chuyên đề cau tao nguyen tu c8

8
Chuyên đề : Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn – Liên kết hoá học Cấu tạo nguyên tử Biên soạn : Lê Thị Diệp Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: X Y Z 26 26 26 13 55 12 , , A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron. Câu 2: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là :A.18. B. 23. C. 17. D. 15. Câu 3: Cho các ion sau: Na + , K + , Mg 2+ , Ca 2+ , Al 3+ , F - , Cl - , O 2- , S 2- , NH 4 + , NO 3 - , CO 3 2- , PO 4 3- . Số ion có tổng số electron bằng số electron của khí trơ neon là: A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: A.Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P Câu 5: Một ion M 3+ có tổng số hạt proton, notron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M la: A. [Ar]3d 3 4s 2 B. [Ar]3d 6 4s 1 C. [Ar]3d 5 4s 1 D. [Ar]3d 6 4s 2 Câu 6: Nguyên tử R tạo được cation R + . Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R + (ở trạng thái cơ bản) là 2p 6 . Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là A. 11. B. 10. C. 22. D. 23. Câu 7: Hợp chất ion X được tạo từ hai ion đơn nguyên tử là M 2+ và X - . Tổng số hạt p, n, e trong phân tử X là 92 trong đó hạt Mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 28, hai ion M 2+ và X - chứa số electron bằng nhau. Công thức của X là: A. MgF 2 B. MgCl 2 C. CuCl D. CaCl 2 Câu 8: Cho các nguyên tố sau: , , . Hãy cho biết nguyên tố nào ở trạng thái cơ bản có nhiều electron độc thân nhất? A. B. C. D. Câu 9: Phân tử XY 2 có tổng số hạt là 66. Phân tử XY có tổng số hạt là 42. Trong các nguyên tử X, Y đều có số hạt proton bằng số hạt nơtron. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng? A. X là kim loại; Y là phi kim B. X, Y đều là phi kim C. X là phi kim; Y là kim loạ D. X, Y đều là kim loại Câu 10 . Hợp chất ion cấu tạo từ ion M 2+ và ion X - . Trong phân tử của hợp chất có tổng các loại hạt là 202 ; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 50 . Số khối của ion M 2+ lớn hơn số khối của ion X - là 28 . Tổng số các loại hạt trong ion M 2+ nhiều hơn trong ion X - là 37 .Công thức của hợp chất là A. FeCl 2 B. MgCl 2 C. CuCl 2 D. BaCl 2 Câu 12: Câu 12: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?

Upload: tran-thi-diep

Post on 08-Aug-2015

110 views

Category:

Documents


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chuyên đề cau tao nguyen tu C8

Chuyên đề : Cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn – Liên kết hoá học Cấu tạo nguyên tử Biên soạn : Lê Thị DiệpCâu 1: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: X Y Z

2626

2613

5512, ,

A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron.Câu 2: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là :A.18. B. 23. C. 17. D. 15.Câu 3: Cho các ion sau: Na+, K+, Mg2+, Ca2+, Al3+, F-, Cl-, O2-, S2-, NH4

+, NO3-, CO3

2-, PO43-. Số ion có tổng số electron bằng số

electron của khí trơ neon là:A. 7 B. 6 C. 8 D. 5Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: A.Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và PCâu 5: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, notron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M la:A. [Ar]3d34s2 B. [Ar]3d64s1 C. [Ar]3d54s1 D. [Ar]3d64s2

Câu 6: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R làA. 11. B. 10. C. 22. D. 23.Câu 7: Hợp chất ion X được tạo từ hai ion đơn nguyên tử là M2+ và X-. Tổng số hạt p, n, e trong phân tử X là 92 trong đó hạt Mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 28, hai ion M2+ và X- chứa số electron bằng nhau. Công thức của X là:A. MgF2 B. MgCl2 C. CuCl2 D. CaCl2

Câu 8: Cho các nguyên tố sau: , , và . Hãy cho biết nguyên tố nào ở trạng thái cơ bản có nhiều electron độc

thân nhất?A. B. C. D.

