chuan ethernet

9
Ethernet Chương 1. Hiu biết cơ bn vhthng Ethernet 1.1.Hthng Ethernet  _________________________________________________________  _______ Phn này scung cp nhng hiu biết sơ lược vhthng Ethernet . Chúng ta stìm hiu ngun gc và chun ca Ethernet cũng như nhng yếu tđặc trưng cho hthng Ethernet . Ethernet là 1 công nghmng cc b(LAN) nhm chuyn thông tin gia các máy tính vi tc độ t10 đến 100 triu bít mt giây (Mbps) . Hin thi công nghEthernet thường được sdng nht là công nghsdng cáp đôi xon 10-Mbps. Công nghtruyn thông 10-Mbps sdng hthng cáp đồng trc cln , hoc cáp đôi , cáp si quang . Tc độ chun cho hthng Ethernet hin nay là 100- Mbps .  _________________________________________________________  _______ 1.2 Ethernet là công nghmng thiết bvà thông dng  _________________________________________________________  _______ Mc dù ngày nay có nhiu công nghLAN nhưng Ethernet vn là công nghđược sdng nhiu nht . Năm 1994 ước tính có khong hơn 40 triu nút Ethernet được sdng trên toàn cu . Tkhi chun Ethernet ra đời , các đặc tính kĩ thut và trình tđể xây dng nên 1 mng Ethernet đã trnên ddàng hơn đối vi mi người . Nhng đặc tính này cùng vi tính dsdng đã to nên mt thtrường Ethernet rng ln và là nguyên nhân cho sng dng rng rãi ca Ethernet trong nn công nghip máy tính . Phn ln các hãng sn xut máy tính ngày nay trang bcho sn phm ca hthiết  b10-Mbps Ethernet khiến cho thiết bca hcó thsn sàng kết ni vào mng Ethernet cc b. Khi chun Ethernet 100-Mbps đã trnên phbiến hơn thì máy tính được trang bcác thiết bEthernet hot động chai tc độ 10-Mbps và 100- Mbps . Nhng qun lí viên mng Ethernet ngày nay cn thiết phi biết liên kết mt slượng ln các máy tính li vi nhau bng công nghmng thiết btrung gian . Rt nhiu mng LAN ngày nay htrcác máy tính được sn xut bi nhiu hãng khác nhau , tuy nhiên cn phi đảm bo được stương thích gia các dòng máy tính .  _________________________________________________________  _______ 

Upload: hai-dang

Post on 06-Apr-2018

217 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chuan Ethernet

8/2/2019 Chuan Ethernet

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-ethernet 1/9

Ethernet

Chương 1. Hiểu biết cơ bản về hệ thống Ethernet1.1.Hệ thống Ethernet

 _________________________________________________________  _______ 

Phần này sẽ cung cấp những hiểu biết sơ lược về hệ thống Ethernet . Chúng ta sẽtìm hiểu nguồn gốc và chuẩn của Ethernet cũng như những yếu tố đặc trưng cho hệthống Ethernet .Ethernet là 1 công nghệ mạng cục bộ (LAN) nhằm chuyển thông tin giữa các máytính với tốc độ từ 10 đến 100 triệu bít một giây (Mbps) . Hiện thời công nghệEthernet thường được sử dụng nhất là công nghệ sử dụng cáp đôi xoắn 10-Mbps.Công nghệ truyền thông 10-Mbps sử dụng hệ thống cáp đồng trục cỡ lớn , hoặccáp đôi , cáp sợi quang . Tốc độ chuẩn cho hệ thống Ethernet hiện nay là 100-Mbps .

 _________________________________________________________  _______ 

1.2 Ethernet là công nghệ mạng thiết bị và thông dụng _________________________________________________________  _______ 

Mặc dù ngày nay có nhiều công nghệ LAN nhưng Ethernet vẫn là công nghệ đượcsử dụng nhiều nhất . Năm 1994 ước tính có khoảng hơn 40 triệu nút Ethernet đượcsử dụng trên toàn cầu .

