Đề cương đường lối cách mạng của Đcsvn

30
Câu 1: Hãy nêu và làm rõ quá trình ra đi tìm đường cứu nước (1911- 1920) của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc: 1. Tiểu sử: - NAQ tên thật là Ng Sinh Cung sinh 19/5/1890 tại thôn Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An trong một gđ nhà nho nghèo yêu nc, Cha là Ng Sinh Sắc-một nho sĩ yêu nc, mẹ là Hoàng Thị Loan, chị là Ng Thị Thanh, anh là Ng Sinh Khiêm. Người lớn lên ở Nghệ An, người dân nơi đây có tính cách quyết đoán, bản lĩnh, nên đã sản sinh ra nhiều trí thức nổi tiếng của nc ta (Phan Bội Châu, Đặng Thúc Hứa), khiến nơi đây trở thành quê hương giàu truyền thống CM. Người còn có quê hương thứ 2 là Huế, là đất kinh thành, mưa nhiều tạo cho con người tính cách nhẹ nhàng, từ tốn. Lớn lên trong hoàn cảnh nước mất nhà tan, nhân dân cực khổ, các phòng trào yêu nc bị đàn áp dã man. Tất cả những điều nay đã làm nên một NAQ yêu nước, bản lĩnh, dám nghĩ dám làm - Tiếp xúc nhiều vs các sĩ phu yêu nước và các khuynh hướng yêu nước nhưng người ko đồng tình vs cách làm: PBC “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, Phan Chu Trinh “xin giặc rủ lòng thương”. 2. Quá trình ra đi tìm đường cứu nc: - Đầu 1911, Người vào Sài Gòn tìm hiểu đời sống công nhân và quyết định sang Pháp vs mục đích vì muốn tìm hiều đs nhân dân P có văn minh, tự do, hạnh phúc như TDP đã nói hay không. - 5/6/1911, Ng lấy tên là nguyễn Văn Ba xin làm phụ bếp trên một tàu buôn sang P. - 1911-1917, Người qua nhiều nước như Mĩ, Anh, châu Phi... Người nhận thấy rằng các cuộc CM đó chưa đến nơi và trên TG có 2 loại người:Người giàu và người nghèo,người áp bức và người bị áp bức.Người thấy người dân lao động ở Anh, Pháp, Mĩ cũng rất cực khổ, bị áp bức, bóc lột, các nước châu Phi cũng chịu sự đô hộ của các nước tư bản như ở VN. Từ đó người thấy dc bản chất thật sự của chủ nghĩa tư bản. Người cũng tìm hiểu các tư tưởng tự do bình đẳng bác ái của các cuộc CMTS tiêu biểu như CM Mĩ (1776), CM P (1789) cũng như những hạn chế của nó, từ đó Ng rút ra dc rằng con đường CMTS ko đem lại dc độc lập, hạnh phúc, thực sự cho các nhân dân các nc nói chung và ng dân VN nói riêng. - 1917, CM tháng Mười Nga thành công đã ảnh hưởng đến tư duy về con đường cứu nc của Người. Người nhận xét: “trong thế giới bây giờ, chỉ có cách mệnh

Upload: truong-son

Post on 07-Aug-2015

37 views

Category:

Education


4 download

TRANSCRIPT

Câu 1: Hãy nêu và làm rõ quá trình ra đi tìm đ ng c u n c (1911-1920) c a lãnh tườ ứ ướ ủ ụ Nguy n Ái Qu c:ễ ố

1. Ti u sể ử:- NAQ tên th t là Ng Sinh Cung sinh 19/5/1890 t i thôn Kim Liên, huy n Nam Đàn, t nh Ngh An trongậ ạ ệ ỉ ệ m t gđ nhà nho nghèo yêu nc, Cha là Ng Sinh S c-m t nho sĩ yêu nc, m là Hoàng Th Loan, ch là Ng Thộ ắ ộ ẹ ị ị ị Thanh, anh là Ng Sinh Khiêm. Ng i l n lên Ngh An, ng i dân n i đây có tính cách quy t đoán, b nườ ớ ở ệ ườ ơ ế ả lĩnh, nên đã s n sinh ra nhi u trí th c n i ti ng c a nc ta (Phan B i Châu, Đ ng Thúc H a), khi n n iả ề ứ ổ ế ủ ộ ặ ứ ế ơ đây tr thành quê h ng giàu truy n th ng CM. Ng i còn có quê h ng th 2 là Hu , là đ t kinh thành,ở ươ ề ố ườ ươ ứ ế ấ m a nhi u t o cho con ng i tính cách nh nhàng, t t n. L n lên trong hoàn c nh n c m t nhà tan,ư ề ạ ườ ẹ ừ ố ớ ả ướ ấ nhân dân c c kh , các phòng trào yêu nc b đàn áp dã man. T t c nh ng đi u nay đã làm nên m t NAQự ổ ị ấ ả ữ ề ộ yêu n c, b n lĩnh, dám nghĩ dám làmướ ả- Ti p xúc nhi u vs các sĩ phu yêu n c và các khuynh h ng yêu n c nh ng ng i ko đ ng tình vsế ề ướ ướ ướ ư ườ ồ cách làm: PBC “đu i h c a tr c, r c beo c a sau”, Phan Chu Trinh “xin gi c r lòng th ng”.ổ ổ ử ướ ướ ử ặ ủ ươ

2. Quá trình ra đi tìm đ ng c u ncườ ứ : - Đ u 1911, Ng i vào Sài Gòn tìm hi u đ i s ng công nhân và quy t đ nh sang Pháp vs m c đích vìầ ườ ể ờ ố ế ị ụ mu n tìm hi u đs nhân dân P có văn minh, t do, h nh phúc nh TDP đã nói hay không.ố ề ự ạ ư- 5/6/1911, Ng l y tên là nguy n Văn Ba xin làm ph b p trên m t tàu buôn sang P.ấ ễ ụ ế ộ- 1911-1917, Ng i qua nhi u n c nh Mĩ, Anh, châu Phi... Ng i nh n th y r ng các cu c CM đó ch aườ ề ướ ư ườ ậ ấ ằ ộ ư đ n n i và trên TG có 2 lo i ng i:Ng i giàu và ng i nghèo,ng i áp b c và ng i b áp b c.Ng iế ơ ạ ườ ườ ườ ườ ứ ườ ị ứ ườ th y ng i dân lao đ ng Anh, Pháp, Mĩ cũng r t c c kh , b áp b c, bóc l t, các n c châu Phi cũngấ ườ ộ ở ấ ự ổ ị ứ ộ ướ ch u s đô h c a các n c t b n nh VN. T đó ng i th y dc b n ch t th t s c a ch nghĩa tị ự ộ ủ ướ ư ả ư ở ừ ườ ấ ả ấ ậ ự ủ ủ ư b n. Ng i cũng tìm hi u các t t ng t do bình đ ng bác ái c a các cu c CMTS tiêu bi u nh CM Mĩả ườ ể ư ưở ự ẳ ủ ộ ể ư (1776), CM P (1789) cũng nh nh ng h n ch c a nó, t đó Ng rút ra dc r ng con đ ng CMTS ko đemư ữ ạ ế ủ ừ ằ ườ l i dc đ c l p, h nh phúc, th c s cho các nhân dân các nc nói chung và ng dân VN nói riêng.ạ ộ ậ ạ ự ự- 1917, CM tháng M i Nga thành công đã nh ườ ả h ng đ n t duy v con đ ng c u nc c a Ng iưở ế ư ề ườ ứ ủ ườ . Ng iườ nh n xét: “trong th gi i bây gi , ch có cách m nh Nga là đã thành công, thành công đ n n i, nghĩa làậ ế ớ ờ ỉ ệ ế ơ dân chúng đã dc h ng cái h nh phúc t do, bình đ ng th t”.ưở ạ ự ẳ ậ- 1919, Ng g i đ n h i ngh Vécxai ử ế ộ ị B n yêu sách c a nhân dân An Namả ủ đ đòi quy n t do dân ch , q`ể ề ự ủ bình đ ng, q` t quy t cho dân t c nh ng ko dc ch p nh n.Nh ng 8 đi m yêu c u đó đã ẳ ự ế ộ ư ấ ậ ư ể ầ có ti ng vangế l n,th c t nh long yêu n c c a nhân dânớ ứ ỉ ướ ủ VN,t o ti n đ cho vi c tâph h p các l c l ng ch ng đ qu cạ ề ề ệ ợ ự ượ ố ế ố .- 7/1920, đ c “ọ s th o lu n c ng v v n đ dân t c và thu c đ aơ ả ậ ươ ề ấ ề ộ ộ ị ” c a Lênin và tìm ra dc l i gi i đáp vủ ờ ả ề con đ ng gi i phóng cho dân t c VN.B n lu n c ng đó đã đáp ng đúng nguy n v ng tha thi t màườ ả ộ ả ậ ươ ứ ệ ọ ế NAQ đang p :Đ c l p cho t qu c,t do cho đ ng bàoấ ủ ộ ậ ổ ố ự ồ- 12/1920, t i Đ i h i Đ ng xã h i Pháp, ng i b phi u tán thành ạ ạ ộ ả ộ ườ ỏ ế vi c gia nh p Qu c t th 3 và thamệ ậ ố ế ứ gia thành l p Đ ng CS Phápậ ả . Đây là b c ngo t l n trong cu c đ i ho t đ ng c a Ng: ướ ặ ớ ộ ờ ạ ộ ủ t ch nghĩa yêuừ ủ nc tr thành ch nghĩa CS Qu c tở ủ ố ế;m đ ng gi i quy t đúng đ n v đ ng l i gi i phóng dân t c VNở ườ ả ế ắ ề ườ ố ả ộ

Nh v y sau nhi u năm buôn ba h i ngo i, ng i đã tìm ra dc con đ ng c u nc đúng đ n choư ậ ề ở ả ạ ườ ườ ứ ắ dân t c, đó là ộ con đ ng k t h p đ c l p dân t c vs ch nghĩa xã h iườ ế ợ ộ ậ ộ ủ ộ , k t h p tinh th n yêu nc vs tinhế ợ ầ th n qu c t vô s nầ ố ế ả .

