chương 1: giỚi thiỆu chung vỀ ĐỊa lÍ hỌc (lt: … · web viewbản đồ cổ nhất...

20
PHƯƠNG PHP NGHIÊN CU ĐA L Ngưi son: Trn Th Hng Sa 1. KHI NIM V VAI TR CA KHOA HC ĐA L 1.1. Khi nim Tên gọi Địa lí xuất phát từ tiếng Hy Lạp là Geography. Người xưa có những nhận biết sơ khai về địa lí thông qua việc mô tả các hiện tượng như sự thay đổi thời tiết, khí hậu, tìm phương hướng… khi có chữ viết, các kiến thức địa lí được ghi chép lại tạo nền móng cho sự phát triển của Khoa học địa lí ngày nay. Theo Bách khoa toàn thư Xô Viết: “Địa lí học là mt hệ thống các khoa hc tự nhiên và xã hi, nghiên cứu thể tổng hợp tự nhiên, thể tổng hợp sản xuất theo lãnh thổ và các thành phần của chúng.” Hệ thống khoa hc: là sự kết hợp của nhiều b môn khoa học khác nhau với các chức năng riêng nhưng đng thời lại được thng nhất bi 1 chc năng chung. Hay nói cách khác, tất cả các khoa học thuc 1 hệ thng đều có đối tưng nghiên cu chung, mc d mi khoa học có đi tượng nghiên cứu riêng. Các khoa học b phận đều s dng 1 phương pháp lun chung, 1 hệ thng khái niệm chung và có thể cng s dng 1 s phương pháp chung. 1 H thống cc ngành KH Đa lí KH Đa lí Tự nhiên KH Đa lí KT - XH Đa lí TN bộ phận Đa lí TN tổng hợp Đa lí KT – XH bộ phận Đa lí KT – XH tổng hợp - Cổ địa lí - KH Trái đất - Địa mạo học - Khí hậu học - ĐL thủy - Cơ s địa lí tự nhiên - Địa tự nhiên thế giới và Việt Nam - Cảnh quan học - Cơ s địa lí KT - XH - Địa KT-XH thế giới - Địa KT-XH Việt - ĐL Dân cư - ĐL Nông nghiệp - ĐL Công nghiệp - ĐL Dịch v Bản đ học

Upload: others

Post on 02-Jan-2020

8 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA LÍ HỌC (LT: … · Web viewBản đồ cổ nhất thế giới bằng đất nung có tuổi 2500 năm TCN thể hiện vùng đất

PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU ĐIA LINgươi soan: Trân Thi Hông Sa

1. KHAI NIÊM VA VAI TRO CUA KHOA HOC ĐIA LI

1.1. Khai niêm

Tên gọi Địa lí xuất phát từ tiếng Hy Lạp là Geography.

Người xưa có những nhận biết sơ khai về địa lí thông qua việc mô tả các hiện tượng như sự thay đổi thời tiết, khí hậu, tìm phương hướng… khi có chữ viết, các kiến thức địa lí được ghi chép lại tạo nền móng cho sự phát triển của Khoa học địa lí ngày nay.

Theo Bách khoa toàn thư Xô Viết: “Địa lí học là môt hệ thống các khoa hoc tự nhiên và xã hôi, nghiên cứu thể tổng hợp tự nhiên, thể tổng hợp sản xuất theo lãnh thổ và các thành phần của chúng.”

Hệ thống khoa hoc: là sự kết hợp của nhiều bô môn khoa học khác nhau với các chức năng riêng nhưng đông thời lại được thông nhất bơi 1 chưc năng chung. Hay nói cách khác, tất cả các khoa học thuôc 1 hệ thông đều có đối tương nghiên cưu chung, măc du môi khoa học có đôi tượng nghiên cứu riêng. Các khoa học bô phận đều sư dung 1 phương pháp luân chung, 1 hệ thông khái niệm chung và có thể cung sư dung 1 sô phương pháp chung.

Sơ đồ thể hiện cấu trúc hệ thống của ngành Khoa hoc địa lí

Xét về cấu trúc, địa lí tự nhiên thuôc KHTN, địa lí KT – XH thuôc KHXH nhưng không thể để chúng phát triển thành những ngành khoa học riêng biệt mà phải tập hợp chúng thành địa lí học. Bơi:

1

Hê thống cac ngành KH Đia lí

KH Đia lí Tự nhiên KH Đia lí KT - XH

Đia lí TN bộ phận Đia lí TN tổng hợp Đia lí KT – XH bộ phận Đia lí KT – XH tổng hợp

- Cổ địa lí- KH Trái đất- Địa mạo học- Khí hậu học- ĐL thủy văn- ĐL sinh vật- ĐL th.nhương

- Cơ sơ địa lí tự nhiên- Địa lí tự nhiên thế giới và Việt Nam- Cảnh quan học

- Cơ sơ địa lí KT - XH- Địa lí KT-XH thế giới- Địa lí KT-XH Việt Nam

- ĐL Dân cư- ĐL Nông nghiệp- ĐL Công nghiệp- ĐL Dịch vu

Bản đô học

Page 2: Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA LÍ HỌC (LT: … · Web viewBản đồ cổ nhất thế giới bằng đất nung có tuổi 2500 năm TCN thể hiện vùng đất

- Địa lí KT - XH không thể tôn tại nếu tách rời địa lí tự nhiên vì XH muôn tôn tại và phát triển thì con người phải tác đông vào tự nhiên và sông trong tự nhiên. Do đó, cần phải hiểu tự nhiên, đăc điểm và qui luật tự nhiên.