Từ khi chuẩn Ethernet ra đời , các đặc tính kĩ thuật và trình tự để xây dựng nên 1mạng Ethernet đã trở nên dễ dàng hơn đối với mọi người . Những đặc tính nàycùng với tính dễ sử dụng đã tạo nên một thị trường Ethernet rộng lớn và là nguyênnhân cho sự ứng dụng rộng rãi của Ethernet trong nền công nghiệp máy tính .

Phần lớn các hãng sản xuất máy tính ngày nay trang bị cho sản phẩm của họ thiết bị 10-Mbps Ethernet khiến cho thiết bị của họ có thể sẵn sàng kết nối vào mạngEthernet cục bộ . Khi chuẩn Ethernet 100-Mbps đã trởnên phổ biến hơn thì máytính được trang bị các thiết bị Ethernet hoạt động ở cả hai tốc độ 10-Mbps và 100-Mbps . Những quản lí viên mạng Ethernet ngày nay cần thiết phải biết liên kết mộtsố lượng lớn các máy tính lại với nhau bằng công nghệ mạng thiết bị trung gian .Rất nhiều mạng LAN ngày nay hỗ trợ các máy tính được sản xuất bởi nhiều hãngkhác nhau , tuy nhiên cần phải đảm bảo được sự tương thích giữa các dòng máy

tính . _________________________________________________________  _______ 

Page 2: Chuan Ethernet

8/2/2019 Chuan Ethernet

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-ethernet 2/9

1.3 Sự phát triển của các chuẩn Ethernet _________________________________________________________  _______ 

Ethernet đã được phát minh ra tại trung tâm nghiên cứu Xerox Palo Alto vàonhững năm 1970 bởi tiến sĩ Robert M. Metcalfe . Nó đã được thiết kế với mục đích phục vụ nghiên cứu trong “ hệ thống công sở trong tương lai” , bao gồm trạm cánhân đầu tiên trên thế giới , trạm Xerox Alto . Trạm Ethernet đầu tiên chạy với tốcđộ xấp xỉ 3-Mbps và được biết đến với tên gọi : “ tiền Ethernet” . Ethernet chínhthức được công bố vào năm 1980 bởi liên minh DEC-Intel-Xerox(DIX) . Nỗ lựcnày đã chuyển “tiền Ethernet” trở thành một hệ thống Ethernet mở và có chấtlượng với tốc độ 10-Mbps. Công nghệ Ethernet được công nhận là tiêu chuẩn bởiuỷ ban tiêu chuẩn LAN nằm trong viện kỹ thuật điện và điện tử thế giới(IEEE 802). Chuẩn IEEE đã được công bố lần đầu tiên vào năm 1985 , với tiêu đề “ IEEE802.3 khuyến nghị về lớp vật lý và phương thức truy nhập đa truy nhập sóng mang

 phát hiện va chạm “ . Chuẩn IEEE đã được thừa nhận bởi tổ chức chuẩn hoá củathế giới (ISO ) .Chuẩn IEEE cung cấp hệ thống kiểu Ethernet dựa trên nền là công nghệ DIXEthernet . Mọi hệ thống Ethernet từ năm 1985 đều được xây dựng dựa trên chuẩnIEEE 802.3 . Nói chính xác hơn , chúng ta đã dựa trên công nghệ “IEEE 802.3CSMA/CD” . Tuy nhiên hầu hết mạng Ethernet hiện nay đều từ mạng Ethernetnguyên thuỷ mà ra.Chuẩn 802.3 được nâng lên từng bước bao gồm các chuẩn công nghệ mới . Từ

nằm 1985 chẩn đã được tăng cường những công nghệ 10-Mbps ( ví dụ cáp xoắn )cũng như các khuyến nghị mới về mạng Ethernet nhanh 100 Mbps.

1.4.Các thành phần của Ethernet

Hệ thống Ethernet bao gồm 3 thành phần cơ bản :1.Hệ thống trung gian truyền tín hiệu Ethernet giữa các máy tính.

