chuong 1

27
KÝ HIỆU BÀI HỌC Bài tập nhóm Bài tập cá nhân Bài tập nâng cao/tự nghiên cứu 1

Upload: pham-thanh-dat

Post on 15-Feb-2017

82 views

Category:

Education


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chuong 1

1

KÝ HIỆU BÀI HỌC

Bài tập nhóm

Bài tập cá nhân

Bài tập nâng cao/tự nghiên cứu

Page 2: Chuong 1

2

CHƯƠNG 1:

Page 3: Chuong 1

3

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Tìm hiểu các bước thiết kế CSDL quan hệ.

Tìm hiểu các khái niệm trong thiết kế CSDL quan hệ:• Mức khái niệm.• Mức vật lý.

Làm quen với hệ quản trị CSDL Microsoft Access.

Nghiêm túc, tự giác trong học tập.

Page 4: Chuong 1

4

I. Các kiến thức tổng quan về CSDL CSDL (Database) là một tập hợp

dữ liệu được tổ chức và lưu trữ theo một cấu trúc chặt chẽ nhằm phục vụ nhiều đối tượng sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.

Hệ quản trị CSDL (Database Management System - DBMS) là một công cụ phần mềm tổng quát nhằm hỗ trợ việc lưu trữ, truy xuất và quản trị CSDL.

Hệ CSDL

Page 5: Chuong 1

5

I. Các kiến thức tổng quan về CSDL Kiến trúc của một hệ quản trị CSDL:

Page 6: Chuong 1

6

I. Các kiến thức tổng quan về CSDL Các hệ quản trị CSDL:

Page 7: Chuong 1

7

Chọn 2 trong 3 hệ QTCSDL vừa nêu hoặc hệ QTCSDL mà bạn biết để tìm hiểu về khái niệm và các giai đoạn phát triển của chúng (bắt buộc phải tìm hiểu hệ QTCDL MS SQL Sever)?

Tìm hiểu mô hình Client/Server (đặc trưng, cấu trúc, các tầng cấu trúc)?

Tìm hiểu các mô hình sau:• Mô hình CSDL tập trung (Centralized database model).• Mô hình CSDL theo kiểu file - server (File - server database

model).• Mô hình xử lý từng phần CSDL (Database extract proceSQL

Servering model).• Mô hình CSDL Client/Server (Client/Server database model).• Mô hình CSDL phân tán (Distributed database model).

Tìm hiểu cách cài đặt SQL sever 2005 (chụp hình từng bước thật rõ ràng)?

Bài tập nhóm

Page 8: Chuong 1

8

II. Giới thiệu hệ QTCSDL MS SQL Sever 2005

SQL (Structured Query Language - ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc) là công cụ sử dụng để tổ chức, quản lý và truy xuất dữ liệu được lưu trữ trong các CSDL. SQL là một hệ thống ngôn ngữ bao gồm tập các câu lệnh sử dụng để tương tác với CSDL quan hệ.

Page 9: Chuong 1

9

II. Giới thiệu hệ QTCSDL MS SQL Sever 2005

Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc và các hệ quản trị CSDL quan hệ là một trong những nền tảng kỹ thuật quan trọng trong công nghiệp máy tính. Hiện nay SQL được xem là ngôn ngữ chuẩn trong CSDL. Các hệ quản trị CSDL quan hệ thương mại hiện có như Oracle, SQL Server, Informix, DB2,... đều chọn SQL làm ngôn ngữ cho sản phẩm của mình.

Page 10: Chuong 1

10

II. Giới thiệu hệ QTCSDL MS SQL Sever 2005 SQL là một hệ quản trị CSDL nhiều người dùng kiểu Client/Server.

Đây là hệ thống cơ bản dùng lưu trữ dữ liệu cho hầu hết các ứng dụng lớn hiện nay. Mô hình Client/Server trên SQL được sử dụng để điều khiển tất cả các chức năng mà một hệ quản trị CSDL cung cấp cho người dùng các khả năng: • Định nghĩa dữ liệu: SQL cung cấp khả năng định nghĩa các

CSDL, các cấu trúc lưu trữ và tổ chức dữ liệu cũng như mối quan hệ giữa các thành phần dữ liệu.

• Truy xuất và thao tác dữ liệu: Người dùng có thể dễ dàng thực hiện các thao tác truy xuất, bổ sung, cập nhật và loại bỏ dữ liệu trong các CSDL.

Page 11: Chuong 1

11

II. Giới thiệu hệ QTCSDL MS SQL Sever 2005 SQL là một hệ quản trị CSDL nhiều người dùng kiểu Client/Server.

Đây là hệ thống cơ bản dùng lưu trữ dữ liệu cho hầu hết các ứng dụng lớn hiện nay. Mô hình Client/Server trên SQL được sử dụng để điều khiển tất cả các chức năng mà một hệ quản trị CSDL cung cấp cho người dùng các khả năng: • Điều khiển truy cập: SQL có thể được sử dụng để cấp phát và

kiểm soát các thao tác của người sử dụng trên dữ liệu, đảm bảo sự an toàn cho CSDL.

• Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu: SQL định nghĩa các ràng buộc toàn vẹn trong CSDL nhờ đó đảm bảo tính hợp lệ và chính xác của dữ liệu trước các thao tác cập nhật cũng như các lỗi của hệ thống.

Page 12: Chuong 1

12

III. Các bước thiết kế CSDL quan hệ

Thiết kế một CSDL được phân thành các mức:

Thiết kế các thành phần dữ liệu mức khái

niệm.

Thiết kế các thành phần dữ

liệu mức logic.

Thiết kế các thành phần dữ liệu mức vật

lý.

Page 13: Chuong 1

13

III. Các bước thiết kế CSDL quan hệ

1. Thiết kế CSDL mức khái niệm: Là sự trừu tượng hóa của thế giới thực. Trong DBMS, Sơ đồ thực thể - liên kết (ERD) dùng để mô tả lược đồ

CSDL mức khái niệm (Sơ đồ thực thể - liên kết sẽ được đề cập kĩ hơn trong các bài sau).

Page 14: Chuong 1

14

III. Các bước thiết kế CSDL quan hệ

1. Thiết kế CSDL mức khái niệm:2. Thiết kế CSDL mức logic: Là quá trình chuyển CSDL mức khái niệm sang mô hình Lược đồ

quan hệ và chuẩn hóa các quan hệ (Các khái niệm Lược đồ quan hệ và chuẩn hóa sẽ được đề cập trong các bài sau).

Page 15: Chuong 1

15

III. Các bước thiết kế CSDL quan hệ

1. Thiết kế CSDL mức khái niệm:2. Thiết kế CSDL mức logic:3. Thiết kế CSDL mức vật lý: Là mức thấp nhất, là sự cài đặt cụ thể của CSDL mức khái niệm. CSDL vật lý bao gồm các Bảng (Table) và mối quan hệ (Relationship)

giữa các bảng này.

Page 16: Chuong 1

16

III. Các bước thiết kế CSDL quan hệ

1. Thiết kế CSDL mức khái niệm: Các thành phần cơ bản của mức khái niệm gồm:• Các thực thể (Entity) hay Quan hệ (Relation).• Các thuộc tính (Attribute).• Các mối quan hệ (Relationship) – còn gọi là quan hệ logic hay liên

kết.• Các quy tắc nghiệp vụ (Business Rule).• Dữ liệu giao nhau (Intersection Data).

Page 17: Chuong 1

17

III. Các bước thiết kế CSDL quan hệ

1. Thiết kế CSDL mức khái niệm: Ví dụ:

Giới thiệu CSDL của công ty NorthWind:• Công ty tưởng tượng Northwind bán các sản phẩm đồ ăn cho các

khách hàng.• Cơ sở dữ liệu Northwind lưu các thông tin về khách hàng, yêu cầu

đặt hàng của khách hàng, các sản phẩm đồ ăn.

Page 18: Chuong 1

18

III. Các bước thiết kế CSDL quan hệ

Ví dụ:

CSDL của công ty NorthWind.

Page 19: Chuong 1

19

III. Các bước thiết kế CSDL quan hệ

4. Các khái niệm mức khái niệm: Thực thể (Entity) và thuộc tính (Attribute):

• Thực thể là một đối tượng, một địa điểm, con người… trong thế giới thực được lưu trữ thông tin trong CSDL.

• Mỗi thực thể bao gồm một hoặc nhiều thuộc tính đặc trưng cho thực thể đó.

• Ví dụ: biểu diễn thực thể Customer gồm các thuộc tính:

Page 20: Chuong 1

20

III. Các bước thiết kế CSDL quan hệ

Mối quan hệ (Relationship):• Mối quan hệ là mối liên kết giữa các tập thực thể

(còn gọi là bảng).• Phân loại:

Quan hệ 1-1 Quan hệ 1-n (1-nhiều) Quan hệ n-n (nhiều-nhiều) Quan hệ đệ quy

4. Các khái niệm mức khái niệm:

Page 21: Chuong 1

21

III. Các bước thiết kế CSDL quan hệ

Mối quan hệ (Relationship): Quan hệ 1-1:

• Quan hệ 1-1 là quan hệ giữa hai tập thực thể trong đó mỗi thực thể của tập cha chỉ có thể liên kết với nhiều nhất một thực thể của tập con, và ngược lại.

• Ví dụ: quan hệ giữa thực thể Customer và Account Receivable là 1-1 (tức một người có một tài khoản, hay ngược lại mỗi tài khoản tương ứng với một người).

4. Các khái niệm mức khái niệm:

Page 22: Chuong 1

22

III. Các bước thiết kế CSDL quan hệ

Mối quan hệ (Relationship): Quan hệ 1-n:

• Quan hệ 1-N là quan hệ giữa hai tập thực thể trong đó mỗi thực thể của tập này có thể liên kết với nhiều thực thể của tập còn lại.

• Ví dụ: quan hệ giữa thực thể Customer và thực thể Credit Report là 1-N vì một khách hàng có thể sở hữu nhiều báo cáo tín dụng.

4. Các khái niệm mức khái niệm:

Page 23: Chuong 1

23

III. Các bước thiết kế CSDL quan hệ

Mối quan hệ (Relationship): Quan hệ n-n:

• Quan hệ N-N là quan hệ giữa hai tập thực thể trong đó một thực thể của tập này có thể liên kết với 0, 1 hoặc nhiều thực thể của tập kia, và ngược lại.

• Thường quan hệ N-N có thêm phần dữ liệu giao nhau để thêm thông tin cụ thể cho mối quan hệ.

• Dữ liệu giao nhau là tập hợp dữ liệu mà hai thực thể chia sẻ chung.

4. Các khái niệm mức khái niệm:

Page 24: Chuong 1

24

III. Các bước thiết kế CSDL quan hệ

Mối quan hệ (Relationship): Quan hệ n-n:

• Ví dụ: quan hệ giữa hai thực thể Order và Product là N-N vì mỗi đơn đặt hàng có thể gồm nhiều sản phẩm, và ngược lại mỗi sản phẩm có thể xuất hiện ở nhiều đơn đặt hàng.

• Phần dữ liệu giao nhau cho biết cụ thể Số lượng đặt hàng, giá đặt và chiết khấu bao nhiêu cũng như chia sẻ các thuộc tính chung đó.

4. Các khái niệm mức khái niệm:

Page 25: Chuong 1

25

III. Các bước thiết kế CSDL quan hệ

Mối quan hệ (Relationship): Quan hệ đệ quy:

• Quan hệ đệ quy là quan hệ tồn tại giữa hai thực thể thuộc cùng một tập thực thể.

• Phân loại: 1-1, 1-N, N-N• Ví dụ:

4. Các khái niệm mức khái niệm:

Page 26: Chuong 1

26

III. Các bước thiết kế CSDL quan hệ

Quy tắc nghiệp vụ:• Là các thủ tục, nguyên tắc hay các chuẩn phải tuân theo.• Các quy tắc này thể hiện trong cơ sở dữ liệu như là các ràng buộc

(constraint).• Ví dụ: Tuổi của nhân viên hưởng lương không vượt quá 65 tuổi

=> ràng buộc của cột Age < 65.

4. Các khái niệm mức khái niệm:

Page 27: Chuong 1

27

III. Các bước thiết kế CSDL quan hệ

5. Các khái niệm mức vật lý:• Dữ liệu được biểu diễn như là một tập hợp các thực thể. • Mỗi thực thể được biểu diễn bởi một bảng (table) bao gồm các cột

(column), các hàng/bộ (tuple): Mỗi cột biểu diễn một thuộc tính có kiểu dữ liệu (Data type) nhất

định (có dạng số, kí tự, ngày tháng,… và giới hạn miền giá trị). Mỗi hàng/bộ thể hiện một thực thể. Mỗi bảng có một Khóa (key) – xác định tính duy nhất của bộ dữ

liệu trong tập dữ liệu - gồm một hoặc một vài thuộc tính của bảng.