chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

43

Upload: ca-tim

Post on 19-Jul-2015

813 views

Category:

Environment


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn
Page 2: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

5.1. Ô NHIỄM ĐẤT

5.1.1. Khái niệm

Là quá trình làm biến đổi hoặc thải vào đất các chất ô nhiễm

làm thay đổi tính chất và cấu trúc của nó theo chiều hướng

không có lợi, mất khả năng đáp ứng cho các nhu cầu sống

của con người

Đất bị ô nhiễm CTR Đất bị nhiễm Dioxin ở

sân bay Đà Nẵng

Page 3: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

Xử lý Dioxin tạiSân bay Đà Nẵng

Công nghệ : Khử hấp thu nhiệt

(tối thiểu 335ºC)

Quy mô : khoảng 73.000m3

Đơn vị thi công:

- Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa

kỳ (USAID)

- Bộ Quốc Phòng, Quân chủng

Phòng không - Không quân và

UBND TP Đà Nẵng

Thời gian: 8/2012 -2016

Đất bùn sau xử lý sẽ

được lấy ra khỏi mố và được sử

dụng làm đất san lấp trên công

trường Sân bay Đà Nẵng.

Page 4: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

Đất bị nhiễm Dioxin ở sân bay Đà Nẵng

Page 5: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

5.1.2. Nguyên nhân và hậu quả ô nhiễm đất:

- Công nghiệp, giao thông: bụi, khí thải acid đất chua

- CTR, lỏng công nghiệp: ô nhiễm đất và nước ngầm

- Xây dựng, đường sá: thay đổi tính chất và thành phần keo

đất xói mòn, rửa trôi

- Nông nghiệp: tưới tiêu không hợp lý, thuốc trừ sâu, chế độ

canh tác,…

- Sinh hoạt: rác thải, VSV, VK,…

- Tai nạn: nổ lò phản ứng hạt nhân, động đất,…

- Chiến tranh: bom đạn còn sót, đất nhiễm phóng xạ,…

5.1. Ô NHIỄM ĐẤT

Page 6: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

5.1.3. Biện pháp bảo vệ môi trường đất

- Xử lý CTR trước khi đổ vào đất

- Khử độc các chất thải công nghiệp trước khi chôn

- Trồng rừng chống xói mòn, cải tạo đất

- Hạn chế sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu,…

- Phản đối chiến tranh

5.1. Ô NHIỄM ĐẤT

Page 7: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

5.2.1. Nguồn gốc phát sinh

5.2. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN

Page 8: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

5.2. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN

5.2.2. Phân loại chất thải rắn

a) Dựa theo nguồn gốc hình thành:

- CTR công nghiệp

- CTR nông nghiệp

- CTR y tế

- CTR sinh hoạt

b) Dựa theo thành phần hóa học và vật lý:

- Rác dễ phân hủy

- Rác dễ cháy

- Rác khó cháy

- Rác nguy hại

- Rác có kích thước lớn

Page 9: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

Một số loại cơ bản :

Rác dễ phân hủy:

- Thức ăn thừa, hoa quả, thực phẩm, …

- Khu dân cư, nhà máy, gia đình, văn phòng,…

- Phân hủy nhanh gây mùi khó chịu, gây bệnh

Rác dễ cháy:

- Hộ gia đình, công sở, cơ sở thương mại,…

- Giấy loại, bìa, nhựa, da, gỗ, nhựa,… dễ cháy

Rác khó cháy:

- Thủy tinh, vỏ hộp KL, gạch đá, xà bần, bùn thải từ cống

rãnh, CTR công nghiệp (sắt, xỉ,…)

5.2. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN

Page 10: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

Một số loại cơ bản (tt):

Rác thải nguy hiểm:

- Các KL độc, hóa chất, chất dễ nổ, phóng xạ,…

- Tác động lớn đến con người theo thời gian

Rác có kích thước lớn:

- CTR điện tử (electronic wastes)

- Ở các nước PT: tủ lạnh, ôtô, xe máy,…

5.2. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN

Page 11: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

Thành phần CTR ở các nước

Page 12: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

Ô nhiễm KK

Suy thoái đất

Ô nhiễm

biển

Ô nhiễm

nước ngọt

5.2. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN

5.2.3. Tác hại của CTR

Page 13: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

Một số tác hại của CTR

Gây mất mỹ quan, ô nhiễm MTKK (hôi), nước, đất

MT cho VSV, VK gây bệnh phát triển bệnh dịch, truyền

nhiễm

Gây tắt nghẽn cống rãnh đô thị ngập úng, dịch bệnh phát

triển ô nhiễm diện rộng

Lãng phí nguồn tài nguyên vô giá từ rác

Rác thải Công nghệ Sản phẩm

Page 14: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

5.2.4. Thu gom CTR

- Là biện pháp hạn chế sự lây lan chất gây ô nhiễm MT

- Phương pháp thu gom phổ biến:

Túi rác

gia đình

Thùng rác

khu phố

Xe chở

rác

Điểm tập

trung

Bãi chôn

lấp HVS

5.2. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN

Page 15: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

Quy trình thu gom và xử lý rác ở TPHCM

Page 16: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

5.2.5. Chế biến và xử lý rác

- Ủ rác, chôn lấp hợp vệ sinh

5.2. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN

Page 17: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

5.2.4. Chế biến và xử lý rác

- Thiêu đốt

Giảm nhiên liệu hóa thạch

Thay thế nguồn năng lượng trước

đây

Phòngchống TráiĐất nóng

lên

Thu hồi năng

lượng từ rác

Cơ sở đốt rác

Tua bin

Nhiệt, hơi nước

Điện

Nhiệt

5.2. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN

Page 18: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

Tái chế nhựa và vải sợi

Vật liệu làm ghế ngồi

Vải, sợi từ thảm Linh kiện ô tôGhế băng

5.2. Ô NHIỄM CHẤT THẢI RẮN

5.2.4. Chế biến và xử lý rác

- Tái chế và sử dụng cho mục đích khác

Page 19: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

Rác thải Công nghệ Sản phẩm

Ví dụ về sản phẩm từ nhựa tái chế của Nhật Bản

Page 20: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

Chế tạo nhiên liệu rắn

Phương pháp: nghiền và đóng cứng

Rác đầu vào: những thứ có thể nóng

chảy và không chứa các chất gây ảnh

hưởng môi trường mà khách hàng

dùng nhiên liệu rắn không muốn như

tro than, ô xít ni tơ…

Page 21: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

Sản xuất nhiên liệu lỏng

Phương pháp: Phân giải nhựa trong bồn chứa cách ly

cỡ lớn, ở nhiệt độ trên 500℃

Page 22: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

Mỗi người dùng: 1 túi nilon/ngày ~ 90 triệu túi/ngày

1 năm: 32,9 tỉ túi nylon

~1 triệu tấn nhựa

sau 1 năm có thể phủ kín TĐ với độ dày tới 0,8mm.

Thời gian phân hủy: 40-60 năm

Ước tính trên thế giới 1 năm có 9,3 tỷ tấn túi nilon không

được thu gom, phải tự phân huỷ

9,3 tỷ tấnnylon/năm

(Nguồn: Theo Báo Phụ nữ VN)

Cảnh báo

Page 23: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

A. Khái niệm: Ô nhiễm nhiệt là

sự bổ sung nhiệt vào môi

trường (đất, nước, không khí)

ngoài sự kiểm soát của con

người, làm ảnh hưởng đến con

người và hệ sinh thái.

5.3. Ô NHIỄM NHIỆT

Page 24: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

B. Nguyên nhân:

- Thiên nhiên: MT, núi lửa, cháy rừng,…

- Hoạt động của con người

CO2

CO2

Nhiên liệu

hóa thạchBiomas

CO2

CO2

CO2

10 tỷ tấn

than/năm

5.3. Ô NHIỄM NHIỆT

Page 25: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

B. Nguyên nhân (tt):

- Quá trình đô thị hóa

- Quy hoạch/công trình kiến trúc, nhà ở,…

5.3. Ô NHIỄM NHIỆT

Page 26: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn
Page 27: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

C. Ảnh hưởng của ô nhiễm nhiệt:

- Tan băng, nước biển dâng, lấn chiếm đất,…

- Hạn hán kéo dài, lụt lội, thiếu nước,…

- Sản xuất: giảm năng suất và chất lượng SP, tuổi thọ công

trình giảm phế phẩm tăng (10C 1-2,5% năng suất giảm)

- Tăng tuần hoàn mất nước, NaCl, vitamin,…

- Nông nghiệp: giảm sức sinh sản của vật nuôi

- VSV phát triển gây bệnh truyền nhiễm,…

5.3. Ô NHIỄM NHIỆT

Page 28: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

D. Biện pháp khắc phục:

- Giảm lượng khí thải nhà kính Xử lý khí thải

- Trồng cây xanh, bảo vệ rừng,…

- Tăng diện tích ao hồ, công viên,… trong đô thị

- Kiến trúc hài hòa, thông gió hợp lý, làm mát,…

- Tận dụng nhiệt thải ra vào các mục đích khác như sấy, đun

nước,…

5.3. Ô NHIỄM NHIỆT

Page 29: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

A. Khái niệm về âm thanh và tiếng ồn

- Âm thanh (dB) là dao động cơ học dưới hình thức sóng trong

môi trường đàn hồi và được thính giác của người tiếp thu.