Câu 9: Phân tử XY2 có tổng số hạt là 66. Phân tử XY có tổng số hạt là 42. Trong các nguyên tử X, Y đều có số hạt proton bằng số hạt nơtron. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng?A. X là kim loại; Y là phi kim B. X, Y đều là phi kim C. X là phi kim; Y là kim loạ D. X, Y đều là kim loạiCâu 10 . Hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và ion X- . Trong phân tử của hợp chất có tổng các loại hạt là 202 ; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 50 . Số khối của ion M2+ lớn hơn số khối của ion X- là 28 . Tổng số các loại hạt trong ion M2+ nhiều hơn trong ion X- là 37 .Công thức của hợp chất là

A. FeCl2 B. MgCl2 C. CuCl2 D. BaCl2 Câu 12: Câu 12: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?A. oxi(Z = 8) B. lưu huỳnh (z = 16) C. Fe (z = 26) D. Cr (z = 24)

Câu 13: Số nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1?A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 14: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s ?A. 12. B. 9. C. 3. D. 2.Câu 15: Câu 15: Một anion Rn- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử B có thể là A. 3p2 B. 3p3 C. 3p4 hoặc 3p5 D. A, B, C đều đúng

Câu 16: Số nguyên tố mà nguyên tử có tổng số 4 electron trên phân lớp s là:A. 2. B. 7. C. 1. D. 6.

Câu 17: Có bao nhiêu nguyên tố mà trong cấu hình electron nguyên tử có phân lớp ngoài cùng là 4s2?A. 1. B. 3. C. 8. D. 9.

Câu 18: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số các loại hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Số khối của R là:A. 70. B. 90. C. 80. D. 75.Câu 19: Cấu hình electron không đúng?

A. Cr ( z = 24): [Ar] 3d44s2 B. Cr2+: [Ar] 3d4

C. Cr ( z = 24): [Ar] 3d54s1 D. Cr3+: [Ar] 3d3

Câu 20. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số electron độc thân là lớn nhất?A. Cl (Z=17) B. Ca (Z=20) C. Al (Z=13) D. C(Z=6)Câu 22: Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là A. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3. C. [Ar]3d9 và [Ar]3d3. D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2.Câu 23: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:

Page 2: Chuyên đề cau tao nguyen tu C8

A.Na+, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. C. Na+, F-, Ne. D. K+, Cl-, Ar. Câu 24: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. kim loại và kim loại. B. phi kim và kim loại. C. kim loại và khí hiếm. D. khí hiếm và kim loại. Câu 25: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là A.[Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2

Câu 26: Nguyªn tö cña nguyªn tè X cã tæng sè electron trong c¸c ph©n líp p lµ 7. Nguyªn tö cña nguyªn tè Y cã tæng sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n tæng sè h¹t mang ®iÖn cña X lµ 8. Tæng sè proton cña hîp chÊt t¹o bëi X vµ Y lµ:A. 64 B. 30 C. 82 D. 28Câu 27 : Khối lượng riêng của natri kim loại là 0,97g/cm3; khối lượng mol của Na là 22,99 gam. Giả thiết rằng, trong tinh thể natri các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử natri tính theo lí thuyết làA 0,196 nm. B 0,185 nm. C 0,191 nm. D 0,168 nm.Câu 28: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A.0,185 nm. B. 0,196 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm.Câu 29: Có bao nhiêu nguyên tố thỏa mãn điều kiện trong mỗi nguyên tử của nguyên tố đó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số e trên các phân lớp s là 8?

A. 6 B. 7 C. 15 D. 17Câu 30: Oxi co 3 đồng vị bền là 16O, 17O và 18O. Hidro có 3 đồng vị bền là 1H, 2H và 3H. Số lượng phân tử H2O khác nhau có thể có trong tự nhiên là:A. 15 B. 18 C. 27 D. 12Câu 31. NTK trung bình cña ®ång kim lo¹i lµ 63,54. §ång tån t¹i trong tù nhiªn víi hai lo¹i ®ång vÞ lµ 63Cu vµ 65Cu. Sè nguyªn tö 63Cu cã trong 32g Cu lµ:A. 6,023. 1023 B. 2,22.1023 C. 2,181.1023 D. 1,500.1023

Câu 32: Hiđro có nguyên tử khối trung bình là 1,008. Trong nước, hiđro chủ yếu tồn tại hai đồng vị là H và H. Số nguyên

tử của đồng vị H trong 1ml nước là

(cho số Avogađro bằng 6,022.1023 , khối lượng riêng của nước là 1 g/ml).

A. 5,33.1020. B. 4,53.1020. C. 5,35.1020. D. 4,55.1020.Câu 33: Trong tự nhiên nguyên tố Bo có 2 đồng vị và . NTKTB của Bo là 10,81. Phần trăm khối lượng của có

trong một phân tử axit Boric H3BO3 ( MH = 1; MO = 16) là:A. 14,42% B. 19% C. 81% D. 3,07%

Câu 34: Nguyên tử khối trung bình của Clo bằng 35,5. Clo có hai đồng vị và . Phần trăm khối lượng của có

trong axit pecloric là giá trị nào sau đây? (cho H=1; O=16)A. 26,12% B. 27,2% C. 30,12% D. 26,92%Bảng tuần hoànCâu 1: Ion M2+ có cấu hình e: [Ar]3d8. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:A. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA C. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIACâu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bàng tuần hoàn các nguyên tố hóa học làA.chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA. C. chu kỳ 2, nhóm VA. D. chu kỳ 2, nhóm VIIA.

