công nghệ - dữ liệu - con người - lic.vnu.edu.vn · tính - mạng hỗ trợ rất...

12
thư viện thông minh 4.0 công nghệ - dữ liệu - con người

Upload: lamthuan

Post on 29-Aug-2019

218 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: công nghệ - dữ liệu - con người - lic.vnu.edu.vn · tính - mạng hỗ trợ rất nhiều để quản trị và truy cập, tìm kiếm, sử dụng dữ liệu - thông

thư viện thông minh 4.0công nghệ - dữ liệu - con người

Page 2: công nghệ - dữ liệu - con người - lic.vnu.edu.vn · tính - mạng hỗ trợ rất nhiều để quản trị và truy cập, tìm kiếm, sử dụng dữ liệu - thông
Page 3: công nghệ - dữ liệu - con người - lic.vnu.edu.vn · tính - mạng hỗ trợ rất nhiều để quản trị và truy cập, tìm kiếm, sử dụng dữ liệu - thông

thư viện thông minh 4.0công nghệ - dữ liệu - con người

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NộI

Page 4: công nghệ - dữ liệu - con người - lic.vnu.edu.vn · tính - mạng hỗ trợ rất nhiều để quản trị và truy cập, tìm kiếm, sử dụng dữ liệu - thông

BAN BIÊN TÂPTS. Nguyên Hoang Sơn (Chu biên)

TS. Nguyên Huy Chương

ThS. Lê Ba Lâm

ThS. Vu Thi Kim Anh

ThS. Hoang Văn Dương

BAN THƯ KYNguyên Thi Lan Hương

ThS. Nguyên Thi Hiên

Nguyên Thi Thu Phương

Page 5: công nghệ - dữ liệu - con người - lic.vnu.edu.vn · tính - mạng hỗ trợ rất nhiều để quản trị và truy cập, tìm kiếm, sử dụng dữ liệu - thông

MỤC LỤC

Lời nói đầu ...........................................................................................................11

♦ BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO: “THƯ VIỆN THÔNG MINH 4.0: CÔNG NGHỆ - DỮ LIỆU - CON NGƯỜI”Nguyễn Huy Chương .......................................................................................13

♦ CÁC THẾ HỆ THƯ VIỆN THÔNG MINH (1990 - 2025)Nguyễn Hoàng Sơn, Lê Bá Lâm, Hoàng Văn Dưỡng ........................................19

♦ CÔNG NGHỆ RFID TRONG THƯ VIỆN - TIỀN ĐỀ CHO DịCH Vụ Tự pHụC Vụ Vũ Thị Kim Anh, Phạm Thành Quang ..............................................................30

♦ TỔNG QUAN VỀ SEMANTIC WEB VÀ ỨNG DụNG Tào Ngọc Biên ................................................................................................49

♦ MÔ HÌNH ỨNG DụNG DịCH Vụ WEB NGỮ NGHĨA TÌM KIẾM TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ

Hoàng Anh Công .............................................................................................68

♦ pHÁT TRIỂN CÁC DịCH Vụ THƯ VIỆN THÔNG MINH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

Bùi Thị Thanh Diệu .........................................................................................76

♦ SUy NGHĨ VỀ HỆ THốNG QUẢN Lý THƯ VIỆN TíCH Hợp (ILS) VÀ KHÁI NIỆM ỨNG DụNG DịCH Vụ QUẢN TRị THƯ VIỆN Từ XA (LSp) HIỆN NAy

Vũ Sỹ Dũng .....................................................................................................90

♦ ỨNG DụNG CÔNG NGHỆ RFID TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Phan Văn Duy .................................................................................................96

♦ DỮ LIỆU LỚN - BIG DATA VỚI THƯ VIỆN THÔNG MINH Hoàng Văn Dưỡng .........................................................................................103

