dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

26
Hocmai.vn Website hc trc tuyến s1 ti Vit Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - PHẦN 1: ĐẠI CƢƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIU I. LÝ THUYT VMCH RLC NI TIP Mch RLC mc ni tiếp, vì vậy dòng điện qua các phn tR,L,C là giống nhau và là đại lượng dao động điều hoà có phương trình : 0 i i I cos t Điện áp tc thi giữa hai đầu điện trR, cun cm thun L, tđiện C cũng là đại lượng dao động điều hoà có phương trình lần lượt là: R 0R i 0R 0 u U cos t ; U IR L 0L i 0L 0 L 0 u U cos t ; U IZ I. L 2 C 0C i 0C 0 C 0 1 u U cos t ; U IZ I. 2 C Điện áp tc thi giữa hai đầu đoạn mch: R L C 0 u u u u u U cos t . 2 2 0 0R 0L 0C 0L 0C L C u i 0R U U U U U U Z Z tan( ) U R . Để có tính thng nhất ta đặt : 0 0 U I .Z ; đây, Z được gi là tng trca mch. Ta có: 2 2 L C Z R Z Z Thc tế các dng cđo điện (ampe kế, vôn kế) đo được giá trđược gi là giá trhiu dng. Gi¸ trÞ cùc ®¹i Gi¸ trÞ hiÖu dông = 2 Các sliu ghi trên các thiết bđiện đều là các giá trhiu dng. Tđây, ta có định lut Ohm cho mch: 2 2 0R 0L 0C 0 0R 0L 0C 0 2 2 L C L C 2 2 R L C R L C 0 2 2 L C L C U U U U U U U I I 2 Z R Z Z R Z Z U U U U U U I U I Z R Z Z 2 R Z Z Đặt φ = φ u φ i độ lch pha của điện áp và cường độ dòng điện, ta luôn có : Mch chcó R: φ = 0. CHƢƠNG TRÌNH KHAI TEST ĐẦU XUÂN 2015 TÀI LIU MIN PHÍ MÔN VT LÍ CHUYÊN ĐỀ 3: ĐIỆN XOAY CHIU

Upload: nguyen-van-tai

Post on 19-Jul-2015

68 views

Category:

Education


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

PHẦN 1: ĐẠI CƢƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

I. LÝ THUYẾT VỀ MẠCH RLC NỐI TIẾP

Mạch RLC mắc nối tiếp, vì vậy dòng điện qua các phần tử R,L,C là giống nhau và là đại lượng dao động điều hoà

có phương trình : 0 ii I cos t

Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C cũng là đại lượng dao động điều hoà có

phương trình lần lượt là:

R 0R i 0R 0u U cos t ; U I R

L 0L i 0L 0 L 0u U cos t ; U I Z I . L

2

C 0C i 0C 0 C 0

1u U cos t ; U I Z I .

2 C

Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch:

R L C 0 uu u u u U cos t

.

22

0 0R 0L 0C

0L 0C L C

u i

0R

U U U U

U U Z Ztan( )

U R

.

Để có tính thống nhất ta đặt : 0 0

U I .Z ; ở đây, Z được gọi là tổng trở của mạch.

Ta có: 22

L CZ R Z Z

Thực tế các dụng cụ đo điện (ampe kế, vôn kế) đo được giá trị được gọi là giá trị hiệu dụng.

Gi¸ trÞ cùc ®¹i Gi¸ trÞ hiÖu dông =

2

Các số liệu ghi trên các thiết bị điện đều là các giá trị hiệu dụng.

Từ đây, ta có định luật Ohm cho mạch:

22

0R 0L 0C0 0R 0L 0C

022

L CL C

22

R L C R L C 0

22L C

L C

U U UU U U UI I 2

Z R Z ZR Z Z

U U U U U U IUI

Z R Z Z 2R Z Z

Đặt φ = φu – φi độ lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện, ta luôn có :

Mạch chỉ có R: φ = 0.

CHƢƠNG TRÌNH KHAI TEST ĐẦU XUÂN 2015

TÀI LIỆU MIỄN PHÍ MÔN VẬT LÍ

CHUYÊN ĐỀ 3: ĐIỆN XOAY CHIỀU

Page 2: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

Mạch chỉ có L: φ = π/2.

Mạch chỉ có C: φ = π/2.

Mạch chỉ có R, L nối tiếp:

L

L

L2 2

L

Ztan NÕu R Z 0

R 4 0 :

R R 2cos NÕu R ZZ R Z 4 2

Mạch chỉ có R, C nối tiếp:

C

C

C2 2

C

Ztan NÕu R Z 0

R 4 0 :

R R 2cos NÕu R ZZ R Z 2 4

Mạch chỉ có R, L, C nối tiếp:

0L 0C L C L C 0R R

0R R 0

U U U U Z Z U U Rtan , cos

U U R U U Z

Khi UL > UC hay ZL > ZC thì u nhanh

pha hơn i góc φ. (Hình 1). Khi đó ta nói mạch

có tính cảm kháng.

Khi UL < UC hay ZL < ZC thì u chậm pha

hơn i góc φ. (Hình 2). Khi đó ta nói mạch có

tính dung kháng.

*** CỘNG HƢỞNG ĐIỆN TRONG MẠCH RLC

Khái niệm về cộng hƣởng điện

Khi L C

1 1Z Z L

C LC

thì trong mạch có xảy ra hiện tượng cộng hƣởng điện.

Đặc điểm của hiện tƣợng cộng hƣởng điện

+ Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất, Zmin = R

cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại với max

UI .

R

+ Điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng với điện áp hai đầu mạch, UR = U.

+ Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu mạch

+ Các điện áp giữa hai đầu tu điện và hai đầu cuộn cảm có cùng độ lớn nhưng ngược pha nên triệt tiêu nhau.

+ Điều kiện cộng hưởng điện 21 1f LC 1

LC 2 LC

II. BÀI TẬP

Dạng 1: Thời Gian Trong Dao Động

Câu 1 (CĐ-2011 ): Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai

lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là

A. 1

100s. B.

1

200s. C.

1

50s. D.

1

25s.

Page 3: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -

Câu 2 (CĐ-2013): Một dòng điện có cường độ i = I0cos2πft. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ

dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng

A. 62,5 Hz. B. 60,0 Hz. C. 52,5 Hz. D. 50,0 Hz.

Câu 3 (ĐH–2007): Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến

0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm

A. 1

300s và

2

300. s B.

1

400s và

2

400. s

C. 1

500s và

3

500. s D.

1

600s và

5

600. s

Câu 4: Biểu thức hiệu điện thế hai đầu một đoạn mạch u = 200cos(ωt) V. Tại thời điểm t, điện áp u = 100 V và đang

tăng. Hỏi vào thời điểm T

t t4

điện áp u có giá trị bằng bao nhiêu ?

A. 100 V. B. 100 2 V. C. 100 3 V. D. –100 V.

Câu 5 (ĐH–2010): Tại thời điểm t, điện áp u 200 2 cos(100 t )2

(trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá

trị 100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó1

s300

, điện áp này có giá trị là

A. 100V. B. 100 3V. C. 100 2V. D. 200 V.

Câu 6 (CĐ-2013): Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u = 160cos100πt (V) (t tính bằng giây). Tại thời điểm t1, điện

áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là 80 V và đang giảm. Đến thời điểm t2 = t1 + 0,015 s, điện

áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng

A. 40 3 V. B. 80 3 V. C. 40 V. D. 80 V.

Câu 7: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều có phương trình: π

u = 220 2cos(100 t - )2

(trong đó u tính bằng V, t tính bằng s). Biết rằng đèn sáng mỗi khi điện áp hai đầu đèn bằng 110 2 V và trong một

chu kì đèn sáng hai lần, tắt hai lần. Khoảng thời gian đèn tắt trong một chu kì là

A. 1

s300

. B. 1

s150

. C. 1

s75

. D. 1

s50

.

