chương 4 - tcp/ip - mạng máy tính

50
1.Nguyễn Tố Quyên 2.Võ Trường Giang 3.Dương Hải Minh 4.Phan Thị Hoàng An 5.Phan Minh Tri 6.Phạm Thanh Hải Nhóm 4:

Upload: quyen-nguyen-to

Post on 23-Jan-2017

98 views

Category:

Education


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

1.Nguyễn Tố Quyên2.Võ Trường Giang3.Dương Hải Minh4.Phan Thị Hoàng An5.Phan Minh Tri6.Phạm Thanh Hải

Nhóm 4:

Page 2: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Chương 4: BỘ GIAO THỨC TCP/IP

4.1. Các giao thức tương ứng trong mô hình TCP/IP

4.2. Giao thức IP

4.3. Cơ chế địa chỉ IP4.4. Các dịch vụ thông tin trên

Intenet

Page 3: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
Page 4: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

• TCP (Transmission Control Protocol) được phát triển từ mạng ARPANET và Internet và được dùng như giao thức mạng và vận chuyển trên mạng Internet. là giao thức thuộc tầng vận chuyển

• IP (Internet Protocol) là giao thức thuộc tầng mạng của mô hình OSI.

• Họ giao thức TCP/IP hiện nay là giao thức được sử dụng rộng rãi nhất để liên kết các máy tính và các mạng.

Page 5: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
Page 6: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Rất quan trọng để quá trình giao tiếp giữa các thiết bị được chính xác.Bộ giao thức TCP/IP Giao thức điều khiển truyền thông( Transmission Control Protocol/Internet Protocol)

Giao thức TCP/IPCác quy tắc ứng xử và giao tiếp

Page 7: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

7

Các lớp tương ứng giữa OSI và TCP/IPApplication

Presentation

Session

Application

Transport Transport

Network Internetnet

Physical

Data link Networkaccess

4.1Các giao thức hoạt động tương ứng với các tầng TCP/IP.

Page 8: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Các giao thức TCP/IP phổ biến Application

Layer

SNMPSMTPTELNETFTP DNS

Token Ring FiberToken BusEthernetNetwork accessLayer

RIPTranssmission Control Protocol

User Datagram Protocol

TransportLayer

Internet ProtocolICMP

ARP

InternetLayer

Page 9: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

4.2. Giao Thức IP

Page 10: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Giao thức IPMục đích của giao thức IP là kết nối các mạng con thành dạng Internet để truyền dữ liệu. Giao thức IP cung cấp bốn chức năng: +Đơn vị cơ sở cho truyền dữ liệu +Đánh địa chỉ +Chọn đường +Phân đoạn các datagram Giao thức IP không quan tâm kiểu dữ liệu trong gói. Các dữ liệu phải thêm các thông tin điều khiển gọi là đầu IP (IP header).

Page 11: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Địa chỉ IPIP (Internet Protocol -

giao thức kết nối internet):

Địa chỉ để các thiết bị nhận diện và liên lạc, kết nối với nhau trên mạng Internet.

Private IP

Dùng cho các cá nhân, tổ chức sử dụng trong hệ thống LAN không kết nối Internet. Được sử dụng tự do, không có giá trị quốc tế, không chịu sự quản lý của cơ quan chức năng.

Public IP

Dùng nhận dạng thiết bị mạng trên hệ thống Internet. Khi muốn sử dụng IP dạng này cần đăng ký với cơ quan chức năng và chịu sự quản lý của họ.

IPv6(Internet Protocol

version 6)

Phát triển trên nền tảng IPv4, bổ sung lượng địa chỉ IPv4 (4.3 tỷ) dần cạn

kiệt. Gồm 128 bit dữ liệu, IPv6 có tới 2.56 tỷ tỷ địa chỉ IP gấp nhiều

lần so với IPv4.

Địa chỉ IPv6 dạng 2001:0f68:0000:0000:0

000:0000:1986:69af

IPv4 (Internet Protocol

version 4)

Gồm 32 bit, biểu hiện bằng chuỗi số 4 phần phân cách bằng 4 dấu chấm. Mỗi phần gọi là

octet và có 8 bit dữ liệu.

Địa chỉ IPv4 dạng 192.168.1.1

4.3. Cơ chế địa chỉ IP

Page 12: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Ở dạng nhị phân Vd: 0 1 0 1 1 0 0.0 1 1 1 1 0 1 1.0 1 1 0 1 1 1 0.1 1 1 0 0 0 0 0Ở dạng thập phânVd:146. 123. 110. 224

Page 13: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
Page 14: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

IPv6 Lợi ích hơn so vs IPv4 :1/ Cung cấp số lượng địa chỉ lớn hơn 2/ Có khả năng tương thích ngược(có thể nâng cấp)3/ Khả năng bảo mật tốt hơn4/ Hiệu suất hoạt động tốt hơn

Page 15: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Bạn đã biết gì về địa chỉ IP ?

Page 16: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Mục đích của địa chỉ IP :

Là để định danh duy nhất cho một máy tính bất kỳ trên liên mạng. Mỗi giao diện trong 1 máy có hỗ trợ giao thức IP đều phải được gán 1 địa chỉ IP (một máy tính có thể gắn với nhiều mạng do vậy có thể có nhiều địa chỉ IP)

16

Page 17: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

- ví dụ về địa chỉ IP: 45.10.0.1,

- 168.10.45.65, ...

Page 18: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Các lớp địa chỉ IP

- Chia làm 5 lớp khác nhau: A,B,C,D,E. Mỗi lớp sẽ có cách xác định địa chỉ network và địa chỉ host khác nhau.

Page 19: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Bảng nhận dạng địa chỉ IP

Page 20: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

- Ví dụ: 128.7.15.1 QUOTE bin 10000000 00000111 00001111 00000001 dec 128 7 15 1

2 bit đầu tiên là 10, như vậy địa chỉ này thuộc lớp B(N.N.H.H), từ đó bạn có thể suy ra được địa chỉ mạng là 128.7 và địa chỉ máy là 15.1

- Bạn cũng có thể dựa vào byte đầu tiên của địa chỉ IP để xác định một cách nhanh chóng và chính xác nó thuộc lớp nào.

Page 21: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Địa chỉ mạng : cung cấp các địa chỉ cho 1 mạng riêng hoặc 1 mạng con.

Page 22: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Địa chỉ Broadcast có 2 loại: Địa chỉ Broadcast Direct: là địa chỉ mà tại phần Host ID có chứa toàn bộ các bit nhị phân là số 1 (VD: 192.168.20.255)Địa chỉ Broadcast Directed: là địa chỉ mà tại phần NetID và Host ID có chứa toàn bộ bit nhị phân 1. (VD: 255.255.255.255)

Page 23: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Địa chỉ IP hiểu đơn giản là cái dùng để phân biệt các thiết bị mạng• IP tĩnh là gì? IP tĩnh là địa chỉ IP do

người dùng tự  thiết lập. Địa chỉ IP này luôn luôn cố đinh khi bạn mở máy lên

• IP động là gì? IP động là địa chỉ IP mà hệ thống mạng tự động cung cấp cho máy tính. Mỗi khi mở máy lên, hệ thống mạng sẽ gán cho máy tính của bạn 1 địa chỉ. 

Page 24: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Cách xem địa chỉ IP của mình:- vào cửa sổ cmd - Đánh "ipconfig" vào cửa sổ cmd

Page 25: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

4.3.2 triển khai đặt địa chỉ IP cho một hệ thống mạng

Page 26: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

• Thiết lập IP tĩnh có tác dụng gì?• Bạn dùng mạng wifi có bao giờ gặp trường hợp biểu tượng

mạng báo limited access.  Đó là do máy tính của bạn bị trùng địa chỉ IP hoặc là do sự ưu tiên của thiết bị mạng đối với máy tính của bạn thấp. Để khắc phục điều này, đặt địa chỉ IP tĩnh cho máy tính là cách nhanh nhất

• Đặt địa chỉ IP tĩnh rất cần thiết đối với các quản trị mạng trong các công ty. Việc đặt địa chỉ tĩnh như vậy giúp họ quản lý các máy tính dễ dàng. Khi gặp 1 sự cố gì đó thì họ truy ra sự cố đó từ IP của máy tính nào. Từ đó sửa chữa, quản lý sẽ nhanh hơn. Việc đặt IP tĩnh cũng giúp việc truy xuất dữ liệu dễ dàng giữa các máy tính trong cùng mạng Lan. Chỉ cần gõ địa chỉ IP là ta có thể truy cập đến bất cứ máy tính nào trong hệ thống, nếu như họ cho phép. Tóm lại, thiết lập IP tĩnh giúp ta xác định nhanh nhất các máy tính trong mạng Lan

Page 27: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

TẠI SAO PHẢI CHIA MẠNG CON ?

Page 28: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

• Chia một địa chỉ mạng (networds) thành nhiều mạng con khác nhau.

• Giảm kích thước của một networds.

• Tăng hiệu năng sử dụng.

• Cô lập mạng để đảm bảo an toàn bảo mật.

• Trong một hệ thống nhiều mạng kết nối với nhau thì mỗi 1 mạng phải có địa chỉ đường mạng con riêng biệt với nhau để phân biệt chúng.

.

Tác dụng của chia mạng con :

Page 29: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Phương pháp :

• Mượn một số bit trong phần Host ID đã đánh làm địa chỉ cho các đường mạng con.

• Cấu trúc của địa chỉ IP lúc này sẽ gồm 3 phần:

• Số bit dùng trong Subnet ID tuỳ thuộc số lượng mạng con muốn chia và trừ cho 2 bit giá trị đặc biệt

Page 30: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

• Số bit dùng trong Subnet ID tuỳ thuộc số lượng mạng con muốn chia và trừ cho 2 bit giá trị đặc biệt (địa chỉ mạng & Broadcast)

• VD: Cần 5 đường mạng con mượn 3 bit

2^3 = 8-2 = 6 đủ cho 5 mạng

Page 31: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Subnet mask ( mặt nạ mạng con):

• Giúp router thông tin xác định được trong địa chỉ ID những bit nào là network,subnet và host.

• Tất cả các bit trong phần Netword ID trong subnet mask sẽ bậc lên là 1.

• Host ID sẽ bậc ra 0.

Page 32: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Ví dụ:

• Lớp A: N.H.H.H (24bit HostID) -> mượn tối đa 22bit chia được 222 -2= 4194302 mạng con

• Lớp B: N.N.H.H (16bit )-> mượn tối đa 14bit chia được 214 -2= 16382mạng con

• Lớp C: N.N.N.H(8bit )-> mượn tối đa 6bit chia được 26 -2= 62 mạng con

Page 33: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

VÍ DỤ : Cho 1 địa chỉ IP sau:192.168.5.9

Đây là IP thuộc lớp C : N.N.N.H.

Subnet mask mặc nhiên: 255.255.255.0 N : 1+254(số tối đa có thể lấy trong 1 bit) H : 0

Page 34: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
Page 35: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
Page 36: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

4.3.3 chia mạng con (Subnetting)• Chia mạng mặc nhiên thành mạng nhỏ hơn.

• Phù hợp với mô hình mạng hiện tại của Công ty.

• Giảm traffic, cô lập mạng khi cần thiết.

• Phải đặt bộ định tuyến(Router) giữa các mạng con này.

Phương pháp : Tính các NetIDs và các HostIDs. Mượn một số bit cao nhất ở phần Host “đặt”

sang phần Network.

Page 37: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

4.3.4 Địa chỉ mạng riêng và cơ chế NAT

a/ Địa chỉ mạng riêng(private IP address)-Mỗi máy tính hay thiết bị kết nối nào đều có một địa chỉ IP riêng của nó.-Tuy nhiên những mạng máy tính này kết nối với một router và chia sẽ các địa chỉ IP giống nhau.-Các dãy địa chỉ mạng riêng không cần phải được đồng bộ hóa với thế giới.-sử dụng địa chỉ riêng cho mỗi máy trong mạng cục bộ (LAN).

Page 38: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Chuẩn RFC 1918 quy định 3 dãy địa chỉ IP cho mạng riêng:Class A: 10.0.0.0Class B: 172.16.0.0 172.31.0.0Class C: 192.168.0.0 192.168.255.0

Page 39: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Hãy cho biết địa chỉ nào là địa chỉ có thể sử dụng trong mạng nội bộ?

• 150.100.255.255• 172.19.255.18• 195.234.253.0• 10.0.0.23• 192.168.221.176• 127.34.25.189• 203.162.217.73

Page 40: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

• b/ Cơ chế NAT• -NAT (Network Address Translation)

: dịch địa chỉ mạng.• + Là một quá trình mà một thiết bị

mạng thường là một bức tường lửa.• + Dùng để gán một địa chỉ công

cộng với máy tính (hay nhóm máy tính) trong một mạng riêng.

• - Công việc của NAT là cho ta truy cập tài nguyên mạng Internet mà máy tính phải có một địa chỉ cộng đồng.

Page 41: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

• -Cơ chế hoạt động:+ Sử dụng IP chính nó làm IP công cộng cho máy con (client).+ Ghi lại bảng thông tin , gửi và nhận các gói tin được đưa đi và hồi đáp.

Page 42: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

4.4 MỘT SỐ DỊCH VỤ TRÊN INTERNET Hệ thống tên miền

(DNSDomain Name System)

Dịch vụ thư điện tử (E-mail)

Tìm kiếm thông tin trên Internet

Dịch vụ World Wide Web (WWW)

Các dịch vụ khác

Page 43: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Hệ thống tên miền(DNSDomain Name

System)Gồm một loạt các cơ sở dữ liệu chứa địa chỉ IP và các tên miền tương ứng của nó. Mỗi tên miền tương ứng với một địa chỉ bằng số cụ thể.

Hệ thống tên miền trên mạng Internet có nhiệm vụ chuyển đổi tên miền sang địa chỉ IP và ngược lại từ địa chỉ IP sang tên miền

Tên miền (domain name): là sự nhận dạng vị trí của một máy tính trên mạng Internet

Là tên của các mạng lưới, tên của các máy chủ trên mạng Internet. Mỗi địa chỉ bằng chữ này phải tương ứng với một địa chỉ IP dạng số.

CẤU TRÚC HỆ TÊN MIỀN

Page 44: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Dịch vụ World Wide Web (WWW)

WWW là một phần của mạng Internet giúp người sử dụng khai thác các thông tin văn bản, âm thanh, hình ảnh,… trên Internet nhờ việc sử dụng siêu văn bản (Hypertext) và siêu phương tiện (Hypermedia)

Các tài liệu trên World Wide Web được lưu trữ trong một hệ thống siêu văn bản (hypertext), đặt tại các máy tính trong mạng Internet

Trình duyệt web (web browser) giúp người dùng xem siêu văn bản

Chương trình này sẽ nhận thông tin tại địa chỉ (address) do người sử dụng yêu cầu bằng cách nhập địa chỉ URL, tự động gửi thông tin đến máy chủ (web server) và hiển thị trên màn hình máy tính của người dung

Các liên kết siêu văn bản (Hyperlink-link) trên mỗi trang web cho phép người dùng nối với các tài liệu khác hoặc gửi thông tin phản hồi trong một quá trình tương tác

Page 45: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính
Page 46: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Dịch vụ thư điện tử (E-mail)

Là các thông báo được gửi đi hoặc nhận về từ các người dùng khác nhau ở trên mạng.

Các thông báo E-mail được lưu trên đĩa và được trao đổi bằng phương tiện điện tử đến người dùng thích hợp.  Người sử dụng phải

dùng một ứng dụng thích hợp để kết nối với máy chủ thư để gửi và nhận thư.

Page 47: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Tìm kiếm thông tin trên Internet

Thông tin trên Internet: được cung cấp dưới nhiều hình thức như dạng văn bản, âm thành, hình ảnh, Video với nhiều định dạng khác nhau và liên tục được cập nhật, bổ sung và xóa bỏ.

Không có bất kỳ một số liệu thống kê chính xác nào vềlượng thông tin có thể truy cập được trên Internet.

Page 48: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Tìm kiếm thông tin trên Internet

Page 49: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

Các dịch vụ khác

Dịch vụ truyền tệp

Dịch vụ Telnet và RDPĐăng nhập từ xa

Dịch vụ nói chuyện qua mạng (IRC –

Internet Relay Chat)

Page 50: chương 4 - TCP/IP - mạng máy tính

“CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA BẠN"