ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘikhosachonline.ucoz.com/_ld/1/146_bo_co_nckh-fina.pdfkhoa: kinh tẾ...

54
1 ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI TRƢỜNG ĐẠI HC KINH TKhoa: KINH TPHÁT TRIN CÔNG TRÌNH NGHIÊN CU KHOA HC SINH VIÊN M HC 2012-2013 TƢƠNG QUAN GIỮA NĂNG LỰC CANH TRANH CP TNH (PCI) VÀ HIU QUHOẠT ĐỘNG SN XUT KINH DOANH CA KHU VC KINH TTƢ NHÂN Giáo viên hƣớng dn: TS. Nguyn Quc Vit Nhóm nghiên cu: Nguyn ThHnh Nguyn ThHin Nguyễn Thi Phƣơng Thảo Tháng 4 năm 2013

Upload: ngokhuong

Post on 29-May-2018

212 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Khoa: KINH TẾ PHÁT TRIỂN

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

NĂM HỌC 2012-2013

TƢƠNG QUAN GIỮA NĂNG LỰC CANH TRANH CẤP

TỈNH (PCI) VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

KINH DOANH CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN

Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Quốc Việt

Nhóm nghiên cứu: Nguyễn Thị Hạnh

Nguyễn Thị Hiền

Nguyễn Thi Phƣơng Thảo

Tháng 4 năm 2013

2

LƠI CẢM ƠN

Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, tiến sĩ guyễn Quốc Việt – giáo viên hƣớng

dẫn của nhóm, ngƣời đã hết sức hỗ trợ chúng em về kiến thức, và tài liệu để thực hiện đề tài.

Cũng chính thầy là ngƣời đã góp ý, cho những sai sót, khuyết điểm gợi ý cho chúng em phƣơng

hƣớng để xây dựng đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.

Đồng thời, chúng em xin cảm ơn chị Chu Thị hƣờng đã cho chúng em nhƣng gợi ý bổ ích

và hƣớng dẫn chúng em hoàn thiện mô hình của bài nghiên cứu.

Chúng tôi cũng xin các ý kiến đóng góp của các nhóm nghiên cứu khác để giúp cho nhóm

kịp thời sửa chữa và hoàn thiện bài nghiên cứu hơn.

Mọi khuyết điểm trong bài nghiên cứu đều do sai sót, hạn chế về nhận thức của nhóm tác

giả. Nhóm mong muốn nhận đƣợc những góp ý bổ ích từ thầy cô, bạn bè để bài nghiên cứu đƣợc

hoàn chỉnh hơn.

Nhóm tác giả

3

MỤC LỤC

ỜI CẢM Ơ ...................................................................................................................... 2

DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................... 5

I. Phần mở đầu ................................................................................................................. 6

1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................................ 6

2. Lịch sử nghiên cứu .................................................................................................... 6

3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 8

4. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................... 8

5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 8

6. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................... 9

7. Kết cấu của bài nghiên cứu ....................................................................................... 9

II. Phần nội dung ............................................................................................................. 10

CHƢƠ G 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THỂ CHẾ CẤP TỈNH VÀ KHU VỰC KINH TẾ TƢ

NHÂN ................................................................................................................................ 10

1.1 Một số khái niệm ...................................................................................................... 10

1.1.1 Khái niệm khu vực tƣ nhân ................................................................................ 10

1.1.2 Khái niệm về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) ................................... 11

1.1.3 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh ........................................................... 12

1.2 Đại lƣợng đo lƣờng hiệu quả sản xuất kinh doanh .................................................. 12

CHƢƠ G 2: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ......................................................................... 15

2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp .............. 15

2.1.1 Các nhân tố bên ngoài ........................................................................................ 15

2.1.2 Các nhân tố bên trong ........................................................................................ 17

4

2.2 Đánh giá tác động của môi trƣờng thể chế cấp tỉnh tới hoạt động SXKD của doanh

nghiệp ............................................................................................................................. 19

2.2.1 Quyền sở hữu ..................................................................................................... 20

2.2.2 Chi phí giao dịch ................................................................................................ 21

2.2.3 Tính năng động của bộ máy điều hành .............................................................. 22

2.2.4 Thông tin bất đối xứng ....................................................................................... 23

2.2.5 hững thủ tục và thiết chế pháp lý .................................................................... 23

CHƢƠ G 3: ĐO ƢỜ G TÁC ĐỘNG CỦA PCI TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

SXKD CỦA DOANH NGHIỆP ........................................................................................ 25

3.1 Xây dựng mô hình cho bài nghiên cứu .................................................................... 25

3.2 Số liệu mô hình ........................................................................................................ 26

3.3 Kết quả mô hình ....................................................................................................... 26

CHƢƠ G 4: HỮNG KHUYỄN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẮM NÂNG CAO HIỆU

QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA DOANH NGHIỆP ..................................................... 33

4.1 Cải cách thủ tục hành chính ................................................................................. 33

4.2 Giải pháp về hỗ trợ doanh nghiệp ........................................................................ 33

4.3 Nhóm giải pháp về khung pháp lý về gia nhập thị trƣờng của doanh nghiệp ..... 35

III, Phần kết luận ............................................................................................................... 36

PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 38

5

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Kết quả mô hình hồi quy PCI (2007) và LNST (2008)

Hình 2: Kết quả mô hình hồi quy PCI (2008) và LNST (2009)

Hình 3: Kết quả mô hình PCI (2009) và LNST (2010)

Hình 4: Ma trân tƣơng quan hệ số PCI (2007) và LNST (2008)

Hình 5: Kiểm định Breusch-godfrey PCI (2007) và LNST (2008)

Hình 6: Kiểm định Ramsey RESET Test PCI (2007) và LNST (2008)

Hình 7: Ma trân tƣơng quan hệ số PCI (2008) và LNST (2009)

Hình 8: Kiểm định Breusch-godfrey PCI (2008) và LNST (2009)

Hình 9: Kiểm định Ramsey RESET Test PCI (2008) và LNST (2009)

Hình 10: Ma trân tƣơng quan hệ số PCI (2009) và LNST (2010)

Hình 11: Kiểm định Breusch-godfrey PCI (2009) và LNST (2010)

Hình 12: Kiểm định Ramsey RESET Test PCI (2009) và LNST (2010)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Tổng hợp kết quả chạy mô hình

Bảng 2: Tổng hợp kết quả mô hình

Bảng 3: Mô tả chi tiết các chỉ số thành phần và các chỉ tiêu

Bảng 4: Số liệu PCI năm 2007

Bảng 5: Số liệu PCI năm 2008

Bảng 6: Số liệu PCI năm 2009

Bảng 7: Lợi nhuận sau thuế

6

I. Phần mở đầu

1. Lí do chọn đề tài

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI-Provincial Competitiveness Index) là chỉ

số đánh giá chính quyền, các tỉnh thành của Việt Nam về chất lƣợng điều hành kinh tế và

xây dựng môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp nhân doanh.

Ở Việt am, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đóng một vai trò hết sức quan trọng quá trình

phát triển kinh tế, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đƣợc đo lƣờng và đánh giá qua

nhiều tiêu chí khác nhau, các tiêu chí đƣợc thay đổi và bổ sung sao cho thích hợp nhằm

phát huy những điểm mạnh, hạn chế những điểm yếu của mỗi địa phƣơng. Việc nâng cao

năng lực cạnh tranh phải phù hợp với đặc điểm từng vùng từng địa phƣơng. Môi trƣờng

đầu tƣ, đặc biệt là môi trƣờng thể chế của các tỉnh là một trong những yếu tố quan trọng

ảnh hƣởng quyết định đầu tƣ và hiệu quả đầu tƣ của doanh nghiệp. Trong thực tế, những

năm gần đây, các doanh nghiệp tƣ nhân rất quan tâm tới chỉ số PCI của tỉnh để qua đó

đƣa ra các quyết định đầu tƣ hợp lí. Vì vậy, việc nghiên cứu chỉ số này tác động tới hiệu

quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là rất cần thiết.

2. Lịch sử nghiên cứu

Trên thế giới, nhóm chúng tôi tìm hiểu cuốn sách “Empirical studies in institutional

change” của LEE J. ALSTON DOUGLASS C. NORTH (Political Economy of

Institutions and Decision). Nội dung cốt lõi của cuốn sách mà chúng tôi muốn đề cập ở

đây là thể chế công và chi phí tƣ thông qua sự phân tích so sánh chi phí môi trƣờng kinh

doanh của Brazil and Chile. Cuốn sách cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của thể chế tới

chi phí hoạt động, hiệu quả sản xuất của các công ty, đồng thời đƣa ra những yếu tố gây

khó khăn, cản trở trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp ở hai quốc gia là khác

nhau. Cùng nghiên cứu về nội dung này, nhóm chúng tôi cũng đã tìm hiểu bài nghiên cứu

“Institutional Ostacles to Entrepreneurship” của Kathy Fogel, Ashton Hawk, Randall

Morck and Bernard Yeung (2006). Điểm nổi bật mà bài nghiên cứu tập trung tìm hiểu đó

là những cản trở của thể chế đối với hoạt động kinh doanh, theo đó thể chế cản trở dòng

chảy của thông tin, tăng chi phí thông tin, giới hạn các hoạt động sản xuất kinh doanh,

làm chậm trễ sự phát triển của thị trƣờng vốn và xa hơn nữa thể chế còn làm nản lòng

7

những nhà kinh doanh. goài ra, chúng tôi cũng thấy đƣợc hoạt động sản xuất kinh

doanh cơ bản phụ thuộc vào quyến sở hữu, chi phí thực tồn tại giữa tổ chức kinh doanh

và nhà đầu tƣ và lao đông có tay nghề kĩ thuật. Trong quá trình tổng quan tài liệu, nhóm

nhận thấy bài “Transaction costs, Institutions and economic performance” của

DOUG ASS C. ORTH đã đƣa ra một khung khổ phân tích thể hiện mối quan hệ giữa

chi phi giao dịch, thể chế và việc vận hành nền kinh tế. Tác giả chỉ ra rằng chi phí giao

dịch là yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng tới hiệu quả sản xuất và kìm hãm sự phát triển

của toàn nền kinh tế nói chung.Tất cả những điều trên đã thôi thúc chúng tôi tìm tòi về

ảnh hƣởng của thể chế cấp tỉnh đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh

nghiệp tƣ nhân ở nƣớc ta.

