de an trong rau an toan

24
ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN TRỒNG RAU AN TOÀN TRONG DÂN TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2020 Sinh viên thực hiện: Lê Thế Bảo Lê Hữu Hà Phạm Thị Thì Nguyễn Trung Trãi

Upload: bautroikhongnang

Post on 17-Jan-2016

11 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN TRỒNG RAU AN TOÀN TRONG DÂN

TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2020

Sinh viên thực hiện:Lê Thế BảoLê Hữu HàPhạm Thị ThìNguyễn Trung Trãi

1. Mục đích và mục tiêu phát triển1.1. Phân tích tình hình1.2. Quan điểm chỉ đạo1.3. Mục đích và mục tiêu1.4. Đối tượng của đề án

2. Các nhiệm vụ cụ thể trong kế hoạch phát triển 2.1. Nhiệm vụ trong giai đoạn 2012 - 20152.2. Nhiệm vụ trong giai đoạn 2016 – 2020

3. Tổ chức thực hiện kế hoạch chiến lược4. Chi phí thực hiện5. Đánh giá kiểm tra

Nội dung báo cáo

1.2. Quan điểm chỉ đạo

Trồng RAT là nhu cầu bức thiết nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống

Trồng RAT là quyền lợi và nghĩa vụ của người nông dân

Chuyển đổi mạnh từ trồng RAT nhỏ lẽ sang quy hoạch, tập trung.

Chuyển đổi mạnh cơ cấu cây trồng theo từng vùng miền, nhu cầu xã hội

Đẩy mạnh công tác thanh tra kiểm tra, nâng cao trình độ cho nông dân

1.1. Phân tích tình hình

Nhu cầu về rau an toàn (RAT) ngày càng tăng nhanh

Diện tích đất trồng rau an toàn còn nhỏ lẽ, chưa quy hoạch đồng bộ

Hiệu quả kinh tế của việc trồng rau an toàn còn thấp.

Người trồng rau thiếu vốn, kỹ thuật cũng như kiến thức về rau an toàn

1.3. Mục đích của đề án

Sau 9 năm thực hiện 100% người dân trồng và tiêu thụ RAT

Nâng cao chất lượng đời sống người dân, góp phần vào sự nghiệp hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn

Xây dựng đội ngủ cán bộ kỹ thuật, quản lý đủ trình độ và phẩm chất để đáp ứng được yêu cầu công việc

1.4. Mục tiêu của đề án

Giai đoạn 2012 – 2015: Mỗi năm đào tạo 5000 cán bộ kỹ thuật,

800 cán bộ quản lý về trồng và tiêu thụ RAT

Trồng được 200.000ha RAT phân bố rộng khắp cả nước, đảm bảo hiệu quả kinh tế cao

100% các loại cây trồng có quy trình trồng rau an toàn

100% các địa phương có quy hoạch diện tích đất trồng rau an toàn

1.4. Mục tiêu của đề án

Giai đoạn 2016 – 2020 Hàng năm tiếp tục đào tạo 1000 cán bộ kỹ

thuật, 500 cán bộ quản lý Diện tích trồng rau sạch đạt 800.000 ha,

đáp ứng được 100% RAT cho xã hội Đảm bảo 100% rau bán trên thị trường là

RAT Thu nhập cao cho những người trồng rau

sạch tại những vùng chuyên canh Xuất khẩu rau sạch, rau an toàn

1.5. Đối tượng của đề án

Người nông dân, hộ gia đình trồng rau Người dân tiêu thụ rau Các cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý các

bộ ngành: Nông nghiệp, An toàn thực phẩm, Thị trường…

2.1. Nhiệm vụ trong giai đoạn 2012 - 2015

Thành lập ủy ban quốc gia về an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) Có nhiệm vụ quản lý ATVSTP từ trung

ương đến địa phương. Cầm việc, cầm tiền, làm chính sách, kế

hoạch điều phối việc của các ngành liên quan đến ATVSTP .

2.1. Nhiệm vụ trong giai đoạn 2012 - 2015

Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá rau an toàn Tiêu chuẩn về hàm lượng Nitrat, kim loại

nặng trong rau, mức độ nhiễm khuẩn và dư lượng thuốc BVTV

Xây dựng đồng bộ tiêu chuẩn đánh giá rau an toàn từ sản xuất đến kinh doanh và tiêu thụ

2.1. Nhiệm vụ trong giai đoạn 2012 - 2015

Xây dựng, ban hành quy trình sản xuất rau an toàn cụ thể cho từng loại cây trồng. Quy trình phải cụ thể cho từng loại cây

trồng Tài liệu phải đa dạng về hình thức: Tài liệu

văn bản, hình ảnh, video, tài liệ hướng dẫn thực hành, đơn giản, từng bước để mọi người dể tiếp cận, dể hiểu

2.1. Nhiệm vụ trong giai đoạn 2012 - 2015

Quy hoạch các vùng trồng rau Điều tra diện tích, sản lượng rau an toàn

hiện tại trên cả nước, theo từng địa phương Điều tra, đánh giá nhu cầu rau, nhu cầu

từng loại rau theo từng địa phương Phối hợp với các địa phương cấp tỉnh tổ

chức quy hoạch các vùng trồng rau an toàn đủ để đáp ứng cho nhu cầu của địa phương của thị trường

2.1. Nhiệm vụ trong giai đoạn 2012 - 2015

Phát triển đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý Tạo điều kiện để các nhà khoa học, cán bộ

kỹ thuật tham gia nghiên cứu, trao đổi khoa học kỹ thuật về trồng rau an toàn, thâm nhập thực tế

Quy hoạch và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng cán bộ quản lý đạt tiểu chuẩn, đáp ứng được chuyên môn

2.1. Nhiệm vụ trong giai đoạn 2012 - 2015

Mở rộng diện tích trồng rau an toàn tại những vùng quy hoạch Rà soát lại tất cả các yêu cầu về trồng rau

an toàn tại những điểm trồng rau an toàn hiện có

Mở rộng diện tích trồng an toàn tại các vùng quy hoạch ở mỗi địa phương

Kiểm soát nghiêm ngặt việc thực hiện quy trình trồng rau an toàn ở những điểm này

Đánh giá sản lượng và chất lượng rau

2.1. Nhiệm vụ trong giai đoạn 2012 - 2015

Hướng dẫn nông dân thực hiệc chặt chẻ các quy trình trồng rau an toàn Tổ chức những lớp học về quy trình sản xuất

rau an toàn Tuyên truyền nâng cao ý thức về vệ sinh an

toàn thực phẩm cho nông dân và người tiêu dùng.

Mục tiêu là 100% người nông dân hiểu biết và tuân thủ quy trình trồng rau an toàn

2.2. Nhiệm vụ trong giai đoạn 2016 - 2020

Thực hiện đại trà mô hình trồng rau an toàn cho khắp cả nước theo quy hoạch Các đơn vị cấp tỉnh lập kế hoạch hàng năm

về xây dựng vùng quy hoạch và phát triển trồng rau an toàn ở địa phương mình.

Đảm bảo 100% diện tích quy hoạch trồng rau an toàn đã được sử dụng vào việc trồng rau an toàn

2.2. Nhiệm vụ trong giai đoạn 2016 - 2020

Chính sách bảo trợ sản xuất Kiểm soát chặt chẻ việc nhập khẩu Xây dựng cở sở hạ tầng: giao thông, thủy

lợi, kho bãi … giúp nông dân hạ giá thành sản xuất, tránh thiệt hại sau thu hoạch

Hổ trợ vốn cho nông dân: cho vay vốn, hổ trợ lãi suất, miễn phí kinh phí chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, kinh phí làm chứng chỉ chứng nhận…

2.2. Nhiệm vụ trong giai đoạn 2016 - 2020

Tạo đầu ra cho rau an toàn Tạo các liên kết ổn định giữa các doanh

nghiệp chế biến, tiêu thụ rau với các HTX, nông dân sản xuất rau an toàn;

Phát triển mạng lưới tiêu thụ qua siêu thị, đại lý, cửa hàng bán lẻ gắn chứng nhận rau an toàn với sử dụng thương hiệu nhà sản xuất

2.2. Nhiệm vụ trong giai đoạn 2016 - 2020

Tăng cường quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm. Rau từ cơ sở SX chỉ được đưa đến chợ đầu mối,

nhà phân phối lớn để kiểm tra tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm sau đó mới đưa về siêu thị và chợ bán lẻ.

Rau lưu thông trên thị trường phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, có nhãn mác, bao bì theo quy định chung.

Nhà nước phải làm vai trò kiểm tra giám sát trong việc SX và kinh doanh rau an toàn.

3. Nhân lực và tổ chức thực hiện kế hoạch chiến lược

Chủ nhiệm UB ATVSTP tổ chức xây dựng kế hoạch hành động (hàng năm) triển khai thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển.

Các đơn vị cấp tỉnh xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển và các kế hoạch hành động hàng năm của đơn vị mình.

UB ATVSTP báo cáo và kiến nghị với Chính phủ và các bộ, ban, ngành hữu quan nhằm đảm bảo các điều kiện cần thiết để thực hiện kế hoạch chiến lược.

4. Chi phí thực hiện

STT Công việc Số tiền(tỷ VND)

1 Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá RAT 50

2 Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất rau an toàn

3.000

3 Quy hoạch sơ bộ các vùng trồng rau 100

4 Đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý

50

5 Chi phí triển khai thực hành sản xuất rau an toàn ở các đơn vị sản xuất

15.000

4. Chi phí thực hiện (tt)

STT Công việc Số tiền(tỷ VND)

6 Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, quy trình sản xuất rau an toàn

100 tỷ

7 Xây dựng cở sở hạ tầng, hỗ trợ vốn 30.000 tỷ

8 Tuyên truyền, kiểm tra, giám sát về sử dụng và sản xuất rau an toàn

200 tỷ

-Tổng kinh phí dự kiến: 45.000 tỷ VNĐ-Một phần trong số tiền này dùng để cấp cho các địa phương, tùy theo kế hoạch phát triển chiến lược của địa phương hàng năm mà trung ương hổ trợ kinh phí xuống.

5. Đánh giá kiểm tra

Hàng năm họp và đánh giá tiến độ thực hiện công việc trên các mặt sau: Diện tích, năng xuất, mức độ đáp ứng của rau

an toàn so với kê hoạch đề ra. Đánh giá về tình hình ngộ độc thực phẩm do sử

dụng rau không an toàn Đánh giá về thu nhập của người nông dân sản

xuất rau sạch Đánh giá, kiểm tra về mức độ sạch của rau an

toàn

Bài báo cáo đến đây là hết

Cảm ơn thầy và các bạn lắng nghe