Page 6: công nghệ - dữ liệu - con người - lic.vnu.edu.vn · tính - mạng hỗ trợ rất nhiều để quản trị và truy cập, tìm kiếm, sử dụng dữ liệu - thông

thư viện thông minh 4.0công nghệ - dữ liệu - con người6

♦ VNU - LIC, TIÊN pHONG, THUC ĐÂy HỆ TRI THỨC VIỆT Số HOA Hoàng Văn Dưỡng, Nguyễn Thị Hiền .............................................................117

♦ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆp 4.0 ĐẾN CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM

Huỳnh Mẫn Đạt .............................................................................................132

♦ THỬ BÀN VỀ “THƯ VIỆN THÔNG MINH TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIÊp 4.0: CÔNG NGHỆ-DỮ LIỆU-CON NGƯỜI” TRONG TƯơNG LAI Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM

Nguyễn Hữu Giới ...........................................................................................141

♦ XU HƯỚNG pHÁT TRIỂN CỦA THƯ VIỆN TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Lê Mạnh Hà, Trần Thị Hồng Nhiên ................................................................157

♦ KHẮC pHụC NHỮNG HẠN CHẾ TRONG QUy ĐịNH VỀ BẢO HỘ QUyỀN TÁC GIẢ ĐỂ XÂy DựNG THƯ VIỆN TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆp 4.0

Trần Văn Hải .................................................................................................166

♦ ĐịNH Vị THÔNG MINH GIUp NẮM BẮT THị HIẾU NGƯỜI ĐỌC Nguyễn Thị Hiền, Trần Thị Thúy Quỳnh, Trần Đức Tân ..................................184

♦ pHÁT TRIỂN THƯ VIỆN Số THÔNG MINH TRONG KỶ NGUyÊN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆp 4.0

Vũ Duy Hiệp ..................................................................................................193

♦ DoIT - HỆ THốNG KIỂM TRA TRÙNG LẶp VĂN BẢN, NÂNG CAO CHẤT LƯợNG TÀI LIỆU HỌC TẬp VÀ NGHIÊN CỨU CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM

Võ Đình Hiếu, Lê Bá Lâm ..............................................................................207

♦ THựC TRẠNG CÔNG TÁC XÂy DựNG SIÊU DỮ LIỆU MÔ TẢ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN-THƯ VIỆN, ĐẠI HỌC QUốC GIA HÀ NỘI

Nguyễn Thị Hòa ............................................................................................217

♦ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SÁCH GIÁO DụC VỚI CÔNG NGHỆ Trương Anh Hoàng, Nguyễn Văn Vinh ...........................................................227

♦ DịCH Vụ THƯ VIỆN HIỆN ĐẠI VÀ VẤN ĐỀ QUẢN Lý CHẤT LƯợNG DịCH Vụ TRONG CÁC THƯ VIỆN HIỆN ĐẠI

Lê Thị Thành Huế..........................................................................................243

Page 7: công nghệ - dữ liệu - con người - lic.vnu.edu.vn · tính - mạng hỗ trợ rất nhiều để quản trị và truy cập, tìm kiếm, sử dụng dữ liệu - thông

7MỤC LỤC

♦ NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI MỘT Số HOẠT ĐỘNG, DịCH Vụ THƯ VIỆN ỨNG DụNG CÁC THÀNH TựU CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆp 4.0 TẠI CÁC Cơ QUAN THÔNG TIN THƯ VIỆN VIỆT NAM

Vũ Minh Huệ, Nông Thị Bích Ngọc ................................................................254

♦ VĂN HOA ĐỌC TRONG KỶ NGUyÊN Số

Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Ngọc Lan ..............................................272

♦ MÔ HÌNH THƯ VIỆN THÔNG MINH VÀ VAI TRò CỦA CÁN BỘ THƯ VIỆN TRONG KỶ NGUyÊN 4.0

Chu Vân Khánh .............................................................................................282

♦ ỨNG DụNG KẾT NốI VẠN VẬT - INTERNET OF THINGS TRONG DịCH Vụ THƯ VIỆN HIỆN ĐẠI

Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Lan Hương ..............................................299