Nh n th c chuy n t c m tính sang lý tính,đánh d u b c m đ ng đ gi i phóng cu c kh ngậ ứ ể ừ ả ấ ướ ở ườ ể ả ộ ủ ho ng,tìm đ ng c u n c vào đ u TK XXả ườ ứ ướ ầ

Ng i đã đ n v i h c thuy t CN Mac-Lenini và l a ch n con đ ng CM vô s n,Ng i rút ra k tườ ế ớ ọ ế ự ọ ườ ả ườ ế lu n:”ậ Mu n c u n c,gi i phóng dân t c,không có con đ ng nào khác con đ ng CM vô s n”ố ứ ướ ả ộ ườ ườ ả

Câu 2: trình bày vai trò của lãnh tụ nguyễn ái quốc trong việc chuẩn bị những điều kiện cho sự ra đời của đảng cộng sản việt namTrả lờiVề chính trị-tháng 6/1923, nguyễn ái quốc rời pháp sang liên xô tham gia đại hội quốc tế công nhân-nguyễn ái quốc tham gia viết bài trên các tờ báo, tạp chí: “thư tín quốc tế”, “sự thật”, “nhân đạo”,” đời sống công nhân”, “tạp chí cộng sản”,…. Người sáng lập nên tờ báo “người cùng khổ”, viết các tác phẩm tiêu biểu: “bản án chế độ thực dân pháp”, “đường cách mệnh”. Thông qua đó, người ập trung lên án chủ nghĩa đế quốc nói chung và chủ nghĩa thực dân pháp nói riêng, vạch trần bản chất bóc lột, xâm lược của chủ nghĩa thực dân. Với những dẫn chứng cụ thể, nguyễn ái quốc đã tố cáo trước dư luận pháp và nhân dân thế giới tội ác của thực dân pháp đối với nhân dân các nước thuộc địaHệ tư tưởngHệ thống quan điểm cách mạng và lí luận cách mạng Hồ chí Minh:-vạch rõ bản chất xâm lược, phản động của chủ nghĩa thực dân, xác định đây là kẻ thù của nhân dân thế giới-cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng thế giới-cách mạng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệ khăng khít với nhau, trong đó cách mạng ở thuộc địa độc lập và chủ động có thể thành công trước và thúc đẩy cách mạng ở chính quốc-tư tưởng hồ chí minh về cách mạng thuộc địa là chống đế quốc và phong kiến tay sai, giành độc lập, tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội-về lực lượng cách mạng: công nhân, nông dân là gốc cách mạng, lf chủ cách mạng, công nhân là giai cấp lãnh đạo, tiểu tư sản, trí thức là bạn đồng minh-cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, quần chúng phải được giác ngộ và tổ chức rộng rãi- khẳng định vai trò của đảng. nhấn mạnh tầm quan trọng của chủ nghĩa mác-lênin→ý nghĩa: con đường hồ chí minh có tác dụng to lớn trực tiếp làm cho nhân dân việt nam nhận thức được tính chất, nhiệm vụ… quy tụ mọi lực lượng, đoàn kết dưới ngọn cờ cứu nước do giai cấp công nhân lãnh đạo.Về tổ chức

- năm 1921, nguyễn ái quốc cùng một số nhà cách mạng ở các nước thuộc địa pháp lập ra hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa , nhằm tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa thực dân

- năm 1924, nguyễn ái quốc tới quảng châu( trung quốc) người đã cùng những nhà lãnh đạo cách mạng trung quốc , triều tiên, ấn độ, thái lan, indonexia,… thành lập hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức á đông .

- Tháng 6/1925, nguyễn ái quốc thành lập hội việt nam cách mạng thanh niên : + đào tạo, mở các lớp huấn luyện trực tiếp truyền bá chủ nghĩa mac-leenin vào việt nam

+ lựa chọn một số cán bộ nòng cốt gửi đi học ở liên xô và trung quốc -năm 1927, những bài giảng của người được tập hợp lại và xuất bản thành sách “đường cách mệnh”-năm 1929, ba tổ chức cộng sản ra đời: đông dương cộng sản đảng(6/1929), an nam cộng sản đảng(7/1929), đông dương cộng sản liên đoàn(1/1930)-từ 6/1 đến 7/2/1930, hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đã họp ở cửu long- hương cảng- trung quốc dưới sự chủ trì của nguyễn ái quốc, đã nhất trí thành lập đảng cộng sản việt nam.

Câu 3: phân tích hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản, ý nghĩa của cương lĩnh chính trị đầu tiên( 1930) của đảng cộng sản việt nam Trả lờiHoàn cảnh ra đời-trước sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở việt nam, ngày 27/10/1929, quốc tế cộng sản gửi thư cho những người cộng sản ở đông dương yêu cầu phải khắc phục ngay sự chia rẽ và thành lập một đảng của giai cấp vô sản- đáp ứng nhu cầu cấp bách của phong trào cách mạng trong nước với tư cách là phái viên của quốc tế cộng sản, nguyễn ái quốc đã rời xiêm đến hương cảng triệu tập và chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản.-hội nghị được tiến hành trong thời gian từ ngày 6/1 đến 7/2/1930 tại hương cảng-trung quốc-hội nghị thành lập đảng đã thông qua “ chính cương vắn tắt”, “ sách lược vắn tắt” và “ chương trình tóm tắt” do nguyễn ái quốc soạn thảo. các văn kiện đó hợp thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng cộng sản việt namNội dung cơ bảnCương lĩnh xác định vấn đề cơ bản của cách mạng việt nam:-phương hướng chiến lược của cách mạng việt nam là: “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”+ về chính trị: đánh đổ đế quốc và phong kiến làm cho nước việt nam được hoàn toàn độc lập, lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông+về kinh tế:

Thủ tiêu hết các thứ quốc trái, tịch thu sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc pháp để giao cho chính phủ công nông binh quản lí

Tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo

Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo Mở mang công nghiệp và nông nghiệp Thi hành luật ngày làm 8 giờ

+về văn hóa-xã hội: dân chúng được tự do tổ chức,chủ trương nam-nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo công nông hóa….-về lực lượng cách mạng:

Giai cấp công nhân là là giai cấp lãnh đạo Giai cấp nông dân tiến hành cách mạng cải cách ruộng đất Liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên,..kéo họ về với giai cấp vô sản Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản an nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng

thì phải lợi dụng, ít lâu sau mới đưa họ đứng trung lập. bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ

- về lãnh đạo cách mạng: giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng việt nam mà đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản

- về phương pháp cách mạng: đánh đổ đế quốc- phong kiến, giành chính quyền bằng bạo lực…

- Về quan hệ của cách mạng việt nam với phong trào cách mạng thế giới: cách mạng việt nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải thực hiện liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản pháp

- Sự lãnh đạo của đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng việt nam, xây dựng đảng mạnh cả chính trị, tư tưởng, tổ chức.

Ý nghĩa- cương lĩnh chính tri đầu tiên của đảng đánh dấu bước ngoặt phát triển mới của cách mạng việt nam, xác định đúng đắn con đường cách mạng việt nam là giải phóng dân tộc theo phương thức cách mạng vô sản, chấm dứt về thời kì bế tắc về đường lối cứu nước dài hơn 2/3 thế kỉ, mở ra con đường và phương hướng phát triển cho đất nước việt nam.-cương lĩnh chính tri đầu tiên của đảng là cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo vì đáp ứng nhu cầu bức thiết của cách mạng việt nam, phù hợp với xu thế phát triển thời đại mới, giải quyết tốt mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và nhân loại. độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh. thực tiễn quá trình vận động cách mạng việt nam hơn 84 năm qua đã chứng minh rõ tính khoa học , tính cách mạng, tính đúng đắn và tiến bộ của cương lĩnh…

Câu 4: phân tích hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản, ý nghĩa của chỉ thị “ nhật- pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12/3/1945 của đảng cộng sản đông dươngTrả lời

hoàn cảnh ra đờithế giới-đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ II bước vào giai đoạn kết thúc-hồng quân liên xô quét sạch phát xít đức ra khỏi lãnh thổ của mình và tiến như vũ bão về phía béclin- phát xít nhật lâm vào tình trạng nguy khốntrong nước-Mâu thuẫn nhật-pháp ngày càng gay gắt-đêm 9/3/1945, nhật đảo chính pháp để độc chiếm đông dương-ngày 12/3/1945, ban thường vụ trung ương đảng ra chỉ thị “ nhật-pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”Nội dung cơ bản-nhận định tình hình: nhật đảo chính pháp đã tạo ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa được chin muồi. tuy vậy, hiện đang có những cơ hội tốt làm cho những điều kiện tổng khởi nghĩa nhanh chóng chin muồi-xác định kẻ thù: phát nhật là kẻ thù chính, trước mắt duy nhất của nhân dân đông dương. Vì vậy phải thay đổi khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít nhật-pháp” bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít nhật”-chủ trương: +phát động chủ trương kháng nhật mạnh mẽ, làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa+tập trung các hình thức đấu tranh, tuyên truyền, cổ động, bãi công chính trị, biểu tình tuần hành, biểu tình phá kho thóc nhật để giải quyết nạn đói, đẩy mạnh xây dựng các đội tự vệ cứu quốc….-hình thức: vũ trang xung phong, tuyên truyền, tự vệ

-phương châm đấu tranh: phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa.-dự kiến: những thời cơ thuận lợi để thực hiện tổng khởi nghĩa:+đồng minh kéo vào đông dương đánh nhật+cách mạng nhật bùng nổ và chính quyền nhân dân nhật được thành lập + Nhật bị mất nước quân Nhật mất tinh thần-chỉ thị nêu rõ: + không được ỷ lại vào người và tự bó tay mình+ phát động chiến tranh du kích, đồng bộ khởi nghĩa từng phần và sẵn sang chuyển sang tổng khởi nghĩa khi có điều kiệnÝ nghĩa-soi sáng mục tiêu và phương pháp đấu tranh trong toàn thời kì khởi nghĩa-khẳng định thời kì khởi nghĩa cụ thể, chỉ thị phương hướng hành động khi thời cơ xuất hiện tạo điều kiện cho đảng bộ hoạt động kiên quyết, mau lẹ→nét điển hình và sáng tạo trong lãnh đạo chỉ đạo của đảng: phát động chiến tranh du kích cục bộ, khởi nghĩa từng phần giành chính quyền bộ phận, phá kho thóc giải quyết nạn đói, lập chính quyền địa phương tức ủy ban dân tộc giải phóng.

Câu 5: phân tích nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân pháp của đảng cộng sản đông dương( 1946-1950)Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống pháp là:

- mục đích kháng chiến:kế tục và phát triển sự nghiệp cách mạng tháng tám “đánh phản động thực dân pháp xâm lược, giành thống nhất và độc lập”

- tính chất kháng chiến+ “cuộc kháng chiến của dân tộc ta là một cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Nó có tính chất toàn dân, toàn diện và lâu dài”+ “ là một cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc lập, dân chủ và hòa bình{-phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính+kháng chiến toàn dân: “ bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không phân biệt tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là người việt nam thì phải đứng lên đánh thực dân pháp” thực hiện mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài.+kháng chiến toàn diện: đánh địch về mọi mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao, trong đó

về chính trị: thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân, ; đoàn kết với miên, lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình

về quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân và đất đai, thực hiện du kích tiến lên vận động chiến, đánh chính quy, là “ triệt để dùng du kích, vận động chiến. bảo toàn thực lực, kháng chiến lâu dài… vừa đánh vừa võ trang them, vừa đánh vừa đào tạo them cán bộ”

về kinh tế: tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cung tự cấp, tập trung phát triển nông nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng.

