confirmed letter of credit

16

Upload: thanh-huy-mr-jack

Post on 16-Jul-2015

202 views

Category:

Economy & Finance


0 download

TRANSCRIPT

1. Thư tín dụng có xác nhận ( Confirmed L/C )2. Thư tín dụng có thể chuyển nhượng ( Transferable L/C )3. Thư tín dụng giáp lưng ( Back to back L/C )4. Thư tín dụng tuần hoàn ( Revoling L/C )5. Thư tín dụng có điều khoản đỏ ( Red Clause L/C )

1. Trả tiền ngay ( payment )2. Chiết khấu ( Negotiation )3. Chấp nhận ( Acceptance )4. Trả sau ( Deferred payment )5. Hỗn hợp ( trả ngay và trả sau )

Tín dụng chứng từ: Là phương thức thanh toán trong đó một ngân hàng thương mại theo yêu cầu của người nhập khẩu phát hành một thư tín dụng cam kết trả tiền cho người thụ hưởng khi người này xuất trình một bộ chứng từ phù hợp với những quy định trong thư tín dụng.

Thư tín dụng: một văn bản do một ngân hàng phát hành theo yêu cầu của khách hàng ( người nhập khẩu ) cam kết trả một số tiền nhất định trong một thời hạn nhất định cho người thụ hưởng ( người xuất khẩu ) khi người này xuất trình được một bộ chứng từ hợp lệ với các yêu cầu của thư tín dụng.

Hiện nay thư tín dụng thường được mở bằng điện SWIFT

- Người nhập khẩu ( Applicant )- Người xuất khẩu ( Beneficiary )- Ngân hàng phát hành L/C ( Issuing bank/ Opening bank )- Ngân hàng thông báo ( Advising bank/ Notifying bank )- Ngoài ra còn có thể có sự tham gia: Ngân hàng xác nhận ( Confirming Bank ),

Ngân hàng chiết khấu (Negotiating Bank), Ngân hàng hoàn trả (Reimbursing Bank), Ngân hàng trả tiền (Paying Bank), Ngân hàng chấp nhận (Accepting Bank), Ngân hàng đòi tiền (Claiming Bank), Ngân hàng chuyển nhượng (Transferable Bank).. Ngân hàng được chỉ định (Nominated Bank)

Ngân hàng phát hành(Importer’s Bank)

Người yêu cầu(Applicant)

Ngân hàng thông báo(exporter’s Bank)

Người thụ hưởng(Beneficiary)

(1) Đơn đề nghị mở L/C

(8) BCT xuất trình

(9) Tiền

(10) BCT

(4) Hàng

(3) L/C

(5) BCT

(7) Tiền

(2) L/C

(6) BCT

(7) Tiền

Ngân hàng phát hành

Người thụ hưởngNgười yêu cầu

Ngân hàng chiết khấu

(4) Hàng

(5) BCT (6) Tiền

(7) BCT & điện đòi tiền

(8) Tiền

Lưu ý: L/C cho phép TTR và L/C không cho phép TTRChiết khấu: Miễn truy đòi và truy đòi

Thư tín dụng có xác nhận: Là loại thư tín dụng không thể huỷ ngang

và được 1 Ngân hàng khác uy tín hơn đứng ra đảm bảo việc trả tiền theo thư tín dụng đó cùng với Ngân hàng mở L/C. Điều này có nghĩa là ngân hàng xác nhận chịu trách nhiệm thanh toán cho người xuất khẩu, nếu như Ngân hàng mở L/C đó không trả tiền được.

Các bên tham gia: nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, ngân hàng mở L/C, ngân hàng thông báo, ngân hàng xác nhận..

Ngân hàng phát hành

Người thụ hưởngNgười yêu cầu

Ngân hàng xác nhận

(5) BCT

(6) Tiền

(4) Hàng

(7) BCT & Điện đòi tiền

(8) Tiền

Trường hợp: Ngân hàng thông báo là ngân hàng xác nhận ở bên nước xuất khẩu

(1) Nhà nhập khẩu lập và gửi đơn đến ngân hàng của mình (importer’s bank – opening

bank).

(2) Căn cứ vào giấy đề nghị mở L/C, ngân hàng phát hành mở L/C và gửi cho ngân hàng

thông báo (2a), đồng thời điện báo cho ngân hàng xác nhận yêu cầu xác nhận L/C đó

(2b). Trong một số trường hợp, ngân hàng xác nhận và ngân hàng thông báo ở hai quốc

gia khác nhau thì việc xác nhận L/C phải được thông báo qua ngân hàng xác nhận, sau

đó mới chuyển qua ngân hàng thông báo ở nước người hưởng lợi. Đồng thời, trên L/C

có ghi lời cam kết trả tiền của ngân hàng xác nhận trong trường hợp ngân hàng phát

hành không có khả năng thanh toán.

(3) Ngân hàng thông báo gửi thư tín dụng cho nhà xuất khẩu (3a) và ngân hàng xác nhận

cũng xác định có sự xác nhận L/C đối với nhà xuất khẩu (3b).

(4) Sau khi nhận được thư tín dụng, nếu thấy phù hợp, nhà xuất khẩu tiến hành giao

hàng, nếu thấy chưa phù hợp nhà xuất khẩu yêu cầu nhà nhập khẩu tu chỉnh L/C cho

đến khi phù hợp mới giao hàng.

(5) Nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán gửi đến ngân hàng xác nhận xin

thanh toán.

(6) Ngân hàng xác nhận kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp thì thanh toán và

gửi bộ chứng từ cho ngân hàng phát hành yêu cầu thanh toán lại (6a); nếu

không phù hợp thì từ chối thanh toán và trả lại bộ chứng từ cho nhà xuất khẩu

(6b).

(7) Ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ, thanh toán cho ngân hàng xác

nhận (7a) và gửi bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu (7b).

(8) Nhà nhập khẩu nhận bộ chứng từ đi nhận hàng, đồng thời thanh toán lại

cho ngân hàng phát hành.

Trên thực tế áp dụng hình thức L/C này, ngân hàng xác nhận cũng chính là ngân

hàng thông báo vì với hình thức này ngân hàng xác nhận nắm được quyền kểm

soát L/C, đồng thời giảm được nhiều khoản phí như thư từ điện tính…

Trường hợp áp dụng:

Nguyên nhân có loại L/C này là do tổ chức xuất khẩu không hoàn

toàn tin tưởng vào uy tin của khách hàng cũng như ngân hàng mở

L/C và L/C có giá trị tương đối lớn. => đảm bảo quyền lợi cho nhà

xuất khẩu. Trong trường hợp này người xuất khẩu chắc chắn thu hồi

được tiền do được hưởng hai bảo lãnh: trước hết là bảo lãnh của

ngân hàng phát hành và thứ hai là bảo lãnh của ngân hàng xác nhận.

Có thể nói rằng hình thức này tạo ra đảm bảo tối đa cho người thụ

hưởng

Hiện tại chưa thấy bất lợi gì cho nhà nhập khẩu trừ việc nếu

không quy định rõ về phí xác nhận do ai chịu thì nhà NK phải

chịu phí này. (không noi đến các loại rui ro hàng hoa, rui ro

trong vận chuyên. )

1. Chi co L/C ko thê huy ngang mơi được đảm bảo.

2. Trong GĐ phát hành L/C, ngân hàng phát hành nên uy quyền hoặc

đề nghị môt ngân hàng tiềm năng đê làm ngân hàng xác nhận L/C.

3. Không co ngân hàng bị ép buôc phải thêm sư xác nhận đối vơi mọi

L/C.

4. Nếu môt ngân hàng được uy quyền hoặc yêu câu bơi ngân hàng

phát hành đê xác nhận môt L/C nhưng ngân hàng đo không sẵn

sàng đê làm thì họ phải thông báo vơi ngân hàng phát hành mà

không được chậm trễ và co thê báo L/C không co sư xác nhận.

5. Xác nhận L/C ko co nghia là ngân hàng xác nhận bị ép buôc xác

nhận bất kỳ thay đổi hay thay đổi sau đo.

6. Ngân hàng xác nhận không thê thay đổi gì nưa hay thương lượng

thêm vào thơi điêm đa xác nhận L/C.

- Sử dụng L/C xác nhận đảm bảo an toàn tối đa cho ngươi xuất khẩu

vì rui ro tín dụng được giảm thiêu ( 2 ngân hàng bảo lãnh )- Ngươi xuất khẩu được thanh toán ngay khi ngân hàng xác nhận

chấp nhận chứng từ. ( trường hợp NH thông báo là NH xác nhận)

Việc thanh toán có thể bị châm lại, hoặc bị từ chối thanh toán nếu chứng từ không phù hợp lẫn nhau theo yêu cầu L/C.

- Quyền lợi của người NK được bảo vệ: đảm bảo việc giao hàng của người bán và giảm rủi ro trong việc nhận hàng nhanh chóng nhờ vào sự kiểm tra BCT phù hợp L/C từ phía ngân hàng.

- Người mua có trách nhiệm với NH phát hành về các khoản thanh toán: tiền hàng, phí NH phát sinh từ L/C. Trong khi đó, nếu người mua phát hiện hàng cung cấp thực không phù hợp với HĐMBHH thì người mua sẽ giải quyết trực tiếp với người bán mà không thông qua ngân hàng.

1

Xác nhận thư tín dụng: thời gian tính phí kể từ ngày xác

nhận đến hết ngày hết hạn hiệu lực của thư tín dụng

0,15%/tháng trên trị giá

thư tín dụng

Tối thiểu 50USD

2

Thu bổ sung phí xác nhận trong trường hợp bộ chứng từ

trả chậm đòi tiền theo L/C do VCB xác nhận có ngày đáo

hạn sau ngày hết hạn hiệu lực của L/C: thời gian tính phí

kể từ ngày hết hạn hiệu lực của L/C đến ngày đáo hạn của

bộ chứng từ đòi tiền

0,15%tháng trên trị giá bộ

chứng từ.

Tối thiểu 50USD

3 Phí xác nhận cho các sửa đổi của thư tín dụng:

Cho các sủa đổi tăng trị giá và/hoặc gia hạn thời hạn hiệu

lực: Tùy từng trường hợp cụ thể thực hiện thu phí trên trị

giá tăng thêm kể từ ngày yêu cầu điều chỉnh đến ngày hết

hạn hiệu lực (hoặc đến ngày hết hạn hiệu lực mới, nếu có)

của L/C, và/hoặc trên số dư L/C (trừ phần ký quỹ, nếu có)

kể từ ngày hết hiệu lực cũ đến ngày hết hạn hiệu lực mới.

Thu như mức phí xác nhận

thư tín dụng

Tối thiểu 50USD

Cho các sửa đổi khác 20 USD/lần