cÔng tÁc thanh niÊn tỪ nĂm 1986 ĐẾn...

17
1 ĐẠI HC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BI DƯỠNG GI ẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ --------------- NGÔ THỊ KHÁNH ĐẢNG CNG SN VIT NAM LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2006 LUN VĂN THC SĨ LCH SChuyên ngành : Lch sĐảng Cng sn Vi t Nam Mã số : 60 22 56 Người hướng dn khoa hc: TS. ĐINH XUÂN LÝ HÀ NỘI - 2007

Upload: others

Post on 29-Dec-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16540/1/V_L2...6 Sự quan tâm của Đảng đối với thế hệ trẻ được thể hiện

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

---------------

NGÔ THỊ KHÁNH

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO

CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2006

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Mã số : 60 22 56

Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐINH XUÂN LÝ

HÀ NỘI - 2007

Page 2: CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16540/1/V_L2...6 Sự quan tâm của Đảng đối với thế hệ trẻ được thể hiện

2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự

hướng dẫn khoa học của TS. Đinh Xuân Lý.

Các số liệu, tài liệu sử dụng trong luận văn là trung thực và có

nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Hà Nội, ngày .... tháng ..... năm 2007

Tác giả luận văn

Ngô Thị Khánh

MỤC LỤC

Page 3: CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16540/1/V_L2...6 Sự quan tâm của Đảng đối với thế hệ trẻ được thể hiện

3

Mở đầu .................................................................................................... 1

Chương 1: Đảng lãnh đạo công tác thanh niên trong 10 năm đầu

của sự nghiệp đổi mới (1986 - 1996).....Error! Bookmark not defined.

1.1. Khái quát phong trà o thanh niên trước 1986Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Quan điểm, chủ trương của Đảng về thanh niên và công

tác thanh niên .....................................Error! Bookmark not defined.

1.1.2. Thực trạng công tác thanh niên và phong trà o thanh niênError! Bookmark not defined.

1.2. Yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đối với thanh niên và chủ

trương của Đảng về công tác thanh niên giai đoạn 1986 – 1996Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đối với thanh niênError! Bookmark not defined.

1.2.2. Chủ trương của Đảng về công tác thanh niênError! Bookmark not defined.

1.3. Phong trà o thanh niên giai đoạn 1986 - 1996Error! Bookmark not defined.

1.3.1. Trung ương Đoà n thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

quán triệt chủ trương của Đảng trong chỉ đạo công tác thanh

niên .....................................................Error! Bookmark not defined.

1.3.2. Thực tiễn phong trà o thanh niên .......................................... 32

Chương 2: Đảng lãnh đạo công tác thanh niên trong thời kỳ

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (1996 - 2006)Error! Bookmark not defined.

2.1. Yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

đất nước đối với phong trà o thanh niênError! Bookmark not defined.

2.1.1. Nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nướcError! Bookmark not defined.

2.1.2. Phong trà o thanh niên trước yêu cầu mớiError! Bookmark not defined.

2.2. Chủ trương của Đảng về công tác thanh niên trong giai đoạn 1996 –

2006 ........................................................Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Chủ trương của Đảng về công tác thanh niên từ năm

1996 đến năm 2001. ...........................Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Chủ trương của Đảng về công tác thanh niên từ năm 2001

đến năm 2006.....................................Error! Bookmark not defined.

2.3. Phong trà o thanh niên giai đoạn 1996 - 2006Error! Bookmark not defined.

Page 4: CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16540/1/V_L2...6 Sự quan tâm của Đảng đối với thế hệ trẻ được thể hiện

4

2.3.1. Sự chỉ đạo của Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí

Minh ....................................................Error! Bookmark not defined.

2.3.2. Thực trạng công tác thanh niên Error! Bookmark not defined.

Chương 3: Kết quả và kinh nghiệm lãnh đạo của đảng đối với

công tác thanh niên (1986 - 2006) ..........Error! Bookmark not defined.