♦ NGHIÊN CỨU pHÁT TRIỂN CỦA WEB CÙNG CÁC “THẾ HỆ THƯ VIỆN” VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH THƯ VIỆN ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG BốI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆp 4.0

Lê Bá Lâm, Nguyễn Hồng Minh ....................................................................307

♦ XÂy DựNG THƯ VIỆN Số HIỆU QUẢ, THựC TRẠNG, VẤN ĐỀ VÀ GIẢI pHÁp

Phạm Thúc Trương Lương .............................................................................322

♦ INTERNET VẠN VẬT VÀ ỨNG DụNG TRONG THƯ VIỆN

Nguyễn Thị Ngọc Mai ...................................................................................330

♦ HỆ THốNG QUẢN Lý TÀI NGUyÊN KHOA HỌC TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Trương Thị Ngọc Mai ....................................................................................344

♦ TRí TUỆ NHÂN TẠO VÀ TIỀM NĂNG ỨNG DụNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN

Kiều Thúy Nga, Lê Đức Thắng .......................................................................353

♦ pHẦN MỀM MƯợN TÀI LIỆU Số (BOOKWORM) DịCH Vụ TIỆN íCH CHO THƯ VIỆN THÔNG MINH

Trần Thị Thanh Nga, Trần Thị Anh Vân .........................................................364

Page 8: công nghệ - dữ liệu - con người - lic.vnu.edu.vn · tính - mạng hỗ trợ rất nhiều để quản trị và truy cập, tìm kiếm, sử dụng dữ liệu - thông

thư viện thông minh 4.0công nghệ - dữ liệu - con người8

♦ KHOA TẬp HUẤN “XÂy DựNG TÀI NGUyÊN GIÁO DụC MỞ TRÊN NỀN TẢNG CÔNG NGHỆ MỞ”, MỘT BƯỚC TIẾN NHỏ HƯỚNG TỚI ỨNG DụNG VÀ pHÁT TRIỂN TÀI NGUyÊN GIÁO DụC MỞ TRONG CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC

Lê Trung Nghĩa .............................................................................................373

♦ DịCH Vụ pHÂN pHốI THÔNG TIN CO CHỌN LỌC TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆp 4.0

Trần Thị Hồng Nhiên, Lê Mạnh Hà ................................................................396♦ TRUyỀN THÔNG HỌC THUẬT: VAI TRò CỦA CÁN BỘ THƯ VIỆN

HỖ TRợ HÀNH VI CHIA SẺ THÔNG TIN CỦA GIẢNG VIÊN Bùi Hà Phương ..............................................................................................410

♦ THƯ VIỆN Số THÔNG MINH VỚI INTERNET VẠN VẬT Nguyễn Thị Minh Phượng ..............................................................................424

♦ pHÁT TRIỂN VÀ QUẢN TRị KHO DỮ LIỆU LỚN TRONG THƯ VIỆN THÔNG MINH Nguyễn Thị Hương Quế .................................................................................432

♦ TÁC ĐỘNG CỦA BIG DATA TỚI HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN, ĐHQGHN

Trương Thị Hồng Quyên, Phạm Thị Thu.........................................................448

♦ MÔ HÌNH THƯ VIỆN THÔNG MINH TẬp TRUNG Đinh Thúy Quỳnh ..........................................................................................464

♦ DịCH Vụ TÌM KIẾM THÔNG TIN TẬp TRUNG (WEB SCALE DISCOVERy - WSD) TẠI WEBSITE THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC - Sự LựA CHỌN CHO MÔ HÌNH THƯ VIỆN THÔNG MINH

Đặng Thanh Sơn ...........................................................................................477

♦ XÂy DựNG THƯ VIỆN Số ĐẠI HỌC DÙNG CHUNG THÔNG QUA CÔNG Cụ TÌM KIẾM THÔNG MINH pRIMO VÀ pHẦN MỀM QUẢN TRị TÀI LIỆU Số NỘI SINH DSpACE

Nguyễn Hoàng Sơn, Lê Bá Lâm, Hoàng Văn Dưỡng ......................................492

♦ QUẢN TRị TRI THỨC VỚI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Đoàn Phan Tân .............................................................................................502

♦ ĐÀO TẠO NGUồN NHÂN LựC THÔNG TIN-THƯ VIỆN 4.0 Nguyễn Thị Lan Thanh ..................................................................................516

Page 9: công nghệ - dữ liệu - con người - lic.vnu.edu.vn · tính - mạng hỗ trợ rất nhiều để quản trị và truy cập, tìm kiếm, sử dụng dữ liệu - thông

9MỤC LỤC

♦ pHÁT TRIỂN HỆ THốNG SẢN pHÂM - DịCH Vụ THÔNG TIN THƯ VIỆN HƯỚNG ĐẾN NGƯỜI DÙNG TIN TẠI CÁC HỌC VIỆN, TRƯỜNG CÔNG AN NHÂN DÂN THỜI Kỳ CÔNG NGHỆ 4.0

Đỗ Thu Thơm ................................................................................................524

♦ XU HƯỚNG pHÁT TRIỂN NGUồN NHÂN LựC TRONG THƯ VIỆN THÔNG MINH Nguyễn Thanh Thủy ......................................................................................536

♦ MỘT Số TRAO ĐỔI VỀ VIỆC XÂy DựNG VÀ KHAI THÁC Cơ SỞ DỮ LIỆU NGƯỜI DÙNG TIN TRONG CÁC pHẦN MỀM QUẢN Lý THÔNG TIN THƯ VIỆN

Nguyễn Thị Thu Thủy ....................................................................................549

♦ pHẦN MỀM VUFIND ỨNG DụNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Nguyễn Thị Hồng Thương ..............................................................................562

♦ NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CÁN BỘ THƯ VIỆN VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆp 4.0

Huỳnh Thị Trang ...........................................................................................568

♦ SỬ DụNG pHƯơNG pHÁp MÁy HỌC SUppORT VECTOR MACHINE VÀO pHÂN LOẠI Tự ĐỘNG TRONG THƯ VIỆN

Đỗ Hoàng Triều, Đoàn Mậu Hiển ..................................................................579

♦ Sự CẦN THIẾT CỦA THƯ VIỆN Số TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THơ ĐÁp ỨNG XU THẾ HỌC THUẬT CỦA NỀN CÔNG NGHIỆp 4.0

Nguyễn Hoàng Vĩnh Vương, Bùi Thị Phượng .................................................592

♦ RDA - MÔ TẢ VÀ TRUy CẬp TÀI NGUyÊN: CHUÂN MỚI CHO SIÊU DỮ LIỆU VÀ TÌM KIẾM THÔNG TIN TRONG KỶ NGUyÊN Số

Hoàng Yến ....................................................................................................607

Page 10: công nghệ - dữ liệu - con người - lic.vnu.edu.vn · tính - mạng hỗ trợ rất nhiều để quản trị và truy cập, tìm kiếm, sử dụng dữ liệu - thông
Page 11: công nghệ - dữ liệu - con người - lic.vnu.edu.vn · tính - mạng hỗ trợ rất nhiều để quản trị và truy cập, tìm kiếm, sử dụng dữ liệu - thông

Lời nói đầu

Thư viện thông minh Việt Nam đã trải qua gần 30 năm phát triển với nhiều thế hệ được định danh như: Thư viện 1.0, Thư viện