Câu 8: Cho một dòng điện xoay chiều có cường độ i(t) = 4sin(100.t) A, t tính bằng s. Tại thời điểm t0, giá trị của i là

2 3 A và đang tăng. Đến thời điểm sau đó 0,045 s,

A. giá trị của i là − 4 A và đang tăng. B. giá trị của i là 2 3 A và đang tăng.

C. giá trị của i là − 2 A và đang giảm. D. giá trị của i là 2 A và đang giảm.

Câu 9: Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos(100πt – π/2)(V). Đèn chỉ sáng khi

điện áp đặt vào đèn thoả mãn u ≥ 110 2 (V). Tỉ số thời gian đèn sáng và tắt trong một chu kì của dòng điện bằng

A. 1

2. B.

2

1. C.

3

2. D.

2

3.

Câu 10: Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa

hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?

A. 0,0100s. B. 0,0133s. C. 0,0200s. D. 0,0233s.

Câu 11: Một đèn ống mắc trong mạch điện xoay chiều có điện áp 0

u U cos100 t(V) . Đèn chỉ sáng khi điện áp ở 2

cực của nó có độ lớn không nhỏ hơn U0/2, thì nhận xét nào sau đây là không đúng?

A. Mỗi lần đèn tắt kéo dài 1/150(s) B. Mỗi lần đèn tắt kéo dài 1/300(s)

C. Trong 1s có 100 lần đèn tắt D. Một chu kỳ có 2 lần đèn tắt

Page 4: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -

Câu 12: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u=Uosin(100πt + 2

) (V). Tại thời điểm t nào sau

đây hiệu điện thế tức thời oU

u2

?

A. 1

400s. B.

9

400s. C.

7

400s. D.

11

400s.

Câu 13 (CĐ-2009): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100t (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện

áp này bằng không?

A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần.

Câu 14: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức 0

i I cos 120 t A3

. Thời điểm thứ 2014 độ lớn

cường độ dòng điện bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là:

A. 8,15 s B. 8,39s C. 9,26 s D. 10,3 s

Dạng 2: Mạch Chỉ Chứa Một Linh Kiện R hoặc L hoặc C

Câu 1 (CĐ - 2007): Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.

B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

C. luôn lệch pha 2

so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.

Câu 2: Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 50 Ω. Đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/3) V vào hai

đầu đoạn mạch. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch là

A. 2,4 A. B. 1,2 A. C. 2,4 2 A. D. 1,2 2 A.

Câu 3: Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 50 Ω. Đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/3) V vào hai

đầu đoạn mạch. Biểu thức của cường độ dòng điện chạy qua điện trở là

A. i = 2,4cos(100πt) A. B. i = 2,4cos(100πt + π/3) A.

C. πi 2,4 2 cos 100 t /3 A. D. πi 1,2 2 cos 100 t /3 A.

Câu 4 (ĐH-2013): Đặt điện áp xoay chiều u U 2cos tV vào hai đầu một điện trở thuần R 110 thì cường độ

dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U bằng:

A. 220 2V . B. 220V. C. 110V. D.110 2V .

Câu 5 (ĐH-2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn

mạch

A. sớm pha 2

so với cường độ dòng điện. B. sớm pha

4

so với cường độ dòng điện.

C. trễ pha 2

so với cường độ dòng điện. D. trễ pha

4

so với cường độ dòng điện.

Câu 6 (CĐ-2007): Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ

điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0sin (ωt + 6

) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sin(ωt -

3

) . Đoạn mạch AB chứa

A. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần). B. điện trở thuần.

C. tụ điện. D. cuộn dây có điện trở thuần.

Page 5: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 -

Câu 7 (ĐH–2010): Đặt điện áp u = U0cost vao hai đâu cuôn cam thuân co đô tư cam L thi cương đô dong điên qua

cuôn cam la

A. 0U

i cos( t )L 2

B. 0U

i cos( t )2L 2

C. 0U

i cos( t )L 2

D. 0U

i cos( t )2L 2

Câu 8 (CĐ-2012): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz vào hai đầu một cuộn cảm thuần

có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng 1 A. Giá trị của L bằng

A. 0,99 H. B. 0,56 H. C. 0,86 H. D. 0,70 H.

Câu 9: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 3

L (H)

một điện áp

xoay chiều có biểu thức u 200 6 cos 100 t V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức

A. i 2,2 2 cos 100 t A. B. πi 2,2 2 cos 100 t /2 A.

C. πi 2,2cos 100 t /2 A. D. πi 2,2 2 cos 100 t /2 A.

Câu 10: Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) một điện áp

xoay chiều có biểu thức πu 220 2 cos 100 t /6 V. Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức

A. πi 2,2 2 cos 100 t /6 A. B. πi 2,2 2 cos 100 t /2 A.

C. πi 2,2cos 100 t /3 A. D. πi 2,2 2 cos 100 t /3 A.

Câu 11: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) có biểu

thức πi 2 2 cos 100 t /6 A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là

A. πu 200cos 100 t /6 V. B. πu 200 2 cos 100 t /3 V.

C. πu 200 2 cos 100 t /6 V. D. πu 200 2 cos 100 t /2 V.

Câu 12 (ĐH–2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch

A. sớm pha 2

so với cường độ dòng điện. B.sớm pha

4

so với cường độ dòng điện.

C. trễ pha 2

so với cường độ dòng điện. D.trễ pha

4

so với cường độ dòng điện.

Câu 13: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi

đặt hiệu điện thế u = U0cos(t - 6

) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(t +

3

).

Đoạn mạch AB chứa

A. tụ điện B. cuộn dây có điện trở thuần

C. cuộn dây thuần cảm D. điện trở thuần

Câu 14 (CĐ-2009): Đặt điện áp 0u U cos t

4

lên hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì dòng điện trong mạch

có biểu thức 0 ii I cos t . Giá trị của φi bằng:

A. 2

B.

3

4

C.

3

4

. D.

2

.

Câu 15 (ĐH–2010): Đặt điện áp 0u U cos t

2

vào hai đầu tụ điện có điện dung C thi cương đô dong điên qua

cuôn cam la

Page 6: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 -

A. 0U

i cos( t )C

B. 0

i CU cos( t )

C. 0

i CU cos t D. 0

i CU cos( t )2

Câu 16: Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung 4

10C (F)

một điện áp xoay chiều u = 120cos(100πt – π/6) V. Chọn

biểu thức đúng về cường độ dòng điên qua tụ điện ?

A. i = 12cos(100πt + π/3) A. B. i = 1,2cos(100πt + π/3) A.

C. i = 12cos(100πt – 2π/3) A. D. i = 1200cos(100πt + π/3) A.

Câu 17: Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung 4

10C (F)

có biểu thức

πi 2 2 cos 100 t /3 A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu tụ điện là

A. πu 200cos 100 t /6 V. B. πu 200 2 cos 100 t /3 V.

C. πu 200 2 cos 100 t /6 V. D. πu 200 2 cos 100 t /2 V.

Câu 18 (CĐ - 2010): Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện

áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường

độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

A. 0 0

U I0

U I . B.

0 0

U I2

U I . C.

u i0

U I . D.

2 2

2 2

0 0

u i1

U I .

Câu 19: Đặt một điện áp xoay chiều u = Uosin(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L. Gọi U là

điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, Io, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường

độ dòng điện trong mạch. Hệ thức nào sau đây không đúng?

A. o o

U I0

U I . B.

2 2

2 2

o o

u i0

U I C.

2 2

2 2

u i2.

U I D.

o o

U I2

U I .

Câu 20 (ĐH - 2011): Đặt điện áp u U 2 cos t vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị

hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa

các đại lượng là

A. 2 2

2 2

u i 1

4U I B.

2 2

2 2

u i1

U I C.

2 2

2 2

u i2

U I D.

2 2

2 2

u i 1

2U I

Câu 21: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu điện trở R. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu điện trở có độ lớn bằng

giá trị hiệu dụng thì cường độ dòng điện qua điện trở có độ lớn

A. 0U

2R. B. 0

U

2 2R. C. 0

U

R. D. 0.

Câu 22 (CĐ - 2010): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa

hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng

A. 0U

2 L. B. 0

U

2 L. C. 0

U

L. D. 0.

Câu 23: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu

cuộn cảm bằng một nửa giá trị hiệu dụng thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có độ lớn:

A. 0U

2 L. B. 0

U

2 L. C. 0

U 7

2 2 L. D. 0.