Ở Việt am đã có nhiều bài nghiên cứu đề cập tới vai trò cũng nhƣ những động lực

để thúc đẩy kinh tế tƣ nhân phát triển.Tiểu biểu là bài nghiên cứu của Phòng Thƣơng mại

và công nghiệp(2012), Động lực thúc đẩy kinh tế tại các tỉnh ở Việt Nam một số bài học

từ cải cách kinh tế, Nhà xuất bản thông tin và truyền thông, tháng 6/2012. Nghiên cứu

cho thấy khu vực tƣ nhân đóng vai trò quan trọng tại các tỉnh có tiến bộ nhất định trong

cải cách kinh tế. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng một chính quyền năng động luôn nhìn thấy

vai trò của khu vực tƣ nhân, và một khu vực tƣ nhân luôn tìm kiếm sự hợp tác hỗ trợ hiệu

quả của chính quyền để mang lại những lợi ích chung thiết thực. hƣ vậy, yếu tố tác

động đƣợc nhắc tới trong bài nghiên cứu trên chính là vai trò của bộ máy chính quyền đối

với sự phát triển của kinh tế tƣ nhân. Xét một nghiên cứu khác của Trần Thị Kim Ngoan,

Bùi Nguyên Hùng (2009), Tác động của các yếu tố quản lý tới năng suất doanh nghiệp,

Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, Đại học Bách Khoa, DDHQG-TPHCM, Tập 2-

số 15, chúng tôi thấy rằng có rất nhiều nhân tố tác động tới hiệu quả hoạt động của doanh

nghiệp tƣ nhân với những mức độ quan trọng khác nhau. Qua kết quả phân tích SEM mô

hình lí thuyết chuẩn hóa (Structural Equation Modeling) trên mẫu khảo sát gồm 286

doanh nghiệp tại thành phố HCM cho thấy yếu tố quản lý (cam kết của quản lý cấp cao

về năng suất, đào tạo nguồn nhân lực, tổ chức sản xuất, hƣớng đến khách hàng, mối quan

hệ trong doanh nghiệp) giải thích đƣợc 55% năng suất của doanh nghiệp. Kết quả nghiên

cứu cũng cho thấy, cam kết của quản lý cấp cao về năng suất có tác động tích cực đến

8

việc đào tạo nguồn nhân lực và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp. Hơn nữa, kết quả

cũng cho thấy các yếu tố quản lý có mối tƣơng quan với nhau. Tuy nhiên, bài nghiên cứu

mới chỉ giới hạn ở một nhân tố là yếu tố quản lý. Bên cạnh yếu tố quản lý thì tác động tới

năng suất doanh nghiệp còn nhiều yếu tố khác nhƣ môi trƣờng bên ngoài (môi trƣờng

pháp lý, văn hóa, xã hội, quốc tế), môi trƣờng bên trong (nhân lực, nguồn vốn,..).Từ

những tổng quan nghiên cứu mà nhóm tìm hiểu, chúng tôi thấy rằng vai trò của thể chế

cấp tỉnh cũng nhƣ tầm ảnh hƣởng của nó tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp

rất lớn. Tuy nhiên, chƣa có bài nghiên cứu nào cho thấy mối tƣơng quan giữa các biến

của thể chế cấp tỉnh tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tƣ nhân, mà cụ

thể là lợi nhuận của các doanh nghiệp. Do vậy, đó chính là động lực cho nhóm chúng tôi

thực hiện đề tài này.

3. Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá tác động của môi trƣờng thể chế cấp tỉnh tới hiệu quả sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp tƣ nhân thông qua chỉ tiêu đại diện là lợi nhuận của doanh

nghiệp

Đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp

4. Câu hỏi nghiên cứu

1.1. Mối liên hệ giữa các chỉ số thành phần trong PCI với lợi nhuận của

doanh nghiệp?

1.2. Ảnh hƣởng của các chỉ số phụ của PCI tới lợi nhuận kinh doanh nhƣ thế

nào?

5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tƣợng: Mối quan hệ giữa môi trƣờng thế, cơ chế chính sách khuyến khích đầu tƣ, tạo

điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động tại các tỉnh và hiệu quả sản xuất kinh doanh, cụ thể

là lợi nhuận của doanh nghiệp.

Phạm vi: Trong nghiên cứu này, chúng tôi lựa chọn 20 tỉnh trong cả nƣớc, đƣợc(chọn 20

tỉnh theo PCI từ cao xuống thấp theo 3 nhóm : tốt, khá, trung bình, lấy năm gốc là 2007

có độ trễ 2 năm sau khi PCI đƣợc đƣa ra)

9

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu kết hợp giữa nghiên cứu định tính và định lƣợng. Chúng tôi sử dụng các

tài liệu thứ cấp để lí luận về các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp,đặc biệt là tác động của yếu tố thể chế cấp tỉnh. Bên cạnh đó, nhóm chúng

tôi cũng sử dụng mô hình phân tích lƣợng để lí giải mối tƣơng quan giữa thể chế cấp tỉnh

(PCI) và lợi nhận của doanh nghiệp.

7. Kết cấu của bài nghiên cứu

Bài nghiên cứu gồm 4 chƣơng:

Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về thể chế cấp tỉnh và khu vực kinh tế tƣ nhân

Chƣơng 2: Các yếu tố tác động tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp

Chƣơng 3: Đo lƣờng tác động của PCI tới hiệu quả SXKD của doanh nghiệp

Chƣơng 4: Kết luận và một vài khuyến nghị chính sách nâng cao hiệu quả SXKD của

doanh nghiệp

10

II. Phần nội dung

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THỂ CHẾ CẤP TỈNH VÀ KHU VỰC KINH

TẾ TƢ NHÂN

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Khái niệm khu vực tư nhân

Khu vực kinh tế tƣ nhân là khái niệm chỉ khu vực bao gồm các hình thức tổ chức

kinh doanh thuộc nhóm các thành phần kinh tế tƣ nhân. Tiêu thức cơ bản để xác định một

thành phần kinh tế, một tổ chức sán xuất nào đó thuộc kinh tế tƣ nhân hay không là quan

hệ sản xuất, trƣớc hết là quan hệ sở hữu. Từ đó cho thấy kinh tế tƣ nhân là khu vực kinh

tế dựa trên sở hữu tƣ nhân về tƣ liệu sản xuất với các hình thức tổ chức kinh doanh nhƣ:

doanh nghiệp, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, các hộ

kinh doanh cá thể, tiểu chủ.

Ở Việt am khu vực kinh tế tƣ nhân có vai trò quan trọng, đóng góp một phần

không nhỏ trong tổng GDP. ăm 2005, khu vực kinh tế tƣ nhân chiếm 50% GDP, trong

đó, doanh nghiệp tƣ nhân trong nƣớc đóng góp 35%, và các doanh nghiệp FDI chiếm

khoảng 15%. Trên thực tế, GDP của khu vực kinh tế tƣ nhân còn cao hơn nhiều do sự tồn

tại của khu vực kinh tế tƣ nhân không chính thức (shadow/informal), bao gồm doanh thu

không tƣờng trình của các doanh nghiệp đăng ký và không đăng ký. Theo kết quả của

cuộc điều tra phối hợp của gân hàng Thế giới, Tập đoàn Tài chính Quốc tế, và Chƣơng

trình Phát triển Dự án Mê kông (WB/IFC/MPDF), tỷ lệ GDP của khu vực kinh tế tƣ nhân

không chính thức tăng từ 30% năm 1997, lên 51% GDP năm 2001. Khi bao gồm khu vực

không chính thức này, tỷ lệ GDP của khu vực kinh tế tƣ nhân tăng lên khoảng 57-67%.

Phát biểu trong buổi hội thảo bàn về các giải pháp giúp doanh nghiệp trong nƣớc

nâng cao khả năng cạnh tranh, do Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright tổ chức tại

TP. Hồ Chí Minh tháng 6/2006, bà Phạm Chi an, nguyên chuyên viên của Ban ghiên

cứu của Thủ tƣớng Chính phủ cho rằng “việc dành nhiều ƣu đãi cho doanh nghiệp nhà

nƣớc đã tác động trực tiếp tới khả năng phát triển của khu vực tƣ nhân.” Tài liệu nghiên

11

cứu Đánh giá khu vực kinh tế tƣ nhân của gân hàng Phát triển Á châu cũng đã có cùng

nhận định: “Trong khi vẫn chƣa đủ dữ kiện để thẩm định vai trò của các doanh nghiệp

nhà nƣớc đã ảnh hƣởng đến mức độ nào đối với những hạn chế trong phát triển của các

doanh nghiệp tƣ nhân, song sự khống chế của các doanh nghiệp nhà nƣớc trong một số

lĩnh vực nhất định rõ ràng đã ngăn cản cho sự hình thành của các doanh nghiệp tƣ nhân

đủ lớn mạnh để cạnh tranh”. Chính vì vậy, các doanh nghiệp tƣ nhân ở nƣớc ta cần phải

nỗ lực hơn nữa để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

1.1 .2 Khái niệm về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (viết tắt PCI) là chỉ số đánh giá và xếp hạng

chính quyền các tỉnh, thành của Việt Nam trong việc xây dựng môi trƣờng kinh doanh

thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp dân doanh. Đây là dự án hợp tác nghiên cứu

giữa Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam và Dự án âng cao ăng lực cạnh

tranh Việt Nam (là dự án do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ). Chỉ số

này đƣợc công bố thí điểm lần đầu tiên vào năm 2005 cho 47 tỉnh, thành. Từ lần thứ hai,

năm 2006 trở đi, tất cả các tỉnh thành Việt Nam đều đƣợc đƣa vào xếp hạng, đồng thời

các chỉ số thành phần cũng đƣợc tăng cƣờng thêm.

Có tất cả 10 chỉ số thành phần (với thang điểm 100) nhằm đánh giá và xếp hạng các

tỉnh dựa trên thái độ và ứng xử của chính quyền tỉnh đối với khu vực kinh tế tƣ nhân với

các chính sách phát triển kinh tế tƣ nhân. Các chỉ số thành phần trong PCI có sự thay đổi

giữa các năm và có sự thay thể bổ sung các chi số mới nhƣng về cơ bản các chỉ số đều

phản ảnh đƣợc năng lực điều hành của bộ máy chính quyền địa phƣơng. Các chỉ số này

bao gồm:

· Tính minh bạch

· Đào tạo lao động

· Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo

· Chi phí thời gian để thực hiện quy định của hà nƣớc

12

· Thiết chế pháp lý

· Ƣu đãi đối với doanh nghiệp hà nƣớc

· Chi phí không chính thức

· Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất đai

· Chi phí gia nhập thị trƣờng

1.1.3 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh

Trong cơ chế thị trƣờng hiện nay, mục tiêu lâu dài của các doanh nghiệp là làm sao

để kinh doanh có hiệu quả và tối đa hóa lợi nhuận. Môi trƣờng kinh doanh luôn biến đổi

đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn. Hiệu

quả hoạt động SXKD luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh và có thể đƣợc xem xét trên

nhiều góc độ. Để hiểu đƣợc khái niệm hiệu quả SXKD cần xét đến hiệu quả kinh tế của

một hiện tƣợng.