2.0, Thư viện 3.0... Từ những năm 1990, khi máy tính và Internet được ứng dụng để tạo mục lục tìm kiếm tự động, tự động hoá quản trị thư viện truyền thống, số hoá tạo lập các bộ sưu tập số và phát triển thư viện số…, các cán bộ thư viện cũng như bạn đọc đã được hệ thống máy tính - mạng hỗ trợ rất nhiều để quản trị và truy cập, tìm kiếm, sử dụng dữ liệu - thông tin - tri thức của thư viện hiệu quả và nhanh chóng hơn rất nhiều lần trong quá khứ. Những tiến bộ vượt bậc về công nghệ máy tính và mạng được ứng dụng ở cả không gian vật lý (thư viện truyền thống) và không gian số (thư viện số) như: Trí tuệ nhân tạo, Kết nối vạn vật, Dữ liệu lớn… đã xoá bỏ ranh giới và kết nối cả không gian vật lý và không gian số của thư viện lại với nhau, tạo kết nối vô tận đến nguồn tri thức của nhân loại, đồng bộ hoá theo thời gian thực giữa các thiết bị công nghệ - dữ liệu - con người với nhau… tạo nên thư viện thông minh thế hệ thứ 4: Thư viện 4.0.

Nhằm nâng cao nhận thức và truyền thông sâu rộng trong cộng đồng thông tin - thư viện về mô hình thư viện thông minh 4.0 đang dần hình thành ở Việt Nam, cuốn kỷ yếu hội thảo “Thư viện thông minh 4.0: Công nghệ - Dữ liệu - Con người” đã được xuất bản đến tay bạn đọc. Công trình khoa học này đã qua phản biện (48 bài chấp nhận) và quy tụ các chuyên gia, giảng viên, nhà quản lý về thông tin, thư viện, công nghệ,… tập trung phân tích, tổng hợp, lý giải và đem lại những kiến thức khoa học mới nhất về thế hệ thư viện thông minh 4.0 như: Những lý thuyết - khái niệm mới về thư viện thông minh; Công nghệ web 2.0 - 3.0 - 4.0; Kết nối vạn vật - Trí tuệ nhân tạo - Dữ liệu lớn thư viện; Siêu dữ liệu; Quản trị tri thức; Sản phẩm - Dịch vụ thư viện thông minh; Các ứng dụng công nghệ mới nhất trong thư viện…

Page 12: công nghệ - dữ liệu - con người - lic.vnu.edu.vn · tính - mạng hỗ trợ rất nhiều để quản trị và truy cập, tìm kiếm, sử dụng dữ liệu - thông

thư viện thông minh 4.0công nghệ - dữ liệu - con người12

Trong bối cảnh các thư viện Việt Nam, đặc biệt các thư viện đại học, đang tập trung phát triển thế hệ Thư viện Thông minh 4.0 - Trung tâm Tri thức 4.0 (Knowledge Hub 4.0) tiên tiến nhất để làm nền tảng cho trường Đại học Thông minh 4.0, thúc đẩy nghiên cứu - đào tạo và tăng chỉ số xếp hạng đại học trên thế giới, cuốn sách này là nguồn tri thức quý giá giúp các nhà quản lý, chuyên gia thông tin - thư viện - công nghệ có kiến thức cập nhật để lập dự án và phát triển thư viện thông minh 4.0 cho đơn vị mình. Cuốn sách cũng là nguồn tham khảo hữu ích cho các ngành thông tin học; thư viện học; quản trị thông tin; công nghệ thông tin… cập nhật và đổi mới chương trình đào tạo - nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu nhân lực và sản phẩm nghiên cứu… cho các thư viện thông minh Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong kỷ nguyên 4.0.

Ban biên tập thuộc Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội xin chân thành cảm ơn các tác giả đã đóng góp trí tuệ của mình để có cuốn kỷ yếu chất lượng và giá trị khoa học cao. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn các đơn vị: Liên Chi hội Thư viện Đại học Khu vực phía Bắc (NALA); Thư viện, Đại học Tôn Đức Thắng (TDTU) đã phối hợp tổ chức và Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Thông tin Ky thuật (TED) đã hỗ trợ một phần tài chính để xuất bản kỷ yếu và tổ chức hội thảo thành công.

Đây cũng là công trình khoa học đặc biệt Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bản để chào mừng kỷ niệm 25 năm ngày Chính phủ ban hành Nghị định về Đại học Quốc gia Hà Nội (10/12/1993-10/12/2018).

Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

Thay mặt Ban Biên tậpTS. Nguyễn Hoàng Sơn,

Giám đốc Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội