climate change adapted urban planning and design ... · climate change adapted urban planning and...

9
19.04.2010 1 Chương Trình Nghiên Cu Đô ThCc Ln TP.HCM Khuôn khLng ghép Quy Hoch Đô Thvà Môi Trường Thích ng vi Biến Đổi Khí Hu Quickbird 2005 Chương trình Nghiên cu Đô thCc ln TP. HChí Minh Climate Change Adapted Urban Planning and Design Guidelines at the Neighbourhood Level Ronald Eckert | 23 rd March 2010 | Department of Construction (DoC) | 2 Climate Change Adapted Urban Planning and Design Guidelines at the Neighbourhood Level Ronald Eckert | 23 rd March 2010 Vin Cnh Biến Đổi Khí Hu toàn cu nh hưởng sâu sác đến môi trường xây dng và htng kthut, dân sđời sng hàng ngày Tác động do mc nước bin dâng và thutriu, lũ sông và ngp nước đô thTác động do sóng nhit và lún công trình Cn thiết có nhng ng phó/ thích nghi Vin Cnh Tăng Trưởng Đô ThDân ssphát trin ti tltăng trưởng khong 3,4% Dòng người di cư tăng (đặc bit tđồng bng Sông Cu Long) Tăng trưởng vmc sng (tăng không gian trên đầu người) Nhu cu vnhà tăng cao, Quđất thích hp cho xây dng có hn Xu hướng chính ca sthích nghi vgim thiu hin trượng CC Đanh giá tác động ca biến đổi khí hu trên cu trúc và phát trin đô thPhát trin và thc thi các chính sách cho cu trúc đô thmang tính thích nghi Điu chnh quy hach dưa trên các vin cnh vbiến đổi khí hu Tiến hành dán thí đim Thách thc & Phương Pháp Tiếp Cn Biến đổi khí hu và Vin Cnh Phát Trin Đô Th/ Xu hứơng chính vng phó

Upload: tranquynh

Post on 25-Jun-2018

220 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

19.04.2010

1

Chương Trình Nghiên Cứu Đô Thị Cực Lớn TP.HCM Khuôn khổ Lồng ghép Quy Hoạch Đô Thị và Môi Trường

Thích Ứng với Biến Đổi Khí Hậu

Quickbird 2005

Chương trình Nghiên cứu Đô thị Cực lớn TP. Hồ Chí Minh Climate Change Adapted Urban Planning and Design Guidelines at the Neighbourhood Level Ronald Eckert | 23rd March 2010 | Department of Construction (DoC)

| 2 Climate Change Adapted Urban Planning and Design Guidelines at the Neighbourhood Level Ronald Eckert | 23rd March 2010

Viễn Cảnh Biến Đổi Khí Hậu toàn cầu ► Ảnh hưởng sâu sác đến môi trường xây dựng và hạ tầng kỹ thuật, dân số và đời sống hàng ngày ► Tác động do mực nước biển dâng và thuỷ triều, lũ sông và ngập nước đô thị ► Tác động do sóng nhiệt và lún công trình ► Cần thiết có những ứng phó/ thích nghi

Viễn Cảnh Tăng Trưởng Đô Thị ► Dân số sẽ phát triển tới tỉ lệ tăng trưởng khoảng 3,4% ► Dòng người di cư tăng (đặc biệt từ đồng bằng Sông Cửu Long) ► Tăng trưởng về mức sống (tăng không gian ở trên đầu người) ► Nhu cầu về nhà ở tăng cao, Quỹ đất thích hợp cho xây dựng có hạn

Xu hướng chính của sự thích nghi vả giảm thiều hiện trượng CC ► Đanh giá tác động của biến đổi khí hậu trên cấu trúc và phát triển đô thị ► Phát triển và thực thi các chính sách cho cấu trúc đô thị mang tính thích nghi ► Điều chỉnh quy haọch dưa trên các viễn cảnh về biến đổi khí hậu ► Tiến hành dự án thí điểm