- Trong KK (200C) tốc độ âm thanh 343m/s, nước 1450m/s.

- Tai người nghe được: 16Hz-20.000Hz

- Mức nghe chuẩn (rõ) nhất: 1000-5000Hz

- Ngoài ra, LAeq,: mức âm tương đương

Thiết bị đo ồn

Khái niệm tiếng ồn:

Tập hợp âm thanh có cường độ và tần số khác

nhau, sắp xếp không có trật tự, gây khó chịu cho

người nghe, tác động đến quá trình làm việc và

nghỉ ngơi của con người

5.3. Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

Page 30: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

Mức âm tương đương của 1 số nguồn

(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng ,1997)

Page 31: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn (dB)

TT Khu vực Từ 6h-21h Từ 21h-6h

1 Khu vực đặc biệt 55 45

2 Khu vực thông thường 70 55

(Nguồn: QCVN 26:2010/BTNMT)

B. Các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn

- Hoạt động giao thông

- Hoạt động xây dựng

- Công nghiệp và sản xuất

- Sinh hoạt của con người

Sin

hh

oạ

t

Giao thông

Page 32: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

C. Tác hại của tiếng ồn

Tiếng ồn tác động lên con người ở 3 mặt:

- Cơ học: che lấp âm thanh cần nghe

- Sinh học: thần kinh, thính giác điếc nghề nghiệp, rối loạn

thần kinh, lơ đãng, mệt mỏi,…

- Xã hội: gây xung đột

Ví dụ: Ở Hàn Quốc, người phải chịu mức tiếng

ồn hơn 70dB sẽ được đền từ 50.000-510.000

won, số tiền bồi thường phụ thuộc vào giai

đoạn chịu tiếng ồn. Các cá nhân sẽ nhận

được tối đa 1,34 triệu won nếu họ phải chịu

tiếng ồn hơn 100dB.

Page 33: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

5.3.2. Ô nhiễm tiếng ồn (tt)

D. Các biện pháp khắc phục

- Quy hoạch kiến trúc hợp lý

- Cô lập (giảm tiếng ồn ngay tại nguồn phát sinh)

- Triệt tiêu (nút tai, bộ giảm âm, giảm thanh)

- Bảo vệ, che chắn

- Giáo dục

Nút bịt tai

Vật liệu cách âm

Gạch cách âm

Page 34: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

A. Khái niệm :

5.4. Ô NHIỄM PHÓNG XẠ

Chất phóng xạ : Là các chất chứa các hạt nhân nguyên

tử không ở trạng thái cân bằng bền.(Vì các nguyên tử này

không ở trạng thái cân bằng bền nên nó luôn có khuynh

hướng muốn phân hạch, muốn thay đổi.)

Ô nhiễm phóng xạ : là việc chất phóng xạ nằm trên các

bề mặt, hoặc trong chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí (kể cả

cơ thể con người), nơi mà sự hiện diện của chúng là ngoài

ý muốn hoặc không mong muốn, hoặc quá trình gia tăng

sự hiện diện của các chất phóng xạ ở những nơi như vậy.

Page 35: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

B. Phân loại: 2 loại

- Bức xạ không ion hóa: có bước sóng ngắn,năng lượng cao, tác động trực tiếp lên tế bàoSV

- Bức xạ ion hóa: là bức xạ có khả năng ion hóavật chất

Bức xạ α: có vận tốc 107m/s, yếu, bị cản bởithủy tinh

Bức xạ β: vận tốc ~ ánh sáng, yếu hơn α.

Bức xạ ɣ: bước sóng cực ngắn (<0,001nm),năng lượng lớn, khả năng xuyên qua lớp chì dàyhàng trăm dm

Tia X: bước sóng cực ngắn (10-12-10-8nm), khảnăng đâm xuyên lớn

5.4. Ô NHIỄM PHÓNG XẠ

Page 36: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

C. Các nguồn phóng xạ: 2 loại

Tự nhiên Nhân tạo

- Các nguyên tố tự nhiên:

Ra226, U238, K40,…

- Bức xạ vũ trụ: phân tử tích

điện có NL cao, có khả năng

bức xạ NL khác trong khí

quyển do va chạm hạt nhân

Oxy và Nitơ.