Về văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân, phong kiến, xây dựng nền văn hóa dân chủ mới theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng.

Về ngoại giao: thực hiện thêm bạn, bớt thù, biểu dương thực lực. “ liên hiệp với dân tộc pháp, chống phản động thực dân pháp”, sẵn sang đàm phán với pháp công nhận việt nam độc lập.

+kháng chiến lâu dài: là để chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của pháp, để có thời gian phát huy yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” của ta, chuyển hóa tương quan lực lượng từ chỗ ta yeeys hơn địch đến chỗ ta mạnh hơn địch, đánh thắng địch+dựa vào sức mình là chính: “phải tự cấp, tự túc về mọi mặt”, vì ta bị bao vây bốn phía, chưa được nước nào giúp đỡ nên phải tự lực cánh sinh. Khi nào có điều kiện thì ta sẽ tranh thủ sự giúp đỡ của các nước, song lúc đó cũng không được ỷ lại.-triển vọng kháng chiến: mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song nhất định thắng lợi.Đường lối kháng chiến của đảng với những nội dung cơ bản như trên là đúng đắn và sáng tạo, vừa kế thừa được kinh nghiệm của tổ tiên, đúng với các nguyên lí về đấu tranh cách mạng của chủ nghĩa mac-lenin, vừa phù hợp với thực tế đất nước lúc bấy giờ.

câu 6:phân tích hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản, ý nghĩa của đường lối cách mạng miền nam do hội nghị lần thứ 15(1/1959) của trung ương đảng đề ra.

1. hoàn cảnh ra đờisau hội nghị Gionevo, cách mạng việt nam vừa có những thuận lợi mới, vừa đứng trước những khó khăn, phức tạp.-thuận lợi:+thế giới: hệ thống xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế, quân sự, khoa học-kĩ thuật. phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển ở châu á, châu phi và khu vực mỹ latinh. Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao ở các nước tư bản chủ nghĩa.+trong nước: miền bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa vững chắc cho cả nước.-khó khăn:+thế giới: đế quốc mỹ có tiềm lực về kinh tế, quân sự hung mạnh, âm mưu làm bá chủ thế giới với các chiến lược toàn cầu phản cách mạng; thế giới bước vào thời kì chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa; xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhất là giữa liên xô và trung quốc.+trong nước:đất nước ta bị chia cắt làm hai miền, kinh tế miền bắc nghèo nàn, lạc hậu, miền nam trở thành thuộc địa kiểu mới của mỹ và đế quốc mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta.→một đảng thống nhất lãnh đạo hai cuộc cách mạng khác nhau ở hai miền có hai chế độ chính trị-xã hội khác nhau.

2.nội dung cơ bản-tính chất cách mạng: thuộc địa nửa phong kiến-mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa nhân dân miền nam với đế quốc mỹ và mâu thuẫn giữa nhân dân miền nam với địa chủ phong kiến-lực lượng cách mạng: công nhân, nông dân, trí thức, tư sản dân tộc. trong đó liên minh công-nông làm nền tảng. giai cấp công nhân là người lãnh đạo.-Đối tượng cách mạng: đế quốc mỹ, tập đoàn thống trị ngô đình diệm, địa chủ phong kiến-nhiệm vụ cách mạng: giải phóng miền nam khỏi ách thống trị của đế quốc, phong kiến. thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng. hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền nam.-nhiệm vụ trước mắt:

i. đoàn kết toàn dân đánh đổ tập đoàn thống trị ngô đình diệm;

ii. thành lập quyền liên hiệp dân tộc dân chủ ở miền nam.iii. thực hiện độc lập dân tộc và các quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân, iv. giữ vững hòa bình, thực hiện thống nhất đất nước; bảo vệ hòa bình ở đông nam á và thế giới

-phương pháp cách mang: sử dụng phương pháp bạo lực, giành chính quyền về tay nhân dân.-khả năng cách mạng: Cu c kh i nghĩa có kh năng chuy n thành cu c đ u tranh vũ trang ộ ở ả ể ộ ấtr ng kỳ,th ng l i nh t đ nh sẽ v taườ ắ ợ ấ ị ề-mặt trận: xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất riêng, phù hợp với tính chất, nhiệm vụ của cách mạng nhằm tập hợp rộng rãi các lực lượng để chống đế quốc và tay sai.-xây dựng đảng:

i. xây dựng đảng bộ miền nam vững mạnh về chính trị, tư tưởng, ổ chức.ii. đảm bảo giữ vững công tác bí mật: bảo vệ cơ sở đảng, chính quyền cách mạng.

3.ý nghĩa:Nghị quyết trung ương thứ 15 có ý nghĩa lịch sử to lớn, chẳng những đã mở đường cho cách mạng miền nam tiến lên mà còn thể hiện rõ bản lĩnh độc lập tự chủ, sáng tạo của đảng ta trong những năm khó khăn của cách mạng.

Câu 7: phân tích hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản, ý nghĩa của đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước do hội nghị lần thứ 11 và 12( khóa III) của ban chấp hành trung ương đảng lao động việt nam đề ra

1. hoàn cảnh lịch sử- từ giữa năm 1965, với bản chất xâm lược ngoan cố, mỹ đã chuyển sang chiến lược chiến

tranh cục bộ, ồ ạt đưa quân viễn chinh của mỹ và các nước đồng minh vào miền nam, đồng thời chúng mở rộng cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đối với miền bắc việt nam

- thuận lợi: cách mạng thế giới đang ở thế tiến công. ở miền bắc , kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã đạt và vượt các mục tiêu về kinh tế, văn hóa. Sự chi viện sức người, sức của của miền bắc cho cách mạng miền nam được đẩy mạnh cả theo đường bộ và đường biển. ở miền nam vượt qua những khó khăn trong những năm 1961-1962, từ năm 1963, cuộc đấu tranh của quân dân ta đã có bước phát triển mới.

- khó khăn: sự bất đồng giữa liên xô và trung quốc càng trở nên gay gắt và không có lợi cho cách mạng việt nam. Tương quan lực lượng bất lợi cho bất lợi cho ta.

- Trên cơ sở phân tích âm mưu, thủ đoạn của đế quốc mỹ và tin tưởng vào sức mạnh của toàn dân tộc cũng như sự ủng hộ của nhân dân thế giới , ban chấp hành trung ương đảng họp hội nghị lần thứ 11(3/1965) và lần thứ 12(12/1965) phát động cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước trên phạm vi cả nước và đề ra đường lối cho cuộc kháng chiến.

2. nội dung cơ bản-về nhận định tình hình và chủ trương chiến lược:+ “chiến tranh cục bộ” là cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nó chứa đựng đầy mâu thuẫn về chiến lược.+trung ương đảng phát động cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước trong cả nước , coi chống mỹ cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ bắc chí nam.

- quyết tâm và mục tiêu chiến lược:+ nêu cao khẩu hiệu “ quyết tâm đánh thắng giặc mỹ xâm lược”

+ “ kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc mỹ trong bất kỳ tình huống nào, bảo vệ miền bắc, giải phóng miền nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước , tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.- phương châm chỉ đạo chiến lược:+ tiếp tục và đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân chống “ chiến tranh cục bộ của mỹ” ở miền nam+ phát động chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của mỹ ở miền bắc-tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở miền nam :+ giữ vững và phát triển thế tiến công , kiên quyết tiến công và liên tục tiến công, triệt để vận dụng ba mũi giáp công, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược.+ đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp và giữ một vị trí ngày càng quan trọng.-tư tưởng chỉ đạo đối với miền bắc:+ chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm tiếp tục xây dựng miền bắc vững mạnh ngay trong điều kiện chiến tranh+ phát động chiến tranh chống chiến tranh phá hoại của mỹ+ động viên cao nhất sức người, sức của cho miền nam.- nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiến đấu ở hai miền”+ miền nam là tiền tuyến lớn+ miền bắc là hậu phương lớn.Bảo vệ miền bắc là nhiệm vụ của cả nước. phải đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ ở miền bắc và ra sức tăng cường lực lượng miền bắc , bảo đảm chi viện đắc lực cho miền nam.3 ý nghĩa đường lốiThể hiện quyết tâm đánh mỹ và thắng mỹ, tinh thần cách mạng tiến công, tinh thần độc lập tự chủ, sự kiên trì mục tiêu giải phóng miền nam thống nhất tổ quốc, phản ánh đúng đắn ý chí, nguyện vọng chung của toàn đảng, toàn quân , toàn dân ta.Thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiếp tục tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh ở mức độ khác nhau, phù hợp với thực tế đất nước và bối cảnh quốc tế. Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân , toàn diện, lâu dài, dự vào sức mình là chính được phát triển trong hoàn cảnh mới, tạo nên sức mạnh mới để dân tộc ta đủ sức đánh thắng giặc mỹ xâm lược.

