ckcs vs. hĐtl-0409 (bản upweb final)

17
KHÁC BIỆT GIỮA CHỨNG KHOÁN CƠ SỞ HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI ٭٭٭

Upload: namhvu99

Post on 20-Feb-2016

215 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

Sự khác biệt giữa chứng khoán phái sinh và Chứng khoán cơ sở

TRANSCRIPT

Page 1: CKCS vs. HĐTL-0409 (Bản Upweb Final)

KHÁC BIỆT GIỮA CHỨNG KHOÁN CƠ SỞ

VÀHỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI

٭٭٭

Page 2: CKCS vs. HĐTL-0409 (Bản Upweb Final)

NỘI DUNG

I

II Sự khác biệt của chứng khoán cơ sở và hợp đồng tương lai

Một số khái niệm đặc thù của CKPS

Page 3: CKCS vs. HĐTL-0409 (Bản Upweb Final)

PHẦN I

Một số khái niệm đặc thù của thị trường chứng khoán phái sinh

Page 4: CKCS vs. HĐTL-0409 (Bản Upweb Final)

MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐẶC THÙ CỦA TTCKPS

Là trạng thái giao dịch (mua/bán) và khối lượng CKPS chưa thanh lý hoặc tất toán mà nhà đầu tư đang nắm giữ. Nhà đầu tư mua một CKPS được gọi là mở vị thế mua CKPS đóNhà đầu tư bán một CKPS được gọi là mở vị thế bán CKPS đóThể hiện việc nhà đầu tư đang nắm giữ chứng khoán phái sinh còn hiệu lực, chưa được thanh lý hoặc tất toán

Là việc mở một vị thế mua (hoặc bán) nhằm làm giảm vị thế bán (hoặc mua) cùng chứng khoán phái sinh đã mở trước đó

Được xác định bằng chênh lệch giữa vị thế mua đã mở và vị thế bán đã mở của chứng khoán phái sinh đó tại cùng một thời điểm

Là vị thế ròng tối đa của CKPS đó, hoặc của CKPS đó và các CKPS khác dựa trên cùng một tài sản cơ sở mà nhà đầu tư được quyền nắm giữ tại một thời điểm

Đóng vị thế

Vị thế mở một chứng khoán

phái sinh

Vị thế ròng một CKPS tại một thời

điểm

Vị thế một CKPS

Giới hạn vị thế một CKPS

Page 5: CKCS vs. HĐTL-0409 (Bản Upweb Final)

MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐẶC THÙ CỦA TTCKPS

Là khối lượng chứng khoán phái sinh đang còn lưu hành tại thời điểm đó, chưa được thanh lý hoặc chưa được tất toán

Là tháng mà hợp đồng CKPS đáo hạn, được quy định rõ trong hợp đồng mẫu. Số tháng đáo hạn sẽ tương ứng với số mã hợp đồng niêm yếtTrên TTCKPS có:(i) Giá thanh toán hàng ngày: mức giá dùng để xác định các khoản lãi, lỗ và nghĩa vụ thanh toán trong ngày theo hợp đồng của các đối tượng giao dịch vào cuối ngày giao dịch;(ii) Giá thanh toán cuối cùng: mức giá dùng để xác định nghĩa vụ các bên tại ngày đáo hạn hợp đồng.

Khối lượng mở (Opened Interest) của

CKPS tại 1thời điểm

Tháng đáo hạn

Giá thanh toán

Page 6: CKCS vs. HĐTL-0409 (Bản Upweb Final)

PHẦN II

Sự khác biệt của chứng khoán cơ sởvà

Hợp đồng tương lai

Page 7: CKCS vs. HĐTL-0409 (Bản Upweb Final)

MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG CHÍNH

CỔ PHIẾU

Đầu tư: Điều hành doanh nghiệp phát hành CP; Nhận cổ tức, v.v…

HỢP ĐỒNGTƯƠNG LAI

Phòng hộ rủi ro: nắm giữ cổ phiếu cơ sở đồng thời Bán HĐTL trên cổ phiếu cơ sở đó => Phòng ngừa rủi ro biến động giá

• Ngắn hạn: Mua với kỳ vọng giá tăng và Bán với kỳ vọng giá giảm.

Page 8: CKCS vs. HĐTL-0409 (Bản Upweb Final)

CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN

CỔ PHIẾU

Giao ngay: Sau khi kết thúc giao dịch, Bên Mua tiếp nhận quyền sở hữu

Yêu cầu đảm bảo:Người mua: đảm bảo có đủ tiền để mua tổng số CK cần muaNgười bán: đảm bảo có đủ chứng khoán để bán

HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI

Giao tương lai: Bên Mua/Bán thống nhất mức giá, khối lượng và thực hiện chuyển giao tiền/hàng tại ngày đáo hạn (giao chuyển vật chất)

Yêu cầu đảm bảo:Người mua/bán: đặt cọc một phần giá trị tài sản nhằm đảm bảo nghĩa vụ thanh toán trong tương lai