2.Các nhóm thiết bị trung gian đóng vai trò giao diện Ethernet làm cho nhiều máytính có thể kết nối tới cùng 1 kênh Ethernet.3.Các khung Ethernet đóng vai trò làm các bit chuẩn để luân chuyển dữ liệu trênEthernet.Phần tiếp sau đây sẽ miêu tả quy tắc thiết lập cho các thành phần đầu tiên , cácmảng truyền thông vật lí , thiết lập quy tắc truy cập trung gian cho Ethernet và cáckhung Ethernet.

1.5. Hoạt động của Ethernet

Mỗi máy Ethernet, hay còn gọi là máy trạm , hoạt động độc lập với tất cả các trạm

Page 3: Chuan Ethernet

8/2/2019 Chuan Ethernet

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-ethernet 3/9

khác trên mạng , không có một trạm điều khiển trung tâm.Mọi trạm đều kết nối vớiEthernet thông qua một đường truyền tín hiệu chung còn gọi là đuờng trung gian.Tín hiệu Ethernet được gửi theo chuỗi , từng bit một , qua đường trung gian tới tấtcả các trạm thành viên. Để gửi dữ liệu trước tiên trạm cần lắng nghe xem kênh có

rỗi không , nếu rỗi thì mới gửi đi các gói ( dữ liệu).Cơ hội để tham gia vào truyền là bằng nhau đối với mỗi trạm . Tức là không có sựưu tiên . Sự thâm nhập vào kênh chung được quyết dịnh bởi nhóm điều khiển truynhập trung gian ( Medium Access Control-MAC) được đặt trong mỗi trạm . MACthực thi dựa trên cơ sở sự phát hiện va chạm sóng mang ( CSMA/CD).-Giao thức CSMA/CD .- Xung đột-Truyền dữ liệu

1.5.1.Giao thức CSMA/CD.

Để truyền thông tin, mỗi giao tiếp mạng phải lắng nghe cho tới khi không có tínhiệu trong kênh chung , lúc này nó mới có thể truyền thông tin . Nếu một giao tiếpmạng thực hiện truyền thông tin trong kênh thì gọi là sóng và các trạm khác phảichờ đợi cho tới khi sự truyền dẫn này kết thúc . Quá trình này gọi là phát hiện sóngmang.Mọi giao tiếp Ethernet đều có cơ hội ngang nhau trong việc truyền thông tin trong

mạng (Đa truy nhập ) . Trong quá trình truyền từ đầu này tới đầu kia của Ethernet ,những bít đầu tiên của khung cần phải đi tới mọi vùng của mạng . Tức là có thể có2 giao tiếp mạng cùng thấy mạng rỗi và gửi đi cùng 1 lúc. Khi đó Ethernet pháthiện sự “ va chạm “ và dừng việc truyền và gửi lại các khung . ĐÓ là quá trình

 phát hiện va chạm.Giao thức CSMA/CD được thiết kế nhằm cung cấp cơ hội ngang bằng truy nhậpkênh chung cho mọi trạm trong mạng . Sau khi gói tin được gửi đi mỗi trạm trongmạng sẽ sủ dụng giao thức CSMA/CD để xem trạm nào sẽ được gửi tiếp sau.

1.5.2.Va chạm

 Nếu có có hơn 1 trạm cùng gửi thông tin cùng lúc thì tín hiệu được nói rằng đangva chạm , Các trạm sẽ nhận ra biến cố này và dừng việc truyền bằng thuật toán

 backoff . Sau đó mỗi trạm sẽ chọn 1 thời gian ngẫu nhiên sau đó để truyền tiếp .Thông thường khoảng thời gian trễ này là rất ngắn chỉ khoảng phần nghìn hoặc

 phần triệu của giây . Nếu như sau đó lại có va chạm thì lại phải truyền lại . Nếu sau

một số lần liên tiếp nào đó va chạm thì hệ thống sẽ thôi truyền gói tin này nữa ,thường Ethernet chọn 16 lần để hảy bỏ truyền gói tin. Nếu mạng càng lớn và càngnhiều trạm thì khả năng huỷ bỏ càng lớn .