Page 7: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 -

Câu 24: Đặt điện áp u = Uocos(100πt + π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,5/π (H). Ở thời

điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. Biểu thức cường độ dòng

điện trong mạch là

A. πi 2 3 cos 100 t /6 A. B. πi 2 2 cos 100 t /6 A.

C. πi 2 2 cos 100 t /6 A. D. πi 2 3 cos 100 t /6 A.

Câu 25 (ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều 0

u U cos 100 t (V)3

vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự

cảm 1

L2

(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

A. i 2 3 cos 100 t (A)6

B. i 2 3 cos 100 t (A)

6

C. i 2 2 cos 100 t (A)6

D. i 2 2 cos 100 t (A)

6

Câu 26: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L với 3

L (H)2

. Đặt điện áp xoay

chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch thì trong mạch có dòng điện o

i I cos 100 t A.4

Tại thời điểm mà

điện áp hai đầu mạch có giá trị 50 3 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 3 A. Biểu thức của điện áp hai đầu

đoạn mạch là

A. u 50 6 cos 100 t V.4

B. u 100 3 cos 100 t V.

4

C. u 50 6 cos 100 t V.2

D. u 100 3 cos 100 t V.

2

Câu 27: Đặt điện áp u = U0cos(100π – π/3) V vào hai đầu một tụ điện có điện dung 42.10

C (F)

. Ở thời điểm điện

áp giữa hai đầu tụ điện là 100 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch

A. i 4cos 100 t A.6

B.

5i 2 2 cos 100 t A.

6

C. i 2 2 cos 100 t A.6

D.

5i 4cos 100 t A.

6

Câu 28 (ĐH – 2009): Đặt điện áp 0u U cos 100 t

3

(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung

42.10

(F). Ở

thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ

dòng điện trong mạch là

A. i 4 2 cos 100 t6

(A). B. i 5cos 100 t

6

(A)

C. i 5cos 100 t6

(A) D. i 4 2 cos 100 t

6

(A)

Page 8: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 -

Câu 29: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung 410

C (F)3

. Đặt điện áp xoay chiều có tần số

50 Hz vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = Iocos(100π + π/6) A Tại thời

điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 6 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. Biểu thức điện áp hai

đầu tụ điện là

A. πu 100 3 cos 100 t 2 /3 V. B. πu 200 3 cos 100 t /2 V.

C. πu 100 3 cos 100 t /3 V. D. πu 200 3 cos 100 t /3 V.

Câu 30: Đặt điện áp 0

u U cos 100 t6

V vào cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/2π (H). Ở thời điểm khi điện áp

giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện

trong mạch là

A. 5

i 5cos 100 t A6

B. i 6cos 100 t A

3

C. i 5cos 100 t A3

D.

5i 6cos 100 t A

6

Câu 31: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua tụ

điện có giá trị lần lượt là 40 V; 1 A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 50 V ; 0,6

A. Dung kháng của mạch có giá trị là

A. 30 Ω. B. 40 Ω. C. 50 Ω. D. 37,5 Ω.

Câu 32: Đặt điện áp 0

u U cos( t )(V)6

vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm

1L (H)

2

thì trong mạch

có dòng điện. Tại thời điểm 1

t , điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là

50 2 V và 6 A . Tại thời điểm 2

t , các giá trị nói trên là 50 6 V và 2 A . Cường độ dòng điện trong mạch là

A. i 3 2 cos(100 t )(A)2

. B. i 2 2 cos(100 t )(A)

3

.

C. i 2 2 cos(100 t )(A)2

. D. i 3 2 cos(100 t )(A)

3

.

Câu 33: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều có tần số 50 Hz, chỉ có cuộn cảm thuần với cảm kháng là 50 Ω. Tại thời

điểm t1 cường độ dòng điện qua mạch là -1 A, hỏi sau đó 0,015 s thì điện áp hai đầu cuộn cảm bằng

A. -50 V B. 50 V C. -100 V D. -100 V

Dạng 3: Nhận Biết Độ Lệch Pha Trong Mạch RLC; Tinh Toán Các Đại Lƣợng Cơ Bản.

Câu 1: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối

tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các

hiệu điện thế này là

A. uR trễ pha 2

so với uC . B. uC trễ pha π so với uL .

C. uL sớm pha 2

so với uC. D. uR sớm pha

2

so với uL .

Câu 2 (CĐ- 2008): Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC

không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu

A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.

B. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.

C. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.

Page 9: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 -

D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.

Câu 3 (CĐ - 2011):Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch

pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng

A. 2

. B.

2

. C. 0 hoặc π. D.

6

hoặc

6

.

Câu 4 (ĐH – 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt

thì dòng điện trong mạch là i = I0 cos(ωt + 6

) . Đoạn mạch điện này luôn có

A. ZL < ZC. B. ZL = ZC. C. ZL = R. D. ZL > ZC.

Câu 5 (ĐH – 2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0

< φ < 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó

A. gồm điện trở thuần và tụ điện.

B.chỉ có cuộn cảm.

C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện.

D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần).

Câu 6 (CĐ - 2011 ): Đặt điện áp xoay chiều của u = 0

U cos2 ft (0

U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn

mạch chỉ có tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha 2

so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn.

C. Dung kháng của tụ điện càng lớn thì f càng lớn.

D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không đổi khi tần số f thay đổi.

Câu 7 (ĐH – 2008): Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với

hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm

A. tụ điện và biến trở.

B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.

C. điện trở thuần và tụ điện.

D. điện trở thuần và cuộn cảm.

Câu 8: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/6) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có 1 trong số 4 phần tử: điện trở thuần, cuộn dây

thuần cảm, tụ điện và cuộn dây có điện trở thuần. Nếu cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = I0cosω t thì đoạn

mạch chứa

A. tụ điện. B. cuộn dây không thuần cảm

C. cuộn cảm thuần. D. điện trở thuần.

Câu 9: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu

đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể

A. trễ pha 2

. B. sớm pha

2

. C. sớm pha

4

. D. trễ pha

4

.

Câu 10 (CĐ - 2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện

trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha so với cường độ dòng

điện trong mạch một góc nhỏ hơn 2

. Đoạn mạch X chứa

A. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng.

B.điện trở thuần và tụ điện.

C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.

D. điện trở thuần và cuộn cảm thuần.

Page 10: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 10 -

Câu 11 (CĐ - 2010): Đặt điện áp u=U0cost có thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ

tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi < 1

LC thì

A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

Câu 12 (CĐ- 2008): Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC không

phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị1

2 LC

A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.

C. dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.

D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn

Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không cảm thuần và

C mắc nối tiếp. Biết 1

L (H)

và 4

4.10C (F).

Để i sớm pha hơn u thì f cần thoả mãn

A. f > 25 Hz. B. f < 25 Hz. C. f 25 Hz. D. f 25 Hz.

Câu 14 (ĐH – 2010): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự

cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần

lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là

A. 2u

iL

. B. 3

i u C. C. 1u

i .R

D. 2 2

ui

1R ( L )

C

.

Câu 15 (ĐH – 2008): Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay

chiều có tần số góc chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

A.

2

2 1R .

C

B.

2

2 1R .

C

C.

22R C . D. 22R C .

Câu 16: Cho đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay

chiều có tần số góc chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

A. 2

2 1L .

C

B.

22 1

L .C

C.

1L

C

D.

2 2L C .

