chuyên đề: thanh tra, kiỂm tra trong giÁo dỤc

30
Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC Võ Quốc Thống Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau

Upload: alma-jordan

Post on 02-Jan-2016

160 views

Category:

Documents


9 download

DESCRIPTION

Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC. Võ Quốc Thống Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau. Đặt vấn đề. Theo thầy (cô), người cán bộ quản lý cần thực hiện vài trò gì trong điều hành các hoạt động của đơn vị ?. Vai trò của người cán bộ quản lý. Chỉ đạo TH. Hiệu quả. Xây dựng KH. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

Chuyên đề:THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

Võ Quốc Thống

Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau

Page 2: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

Đặt vấn đề

Theo thầy (cô), người cán bộ quản lý cần thực hiện vài trò gì trong điều hành các hoạt động của đơn vị ?

Page 3: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

Vai trò của người cán bộ quản lý

Xây dựng KH Tổ chức KT

Sơ, Tổng kết

Chỉ đạo TH

Hiệu quả

Page 4: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

Hiệu quả được khẳng địnhqua kết luận thanh tra, kiểm tra

Page 5: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

Tổng quan về chuyên đề

1. Mục tiêu Ttra, Ktra

2. Các kỹ năng Ttra, Ktra

3. Nhiệm vụ, quyền hạn

4. Nội dung Ttra cơ sở

5. Kiểm tra nội bộ

Page 6: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

1. Mục tiêu thanh tra, kiểm tra

Bảo vệ quyền và

lợi íchhợp pháp

của tổ chức, cá

nhân

Phòng ngừa, phát hiện,

xử lý vi phạm và tìm

biện pháp khắc phục

Nâng caohiệu lực,hiệu quả

tronghoạt độngquản lý;

Page 7: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

2. Kỹ năng thanh tra, kiểm tra

2.1. Tuân thủ theo các nguyên tắc.

2.2. Nghiên cứu và nắm vững các văn bản.

2.3. Tránh mê lầm, không sợ thị phi.

* Lưu ý là thanh tra để:

“Kiểm tra – Đánh giá – Tư vấn – Thúc đẩy”

Page 8: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

Căn cứ các văn bản

- Luật: TTr-2010, GD-2005 và sửa đổi bổ sung-2009;

- Nghị định: 42/2013 Tổ chức và hoạt động TTr GD

138/2013 Xử phạt vi phạm trong GD;

- Thông tư: 39/2013 TTr chuyên ngành trong GD

40/2013 Tiếp dân, giải quyết KNTC;

- Điều lệ nhà trường theo từng cấp học;

- Các VBPL khác về GD …

Page 9: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

Cơ cấu tổ chức

- Thanh tra nhà nước: TTrCP, TTr

Bộ, TTr tỉnh, TTr Sở, TTr huyện, TTr

chuyên ngành.

- Thanh tra nhân dân: Cấp xã

(phường, TT), đơn vị sự nghiệp công

lập, doanh nghiệp nhà nước.

Page 10: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

Cơ cấu tổ chức

* Thanh tra Sở GD&ĐT:

- Giúp Giám đốc Ttra HC, Ttra CN và

giải quyết KN, TC;

- Chánh Ttra, P.Chánh Ttra, nhiệm kỳ

là 5 năm, ngoài ra có TTrV và CTV;

- Có con dấu và tài khoản riêng.

Page 11: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

Thanh tra viên, CTV Ttra

- Tại Nghị định số 97/2011/NĐ-CP

ngày 21/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ

Quy định về thanh tra viên và CTV thanh

tra;

- CTV thanh tra GD quy định tại

Thông tư số 54/2012/TT-BGDĐT ngày

21/12/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

(Tiêu chuẩn, Bổ nhiệm, Chế độ …)

Page 12: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

Thẩm quyền ra QĐ thành lập đoàn TTr (Điều 10-TT39)

1. CTT Bộ, CTT sở ra QĐTTr và thành lập đoàn TTr theo kế hoạch và TTr chuyên ngành đột xuất.2. Trong trường hợp cần thiết, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Giám đốc Sở GD&ĐT ra QĐTTr và thành lập đoàn TTr.3. CTT Bộ, CTT Sở GD&ĐT ra QĐ phân công TTV thuộc phạm vi quản lý tiến hành TTr chuyên ngành độc lập.

Page 13: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

Trình tự và thủ tục tiến hành cuộc TTr (Điều 13-TT39)

- Chuẩn bị thanh tra: nắm tình hình, ban hành QĐ thanh tra, XD KH thanh tra, XD đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo, thông báo việc công bố QĐ thanh tra…

- Tiến hành thanh tra: công bố QĐ thanh tra, thu thập thông tin, tài liệu, đánh giá việc chấp hành chính sách, pháp luật…

- Kết thúc thanh tra: XD báo cáo, XD kết luận thanh tra, công bố, công khai kết luận thanh tra, xử lý sau thanh tra.

Page 14: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

Trách nhiệm của thanh tra Sở GD&ĐT

(Điều 15-TT39)

1. Xây dựng KH TTr, dự trù kinh phí hoạt động TTr hằng năm trình GĐ sở phê duyệt.2. Đề nghị GĐ sở công nhận CTV TTr theo thẩm quyền; tổ chức tập huấn công tác TTr CN, công tác kiểm tra nội bộ; trưng tập CTV thanh tra.3. Tổ chức TTr, xử lý hoặc kiến nghị xử lý sai phạm của các tổ chức và cá nhân theo thẩm quyền; xử lý sau TTr. 4. Thực hiện chế độ báo cáo về công tác TTr theo quy định.

Page 15: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

Trách nhiệm của phòng GD&ĐT

(Điều 16-TT39 )

1. Phối hợp với TTr Sở để XD và thực hiện KH TTrCN hằng năm đối với các CSGD trên địa bàn.2. Giới thiệu CBQL, GV thuộc quyền quản lý của phòng GD&ĐT để sở GD&ĐT công nhận và trưng tập CTV TTr.3. Xây dựng KH và tổ chức kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ được giao; hướng dẫn công tác kiểm tra nội bộ.4. Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện yêu cầu, kiến nghị của đoàn TTr, KL TTr, quyết định xử lý sau thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Page 16: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

Trách nhiệm của cơ sở giáo dục

(Điều 17-TT39 )

1. Các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên xây dựng kế hoạch và tổ chức kiểm tra nội bộ; thực hiện chế độ báo cáo về công tác kiểm tra nội bộ theo quy định.

2. Cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu theo yêu cầu của đoàn thanh tra và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của thông tin, tài liệu đã cung cấp.

3. Thực hiện yêu cầu, kiến nghị của đoàn thanh tra, kết luận thanh tra, quyết định xử lý sau thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Page 17: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

3. Nhiệm vụ, quyền hạn

1. Thanh tra Bộ GD&ĐT:

TTr HC và CN đối với trường ĐH, CĐ, TC, HV, TC và CN thuộc quyền quản lý của Bộ GD&ĐT.

2. Thanh tra Sở GD&ĐT:

TTr HC đối với trường TC, GDPT, GDTX, TC và CN thuộc quyền quản lý của Sở GD&ĐT;TTr CN đối với Phòng GD&ĐT, GDMN, GDPT, GDTX, trường chuyên biệt; trường ĐH, CĐ, TC, TC và CN thuộc quyền quản lý của Sở GD&ĐT.

Page 18: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

3. Nhiệm vụ, quyền hạn

3. Thanh tra Tỉnh:

TTr HC đối với trường ĐH, CĐ, HV (trên địa bàn), TC và CN thuộc quyền quản lý của UBND cấp tỉnh theo phân cấp.

4. Thanh tra Huyện:

TTr HC đối với cơ sở GDMN; trường TH, trường THCS, trường PT có nhiều cấp học trong đó có cấp THCS; TC và CN thuộc quyền quản lý của UBND cấp huyện theo phân cấp.

Page 19: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

4. Nội dung Ttra cơ sở GD

4.1. Thanh tra hành chính

4.2. Thanh tra chuyên ngành

* Xác minh khiếu nại, tố cáo.