3.1. Kết quả thực hiện chủ trương của Đảng về công tác thanh

niên ........................................................Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Sự lãnh đạo của các cấp bộ Đảng, quản lý của Nhà nước,

sự phối hợp của các đoà n thể nhân dân về công tác thanh niên

được tăng cường ...............................Error! Bookmark not defined.

3.1.2. Cơ cấu bộ máy và hệ thống tổ chức của thanh niên được

kiện toà n ............................................Error! Bookmark not defined.

3.1.3. Tình hình thanh niên và phong trà o thanh niên có những

chuyển biến tích cực .........................Error! Bookmark not defined.

3.1.4. Những tồn tại, hạn chế ............Error! Bookmark not defined.

3.2. Một số kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng đối với công

tác thanh niên.........................................Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Trên cơ sở nắm chắc đặc điểm của thanh niên Việt Nam,

nhận thức đúng vai trò, vị trí và lợi ích của thanh niên để

hoạch định chủ trương, chính sách về công tác thanh niên đáp

ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới và quyền lợi chính đáng của

thế hệ trẻ ............................................Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Phải căn cứ và o nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ phát triển

kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn để hoạch định chủ trương,

chính sách về thanh niên và công tác thanh niên phù hợp với yêu

cầu của thực tiễn cách mạng Việt NamError! Bookmark not defined.4

3.2.3. Phải đặc biệt coi trọng vai trò của tổ chức Đoà n trong

việc tham mưu cho Đảng về lãnh đạo công tác thanh niênError! Bookmark not defined.

3.2.4. Coi trọng công tác tổng kết lý luận và thực tiễn, nghiêm

túc và khách quan trong việc phân tích, đánh giá kết quả triển

Page 5: CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16540/1/V_L2...6 Sự quan tâm của Đảng đối với thế hệ trẻ được thể hiện

5

khai thực hiện quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác

thanh niên trong từng giai đoạn để kịp thời rút kinh nghiệmError! Bookmark not defined.

Kết luận ...................................................Error! Bookmark not defined.

Danh mục tà i liệu tham khảo .............................................................. 11

Phụ lục .....................................................Error! Bookmark not defined.

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò, khả năng cách

mạng to lớn của thanh niên. Người khẳng định: thanh niên là người chủ tương

lai của nước nhà. Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do

các thanh niên. Trước lúc ra đi, Người còn dặn lại trong Di chúc rằng: bồi

dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc rất quan trọng và rất cần thiết.

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng

định thanh niên là đội dự bị tin cậy của Đảng, là lực lượng nòng cốt xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc. Do đó, Đảng luôn coi công tác thanh niên là bộ phận

không thể tách rời công tác xây dựng Đảng, coi việc xây dựng tổ chức Đoàn

thanh niên Cộng sản cũng quan trọng như xây dựng tổ chức Đảng.

Vào thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “thanh niên là

lực lượng xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Sự nghiệp

đổi mới có thành công hay không, đất nước bước vào thế kỷ XXI có vị trí

xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững

bước theo con đường xã hội chủ nghĩa hay không phần lớn tuỳ thuộc vào lực

lượng thanh niên, vào việc bồi dưỡng rèn luyện thế hệ thanh niên; công tác

thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết

định sự thành bại của cách mạng” 18, tr.82.

Page 6: CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16540/1/V_L2...6 Sự quan tâm của Đảng đối với thế hệ trẻ được thể hiện

6

Sự quan tâm của Đảng đối với thế hệ trẻ được thể hiện trong các chủ

trương, chính sách đào tạo, bồi dưỡng các thế hệ thanh niên làm cho lực

lượng này trở thành người kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng của Đảng.

Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4/2001) nêu rõ

nhiệm vụ: “đối với thế hệ trẻ, chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo phát triển

toàn diện về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hoá, sức khoẻ, nghề

nghiệp, giải quyết việc làm, phát triển tài năng và sức sáng tạo, phát huy vai

trò xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” 27, tr.126. Dưới

sự lãnh đạo của Đảng, phong trào thanh niên đã góp phần quan trọng vào

những thành tựu to lớn của thời kỳ đổi mới.