Câu 17 (CĐ - 2007): Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 5 2 sin(ωt)với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử:

điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần

tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc

nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là

A. 3100 Ω B. 100 Ω. C.2100 Ω D.300 Ω.

Câu 18 (CĐ - 2007): Đặt hiệu điện thế u = 125 2 sin100πt(V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30

Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L = 0,4/π H và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện

trở không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là

A. 2,0 A. B. 2,5 A. C. 3,5 A. D. 1,8 A.

Câu 19 (CĐ- 2008): Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần. Nếu đặt

hiệu điện thế u = 15 2 sin100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 5

V. Khi đó, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

A. 5 2 V B. 5 3 V. C. 10 2 V. D. 10 3 V.

Page 11: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 11 -

Câu 20 (CĐ - 2007): Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt với ω, U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân

nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và

hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng

A. 140 V. B. 220 V. C.100 V. D. 260 V.

Câu 21 (CĐ - 2008 ): Khi đặt hiệu điện thế u = U0 sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu

điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị

của U0 bằng

A. 50 V. B. 30 V. C. 50 2 V. D. 30 2 V.

Câu 22: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm có ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay

chiều có biểu thức u = U i 6cos 100 t A3

cos t. Cho biết

R

UU

2 và

2

1C

2L

. Hệ thức liên hệ giữa các

đại lượng R, L và là

A. 2 L

R3

B.

LR

3

. C. R L D. R L 3

Câu 23: Khi mắc lần lượt R, L, C vào một điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua của

chúng lần lượt là 2 A, 1 A, 3 A. Khi mắc mạch gồm R, L, C nối tiếp vào điện áp trên thì cường độ dòng điện hiệu

dụng qua mạch bằng

A. 1,25 A B. 1,2 A. C. 3 2 A. D. 6 A.

Câu 24 (ĐH - 2011) : Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện

trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch

tương ứng là 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc

nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là

A. 0,2 A B. 0,3 A C. 0,15 A D. 0,05 A

Dạng 4: Bài Tập Về Độ Lệch Pha Điện Áp Với Dòng Điện.

Câu 1 (CĐ- 2008): Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở

thuần một hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng 3 lần giá trị của điện trở thuần. Pha của

dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là

A. chậm hơn góc 3

B. nhanh hơn góc

3

.

C. nhanh hơn góc 6

D. chậm hơn góc

6

.

Câu 2(CĐ - 2012): Đặt điện áp u = 0

U cos( t )2

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = 0

2I sin( t )

3

. Biết U0, I0 và không đổi. Hệ

thức đúng là

A. R = 3L. B. L = 3R. C. R = 3 L. D. L = 3 R.

Câu 3 (CĐ-2013): Đặt điện áp ổn định u = U0cosωt vào hai đầu cuộn dây có điện trở thuần R thì cường độ dòng điện

qua cuộn dây trễ pha3

so với u. Tổng trở của cuộn dây bằng

A. 3R. B. R 2 . C. 2R. D. R 3 .

Page 12: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 12 -

Câu 4 (CĐ - 2010): Đặt điện áp 0

u U cos( t ) (V)6

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm

thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 0

5i I sin( t ) (A)

12

. Tỉ số điện trở

thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là

A. 1

2. B. 1. C.

3

2. D. 3 .

Câu 5: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L. Điện áp

hai đầu đoạn mạch có biểu thức u 100 2cos 100 t V. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 2

A và chậm pha hơn điện áp góc π/3. Giá trị của điện trở thuần R là

A. R = 25 Ω. B. R 25 3 . C. R = 50 Ω. D. R 50 3 .

Câu 6(CĐ - 2010): Đặt điện áp 0

u U cos t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp.

Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào

sau đây là sai ?

A. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha 4

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha 4

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha 4

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D. Điện áp giữa tụ điện trễ pha 4

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 7: Đặt điện áp u =U0ccosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự

cảm L và tụ điện có điện dung C. Cảm kháng của đoạn mạch là R 3 , dung kháng của mạch là 2R

3. So với điện áp

giữa hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch

A. trễ pha π/3. B. sớm pha π/6. C. trễ pha π/6. D. sớm pha π/3.

Câu 8 (CĐ - 2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết

điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100 V và 100 3 V. Độ lệch pha giữa điện

áp hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng

A. 6

. B.

3

. C.

2

. D.

4

.

Câu 9 (CĐ - 2010): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 và tụ điện mắc nối tiếp .

Biêt điên ap giưa hai đâu đoan mach lêch pha 3

so vơi cương đô dong điên trong đoan mach . Dung khang cua tu

điên băng

A. 40 3 B. 40 3

3 C. 40 D. 20 3

Câu 10 (CĐ-2013): Đặt điện áp ổn định u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 40 3 Ω

và tụ điện có điện dung C. Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha 6

so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.

Dung kháng của tụ điện bằng

A. 20 3 Ω. B. 40 Ω. C. 40 3 Ω. D. 20 Ω.

Câu 11: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C

mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại không đổi. Điện áp hiệu dụng giữa

Page 13: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 13 -

hai đầu điện trở là 100V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 200 3 V , giữa hai đầu tụ điện là 100 3 V . Tìm phát biểu

đúng

A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc .6

.

B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc 3

C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc 4

D. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc 6

Câu 12 (ĐH – 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số

50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = 1/π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn

mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là

A. 125 Ω. B. 150 Ω. C. 75 Ω. D. 100 Ω.

Câu 13: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C

mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u U 2cos( t)V , L

C

ZR Z

1 3

. Dòng điện

trong mạch

A. sớm pha 3

so với điện áp giữa hai đầu mạch. B. trễ pha

4

so với điện áp giữa hai đầu mạch.

C. sớm pha 2

so với điện áp giữa hai đầu mạch. D. trễ pha

3

so với điện áp giữa hai đầu mạch

Câu 14 (ĐH – 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số

50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = 1

H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn

mạch trễ pha 4

so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là

A. 125 Ω. B.150 Ω. C. 75 Ω. D.100 Ω.

Câu 15: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có UL = UR = UC/2 thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng

điện qua mạch là

A. u nhanh pha π/4 so với i. B. u chậm pha π/4 so với i.

C. u nhanh pha π/3 so với i. D. u chậm pha π/3 so với i.

Câu 16: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng ở hai đầu

điện trở, cuộn cảm và tụ điện. Biết UL = 2UR = 2UC. Kết luận nào dưới đây về độ lệch pha giữa điện áp và cường độ

dòng điện là đúng ?

A. u sớm pha hơn i một góc π/4. B. u chậm pha hơn i một góc π/4.

C. u sớm pha hơn i một góc 3π/4. D. u chậm pha hơn i một góc π/3.

Câu 17 (CĐ - 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u=U0 sinωt.

Kí hiệu UR , UL , UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)

L và tụ điện C. Nếu L

R C

UU U

2 thì dòng điện qua đoạn mạch

A. trễ pha 2

so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

B. trễ pha 4

so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

Page 14: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 14 -

C. sớm pha 4

so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

D. sớm pha 2

so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

Câu 18: Cho đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu một điện áp xoay chiều ổn định u thì điện áp giữa hai đầu

các phần tử R C L CU U 3, U 2U . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện là

A. π/6. B. –π/6. C. π/3. D. –π/3.

Câu 19: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có 41 2.10

L (H), C (F).

Tần số dòng điện xoay chiều là 50 Hz.

Tính R để dòng điện xoay chiều trong mạch lệch pha π/6 với uAB ?

A. 100

R .3

B. R 100 3 . C. R 50 3 . D. 50

R .3

Câu 20 (ĐH – 2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu

điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là 3

. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ

điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây

so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là

A. 0. B. 2

. C.

3

. D.

2

3

.

Câu 21 (ĐH – 2009): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.

Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện

áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với

cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

A. 4

. B.

6

. C.

3

. D.

3

.

Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một cuộn

cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3 A. Khi f = 60 Hz thì

cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng

A. 3,6 A. B. 2,0 A. C. 4,5 A. D. 2,5 A.

Câu 23: Đặt điện áp u=220 2 cos(100πt) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có R=50Ω, tụ điện có điện

dung C=4

10

F và cuộn cảm có độ tự cảm L=

3

2H. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

A. i = 4,4 2 cos(100πt + π/4) (A). B. i = 4,4 2 cos(100πt - π/4) (A).

C. i = 4,4cos(100πt + π/4) (A). D. i = 4,4cos(100πt - π/4) (A).

Câu 24: Một mạch điện gồm R = 10 , cuộn dây thuần cảm có L = 0,1

H và tụ điện có điện dung C =

310

2

F mắc

nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức: i = 2 cos(100 t)(A). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu

thức là

A. u = 20cos(100 t - /4)(V). B. u = 20cos(100 t + /4)(V).

C. u = 20cos(100 t)(V). D. u = 20 5 cos(100 t – 0,4)(V).

Câu 25: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp. R = 20 Ω, L = 0,2/π (H. Đoạn mạch được mắc vào điện

áp u 40 2 cos(100 t)V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là

A. i 2cos 100 t A.4

B. i 2cos 100 t A.

4

Page 15: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 15 -

C. i 2 cos 100 t A.4

D. i 2 cos 100 t A.

4

Câu 26 (ĐH 2013): Đặt điện áp có u = 220 2 cos(100t) V. vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có R= 100 Ω, tụ điện

có điện dung 4

10C F

2

và cuộn cảm có độ tự cảm 1

L H

. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:

A. i = 2 ,2 cos( 100t + /4) A B. i = 2,2 2 cos( 100t + /4) A

C. i = 2,2 cos( 100t - /4) A D. i = 2,2 2 cos( 100t - /4) A

Câu 27: Cho đoạn mạch gồm hai phần tử X, Y mắc nối tiếp. Trong đó X, Y có thể là R, L hoặc C. Cho biết điện áp

giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200 2 cos100 t(V) và i = 2 2 cos(100 t - /6)(A). Cho biết X, Y là những phần tử

nào và tính giá trị của các phần tử đó?

A. R = 50 và L = 1

H. B. R = 50 và C =

100

F.

C. R = 50 3 và L = 1

2H. D. R = 50 3 và L =

1

H.

Câu 28: Một đoạn mạch gồm tụ 4

10C (F)

và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/π (H) mắc nối tiếp. Điện áp

giữa 2 đầu cuộn cảm làL

u 100 2 cos 100 t V.3

Điện áp tức thời ở hai đầu tụ có biểu thức như thế nào?

A. C

2u 50 2 cos 100 t V.

3

B.

Cu 50cos 100 t V.

6

C. Cu 50 2 cos 100 t V.

6

D. C

u 100 2 cos 100 t V.3

Câu 29: Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở có R = 100 Ω, tụ điện có dung kháng 200 Ω, cuộn dây

có cảm kháng 100 Ω. Điện áp hai đầu mạch cho bởi biểu thức u = 200cos(120πt + π/4) V. Biểu thức điện áp hai đầu tụ

điện là

A. C

u 200 2 cos 120 t V.4

B. C

u 200 2 cos 120 t V.

C. C

u 200 2 cos 120 t V.4

D.

Cu 200cos 120 t V.

2

Câu 30: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và C ghép nối tiếp. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có

biểu thức tức thời u 220 2 cos 100 t V2

thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức tức thời

i 4,4cos 100 t A.4

Điện áp giữa hai đầu tụ điện có biểu thức tức thời là

A. Cu 220cos 100 t V.

2

B. C

3u 220cos 100 t V.

4

C. Cu 220 2 cos 100 t V.

2

D. C

3u 220 2 cos 100 t V.

4

Câu 31: Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức π0

u = U cos 120 t + /3 V vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn cảm

thuần có độ tự cảm π

1L = H

3 nối tiếp với một tụ điện có điện dung

410

C F24

. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu

mạch là 40 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Page 16: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 16 -

A. i 2cos 120 t6

B. i 3 2 cos 120 t

6

C. i 2 2 cos 120 t6

D. i 3cos 120 t

6

Câu 32 (ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn

cảm thuần có 1

L10

(H), tụ điện có 3

10C

2

(F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là

Lu 20 2 cos 100 t

2

(V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

A. u = 40cos(100πt + π/4) (V). B. u = 40 2 cos(100πt – π/4) (V).

C. u = 40 2 cos(100πt + π/4) (V). D. u = 40cos(100πt – π/4) (V).

Câu 33 (ĐH – 2009): Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp

với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1

(H)4

thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A.

Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u=150 2 cos120πt (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn

mạch là

A. i= 5 2 cos(120πt +4

) (A). B. i= 5 2 cos(120πt -

4

) (A)

C. i = 5cos(120πt +4

) (A). D. i = 5cos(120πt-

4

) (A).

Câu 34: Đặt giữa hai đầu cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L một hiệu điện thế không đổi 30 V thì cường độ dòng

điện không đổi qua cuộn dây là 1A. Khi đặt giữa hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì cường độ

dòng điện qua cuộn dây lệch pha với điện áp hai đầu cuộn dây góc 3

. Độ tự cảm L có giá trị là

A. 3

H

B. 1

3H

C.

0,1

3H

D.

3 3

10H

Câu 35 (ĐH-2012): Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm 0,4

H một hiệu điện thế một chiều 12 V thì

cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50

Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng

A. 0,30 A B. 0,40 A C. 0,24 A D.0,17 A

Câu 36: Có ba phần tử gồm: điện trở thuần R; cuộn dây có điện trở r = R/2; tụ điện C. Mắc ba phần tử song song với

nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U thì dòng điện trong mạch có cường độ là I. Khi mắc nối tiếp ba phần

tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên ba phần tử bằng nhau. Cường

độ dòng điện qua mạch lúc đó có giá trị hiệu dụng là

A. 0,29I. B. 0,33I. C. 0,25I. D. 0,22I.

Câu 37: Mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm thay đổi được và tụ điện C mắc nối tiếp

vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Ban đầu, điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C

lần lượt là UR = 60V; UL = 120V ; UC = 40V. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên nó là 100V, khi đó điện áp hiệu

dụng hai đầu điện trở R bằng

A. 61,5V. B. 80,0V. C. 92,3V. D. 55,7V.

Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều 0

u U cos t, (trong đó: 0

U không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch

RLC (cuộn dây thuần cảm). Khi 1

thì điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử R, L, C lần lượt là

R L CU 100V; U 25V; U 100V. Khi

12 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây bằng

A. 125 V. B. 101 V. C. 62,5 V. D. 50,5 V.

Page 17: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 17 -

Câu 39: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có

điện dung 3

10C F

5

và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1

L H

. Nếu nối tắt cuộn cảm thì điện áp hai đầu tụ điện có

biểu thức Cu 100 2 cos(100 t) (V). Nếu không nối tắt cuộn cảm thì điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức là

A. L

u 200 2 cos(100 t )2

(V). B.

L

5u 200 2 cos(100 t )

6

(V).

C. L

2u 200 2 cos(100 t )

3

(V). D.

Lu 100 2 cos(100 t )

3

(V).

Câu 40: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch

một điện áp xoay chiều ổn định thì thấy các điện áp hiệu dụng bằng: UR=60V, UL=120V, UC=60V. Nếu thay đổi điện

dung của tụ C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ C là UC’=30V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là

A. 53,17 V. B. 35,17 V. C. 80,25 V. D. 49,47 V.

Câu 41: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Điện áp hai

đầu AB có biểu thức uAB = 220 2 cos(100π.t – π/6) V. Ban đầu điện áp hai đầu cuộn dây

có dạng uL = Ucos(100π.t + π/3). Sau đó, tăng giá trị điện trở R và độ tự cảm L lên gấp đôi thì điện áp hiệu dụng hai

đầu AN bằng

A. 220 2 V. B. 110 2 V. C. 220 V. D. 110 V.

Câu 42: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng 120 V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ

điện C và cuộn cảm thuần L. Ở hai đầu cuộn cảm có mắc một khóa K. Khi K mở dòng điện qua mạch là:

1i 4 2cos 100 t

6

khi K đóng thì dòng điện qua mạch là:

2i 4cos 100 t

12

Độ tự cảm L và điện dung C có

giá trị

A. 1 1

H; mF.3

B. 3 1

H; mF.10 3

C. -4

3 10H; F.

D.

43 10H; F.