Câu 3: Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn lần lượt là:A. X ở chu kì 2, nhóm IIA và Y ở chu kì 3, nhóm VIA. B. X ở chu kì 3, nhóm IIIA và Y ở chu kì 2, nhóm VIA.C. X ở chu kì 2, nhóm IIIA và Y ở chu kì 2, nhóm IVA. D. X ở chu kì 3, nhóm IIA và Y ở chu kì 3, nhóm VIA.

Câu 4: Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X . Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là 241 trong đó, tổng số hạt mang điện

nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:A. 12, chu kì 3, nhóm IIA B. 20, chu kì 4, nhóm IIA C. 56, chu kì 6, nhóm IIA D. 38, chu kì 5, nhóm IIACâu 5. Trong ion R2+, lớp M chứa 14 electron . Vị trí R trong bảng tuần hoàn là: A. chu kỳ 4, nhóm VIIIB B. chu kỳ 4, nhóm IIB C. chu kỳ 5, nhóm IIA D. chu kỳ 4, nhóm VIBCâu 6: Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3. Hãy chọn phát biểu không đúng?A. Hiđrôxit của M3+ có tính lưỡng tính B. M có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p63d6

C. Dung dịch chứa M3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. D. M thuộc chu kỳ 4 nhóm VIB

Page 3: Chuyên đề cau tao nguyen tu C8

Câu 7. Nhận định nào sau đây đúng?A. Các nguyên tố có 2 electron lớp ngoài cùng đều ở nhóm IIA hoặc IIBB. Các nguyên tố có 9 electron hóa trị đều ở nhóm VIIIBC. Các nguyên tố có 6 electron hóa trị đều ở nhóm VIBD. Các nguyên tố ở nhóm VIIIA đều có 8 electron lớp ngoài cùng

Câu 8: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB.

Câu 9: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (p nhóm chính nhóm II).B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (p nhóm chính nhóm II).D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (p nhóm chính nhóm II).Câu 10: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.Câu 11: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạovới kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là

A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe.Câu 12:Câu 12: Cấu hình e của nguyên tử X: 1s Cấu hình e của nguyên tử X: 1s222s2s222p2p663s3s223p3p55. Hợp chất với hi. Hợp chất với hiđđro và oxit cao nhất của X có dạng làro và oxit cao nhất của X có dạng làA.A. HX, X HX, X22OO77 B.B. H H22X, XOX, XO33 C.C. XH XH44, XO, XO22 D.D. H H33X, XX, X22OO55

Câu 13:Câu 13: Hợp chất với hi Hợp chất với hiđđro của nguyên tố X có công thức XHro của nguyên tố X có công thức XH33. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là . Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 56,34%. Nguyên tử khối của X là56,34%. Nguyên tử khối của X làA.A. 14 14 B.B. 31 31 C.C. 32 32 D.D. 52 52Câu 14: Nguyên tố phi kim X có hợp chất khí với H là XH 3. Trong oxit cao nhất của X có chứa % khối lượng X bằng 43,662%. Nguyên tố X là:A. N B. P C. As D. SCâu 15: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3. D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.

Câu 16: Phần trăm về khối lượng của nguyên tố R trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro tương ứng là a% và b%, với a:b = 0,425. Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử R làA. 9. B. 8. C. 10. D. 11.

Câu 17: Nguyên tố X tạo ra ion X- có tổng các loại hạt proton, nơtron, electron trong ion là 53. Công thức oxit cao nhất và hiđroxít tương ứng là (ZCl = 17, ZBr = 35, ZS = 16)A. Br2O7 và HBrO4. B. Cl2O7 và HClO3. C. SO3 và H2SO4. D. Cl2O7 và HClO4.Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y (Mx < My) trong dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là

A. K. B. Na. C. Rb. D. Li.Câu 19:Câu 19: Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử ? Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử ?(1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số e; (3) tính kim loại; (4) tính phí kim; (5) độ âm điện; (6) nguyên tử khối (1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số e; (3) tính kim loại; (4) tính phí kim; (5) độ âm điện; (6) nguyên tử khối A.A. (1), (2), (5) (1), (2), (5) B.B. (3), (4), (6) (3), (4), (6) C.C. (2), (3), (4) (2), (3), (4) D.D. (1), (3), (4), (5) (1), (3), (4), (5)

Câu 20: Cho các nguyên tố: X, Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 13, 19. Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại làA. X < Y < Z < T. B. T < X < Y < Z. C. Z < Y < X < T. D. T < Z < Y < X.

Câu 21: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A.Z, Y, X. B. X, Y, Z. C. Y, Z, X. D. Z, X, Y.Câu 22. Xét ba nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1. Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là

A. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOHC. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 D. Z(OH)3 < XOH < Y(OH)2

Câu 23: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N.

Page 4: Chuyên đề cau tao nguyen tu C8

Câu 24: X-, Y2-, Z+ và T2+ là các ion có cấu hình electron giống cấu hình electron của 18Ar. Kết luận nào dưới đây là đúngA. Độ âm điện của Y lớn hơn của X B. Bán kính của các ion X-, Y2-, Z+ và T2+ là bằng nhau

C. Năng lượng ion hóa I1 của X lớn hơn của Y D. Bán kính nguyên tử của T lớn hơn của ZC©u 25 :

Phát biểu nào sau đây sai Trong chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

A. Bán kính nguyên tử kim loại giảm dần, bán kính nguyên tử phi kim tăng dầnB. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dầnC. Bán kính nguyên tử kim loại giảm dần, bán kính nguyên tử phi kim giảm dần D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tố nhóm A tăng dần

Câu 26.Cho các hạt vi mô: Al3+, Mg2+, Na+, O2-, F-. Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự tăng dần bán kính hạt nhân :A. Al3+< Mg2+<Na+<O2-<F- B. Al3+<Mg2+<Na+<F-<O2-.C. Na+< Mg2+<Al3+< F-<O2- D. O2-<F- < Na+< Mg2+<Al3+

Câu 27: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F.

Câu 28: Có các nguyên tố hóa học: 9X; 13M; 15Y; 17R. Thứ tự các nguyên tố có độ âm điện tăng dần làA. M < X < Y < R. B. M < Y < R < X. C. Y < M < R < X. D. M < Y < X <

Câu 29: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tựA.M < X < Y < R. B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y.Câu 30:Hợp chất E tạo từ ion Xn+ và Y-. Cả Xn+, Y- đều có cấu hình e là 1s2 2s2 2p6. So sánh bán kính của X, Y, Xn+ và Y-. A. Xn+ < Y < Y- < X. B. Xn+ < Y < X < Y- C. Xn+ < Y- < Y < X. D. Y < Y- < Xn+ < XCâu 31: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo. B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot. C. Tính khử của ion Br−lớn hơn tính khử của ion Cl.− D. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl.

Câu 32: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. D. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

Câu 37: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X làA.Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg.

Câu 34: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom. B. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa. C. Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo. D. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl.

Câu 35: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thìA. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.Câu 36: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.

Liên kết hoá họcCâu 1:Câu 1: Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tửA. kim loại điển hình. B. phi kim điển hình.C. kim loại và phi kim. D. kim loại điển hình và phi kim điển hình.Câu 2:Câu 2: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion ?A. H2S, Na2O. B. CH4, CO2. C. CaO, NaCl. D. SO2, KCl.Câu 3:Câu 3: Hầu hết các hợp chất ion A. có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. B. dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ. C. ở trạng thái nóng chảy không dẫn điện. D. tan trong nước thành dung dịch không điện li.Câu 4:Câu 4: Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Chất nào sau đây có liên kết ion ?A. H2S, NH3. B. BeCl2, BeS. C. MgO, Al2O3. D. MgCl2, AlCl3.Câu 5:Câu 5: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung e. B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung e. C. được tạo thành do sự góp chung 1 hay nhiều e. D. được tạo thành từ sự cho nhận e giữa chúng.Câu 6:Câu 6: Chọn hợp chất có liên kết cộng hóa trị. A. NaCl, CaO. B. HCl, CO2. C. KCl, Al2O3. D. MgCl2, Na2O.Câu 7:Câu 7: Cộng hóa trị của N trong phân tử HNO3 và NH4

+ (theo thứ tự) là

Page 5: Chuyên đề cau tao nguyen tu C8

A. 5 và 4. B. 4 và 4. C. 3 và 4. D. 4 và 3Câu 8:Câu 8: Đa số các hợp chất cộng hóa trị có đặc điểm là A. có thể hòa tan trong dung môi hữu cơ. B. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. C. có khả năng dẫn điện khi ở thể lỏng hoặc nóng chảy. D. khi hòa tan trong nước thành dd điện Câu 9:Câu 9: Nhóm hợp chất nào sau đây có liên kết cho – nhận ? A. NaCl, CO2. B. HCl, MgCl2. C. H2S, HCl. D. NH4NO3, HNO3.Câu 10: Câu 10: Liên kết nào phân cực nhất ? A. H2O B. NH3 C. NCl3 D. CO2

Câu 11:Câu 11: Cho các oxit: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Dãy các hợp chất trong phân tử chỉ gồm liên kết cộng hoá trị là: A. SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 B. SiO2, P2O5, Cl2O7, Al2O3 C. Na2O, SiO2, MgO, SO3 D. SiO2, P2O5, SO3, Al2O3

Câu 12:Câu 12: Chọn câu sai?A. Kim cương thuộc loại tinh thể nguyên tử. B. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết trong tinh thể nguyên tử rất bền. D. Tinh thể nguyên tử có nhiệt độ nóng chảy và sôi thấp.Câu 13:Câu 13: Chọn chất có tinh thể phân tử. A. iot, nước đá, kali clorua. B. iot, naphtalen, kim cương. C. nước đá, naphtalen, iot. D. than chì, kim cương, silic.Câu 14:Câu 14: Chọn chất có dạng tinh thể ion. A. muối ăn. B. than chì. C. nước đá. D. iot.Câu 15:Câu 15: Chọn câu sai: Trong tinh thể phân tử A. lực liên kết giữa các phân tử yếu. B. Liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị. C. ở vị trí nút mạng là các phân tử. D. các phân tử sắp xếp theo một trật tự xác định.

Câu 16 : Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết

A. kim loại. B. cộng hoá trị. C. cho nhận. D. ion. Câu 17: Cho các phát biểu sau:(1) Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử giảm dần.(2) Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần.(3) Liên kết hóa học giữa một kim loại nhóm IA và một phi kim nhóm VIIA luôn là liên kết ion.(4) Nguyên tử N trong NH3 và trong NH4

+ có cùng cộng hóa trị là 3.(5) Số oxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 là +6.Số phát biểu đúng làA.2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 18. Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là:A. HI, HBr, HCl B. HBr, HI, HCl C. HCl , HBr, HI D. HI, HCl , HBr

Câu 19: Dãy nào sau đây gồm các chất mà cấu tạo phân tử không thể thỏa mãn quy tắc bát tử?A. H2S, HCl B. SO2, SO3. C. CO2, H2O D. NO2, PCl5.

Câu 20: Chất nào sau đây tồn tại ở dạng mạng tinh thể phân tử?A. P trắng, than chì B. kim cương, phốt pho đỏ C. kim cương, P trắng D. I2, nước đá

Câu 21: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố M, X lần lượt là 58 và 52. Hợp chất MX có tổng số hạt proton trong một phân tử là 36. Liên kết trong phân tử MX thuộc loại liên kết:A. Ion B. Cộng hóa trị không phân cực C. Cộng hóa trị phân cực D. Cho nhận

Câu 22: Số cặp electron góp chung và số cặp electron chưa liên kết của nguyên tử trung tâm trong các phân tử : CH 4, CO2, NH3, P2H4, PCl5, H2S lần lượt là :A. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 4 và 2; 5 và 0; 2 và 1. B. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 2.C. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 0. D. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 2; 5 và 2; 5 và 1; 2 và2.

Câu 23: Cho các chất: NH4Cl (1), Na2CO3 (2), NaF(3), H2CO3 (4), KNO3 (5), HClO(6), KClO(7). Trong các chất trên, số chất mà phân tử vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hóa trị là :A. (2), (5), (7). B. (1), (2), (6). C. (2),(3) (5), (7). D. (1), (2), (5), (7).Câu 24: Cho H (Z=1), N (Z=7), O (Z=8). Trong phân tử HNO3, tổng số cặp electron lớp ngoài cùng không tham gia liên kết của 5 nguyên tử là:A. 8. B. 9. C. 7. D. 6.Câu 25 Cho các phát biểu sau : 1) Trong ion NH4

+, nitơ có cộng hóa trị bằng 3. 2) Không có ranh giới rõ rệt giữa liên kết cộng hóa trị và liên kết ion. 3) Các chất có mạng tinh thể phân tử thường mềm, dễ nóng chảy và dễ bay hơi. 4) Trong mạng

Page 6: Chuyên đề cau tao nguyen tu C8

tinh thể ion, các cation và anion nằm xen kẽ nhau. 5) Trong nhóm A, tính kim loại tăng, tính bazơ của các hiđroxit giảm theo chiều tăng điện tích hạt nhân. Số phát biểu đúng là :A 1. B 2. C 3. D 4.