- Địa lí tự nhiên không thể tách địa lí KT – XH vì nếu tách nó sẽ mất đi muc đích nghiên cứu của mình là phuc vu sản xuất.

- Tự nhiên đã bị các hoạt đông của con người làm biến đổi nhiều đến nôi khó mà nhận thức nó cho đúng đăn nếu không có hiểu biết về địa lí KT – XH.

Địa lí tự nhiên và địa lí KT – XH phải hợp nhất thành địa lí thông nhất. Bơi chúng cung nghiên cứu về lãnh thổ, về lớp vo địa lí, môi trường địa lí, quan hệ giữa con người và tự nhiên. Vì vậy có thể xác lập các quy luật địa lí chung và các phương pháp nghiên cứu chung.

Với các quan niệm đó, ngày nay địa lí học được hiểu là gôm hệ thông các KHTN và XH, nghiên cứu tổng hợp thể không gian hoàn chinh tự nhiên – kinh tế – xã hôi – nhân văn (TN – KT – XH – NV).

1.2. Vai tro

Địa lí học hiện đại có vai tro ngày càng quan trọng trong hoạt đông giảng dạy, giáo duc ơ nhà trường, trong XH, trong giới KH và thực tiên đời sông của con người.

1 - Địa lí học đung chạm đến nhiều vấn đề rông, phức tạp cả về tự nhiên lân KT – XH nên cung cấp cho người học nhiều khái niệm cần thiết trong cuôc sông.

2 - Người học hiểu biết được đời sông của các dân tôc trên thế giới, môi quan hệ giữa người với người, giữa sức sản xuất với quan hệ sản xuất và sự tiến bô xã hôi. Từ đó, họ năm được đăc điểm của các phương thưc sản xuất và phương thức sản xuất nào là tôi ưu.

3 - Địa lí trong nhà trường có khả năng giáo duc cho người học long yêu nước, tinh thần quôc tế vô sản, bảo vệ và cải tạo tự nhiên, xã hôi. Đông thời, địa lí ren luyện cho người học những ki năng cần thiết trong cuôc sông hăng ngày, cho sản xuất, chiến đấu như ki năng quan sát, ki năng đọc và vẽ bản đô, xác định phương hướng…

4 - Tạo hiệu quả cao trong quản lí và sư dung tài nguyên để đảm bảo duy trì sự phát triển KT – XH. Không gian địa lí thông nhất là sản phâm của con người, của xã hôi, là công cu và môi trường để xã hôi tự tái sản xuất. Như vậy, địa lí có vai tro tích cực trong việc tô chưc không gian nhân sinh; trong việc bảo vệ, cải tao và chống ô nhiêm môi trương.

Với những dự án tổ chức và quản lí lãnh thổ phức tạp mà làm theo phương pháp thông thường là không thể được hoăc khó và lâu thì xây dưng hệ thông tin địa lí (HTTĐL) là giải pháp tôi ưu. Cu thể: theo doi diện tích rừng, nạn cháy rừng, biến đổi khí hậu, sa mạc hóa, quản lí và sư dung đất đai, quản lí hệ thông đường giao thông, quản lí

2

Page 3: Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA LÍ HỌC (LT: … · Web viewBản đồ cổ nhất thế giới bằng đất nung có tuổi 2500 năm TCN thể hiện vùng đất

tài nguyên tự nhiên, chương trình KT – XH (phong chông bệnh tật, quản lí các hoạt đông đô thị, quản lí dân sô, xóa đói giảm ngheo)…

5 - Địa lí là khoa học tiếp cận hệ thông không gian, có thể giúp các nhà lãnh đạo hay nhà quản lí điều hành tôt 1 lãnh thổ hay lãnh hải nào đó theo hướng phát triển bền vững.

Trong hệ thông tự nhiên thì cơ chế giữ cân băng là cơ chế tự điều chinh. Con trong hệ thông thông nhất TN – KT – XH – NV thì phải có yếu tô chi huy để điều khiển. Khi đó tiếp cận hệ thông là quá trình tim ra các cơ sơ, các giải pháp, các phương án (kịch bản) giúp cho nhà lãnh đạo hay quản lí ra quyết định sáng suôt. Lúc này khoa học địa lí trơ thành 1 khoa học hành đông và năng đông trong xã hôi công nghiệp hóa, đô thị hóa, tin học hóa sôi đông.

VD: Những chính sách định canh định cư, trông cây gây rừng, phủ xanh đất trông đôi núi trọc, giao đất giao rừng, trông RNM ven biển… của Nhà nước ta.

6 - Sự phân vung tự nhiên, phân vung KT – XH là cơ sơ khoa học tổng hợp để đây mạnh công cuôc đổi mới, quản lí hiệu quả KT – XH.

2. LICH SƯ PHAT TRIÊN CUA KHOA HOC ĐIA LI

Những hiểu biết về địa lí có từ hàng ngàn năm TCN. Khoảng 2400 năm TCN, người Phênixi sông ơ ven Địa Trung Hải (Xiri – Libăng nay) đã đi thám hiểm và buôn bán khăp Địa Trung Hải, biển Đo, sang Đại Tây Dương.

Bản đô cổ nhất thế giới băng đất nung có tuổi 2500 năm TCN thể hiện vung đất Lương Hà với châu thổ của 2 sông Tigrơ và Ơphrat đổ ra biển và ơ 2 bên có 2 dãy núi bao quanh.