Page 4: Chuan Ethernet

8/2/2019 Chuan Ethernet

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-ethernet 4/9

1.5.3.Truyền dữ liệu

Cũng như các mạng LAN khác , Ethernet luôn tìm cách truyền dữ liệu tốt nhất ,Tuy nhiên ngay cả với những mạng Ethernet đắt tiền nhất và được thiết kế tốt nhấtthì dữ liệu truyền đi vẫn không hoàn hảo.

 Nhiễu điện có thể xuất hiện mọi lúc trên hệ thống cable và làm dữ liêu bị hỏng .Trong trường hợp kênh LAN bị tắc nghẽn làm cho số lần va chạm vượt quá 16 làmcho các khung bị mất . Không thể có mạng LAN nào hoàn hảo , vì thế những phầnmềm ở lớp giao thức mạng cao hơn được thiết kế để cứu dữ liệu khỏi lỗi.Cần thiết phải nâng lên các giao thức mạng mức cao để chắc chắn dữ liệu nhậnđược là chính xác .Các giao thức bậc cao làm được điều nàu nhờ phương thứctruyền đáng tin cậy và sự xác nhận chuỗi thông tin truyền qua mạng .

1.6.Khung và địa chỉ Ethernet

Quả tim của Ethernet là là khung , khung được sử dụng để truyền dữ liệu giữa cácmáy tính ,Khung gồm các bit được chia thành các trường . Các trường này baogồm trường địa chỉ , trường dữ liệu chứa từ 46 tới 15000 byte dữ liệu , và 1 trườngkiểm tra lỗi để kiểm tra các bit nhận được có giống với các bit được truyền đikhông.Trường đầu tiên mang 48 bit địa chỉ , gọi là địa chỉ nhận và địa chỉ gửi, IEEE quản

lí các địa chỉ bởi trường địa chỉ. IEEE cung cấp 24 bit nhận dạng gọi là “ định danhtổ chức duy nhất “ (OUI) , mỗi tổ chức tham gia vào Ethernet sẽ được cung cấp 1định danh duy nhất .Tổ chức sẽ tạo ra 48 bit địa chỉ sử dụng OUI của 24 bit địa chỉđầu tiên . 48 bit này được biết đến như là địa chỉ vật lí , phần cứng hoặc địa chỉMAC.48 bít địa chỉ là dấu hiệu nhận biết chung cho mỗi giao tiếp Ethernet khi nó đượctạo ra , nhờ đó mà làm đơn giản hơn cấu trúc của Ethernet. Với cách định danh này

 bạn có thể nhóm nhiều tổ chức Ethernet vì thế dễ dàng hơn trong việc quản líEthernet.

Mỗi khung Ethernet được gửi tới 1 kênh chung , khi đó mỗi giao tiếp mạng sẽ xemxét trường 48 bit đầu tiên có chứa địa chỉ , giao tiếp mạng sẽ so sánh địa chỉ củachính nó với địa chỉ này . Giao tiếp mạng có địa chỉ trùng với địa chỉ nhận sẽ đọctoàn bộ khung và gửi những dữ liệu này tới phần mềm trong máy . Mọi giao tiếpmạng sẽ ngừng đọc thông tin trong khung sau khi chúng phát hiện địa chỉ củachúng không trùng với địa chỉ nhận.

 _________________________________________________________  _______ 

1.6 .Địa chỉ Multicast and Broadcast _________________________________________________________  _______ 

Page 5: Chuan Ethernet

8/2/2019 Chuan Ethernet

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-ethernet 5/9

Một địa chỉ multicast cho phép một khung đơn có thể nhận được một nhómtrạm.Phần mềm mạng có thể cho phép giao tiếp mạng lắng nghe những địa chỉmulticast chỉ định. Điều này cho phép một nhóm trạm có thể được nhận biết bởimột nhóm multicast đã được gán cho địa chỉ multicast riêng. Một gói đơn gởi tới 1

địa chỉ multicast sẽ được nhận bởi mọi trạm trong nhóm này. Có một trường hợpđặc biệt của multicast là broadcast , đó là 48 bit địa chỉ của mỗi phần tử. Mọi giaotiếp Ethernet nếu thấy 1 khung với địa chỉ đến kiểu này sẽ đọc khung và gửi nó đến

 phần mềm trong trạm .