10

Câu 43: Đặt điện áp xoay chiều 0

u U cos100 t (V) vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R. Biết điện áp

hiệu dụng của tụ điện C, điện trở R là C R

U U 80V , dòng điện sớm pha hơn điện áp của mạch là 6

và trễ pha hơn

điện áp cuộn dây là 3

. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị:

A. U 109,3V . B. U 80 2 V . C. U 160V . D. U 117,1V .

Câu 44: Đặt vào hai đầu mạch AB điện áp xoay chiều thấy:UAM = UL; UMN = UR với R = 25Ω; UNB = UC;

ANu 150cos(100 t )(V)

3

;

MBu 50 6cos(100 t )(V)

12

. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là

A. 2 A. B. 3,3A. C. 3A. D. 6A.

Câu 45: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp như hình vẽ. Đặt vào hai

đầu mạch một điện áp xoay chiều u thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM nhanh pha

π/6 so với u còn biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch MB có dạng: uMB =

100 2 cos(100π.t – π/4) V. Biểu thức của u là:

A. u = 100 6 cos(100π.t – π/12) V. B. u = 100 6 cos(100π.t + π/12) V.

C. u = 200 2 cos(100π.t + π/12) V. D. u = 200 2 cos(100π.t – π/12) V.

Câu 46: Đoạn mạch AM gồm tụ điện mắc nối tiếp với điện trở thuần; đoạn mạch MB chỉ có cuộn dây. Khi đặt vào A, B

một điện áp có giá trị hiệu hiệu dụng là 100V thì điện áp hiệu dụng giữa A, M là 60V và điện áp giữa M, B có biểu thức

uMB = 80 2 cos(100πt + π/4)V. Biểu thức của điện áp giữa A, M là:

A. uAM = 60 2 cos(100πt – π/4)V. B. uAM = 60 2 cos(100πt + π/2)V.

A B

R L C

M N

A B

R L C

M N

Page 18: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 18 -

C. uAM = 60 2 cos(100πt + 3π/4)V. D. uAM = 60 2 cos(100πt – π/2)V.

Câu 47: Một đoạn mạch AB gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 10 và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai

đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos(100 t )V.6

Khi đó điện áp giữa hai đầu cuộn dây là uD =

5200 2 cos(100 t )V.

6

Cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch có biểu thức là

A. i 10cos(100 t )A.3

B. i 10cos(100 t )A.

2

C. i 10 2 cos(100 t )A.3

D. i 10 2 cos(100 t )A.

2

Câu 48 (ĐH – 2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu

điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là 3

. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ

điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây

so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là

A. 0. B. 2

. C.

3

. D.

2

3

.

Câu 49 (CĐ – 2011): Đặt điện áp u = 220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một bóng đèn dây tóc loại

110V – 50W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường. Độ

lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là:

A. 2

B.

3

C.

6

D.

4

Câu 50 (CĐ - 2010): Đặt điện áp u 220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và

MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết

điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng

lệch pha nhau 2

3

. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng

A. 220 2 V. B.220

3V. C. 220 V. D. 110 V.

Câu 51: Cho đoạn mạch xoay chiều AB theo thứ tự bao gồm điện trở R=55 và cuộn dây mắc nối tiếp. Đặt vào hai

đầu đoạn mạch một điện áp u 200 2 cos(100 t)V . Điểm M là điểm giữa điện trở và cuộn dây, điện áp hiệu dụng

trên đoạn mạch AM là 110V, trên đoạn mạch MB là 130V. Độ tự cảm của cuộn dây là

A. 0,21H B. 0,15H C. 0,32H D. 0,19H

Câu 52: Đặt điện áp xoay chiều 0u U cos 100 t (V) vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R. Biết điện áp

hiệu dụng của tụ điện C, điện trở R là 80C RU U V , dòng điện sớm pha hơn điện áp của mạch là 6

và trễ pha hơn điện

áp cuộn dây là 3

. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị:

A. 109,3U V . B. 80 2U V . C. 160U V . D. 117,1U V .

Câu 53: Đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo

đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn mắc giữa A và M. Điện

áp ở hai đầu mạch AB là u 100 2 cos t . Biết 2LCω2 = 1. Số chỉ của vôn kế bằng

A. 80 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 120 V.

Page 19: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 19 -

Câu 54: Đoạn mạch AM gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0 mắc nối tiếp với một điện trở R0 = 60Ω ; đoạn

mạch MB gồm một điện trở thuần có giá trị R mắc nối tiếp một hộp kín chứa một trong hai phần tử : cuộn dây

thuần cảm hoặc tụ điện . Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V thì

điện áp hiệu dụng trên đoạn AM và MB lần lượt là 80V và 120V. Giá trị của R và phần tử trong hộp kín là:

A. R = 90 Ω ; tụ điện. B. R = 60 Ω ; cuộn cảm

C. R = 90 Ω ; cuộn cảm. D. R = 60 Ω ; tụ điện.

Câu 55: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R=100 3 ; điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng

u U 2.cos100 t(V) , mạch có L biến đổi được. Khi 2

L

(H) thì ULC = U

2và mạch có tính dung kháng. Để ULC =

0 thì độ tự cảm có giá trị bằng:

A. 1

H

B. 4

H

C. 1

H3

D. 3

H

Câu 56: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng

điện chạy qua đoạn mạch là 1 0

7

12i I cos 100 t A.

Nếu nối tắt tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là

2 0 12i I cos 100 t A.

Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là

A. 4u 60cos 100 t V.

B. 3

u 60 2cos 100 t V.

C. 3u 60cos 100 t V.

D. 4

u 60 2cos 100 t V.

Câu 57 (CĐ-2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì

cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 1 0

i I cos(100 t )4

(A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua

đoạn mạch là 2 0

i I cos(100 t )12

(A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

A. u 60 2 cos(100 t )12

(V). B. u 60 2 cos(100 t )

6

(V)

C. u 60 2 cos(100 t )12

(V). D. u 60 2 cos(100 t )

6

(V).

Câu 58: Cho 3 linh kiện gồm điện trở thuần R = 60 Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay

chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong nạch

lần lượt là 12

12i cos 100 t A.

(A) và i2 = 2 cos(100πt +

7

12

) (A). nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch

RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:

A. i = 2 2 cos(100πt + 3

) (A) B. i =2 cos(100πt +

3

) (A)

C. 2 2 cos(100πt + 4

) (A) D. 2cos(100πt +

4

) (A)

Câu 59: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp với điện áp

u 100 6 cos 100 t V.4

Điện áp giữa hai đầu cuộn dây và hai bản tụ có giá trị lần lượt là 100 V và 200 V. Biểu

thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:

A. du 100 2 cos 100 t V

2

. B. d

u 200cos 100 t V4

.

Page 20: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 20 -

C. d

3u 200 2 cos 100 t V

4

. D.

d

3u 100 2 cos 100 t V

4

.

Câu 60: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos(100 t)V vào đoạn mạch RLC. Biết R 100 2 , tụ điện có điện dung

thay đổi đượC. Khi điện dung tụ điện lần lượt là 1

25C ( F)

2

125C ( F)

3

thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá

trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là

A. 50

C ( F)

. B. 200

C ( F)3

. C. 20

C ( F)

. D. 100

C ( F)3

.

Câu 61: Đoạn mạch AB gồm một cuộn dây có độ tự cảm 1,2

L

H,

một tụ điện có điện dung 4

10C

F và một điện trở thuần R = 50 Ω

mắc như hình vẽ . Điện trở của cuộn dây nhỏ không đáng kể. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch AB có tần số 50Hz

và có giá trị hiệu dụng là U = 100V. Độ lệch pha của điện áp giữa 2 điểm A và N đối với điện áp giữa 2 điểm M và

B là

A. 4

B.

2

C. -

3

4

D.