Hiện nay, đất nước đang đứng trước những thời cơ và thách thức mới,

có nhiều yếu tố trong nước và quốc tế tác động mạnh mẽ đến thanh niên

như: xã hội thông tin, xu thế toàn cầu hoá, giao lưu văn hoá và cùng với

các quá trình đó có cả âm mưu “diễn biến hoà bình” của các lực lượng thù

địch... Chính vì vậy, những chủ trương đúng đắn, kịp thời của Đảng đối với

công tác thanh niên có vị trí rất quan trọng trong việc thực hiện hai nhiệm

vụ chiến lược cách mạng: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ

vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên trong 20

năm đổi mới từ đó rút ra những kinh nghiệm nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả

lãnh đạo công tác thanh niên của Đảng trong thời kỳ mới là một việc cần

thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. Vì vậy tôi chọn đề tài “Đảng

Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác thanh niên từ năm 1986 đến năm

2006” làm đề tài luận văn thạc sĩ.

2. Tình hình nghiên cứu

Đề cập đến sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên, đã có

một số công trình liên quan như:

Page 7: CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16540/1/V_L2...6 Sự quan tâm của Đảng đối với thế hệ trẻ được thể hiện

7

- “Lịch sử Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và phong trào

thanh niên Việt Nam (1925 - 1999)”, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội,

2000. Nội dung công trình làm rõ sự ra đời, trưởng thành của Đoàn thanh

niên và những đóng góp của thanh niên trong tiến trình cách mạng Việt

Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.

- “Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, 70 năm xây dựng và trưởng

thành”, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội, 2001. Cuốn sách đề cập đến những

tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về công tác vận động thanh niên, những

quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về thanh niên và công tác

thanh niên; nhiệm vụ của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với việc

giáo dục, đoàn kết, tập hợp thanh niên…

- Trần Văn Miều, “Phong trào thanh niên với việc đào tạo nguồn

nhân lực trẻ”, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội, 2001. Nội dung đề cập

đến việc Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư

tưởng Hồ Chí Minh vào việc phát động phong trào thanh niên và những

nhiệm vụ của thanh niên Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp

hoá - hiện đại hoá đất nước.

- Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, “Tổng quan

tình hình thanh niên công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi” (1997 -

2002). Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội, 2002, đã đề cập đến tình hình thanh

niên, các đối tượng thanh niên và công tác Đoàn, phong trào thanh thiếu nhi

cả nước nhiệm kỳ 1997 - 2002. Đồng thời đưa ra những dự báo tình hình

thanh niên và những giải pháp đẩy mạnh công tác Đoàn và phong trào thanh

thiếu niên giai đoạn 2002 - 2007…

- Nguyễn Hữu Đức chủ biên, “Giáo dục rèn luyện thanh niên theo Tư

tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nhà xuất

bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003. Công trình đã làm rõ sự quan tâm của

Page 8: CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16540/1/V_L2...6 Sự quan tâm của Đảng đối với thế hệ trẻ được thể hiện

8

Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam với thanh niên và công tác thanh

niên trong thời đại Hồ Chí Minh.

- Ngoài các công trình đã nêu trên, vào năm 2002, tác giả Tô Thành

Phát đã bảo vệ thành công Luận văn thạc sỹ lịch sử, đề tài: “Đảng Cộng sản

Việt Nam lãnh đạo công tác thanh niên trong thời kỳ đổi mới từ 1991 - 2001”.

Nội dung luận văn đã góp phần làm rõ sự lãnh đạo của Đảng về công tác thanh

niên và những chương trình hành động của thanh niên từ 1991 đến 2001.

Nhìn chung đến nay chưa có công trình nào được công bố nghiên cứu

một cách hệ thống về lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên từ năm

1986 đến năm 2006.