1.7. Giao thức lớp trên và địa chỉ Ethernet.

Máy tính kết nối với Ethernet có thể gửi những dữ liệu ứng dụng tới nhau sử dụng phần mềm giao thức cấp cao , như TCP/IP sử dụng trên mạng toàn cầu .Các gói dữliệu được gửi đi qua khung dữ liệu . Giao thức cấp cao sẽ mang thông tin đi vàEthernet được thiết kế để gửi các gói tin đến các máy trạm một cách công bằng.Giao thức cấp cao có hệ thống địa chỉ riêng , ví dụ như hệ thống IP hiện nay sửdụng 32 bit. Phần mềm mạng dựa trên giao thức IP có thể biết được 32 bit địa chỉcủa nó và có thể đọc đươch 48 bit địa chỉ Ethernet của giao tiếp mạng của nónhưng có lẽ nó không biết được địa chỉ Ethernet của các trạm khác trong mạng.Để làm việc được , cần thiết phải biết được địa chỉ IP của các trạm IP khác trongmạng. Có vài giao thức cấp cao trong đó có TCP/IP . Giao thức này sử dụng giao

thức cấp cao gọi là giao thức xem xét địa chỉ ( Address Resolution Protocol-ARP) .Để xem xét Ethernet và các giao thức lớp cao hoạt động ra sao , chúng ta hãy xemxét chức năng của giao thức ARP.

1.7.1.Hoạt động của ARP

Hoạt động của ARP khá đơn giản . Ví dụ trạm A có địa chỉ IP là 192.0.2.1 muốn

gửi thông tin tới trạm B có địa chỉ 192.0.2.2 . Trạm A gửi một gói tới địa chỉ broadcast chứa yêu cầu ARP. Yêu cầu ARP cơ bản có dạng “ Có trạm nào trongmạng có địa chỉ IP là 192.0.2.2 hãy cho biết đâu là địa chỉ của thiết bị giao tiếpmạng?”Mọi giao tiếp mạng trong Ethernet đều đọc yêu cầu ARP trên nhưng chỉ có trạm Bvới điạc chỉ IP 192.0.2.2 sẽ trả lời . Bây giờ trạm A đã có thể biết vị trí của trạm Bvà một giao tiếp giữa A và B được thành lập.Một hệ thống Ethernet có thể có nhiều loại giao thức khác nhau. Ví dụ một hệtthống Ethernet có thể sử dụng các giao thức TCP/Ip và Nowell và AppleTalk đồng

thời . Ethernet nhận mọi gói mà không cần biết gói đó chứa những gì bên trong.

1.8. Đồ thị tín hiệu và hệ thống định thời trung gian

Page 6: Chuan Ethernet

8/2/2019 Chuan Ethernet

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-ethernet 6/9

Khi nghiên cứu về hướng truyền của các thành phần trung gian trong Ethernetchúng ta cần hiểu và cấu trúc của hệ thống . Cấu trúc tín hiệu của Ethernet được

 biết tới như cầu trúc luận lí , để phân biệt nó với cấu trúc vật lí của các thành

 phần .Cấu trúc luận lí của Ethernet là kênh đơn chung để gửi tín hiệu tới mọi trạmtrong mạng. Nhiều mảng của ethernet có thể được liến kết với nhau tạo thành một mạngethernet cục bộ ( ethernet LAN) . Điều này có nghĩa là những mảng khác nhau củacây ethernet . Mặc dù có thể có đa nhánh gắn vào ethernet nhưng vẫn chỉ có 1 kênhduy nhất nối liền các trạm trong ethernet.Mạng kiểu này có thể gọi là cây , ethernet có thể gồm rất nhiều thành phần , cácmảng khác nhau tạo nên .Trong mảng trung gian có thể cung cấp đa kết nối , ví dụcáp đồng trục ethernet , bạn có thể cài đặt một bộ chuyển tiếp và liên kết tới cácmảng khác tại mọi điểm của mảng này . Một dạng khác của mảng là mảng liên kếtchỉ có thể có duy nhất một kết nối tại mỗi đầu . Điểu này sẽ được giải thích rõ hơntrong phần các mảng trung gian sau.Cấu trúc của ethernet không có gốc ngiã là các mảng có thể liên kết vào mạng theomọi hướng và không có một thành phần trung tâm. Quan trọng hơn , các phầnkhông được kết nối theo vòng . Mọi thành phần trong ethernet có hai đầu , nhưngethernet sẽ không hoạt động nếu có sự tồn tại của vòng.

1.8.1.Vòng khứ hồi (Round trip time).

Để hệ thống điều khiển truy cập làm việc đúng , mọi giao tiếp mạng phải có khảnăng trả lời các tín hiệu khác trong khoảng thời gian nào đó. Khoảng thời gian đểmột tín hiệu gửi đi và quay trở về nơi phát là vòng khứ hồi . Vòng khứ hồi lớn nhấtđược giới hạn để chắc chắn mọi giao tiếp mạng đều có thể nghe được tín hiệutrong mạng trong một khoảng thời gian do hệ thống điều khiển truy cập củaethernet qui định.Mạng càng rộng thì khoảng thời gian này càng lớn . Trong mạng có thể có mọi tổ

hợp của các mảng truyền thông với các bộ lặp để định thời có thể đúng trong toàn bộ mạng LAN. Nếu quy định về độ dài của các mảng và quy tắc thiết lập các nhómkhông được tuân thủ , thì các máy tính sẽ không nghe được các tín hiệu trongkhoảng thời gian qui định , và có thể làm nhiễu tới các máy khác.Sự hoạt động đúng của Ethernet LAN phụ thuộc vào các thành phần cũng như viêctuân thủ theo các qui tắc xây dựng mạng . Các quy định này giới hạn tổng số mảngvà bộ lặp tạo nên mạng để chắc chắn quy tắc về vòng thời gian được tuân thủ đúng.

1.9.Mở rộng ethernet với các hubs.

Etherent được thiết kế để dễ dang mở rộng để đáp ứng các nhu cầu . Để mở rộng

Page 7: Chuan Ethernet

8/2/2019 Chuan Ethernet

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-ethernet 7/9

mạng , các nhà cung cấp thiết bị mạng se bán các thiết bị mạng với đa cổngethernet. Các thiết bị này gọi là hubs bởi chúng đóng vai trò trung tâm hoặc trunggian trong truyền thông.Có 2 loại hub chính : hub chuyển tiếp và hub chuyển mạch . Mỗi cổng của hub

chuyển tiếp liên kết với một mảng của ethernet để tạo nên một mạng ethernet cục bộ rộng lớn / Tổng số mảng của ethernet phải tuân thủ theo khuyến nghị về quy tắcvòng khứ hồi.Loại thứ 2 là hub chuyển mạch , mỗi cổng của hub chuyển mạch được nối với 1 hệthống ethernet đóng vai trò là một ethernet cục bộ . Không giống như hub chuyểntiếp trong đó mỗi cổng được nối với một mảng tạo nên một mạng cục bộ lớn , hubchuyển mạch cung cấp khả năng chia mỗi phần của ethernet thành nhiều mạng cục

 bộ được liên kết với nhau bởi gói chuyển mạch điện trong hub. Qui tắc vòng khứhồi dừng lại ở mỗi cổng chuyển mach hub, Điều này cho phép bạn tạo ra một mạngrất lớn với một số lượng lơn các mạng ethernet cục bộ .Một mạng ethernet cục bộ bao gồm nhiều cáp đơn liên kết các máy tính , hoặc gồmmột hub chuyển tiếp liên kết nhiều mảng truyền thông với nhau. Toàn bộ ethernetcục bộ có thể tự liên kết để tạo nên mạng mở rộng với hub chuyển mạch. Mỗimạng ethernet cục bộ có thể gồm nhiều máy tính và một hệ thống ethernet cục bộvới gói chuyển mạc có thể gồm hằng trăm hoặc hàng nghàn máy tính.

Chương 12 . Hệ thống truyền thông 10 Mbps.2.1 - Hệ thống truyền thông 10 Mbps

2.2 – Các thành phần trong hệ thống 10 Mbps2.3 – Cài đặt mọi thành phần2.4 – MAU trong và ngoài

 _________________________________________________________  _______ 

2.1 Hệ thống truyền thông 10 Mbps _________________________________________________________  _______ 

Giao thức truy nhập CSMA/CD và định dạng của khung ethernet được ấn định chomọi dạng truyền thông , không quan tâm tới tốc độ hoạt động của chúng . Tuynhiên các dạng 10 Mbps và 100 Mbps riêng biệt sử dụng các thành phần khác nhauvà có những kiểu thiết kế khác nhau.Hệ thống ethernet nguyên thuỷ hoạt động với tốc đọ 10-Mbps và có 4 dải băng tầncơ sở tạo nên chuẩn ethernet 10 Mbps được mô tả dưới đây:4 dạng truyền thông được biểu diễn với định dạng IEEE nhanh của chúng . ĐỊnhdạng IEEE bao gồm 2 mảng thông tin. . Mảng đầu tiên “10” đại diện cho tốc độ 10

Mbps. Từ “cơ bản “ chỉ “dải tần cơ bản”-một dạng của tín hiệu . Tín hiệu băng cơ  bản có nghĩa rằng tín hiệu ethernet là những tins hiệu duy nhất được đưa qua phương tiện truyền thông.Phần thứ 3 của định dạng cung cấp chỉ định về độ dài của các mảng. Với cáp dày

Page 8: Chuan Ethernet

8/2/2019 Chuan Ethernet

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-ethernet 8/9

“5” chỉ ra rằng 500 mét là độ dài tối đa cho mỗi mảng riêng biệt của cáp đồngtrục . “2 “ tức là 185 mét dài tối đa cho mỗi phần cáp đông trục riêng biệt . “T” là“cáp xoắn” còn “F” là cáp quang .Cáp dày là mảng đầu tiên trong ethernet sớm nhất . Sau đó là cáp đồng trục , sau

đó cáp xoắn và cáp quang . Cáp xoắn là loại sử dụng nhiều nhất ngày nay trongviệc tạo ra kết nối máy để bàn .

2.2 Các thành phần được sử dụng trong hệ thống 10 Mbps

Hãy xem hình kế tiếp về các thành phần cps thể dùng để tạo nên mạng 10 Mbps.Hình vẽ cho thấy các thành phần được đề cập tới trong chuẩn IEEE trong việc gắnkết trong hệ thống truyền thông 10 Mbps . Khi những khuyến nghị này có vẻ chỉdành cho những kỹ thuật viên thì thực tế nó là khuyến nghị trong mạng thực màchúng ta cần biết . Chúng ta sử dụng các thành phần sau:- Nhóm thiết bị vật lí- Nhóm thiết bị giao tiếp phụ thuộc- Nhóm đính kèm- Nhóm thiết bị đầu cuối hay là các máy tính

2.2.1.Nhóm thiết bị vật lí : Nhóm thiết bị vật lí được sử dụng để mang tín hiệu ethernet giữa các máy tính ,

 Như chúng ta thấy , nó có thể là các loại truyền thông 10 Mbps như là cáp đậmđồng trục , cáp xoắn , và cáp quang ,

2.2.2. Nhóm thiết bị giao tiếp phụ thuộc:Kết nối tới thiết bị được gọi là thiết bị giao tiếp phụ thuộc hoặc MDI .Trong thếgiới thật , nhóm phần cứng này đóng vai tro tao nên kết nối vật lí và kết nối điệntới cáp mạng . Trong trường hợp ethernet sử dụng cáp đồng trục , MDI thườngthấy là thiết bị kẹp vào cáp đồng trục , Với cáp xoắn , MDI thường thấy là kết nối8 chân , ví dụ cái jack RJ-45 kiểu điện thoại. Jack 8 chân cung cấp kết nối tới

đường cáp xoắn 4 dây được sử dụng để mang tín hiệu 10 Mbps trong hệ thống cápxoắn đôi .

2.2.3 . Nhóm thiết bị đính kèm ( MAU)Các thiết bị này được gọi là chuyển tiếp trong chuẩn ethernet DIX đầu tiên , nónhận và chuyển tín hiệu trong thiết bị . Nhóm thiết bị giao tiếp phụ thuộc cũng là 1

 phần của MAU .

2.2.4. Nhóm thiết bị đầu cuối

Thiết bị mạng bản thân nó đã là nhóm thiết bị đầu cuối ( DTE ) trong chuẩn IEEE .Mỗi giao tiếp ethernet nhóm cùng một DTE . Giao tiếp ethernet cho phép kết nốivới các thiết bị truyền thông ethernet và thiết bị điện cũng như phần mềm thực thiviệc truy nhập tới các chức năng truy nhập cần thiết để gửi các khung dữ liệu qua

Page 9: Chuan Ethernet

8/2/2019 Chuan Ethernet

http://slidepdf.com/reader/full/chuan-ethernet 9/9

kênh ethernet.Lưu ý rằng mỗi cổng ethernet trong bộ lặp không sử dụng giao tiếp ethernet . Mộtcổng lặp kết nối tới hệ thống truyền thông ethernet sử dụng cùng một thiết bịAUI,MAU và MDI . Tuy nhiên , cổng lặp hoạt động tại mỗi mức bit riêng biệt vơi

tín hiệu ethernet ,, chuyển tín hiệu trực tiếp từ mảng sang mảng . Vì vậy , cổng lặpkhông sử dụng thiết bị giao tiếp ethernet để thực hiện chức năng của nó , vì vậy nókhông hoạt động tại mức khung ethernet.Mặt khác , hub lặp có thể nhóm cùng một thiết bị giao tiếp ethernet để cung cấokhả năng giao tiếp với hub qua mạng . Điều này cho phép các nhà cung cấp có thểquản lí giao tiếp trong hub có thể tương tác với trạm đầu xa , sử dụng “giao thứcquản lí mạng đơn giản “ ( SNMP) . Hub quản lí tạo khả năng cho một quản lí mạngcó thể giám sát mức lưu lượng đàu xa và điều kiện lỗi trong cáccổng hub , để tắtcác cổng có sự cố …2.2.5 . Giao diện nhóm đính kèmAUI cung cấp đường dẫn cho tín hiệt và năng lượng mang đe giữa các giao tiếpmạng và MAU . AUI có thể kết nối với giao tiếp ethernet trong máy tính với bộ kếtnối 15 chân .

2.3 Kết nối các thành phần

Với các trạm kết nối kiểu DTE ( máy tính ) chứa giao tiếp ethernet mà tạo nên và

gửi đi các khung ethernet chứa dữ liệu giữa các máy tính kết nối vào mạng . Giaotiếp ethernet được gắn vào hệ thống truyền thông sử dụng một nhóm thiết bị có thểgồm AUI ( cáp truyền dẫn) và một MAU ( bộ thu ) được kết hợp với MDI ( kẹpcáp đồng trục , jack cáp xoắn đôi RJ45….)MAU và MDI được thiết kế chuyên biệt cho mỗi kiểu truyền thông trong ethernet ,MAU đồng trục khác với MAU cáp xoắn, ví dụ , về công nghệ chúng đều được sửdụng trong thực tế để kết nối với MDI , cũng như phương thức sử dụng để truyềntín hiệu ethernet qua mạng và phát hiện va chạm .

 _________________________________________________________  _______ 

2.4 MAU trong và ngoài

Lưu ý rằng với một thiết lập ngoài một DTE hoặc cổng lặp được gắn với một kếtnối AUI 15 chân . Cable AUI và MAU đều được đặt ngoài thiết bị .Tuy nhiên có khả năng cho MAU và AUI có thể là một phần của thiết bị điện tử

 bên trong DTE hoặc cổng lặp . Trong trường hợp này , thiết bị ngoài duy nhất làMDI được kết nối trực tiếp với mạng truyền thông . Đây là kiểu có thể thấy trongmột đường cáp đậm hoặc cáp xoắn trong DTE.