Thách thức & Phương Pháp Tiếp Cận Biến đổi khí hậu và Viễn Cảnh Phát Triển Đô Thị / Xu hứơng chính về ứng phó

19.04.2010

2

| 3 Climate Change Adapted Urban Planning and Design Guidelines at the Neighbourhood Level Ronald Eckert | 23rd March 2010

Tiếp cận từ trên-xuống ► Áp dụng các hướng dẫn vào khung pháp lý (luật, quy chuẩn, gnhị định, thủ tục xét duyệt)

Tiếp cận từ dưới-lên ► Phổ biến các kiến thức về thích nghi và giảm thiểu tác động thông qua một Bộ công cụ về các chiếu kích ứng phó trong danh mục thiết kế

► Cho thấy khả năng áp dụng của các hướng dẫn thông qua Các mẫu nghiên cứu quy hoạch điển hình

► Cải thiện năng lực tự đáp trả của địa phương và nâng cao sự thừa nhận thông qua một Kế Hoạch Thích Ứng Dựa vào Cộng Đồng

Các tiếp cận thực thi từ trên-xuống & dưới-lên

| 4 Climate Change Adapted Urban Planning and Design Guidelines at the Neighbourhood Level Ronald Eckert | 23rd March 2010

Giả thuyết & Câu hỏi Nghiên Cứu

►  Phát triển đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu và tiết kiệm năng lượng cần luật lệ trong quy hoạch đô thị và xây dựng

►  Giải pháp: Tăng cường luật lệ trong quy hoạch đô thị và xây dựng thông qua các hướng dẫn bắt buộc

Những gì cần xây dựng luật lệ? ►  Hướng dẫn quy hoạch và thiết kế đô thị liên quan đến hình thái đô thị, mật độ sử

dụng đất, nguyên lý xây dựng, mảng xanh và không gian mở, chống lũ lụt, hạ tầng kỹ thuât, lưu thông, vv.

Làm thế nào để những luật lệ này được thi hành? ►  Luật/ quy chuẩn và tiêu chuẩn quy hoạch (tiếp cận trên-xuống) ►  Nghiên cứu quy hoạch với các trường hợp thí điểm vác các công cụ (tiếp cận dưới-

lên)

Những nơi luật lệ này cần phải áp dụng? ►  Những khu vực hoạ động/ vùng quy hoạch là những chiều kích không gian cho các

hướng dẫn

Tăng cường luật lệ trong quy hoạch đô thị và xây dựng

19.04.2010

3

| 5 Climate Change Adapted Urban Planning and Design Guidelines at the Neighbourhood Level Ronald Eckert | 23rd March 2010

Phạm vi công việc

Chống Ngập Lụt Quản Lý Nước

Kiểm soát Năng Lượng Mặt Trời

Mảng Xanh& Thiên Nhiên

Phi tập trung Không Gian

Nén

Tiết kiệm Năng lượng

Giao thông bền vững

Thích nghi Giảm thiểu

| 6 Climate Change Adapted Urban Planning and Design Guidelines at the Neighbourhood Level Ronald Eckert | 23rd March 2010

Approach: Three Level Strategy

Hướng dẫn cấp độ 1 ► Chủ yếu liên quan tới các tổn thương về

môi trường và các khái niệm về phát triển đô thị nói chung ở cấp độ cùng và đô thị

► Phải tương quan với việc phân vùng chức năng trong các Mặt Bằng Phát Triển Đô Thị

