chòu traùch nhieäm xuaát baûn: voÕ ÑoÂng ÑieÀn duy thanh...

32
Toøa soaïn: 52 Baïch Ñaèng - Tp.Thuû Daàu Moät tænh Bình Döông Ñieän thoaïi: 0650.3822663 - 0168 7929274 Website: www.vannghebinhduong.org.vn Fax: 0650.3859519 Email: [email protected] Ban bieân taäp NGUYEÃN HIEÁU HOÏC LEÂ MINH VUÕ PHAN HÖÕU LYÙ PHAN ÑÖÙC NAM Minh hoïa: TRÖÔNG BÖÛU SINH Trình baøy: PHẠM ĐÌNH THANH Thö kyù toaø soaïn: DUY THANH Chòu traùch nhieäm xuaát baûn: VOÕ ÑOÂNG ÑIEÀN GP HÑBC soá: 655/GP.BVHTT caáp ngaøy 14-12-2001 In taïi Coâng ty TNHH Taân Vónh Lôïi Soá 6 Thaùng 6/2017 THÔ Các tác giả: LÊ THỊ BẠCH HUỆ (09), HUỲNH NGỌC SƯƠNG (10), THANH MINH (10), LÊ TIẾN MỢI (10), VĂN TRẠCH (12), NGUYÊN HẬU (15), PHÙNG HIẾU (15), TRẦN NHÃ MY (16), HOA NGUYÊN (16), LÝ THỊ MINH CHÂU (16), QUANG THÁM (18), ĐOÀN THỊ PHÚ YÊN (18), MAI HOÀNG HANH (19), HỒNG LAM SƠN (19), TRẦN VĂN THIÊN (22), NGUYỄN HẢI THẢO (22), LÊ THANH MY (24), PHƯƠNG LAN (29), NGUYỄN HỮU PHÚ (30), KAI HOÀNG (30). - Chị Hai (06) Truyện ngắn: Phan Hai - Ký ức mùa hè (08) Tùy bút : Vy Thảo - Một thời gian khó (11) Đinh Thị Yến - Chuyện nghề (13) Truyện ký: Lê Phương Lan - Nghệ thuật kết cấu trong tác phẩm văn học (20) Nghiên cứu văn học: Phan Đức Nam - Nhạc thiếu nhi, đôi điều nhìn lại (23) Trần Hữu Ngư - Mẹ con nhà sẻ (25) Truyện thiếu nhi: Đỗ Mỹ Loan - Ước mơ của đất (26) Truyện ký: Mai Lam - Cậu học trò gan lì (31) Truyện thiếu nhi: Lệ Hồng - Tôi vẫn thầm mong (33) Hồi ký: Võ Thị Nhạn VAÊN - Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người thầy vĩ đại của (04) những người làm báo chí Cách mạng Việt Nam CHÍNH TRÒ XAÕ HOÄI TRONG SOÁ NAØY Bìa: Taùc phaåm: Muøa phöôïng vó Taùc giaû: Traàn Coâng CA NHAÏC - Tâm tình ai trong đó Nhạc và lời: Nguyễn Tường Lộc - Điều anh chưa nói Nhạc và lời: Võ Đông Điền

Upload: others

Post on 31-Aug-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

� Toøa soaïn: 52 Baïch Ñaèng - Tp.Thuû Daàu Moät tænh Bình Döông

Ñieän thoaïi: 0650.3822663 - 0168 7929274Website: www.vannghebinhduong.org.vn

� Fax: 0650.3859519 Email: [email protected]

° GPXB soá: 655/GP.BVHTT caáp ngaøy 14-12-2001In taïi Coâng ty TNHH In Taân Vónh Lôïi°

Ban bieân taäp

NGUYEÃN HIEÁU HOÏC

LEÂ MINH VUÕ

PHAN HÖÕU LYÙ

PHAN ÑÖÙC NAM

Minh hoïa:

TRÖÔNG BÖÛU SINH

Trình baøy:

PHẠM ĐÌNH THANH

Thö kyù toaø soaïn:

DUY THANH

Chòu traùch nhieäm xuaát baûn:

VOÕ ÑOÂNG ÑIEÀN

GP HÑBC soá: 655/GP.BVHTT caáp ngaøy 14-12-2001In taïi Coâng ty TNHH Taân Vónh Lôïi

� Toøa soaïn: 52 Baïch Ñaèng - Tp.Thuû Daàu Moät tænh Bình DöôngÑieän thoaïi: 0650.3822663 - 0983 880 944Website: www.vannghebinhduong.org.vn

� Fax: 0650.3859519 Email: [email protected]

° GPXB soá: 655/GP.BVHTT caáp ngaøy 14-12-2001° In taïi: Coâng ty TNHH In & Giaáy Nhaät Taâm.

Ban bieân taäp

NGUYEÃN COÂNG DINH

NGUYEÃN HIEÁU HOÏC

LEÂ MINH VUÕ

PHAN HÖÕU LYÙ

PHAN ÑÖÙC NAM

Minh hoïa:

TRÖÔNG BÖÛU SINH

Trình baøy:

NGUYEÃN COÂNG DINH

Thö kyù toaø soaïn:

KYØ NAM

Chòu traùch nhieäm xuaát baûn:

VOÕ ÑOÂNG ÑIEÀN

Soá 6Thaùng 6/2017

THÔ

Các tác giả: LÊ THỊ BẠCH HUỆ (09), HUỲNH NGỌC SƯƠNG (10), THANH MINH (10), LÊ TIẾN MỢI (10), VĂN TRẠCH (12), NGUYÊN HẬU (15), PHÙNG HIẾU (15), TRẦN NHÃ MY (16), HOA NGUYÊN (16), LÝ THỊ MINH CHÂU (16), QUANG THÁM (18), ĐOÀN THỊ PHÚ YÊN (18), MAI HOÀNG HANH (19), HỒNG LAM SƠN (19), TRẦN VĂN THIÊN (22), NGUYỄN HẢI THẢO (22), LÊ THANH MY (24), PHƯƠNG LAN (29), NGUYỄN HỮU PHÚ (30), KAI HOÀNG (30).

- Chị Hai (06)� Truyện�ngắn:�Phan�Hai- Ký ức mùa hè (08)

Tùy�bút�:�Vy�Thảo- Một thời gian khó (11)� Đinh�Thị�Yến- Chuyện nghề (13)

Truyện�ký:�Lê�Phương�Lan- Nghệ thuật kết cấu trong tác phẩm văn học (20) Nghiên�cứu�văn�học:�Phan�Đức�Nam- Nhạc thiếu nhi, đôi điều nhìn lại (23)

Trần�Hữu�Ngư- Mẹ con nhà sẻ (25)� Truyện�thiếu�nhi:�Đỗ�Mỹ�Loan- Ước mơ của đất (26)

Truyện�ký:�Mai�Lam- Cậu học trò gan lì (31)

Truyện�thiếu�nhi:�Lệ�Hồng- Tôi vẫn thầm mong (33)� � � � � � Hồi�ký:�Võ�Thị�Nhạn

VAÊN

- Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người thầy vĩ đại của (04) những người làm báo chí Cách mạng Việt Nam

CHÍNH TRÒ XAÕ HOÄI

TRONG SOÁ NAØY

Bìa: Taùc phaåm: Muøa phöôïng vóTaùc giaû: Traàn Coâng

CA NHAÏC- Tâm tình ai trong đó

Nhạc�và�lời:�Nguyễn�Tường�Lộc- Điều anh chưa nói

Nhạc�và�lời:�Võ�Đông�Điền

4 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Bác Hồ là người đã khai sinh và đặt nền móng vững chắc cho báo chí Việt Nam không ngừng lớn mạnh, góp phần tích cực

trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bác là người thầy vĩ đại của báo chí và những người làm báo chí cách mạng Việt Nam.

Báo Thanh Niên - cơ quan tuyên truyền, cổ động của Tổng bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội ra số đầu tiên vào ngày 21/6/1925. Đây là tờ báo cách mạng đầu tiên của nước ta, do Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập, trực tiếp phụ trách công tác biên tập và cũng là cây viết chủ yếu.

Với Bác, làm báo là một phần của công tác cách mạng. Làm cách mạng là đấu tranh để xây dựng cái tốt, loại bỏ cái xấu, đấu tranh giành độc lập dân tộc và hạnh phúc cho đồng bào. Suốt 50 năm làm báo, làm cách mạng, Bác đã để lại một di sản vô cùng đồ sộ với hơn 2000 bài báo, 500 truyện, ký và 300 bài thơ. Khi nói đến cách làm báo, Bác quan tâm đặc biệt đến tư cách người làm báo. Người coi nhà báo là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa. Người nói: bài báo là tờ hịch của cách mạng. Nhiệm vụ của tờ báo là tuyên truyền, cổ động, huấn luyện, giáo dục và tổ chức dân chúng để đưa dân chúng đến mục đích chung. Nhiệm vụ của báo chí là phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng.

Người thầy vĩ đại của những người làm báo chí cách mạng Việt Nam

Để thực hiện nhiệm vụ trọng đại ấy, nhà báo phải có đủ phẩm chất của người cán bộ cách mạng, tức là người đi tuyên truyền, giáo dục, giác ngộ người khác, trước hết phải làm gương cho người khác. Người dạy: “Viết phải thiết thực, nói có sách, mách có chứng... chống tham ô, lãng phí, thì nêu rõ ai tham ô? Ai lãng phí? Lãng phí cách nào? Ngày tháng nào?... Chớ có viết lung tung”.

Người đem kinh nghiệm làm báo của mình để tâm sự với các nhà báo. Trường học làm báo của Bác là trường đời. Người dạy Bác làm báo đầu tiên cũng yêu cầu Bác viết hết sức thực tế, đầu tiên Bác viết 3,4 dòng, sau đó viết 10 dòng, rồi viết 1 cột, 1 cột rưỡi, rồi lại viết ngắn lại còn 10 dòng, 5 dòng. Bác học cách làm báo chính từ sự khổ luyện đó. Cho nên Bác luôn luôn khuyên các nhà báo phải học: “Học ở đâu, học với ai. Học trong xã hội, học nơi công tác thực tế, học ở quần chúng”.

Sâu sát thực tế, sâu sát quần chúng, nói lên sự thật, đó là phong cách làm báo của nhà báo Hồ Chí Minh. Bác dạy rằng viết báo không những chỉ viết những cái tốt mà còn phải viết những cái xấu để phê phán một cách đúng đắn, chân thành. Người cũng phê phán những phong cách làm báo của một số nhà báo thiếu đi sâu vào đời sống thực tiễn nên viết càn, viết ba hoa, viết “dây cà ra dây muống” hoặc “tầm chương

Tại Đại hội lần thứ III những người viết báo Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng, cây bÚt, trang giấy là vũ khí sắc bén…

Chủ tịch Hồ Chí MinhKỶ NIỆM 92 NĂM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (21/6/1925 – 21/6/2017)

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 5

trích cú” khiến cho người đọc như “lắt chắt vào rừng xanh”...

Bác Hồ luôn nhắc nhở những người làm báo chúng ta phải có lập trường chính trị vững chắc và không ngừng nâng cao tính chiến đấu. Bác dặn: Người làm báo phải luôn xác định: báo chí là mặt trận, người làm báo là chiến sĩ, cây bút trang giấy là vũ khí, bài báo là tờ hịch cách mạng để tập hợp, hướng dẫn nhân dân đấu tranh.

Bác Hồ cũng luôn nhắc nhở báo chí: bên cạnh việc đấu tranh chống cái xấu phải cổ vũ nhân tố mới, nêu gương người tốt việc tốt. Bác căn dặn: “Lấy gương người tốt việc tốt để hằng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc sống mới”. Bác luôn tặng Huy hiệu cho những người được báo nêu gương. Bác chỉ đạo và khuyến khích tổ chức viết gương “Người tốt việc tốt” và in thành sách phổ biến sâu rộng trong nhân dân.

Kể từ sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945, mặc dù bận nhiều công việc “quốc gia đại sự” nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn thường xuyên quan tâm đến báo chí. Từ tờ Nhân Dân, Quân đội Nhân dân, cho đến những tờ báo của thiếu niên, nhi đồng. Một lần nói chuyện với những người làm báo mặc áo lính, Hồ Chủ tịch chỉ rõ: “Nói những điều thật thiết thực, đúng đường lối chính trị, viết ngắn, giản dị, dễ hiểu, trình bày rõ ràng, ít tiếp sang trang khác…”. Còn đối với tờ Thiếu Sinh của thiếu nhi, Người căn dặn: “Báo đó là báo của trẻ em, vậy các em cũng nên giúp đỡ cho báo: gửi tin tức, tranh vẽ và viết bài cho báo. Nên đọc cho trẻ em chưa biết chữ nghe. Nên làm cho tờ báo phát triển…”.

Với báo Ðảng, Người dặn: “Tờ báo Ðảng là những lớp huấn luyện giản đơn, thiết thực và rộng khắp. Nó dạy bảo chúng ta những điều cần biết làm về tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo và công tác. Hằng ngày nó giúp nâng cao trình độ chính trị và năng lực công tác của chúng ta”. Người xác định, báo chí phải “lãnh đạo dư luận”, nghĩa là phải định hướng dư luận đúng đắn, lành mạnh; phải “nâng cao tinh thần đấu tranh của nhân dân”. Mỗi tờ báo phải thể hiện ý chí, nguyện vọng và sức mạnh của một tập thể, của cộng đồng, trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, xây dựng xã hội mới văn minh, tiến bộ.

Báo chí phải có tính Ðảng, tính tư tưởng, tính chính trị, tính chiến đấu, tính quần chúng, chân thật và khoa học. Ðó chính là cái “hay” của báo chí cách mạng. Người dạy rằng: “Báo chí của ta không phải để cho một số ít người xem, mà để phục vụ nhân dân,

để tuyên truyền, giải thích đường lối, chính sách của Ðảng và Chính phủ, cho nên phải có tính quần chúng và tinh thần chiến đấu”.

Người đòi hỏi báo chí cách mạng không ngừng học tập, nâng cao trình độ hiểu biết chính trị và bản lĩnh nghề nghiệp. Do vậy, người làm báo cần phải tu dưỡng đạo đức cách mạng, không ngại khó khăn, hy sinh, vì nhân dân phục vụ; cố gắng trau dồi tư tưởng, nghiệp vụ và văn hóa; chú trọng học tập chính trị để nắm vững chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đi sâu vào thực tế, đi sâu vào quần chúng lao động. Người nhấn mạnh vai trò “chiến sỹ” của người làm báo, đòi hỏi nhà báo phải kiên định lập trường, giữ vững quan điểm báo chí cách mạng, không ngừng nâng cao trình độ mọi mặt. Hơn ai hết, nhà báo phải là người chí công vô tư, có hiểu biết rộng và nhất là có cái tâm trong sáng. Người dạy, báo chí là một nghề, cho nên người làm báo cách mạng cần được bồi dưỡng lập trường cách mạng vững vàng, thường xuyên rèn luyện đạo đức, được đào tạo nghề nghiệp, biết ngoại ngữ… Những người làm báo phải biết trau dồi kiến thức, học tập lý luận, lăn lộn trong thực tiễn và gắn bó với nhân dân.

Chào mừng Kỷ niệm 92 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, những người làm báo chúng ta hãy cũng nhau ôn lại những bài học quý giá mà nhà báo vĩ đại Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh để lại từ cuộc đời và sự nghiệp báo chí của Người, cùng nhau tìm hiểu di sản báo chí đồ sộ, phong phú của Người để từ đó, đúc rút cho mình những điều sâu sắc và bổ ích nhất của nghề báo.

Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay đang đòi hỏi mỗi người làm báo luôn phải đề cao trách nhiệm công dân, lương tâm, đạo đức nghề nghiệp, phải luôn đau đáu với câu hỏi mà Bác Hồ đã dạy chúng ta mỗi khi cầm bút : “Viết cho ai, viết cái gì, viết để làm gì?”.

Đề cương tuyên truyền(Tháng 6/2017)

6 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Chị HaiTruyện ngắn: PHAN HAI

Bây giờ, tụi trẻ đâu biết làm chị Hai cực khổ mà cũng hạnh phúc như thế nào? Gần như đó là hình ảnh thu hẹp của một bà mẹ nhỏ với một bầy con lớn.

Ba má đi mua bán suốt ngày, vậy là chị Hai vừa quét dọn nhà, chẻ củi, xách nước, nấu cơm, giặt đồ, tắm em… Chị Hai phải giữ không cho bọn trẻ trong xóm đánh em mình, giữ cho các em không đánh nhau.

Hôm nào má ở nhà, chị Hai tay dắt, vai cõng, hông nách các em nhỏ ra đầu ngõ cho các em chơi. Chị nách em Út đứng nhìn tụi nó chơi u, nhảy cò cò, chơi năm mười mà thèm quá trời. Có lúc mỏi tay quá chị thả em xuống, em khóc má nghe, là má la. Hoặc sơ sẩy để em té là má cú đầu, hoặc xáng cho bạt tai, mắng chửi chị Hai mê chơi để em té, má lấy roi quất vào lưng vào mông chị Hai… vì tội không làm tròn bổn phận giữ em.

Mười năm chị Hai đã có năm đứa em, đứa lớn chị nắm tay dắt đi, đứa nhỏ chập chửng thì chị cõng sau lưng, đứa nhít thì nách ngang hông, xệ xệ tuột tuột, chị lại xốc hất em lên… Có Chút gì ăn chị đều dành cho em, còn ăn đòn là chị Hai lãnh một mình.

Khi các em đã lớn, hông chị bớt thâm đen, tay bớt nứt nẻ, nhưng… vai chị đã lệch niểng một bên do gánh, xách, nách mang suốt thời thơ ấu.

Đã làm chị Hai thì phải… thiệt là “chị Hai”. Phải giữ em giỏi, dạy em thiệt nghiêm.

Không có ba má ở nhà, em chị đánh nhau với trẻ hàng xóm, mẹ chúng dắt con đến nhà mắng vốn. Chị cũng làm như má là la rầy bắt em xin lỗi, quất cho mấy roi vào mông. Khi mẹ chúng hả hê dắt con ra về, chị thầm khóc vì mình đánh em đau.

Vài hôm sau, em chị lại ra chơi với bọn trẻ. Có đứa đánh em chị. Đã được chị dặn, em chị bỏ chạy về nhà. Tụi trẻ rượt theo vào sân nhà chị, vậy là chị ra tay “cho má mầy nhìn không ra”. Khi má về, cha mẹ tụi trẻ lại kéo con qua mắng vốn. Chị bị má đánh gãy roi, phần giận con, phần sợ mích lòng hàng xóm.

Sau vụ đó ba chị cười: “Lỡ đánh trúng chỗ nhược, chết người là ở tù đó con”. - “Con chỉ đánh dằn mặt tụi nó thôi. Tụi nó tưởng thằng Ba không có chị chắc?” - “Ba mẹ đi mua bán suốt, chị em con ba má đều nhờ bà con hàng xóm trông chừng, bán bà con xa mua láng giềng gần đó con”. - “Sao bán bà con mình hả ba?” -

“Không phải bán mua đâu, ý là bà con xa không thể trông cậy bằng láng giềng gần, như ông Ba Thợ ở gần, hay qua dạy bảo chăm lo cho các con vậy. Ý như, lỡ nhà có chuyện gì, các em bệnh đau, thì con phải chạy qua ông Ba kêu cứu vậy đó”. - “Con biết rồi, con không đánh tụi nó nữa đâu, nếu tụi nó không đánh em con”.

