chƯƠng 3 chÍnh phỦ vỚi vai trÒ phÂn phỐi lẠi thu … · 3.1. cÔng bẰng xà hỘi...

67
CHƢƠNG 3 CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ 1

Upload: others

Post on 30-Apr-2020

11 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

CHƢƠNG 3

CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI

THU NHẬP VÀ ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ

1

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

A- CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI

LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG

BẰNG XÃ HỘI

B- CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ ỔN ĐỊNH

KINH TẾ VĨ MÔ

2

TÀI LIỆU THAM KHẢO

3

Slide bài giảng của GVGD

ThS. Phan Thị Quốc Hƣơng, Bài giảng Lý thuyết Tài chính công,

Khoa TC-NH & QTKD, Trƣờng Đại học Quy Nhơn, 2011: Chƣơng 3

Giáo trình Tài chính công và Phân tích chính sách Thuế, chủ biên

PGS.TS. Sử Đình Thành, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí

Minh, NXB Lao động, 2010: Chƣơng 8.

Giáo trình Kinh tế và tài chính công, ThS. Vũ Cƣơng, Trƣờng Đại học

Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2014: Chƣơng 3

Chỉ thị số 1752/CT-TTG của Thủ tƣớng Chính phủ Về việc tổ chức

tổng điều tra hộ nghèo trên toàn quốc phục vụ cho việc thực hiện các

chính sách an sinh xã hội giai đoạn 2011 – 2015

Ngân hàng Thế giới, Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012.

World Bank, World Development Indicators 2013.

A- CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÕ

PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ

ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI

4

3.1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập

3.2. Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập

3.3. Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội

3.4. Đói nghèo và công tác xóa đói giảm nghèo

3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN

5

3.1.1. Khái niệm công bằng

Công bằng ngang: là sự đối xử nhƣ nhau đối với

những ngƣời có tình trạng kinh tế nhƣ nhau.

Tình trạng kinh tế ban đầu nhƣ nhau thì đƣợc đối xử nhƣ

nhau (không phân biệt giới tính, màu da hay tôn giáo..)

3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN

6

3.1.1. Khái niệm công bằng

Công bằng dọc: là sự đối xử khác nhau với những

ngƣời có tình trạng kinh tế ban đầu khác nhau nhằm

khắc phục những khác biệt sẵn có đó.

Các cá nhân có khả năng thanh toán cao hơn thì nộp thuế

nhiều hơn (thuế thu nhập luỹ tiến)

Chính phủ đƣợc phép đối xử có phân biệt đối với những

ngƣời có tình trạng kinh tế khác nhau, với điều kiện là sau

khi chịu tác động của những chính sách đó thì những khác

biệt phải đƣợc giảm bớt hoặc xoá bỏ.

3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN

7

3.1.1. Khái niệm công bằng

Ví dụ: Xét 2 cá nhân M và N cùng có mức lƣơng

50.000 đồng/ngày. Ông M làm việc 5 ngày/tuần. Bà N

làm việc 6 ngày/tuần.

M và N có tình trạng kinh tế nhƣ nhau?

Tiêu thức nào làm cơ sở đo lƣờng khả năng thanh toán?

3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN

8

3.1.1. Khái niệm công bằng

Công bằng ngang theo khái niệm thỏa dụng

(Feldstein (1976)): (a) Nếu hai cá nhân có độ thỏa

dụng nhƣ nhau khi chƣa có tác động của chính sách thì

họ vẫn phải có độ thỏa dụng bằng nhau sau khi có

chính sách và (b) Chính sách không đƣợc làm thay đổi

thứ tự sắp xếp độ thỏa dụng giữa họ. Nhược điểm:

Rất khó xác định độ thỏa dụng cá nhân trƣớc và sau khi có chính

sách.

Nếu các cá nhân có thị hiếu rất khác nhau thì một chính sách đảm

bảo công bằng ngang truyền thống có thể vi phạm nguyên tắc

công bằng ngang theo khái niệm độ thỏa dụng

3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN

9

Các hình thức thể hiện sự công bằng xã hội:

- Trả công hoặc hƣởng thụ trực tiếp theo số lƣợng và chất

lƣợng cống hiến.

- Tạo khả năng tiếp cận bình đẳng với các cơ hội và các nguồn

lực phát triển.

- Tạo khả năng tiếp cận và mức độ hƣởng thụ bình đẳng những

phúc lợi công cộng - dịch vụ xã hội cơ bản.

3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN

10

3.1.3. Lý do can thiệp của Chính phủ

Công bằng và hiệu quả là hai mục tiêu cao nhất của xã hội

loài ngƣời, nhƣng thị trƣờng không thể tác động để xã hội

công bằng hơn.

Phân phối lại thu nhập tuy không làm tăng mức của cải

chung của xã hội nhƣng nó có khả năng làm tăng mức phúc

lợi xã hội.

Phân phối lại thu nhập có tác dụng động viên giúp đỡ

ngƣời nghèo, giải tỏa tâm lý bất mãn, giảm bớt tệ nạn xã hội,

tạo ra thêm ngoại ứng tích cực.

Tuy nhiên, việc Chính phủ nên can thiệp nhƣ thế nào là một

vấn đề chuẩn tắc, phụ thuộc vào quan điểm từng quốc gia.

3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN

11

3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN

Mục đích sử dụng các thước đo: Thông qua các con số,

xác định xem phân phối thu nhập có công bằng hay không,

phản ánh trực quan sự bất bình đẳng.

Một số thước đo chính:

Đƣờng Lorenz

Hệ số Gini

Chỉ sô Theil-L

Một số chỉ số khác, bao gồm: (1) Tỷ số Kuznets; (2) Tỷ trọng thu

nhập của x% dân số nghèo nhất.

3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN

12

3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN

a. Đường Lorenz

Mang tên nhà thống kê ngƣời Mỹ, Conrad Lorenz.

Đƣờng cong Lorenz là sự biểu diễn bằng hình học của

hàm phân bố tích luỹ, thƣờng đƣợc sử dụng trong việc

nghiên cứu sự phân bố thu nhập.

Đường Lorenz phản ánh tỷ lệ phần trăm của tổng thu

nhập quốc dân cộng dồn đƣợc phân phối tƣơng ứng với

tỷ lệ phần trăm cộng dồn của các nhóm dân số

3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN

13

3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN

a. Đường Lorenz

% dân số cộng dồn

100

80

60

40

20

0 20 40 60 80 100

%

thu

nhập

cộng

dồn

A

Đường

Lorenz

Đường bình đẳng tuyệt đối

3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN

14

3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN

a. Đường Lorenz

Đường bình đẳng tuyệt đối: Đƣờng Lorenz trùng vào

đƣờng chéo 0A của hình vuông.

Đường bất bình đẳng tuyệt đối: Đƣờng Lorenz chạy

theo cạnh đáy và cạnh bên phải của hình vuông.

Đƣờng Lorenz thƣờng nằm ở khoảng giữa đƣờng chéo và

đƣờng bất bình đẳng tuyệt đối. Đƣờng Lorenz càng nằm

gần đƣờng chéo thì mức độ bất công bằng càng thấp và

càng nằm xa đƣờng chéo thì mức độ bất công bằng càng

cao.

3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN

15

3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN

a. Đường Lorenz

Các bước xây dựng đường cong Lorenz

B1: Sắp xếp dân cƣ theo thứ tự có thu nhập tăng dần.

B2: Chia tổng dân số thành các nhóm có số dân bằng nhau (thƣờng chia thành 5 nhóm (cách chia ngũ phân vị), mỗi nhóm đƣợc gọi là một phân vị).

B3: Tính phần trăm thu nhập quốc dân (TNQD) cộng dồn của phần trăm dân số cộng dồn tƣơng ứng.

B4: Đƣa phần trăm thu nhập quốc dân cộng dồn vào trục tung, % dân số cộng dồn vào trục hoành. Nối các điểm phản ánh % thu nhập cộng dồn của % dân số cộng dồn tƣơng ứng, ta đƣợc đƣờng cong Lorenz.

3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN

16

3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN

a. Đường Lorenz

Ý nghĩa của công cụ

Cho phép hình dung đƣợc mức độ bất bình đẳng trong

phân phối thu nhập thông qua việc quan sát hình dạng

của đƣờng cong Lorenz.

Giúp đánh giá tác động của chính sách đến mức độ công

bằng trong phân phối thu nhập của các nhóm dân cƣ.

Cho phép so sánh mức độ bất bình đẳng trong phân phối

giữa các quốc gia hoặc giữa các thời kỳ phát triển của

một quốc gia.

3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN

17

3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN

a. Đường Lorenz

Hạn chế

Chƣa lƣợng hóa đƣợc mức độ bất bình đẳng thành một

chỉ số do đó mọi sự so sánh chỉ mang tính chất định

tính.

Không thể có kết luận chính xác khi các đƣờng Lorenz

giao nhau và rất phức tạp khi so sánh nhiều quốc gia

cùng một lúc.

3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN

18

3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN

b. Hệ số Gini

Hệ số Gini, mang tên nhà thống kê học ngƣời Italia

Corrado Gini, đƣợc công bố lần đầu năm 1912 là thƣớc

đo bất bình đẳng đƣợc sử dụng phổ biến nhất.

Về mặt hình học, hệ số Gini đƣợc xác định bằng cách

lấy diện tích hình B đƣợc xác định bởi đƣờng Lorenz và

đƣờng chéo 0A, chia cho diện tích nửa hình vuông có

chứa đƣờng Lorenz đó (B + C) (xem hình vẽ )

3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN

19

3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN

b. Hệ số Gini

% dân số cộng dồn

100%

0 100% O’

%

thu

nhập

cộng

dồn

A

B

C

Đường Lorenz

Đường bình đẳng tuyệt đối

3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN

20

3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN

b. Hệ số Gini

Về công thức, hệ số Gini (G) đƣợc tính:

B

G =

B + C

Nếu coi mỗi cạnh hình vuông là 1 đơn vị thì diện tích

(B + C) luôn bằng ½, khi đó g = 2B = 1 - 2C.

Khoảng cách giữa đƣờng Lorenz và đƣờng chéo càng

lớn thì hệ số Gini càng cao. Vì đƣờng Lorenz chỉ nằm

giữa đƣờng chéo OA và đƣờng OO’A nên 0 ≤ G ≤1.

3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN

21

3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN

b. Hệ số Gini

G = 0 phản ánh sự bình đẳng tuyệt đối, đƣờng Lorenz

trùng với đƣờng chéo, diện tích B = 0.

G = 1 phản ánh sự bất bình đẳng tuyệt đối, đƣờng

Lorenz nằm xa đƣờng chéo nhất, diện tích C = 0.

Trên thực tế, những quốc gia có PPTN chênh lệch lớn, hệ

số Gini biến động từ 0,5 đến 0,7. Còn với những nƣớc có

PPTN tƣơng đối công bằng, hệ số Gini thƣờng biến động

từ 0,2 đến 0,5.

Global Statistic 2011, p.5

3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN

22

3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN

b. Hệ số Gini

Ý nghĩa của công cụ:

Lƣợng hóa đƣợc mức độ bất bình đẳng.

Hạn chế:

Sự công bằng không giống nhau nhƣng hệ số Gini vẫn

bằng nhau khiến hệ số Gini trở thành một thƣớc đo

không hoàn toàn đáng tin cậy (hình dạng các đƣờng

Lorenz khác nhau).

Không cho phép phân tách hệ số Gini theo các phân

nhóm (chẳng hạn nhƣ thành thị và nông thôn) để tổng

hợp lại thành hệ số Gini quốc gia.

3.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN

23

3.1.4. Thƣớc đo mức độ bất bình đẳng trong PPTN

d. Các thước đo khác

(1) Tỷ số Kuznets: là tỷ số giữa tỷ trọng thu nhập của x%

ngƣời giàu nhất và y% ngƣời nghèo nhất (trong đó x và y

có thể chấp nhận các giá trị nhƣ 10, 20 hay 40....)

(2) Tỷ trọng thu nhập (hoặc tiêu dùng) của x% dân số

nghèo nhất: Nếu quan tâm nhiều đến tỷ trọng thu nhập

của những ngƣời sống dƣới đáy thì có thể dùng một thƣớc

đo trực tiếp, nhƣ tỷ trọng thu nhập của 10% hay 20%

ngƣời nghèo nhất.

3.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP

24

3.2.1. Các khái niệm

(1) Hàm phúc lợi xã hội

(2) Đường bàng quan xã hội

(3) Đường giới hạn khả năng thỏa dụng

(4) Điểm tối ưu hóa PLXH

3.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP

25

3.2.1. Các khái niệm

(1) Hàm phúc lợi xã hội

Là một hàm toán học biểu thị mối quan hệ giữa mức

PLXH và độ thỏa dụng của từng cá nhân trong xã hội.

(2) Đường bàng quan xã hội

Là quỹ tích của tất cả các điểm kết hợp giữa độ thỏa dụng

của mọi thành viên trong xã hội mà những điểm đó mang

lại mức PLXH bằng nhau.

Tính chất:

Các điểm trên cùng một đƣờng bàng quan mang lại một

mức PLXH nhƣ nhau. Điểm trên đƣờng bàng quan cao

hơn phản ánh mức PLXH cao hơn.

3.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP

26

3.2.1. Các khái niệm

(2) Đường bàng quan xã hội

Độ thoả dụng cá nhân A (UA)

Đường bàng quan xã hội

Độ thoả dụng

cá nhân B

(UB)

0

W1

W2

M E

N

3.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP

27

3.2.1. Các khái niệm

(3) Đường giới hạn khả năng thỏa dụng

Cho biết những khả năng tối đa về phúc lợi mà một xã

hội có thể mang lại cho các thành viên của mình (với

những điều kiện về nguồn lực và công nghệ nhất định).

Là đƣờng biểu thị mức độ thỏa dụng tối đa mà một cá

nhân (hay nhóm ngƣời) có thể đạt đƣợc trong xã hội khi

cho trƣớc mức độ thỏa dụng của những cá nhân (hay

nhóm ngƣời) khác.

(4) Điểm tối ưu hóa PLXH

Là tiếp điểm giữa đƣờng bàng quan xã hội và đƣờng khả

năng thỏa dụng của xã hội.

3.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP

28

3.2.1. Các khái niệm

Độ

thoả dụng của

nhóm

B

(UB)

Độ thoả dụng của nhóm A (UA)

Đường KNTD &

phân phối PLXH tối ưu

0

W1

W3

M

E

N

W2

3.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP

29

3.2.1. Các khái niệm

Tính chất

Mọi điểm nằm trên đƣờng khả năng thỏa dụng xã hội

đều là những điểm đạt hiệu quả Pareto.

Điểm nằm ngoài đƣờng giới hạn khả năng thỏa dụng thể

hiện sự vƣợt khả năng phúc lợi của xã hội nên không thể

đạt tới. Còn những điểm nằm bên trong là chƣa đạt hiệu

quả.

Một điểm phân phối PLXH tối ƣu chắc chắn phải là một

điểm đạt hiệu quả Pareto.

3.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP

30

3.2.2. Quan điểm phân phối theo sự sở hữu các nguồn lực Quan điểm chung: Con ngƣời có quyền tự nhiên là đƣợc hƣởng những thành quả do lao động của mình tạo ra. Do vậy, việc PPTN nên thực hiện theo quỹ yếu tố sản xuất mà mỗi ngƣời có cũng nhƣ định giá các yếu tố này theo thị trƣờng cạnh tranh. Cá nhân phải đƣợc hƣởng những gì họ kiếm đƣợc trên thị trƣờng

cạnh tranh (Vd: cần loại bỏ lợi nhuận độc quyền) Cá nhân phải đƣợc hƣởng những gì do lao động của họ tạo ra

(Vd: đánh thuế thấp đối với thu nhập từ lương và đánh thuế cao đối với thu nhập ngoài lương)

Cá nhân phải đƣợc hƣởng đúng nhƣ mức thù lao trên thị trƣờng cạnh tranh, với điều kiện xuất phát điểm ban đầu của họ nhƣ nhau. (Vd: không chấp nhận bất bình đẳng do thừa kế, hoàn cảnh gia đình)

3.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP

31

3.2.3. Thuyết vị lợi

Nội dung:

Phúc lợi xã hội chỉ phụ thuộc vào độ thỏa dụng của cá

nhân.

Phúc lợi xã hội là tổng đại số độ thỏa dụng của tất cả các

thành viên trong xã hội

Mục tiêu của xã hội là phải tối đa hóa tổng PLXH.

W = U1 + U2 + ... + Un =

n

i

Ui1

3.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP

32

3.2.3. Thuyết vị lợi

Các giả định:

Coi lợi ích của ngƣời giàu và ngƣời nghèo có trọng số

nhƣ nhau.

Hàm thoả dụng của các cá nhân là nhƣ nhau.

Các cá nhân đều tuân theo qui luật độ thoả dụng biên

giảm dần.

Tổng thu nhập không thay đổi trong quá trình phân phối

lại.

3.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP

33

3.2.3. Thuyết vị lợi

Phân tích:

Phân phối thu nhập tối ƣu sẽ là phân phối thu nhập có:

MUA = MUB

Độ thoả

dụng biên

của A

(MUA)

Độ thoả

dụng

biên của

B

(MUB)

O O' m b a

n

f

e

MUB MUA

Thu nhập của A Thu nhập của B

c

d

3.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP

34

3.2.3. Thuyết vị lợi

Đánh giá chung:

Ưu: - Đƣa ra một nguyên tắc về phân phối lại là phân phối cho đến khi độ thỏa dụng biên của tất cả các cá nhân trong xã hội bằng nhau;

- Nếu các giả định của thuyết vị lợi đƣợc thỏa mãn thì phân phối lại thu nhập cuối cùng sẽ đảm bảo sự bình đẳng tuyệt đối giữa tất cả các thành viên.

Nhược: - Các giả định đƣợc đánh giá là không có trên thực tế.

- Nếu hàm thỏa dụng biên là không bằng nhau thì phân phối lại tại điểm m chƣa chắc đã xóa bỏ đƣợc sự phân cách giàu nghèo

- Tiến hành phân phối lại có thể bị thất thoát nguồn lực.

3.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP

35

3.2.4. Chủ nghĩa bình quân

Quan điểm chung của chủ nghĩa bình quân là đem lại

phúc lợi nhƣ nhau cho mọi ngƣời.

02 lý thuyết:

(1) Quan điểm bình quân đồng đều

(2) Thuyết cực đại thấp nhất

3.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP

36

3.2.4. Chủ nghĩa bình quân

(1) Quan điểm bình quân đồng đều

Với một lƣợng thu nhập quốc dân cố định, quan điểm

này cho rằng phải phân phối lƣợng thu nhập đó sao cho

độ thỏa dụng của mọi ngƣời là nhƣ nhau.

Theo quan điểm này, hàm phúc lợi xã hội có dạng:

W = U1 = U2 = … = Un

Chỉ chấp nhận sự khác biệt về mức độ thỏa dụng do

những nhân tố khách quan tạo ra (nhƣ quy mô gia đình,

tình trạng sức khoẻ…) chứ không chấp nhận những khác

biệt do sở hữu tài sản hay các nhân tố chủ quan khác.

Phải đánh đổi giữa tính hiệu quả và công bằng rất lớn.

3.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP

37

3.2.4. Chủ nghĩa bình quân

(2) Thuyết cực đại thấp nhất (Thuyết Rawls)

Nội dung:

PLXH chỉ phụ thuộc vào lợi ích của ngƣời nghèo nhất.

Vì vậy, muốn tối đa hóa PLXH, phân phối lại cần tối đa

hóa lợi ích của những ngƣời có thu nhập ở đáy xã hội.

Hàm PLXH: W = minimum {U1, U2,…, Un}

Đặt trọng số bằng 1 đối với ngƣời có mức độ thỏa dụng

thấp nhất, và 0 đối với những ngƣời khác.

3.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP

38

3.2.4. Chủ nghĩa bình quân

(2) Thuyết cực đại thấp nhất (Thuyết Rawls)

Đánh giá:

Điều kiện tối đa hóa PLXH: W=U1=U2=…=Un

Ưu: Nếu giả thiết của thuyết này đƣợc thỏa mãn thì phân phối phúc lợi cuối cùng sẽ đảm bảo bình đẳng tuyệt đối.

Nhược:

- Thuyết này dễ dẫn đến chủ nghĩa bình quân làm giảm động lực phấn đấu ở nhóm ngƣời nghèo và giảm động cơ làm việc ở nhóm ngƣời có năng lực.

- Thuyết này vẫn chấp nhận một mức độ phân hóa thu nhập trong xã hội miễn nó còn có thể làm tăng phúc lợi của nhóm ngƣời nghèo.

3.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP

39

3.2.5. Các quan điểm không dựa trên độ thoả dụng cá

nhân (phi cá nhân chủ nghĩa)

Phân phối thu nhập không nên dựa trên độ thỏa dụng/sở

thích cá nhân.

Cần quan tâm đến một mức sống tối thiểu mà tất cả mọi

cá nhân trong xã hội có quyền đƣợc hƣởng, đƣợc xác

định trực tiếp bằng những hàng hoá tiêu dùng đƣợc coi

là thiết yếu nhƣ thực phẩm, quần áo, học hành, chữa

bệnh, nhà ở..

Chính phủ giúp đỡ những ngƣời có thu nhập dƣới mức

tối thiểu thông qua các chƣơng trình trợ cấp và ASXH.

3.3. QUAN HỆ GIỮA HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI

40

3.3.1. Hiệu quả và công bằng: có mâu thuẫn

Quan điểm: Nếu ƣu tiên hiệu quả phải chấp nhận bất

công và ngƣợc lại, nếu muốn cải thiện công bằng thì phải

hi sinh tính hiệu quả.

3.3. QUAN HỆ GIỮA HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI

41

3.3.1. Hiệu quả và công bằng: có mâu thuẫn

a. Lập luận về “chiếc xô thủng” của Okun

Đƣờng khả năng thu nhập: AE

Đƣờng thu nhập thực tế: ABZ

Theo Okun, cứ $1

thuế thu đƣợc từ

ngƣời giàu, khi đến

tay ngƣời nghèo còn

lại 50 cent.

3.3. QUAN HỆ GIỮA HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI

42

3.3.1. Hiệu quả và công bằng: có mâu thuẫn

b. Những “lỗ thủng” chính của các chương trình phân

phối lại

Tăng chi phí hành chính thực hiện phân phối lại.

Giảm động cơ làm việc (xem ví dụ)

Giảm động cơ tiết kiệm

Những tác động xấu về mặt tâm lý xã hội (tinh thần

trách nhiệm).

3.3. QUAN HỆ GIỮA HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI

43

3.3.2. Hiệu quả và công bằng: không nhất thiết phải có mâu

thuẫn

Quan điểm: giải quyết vấn đề phân phối thu nhập công bằng

có thể giúp thúc đẩy hiệu quả kinh tế lâu dài (M. Todaro)

Nguyên nhân:

Ngƣời giàu ở các nƣớc đang phát triển có xu hƣớng tiêu

dùng xa xỉ thay vì tiết kiệm và tích lũy cho đầu tƣ.

Thu nhập thấp và mức sống thấp làm giảm NSLĐ của ngƣời

nghèo, qua đó làm chậm tiến trình phát triển.

Tăng thu nhập cho ngƣời nghèo để kích cầu trong nƣớc

thông qua tăng tiêu dùng các nhu yếu phẩm.

Loại bỏ những cản trở về tâm lý và tinh thần đối với ngƣời

nghèo thông qua phân phối lại thu nhập.

3.3. QUAN HỆ GIỮA HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI

44

3.3.3. Hiệu quả và công bằng trong thực tế

Theo Simon Kuznets: trong những giai đoạn đầu của quá trình tăng trƣởng, mức độ bất bình đẳng trong PPTN có xu hƣớng tăng lên, nhƣng sau đó sẽ giảm dần nhƣ hình chữ U ngƣợc.

Tuy nhiên, bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ này là khác nhau ở từng quốc gia.

Hệ

số

Gini

GDP trên đầu ngƣời

Đường Kuznets

3.3. QUAN HỆ GIỮA HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI

45

3.3.3. Hiệu quả và công bằng trong thực tế

3.4. ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

46

3.4.1. Quan niệm về đói nghèo

Theo Ngân hàng Thế giới và Liên Hiệp Quốc: đói nghèo

bao gồm những khía cạnh sau:

Sự khốn cùng về vật chất, đƣợc đo lƣờng theo một tiêu

chí thích hợp về thu nhập hoặc tiêu dùng.

Sự hƣởng thụ thiếu thốn về giáo dục và y tế.

Nguy cơ dễ bị tổn thƣơng và dễ gặp rủi ro.

Tình trạng không có tiếng nói và không có quyền lực

của ngƣời nghèo.

3.4. ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

47

3.4.2. Thƣớc đo đói nghèo

a. Chỉ số phản ánh phúc lợi

Tiền tệ vs. Phi tiền tệ?

Tiền tệ: chi tiêu bình quân đầu ngƣời (cho ăn uống, học

hành, y tế, nhà ở…) hoặc thu nhập bình quân.

Phi tiền tệ: tình trạng thiếu thốn giáo dục, y tế, các mối

quan hệ xã hội, sự bất an, sự kém tự tin, thiếu quyền

lực…

3.4. ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

48

3.4.2. Thƣớc đo đói nghèo

b. Lựa chọn và ước tính ngưỡng nghèo

Ngưỡng nghèo tuyệt đối: là chuẩn tuyệt đối về mức

sống đƣợc coi là tối thiểu cần thiết để cá nhân hoặc hộ

gia đình có thể tồn tại khoẻ mạnh.

Ngưỡng nghèo tương đối: đƣợc xác định theo phân

phối thu nhập hoặc tiêu dùng chung trong cả nƣớc để

phản ánh tình trạng của một bộ phận dân cƣ sống dƣới

mức trung bình của cộng đồng.

3.4. ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

49

3.4.2. Thƣớc đo đói nghèo

b. Lựa chọn và ước tính ngưỡng nghèo

Tại Việt Nam: Chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015

- Hộ nghèo: Thu nhập bình quân từ 400.000

đồng/ngƣời/tháng (từ 4.800.000 đồng/ngƣời/năm) trở

xuống ở KVNT; từ 500.000 đồng/ngƣời/tháng (từ

6.000.000 đồng/ngƣời/năm) ở KVTT.

- Hộ cận nghèo: mức thu nhập bình quân từ 401.000 đến

520.000 đồng/ngƣời/tháng ở KVNT; từ 501.000 đến

650.000 đồng/ngƣời/tháng ở KVTT.

3.4. ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

50

3.4.2. Thƣớc đo đói nghèo

b. Lựa chọn và ước tính ngưỡng nghèo

Trên thế giới, Ngân hàng Thế giới đƣa ra chuẩn nghèo là

$1,25/ngƣời/ngày (PPP-USD)

Tham khảo World Development Indicators 2013, p.2 về

mục tiêu Thiên niên kỷ: Triệt tiêu hoàn toàn tình trạng

nghèo tuyệt đối.

3.4. ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

51

3.4.2. Thƣớc đo đói nghèo

c. Các thước đo đói nghèo thông dụng

Công thức chung:

𝑃∝ =1

𝑁 𝑧 − 𝑦𝑖𝑧

∝𝑀

𝑖=1

yi là mức chi tiêu (hoặc thu nhập) tính trên đầu ngƣời, tính

cho ngƣời thứ i.

z là ngƣỡng nghèo, N là tổng dân số

M là số ngƣời nghèo

α là đại lƣợng đo mức độ quan tâm đến sự bất bình đẳng

giữa những ngƣời nghèo.

3.4. ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

52

3.4.2. Thƣớc đo đói nghèo

c. Các thước đo đói nghèo thông dụng

(1) Tỷ lệ hộ nghèo: khi = 0 Tỷ lệ này còn đƣợc gọi là tỷ lệ đếm đầu, tức là phần trăm số hộ

nghèo trong tổng số hộ gia đình trên toàn quốc.

(2) Khoảng cách nghèo: khi = 1 Khoảng cách nghèo cho biết sự thiếu hụt trong chi tiêu của các hộ

nghèo so với ngƣỡng nghèo, đƣợc tính bằng phần trăm so với

ngƣỡng nghèo và nó đƣợc biểu hiện nhƣ mức trung bình của tất cả

mọi ngƣời trong dân cƣ.

(3) Bình phương khoảng nghèo: khi = 2. Chỉ số này thể hiện mức độ nghiêm trọng (hay cƣờng độ) của đói

nghèo vì nó đã làm tăng thêm trọng số cho những nhóm ngƣời có

khoảng nghèo lớn hơn trong số những ngƣời nghèo (tức là những

nhóm nghèo nhất trong dân số)

3.4. ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

53

3.4.3. Công tác xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam

Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012

Do NHTG và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS)

phối hợp với Tổng Cục Thống kê và một nhóm tƣ vấn

quốc tế và trong nƣớc thực hiện.

Đề xuất sửa đổi hệ thống theo dõi nghèo của Việt và sử

dụng chuẩn nghèo mới phù hợp hơn với điều kiện kinh

tế xã hội mới hiện nay của Việt Nam.

Xây dựng một bức tranh nghèo cập nhật ở Việt Nam.

Phân tích những thách thức chính trong công tác giảm

nghèo trong thập kỷ tiếp theo.

54

Nguồn: NHTG, Báo cáo Đánh giá nghèo Việt Nam 2012

55

Nguồn: NHTG, Báo cáo Đánh giá nghèo Việt Nam 2012

56

Nguồn: NHTG, Báo cáo Đánh giá nghèo Việt Nam 2012

B- CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÕ ỔN

ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ

57

3.1. Chính sách tài khóa và thị trƣờng hàng hóa

3.2. Chính sách tiền tệ và thị trƣờng tiền tệ

3.3. Kết hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ để

quản lý tổng cầu

3.1. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

3.1.1 Các phƣơng trình cơ bản, đƣờng tổng cầu và số nhân tổng cầu

PT tổng cầu: AD = C + I + G + NX

Thu nhập khả dụng: YD = Y + Tr - T (T là thuế khoán)

Một số giả định:

Tiêu dùng: C = C0 + MPC*YD

Đầu tƣ: I = I0

Chuyển giao: Tr = Tr0

Chi tiêu Chính phủ: G = G0

Xuất khẩu ròng: NX = NX0

Thuế khoán: T = T0

PT tổng cầu: AD = A0+MPC*Y (Với A0 = C0 - MPC*(T0 –Tr0) + I0 + G0 + NX0)

Tại điểm CB Y0: Y0 = A0 * 1/(1-MPC)

Số nhân tổng cầu: α0 = 1/(1-MPC)

Vì 0 < MPC < 1 nên α0 > 1: Nếu A0 tăng 1 đồng thì Y0 tăng nhiều hơn 1

đồng. 58

3.1. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

3.1.2. Tác động của thuế và chi tiêu đến sản lƣợng cân bằng

Nếu Chính phủ thay đổi chi tiêu: Giả sử ΔG0 > 0 thì ΔY0 > ΔG0 : Tăng

chi tiêu Chính phủ làm sản lƣợng tăng theo với tốc độ nhanh hơn.

Nếu Chính phủ thay đổi thuế ròng: Δ(T0 - Tr0) < 0 thì ΔY0 > 0 : Giảm

thuế ròng đi 1 đồng làm sản lƣợng tăng, nhƣng mức tăng ít hơn so với

giải pháp tăng chi tiêu.

59

3.1. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

3.1.3. Thâm hụt Ngân sách và chính sách tài khóa

Cân bằng Ngân sách là tình trạng diễn ra khi tổng chi tiêu Chính phủ

bằng tổng nguồn thu, hay G0 = T0

Nếu G0 > T0 : Thâm hụt ngân sách

Nếu G0 < T0 : Thặng dƣ ngân sách

CH: Giả sử Chính phủ muốn tăng chi tiêu nhƣng không muốn gây ra

thâm hụt Ngân sách, nên đồng thời tăng thuế khoán một lƣợng bằng

nhau,.. Chính sách này ảnh hƣởng đến tổng cầu nhƣ thế nào?

