ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

94
Trường Đại học Công Nghiệp TPHCM Khoa Công Nghệ Điện Tử 1 BÀI GIẢNG Giảng viên: Nguyễn Tấn Lộc ANTEN-TRUYỀN SÓNG

Upload: duy-quang-nguyen-ly

Post on 18-Jan-2017

288 views

Category:

Education


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

1

Trường Đại học Công Nghiệp TPHCM Khoa Công Nghệ Điện Tử

BÀI GIẢNG

Giảng viên: Nguyễn Tấn Lộc

ANTEN-TRUYỀN SÓNG

Page 2: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

2

Giới thiệu môn học

Số tiết: 30 tiết

Điểm tổng kết:20% ĐTB (Tiểu luận +thường kì)+ 30% điểm giữa kỳ + 50% điểm cuối kỳ

Điều kiện thi kết thúc môn: - Điểm giữa kỳ >=4 - Điểm tiểu luận >=4 - Vắng mặt <= 20% số tiết

Page 3: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

3

Giáo trình và Tài liệu tham khảo: 1. Lê Tiến Thường-Trần Văn Sư ,Truyền sóng và Anten,

NXB Đại học Quốc Gia TPHCM –2010 2. Constantine A.Balanis, Antenna theory analysis

and design, John Wiley & Son.Inc.,1997 3. GS. TSKH Phan Anh, Lý thuyết và kỹ thuật Anten,

NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2007 4. David M. Pozar, Microwave Engineering, John

Wiley & Son.Inc, 1998

Giáo trình, tài liệu tham khảo

Page 4: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

4

Giúp sinh viên: Nắm bắt được phương pháp tiếp cận để phân tích, thiết kế

một anten hiểu được các thông số đặc trưng cơ bản của anten Nguyên lý bức xạ của một anten cũng như là của một hệ

anten Hiểu được nguyên lí bức xạ của các hệ thông anten; anten

Dipole, Yagi, anten xoắn Helix, … Nắm bắt được nguyên lí truyền dẫn sóng trong các môi

trường: không gian tự do, đường dây dẫn, ống dẫn sóng và sợi quang

Mục tiêu – Course Objective

Page 5: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

5

CHƯƠNG 1: Lịch sử phát triển anten

CHƯƠNG 2: Mô tả các đặc tính bức xạ của anten

CHƯƠNG 3: Lý thuyết anten

CHƯƠNG 4: Hệ thống bức xạ

CHƯƠNG 5: Các loại anten

CHƯƠNG 6: Truyền sóng vô tuyến

CHƯƠNG 7: Truyền sóng trong đường dây dẫn

CHƯƠNG 8: Truyền sóng trong ống dẫn sóng

Nội dung - Outline

Page 6: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

6

Lịch sử phát triển

Các loại Anten

Chương 1 – Lịch sử phát triển

Page 7: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

7

Định nghĩa Anten: Anten là thiết bị dùng để bức xạ và (hoặc) thu nhận năng lượng điện từ Anten là thiết bị dùng để truyền năng lượng điện từ giữa máy phát và máy thu mà không cần phương tiện truyền dẫn tập trung

Lịch sử phát triển của Anten: 1864 Lý thuyết của James Clerk Maxwell cho rằng sóng điện từ (EM) tồn tại và truyền qua chân không với vận tốc ánh sáng

Lịch sử phát triển

Page 8: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

8

1886: Heinrich Hertz (Đức) đã kiểm tra sự tồn tại của sóng điện từ. Ông đã phát triển các anten lưỡng cực (dipole) đơn giản, các anten vòng và các anten có thanh phản xạ đơn giản 1897: Alexader Popov (Nga) Đã thiết lập tuyến anten thật đầu tiên với khoảng cách 3 dặm 1901: Guglielmo Marconi đã thực hiện thông tin vô tuyến xuyên đại tây dương. Hệ thống hoạt động ở tần số 60 KHz 1916: Lần đầu tiên tiếng nói được truyền đi bằng vô tuyến (điều biên)