Câu 8: Phân tích quá trình đ i m i t duy v công nghi p hóa và quan đi m công nghi pổ ờ ư ề ệ ể ệ hóa, hi n đ i hóa th i kì đ i m i c a ĐCSVN.ệ ạ ờ ổ ớ ủ- Quá trình đ i m i t duy:ổ ớ ư

+ Đ i h i VI (1986): Phê phán sai l m trong nh n th c và ch tr ng CNH(1960-1985)ạ ộ ầ ậ ứ ủ ươ+M t là, sai l m trong xác đ nh m c tiêu và b c đi v xây d ng c s v t ch t-kĩ thu t, c i t o XHCN vàộ ầ ị ụ ướ ề ự ơ ở ậ ấ ậ ả ạ qu n lý kinh t …( do t t ng ch đ o ch quan, nóng v i, mu n b qua nh ng b c đi c n thi t nênả ế ư ưở ỉ ạ ủ ộ ố ỏ ữ ướ ầ ế chúng ta đã ch tr ng đ y m nh công nghi p hóa trong khi ch a có đ các ti n đ c n thi t, m t khácủ ươ ẩ ạ ệ ư ủ ề ề ầ ế ặ ch m đ i m i c ch qu n lý kinh t );ậ ổ ớ ơ ế ả ế +Hai là, sai l m trong vi c b trí c c u kinh t , ch thiên v xây d ng công nghi p n ng và nh ng côngầ ệ ố ơ ấ ế ỉ ề ự ệ ặ ữ trình quy mô l n mà ko t p trung s c gi i quy t các v n đ căn b n nh l ng th c, th c ph m, hangớ ậ ứ ả ế ấ ề ả ư ươ ự ự ẩ tiêu dùng và hang xu t kh u (k t qu là đ u t nhi u nh ng hi u qu th p); ấ ẩ ế ả ầ ư ề ư ệ ả ấ+Ba là, ko th c hi n nghiêm ch nh Ngh quy t c a Đ i h i V (nh : ch a th c s coi nông nghi p là m tự ệ ỉ ị ế ủ ạ ộ ư ư ự ự ệ ặ tr n hang đ u, công nghi p n ng ko ph c v k p th i cho nông nghi p và công nghi p nh ). ậ ầ ệ ặ ụ ụ ị ờ ệ ệ ẹ

T nh ng sai l m đó, ph i t p trung s c ng i s c c a th c hi n 3 ch ng trình,m c tiêu:LT-TP;hangừ ữ ầ ả ậ ứ ườ ứ ủ ự ệ ươ ụ tiêu dung,hang xu t kh uấ ẩTh t :CHính sách CNH c a ĐH VI đã đ a ra th t u tiên m i:NN,CN,hang tiêu dung,hang xu t kh u-ự ự ủ ư ứ ự ư ớ ấ ẩCN n ngặ+M c tiêu:Chuy n t CN n ng sang NN d n đ n s thay đ i m i trong c c u đàu t :”Đ u t có tr ngụ ể ừ ặ ẫ ế ự ổ ớ ơ ấ ư ầ ư ọ đi m và t p trung tr c h t cho s n xu t NN”ể ậ ướ ế ả ấ+TH c ch t:đây là s thay đ i trong l a ch n mô hình chi n l c CNH,chuy n t h ng ngo i sangự ấ ự ổ ự ọ ế ượ ể ừ ướ ạ h ng n i;t o s chuy n bi n quan tr ng v quan đi m,nh n th c,v t ch c ch đ o th c hi n CNH,tướ ộ ạ ự ể ế ọ ề ể ậ ứ ề ổ ứ ỉ ạ ự ệ ừ c ch t p trung đ n c ch th tr ng có s đi u ti t c a Nhà n c.ơ ế ậ ế ơ ế ị ườ ự ề ế ủ ướ

+ Đ i h i VII (1991): Đ ng xác đ nh công nghi p hóa, hi n đ i hóa là m t trong 7 ph ng h ng xâyạ ộ ả ị ệ ệ ạ ộ ươ ướ d ng đ t nc trong th i kì quá đ lên CNXH. H i ngh l n th 7 ban ch p hành TW khóa VII(1/1994) cóự ấ ờ ộ ộ ị ầ ứ ấ b c đ t phá m i,trong nh n th c v khái ni m CNHHĐH:ướ ộ ớ ậ ứ ề ệ

+CNH không ti n hành thu n tuý nh tr cế ầ ư ướ+Do tác d ng c a cu c CM KH-CN hi n đ i và quá trình toàn c u hoá,l i th các n c đi sauụ ủ ộ ệ ạ ầ ợ ế ướ+HĐH là quá trình ng d ng và trang b nh ng KH-CN tiên ti n và hi n đ i vào quá trìnhứ ụ ị ữ ế ệ ạ

sx,kinh doanh,d ch v và qu n lý XH nh m t o ra năng su t lao đ ng caoị ụ ả ằ ạ ấ ộ+ Đ i h i VIII (1996): Đ ng đã có nh ng nh n đ nh quan tr ng: nc ta đã ra kh i kh ng ho ng kinhạ ộ ả ữ ậ ị ọ ỏ ủ ả

t -xã h i, nhi m v đ ra cho ch ng đ ng đ u c a th i kì quá đ là chu n b ti n đ cho công nghi pế ộ ệ ụ ề ặ ườ ầ ủ ờ ộ ẩ ị ề ề ệ hóa đã c b n hoàn thành cho phép nc ta chuy n sang th i kì m i, đó là đ y m nh công nghi p hóa, hi nơ ả ể ờ ớ ẩ ạ ệ ệ đ i hóa đ t nc. ạ ấ

+M c tiêuụ :Xây d ng n c ta thành n c CN có c s VC-KT hi n đ i,c c u kinh t h pự ướ ướ ơ ở ệ ạ ơ ấ ế ợ lý,quan h s n xu t phù h p v i trình đ phát tri n c a LLSXX,đ i s ng v t ch t và tinh th n cao,QP-ANệ ả ấ ợ ơ ộ ể ủ ờ ố ậ ấ ầ v ng ch c,dân giàu,n c m nh,XH công b ng,dann ch ,văn minhữ ấ ướ ạ ằ ủ

+Đ n năm 2020 n c ta căn b n tr thành 1 n c CNế ướ ả ở ướN i dung quan tr ng trong t duy CN c a ĐH VIII:ộ ọ ư ủ

+G n CNH v i HĐH,xác đ nh vai trò quan tr ng c a KH-CN trong quá trình CNH,HĐHắ ớ ị ọ ủ+Xác đ nh:”CNH,HĐH là s nghi p c a toàn dân,c a m i thành phân KT;trong đ KT nhà n cị ự ệ ủ ủ ọ ố ướ

gi vai trò ch đ oữ ủ ạ+Đ c bi t coi t ng Nông nhi p,nông thôn;Phát tri n toàn di n nông,lâm,ng nghi pặ ệ ỏ ệ ể ệ ư ệ

+ Đ i h i IX đ n ĐH XI: ạ ộ ế+Hoàn ch nh đ ng l i CNH-HĐH b c đ u xd chi n l c CNH-HĐH; ỉ ườ ố ướ ầ ế ượ+Đ t v n đ :CNH theo h ng hi n đ i; ặ ấ ề ướ ệ ạ+Nh n m nh:CNH-HĐH là nhi m v trung tâm; ấ ạ ệ ụ+Con đ ng CNH-HDDH n c ta c n và có th rút ng n so v i các n c đi tr c; ườ ở ướ ầ ể ắ ớ ướ ướ+S m đ a đ t n c ta ra kh i tình tr ng kém phát tri n,t o n n t ng đ n năm 2020 n c ta c b nớ ư ấ ướ ỏ ạ ể ạ ề ả ế ướ ơ ả

tr thành n c CNH ở ướ+ Đ i h i X:Coi tr ng tri th c là y u t quang tr ng c a quá trình CNH-HĐH; ạ ộ ọ ứ ế ố ọ ủ+CNH-HĐH đ t n c ph i đ m b o xd n n kt,đ c l p,t ch ,ch tr ng h i nh p KT qu c t ;ấ ướ ả ả ả ề ộ ậ ự ủ ủ ươ ộ ậ ố ế+ Đ y nhanh CNH-HĐH nông nghi p,nông thôn,gi i phóng đ ng b các v n đ nông nghi p,nôngẩ ệ ả ồ ộ ấ ề ệ

dân,nông thôn.- Quan đi m công nghi p hóa hi n đ i hóa:ể ệ ệ ạ

+ M t là, công nghi p hóa g n vs hi n đ i hóa và công nghi p hóa, hi n đ i hóa g n vs phát tri nộ ệ ắ ệ ạ ệ ệ ạ ắ ể kinh t tri th c, b o v tài nguyên, môi tr ng.. Đ i h i X c a Đ ng cũng đã ch rõ: đ y m nh côngế ứ ả ệ ườ ạ ộ ủ ả ỉ ẩ ạ nghi p hóa, hi n đ i hóa g n vs phát tri n kinh t tri th c, coi kính t tri th c là y u t quan tr ng c aệ ệ ạ ắ ể ế ứ ế ứ ế ố ọ ủ n n kinh t và c a công nghi p hóa, hi n đ i hóa. Đ i h i XI nh n m nh thêm: th c hi n CNH, HĐH đ tề ế ủ ệ ệ ạ ạ ộ ấ ạ ự ệ ấ

nc g n vs phát tri n kinh t tri th c và b o v tài nguyên, môi tr ng; xây d ng c c u kinh t h p lý,ắ ể ế ứ ả ệ ườ ự ơ ấ ế ợ hi n đ i, có hi u qu và b n v ng, g n ch t chẽ công nghi p, n ng nghi p, d ch v .ệ ạ ệ ả ề ữ ắ ặ ệ ộ ệ ị ụ

+ Hai là, CNH, HĐH g n vs phát tri n kinh t th tr ng đ nh h ng XHCN và h i nh p kinh t qu cắ ể ế ị ườ ị ướ ộ ậ ế ố t . Nh v y, CNH, HĐH ko ph i ch là vi c c a Nhà nc mà là s nghi p c a toàn dân, c a m i thành ph nế ư ậ ả ỉ ệ ủ ự ệ ủ ủ ọ ầ kinh t trong đó kinh t nhà nc là ch đ o. Ph ng th c ph n b ngu n l c dc th c hi n ch y u b ngế ế ủ ạ ươ ứ ẩ ổ ồ ự ự ệ ủ ế ằ kinh t th tr ng. CNH, HĐH g n li n vs phát tri n kinh t th tr ng giúp cho khai thác có hi u quế ị ườ ắ ề ể ế ị ườ ệ ả m i ngu n l c trong n n kinh t , s d ng chúng có hi u qu đ đ y nhanh quá CNH. HĐH đ t nc.ọ ồ ự ề ế ử ụ ệ ả ể ẩ ấ

+ Ba là, l y phát huy ngu n l c con ng là y u t c b n cho s phát tri n nhanh và b n v ng. Đấ ồ ự ế ố ơ ả ự ể ề ữ ể tăng tr ng kinh t c n có 5 y u t ch y u: v n; khoa h c công ngh ; con ng i; c c u kinh t ; thưở ế ầ ế ố ủ ế ố ọ ệ ườ ơ ấ ế ể ch chính tr và qu n lý Nhà nc, trong đó con ng là y u t quy t đ nh, vì v y đ phát tri n ngu n l c conế ị ả ế ố ế ị ậ ể ể ồ ự ng đáp ng cho yêu c u CNH, HĐH đ t nc c n đ c bi t chú ý đ n giáo d c đào t o. Ngu n nhân l c choứ ầ ấ ầ ặ ệ ế ụ ạ ồ ự CNH, HĐH đòi h i ph i đ s l ng, cân đ i v c c u và trình đ , có kh năng n m b t và s d ng cácỏ ả ủ ố ượ ố ề ơ ấ ộ ả ắ ắ ử ụ thành t u khoa h c công ngh tiên ti n c a th gi i và có kh năng sang t o công ngh m i.ự ọ ệ ế ủ ế ớ ả ạ ệ ớ