Page 9: CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16540/1/V_L2...6 Sự quan tâm của Đảng đối với thế hệ trẻ được thể hiện

9

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

* Mục đích nghiên cứu

- Góp phần làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về

công tác thanh niên trong 20 năm đầu của thời kỳ đổi mới.

- Rút ra một số kinh nghiệm lịch sử có ý nghĩa tham khảo đối với công

tác thanh niên trong giai đoạn hiện nay.

* Nhiệm vụ của luận văn

- Làm rõ thực trạng phong trào thanh niên và yêu cầu của sự nghiệp đổi

mới đối với công tác thanh niên.

- Phân tích hệ thống chủ trương của Đảng về công tác thanh niên từ

năm 1986 đến năm 2006.

- Trình bày những chương trình hành động và kết quả của phong trào

thanh niên cả nước dưới sự chỉ đạo của Trung ương Đoàn thanh niên Cộng

sản Hồ Chí Minh.

- Rút ra một số kinh nghiệm về lãnh đạo công tác thanh niên.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

* Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của luận văn là hệ thống quan điểm, chủ

trương của Đảng về công tác thanh niên và các giải pháp, biện pháp chỉ đạo

thực hiện của Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh về công

tác thanh niên từ năm 1986 đến năm 2006.

* Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: chủ yếu nghiên cứu quan điểm, chủ trương của Đảng và

quá trình Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh quán triệt chủ

trương của Đảng trong chỉ đạo công tác thanh niên; thực tiễn phong trào thanh

niên trong thời kỳ đổi mới.

Page 10: CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16540/1/V_L2...6 Sự quan tâm của Đảng đối với thế hệ trẻ được thể hiện

10

- Về thời gian: luận văn nghiên cứu các vấn đề trên từ năm 1986 đến

năm 2006.

5. Phương pháp nghiên cứu

Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, logic, đồng thời kết

hợp các phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh phù hợp với yêu

cầu của từng nội dung của luận văn.

6. Đóng góp của luận văn

- Hệ thống hoá tư liệu lịch sử về quan điểm, chủ trương của Đảng đối

với công tác thanh niên và phong trào hành động cách mạng của tuổi trẻ cả

nước qua 20 năm đổi mới.

- Góp phần làm rõ công tác vận động thanh niên thời kỳ đổi mới.

- Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng

dạy môn lịch sử Đảng, lịch sử Đoàn và công tác thanh niên tại Học viện

Thanh thiếu niên Việt Nam và các cơ sở đào tạo có liên quan đến công

tác thanh niên.

7. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu thời, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ

lục, luận văn gồm 3 chương, 8 tiết:

Chương 1: Đảng lãnh đạo công tác thanh niên trong 10 năm đầu của sự

nghiệp đổi mới (1986 - 1996).

Chương 2: Đảng lãnh đạo công tác thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (1996 - 2006).

Chương 3: Kết quả và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng đối với công tác

thanh niên (1986 - 2006)

Page 11: CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16540/1/V_L2...6 Sự quan tâm của Đảng đối với thế hệ trẻ được thể hiện

11

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trường Chinh (1987), Đổi mới là đòi hỏi bức thiết của đất nước và thời

đại, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

2 Ban chấp hành Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

(2001), Báo cáo công tác Đoàn và phòng trào thanh thiếu nhi năm

2000, chương trình công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm

2001, Hà Nội.

3. Ban chấp hành Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

(2002), Báo cáo công tác Đoàn và phòng trào thanh thiếu nhi năm

2001, chương trình công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm

2002, Hà Nội.

4. Ban chấp hành Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

(2003), Báo cáo công tác Đoàn và phòng trào thanh thiếu nhi năm

2002, chương trình công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm

2003, Hà Nội.

5. Ban chấp hành Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

(2004), Báo cáo công tác Đoàn và phòng trào thanh thiếu nhi năm

2003, chương trình công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm

2004, Hà Nội.