Lịch sử phát triển

Page 9: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

9

1920: Các hệ thống có thể đạt được đến tần số 1MHz, do đó kích thước anten được giảm nhỏ

1930: Các nguồn phát dao động có thể đạt đến tần số hàng GHz

1934: Tạo ra hệ thống vô tuyến thương mại đầu tiên giữa Pháp và Anh được thiết lập (1.8 GHz)

1940-1945: Nhằm phục vụ thế chiến thứ 2 nhiều phát minh trong việc phát triển Rada, các anten phản xạ, các anten thấu kính

Lịch sử phát triển

Page 10: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

10

1945- nay: kỷ nguyên của anten hiện đại, với nhiều công nghệ và kỹ thuật mới đáp ứng cho mạng lưới thông tin vô tuyến có tính toàn cầu và tốc độ cao, băng thông rộng: (GPS, Wireless, GSM, CDMA, UWB, WiMax, MIMO…)

Reference: http://www.mds975.co.uk/Content/ukradio.html

Lịch sử phát triển

Page 11: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

11

Lịch sử phát triển

Page 12: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

12

Wire Antennas

Short Dipole

Dipole Antenna

Half-wave dipole

Broadband Dipoles

Monopole

Folded Dipole

Small Loop

Các loại Anten

Dipole Antenna

Page 13: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

13

Aperture Antennas

Thường thiết kế ở tần số

Microwave (UHF-milimeter)

Các loại Anten

These antennas can be mounted on the surface of high-performance aircraft, spacecraft,

satellites, missiles, cars, and even handheld mobile telephones

Page 14: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

14

Microstrip Antennas: Rectangular Microstrip (Patch) Antenna Shorting Pins: Quarter-Wavelength Microstrips and PIFAs

Các loại Anten

Microstrip Antenna

Page 15: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

15

Array Antennas

Nhiều ứng dụng đòi hỏi đặc tính (characteristics) bức xạ của Anten mà khi thiết kế đơn Anten thì không thể đáp ứng được Array antennas

Các loại Anten

Page 16: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

16

Reflector Antennas

Sử dụng trong nghiên cứu khám phá không gian

Hệ thống anten phức tạp phát và thu tín hiệu từ hàng triệu miles

A very common antenna form for such an application is a parabolic reflector

Các loại Anten

Page 17: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

17

Lens Antennas

Các loại Anten

Page 18: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

18

Hệ toạ độ cầu:

Một số hệ thức giải tích vector

Page 19: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

19

Hệ toạ độ cầu:

Một số hệ thức giải tích vector

Page 20: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

20

Hệ toạ độ cầu:

Một số hệ thức giải tích vectơ

Page 21: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

21

Một số hệ thức vector:

Một số hệ thức giải tích vectơ

Tích vô hướng 2 Vector:

Tích Vector:

Gradient (tác động lên vô hướng):

Divergence:

Page 22: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

22

Một số hệ thức vector:

Một số hệ thức giải tích vectơ

Curl:

Toán tử Laplace:

Tác động lên vô hướng:

Tác động lên Vector:

Page 23: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

23

Antenna là một thiết bị (thường là dây hoặc thanh)

bằng kim loại dùng để phát hoặc nhận tín hiệu radio

Là thiết bị trung gian giữa dây dẫn và không gian tự do

Cơ chế bức xạ của Anten

HF Broadband Three Folded Dipole Antenna

Page 24: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

24

Cơ chế bức xạ của AntenƯu điểm:

Truyền với địa hình phức tạp

Dể triển khaiTruyền quảng báChi phí thấp…

Nhược điểm:Không ổn địnhTài nguyên vô tuyến

có hạn…

Page 25: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

25

Cơ chế bức xạ của Anten

Oth

er D

estin

atio

n

Oth

er S

ourc

es

Dm

od

Mod

UC

PA LN

AD

C

Inf

Inf

Mux Dm

ux

Page 26: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

26

1 dây Nếu điện tích trên dây không chuyển động không có hiện tượng

bức xạ sóng điện từ (EM) Nếu điện tích di chuyển với tốc độ đều

Không có hiện tượng bức xạ nếu dây thẳng và dài vô hạnCó hiện tượng bức xạ khi dây cong, gãy khúc, không liên tục

hoặc bị giới hạn Nếu điện tích dao động theo thời gian thì có hiện tượng bức xạ

ngay cả khi dây dẫn thẳng

Cơ chế bức xạ của Anten

Page 27: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

27

2 dây:Cơ chế bức xạ của Anten

Điện trường giữa hai dây làm cho các điện tích tự do trong dây dẫn di chuyển

Sự di chuyển tạo dòng diện thay đổi ( ở cuối dây dẫn) và do đó tạo ra điện trường và từ trường

Đặc tính của đường sức điện từ trường là: Bắt đầu ở điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm

Bắt đầu từ vô cùng và kết thúc ở điện tích âm

Bắt đầu từ điện tích dương và kết thúc ở vô cùng

Không bắt đầu từ điện tích âm cũng như điện tích dương và có dạng khép kín

Page 28: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

28

Dipole:Cơ chế bức xạ của Anten

Page 29: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

29

Dipole: Sự chuyển động của điện tích tạo nên một sóng dòng điện trong

dây dẫn Sóng này sẽ bị phản xạ tại cuối dây dẫn Sự kết hợp sóng đến và sóng phản xạ tạo ra sóng đứng Dựa vào sự phân bố không gian + sự thay đổi theo thời gian tạo

ra bức xạ sóng điện từ Nếu là dây dẫn thẳng thì bức xạ điện từ trên dây dẫn sẽ triệt tiêu

lẫn nhau

Cơ chế bức xạ của Anten

Page 30: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

30

Cơ chế bức xạ của Anten

Sự bức xạ sóng điện từ chỉ xảy ra khi từ trường do hai thanh dipole tạo ra được tăng cường lẫn nhau hoặc không triệt tiêu lẫn nhau

Page 31: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

31

Dipole:Cơ chế bức xạ của Anten

Phân bố dòng theo thời gian đối với dipole

Page 32: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

32

Chương 2 – Mô tả các đặc tính bức xạ của Anten

2.1 Trở kháng vào của Anten

2.2 Hiệu suất của Anten

2.3 Trường điện từ bức xạ tạo bởi Anten

2.4 Sự phân cực của Anten

2.5 Đồ thị bức xạ, góc nửa công suất, góc bức xạ không đầu tiên

2.6 Góc khối Anten, hệ số định hướng, độ lợi của Anten

2.7 Mức bức xạ phụ và tỷ lệ trước sau

2.8 Các Anten thu

2.9 Tuyến Anten

Page 33: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

33

2.1 Trở kháng vào của Anten

Xem Anten như mạng một cửa

Trở kháng vào: ZA = RA + jXA

Thông thường RA gồm 2 thành phần

+ Rr là điện trở bức xạ

+ RL là điện trở tiêu hao của Anten

Page 34: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

34

Gọi PA là công suất hấp thụ tại đầu vào Anten. VA và IA là điện áp và dòng điện tại đầu vào Anten

SA

ASA ZZ

ZVV

SA

SA ZZ

VI

2

22S A

As A

V RP

Z Z

*1 Re

2A A AP V I

2.1 Trở kháng vào của Anten

Page 35: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

35

Nếu không thoả ZA* = ZS thì chỉ có một phần công suất

của nguồn đến được Anten:

q được gọi là hệ số ghép công suất

Nếu có phối hợp trở kháng liên hợp ZA* = ZS

2

8S

AS

VP

R

A S P qP 22

41 | |

| |A g

g A

R Rq

Z Z

2.1 Trở kháng vào của Anten

Page 36: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

36

Các phương trình trên cho phép đánh giá công suất PA (công suất hấp thụ bởi Anten) với PS trong

đó quan tâm đến hệ số q là hệ số ghép công suất giữa máy phát và tải

Khi ZS là thuần trở (XS = 0)

2-1q A S

A S

Z ZZ Z

A S P qP

2.1 Trở kháng vào của Anten

Page 37: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

37

2.2 Hiệu suất Anten

Page 38: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

38

Xét trường bức xạ trong hệ toạ độ cầu

2.3 Trường điện từ bức xạ tạo bởi Anten

Page 39: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

39

Hệ toạ độ sử dụng cho phân tích Anten

2.3 Trường điện từ bức xạ tạo bởi Anten

Page 40: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

40

Vùng trường Anten (Field regions of an Antenna)

2.3 Trường điện từ bức xạ tạo bởi Anten

DR

1

FieldNear

Fresnel

l22DR

D is the largest dimension of the antenna

Page 41: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

41

Vùng trường Anten (Field regions of an Antenna)

2.3 Trường điện từ bức xạ tạo bởi Anten

Page 42: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

42

2.3 Trường điện từ bức xạ tạo bởi Anten Xét trường bức xạ trong hệ toạ độ cầu

( ) ( , ) ( , )jkreE r F i F i

r

Trường điện ở vùng xa Anten có thể biểu diễn

Trong đó

là độ thẩm từ và điện trong KGTD

r là khoảng cách từ Anten đến điểm khảo sát

D là đường kính hình cầu ngoại tiếp Anten

Điều kiện vùng xa: r>>D, r>>l, r>>

l

2D

l /2k 00

0,0

Page 43: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

43

2.3 Trường điện từ bức xạ tạo bởi Anten

Nhận xét

Trường điện lan truyền xa dần Anten theo hướng

Trường điện suy hao theo 1/r vì sự mở rộng hình cầu của sóng (hình cầu khảo sát)

Trường điện chỉ có các thành phần vuông góc với chiều truyền sóng và

Cường độ của trường theo và phụ thuộc vào hướng bức xạ và được xác định bởi các hàm tương ứng là và

ri

i

i

i

i

),(F ),(F

Page 44: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

44

2.3 Trường điện từ bức xạ tạo bởi Anten

Trường từ ở vùng xa Anten có thể biểu diễn

Điều kiện vùng xa: r>>D, r>>l, r>>l

2D

120

0

00

là trở sóng của môi trường. Trong không khí

Xét trường bức xạ trong hệ toạ độ cầu

1( ) ( )rH r i xE r

Page 45: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

45

2.3 Trường điện từ bức xạ tạo bởi Anten

Nhận xét

Trường từ của Anten không có thành phần dọc

theo

Giống như sóng phẳng, cả trường điện và trường từ ở vùng xa Anten đều vuông góc với phương truyền sóng và vuông góc với nhau

ri

Page 46: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

46

2.3 Trường điện từ bức xạ tạo bởi Anten

Vector Poynting trung bình, tức mật độ dòng công suất

của trường bức xạ [W/m2]

Nhận xét Công suất chảy theo chiều trục xa dần Anten

Mật độ bức xạ suy giảm theo bình phương khoảng cách

*

22

2

1( ) Re2

1 ( , ) ( , )2

W r E H

F F ir

Page 47: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

47

2.3 Trường điện từ bức xạ tạo bởi Anten

Góc khối

Page 48: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

48

2.3 Trường điện từ bức xạ tạo bởi Anten

Vi phân vùng diện tích nhỏ

trên mặt cầu:

Góc khối Anten

2 sin . .dA r d d

2( )dA r d

2 sin . .dAd d dr

Page 49: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

49

2.3 Trường điện từ bức xạ tạo bởi Anten

Định nghĩa cường độ bức xạ [W/Steradian]

Cường độ bức xạ U của anten theo một hướng cho trước là công suất bức xạ trên một đơn vị góc khối theo hướng đó

Công suất bức xạ gửi qua diện tích A

Cường độ bức xạ:

2( ) ( )W r dA W r r d

2( ) ( )U r W r r

Page 50: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

50

2.3 Trường điện từ bức xạ tạo bởi Anten

Công suất bức xạ

Chọn S là mặt cầu bán kính r rất lớn bao trùm toàn bộ Anten

( )radS

P W r d S

( ) ( )W r W r r

( . ).( sin ).d S r d r d r

Page 51: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

51

2.3 Trường điện từ bức xạ tạo bởi Anten

Công suất bức xạ

( , )radS

P U d

Page 52: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

52

2.3 Trường điện từ bức xạ tạo bởi Anten

Ví dụ 1:

Một Anten bức xạ một trường được cho bởi giả sử hiệu suất Anten là 25%, dòng ngõ vào Anten là 1A. Tìm:a. Vector mật độ bức xạb. Mật độ bức xạc. Cường độ bức xạd. Tổng công suất được bức xạ bởi Antene. Điện trở Rr của Antenf. Điện trở RL của Anteng. Điện trở vào của Antenh. Tổng công suất đầu vào của Anten

sin),( F

Page 53: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

53

2.3 Trường điện từ bức xạ tạo bởi Anten

Giải:

rrr ir

iFFr

iW.sin

.21.),(),(

.21)( 2

2

222

120

a. Vector mật độ bức xạ:

Với Không gian tự do (KGTD):

22

1( ) sin .240 .r rW i i

r

b. Mật độ bức xạ của Anten:

Page 54: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

54

2.3 Trường điện từ bức xạ tạo bởi Anten

Giải:

c. Cường độ bức xạ:

d. Tổng công suất bức xạ bởi Anten:

2 21( , ) ( ) sin240rU r W i

S S

dddd

..sin240

1..sinsin240

1 32

( , )radS

P U d

Page 55: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

55

2.3 Trường điện từ bức xạ tạo bởi Anten

Giải:

d. Tổng công suất bức xạ bởi Anten:

ddd .sin

2402..sin

2401

0

3

0

32

0

][901

34

2402 Wx

Page 56: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

56

2.3 Trường điện từ bức xạ tạo bởi Anten

Giải:

e. Điện trở Rr của Anten :

f. Điện trở RL của Anten:

2

2. 1 [ ]45

rr

A

PRI

25.0

Lr

r

A

r

RRR

PPe

1 11 0.25 . [ ]45 15LR

Page 57: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

57

2.3 Trường điện từ bức xạ tạo bởi Anten

Giải:

g. Điện trở RA của Anten :

h. Công suất tại ngõ vào của Anten:

4 [ ]45A r LR R R

A

r

PPe

Page 58: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

58

2.4 Sự phân cực của Anten

Là hình ảnh để lại bởi đầu mút của vetor trường khi được quan sát dọc theo chiều truyền sóng

Page 59: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

59

2.4 Sự phân cực của Anten (Polarization)

Là hình ảnh để lại bởi đầu mút của vetor trường khi được quan sát dọc theo chiều truyền sóng

Nếu vector trường có phương cố định : phân cực tuyến tính

Nếu vector trường vẽ thành 1 đường tròn: phân cực tròn

Nếu vector trường vẽ thành 1 ellipse: phân cực ellipse

Chiều quay có thể là cùng chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ

Page 60: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

60

2.4 Sự phân cực của Anten (Polarization)

Ví dụ:

Trường điện từ ở vùng xa được bức xạ bởi anten như sau:

Xác định sự phân cực của Anten dọc theo

a. +x

b. +y

( ) sin .cos . .sin .jkreE r i j i

r

Page 61: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

61

2.4 Sự phân cực của Anten (Polarization)

Ví dụ:

Giải:

a. +x: 0,2

xriiii yz ,,

( ) .jkx

z yeE r i j i

x

Page 62: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

62

2.4 Sự phân cực của Anten (Polarization)

Ví dụ:

Nếu biểu diễn theo thời gian )(rE

cos( ) cos( / 2)( , ) .( ) .( )z yt kx t kxE r t i ix x

Page 63: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

63

2.4 Sự phân cực của Anten (Polarization)

Ví dụ:

Các thành phần trường theo z, y bằng nhau và lệch pha

nhau 900 => Dấu vết của đỉnh vector trường tổng hợp là hằng số theo thời gian => Trường được phân cực tròn

Nếu nhìn theo chiều truyền sóng thì sóng được

phân cực tròn tay trái

).()2/cos().()cos(),( yz ixkxti

xkxttrE

Page 64: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

64

2.4 Sự phân cực của Anten (Polarization)

Ví dụ:

b. +y:

xiykyttrE

.)2/cos(),(

Chỉ có thành phần trường điện theo phương x

=> Trường được phân cực tuyến tính dọc theo trục x

Page 65: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

65

2.5 Đồ thị bức xạ

Đồ thị bức xạ của một Anten:

Các tính chất bức xạ của một Anten được biểu diễn bằng đồ thị

Đồ thị bức xạ có thể bao gồm các thông tin về phân bố năng lượng, pha, sự phân cực trong các trường bức xạ

Thông thường quan tâm nhất là vẽ phân bố năng lượng tương đối trên hình cầu bao quanh Anten và sẽ được tham khảo như đồ thị công suất

),( U

Page 66: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

66

2.5 Đồ thị bức xạ

Người ta thường dùng mặt

cắt thay cho hình khối không gian để biểu diển đồ thị bức xạ

Page 67: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

67

2.5 Đồ thị bức xạ

Khi vẽ đồ thị bức xạ, thường so sánh chất lượng

Anten theo các chiều khác nhau, do đó người ta thường chuẩn hoá giá trị tối đa của hàm được vẽ là đơn vị. Đồ thị bức xạ bây giờ thành đồ thị chuẩn hoá

Cường độ bức xạ chuẩn hoá và hàm độ lớn của trường như sau

max

),(),(F

FFn

20,0),,(maxmax UU

20,0),,(maxmax FF

max

),(),(U

UU n

Page 68: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

68

2.5 Đồ thị bức xạ

So sánh đồ thị bức xạ với các đáp ứng tần số khác nhau

Page 69: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

69

2.5 Đồ thị bức xạ

Búp sóng chính

(Majorlope) xác định hướng bức xạ cực đại của Anten

Búp sóng phụ là các búp sóng còn lại

Page 70: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

70

2.6 Góc nữa công suất và Góc bức xạ không đầu tiên

Độ rộng búp sóng nữa công suất (Half Power

BeamWidth - HPBW) và góc bức xạ không đầu tiên FNBW (First Nulls BeamWidth - độ rộng giữa các giá trị không đầu tiên) là đặc tính bức xạ của Anten đặc trưng cho diện tích mặt cắt hai chiều của một chùm tia Anten chính trong mặt phẳng cho trước

Page 71: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

71

2.6 Góc nữa công suất và Góc bức xạ không đầu tiên

HPBW là số đo của góc

bao quanh hướng bức xạ cực đại với cường độ bức xạ chuẩn hoá lớn hơn ½ trong mặt phẳng đó

và chính là số đo góc từ chiều giá trị cực đại của bức xạ chính đến giới hạn trái và phải

HPright HP

left

HPleft

HPrightHPBW

Page 72: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

72

2.6 Góc nữa công suất và Góc bức xạ không đầu tiên

Page 73: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

73

2.6 Góc nữa công suất và Góc bức xạ không đầu tiên

BWFN là góc giữa các

không đầu tiên của đồ thị kề búp sóng chính

và chính là số đo góc không từ chiều giá trị cực đại của bức xạ chính (búp sóng chính) đến giới hạn trái và phải

HPright HP

left

nullleft

nullrightBWFN

Page 74: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

74

2.6 Góc nữa công suất và Góc bức xạ không đầu tiên

Page 75: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

75

2.7 Góc khối của Anten

Góc khối của Anten (ABSA

- Antenna Beam Solid Angle) là góc khối của chùm tia chính của một Anten giả thuyết với điều kiện là bức xạ cùng công suất với Anten đang khảo sát nhưng với một cường độ bức xạ là hằng số bằng với cường độ bức xạ cực đại Umax của

Anten đang khảo sát

Page 76: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

76

2.7 Góc khối của Anten

Xét 2 Anten: Anten đang khảo sát và Anten giả

thuyết: Anten giả thuyết: có cường độ bức xạ phân bố đều

và bằng cường độ bức xạ cực đại của Anten đang khảo sát (Umax)

Tổng công suất bức xạ từ Anten đang khảo sát:

( , )radS

P U d

Page 77: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

77

2.7 Góc khối của Anten

Công suất bức xạ qua góc khối ΩA của Anten giả thuyết:

( ) max .AR AP U

2

0 0

4max

, sin,

,A

U d dF d

U

( )ARA

max

PU

(sr)

Page 78: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

78

2.7 Góc khối của Anten

Diện tích vi phân mặt cầu là

Góc khối vi phân là

ddsinrdA 2

ddsinr/dAd 2

Page 79: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

79

Xét 2 Anten: anten đang khảo sát và anten giả thuyết.

Anten giả thuyết (đẳng hướng) có cường độ bức xạ phân bố đều và có cùng công suất bức xạ với anten đang khảo sát.

Độ định hướng D là tỷ số giữa cường độ bức xạ của anten theo hướng đó và cường độ bức xạ của anten đẳng hướng theo hướng tương ứng và có cùng công suất bức xạ.

Vậy: cường độ bức xạ của anten đẳng hướng này bằng cường độ bức xạ trung bình Ua của anten đang khảo sát.

2.8 Độ định hướng và hệ số định hướng

4

1 ( , )4 4

Ra

PU U d

Page 80: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

80

Độ định hướng:

Hệ số định hướng:

( , )D

2

0 0

( , ) ( , ) 4 . ( , )( , )( , )sin . .a a

W U UDW U

U d d

2.8 Độ định hướng và hệ số định hướng

max4( , )

A

D D

Page 81: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

81

Độ định hướng D:

2sin5),( U

2

0

3

2

0

22

0

2

sin23

.sin2.5

sin.5.4

..sin.sin5

sin.5.4),(

dddD

max( , )D

Ví dụ: Một Anten có cường độ bức xạ cho bởi:

Hệ số định hướng D là

2.8 Độ định hướng và hệ số định hướng

Page 82: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

82

2.9 Độ lợi Anten

Độ lợi Anten được định nghĩa

Độ lợi công suất (là độ lớn cực đại của độ lợi Anten)

),(eDP

),(U4),(GA

Cường độ công suất Công suất hấp thụ của Anten

Hiệu suất của anten

Độ lợi hướng tính

maxmax

4 ( , )( , )A

UG G

P

Page 83: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

83

2.9 Độ lợi Anten - Một số công thức

( , )rad

S

P U d

Tổng công suất bức xạ từ Anten đang khảo sát

Hiệu suất Anten:

R

A

PeP

2

0 0

2

0 0

, sin

,

U d d

U d

Độ định hướng D:( , ) ( , )( , )

a a

W UDW U

2

0 0

4 . ( , )

( , )sin . .

U

U d d

4 . ( , )

R

UP

4 ( , )( , )A

UGP

Page 84: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

84

2.9 Độ lợi Anten

Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương EIRP

(Equivalent Isotropically Radiated Power) là tổng

công suất mà nó được bức xạ bởi Anten vô hướng,

cường độ bức xạ bằng cường độ bức xạ cực đại của

Anten đang khảo sát

max4 ( , ) [ ]A A radEIRP U GP eDP DP W

Page 85: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

85

2.10 Mức bức xạ phụ và tỷ lệ trước sau

Mức bức xạ phụ SSL (Side Lobe Level): là tỉ số của

cường độ bức xạ theo chiều bức xạ phụ lớn nhất (thường là bức xạ phụ đầu tiên sát bức xạ chính) với cường độ bức xạ cực đại