Hướng dẫn cấp độ 2 ► Thiết lập cho các vùng nhỏ hơn và các

dự án phát triển cụ thể ► Nhấn mạnh vào thiết kế đô thị, hạ tầng

kỹ thuật đô thị, không gian mở, vv

Hướng dẫn cấp độ 3 ► Thúc đẩy các loại hình nhà ở sử dụng

hiệu quả về năng lượng và khí hậu ► Xem xét tới các khía cạnh về tính bền

vững, thông thoáng và cởi mở, cách nhiệt và phòng chống thiên tai

Quickbird 2005

Cấp độ vùng đô thị

Cấp độ công trình

Cấp độ khu ở

19.04.2010

4

| 7 Climate Change Adapted Urban Planning and Design Guidelines at the Neighbourhood Level Ronald Eckert | 23rd March 2010

Hướng dẫn ví dụ Cho vấn đề chung về chống ngập lụt (trích dẫn)

Lựa chọn Hệ quả Thiết kế đô thị

Đề xuất hướng dẫn Rủi ro/ Xung đột

Vùng cấm xây dựng

Chỉ định vùng được/ không được xây dựng địa hình tự nhiên

Cấm xây dựng công trình dưới ...m trên mực nước biển

Ngăn cản những nhà phát triển giảm diện tích xây dựng

Khoảng lùi công trình khỏi vùng có nguy cơ ngập lụt

Chỉ giới khoảng lùi là ... m từ bờ sông, phần ngập lụt, vv.

Ngăn cản những nhà phát triển giảm diện tích xây dựng

Chống ngập (vĩnh viễn/ tức thời)

Đáp các công trình chộp ngập lụt (đê kè, bờ chắn)

Chống ngập lụt cho khu vực dưới mưc lụt dự kiến...m

Rào chắn đối với khu vực công cộng Bảo trì bờ kè, đê vĩnh viễn

Tường chắn ngập/ lụt tạm thời

Chống ngập lụt tạm thời cho khu vực dưới mưc lụt dự kiến...m

Chiếu cao áp dụng bị giới hạn Tự lắp đặt

Nâng nền (khu đất, công trình, lối đi bộ)

Đắp đất toàn khu đất Đắp đất cho khu vực xây dựng tới chiều cao tối thiểu ... m trên MNB

Mất đất dùng để đắp chống lụt Độ vững chắc

| 8 Climate Change Adapted Urban Planning and Design Guidelines at the Neighbourhood Level Ronald Eckert | 23rd March 2010

Lựa chọn Hệ quả Thiết kế đô thị

Đề xuất hướng dẫn Rủi ro/ Xung đột

Nâng nền (khu đất, công trình, lối đi bộ)

Đắp đất cho nền công trình đơn lẻ

Đắp đất nền xây dựng công trình đến chiều cao tối thiểu ... m trên MNB

Nguy cơ sự cố nền móng Khác biệt về cao độ đường và công trình

Xây dựng công trình trên cọc

Xây dựng trên cọc tới chiều cao tối thiểu... m trên MNB

Khác biệt về cao độ đường và công trình

Nâng nền lối đi bộ Xây dựng lối thoát (chiều cao... m trên MNB)

Chi phí xây dựng cao

Sử dụng tầng trệt

Sử dụng tạm thời tầng trệt làm nhà kho, chỗ đậu xe vv.

Cấm lắp đặt kiên cố / cấm sử dụng nếu có nguy cơ cao

Kiểm soát bị hạn chế

Chống thấm nước tạm thời cho tầng trệt

Chống thấm nước cho tầng trệt bằng sea-lable openings

Thường xuyên kiểm tra việc tự vận hành

Hướng dẫn ví dụ Cho vấn đề chung về chống ngập lụt (trích dẫn)

19.04.2010

5

| 9 Climate Change Adapted Urban Planning and Design Guidelines at the Neighbourhood Level Ronald Eckert | 23rd March 2010

Thuyết minh và Trực quan của Hứơng dẫn Ứng phó với các nguy cơ ngập lụt (Triều cường và mưa bão)

►  Khoảng lùi cho công trình và dựng các cấu kiện chắn lụt

►  Nâng nền công trình cao hơn mực nước ngập tối đa, sử dụng tầng trệt tạm thời (kho, đậu xe, etc.), tầng trệt chống thấm nước

►  Lồng ghép hệ thống quản lý nước mưa bão với hệ thống thoát nước bền vững: thu gom nước mưa vào các bể chứa, các mái trồng cây xanh, vùng đất thấp và ao hồ Medium to

High-Density Residential

Business Cluster

Core Area/ Ward Centre

Set-back line of at least 60m

Low-Density Residential

| 10 Climate Change Adapted Urban Planning and Design Guidelines at the Neighbourhood Level Ronald Eckert | 23rd March 2010

►  Các quyết định cần có cấm xây dựng, cấu kiện chống lụt hoặc nâng nền đất tuỳ thuộc vào địa hình tự nhiên/ tính chất đất/ nguy cơ ngập lụt/ mực nước/ tính tổn thương/ các chức năng dự kiến

►  Xây dựng Kế Hoạch Chống Lũ Lụt lồng ghép tại địa phương cho các khu vực có nguy cơ ngập lụt

►  Bước tiếp theo Hệ thống Hỗ Trợ Quyết Định nhằm hỗ trợ những người làm chính sách. Ra quyết định thể hiện được sự đáp trả phù hợp/ kinh tế nhất đối với các khu vực có nguy cơ ngập lụt

Hướng dẫn ví dụ Cho tổng quan các vấn đề về chống ngập lụt

19.04.2010

6

| 11 Climate Change Adapted Urban Planning and Design Guidelines at the Neighbourhood Level Ronald Eckert | 23rd March 2010

Cho tổng quan vấn đề về Mảng Xanh& Thiên Nhiên (Trích dẫn)

Lựa chọn Hệ quả Thiết kế đô thị

Đề xuất hướng dẫn Rủi ro/ Xung đột

Tăng cường thông thoáng tự nhiên và trao đổi khí

Chỉ định các nút giao nhau của các hành lang gió (mạng lưới không gian mở)

Chỉ định ...% của khu đất dành cho không gian mở, hướng theo tứoơng gió và hành lang thông thoáng

Ngăn cản những nhà phát triển giảm diện tích xây dựng Đối lập với mục tiêu quy hoạch nén

Hướng công trình và đường phố theo hướng gió chính

Hướng công trình Đ-T hoặc ĐB-TN (HCMC)

Định hướng công trình đối với hướng gió chính bị chiếu nắng nóng vào các mặt nhà

Đảm bảo khả năng thông thoáng bên trong công trình

Định hướng công trình đối với hướng gió chính

Tránh các chướng ngại cản gió tại các hành lang thông thoáng

Câm xây dựng trong vùng hành lang thông gió

Giảm các vật cản gió Loại hình nhà tích hợp

Hướng dẫn ví dụ

| 12 Climate Change Adapted Urban Planning and Design Guidelines at the Neighbourhood Level Ronald Eckert | 23rd March 2010

Hướng dẫn ví dụ Cho tổng quan vấn đề về Mảng Xanh& Thiên Nhiên (Trích dẫn)

Lựa chọn Hệ quả Thiết kế đô thị

Đề xuất hướng dẫn Rủi ro/ Xung đột

Tăng hiệu quả làm mát bằng hơi nước

Cung cấp hạ tầng xanh ...% diện tích đất là không gian cây xanh ...% mái là mái phủ xanh ...% bề mặt là mặt đứng có mảng xanh

Ngăn cản những nhà phát triển giảm diện tích xây dựng Đối lập với mục tiêu quy hoạch nén

Cung cấp mặt nước ...% tổng diện tích đất dành cho mặt nước/ hồ thu nước

Đối lập với mục tiêu quy hoạch nén

Độ che phủ thấp Công trình cao tầng hoặc trung bình

Tỉ lệ che phủ tối đa là ...% Đối lập với mục tiêu quy hoạch nén

Giảm thiểu chiều dài và độ che phủ của các mạng đường chính

Tỉ lệ che phủ tối đa của mạng lưới đường ...% Chiều rộng tối đa là... m cho mạng lưới đường chính và ... m mạng đường thứ cấp

Nguy cơ tiếp cận giao thông không hiệu quả

19.04.2010

7

| 13 Climate Change Adapted Urban Planning and Design Guidelines at the Neighbourhood Level Ronald Eckert | 23rd March 2010

Thuyết minh và Trực quan của Hứơng dẫn Thích ứng với Nhiệt độ cao và giảm thiểu đảo nhiệt đô thị

►  Cung cấp hạ tầng xanh (các không gian mở xanh, rau xanh, cây cối, vỉa hè thấm nước, mái trồng cây xanh, vv)

►  Cung cấp hành lang/ mạng lưới các không gian mở dẫn không khí sạch cho địa phương

►  Định hướng công trình và đường phố tới hướng gió chính or oblique to an 30° angel maximum (Hướng Đ-T/ or NE-SW-orientation)

N

main wind directions in HCMC

rainy season

dry season

optimized orientation of buildings and streets

rainy season

dry season

| 14 Climate Change Adapted Urban Planning and Design Guidelines at the Neighbourhood Level Ronald Eckert | 23rd March 2010

►  Xung đột giữa các mục tiêu chung of Compactness (các khu vực cư trú chính với mật độ xây dựng cao trên các khu vực đắp nền, chất lượng đất tốt và ít nguy cơ triều cường hoặc lũ lụt từ sông) và Thông Gió & Cung cấp hạ tầng mảng xanh

►  Các quyết định cần thiết

►  Bước tiếp theo Hệ thống Hỗ Trợ Quyết Định nhằm hỗ trợ những người làm chính sách. Ra quyết định thể hiện được sự đáp trả phù hợp/ kinh tế nhất đối với các khu vực có chỉ định nguy cơ ngập lụt cao

Hướng dẫn ví dụ Cho vấn đề chung về chống ngập lụt

19.04.2010

8

| 15 Climate Change Adapted Urban Planning and Design Guidelines at the Neighbourhood Level Ronald Eckert | 23rd March 2010

Áp dụng vào khung Pháp lý Minh hoạ: Quy hoạch và xây dựng đô thị

| 16 Climate Change Adapted Urban Planning and Design Guidelines at the Neighbourhood Level Ronald Eckert | 23rd March 2010

Áp dụng vào khung Pháp lý Minh hoạ: Quy hoạch và xây dựng đô thị

19.04.2010

9

| 17 Climate Change Adapted Urban Planning and Design Guidelines at the Neighbourhood Level Ronald Eckert | 23rd March 2010

Tóm tắt & Diện mạo

Nhiệm vụ

► Chuẩn bị "Hướng dẫn cho cấu trúc đô thị hiệu quả về năng lượng và có định hướng về khí hậu" and related decision support systems ► Lồng ghép các mục trên vào khung quy hoạch với sự hợp tác từ các cơ quan quản lý và khoa học tại ► Chuẩn bị các chiến lược tại địa phương – thiết kế tốt nhất các dự án thực tiễn ở cấp khu ở và cấp công trình tại các khu vực trọng điểm của đô thị

Câu hỏi

► Những hướng dẫn đã đề xuất có khả thi trong bối cảnh Việt Nam/ Tp.HCM? ► Các hướng dẫn có dảm bảo là những công cụ bền vững để định hướng phát triển đô thị, cụ thể là điểu chỉnh hình thái đô thị tương thích với sự biến đổi khí hậu? ► Đã có những hướng dẫn/luật lệ nào trong hệ thống pháp lý ở Việt Nam? ► Những hướng dẫn/ luật lệ này có được sử dụng hiệu quả không? ► Kết nối giữa các hướng dẫn tích hợp với hệ thống quy hoạch ở đâu?