3

4

Câu 62: Đoạn mạch AM chứa cuộn dây có điện trở hoạt động R = 50 Ω và cảm kháng ZL1 = 50 Ω mắc nối tiếp với

đoạn mạch MB gồm tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r = 100 Ω và cảm kháng ZL2 =

200 Ω. Để UAB = UAM + UMB thì ZC bằng

A. 50 Ω B. 200 Ω C. 100 Ω D. 50 2 Ω

Câu 63: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có

điện dung 10-3

/π2 (F). Biết điện áp hai đầu cuộn dây và điện áp hai đầu đoạn mạch có cùng giá trị hiệu dụng nhưng

lệch pha nhau π/3 raD. Độ tự cảm của cuộn dây là

A. 10 mH. B. 10 3 mH. C. 50 mH. D. 25 3 mH.

Câu 64: Đặt điện áp xoay chiều u (có giá trị hiệu dụng U và tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc

nối tiếp. Cho R/L = 100π rad/s. Nếu f = 50 Hz thì điện áp uR ở hai đầu điện trở R có giá trị hiệu dụng bằng U. Để uR

trễ pha π/4 so với u thì ta phải điều chỉnh f đến giá trị f0. f0 gần nhất với giá trị nào sau đây ?

A. 80 Hz. B. 65 Hz. C. 50 Hz. D. 25 Hz.

Câu 65: Các đoạn mạch xoay chiều AM, MN, NB lần lượt chứa các phần tử: biến trở R; cuộn dây thuần cảm có hệ số

tự cảm L; tụ điện có điện dụng C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, còn

số góc ω thay đổi được. Để số chỉ của vôn kế lý tưởng đặt giữa hai điểm A, N không phụ thuộc vào giá trị của R thì ω

phải có giá trị

A. 1

.L.C

B. 1

.2.L.C

C. 2

.L.C

D. 1

.3.L.C

Câu 66: Đạt điện áp u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp.

Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C; đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ

tự cảm L. Đặt 1

1

2 LC . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM không phụ thuộc vào R thì tần số góc

ω bằng

A. 12 2 B. 1

2

C.

12 D. 1

2

Câu 67: Mạch điện AB gồm điện trở thuần R = 50; cuộn dây có độ tự cảm 0,40

L H

và điện trở r = 60; tụ điện

có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên vào điện áp uAB = 220 2. cos(100πt)V (t tính bằng

C A B

R L

N M

Page 21: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 21 -

s). Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu

Umin. Giá trị của Cm và Umin lần lượt là :

A. 3

10F;

4

100V. B.

310

F;3

100V. C.

310

F;3

120V. D.

310

F;4

120V.

Câu 68: Đặt điện áp u=U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn

mạch AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C.

Khi điều chỉnh tần số góc ω tới giá trị ω = ω1 thì dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn

mạch AB. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì phải điều chỉnh tần số góc ω tới giá

trị

A. 1

2 2

. B. 1

2 . C. 1

2

. D.

12 .

Câu 69: Đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây có điện trở thuần r = 10Ω và độ tự cảm L=1

2H, tụ điện có điện

dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị

hiệu dụng U = 200 V và tần số f = 50 Hz. Thay đổi C tới giá trị C = Cm thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch

chứa cuộn dây và tụ điện (U1) đạt giá trị cực tiểu bằng 20V. Giá trị của điện trở R bằng

A. 30 Ω. B. 50 Ω. C. 90 Ω. D. 120 Ω.

Câu 70: Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 40 Ω, cuộn dây (không thuần cảm) và tụ điện có điện dung thay đổi được

mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Biết cuộn dây có độ tự cảm L = 3

10H và điện trở thuần r = 10 Ω. Gọi M là điểm

nối giữa điện trở và cuộn dây. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200 V và tần số f =

50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung C tới giá trị C = Cm thì điện áp hiệu dụng UMB đạt cực tiểu. Giá trị của UMBmin là

A. 50 V. B. 40 V. C. 75 V. D. 100 V.

Câu 71: Các đoạn mạch xoay chiều AM, MN, NB lần lượt chứa các phần tử: cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L, điện

trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì điện áp hai đầu các đoạn mạch

AN và MB có biểu thức AN oANu U .cos( t );

MB oMBu U .cos( t ).

2

Hệ thức liên hệ giữa R, L và C là :

A. R2 = L.C. B. L = C.R

2. C. C = L.R

2. D. L = R.C.

Câu 72: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R nối tiếp

với tụ điện C. Điều chỉnh R để tổng các điện áp hiệu dụng UR + UC đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là

A. 100 V. B. 100 2 V. C. 50 2 V. D. 200 V.

Dạng 5: Giá Trị Tức Thời Các Đại Lƣợng Dao Động

Câu 1: Một đoạn mạch AC gồm điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Gọi B là một điểm trên đoạn mạch

AC sao cho AB

u cos100 t (V) và BCu 3 cos(100 t / 2) (V). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AC là

A. AC

u 2cos(100 t / 6) (V). B. AC

u 2cos(100 t / 6) (V).

C. AC

u 2cos(100 t / 3) (V). D. AC

u 2cos(100 t / 3) (V).

Câu 2: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng L

Z và tụ điện

có dung kháng C L

Z 2Z . Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương

ứng là 40V và 30V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là:

A. 50V B. 85V C. 25V D. 55V

Câu 3 (CĐ - 2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện

mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa

hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời

giữa hai đầu đoạn mạch là

Page 22: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 22 -

A. 20 13 V. B. 10 13 V. C. 140 V. D. 20 V.

Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.

Biết dung kháng của tụ điện bằng 2 lần cảm kháng của cuộn cảm. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện

trở và điện áp tức thời giữa hai đầu mạch có giá trị tương ứng là 40V và 60V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu tụ

điện là:

A. 20V. B. - 20V. C. 40V. D. - 40V.

Câu 5 (ĐH 2013): Đặt điện áp u 220 2cos100 tV vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20 , cuộn

cảm có độ tự cảm 0,8

H

và tụ điện có điện dung 3

10F

6

. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 110 3V thì

điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng:

A. 440V B. 330V C. 440 3V D. 330 3V

Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u=200cos(ωt) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có

điện dung C (với RCω = 1). Tại thời điểm điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời

giữa hai bản tụ điện là

A. -50 3 V. B. 50 V. C. -50 V. D. 50 3 V.

Câu 7: Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai đầu tụ điện lần lượt là 30 2 V , 60 2 V

và 90 2 V . Khi điện áp tức thời ở hai đầu điện trở là 30V thì điện áp tức thời ở hai đầu mạch là

A. 42,43V B. 81,96V C. 60V D. 90V

Câu 8: Một mạch điện gồm cuộn cảm thuần 1

L H

nối tiếp với điện trở R 100 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch

điện áp u 100 2 cos 100 t Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời

trên cuộn dây là

A. 50 3 V. B. 50 3 V. C. 50V. D. 50V.

Câu 9: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 3 Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có L = 1/2π (H). Đặt vào hai

đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V, tần số 50 Hz. Tại thời điểm t, cương độ dòng điện

qua mạch có giá trị bằng 2 A và đang tăng thì điện áp hai đầu mạch sau đó 1

s300

bằng

A. 100 2 V B. 0 V C. 100 6 V D. 100 6 V

Câu 10: Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu của một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có

điện dung C. Điện áp tứ thời hai đầu điện trở R có biểu thứcR

u 100cos(2 ft )(V) . Vào một thời điểm t nào đó

điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở có giá trị u 100 3V và Ru 50 3V . Xác định điện áp

hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.

A. 50 3 V. B. 50 6 V. C. 50 V. D. 100 3 V

Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp R, C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế

u 120 2 cos100 t (V), thì C

RZ

3 Tại thời điểm

1t s

150 thì hiệu điện thế trên tụ có giá trị bằng

A. 30 6 V. B. 30 2 V. C. 60 2 V. D. 60 6 V.

Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều 0

u U cos(100 t)V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần

R 100 3 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2

L

(H)và tụ điện có điện dung 100

C

(μF). Tại thời điểm khi

điện áp tức thời có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch i 0,5 3A. Dùng

vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn để đo hiệu điện thế hai đầu tụ điện thì vôn kế chỉ:

Page 23: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 23 -

A. 200V. B. 100 V. C. 100 2 V. D. 50 2 V.

Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có cảm

kháng ZL mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị

cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch; uL , uR tương ứng là điện áp tức thời giữa hai

đầu cuộn cảm, giữa hai đầu điện trở, cos là hệ số công suất của đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

A.