+ B n là, khoa h c – công ngh là n n t ng và đ ng l c c a CNH, HĐH. Khoa h c công ngh có vai tròố ọ ệ ề ả ộ ự ủ ọ ệ quy t đ nh đ n tăng năng su t lao đ ng, gi m chi phí s n xu t, nâng cao l i th c nh tranh và t c đế ị ế ấ ộ ả ả ấ ợ ế ạ ố ộ phát tri n kinh t nói chung.. Mu n đ y nhanh quá trình CNH, HĐH g n vs phát tri n kinh t tri th c thìể ế ố ẩ ắ ể ế ứ phát tri n khoa h c và công ngh là t t y u. ể ọ ệ ấ ế

+ Năm là, phát tri n nhanh và b n v ng; tăng tr ng kinh t đi đôi vs phát tri n văn hóa, th c hi nể ề ữ ưở ế ể ự ệ ti n b và công b ng xã h i. M c tiêu c a xây d ng XHCN nc ta là dân giàu, nc m nh, dân ch , côngế ộ ằ ộ ụ ủ ự ở ạ ủ b ng, văn minh; đ th c hi n m c tiêu đó trc h t kinh t ph i phát tri n nhanh, hi u qu và b n v ng.ằ ể ự ệ ụ ế ế ả ể ệ ả ề ữ Ch có nh v y m i có kh năng xóa đói, gi m nghèo, nâng cao đ i s ng v t ch t, tinh th n c a nhânỉ ư ậ ớ ả ả ờ ố ậ ấ ầ ủ dân, phát tri n văn hóa, giáo d c, y t , rút ng n kho ng cách chênh l ch gi a các vùng… .ể ụ ế ắ ả ệ ữ

Câu 9: Phân tích đ c đi m ch y u c a c ch qu n lý kinh t tr c đ i m i và s hìnhặ ể ủ ế ủ ơ ế ả ế ướ ổ ớ ự thành t duy c a Đ ng v kinh t th tr ng th i kì đ i m iư ủ ả ề ế ị ườ ờ ổ ớ- C ch qu n lý kinh t tr c đ i m i: ơ ế ả ế ướ ổ ớTr c đ i m i, c ch qu n lý kinh t nc ta là c ch k ho ch hóa t p trung, quan lieu, bao c p đ cướ ổ ớ ơ ế ả ế ở ơ ế ế ạ ậ ấ ượ th c hi n mi n B c t 1954-1975 và c nc t 1975-1985 ự ệ ở ề ắ ừ ả ừ

+ Có nh ng đ c đi m ch y u sau:ữ ặ ể ủ ế*Th nh t: Nhà nc qu n lý n n kinh t ch y u b ng m nh l nh hành chính d a trên h th ng ch tiêuứ ấ ả ề ế ủ ế ằ ệ ệ ự ệ ố ỉ pháp l nh chi ti t áp đ t t trên xu ng d i. Các doanh nghi p ho t đ ng trên c s các quy t đ nh c aệ ế ặ ừ ố ướ ệ ạ ộ ơ ở ế ị ủ c quan Nhà nc có th m quy n và các ch tiêu pháp l nh dc giao.. Nhà nc giao ch tiêu k ho ch, c p phátơ ẩ ề ỉ ệ ỉ ế ạ ấ v n, v t t cho doanh nghi p, doanh nghi p giao n p s n ph m cho Nhà nc. L Nhà nc bù, lãi Nhà nc thu.ố ậ ư ệ ệ ộ ả ẩ ỗ* Th 2: các c quan hành chính can thiêp quá sâu vào ho t đ ng s n xu t, kinh doanh c a các doanhứ ơ ạ ộ ả ấ ủ nghi p nh ng l i ko ch u trách nhi m gì v v t ch t và pháp lý đ i vs các quy t đ nh c a mình.. Cácệ ư ạ ị ệ ề ậ ấ ố ế ị ủ doanh nghi p ko có quy n t ch s n xu t, kinh doanh, cũng ko b rang bu c trách nhi m đ i vs k t quệ ề ự ủ ả ấ ị ộ ệ ố ế ả s n xu t, kinh doanh.ả ấ* Th 3: quan h hang hóa – ti n t b coi nh , ch là hình th c, quan h hi n v t là ch y u. Nhà ncứ ệ ề ệ ị ẹ ỉ ứ ệ ệ ậ ủ ế qu n lý kinh t thông qua ch đ “c p phát – giao n p”.. H ch toán kinh t ch là hình th c. ả ế ế ộ ấ ộ ạ ế ỉ ứ* Th 4: b máy qu n lý c ng k nh, nhi u c p trung gian, v a kém năng đ ng, v a sinh ra đ i ngũ qu nứ ộ ả ồ ề ề ấ ừ ộ ừ ộ ả lý kém năng l c, phong c nh c a quy n, quan lieu nh ng l i dc h ng dc quy n l i cao h n ng lao đ ng.ự ả ử ề ư ạ ưở ề ợ ơ ộ

+ Hình th c: ứ

* Bao c p qua giá: Nhà nc quy t đ nh giá tr tài s n; thi t b , v t t , hang hóa th p h n nhi u l n so vsấ ế ị ị ả ế ị ậ ư ấ ơ ề ầ giá tr th c c a chúng trên th tr ng. Do đó, h ch toán kinh t ch là hình th c.ị ự ủ ị ườ ạ ế ỉ ứ* Bao c p qua ch đ tem phi u: Nhà nc qui đ nh ch đ phân ph i v t ph m tiêu dùng cho cán b , côngấ ế ộ ế ị ế ộ ố ậ ẩ ộ nhân viên theo đ nh m c qua hình th c tem phi u. Ch đ tem phi u vs m c giá khác xa so vs giá thị ứ ứ ế ế ộ ế ứ ị tr ng đã bi n ch đ ti n l ng thành l ng hi n v t, th tiêu đ ng l c kích thích ng i lao đ ng vàườ ế ế ộ ề ươ ươ ệ ậ ủ ộ ự ườ ộ phá v nguyên t c phân ph i theo lao đ ng.ỡ ắ ố ộ* Bao c p theo ch đ c p phát v n c a ngân sách, nh ng ko có ch tài rang bu c trách nhi m v t ch tấ ế ộ ấ ố ủ ư ế ộ ệ ậ ấ đ i vs các đ n v dc c p v n. Đi u đó v a làm tăng gánh n ng đ i vs ngân sách, v a làm cho vi c số ơ ị ấ ố ề ừ ặ ố ừ ệ ử d ng v n kém hi u qu , n y sinh c ch “xin – cho”ụ ố ệ ả ả ơ ế

+ u đi m: phù h p khi đ t nc trong chi n tranh, đó là huy đ ng nhanh và t i đa v t ch t c aƯ ể ợ ấ ế ộ ố ậ ấ ủ h u ph ngậ ươ

Phát huy có hi u qu trong th i kì KT còn tang tr ng ch y u theo chi u r ngệ ả ờ ưở ủ ế ề ộ+ Nh c: ượ

+Th tiêu c nh tranh,tri t tiêu đ ng l c KT đ i v i ng i lao đ ngủ ạ ệ ộ ự ố ớ ườ ộ+Kìm hãm ti n đ KH-CNế ộ+Không kích thíc tính năng đ ng,sang t o c a các đ n v s n xu t kinh doanhộ ạ ủ ơ ị ả ấ+Không th a nh n s t n t i c a n n KT nhi u thành ph n’coi th tr ng ch là th côngừ ậ ự ồ ạ ủ ề ề ầ ị ườ ỉ ứ

c th y u b sung cho k ho chụ ứ ế ổ ế ạKinh t trì tr ,kh ng ho ngế ệ ủ ảDo đó Nhu c u đ i m i c ch qu n lý kinh t là nhu c u khách quan t t y uầ ổ ớ ơ ế ả ế ầ ấ ế- S hình thành t duy c a Đ ng v kinh t th tr ng th i kì đ i m iự ư ủ ả ề ế ị ườ ờ ổ ớ

+ T duy c a Đ ng v kinh t th tr ng t Đ i h i VI đ n Đ i h i VIII:ư ủ ả ề ế ị ườ ừ ạ ộ ế ạ ộ* So vs th i kì tr c đ i m i, nh n th c v kinh t th tr ng trong giai đo n này có s thay đ i căn b nờ ướ ổ ớ ậ ứ ề ế ị ườ ạ ự ổ ả và sâu s c:ắ

@ M t là: kinh t th tr ng ko ph i là cái riêng có c a ch nghĩa t b n mà là thành t u phát tri nộ ế ị ườ ả ủ ủ ư ả ự ể chung c a nhân lo i.ủ ạ

. S n xu t và trao đ i hang hóa là ti n đ quan tr ng cho s ra đ i và phát tri n c a KTTT.. Thả ấ ổ ề ề ọ ự ờ ể ủ ị tr ng gi vai trò là công c phân b các ngu n l c kinh t . Trong 1 n n kinh t đ c phân b b ngườ ữ ụ ổ ồ ự ế ề ế ượ ổ ằ nguyên t c th tr ng thì ng ta g i đó là KTTT.ắ ị ườ ọ

. KTTT đã có m m m ng t trong xã h i nô l , hình thành trong xã h i phong ki n và phát tri nầ ố ừ ộ ệ ộ ế ể cao, rõ nét trong xã h i t b n ch nghĩa. KTTT và KT hang hóa (KTHH) có nhi u đi m t ng đ ng (b nộ ư ả ủ ề ể ươ ồ ả ch t đ u nh m s n xu t ra đ bán, đ u nh m m c đích giá tr , đ u trao đ i thông qua quan h hang hóaấ ề ằ ả ấ ể ề ằ ụ ị ề ổ ệ – ti n t …). Tuy nhiên KTHH và KTTT có s khác nhau v trình đ phát tri n: KTHH ra đ i t kinh t tề ệ ự ề ộ ể ờ ừ ế ự nhiên nh ng còn trình đ th p, còn KTTT là kinh t hang hóa phát tri n cao, đ t đ n trình đ thư ở ộ ấ ế ể ạ ế ộ ị tr ng tr thành y u t quy t đ nh s t n t i hay ko t n t i c a ng s n xu t hang hóa. CNTB ko s nườ ở ế ố ế ị ự ồ ạ ồ ạ ủ ả ấ ả sinh ra KTHH do đó KTTT vs t cách là KTHH trình đ cao ko pha là s n ph m riêng c a CNTB mà làư ở ộ ỉ ả ẩ ủ thành t u phát tri n chung c a nhân lo iự ể ủ ạ