Page 20: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

4.1. ND Ttra hành chính

Thanh tra hành chính là thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp.

Theo quy định Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở có trách nhiệm giúp Bộ trưởng, Giám đốc Sở thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính.

Page 21: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

4.2. ND Ttra chuyên ngành

- Đối với phòng giáo dục và đào tạo: có 10 nội dung (tại Điều 4-TT39)

- Đối với cơ sở GDMN, GDPT và GDTX: có 8 nội dung (tại Điều 6-TT39)

- Đối với các tổ chức, cá nhân khác tham gia hoạt động giáo dục: có 4 nội dung (tại Điều 8-TT39)

Page 22: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

Giải quyết khiếu nại, giải quyêt tố cáovà tổ chức tiếp công dân

- Giải quyết khiếu nại: Theo Thông tư số 07/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013;

- Giải quyết tố cáo: Theo Thông tư số 06/2013/TT-TTCP ngày 30/9/2013;

- Tiếp công dân: Theo Nghị định số 64/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014;

* Thông tư số 40/2013/TT-BGDĐT ngày 18/12/2013 của Bộ GD&ĐT Quy định về tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo.

Page 23: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

5. Kiểm tra nội bộ trường học

5.1. Mục đích kiểm tra

5.2. Hoạt động kiểm tra

- Xây dựng kế hoạch

- Tổ chức kiểm tra

- Nội dung kiểm tra

- Kết thúc kiểm tra

5.3. Sơ, tổng kết và báo cáo.

Page 24: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

5.1. Mục đích kiểm tra

- Xác nhận thực tiễn, phát huy nhân tố tích

cực, phòng ngữa, ngăn chặn các sai phạm;

- Giúp đỡ đối tượng hoàn thành tốt nhiệm vụ,

đồng thời giúp nhà quản lý điều khiển và điều

chỉnh hoạt động quản lý đi đúng hướng;

- Giúp cơ sở giáo dục nâng cao hiệu lực, hiệu

quả quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục.

Page 25: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

5.2. Hoạt động kiểm tra

a) Xây dựng kế hoạch

- Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch và được

công khai từ đầu năm học;

- Nội dung thuyết phục, hình thức gọn nhẹ,

không gây tâm lý nặng nề;

- Các loại kế hoạch: KH toàn năm học, học kỳ,

từng tháng và hàng tuần.

Page 26: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

5.2. Hoạt động kiểm tra

b) Tổ chức kiểm tra

- Xây dựng lực lượng kiểm tra (Quyết định của

Hiệu trưởng), các thành viên phải đủ uy tín;

- Phân cấp trong kiểm tra phải rõ ràng cho từng

thành viên;

- Xây dựng chế độ kiểm tra: Quy định cụ thể

nhiệm vụ, thời gian, biểu mẫu và quyền lợi

khác.

Page 27: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

5.2. Hoạt động kiểm tra

c) Nội dung kiểm tra

- Kiểm tra hành chính: Các loại hồ sơ quản lý

của nhà trường, hoạt động của các bộ phận;

- Kiểm tra chuyên môn: Việc thực hiện quy

chế chuyên môn của tổ CM và giáo viên;

- Kiểm tra CSVC-TC: Việc tiếp nhận, sử dụng

và bảo quản CSVC; thu, chi tài chính.

Page 28: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

5.2. Hoạt động kiểm tra

d) Kết thúc kiểm tra

- Đánh giá những ưu điểm, hạn chế của các

cá nhân và các bộ phận phải khách quan,

những kinh nghiệm tốt cần được phổ biến

trong và ngoài nhà trường;

- Công khai minh bạch kết quả kiểm tra; tổ

chức thực hiện các kiến nghị sau kiểm tra.

Page 29: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

Báo cáo, lưu trữ hồ sơ

- Báo cáo:

Sơ kết (HK1), Tổng kết (CN)

- Lưu trữ:

Hồ sơ được lưu trữ tại đơn vị

Page 30: Chuyên đề: THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

Trân trọng cảm ơn !