Ơ Ai cập, các Vua đã tiến hành đo đạc đất đai châu thổ sông Nin để có cơ sơ đánh thuế.

2.1. Thơi kì cổ đai (Thế kỉ V TCN IV SCN)

Băt đầu xuất hiện những ý niệm địa lí thông qua những cuôc đi biển, những hành trình dài trên đất liền con người đã ghi chép, mô tả các sự kiện. Những ý niệm ấy được chia thành 2 hướng chính: Địa lí đai cương và Địa lí khu vưc.

- Thê ki V TCN: Hêrôđốt lần đầu tiên đưa ra những thông tin có tổ chức về nhiều măt khi ông mô tả các vung đất và biển mà ông đã đi qua ơ Biển Đen, Địa Trung Hải, Ai cập, Tiểu Á, vung Lương Hà. Trường phái Pitago với những khái niệm về 1 Trái đất hình tron. Trường phái Pacmênit với tính địa đới.

- Thê ki III TCN: Êratôxten đã chú ý đo đạc Trái đất; xác định phương hướng và vị trí địa lí; đăt tên và định nghia cho khoa học địa lí; mô tả các quyển của Trái đất (thạch quyển, khí quyển) Địa lí học mang tính định lượng, sư dung toán học và thiên văn học.

3

Page 4: Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA LÍ HỌC (LT: … · Web viewBản đồ cổ nhất thế giới bằng đất nung có tuổi 2500 năm TCN thể hiện vùng đất

Ông đã xác định chiều dài kinh tuyến khoảng 39.500 km (chính xác là 40.075,7 km); xây dựng bản đô thế giới có người ơ với chiều dài từ Đại Tây Dương đến sông Hăng kem theo hệ thông kinh – vi đô, chiều rông không đi xa quá về phía băc và nam Địa Trung Hải, trên đó thể hiện châu Á, Âu, Phi.

- Thê ki II TCN đên đâu CN:

Crates xây dựng quả địa câu và đã tương tượng ra 3 luc địa là Băc Mi, Nam Cực, Uc.

Strabon chuyển sang nghiên cứu địa lí nhân văn, chú ý đến dân tôc và chiều lịch sư.

- Thê ki II SCN: Khoa học địa lí có bước thut lui với “Thuyêt địa tâm hệ” của Ptôlêmê. Song ông có những đóng góp lớn về bản đồ và trăc địa.

Công trình quan trọng nhất của ông là cuôn “Địa lí hoc” gôm 8 tập (Tập 1 – các nguyên tăc, trong đó có cách xây dựng quả địa cầu và cách chiếu khi vẽ bản đô; Tâp 2, 3,4,5,6,7 – danh muc gôm hơn 8000 địa danh kem theo tọa đô kinh – vi để xác định vị trí; Tập 8 – về địa lí, toán học, thiên văn học, phép chiếu hình nón; 1 bản đô toàn thế giới, 26 bản đô chi tiết các khu vực).

Theo bản đô của ông, thế giới dài đến 1800 (đảo Canari đến Trung Quôc) và rông 700B – 150N, gôm châu Âu, Á, Phi, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải, biển Caxpi, biển Đo, Ân Đô Dương.

2.2. Thơi kì trung cổ (thế kỉ V SCN – đâu thế kỉ XV)

Đây là thời kì suy đôi của địa lí học vì nhiều thành tựu của khoa học địa lí đã đạt được từ trước bị phủ định. Người ta băt buôc phải chấp nhận lời phán có sẵn của nhà thờ như quả đất là măt phẳng hay dạng đia; Các bản đô không thể hiện thực tại mà vẽ theo trí tương tượng và theo giáo lí Thiên chúa giáo (bản đô được đăt theo hướng Đông – Tây, có thêm 1 vung thiên đường của chúa ơ chính giữa trên cung).

Song vân có những thành tựu: Ngươi Ả râp khẳng định lại chiều dài kinh tuyến, băt đầu nói Măt trời là trung tâm vu tru; Ngươi Noocmăng có những hành trình trên biển ơ Đại Tây Dương, chiếm Băng đảo và đảo Grơnlen, sang bán đảo Labrađo và đi dọc biển châu Mi; gia đinh Marco polo

4

Page 5: Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA LÍ HỌC (LT: … · Web viewBản đồ cổ nhất thế giới bằng đất nung có tuổi 2500 năm TCN thể hiện vùng đất

(Maccô Pôlô) ơ Trung Âu đến Trung Hoa, Mông Cổ băng đường bô và đi vong quanh Nam Á vào tiểu Á băng đường biển.

Đôi tượng nghiên cứu: không ro ràng, có trường phái là phát triển con đường khám phá những vung đất mới, con lại thì tìm hiểu về Trái đất nhưng mang màu săc tôn giáo, không phản ánh thực tế.

2.3. Thơi kì phuc hưng (cuối thế kỉ XV – thế kỉ XVI)

Các quan hệ buôn bán mang tính chất hàng hóa được mơ rông nhu cầu tìm kiếm thị trường. Đông thời, các câu chuyện và sản vật được các nhà du hành và thương nhân mang về từ phương Đông đã kích thích các nước phương Tây. Trong khi đó, ơ Tiểu Á xuất hiện đế quôc Thổ mà các cuôc đánh chiếm rông lớn đã ngăn chăn con đường thủy bô sang phương Đông Các nước châu Âu tìm con đường mới sang phương Đông băng cách đi về phía Tây. Đây là thời kì của các cuôc phát kiên địa lí vĩ đai.

- Christophe Colomb (Cơrixtôp Côlông, 1451 – 1506, người Ý): đã tiến hành 4 hành trình từ Châu Âu (Tây Ban Nha) sang Châu Mi đến quần đảo Bahama, Hati, Giamaica… (1492 – 1502) biết được những sinh vật của “Tân thế giới”, dân cư, dong biển, tín phong…

- Vasco de Gama (Vatxcô đờ Gama, 1469 – 1524, người Bô Đào Nha): đã tìm đường sang Ấn Đô băng cách đi vong qua Châu Phi, tìm được thị trường rông lớn ơ Nam Á, Đông Nam Á.

- Magellan (Magienlăng, 1470 – 1521, người Bô Đào Nha):

là người đầu tiên đi vong quanh thế giới băng đường biển. Từ Tây Ban Nha vong qua Nam Mi ơ eo Magellan Thái Bình Dương quần đảo Marian (Philippin) và ông mất ơ đây Đoàn người con lại tiếp tuc vong quanh châu Phi về lại Tây Ban Nha (1519 –

5

Page 6: Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA LÍ HỌC (LT: … · Web viewBản đồ cổ nhất thế giới bằng đất nung có tuổi 2500 năm TCN thể hiện vùng đất

1522). Lúc này, con người đã khẳng định sự tôn tại của đại dương nôi liền với nhau và phân cách bơi luc địa, phát hiện ra các vành đai gió trên địa cầu.

Chứng minh được những thành tựu của địa lí cổ đại: Trái đất hình cầu, tính địa đới của khí hậu do góc tới khác nhau của Măt trời và sơ bô hình thành các quy luật địa lí, quan hệ giữa khí hậu – sinh vật – con người, phát hiện thêm đăc điểm của các đới gió, hiểu thêm nhiều dân tôc địa phương…

Bản đô toàn cầu chính xác hơn. Lần đầu đưa America vào bản đô với vai tro của Meccato. Năm 1570, tập Atlat đầu tiên được xuất bản, gôm 53 bản đô in từ các bản khác băng đông, tô màu băng tay.

2.4. Thơi kì tiên TBCN (thế kỉ XVII – thế kỉ XVIII)

Khoa học địa lí tiếp tuc phát triển theo hướng phát hiện và khảo sát những vung đất chưa được biết đến. Những cuôc thám hiểm tập trung vào việc nghiên cứu các đai dương (nổi bật vai tro của J. Cook), nghiên cứu nôi địa của các châu luc, nghiên cứu các xứ ơ cực (Mi, Nga, Anh, Pháp…). Cu thể:

James Cook đã mơ ra thời kì du hành khoa học, có muc đích và phương pháp ro ràng. Ông đã thám hiểm châu Đại Dương.

Varenius với công trình “Địa lí đai cương” công bô năm 1650; xác định ro đôi tượng của địa lí là lớp vo địa lí, gôm luc địa, đại dương, khí quyển, nghiên cứu trong khung cảnh toàn bô Trái đất và theo từng khu vực; đề xuất phân chia ra địa lí tự nhiên và địa lí KT – XH.

Kepler đưa ra lí thuyết về các quy luật chi phôi sự vận đông của các hành tinh xung quanh Măt trời.

I.Newton khám phá ra quy luật hấp dân trong vu tru.

Kant đưa ra hệ thông cấu tạo vu tru, hệ Măt Trời.

Lômônôxốp đã nghiên cứu dự án khai thác Băc cực, dự án nghiên cứu toàn diện các lực lượng sản xuất tự nhiên của nước Nga và vẽ bản đô Nga.

Humbolt đã thám hiểm Nam Mi, Trung Mi; xác định đô cao trung bình các luc địa, quy luật giảm nhiệt đô theo đô cao, thu thập 6.000 loài cây.

6

Page 7: Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA LÍ HỌC (LT: … · Web viewBản đồ cổ nhất thế giới bằng đất nung có tuổi 2500 năm TCN thể hiện vùng đất

Ơ Việt Nam: Lê Quý Đôn (Vân đài loại ngữ, Phủ biên tạp luc, Kiến văn tiểu luc), Phan Huy Chú (Lịch triều hiến chương loại ngữ, trong đó có cuôn Dư địa chí).

Nhưng ấn tượng nhất là các phát minh công nghệ, sự giải thích và lập luận khoa học, các công trình tổng kết. Phát minh ra các dung cu nghiên cứu, đo lường: phong vu biểu, hàn thư biểu, kính viên vọng, bàn đạc, máy kinh vi, phương pháp tam giác đạc quan sát không gian và vẽ bản đô chính xác hơn.

- Trong ngành bản đô: Ngành bản đô Pháp lên ngôi với việc xây dựng bản đô nước Pháp của Cassini (1744). Nước Anh thành lập “Cuc bản đô quôc gia” năm 1791.

2.5. Thơi kì TBCN (thế kỉ XIX)

- Đăc điểm: Khoa học địa lí có tính chuyên nghiệp, có đào tạo, có tổ chức nghiên cứu ro ràng và mang tính quôc tế. Sự phân ngành ngày càng mạnh với 2 bô môn là khoa học địa lí tự nhiên và khoa học địa lí kinh tế.

Có 3 khuynh hướng nghiên cứu chính:

Nghiên cưu vung: Các vung được phân ra dựa vào địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật, thổ nhương quy luật phân hóa không gian của lớp vo địa lí, có xét đến đăc điểm riêng của môi vung tạo ra bơi sự kết hợp giữa các hợp phần tự nhiên.

Nghiên cưu quan hệ con ngươi – môi trương địa lí: Môi trường là điều kiện cơ bản, tiền đề để phát triển KT – XH. Con người là chủ thể, quyết định cách sư dung môi trường sao cho có lợi nhất với mình. Cần giải quyết hài hoa, hợp lí môi quan hệ này theo đúng quy luật quan hệ giữa con người và môi trường.

Nghiên cưu cảnh quan: Địa lí phải xuất phát từ việc nghiên cứu 1 cái gì cu thể, trông thấy và cảm nhận được – cảnh quan. Nó được nhào năn, xây dựng từ sự phôi hợp giữa các lực lượng tự nhiên và các tác đông của con người. Cảnh quan trơ thành đôi tượng nghiên cứu của địa lí.

cả 3 khuynh hướng đều bổ sung cho nhau, môi khuynh hướng đi sâu vào 1 khía cạnh của thực tại phân hóa không gian của tự nhiên và xã hôi.

- Nhiều khoa học chuyên ngành mới tách ra từ địa lí: Địa chất, Khí hậu học, Thổ nhương học, Thực vật học, Đông vật học, Thiên văn học, Trăc địa học – bản đô, Hải dương học Thế mạnh thuôc địa lí tự nhiên nên nó được xếp vào khoa hoc tư nhiên. Tuy nhiên, sự phân ngành bôc lô nhược điểm xuất hiện xu thế nghiên cứu địa lí tự nhiên tổng hợp.

- Địa lí kinh tê ra đời cuôi thế ki XIX – được kích thích bơi sự phân công lao đông theo lãnh thổ trong sản xuất hàng hóa TBCN, sự phát triển của Thông kê học và học thuyết về sự định vị các ngành sản xuất.

7

Page 8: Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA LÍ HỌC (LT: … · Web viewBản đồ cổ nhất thế giới bằng đất nung có tuổi 2500 năm TCN thể hiện vùng đất

- Bản đô học có những bước tiến: Bản đô thế giới không con chô trăng; nền kinh tế cơ giới hóa, mạng lưới đường săt, đáy đại dương cung được thể hiện; phương pháp bình đô thay thế cho nét gạch khi thể hiện đô cao; dung kí hiệu màu và nền màu để thể hiện các đôi tượng địa lí thay cho bản đô đen trăng; xuất hiện các atlat chuyên đề. Bản đô không chi mô tả mà có nôi dung khoa học, thể hiện các hiện tượng, các kết quả phân loại và phân vung.

- Đại diện: Humbolt đưa ra quy luật địa đới và quy luật đai cao. Rite đã thu thập các hiện tượng tự nhiên và KT – XH, hệ thông hóa chúng trong các chuyên khảo về địa lí địa phương ơ châu Á, Phi; đăt nền móng cho “Địa lí quyết định luận”.

Đôi tượng nghiên cứu: với 2 bô môn là khoa học địa lí tự nhiên và khoa học địa lí kinh tế. Hướng nghiên cứu vung, quan hệ con người – môi trường địa lí, cảnh quan. Thế mạnh thuôc địa lí tự nhiên nên nó được xếp vào khoa hoc tư nhiên. Tuy nhiên, sự phân ngành bôc lô nhược điểm xuất hiện xu thế nghiên cứu địa lí tự nhiên tổng hợp.

2.6. Thơi kì hiên đai

* Giai đoan 1900 – 1950

Khoa học địa lí gần như chững lại, lúng túng trước sự thiếu thông nhất trong cơ sơ lí luận. Các nhà địa lí vân chi áp dung các quan điểm, các thành tựu của 30 năm cuôi thế ki trước thể hiện trong 3 khuynh hướng chính. Giải pháp tình thế được đưa ra là xây dưng các trương phái quốc gia, căn cứ vào đăc điểm tự nhiên và nhu cầu riêng trong sự phát triển KT – XH tại môi nước mà tìm hướng đi cho thích hợp.

- Trương phái địa lí Pháp: thông nhất về quan điểm vung trong môi quan hệ con người – môi trường và về phương pháp nghiên cứu từ trên xuông – dưới lên, theo cấu trúc ngang giữa các vung lớn nho.

- Trương phái địa lí Đưc: khuynh hướng cảnh quan, đăc biệt nghiên cứu cảnh quan văn hoa, coi việc nghiên cứu cảnh quan như là nơi tiếp giáp giữa thạch quyển, sinh quyển (chú ý lớp phủ thực vật), khí quyển. Nghia là quan tâm đến môi quan hệ giữa con ngươi và môi trương (chú ý đến tác đông của chủng tôc) nhưng vân thiên về địa lí tự nhiên.

Ngoài ra có các khuynh hướng mới như:

Địa lí – chính trị (nghiên cứu, căt nghia các điêu kiện chính trị trên quan điểm và phương pháp địa lí),

Địa chính trị (xác định các chiên lươc chính trị căn cứ vào điều kiện địa lí),

8

Page 9: Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA LÍ HỌC (LT: … · Web viewBản đồ cổ nhất thế giới bằng đất nung có tuổi 2500 năm TCN thể hiện vùng đất

Địa lí văn hoa (sư dung ngôn ngữ bản đô để phân vung văn hóa, rôi mô tả và giải thích đăc trưng của các vung văn hóa trong môi quan hệ với môi trường tự nhiên và cư dân sinh sông ơ đó),

Địa lí kinh tê (nghiên cứu sự phân bô trong không gian của các hiện tượng kinh tế và các vung địa lí kinh tế lớn nho, xây dựng lí thuyết định vị cho từng ngành kinh tế, xác định các mô hình không gian của kinh tế và chiến lược phát triển vung kinh tế)…

- Trương phái địa lí Nga: Theo khuynh hướng cảnh quan với các đại diện Docussaep, Vưxôxki, Becgơ, Pôlưnôp… Họ đã phát hiện ra thổ nhương là 1 thành phần địa lí mới với quan điểm tổng hợp; gọi đới tự nhiên là đới cảnh quan; phát hiện ra cấu trúc ngang của cảnh quan địa lí với 2 đơn vị cấu tạo cơ bản cấp dưới là dạng và diện địa lí; đôi tượng và nhiệm vu của địa lí là nghiên cứu lớp vo ngoài của Trái đất – lớp vo địa lí với ranh giới và những quy luật chung.

Về măt kinh tế, nổi bật là N.N.Baranxki với việc phân vung và kế hoạch hóa nền kinh tế Liên Xô; chú ý địa lí khu vực (địa lí kinh tế quôc gia) và đưa ra 1 kết cấu để đăc trưng về địa lí kinh tế 1 nước; phân công lao đông theo lãnh thổ và tổ chức xã hôi theo lãnh thổ.

* Giai đoan 1950 – 2000

+ Hoan canh kinh tê – xa hôi va khoa hoc - công nghê

1 - Chiến tranh lạnh và chạy đua vu trang giữa phe XHCN và TBCN chấm dứt khi Liên Xô và Đông Âu sup đổ.

2 - Đấu trang vu trang, bán vu trang của các nước thuôc địa đã khiến CN đế quôc bị sup đổ và sự ra đời hàng trăm quôc gia đôc lập mới. Ngoài ra đã hình thành tình trạng chia căt 1 sô nước làm đôi. Lúc này địa lí chính trị và địa chính trị được quan tâm.

3 - Các ngành KH XH phát triển (nhân chủng học, xã hôi học) KH địa lí vận dung các thành tựu đó vào phân tích các thành phần cấu trúc xã hôi. Vận dung thành tựu của sinh thái học để phân tích thành phần cấu trúc tự nhiên trong tổng hợp thể không gian hoàn chinh TN – KT – XH – NV. Đưa ra các học thuyết về địa - sinh thái, kinh tế – sinh thái, sinh thái – nhân văn.

4 - Từ 1950, KT – XH phát triển. Các nước giàu phát triển băng mọi giá đã hủy hoại môi trường nhưng đã thay đổi cơ cấu lao đông, cơ cấu dân cư, dịch vu phát triển từ những năm 80 là khủng hoảng mà mầm móng là 2 cú sôc dầu mo năm 1973 và 1979. Biểu hiện: Sản xuất chô thừa chô thiếu, ô nhiêm môi trường trầm trọng, chênh lệch giàu ngheo ngày càng tăng… giải quyêt: xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, “hệ thống thê giơi” được hình thành và chi phôi nhiều quôc gia. Môi quôc gia là 1 bô phận của hệ thông thế giới, chịu sự tác đông của hệ thông. Khoa học địa lí tham gia vào sự tăng

9

Page 10: Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA LÍ HỌC (LT: … · Web viewBản đồ cổ nhất thế giới bằng đất nung có tuổi 2500 năm TCN thể hiện vùng đất

trương kinh tế, bảo vệ môi trường, đấu tranh cho công băng xã hôi, tổ chức hợp lí các lãnh thổ sản xuất, đô thị nhăm phát triển kinh tế bền vững và đông đều giữa các vung.

+ Sư hiên đai hoa Khoa hoc đia li

1 - Sự xâm nhập và phôi hợp liên ngành giữa KH TN và KH XH. Song xu hướng là thiên vê KH XH (bơi sự biến đông của môi trường tự nhiên đã diên ra chậm hơn so với sự thay đổi trong XH + môi trường tự nhiên nguyên thủy không con hoăc rất hiếm + địa lí sẽ có vai tro tích cực trong các quyết định, hành đông của các nhà lãnh đạo khiến nó trơ thành KH hành đông, năng đông)

2 - Đôi tượng và nhiệm vu ro ràng. Phương pháp tiêp cân hệ thống: Khi tiếp cận hệ thông 1 tổng hợp thế lãnh thổ thông nhất, hoàn chinh phải coi nó là 1 hệ thông TN – KT – XH – NV với đầy đủ các tính chất của 1 hệ thông đông lực hơ như tính thông nhất, tính có cấu trúc, có tổ chức, tính tương tác giữa các thành phần và giữa các bô phận, thông qua dong trao đổi vật chất, năng lượng, thông tin trong phạm vi ranh giới của hệ thông, tính tương tác giữa hệ thông với môi trường bên ngoài. Trong đó, nghiên cứu cấu trúc ngang là quan trọng nhất vì đó là cấu trúc không gian đăc thu; cấu trúc thẳng đứng phải năm trong và thuôc về 1 đơn vị cấu trúc ngang lớn nho nào đó.

Quan hệ giữa hệ thông với môi trường được thực hiện qua dong từ môi trường vào hệ thông và dong đi từ hệ thông ra môi trường. Quá trình này diên ra liên tuc, tác đông đến cấu trúc và chức năng của hệ thông. Muôn tôn tại lâu dài, hệ thông phải có biện pháp kiểm soát được quá trình vào ra để thích nghi với những biến đổi của quá trình.

3 - Đăt con ngươi vào trung tâm của tông hơp thể không gian địa lí thông nhất là đăt con người vào vị trí làm chủ môi trường tự nhiên, sư dung và khai thác nó tuy vào muc đích và khả năng của mình nhưng đông thời phải chăm sóc, bảo vệ nó, cho mình và các thế hệ sau.

4 - Hệ thông tin địa lí (GIS - Geographic Information System) – công cu đăc lực cho việc phân tích hệ thông không gian, nhất là cho phép phân tích cấu trúc ngang với các đăc tính không gian và quan hệ không gian.

Tóm lại: Địa lí học hiện đại phải giải quyết được 1 trong những vấn đề lớn nhất của thời đại là vấn đề quan hệ giữa con người và môi trường sông. Địa lí trơ thành 1 ngành KH đông với xu hướng dự báo, thực nghiệm và cải tạo.

3. ĐÔI TƯƠNG, NHIÊM VU NGHIÊN CƯU CUA KHOA HOC ĐIA LI

* Đối tượng nghiên cưu:

Địa lí thông nhất TN – KT – XH – NV hiện đại là kết quả tất yếu của sự phát triển của KH địa lí vào cuôi thế ki XX. Theo đó, đôi tượng nghiên cứu của địa lí học là tổng hợp thể không gian hoàn chinh TN – KT – XH – NV.

10

Page 11: Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA LÍ HỌC (LT: … · Web viewBản đồ cổ nhất thế giới bằng đất nung có tuổi 2500 năm TCN thể hiện vùng đất

Cac phân hê cua hê thông không gian đia li hoan chinh

1 - Phân hê tư nhiên: Đây là cơ sơ vật chất và năng lượng cho mọi hoạt đông KT – XH. Bên cạnh nghiên cứu về các điêu kiện tư nhiên, cần đi sâu tìm hiểu các dong vât chất và năng lương – bản chất của môi quan hệ tương tác trong môi trường tự nhiên.

Con người là 1 bậc trong tháp địa – sinh thái. Khi tham gia vào dong năng lượng và chu trình ấy, con người đã làm nhiêu loạn chúng, gây ra những tác hại mà cuôi cung con người phải trả giá. Do vậy, tìm hiểu hoạt đông của hệ địa – sinh thái, tác đông qua lại giữa hệ địa – sinh thái với con người là nhăm muc đích điều chinh các quan hệ giữa XH và môi trường sao cho hợp lí để phát triển bền vững.

2 - Phân hê KT: KT là hoạt đông sản xuất ra của cải, phân phôi chúng đến thị trường để đáp ứng sự tiêu dung của XH. Nhiệm vu là tìm hiểu thưc trang nên sản xuất; giải thích và đánh giá thưc trang đo; đê ra các giải pháp khăc phuc những nhược điểm và đây mạnh các ưu điểm để đưa nền KT phát triển bền vững. Trong đó, chú ý đến sự cân băng không gian của các hoạt đông KT mà đô thị là đôi tượng quan tâm đăc biệt.

3 - Phân hê XH: Khi khai thác TN để sản xuất và sinh hoạt, con người hoạt đông trong 1 công đông, 1 XH có tổ chức. Nghiên cưu sư phân bố không gian của các hoat đông XH và ảnh hương của chúng trong việc hình thành nên tính đăc thu của địa phương thông qua các môi quan hệ tương tác giữa chúng với nhau và giữa chúng với MTTN.

Các hoạt đông XH là các hoat đông chính trị, xa hôi, văn hoa và sư định cư cung các đăc điểm của cư dân.

- Địa lí chính trị tiếp cận các vấn đề chính trị theo chuôi “ý tương - vung”; tổ chức chính quyền, phân chia hành chính, luật pháp, giữ gìn trật tự an ninh… ; phát huy nhân tô chính trị (tăng cường sự lãnh đạo, tính thông nhất trong tư tương, hành đông khi tổ chức lãnh thổ, coi con người là sự chi huy trong hệ thông không gian địa lí thông nhất).

- Vấn đê XH cần quan tâm là quyền, các hình thức sơ hữu và sư dung đất đai; nôi dung cơ bản của việc quản lí hệ thông lãnh thổ; chênh lệch giàu ngheo; đấu tranh cho công băng XH.

- Vê văn hoa cần quan tâm đến toàn bô phong cách sông mà 1 công đông người chấp nhận, cung thực hiện; giải thích phân bô không gian của hiện tượng văn hóa dựa vào quan hệ giữa con người và tự nhiên (văn hóa sinh thái). Ngày nay, nghiên cứu địa lí văn hóa chủ yếu là phát hiện ra dấu ấn của con người trên tự nhiên.