@ Hai là: KTTT còn t n t i khách quan trong th i kì quá đ lên CNXH ồ ạ ờ ộ. KTTT là ph ng th c t ch c, v n hành nên kinh t , là ph ng ti n đi u ti t kinh t l y cươ ứ ổ ứ ậ ế ươ ệ ề ế ế ấ ơ

ch th tr ng làm c s đ phân b các ngu n l c kinh t và đi u ti t m i quan h gi a ng vs ng. KTTTế ị ườ ơ ở ể ổ ồ ự ế ề ế ố ệ ữ ko đ i l p vs các ch đ xã h i, ko ph i là đ c tr ng b n ch t cho ch đ kinh t c b n c a xã h i mà làố ậ ế ộ ộ ả ặ ư ả ấ ế ộ ế ơ ả ủ ộ thành t u chung c a văn minh nhân lo i. KTTT v a có liên h vs ch đ t h u, v a có liên h vs ch đự ủ ạ ừ ệ ế ộ ư ữ ừ ệ ế ộ công h u và ph c v cho chúng. Vì v y, KTTT t n t i khách quan trong th i kì quá đ lên CNXH.ữ ụ ụ ậ ồ ạ ờ ộ

@ Ba là : có th và c n thi t s d ng KTTT đ xây d ng CNXH nc taể ầ ế ử ụ ể ự ở  T i Đ i h i VII (6/1991) kh ng đ nh ch tr ng ti p t c xây d ng n n kinh t hàng hóa nhi uạ ạ ộ ẳ ị ủ ươ ế ụ ự ề ế ề

thành ph n, phát huy th m nh c a các thành ph n kinh t v a c nh tranh v a h p tác b sung choầ ế ạ ủ ầ ế ừ ạ ừ ợ ổ

nhau trong n n kinh t qu c dân th ng nh t. Đ i h i xác đ nh c ch v n hành c a n n kinh t đ nhề ế ố ố ấ ạ ộ ị ơ ế ậ ủ ề ế ị h ng XHCN nc ta đó là ‘c ch th tr ng có s qu n lý c a Nhà nc’ b ng pháp lu t, k ho ch, chínhướ ở ơ ế ị ườ ự ả ủ ằ ậ ế ạ sách và các công c khácụ

T i Đ i h i VIII (6/1996) ti p t c phát tri n KT nhi u thành ph n v n hành theo c ch th tr ngạ ạ ộ ế ụ ể ề ầ ậ ơ ế ị ườ có s qu n lý c a Nhà nc theo đ nh h ng XHCNự ả ủ ị ướ* Đ c đi m c a n n KTTTặ ể ủ ề  :

. Các ch th kinh t có tính đ c l p nghĩa là có quy n t ch trong s n xu t và kinh doanh, lủ ể ế ộ ậ ề ự ủ ả ấ ỗ lãi t ch u.ự ị

. Giá c c b n do cung c u đi u ti t, h th ng th tr ng phát tri n đ ng b và hoàn h oả ơ ả ầ ề ế ệ ố ị ườ ể ồ ộ ả

. N n kinh t có tính m cao và v n hành theo qui lu t v n có c a KTTT (qui lu t giá tr , quiề ế ở ậ ậ ố ủ ậ ị lu t cung câu, qui lu t c nh tranh)ậ ậ ạ

. Có h th ng pháp quy ki n toàn và s qu n lí vĩ mô c a Nhà ncệ ố ệ ự ả ủ T duy c a Đ ng v kinh t th tr ng t Đ i h i IX – XIư ủ ả ề ế ị ườ ừ ạ ộ-ĐH IX:Kh ng đ nh n n KTTT đ nh h ng XHCN là mô hình KT t ng quát c a n c ta trong th i kỳ quáẳ ị ề ị ướ ổ ủ ướ ờ đ lên XHCN.Đó là n n kinh t hang hoá nhi u thành ph n,v n hành theo c ch th tr ng,có s qu nộ ề ế ề ầ ậ ơ ế ị ườ ự ả lý c a Nhà n c theo đ nh h ng XHCN.ủ ướ ị ướLà b c chuy n bi n quna tr ng trong đ i m i t duy c a Đ ng v KTTTướ ể ế ọ ổ ớ ư ủ Ả ềĐH X-XI:Làm sang t n i dung c b n c a đ nh h ng XHCN trong phát tri n KTTT n c ta.CÓ 4 tiêuỏ ộ ơ ả ủ ị ướ ể ở ướ chí M c đích: +nh m th c hi n m c tiêu “dân giàu, n c m nh, dân ch , công b ng, văn minh”. ụ ằ ự ệ ụ ướ ạ ủ ằ

+Gi i phóng m nh mẽ và không ng ng phát tri n s c sx,nâng cao đ i s ng nhân dânả ạ ừ ể ứ ờ ố +Đ y m nh xoá đ i gi m nghèo,khuy n khích m i ng i v n lên làm giàu chính đáng,giúpẩ ạ ố ả ể ọ ườ ươ

đ ng i khác thoát nghèo và t ng b c khá gi h n.ỡ ườ ừ ướ ả ơM c tiêu này th hi n rõ m c đích phát tri n kinh t vì con ng, gi i phóng l c l ng s n xu t, phátụ ể ệ ụ ể ế ả ự ượ ả ấ tri n nên kinh t đ nâng cao đ i s ng cho m i ng i, ai cũng dc h ng nh ng thành qu y. ể ế ể ờ ố ọ ườ ưở ữ ả ấ

Ph ng h ng: +phát tri n nên kinh t vs nhi u hình th c s h u, nhi u thành ph n kinh t nh mươ ướ ể ế ề ứ ở ữ ề ầ ế ằ gi i phóng m i ti m năng trong m i thành ph n kinh tả ọ ề ọ ầ ế

+phát huy t i đa n i l c đ phát tri n nhanh n n kinh t . Trong đó kinh t Nhà ncố ộ ự ể ể ề ế ế gi vai trò ch đ o, là công c ch y u c a Nhà nc đ Nhà nc đi u ti t kinh t và đ nh h ng cho sữ ủ ạ ụ ủ ế ủ ể ề ế ế ị ướ ự phát tri n. ể

V đ nh h ng xã h i và phân ph i: ề ị ướ ộ ố+Th c hi n ti n b công b ng XH trong t ng b c và t ng chính sách phát tri nự ế ế ộ ằ ừ ướ ừ ể+Tăng tr ng kinh t k t h p ch t chẽ và đ ng b vs phát tri n xã h i, văn hóa, giáo duc – đàoưở ế ế ợ ặ ồ ộ ể ộ

t o, gi i quy t t t các v n đ xã h i vì m c tiêu phát tri n con ngạ ả ế ố ấ ề ộ ụ ể+H n ch t i đa tác đ ng tiêu c c c a n n KTTT.ạ ế ố ộ ự ủ ề+Trong lĩnh v c phân ph i thì đ nh h ng XHVN dc th hi n qua ch đ phân ph i ch y uự ố ị ướ ể ệ ế ộ ố ủ ế

theo k t qu lao đ ng, hi u qu kinh t , h th ng an ninh xã h i, phúc l i xã h i; đ ng th i chúng taế ả ộ ệ ả ế ệ ố ộ ợ ộ ồ ờ còn th c hi n phân ph i theo m c đóng góp v n và các ngu n l c khác đ huy đ ng m i ngu n l cự ệ ố ứ ố ồ ự ể ộ ọ ồ ự kinh t cho s phát tri nế ự ể

Qu n lý: ả+Phát huy vai trò làm ch xã h i c a nh n dân; đ m b o vai trò qu n lý, đi u ti t n n kinh tủ ộ ủ ậ ả ả ả ề ế ề ế

c a Nhà nc pháp quy n XHCN d i s lãnh đ o c a Đ ng. ủ ề ướ ự ạ ủ ảTiêu chí này nh m m c đích phát huy m t tích c c và h n ch m t tiêu c c c a KTTT, đ m b oằ ụ ặ ự ạ ế ặ ự ủ ả ả ngu n l i chính đáng cho m i ng i. ồ ợ ọ ườ

Câu 10: Trình bày c s hình thành h th ng dân ch nhân dân làm nhi m v l ch s c aơ ở ệ ồ ủ ệ ụ ị ử ủ chuyên chính vô s n (1954-1975) và ch tr ng xây d ng h th ng chuyên chính vô s nả ủ ươ ự ệ ố ả VN (1975-1985).- C s hình thành:ơ ở

+ M t là: lý lu n Mac-Lenin v th i kì quá đ và v chuyên chính vô s n: ly lu n Mac đã ch raộ ậ ề ờ ộ ề ả ậ ỉ r ng gi a xã h i TBCN và xã h i Công s n ch nghĩa là m t th i kì c i bi n CM t xã h i n đ n xã h iằ ữ ộ ộ ả ủ ộ ờ ả ế ừ ộ ọ ế ộ kia. Thích ng vs th i kì y là th i kì quá đ chính tr , Nhà nc c a th i kì y là nên chuyên chính CM c aứ ờ ấ ờ ộ ị ủ ờ ấ ủ giai c p vô s n. Lenin nh n m nh mu n chuy n t CNTB lên CNXH thì ph i ch u đ ng lâu dài n i đauấ ả ấ ạ ố ể ừ ả ị ự ổ đ n c a th i kì sinh đ , ph i có 1 th i kì chuyên chính vô s n lâu dài. B n ch t c a chuyên chính vô s nớ ủ ờ ẻ ả ờ ả ả ấ ủ ả là s ti p t c đ u tranh giai c p d i hình th c m i.ự ế ụ ấ ấ ướ ứ ớ

+ Hai là: đ ng l i chung c a CMVNườ ố ủ Đ i h i III năm 1960 đã kh ng đ nh: sau khi nhi m v gi i phóng dân t c dân ch nd đã hoàn thành thìạ ộ ẳ ị ệ ụ ả ộ ủ mi n B c nc ta ph i ti n ngay vào CM XHCN. Mu n đ t m c tiêu y ph i :ề ắ ả ế ố ạ ụ ấ ả

+S d ng chính quy n dân ch nd làm nhi m v l ch s c a chuyên chính vô s n và ti n hànhử ụ ề ủ ệ ụ ị ử ủ ả ế CMVS

+ Th c hi n c i t o XHCN đ i vs nông nghi p, th công nghi p, th ng nghi p nh và côngự ệ ả ạ ố ệ ủ ệ ươ ệ ỏ th ng nghi p TBCN. ươ ệ

+Th c hi n CNH XHCN b ng cách u tiên phát tri n CN n ng 1 cách h p lý,đ ng th i ra s c phátự ệ ằ ư ể ặ ợ ồ ờ ứ tri n NN và CN nh ;đ y m nh CM XHCN v t t ng,VH và kỹ thu t;Bi n n c ta thành 1 n c XHCN cóể ẹ ả ạ ề ư ưở ậ ế ướ ướ CN hi n đ i,NN hi n đ i ,VH và KH tiên ti nệ ạ ệ ạ ế+ Ba là: c s chính tr c a h th ng chuyên chính vô s n n c ta đ c hình thành t khi Đ ng CSVN raơ ở ị ủ ệ ố ả ở ướ ượ ừ ả đ i (t c là t 1930) và b t r v ng ch c trong xã h i. Đi m c t lõi c a c s chính tr đó là s lãnh đ oờ ứ ừ ắ ễ ữ ắ ộ ể ố ủ ơ ở ị ự ạ toàn di n và tuy t đ i c a Đ ng. ệ ệ ố ủ ả+ B n là: c s kinh t c a h th ng chuyên chính vô s n là n n kinh t k ho ch hóa t p trung, quanố ơ ở ế ủ ệ ố ả ề ế ế ạ ậ liêu, bao c p. Đó là 1 mô hình kinh t h ng t i m c tiêu xóa b nhanh chóng và hoàn toàn ch đ tấ ế ướ ớ ụ ỏ ế ộ ư h u đ i vs t li u s n xu t, thi t l p ch đ công h u v t li u s n xu t d i 2 hình th c: ữ ố ư ệ ả ấ ế ậ ế ộ ữ ề ư ệ ả ấ ướ ứ

+S h u Nhà n c và s h u t p th ; ở ữ ướ ở ữ ậ ể+Lo i b tri t đ c ch th tr ng, thi t l p c ch qu n lý kinh t k ho ch hóa t p trung, baoạ ỏ ệ ể ơ ế ị ườ ế ậ ơ ế ả ế ế ạ ậ

c p .ấ+ Năm là: c s xã h i c a h th ng chuyên chính vô s n là: liên minh giai c p gi a giai c p công nhân,ơ ở ộ ủ ệ ố ả ấ ữ ấ g/c nông dân và t ng l p trí th c. K t c u xã h i bao g m ch y u 2 g/c và 1 t ng l p là c p công nhân,ầ ớ ứ ế ấ ộ ồ ủ ế ầ ớ ấ g/c nông dân và t ng l p trí th c. K t c u này đã chi ph i s th c hi n chi n l c đ i đoàn k t toàn dânầ ớ ứ ế ấ ố ự ự ệ ế ượ ạ ế t c và m c tiêu m r ng dân ch c a h th ng chuyên chính vô s nộ ụ ở ộ ủ ủ ệ ố ả- CH tr ng xây d ng H th ng chuyên chính vô s n mang đ c đi m VN:ủ ươ ự ệ ố ả ặ ể Đ i h i IV (1976) đã nh nạ ộ ậ đ nh mu n đ a s nghi p CMXHCN đ n toàn th ng thì đi u ki n quy t đ nh tr c tiên là ph i thi t l pị ố ư ự ệ ế ắ ề ệ ế ị ướ ả ế ậ và ko ng ng tăng c ng chuyên chính vô s n, th c hi n và ko ng ng phát huy quy n làm ch t p thừ ườ ả ự ệ ừ ề ủ ậ ể c a nd lao đ ng. Do đó ch tr ng xây d ng h th ng chuyên chính vô s n g m có nh ng n i dung sau:ủ ộ ủ ươ ự ệ ố ả ồ ữ ộ

+ M t là, xác đ nh quy n làm ch c a nd dc th ch hóa b ng pháp lu t và t ch cộ ị ề ủ ủ ể ế ằ ậ ổ ứ+ Hai là, xác đ nh Nhà nc trong th i kì quá đ là Nhà nc chuyên chính vô s n th c hi n ch đ dânị ờ ộ ả ự ệ ế ộ

ch XHCN, đây là 1 t ch c th c quy n làm ch c a g/c công nhân và nd lao đ ng, thông qua đó đ ngủ ổ ứ ự ề ủ ủ ộ ả th c hi n s lãnh đ o c a mình đ i vs ti n trình phát tri n c a xã h i. Mu n th , nhà nc ta ph i là 1ự ệ ự ạ ủ ố ế ể ủ ộ ố ế ả thi t ch c a dân, do dân, vì dân, đ năng l c ti n hành 3 cu c CM: xây d ng ch đ m i, n n kinh tế ế ủ ủ ự ế ộ ự ế ộ ớ ề ế m i, n n văn hóa m i và con ng i m i.ớ ề ớ ườ ớ

+ Ba là: xác đ nh Đ ng là ng lãnh đ o toàn b ho t đ ng xã h i trong đi u ki n chuyên chính vôị ả ạ ộ ạ ộ ộ ề ệ s n. S lãnh đ o c a đ ng là đ m b o cao nh t cho ch đ làm ch t p th c a nhân dân lao đ ng, choả ự ạ ủ ả ả ả ấ ế ộ ủ ậ ể ủ ộ s t n t i và ho t đ ng c a Nhà nc XHCNự ồ ạ ạ ộ ủ

+ B n là, xác đ nh nhi m v chung c a M t tr n và các đoàn th là đ m b o cho qu n chúng thamố ị ệ ụ ủ ặ ậ ể ả ả ầ gia và ki m tra các công viêc c a Nhà n c, đ ng th i là tr ng h c v CNXH. Vai trò và s c m nh c aể ủ ướ ồ ờ ườ ọ ề ứ ạ ủ các đoàn th chính là kh năng t p h p qu n chúng, hi u rõ tâm t , nguy n v ng c a qu n chúng,ể ở ả ậ ợ ầ ể ư ệ ọ ủ ầ nâng cao giác ng XHCN c a qu n chúng. Vì v y, các đoàn th ph i đ i m i hình th c t ch c, n i dungộ ủ ầ ậ ể ả ổ ớ ứ ổ ứ ộ và ph ng th c ho t đ ng cho phù h p vs đi u ki n m iươ ứ ạ ộ ợ ề ệ ớ

+ Năm là, xác đ nh m i quan h Đ ng lãnh đ o, nd làm ch , Nhà nc qu n lý là c ch chung trongị ố ệ ả ạ ủ ả ơ ế qu n lý toàn b xã h iả ộ ộ

Câu 11: Phân tích quan đi m và ch tr ng c a ĐCSVN v vi c xây d ng h th ng chínhể ủ ươ ủ ề ệ ự ệ ố tr trong th i kì đ i m iị ờ ổ ớ :-- Quan đi m c a đ i m i h th ng chính trể ủ ổ ớ ệ ố ị:

+ M t là, k t h p ch t chẽ ngay t đ u đ i m i kinh t vs đ i m i chính tr , l y đ i m i kinh tộ ế ợ ặ ừ ầ ổ ớ ế ổ ớ ị ấ ổ ớ ế làm tr ng tâm đ ng th i t ng b c đ i m i chính trọ ồ ờ ừ ướ ổ ớ ị

+ Hai là, đ i m i t ch c và ph ng th c ho t đ ng c a h th ng chính tr ko ph i là h th pổ ớ ổ ứ ươ ứ ạ ộ ủ ệ ố ị ả ạ ấ ho c thay đ i b n ch t c a nó, mà là nh m ặ ổ ả ấ ủ ằ

+Tăng c ng vai trò lãnh đ o c a đ ng,ườ ạ ủ ả+Hi u l c qu n lý c a nhà nc,ệ ự ả ủ+Phát huy quy n làm ch c a nd, làm cho h th ng chính tr ho t đ ng năng đ ngề ủ ủ ệ ố ị ạ ộ ộ

h n, có hi u qu h n,ơ ệ ả ơ+phù h p vs đ ng l i đ i m i toàn diên, đ ng b c a đ t nc.ợ ườ ố ổ ớ ồ ộ ủ ấ+Phù h p v i n n KTTT XHCN c a s nghi p CNH,HĐH g n li n v i KT tri th c vàợ ớ ề ủ ự ệ ắ ề ớ ứ

yêu c u h i nh p qu c tầ ộ ậ ố ế+ Ba là, đ i m i h th ng chính tr m t cách toàn di n, đ ng b có k th a, có b c đi, hình th cổ ớ ệ ố ị ộ ệ ồ ộ ế ừ ướ ứ

và cách làm phù h pợ+ B n là, đ i m i m i quan h gi a các b ph n c u thành h th ng chính tr vs nhau và vs xã h i,ố ổ ớ ố ệ ữ ộ ậ ấ ệ ố ị ộ

t o ra s v n đ ng cùng chi u c a c h th ng đ thuc đ y c xã h i phát tri n.ạ ự ậ ộ ề ủ ả ệ ố ể ẩ ả ộ ể- Ch tr ng xây d ng h th ng chính tr th i kì đ i m iủ ươ ự ệ ố ị ờ ổ ớ :

+ Xây d ng Đ ng trong h th ng chính tr :ự ả ệ ố ịTr c Đ i h i X, Đ ng xác đ nh ĐCSVN là đ i tiên phong c a giai c p công nhân, đ i bi u trung thànhướ ạ ộ ả ị ộ ủ ấ ạ ể c a giai c p công nhân, nd lao đ ng và c a c dân t c. Đ i h i X và XI đã b sung: ĐCSVN cũng là đ i tiênủ ấ ộ ủ ả ộ ạ ộ ổ ộ phong c a nd lao đ ng.ủ ộ* V ph ng th c lãnh đ o: ề ươ ứ ạ

@ Lãnh đ o b ng c ng lĩnh , chi n l c, các đ nh h ng v chính sách và ch tr ng l nạ ằ ươ ế ượ ị ướ ề ủ ươ ớ@ B ng công tác tuyên truy n, thuy t ph c, v n đ ng t ch c, ki m tra giám sát b ng hànhằ ề ế ụ ậ ộ ổ ứ ể ằ

đ ng g ng m u c a Đ ng viênộ ươ ẫ ủ ả

@ Lãnh đ o thông qua t ch c Đ ng và đ ng viên ho t đ ng trong các t ch c c a h th ngạ ổ ứ ả ả ạ ộ ổ ứ ủ ệ ố chính tr , tăng c ng ch đ trách nhi m cá nhân, nh t là ng i đ ng đ u.ị ườ ế ộ ệ ấ ườ ứ ầ