6. Ban chấp hành Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

(2005), Báo cáo công tác Đoàn và phòng trào thanh thiếu nhi năm

2004, chương trình công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm

2005, Hà Nội.

7. Ban chấp hành Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

(2006), Báo cáo công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm

2005, chương trình công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm

2006, Hà Nội.

Page 12: CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16540/1/V_L2...6 Sự quan tâm của Đảng đối với thế hệ trẻ được thể hiện

12

8. Ban chấp hành Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

(2006), Báo cáo kết quả triển khai Nghị quyết 04 của Ban chấp hành

Trung ương Đảng khóa VII về công tác thanh niên trong thời kỳ đổi

mới

9. Ban chấp hành Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

(2007), Báo cáo công tác Đoàn và phòng trào thanh thiếu nhi năm

2006, chương trình công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm

2007, Hà Nội.

10. Phạm Bằng - Nguyễn Hồng Thanh (2005), Tình hình thanh niên Việt Nam

thế kỷ XX những sự kiện quan trọng nhất, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Buồm (2005), Tình hình thanh niên Việt Nam số liệu và

phân tích, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

12. Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam đến năm 2010 (2004), Nxb.

Thanh niên, Hà Nội.

13. Dương Tự Đam (1996), Những phương pháp tiếp cận thanh niên hiện

nay, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 26 – NQ/TW ngày 4/7/1985

của Bộ chính trị Trung ương Đảng (khoá V)

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày

13/3/1991 của Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI)

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban

chấp hành Trung ương khoá VII, lưu hành nội bộ.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc

Page 13: CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16540/1/V_L2...6 Sự quan tâm của Đảng đối với thế hệ trẻ được thể hiện

13

giữa nhiệm kỳ khoá VII, lưu hành nội bộ.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị Ban chấp hành

Trung ương lần thứ bảy (khóa VII), Hà Nội, lưu hành nội bộ.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện hội nghị Ban chấp hành

Trung ương lần thứ tám (khóa VII), Hà Nội, lưu hành nội bộ.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội

23. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Ban chỉ đạo

tổng kết NQ8B- TW (1996), Báo cáo sơ kết việc thực hiện Nghị quyết

Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) về

công tác thanh niên trong thời kỳ mới.

24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành

Trung ương lần thứ ba khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội

25. Đảng Cộng sản Việt Nam(1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập II. Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội

26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam,

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Ban chỉ đạo

tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thực

tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 – 2006), Nxb. Chính trị quốc gia, lưu

hành nội bộ.

29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 46, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội

Page 14: CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16540/1/V_L2...6 Sự quan tâm của Đảng đối với thế hệ trẻ được thể hiện

14

31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội

32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội

33. Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (1996), Tự giới thiệu từ Đại

hội đến phòng trào, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

34. Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (1997), Báo cáo của Ban chấp

hành Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (khoá VI)

tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đoàn.

35. Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (20/4/2004), Nghị quyết số

04/NQ/TƯĐTN: Tăng cường vai trò của Đoàn thanh niên trong việc

vận động hỗ trợ tổ chức thanh niên tham gia phát triển kinh tế.

36. Nguyễn Hữu Đức, (chủ biên, 2003), Giáo dục, rèn luyện thanh niên

theo tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt

Nam, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội.

37. Phạm Minh Hạc (1986), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá,

hiện đại hoá (nghiên cứu xã hội học), NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

38. Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, Trường Đào tạo cán bộ thanh

thiếu niên I (1996), Vấn đề thanh niên nhìn nhận và dự báo, Nxb.

Thanh niên, Hà Nội.

39. Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, Viện nghiên cứu thanh niên

(2006), Những vấn đề nghiên cứu thanh niên trong sự nghiệp công

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội.