- Dân cư là lực lượng sản xuất và tiêu thu chủ yếu. Nó là hệ quy chiếu của tất cả các cuôc nghiên cứu địa lí vì sô lượng, phân bô, chất lượng dân cư phản ánh ro kết quả của các môi quan hệ con người và tự nhiên. Nghiên cứu địa lí dân cư phải năm được dân sô;

11

Page 12: Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA LÍ HỌC (LT: … · Web viewBản đồ cổ nhất thế giới bằng đất nung có tuổi 2500 năm TCN thể hiện vùng đất

mật đô dân sô; đăc điểm dân cư (dân tôc, tôn giáo, ti lệ nam – nữ, tháp tuổi, ti lệ sinh – tư, ti lệ thất nghiệp…); phân bô các điểm quần cư.

4 - Phân hê nhân văn: Ngày nay, bên cạnh việc xét con người trong công đông, XH thì cần xét góc đô cá nhân, tâm lí, sơ thích, nhu câu, phản ưng của con ngươi đối vơi MTTN và MTXH. Quyền con người được đề cao nên họ quyết định xây dựng không gian sản xuất, sinh hoạt và hương thành quả từ chúng. Vì vậy, hiệu quả của việc tổ chức không gian địa lí phu thuôc vào sự sáng suôt ra quyết định và sự đông tình của người thực hiện. Do đó, khi nghiên cứu hệ thông không gian địa lí để tổ chức nó, không chi nghiên cứu không gian TN – KT – XH – NV theo các hiện tượng và sự vật mà gôm cả việc tìm hiểu cá tính (thông qua tiểu sư, hoat đông, phong vấn) của con người tham gia và quá trình tổ chức không gian.

Quan điêm cua đia li thông nhât

1 – Đăt con người vào vị trí trung tâm Trái đất và vu tru. Không gian địa lí là “của con người, do con người, vì con người” con người cần chủ đông tạo ra “không gian địa lí hoàn chinh” với môi trường tự nhiên xanh, sạch, đep; sản xuất nhiều của cải; con người khoe mạnh, no ấm, hạnh phúc. Địa lí thông nhất có nhiệm vu tạo ra không gian lãnh thổ như vậy.

2 – Không gian địa lí hoàn chinh được hình thành trong môi quan hệ tổng hoa giữa các hoạt đông cơ bản của con người là: chiếm hữu, cư trú, khai thác, giao lưu – trao đổi, quản lí.

3 – Con người đang sông trong 2 MT. MT tư nhiên không con nguyên sinh nhưng vân hoạt đông theo quy luật tự nhiên nghiên cứu ảnh hương của MTTN đến con người và cảnh báo nguy cơ MT có thể bị tàn phá tới mức không phuc hôi được Yêu cầu ĐTM. MT nhân tao nếu không được chăm sóc sẽ không thể phuc hôi + các công trình không đáp ứng nhu cầu phát triển KT - XH có thể là gánh năng cho XH nên việc ra quyết định có thể tạo ra MT thuận lợi hay gây khó khăn cho sản xuất, sinh hoạt XH.

4 – Không gian địa lí hoàn chinh phải có 1 vị trí và 1 kích thước tôi thiểu để nó có thể hoạt đông tự duy trì; phải có 1 hạt nhân (có vị trí và vị thế); có cấp bậc khác nhau tạo nên hệ thông phân vị.

12

Chiếm hưu

QUAN LI

Khai thac

Giao lưu – trao đổi

Cư tru

Xây dựng nhà đất

Mạng lưới đô thị

Vận chuyển của cải

Sản xuất của cải

Mang lươi hành chính Mang lươi sản xuất

Mang lươi quân cư Mang lươi giao thông

Cac hoat động tao thành không gian đia lí hoàn chỉnh[R. Brunet – O. Dollfus. Mondes nouveaux]

Page 13: Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA LÍ HỌC (LT: … · Web viewBản đồ cổ nhất thế giới bằng đất nung có tuổi 2500 năm TCN thể hiện vùng đất

* Nhiêm vu nghiên cưu:

1 - Định vị (xác định vị trí và vị thế của sự vật, hiện tượng);

2 - Đánh giá các tổng hợp thể không gian: các điểm, đường, vung, trường, mạng lưới;

3 - Đưa ra các mô hinh để tổ chức không gian lãnh thổ sao cho hoạt đông KT – XH diên ra đạt hiệu quả tôt nhất.

Mô hình là sự khái quát hóa và đơn giản hóa thực tế để có thể phát hiện ra bản chất của hiện tượng, sự vật hay vấn đề đang xét. Từ muc đích nghiên cứu, ta chi cần đưa ra mô hình những hợp phần, bô phận, quan hệ cấu trúc thật cần thiết cho phép hiểu được sự vận hành của hệ thông cung với dong vào, dong ra, dong hôi tiếp, loại bo những gì rườm rà, làm nhiêu công việc. Mô hình tổng quát của hệ thông không gian địa lí hoàn chinh cần bao gôm các yếu tô như tài nguyên tự nhiên, lao đông, công cu sản xuất, vôn, thông tin và chi huy.

- Có trung tâm điều khiển (thủ đô, tinh lị, huyện lị, tru sơ xã)

- Có tính đơn trị, các điểm phu thuôc vào trung tâm cung mức đô

- Có trật tự vì năm trong 1 vung hành chính cấp trên

- Có sự ăn khớp vì ranh giới không được chờm lên nhau

- Có tính trọn ven vì môi vung được phủ kín bơi các vung cấp dưới

- Có tính đông giá trị vì các vung cung cấp đều ngang nhau

- Có muc đích vì việc phân chia hệ thông vung hành chính đều nhăm thực hiện 1 muc đích quản lí đất đai và con người nhất định.

13