = + .

Hay

Cách 2: (Rườm rà hơn) (do OM’ = OM =

).*Trường hợp x = y = 0 thì x’ = y’ = 0: hiển nhiên công thức đúng.*Trường hợp x, y không đồng thời bằng 0. Do vai trò như nhau nên không

mất tính tổng quát, giả sử x 0. Khi đó thế vào

phương trình ta được

Page 10: CÁC PHÉP BIẾN HÌNH CƠ BẢN · Web viewẢnh của đường thẳng d qua phép Đ là duy nhất nên nếu ở trường hợp trên khi biết mà chỉ tìm được nghiệm

Thầy Kiên – 01692894586. Email: [email protected]

Ta có 2 nghiệm

hoặc

Tương ứng với các góc quay theo chiều dương và chiều âm.VD: Phép quay tâm O, góc quay 90o :Biểu thức tọa độ:

Theo chiều dương (2)

Theo chiều âm (3)

Các em có thể sử dụng các biểu thức trên để tìm từng điểm, sau đó tìm phương trình đường thẳng qua 2 điểm. Ảnh của tâm đường tròn suy ra ảnh của đường tròn (cùng bán kính). Hoặc thế trực tiếp biểu thức tọa độ vào phương trình. Biểu thức chung (1) có thể một số giáo viên không cho dùng ở trên lớp do không có trong SGK. Song biểu thức (2) và (3) được sử dụng vì nó có thể rút ra bằng trực quan (quan sát trên hệ trục tọa độ. Các em thử quan sát và kiểm nghiệm).

2) Phép quay tâm I (a; b), góc quay theo chiều dương:

Biểu thức tọa độ

Phép quay này ít được học và dùng ở phổ thông. Có thể chứng minh tương tự như cách 2 ở trên (Thầy không trình bày lại lần nữa, các em thử xem). Hoặc đơn giản hơn dùng phép tịnh tiến theo dời hệ trục tọa độ Oxy về hệ trục tọa độ IXY ở chương trình lớp 12. Thật vậy, biểu thức phép tịnh tiến theo :

Page 11: CÁC PHÉP BIẾN HÌNH CƠ BẢN · Web viewẢnh của đường thẳng d qua phép Đ là duy nhất nên nếu ở trường hợp trên khi biết mà chỉ tìm được nghiệm

Thầy Kiên – 01692894586. Email: [email protected]

Theo phần V.1, biểu thức tọa độ phép quay trong hệ trục tọa độ IXY là

Thế x = X + a, x’ = X’ + a, y = Y + b, y’ = Y’ + b vào biểu thức trên ta được:

Các em tự ra đề và rèn luyện.