FBR (Front to Back Ratio) là tỉ số của cường độ bức xạ theo chiều bức xạ cực đại và cường độ bức xạ theo chiều ngược lại

max

( , )( , )

SLLUSLLU

max

chieu nguoc lai

( , )( , )U

FBRU

Page 86: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

86

2.11 Các Anten thu

Giả sử một Anten thu được kích thích bởi sóng phẳng

đến có góc tới và được đặc tính bởi trường điện E tại đầu vào Anten

),( incE

incE

),( Tải

RA

XA

RL

XLVc

VL

IL

Page 87: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

87

2.11 Các Anten thu

Nếu phối hợp liên hợp ZA* = ZL:

Pc là công suất khả dụng phía thu

Nếu không phối hợp liên hợp ZA* # ZL:

2

8c

c LA

VP P

R

L C P qP

22

4 1 | || |

A L

L A

R RqZ Z

Page 88: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

88

2.11 Các Anten thu

Diện tích hiệu dụng của Anten Công suất Pc bằng mật độ công suất trung bình S của sóng tới

nhân cho diện tích hiệu dụng Ae.

Sinc là mật độ công suất trung bình trong mặt phẳng tới

là vector phân cực liên quan đến sóng tới

incincec SxpAP )ˆ,,(

incp

2

2.

incinc

ES

ˆ incEpE

Page 89: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

89

2.11 Các Anten thu

Diện tích hiệu dụng của Anten

là vector phân cực của Anten thu theo chiều đến của sóng tác động

22ˆ ˆ ˆ( , , ) ( , ). ( , ).

4e inc incA p G p pl

ˆ ( , )p

Page 90: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

90

2.11 Các Anten thu

Diện tích hiệu dụng của Anten đối với một chiều cho trước thì tỉ

lệ với:

Khi một Anten không thể bức xạ ở một phân cực nào đó theo chiều cho trước thì nó cũng không thể nhận phân cực từ chiều đó.

Độ lợi của bộ thu theo chiều đến của mặt phẳng tới (Khi một Anten phát không hiệu quả theo chiều cho trước thì nó cũng là bộ thu không hiệu quả đối với sóng tác động lên Anten từ hướng đó)

Giá trị cực đại của Ae trên tất cả các chiều và các phân cực được xem như diện tích hiệu dụng tối đa, ký hiệu Aem

Ae có thức nguyên m2

2

4emA Gl

Page 91: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

91

2.12 Tuyến Anten

Pt = PRad Công suất anten phát Gt Độ lợi công suất anten phát Dt Độ lợi định hướng anten phát et Hiệu suất anten phát Γt Hệ số phát xạ anten phát

Page 92: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

92

2.12 Tuyến Anten

Giả sử anten phát đẳng hướng. Mật độ dòng công suất

đẳng hướng tại điểm cách anten phát một khoảng R được cho bởi:

Trong trường hợp anten phát không đẳng hướng. Mật độ dòng công suất theo chiều được cho bởi:

et là hiệu suất anten phát

204 RPeW tt

Pt = PRad

22 44 R),(DPe

R),(GPW tttttttttt

Page 93: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

93

2.12 Tuyến Anten

Gọi Ar là diện tích hiệu dụng của anten thu:

Công suất Pr thu được tại anten thu:

Tỷ lệ công suất thu và công suất phát ra là:

l

4

2),(DeA rrrrr

2

2

( , ) ( , )4

t t t r r rrt r

t

D DP e eP R

l

2

2

( , ) ( , )4

t t t r r r tr t r t r

D D PP W A e eR

l

(1)

Page 94: Ch ng 1-2_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng

94

2.12 Tuyến Anten

Nếu các anten phát và thu được phối hợp trở kháng,

hướng vào nhau và phân cực phối hợp (polarization-matched)- (polarization efficiency are unity): D = Gmax = G0

Công thức (1), (2), (3) còn được gọi là công thức truyền dẫn Friis (Friis Transmission Equation)

orotrttr GGReePP 2

4

l

(2)

(3)