Ba chị cười. Đứa con gái lớn này nóng nảy giống ông, nên ông cưng chiều, thương yêu nó nhất nhà. Từ khi con gái lớn sinh ra, đến khi ông già yếu, bị bệnh mất trí nhớ, không còn nhận ra ai cả, ông vẫn nhận biết nó là con ông, vẫn thương nó nhất nhà, vẫn nói một câu như đinh đóng cột. “Mầy là chị Hai của mấy đứa này”.

Ba đã trao trách nhiệm và quyền hạn cho con gái lớn, dù nó làm tốt hay chưa tốt trách nhiệm chị Hai, ông đều cười vui góp ý, khen ngợi, nhắc nhở, chưa một lần giận dữ hay la mắng. Dù có đủ chuyện, dù em té u đầu… ông vẫn biết con gái lớn là chị Hai tốt, đã làm hết sức mình. Bởi nó cũng chỉ có hai mắt hai tay mà phải giữ 5 đứa em. Bởi sau một ngày làm chị Hai cực nhọc, các em được ăn no, ngủ ngon, thì nó vẫn thức chờ ba về. Dù 10

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 7

giờ hay 11 giờ đêm, nó cũng nấu nước nóng cho ông tắm, rồi hâm nóng đồ ăn cho ông ăn.

Chị đã nghe ba nói “Mầy là chị Hai” từ khi 4 tuổi cho đến khi ba mất. Chị luôn là “Chị Hai số một”.

Chị đã thay ba che chở, dạy bảo, vui đùa với các em. Chị biết bắt dế đá cho chúng chơi, dán diều giấy cho tụi nhỏ thả, dù diều không bay lên cao nhưng cũng là đà trên đầu chúng. Mùa mưa, chị xếp thuyền giấy cho em chơi, thả thuyền ra con mương nước tuôn chảy bên hiên nhà. Chị lấy trái cao-su làm bánh xe, hột cao-su làm con quay. Mỗi lần về quê nội, thấy bọn trẻ có đồ chơi gì, chị cũng về nhà làm cho em mình chơi. Chị biết cưa cây tầm vông đực làm ống thụt, hái trái cò ke làm đạn cho chúng thụt chơi. Với em gái, chị cột khăn hình búp bê cho chúng, chị dạy các em gái gói bánh tét, bánh chưng bằng cát…

Những ngày Tết có má ở nhà, nhưng Tết Trung Thu thì chỉ có chị ở nhà với năm đứa em. Má chị tất bật lo mua bán, không quan tâm Tết Trung Thu là ngày gì. Ba chị hồi còn sống thì khác, ông mua lồng đèn giấy xếp với đèn cầy nhỏ. Ngày xưa, đêm ấy bọn trẻ tập trung từ đầu ngõ vừa hát vừa giơ cao những chiếc lồng đèn sáng rực. Đèn ngã, lồng đèn cháy, em chị khóc, chị khóc nhiều hơn. Trung Thu sau chị đã lớn, đã biết làm lồng đèn bằng khung trúc, dán giấy kiếng đỏ căng bóng, xoắn lò xo kẽm cột giữa lồng đèn. Ngôi sao của các em trai chị thật đẹp. Còn các em gái vẫn lồng đèn giấy xếp tròn của ba mua. Thôi thì đứa nắm tay, đứa bấu cổ chị, tay xách lồng đèn, đứa chị ẳm nê nê bên hông cũng đòi cầm lồng đèn. Hồi đó, đèn ngôi sao, đèn con cá rất hiếm, có nhiều đèn giấy xếp tròn như quả banh, đèn giấy xếp tròn hình ống. Bọn trẻ ca hát, gào to bài hát Trung Thu. Trăng sáng, lồng đèn được thắp sáng rực, cao thấp, to nhỏ, đường làng tỏa sáng lung linh, sinh động. Lúc ấy bọn trẻ cả xóm mấy chục đứa lớn có nhỏ có, chúng kéo nhau đi vòng quanh những con đường trong xóm. Năm đó lồng đèn của em chị đẹp lắm, nhưng có đứa nào đó ganh nghịch, lén bắn lủng lồng đèn của em chị, em chị khóc vì tiếc, vì tức. Nhưng chị không khóc, chị lớn rồi. Ờ, lồng đèn rách không sao, đèn cầy còn, chị đốt lại, dỗ em nín khóc, cho em xách đi tiếp theo chúng bạn. Chị không tìm, không truy cứu đứa bắn lồng đèn, dù sao chúng chỉ chơi có một ngày hôm nay thôi, không bắn đá trúng em chị là được.

Trong xóm chị, không có tiệc phá cổ Trung Thu. Bọn trẻ cứ kéo nhau đi lòng vòng quanh con đường làng, mỏi chân, hết đèn cầy thì về.

Chị đọc sách biết có rước đèn, có phá cổ Trung Thu. Thế là chị biểu các em quây quần vỗ tay hát bài Tết Trung Thu: “Tết Trung Thu em rước đèn đi

chơi… đèn ông sao với đèn cá chép”… Chiều đó chị mài củ mì trộn đường, ép khuôn phết dầu phộng rồi nướng lên. Chị cắt bánh đó cho các em ăn, bảo là bánh Trung Thu, bởi chị cũng chỉ thấy hình dáng bánh đó ở trong sách mà chưa được ăn lần nào. Các em chị cũng chưa từng thấy. Chị cắt từng miếng bánh vuông vức, bánh dẻo ngọt, thơm mùi củ mì, các em chị khen, ăn no rồi đi ngủ.

Giờ chúng nó đã trên dưới 50 tuổi, chắc gì giờ chúng còn nhớ Trung Thu ngày xưa.

Nhưng có khi chúng còn nhớ, và giờ thấy rất buồn cười, tội nghiệp cho chị Hai, không biết bánh Trung Thu ra làm sao, mà dám bày đặt tổ chức “phá cổ Trung Thu”.

Từ khi các em chị lớn lên đi làm việc, Trung Thu năm nào chúng cũng ân cần, vui vẻ biếu chị bánh Trung Thu loại ngon, nào là vị thập cẩm, gà quay, bào ngư vi cá, đậu xanh hai trứng… Chị vui lắm! Chị thích nhất là cái hộp đựng bánh Trung Thu, kiểu dáng và mẫu mã ngày càng sang trọng và mang tính thẩm mỹ cao… Nhớ ngày xưa, bánh Trung Thu chị làm chỉ có Chút đường làm nhân, có ít bột vỏ áo bánh bên ngoài.

Có tuổi rồi, niềm vui tinh thần và tình thương cần thiết hơn. Chị mang bánh ngon chia cho các cháu. Nhìn chúng ăn bánh Trung Thu chị lại nhớ tới hình ảnh những đứa em mình ngồi nhai bánh khoai mì nướng ngày xưa. Bây giờ bọn trẻ thật hạnh phúc, cái gì cũng có, cũng biết, cũng được thưởng thức. Chúng được ăn ngon, mặc đẹp, chẳng phải làm chị Hai, làm anh Hai cực nhọc, chẳng phải gồng gánh việc nhà phụ cha mẹ.

Có những lúc rảnh rỗi, ngồi vui miệng chị lại kể cho con chị nghe chuyện ngày xưa. Con chị chỉ cười. Các cháu chị chẳng muốn làm chị, làm anh chi cho cực, chỉ muốn một mình để không phải chia sẻ bất cứ thứ gì với ai. Lạ thật đó! Tủ quần áo đầy, thức ăn đầy, đồ chơi đầy tủ, nhà rộng thênh thang, chúng chỉ thích ngồi chơi với máy móc, làm bạn với những con thú nhồi bông. Chúng không muốn có anh chị quản thúc chúng, chúng cũng không muốn phải giữ em nhỏ cực nhọc. Chúng muốn cha mẹ phải toàn tâm toàn ý phục vụ chúng. Năm đứa cháu bây giờ là năm ông hoàng, bà chúa của năm đất nước khác nhau…

Tự dưng chị thấy buồn buồn!...P.H

8 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Ký ức mùa hèTùy bút : VY THẢO

đã rờ

Mùa hè gồng mình hong nắng bấy lâu, thảng thốt nhận ra kiệt sức

mưa về. Những cơn mưa rào đầu mùa không còn thoáng qua trong đêm nữa mà giăng giăng lúc sáng sớm, ào ào từng đợt cho lá oặt mình khi chiều rơi! Tiếng ve kêu rả rích hơn, thỉnh thoảng ngân lên khúc nhạc dân dã trong những tán cây ven đường…

Cảm giác mùa hè ùa về, hình như vẫn còn háo hức trong tôi lắm thì phải?! Ngồi đợi đón con gái ở sân trường, một Chút nắng chói chang, xen qua những cành phượng cựa quậy hé mở… Lúc này, tôi cảm nhận hương của mùa hè cách đây hai mươi năm - mùa hè cuối của thời tôi cắp sách đến trường.

Tôi là người rất yêu mùa hè, tôi cảm nhận được mùa hè qua mối tình đầu đời, biết ngóng trông ai đó ở cuối sân trường! Kỷ niệm cùng mấy đứa bạn thân: mua sắm bút viết hình đôrêmon, mặc áo thun giống nhau, đi giày màu trắng, cài tóc hình bướm! Những sắc nắng vàng rực rỡ, màu phượng đỏ chói chang, âm vang tiếng ve lại gắn với quãng thời gian nghỉ hè vui chơi, lang thang, làm những điều mình thích sau một năm học hành.

Mùa hè của tôi đẹp thật! Những kỉ niệm ngọt ngào được về quê ngoại, được tắm suối, thả diều, đi bẻ măng, hái điều, kiếm củi, được cùng ngoại vào bếp nấu canh chua lá giang thịt gà, cá đồng kho quẹt, lùi khoai, nướng bắp… Ôi sướng cả mùa hè!

Mỗi năm, tôi lại đón nhận mùa hè bằng một tình yêu khác. Tôi yêu những ngày hè thong thả đạp xe cùng chúng bạn trên những con đê, nơi tụi tui tập kết là gốc đa già bên con suối nhỏ, cùng hái rau phụ các bác nông dân để được những tô mì gói nóng khi kết thúc công việc, cùng nhau tắm suối không ngại ngần gì ở tuổi hồn nhiên, quần áo ướt nhẹp, trong chốc lát được hong khô dưới cánh nắng; tìm cỏ gà đá nhau, kết hoa xuyến chi thành vòng đầu, thành chiếc nhẫn; chạy rượt bắt nhau dưới hàng rào khổ qua, dưa chuột. Những hình ảnh như thước phim lướt qua trước mắt tôi, tạo thành bức tranh phong cảnh miền quê thanh

bình: con đê, cây đa, dòng suối và cánh cò chao liệng vút mắt. Ngồi trong không gian tĩnh lặng mà tôi vẫn cảm nhận được mùi hương rất lạ, gợi nhắc trong trí nhớ của mình từ rất lâu, lâu lắm! Như hương thơm từ những cây cỏ gà, hoa xuyến chi, hương lúa trên những cánh đồng trĩu nặng hạt… thơm dịu; những điều ấy có thể làm thay đổi tâm hồn và cuộc sống vội vã của tôi. Đôi khi tôi chợt thèm quay lại sống đơn giản hồn nhiên độ tuổi ô mai.

Những đêm hè ngày xưa không nóng như bây giờ - có lẽ ngày xưa nhiều cây xanh, còn ít nhà bê tông, ít xưởng máy. Vào những đêm trăng sáng, lũ bạn hàng xóm chúng tôi thường tập trung ra sân chơi. Cúp điện thú vị hơn nhiều, càng tối càng nhiều trò: mấy đứa tôi chơi bóng trên tường, chơi trồng cây chuối, chơi hát đối đáp… Ôi đủ thứ trò! Thích nhất vẫn là ngắm trăng rồi tưởng tượng, trên mặt trăng có hình cây đa, kế bên có chú cuội, vậy chị Hằng đang ở đâu? Những điều thú vị đó vẫn theo tôi đến bây giờ, nó thường được tôi kể lại cho con gái nghe (khi con bé bắt bí tôi điều gì đó).

Tôi vẫn còn nhớ như in mùa hè cuối cấp 3 của mình, ôi thích quá vì sắp trở thành một người lớn, nhưng lại buồn hơn rất nhiều những mùa hè khác, buồn khi phải chia tay lũ bạn. Tâm trạng lạ lắm, tâm trạng của khoảnh khắc thay đổi cuộc đời: đứa có thể theo tiếp đường học vấn, đứa phải chia tay học trò bằng một công việc mới. Cái cảm xúc với tâm trạng chỉ có những gì sắp xa ta,

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 9

sắp mất đi thì bắt đầu tiêng tiếc. Thế rồi tôi đã xa mái trường, xa bạn bè, xa kỉ

niệm tuổi học trò, xa thầy cô và xa cả gia đình ba mẹ để thực hiện những ước mơ hoài bão của mình.

Mùa hè sinh viên đầu tiên cũng thật nhiều ý nghĩa, được sống hòa mình cùng bạn bè với những “Mùa hè xanh”, được mang Chút sức nhỏ nhoi của mình để được cống hiến những miền quê xa xôi, những em nhỏ còn khó khăn trong cuộc sống. Tôi thấy mình trưởng thành nơi những mùa hè sinh viên rất nhiều. Mùa hè khắc sâu trong tôi tình yêu đầu tiên, ngày mà nhận được quyển lưu bÚt, bên trong có ép con bướm hoa phượng, kèm theo những câu thơ:

Sẽ�nhớ�mãi�khi�mai�ta�về,Lòng�như�mây�trắng�giữa�trời�ấu�thơNhững�ánh�mắt�trao�nhau�tha�thiết�Gợi�về�ký�ức�mùa�hè�đã�quaSẽ�nhớ�mãi�sau�bao�thăng�trầm�Lặng�im�anh�đứng�như�những�hôm�nàoMùa�hè�cũ�như�trở�về�cùng�tên�em…

(Mùa hè cuối cùng - Trần Lê Quỳnh)

Mùa hè cuối cùng của tôi, tại ngôi trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật cùng với các em sinh viên, dìu dắt và hướng dẫn các em đến phục vụ và cống hiến những vùng xa trong chiến dịch mùa hè xanh; truyền cho các em những ngọn lửa nhiệt huyết, đem niềm vui nho nhỏ nhưng đầy ý nghĩa đến các em nghèo vượt khó. Mang lời ca, tiếng hát phục vụ bà con ở những vùng sâu vùng xa, nơi thiếu những vòng tay tròn đầy, tuy vất vả nhưng vui lắm, hạnh phúc lắm và thật ý nghĩa!

Hè đã đi qua bao nhiêu năm tháng, đã khắc sâu trong tôi bao nhiêu kí ức với nỗi nhớ da diết. Khi nhìn con tan trường, trong nụ cười lúng liếng của bé, tôi nói thật khẽ: “Mình yêu hè lắm, hè có biết không?”.

V.T

Ñeâm tónh laëng tieáng ai tha thieát quaùAÂm thanh cao vun vuùt töïa chim ngaønOÀ! Tieáng deá nghe nao nao trong daïGôïi loøng thaàm nhôù quaù thuôû xöa xa...

Beân beán vaéng tröa heø cuøng nhau taémLaøn nöôùc trong maùt röôïi cöù noâ ñuøaÑöùa treân caønh choïi nhöõng traùi oåi chuaBaïn döôùi ñaát aên ngon laønh sim tím

Giôø khoân lôùn vaãn nhôù hoaøi kyû nieämThöôøng ruû nhau chôi ñaù deá tan tröôøngBôø soâng hanh gioù thoåi gôïi vaán vöôngCöôøi khuùc khích xem deá coà haùu ñaù

Roài mai ñaây moãi ngöôøi ñi moãi ngaõNhôù laøm sao kyû nieäm thuôû thieáu thôøiThöông raát nhieàu aùng maây traéng maõi troâiNghe tieáng deá... ñeâm nhö daøi voâ taän!

L.T.B.H

Leâ Thò Baïch Hueä

Tieáng deá trong ñeâm

10 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Chieàu nay nhaët caùnh phöôïng rôiBaâng khuaâng nhôù quaù moät thôøi xuaân xanhChuyeän ngaøy xöa cuûa chuùng mìnhCoù queân coù nhôù cuõng tình ngaøn naêm

Anh phöông trôøi aáy xa xaêmEm giôø choán cuõ aâm thaàm ñôïi mongHoaøng hoân phuû kín maët soângBoùng thuyeàn caâu nhoû giöõa doøng leânh ñeânh

Noãi nieàm chöa kòp goïi teânÑaønh thoâi moät kieáp öu phieàn rieâng mangBuoàn troâng gioït naéng chieàu taønVaán vöông saàu laéng cung ñaøn tri aâm

Ngöôøi ôi moät chuùt höông thaàmSoâng daøi caù loäi bieät taêm vaãn chôø...

H.N.S

ChiềuHuyønh Ngoïc Söông

Toâi veà laïi tröôøng xöaMuøa röng röng saéc naéngLaëng thaàm goïi teân möaThöông noãi nieàm dó vaõng.

Phöôïng möôøi naêm vaãn ñoûChaùy buøng muøa haï xanhLaät trang löu buùt cuõChôït nghe loøng baâng khuaâng!

Baïn beø giôø boán phöôngÑöùa giaøu sang thaønh ñaïtÑöùa laän ñaän long ñongGiöõa doøng ñôøi taát baät.

Thôøi gian voâ tình quaùGoäi traéng toùc thaày toâiMoät ñôøi thaày vaát vaûVôùi söï nghieäp troàng ngöôøi.

Giôø veà laïi tröôøng xöaCaûm thaáy mình coù loãiThôøi gian nhö gioù luøaRôùt laïi nghìn sôïi roái!

T.M

Thanh Minh

Veà laïi tröôøng xöa

Xanh trong doøng nöôùc soâng HöôngMaùi cheøo chín nhôù möôøi thöông – Em chôøChieàu hoaøng hoân tím Hueá thôGioù ru phöôïng nguû ñoâi bôø ngaân ngaHoàn traêng coøn nguû treân hoaCoù qua Beán Ngöï - Ñoâng Ba... Em cheøo

L.T.M

Leâ Tieán Môïi

Maùi cheøo

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 11

Một thời gian khóĐINH THỊ YẾN

TIẾN TỚI KỶ NIỆM 70 NĂM NGÀY THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (27/7/1947 – 27/7/2017)

Mẹ Việt Nam Anh hùng Lê Thị Hơ sinh được 8 người con và

nuôi dưỡng tốt các con cho đến lúc trưởng thành. Ngày các con còn nhỏ, vợ chồng mẹ đã ra sức lao động, khai hoang ruộng đất, chăm lo cày cấy để kiếm cơm ăn, áo mặc cho các con. Mẹ là người phụ nữ đảm đang mọi việc trong ngoài. Dù cực khổ đến đâu mẹ cũng ráng cam chịu để chăm lo cho cuộc sống gia đình khỏi phải thiếu thốn. Các con mẹ lớn lên trong vòng tay yêu thương của một gia đình giàu truyền thống đấu tranh cách mạng. Hai bên ông bà nội, ngoại đều là những người tham gia các phong trào đấu tranh trước ngày Cách mạng tháng Tám thành công. Trong kháng chiến chống Pháp, các bác, các chú cũng như các cậu đều lên đường tham gia kháng chiến và đã có hàng chục người hi sinh cho Tổ quốc. Từ những mất mát đau thương mà chiến tranh gây ra cho gia đình, thì tình yêu quê hương đất nước cũng lớn lên dần cùng với lòng căm thù giặc ngoại xâm.

Sau khi thực dân Pháp tái chiếm đất nước, chồng mẹ - ông Huỳnh Văn Phả đã lên đường phục vụ kháng chiến. Ông là một thợ rèn, khi được lệnh ông nhanh chóng đến các địa điểm đóng quân của quân ta để làm công việc của một người thợ. Sau những chuyến công tác đó ông lại trở về lao động trên gò, dưới bưng, phụ giúp vợ con.

Anh Hai Khuây, người con trai đầu lòng của mẹ lớn lên đã chứng kiến những cảnh áp bức bóc lột

của bọn thực dân, đế quốc nên đã tự nguyện lên đường chiến đấu khi mới 16 tuổi. Hiệp định Genève được ký kết, chấm dứt cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, anh cũng quay về làm một người dân bình thường, rồi lập gia đình, sinh con đẻ cái. Khi Mỹ - Diệm tráo trở không thi hành Hiệp định Genève, lập nên chính quyền tay sai bù nhìn Sài Gòn, phân chia hai miền Nam Bắc, anh lại lên đường đấu tranh kháng chiến giành lấy độc lập dân tộc, thống nhất đất nước. Trong các lần giáp trận với kẻ thù, anh lập được nhiều chiến công vang dội, tin tưởng vào năng lực của anh, cấp trên giao cho anh chức vụ Xã đội trưởng từ năm 1960.

Theo chân anh Hai, anh Sáu cũng đã thoát ly chiến đấu. Anh Sáu là bộ đội hậu cần, vận chuyển lương thực, súng đạn đến các chiến trường. Trên đường vận chuyển, gặp bọn Mỹ đi càn, để bảo vệ lương thực, anh Huỳnh Văn Sáu đã xung phong đánh trả và anh dũng hy sinh vào tháng 3 năm 1969 tại Trảng Bàng, Tây Ninh.

Sau Tết Mậu Thân 1968, Mỹ liên tục thực hiện các cuộc càn quét vào các căn cứ đóng quân của ta. Sau khi người em trai hy sinh, tại quê hương Phú Chánh, Mỹ cũng đã mở nhiều trận càn đánh sâu vào căn cứ kháng chiến của ta, anh Huỳnh Văn Khuây đã chiến đấu đến viên đạn cuối cùng, rồi rút chốt ném lựu đạn cuối cùng vào quân Mỹ. Sau tiếng nổ kinh hoàng đó, bọn Mỹ tiếp tục đuổi theo và bắn chết anh ngay tại trận địa. Địch tàn nhẫn buộc dây vào

cổ rồi kéo cái xác tơi tả của anh về nơi đóng quân của chúng. Đó là vào tháng 12 năm 1969.

Trong thời gian các người con thoát ly chiến đấu, ông Huỳnh Văn Phả ở nhà phụ vợ sản xuất nuôi quân. Cả gia đình bị dồn vào Ấp chiến lược. Ban ngày ra ruộng để làm, tối lại phải về Ấp chiến lược. Nhưng trong những xe phân và các gánh tro phân mang ra ruộng, gia đình mẹ luôn giấu những bao gạo và thuốc men, mắm muối, rồi làm thông tin liên lạc cho bộ đội. Còn khi mùa vụ về, mẹ và các chị giấu thóc gạo, thức ăn trong những ụ rơm, tối đến các anh sẽ ra lấy, công việc cứ diễn ra như vậy cho đến ngày giải phóng. Mặc dù vẫn thực hiện được công việc tiếp tế, nhưng đêm nào mẹ và những phụ nữ khác phải nằm ở vòng ngoài đồn giặc. Mục đích của bọn Mỹ- Ngụy là dùng các mẹ làm bia đỡ đạn cho chúng, để cho các chiến sĩ cách mạng không dám đánh vào đồn vì sợ ảnh hưởng đến tính mạng của người thân. Sự gian trá của bọn giặc cũng không thể khuất phục được ý chí đấu tranh của các mẹ, họ bảo nhau móc nối thông tin, vẽ đường chỉ điểm để bộ đội đánh vào đồn mà không làm tốn hại đến tính mạng của nhân dân ta.

Năm 1969, Mỹ liên tục thực hiện các cuộc càn quét có máy bay yểm trợ, Phú Chánh trở thành “vùng trắng”. Người dân bị dồn vào Ấp chiến lược, cũng trong năm này, hai lần liên tiếp mẹ nhận được tin báo tử của hai đứa con mình. Mẹ đau đớn, ngất lịm đi, anh Sáu hy sinh ở chiến trường xa xôi, mẹ

12 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

không được thắp một nén nhang cắm lên mộ con trai. Đến anh Khuây, nhìn xác thân con rách nát đầy máu me, bởi bị địch kéo lê trên đường, mẹ đau đớn khôn xiết! Thế nhưng, mẹ không được ôm con vào lòng để gào khóc, mà chỉ nín lặng nhìn con, một người hàng xóm đã nhận và đưa anh về chôn cất. Yêu con bao nhiêu, mẹ căm thù giặc bấy nhiêu.

Nỗi đau mất con luôn giày xéo tâm can mẹ, giờ đây mẹ không sợ hy sinh mất mát gì nữa. Mẹ biết nước mất thì nhà tan, nếu người dân không được sống trong độc lập tự do, mà phải sống dưới bàn tay giặc thì cũng coi như đã chết. Mẹ thúc giục các con lên đường chiến đấu, kể cả anh Chín Đặc, lúc này mới 14 tuổi. Hai người con trai còn lại của mẹ cũng đã lên đường chiến đấu cho đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng mới được sống sót trở về đoàn tụ với gia đình.

Chiến tranh là thế, đau thương mất mát luôn cận kề, mẹ đã hiến dâng các người con thân yêu của mình cho đất nước. Sau khi nước nhà thống nhất, mẹ sống với anh Chín Đặc cùng các cháu. Năm 2009, sức khỏe của mẹ yếu dần, nhưng kỷ ức về những năm tháng chiến tranh luôn tái hiện trong tâm thức của mẹ. Mẹ thường nhắc đến hai con của mình đã hy sinh và kể lại những câu chuyện về một thời gian khó.

Mẹ VNAH Lê Thị Hơ đã lặng lẽ ra đi trong thương nhớ vào năm 2010.

Đ.T.Y

Gioù vöôùng meàm ngoïn coûLaù tre rôi moät tieáng moûng xuoáng chieàuLuõ boà chao caõi nhau vôùi hoaøng hoân oàn aõ döôùi vöôøn ñieàu

Ñoàng Nai nöôùc chaûy naâu doøng ca dao

Men loái traêng böôùc vaøo

Toâi chôø tieáng gaø gaùy tìm ngoâi nhaø laù cuõ

Gioù mang muøi caù roâ kho toä

Leân môøi chò Haèng vöøa gheù daõy laàu xa

Em beù ngoài tröôùc nhaø

Tay caàm quyeån vôû

Ngoaøi bìa maët trôøi loù ñoâng röïc rôõ

Chuù tìm laïi ngaøy xöa

Trong saùch chaùu coù!03/6/2017 - V.T

Tìm laïi ngaøy xöa

Vaên Traïch

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 13

Dạy thay thầy Dũng, vì thầy ấy đi thi bóng chuyền cho huyện…

Chà, ai có dạy buổi chiều mới thấu hiểu cho đồng nghiệp khi buổi trưa nắng như đổ lửa mà phải “ninh” bộ áo dài và phòng học nóng như “lò bát quái” dù 4 cây quạt đã hoạt động hết công suất vốn có của nó. Đừng tưởng dạy lớp nhỏ là công việc dễ dàng đâu nha! Lớp nhỏ thì càng cực, nhất là lớp 7 – cái lứa tuổi không nhỏ cũng chẳng lớn. Thế nên, khi quen dạy các lớp 8, 9 thì việc dạy lớp 7 quả là “cửa ải” không dễ qua. Tự nhủ mình phải hết sức “dịu dàng” và nhỏ nhẹ, tôi hăng hái bước vào lớp. Hai tiết ở hai lớp trôi qua nhẹ nhàng, tôi vốn là giáo viên dạy Văn lẫn Mỹ thuật nên việc dạy thay 3 tiết Mỹ thuật là điều tất nhiên.

Hai mươi phÚt ra chơi, tiết thứ ba cũng đến sau hồi trống dài của chú Tư Long – bảo vệ trường. Bước vào lớp 7A6, cả lớp đứng lên chào. Một học sinh nam dáng người đầy đặn, khuôn mặt tròn, đối diện với bàn giáo viên vẫn ngồi “ì” đó, không đứng lên chào. Tôi không nói câu nào, chỉ nhìn em, cả lớp thấy tôi im lặng và gần hai phÚt trôi qua mà tôi vẫn chưa cho ngồi nên nhìn cả về phía em. Một em gái ngồi sau lưng nhắc khẽ: “Đứng lên chào cô, kìa !”. Em đứng lên, nhe răng cười và nói lớn : “Chúng em kính chào cô ạ!”. Cả lớp cười ồ lên (chả là 2 lớp Văn 8 và 2 lớp Văn 9 thường chào tôi như vậy khi vào các tiết dạy Văn của tôi, và tôi cũng rất thích điều đó – dù cho có vẻ giống như giống học sinh tiểu học quá !…). Tôi nói : “Cô chào các em, còn em khi chào

cần đứng lên chung một lượt với các bạn nhé!”… (Thú thật lúc này tôi nghe giọng mình “ngọt ngào” thật !).

Sau khi hướng dẫn cách vẽ và cũng vẽ mẫu vài chi tiết, các em lấy giấy A4 ra làm bài. Thế nhưng chỉ có khoảng 20 em có đem giấy, còn lại là : “Em quên đem rồi cô”, “Em hết rồi mà mẹ chưa mua”, “Thưa cô, em mới để đây, lúc nãy ra chơi, đứa nào lấy của em rồi…” Ôi trời ơi, buổi trưa nắng hừng hực, cả lớp thì ồn ào, nhao nhao cả lên. Hình như “máu nóng” đã dồn lên tới đầu! Cố nén lại… thôi thì chẳng biết có “sai quy chế” hay không, tôi cho một đứa nhanh chân chạy ù xuống căn tin, mua giấy lên phát cho những em không có giấy… Cuối cùng cũng ổn. Nhìn các em vẽ, tôi cảm thấy các em thật đáng yêu vô cùng. Tiết học năng khiếu có khác, chẳng có cảnh “Tại sao hôm nay em không học bài?”, “Vở bài soạn của em đâu?”, “Sao em không làm bài tập ở nhà…?”. Một tiết học nhẹ nhàng thật. Tôi đi xung quanh lớp, chỉ cho các em vẽ chưa đạt yêu cầu. Bỗng tôi phát hiện vẫn là em học sinh ngồi đối diện với bàn tôi không làm bài. Tôi bước trở vòng lên, nói: “Cô biết cô dạy thế thầy Dũng tiết này, nhưng điều đó không có nghĩa là một số bạn không nghe lời cô, không chịu làm bài khi cả lớp ai cũng làm”. Nói xong tôi liếc nhẹ vào phù hiệu trên túi, tên em là Phúc. Phúc giả tảng lờ như không nghe tôi nói câu nào, dùng viết chì gõ nhè nhẹ lên mặt bàn và mắt nhìn đi nơi khác. Một số đứa ngừng vẽ nhìn dáo dác xem ai là “nhân vật” được tôi nói đến. Tôi thấy mình thật tệ, dùng

chiêu “ngọt” có lẽ sẽ biết lí do, chứ mà chiêu “lên gân” với học sinh này như vậy, chắc còn lâu mới biết được lí do, có khi còn “sai nước cờ” nữa không chừng. (Tôi tự nhủ: phải điềm tĩnh như “hàng cây đứng tuổi” như trong bài “Sang thu” (Ngữ văn 9) thì mới hi vọng, huống gì đây không phải là những biến cố trong cuộc đời).

Bước lại gần Phúc hơn, tôi hạ giọng: “Phúc, sao em không vẽ bài đi, bài vẽ này dễ mà, với lại em làm bài này ở trên lớp thì về nhà em khỏi làm, để thời gian đó học các môn khác”.

Phúc không nói, đầu hơi cúi, tôi nhận ra nét tinh nghịch và ngang bướng qua cái cười nhẹ của em, khuôn mặt và cả ánh mắt lộ vẻ thông minh. “Sao em không làm, em không vẽ được à? nói cô nghe lí do đi”. Nghe giọng tôi “dịu dàng” quá hay sao, Phúc trả lời – vẫn bằng giọng nói hơi lớn ấy: “Để về nhà làm, khỏi phải coi em !”.

Cả lớp phá lên cười, tôi ngạc nhiên thực sự. Sao lại ghét em mình vậy kìa, qua cái cách nói là biết nó chẳng hề thích thú với công việc đó. Thì ra cố ý không làm bài ở lớp để về nhà làm thì khỏi phải trông em. Hay là cha mẹ Phúc bắt em ấy trông em đến nỗi không có thời gian để học tập? Tôi nói: “Em phải giữ em cực lắm hả, nhưng em mình thì mình giữ, cô thấy cũng đâu có gì để mà em không thích đâu?”. Một vài em nam dưới lớp nói vọng lên: “Nó ị thúi lắm cô ơi!” “Thằng Phúc làm vú em đó cô!”... Cả lớp cười ồ lên. Tôi cũng cười, chưa kịp hỏi thêm thì Phúc nói: “Em mình mình giữ, chứ nó

Chuyện nghềTruyện ký: LÊ PHƯƠNG LAN

14 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

đâu phải em em”. “Không phải em em, chứ là em ai?” – tôi ngạc nhiên. “Con dì ghẻ nó đó cô!” lại những học sinh ngồi dưới trả lời. Phúc bặm môi, khuôn mặt đỏ rực, lần này thì trả lời giọng nhỏ và trầm hẳn: “Con của ba em và bả!”. Ra vậy! Phúc nói vài câu nữa là tôi đã hiểu ngay ra cảnh nhà của em.

- “Mẹ em chết rồi cô, chết hồi em hai tuổi, ba em mới lấy “bả” hai năm nay. Em không thích, có ngày “bả” nấu cơm, em không ăn, ở trường em mua một bịch bánh tráng, ăn xong uống nước no luôn… Em kêu bả bằng dì, kêu bằng dì ghẻ chắc ba em đánh chết, ba em “cưng” bả lắm. Hôm qua bả với con bả về Thuận An rồi, ở nhà chỉ có em và ba em, vui ghê!”.

Tôi cho em ngồi xuống và dịu giọng nói: “Em không ăn một bữa, nhưng không thể nhịn ăn cả đời được. Phúc nè, cô thấy em bị ám ảnh quá nặng chuyện Tấm Cám, đúng không? Dì có đối xử với em không tốt không? Có đánh đập, chửi mắng gì khi ba em không có nhà không? Có thiên vị gì giữa em và đứa em nhỏ không?”.

Phúc lắc đầu nhè nhẹ, cắn môi im lặng… Tôi nói tiếp :

- “Nếu như dì không đối xử tệ với mình, thì em cũng nên mở lòng mình ra chứ, tối nay về em cứ suy nghĩ thử xem, từ lúc về làm vợ ba em đến giờ dì có làm gì cho em hận, giận không, một người nữa cùng lo cho ba em thì càng tốt chứ có sao đâu?”.

- “Em có thể tự lo cho ba em, không cần ai đâu!”

- “Em nghe ông bà xưa có câu Con chăm cha không bằng bà chăm ông chưa? Em có chắc chăm sóc được ba không, em là con trai, lại còn quá nhỏ, cô ví dụ như ba em bị bịnh phải nằm bệnh viện, em có thể thức đêm hôm chăm sóc không? Có lo giấy tờ ở bệnh viện được không? Có giặt giũ, cơm nước được không..? Cô chỉ nói ví dụ như vậy, để em thấy rằng cả ba em và em cần có bàn tay của người phụ nữ, mà cô muốn góp ý em vài điều, em nghe nha Phúc: Đừng kêu bằng bả nữa, nghe không hay đâu,

đứa em đó là em của em đó chứ, nó cũng mang dòng máu của ba em như em, với lại khi nói chuyện với người lớn cần phải dạ, thưa, giọng nói thì phải hạ thấp xuống một Chút . Cô nói như vậy, Phúc có đồng ý không?”.

- “Dạ” giọng của em đã nhẹ xuống và nhỏ hẳn đi. Tôi thấy Phúc vẫn hơi cúi đầu, tôi chưa kịp nói thì em đã tiếp: “Nhưng mà cô ơi, ở nhà toàn là ba em nấu cơm, giặt đồ không á, Cô”.

Một thoáng trong đầu tôi, cái tư tưởng “Mọi việc lớn nhỏ trong gia đình thì người phụ nữ phải làm hết, làm tất cả, đàn ông không làm gì hết” đã có sẵn trong đầu một đứa

trẻ? Tôi cười và dịu giọng: “Thì vợ chồng chia sẻ công việc nhà với nhau, cho đỡ cực, có gì đâu em”. Phúc không nói gì nữa, nhưng tôi chắc em không hề thoả mãn với giải thích đó của tôi.

- “Tại sao đàn ông vợ chết rồi còn đi lấy vợ khác làm chi nữa vậy cô?”.

Một giọng em học sinh nam dưới lớp vang lên hỏi tôi. Các học sinh khác cũng nhao nhao chêm vào: “Dạ, sao vậy cô?”, “Sao không ở vậy thờ vợ, nuôi con?”…

Tôi nhớ đến câu thơ của Huy Cận: “Một câu hỏi lớn không lời đáp” trong bài Các� vị� La�hán� chùa� Tây�Phương – một bài thơ tôi rất thích vì tính triết lý của nó. Nhưng câu hỏi của học trò lớp này đặt ra không phải là câu hỏi lớn và cũng không phải là không

có lời đáp, chỉ là để giải đáp hết tất cả và thoả mãn về câu trả lời, thì có lẽ, phải tốn nhiều thời gian, và cũng phải để cho các em lớn lên, sẽ tự lí giải được rất nhiều lí do. Tôi thấy mình tệ khi đưa ra câu trả lời “cùn” - “Con chăm cha không bằng bà chăm ông, đó là một trong các lí do mà cô đã nói vừa rồi, các em hiểu không?”. Tụi nhỏ - hình như hài lòng với câu trả lời này nên chẳng ý kiến gì, sẵn đó tôi yêu cầu: “Thôi, lớp mình tiếp tục bài vẽ đi chứ”.

Cả lớp lại cặm cụi vẽ bài. Nhìn các em làm bài lòng tôi dâng lên một cảm xúc khó tả, các em còn quá nhỏ, lí giải và suy nghĩ gì đều

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 15

dưới cái nhìn của tuổi thơ. Đúng là hạnh phúc gia đình có một ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển tâm sinh lý, đến việc học của các em. Phúc thông minh, nhanh nhẹn và nhạy cảm. Năm lớp 6 vừa rồi Phúc thi lại – tôi chắc rằng – cũng là do em cảm thấy bị ba “bỏ rơi”, em cảm thấy mất đi một cái gì đó từ trước giờ vốn chỉ là của em thôi. Đáng ra, người lớn cần phải theo sát những thời khắc đó, để động viên, để giải thích cho em hiểu… Nhìn nét chữ rõ ràng, cứng cáp, quyển tập trình bày sạch sẽ, tỉ mỉ, nhìn khuôn mặt sáng sủa, nét mặt tinh nghịch của Phúc, tôi biết em là người cẩn thận và thông minh. Tôi cũng nghiệm ra rằng ông ta ta nói không sai Lạt mềm buộc chặt, nếu tôi – vì cái nóng của thời tiết và cả tính nóng có sẵn – mà “lên gân” hoặc dùng suy nghĩ của mình mà áp đặt thì có lẽ…

Trống đánh hết tiết, cả lớp đứng dậy chào tôi. Tôi chào cả lớp, không quên nói nhỏ với Phúc: “Nhớ nghe em, mở lòng mình ra nhe”…Phúc cười, gương mặt hơi đỏ. Tôi bước ra khỏi lớp. Nghe có tiếng kêu với theo: “Cô, cô…!”. Tôi dừng lại, Phúc nhét vào tay tôi một tờ giấy tập xếp làm tư rồi chạy biến mất. Tôi giở ra: một trái tim màu đỏ được tô bằng viết bi đỏ và dòng chữ bên dưới : “Cô giống hình mẹ em quá, giống nhất là mái tóc dài”.

L.P..L

Mai naøy toâi coù xa Bình DöôngMaûnh ñaát giöõ toâi ba hoàn víaToâi seõ khoùc nhö treû khoâng söõa meïNhö ngöôøi yeâu boû xöù maõi khoâng veà

ÔÛ laâu roài ñaát laï thaém höông queâCuoán nhôù nhung cho troøn ñaày cuoäc soángDaãu vaãn bieát cuoäc ñôøi nhö soâng roängSeõ maõi troâi ñeå boài ñaép cho ñôøi

Treân haønh trình löõ khaùch ngöôïc xuoâiVôùi Bình Döông ñaõ laøm troøn kyù öùcNôi beán khaùc, chaéc nhieàu ñeâm thao thöùcNhôù veà ai, coù theå côn möa chieàu

Caùm ôn em, ngöôøi con gaùi Laùi Thieâu...Ñaõ cho toâi moät laàn hôn ñöôïc soángÑeå toâi bieát daãu meânh moâng trôøi roängVaãn coù nôi cho keû...böôùc ñöôøng cuøng!

P.H

Phuøng Hieáu

Mai naøy xa Bình Döông

Thaùng 6 ñoâi chaân traànEm ñi leân ñoài caoThaû hoàn bay theo gioùHöông ngaùt traùi tim hoàng

Thaùng 6 ñoâi chaân traàn Em phaäp phoàng mô öôùc Boâng hoa coøn nôû muoän Ñoùn aùnh naéng yeâu thöông

Thaùng 6 ñoâi chaân traànEm khoâng coøn beù daïiNgöôùc maét nhìn xa títBoùng naéng vôøn treân khoâng

Nguyeân Haäu

Thaùng 6 ñoâi chaân traàn Thaùng 6 chaân em böôùc Treân thaûm coû rôøn xanh Töïa loøng veà nôi cuõ Thaáp thoaùng chieàu lung linh...

T6/2017 - N.H

16 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Nhöõng nuï tim yeâu thöông buoâng xoõatöøng caùnh mong manh yeåu ñieäu dòu daøngnhaäp nhaèng maøu laù laãn maøu hoacöù vöôn daøi noãi nhôùtraøn bôø giaäu hieân nhaø

Moät ngaøy em ñi xaboû laïi giaøn ti-goân ngaäp naénghoa khoâng caàn vun boùncöù mieân man nôû taøn, taøn nôû maõi thaønh quen

Coâ gaùi aáy cuõng nhö emthích ñoäi hoa cho ngöôøi yeâu chuïp aûnhdaën anh hoaøi maõi moät caâunhö theá naøo hoa cuõng chaúng baèng em ñaâu

Thaùng ngaøy troâi coù phaûi khoâng nhaø anh giaäu ñoå?hoâm nay em veà qua loái cuõTi goân ñaâu roàihoàng tím cuûa em ñaâu?

4/5/2017 - T.N.M

Traàn Nhaõ My

Ñaâu roài Ti-goân?

Tröôùc maøn hình vi tínhCaùc em hoaù thieân thaànKìa queâ xöa yeâu meánKìa baïn beø thieát thaân

Tröôøng Sôn vaïn ñaïi xuaânNöôùc non xanh moät daûiNgöôøi vaên minh hieän ñaïiPhoá saùng röïc ñeøn sao

Tröôøng Sa em töï haøoÑaûo tieàn tieâu Toå quoácHoaøi kieân trung baát khuaátHoaøi anh duõng quaät cöôøng

Noái ñaûo vaøo ñaát lieànBaèng vaøi ba phím goõNaêm chaâu em cuõng toûBoán bieån em cuõng töôøng

Vì Tröôøng Sa yeâu thöôngChaêm laøm vaø chaêm hoïcTheâm maïnh giaøu Toå quoácCaùc em laø thieân thaàn.

L.T.M.C

Lyù Thò Minh Chaâu

Thieân thaàn nhoû treân ñaûo Tröôøng Sa

Hoa Nguyeân

Nhö hoøn bi vetroøn xoe maét beùtrong vaét nhö söôngtrong veo nhö suoái

Hoøn bi ve

Chuù gaø troáng gaùy Ban mai naéng hoàng chôùp mi nhìn thaáy Caû nhaø yeâu thöông

líu lo Meï ôi...Moâi heù nuï cöôøi daäy ñi röûa maëtñeå coøn uoáng söõa

nhö hoøn bi venhìn ñôøi töôi ñeïpBaïn Tí, baïn Boaên nhieàu mau lôùn

mô giaác thaàn tieângiuùp oâng giuùp baøvuït cao nhö thoåi bay tôùi trôøi xa.

H.N

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 17

Tình caûm

Nôi

mieàn

TAÂM TÌNH AI TRONG ÑOÙ

queâ

xa, coù

baø meï

giaø Nghe

Nhaïc vaø lôøi : NGUYEÃN TÖÔØNG LOÄC

ñoïc

baùo

beân

ngoïn

ñeøn

môø

soi Muoãi

keâu vo

ve,

chaùu

beù

coøn

meâ

ñoïc Meï

xem

tin

queâ

mình

nhieàu

ñoåi

môùi Chaùu

ñoïc

tin

ñaát

nöôùc

nhieàu

thaéng

lôïi Meï

vui

sao

khi

caàm

tôø

baùo

treân

tay Meï

chôït

hoûi

ai

vieát

nhöõng

lôøi

leõ

naøy

Ai in

nhöõng

doøng

chöõ

naøy Maø

sao

nghe

thöông

queâ

höông

mình

nhö

vaäy Maø

sao

nghe

thöông,

taâm

tình

ai

trong

ñoù Cho

duø

xa

xoâi, chaúng

ngaïi

nhoïc

nhaèn Ta

vaãn

ñeán

vôùi

ngoïn

löûa

trong

tim Trôøi

ñeâm

söông

rôi

sao

vaãn

thaáy

loøng

aám

laï Ngoaøi

kia

nhö

con

taøu

vöøa rôøi

beán Ñôøi

phoùng

vieân

chaân

böôùc

veà

khaép

neûo Kìa

queâ

höông

vaãy

chaøo

töøng

böôùc

ta

ñi.

18 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Em chaúng maõi laø em möôøi saùu tuoåiñoaù hoa haøm tieáu ñôïi chôø anhngôõ ngaøng tröôùc baàu trôøi cao roäng vaø xanhtoân thôø tình yeâu baèng traùi tim thieáu nöõ.

Em ñaõ laø em, ngöôøi ñaøn baø luoáng tuoåitieáng haùt treû trung cuõng ñoåi khaùc theo ngöôøinhöõng ñieân meâ nhöõng daïi cuoàng cuõng phieâu baït traêm nôicoøn ñaâu em thuôû mình möôøi saùu tuoåi.

Thôøi gian troâi quaù moät taàm tay vôùiñeâm saâu naøo em thao thöùc vì anh?trôøi cuûa hoâm nay ñaõ bôùt ngoït laønhtrieàn soâng heïn hoø cuõng khoâng coøn gioù thoåi.

Em ñoát loøng em, soi tình khoâng tuoåitìm chuùt öôùc ao, noâng noåi rieâng mìnhvaãn thaáy khaùt hoaøi ôû phía khoâng anhhoang hoaûi mieàn em hoang hoaûi caû giaác mô giöõa ñôøi laïnh reùt...

Ngöôøi ñaøn baø em khi yeâu laø yeâu cuøng taän heátñeå phía anh soùng saùnh ñöôïc daâng ñaày.cöù coá daën mình, thoâi tha thieát moät voøng taymaø khoâng theå cöùng coûi hôn khi ngaøy baát chôïtcoù vaàng traêng troøn hôn vaàng traêng cuûa thôøi yeâu thuôû tröôùclaïi muoán coù anh theøm yeâu nhö hoài möôøi saùu yeâu nhau...

T6/2017 - Ñ.T.P.Y

Ñoaøn Thò Phuù Yeân

Trình baøy

Nhaø em chung xoùm nhoûHai ñöùa hoïc cuøng tröôøngTröa heø anh vaãn tôùiGaëp em...giaäu möôùp höông

Troán nhaø ra ñoàng xaNôi bôø coû ñaày hoaOng böôùm bay la ñaøRoän raõ vaønh khuyeân ca

Mình chôi troø ñaùm cöôùiAnh ñoùn em veà nhaøCaên nhaø laø buïi chuoáiCaøi thôm hoa coû hoa

Em haùi rau bôø ruoängAnh caøy döôùi bôø ñeâChaân tay anh nhem nhuoácEm cöôøi xinh ngoä gheâ!

Theá roài mình xa maõiHaï buoàn meânh moâng hoaøiEm baây giôø xa ngaùiAnh coøn ai vôùi ai !?

Thaùng ngaøy xöa ôû laïiTreân beán tình thô ngaâyGioù ñöa chieàu run raåyNhoùi hoàn anh coû may!

Q.T

Quang Thaùm

Haï buoàn meânh moâng hoaøi

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 19

Chuøm thô thieáu nhi: Mai Hoaøng Hanh

Baát ngôø tieáng veRôi vaøng naéng haïTieáng chim tröôït laùNgaõ vaøo gioù thôm

OÅi neáp, oåi cômGiuïc muoân quaû chínVöôøn queâ ngoït lòmTieáng ru cuûa baø..

14/4/2017

Vöôøn queâ

Naéng cöôøi ruùc rích cuøng möaChim non maáy baïn say söa chuyeän troøLaï thay, vaøi chuù saâu ñoSuoát ngaøy ño baùc caây to nhaát vöôøn!

4/2017

Saâu ño

Hoa phöôïng chaùy ñoû trôøiVe saàu keâu inh oûiChim daïy hoa taäp noùiOng ruû böôùm ñi ñaâu?

Maây chaûi toùc cho nhauMöa cöù rôi ñoûng ñaûnhMuøa haï cong ñoøn gaùnhQuaåy maët trôøi qua soâng...

M.H.H

Haï sang

Hoàng Lam Sôn

Khi moïi ngöôøi ñaõ eâm ñeàm giaác nguûBeân ngoïn ñeøn aáp uû nhöõng doøng xanhBao nieàm vui, traên trôû, lo toanAÁm trang vieát ngoïn löûa tình cuoäc soáng...

Laø nhaø baùo,nghóa laø lao ñoängHaêng haùi xoâng pha, trung thöïc, vöõng loøngDaï boài hoài tröôùc moät höøng ñoângTaâm thaúng thaén tröôùc nhöõng troø gian doái!Laø nhaø baùo, nghóa laø caát tieáng noùiTieáng noùi nhaân daân, tieáng noùi cuûa ñôøi!Ñieåm toâ theâm chaân lyù saùng ngôøi“Daân laø goác”, haõy vun beàn goác coäi!

Laø nhaø baùo, nghóa laø neâu caâu hoûiVôùi nhaân daân, ta maéc nôï raát nhieàuTa ñaõ laøm gì vaø traû ñöôïc bao nhieâuNôï aân nghóa cuûa moät thôøi gian khoå!

Laø nhaø baùo, chaêm boùn vöôøn hoa nôûTroïn nieàm vui, thôm cuoäc soáng yeân laønhKhi moãi ngaøy tung buùt giöõa trôøi xanhNghe bieån lôùn daït daøo töøng ñôït soùng...

6/2017 - H.L.S

Laø nhaø baùo…Kyû nieäm Ngaøy Baùo chí caùch maïng Vieät Nam (21/6)

20 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Sưu tầm, nghiên cứu văn học: PHAN ĐỨC NAM

Mỗi tác phẩm văn học là một hiện tượng thẩm mỹ có tính chỉnh thể và toàn vẹn. Để tạo ra tính chỉnh thể toàn vẹn

đó, kết cấu là một trong những yếu tố quan trọng nhất.

Kết cấu văn học giúp tác giả chuyển tải thông điệp đến người đọc theo đúng ý tưởng và “chiến lược” của mình. Tác giả dẫn dắt thu hÚt người đọc không buông sách, khiến họ phải háo hức theo dõi từng bước chân của nhân vật là đã thành công. Điều này cho thấy trình độ của tác giả trong việc thể hiện, triển khai và tổ chức tác phẩm.

Ngay như một bài thơ cũng cần kết cấu. Tỉ dụ như thơ Đường luật thất ngôn bát cú phân biệt rõ chức năng từng hai câu theo thứ tự: mở - thực - luận - kết. Thơ mông lung bay bổng nhưng qua tài năng và nghệ thuật của tác giả đều được sắp xếp tinh vi, chắt lọc từng chữ, từng câu, dự báo, diễn tiến và kết luận, kể cả kết luận gợi mở, lững lơ, cũng được thể hiện qua ý đồ của nhà thơ.

Trong truyện ngắn và tiểu thuyết thì kết cấu văn học được thể hiện rõ hơn. Truyện ngắn với dung lượng nhỏ hoặc vừa, đòi hỏi tác giả phải chưng cất từ ngữ, dồn nén hiện thực, quá khứ, bố trí sắp xếp các nhân vật, cảnh quan, các chi tiết đắt, giọng điệu cùng hành vi đặc trưng từng nhân vật để đưa đến hiệu quả nghệ thuật cao, cuối cùng cũng dẫn đến thông điệp nào đó của tác giả. Thông điệp ẩn hiện lấp lánh ở đoạn kết có thể được tác giả buông lửng, dành cho độc giả suy nghĩ và tự kết.

Còn tiểu thuyết với dung lượng hàng chục ngàn từ, chưa kể trường thiên tiểu thuyết nối dài từ tập này đến tập khác, thì kết cấu tác phẩm càng phải được chuẩn bị kỹ lưỡng, công phu. Tác giả như một vị tướng, một chiến lược gia, bày binh bố trận, sắp xếp điều khiển nhiều nhân vật chính và phụ, mỗi người một sở năng, một tính cách, không người nào giống người nào.

Qua đó, ở phạm vi rộng hơn, quan sát kết cấu của một hệ thống tác phẩm lớn (gồm nhiều truyện ngắn, nhiều tác phẩm cộng lại) sẽ cho ta thấy được phần nào trình độ, lý tưởng thẩm mỹ, khuynh hướng và quan

niệm sáng tác của tác giả.Sâu hơn nữa, qua những tác phẩm văn học, ta cũng

biết được thị hiếu của độc giả thời đó, và sự tiến triển vận động của các thể loại trong lịch sử văn học.

Qua khảo sát, những nhà nghiên cứu văn học thấy nổi lên một số phương thức:

1.�Kết�cấu�theo�lôgic�nhân�quả:�Câu chuyện được kể từ nguyên nhân đến hậu quả, có trước, có sau, bao gồm lôgic sự kiện và lôgic tâm lý.

2.�Kết�cấu�đa� tầng�bậc:�Tác phẩm được tạo nên bởi nhiều tầng, nhiều câu chuyện khác nhau, nhưng đều đưa đến một thông điệp chung theo ý đồ tác giả.

3.�Kết�cấu� lắp�ghép: Câu chuyện là sự lắp ghép các mảnh sự kiện, các biến cố, dòng tâm lý ở những thời điểm và không gian khác nhau. Trong các lắp ghép tưởng như lộn xộn đó làm bật lên ý đồ. Như từng mảnh mầu, từng mảnh sáng cộng lại, tỏa lên ánh sáng tổng hợp rực rỡ của kim cương.

4.�Kết�cấu�liên�hoàn:�Những câu chuyện ngắn hay dài được nối kết với nhau, diễn biến qua các thời kỳ. Kết cấu liên hoàn được thấy rõ trong những bộ trường thiên tiểu thuyết. Độc giả phải đọc bộ truyện này trước rồi mới hiểu bộ kia sau.

Trong 4 kết cấu trên, thì kết cấu lắp ghép đặc sắc hơn cả, nhờ nó mà truyện ngắn đương đại xích gần với tiểu thuyết. Ở đây, mỗi chi tiết, sự kiện vừa có tính độc lập tương đối, vừa có quan hệ với nhau, bổ sung hỗ trợ nhau, để tạo nên tính chỉnh thể, thống nhất cho tác phẩm. Người đọc có thể đọc riêng từng truyện trong chuỗi truyện liên hoàn này.

Đọc kỹ hơn, ta sẽ thấy giữa các quan hệ từng truyện đó không có quan hệ nhân quả - nghĩa là điều được kể trước không hẳn sẽ dẫn đến điều được kể sau (như quan hệ nhân quả) Mà giữa đơn vị truyện đó có thể ngắt quãng, bứt hẳn thời gian và sự gián cách, dịch chuyển về không gian khác.

Tác giả là người kể chuyện (thể hiện qua Tôi, hoặc hàm ẩn qua Tên A B C nào đó) là người xâu chuỗi các tình tiết, sự kiện phi tuyến tính, phi nhân quả trước sau, kể lại cho độc giả theo một mạch liên kết, xen

NGHỆ THUẬT KẾT CẤU TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 21

lẫn quá khứ, hiện tại, mộng mơ lẫn lộn, với dụng ý lập lờ hay giấu kín, kích thích sự tò mò thắc mắc của người đọc. Thường khi đọc xong tác phẩm, độc giả mới vỡ lẽ, mới lý giải sự kiện và tổng kết được, lúc đó họ mới tấm tắc thầm phục nghệ thuật phục bút và trình bày của tác giả - đó là những cao thủ truyện.

Qua nghiên cứu nhiều truyện có tính lắp ghép, có thể đưa ra những nhận định:

- Những mảng ghép của cuộc sống tưởng không liên quan gì với nhau, lại chính là chủ đề chung của tác phẩm, qua các tình huống được diễn tả.

- Mạch truyện chính được tạo ra từ những câu thoại chọn lọc, lắp ghép có mục đích, từ cảnh quan thực tế hay truyền thuyết, huyền thoại, sử ký, sử thi… tất cả đều dẫn đến ý tưởng chung. Điều này làm người đọc thêm thích thú, hiểu biết, qua sự phong phú trong điểm nhìn đa chiều và giọng điệu trần thuật của tác giả. Chính những mảnh vỡ hiện thực đan xen với mảnh vỡ quá khứ được tái hiện qua từng câu chuyện, với điểm nhìn khác nhau, giọng điệu khác nhau của mỗi nhân vật, cùng sự sáng tạo tài tình của tác giả đã giúp độc giả có ấn tượng mạnh, có cái nhìn tổng thể đa chiều về thế giới.

- Trong truyện ngắn và tiểu thuyết hay có hình bóng những người (nhân vật) và cảnh sắc xã hội mà tác giả đang sống, đã gặp hoặc nghe kể lại.

- Về thủ pháp (cách viết) thì mỗi tác giả đều có phương cách riêng. Nào là viết theo lối truyền thống, đồng hiện, vô thức, ý thức, tân cổ điển, hậu hiện đại…

Có người sáng tác vô thức, viết say mê như lên đồng, như có người cầm tay mình viết vậy. Hình như truyện nằm trong tiềm thức, trong năng lực tiềm ẩn xa xưa của giống

nòi (như Thần�khúc�của DANTE) Có người sáng tác ý thức, đi đâu nghe đó, đọc hỏi cặn kẽ, ghi chép tỉ mỉ, rồi về chọn lọc viết (như trong tác phẩm O�chuột,�Ba�người�khác… của nhà văn TÔ HOÀI). Cũng có người viết chen lẫn giữa vô thức và ý thức (như nhà văn NGUYỄN XUÂN KHÁNH với những bộ tiểu thuyết: Hồ�Quý� Ly,� Mẫu� Thượng�Ngàn). Nhà văn đi đâu, ngồi đâu, thường lắng nghe, để đó, rồi quên, cái gì đọng lại trong trí thì ông mới viết. Về cảnh quang ông chụp ảnh, ghi chú vài dòng để về xem lại, nhớ lại, rồi miêu tả trong truyện. Tóm lại ông chọn chi tiết đắt, ấn tượng. Ông tự đặt ra công thức viết của mình là: Đọc > Đi > Gợi ý > Phát triển > Suy nghĩ > Liên tưởng > Viết.

Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tâm sự về nghề: “Khi� tôi�viết� lần�đầu,�tôi�thả�lỏng,�viết�vô�thức�nhiều�hơn.�Sau�năm�ba�tháng,�tôi�viết�lại�lần�hai,�đọc�và�ngẫm�nghĩ�lại,�thêm�bớt,�bỏ�những�cái�lảm�nhảm�-�tức�phần� ý� thức� nhiều� hơn.� Nhà� văn�phải�khắc�kỷ�với�chính�mình”.

Có thể nói qua những mảnh ghép, những chi tiết, sự kiện, những câu chuyện tưởng không đầu không đuôi đó, qua tài năng của nhà văn trở thành một tác phẩm hoàn chỉnh, như những gam màu rời rạc được vẽ thành bức tranh tổng thể.

Những tình huống, những cảnh quan khác nhau trong một câu chuyện lớn mênh mông, được chắt lọc trình kể qua Tôi, hay nhân vật A B C, đã làm sống lại nhân vật quá khứ, trải ra thế giới tinh thần của những cái Tôi khác.

Tóm lại: Truyện có kết cấu lắp ghép là tác phẩm có nhiều truyện trong một truyện, và có cốt lõi rõ rệt. Với những truyện như vậy, người đọc không cần băn khoăn về lôgic, trật tự trước sau, mà chỉ cần nghĩ là Chúng�đóng�vai�trò�như�thế�nào?�Có�cần�có�trong�tác�phẩm�đó�không?�Nếu� bỏ� những� chi� tiết� và�

tình�huống�ấy�đi�thì�chất�lượng�tác�phẩm� liệu� có� sa� sÚt� ? Hay� được�cô�đọng�và�càng�thêm�hay? Đó là những phản ứng từ người đọc tinh tường, nhận biết được những lắp ghép rời rạc có chủ ý trên bề nổi, dẫn đến sự liên kết ngầm.

Trong văn xuôi đương đại, lắp ghép là thủ pháp đã và đang được nhiều tác giả vận dụng để cấu trúc tác phẩm mình. Có thể nói phương thức và thủ pháp này phù hợp và phát huy hiệu quả cao, làm dài thêm tác phẩm mà người đọc không thấy ngán, vì đọc xong một truyện như khép lại một cánh cửa, mệt thì nghỉ, rỗi rãi lại đọc tiếp, mở ra cánh cửa mới, sự kiện và không gian khác. Không đọc tiếp cũng được, mà đọc thêm càng hay (như liên truyện Trạng�Quỳnh,�Sư�Tử�Bạt,�Xiển�Bột…)

Khi được vận dụng trong thể loại tự sự cỡ nhỏ, nó thường được thai nghén và tạo ra những truyện có sức chứa lớn, từ truyện ngắn vươn tới tiểu thuyết, trong một số trường hợp gọi là Truyện vừa. Đây chính là xu hướng phát triển đặc sắc của truyện ngắn, phù hợp với thị hiếu và tâm lý tiếp nhận của người đọc hiện nay (bận rộn, nhiều việc phải làm, ít thời gian đọc, trong khi nhu cầu tiếp nhận thông tin ngày càng cao). Do đó truyện có kết cấu lắp ghép mang đến cho người đọc trải nghiệm không gian đa chiều, vừa thưởng thức văn học vừa nắm được nhiều thông tin - trong một dung lượng vừa phải - Điều này còn tùy vào nghệ thuật và tài dẫn dụ người đọc của tác giả.

Tác giả sau một chuyến đi dài ngày, hay một vài buổi thăm thú, chinh phục đỉnh cao, vực sâu, địa danh nào đó, cũng cần quan sát, ghi chú, và nhất là trải nghiệm, để bật ra những ý tưởng mới, hoài thai tác phẩm, rồi thể hiện sao cho hay.

Nhà văn - nhà nghiên cứu văn học TODOROV (Nga) từng ví von: “Người� ta� so� sánh� Tiểu� thuyết�

22 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

thaùng saùu veàthao thöùc ñoàng voïng baûng laûng khoùi meânh mangvang tieáng saùo meâ mieân nhöõng muøa vaøng tróu haïtcaùnh beøo troâi boâng luïc bình tím ngaùtbaùt côm muøa gaët thôm thaûo moät mieàn queâ

thaùng saùu veàôi aø khuùc haùt vaønh noâi troâi theo thaùng naêm xa xaêm beán vaéngchò theo choàng boû laïi nhöõng muøa traêngcon nöôùc laëng lôø meï vai gaày haøng hoa quang gaùnhcha töôùi noãi mong chôø leân ñoàng caïn hun huùt gioù chaân ñeâ ...

thaùng saùu veàru em chaïnh loøng heo huùt neûo ñöôøng queâru toâi nôi phoá thò coøn treo nghieâng noãi nhôùdoøng soâng kí öùc coøn beân boài beân lôûchieàu leû boùng côn gioù chô vô xoâ leäch giaác mô ngaøy

thaùng saùu veàchung chieâng lôøi thô hoaøi voïng tieáng hoø thöôngcôn naéng goïi muøa huù tuoåi thô xa veà trieàn soâng giôõn soùngtheøm ñöôïc hít haø muøi khoùi ñoàng aáp iu laøn hôi moûngtheøm ñöôïc trôû veà thuôû buøn laám goùt chaân...

thaùng saùu veà mang theo nieàm thöông nhôùkhuùc ñoàng dao boãng hoaù giaác mô hieàn...

T.V.T

Traàn Vaên Thieân

Khuùc ru hôøi thaùng saùu…

Nguyeãn Haûi Thaûo

Toâi veà xoa dòu veát ñauXoøe tay höùng gioït möa ngaâu ñôõ buoàn!Möa xoa treân phieán löng traànToâi ñem quaù khöù khoûa thaân phôi tình

Chieàu rôi theo gioït möa trinhToâi rôi theo nhòp ñieân tình moät... hai...Möa luoàn qua keõ ngoùn tayXoa ñeâm thao thöùc, xoa ngaøy moäng duTình leân thaùng saùu muøa möaToâi leân thaùng saùu cho vöøa ngaát ngaây

Möa xoa gioït vaén... gioït daøi...N.H.T

Xoa

với�một�chuyến�đi�dài�qua�nhiều�địa�điểm�khác�nhau,�nó�giả�thiết�một�chuyến�quay�về�yên�bình,�còn�Truyện�ngắn�với�một�chuyến�leo�lên�quả�đồi,�có�mục�đích�mang�lại�cho�chúng�ta�một�cái�nhìn�từ�trên�cao”.

P.Đ.N

Tài liệu tham khảo:- Tổng hợp từ nguồn tư liệu và các tham luận văn học của Trường Viết văn Nguyễn Du - Quảng Bá, Hà Nội:+ Cấu trúc tiểu thuyết - Nguyễn Xuân Khánh + Truyện ngắn hiện đại và những cảm nhận - Ma Văn Kháng.+ Rộng và hẹp của tiểu thuyết - Nguyễn Việt Hà + Vài nét kết cấu truyện ngắn - Nguyễn Thị Năm Hoàng.

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 23

TRẦN HỮU NGƯ

NHÂN NGÀY QUỐC TẾ THIẾU NHI 1-6

Ngày nay bài hát viết cho thiếu nhi quá ít. Thật ra thì cũng có, nhưng

phần lớn chưa hay, và nếu có hay thì cũng được một thời gian thôi rồi sau đó lại nhàm chán. Tại sao? Có lẽ do tác động bên ngoài như âm thanh, ánh sáng, vũ điệu bắt mắt đã đánh lừa lỗ tai người nghe, trong đó trẻ con là người bị ảnh hưởng nhiều nhất? Bài hát, nói chung nếu giả tạo chạy theo thị hiếu thấp kém nó sẽ giống như những chiếc bong bóng nhiều màu không giữ được lâu vì nó sẽ… xì hơi! Sáng tác nhạc cho thiếu nhi, những nhạc sĩ thường không mặn mòi hơn những dòng nhạc thị trường, vả lại, đưa được những giai điệu và từ ngữ trong sáng vào tâm hồn một đứa trẻ, không dễ Chút nào! Thật vậy, nhìn chung trong những nhạc sĩ đại thụ của làng âm nhạc VN có rất ít nhạc sĩ viết nhạc cho thiếu nhi, nếu có chỉ đếm trên đầu ngón tay. Mấy mươi năm qua cũng có những cuộc vận động sáng tác nhạc thiếu nhi, nhưng có quá ít bài đứng được với thời gian!

Nhắc đến nhạc thiếu nhi, tôi nhớ đến cố nhạc sĩ Lê Thương, có lẽ ông là một nhạc sĩ tâm huyết với nhạc thiếu nhi. Trong tập “Nhi đồng ca” do Lê Thương chủ biên, Quảng Hóa xuất bản năm 1970 gồm 30 bài chọn lọc của các nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát, Lê Thương, Phạm Duy, Hoàng Quý, Lưu Hữu Phước, Đức Quỳnh, Vân Thanh, Ngô Ganh, Phạm Trọng, Lê Cao Phan, Hùng Lân, Y Vân, Phùng Sửu, Lê Dinh, Minh Kỳ, Minh

Lương, Hồ Tấn Vinh, Bùi Tuấn Anh, Lương Phương, Viết Chung. Hãy nghe cố nhạc sĩ Lê Thương viết lời giới thiệu trong tập nhạc mỏng “Nhi đồng ca” này: “Chúng�tôi�giới�thiệu�tuyển�tập�30�bài�hát�tuổi�ngọc�này,�mến�gởi�các�thanh�thiếu�nhi,�các�bậc�phụ�huynh�và� các� nhà� giáo� dục,� các� anh�em� nhạc� sĩ,� như� món� quà� Trung�Thu� của� năm� Canh� Tuất� này. Xếp�vào�một�tuyển�tập�đầu,�chúng�tôi� cũng� không� cho� đó� là� những�tiêu� chuẩn� đáng� chú� trọng� nhất�trong�số�hàng�ngàn�bài�nhạc�tương�tự�đã�xuất�hiện�mấy�chục�năm�nay. Lý� do� lựa� chọn,� trước� hết� là� sự�thuận�tiện�tiếp�xúc�với�một�số�tác�giả�quen�biết�dễ�dàng,� sau� là� tập�trung� được�một� số� tác� phẩm� của�những�nhạc�sĩ�đã�góp�công�từ�lâu�bằng� bài� hát� gợi� ý� mỹ-thuật� đã�được� phổ� biến� qua� các� làn� sóng�điện� hoặc� được� nhiều� người� ưa�thích…”�

Thế hệ chúng tôi đến bây giờ đã là U 60-70, những ngày còn trẻ, dù sống trong chiến tranh, chúng tôi cũng có được những bài hát thiếu nhi nằm lòng như Ai�bảo�chăn�trâu�là�khổ�(Phạm�Duy),�Tía�em�má�em�(Văn� Lương)… đôi khi chúng tôi không thấy mặt mũi bản nhạc ra làm sao, chỉ nghe hát rồi bắt chước hát theo… vậy mà, sau này thấy được bản nhạc, coi lại thì không sai một nốt và lời nào! (Trường hợp này chỉ đúng với những bài hát hay). Theo tôi, điều kiện ắt có và đủ để bài hát đi vào lòng người: hát được, thuộc được và… nghe được! Cá biệt, có những bài hát rất hay

nhưng chỉ có ca sĩ mới hát được còn “quần chúng” chỉ…biết nghe! Ở bài viết ngắn này, tôi muốn nói đến nhạc phẩm Thằng� Cuội và Tuổi� Thơ, hai nhạc phẩm đã đi vào lòng chúng tôi, dù thời gian đã quá lâu nhưng mỗi lần nghe lại hoặc có ai nhắc tới là thấy mình trẻ lại… một chÚt, và cũng cảm thấy vui vui… Thế mới biết bài hát nào hay nó sẽ đi theo ta suốt cuộc đời và ta chết chớ nó không chết! Cố nhạc sĩ Lê Thương sáng tác không nhiều, tuy nhiên chỉ mỗi trường ca Hòn Vọng Phu cũng đủ để người đời tôn vinh tên tuổi ông. Ngoài mảng ca khúc, ông còn sáng tác một số nhạc kịch: Trên� sông�Dương� Tử,� Lịch� sử� loài� người,�Trọng�Thủy�-�Mỵ�Châu,�Giai�nhân�và� ác� quỷ… Ông có nhiều nhạc phẩm viết về tuổi thơ như: Cô�Bán�Bánh,� Con� Mèo� Trèo� Trên� Cây�Cau,�Thằng�Bé�Tí�Hon,�Ông�Ninh�Ông� Nang…� Nhưng Thằng� Cuội và Tuổi�Thơ là hai nhạc phẩm tiêu biểu viết về tuổi thơ đã ghi vào tiềm thức chúng tôi. Có thể nói đây là hai bài hát xuất hiện rất lâu đời, từ thời tuổi trẻ chúng tôi cho đến bây giờ đầu đã bạc, răng đã long mà mỗi lần nghe lại cứ tưởng… mới hôm qua, để rồi giựt mình tiếc nuối về cái thời “hái hoa bắt bướm”. Nhắc về cố nhạc sĩ Lê Thương như thế, đê chúng ta thấy được ông quan tâm đến tuổi thơ như thế nào!

Bây giờ về già, có đôi lúc hình ảnh tuổi thơ chợt đến với tôi như một nỗi nhớ tình cờ, bởi dòng đời vốn nghiệt ngã phải vặn mình trôi theo… Và nhớ nhớ quên quên là

Nhạc thiếu nhi, đôi điều nhìn lại…

24 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

cái bệnh rất “dễ thương” của người già? Trong nhạc phẩm Tuổi�Thơ, chắc thời trẻ tác giả cũng có một tuổi thơ giống chúng tôi nên ông mới viết thực đến như vậy: … Sớm�bắt�bướm�hái�hoa�kêu�la�nô�đùa�

chiều�lại�ra�dạo�chơi�vườn�hoaTối�quyến�luyến�má�ba�vui�ca�bên�đènBảy�giờ�đêm�nằm�ngủ�mơ�thấy�tiên…Trẻ�con�theo�bánh�ưa�trái�cây�ưa�bánhHàm�răng�hay�sún�vì�chuaMà�ai�cho�bánh�thì�ưaDầm�mưa�dang�nắng�chơi�cát�dơ�me�mắngSống�vui�trong�bầu�trời�thơSướng�thay�cho�đời�trẻ�thơ…Riêng về nhạc phẩm Thằng�Cuội, tôi cứ phân vân

mãi, định có dịp nào đó để hỏi ông, nhưng tiếc rằng chưa kịp thì ông đã qua đời năm 1966. Hỏi rằng tại sao không gọi là anh, chú, bác, ông… Cuội, mà gọi là Thằng Cuội, vì Cuội đã già rồi? (… Có cây đa to có thằng Cuội già…). Vẫn biết Cuội là một nhân vật ở mãi tận cung trăng cùng với chị Hằng (người ta quen gọi là chị Hằng, không ai gọi là con Hằng, còn Cuội thì gọi là thằng?), tuổi thơ chúng tôi dù không gặp Cuội nhưng vẫn muốn thấy Cuội mỗi tháng khi trăng Rằm về, vì chỉ có Rằm trăng mới to và sáng, nhìn Cuội rất rõ:

Bóng�trăng�trắng�ngà�Có�cây�đa�toCó�thằng�Cuội�giàÔm�một�mối�mơLặng�yên�ta�nói�cho�Cuội�ngheỞ�trên�trăng�mãi�làm�chi…�Các�em�thích�cườiMuốn�lên�cung�trăngCứ�hỏi�ông�trời�cho�mượn�cái�thang…Tiếc quá, ở thành phố các em không được nhìn thấy

thằng Cuội trên cung trăng bởi sự che khuất của các nhà cao tầng và người ta đã vô tình quên lãng ánh trăng cũng vì thành phố được đốt bằng đèn cao áp và nhiều ánh sáng khác lung linh muôn màu, có đèn quên trăng! Nhân vật tên Cuội trên cung trăng là không có thật, nhưng Cuội dưới mặt đất thì có thật, đó mới đích thực là những thằng Cuội mà thỉnh thoảng tôi gặp trong đời sống hàng ngày! Hơn nửa thế kỷ qua, thế hệ chúng tôi đã hát Tuổi�Thơ và Thằng�Cuội, hai nhạc phẩm có giai điệu đẹp và ca từ trong sáng. Nhạc thiếu nhi, ngoài giải trí ra, đó còn là một hành trang chân-thiện-mỹ để trẻ con mang nó bước vào đời. Và điều đáng được quan tâm hàng đầu là đừng nhồi nhét cho trẻ thơ bằng những bài hát “người lớn”. Đời các em đang trong sáng, xin hãy để cho tuổi

thơ của các em mãi trong sáng, hồn nhiên… Ước mong rằng bây giờ và mai sau có nhiều bài hát hay như Tuổi� Thơ và Thằng� Cuội để cho trẻ em vui hát những ngày còn thơ. Mong lắm thay!

T.H.N

Em ñi veà ñöôøng möa giaêng loái,Moät mình anh ñöa ñoùn noãi buoàn Taùn caây mình beân nhau hoâm aáy,Coøn laïi anh vaø moät chieác laù siNhöõng gioït möa nhö daùng nhoû nhu mìEm cuùi xuoáng khi anh hoân laøn toùcTre coù taøn thì nuï maêng môùi moïc,Nhö tình anh khao khaùt moät côn möaEm ñi veà mang caû muøa xöaBaøn tay troùt vöông roài hôi aámÔÛ trong möa coù muoân ñieàu laï laãmBôûi vì em chôït ñeán, chôït ñi,Vöôøn Caàu Ngang caây traùi xanh rì,Daây traàu chôø em naéng hanh vaøng voïtTöøng gioït möa rôi ñeàu thaùnh thoùtCho ñöôøng veà naëng goùt nhôù thöôngThì möa ôi xin cöù öôùt con ñöôøngCho anh ñöôïc troïn voøng tay noàng aámCho anh lau gioït möa naøo öôùt ñaãmTreân toùc em sôïi ngaén, sôïi daøi,Con ñöôøng tình duø loái moäng chia haiAnh seõ nhôù moät chieàu möa thaân aùiMoät tình yeâu trong anh khôø daïi,Trao em trong khoaûnh khaéc voâ thöôøng...

L.T.M

Leâ Thanh My

Chieàu möa Bình Döông

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 25

Cơn mưa chiều như trút nước làm ướt đẫm chiếc tổ mong manh của hai mẹ con nhà Sẻ. Gió thốc ngược từng cơn khiến cành cây gãy

đổ, ngả nghiêng, ngôi nhà của Sẻ lắc lư trước gió. Thỉnh thoảng vài tia chớp sáng lòe như muốn xé toạc bầu trời, kèm theo tiếng sấm nổ vang rền làm Sẻ con sợ hãi khôn cùng. Nó run cầm cập phải ôm chặt lấy mẹ, hai mắt nhắm nghiền.

Mưa dai dẳng hơn hai giờ đồng hồ vẫn chưa ngớt hạt. Màn đêm đã dày đặc khắp khu vườn. Tiếng ễnh ương vang lên đều đều như một bản nhạc. Ngọn đèn đường hắt ra thứ ánh sáng mờ mờ. Đêm vắng lặng.

Mưa vẫn rơi. Gió lùa qua khe cửa lạnh buốt. Bộ lông của hai mẹ con Sẻ dính đầy nước. Sẻ mẹ ôm con vào lòng, hà hơi ấm cho Sẻ con.

“Mẹ ơi! Con đói quá!” - Nghe Sẻ con kêu, Sẻ mẹ giật mình nhớ ra cho đến giờ hai mẹ con vẫn chưa có gì vào bụng. Nhẹ nhàng đặt Sẻ con vào chỗ kín gió, Sẻ mẹ mò

mẫm tìm ít lương thực giấu ở hốc cây. “A! Đây rồi!” - Sẻ mẹ kêu lên mừng rỡ. Mẩu bánh

ngọt thơm lừng mà Sẻ mẹ nhặt được lúc trưa giúp hai mẹ con qua cơn đói đêm nay. Thật ra mẩu bánh đó chính là Chút phần ăn của cô chủ nhỏ dành cho hai mẹ con Sẻ. Từ hôm phát hiện tổ chim trong vườn nhà, cô chủ hay ra vườn thăm nom chăm sóc mẹ con sẻ. Có thứ gì ngon, cô chủ cũng để dành, khi thì miếng bánh mì, bánh ngọt. Có lúc cô chủ lại mang cho một nắm cơm thơm. Cô còn đem thêm đĩa nước uống cho mẹ con Sẻ nữa chứ!

Nhớ lại lần gặp cô chủ đầu tiên, Sẻ mẹ cũng sờ sợ cô, giống như sợ những người săn chim, hay rình bẫy bắt chim bán cho các hàng quán...

Có một lần bay đi kiếm ăn, ngang qua chỗ mua bán đông người, Sẻ mẹ ngửi thấy mùi thơm thơm từ cái chảo dầu sôi sùng sục. Sẻ mẹ mon men lại gần, hít lấy hít để, cho tới khi giật mình thấy xác đồng loại nằm co quắp trong chảo dầu, nhất là thấy cảnh người ta xé nát thịt

Truyện thiếu nhi: ĐỖ MỸ LOAN

Mẹ con nhà Sẻ

chim chiên giòn cho vào mồm nhai ngấu nghiến, lúc ấy Sẻ mẹ bủn rủn chân tay, cố bay thật nhanh ra khỏi nơi ghê gớm ấy.

May quá! Cô chủ nhỏ đây tuy ít tuổi nhưng giàu lòng yêu thương loài vật. Cô tìm mấy tấm ny-lông cũ làm mái che cho nhà Sẻ tránh ánh nắng mặt trời. Có hôm cô tìm ở đâu được búi rơm, cô tất tả mang ra lót chỗ nằm cho mẹ con Sẻ. Mỗi lần đi học về hoặc học bài xong, cô thường chạy tót ra vườn thăm tổ chim và vuốt ve bộ lông êm mượt của Sẻ con một cách thích thú! Cô nói như hát: “Bé ơi! Ngồi dậy ăn miếng bánh nè!”

Giờ đây, hai mẹ con Sẻ ngồi sát vào nhau. Sẻ mẹ vừa ăn vừa mớm từng miếng bánh nhỏ cho con, có cả bơ thơm ngon thật! Làm bớt đi phần nào cái lạnh.

Sẻ mẹ dùng đôi cánh mình ấp ủ cho con. Nhìn vào cửa sổ sáng đèn, cô chủ nhỏ đang học bài, Sẻ mẹ thấy ấm áp hạnh phúc, rù rì nói nhỏ với Sẻ con: “Con uống nước rồi đi ngủ. Sáng mai mẹ dẫn con đi học nhé!” - “Dạ. Trường học có xa không mẹ?” - “À… Trường học ở trong

bộng cây mít gần đây con à!” - “Cô giáo thế nào hở mẹ?” - “Cô giáo hiền lắm. Cô dạy rất giỏi lại hát hay nữa. Cô là Họa Mi đấy!” - “Ồ! Thích thật!” - “Còn có thêm hai bạn Chích Chòe và Sơn Ca cùng học với con nữa. Giờ khuya rồi, con ngủ đi nhé! Ngày mai con đến trường, mẹ sẽ đi kiếm mồi. Nhớ học cho ngoan con nhé!” - “Dạ, mẹ!”.

Mưa đã ngớt hạt. Đêm cũng đã khuya. Tiếng chim Cú đi ăn đêm bay vút qua rồi mất dạng. Sẻ mẹ ôm con, nhè nhẹ hát ru:

Sẻ ơi con ngủ cho sayMẹ yêu con lắm!…Sáng mai vào trường…Con học giỏi…mẹ thêm thươngLíu lo học hát… vườn mình rộn vui…

Đ.M.L

26 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Truyện ký: MAI LAM

- “Tôi sinh ra và lớn lên ở ấp Nhà Đỏ, Chánh Phú Hòa, Bến Cát, Bình Dương và cũng nơi tôi tham gia cách mạng. Ông bà, cha mẹ nội, ngoại của tôi đều là nông dân, bao đời làm ruộng, làm rẫy, tỉa lúa, trồng khoai mưu sinh, đồng thời góp công, góp của và cả máu xương vào công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Hay nói như tựa đề của một chương trình ở Đài truyền hình Việt Nam hiện nay thì tôi là người được “sinh ra từ làng”. Mà đã “sinh ra từ làng” thì dù có đi đâu, dù có làm tới ông này, bà kia thì ta cũng vẫn là con của nông dân, phải vậy không chị?”.

Nghe ông tự giới thiệu về gốc gác, quê hương của mình một cách tự hào, tôi chợt nhớ câu thơ của người bạn là Huỳnh Thị Thúy Kiều: “Mang rạ rơm từ những cánh đồng, nơi phố thị tháng năm gội rửa”, “giấu biệt nét chân quê” để hãnh diện với mọi người xung quanh vì đã trở thành người phố thị. Còn ông khi đã trở thành người phố thị thì lại trở về quê làm vườn làm rẫy. Ông chính là Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam, cựu chiến binh, thương binh 2/4 - nông dân sản xuất kinh doanh giỏi Đoàn Minh Chiến.

Tôi được biết ông là người nổi tiếng khắp cả nước, với mô hình trang trại tổng hợp “Vườn- Ao - Chuồng - Rừng”, mỗi năm thu vài tỉ bạc, và tạo việc làm cho vài chục lao động với mức lương trung bình từ 3 triệu đến 3,5 triệu đồng tháng. Ông còn xây nhà cho công nhân ở mà không lấy tiền, xây nhà tình

Ông Đoàn Minh Chiến

thương, nhà tình nghĩa cho gia đình chính sách, cho người nghèo, mỗi năm cũng gần trăm triệu đồng…Lý do nào đã đưa ông lại thích về quê làm vườn?- Tôi nêu ra một số đóng góp của ông với địa phương, để gợi ông kể cho nghe về hành trình lập vườn của ông ở đất chiến khu Đ này.

- Lý do thì nhiều, nhưng lý do đầu tiên thì cũng tại tôi là con của nông dân. Ông trả lời tự nhiên và tự hào, rồi ông hạ giọng khi trầm khi bổng.

- Cái chất nông dân đã có trong máu mình từ bao đời rồi thấy đất đai bị hoang hóa, người đói nghèo thì không chịu nổi… Một mặt tôi lập vườn cũng là muốn cho kinh tế gia đình đỡ khó khăn- giọng ông chùng xuống, mắt nhìn xa xăm. Một lúc ông tiếp với giọng mạnh mẽ, hào hứng hơn:

- Tôi bắt đầu lập vườn từ 1984, khi tôi đang làm Phó sư đoàn 477 của Quân khu 7 đóng quân ở Phú Giáo này, ngày ngày nhìn đất rừng mênh mông nhưng bị bỏ hoang bởi bom đạn chiến tranh còn nằm trong lòng đất, thấy mà thương! Rồi lòng tự hỏi lòng “Ngày xưa ông cha mình đã từng khai hoang lập ấp trên mảnh đất đầy sơn lâm chướng khí để mà thành làng, thành xóm, bắt đất cho cây, cho trái, cho lúa, cho hoa, rồi đánh đuổi ngoại xâm giữ cho đất nước yên bình. Mình là anh lính cụ Hồ, đã qua bao trận đánh, đã từng nằm giữa sự sống và cái chết chỉ trong đường tơ kẽ tóc, sao giờ mình không làm gì cho đất quê hương trở lại xanh tươi, cho cuộc sống của mình và mọi người thêm no ấm? Câu hỏi ấy cứ bám lấy đầu óc tôi chẳng rời. Tôi nói suy nghĩ của mình với bà xã. Bà xã tui im lặng một hồi mới cất tiếng: “Suy

nghĩ của anh đúng và hay, nhưng liệu có làm nổi không vì con còn nhỏ, cả hai vợ chồng còn đang tại nhiệm, làm sao về trển ấy cuốc đất, trồng tỉa được?”. “Anh tính rồi, anh vẫn đi làm bình thường, ngày nghỉ anh mới về trển làm”. Bà xã tôi chỉ nói “Em sợ anh cực”, nhưng tôi biết bả đã đồng ý…

Ông Ba lại ngưng như để nhớ về cái thời mà mọi nhà đều khó khăn, ai cũng muốn tìm cách làm gì đó để cải thiện kinh tế gia đình. Tôi cũng im lặng nhìn ra rừng cây trái đang mùa trĩu quả của ông. Một lúc ông lên tiếng, giọng vẫn trầm trầm như tiếng rừng, tiếng đất âm âm, mạnh mẽ:

- Ngày bấy giờ, đường sá không có. Điện đóm cũng không. Đất mênh mông nhưng đầy bom, mìn, rắn rết. Mỗi bước chân đi là mỗi bước lo sợ đạp phải mìn trái. Còn rắn rết thì khỏi bàn, đủ loại, to nhỏ, lớn bé. Bất cứ đâu, bất cứ lúc nào cũng có thể gặp rắn, rết, bò cạp. Hồi đó tôi phải dựng chòi cao để ở tránh bị rắn rết cắn. Vậy mà cũng nhiều bữa hú hồn. Tôi nhớ, một bữa đang nằm võng nghỉ trưa, bỗng thấy loằng ngoằng nơi cổ võng. Nhìn lên, một con rắn xanh như lá đang vươn đầu về phía tôi. Hoảng hổn, tôi lăn vội xuống đất và kịp vớ được cây gậy gần đó đập được nó. Một bữa khác, lấy giầy đi ra vườn, vừa cầm chiếc giầy, dốc dốc cho đất cát ra để đi thì một con rết to bằng ngón tay cái rớt ra. Lại một phen hú hồn! Ngày ấy, bước một bước ra vườn là phải mang giày, mang ủng, không thì đạp phải rắn, rít như chơi. Có lẽ vì thế mà đất bỏ hoang, người đói nghèo…

Hồi tôi mới làm có người nói “Làm ăn gì được ở cái đất toàn

ƯỚC MƠ CỦA ĐẤT

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 27

bom mìn, cỏ dại, rắn rết này?”. Họ không tin cũng phải. Nhưng tôi nghĩ, mình là người lính Cụ Hồ, mình ra đi làm cách mạng từ mảnh đất quê hương này, bàn chân mình đã từng lội ngang dọc khắp các cánh rừng ở vùng đất này để đánh giặc giải phóng quê hương, mười mấy lần bị thương, có lần chỉ cách cái chết bằng chân tơ kẽ tóc, bao gian gian khổ chiến tranh đã từng chịu được, chẳng lẽ giờ lại chịu khuất phục trước bom mìn và đất rừng hoang hoá hay sao? Không thể như thế được! Mình là con nhà nông, đất quê hương còn mênh mông đó, nhưng quê hương vẫn còn nghèo quá, mình phải làm gì để góp phần giúp quê hương thoát nghèo. Tôi đã đem tâm nguyện ấy vào việc lập vườn. Mới đầu khó khăn lắm. Mang tiếng là con nhà nông nhưng mười lăm tuổi đã thoát ly vô rừng đánh giặc rồi, đâu đã làm nông bao giờ mà có kinh nghiệm. Hơn nữa làm nông thời ông cha mình chỉ để có đủ ăn quanh năm và dư Chút đỉnh là mừng, còn thời nay, làm nông không thể chỉ có vậy được. Phải làm sao cho đất không những nuôi mình mà còn nuôi nhiều người, làm giàu cho mình mà còn cho nhiều người, cho cả quê hương nữa. Nghĩa là làm sao cho đất sinh lời. Nhưng trồng cây gì ở đất nầy sẽ cho kết quả sớm nhất là điều rất khó. Cũng may, những năm Tám mươi của thế kỉ trước, cây điều bắt đầu được đưa vào trồng ở nước ta, vì đây là loại cây vốn ít mà mau có thu. Và tôi đã khởi nghiệp làm vườn, làm rẫy từ việc trồng cây điều…” - Ông lại ngưng kể, ngước mắt nhìn ra xa khỏi cánh rừng cao su và những vườn chôm chôm, sầu riêng ngÚt ngắt xanh tươi để hồi tưởng lại một thời khó khăn. Rồi ông hạ giọng tiếp:

- Tôi vô xin địa phương cho phép khai phá đất rừng hoang hóa ở ấp Chòi Dúng lập trang trại. Mấy anh ở xã đồng ý và giao đất, tôi xin ngân hàng chính sách cho vay được 15 triệu đồng, có vốn, tôi đưa nhân công vô cùng họ dựng chòi để ở, đào giếng lấy nước ăn, thuê người rà soát gỡ bỏ bom mìn, làm đến đâu, tôi cho cày xới đất và đào hố trồng điều tới đó, đồng thời tôi cho tỉa lúa, trồng bắp, khoai mì, bí, bầu, đậu…xen vô

để lấy ngắn nuôi dài. Cứ như vậy ba bốn năm sau điều đã cho trái. Có thu, tôi tiếp tục mở rộng diện tích và bắt đầu trồng cao su. Và mười năm sau mới có được cơ ngơi kha khá ở ấp Chòi Dúng này.

Ông ngưng kể như nhớ lại một thời chiến trận với đất đai hoang hóa của vùng chiến khu Đ này. Chiến khu Đ, Chiến khu Đ! Một thời “rừng che bộ đội rừng vây quân thù”, nhưng đi qua hai cuộc chiến tranh, bom đạn và chất độc khai quang của Mỹ, vùng đất này đã thành vùng đất chết...Tôi im lặng lang thang với những suy tư của mình. Vâng sau năm 1975, và mãi đến thập niên tám mươi của thế kỉ trước, vùng đất này vẫn được chia ra từng điểm, đánh số từ một đến mười mấy…con số càng lớn thì đó là những điểm khó khăn nhất như Tân định, Bình Mỹ, Lạc An…Mỗi ngày chỉ có một chuyến xe lam ra, vô trung tâm xã, còn về các ấp thì chỉ có đường xe bò, nắng bụi, mưa lầy. Đi từ Bình Mỹ ra đến trung tâm huyện ở Tân Uyên cũng hết cả buổi sáng. Những cái khó đó đã bó tay nhiều người, nhất là nông dân...Tôi bỗng cắt ngang dòng suy nghĩ của ông bằng câu hỏi có vẻ ngớ ngẩn:

- Thế những người trước kia đã nghi ngờ việc làm vườn của ông khi thấy ông làm vườn có kết quả thì họ nói sao?

- Thấy mình làm được thì họ nói “Đúng là bộ đội Cụ Hồ” và cũng bắt tay vào làm. Rồi thì người từ nơi khác kéo về đây lập vườn lập rẫy ngày càng nhiều. “Đất lành chim đậu” mà chị. Nhờ vậy mà đất hoang đồi trọc ở rừng chiến khu Đ mới xanh trở lại. Bây giờ chị thấy đó, đâu đâu cũng một màu xanh của cao su, của cây ăn trái. Ở Tân Định bây giờ đâu chỉ có tui làm vườn mà nhiều người cũng đến đây lập vườn, có người chỉ trồng cam thôi mà một năm cũng thu dăm ba trăm triệu. Hiện, tôi có khoảng trên 50 héc-ta đất, trong đó hơn 30 héc-ta là cao su, trên 10 héc-ta là cây ăn trái các loại như cam quýt, bưởi da xanh, chôm chôm, sầu riêng… hơn 3 héc-ta rừng tái sinh đã được gần hai chục năm, hơn 5 héc-ta tre, điểu, trúc để lấy măng, vàì héc-

ta ao nuôi cá các loại và cá sấu, vài héc-ta chăn nuôi bò, heo rừng, trùng quế … Hơn 30 héc-ta cao su ở cả hai trang trại, lớp đang khai thác, lớp sắp khai thác. Mỗi năm cho trên 350 tấn mủ. Trong đó ở ấp Chòi Dúng này tôi có gần 20 héc-ta cao su. Chỉ riêng trang trại I ở ấp Chòi Dúng, mỗi năm tôi cũng thu trên một tỉ đồng… Tính cả hai trang trại thì mỗi vụ tôi thu trên ba chục tấn trái cây các loại như sầu riêng, chôm chôm, cam, quýt, từ 50 đến 70 tấn măng tre trúc. Ngoài cây trái thì tôi còn nuôi cá các loại. Mỗi năm cũng thu từ 20 đến 30 tấn cá chưa kể hơn 50 con cá sấu sinh sản, khoảng hơn trăm con bò sinh sản, rồi mấy chục con heo rừng. Tính ra hiện nay mỗi năm cả hai trang trại của tôi thu cũng được trên hai tỉ.Trừ chi phí rồi thì cũng còn lãi được dăm bảy trăm triệu…nhờ vậy tôi mới có tiền để giúp bà con mỗi người một ít, mới giúp địa phương, giúp xã hội làm chuyện này, chuyện nọ…

Cái “chuyện này,chuyện nọ” mà ông Ba Chiến đã làm là bỏ tiền ra làm cả chục ki-lô-mét đường giao thông nông thôn ở ấp Chòi Dúng, xã Bình Mỹ, là bắc cây cầu Vàm Tư nối xã Bình Mỹ với xã Tân Định cho bà con hai xã đi lại thuận tiện; là chuyện ông vừa bỏ tiền ra vừa vận động bà con anh em cùng nhân dân ở Bình Mỹ, Tân Định bỏ công, bỏ của kéo điện lưới quốc gia về tận vùng sâu vùng xa này. Là chuyện ông xây nhà cho công nhân ở, còn bao cả điện sinh hoạt cho họ, là chuyện ông xây nhà tình nghĩa ở Thanh An, Dầu Tiếng, là chuyện ông chia đất cho công nhân để họ tự làm giàu trên chính mảnh đất của mình như anh Lê Thanh Liêm ở ấp Chòi Dúng này, và được ông giúp vốn nên giờ đã có cơ ngơi riêng, có cả xe tải chở hàng. Nói đến ông Ba, anh Liêm nói “Ông Ba coi chúng tôi như con cháu trong nhà. Ông san sẻ, giúp đỡ để chúng tôi vươn lên làm giàu trên mảnh đất đầy bom đạn chiến tranh này!”. Không chỉ có anh Liêm mà còn nhiều người ở ấp Chòi Dúng (Bình Mỹ) cũng như ấp vườn Thơm bên Tân Định, đã được ông giúp đỡ mà thoát nghèo, vươn lên làm giàu… Với họ ông Ba Chiến chẳng khác gì

28 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

một người thân, thậm chí như một vị thánh sống. Có lẽ thế mà người dân ở vùng này bảo nhau, sau này ông “đi”, họ sẽ xây miếu để thờ ông. Tôi đưa chuyện nghe được này hỏi ông, ông chỉ cười nói:

- Tôi cũng có nghe, nhưng không mong, mà chỉ mong sao sau này bà con ở đây giàu lên, biết ơn mảnh đất này mà giữ gìn nó, phát triển nó trong tình làng nghĩa xóm theo truyền thống của dân tộc mình…

- Chuyện làm đường, làm điện tôi nghĩ đã có Nhà nước lo, sao ông lại làm? Tôi thắc mắc.

- Chuyện làm đường, làm điện nhà nước không bắt tôi phải làm. Nhưng tôi nghĩ mình về đây khai phá đất hoang đồi trọc để làm giàu cho mình và quê hương thì phải làm gì đó thật thiết thực. Mà việc thiết thực nhất cho vùng đất nầy là đường và điện. Hơn nữa, tôi làm đường, làm điện đâu chỉ để cho bà con đi, hay thắp sáng cho bà con mà chính tôi cũng có lợi. Chị thấy đó, có đường nên xe tải vô tận vườn để chở trái cây đi giao cho các nơi. Nhờ có đường sá đi lại dễ dàng mà sản phẩm hái xuống là được chở đi liền nên đảm bảo đến tay người mua trái vẫn còn tươi mà không cần chất bảo quản.

Ông đưa tay chỉ những chiếc xe tải đang xếp những giỏ sầu riêng, cam, quýt...để đưa đi tiêu thụ ở các nơi.

“Giá ai cũng nghĩ và làm được như ông thì những vùng nông thôn hẻo lánh đâu còn bị tăm tối nghèo đói. Nhưng đâu phải ai cũng nghĩ được như vậy”- tôi thầm nghĩ .

-Trái cây cũng như các sản phẩm khác của trang trại thu quanh năm hay chỉ theo mùa vụ ạ? “- tôi hỏi.

-Theo mùa chính cũng có mà trái mùa cũng có. Mùa chính của cam quýt là dịp cuối năm và Tết Nguyên đán. Vào mùa nầy, cam quýt nhiều, nhưng giữ được đến Tết thì có giá. Một trái bưởi da xanh nặng khoảng 1,2 -1,5 kí, mà một cây cho khoảng năm chục trái một năm thì chị tính ra bao nhiêu rồi, còn cam quýt nữa. Tính ra một héc-ta bưởi da xanh ruột hồng một năm cho lãi bằng sáu bảy

héc-ta cao su. Tôi cũng đã áp dụng quy trình ViêtGAP vào trồng cây ăn trái để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao giá trị trái cây của trang trại và của Bình Dương mình.

Nghe ông nói về cây bưởi da xanh ruột hồng, tôi nghĩ tới cặp bưởi da xanh ruột hồng tôi được một học sinh cũ biếu từ Tết Nguyên đán cách nay mấy năm. Tôi chưng trái bưởi đến hết tháng giêng mới xẻ ra ăn mà cơm vẫn mọng nước, vị ngọt thanh, lại giòn rụm, ăn thiệt đã. Hay nhất là trái bưởi nhìn vỏ xanh như cỏ mùa xuân, nhưng bên trong ruột lại hồng tươi như cánh sen, trông thiệt đã mắt. Tôi nhìn những trụ điện ngoài đường trước nhà, hỏi ông:

-Từ khi có điện lưới quốc gia về tận đây, chắc ông tiết kiệm được nhiều chi phí?

- Có điện nên tôi đã áp dụng được công nghệ tưới tiêu hiện đại. Chị thấy đó, bây giờ muốn tưới cây thì công nhân của tôi chỉ việc mở máy là nước đến từng gốc cây…”

Ông vừa nói vừa đưa tay chỉ tôi xem những vòi phun nước ở những cây bưởi gần đó. Tôi nhìn theo tay ông chỉ, quả thật, dưới mỗi gốc cây bưởi là một vòi nước đang nhỏ giọt, nhỏ giọt. Nước chảy quanh gốc cây và thấm vô đất, không đi đâu mất một giọt. Vừa tiết kiệm công sức vừa tiết kiệm nước biết bao!

-Trước khi kéo điện về, mỗi vụ tôi phải tốn vài chục tấn dầu để chạy máy, mà cuộc sống vẫn thấy tối tăm. Giờ có điện lưới, đời sống của bà con ở vùng sâu này cũng bớt hiu quạnh. Điện thắp sáng mỗi nhà, ti-vi, tủ lạnh nhà nào cũng có, đời sống người dân sáng sủa hẳn lên. Và tôi cũng tiết kiệm được hai phần ba chi phí, lợi nhuận cũng tăng…Điện không chỉ để thắp sáng mà có điện mới có thể cải tiến được các khâu sản xuất. Ông bà ta đã dạy: an cư lạc nghiệp. Muốn an cư lạc nghiệp, phải có những điều kiện tối thiểu như nhà cửa, nước nôi, đường, điện. Có đường tốt thì đi nhanh hơn. Thời chiến tranh, bộ đội chúng tôi có thể ngủ hầm, lội rừng vài chục cây số trong một đêm để đánh địch, nhưng thời bình rồi, muốn làm giàu mà cứ lội bộ thì không thể

phát triển được. Ví như việc cạo mủ cao su thôi, từ nhà ra lô xa mấy cây số, nếu đi bộ cũng mất cả tiếng đồng hồ, nhưng nếu đường tốt, chạy xe gắn máy chỉ mươi phÚt, lại không mất sức. Và không mất sức thì làm việc sẽ năng xuất hơn. Hay việc tưới cây cũng vậy. Không có điện mà chạy máy tưới cây thì vừa tốn tiền mua xăng dầu, vừa phải có nhiều công nhân, nhưng có điện, sử dụng hệ thống tưới tự động thì chỉ cần một người thôi cũng có thể tưới cho cả chục mẫu vườn rồi…”

Ông ngừng lại, mắt nhìn xa xăm ra rừng cao su như nhớ lại một thời cùng đồng đội lội rừng đi đánh giặc. Tôi cũng miên man với những cánh rừng cao su ngÚt ngắt xanh, những con đường đất đỏ au chạy dưới bóng cao su suốt từ Phước Hòa vô đây, và những cây bưởi da xanh lúc lỉu trong vườn của ông. Khi chạy xe vô đây, tôi cứ nghĩ đó là đường do các nông trường cao su Nhà nước làm chớ tôi không hề biết rằng đó là những con đường do ông Ba Chiến đã bỏ công, bỏ của cùng nhân dân địa phương làm nên. Ngày xưa, nói đến chiến khu Đ người ta thường nghĩ tới nơi sơn lâm chướng khi, chỉ có cây rừng, rắn rết và thú dữ. Ngày nay, trên vùng đất “chết”, nhựa sống đang tràn căng trong từng cây cao su, trong từng cây bưởi, cây cam, cây xoài, và trên cả những lá rau, trái đậu, trái cà mà những nông dân vùng này trồng tỉa ngay trong trang trại của ông Ba Chiến. Đúng là “Bàn tay ta làm nên tất cả”, nhưng để làm được phải có một ý chí, một nghị lực mạnh mẽ một khối óc không ngừng nghĩ suy học hỏi cải tiến, mà trước hết phải có một tấm lòng biết yêu thương mảnh đất mình đang sống.

-Thưa ông, nghe nói hồi ông mới tới ấp Chòi Dúng này chỉ có vài gia đình sinh sống trong những mái nhà tranh vách đất, nhưng dọc đường vô đây tôi thấy khá đông nhà cửa, mà toàn nhà xây. Có phải dân Bình Mỹ đã sinh sôi ra nhiều vậy?”

- “Đất lành chim đậu”. Ngày xưa rừng hoang đất hóa không ai muốn ở, dù có chở họ đến và ép họ ở lại thì họ cũng bỏ đi, như hồi đầu mới giải

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 29

phóng đó. Phong trào kinh tế mới đưa bao người đến đây ở nhưng có mấy người trụ lại được, bởi điều kiện sống quá khó khăn, đường không, điện không, cái ăn cũng không... Từ ngày tôi về đây lập trang trại, đất đai được dọn sạnh bom mìn, rồi có đường, có điện thì “tiếng lành đồn xa”, dân tứ xứ kéo về đây làm ăn. Lúc đầu họ cũng chỉ tính chuyện làm thuê lấy ít vốn về quê, nhưng dần dà khi họ tích lũy được ít vốn liếng, lại có được dăm ba ngàn mét đất, trồng được ít cây cao su, có việc làm, có nhà cửa, cuộc sống ổn định thì họ ở lại, lấy nơi đây làm quê hương luôn…

- Đã bao giờ ông cho là mình đã có công lớn với vùng đất này?

- Công cán chi đâu. Tôi làm là làm cho mình cũng là trả nợ quê hương. Làm cho mình và dân thoát đói nghèo là ước muốn của tôi khi về đây. Ước mơ ấy của tôi nay đã thành sự thật. Thế là hạnh phúc lắm rồi! Cũng giống như

thời đất nước có chiến tranh, chúng tôi đi chiến đấu là để trả thù nhà, đền nợ nước chớ có ai nghĩ rằng mình chiến đấu để có công với đất nước, với quê hương, với nhân dân. Khi tôi về đây lập vườn, tôi cũng chỉ có một suy nghĩ duy nhất là làm sao biến vùng đất “chết” đầy bom mìn, rắn rít này thành một vùng đất sống cho chim về làm tổ, cho con người có cuộc sống ấm no, chớ tôi đâu có nghĩ làm để nổi danh. Giúp nhau làm ăn, xây dựng cuộc sống tốt đẹp là chuyện ông cha ta đã dạy từ bao đời rồi. Tôi chỉ làm theo lời dạy đó thôi.

Làm không phải để kể công, mà làm để giúp nhau sống sung túc, bình yên hạnh phúc. Đó là cái lý, cũng là ước mơ của ông Ba Chiến - chủ trang trại tổng hợp “Vườn - Ao - Chuồng - Rừng” Đoàn Minh Chiến ở Tân Định, huyện Bắc Tân Uyên. Ước mơ đó tôi nghĩ chính là Uớc Mơ Của Đất.

M.L

Phöông Lan

Vieát cho ngaøy xa troø(Thöông taëng hoïc troø tröôùc ngaøy chia tay)

Mai xa roài... maáy troø coù buoàn khoângDoøng phaán traéng baûng ñen baøn gheá nhoû,Tieáng ve ngaân, röïc trôøi hoa phöôïng ñoû...Troø nhôù khoâng boán naêm hoïc ôû tröôøng?

Mai xa roài ... maáy troø coù nhôù thöôngBao kí öùc buoàn vui ngaøy ñeán lôùp?Côn möa raøo thaám öôùt doøng löu buùtTroø chuyeàn tay... vieát voäi... ñoâi doøng...

Mai xa roài... tim coâ maõi vaán vöông,Baøn gheá troáng laëng im beân caùnh cöûa,Kyû nieäm kia chia ñoâi thaønh hai nöûa,Nöûa vôõ oaø, nöûa theo goùt troø ñi...

Troø nhôù khoâng nhöõng luùc troø ñi thiTroø maéc loãi, coâ la troø löôøi hoïcCoù bieát ñaâu ñoâi laàn coâ thaàm khoùcKhi thaáy troø coù vaøi ñöùa möu sinh...

Mai xa roài, choã ngoài cuõ laëng thinhTroø seõ böôùc vaøo moät ngoâi tröôøng môùiÑöôøng töông lai troø haõy nhanh böôùc tôùiHaõy nhôù raèng tim coâ luoân doõi theo...

P.L

30 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Nguyeãn Höõu Phuù

Doøng soâng naèmMô veà con ñoø nhoûHoaøng hoân naèmGoái moät nöûa veà ñeâmTa chôø emMoät chieàu hoang ñoài vaéngTieáng döông caàm laïc nhòpTa chôø emGioù traéng ñoàng chieàu

Chieác laù vaøngKhua nheï thôøi gianTa chôø em treân phím buoàn ngaøy haïChaäp chôøn giaác môBeán soâng chôø quaïnh queõTa chôø emLau traéng khoûa laáp ñaày

Ta chôø emCaùnh coø goõ nhòp vaøo ñeâmCaây baèng laêng ruõ laùTreân doác chieàu nghieâng rôi.

N.H.P

Laëng leõ chieàuKai Hoaøng

Nhöõng ñaùm baïn chim non muøa cuõhoàn nhieân vaø xanh nhö laùtöøng ñöùa, töøng ñöùa voã caùnh bay roàimuøa heø chaúng coøn xoân xao

Moät hoâm nhôù ra mình giaøgiaác mô chôït tieác veà moät muøa baèng laêng hoaøi nieämtoâi chuøng chaân nôi maùi tröôøng ngoùi ñoû nhuoäm reâutìm ñaâu ra nhöõng ngaøy ngaén nguûi?

Naêm thaùng laên troønnhöõng trang saùch ñaõ phuû muøi aåm moáclôùp hoïc toâi ngoài vaãn coøn nguyeân ñaáykyù öùc rôi chaùy phöôïng taøn

Roài cöù bay bay bay nhöõng ngaøy naéng gioù tuoåi treûcaùnh chim naøo öôùt trong möanhöõng soùng ñôøi xoâ ñoâi chaân muoân ngaõsao ngaøy khoâng maõi troøn daøi

Chaïy veà ñi, nhöõng xoân xao moät thôøikyû nieäm laø boùng nöôùc soi maët vui treû daïi.

K.H

Nhöõng ngaøy ngaén nguûi

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 31

Sáng thứ hai, Trà My cùng các bạn trong lớp 4A khiêng ghế ra sân xếp

hàng để chuẩn bị chào cờ. Buổi lễ sắp bắt đầu rồi mà vẫn chưa thấy bạn lớp phó đâu? Thứ bảy tuần trước Khuê đã nghỉ học, qua ngày chủ nhật, sáng nay thứ hai đầu tuần, Khuê lại vắng mặt thì ắt phải có lý do rất quan trọng. Phải chi nhà Khuê gần, nhất định My sẽ rủ bạn đến hỏi thăm xem sao?

Sau lễ chào cờ, thầy Hùng phụ trách Đội nghe báo cáo của các lớp trưởng, rồi cho nhận xét điểm thi đua. Trà My và cả lớp 4A đều buồn vì hai tuần qua lớp mình bị tụt hạng do mất nhiều điểm mười. Mà người làm mất nhiều điểm mười lại là lớp phó xưa nay học giỏi và gương mẫu nữa mới lạ? Cả lớp không ai ngờ.

Trà My thắt thỏm băn khoăn. Từ tuần trước, Khuê hay đến lớp trễ, có hôm quá mười phÚt, mặt mũi mướt mồ hôi, vừa chào vừa như xin lỗi cô, lắp bắp: “Thưa cô, em quên…” Cô Lệ gật đầu thông cảm. Cả lớp thông cảm. Nhưng My để ý thấy sự học của bạn lớp phó giảm sÚt rõ rệt, đã vậy Khuê còn ngủ gục nữa.

Giờ chơi, My hỏi Khuê: “Bạn bịnh à?” Khuê lắc đầu, mặt đượm buồn, khiến mấy bạn khác muốn hỏi thêm cũng ngại.

Cô Lệ chủ nhiệm lớp cũng thắc mắc, cô hỏi riêng Trà My: “Em có biết lý do tại sao bạn Khuê lại như vậy không?” My lắc đầu, đáp nhỏ: “Dạ không cô ạ. Chắc bạn… có điều gì ấy…” - “Em biết nhà Khuê chứ?” - “Dạ không ạ. Nghe Khuê nói nhà bạn ấy ở xa lắm! Qua khóm 5, tuốt trong rẫy. Tụi em cũng chưa có dịp…” Cô Lệ nắm tay cô bé lớp trưởng: “Sau giờ học chiều nay, cô chở em về nhà xin phép ba mẹ, rồi cô trò mình đi tìm nhà Khuê nhé?”.

Chiều hôm ấy, hai cô trò hỏi thăm mãi, xe qua nửa cánh đồng Bàu Bàng, qua mấy khúc đường ổ gà, may chưa tới mùa mưa. Rồi phải dắt xe theo đường ranh bờ ruộng để vô rẫy, mới tìm được nhà bà Thảo là mẹ của Khuê.

Tới đây cô Lệ và My mới được biết thêm là Khuê có biệt danh vua trúm. Cô Lệ thắc mắc hỏi thì người chỉ đường mới cười và giải thích: “Nó đặt trúm bắt cá bắt lươn nghề lắm! Cả xóm này và xóm trên không ai bắt cá qua nổi nó. Lâu lâu nó thảy cho tôi con cá, con lươn nướng nhậu chơi”.

Đến được rẫy nhà vua trúm rồi, cô Lệ nhìn đồng hồ, thở phào: “Mình đi xe máy mà mất gần nửa giờ đồng hồ, cũng còn phải dọ đường, hỏi thăm, rồi dắt xe dẫn bộ nữa. Cho nên Khuê cuốc bộ tới trường phải mất cả tiếng. Tội quá!”

Căn nhà nguyên là cái chòi lá được nới thêm, mái tranh đơn sơ, mặt trước nhà đóng che vài tấm ván cũ, còn hai bên chái và phía sau nhà toàn ghép bằng những liếp lá dừa, trông đơn sơ nhưng kín đáo. Sân trước được quét dọn sạch sẽ, có trồng vài cây mai, vài khóm hoa, gốc sân là một chồng củi lớn nhỏ được xếp đâu ra đó.

Cô Lệ dựng xe, cất tiếng gọi: “Có ai ở nhà không ạ?”

Không có tiếng trả lời, cô hỏi lại thêm lần nữa, lần này một giọng phụ nữ yếu ớt vọng ra: “Ai vậy?... Xin mời vô…”

Hai cô trò nhẹ nhàng bước vào, trong nhà hơi tối bởi mái tranh thấp, và trời cũng sắp về chiều rồi, lại không có đèn. À, trong rẫy xa thế này chẳng biết nhà có kéo được đường dây điện không nữa? - Trà My nghĩ bụng như thế.

Trên chiếc chõng tre được trải

chiếu cói, một phụ nữ hơn 40 tuổi, dáng mảnh khảnh, gầy guộc, khuôn mặt xanh xao, đôi mắt to còn giữ được nét thanh thoát đang thắc mắc nhìn ra.

Cô Lệ tiến lại hỏi người phụ nữ: “Chị ơi! Chị có phải là mẹ của em Trần Ngọc Khuê, học lớp 4A trường Tiểu học Long Nguyên không ạ?”

Người phụ nữ gượng ngồi dậy: “Đúng rồi ạ… Có phải?..”. - “Tôi là cô giáo, còn em đây là bạn học của Khuê”. Cô Lệ nói xong tiến nhanh lại giường: “Chị cứ nằm nghỉ. Ôi! Chị bị sốt à? Nóng quá! Chị đã uống thuốc gì chưa?”

Người bệnh không trả lời mà lại hỏi: “Cô ơi… thằng Khuê đâu?..”. Cô Lệ thoáng giật mình, đưa mắt nhìn Trà My. My cũng thắc mắc, lúng túng. Khuê đâu mà sao mẹ bạn ấy không biết?

Người bệnh thở dài, nói như than, như hỏi: “Tôi tưởng thằng Khuê… cùng về với cô chứ? Nó có đi học không cô?”

Đến lượt cô Lệ lúng túng, cô nhanh trí lái qua chuyện lúc nãy: “Chị bệnh lâu chưa?” - “Dạ… hơn tuần rồi…” - “Chị đã đi khám, đã uống thuốc gì chưa?” - “Hồi sáng, thằng con tôi nấu cháo, nó bón cho tôi, rồi cho tôi uống thuốc. Còn cữ thuốc buổi chiều, nó đã để sẵn trên bàn… Tôi mệt ngủ thiếp đi, quên uống… Tôi đang chờ nó về đây…”

Bà Thảo nói xong chống tay gượng ngồi dậy, giương đôi mắt to và sâu nhìn hai cô trò: “Cô giáo ơi, vậy là thằng Khuê không tới trường phải không?..”.

Cả cô Lệ và My đều không trả lời được. Bà Thảo nói tiếp, như trách con và cũng để giãi bày: “Nó dám giấu tôi… Chắc nó đi hái điều cho người ta rồi… Tới giờ vẫn chưa thấy về!”

Truyện thiếu nhi: LỆ HỒNG

CẬU HỌC TRÒ GAN LÌ

32 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

Cô Lệ nắm tay mẹ của Khuê: “Chị ơi! Chị có biết Khuê đi hái điều cho nhà ai không ạ? Trên rẫy đó có xa không?” - “Hôm qua nó nói là đi hái điều cho rẫy nhà ông Hai Mạnh… Ổng có năm mẫu lận, rẫy ổng cũng xa, cách đây gần hai cây số… Mà cô giáo hỏi chi vậy?” Cô Lệ lưỡng lự: “Dạ…nếu gần và dễ tìm thì tôi chạy xe tới…” - “Cảm ơn cô giáo. Chắc thằng Khuê cũng sắp về tới… Í cha! Nhà đơn chiếc… Tôi lại bịnh, nên hổng nấu được ấm nước để mời cô…” Cô Lệ xua tay: “Không sao đâu ạ! Chị cứ nằm nghỉ cho khỏe. Cô trò tôi khát thì tự kiếm nước uống mà”.

Cô Lệ nói xong đưa mắt ra dấu cho Trà My, nói: “Trà My à. Em xuống bếp coi… có còn cháo mà bạn Khuê nấu hồi sáng không? Còn thì hâm nóng lên nghe?”.

My gật đầu dạ, rồi nhanh chân bước xuống bếp.

Dưới bếp còn tối hơn, cũng may Trà My thấy một đốm lửa đỏ trong cây đèn dầu nhỏ treo gần kệ bếp. My mừng rỡ tiến lại vặn to ngọn đèn để có thêm ánh sáng mà quan sát. Quả là còn nửa nồi cháo trắng để trên bếp lạnh, ngay phía dưới là một thố đất đậy nắp, mở ra My thấy trong thố gần đầy cá bống kho tiêu. My mỉm cười hít hà: Hấp dẫn ghê! Không ngờ vua trúm cũng biết nấu ăn ngon.

Cô Lệ chạy xuống bếp phụ My nổi lửa, hai cô trò đang loay hoay sặc sụa vì khói - do không quen chụm củi, thì nghe có tiếng xe đạp cọc cạch, rồi tiếng Khuê ngoài sân: “Má ơi! Nhà mình có khách hở?..”. Tiếng mẹ Khuê trả lời: “Cô giáo mày chớ ai…” - “…Vậy sao má?!... Hèn chi thấy xe quen quen…”.

Chút sau đã thấy Khuê xuống bếp, chân đi khập khiểng. Cô Lệ và My nhìn ra thì thấy bàn chân trái vua trúm được bó bông băng một cục.

“Chân em sao vậy?” - Cô Lệ hốt hoảng hỏi. Khuê khẽ “suỵt”, giơ ngón tay trỏ lên miệng ra dấu “cô đừng hỏi, đừng nói…” và liếc nhanh lên nhà trên. Nhưng bà Thảo nằm trên giường gần đó đã nghe, bà nhỏm dậy nhìn chằm chằm vào bàn chân quấn băng của con trai: “Sao nữa?

Trời ơi! Bị trặc chưn hay dẫm phải thứ gì rồi phải hôn?”. Vua trúm lí nhí trả lời mẹ: “Dạ… dẫm miểng sành má à… Chút xíu hà!” - “Chút xíu mà quấn băng bông dữ vậy? Vết thương có sâu lắm không con? - “Dạ… Hổng sao mà! Bác Hai lau rửa, sát trùng bôi thuốc rồi. Má đừng lo”. - “Mày cái gì cũng hổng sao, hổng sao!… Mày tính giấu má nữa phải không? Tội mày lớn lắm đó”.

Vua trúm le lưỡi, nín lặng, lấm lét nhìn cô Lệ và bối rối gãi đầu…

Bà Thảo thấy hết, bà lắc đầu quay đi, nghĩ: Thằng này gan lì, giống hệt ba nó!

Vua trúm quay qua rút nhánh củi mỏng, vặn hé nắp đèn nhúng vô dầu lửa để đun bếp.

Chút sau bếp củi cháy rừng rực. Cô Lệ và My cứ nhìn những thao tác nhanh nhẹn của Khuê mà thầm thán phục.

“Cô ơi! Em xin lỗi cô…” Khuê nói nhỏ bên tai cô chủ nhiệm rồi chớp mắt nhìn Trà My. Cô Lệ gật, cũng nói nhỏ: “Biết rồi. Đáng ra em phải nói cho cô và bạn học biết”. - “Em tính làm ráng ít bữa… kiếm tiền đưa má đi bệnh viện cô à”. Cô Lệ vuốt vuốt mái tóc bù xù của cậu học trò: “Em thật hiếu thảo”.

Trà My nãy giờ không nói gì với bạn lớp phó, nhưng My hiểu rồi, chẳng cần nói nữa. Cứ nhìn con đường xa, nhìn mẹ Khuê bịnh, nhìn gia cảnh như vầy, mà bạn Khuê học giỏi thì quá đáng phục, đáng nể. Hèn chi người ta gọi là vua… cũng phải.

My múc cháo ra tô, nếm thử thấy lạt, cô bé chạy ra hỏi bà Thảo: “Bác ơi! Bác ăn cháo cá hay cháo… ngọt?” Bà Thảo mỉm cười: “Cho bác miếng đường, có trong chạn đó con gái”.

My quay lại thì thấy Khuê đang múc đường đổ vào tô cháo nóng - tô cháo đó đã được bỏ vào một xoong lớn hơn, có đổ nước lạnh xấp xỉ cho cháo mau nguội. My gật gù: Vua trúm này lẹ ghê! Biết tính mẹ mình. Chút nữa mình và cô Lệ về rồi… chắc bác ấy không giận bạn mình nhiều đâu. Biết lý do rồi, mình sẽ về bàn với lớp…

Trà My bê cái xoong có tô cháo

đó lên. Em chỉ việc múc lớp cháo phía trên vòng quanh miệng tô, gạt nhẹ, chờ Chút cho nguội rồi đút cháo cho mẹ Khuê ăn: “Bác ăn đi rồi uống thuốc”. My nói như ru, như hát.

Bà Thảo vừa ăn cháo vừa sung sướng nghĩ: Con nhỏ dễ thương thiệt! Phải chi mình có thêm đứa con gái xinh ngoan như vầy, khổ mấy mình cũng chịu.

Cô Lệ giờ chỉ lo cho cậu học trò mình, cô nhẩn nha nói với Khuê: “Giờ sắp tối rồi. Sáng mai cô sẽ chở cô Dung y tá trường mình tới chích ngừa uốn ván cho em. Nhìn vầy là cô biết vết thương khá sâu, phải không? Không nên chủ quan em à. Em cứ nghĩ vài bữa cho lành hẳn, rồi hãy đi học. Để cô xin phép thầy hiệu trưởng cho”. Khuê chớp mắt: “Em cảm ơn cô…”.

Trên đường về, cô Lệ nói với Trà My: “My à, hai giờ đầu sáng mai lớp 4A của các em do cô dạy. Cô sẽ ôn tập nửa tiếng thôi. Hai giờ sau sinh hoạt ngoài trời do thầy Hùng phụ trách. Cô sẽ nói với thầy Hùng, cùng cô và nguyên lớp mình kéo tới nhà Khuê. À thêm cô Dung y tá nữa chớ. Mình đến thăm mẹ Khuê, chích ngừa cho Khuê, rồi phụ giúp bạn ấy hái điều - cũng là sinh hoạt ngoài trời, mà thực tế, ích lợi.Gì chớ đông người làm mấy tiếng đồng hồ thì cũng thu hoạch được khá đó. Em thấy được không?”

My như muốn reo lên. Ôi cô thật tuyệt vời!

Càng tuyệt vời hơn nữa khi sáng hôm ấy, sau khi biết chuyện gia đình Khuê đang gặp khó khăn, Hội phụ huynh học sinh trường quyết định trích một triệu đồng giúp mẹ Khuê chữa bệnh. Và thầy Toàn hiệu trưởng “ủng hộ” phương tiện đi lại, vì nhà Khuê khá xa. Nhà em trai thầy Toàn có xe chở khách 24 chỗ ngồi, thầy sẽ nhờ và nói một tiếng là xong.

Cô Lệ mừng quá nói: “Hoan hô thầy hiệu trưởng. Để em lo tiền xăng…”. Thầy Toàn cười: “Ồ! Có gì đâu! Ba em Khuê trước là đồng đội với tôi. Anh ấy hy sinh ở chiến trường Tây Nam. Tôi thương thằng Khuê lắm! Để tôi sắp xếp công việc rồi theo xe luôn”.

L.H

VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG ° 33

TÔI VẪN THẦM MONGHồi ký: VÕ THỊ NHẠN

Ba má đưa tôi về thăm nội lúc tôi còn nhỏ lắm, nhưng tôi vẫn

còn nhớ rõ…Một buổi chiều, tại nhà nội sao

đông lạ. Trai, gái trong làng tập trung rất nhiều. Họ nhìn nhau, nói với nhau những gì tôi không hiểu. Nội đặt trên lưng chú năm của tôi một cái bồng vải chứa đầy lúa gạo. Nội máng vào hai đầu đòn gánh của cô Út hai cái bồng cũng nằng nặng. Mọi người trong sân ai cũng gánh gồng, mang vác.

Ngày ấy, tôi chẳng biết cô chú đi đâu, làm gì? Tôi nắm lấy vạt áo cô Út mà nhõng nhẻo:

- Út đi đâu vậy?Cô ôm tôi vào lòng rồi hôn rối

rít. Cô nói:- Út đi cạo mủ ở xa, vài bữa

nữa Út về, Út hái sim, hái gùi cho cưng ăn nhe!

Mấy năm sau, có lần tôi về thăm nội, tôi được gặp lại Út. Út tôi có vẽ cứng cáp hơn, oai vệ hơn lúc ở nhà. Tôi được ngủ chung với Út một đêm, dưới căn hầm chữ L. Căn hầm được đào thông từ nhà nội ra sân và tiếp nối với cánh rừng.

Chiến tranh ở đây ngày càng khốc liệt. Vậy mà nội vẫn không bỏ ruộng vườn, làng quê, không bỏ Cách mạng mà đi. Nằm cạnh bên

Út, lòng tôi sung sướng làm sao! Út ôm tôi vào lòng. Hai cô cháu thì thầm suốt đêm cho thỏa lòng mong nhớ.

- Sao Út không về chợ thăm con?

- Út đi làm xa để kiếm tiền nuôi nội.

- Vậy sao Út không về thăm nội?

Út im lặng hồi lâu. Dưới ánh đèn mờ mờ, tôi thấy trên má của Út những giọt nước mắt chảy dài.

Út nhớ nội lắm chứ! Biết tin nội bị bệnh nhưng không thể về thăm được.

Đêm đã khuya, dưới hầm mọi người còn thao thức. Xa xa tiếng súng vọng về, Út bật dậy, ngồi trầm ngâm…

Tình hình ở quê nhà rất gay go, phức tạp. Chú năm Võ Văn Tòng đã hy sinh. Cô Tư, cô Sáu đã bị địch bắt giam ở Khám đường Bình Dương. Ba tôi bị bọn lính ở trên đồn theo dõi liên tục nên ba đã cho cả gia đình rời quê hương Bến Cát (tỉnh Bình Dương) chuyển tất cả về Sài Gòn.

Cuối tháng 4 năm 1975…Sài Gòn chộn rộn ngày cũng

như đêm. Trường học đã nghỉ mấy hôm rồi.

Một buổi sáng, từ chiếc ra đi ô

trên tay ba vang lên những tiếng hát hùng hồn:

“Rầm� rập� bước� chân� ta� đi,�rung�chuyển�đường�phố�Sài�Gòn

Khi�con�chim�én�báo�mùa�xuân�về

Tin�vui�chiến�thắng�bay�từ�quê�nhà

Sài�Gòn�ơi!�ta�bước�trên�đường�chiến�thắng…”�(*)

Ba tôi mở cổng rào bước ra ngoài, tôi cũng chạy theo ba ra đứng bên lề đường Quang Trung. Từng đoàn người hân hoan, tay cầm cờ Giải phóng. Tôi chợt hiểu ra: Út tôi cũng là Giải phóng quân như các cô, các chú này.

Út không về nữa! Tổ chức báo cho gia đình tôi biết, nữ chiến sĩ Võ Tùng Châu thuộc đơn vị Quân y, Y4, Quân khu 4 đã hy sinh!

“Út ơi! Đã hơn 40 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; con mãi luôn nhớ về Út, con vẫn đi tìm Út, con mong có một ngày rất gần, Út được về an nghỉ ở nghĩa trang liệt sĩ nơi quê nhà” - tôi vẫn thầm mong như vậy!

V.T.N

(*) Bài hát Sài Gòn quật khởi - Nhạc sĩ Hồ Bắc

34 ° VAÊN NGHEÄ BÌNH DÖÔNG

- Thực hiện Chỉ thị 05 - CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”;

- Thực hiện Kế hoạch số 10 - KH/BTGTU, ngày 31/3/2017 của Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ về “Tuyên truyền thực hiện Chỉ thị số 05.CT/TW của Bộ Chính trị và nhân rộng điển hình học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh từ 2017 đến 2020.

- Hội Văn học Nghệ thuật thông báo Thể lệ giải thưởng cuộc thi sáng tác tác phẩm văn học, nghệ thuật về chủ đề “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” như sau:

I- CHỦ ĐỀ SÁNG TÁCCác sáng tác xoay quanh cuộc đời, sự nghiệp, tư

tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh; ca ngợi, biểu dương những điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt thuộc mọi giai tầng xã hội trong quá trình công tác, lao động, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tập trung khai thác những tấm gương “Làm theo Bác”.

II- ĐỐI TƯỢNG THAM GIA - Các tác giả chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp

đang sinh sống và công tác tại tỉnh Bình Dương; các tác giả chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp ở ngoài tỉnh nhưng có tác phẩm viết về các gương sáng điển hình làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Bác Hồ trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Các tác phẩm dự thi được sáng tác từ năm 2016 đến nay.

- Các thành viên Ban tổ chức, Ban giám khảo chỉ được hưởng ứng cuộc thi, không được tham dự giải.

III- QUY ĐỊNH VỀ TIÊU CHUẨN TÁC PHẨM1- Văn học: Các sáng tác mới, chưa được đăng trên

báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng. Tác phẩm dự thi được in trên một mặt giấy, khổ giấy A4, Font chữ New Times Roman, độ dài văn xuôi không quá 3.000 từ/1 tác phẩm; thơ dài không quá 50 câu/bài; mỗi tác giả chỉ được tham gia tối đa 03 tác phẩm cho mỗi thể loại. Ở các sáng tác văn xuôi, đề nghị tác giả chỉ tập trung vào thể loại Ký.

2- Mỹ thuật: Tác phẩm mới, chưa tham gia triển lãm từ cấp tỉnh trở lên. Mỗi tác giả gửi tối đa 03 tác phẩm, bao gồm các thể loại : hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc. Chiều dài tối đa không quá 200cm, tối thiểu không dưới 60cm.

3- Ca cổ: Tác phẩm chưa được phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng. Mỗi tác giả gửi tối đa 03 tác phẩm. Bài vọng cổ viết theo nhịp 32, có thể xen kẻ các bài bản cải lương hoặc các điệu lý, nhưng không được sử dụng ca khúc mới để xen vào (tân cổ giao duyên).

4- Âm nhạc: Là những ca khúc mới, chưa được công bố trên các

phương tiện thông tin đại chúng, tác giả có thể gửi kèm đĩa CD (nếu có). Mỗi tác giả gửi dự thi tối đa 03 ca khúc.

5- Nhiếp ảnh: ghi lại được những khoảnh khắc đẹp nhất, tiêu biểu nhất trong cuộc sống đời thường, nhưng thể hiện được chủ đề chính là “làm theo Bác”. Mỗi tác giả được gửi tham gia dự thi tối đa 20 tác phẩm, khổ 40cm x 60cm.

Ghi chú: Các tác phẩm đã gửi dự thi ở các địa phương khác thì không được gửi tham dự ở cuộc thi này. Hội Văn học Nghệ thuật sẽ thành lập Hội đồng thẩm định, bao gồm các văn nghệ sĩ có uy tín ở trong và ngoài tỉnh để thẩm định các tác phẩm dự thi.

IV- THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NHẬN TÁC PHẨM1- Thời gian:

- Cuộc thi được phân chia thành 02 giai đoạn: giai đoạn 1 (2017 - 2018), giai đoạn 2 (2018 - 2020). - Tác giả gửi tác phẩm tham gia cuộc thi kể từ ngày ra thông báo này đến hết ngày 31/3/2018. Hội Văn học Nghệ thuật sẽ tổ chức thẩm định và sơ kết, trao giải của giai đoạn 1 vào dịp kỷ niệm 128 năm Ngày sinh của Bác 19/5/2018. - Tổng kết cuộc thi cuối giai đoạn 2: 19/5/2020. 2- Địa điểm nhận tác phẩm : - Các tác phẩm văn học, nghệ thuật tham gia cuộc thi sáng tác, quảng bá về chủ đề “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, gửi về: Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dương - Số 52 đường Bạch Đằng, Tp. Thủ Dầu Một, Bình Dương. - Ngoài bì thư cần ghi: “Tác phẩm tham gia cuộc thi sáng tác, chủ đề: Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. - Cuối tác phẩm cần ghi rõ: họ tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ, nơi công tác, số điện thoại để tiện việc liên lạc. IV- CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG 1- Bộ môn Mỹ thuật : - 01 giải nhất: trị giá 9.000.000đ - 01 giải nhì: trị giá 6.000.000đ- 01 giải ba: trị giá 4.000.000đ- 05 giải khuyến khích: mỗi giải trị giá 2.000.000đ 2- Các bộ môn: Văn xuôi, Âm nhạc và Nhiếp ảnh (giải riêng cho từng thể loại) - 01 giải nhất: trị giá 6.000.000đ- 02 giải nhì: mỗi giải trị giá 4.500.000đ- 02 giải ba: mỗi giải trị giá 2.500.000đ- 05 giải khuyến khích: mỗi giải trị giá 1.000.000đ

3- Bộ môn: Thơ, Ca cổ:- 01 giải nhất: trị giá 4.000.000đ- 02 giải nhì: mỗi giải trị giá 2.500.000đ- 02 giải ba: mỗi giải trị giá 1.500.000đ- 05 giải khuyến khích: mỗi giải trị giá 800.000đ

Ban Tổ chức rất mong nhận được sự tham gia hưởng ứng cuộc thi của các tác giả, chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp ở trong và ngoài tỉnh.

HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT BÌNH DƯƠNG

THỂ LỆ CUỘC THI SÁNG TÁC VĂN HỌCTác phẩm văn học, nghệ thuật về chủ đề“Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,

phong cách Hồ Chí Minh”