2 2

2L R

L

u uI

Z R

B. 0

2 2

L

UI

2(R Z )

.

C. 2 2

L

Rcos

R Z

. D. 2 2 2 2 2

L L 0 Lu i Z I Z

Câu 14: Đặt điện áp 0

u U cos(100 t )(V)2

vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R 40 và cuộn cảm

thuần có độ tự cảm 0,4

L H

, mắc nối tiếp. Ở thời điểm t = 0,1s dòng điện trong mạch có cường độ i 2,75 2

(A). Giá trị của 0

U bằng

A. 220V. B. 220 2 V. C. 110 V. D. 110 2 V.

Câu 15: Điện áp u = U0cos(100π.t) (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối

tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L = 0,15/π (H) và điện trở r = 5 3 Ω, tụ điện có điện dung C = 10-3

/π (F). Tại thời điểm

t1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 15 V, đến thời điểm t2 = t1 + 1/75 (s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ

điện cũng bằng 15 V. Giá trị của U0 bằng

A. 15 V. B. 30 V. C. 15 3 V. D. 10 3 V.

Câu 16: Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R và tụ điện C với R = 3 ZC. Điện áp hai đầu mạch có biểu

thức u 200cos 100 t V3

. Vào một thời điểm t nào đó điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở có giá trị bằng 150

V và đang giảm thì điện áp giữa hai đầu tụ điện là

A. 50 V. B. 50 3 V. C. 50 V. D. 50 6 V

Câu 17: Đặt điện áp u 240 2 cos 100 t vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R = 60 Ω cuộn dây thuần

cảm có độ tự cảm 1,2

L

H và tụ điện có điện dung 3

10C

6

F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 240

V thì độ lớn của điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt bằng

A. 240 V ; 0 V B. 120 2 V ; 100 3 V C. 120 3 V ; 120 V D. 120 V ; 120 3 V

Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều 0

u U cos(100 t)V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần

R 100 3 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2

L (H)

và tụ điện có điện dung 100

C ( F).

Tại thời điểm khi

điện áp tức thời có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch i 0,5 3A. Dùng

vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn để đo hiệu điện thế hai đầu tụ điện thì vôn kế chỉ:

A. 200V. B. 100V. C. 100 2V. D. 50 2V.

Dạng 6: Mạch Cộng Hƣởng Điện

Câu 1 (CĐ-2009): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch

có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là

A. 2

LC. B.

2

LC

. C.

1

LC. D.

1

2 LC.

Page 24: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 24 -

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện

trở thuần R mắc nối tiếp. Ban đầu mạch có tính dung kháng. Cách nào sau đây có thể làm mạch xảy ra hiện tượng

cộng hưởng điện?

A. Giảm L. B. Giảm C. C. Tăng . D. Tăng R.

Câu 3: Mạch RLC nối tiếp được mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi còn tần số thay đổi được.

Các đại lượng R, L, C không đổi. Lúc đầu tần số có giá trị để mạch có tính dung kháng, tăng dần tần số từ giá trị này

thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở sẽ

A. luôn tăng. B. tăng sau đó giảm. C. luôn giảm. D. giảm sau đó tăng.

Câu 4: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số ổn định.

Nếu tăng dần điện dung C của tụ thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc đầu tăng sau đó giảm. Như vậy

ban đầu trong mạch phải có:

A. ZL = R. B. ZL < ZC. C. ZL = ZC. D. ZL > ZC.

Câu 5 (ĐH – 2007): Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.

Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây

sai?

A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.

B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.

C. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.

D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.

Câu 6 (CĐ - 2012): Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm

điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh = 1 thì cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng 4

lần dung kháng của tụ điện. Khi = 2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Hệ thức đúng là

A. 1 = 22. B. 2 = 21. C. 1 = 42. D. 2 = 41.

Câu 7: Đặt điện áp u =U0ccos2πft (trong đó U0 không đổi; f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.

Lúc đầu trong đoạn mạch đang có cộng hưởng điện. Giảm tần số f của điện áp hai đầu đoạn mạch sẽ

A. trễ pha so với cường độ dòng điện. B. cùng pha so với cường độ dòng điện.

C. sớm pha so với cường độ dòng điện. D. ngược pha so với cường độ dòng điện.

Câu 8 (ĐH - 2012): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos t (U0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có

R, L, C mắc nối tiếp. Khi 1

thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C . Khi 2

thì

trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là

A. 1C

1 2

1L

Z

Z B. 1L

1 2

1C

Z

Z C. 1C

1 2

1L

Z

Z D. 1L

1 2

1C

Z

Z

Câu 9: Đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào mạng điện tần số f1 thì cảm kháng là 36Ω và dung kháng là 144Ω.

Nếu mạng điện có tần số f2 = 120(Hz) thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f1 là

A. 60(Hz). B. 30(Hz). C. 50(Hz). D. 480(Hz).

Câu 10: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC như hình vẽ với: AB

u U 2cos t(V) . R, L, C, U không đổi. Tần số góc ω

có thể thay đổi được. Khi 140 (rad / s) hoặc 2

360 (rad / s) thì dòng điện qua mạch AB có giá trị hiệu

dụng bằng nhau. Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra trong mạch thì tần số f của mạch có giá trị là

A. 50Hz B. 60Hz C. 120Hz D. 25Hz

Câu 11: Đặt hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử

R,L và C lần lượt là 80V, 100V và 160V. Khi thay C bằng tụ C’ để trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì hiệu điện thế

hiệu dụng trên R là

A. 100 2 V. B. 200 V. C. 60 V. D. 100 V.

Câu 12: Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm các phần tử theo thứ tự điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm. Điểm M nằm

giữa R và C, điểm N nằm giữa C và cuộn cảm. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp có biểu thức u = 200 2 cos100πt

Page 25: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 25 -

(V) thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn NB và điện áp giữa hai đầu đoạn AN có cùng giá trị hiệu dụng và trong mạch

đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng

A. 200 2 V. B. 100 2 V. C. 200 V. D. 100 V.

Nguồn : Hocmai.vn

Page 26: Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 -

5 LỢI ÍCH CỦA HỌC TRỰC TUYẾN

Ngồi học tại nhà với giáo viên nổi tiếng.

Chủ động lựa chọn chương trình học phù hợp với mục tiêu và năng lực.

Học mọi lúc, mọi nơi.

Tiết kiệm thời gian đi lại.

Chi phí chỉ bằng 20% so với học trực tiếp tại các trung tâm.

4 LÍ DO NÊN HỌC TẠI HOCMAI.VN

Chương trình học được xây dựng bởi các chuyên gia giáo dục uy tín nhất.

Đội ngũ giáo viên hàng đầu Việt Nam.

Thành tích ấn tượng nhất: đã có hơn 300 thủ khoa, á khoa và hơn 10.000 tân sinh viên.

Cam kết tư vấn học tập trong suốt quá trình học.

CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỌC CÓ THỂ HỮU ÍCH CHO BẠN

Là các khoá học trang bị toàn

bộ kiến thức cơ bản theo

chương trình sách giáo khoa

(lớp 10, 11, 12). Tập trung

vào một số kiến thức trọng

tâm của kì thi THPT quốc gia.

Là các khóa học trang bị toàn

diện kiến thức theo cấu trúc của

kì thi THPT quốc gia. Phù hợp

với học sinh cần ôn luyện bài

bản.

Là các khóa học tập trung vào

rèn phương pháp, luyện kỹ

năng trước kì thi THPT quốc

gia cho các học sinh đã trải

qua quá trình ôn luyện tổng

thể.

Là nhóm các khóa học tổng

ôn nhằm tối ưu điểm số dựa

trên học lực tại thời điểm

trước kì thi THPT quốc gia

1, 2 tháng.