chương 5

64
Chương 5 Tiền tệ, hệ thống ngân hàng và Chính sách tiền tệ

Upload: nelle-shelton

Post on 01-Jan-2016

49 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

Chương 5. Tiền tệ, hệ thống ngân hàng và Chính sách tiền tệ. NỘI DUNG. Khái quát về tiền tệ và hệ thống ngân hàng. Cung tiền tệ. Cầu tiền tệ. Cân bằng trên thị trường tiền tệ. Chính sách tiền tệ./. I. KHÁI QUÁT VỀ TiỀN TỆ & NGÂN HÀNG. Khái quát về tiền tệ. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Chương  5

Chương 5

Tiền tệ, hệ thống ngân

hàng và Chính sách tiền

tệ

Page 2: Chương  5

I. Khái quát về tiền tệ và hệ thống ngân hàng.

II. Cung tiền tệ.

III. Cầu tiền tệ.

IV. Cân bằng trên thị trường tiền tệ.

V. Chính sách tiền tệ./

NỘI DUNG

Page 3: Chương  5

1. Khái quát về tiền tệ.

2. Khái quát về hệ thống ngân hàng./

I. KHÁI QUÁT VỀ TiỀN TỆ & NGÂN HÀNG

Page 4: Chương  5

a) Khái niệm

Tiền là phương tiện thanh toán được chấp

nhận chung và được dùng bất kỳ lúc nào để

thanh toán bất kỳ một khoản là bao nhiêu, cho

bất kỳ ai./

1. Khái quát về tiền tệ

Page 5: Chương  5

b) Chức năng của tiền

- Thước đo giá trị

- Phương tiện trao đổi

- Phương tiện thanh toán

- Phương tiện cất trữ

- Phương tiện thanh toán quốc tế./

1. Khái quát về tiền tệ

Page 6: Chương  5

c) Hình thái của tiền Hóa tệ: Hàng hóa được sử dụng với chức năng của tiền. Vd: lúa,

vàng,bạc,…

Tín tệ (tiền quy ước, tiền pháp định):

◦ Loại tiền có giá trị nội không đáng kể so với giá trị danh nghĩa của nó,

◦ Do sự quy ước của xã hội mà nó được công nhận. Vd: Tiền giấy, tiền kim loại

Tiền ngân hàng (bút tệ, thanh toán không dùng tiền mặt): Tiền

được ghi chép trên hệ thống sổ sách của Ngân hàng. Vd: Séc,

Chuyển khoản./

1. Khái quát về tiền tệ

Page 7: Chương  5

Hệ thống ngân hàng hiện nay bao

gồm 2 cấp:

◦Ngân hàng trung ương (NHTW).

◦Các ngân hàng trung gian./

2. Hệ thống ngân hàng

Page 8: Chương  5

a) Chức năng của NHTW:

Là ngân hàng phát hành tiền.

Quản lý các ngân hàng thương mại

Thay mặt chính phủ thực hiện các chính sách

tiền tệ.

Là ngân hàng cho vay cuối cùng./

2. Hệ thống ngân hàng

Page 9: Chương  5

b) Chức năng của ngân hàng trung gian

Là ngân hàng kinh doanh tiền bằng cách đi

vay và cho vay.

Là ngân hàng giữ tiền của các cá nhân và tổ

chức trong nền kinh tế.

Là ngân hàng tạo ra tiền và phá hủy tiền./

2. Hệ thống ngân hàng

Page 10: Chương  5

Các hình thức của NHTG

Ngân hàng thương mại

Ngân hàng đầu tư

Ngân hàng phát triển

Ngân hàng chính sách./

2. Hệ thống ngân hàng

Page 11: Chương  5

1. Khái niệm.

2. Nguyên tắc cung tiền.

3. Đồ thị theo lãi suất i./

II. CUNG TiỀN TỆ (SM)

Page 12: Chương  5

Lượng tiền mạnh – tiền cơ sở (H): là toàn bộ lượng

tiền quy ước đã được phát hành vào nền kinh tế.

Cung tiền tệ: là giá trị của toàn bộ khối lượng tiền

được tạo ra trong nền kinh tế để thực hiện các

giao dịch trong 1 thời kỳ nhất định (lượng tiền giao

dịch)./

1. Khái niệm

Page 13: Chương  5

a) Tiền hẹp (Tiền giao dịch - M1): Là toàn

bộ các khoản tiền có thể sử dụng ngay lập

tức, không bị hạn chế trong việc mua bán

HH hay thanh toán nợ nần.

M1 = Tiền mặt + Tiền Ngân hàng

(ngoài NH-C) + (D)

Các thành phần của mức cung tiền tệ

Page 14: Chương  5

b) Tiền rộng (M2) bao gồm M1 và 1 số tài sản gần

như tiền (đây là những tài sản có thể nhanh chóng

chuyển thành tiền mặt mà hầu như không có phí tổn).

Tài sản gần như tiền: tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ

hạn với số lượng ít, các khoản giao dịch ngắn hạn.

M2 = M1+ Tài sản gần như tiền

(Sự khác nhau giữa M1 & M2 dựa vào tính thanh khoản)

Các thành phần của mức cung tiền tệ

Page 15: Chương  5

c) M3 bao gồm các công cụ tài chính: trái phiếu,

thương phiếu, chứng khoán kho bạc, tiền gửi có

kỳ hạn với số lượng lớn, hợp đồng mua lại dài

hạn, …

Đặc trưng: Có thể chuyển đổi thành tiền những

tương đối chậm và phải tốn phí.

M3 = M2+ các công cụ tài chính

Các thành phần của mức cung tiền tệ

Page 16: Chương  5

SM = M1

M1 = ?

Tìm hiểu vai trò của Ngân hàng đối với M1./

II. CUNG TiỀN TỆ (SM)

Page 17: Chương  5

a) Tỷ lệ dự trữ của NHTG (r)

Là tỷ lệ được trích ra trên lượng tiền gửi vào NHTG để

hình thành quỹ dự trữ trong hệ thống NH.

2. Nguyên tắc cung tiền

D

Rr

Trong đó: - R: Quỹ tiền dự trữ

- D: Lượng tiền gửi tại hệ thống NHTG

Page 18: Chương  5

R = r.D

D = R + MB (Lượng tiền kinh doanh của NHTG)

MB = D – R = D – r.D = D (1 - r)

Câu hỏi: - Các NHTG muốn tăng/giảm MB?

- Làm bằng cách nào?

2. Nguyên tắc cung tiền

Page 19: Chương  5

Xét về cơ cấu, r gồm 2 phần:

Dự trữ bắt buộc (rbb): là lượng tiền trích từ tiền gửi của khách hàng mà

các NHTG phải ký gửi vào quỹ dự trữ của NHTW. Để phòng rủi ro.

Dự trữ tùy ý (rty - dự trữ vượt mức): là lượng tiền trích từ tiền gửi của

khách hàng mà các NHTG giữ lại quỹ tiền mặt của mình. Để đáp ứng

nhu cầu rút tiền của khách hàng.

r = rbb + rty

2. Nguyên tắc cung tiền

Page 20: Chương  5

Cách tạo tiền của NHTG

Với khoản tiền gửi của khách hàng ban

đầu

Hệ thống NHTG thông qua hoạt động cho

vay & thanh toán chuyển khoản

Đã tạo ra lượng tiền ngân hàng./

b) Cách tạo ra tiền và số nhân tiền

Page 21: Chương  5

Dân chúng không gửi tiền vào ngân hàng dưới dạng

tiết kiệm mà gửi dưới dạng tiền gửi thanh toán.

NHTG kinh doanh bằng cách cho vay hết lượng tiền

được phép kinh doanh.

Tỷ lệ dự trữ chung r = 10%./

Giả định

Page 22: Chương  5

Giả sử NHTW phát hành 1000 triệu đồng. Số tiền này

do Ông A nắm giữ.

Ông A giữ lại 200, còn 800 mang gửi NH1.

NH1 nhận 800, R = 80 trd Cho B vay MB=720 trd.

B vay 720 trd để trả tiền hàng cho ông C.

Ông C nhận 720 trd dưới dạng tiền mặt./

Cách tạo tiền của NHTG

Page 23: Chương  5

Hỏi: Từ 1000trd lúc ban đầu do NHTW phát hành.

Tổng lượng tiền mạnh được phát hành (H) trong nền

kinh tế là bao nhiêu?

H = ?

Tổng lượng tiền có thể giao dịch được (M1) trong toàn

nền kinh tế là bao nhiêu?

M1 = ?

Cách tạo tiền của NHTG

Page 24: Chương  5

H = 720 trd (Do ông C nắm giữ)

+ 200 trd (Do ông A nắm giữ)

+ 80 trd (Do NH1 nắm giữ)

= 1000 trd

M1 = 1000 trd (TK của A ở NH1 và tiền mặt)

+ 720 trd (Tín dụng của B ở NH1)

+ 720 trd (Do C nắm giữ)

= 2440 trd

Cách tạo tiền của NHTG

Page 25: Chương  5

Tiền cơ sở (H) = tiền mặt (ngoài NH)

+ Dự trữ trong NH

Các NHTG đã “tạo ra tiền” từ chức

năng kinh doanh tiền của mình./

Kết luận

Page 26: Chương  5

Ví dụ tiếp

Giả sử NHTW phát hành 1000 triệu đồng. Số tiền này do Ông A nắm

giữ.

Ông A giữ lại 200, còn 800 mang gửi NH1.

NH1 nhận 800, R = 80 trd Cho B vay MB=720 trd.

B vay 720 trd để trả tiền hàng cho ông C.

Ông C yêu cầu ông B chuyển 720 vào tiền vào TK của mình tại NH2.

NH2 nhận 720 trd, trích lại 72 trd, cho vay ông D vay 648 trd để trả

tiền hàng đã mua từ E.

Ông E nhận dưới dạng tiền mặt

Trả lời lại 2 câu hỏi trên./

Cách tạo tiền của NHTG

Page 27: Chương  5

H = 200 + 80 + 72 + 648 = 1000 trd

(C) (R) (R) (C)

M1 = 200+800 + 720 + 720 + 648 + 648

(C) (D) (TD) (D) (TD) (C)

M1 = 3736 trd

Cách tạo tiền của NHTG

Page 28: Chương  5

Khi tiền đi qua các NHTG càng nhiều lần, thì lượng

tiền có thể giao dịch trong toàn nền kinh tế càng lớn

(M1).

Từ lượng tiền mạnh (H) NHTW phát hành là 1000 trd,

nền kinh tế đã tạo ra một lượng tiền giao dịch M1 lên

đến 3736 trd, nhiều gấp 3,736 lần so với 1000. Con số

3,736 lần đó chính là số nhân của tiền.

Kết luận

Page 29: Chương  5

Số nhân tiền tệ kM

Là hệ số phản ánh khối lượng tiền giao dịch (M1)

được tạo ra từ một đơn vị tiền mạnh (H).

Công thức:H

Mk .HkM 1MM

1

Vd: kM = 3: Nếu lượng tiền mạnh được đưa vào nền kinh tế là 1 đồng, thì lượng tiền giao dịch được tạo ra là 3 đồng.

ΔH

ΔMk H.k M 1MM

1

Hay nếu tăng thêm (giảm bớt) lượng tiền mạnh là ∆H thì lượng tiền giao dịch sẽ tăng thêm (giảm bớt).

Page 30: Chương  5

D: Lượng tiền gửi không kỳ hạn vào NH.

C: Lượng tiền mặt ngoài NH (C = c.D)

R: Lượng tiền dự trữ.

r: Tỷ lệ dự trữ chung (r = R/D)

c: Tỷ lệ giữa tiền mặt ngoài NH và tiền gửi không kỳ hạn (c

= C/D)

M1 = C + D = c.D + D = D(c + 1)

H = C + R = c.D + r.D = D(c + r)

Số nhân tiền tệ kM

tybb

M1M

rrc

1c

rc

1ck

H

Mk

Page 31: Chương  5

0 < r < 1 và c > 0 nên kM > 1

Có nghĩa: Nếu NHTW muốn có lượng tiền giao dịch

là M1, thì chỉ cần phát hành vào nền kinh tế một

lượng tiền H < M1./

Số nhân tiền tệ kM

rc

1ck

H

Mk M1M

Page 32: Chương  5

Tiền mặt = 848 Dự trữ = 152

Tiền gửi thanh toán = 2888

Tính kM cho ví dụ trên

3,736240,052630,2936

10,2936kM

Dự trữ

Tiền NHr =

152

2888= = 0,05263 (hay 5,263%)

Tiền mặt

Tiền NHc =

848

2888= = 0,2936 (hay 29,36%)

Page 33: Chương  5

rbb: Nếu rbb giảm hoạt động kinh doanh

của NHTG diễn ra càng mạnh mẽ, kM càng

lớn.

Người dân ngày càng gửi nhiều tiền vào NH

c giảm và kM tăng./

Các nhân tố ảnh hưởng đến kM

Page 34: Chương  5

Giả sử ông A đến NH1 rút lại 800 trd của mình, nghĩa là

A giữ toàn bộ 1000trd.

Thì sẽ bắt đầu quy trình phá hủy tiền, ngược lại với quy

trình tạo ra tiền.

Kết quả: Toàn bộ lượng tiền ngân hàng được tạo ra

trước đây sẽ biến mất, khối lượng tiền giao dịch (M1)

chỉ còn lại 1000 trd tiền mặt./

Quá trình phá hủy tiền của NHTG

Page 35: Chương  5

Cung tiền danh nghĩa là tổng lượng tiền

giao dịch (M1) tại thời điểm hiện hành.

Cung tiền thực là mức cung tiền được tính

trên cơ sở cung tiền danh nghĩa đã loại bỏ

yếu tố lạm phát

Phân biệt cung tiền danh nghĩa & cung tiền thực

Mức cung tiền thực (Mt) =Mức cung tiền danh nghĩa M1

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

Page 36: Chương  5

1. Nghiệp vụ thị trường mở

2. Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc

3. Thay đổi tỷ suất chiết khấu./

c) Các công cụ kiểm soát mức cung tiền của NHTW

Page 37: Chương  5

1/ Nghiệp vụ thị trường mở

Để tăng cung tiền NHTW mua vào các

chứng khoán có giá.

Để giảm cung tiền NHTW bán ra các

chứng khoán có giá./

c) Các công cụ kiểm soát mức cung tiền của NHTW

Page 38: Chương  5

2/ Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc mức cung

tiền giảm.

Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc mức cung

tiền tăng.

c) Các công cụ kiểm soát mức cung tiền của NHTW

Page 39: Chương  5

3/ Thay đổi tỷ suất chiết khấu

Tỷ suất chiết khấu là lãi suất mà các ngân hàng

trung gian phải trả khi vay tiền từ NHTW.

Tăng lãi suất chiết khấu làm giảm cung tiền.

Giảm lãi suất chiết khấu làm tăng cung tiền./

c) Các công cụ kiểm soát mức cung tiền của NHTW

Page 40: Chương  5

Hàm cung tiền tệ theo

lãi suất là một hàm

hằng.

SM = M1 = kM.H

Vì cung tiền không phụ

thuộc vào lãi suất.

3. Đồ thị hàm cung tiền SM

(i)

i – lãi suất

SM = f(i)

Lượng tiền

Page 41: Chương  5

1. Khái niệm.

2. Nguyên nhân của việc giữ tiền.

3. Đồ thị DM theo i./

III. CẦU TiỀN TỆ (DM )

Page 42: Chương  5

Cầu tiền tệ (DM): Là lượng tiền M1 mà các

chủ thể trong nền kinh tế muốn nắm giữ để

chi tiêu (tiền mặt ngoài NH hoặc tiền NH)./

1. Khái niệm

Page 43: Chương  5

Theo Keynes có 3 lý do chúng ta muốn nắm giữ

tiền:

Do cần tiền để chi trả (giao dịch) cho việc mua

sắm hàng hóa/dịch vụ hàng ngày.

Do cần dự phòng: để đáp ứng nhu cầu chi tiêu

bất ngờ, không dự tính trước.

Do cần đầu cơ như để cất giữ một loại tài sản

(chứng khoán).

2. Nguyên nhân của việc giữ tiền

MĐC

MDF

MGD

M DDDD

Page 44: Chương  5

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến lượng

tiền các chủ thể muốn nắm giữ?

Page 45: Chương  5

Thu nhập (Y): Khi Y↑ → DM↑

Lãi suất (i): i↑ → DM↓

Mức giá chung: P↑ → DM↑

Hàm cầu tiền theo lãi suất và sản lượng

Các yếu tố tác động đến cầu tiền

0) D ; 0(D.iD.YDDD imm

imm0

M

Page 46: Chương  5

Trong đó:

◦ Do: Cầu tiền tự định, là lượng cầu tiền không phụ thuộc vào

lãi suất.

◦ Dim : Cầu tiền biên theo lãi suất i, là đại lượng phản ánh

lượng thay đổi trong cầu tiền khi lãi suất thay đổi 1 đơn vị.

◦ Dim < 0 vì i tăng thì DM giảm và ngược lại./

Hàm cầu tiền theo lãi suất

.iDDD im0

M

Page 47: Chương  5

3. Đồ thị cầu tiền DM(i)

0)(D .iDDD im

im0

M

Lượng tiền

i – lãi suất

DM

DM

i

M2M1

Page 48: Chương  5

Khái niệm: Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung và

cầu về tiền bằng nhau, tức khi lãi suất (i) thỏa mãn

phương trình.

SM = DM

M1 = Do + DMi.i

Lãi suất cần bằng ie

IV. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TiỀN TỆ

Page 49: Chương  5

Nếu itt ≠ iE → i không thể

tồn tại lâu dài → thị trường

sẽ tự điều chỉnh → iE

Ví dụ: Giả sử SM = 6000 và

DM = 7000 – 100i (đvt của

i là %)

Tính i?

Đồ thị

i – lãi suất

SM = f(i)

Lượng tiền

DM

E

i2

iE

i1

Thặng dư cung tiền

Thặng dư cầu tiền

M1

Page 50: Chương  5

Các trường hợp thay đổi điểm cân bằng

Chuyển dịch đường SM Chuyển dịch đường DM

DM

MS1

i – lãi suất

Lượng tiền

E1i1

i3E3

MS3

i2E2

MS2

Tăng M

Giảm M

i – lãi suất

Lượng tiền

SM

E1i1

MD1

i2

MD2

E2

Page 51: Chương  5

1. Khái niệm, mục tiêu, cơ sở hoạch

định chính sách.

2. Tác động của chính sách tiền tệ.

3. Định lượng chính sách tiền tệ./

V. CHÍNH SÁCH TiỀN TỆ

Page 52: Chương  5

Khái niệm: Chính sách tiền tệ là những quyết định

của NHTW nhằm tác động đến lượng cung tiền.

Mục tiêu: Ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm

phát.

Cơ sở hoạch định chính sách: NHTW căn cứ vào

Yt/Ye so với sản lượng Yp./

1. Khái niệm, mục tiêu, cơ sở hoạch định chính sách

Page 53: Chương  5

Nếu làm ↑M1 i↓ I↑ AD ↑ Y↑

Chính sách tiền tệ mở rộng Nếu làm ↓M1

i↑ I↓ AD↓ Y↓

Chính sách tiền tệ thu hẹp

2. Tác động của chính sách tiền tệ

Page 54: Chương  5

?Khi nào NHTW nên mở rộng tiền tệ và

khi nào thì nên thu hẹp tiền tệ

2. Tác động của chính sách tiền tệ

Page 55: Chương  5

Trả lời: Khi Yt < Yp (kinh tế suy thoái)

Mục tiêu: Đưa sản lượng về mức tiềm năng

Biện pháp: - Mua vào chứng khoán có giá

- Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc

- Giảm lãi suất chiết khấu./

2. Tác động của chính sách tiền tệ

Page 56: Chương  5

Trả lời: Khi Yt > Yp (kinh tế có lạm phát)

Mục tiêu: Đưa sản lượng về mức tiềm năng

Biện pháp: - Bán ra chứng khoán có giá

- Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc

- Tăng lãi suất chiết khấu./

2. Tác động của chính sách tiền tệ

Page 57: Chương  5

3. Định lượng cho CSTT

∆M1 ∆i ∆I ∆AD ∆Y

Để thay đổi ∆Y, thì cần phải thay đổi:

k

ΔYΔAD Vậy cần thay đổi (1)

k

YΔADΔI

(2) I

ΔIΔi

Δi

ΔII

im

im

.iI.YIII imm0 Mà ta có

Page 58: Chương  5

3. Định lượng cho CSTT

Trên thị trường tiền tệ: SM = M1

.iDDD im0

M

im

011 D

DMi

Lãi suất cân bằng lúc đầu được xác định bởi:

SM = DM

Khi thay đổi cung tiền, ta có hàm cung tiền mới:

SM’ = M1 + ∆M1

Page 59: Chương  5

3. Định lượng cho CSTT

im

0112 D

DΔMMi

Lãi suất cân bằng mới

im

1im

01im

011

12

D

ΔM

D

DM

D

DΔMM Δi

iiΔi

(3) i.DΔM im1

Page 60: Chương  5

3. Định lượng cho CSTT

im

imi

m

imi

m

im1 k.I

ΔY.D

Ik

ΔY.D

I

ΔI.DΔM

Hay 0im

im

im

im

1 AD.I

D

k

ΔY.

I

DΔM

Từ (1), (2) và (3) ta suy ra

Page 61: Chương  5

Định lượng cho CSTT khi sử dụng công cụ thị trường mở

NHTW sẽ mua vào hoặc bán ra 1 lượng

giấy tờ có giá bằng với ∆H

Nếu ∆H > 0: mua vào giấy tờ có giá

Nếu ∆H < 0: bán ra giấy tờ có giá./

M1

k

ΔMΔH

Ta có:

Page 62: Chương  5

H = 2400 rbb = 6% rty = 4% c = 50% Yp = 1600

DM = 7000 – 100.i C = 100 + 0,75Yd X = 250 G = 350

I = 350 + 0,05Y – 20.i T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y

(Đvt của i là %, của các đại lượng khác là ngàn tỷ đồng)

a) Xác định hàm cung tiền và tìm lãi suất cân bằng?

b) Tìm mức sản lượng cân bằng?

c) Để sản lượng thực tế bằng với sản lượng tiềm năng ngân hàng trung

ương cần phải thực hiện nghiệp vụ mua bán chứng khoán có giá

như thế nào (định tính và định lượng)?

Ví dụ

Page 63: Chương  5

Bài 1: Một nền kinh tế được biểu diễn bởi những thông số:

C = 60 + 0,75Yd T = 40 + 0,2Y G = 180  X = 250

I = 140 – 20i M = 150 + 0,1Y  DM = 320 -10i  H = 75 

c = 20%  r = 10% Yp = 850

(Đơn vị tính của lãi suất là %, các đại lượng khác là tỷ đồng)

a) Xác định mức sản lượng cân bằng trong điều kiện thị trường tiền tệ cân bằng ?

b) Cho biết tình hình ngân sách và cán cân thương mại của nền kinh tế.

c) Nếu chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ thêm một lượng là 50. Hãy xác định

mức sản lượng cân bằng mới.

d) Từ sản lượng ở câu c) để đạt được sản lượng tiềm năng chính phủ phải thay đổi thuế một

lượng là bao nhiêu?

e) Cũng từ sản lượng ở câu c) để đạt được sản lượng tiềm năng NHTW phải thay đổi cung

tiền một lượng là bao nhiêu?

Page 64: Chương  5

Bài 2: Giả sử có các hàm:C = 70 + 0,75Yd I = 120

T = 50 + 0,15Y G = 500

Y/cầu: Xác định chính sách tiền tệ cần thực hiện, biết Yp = 2000;

Dim = -800; Ii

m = -200

Bài 3: Biết sản lượng cân bằng quốc gia là 1.200, tiêu dùng biên

trong dân chúng là 0,7, đầu tư không đổi, thuế ròng biên là

0,15. Nếu biết lượng đầu tư của các DN giảm 50, hỏi lúc đó:

a) Lãi suất ngân hàng đã thay đổi thế nào? (biết Iim=-2500)

b) Sản lượng mới là bao nhiêu?