40. Hội cựu thanh niên xung phong Việt Nam (2004), Truyền thống anh hùng

của lực lượng thanh niên xung phong Việt Nam, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

Page 15: CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16540/1/V_L2...6 Sự quan tâm của Đảng đối với thế hệ trẻ được thể hiện

15

41. Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam (2004), Lịch sử Hội liên hiệp thanh niên

Việt Nam và phong trào thanh niên Việt Nam, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

42. Hội Sinh viên Việt Nam (2003), Lịch sử phong trào học sinh, sinh viên

Việt Nam và Hội sinh viên Việt Nam, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

43. Đặng Cảnh Khanh – Nguyễn Hồng Thanh (1997), Tập hợp toàn kết thanh

niên thông qua phong trào hành động cách mạng trong thời kỳ đổi mới,

Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

44. Đặng Cảnh Khanh (2006), Xã hội học thanh niên, Nxb. Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

45. Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục thanh niên, Nxb. Thanh niên, Hà Nội

46 Trần Văn Miều (2001), Phong trào thanh niên với việc đào tạo nguồn

nhân lực trẻ, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

47. Đỗ Mười (1997), Tuổi trẻ Việt Nam đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp

hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

48. Phạm Đình Nghiệp (1999), Hành trang tuổi trẻ, Nxb. Thanh

niên, Hà Nội.

49. Phạm Đình Nghiệp (2001), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh

niên trong cách mạng Việt Nam, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

50. Trần Quy Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò thanh

niên trong cách mạng Việt Nam, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

51. Nhiều tác giả (2001), Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 70 năm

xây dựng và trưởng thành, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

52. Vũ Oanh (1996), Đổi mới công tác dân vận của Đảng, chính quyền mặt

trận các đoàn thể, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Page 16: CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16540/1/V_L2...6 Sự quan tâm của Đảng đối với thế hệ trẻ được thể hiện

16

53. Đoàn Văn Thái (2002), Nhiệm vụ cơ bản của thanh niên Việt Nam

trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb. Thanh

niên, Hà Nội.

54. Văn Tùng, (chủ biên, 2000), Lịch sử Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí

Minh và phong trào thanh niên, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

55. Văn Tùng (2001), Một số vấn đề về công tác Thanh niên trong thời kỳ

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

56. Nguyễn Văn Trung (1996), Chính sách đối với thanh niên (lý luận và

thực tiễn), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

57. Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chương trình xây

dựng Luật thanh niên (1996), Một số nghị quyết của Đảng Cộng sản

Việt Nam về công tác thanh niên, Hà Nội.

58. Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (1999), Văn kiện

Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội.

59. Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2002), Tổng

quan tình hình thanh niên công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi,

Nxb. Thanh Niên, Hà Nội

60. Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2003), Văn kiện

Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội.

61. Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2005), Báo cáo

tình hình thanh niên, công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi trong

thời kỳ đổi mới (tài liệu tham khảo xây dựng Luật thanh niên), Hà Nội.

62. Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2005), Trích một

số nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác thanh niên (tài

liệu tham khảo xây dựng Luật thanh niên), Hà Nội.

Page 17: CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/16540/1/V_L2...6 Sự quan tâm của Đảng đối với thế hệ trẻ được thể hiện

17

63. Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2005), Tài liệu

tham khảo, Báo cáo đánh giá các mặt công tác Đoàn và phong trào thanh

thiếu nhi nửa nhiệm kỳ Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội.

64. Uỷ ban Quốc gia về thanh niên Việt Nam, Vũ Trọng Kim (Chủ biên,

1999), Quản lý Nhà nước về công tác thanh niên trong thời kỳ mới,

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

65. Uỷ ban Quốc gia về thanh niên Việt Nam, Chu Xuân Việt (2005), Cơ

sở lý luận và thực tiễn của chiến lược phát triển thanh niên, Nxb.

Thanh niên, Hà Nội.

66. Hồ Đức Việt (1996), Thanh niên với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện

đại hoá đất nước, Nxb. Thanh niên, Hà Nội.

67. Hồ Đức Việt (1997), Thanh niên với hội nhập khu vực và thế giới, Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội.