chng tr×nh tæng qu¸tyhn.edu.vn/upload/images/ho so dao tao lien thong cao... · web view1...

51
UBND THNH PH H NI TRƯNG CAO ĐNG Y T H NI CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM Đc lp – T do – Hnh phc H ni, ngy thng năm 2013 Đ N CHI TIT ĐO TO LIÊN THÔNG T TRNH Đ TRUNG CP LÊN TRNH Đ CAO ĐNG NGNH H SINH 1. S CN THIT ĐO TẠO LIÊN THÔNG T TRNH Đ TRUNG CP LÊN TRNH Đ CAO ĐNG NGNH H SINH. Hộ sinh chiếm vai trò quan trọng trong hệ thống chăm sóc sức khỏe nhân dân, là đối tượng chính trong công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ở các tuyến cơ sở và tuyến Quận, Huyện. Theo thống kê của Bộ Y tế khoảng 90% các xã có ít nhất 1 hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi, nhưng hầu hết là hộ sinh trung học. Có một số xã còn hộ sinh trình độ sơ cấp sơ cấp và đặc biệt những vùng sâu vùng xa đang có chính sách đào tạo cô đỡ thôn bản 6 tháng. Bởi vậy chất lượng phục vụ chưa cao. Trong khi mục tiêu thiên niên kỉ đề ra là giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh, nâng cao chất lượng cuộc sống cho phụ nữ và gia đình của họ. Việt Nam đang có xu hướng hội nhập với thế giới và đã kí 1 hiệp ước với khu vực trong lĩnh vực y tế. Bởi vậy trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Y tế và các ban ngành liên quan là làm thế nào để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế, trong đó đặc biệt quan tâm 1

Upload: others

Post on 08-Feb-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Chng tr×nh tæng qu¸t

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà nội, ngày tháng năm 2013

ĐỀ ÁN CHI TIẾT ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG TỪ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP LÊN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH HỘ SINH

1. SỰ CẦN THIẾT ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG TỪ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP LÊN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH HỘ SINH.

Hộ sinh chiếm vai trò quan trọng trong hệ thống chăm sóc sức khỏe nhân dân, là đối tượng chính trong công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ở các tuyến cơ sở và tuyến Quận, Huyện.

Theo thống kê của Bộ Y tế khoảng 90% các xã có ít nhất 1 hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi, nhưng hầu hết là hộ sinh trung học. Có một số xã còn hộ sinh trình độ sơ cấp sơ cấp và đặc biệt những vùng sâu vùng xa đang có chính sách đào tạo cô đỡ thôn bản 6 tháng. Bởi vậy chất lượng phục vụ chưa cao. Trong khi mục tiêu thiên niên kỉ đề ra là giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh, nâng cao chất lượng cuộc sống cho phụ nữ và gia đình của họ.

Việt Nam đang có xu hướng hội nhập với thế giới và đã kí 1 hiệp ước với khu vực trong lĩnh vực y tế. Bởi vậy trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Y tế và các ban ngành liên quan là làm thế nào để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế, trong đó đặc biệt quan tâm đến đội ngũ Điều dưỡng và Hộ sinh có trình độ tay nghề cao, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, sức khỏe sinh sản để nâng cao chất lượng giống nòi.

Để đạt được những yêu cầu trên, chúng ta đã và đang có rất nhiều hoạt động nhằm nâng cao chất lượng lượng đội ngũ Điều dưỡng và Hộ sinh. Cụ thể tại Việt Nam đã có các chương trình đào tạo Điều dưỡng và Hộ sinh ở trình độ cao như cao đẳng và cử nhân có sự hỗ trợ của các chuyên gia quốc tế, tuân thủ theo luật lệ của quốc tế và khu vực về các tiêu chuẩn đầu vào, chương trình và cách thức tổ chức đào tạo.

Tuy nhiên để nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ Hộ sinh đang làm việc tại các cơ sở y tế, để họ có thể tiếp cận được những phương tiện hiện đại, với những phương pháp chăm sóc mang tính nhân văn thì việc xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ Hộ sinh trình độ trung cấp lên Hộ sinh trình độ cao đẳng là rất cần thiết..

Trường Cao đẳng y tế Hà Nội được Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Y tế cho phép đào tạo Hộ sinh trình độ cao đẳng chính quy từ năm 2010, đến nay nhà trường đã tuyển sinh đào tạo 2 khóa Hộ sinh trình độ cao đẳng chính quy. Với đội ngũ giảng viên có đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, các bệnh viện thực hành đầy đủ như hiện nay, Trường Cao đẳng y tế Hà Nội có đủ điều kiện để đào tạo liên thông Hộ sinh trình độ trung cấp lên trình độ cao đẳng.

2. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG TỪ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP LÊN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH HỘ SINH.

- Quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học ban hành kèm theo Thông tư số 55/2012/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

- Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg ngày 09/03/2001 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001- 2010;

- Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010;

- Thông tư số 23/2005/TT-BYT ngày 25/8/2005 của Bộ y tế hướng dẫn xếp hạng các đơn vị sự nghiệp y tế;

- Chỉ thị số 37/CT-TU ngày 15/8/2005 của Thành Uỷ Hà Nội về tăng cường lãnh đạo công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới;

- Chỉ thị 05/2003-BYT ngày 10/6/2003 của Bộ Y tế chỉ thị về việc triển khai thực hiện quy định về quy trình chăm sóc sức khoẻ toàn diện trong các bệnh viện;

- Quyết định số 1769/QĐ-BGD&ĐT ngày 10/4/2006 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc thành lập trường Cao đẳng Y tế Hà Nội trên cơ sở trường Trung học Y tế Hà Nội;

- Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 25/2006/QĐ - BGD ĐT ngày 26 tháng 6 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ GD &ĐT;

- Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hình thức vừa làm vừa học ban hành kèm theo Quyết định số 36/2007/QĐ - BGD ĐT ngày 28 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ GD &ĐT;

- Chương trình khung đào tạo cao đẳng Hộ sinh ban hành kèm theo Thông tư số 11 /2010/TT-BGDĐT, ngày23 / 3 /2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

- Chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp chuyên ngành Hộ sinh của Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định số 23/2003/QĐ-BYT ngày 06 / 01 / 2003;

- Quyết định số 3208/QĐ-BGDĐT, ngày 04 tháng 8 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc giao cho trường Cao đẳng y tế Hà Nội đào tạo trình độ cao đẳng hệ chính quy ngành Hộ sinh.

3. PHƯƠNG ÁN ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG TỪ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP LÊN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH HỘ SINH.

3.1. Ngành tuyển sinh và đào tạo:

- Tên ngành đào tạo: Hộ sinh

- Trình độ đào tạo: cao đẳng

- Mã ngành: 51720332

- Hình thức đào tạo: Liên thông chính quy hoặc vừa làm vừa học

- Thời gian đào tạo:

+ Liên thông chính quy học 1,5 năm ;

+ Liên thông vừa làm vừa học : 2 năm

- Qui mô tuyển sinh: khoá đầu tiên 100 sinh viên, tăng dần đến năm 2015 với qui mô 150 -200 sinh viên.

- Đối tượng tuyển sinh: Người có bằng tốt nghiệp trung cấp Hộ sinh, hoặc có chứng chỉ đào tạo chuyển đổi sang Hộ sinh trình độ trung cấp.

- Phương thức tuyển sinh : Thi tuyển.

- Năm 2012 – 2013 ; 2013 - 2014 : Đào tạo theo hình thức vừa học vừa làm

Các năm sau đào tạo theo hình thức chính quy.

1. Tuyển sinh đào tạo liên thông hình thức chính quy:

a) Người có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành Hộ sinh hoặc có chứng chỉ chuyển đổi sang Hộ sinh , sau thời hạn 36 tháng kể từ ngày được cấp bằng tốt nghiệp hoặc chứng chỉ chuyển đổi sang Hộ sinh đến ngày nộp hồ sơ thi liên thông lên trình độ cao đẳng phải dự thi 3 môn gồm: một môn cơ bản, một môn cơ sở ngành và một môn chuyên ngành. Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội tự ra đề thi và xác định điểm trúng tuyển.

b) Người có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành Hộ sinh hoặc có chứng chỉ chuyển đổi sang Hộ sinh, thời hạn dưới 36 tháng kể từ ngày được cấp bằng tốt nghiệp hoặc chứng chỉ chuyển đổi sang Hộ sinh đến ngày nộp hồ sơ thi liên thông lên trình độ cao đẳng phải dự thi tuyển các môn Toán, Hóa, Sinh học theo khối B trong kỳ thi tuyển sinh cao đẳng chính quy do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hằng năm;

c) Việc tổ chức tuyển sinh, xét tuyển và triệu tập thí sinh trúng tuyển được thực hiện theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Tuyển sinh đào tạo liên thông hình thức vừa làm vừa học:

a) Người có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành Hộ sinh hoặc có chứng chỉ chuyển đổi sang Hộ sinh , sau thời hạn 36 tháng kể từ ngày được cấp bằng tốt nghiệp hoặc chứng chỉ chuyển đổi sang Hộ sinh đến ngày nộp hồ sơ thi liên thông lên trình độ cao đẳng phải dự thi 3 môn gồm: một môn cơ bản, một môn cơ sở ngành và một môn chuyên ngành. Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội tự ra đề thi và xác định điểm trúng tuyển.

b) ) Người có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành Hộ sinh hoặc có chứng chỉ chuyển đổi sang Hộ sinh, thời hạn dưới 36 tháng kể từ ngày được cấp bằng tốt nghiệp hoặc chứng chỉ chuyển đổi sang Hộ sinh đến ngày nộp hồ sơ thi liên thông lên trình độ cao đẳng phải dự thi tuyển các môn Toán, Hóa, Sinh học theo khối B trong kỳ thi tuyển sinh cao đẳng hình thức vừa làm vừa học;

c) Việc tổ chức tuyển sinh, xét tuyển và triệu tập thí sinh trúng tuyển được thực hiện theo Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng hình thức vừa làm vừa học hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Đối tượng tuyển sinh hàng năm do Hội đồng Đào tạo của nhà trường bàn bạc để trình Hiệu trưởng ra Quyết định trước khi thông báo tuyển sinh.

3.2. Chương trình đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp lên trình độ cao đẳng ngành Hộ sinh:

Được nhà trường xây dựng căn cứ vào bảng đối chiếu giữa chương trình đào tạo trình độ trung cấp chính quy và chương trình đào tạo trình độ cao đẳng chính quy ngành Hộ sinh (Phụ lục 1).

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

Tên chương trình: Đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp chuyên nghiệp lên trình độ cao đẳng ngành Hộ sinh.

Trình độ đào tạo: Cao đẳng

Ngành đào tạo: Hộ sinh

Mã ngành: 51720332

Loại hình đào tạo: Liên thông

(Ban hành kèm theo quyết định số… /QĐ - CĐYT ngày…… tháng……năm 20 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Y tế Hà Nội)

Bậc học tiếp theo: Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể dự thi tuyển liên thông trình độ đại học ngành Hộ sinh.

(Theo Quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học ban hành kèm theo Thông tư số 55/2012/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo);

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1.1. Mục tiêu chung:

Đào tạo người hộ sinh trình độ cao đẳng có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề Hộ sinh ở trình độ cao đẳng, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Chương trình Hộ sinh cao đẳng nhằm đào tạo người Hộ sinh có khả năng cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ an toàn và hiệu quả cho phụ nữ và trẻ em dưới 5 tuổi. Được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng và tâm huyết với nghề nghiệp, thực hành nghề nghiệp trong khuôn khổ quy định của luật pháp và các chính sách của Nhà nước, người Hộ sinh sẽ đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ phụ nữ và trẻ em một cách toàn diện về thể chất, tâm, sinh lý và xã hội. Đồng thời, người Hộ sinh luôn có ý thức học hỏi, chủ động phát triển nghề nghiệp cho bản thân mình, đảm bảo thực hành chuyên môn an toàn, hiệu quả.

1.2. Mục tiêu cụ thể:

1.2.1. Kiến thức:

1.2.1.1. Có kiến thức về cấu trúc và chức năng cơ thể con người, đặc biệt là về hệ thống sinh sản trong trạng thái bình thường và bệnh lý, những thay đổi về giải phẫu sinh lý của người phụ nữ trong các giai đoạn khác nhau của cuộc đời và trẻ em dưới 5 tuổi.

1.2.1.2. Có kiến thức về khoa học xã hội để chăm sóc bà mẹ và trẻ em phù hợp về văn hoá, xã hội và tâm sinh lý.

1.2.2. Kỹ năng:

1.2.2.1. Có kỹ năng giao tiếp hiệu quả, hợp tác với các nhân viên y tế khác, với bà mẹ, trẻ em và gia đình của họ trong quá trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em.

1.2.2.2. Có kỹ năng đánh giá nhu cầu, lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả chăm sóc sức khoẻ phụ nữ và trẻ em, thông qua việc sử dụng các kỹ năng giải quyết vấn đề, tiếp cận hệ thống và tư duy tích cực khi thực hành nghề nghiệp, để đảm bảo chăm sóc sức khoẻ và cuộc sống của phụ nữ và trẻ em.

1.2.2.3. Thực hành dựa trên bằng chứng sẵn có tốt nhất, áp dụng các kiến thức và kỹ năng trong nhiều hoàn cảnh khác nhau, sử dụng các nguồn lực sẵn có để đảm bảo sự chăm sóc bà mẹ và trẻ em an toàn, hiệu quả, phù hợp với những quy định về năng lực và chức năng, nhiệm vụ của hộ sinh theo quy định của Bộ Y tế.

1.2.3. Thái độ

1.2.3.1. Tận tụy với sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân nói chung, chăm sóc bà mẹ, trẻ em nói riêng.

1.2.3.2. Có tinh thần tôn trọng, hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp, bà mẹ, trẻ em và gia đình họ trong quá trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em.

1.2.3.3. Trung thực, khách quan, luôn cố gắng học tập vươn lên để nâng cao trình độ chuyên môn.

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO:

- Hình thức chính quy: 1,5 năm , 3 học kỳ

- Hình thức vừa làm vừa học: 2 năm, 4 học kỳ

3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA: 83 đơn vị học trình

4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH:

- Đối tượng tuyển sinh: Người có bằng tốt nghiệp trung cấp Hộ sinh

- Phương thức tuyển sinh : Người có theo qui định của Bộ giáo dục và đào tạo sau thời hạn 36 tháng kể từ ngày được cấp bằng tốt nghiệp đến ngày nộp hồ sơ dự thi.

- Các môn thi : một môn cơ bản, một môn cơ sở ngành và một môn chuyên ngành. Trường Cao đẳng y tế Hà Nội tự ra đề thi và xác nhận điểm trúng tuyển

(Theo Quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học ban hành kèm theo Thông tư số 55/2012/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo);

5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP, BẬC HỌC TIẾP THEO:

5.1. Quy trình đào tạo:

- Hình thức đào tạo chính quy : khóa học 1,5 năm, mỗi khóa học có 3 học kỳ, mỗi học kỳ có 18 tuần thực học và 3 tuần thi, 1 tuần dự trữ

- Hình thức đào tạo vừa làm vừa học: khóa học 2 năm , 4 học kỳ , mỗi học kỳ 13 tuần thực học và 3 tuần thi và 1 tuần dự trữ

- Học lý thuyết: tổ chức lớp học tập trung tại trường vào tất cả các buổi chiều trong tuần. Giảng dạy theo phương pháp giảng dạy tích cực, đảm bảo cung cấp đầy đủ giáo trình và tài liệu tham khảo cho sinh viên.

- Thực hành, thực tập: tại các phòng thực hành, thí nghiệm của trường và khoa sản của các bệnh viện, Bệnh viện phụ sản, trạm y tế, nhà hộ sinh trong địa bàn Thành phố Hà Nội.

5.2. Điều kiện dự thi tốt nghiêp:

Sinh viên sau khi tham dự đầy đủ chương trình đào, có đủ các điều kiện sau thì sẽ được dự thi tốt nghiệp :

- Tính đến thời điểm thi tốt nghiệp, không bị kỷ luật từ mức đình chỉ học tập, không đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

- Đã học đủ các học phần quy định cho chương trình và không có học phần nào bị điểm dưới 5.

5.3. Điều kiện công nhận tốt nghiệp:

Sinh viên có đủ các điều kiện sau thì sẽ được công nhận tốt nghiệp:

- Tính đến thời điểm xét công nhận tốt nghiệp, không bị kỷ luật từ mức đình chỉ học tập, không đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

- Được xếp loại đạt ở kỳ thi tốt nghiệp các môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh; lý thuyết và thực hành chuyên môn.

6. THANG ĐIỂM:

- Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được chấm theo thang điểm 10, làm tròn đến phần nguyên.

7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

7.1. Kiến thức giáo dục đại cương

STT

Tên học phần

Đơn vị học trình

Tổng

LT

TH

1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac – Lênin

2

2

0

2

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

2

2

0

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

2

0

4

Xác suất thống kê y dược

2

2

0

5

Vật lý đại cương

2

2

0

6

Sinh học đại cương – di truyền

2

2

0

7

Giáo dục Quốc phòng và An ninh

4

4

0

9

Hóa học

2

2

0

Tổng cộng

18

18

0

7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp:

7.2.1.Kiến thức cơ sở ngành

STT

Tên học phần

Đơn vị học trình

Tổng

LT

TH

1

Sinh lý bệnh

2

2

0

2

Hoá sinh

2

2

0

3

Dịch tễ và các bệnh truyền nhiễm

2

2

0

4

Sức khỏe và hành vi con người

2

2

0

5

Tâm lý - Y đức

2

2

0

6

Khống chế nhiễm khuẩn

2

1

1*

Tổng cộng

12

11

1

Ghi chú: * là thực hành bệnh viện

7.2.2. Kiến thức ngành bắt buộc

STT

Tên học phần

Đơn vị học trình

Tổng

LT

TH

THBV

C.Đ

1

Giải phẫu - Sinh lý chuyên ngành

2

1

1

0

2

Chăm sóc chuyển dạ và đẻ khó

3

1

1

1

3

Chăm sóc sơ sinh

3

1

0

2

4

Chăm sóc Hộ sinh nâng cao

4

2

0

2

5

Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cộng đồng

3

1

0

2

6

Quản lý Hộ sinh

2

1

0

1

7

Thực hành nghiên cứu và thực hành dựa vào bằng chứng

2

1

1

0

Tổng cộng

19

8

3

8

7.2.3. Kiến thức bổ trợ/đặc thù

STT

Tên học phần

Đơn vị học trình

Tổng

LT

TH

THBV

1

Giảm đau trong đẻ

3

2

0

1

2

Chăm sóc sức khỏe vị thành niên

2

1

1

0

3

Phá thai an toàn và toàn diện

4

1

1

2

4

Các bệnh lây truyền qua đường tình dục với SKSS và thai nghén

4

2

0

2

5

Thực hành sản phụ

4

0

0

4

6

Giới thiệu ngành Hộ sinh

2

2

0

0

7

Tư vấn nâng cao thực hành chăm sóc trẻ

4

2

0

2

Tổng cộng

23

10

2

11

7.2.4. Thực tập tốt nghiệp và thi tốt nghiệp

STT

Tên học phần

Đơn vị học trình

Tổng

LT

TH

1

Thực tế ngành

6

0

6

2

Ôn và thi tốt nghiệp

5

0

5

Tổ̉ng số

11

0

11

8. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:

- Hình thức chính quy phân bố thành 3 học kỳ:

Phân bố thời gian đào tạo (Tính theo đơn vị tuần)

Học kỳ

Thực học

Thi

Nghỉ lễ, tết/hè

Hoạt động khác

Lao động

Dự trữ

I

18

3

4

0

0

1

II

18

3

4

0

0

1

III

18

4

4

0

0

1

Tổng

54

10

12

0

0

3

- Hình thức vừa làm vừa học phân bố thành 4 học kỳ.

Học kỳ

Thực học

Thi

Nghỉ lễ, tết/hè

Hoạt động khác

Lao động

Dự trữ

I

13

3

4

0

0

1

II

13

3

4

0

0

1

III

14

3

4

0

0

1

IV

14

3

4

1

Tổng

54

12

16

0

0

4

9. BẢNG PHÂN BỐ TỔNG QUÁT CÁC HỌC PHẦN THEO HỌC KỲ

9.1. Đối với hình thức đào tạo chính quy

TT

Môn học/học phần

HỌC KỲ

1

2

3

1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac – Lênin

2

2

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

2

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

3

4

Xác suất thống kê y dược

2

5

Vật lý đại cương

2

6

Sinh học đại cương – di truyền

2

7

Giáo dục Quốc phòng và An ninh

4

8

Hóa học

2

9

Sinh lý bệnh

2

10

Hoá sinh

2

11

Dịch tễ và các bệnh truyền nhiễm

2

13

Sức khỏe và hành vi con người

2

14

Y đức

2

15

Khống chế nhiễm khuẩn

2

16

Giải phẫu - Sinh lý chuyên ngành

2

17

Chăm sóc chuyển dạ và đẻ khó

3

18

Chăm sóc sơ sinh

3

19

Chăm sóc Hộ sinh nâng cao

4

20

Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cộng đồng

3

21

Quản lý Hộ sinh

2

22

Thực hành nghiên cứu khoa học, thực hành dựa vào bằng chứng

2

23

Giảm đau trong đẻ

3

24

Chăm sóc sức khỏe vị thành niên

2

25

Phá thai an toàn và toàn diện

4

26

Các bệnh lây truyền qua đường tình dục với SKSS và thai nghén

4

27

Thực hành sản phụ

4

28

Giới thiệu ngành Hộ sinh

2

29

Tư vấn nâng cao thực hành chăm sóc trẻ

4

30

Thực tế ngành

6

31

Ôn và thi tốt nghiệp

5

TỔNG CỘNG

28

27

28

9.2. Đối với hình thức đào tạo vừa làm vừa học

TT

Môn học/học phần

HỌC KỲ

1

2

3

4

1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac – Lênin

2

2

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

2

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

4

Xác suất thống kê y dược

2

5

Vật lý đại cương

2

6

Sinh học đại cương – di truyền

2

7

Giáo dục Quốc phòng và An ninh

4

8

Hóa học

2

9

Sinh lý bệnh

2

10

Hoá sinh

2

11

Dịch tễ và các bệnh truyền nhiễm

2

13

Sức khỏe và hành vi con người

2

14

Y đức

2

15

Khống chế nhiễm khuẩn

2

16

Giải phẫu - Sinh lý chuyên ngành

2

17

Chăm sóc chuyển dạ và đẻ khó

3

18

Chăm sóc sơ sinh

3

19

Chăm sóc Hộ sinh nâng cao

4

20

Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cộng đồng

3

21

Quản lý Hộ sinh

2

22

Thực hành nghiên cứu khoa học, thực hành dựa vào bằng chứng

2

23

Giảm đau trong đẻ

3

24

Chăm sóc sức khỏe vị thành niên

2

25

Phá thai an toàn và toàn diện

4

26

Các bệnh lây truyền qua đường tình dục với SKSS và thai nghén

4

27

Thực hành sản phụ

4

28

Giới thiệu ngành Hộ sinh

2

29

Tư vấn nâng cao thực hành chăm sóc trẻ

4

30

Thực tế ngành

6

31

Ôn và thi tốt nghiệp

5

TỔNG CỘNG

22

21

20

20

10. MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG VÀ KHỐI LƯỢNG CÁC HỌC PHẦN

10.1. Khối kiến thức bắt buộc

10.1.1. Kiến thức giáo dục đại cương

Học phần 1: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac - Lênin 2 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: không

Mô tả học phần:

Cung cấp những nội dung cơ bản nhất của CN Mác – Lênin về thế giới quan, phương pháp luận triết học, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. chủ nghĩa xã hội và một số vấn đề về CNXH hiện thực và triển vọng. Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên; từng bước xác lập thế giới quan,nhân sinh quan, phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành.

Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Tư tưởng HCM và đường lối CM của Đảng CSVN.

Học phần 2: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 2 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac- Lênin

Mô tả học phần:

Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng; Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945); Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975); Đường lối công nghiệp hóa; Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; Đường lối xây dựng hệ thống chính trị; Đường lối xây dựng văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội; Đường lối đối ngoại. Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản, có hệ thống về đường lối của Đảng, đặc biệt là đường lối trong thời kỳ đổi mới.

Học phần 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac- Lênin và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Mô tả học phần:

Cung cấp cho sinh viên quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, những hiểu biết có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị, văn hóa, Hồ Chí Minh, những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lênin, về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và cách mạng nước ta.

Học phần 4: Toán xác suất thống kê y học 2 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: không

Mô tả học phần:

Cung cấp cho sinh viên thuộc đối tượng cao đẳng Xét nghiệm y học các kiến thức cơ bản về các quy luật của giải tích toán học và hiện tượng ngẫu nhiên. Tổng quan về xác suất, khái niệm thống kê, những đặc trưng thống kê mô tả, mẫu và phân bố mẫu, ... giúp cho sinh viên biết cách vận dụng giải các bài toán ứng dụng và xử lý được các bài toán thống kê trong y học .

Học phần 5: Vật lý đại cương và Lý sinh

2 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: không

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về các dạng vận động vật lý và các quy luật của nó trong thế giới tự nhiên; vận dụng được các quy luật vận động của vật lý và lý sinh vào y học; thực hiện được một số phương pháp đo lường trong vật lý và lý sinh tại phòng thực tập; hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong thực hành nghề nghiệp.

Học phần 6: Sinh học và Di truyền

2 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: không

Học phần trang bị cho sinh viên những nguyên lý sinh học cơ bản và hiện đại (đặc biệt là sinh học phân tử), giúp cho việc học các môn y học cơ sở và lâm sàng, làm được một số kỹ thuật để minh hoạ kiến thức sinh học đại cương. Cung cấp các kiến thức về cơ sở vật chất và các quy luật di truyền chi phối các tính trạngcủa người. Giải thích nguyên nhân, cơ chế sinh bệnh của một số bệnh, tật di truyền ở người; thực hiện được một số xét nghiệm di truyền học; thực hiện được một số phương pháp nghiên cứu y sinh học ở người tại phòng thực tập; hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong thực hành nghề nghiệp.

Học phần 7: Giáo dục quốc phòng và An ninh 4 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: không

Mô tả học phần:

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về: đối tượng và phương pháp nghiên cứu về an ninh quốc phòng, quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Maclenin - Tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, tăng cường củng cố quốc phòng an ninh, nghệ thuật quân sự Việt Nam.

Học phần 8: Hoá học 2 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: không

Mô tả học phần:

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về cơ sở lý thuyết hoá học các nguyên tố; lý thuyết hoá vô cơ, hữu cơ; vận dụng được các kiến thức hoá học vào các môn học khác; thực hiện được một số phản ứng hoá học cơ bản tại phòng thực tập; rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong thực hành nghề nghiệp.

10.1.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

10.1.2.1. Kiến thức cơ sở ngành

Học phần 9: Sinh lý bệnh 2 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: Vật lý đại cương ; Sinh học đại cương – di truyền

Mô tả học phần:

Học phần cung cấp kiến thức cơ bản về hệ thống các cơ quan và tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch, vai trò của hệ thống miễn dịch trong khả năng đề kháng phòng chống bệnh tật của cơ thể, những kiến thức cơ bản về cơ chế rối loạn đáp ứng miễn dịch. Học phần còn cung cấp kiến thức cơ bản về quy luật hoạt động của các cơ quan, hệ thống cơ quan bị bệnh, các quá trình bệnh lý điển hình. Quan sát diễn biến của một số bệnh lý điển hình và cơ quan khi bị bệnh trên động vật thí nghiệm. Vận dụng kiến thức của học phần vào việc học tập các môn học chuyên ngành, chăm sóc người bệnh và nghiên cứu khoa học.

Học phần 10: Hoá sinh

2 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: Hoá học, Sinh học - Di truyền

Mô tả học phần:

Học phần cung cấp kiến thức cơ bản về hoá sinh học bao gồm: các loại sinh chất chủ yếu của cơ thể sống và chuyển hoá của chúng ở tế bào, xúc tác sinh học, năng lượng sinh học và chuyển hoá năng lượng. Quan sát, thực hiện và hiểu được ý nghĩa của một số xét nghiệm cơ bản về hoá sinh lâm sàng. Vận dụng những kiến thức của học phần này vào việc nghiên cứu học tập các học phần chuyên ngành và nghiên cứu khoa học.

Học phần 11: Dịch tễ và các bệnh truyền nhiễm 2 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: Sinh lý bệnh, Khống chế nhiễm khuẩn

Mô tả học phần:

Học phần cung cấp kiến thức cơ bản về những nội dung và nguyên tắc chính của dịch tễ và ứng dụng được các nguyên tắc này trong công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Mô tả và phân tích dược tình trạng sức khoẻ của một cộng đồng dân cư, những yếu tố quyết định một hiện tượng sức khoẻ và tác động của những yếu tố đó trên một cộng đồng; nguyên tắc điều tra và kiểm soát một vụ dịch. Phân tích được đặc điểm dịch tễ của một số bệnh truyền nhiễm thường gặp trong cộng đồng. Vận dụng được một số thiết kế nghiên cứu dịch tễ học thường được sử dụng trong công tác chăm sóc sức khoẻ. Sử dụng được cách đánh giá tin cậy và giá trị của các xét nghiệm và vai trò của các xét nghiệm trong phát hiện bệnh sớm. Hình thành và rèn luyện được thái độ đúng đắn, khẩn trương nghiêm túc đối với công tác phòng chống dịch bệnh.

Học phần 12: Sức khoẻ và hành vi con người 2 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: Sinh học – Di truyền

Mô tả học phần:

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về: Tiệt trùng, khử trùng, kháng sinh, yếu tố độc lực, phản ứng kháng nguyên - kháng thể và úng dụng, khái niệm nhiễm trùng, nhiễm trùng bệnh viện. Đặc điểm sinh học, khả năng gây bệnh, phương pháp chẩn đoán vi sinh và nguyên tắc phòng và điều trị bệnh của cầu khuẩn, trực khuẩn, xoắn khuẩn và một số vi khuẩn kỵ khí gây bệnh thường gặp. Đặc điểm sinh học cơ bản, khả năng gây bệnh, phương pháp chẩn đoán trong phòng thí nghiệm và nguyên tắc phòng bệnh của một số virus gây bệnh thường gặp.

Học phần 13: Tâm lý - Y đức

2 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: Sức khỏe và hành vi con người

Mô tả học phần:

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức và nguyên tắc cơ bản về đạo đức trong thực hành nghề nghiệp, trách nhiệm của người cán bộ trong việc bảo vệ quyền của người bệnh khi chăm sóc họ; các bộ luật và quy định về đạo đức của nhân viên y tế nói chung và hộ sinh nói riêng, những khó khăn về đạo đức khi chăm sóc sức khoẻ sinh sản, phản ứng đạo đức và vị trí của nó trong thực hành hộ sinh. Phân tích mối liên hệ giữa đạo đức với y đức và những đặc trưng của đạo đức người hộ sinh Việt Nam.

Học phần 14: Khống chế nhiễm khuẩn

2 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: không

Mô tả học phần:

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về nhiễm khuẩn bệnh viện, nhiễm khuẩn môi trường, cộng đồng; vai trò và kỹ năng cơ bản khống chế nhiễm khuẩn bệnh viện, môi trường và cộng đồng nhằm bảo vệ và cải tạo môi trường sống, môi trường làm việc, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ và đề phòng dịch bệnh.

10.1.3. Kiến thức ngành và chuyên ngành

Học phần 15: Giải phẫu – Sinh lý chuyên ngành 2 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: không

Mô tả học phần:

Trên cơ sở học phần Giải phẫu – Sinh lý, học phần này cung cấp các kiến thức chuyên sâu về sự thay đổi của bộ phận sinh dục nữ và vai trò của nó trong quá trình mang thai, chuyển dạ, đẻ và thời kỳ sau đẻ. Từ đó sinh viên hộ sinh cao đẳng vận dụng kiến thức để tư vấn, thực hành hộ sinh hiệu quả và an toàn.

Học phần 16: Chăm sóc chuyển dạ và đẻ khó 3 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: sau khi học giải phẫu sinh lý chuyên ngành, khống chế nhiễm khuẩn, giới thiệu ngành Hộ sinh

Mô tả học phần:

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về những vấn đề khó khăn thuộc về người mẹ, thai nhi… trong thời kỳ chuyển dạ và sinh đẻ; tác động của quá trình theo dõi, chăm sóc, xử trí đúng lúc đến sức khoẻ bà mẹ và thai nhi trong quá trình chuyển dạ và sinh đẻ. Đồng thời, học phần cung cấp kỹ năng thực hành hộ sinh và chăm sóc toàn diện bà mẹ chuyển dạ đẻ khó để cuộc chuyển dạ và đẻ an toàn cho mẹ và con.

Học phần 17: Chăm sóc sơ sinh

3 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: không

Mô tả học phần:

Học phần này tập trung vào đặc điểm giải phẫu, sinh lý của trẻ sơ sinh bình thường khoẻ mạnh, trẻ sơ sinh non tháng, bệnh lý; từ đó cung cấp kiến thức, kỹ năng về dinh dưỡng, chăm sóc trẻ sơ sinh (bao gồm cả hồi sức sơ sinh), phát hiện và xử trí các bất thường của trẻ sơ sinh trong quá trình chăm sóc.

Học phần 18: Chăm sóc Hộ sinh nâng cao

4 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: Chăm sóc chuyển dạ đẻ khó

Mô tả học phần:

Học phần này tập trung vào một số bệnh thường gặp có thể ảnh hưởng đến thai nghén và sinh đẻ (tiểu đường, tăng huyết áp, viêm ruột thừa...) và cách chăm sóc những phụ nữ bị bệnh này trong thời kỳ thai nghén, chuyển dạ đẻ và sau đẻ. Giới thiệu những kiến thức và các quy trình điều trị các tình trạng bệnh lý có thể gặp trong chăm sóc bà mẹ trong thời kỳ nuôi con. Đồng thời học phần cung cấp kiến thức và kỹ năng đánh giá, phương thức điều trị, dự phòng các tình trạng bệnh lý này trong quá trình thai nghén, chuyển dạ đẻ và sau đẻ.

Học phần 19: Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cộng đồng

3 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: Nâng cao sức khoẻ và hành vi con người

Mô tả học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khoẻ sinh sản tại cộng đồng, vai trò của người hộ sinh lĩnh vực này. Cách xác định được tình trạng sức khoẻ cộng đồng, các yếu tố tác động tới sức khoẻ tại cộng đồng và lập kế hoạch can thiệp (lập kế hoạch và thực hành chăm sóc sức khoẻ sinh sản tại cộng đồng, cung cấp các dịch vụ chăm sóc, quản lý sức khoẻ, bệnh tật, thay đổi các tập quán sống không có lợi cho sức khoẻ sinh sản).

Học phần 20: Quản lý Hộ sinh 2 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: không

Mô tả học phần:

Học phần cung cấp khái niệm cơ bản về khoa học quản lý và ứng dụng của nó trong hoạt động quản lý ngành y tế và ngành hộ sinh nói riêng; khái niệm về quản lý và lãnh đạo, các tiêu chuẩn của người quản lý, các phương pháp quản lý. Vai trò của người hộ sinh trong chăm sóc người bệnh: khái niệm, chức năng, nhiệm vụ trong thực hành hộ sinh.

Học phần 21: Thực hành nghiên cứu, thực hành dựa vào bằng chứng

2 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: Xác suất thống kê, Dịch tễ học và các bệnh truyền

Mô tả học phần:

Học phần cung cấp cách xây dựng các khối kiến thức về hộ sinh, giúp sinh viên hiểu cách tiếp cận “bằng chứng” trong việc thực hành hộ sinh dựa trên bằng chứng thông qua các hiểu biết về chuyên ngành, các khái niệm và lịch sử của thực hành dựa vào bằng chứng và những ảnh hưởng của chúng đến việc chăm sóc đến việc chăm sóc người mẹ và trẻ em. Sinh viên hiểu được bản chất của công việc hộ sinh, bản chất của kiến thức, các cách nghiên cứu các vấn đề trên cơ sở thực hành.

Học phần 22: Liệu pháp giảm đau trong chuyển dạ đẻ 3 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: Chăm sóc sóc chuyển dạ đẻ.

Học phần này cung cấp các kiến thức và kỹ năng về: Nguyên lý đau trong chuyển dạ; Các phương pháp giảm đau bằng thuốc; Các phương pháp giảm đau không bằng thuốc. Trên cơ sở đó sinh viên tư vấn cho sản phụ lựa chọn phương pháp giảm đau thích hợp và thực hành một số phương pháp giảm đau cho sản phụ.

Học phần 23: Chăm sóc sức khỏe Vị thành niên 2 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: Giải phấu, sinh lý chuyên ngành.

Học phần sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản về: Sự thay đổi tâm sinh lý tuổi vị thành niên, các nhu cầu của tuổi vị thành niên, các nguy cơ có thai trước hôn nhân, nguy cơ mắc bệnh ở tuổi vị thành niên và kỹ năng tư vấn, giáo dục giới tính cho tuổi vị thành niên. Trên cơ sở đó sinh viên thực hiện kỹ năng giáo dục giới tính, tư vấn chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh cho tuổi vị thành niên.

Học phần 24: Phá thai an toàn và toàn diện 4 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: đã được học xong môn Giải phẫu và sinh lý chuyên ngành.

Học phần này cung cấp kiến thức và kỹ năng về: các phương pháp phá thai theo tuổi thai an toàn nhất, cách chăm sóc an toàn và hiệu quả nhất, giảm thiếu đến mức tối đa các biến cố gần cũng như các biến chứng xa. Trên cơ sở đó sinh viên tư vấn cho khách hàng lựa chọn các phương pháp phá thai theo tuổi thai an toàn nhất, thực hiện các biện pháp phá thai và chăm sóc khách hàng an toàn và hiệu quả nhất, giảm thiếu đến mức tối đa các biến cố gần cũng như các biến chứng xa cho khách hàng, tư vấn và cung cấp dịch vụ sau phá thai cho khách hàng.

Học phần 25: Các bệnh LQĐTD với sức khỏe sinh sản và thai nghén 4 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: Chăm sóc sức khỏe phụ nữ và nam học; chăm sóc thai nghén; chăm sóc chuyển dạ và đẻ thường; chăm sóc sau đẻ.

Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức về ảnh hưởng của các bệnh lây truyền qua đường tình dục, đặc biệt là HIV/AIDS và viêm gan B với sức khỏe sinh sản của người phụ nữ, quá trình lây nhiễm từ mẹ sang con. Trên cơ sở đó sinh viên lập kế hoạch chăm sóc, quản lý thai sản ở những đối tượng này và tư vấn các biện pháp phòng tránh các bệnh lây qua đường tình dục cho cộng đồng.

Học phần 26: Thực hành sản phụ 4 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: Đã học xong học phần chăm sóc trong đẻ; Giảm đau trong đẻ

Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

Đây là học phần chuyên về thức hành lâm sàng bệnh viện chăm sóc sản phụ trong đẻ. Sinh viên phải thực hành trong sóc sản phụ và thai nhi trong suốt các giai đoạn của cuộc chuyển dạ. Chăm sóc tức thì trẻ sơ sinh ngay sau đẻ.

Học phần 27: Giới thiệu ngành hộ sinh 2 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: không

Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

Chương này tập hợp những ngữ cảnh cho việc phát triển các kỹ năng kiến thức và thái độ hành nghề an toàn của các hộ sinh tại Việt Nam. Học sinh được giới thiệu đến các chủ đề chương trình học, triết học hộ sinh và bối cảnh của thực hành hộ sinh

Học phần 28: Tư vấn nâng cao thực hành chăm sóc trẻ 4 ĐVHT

Điều kiện tiên quyết: Chăm sóc sơ sinh; Chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi

Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguyên nhân, đường lây truyền, biểu hiện, biến chứng và cách xử trí, biện pháp dự phòng của một số bệnh thường gặp ở trẻ em trong từng thời kỳ phát triển của trẻ. Trên cơ sở đó sinh viên thực hiện tư vấn nâng cao kiến thức, kỹ năng cho các bà mẹ và người trong gia đình về cách phát hiện sớm, chăm sóc tại nhà và dự phòng một số bệnh thường gặp ở trẻ em trong từng thời kỳ phát triển.

Học phần 29: Thực tế ngành

6 ĐVHT

Đợt thực tập thực hành nghề nghiệp được thực hiện vào thời điểm cuối khoá học, trước khi thi tốt nghiệp giúp cho sinh viên có thể hoàn thiện các kỹ năng, kiến thức cơ bản như đánh giá mô hình tổ chức, công tác quản lý khoa phòng tại bệnh viện, mô tả và phân tích được chức năng nhiệm vụ, vai trò của người hộ sinh, hộ sinh trưởng trong bệnh viện và y tế cơ sở, lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho từng đối tượng cụ thể; mô tả và quản lý sức khoẻ sinh sản tại cộng đồng; mô tả và đánh giá được qui trình khống chế nhiễm khuẩn tại bệnh viện, tại cộng đồng.

11. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

11.1. Điều kiện để đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp lên trình độ cao đẳng ngành Hộ sinh.

Trường Cao đẳng y tế Hà Nội đã được Bộ Giáo dục & Đào tạo giao cho đào tạo trình độ cao đẳng hệ chính quy ngành Hộ sinh tại Quyết định số 3208/QĐ-BGDĐT, ngày 04 tháng 8 năm 2010.

Ngoài việc đảm bảo các điều kiện về giảng dạy các học phần thuộc kiến thức giáo dục đại cương, Trường Cao đẳng y tế Hà Nội đã đảm bảo các điều kiện tối thiểu sau :

- Về tổ chức:

Ngoài các bộ môn giảng dạy các học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương, Trường Cao đẳng y tế Hà Nội đã có các Bộ môn giảng dạy phần kiến thức cơ sở ngành và kiến thức ngành như sau :

+ Bộ môn Điều dưỡng Sản phụ khoa

+ Bộ môn Điều dưỡng cơ bản

+ Bộ môn Y tế công cộng

+ Bộ môn Điều dưỡng nhi

- Cơ sở vật chất :

+ Mỗi bộ môn đều có từ 2 phòng thực hành trở lên, được trang bị đầy đủ trang thiết bị theo quy định của Bộ Y tế.

+ Có đủ phòng học lý thuyết được trang bị đầy đủ trang thiết bị giảng dạy hiện đại.

+ Có đủ giáo trình các môn học (Nhà trường tự biên soạn hoặc sử dụng giáo trình do Bộ Y tế ban hành).

+ Có 20 bệnh viện thực hành theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế.

11.2. Tổ chức dạy học

11.2.1. Dạy/học lý thuyết:

- Tổ chức theo lớp, giảng dạy theo phương pháp tích cực. Sinh viên được cung cấp đầy đủ tài liệu và được hướng dẫn chuẩn bị bài trước khi học.

- Để tiếp thu 1 đơn vị học trình lý thuyết, sinh viên phải tự học 15 tiết tại nhà.

- Sinh viên vừa làm vừa học phải tham dự ít nhất 75% số tiết học tại lớp theo quy định của từng học phần mới được thi hết học phần.

- Phòng học được trang bị đầy đủ máy tính, Projector, bảng.

11.2.2. Dạy / học thực hành, thực tập bệnh viện và cộng đồng, thực tập tốt nghiệp :

* Thực hành tiền lâm sàng (skillslab)

Các học phần lâm sàng nhà trường sẽ tổ chức cho sinh viên thực hành tại các phòng thực hành tiền lâm sàng của trường trước khi tổ chức cho sinh viên đi thực hành tại các bệnh viện.

Sinh viên học thực hành theo nhóm 15 - 20 sinh viên/1 nhóm.

Phòng thực hành có đủ trang thiết bị, bảng kiểm, quy trình kỹ thuật theo yêu cầu của từng bài thực hành.

* Thực hành bệnh viện

Sinh viên đến thực hành tại khoa Sản phụ hoặc bệnh viện Phụ sản theo nhóm 15 - 20 sinh viên/1 nhóm, do giảng viên của trường và giảng viên thỉnh giảng tại bệnh viện hướng dẫn.

* Thực tế tại cộng đồng

Tổ chức thực tế tại cộng đồng sau khi sinh viên đã học các môn cơ sở, tiền lâm sàng, Sức khỏe – hành vi con người và Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cộng đồng. Sinh viên sẽ được thực tập tại một số nhà máy, xí nghiệp, trạm y tế xã, phường và cụm dân cư.

* Thực tập tốt nghiệp:

Đợt thực tập tốt nghiệp được thực hiện vào thời điểm cuối khoá học, trước khi thi tốt nghiệp giúp cho sinh viên có thể hoàn thiện các kỹ năng, kiến thức cơ bản như đánh giá mô hình tổ chức, công tác quản lý khoa phòng tại bệnh viện, mô tả và phân tích được chức năng nhiệm vụ, vai trò của người hộ sinh, hộ sinh trưởng trong bệnh viện và y tế cơ sở, lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho từng đối tượng cụ thể; mô tả và quản lý sức khoẻ sinh sản tại cộng đồng; mô tả và đánh giá được qui trình khống chế nhiễm khuẩn tại bệnh viện, tại cộng đồng ...

11.2.3. Kiểm tra, thi kết thúc học phần:

Các học phần chỉ có lý thuyết hoặc có cả lý thuyết và thực hành:

Điểm tổng hợp đánh giá học phần (gọi tắt là điểm học phần) bao gồm: điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, điểm đánh giá phần thực hành, điểm chuyên cần, điểm thi giữa học phần, điểm tiểu luận và điểm thi kết thúc học phần, trong đó điểm thi kết thúc học phần là bắt buộc cho mọi trường hợp và phải có trọng số không dưới 50% của điểm học phần.

Việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận và trọng số của các điểm đánh giá bộ phận cũng như cách tính điểm tổng hợp đánh giá học phần do giảng viên đề xuất, được Hiệu trưởng phê duyệt và phải được quy định trong đề cương chi tiết của học phần.

Riêng đối với hình thức đào tạo vừa làm vừa học yêu cầu sinh viên phải tham dự ít nhất 75% số tiết lên lớp thực tế quy định cho từng học phần mới được dự thi kết thúc học phần.

Các học phần thực hành: sinh viên phải tham dự đầy đủ các bài thực hành. Trung bình cộng điểm của các bài thực hành trong học kỳ được làm tròn đến phần nguyên là điểm học phần loại này.

Giảng viên trực tiếp ra đề thi, đề kiểm tra và cho điểm đánh giá bộ phận, trừ bài thi kết thúc học phần do phòng Đào tạo ra đề dựa trên ngân hàng đề do các Bộ môn giới thiệu.

11.2.4. Thi tốt nghiệp

- Thời gian ôn và thi tốt nghiệp: 05 đơn vị học trình (ôn thi 4 tuần, thi 1 tuần).

- Hình thức thi: Thi tốt nghiệp gồm 3 phần, điểm thi của mỗi phần được tính độc lập.

+ Lý thuyết tổng hợp: thi viết, bài thi gồm 50% câu trắc nghiệm và 50% câu hỏi truyền thống cải tiến.

Nội dung thi: tổng hợp các kiến thức đã học của các học phần cơ sở ngành và chuyên ngành.

+ Mác Lê nin – Tư tưởng Hồ Chí Minh: theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

12. DANH SÁCH ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THỰC HIỆN CHƯƠG TRÌNH

12.1. Danh s¸ch ®éi ngò gi¶ng viªn c¬ h÷u

12.1.1. Điều dưỡng Sản phụ khoa

STT

Hä vµ tªn

N¨m sinh

V¨n b»ng cao nhÊt ngµnh ®µo t¹o

Häc phÇn gi¶ng d¹y

1

Bùi Thị Phương

1962

Thạc sỹ chuyên nngành s¶n phô khoa

Gi¶i phÉu sinh lý chuyªn ngµnh

Thực hành nghiên cứu và thực hành dựa vào bằng chứng

2

Nguyễn Thanh Phong

1980

Thạc sỹ chuyên ngành s¶n phô khoa

Giới thiệu ngành Hộ sinh

Ch¨m sãc chuyÓn d¹ vµ ®Î khã

3

Kiều Thị Thanh

1980

Bác sỹ chuyên khoa sản

Ch¨m sãc søc kháe vÞ thµnh niªn

G¶m ®au trong ®Î

4

TrÇn Mai Huyªn

1968

Bác sỹ chuyên khoa sản

Ch¨m sãc søc kháe phô n÷ vµ nam häc

Ph¸ thai an toµn vµ toµn diÖn

5

Hoàng Thu Hương

1964

Cử nhân Đại học Điều dưỡng chuyên ngành sản

Chăm sóc Hộ sinh nâng cao

Các bệnh lây truyền qua đường tình dục với SKSS và thai nghén

6

Mã Thị Hồng Liên

1975

Cử nhân Đại học Điều dưỡng chuyên ngành sản

Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cộng đồng

7

Phạm Thúy Quỳnh

1983

Cử nhân Đại học Điều dưỡng chuyên ngành sản

Quản lý Hộ sinh

12.1.2. Điều dưỡng Nhi khoa

STT

Hä vµ tªn

N¨m sinh

V¨n b»ng cao nhÊt ngµnh ®µo t¹o

Häc phÇn gi¶ng d¹y

1

Đặng Hương Giang

1968

Thạc sỹ y häc – BS chuyên khoa nhi

Ch¨m sãc s¬ sinh

2

Tạ Thị Thanh Phương

1959

Thạc sỹ y häc – Bác sỹ chuyên khoa cấp 1 Nhi

Tư vấn nâng cao thực hành chăm sóc trẻ

3

Thành Thị Bích Chi

1980

Bác sỹ chuyên khoa Nhi

Tư vấn nâng cao thực hành chăm sóc trẻ

4

Nguyễn Kim Ngân

1959

Cử nhân Đại học Đ.D

Ch¨m sãc s¬ sinh

5

Nguyễn Lê Thủy

1971

Cử nhân Đại học Đ.D

Ch¨m sãc s¬ sinh

6

Dương Văn Tuyển

1983

Cử nhân Đại học Đ.D

Ch¨m sãc s¬ sinh

12.1.3. Bộ môn: Mác Lênin – Tư tưởng Hồ Chí Minh, GDQP

STT

Hä vµ tªn

N¨m sinh

V¨n b»ng cao nhÊt ngµnh ®µo t¹o

Häc phÇn gi¶ng d¹y

1

Trần Thọ Tuấn

1978

Th¹c sü triÕt häc

Nh÷ng nguyªn lý c¬ b¶n cña chñ nghÜa M¸c – Lªnin

2

Triệu Thị Thủy

1980

Cử nhân khoa học - triết học

T tëng Hå ChÝ Minh

3

Mai Thị Minh Nghĩa

1978

Cử nhân khoa học – triết học

§êng lèi c¸ch m¹ng cña §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam

4

NguyÔn V¨n H¶i

1965

Bác sỹ Quân y

Gi¸o dôc quèc phßng

12.1.4. Bộ môn ngoại ngữ - toán - tin học

STT

Hä vµ tªn

N¨m sinh

V¨n b»ng cao nhÊt ngµnh ®µo t¹o

Häc phÇn gi¶ng d¹y

6

Trần Minh Hậu

1981

Cử nhân toán

X¸c suÊt - thèng kª y häc

7

TrÇn ThÞ H¬ng

1973

Th¹c sü to¸n

X¸c suÊt - thèng kª y häc

12.1.5. Bộ môn Lý – Lý sinh – Sinh học

STT

Hä vµ tªn

N¨m sinh

V¨n b»ng cao nhÊt ngµnh ®µo t¹o

Häc phÇn gi¶ng d¹y

1

NguyÔn V¨n Quý

1966

Th¹c sü Lý - lý sinh

VËt lý ®¹i c¬ng – lý sinh

2

Tiên Thị Nga

1973

Th¹c sü Lý - lý sinh

VËt lý ®¹i c¬ng – lý sinh

3

Nguyễn Hải Hằng

1980

Thạc sỹ sinh học

Sinh häc vµ di truyÒn

4

Nguyễn Thị Thanh Bình

1969

Thạc sỹ sinh học

Sinh häc vµ di truyÒn

12.1.6. Bộ môn Hóa - Hóa sinh

STT

Hä vµ tªn

N¨m sinh

V¨n b»ng cao nhÊt ngµnh ®µo t¹o

Häc phÇn gi¶ng d¹y

1

Nguyễn Thị Quyên

1983

Thạc sỹ Hóa học

Hãa häc

2

Nguyễn Thị Nga

1983

Thạc sỹ Hóa học

Hãa häc

3

Nguyễn Thị Thơm

1969

Thạc sỹ sinh hóa

Hãa sinh

5

Trần Văn khôi

1989

Cử nhân xét nghiệm

Hãa sinh

6

Nguyễn Thị Hải

1985

Cử nhân xét nghiệm

Hãa sinh

7

Đỗ Thị Huê

1986

KTV XN trung cấp

Hãa sinh

8

Đỗ Thị Phương

1984

KTV XN trung cấp

Hãa sinh

12.1.7. Bộ môn Y tế Công cộng

STT

Hä vµ tªn

N¨m sinh

V¨n b»ng cao nhÊt ngµnh ®µo t¹o

Häc phÇn gi¶ng d¹y

1

Đoàn Công Khanh

1962

Thạc sỹ Y häc

Dịch tễ học – các bệnh truyền nhiễm

2

Bùi Văn Dũng

1956

Thạc sỹ Y häc

Sức khỏe và hành vi con người

3

Nguyễn Thị Hiếu

1971

Tiến sỹ Y häc

Thực hành nghiên cứu khoa học

4

Nguyễn Khánh Chi

1984

Cử nhân đai học

Tâm lý Y ®øc

5

Mai Thị Dung

1984

Cử nhân đai học

Tâm lý Y ®øc

12.1. 8. Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh – Miễn dịch

STT

Hä vµ tªn

N¨m sinh

V¨n b»ng cao nhÊt ngµnh ®µo t¹o

Häc phÇn gi¶ng d¹y

1

Bùi Thị Thu Hằng

1973

Thạc sỹ y häc

Sinh lý bÖnh

2

Tràn Thúy Liễu

1975

Thạc sỹ y häc

Sinh lý bÖnh

12.1.9. Bộ môn Điều dưỡng cơ bản

STT

Hä vµ tªn

N¨m sinh

V¨n b»ng cao nhÊt ngµnh ®µo t¹o

Häc phÇn gi¶ng d¹y

1

Nguyễn Thanh Thủy

1964

Thạc sỹ y häc

Khống chế nhiễm khuẩn

2

Nguyễn Trọng Nghĩa

1980

Thạc sỹ y häc

Khống chế nhiễm khuẩn

13.2. Danh sách giáo viên thỉnh giảng

TT

Hä vµ tªn

N¨m sinh

Văn bằng cao nhất, ngành đào tạo

Gi¶ng d¹y m«n

§¬n vÞ c«ng t¸c

1

Ng. Thị Minh Hiền

1960

Cử nhân cao đẳng chuyên ngành Sản phụ khoa

Thực hành chuyên ngành

BV. Phụ sản HN

2

Trần Thị Tú Anh

1971

Cử nhân Đại học chuyên ngành Sản phụ khoa

Thực hành chuyên ngành

BV. Phụ sản HN

3

Nguyễn Thị Vinh

1958

Cử nhân Đại học chuyên ngành Sản phụ khoa

Thực hành chuyên ngành

BV. Phụ sản HN

4

Nguyễn Bích Ngọc

1955

Bác sỹ Sản khoa

Thực hành chuyên ngành

BV. Phụ sản HN

5

Nguyễn Huy Bạo

1953

Thạc sỹ Sản khoa

Thực hành chuyên ngành

BV. Phụ sản HN

6

Lê Thanh Thúy

1961

Thạc sỹ y học

Thực hành chuyên ngành

BV. Phụ sản HN

7

Nguyễn Duy Ánh

1966

Thạc sỹ y học

Thực hành chuyên ngành

BV. Phụ sản HN

8

Ng. Thị Kiều Ngân

1970

Cử nhân Đại học điều dưỡng chuyên ngành sản phụ khoa

Thực hành chuyên ngành

BV. Phụ sản HN

9

Nguyễn Minh Trí

1974

Tiến sỹ Y học chuyên ngành Sản Phụ khoa

Thực hành chuyên ngành

BV. Phụ sản HN

10

Đặng ThÞ NghÜa

1958

Hé sinh

Thực hành chuyên ngành

BV. Phụ sản HN

14. CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ

14.1. Phßng häp:

- Sè phßng: 03

- DiÖn tÝch: 400 m2

14.2. Phßng häc:

- Sè phßng: 20 phßng, mçi phßng cã 100 - 120 chç ngåi

- Tæng diÖn tÝch: 1200 m2

14.3. Phßng thÝ nghiÖm vµ hÖ thèng thiÕt bÞ thÝ nghiÖm chÝnh

Phßng thÝ nghiÖm t¹i trêng: Sè phßng: 25, diÖn tÝch 979 m2

Gåm c¸c phßng thùc hµnh sau:

- Phßng thùc hµnh §iÒu dìng: 06 phßng

D¹y thùc hµnh ®iÒu dìng c¬ b¶n, Nhi khoa

- Phßng thùc hµnh gi¶i phÉu: 02 phßng

D¹y thùc hµnh gi¶i phÉu

- Phßng thùc hµnh ho¸ sinh: 02 phßng

D¹y thùc hµnh ho¸ sinh

- Phßng thùc hµnh sinh lý – sinh lý bÖnh: 01 phßng

D¹y thùc hµnh sinh lý, sinh lý bÖnh

- Phßng thùc tËp s¶n khoa: 02 phßng

D¹y thùc hµnh c¸c m«n chuyªn Hộ sinh

- Phßng thùc hµnh tin häc: 02 phßng

D¹y thùc hµnh tin häc

- Phßng thùc hµnh Vi – Ký sinh trïng

D¹y thùc hµnh Vi – Ký sinh trïng.

* C¸c phßng häc t¹i c¸c bÖnh viÖn: 03 phßng, diÖn tÝch 600 m2

* DiÖn tÝch b×nh qu©n: 1,5 m2/1 sinh viªn

* Sè trang thiÕt bÞ phôc vô thùc hµnh, thùc tËp :

(Cã phô lôc kÌm theo)

* C¬ së thùc hµnh ngoµi trêng:

- 14 BÖnh viÖn cña Hµ Néi vµ BÖnh viÖn Trung ¬ng ®ãng trªn ®Þa bµn Hµ Néi

- 12 Tr¹m Y tÕ x·/phêng cña Hµ Néi.

14.4. Th viÖn:

* DiÖn tÝch th viÖn: DiÖn tÝch 216 m2, Sè phßng: 04

* Tæng sè ®Çu s¸ch phôc vô d¹y häc vµ tµi liÖu tham kh¶o: 812

* Tæng sè s¸ch chuyªn m«n: 8.500 cuèn

14.5. Giáo trình, tập bài giảng

STT

Tên giáo trình

Tên tác giả

Nhà xuất bản

Năm xuất bản

1

Sách giáo khoa về Lý luận Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh

Nhiều tác giả

Bộ GD&ĐT

2006

2

Toán xác suất thống kê

Trần Thị Hương

Trường CĐYTHN

2008

3

Vật lý – Lý sinh

Nguyễn Văn Quý

Trường CĐYTHN

2008

4

Hoá học

Nguyễn Thị Quyên

Nguyễn Thị Nga

Trường CĐYTHN

2008

5

Sinh học và di truyền

Nguyễn Văn Rực và Bộ môn

Trường CĐYTHN

2008

6

Giáo dục quốc phòng an ninh

Nguyễn Hữu Hải

Giáo dục

2008

7

Hoá sinh

Đỗ Vĩnh Ngọc

Nguyễn Thị Thơm

Trường CĐYTHN

2008

8

Sinh lý bệnh - Miễn dịch

Nguyễn Thanh Thuý

Đại học YK HN

2007

9

Tâm lý - Y đức

Bộ Y tế

Y học

2009

10

Khống chế nhiễm khuẩn

Bộ Y tế

Y học

2009

11

Giải phẫu – Sinh lý chuyên ngành

Bùi Thị Phương

Trường CĐYTHN

2013

12

Chăm sóc sức khoẻ phụ nữ và nam học

Bùi Thị Phương

Trường CĐYTHN

2013

13

Chăm sóc thai nghén

Kiều Thị Thanh

Trường CĐYTHN

2013

14

Chăm sóc chuyển dạ và đẻ thường.

Nguyễn Thanh Phong

Trường CĐYTHN

2013

15

Chăm sóc sau đẻ

Bộ môn Điều dưỡng Sản phụ khoa

Trường CĐYTHN

2013

16

Chăm sóc sơ sinh

Đặng Hương Giang

Trường CĐYTHN

2013

17

Chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi

Đặng Hương Giang

Trường CĐYTHN

2013

18

Chăm sóc hộ sinh nâng cao

Bộ môn Điều dưỡng Sản phụ khoa

Trường CĐYTHN

2013

19

Chăm sóc chuyển dạ và đẻ khó

Bộ môn Điều dưỡng Sản phụ khoa

Trường CĐYTHN

2013

20

Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cộng đồng

Bộ môn Điều dưỡng Sản phụ khoa

Trường CĐYTHN

2013

21

Quản lý Hộ sinh

Hoàng Thu Hương

Trường CĐYTHN

2013

22

Thực hành nghiên cứu khoa học

Bộ Y tế

Y học

2009

Hà Nội, ngày tháng năm 2013

HIỆU TRƯỞNG

Tạ Văn Bình

Phụ lục 1

BẢNG ĐỐI CHIẾU CHƯƠNG TRNH ĐÀO TẠO NGÀNH HỘ SINH

TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP

STT

Chương trình đào tạo cao đẳng

Chương trình đào tạo trung cấp

Chương trình đào tạo cao đẳng liên thông

Tên học phần

Số ĐVHT

Tên học phần

Số ĐVHT

Tên học phần

Số ĐVHT

I

KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG BẮT BUỘC

1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac - Lênin

8

Chính trị

6

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac - Lênin

2

2

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

4

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

2

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

4

Anh văn 1,2

10

Anh văn 1,2

8

5

Tin học

3

Tin học

3

6

Toán xác suất thống kê y học

2

Toán xác suất thống kê y học

2

7

Sinh học đại cương – di truyền

2

Sinh học đại cương – di truyền

2

8

Hóa học

2

Hóa học

2

9

Vật lý đại cương – lý sinh

2

Vật lý đại cương – lý sinh

2

10

Giáo dục thể chất

3

Giáo dục thể chất

2

11

Giáo dục quốc phòng

9

Giáo dục quốc phòng

5

Giáo dục quốc phòng

4

II

KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

Kiến thức cơ sở ngành

1

Vi sinh – Ký sinh trùng

3

Vi sinh – Ký sinh trùng

2

2

Giải phẫu - sinh lý

6

Giải phẫu - sinh lý

4

3

Sinh lý bệnh

2

Sinh lý bệnh

2

4

Hoá sinh

2

Hoá sinh

2

5

Dược lý

2

Dược lý

2

6

Dịch tễ và các bệnh truyền nhiễm

2

Dịch tễ và các bệnh truyền nhiễm

2

4

Sức khoẻ - Môi trường và vệ sinh

3

Vệ sinh phòng bệnh

2

5

Dinh dưỡng - Tiết chế

3

Dinh dưỡng

2

6

Sức khỏe và hành vi con người

2

Sức khỏe và hành vi con người

2

7

Pháp luật - Tổ chức y tế

2

Quản lý và tổ chức y tế

2

8

Y đức

2

Y đức

2

9

Điều dưỡng cơ bản - Cấp cứu ban đầu

5

Điều dưỡng cơ bản –CCBĐ

5

10

Giao tiếp, giáo dục sức khoẻ

3

Giao tiếp, giáo dục sức khoẻ

2

11

Khống chế nhiễm khuẩn

2

Khống chế nhiễm khuẩn

2

Kiến thức ngành (Bắt buộc)

1

Giải phẫu - Sinh lý chuyên ngành

2

Giải phẫu - Sinh lý chuyên ngành

2

2

Chăm sóc sức khỏe phụ nữ và nam học

3

3

Chăm sóc thai nghén

4

Chăm sóc thai nghén

3

4

Chăm sóc chuyển dạ và đẻ thường

3

Chăm sóc bà mẹ trong khi đẻ

5

Chăm sóc chuyển dạ và đẻ khó

3

5

Chăm sóc chuyển dạ và đẻ khó

5

6

Chăm sóc sau đẻ

3

Chăm sóc bà mẹ sau đẻ

1

4

Chăm sóc sơ sinh

3

Chăm sóc sơ sinh

3

5

Chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi

3

Chăm sóc sức khoẻ trẻ em

3

6

Chăm sóc Hộ sinh nâng cao

4

Chăm sóc Hộ sinh nâng cao

4

7

Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cộng đồng

3

Chăm sóc sức khoẻ sinh sản cộng đồng

3

8

Dân số - Kế hoạch hoá gia đình

3

Dân số - Kế hoạch hoá gia đình

5

9

Quản lý Hộ sinh

2

Quản lý Hộ sinh

2

10

Thực hành nghiên cứu và thực hành dựa vào bằng chứng

2

Thực hành nghiên cứu và thực hành dựa vào bằng chứng

2

11

Thực tế ngành

6

Thực tế ngành

6

III

Kiến thức bổ trợ/đặc thù

30

Kiến thức bổ trợ/đặc thù

23

Ôn thi tốt nghiệp

5

Ôn thi tốt nghiệp

5

TỔNG CỘNG

160

51

83

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI

PHÒNG ĐÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số : /TTr – CĐYT-ĐT

Hà nội, ngày tháng năm 2013

TỜ TRÌNH

V/v ký quyết định phê duyệt đề án và ban hành chương trình đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp chuyên nghiệp lên trình độ cao đẳng ngành Hộ sinh

Kính gửi: Đồng chí Hiệu trưởng Trường Cao đẳng y tế Hà Nội

Trường Cao đẳng y tế Hà Nội đã được Bộ Giáo dục & Đào tạo giao cho đào tạo trình độ cao đẳng hệ chính quy ngành Hộ sinh từ năm 2010 theo Quyết định số 3208/QĐ-BGDĐT, ngày 04 tháng 8 năm 2010, đến nay trường đang đào tạo 02 khóa chính qui.

Căn cứ vào nhu cầu nâng cấp trình độ Hộ sinh từ trình độ trung cấp lên cao đẳng để phục vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh và năng lực của đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và các cơ sở thực hành của nhà trường;

Căn cứ vào Quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học ban hành kèm theo Thông tư số 55/2012/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Ban biên soạn đã biên soạn đề án và chương trình đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp chuyên nghiệp lên trình độ cao đẳng ngành Hộ sinh trên cơ sở so sánh Chương trình khung đào tạo cao đẳng Hộ sinh ban hành kèm theo Thông tư số 11 /2010/TT-BGDĐT, ngày 23/3/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp chuyên ngành Hộ sinh ban hành kèm theo Quyết định số 23/2003/QĐ-BYT ngày 06 / 01 / 2003 của Bộ Y tế, bổ sung những phần còn thiếu trong chương trình đào tạo liên thông.

Đề án và chương trình đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp chuyên nghiệp lên trình độ cao đẳng ngành Hộ sinh đã được Hội đồng thẩm định (có biên bản kèm theo).

Đề nghị Đồng chí ký Quyết định ban hành để triển khai đào tạo từ năm học 2012 – 2013.

Xin trân trọng cảm ơn./.

TRƯỞNG PHÒNG

Tạ Thị Thanh Phương

PAGE

28