Giáo trình kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp –GS.TS gô Đình Giao- NXB

Khoa học kĩ thuật Hà ội-1997 viết: “Hiệu quả kinh tế của một hiện tƣợng kinh tế là một

phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền

vốn) để đạt đƣợc mục tiêu đã định” nó biểu hiện sự tƣơng quan giữa kết quả thu đƣợc và

toàn bộ chi phí bỏ ra để có đƣợc kết quả đó, phản ánh chất lƣợng của hoạt động kinh tế

đó, độ chênh lệch giữa hai đại lƣợng này càng lớn thì hiệu quả càng cao. Trên góc độ này

thì hiệu quả đồng nhất với lợi nhuận của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng về mặt chất

lƣợng của sản phẩm đối với nhu vầu của thị trƣờng. Do đó, chúng tôi quyết định chọn lợi

nhuận để đo lƣờng hiệu quả hoạt động sán xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2 Đại lƣợng đo lƣờng hiệu quả sản xuất kinh doanh

· Khái niệm: ợi nhuận của doanh nghiệp là khoản chênh lệch giữa doanh thu và

chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đạt đƣợc doanh thu đó từ các hoạt động của doanh

nghiệp đƣa lại.

13

ợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt

động tài chính, hoạt động khác đƣa lại, là chỉ tiêu chất lƣợng để đánh giá hiệu quả kinh tế

các hoạt động của doanh nghiệp.

· Vai trò của lợi nhuận:

ợi nhuận có vai trò quan trọng tới sự tăng trƣởng và phát triển của doanh nghiệp

nói riêng và của toàn xã hội nói chung. Đây chính là động lực thôi thúc doanh nghiệp

năng động hơn nữa để khẳng định mình trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt.

Đối với doanh nghiệp và ngƣời lao động: Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong

cơ chế thị trƣờng, điều đầu tiên mà họ quan tâm đó là lợi nhuận. Đây là một chỉ tiêu kinh

tế tổng hợp phản ánh hiệu quả của quá trình kinh doanh, là yếu tố sống còn của doanh

nghiệp. Doanh nghiệp chỉ tồn tại và phát triển khi nó tạo ra lợi nhuận, nếu doanh nghiệp

hoạt động không có hiệu quả, thu không đủ bù đắp chi phí đã bỏ ra thì doanh nghiệp sẽ bị

đào thải, đi đến phá sản. Đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trƣờng có sự cạnh tranh diễn

ra ngày càng gay gắt và khốc liệt vì vậy lợi nhuận là yếu tố cực kỳ quan trọng và quyết

định đến sự tồn tại của doanh nghiệp:

- ợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp. ó ảnh hƣởng trực tiếp

đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, là điều kiện quan trọng đảm bảo cho khả năng

thanh toán của doanh nghiệp. ếu doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lợi nhuận cao thì

khả năng thanh toán mạnh, doanh nghiệp có thể hoàn trả mọi khoản nợ đến hạn và ngƣợc

lại.

- ợi nhuận đảm bảo tái sản xuất mở rộng. Hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi sẽ tạo

cho doanh nghiệp một khoản lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối, là cơ sở để bổ sung vào

nguồn vốn tái đầu tƣ, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật thông qua việc đổi mới

trang thiết bị…mở rộng quy mô hoạt động là cơ sở để doanh nghiệp tồn tại phát triển

vững vàng trên thƣơng trƣờng, làm cơ sở để doanh nghiệp đi vay vốn từ bên ngoài đƣợc

dễ dàng.

14

- Chỉ tiêu lợi nhuận cũng là căn cứ để đánh giá năng lực, về nhân sự, năng lực về tài

chính, năng lực quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...

- ợi nhuận cao có điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời lao động, tạo

hƣng phấn kích thích trí sáng tạo, phát huy cao nhất khả năng của nhân viên trong doanh

nghiệp, là cơ sở cho những bƣớc phát triển tiếp theo.

Đối với nhà nƣớc:

- Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh hiệu quả sản xuất của nền kinh

tế. Khi nền kinh tế của đất nƣớc phát triển sẽ tạo ra môi trƣờng lý tƣởng cho doanh

nghiệp có điều kiện phát triển hơn nữa.

- Thông qua lợi nhuận của doanh nghiệp, hà nƣớc tiến hành thu thuế thu nhập doanh

nghiệp tăng tích luỹ cho xã hội, là công cụ điều chỉnh nền kinh tế vĩ mô. Thuế thu nhập

doanh nghiệp đánh vào phần lợi nhuận mà doanh nghiệp thu trong kỳ, nên khi lợi nhuận

của doanh nghiệp càng cao thì số thuế mà hà nƣớc nhận đƣợc càng nhiều. Đó chính là

nguồn tài chính để hà nƣớc tiến hành tái sản xuất mở rộng, phát triển kinh tế xã hội,

củng cố an ninh quốc phòng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

Công thức tính lợi nhuận: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí

.

15

CHƢƠNG 2: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN

XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp

2.1.1 Các nhân tố bên ngoài

a, Môi trường pháp lý

Thể chế hay môi trƣờng pháp lý bao gồm các luật và các văn bản dƣới luật. Mọi

quy định về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh

doanh. Môi trƣờng pháp lí tạo ra sân chơi để các doanh nghiệp cùng tham gia hoạt động

kinh doanh, vừa cạnh tranh vừa hợp tác lẫn nhau. Mọi định hƣớng, mục tiêu của doanh

nghiệp khi đƣa ra đều dựa trên cơ sở các luật định của hà nƣớc, các doanh nghiệp hoạt

động dƣới sự định hƣớng của hà nƣớc thông qua các luật định. Do vậy, hoạt động đầu

tƣ của doanh nghiệp trong mỗi thời kì hoạt động nên dựa trên quy định của các văn bản

pháp luật, tuỳ theo định hƣớng phát triển kinh tế của đất nƣớc để đề ra phƣơng hƣớng cho

đầu tƣ của doanh nghiệp mình.

Các yếu tố thuộc môi trƣờng chính trị - pháp luật chi phối mạnh mẽ đến hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn định chính trị đƣợc xác định là một trong những tiền

đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi của môi trƣờng

chính trị có thể ảnh hƣởng có lợi cho một nhóm doanh nghiệp này nhƣng lại kìm hãm sự

phát triển nhóm doanh nghiệp khác hoặc ngƣợc lại. Hệ thống pháp luật hoàn thiện, không

thiên vị là một trong những tiền đề ngoài kinh tế của kinh doanh. Mức độ hoàn thiện, sự

thay đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh hƣởng lớn đến việc hoạch định và

tổ chức thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trƣờng này nó tác động

trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì môi trƣờng pháp luật ảnh

hƣởng đến mặt hàng sản xuất, ngành nghề, phƣơng thức kinh doanh ... của doanh nghiệp.

Không những thế nó còn tác động đến chi phí của doanh nghiệp cũng nhƣ là chi phí lƣu

thông, chi phí vận chuyển, mức độ về thuế... đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh

X K còn bị ảnh hƣởng bởi chính sách thƣơng mại quốc tế, hạn ngạch do nhà nƣớc giao

16

cho, luật bảo hộ cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh. Tóm lại môi

trƣờng chính trị - luật pháp có ảnh hƣởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

của doanh nghiệp bằng cách tác động đến hoạt động của doanh nghiệp thông qua hệ

thống công cụ luật pháp.

b, Môi trường chính trị, văn hóa-xã hội

Hình thức, thể chế kinh tế, chính trị của Đảng và hà nƣớc quyết định các chính

sách đƣờng lối kinh tế chung, từ đó quyết định các lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh

của các doanh nghiệp. Môi trƣờng chính trị ổn định sẽ thu hút nhiều nhà đầu tƣ nƣớc

ngoài liên doanh, liên kết, tạo nguồn vốn cho mở rộng hoạt động SXKD. gƣợc lại, nền

chính trị rối ren, bất ổn định thì không những không thu hút đƣợc thêm các nguốn vốn mà

chính các doanh nghiệp trong nƣớc cũng rơi vào tình trạng khó khăn.

Môi trƣờng văn hóa-xã hội bao gồm các phong tục tập quán, lối sống của ngƣời

dân,….Đây là những yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp tới hoạt động SXKD của

doanh nghiệp. Bởi vì, hoạt động SXKD của doanh nghiệp chỉ có thể duy trì và thu đƣợc

lợi nhuận nếu các sản phẩm, dịch vụ sản xuất ra đƣợc thị trƣờng chấp nhận, phù hợp với

nhu cầu của ngƣời tiêu dung.

c, Môi trường kinh tế

Môi trƣờng kinh tế là một nhân tố bên ngoài quan trọng tác động tới hoạt động

SXKD của doanh nghiệp. Tăng trƣởng kinh tế quốc dân, chính sách của chính phủ, tốc độ

tăng trƣởng, chất lƣợng của sự tăng trƣởng hàng năm, lạm phát, thất nghiệp,…luôn là các

nhân tố tác động trực tiếp đến các quyết định cung cầu, ảnh hƣởng đến hiệu quả của hoạt

động SXKD của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các chính sách tài khóa, tiền tệ, chính

sách ƣu đãi với các doanh nghiệp, các hoạt động đầu tƣ,… cũng ảnh hƣởng tới hành vi

kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhƣ là hiệu quả SXKD của doanh nghiệp đó.

goài ra, trong nền kinh tế thị trƣờng các doanh nghiệp còn phải đối mặt với các

đối thủ cạnh tranh, vì vậy cần phải có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp. Một môi trƣờng

17

kinh doanh lành mạnh sẽ giúp các doanh nghiệp cùng phát triển, cùng hƣớng tới mục tiêu

đạt hiệu quả SXKD của mình.

d, Môi trường thông tin

Trong nền kinh tế thị trƣờng thì cuộc cánh mạng về công nghệ thông tin đang diễn

ra mạnh mẽ bên cạnh cuộc cách mạng về khoa học – kĩ thuật. Để làm bất kì một khâu nào

của hoạt động SXKD thì cũng cần phải có thông tin, vì thông tin bao trùm lên các lĩnh

vực, thông tin để khai thác thị trƣờng cho ra một sản phẩm mới, thông tin về kĩ thuật về

thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, thông tin về các đối thủ cạnh tranh. Một doanh nghiệp

muốn đạt hiệu quả trong SXKD thì phải có nguồn thông tin đầy đủ, chính xác, tin cậy,

kịp thời. gày nay, thông tin đƣợc coi là đối tƣợng kinh doanh, nền kinh tế thị trƣờng là

một nền kinh tế thông tin hóa.

Biết khai thác và sử dụng thông tin một các hợp lý sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao,

đem lại thắng lợi kinh tế cạnh tranh, giúp định hƣớng kinh doanh và nâng cao vị thế trên

thị trƣờng.

e, Môi trường quốc tế

Với tốc độ của quá trình hội nhập toàn cầu hóa nhƣ hiện nay thì môi trƣờng quốc tế

cũng có ảnh hƣởng nhất định tới hiệu quả hoạt động SXKD. Các xu hƣớng chính sách

bảo hộ hay mở cửa, sự ổn định và bến động về chính trị, các cuộc bạo động, khủng bố,

thái độ hợp tác giữa các quốc gia đều có ảnh hƣởng tới hoạt động SXKD của doanh

nghiệp.

2.1.2 Các nhân tố bên trong

goài các nhân tố vĩ mô với sự ảnh hƣởng nhƣ đã nói trên, hiệu quả hoạt động SXKD

của doanh nghiệp còn đƣợc quyết định bởi các yếu tố bên trong nhƣ:

a, Nhân tố quản trị doanh nghiệp và cơ cấu tổ chức

Hoạt động SXKD của doanh nghiệp đƣợc chỉ đạo bởi bộ máy quản trị của doanh

nghiệp. Tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp từ việc quyết định lựa chọn kinh doanh

18

mặt hàng gì, kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sản xuất, huy động vốn nhƣ thế nào và sử

dụng ra sao đều do bộ máy quản trị quyết định, nên hoạt động SXKD phụ thuộc rất lớn

vào bộ phận này.

Bộ máy quản trị hợp lý, xây dựng một kế hoạch SXKD khoa học phù hợp với tình

hình thực tế của doanh nghiệp, có chiến lƣợc phân công rõ ràng, năng động nhạy bén,

nắm bắt thị trƣờng, thời cơ, yếu tố quan trọng là bộ máy quản trị bao gồm những ngƣời

có tâm huyết sẽ đảm bảo cho hoạt động SXKD đạt kết quả cao.

Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các phòng ban, các chức vụ trong doanh nghiệp, sự sắp

xếp này nếu hợp lý, khoa học thì thế mạnh của các cá nhân, phòng ban sẽ đƣợc phát huy

tối đa và hiệu quả công việc là lớn nhất. gƣợc lại nếu cơ cấu doanh nghiệp bất hợp lý,

có sự chồng chéo, chức năng nhiệm vụ không rõ ràng, các cá nhân làm việc kém hiệu

quả, khong khí làm việc kém sự cạnh tranh và sẽ không đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong

muốn.

b, Nhân tố lao động và vốn

Con ngƣời điều hành và thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp, kết hợp các yếu

tố sản xuất khác để tạo ra của cải vật chất, phục vụ cho xã hội, để doanh nghiệp hoạt

động có hiệu quả thì vấn đề quan tâm hang đầu của doanh nghiệp là lao động. Công tác

tuyển dụng đƣợc tiến hành nhằm đảm bảo yêu cầu trình độ và tay nghề của ngƣời lao

động. Có thể nói chất lƣợng lao động là điều kiện cần và công tác tổ chức lao động hợp lý

là điều kiện đủ để tiến hành hoạt động SXKD hiệu quả.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, lực lƣợng lao động có thể sang tạo khoa học và

áp dụng và sản xuất nhắm nâng cao hiệu quả SXKD. ực lƣợng lao động có thể tạo ra

những sản phẩm có kiểu dáng và tính năng mới đáp ứng những nhu cầu của thị trƣờng

làm tăng lƣợng hàng hóa tiêu thụ đƣợc của doanh nghiệp, tăng hiệu quả kinh doanh và lợi

nhuận. ực lƣợng lao động là nhân tố quan trọng liên quan trực tiếp tới năng suất lao

động, trình độ sử dụng các kĩ thuật, máy móc, trang thiết bị cũng đóng góp to lớn tới hiệu

quả SXKD. gày nay, hàm lƣợng khoa học, kĩ thuật kết tinh trong sản phẩm ngày càng

19

lớn đòi hòi ngƣời lao động phải có trình độ, tay nghề cao để đáp ứng đƣợc những yêu cầu

đó.

Bên cạnh nguồn lao động, nhân tố vốn cũng đƣợc coi là nhân tố có tầm ảnh hƣởng

đáng kể tới hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có khả năng tài

chính không chỉ giúp doanh nghiệp duy trì hoạt động mà còn giúp doanh nghiệp đầu tƣ

thay mới các trang thiết bị, tiếp thu công nghệ tiên tiến, hiện đại hơn nhắm giảm chi phí,

nâng cao lợi nhuận. Mặt khác, có khả năng tài chính còn làm tăng uy tín cho doanh

nghiệp, nâng cao tính chủ động, khác thác và sử dụng tối ƣu các yếu tố đầu vào.

c, Trình độ phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật và ứng dụng KH-KT

Doanh nghiệp phải luôn tìm cách làm mới mình bằng cách tiếp thu, vận dụng các

tiến bộ khoa học kĩ thuật thời đại liên quan tới lĩnh vực hoạt động SXKD của mình. Vấn

đề này rất quan trong vì nó ảnh hƣởng tới năng suất và chất lƣợng sản phẩm, sản phẩm

hàm chứa nhiều kĩ thuật mới có thể có chỗ đứng trên thị trƣờng và đƣợc ngƣời tiêu dùng

tin dùng hơn các sản phẩm cùng loại khác.

Kiến thức khoa học kĩ thuật phải đƣợc áp dụng đúng thời điểm, đúng quy trình để tận

dụng hết các lợi thế vốn có, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, tăng năng suất lao

động, đƣa sản phẩm chiếm lĩnh thị trƣờng và nâng cao hiệu quả SXKD.

d, Vật tư, nguyên liệu và tổ chức đảm bảo vật tư của doanh nghiệp

Đây cũng là bộ phận quan trọng đóng vai trò nâng cao hiệu quả SXKD. Để có thể

hoạt động kinh doanh, ngoài các yếu tố cơ bản thì nguyên liệu cũng giữ một vị trí nhất

định để có thể duy trì đƣợc quá trình SXKD.

Kế hoạch SXKD có thắng lợi hay không sẽ phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu đầu vào có

đƣợc bảo đảm không.

2.2 Đánh giá tác động của môi trƣờng thể chế cấp tỉnh tới hoạt động SXKD của

doanh nghiệp

20

Môi trƣờng thể chế sẽ là một môi trƣờng tốt để kích thích các hoạt động SXKD khi

nó phải bao gồm cơ chế tốt để giảm chi phí giao dịch cho doanh nghiệp, tạo cơ sở hạ tầng

tốt, những chính sách, những ƣu đãi có thể tạo ra nguồn nhân lực dồi dào để đảm bảo

chất lƣợng và có khả năng thúc đẩy tính cạnh tranh của thị trƣờng. Để đạt đƣợc điều đó là

điều không phải dễ đối với mỗi tỉnh, theo những nghiên cứu của PCI thì một môi trƣờng

thể chế tốt phải đạt đƣợc những tiêu chí sau: 1. Chi phí gia nhập thị trƣờng thấp; 2.

Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận đất đai và có mặt bằng kinh doanh ổn định; 3. Môi trƣờng

kinh doanh công khai, minh bạch, doanh nghiệp dễ dàng thuận lợi tiếp cận các thông tin

phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình; 4. Chi phí không chính thức thấp ở mức tối

thiểu; 5. Chi phí thời gian mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện các thủ tục hành chính và

thanh toán và thanh tra kiểm tra của nhà nƣớc thấp nhất; 6. ãnh đạo tỉnh năng động và

tiên phong trong giải quyết các vấn đề của doanh nghiệp; 7. Các dịch vụ hỗ trợ doanh

nghiệp phát triển và có chất lƣợng; 8. Chính sách đào tạo lao động của tỉnh tốt; 9. Hệ

thống tòa án và cơ quan giải quyết khiếu nại hành chính trong tỉnh công bằng và hiệu

quả, giúp cho doanh nghiệp giải quyết những vấn đề tranh chấp của mình.

Chín tiêu chí trên đƣợc thể hiện thông qua những khía cạnh sau:

2.2.1 Quyền sở hữu

Quyến sở hữu là quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản. Bất kỳ giao dịch

kinh tế nào thực chất là giao dịch về dịch chuyển các quyền về tài sản. Do đó, nếu các

quyền về tài sản không đƣợc xác định rõ ràng và không đƣợc bảo vệ thì chi phí phát sinh

sẽ lớn và nhƣ vậy sẽ không khuyến khích các giao dịch kinh tế xảy ra. Khi quyền về tài

sản không đƣợc bảo vệ tốt thì ngƣời chủ tài sản phải chi phí nhiều hơn cho việc bảo vệ tài

sản của mình, do đó làm hạ thấp giá trị của tài sản trên thị trƣờng. Hơn nữa, khi quyền về

tài sản không đảm bảo thì ngƣời chủ của nó có khuynh hƣớng đầu tƣ ít đi để phát triển tài

sản đó, bởi vì lợi ích anh ta thu đƣợc từ đầu tƣ bị chia sẻ. Điều này không chỉ đúng với

những doanh nghiệp tƣ nhân trong nƣớc mà còn đúng với những nhà đầu tƣ nƣớc ngoài,

một khi mà hoạt động đầu tƣ sinh lợi kém chủ đầu tƣ có xu hƣớng đầu tƣ ít đi thậm chí la

chuyển vốn đầu tƣ sang một nơi khác. gƣợc lại quyền sở hữu nếu đƣợc thực thi tốt sẽ

21

giảm chi phí giao dịch cho các nhà đầu tƣ, có thể giảm đƣợc tính bất trắc trong phân phối

tài sản và lợi nhuận do đó chủ giữ tài sản có động cơ đầu tƣ tìm kiềm lợi nhuận

Xét trong phạm vi tỉnh quyền về tài sản có thể kể tới là quyền về sử dụng đất thể

hiện thông qua cấp phép sử dụng đất và chuyển đổi mục đích sử dụng đất chuyển

nhƣợng; thể chấp; rủi ro về thu hồi đất và đền bù giải phóng mặt bằng. Theo những đánh

giá của PCI, nhiều doanh nghiệp trong nƣớc xuyên xuyên gặp phải những vấn đề trong

việc tiếp cận và sử dụng đất, chƣa thực sự tiếp cận đƣợc với những chính sách ƣu đãi của

hà nƣớc cũng nhƣ của tỉnh để đầu tƣ, quy hoạch cho doanh nghiệp mình. Mặc khác,

việc dành nhiều ƣu tiên cho các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) gây mất

tính cạnh tranh và công bằng cho các doanh nghiệp trong tỉnh, khiến nguốn vốn (quỹ đất)

đƣợc sử dụng không hiệu quả.