ĐA: Tổng cầu tăng một lượng ΔY0 = ΔG0

60

3.1. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

3.1.4. Cơ chế tự ổn định của nền kinh tế và lựa chọn tài khóa của Chính phủ

Giả sử Chính phủ thay thuế khoán bằng thuế tỷ lệ theo thu nhập: T = tY

Sản lƣợng CB: Y0 = A0*1/(1-MPC*(1-t))

Số nhân tổng cầu mới: α1= 1/(1-MPC*(1-t))

Nhận xét: α1 < α0 Chính phủ áp dụng thuế tỷ lệ đánh vào thu nhập thì

tác động làm thay đổi tổng cầu của chính sách tài khóa sẽ ít hơn khi áp

dụng thuế khoán tính bất ổn của chu kỳ kinh tế đƣợc giảm bớt.

Nếu A0 giảm bất ngờ, tổng cầu sẽ giảm, nhƣng nhờ có α1 (nhờ có t)

nên tổng cầu không giảm quá đột ngột.

Nếu A0 tăng đột biến, tổng cầu sẽ tăng, nhƣng nhờ có α1 (nhờ có t) nên

tổng cầu không tăng quá đột ngột.

61

3.1. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

3.1.4. Cơ chế tự ổn định của nền kinh tế và lựa chọn tài khóa của Chính phủ

CH: Tại sao Chính phủ không chủ động tài khóa nhiều hơn?

Những hạn chế của chính sách tài khóa

Chính sách tài khóa có độ trễ nhất định

Tính bất định của chính sách tài khóa (xuất phát từ thiếu thông tin xác

định số nhân tổng cầu và hạn chế trong công tác dự báo)

Trên thực tế, tất cả các thành phần cấu thành trong A0 đều có thể cùng

thay đổi khi các điều kiện kinh tế vĩ mô thay đổi.

62

3.2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

3.2.1. Các phƣơng trình cơ bản trên thị trƣờng tiền tệ

Cầu về tiền: L = kY – hi

Cung về tiền:

Mức cung tiền: M1 = C+D

Dự trữ bắt buộc: R = rr*D (rr: tỷ lệ dự trữ bắt buộc)

Cơ số tiền (do NHTW kiểm soát): B = C+R

Tỷ lệ tiền mặt-tiền gửi: cr = C/D

Cung tiền: M1 = mB

trong đó số nhân tiền m = (cr+1)/(cr+rr)

63

3.2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

3.2.2. Các biện pháp tác động đến cung tiền của NHTW

Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rr): Khi rr tăng thì m giảm, M1 giảm.

Quy định lãi suất cho vay tái chiết khấu: Khi lãi suất tái chiết khấu cao,

các NHTM sẽ tự nguyện dự trữ nhiều hơn (rr tăng) và M1 giảm.

Nghiệp vụ thị trường mở: NHTW bán ra hoặc mua vào trái phiếu, qua

đó tác động đến cung tiền.

64

3.3. KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH

TIỀN TỆ ĐỂ QUẢN LÝ TỔNG CẦU

Đường IS: là tập hợp tất cả những cách kết hợp giữa thu nhập (Y) và lãi

suất (i) khiến cho thị trƣờng hàng hóa cân bằng. Đƣờng IS dịch chuyển

(sang trái hoặc phải) do sự thay đổi của chính sách tài khóa (thắt chặt hay

mở rộng).

Đường LM: là tập hợp tất cả những cách kết hợp giữa thu nhập (Y) và lãi

suất (i) khiến cho thị trƣờng tiền tệ đạt cân bằng. Đƣờng LM dịch chuyển

(sang trái hay sang phải) do sự thay đổi của chính sách tiền tệ (thắt chặt

hay mở rộng).

65

3.3. KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH

TIỀN TỆ ĐỂ QUẢN LÝ TỔNG CẦU

66

CH: Một sự kết hợp chính sách như thế nào để có thể tăng lãi suất

(nhằm hạn chế đầu tư) nhưng vẫn đảm bảo ổn định sản lượng?

3.3. KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH

TIỀN TỆ ĐỂ QUẢN LÝ TỔNG CẦU

67

Một số lưu ý khi áp dụng chính sách trọng cầu theo trường

phái Keynes:

Phụ thuộc vào khả năng tiên đoán những hiệu ứng của chính sách

tài khóa và chính sách tiền tệ

Mô hình đƣợc xây dựng trên giả định mức giá chung cho trƣớc

và không đổi. Trên thực tế, chính sách tiền tệ mở rộng có thể dẫn

tới lạm phát, và cung tiền thực tế không đổi. Do đó, sẽ không có

sự thay đổi trong tổng cầu, thu nhập, việc làm.

Khi quyết định chính sách tài khóa, Chính phủ còn cần quan tâm

đến các tác động vi mô khác nhƣ phân phối thu nhập, sử dụng

hiệu quả các nguồn lực…