Các đồng vị: H3, C14

- Thiết bị y tế: Xray

- Bức xạ TV, máy tính

- Hạt nhân nguyên tử, PTN

- Vũ khí hạt nhân: thử vũ khí,

chiến tranh,…

5.4. Ô NHIỄM PHÓNG XẠ

Page 37: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

D. Hậu quả và tác hại: Tùy mức độ phóng xạ và thời gian

tiếp xúc sẽ có tác hại khác nhau

Ảnh hưởng cấp tính:

- Thường xảy ra do nổ vũ khí, tai nạn lò phản ứng,…

- Rối loạn hệ thần kinh TW, mệt mỏi, chóng mặt, nôn,…

- Da bị bỏng chỗ tiếp xúc

Ảnh hưởng mãn tính:

- Suy nhược thần kinh, rối loạn cơ quan tạo máu

- Đục nhân mắt, ung thư da, xương

- Bệnh di truyền, đột biến gien,…

5.4. Ô NHIỄM PHÓNG XẠ

Page 38: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

E. Biện pháp phòng ngừa

- Cấm sản xuất và sử dụng/thử vũ khí hạt

nhân

- Hạn chế khai thác quặng, nếu có thì

phải bảo hộ lao động đặc biệt

- Hạn chế thời gian tiếp xúc

- Có biện pháp phòng ngừa thích hợp khi

chiếu tia X

- Cách ly nguồn phóng xạ hợp lý đối với

nơi sinh sống của con người

Kiểm tra nhiễm PX

5.4. Ô NHIỄM PHÓNG XẠ

Page 39: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

Vụ nổ nhà máy điện nguyên tử Chernobyl

Địa điểm : Thành phố Prypiat, Liên Xô

Nguyên nhân : Nổ lò phản ứng số 4

Thời điểm : 26/4/1986

Thiệt hại : 56 người trực tiếp chết, 600.000

người bị ảnh hưởng bởi chất phóng xạ, 4000

người có thể chết do ung thư và các bệnh

liên quan cùng 100.000 người có thể mắc

bệnh (thống kê của LHQ)

Page 40: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

Vụ nổ nhà máy điện nguyên tử Fukushima

Địa điểm : Tỉnh Fukushima, Nhật Bản

Nguyên nhân : Nổ lò phản ứng

Thời điểm : 12/3/2011

Đặc điểm: cung cấp lượng điện 4,7 GW, là một trong 25 nhà máy điện lớn

nhất trên thế giới. Fukushima I là nhà máy hạt nhân được xây dựng và vận

hành đầu tiên của Công ty điện lực Tokyo (TEPCO).

Thiệt hại : 137 người thiệt mạng, 531 người mất tích, 627 người bị

thương,…

Page 41: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

Nhà máy điện hạt nhân Ninh thuận.

Địa điểm : Ninh Thuận

Chủ sở hữu : Tập đoàn Điện lực VN

Nhà vận hành :Tập đoàn Điện lực VN

Khởi công : Tháng 12 năm 2014

Vận hành thương mại : cuối 2020

Công suất : 4.000 MWe

Giá thành(dự toán 2008) 200.000 tỷ đồng

Page 42: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn
Page 43: Chapter 5 ô nhiễm đất và chất thải rắn

Câu hỏi ôn tập1) Thế nào là ô nhiễm môi trường đất?

2) Hãy nêu nguyên nhân của sự ô nhiễm đất?

3) Hãy nêu những ảnh hưởng của ô nhiễm đất đến đời sống sức khỏe của con

người?

4) Hãy nêu những ảnh hưởng của chất thải rắn đến đời sống sức khỏe của con

người?

5) Chất thải rắn là gì?

6) Hãy nêu những ảnh hưởng của sự ô nhiễm nhiệt đến đời sống sức khỏe của

con người?

7) Thế nào là ô nhiễm tiếng ồn?

8) Thế nào là ô nhiễm phóng xạ?

9) Hãy nêu các biện pháp hạn chế chất thải rắn?

10) Hãy nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm tiếng ồn?

11) Hãy nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm phóng xạ?

12) Ý kiến của em về việc Việt Nam chuẩn bị xây dựng nhà phát điện hạt nhân?