Nhìn ở khía cạnh khác, quyến sở hữu còn thể hiện ở việc sở hữu vê trí tuệ, tức là

bản quyền riêng của mỗi doanh nghiệp. Những cuộc tranh chấp, xâm phạm và đánh cắp

bản quyền chƣa đƣợc giải quyết thỏa đáng, chƣa có một biện pháp cụ thể và hữu hiệu nào

loại bỏ hoàn toàn vấn đề này. Những điều kể trên luôn là những mối lo ngại cho các

doanh nghiệp đã, đang và sẽ tiến hành hoạt động SXKD.

2.2.2 Chi phí giao dịch

Xét theo PCI thì chi phí giao dịch bao gồm các chi phí nhƣ chi phí gia nhập thị

trƣờng, chi phí thực hiện những quy định của hà nƣớc, chi phí không chính thức. Khảo

sát của VCCi đo lƣờng chi phí về mặt thời gian mà doanh nghiệp phải chờ để thực hiện

các thủ tục đăng kí trong quá khởi sự và chi phí bôi trơn trong cả quá trình trƣớc và sau

khi hợp đồng đƣợc thực thi. Qua khảo sát tại các tỉnh (VCCI) cho thấy thời gian doanh

nghiệp phải chờ để hoàn tất các thủ tục pháp lí để chính thức hoạt động hay số lần bị

thanh tra kiểm tra cũng gấp hai lần so với các doanh nghiệp trong nƣớc.

Mục tiêu lâu dài của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi

phí. Đối với các nhà đầu tƣ chi phí giao dịch cao đồng nghĩa với việc giảm bớt mức sinh

lợi của các khoản đầu tƣ, yếu tố hấp dẫn nhất của hoạt động đầu tƣ. Đặc biệt qua các

22

khảo sát gần đây cho rằng các nhà đầu tƣ có phàn nàn nhiều về chi phí không chính thức,

một loại chi thuộc chi phí giao dịch. Do đó, các nhà đầu tƣ có xu hƣớng đầu tƣ vào nơi có

chi phí giao dịch thấp nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao.

Từng tỉnh cần tạo ra một cơ chế có thể giảm thiểu chi phí giao dịch đặc biệt là các

chi phí liên quan tới tìm kiếm thông tin, thực thi hợp đồng, giảm bớt các khâu trung gian

trong thủ tục pháp lí thực thi hợp đồng. Trách nhiệm này thuộc về bộ máy chính quyền

tại các địa phƣơng. Để có thể giảm chi phí giao dịch hệ thống pháp luật phải đạt những

tiêu chuẩn quốc tế, những hiện tƣợng quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu cần phải đƣợc

loại bỏ.

2.2.3 Tính năng động của bộ máy điều hành

Theo PCI, tính năng động của bộ máy điều hành đƣợc thể hiện thông qua hai chỉ

tiêu đó là: Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh và chính sách đào tạo lao

động, ƣu dãi về thuế và đất đai. Các nhân tố này phản ánh tính sang tạo của đội ngũ lãnh

đạo trong việc thực hiện, hỗ trợ các chính sách TW đối với phát triển khu vực kinh tế tƣ

nhân và các nỗ lực để thúc đầy đào tạo nghề và phát triển các kĩ năng cho ngƣời lao động

đáp ứng đƣợc nhu cầu mà các doanh nghiệp đặt ra. Đội ngũ lãnh đạo tỉnh có những quan

chức thiếu năng lực, thiếu linh động có thể khiến các doanh nghiệp khó tiếp cận với việc

thực thi chính sách của TW. Quan chức tỉnh có thể làm lãng phí thời gian và tiền bạc của

doanh nghiệp nếu họ bắt doanh nghiệp phải chờ đến khi có hƣớng dẫn thi hành cấp trên

hoặc phải chuyển trƣờng hợp của doanh nghiệp lên cấp trên để giải quyết. Thậm chí có

tỉnh còn dùng chính sự thiếu chặt chẽ, rõ ràng của qui định để gây khó dễ cho doanh

nghiệp mới gia nhập thị trƣờng đối với những doanh nghiệp tạo sự cạnh tranh lớn đối với

doanh nghiệp địa phƣơng. Trong những trƣờng hợp đó, tỉnh nào sáng tạo xử lí linh hoạt

trong khuôn khổ pháp luật của TW và khả năng có những sáng kiến, biện pháp tiên

phong nhằm giải quyết những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải sẽ tác động lớn đến

hoạt động SXKD của doanh nghiệp đó.

Bên cạnh đó, đào tạo lao động cũng đƣợc xem là tiêu chí then chốt, chiếm trọng số

cao (20%) trong PCI. Chất lƣợng lao động đóng vai trò quan trọng. Kết quả nhiều cuộc

23

điều tra cho thấy, vấn đề chung đối với các doanh nghiệp là không đủ cho lao động có

trình độ cấp trung và cao cấp vận hành và bảo dƣỡng thiết bị cũng nhƣ quản lí các hoạt

động tài chính và kinh doanh phức tạp. Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc

nâng cao công nghệ và mở rộng hoạt động do thiếu nhân sự có đủ năng lực. Các chƣơng

trình giáo dục phổ thông, đào tạo nghề và các trung tâm giao dịch làm việc tại địa phƣơng

có vai trò lớn, các địa phƣơng có sự quan tâm phát triển nguồn nhân lực và có chính sách

linh hoạt năng động sẽ trỏ thành động lực lớn, ảnh hƣởng không nhỏ tới hoạt động

SXKD của doanh nghiệp.

2.2.4 Thông tin bất đối xứng

Thông tin bất đối xứng đƣợc thể hiện trong PCI qua chỉ tiêu tính minh bạch và tiếp

cận thông tin. Thông tin bất đối xứng hàm ý lƣợng thông tin có đối với hai bên giao dịch là

khác nhau. Bên thiếu thông tin cần phải dựa vào bên có thông tin đầy đủ hơn để tiến hành

giao dịch và từ đó, và từ đó các vấn đề thông tin bất đối xứng tạo ra sự phụ thuộc của

doanh nghiệp này vào một hay nhiều doanh nghiệp khác. Hiện tƣợng thông tin bất đối

xứng là không thể tránh khỏi trong nền kinh tế thị trƣờng do các mối quan hệ tƣơng tác là

rất đa dạng dẫn tới thông tin giữa các đối tƣợng khác nhau rất khó nắm bắt. Tuy nhiên

thông tin bất đối xứng có ảnh hƣởng làm tăng chi phí giao dịch và hạn chế khả năng hoạt

động có hiệu quả của thị trƣờng do đó có thể coi nó nhƣ là thất bại của thị trƣờng. Bất cứ

sự thay đổi nào không báo trƣớc từ chính sách hay nhƣng qui định pháp luật cũng sẽ ảnh

hƣởng đến thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp. Tính minh bạch cùng các dịch vụ hỗ trợ

thông tin đóng một vai trò quan trọng tới khả năng của doanh nghiệp trong việc đánh giá

đầy đủ rủi ro, một trong hai yếu tố quan tâm nhiều nhất của các doanh nghiệp (lợi nhuận và

rủi ro). Vì vậy, muốn tạo ra một môi trƣờng kinh doanh hiệu quả thì chính quyền địa

phƣơng phải công khai, minh bạch tất cả các nguồn thông tin có liên quan tới hoạt động

SXKD của doanh nghiệp.

2.2.5 Những thủ tục và thiết chế pháp lý

Một cơ chế pháp lí vững vàng với hệ thống qui phạm pháp luật đầy đủ và nghiêm

minh sẽ luôn khuyến khích các đối tƣợng tham gia vào cơ chế đó. Đối với các doanh

24

nghiệp FDI trong quá trình hoạt động có thể phát sinh những mâu thuân và tranh chấp.

Khi đó cần tới một cơ quan chức năng can thiệp giải quyết. Bên cạnh đó, tuân thủ pháp lí

cũng tạo ra sự ổn định về kinh tế, chính trị và xã hội. Đó có thể là cơ hội cho các doanh

nghiệp yên tâm thực hiện các kế hoạch dài hạn của mình. Từ sự xem xét này có thể thấy

yếu tố này có thể coi là một tác nhân nhỏ trong biến thể chế cấp tỉnh ảnh hƣởng đối với

hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Từ nhƣng phân tích trên, ta có thể thấy đƣợc các biến khác nhau trong PCI đều có

những tác động khác nhau tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Dựa trên mức độ

tác động lớn hay nhỏ mà chính quyền mỗi tỉnh sẽ đƣa ra những biện pháp cụ thể để cải

thiện môi trƣờng kinh doanh của địa phƣơng mình, nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD.

25

CHƢƠNG 3: ĐO LƢỜNG TÁC ĐỘNG CỦA PCI TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

SXKD CỦA DOANH NGHIỆP

3.1 Xây dựng mô hình cho bài nghiên cứu

Trong chƣơng này chúng tôi sẽ tập trung xây dựng mô hình ƣớc lƣợng giữa các

tiêu chí của PCI và lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp tƣ nhân. Mô hình đƣợc xây

dựng dựa trên mô hình đã nghiên cứu của một nhóm nghiên cứu trƣớc- mô hình ƣớc

lƣợng giữa các biến thể chế cấp tỉnh và dòng vốn đầu tƣ FDI vào 20 tỉnh ở Việt Nam, giai

đoạn 2006-2009 của Chị Chu Thị hƣờng.

Dựa trên những giả định về mối tƣơng quan giữa các yếu tố thể chế và hiệu quả SXKD

của doanh nghiệp, nhóm nghiên cứu dự định xây dựng mô hình nhƣ sau:

Log(LNSTi,t+1) = β0 + β1 CPGNTTi,t + β2 TCDDi,t + β3 TMBi,t + β4 CPTGi,t + β5 CPKCTi,t

+ β6 UDDNNN*i,t + β7 TNDTPi,t + β8 DTLDi,t + β9 TCPLi,t + β10 CSPTKTTNi,t + εii,t

Trong đó:

· CPGNTT: chi phí gia nhập thị trƣờng

· TCDD: tiếp cận đất đai

· TMB: tính minh bạch

· CPTG: chi phí thời gian

· CPKCT: chi phí không chính thức

· T DTP: tính năng động và tiên phong

của lãnh đạo tỉnh

· DT D: đào tạo lao động

· TCPL: thiết chế pháp lý

· UDD : Ƣu đãi đối với doanh

nghiệp hà nƣớc

· CSPTKTTN: Chính sách phát triển

kinh tế tƣ nhân

· LNST: Lợi nhuận sau thuế của doanh

nghiệp

i (i = 1,…,20) là chỉ số thể hiện số quan sát, t là chỉ số thể hiện thời gian quan sát (từ năm 2007

đến 2010), βi (i = 0,..9) là các tham số chƣa biết cần ƣớc lƣợng, ε là sai số ngẫu nhiên. Tất cả các

biến giải thích đƣợc lấy ở thời điểm t còn biến phụ thuộc lấy ở thời điểm t + 1 để phù hợp với

tính trễ về mặt thời gian khi tính lợi nhuận. Trong chín biến giải thích của mô hình này, tất cả là

các chỉ số thành phần của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI. Các biến này phản ánh năng

lực thể chế của các tỉnh và qua đó thể hiện sự khác biệt trong năng lực cạnh tranh giữa các tỉnh

đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tƣ nhân. Riêng năm 2009, 2010 biến số 10 -

26

chính sách phát triển kinh tế tƣ nhân (CSPTKTTN) sẽ đƣợc thay bằng biến dịch vụ hỗ trợ doanh

nghiệp (DVHTDN), đồng thời biến UDDNNN bị loại ra khỏi các chỉ tiêu để tính PCI. ý do để

chúng tôi chọn biến DVHTDN thay thế cho biến CSPTKTT là: năm 2009 đã sửa đổi và bổ

sung một số chỉ tiêu trong tính toán các chỉ số thành phần và chúng tôi nhận thấy về cơ bản các

chỉ tiêu đƣợc xác định để tính toán chỉ số DVHTD trong năm này về cơ bản là tƣơng đồng với

các chỉ tiêu để tính toán chỉ số CSPTKTT trong các năm trƣớc.