Bắt buộc phải sử dụng ký quỹ (margin) để đảm bảo nghĩa vụ thanh toán

Cơ sở xác định giá trị CKPS

Page 9: CKCS vs. HĐTL-0409 (Bản Upweb Final)

ĐÒN BẨY – KÝ QUỸ/MARGIN

Định nghĩa: GD mua ký quỹ (margin) là GD mua CK của khách hàng có sử dụng Tiền vay của CTCK có sử dụng CK khác có trong tài khoản và CK mua được bằng tiền vay để cầm cố (TT 74/2011/TT-BTC)

Đối tượng ký quỹ: Bên Mua

Chi phí đòn bẩy: Phần tiền vay sẽ chịu lãi suất do CTCK quy định

Không bắt buộc, là dịch vụ do CTCK cung cấp cho NĐT có nhu cầu

Định nghĩa: Khoản đặt cọc nhằm đảm bảo thực hiện nghĩa vụ thanh toán trong tương lai

Đối tượng ký quỹ: Bên Mua và Bên Bán

Chi phí đòn bẩy: Không mất phí

• Ký quỹ ban đầu: Giá trị đặt cọc đầu tiên Bên Mua/Bán phải bỏ ra khi giao dịch HĐTL

• Ký quỹ duy trì: Giá trị đặt cọc tối thiểu mà Bên Mua/Bán phải đạt nhằm đảm bảo nghĩa vụ thanh toán.

• Ký quỹ Ban đầu ≥ Ký quỹ duy trì

Ký quỹ tại HĐTL gồm 02 mức:

CHỨNG KHOÁN CƠ SỞ HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI

Page 10: CKCS vs. HĐTL-0409 (Bản Upweb Final)

NIÊM YẾT/HỦY NIÊM YẾTCK CƠ SỞ

HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI

1

Ngày giao dịch đầu tiên Ngày giao dịch cuối cùng

2

Tổ chức phát hành thực hiện niêm yết

Thời gian NY không xác định trước (trừ TH công cụ nợ như trái phiếu)

Tổ chức phát hành/SGDCK hủy NY, các bên hoàn tất nghĩa vụ. Sau ngày (2) CK đó không tiếp tục được GD

3

1

Ngày giao dịch đầu tiên

Ngày giao dịch cuối cùng của mã

đáo hạn

2

SGDCK thực hiện niêm yết HĐTL

Thời gian NY của từng mã GD được xác định trước

SGDCK hủy niêm yết mã HĐTL cũ và niêm yết

mã HĐTL mới

3

Ngày thanh toán cuối cùng

NĐT hoàn tất nghĩa vụ thanh toán cuối cùng của hợp đồng đáo hạn

Ngày GD đầu tiên của mã HĐTL mới

Page 11: CKCS vs. HĐTL-0409 (Bản Upweb Final)

So sánh các đặc điểm trong giao dịch

Ngày đầu tiên CK cơ sở được niêm yết trên SGDCK

-Ngày đầu tiên mã HĐTL được niêm yết trên SGDCK; - Mã HĐTL được tự động niêm yết sau khi một mã HĐTL cũ đáo hạn→ đảm bảo số lượng mã niêm yết luôn cố định

Bị giới hạn bằng khối lượng đã phát hành của tổ chức phát hành

Khối lượng niêm yết không hạn chế

Mỗi mã giao dịch tương ứng với một loại cổ phiếu/trái phiếu/CCQ niêm yết.

Mỗi hợp đồng có nhiều mã giao dịch, mỗi mã giao dịch tương ứng với một tháng đáo hạn

Không được phép bán khi không sở hữu chứng khoán cơ sở nếu chưa có quy định về việc bán khống

Có thể tham gia vị thế bán bất cứ khi nào có nhu cầu

Ngày trước khi CK cơ sở hủy niêm yết (tự nguyện hoặc buộc hủy niêm yết)

-Ngày cuối cùng mã HĐTL có giá trị và được niêm yết- Sau ngày GD cuối cùng của mã HĐTL cũ→ mã HĐTL cũ được tự động hủy NY và thay thế bằng mã HĐTL có thời điểm đáo hạn mới

CK CƠ SỞ HĐTL

Ngày giao dịch đầu tiên

Khả năng bán khi không

sở hữu

Ngày giao dịch cuối cùng

Số mã giao dịch

Khối lượng NY

Page 12: CKCS vs. HĐTL-0409 (Bản Upweb Final)

So sánh các đặc điểm trong thanh toán

T+n: Sau khi mua chứng khoán, Nhà đầu tư chỉ có thể bán chứng khoán đó sau n ngày giao dịch

Lãi/lỗ được xác định hàng ngày. Để tiếp tục nắm giữ vị thế, bắt buộc phải đạt mức ký quỹ duy trì

Chuyển giao vật chất: bên bán có nghĩa vụ giao chứng khoán để chuyển cho bên mua

- Chuyển giao vật chất: ít phổ biến, nếu có thì việc chuyển giao chỉ diễn ra vào thời điểm thanh toán cuối cùng- Thanh toán bằng tiền: chuyển giao giá trị chênh lệch, là hình thức thanh toán phổ biến với hầu hết các sản phẩm phái sinh

Cách truyền thống: DVP (chuyển giao chứng khoán đồng thời với việc thanh toán tiền)

Đối tác trung tâm (CCP): Tổ chức bù trừ là đối tác của tất cả các bên GD: bên bán của mọi bên mua và là bên mua của mọi bên bán

Khi chưa có cơ chế CCP: Rủi ro một bên tham gia GD mất khả năng thanh toán khá lớn, không có nhiều biện pháp quản trị rủi ro -> có thể ảnh hưởng lớn tới thị trường

CCP bảo đảm thanh toán cho các GD đã thực hiện thông qua cơ chế quản trị rủi ro và các biện pháp xử lý nhiều lớp khi một bên mất khả năng thanh toán

CK CƠ SỞ HĐTL

Chu kỳ thanh toán

Hình thức thanh toán

Cơ chế thanh toán

Rủi ro mất khả năng

thanh toán

Page 13: CKCS vs. HĐTL-0409 (Bản Upweb Final)

So sánh các đặc điểm trong thanh toán

Trung gian chuyển khoản chứng khoán từ bên bán sang tài khoản bên mua

Khi làm CCP, TTLKCK là đối tác của các bên tham gia giao dịch

Thành viên bù trừ trực tiếp Thành viên bù trừ chungThành viên bù trừ trực tiếpThành viên không bù trừ

-Yêu cầu hỗ trợ từ thành viên khác- Sử dụng Quỹ hỗ trợ thanh toán

-Phần ký quỹ của TVBT mất khả năng thanh toán- Phần đóng góp của TVBT mất khả năng thanh toán trong Quỹ bù trừ tại TTLKCK- Phần đóng góp của các TVBT khác tại Quỹ bù trừ theo tỷ lệ do TTLKCK xác định- Quỹ dự phòng rủi ro thanh toán của TTLKCK- Các nguồn vốn hợp pháp của TTLKCK

CK CƠ SỞ HĐTL

Vai trò của TTLKCK khi

thanh toán

Biện pháp đảm bảo khi TVBT mất khả năng

thanh toán

Các loại thành viên bù trừ

Page 14: CKCS vs. HĐTL-0409 (Bản Upweb Final)

MÔ HÌNH GIAO DỊCH VÀ

THANH TOÁN BÙ TRỪ

Page 15: CKCS vs. HĐTL-0409 (Bản Upweb Final)

MÔ HÌNH GD & TT TRÊN THỊ TRƯỜNG CƠ SỞ

SGDCK

Đặt lệnh mua Đặt lệnh

bán

Trung tâm lưu ký

Xác nhận

Bên mua

Bên bán

Giá x Số lượng CK

CTCK Thành viên

Yêu cầu thanh toán

Chuyển lệnh bán

Yêu cầu thanh toán

Yêu cầu thanh toán

Yêu cầu thanh toán

Chuyển tiền

Chuyển CP

Ghi tăng số CP sở hữu

Ghi giảm số CP sở hữu

1 2 2 1

3

44

5 5

6

8 8

CTCK Thành viên

Sở hữu Cổ phiếu

Không còn sở hữu số CP đã bán

Ngân hàng chỉ định thanh toán

3 Xác nhận

7

Chuyển tiền

6

7

Chuyển tiề

n

Chuyển lệnh mua

Page 16: CKCS vs. HĐTL-0409 (Bản Upweb Final)

MÔ HÌNH GD & TT TRÊN THỊ TRƯỜNG HĐTL

SGDCK

Xác nhận K

ết quả giao dịch

Nguyên tắc giao dịch:

Giá x Số lượng HĐ

Thành viên Giao dịch *

Xác nhận khớp lệnh

Đặt lệnh mua/bán Chuyển lệnh Chuyển lệnh Đặt lệnh mua/bán

Trung Tâm thanh toán và bù trừ (CCP)

Ký quỹKý quỹ

Ngân hàng Thanh toánYêu cầu chuyển

khoản

Yêu cầ

u

chuyển

khoảnGhi chú *: Thành viên

Giao dịch có thể không đồng thời là Thành viên Bù trừ

Thành viên Bù trừ *

Thành viên Giao dịch *

Thành viên Bù trừ *

Xác nhận khớp lệnh

Xác nhận khớp lệnh

Y/C ký quỹ

Thông tin vị thế, ký quỹ

Yêu cầu

ký quỹ

Nộp ký quỹ

Thông tin vị thế, ký quỹ

Y/C ký quỹ

Yêu cầu

ký quỹ

Nộp ký quỹ

Xác nhận khớp lệnh

Xác nhận

chuyển khoản

Yêu cầu

chuyển khoản

Nhà đầu tư B Nhà

đầu tư A

Bên lãi: được phép rút lãi nếu muốnBên lỗ: được yêu cầu bổ sung ký quỹ

CCP hoạch toán hàng ngày

Page 17: CKCS vs. HĐTL-0409 (Bản Upweb Final)

XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN* * * * *