3.2 Số liệu mô hình

Bài nghiên cứu sử dụng số liệu tính toán cho 20 tỉnh, đƣợc chọn theo xếp hạng PCI từ

cao xuống thấp của 3 nhóm Tốt, Khá, Trung bình (lấy năm 2007 làm gốc). Số liệu sẽ

đƣợc nhóm trình bày trong phần phụ lục của bài nghiên cứu.

3.3 Kết quả mô hình

Hình 1: Kết quả mô hình hồi quy PCI (2007) và LNST (2008)

27

Hình 2: Kết quả mô hình hồi quy PCI (2008) và LNST (2009)

28

Hình 3: Kết quả mô hình PCI (2009) và LNST (2010)

29

Bảng 1: Tổng hợp kết quả chạy mô hình

Mô hình Hình 1 Hình2 Hình 3

Biến giải

thích

Coefficient p-value Coefficient p-value Coefficient p-value

Chi phí

gia nhập

thị trƣờng

-0.55453 0.5622 -0.164118 0.7161 0.775068 0.3288

Tiếp cận

đất đai

-0.240918 0.8545 0.183642 0.7959 -0.923415 0.1554

Tính minh

bạch

0.728288 0.2773 -0.490372 0.3420 0.449284 0.5570

Chi phí

thời gian

0.720577 0.1618 0.707477 0.1765 0.439642 0.5991

Chi phí

không

chính thức

0.777418 0.4996 0.195034 0.8705 -0.065626 0.9289

Tính năng

động tiên

phong

-0.938216 0.4233 0.073312 0.8765 -0.072004 0.8693

Hỗ trợ

doanh

nghiệp

0.212279 0.8227 1.428880 0.0529 -0.588432 0.4380

Đào tạo

lao động

-0.125075 0.8848 -0.377937 0.2871 -0.381620 0.5364

Thiết chế

pháp lí

0.851285 0.3724 -0.147575 0.6707 0.037544 0.9515

Ƣu đãi

doanh

nghiệp NN

0.133584 0.8848 -0.657290 0.3975 0.775068

R2 0.524995 0.690856 0.483522

Nguồn: Tổng hợp từ mô hình eviews

30

Bảng 2: Bảng tổng hợp kết quả mô hình

ăm Yếu tố tác động cùng chiều Yếu tố tác động ngƣợc chiều

Dự đoán Kết quả mô hình Dự đoán Kết quả mô hình

2008

TMB

TNDTP

CSPTKTTN

DTLD

TCPL

TMB

CPTG

CPKCT

UDDNNN

TCPL

HTDN

CPGNTT

TCDD

CPTG

CPKCT

UDDNNN

CPGNTT

TCDD

TNDTP

DTLD

2009

CPTG

TCDD

CPKCT

TNDTP

HTDN

CPGNTT

DTLD

TCPL

UDDNNN

TMB

2010

CPGNTT

CPTG

TMB

TCPL

TCDD

CPKCT

TNDTP

DTLD

HTDN

Nguồn: Tổng hợp từ mô hình eviews

Qua mô hình kinh tế lƣợng cho thâý, các nhân tố thể chế ảnh hƣởng đến lợi nhuận

vào những thời điểm khác nhau là khác nhau. Thật vậy, vào những năm đầu 2007 khi bỏ

ra chi phí ban đầu để mua tài sản cố định và tài sản lƣu động của một doanh nghiệp thì

các yếu tố nhƣ chi phí gia nhập thị trƣờng, chi phí thời gian, chi phí không chính thức, ƣu

đãi doanh nghiệp nhà nƣớc tác động ngƣợc chiều với lợi nhuận. Có nghĩa là khi các nhân

tố thể chế này tăng thì lợi nhuận giảm. Các yếu tố nhƣ tính minh bạch, tiếp cận đất đai,

đào tạo lao động, thiết chế pháp lí, tiên phong tính năng động và tiên phong tác động

31

cùng chiều với lợi nhuận , các nhân tố thể chế này tăng sẽ làm giảm chi phí dẫn đến lợi

nhuận tăng phù hợp với lý thuyết đã đƣa ra. Mô hình các năm sau cho thấy kết quả ngạc

nhiên ở một số nhân tố thể chế ví dụ nhƣ đào tạo lao động lại tác động ngƣợc chiều với

lợi nhuận. Có thể lí giải cho điều này nhƣ sau nếu nhƣ doanh nghiệp đã bỏ vốn ra ngay

năm đầu tiên thì các năm còn lại sẽ không có chi phí nhiều, vì vậy nếu tăng chi phí đào

tạo lao động ở các năm này bằng thuê thêm ngƣời thì việc không sử dụng hết nguồn lực

của lao động cũ sẽ làm tăng chi phí nhiều hơn lợi nhuận tăng thêm. goài ra, khi mà vào

những năm khủng hoảng kinh tế, nền kinh tế bị suy thoái thì việc đánh giá điều hành kinh

tế của chính quyền địa phƣơng do doanh nghiệp đánh giá không còn mang tính khách

quan nữa. Các yếu tố đánh giá tiêu chí của PCI sẽ bị méo mó do quan điểm của các nhà

doanh nghiệp.

Các biến tính minh bạch, hỗ trợ doanh nghiệp, thiết chế pháp lý có tác động cùng chiều

với lợi nhuận của doanh nghiệp, điều này đúng với dự đoán ban đầu của nhóm. Ví dụ,

năm 2008, với các yếu tố khác không đổi, tăng một điểm tính minh bạch sẽ làm tăng

0.73% lợi nhuận của doanh nghiệp trong tỉnh.

Điều đáng ngạc nhiên là biến chi phí thời gian và chi phí không chính thức lại có tác

động cùng chiều với lợi nhuận của doanh nghiệp. Ví dụ, năm 2010, với các yếu tố khác

không đổi, tăng 1 điểm chi phí thời gian sẽ làm tăng lợi nhuận 0.43% của doanh nghiệp

trong tỉnh.

Vế tác động ngƣợc chiều, hai biến chi phí gia nhập thị trƣờng, tiếp cận đất đai có tác

động ngƣợc chiều với lợi nhuận là đúng nhƣ dự đoán. Điều này chứng tỏ rằng càng mất

nhiều chi phí cho việc gia nhập thị trƣờng và tiếp cận đất đai thì lợi nhuận của doanh

nghiệp càng giảm.

Trong khi đó, đào tạo lao động, tính năng động và tiên phong lại có tác động ngƣợc chiều

tới lợi nhuận. Chúng tôi nhận thấy điều này là trái với dự đoán của nhóm, tức là nếu

chính quyền càng linh hoạt trong việc điều hành và đầu tƣ nhiều vào đào tạo lao động thì

lợi nhuận của doanh nghiệp lại càng giảm.

32

Để giải thích cho những nhận xét trên chúng tôi đưa ra một số luận điểm sau:

Với biến đào tạo lao động, chính quyền địa phƣơng không thể đáp ứng đƣợc đầy đủ các

yếu tố của lao động trong từng doanh nghiệp. Bên cạnh đó, sự hỗ trợ của hỗ trợ của chính

quyền địa phƣơng chỉ mang tính chủ quan, chỉ đứng trên phƣơng diện của chính quyền

chứ chƣa đứng trên góc độ và nhu cầu của doanh nghiệp. Do đó, việc hỗ trợ đào tạo của

chính quyền đối với doanh nghiệp là chƣa hiệu quả, thậm chí còn tác động ngƣợc chiều

với lợi nhuận.

Các biến chi phí không chính thức và chi phí thời gian càng tăng thì lợi nhuận càng tăng,

điều này có thể đƣợc giải thích là khi doanh nghiệp càng đầu tƣ chi phí cho việc tìm hiểu

thị trƣờng và bôi trơn cơ chế thì quá trình hoạt động của doanh nghiệp sẽ thuận lợi hơn so

với các doanh nghiệp khác.

Chi phí gia nhập thị trƣờng và tiếp cận đất đai càng lớn thì lợi nhuận càng giảm. Để giải

thích cho vấn đề này, khi tăng chi phí gia nhập thì sẽ làm tăng chi phí giao dịch khiến cho

lợi nhuận giảm. Còn về biến tiếp cận đất đai, khi chi phí này càng tăng là do quyền sở

hữu đất không đƣợc xác định một cách rõ ràng và rủi ro khi sử dụng đất cũng tăng lên,

dẫn đến các doanh nghiệp e ngại khi mở rộng quy mô kinh doanh.

33

CHƢƠNG 4: NHỮNG KHUYỄN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẮM NÂNG CAO HIỆU

QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA DOANH NGHIỆP

Hiệu quả hoạt động kinh doanh là mục tiêu mà bất kì một doanh nghiệp nào cũng

cần đạt tới . Muốn tồn tại và phát triển thì vấn đề quan trọng đó là làm thế nào để nâng

cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là vấn đề cần đƣợc quan tâm và cần cải

thiện. Chúng em xin đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh.

4.1 Cải cách thủ tục hành chính

Cải cách thủ tục hành chính bƣớc đột phá quan trọng và ngày càng tiến hành cải

cách sâu rộng trên các lĩnh vực: rút ngắn thời gian thực hiện các thủ tục đầu tƣ, rút gọn

các loại hồ sơ thực hiện thủ tục đầu tƣ giúp doanh nghiệp giảm chi phí về thời gian và tài

chính. Cùng với việc hỗ trợ doanh nghiệp, các cấp, các tỉnh đã tăng cƣờng thanh tra,

kiểm tra doanh nghiệp, uốn nắn, xử lý các sai phạm để các doanh nghiệp hoạt động đúng

quy định của pháp luật. Đã tiến hành điều tra khảo sát doanh nghiệp để hình thành cơ sở

dữ liệu doanh nghiệp của toàn tỉnh; đã nối mạng quốc gia về doanh nghiệp nhằm quản lý

tốt hơn doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.tiến hành mạnh mẽ việc cải cách

các thủ tục hành chính nhằm tạo ra môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh của tỉnh an toàn, minh

bạch, có tính cạnh tranh cao; phát huy mạnh mẽ tiềm lực kinh tế trong dân, thu hút doanh

nghiệp từ trong nƣớc và nƣớc ngoài, tăng nhanh hơn nữa số lƣợng, quy mô doanh nghiệp,

nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, tăng cƣờng huy động đóng góp cho

ngân sách để có nguồn lực đầu tƣ hạ tầng và hỗ trợ doanh nghiệp một cách thiết thực.

4.2 Giải pháp về hỗ trợ doanh nghiệp

Hỗ trợ tiếp cận tài chính, tín dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh

nghiệp vừa và nhỏ. Xây dựng kế hoạch huy động, khai thác và sử dụng có hiệu quả các

nguồn vốn tín dụng, cũng nhƣ nguồn vốn Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và

vừa, nhằm giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc tiếp cận tốt hơn với các nguồn vốn tín

dụng. Đẩy nhanh phê duyệt và triển khai tổ chức thực hiện phối hợp với gân hàng hà

34

nƣớc đối với cơ chế, chính sách khuyến khích các gân hàng thƣơng mại tăng mức dƣ nợ

tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ . Hỗ trợ đổi mới công nghệ và áp dụng công

nghệ mới đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Xây dựng báo cáo thống kê tổng hợp về

chuyển giao công nghệ; xây dựng quy định hƣớng dẫn nội dung và phƣơng thức hoạt

động của các tổ chức tƣ vấn chuyển giao công nghệ nhằm hình thành các tổ chức tƣ vấn

chuyển giao công nghệ hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia hoạt động chuyển giao công

nghệ. Xây dựng cơ chế hỗ trợ tra cứu thông tin khoa học và công nghệ, sở hữu trí tuệ để

các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tiếp cận một cách có hiệu quả hơn nguồn thông tin

sáng chế phục vụ nhu cầu sản xuất và đổi mới công nghệ.

Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Tập trung

nâng cao năng lực quản trị cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ . Xây dựng kế hoạch đào

tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Rà soát và lồng

ghép các giải pháp tăng cƣờng đầu tƣ phát triển dạy nghề nâng cao chất lƣợng nguồn lao

động, đặc biệt là lao động kỹ thuật. Hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống thông tin thị

trƣờng lao động; thu thập, xử lý, phân tích, dự báo, quản lý và cung cấp thông tin thị

trƣờng lao động theo các cấp trình độ, các ngành nghề, lĩnh vực; phát triển các hình thức

thông tin thị trƣờng lao động nhằm kết nối cung-cầu lao động; tạo thuận lợi cho doanh

nghiệp trong qúa trình tuyển dụng lao động phối hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh.

Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ doanh nhân, nhằm trang bị các điều kiện

cần thiết để thích ứng và phát triển với nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ

nghĩa. Hàng năm căn cứ kế hoạch sẽ tổ chức mở các lớp đào tạo khởi sự doanh nghiệp,

các lớp quản trị doanh nghiệp. hằm giúp ngƣời dân, giúp doanh nghiệp tiếp cận đƣợc

Chính quyền các tỉnh tăng cƣờng công tác gặp gỡ,đối thoại với doanh nghiệp, các nhà

đầu tƣ để hịp thời tìm hiểu những khó khăn, vƣớng mắc và chỉ đạo các giải pháp tháo gỡ,

giúp doanh nghiệp vƣợt khó khăn, ôn định và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Các cấp ngành cần có sự quan tâm tới các doanh nghiệp thƣờng xuyên nhƣ thăm hỏi,

động viên doanh nghiệp trong lúc khó khăn. Qua đó, tạo đƣợc lòng tin, sự hài lòng của

doanh nghiệp đối với lãnh đạo. Bên cạnh đó, phải kịp thời ban hành các chính sách ƣu đãi

đầu tƣ mới, phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp và của tỉnh. Cải thiện các

35

chính sách để thu hút đầu tƣ nhƣ giảm thời gian thực hiện thủ tục hành chính; rút ngắn

thời gian xin chủ trƣơng đầu tƣ và cấp giấy đăng kí kinh doanh nhằm giảm chi phí cho

doanh nghiệp để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.

4.3 Nhóm giải pháp về khung pháp lý về gia nhập thị trƣờng của doanh nghiệp

Cải thiện các quy định pháp lý về thủ tục hành chính liên quan đến đăng ký thành

lập doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn trong qúa trình thực thi uật doanh nghiệp 2005.

Rà soát, tổng hợp, phân loại các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo tiêu chí tại ghị định

56/2009/ Đ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ; cụ thể theo các lĩnh vực ngành nghề

nhƣ: ông , lâm nghiệp, thuỷ sản; Công nghiệp và xây dựng; thƣơng mại và dịch vụ; với

số lao động và tổng nguồn vốn; để từ đó phân loại: doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp

nhỏ và doanh nghiệp vừa.

Xây dựng chƣơng trình ứng dụng thông tin trong quản lý doanh nghiệp, bao gồm:

cơ sở dữ liệu, nối mạng thông tin giữa các cơ quan chức năng, trƣớc hết là giữa Sở Kế

hoạch và Đầu tƣ, Cục Thuế, Công an tỉnh; nối mạng thông tin doanh nghiệp với Cục

Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ); hỗ trợ phát triển thƣơng

mại điện tử.

Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, xóa bỏ phiền hà, minh bạch hóa các quyết

định về chính sách, trợ giúp thông tin đối với doanh nghiệp; công khai quy hoạch phát

triển, xây dựng, tạo cơ hội bình đẳng cho các doanh nghiệp tiếp cận thông tin từ các cơ

quan tỉnh; ban hành quy định về trình tự, thủ tục và trách nhiệm của các cơ quan hà

nƣớc trong giải quyết thủ tục đầu tƣ của doanh nghiệp. Thực hiện tốt đề án đơn giản

hóa thủ tục đầu tƣ và tăng cƣờng khả năng tiếp cận đất đai đối với doanh nghiệp. Xây

dựng Quy chế phối hợp trong quản lý doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh; các ngành

thƣờng xuyên phối hợp, thông tin về doanh nghiệp, từng ngành, cấp theo chức năng có

trách nhiệm quản lý doanh nghiệp.

36

III, Phần kết luận

Dựa vào mô hình hồi quy với việc sử dụng các phần mềm eview và stata, chúng tôi

đã thấy đƣợc mối liên hệ giữa các chỉ số phụ của PCI và Lợi nhuận sau thuế. Tuy nhiên,

Các yếu tố khác nhau tác động lên lợi nhuận ở các năm là khác nhau. Do mô hình còn

nhiều khuyết tật nên kết quả đƣa ra còn thiếu độ tin cậy và tính chính xác. Chúng tôi hy

vọng sẽ có thêm nhiều nghiên cứu hơn nữa về PCI để hiểu rõ hơn về tác động của những

biến thuộc về thể chế đối với tăng trƣởng và phát triển kinh tế.

37

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Thạc sỹ Bùi Xuân Anh 2011, Môi trường đầu tư và tác động của nó tới đầu tư

trực tiếp nước ngoài

2. Nguyễn Quốc Nghi 2010, Các nhân tố tác động đến hoạt động hiệu quả sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ

3. Nguyễn Quốc Nghi Tạp chí cộng sản “Một số kiến nghị nâng cao khả năng tiếp

cận chính sách hỗ trợ của chính phủ cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ”

4. Chu Thị hƣờng, Pham Thị Thu Hiền, Trần Thị Giáng Quỳnh, 2011, Tác động

của thể chế cấp tỉnh tới nguồn vốn FDI vào Việt Nam.

Website

1. www.pcivietnam.org

2. www.gos.gov.vn

3. http://www.worldbank.org

4. http://dddn.com.vn/

5. http://www.vnci.org/

Tài liệu tham khảo bằng Tiếng Anh

1. BUSHRA YASMIN, AAMRAH HUSSAIN and MUHAMMAD ALI

CHAUDHARY*, 2003, Alalysis of Factors Affecting Foreign Direct

Investment in Developing Countries

2. LEE J. ALSTON DOUGLASS C. NORTH (Political Economy of Institutions

and Decision), Empirical studies in institutional change

3. DOUGLASS C.NORTH, Transaction costs, Institutions and economic

performance

4. KATHY FOGEL, ASHTON HAWK, RANDALL MORCK and BENARD

YEUNG, 2006, Institutional Ostacles to Entrepreneurship

5. K.W.CHAU and Y.S WANG, 2003, Factors Affecting the Productive

Effciency of Construction Firms in Hong Kong

38

PHỤ LỤC

Hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra khi một biến là sự kết hợp tuyến tính của các biến

còn lại và một nhiễu ngẫu nhiên.Chúng tôi dùng ma trận tƣơng quan cặp để kiểm nghiệm

sự tồn tại hiện tƣợng đa cộng tuyến trong mô hình.

Hình 4: Ma trân tƣơng quan hệ số PCI (2007) và LNST (2008)

Nguồn: Tính toán từ eviews

Ma trận hệ số tƣơng quan cho thấy, chỉ số tƣơng quan giữa các biến phụ thuộc đều

nhỏ hơn 0.8 nên chúng tôi kết luận không có hiện tƣợng đa cộng tuyến

39

Hình 5: Kiểm định Breusch-godfrey PCI (2007) và LNST (2008)

Kiểm định Breush – Godfey:

Nguồn: Tính toán từ eviews

H0: mô hình không có tự tƣơng quan

40

H1: mô hình có tự tƣơng quanP-value của thống kê = 0.164321 => không có đủ

cơ sở bác bỏ giả thiết H0 hay mô hình không có hiện tƣợng tự tƣơng quan.

Kiểm định mô hình thiếu biến

Kiểm định Ramsey:

H0: mô hình không thiếu biến

H1: mô hình thiếu biến.

Hình 6: Kiểm định Ramsey RESET Test năm 2007 (pci) và nsld (2008)

Nguồn: Tính toán từ eviews

41

P-vlue của kiểm định Ramsey = 0.068594 > 0.05 => chƣa có đủ cơ sở bác bỏ giả thiết H0

hay mô hình không thiếu biến.

Hình 7: Ma trân tƣơng quan hệ số năm 2008 (pci) và nsld (2009)

Nguồn: Tính toán từ eviews

Ma trận hệ số tƣơng quan cho thấy, chỉ số tƣơng quan giữa các biến phụ thuộc đều

nhỏ hơn 0.8 nên chúng tôi kết luận không có hiện tƣợng đa cộng tuyến

Hình 8: Kiểm định Breusch-godfrey năm 2008 (pci) và lnst (2009)

Kiểm định Breush – Godfey:

H0: mô hình không có tự tƣơng quan

H1: mô hình có tự tƣơng quan

42

Nguồn: Tính toán từ eviews

P-vlue của thống kê = 0.002373 => không có đủ cơ sở bác bỏ giả thiết H1 hay

mô hình có hiện tƣợng tự tƣơng quan.

43

Hình 9: Kiểm định Ramsey RESET Test năm 2008 (pci) và nsld (2009)

Kiểm định Ramsey:

H0: mô hình không thiếu biến

H1: mô hình thiếu biến.

Nguồn: Tính toán từ eviews

P-vlue của kiểm định Ramsey = 0.003757 < 0.05 => chƣa có đủ cơ sở bác bỏ giả

thiết H1 hay mô hình có thiếu biến.

44

Hình 10: Ma trân tƣơng quan hệ số năm 2009 (pci) và nsld (2010)

Nguồn: Tính toán từ eviews

Ma trận hệ số tƣơng quan cho thấy, chỉ số tƣơng quan giữa các biến phụ thuộc đều

nhỏ hơn 0.8 nên chúng tôi kết luận không có hiện tƣợng đa cộng tuyến

45

Hình 11: Kiểm định Breusch-godfrey năm 2009 (pci) và nsld (2010)

Kiểm định Breush – Godfey:

H0: mô hình không có tự tƣơng quan

H1: mô hình có tự tƣơng quan

Nguồn: Tính toán từ eviews

P-vlue của thống kê = 0.716828 => không có đủ cơ sở bác bỏ giả thiết H0 hay

mô hình không có hiện tƣợng tự tƣơng quan.

46

Hình 12: Kiểm định Ramsey RESET Test năm 2009 (pci) và nsld (2010)

Kiểm định Ramsey:

H0: mô hình không thiếu biến

H1: mô hình thiếu biến.

Nguồn: Tính toán từ eviews

P-vlue của kiểm định Ramsey = 0.192369 >0.05 => chƣa có đủ cơ sở bác bỏ giả

thiết H0 hay mô hình không thiếu biến.

47

Bảng 3: Mô tả chi tiết các chỉ số thành phần và các chỉ tiêu

1 Chỉ sô gia nhập thị trƣờng.

Thời gian đăng ký kinh doanh – số

ngày.

Thời gian đăng ký kinh doanh bổ

sung – số ngày.

Số giấy đăng ký và giấp phép cần

thiết để chính thức hoạt động.

Thời gian chờ đợi để đƣợc cấp giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất.

% DN phải mất hơn 1 tháng để

khởi sự kinh doanh.

% DN phải mất hơn 3 tháng để

khởi sự kinh doanh.

2 Tiếp cận đất đai.

% D có GC QSD đất.

Tỉ lệ đất trong tỉnh có

GC QSD đất chính thức. Đánh giá rủi

ro bị thu hồi đất của DN

D có đƣợc bồi thƣờng thỏa

đáng hay không khi bị thu hồi đất.

Sự phù hợp của sự thay đổi

khung giá đất của tỉnh với sự thay đổi

giá thị trƣờng.

DN không gặp vấn đề về mặt

bằng kinh doanh.

3 Tính minh bạch.

Tính minh bạch của các tài liệu kế

hoạch.

Tính minh bạch của các tài liệu

pháp lý nhƣ quyết định, nghị định.

Cần có “ mối quan hệ” để có đƣợc

các tài liệu của tỉnh.

Thƣơng lƣợng với cán bộ thuế là

phần thiết yếu trong hoạt động kinh

doanh.

Khả năng có thể dự đoán các hoạt

động thực thi pháp luật của tỉnh.

4 Chi phí thời gian.

% doanh nghiệp sử dụng hơn 10%

quỹ thời gian để thực hiện các quy định

của hà nƣớc.

Số cuộc thanh tra (tất cả các cơ

quan)

Số giờ làm việc với thanh tra thuế.

Hiệu quả làm việc của các cán bộ

hà nƣớc sau khi thực hiện cải cách

hành chính công (CCHCC)

Số lần đi xin dấu và xin chữ ký

của DN sau khi thực hiện CCHCC.

48

Các Hiệp hội D đóng vai trò quan

trọng trong tƣ vấn và phản biện các chính

sách của tỉnh.

Độ mở của trang web của tỉnh.

Thủ tục giấy tờ giảm sau khi thực

hiện CCHCC.

Các loại phí, lệ phí của nhiều thủ

tục giảm sau khi thực hiện CCHCC.

5 Chi phí không chính thức.

% DN cho rằng các doanh nghiệp

cùng ngành trả chi phí không chính thức.

% doanh nghiệp chi hơn 10%

doanh thu cho các loại chi phí không

chính thức.

Chính quyền tỉnh sử dụng các quy

định riêng của địa phƣơng để trục lợi.

Công việc đƣợc giải quyết sau khi

đã trả chi phí không chính thức.

DN trả hoa hồng để có đƣợc hợp

đồng từ các cơ quan hà nƣớc.

6 Tính năng động và tiên phong của

tỉnh.

Cán bộ tỉnh nắm vững các chính

sách, quy định hiện hành trong khuôn

khổ pháp luật để giải quyết khó khăn,

vƣớng mắc cho DN.

Tính sáng tạo và sáng suốt trong

việc giải quyết các trở ngại đối với cộng

đồng D tƣ nhân.

Cảm nhận của DN về thái độ của

chính quyền tỉnh đối với khu vực tƣ

nhân.

7 Chính sách phát triển kinh tế tƣ nhân.

Chất lƣợng dịch vụ công – Thông

tin thị trƣờng.

Chất lƣợng dịch vụ công – Thông

tin tìm kiếm đối tác kinh doanh, đầu tƣ.

Chất lƣợng dịch vụ công – Xúc tiến

xuất khẩu và hội chợ thƣơng mại.

Chất lƣợng dịch vụ công – Khu

công nghiệp và cụm công nghiệp.

Chất lƣợng dịch vụ công – Công

nghệ và các dịch vụ liên quan đến công

8 Thiết chế pháp lý.

Hệ thống tƣ pháp cho phép các

DN tố cáo hành vi tham nhũng của các

công chức.

D tin tƣởng và khả năng bảo vệ

của pháp luật (bản quyền hoặc thực thi

hợp đồng).

Số lƣợng vụ việc tranh chấp của

các DN ngoài quốc doanh do Tòa án

kinh tế cấp tỉnh thụ lý trên 100 DN.

Tỷ lệ % nguyên đơn không thuộc

49

nghệ.

Số lƣợng hội chợ thƣơng mại do

tỉnh tổ chức trong năm ngoái và đăng ký

cho năm nay.

hà nƣớc trên tổng số nguyên đơn tại

Tòa án kinh tế tỉnh.

DN sử dụng tòa án hoặc các thể

chế pháp lý để giải quyết tranh chấp.

Số ngày để giải quyết vụ kiện tại

tòa.

% chi phí để giải quyết các tranh

chấp trong tổng giá trị tranh chấp.

9 Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp.

Số hội chợ thƣơng mại do tỉnh tổ

chức trong năm trƣớc hoặc đăng ký tổ

chức trong năm nay.

Số lƣợng các nhà cung cấp dịch vụ

công là tƣ nhân.

D đã sử dụng dịch vụ tìm kiếm

thông tin kinh doanh.

D đã sử dụng nhà cung cấp dịch

vụ tƣ nhân cho dịch vụ tìm kiếm thông

tin kinh doanh.

D có ý định tiếp tục sử dụng nhà

cung cấp dịch vụ tƣ nhân trên cho dịch vụ

tìm kiếm thông tin kinh doanh.

D đã sử dụng dịch vụ tƣ vấn về

thông tin pháp luật.

D đã sử dụng nhà cung cấp dịch

vụ tƣ nhân cho dịch vụ tƣ vấn về thông

tin pháp luật.

D có ý định tiếp tục sử dụng nhà

10 Đào tạo lao động.

Dịch vụ do các cơ quan hà nƣớc

tại địa phƣơng cung cấp: Dạy nghề

Số lƣợng trung tâm giới thiệu việc

làm trên 100.000 dân.

Số lao động tốt nghiệp THCS.

D đã sử dụng dịch vụ tuyển

dụng và giới thiệu việc làm.

D đã sử dụng dịch vụ giới thiệu

việc làm nói trên của nhà cung cấp dịch

vụ tƣ nhân.

D có ý định sẽ sử dụng lại nhà

cung cấp dịch vụ nói trên cho dịch vụ

giới thiệu việc làm.

% tổng chi phí kinh doanh cho

đào tạo lao động.

Số lƣợng các trung tâm đào tạo

nghề cấp huyện/tỉnh.

% số cơ sở dạy nghề trong tỉnh

do tƣ nhân thành lập.

50

cung cấp tƣ nhân trên cho dịch vụ tƣ vấn

về thông tin pháp luật.

D đã sử dụng dịch vụ hỗ trợ tìm

đối tác kinh doanh.

D đã sử dụng nhà cung cấp dịch

vụ tƣ nhân cho dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác

kinh doanh.

D có ý định sử dụng tiếp nhà cung

cấp dịch vụ tƣ nhân trên cho dịch vụ hỗ

trợ tìm đối tác kinh doanh.

D đã sử dụng dịch vụ xúc tiến

thƣơng mại.

D đã sử dụng nhà cung cấp dịch

vụ tƣ nhân cho dịch vụ xúc tiến thƣơng

mại.

D có ý định tiếp tục sử dụng nhà

cung cấp dịch vụ tƣ nhân trên cho dịch vụ

xúc tiến thƣơng mại.

D đã sử dụng các dịch vụ liên

quan đến công nghệ.

D đã sử dụng nhà cung cấp dịch

vụ tƣ nhân cho dịch vụ liên quan đến

công nghệ.

D có ý định sử dụng tiếp nhà cung

cấp dịch vụ tƣ nhân trên cho các dịch vụ

liên quan đến công nghệ.

Số lƣợng học viên tốt nghiệp

trƣờng đào tạo nghề/số lao động chƣa

qua đào tạo

Tổng số cơ sở đào tạo (Đại học,

Trung cấp, Trung tâm dạy nghề) trên

100.000 dân.

Nguồn http://www.pcivietnam.org.

51

Bảng 4: Số liệu PCI năm 2007

Nguồn http://www.pcivietnam.org.

52

Bảng 5: Số liệu PCI năm 2008

Nguồn http://www.pcivietnam.org.

53

Bảng 6: Số liệu PCI năm 2009

Nguồn http://www.pcivietnam.org.

54

Bảng 7: Lợi nhuận sau thuế

Nguồn:Tính toán từ bộ điều tra doanh nghiệp