@ Đ ng th ng xuyên nâng cao năng l c c m quy n đ ng th i phát huy vai trò tính ch đ ngả ườ ự ầ ề ồ ờ ủ ộ sang t o và trách nhi m c a các t ch c khác trong h th ng chính trạ ệ ủ ổ ứ ệ ố ị+Đ i m i ch nh đ n Đ ng:t duy lý lu n,đoàn k t,dân ch ,phê bình và t phê bìnhổ ớ ỉ ố ả ư ậ ế ủ ự V v trí, vai trò c a Đ ng trong h th ng chính tr :Đ ng lãnh đ o h th ng chính tr đ ng th i cũngề ị ủ ả ệ ố ị ả ạ ệ ố ị ồ ờ

là 1 b ph n c a h th ng y.ộ ậ ủ ệ ố ấ+Đ ng c m quy n là Đ ng lãnh đ o nhà n c nh ng không làm thay đ i nhà n cả ầ ề ả ạ ướ ư ổ ướ+Đ ng quan tâm xây d ng nhà n c,c ng c nhà n c,M t tr n t qu c và các đoàn th CT-ả ự ướ ủ ố ướ ặ ậ ổ ố ể

XH,phát huy vai trò c a các thành t này trong qu n lý đi u hành.ủ ố ả ề Đ i m i ph ng th c lãnh đ o c a Đ ng đ i v i ho t đ ng c a h th ng chính tr ph i đ c đ tổ ớ ươ ứ ạ ủ ả ố ớ ạ ộ ủ ệ ố ị ả ượ ặ trong t ng th nhi m v đ i m i và ch nh đ n Đ ng; đ ng b v i đ i m i kinh t . Đây là công vi c hổ ể ệ ụ ổ ớ ỉ ố ả ồ ộ ớ ổ ớ ế ệ ệ trong, đòi h i ph i ch đ ng, tích c c, có quy t tâm chí tr cao; đ ng th i c n th n tr ng, có b c điỏ ả ủ ộ ự ế ị ồ ờ ầ ậ ọ ướ v ng ch c, v a làm v a t ng k t, v a rút kinh nghi m; v a ph i quán tri t các nguyên t c chung, v aữ ắ ừ ừ ổ ế ừ ệ ừ ả ệ ắ ừ ph i phù h p v i đ c đi m, yêu c u, nhi m v c a t ng c p, t ng ngànhả ợ ớ ặ ể ầ ệ ụ ủ ừ ấ ừ* Xây d ng Nhà n c pháp quy n XHCN:ự ướ ề Nhà n c pháp quy n là m t t t y u c a l ch s , nó khôngướ ề ộ ấ ế ủ ị ử ph i là s n ph m riêng c a XHCNTB mà là tính hoa, s n ph m trí tu c a xã h i loài ng i.. Nhà nc phápả ả ẩ ủ ả ẩ ệ ủ ộ ườ quy n XHCN VN dc xây d ng d a theo 5 đ c đi m sau: ề ự ự ặ ể* Là Nhà nc c a dân, do dân, vì dân, t t c quy n l c Nhà nc thu c v ndủ ấ ả ề ự ộ ề* Quy n l c Nhà nc là th ng nh t; có s phân công, ph i h p và ki m soát gi a các c quan trong th cề ự ố ấ ự ố ợ ể ự ơ ự hi n các quy n l p pháp, hành pháp, t pháp.ệ ề ậ ư* Nhà nc dc t ch c và ho t đ ng trên c s hi n pháp và pháp lu t và đ m b o cho hi n pháp và cácổ ứ ạ ộ ơ ở ế ậ ả ả ế đ o lu t gi v trí t i th ng trong đi u ch nh các quan h thu c t t c các lĩnh v c trong đ i s ng xãạ ậ ữ ị ố ượ ề ỉ ệ ộ ấ ả ự ờ ố h iộ* Nhà nc tôn tr ng và đ m b o quy n con ng, quy n công dân; nâng cao trách nhi m pháp lý gi a nhà ncọ ả ả ề ề ệ ữ và công dân, th c hành dân ch , tăng c ng k c ng, k lu t. Nhà nc pháp quy n XHCN VN do 1 đ ngự ủ ườ ỉ ươ ỉ ậ ề ả duy nh t lãnh đ o có s giám sát c a nd, s ph n bi n xã h i c a M t tr n T qu c VN và các tô ch cấ ạ ự ủ ự ả ệ ộ ủ ặ ậ ổ ố ứ thành viên c a M t tr n.ủ ặ ậBi n pháp: ệ+Nâng cao ch t l ng c a UBND và HĐNDấ ượ ủ+Xây d ng m t tr n t qu c và các t ch c XH trong h th ng chính trự ặ ậ ổ ố ổ ứ ệ ố ị+Hoàn thi n h th ng pháp lu t,tăng tính c th ,kh thi c a các quy đ nh trong văn b n pháp lu t ệ ệ ố ậ ụ ể ả ủ ị ả ậ+Ti p t c đ i m i t ch c và ho t đ ng c a Qu c h i.Hoàn thi n c ch b u c nh m nâng cao ch tế ụ ổ ớ ổ ứ ạ ộ ủ ố ộ ệ ơ ế ầ ử ằ ấ l ng đ i bi u qu c h i. ượ ạ ể ố ộ+Đ y m nh c i cách hành chính,đ i m i t ch c và ho t đ ng c a Chính ph theo h ng xây d ng cẩ ạ ả ổ ớ ổ ứ ạ ộ ủ ủ ướ ự ơ quan hành pháp th ng nh t,thông su t,hi n đ i. ố ấ ố ệ ạ+Xây d ng h th ng c quan t pháp trong s ch,v ng m nh,dân ch ,nghiêm minh,b o v công lí,quy nự ệ ố ơ ư ạ ữ ạ ủ ả ệ ề con ng i. ườ+Nâng cao ch t l ng ho t đ ng c a h i đ ng nhân dân và y ban nhân dân các c p,bào đ m quy n dânấ ượ ạ ộ ủ ộ ồ ủ ấ ả ề ch và t ch u trách nhi m trong vi c quy t đ nh và t ch c th c hi n nh ng chính sách trong ph m viủ ự ị ệ ệ ế ị ổ ứ ự ệ ữ ạ đ c phân c p.ượ ấ+ Xây d ng M t tr n t qu c và các t ch c chính tr xã h i trong h th ng chính trự ặ ậ ổ ố ổ ứ ị ộ ệ ố ị: M t tr n T qu c VN và các tô ch c chính tr xã h i có vai trò r t quan tr ng trong vi c t p h p, v nặ ậ ổ ố ứ ị ộ ấ ọ ệ ậ ợ ậ đ ng, đoàn k t r ng rãi các t ng l p nd; đ i di n cho quy n và l i ích h p pháp c a nd, đ xu t các chộ ế ộ ẩ ớ ạ ệ ề ợ ợ ủ ề ấ ủ tr ng, chính sách kinh t , văn hóa, an ninh qu c phòng. ươ ế ố

+Nhà nc ban hành c ch đ M t tr n và các t ch c chính tr xã h i th c hi n t t vai trò giám sátơ ế ể ặ ậ ổ ứ ị ộ ự ệ ố và ph n bi n xã h i.ả ệ ộ

+Th c hi n t t lu t:M t tr n,thanh niên,công đoànự ệ ố ậ ặ ậ+Đ i m i ho t đ ng c a M t tr n T qu c VN và các tô ch c chính tr xã h i, kh c ph c tìnhổ ớ ạ ộ ủ ặ ậ ổ ố ứ ị ộ ắ ụ

tr ng hành chính hóa, hình th c hóa; nâng cao ch t l ng ho t đ ng; ạ ứ ấ ượ ạ ộ

Câu 12: Phân tích quá trình nh n th c và n i dung đ ng l i xây d ng và phát tri n n nậ ứ ộ ườ ố ự ể ề văn hóa VN th i kì trc đ i m iờ ổ ớ- Quan đi m ch tr ng v xây d ng n n văn hóa m i:ể ủ ươ ề ự ề ớ

+ 1943-1945, quá trình nh n th c và hình thành n n văn hóa CMậ ứ ề* Đ u 1943, Ban th ng v TW đ ng h p t i Võng La, Hà N i đã thông qua b n Đ c ng văn hóaầ ườ ụ ả ọ ạ ộ ả ể ươVN do T ng Bí th Tr ng Chinh d th o. Đ c ng xác đ nh: lĩnh v c văn hóa là 1 trong 3 m t tr nổ ư ườ ự ả ề ươ ị ự ặ ậ (kinh t , chính tr , văn hóa) c a CMVN; xác đ nh 3 nguyên t c c a n n văn hóa m i là Dân t c hóa (ch ngế ị ủ ị ắ ủ ề ớ ộ ố l i m i nh h ng nô d ch và thu c đ a), Đ i chúng hóa (ch ng l i m i ch tr ng, hành đ ng làm choạ ọ ả ưở ị ộ ị ạ ố ạ ọ ủ ươ ộ văn hóa ph n l i ho c xa r i qu n chúng), Khoa h c hóa (ch ng l i t t c nh ng gì làm cho văn hóaả ạ ặ ờ ầ ọ ố ạ ấ ả ữ ph n ti n b , trái khoa h c); n n văn hóa m i VN có tính ch t dân t c v hình th c, dân ch v n iả ế ộ ọ ề ớ ấ ộ ề ứ ủ ề ộ dung. Đ c ng này dc xem là b n Tuyên ngôn, là C ng lĩnh c a Đ ng v văn hóa tr c CM tháng Tám.ề ươ ả ươ ủ ả ề ướ

+ T 1945-1954, là n n văn hóa dân ch m i. ừ ề ủ ớ 3/9/1945, trong phiên h p đ u tiên c a H i đ ng Chính ph , Ch t ch HCM đã trình bày vs các bọ ầ ủ ộ ồ ủ ủ ị ộ

tr ng 6 nhi m v c p bách mà trong đó có 2 nhi m v thu c v văn hóa: m t là, cùng vs di t gi cưở ệ ụ ấ ệ ụ ộ ề ộ ệ ặ đói ph i di t gi c d t; hai là, giáo d c l i nhân dân, làm cho dân t c ta tr thành 1 dân t c dũng c m,ả ệ ặ ố ụ ạ ộ ở ộ ả yêu nc, yêu lao đ ng, m t dân t c x ng đáng vs nc VN đ c l p. Ch t ch HCM đ ngh m 1 chi n d chộ ộ ộ ứ ộ ậ ủ ị ể ị ở ế ị ch ng n n mù ch , 1 chi n d ch giáo d c l i tinh th n nd b ng cách th c hi n c n, ki m, liêm, chính.ố ạ ữ ế ị ụ ạ ầ ằ ự ệ ầ ệ Nh v y, nhi m v đ u tiên v xây d ng văn hóa c a nc VN đ c l p là ch ng n n mù ch và giáo d cư ậ ệ ụ ầ ề ự ủ ộ ậ ố ạ ữ ụ l i tinh th n cho nd.ạ ầ

+1946:Cu c v n đ ng th c hi n đ i s ng m i:ộ ậ ộ ự ệ ờ ố ớĐ u năm 1946 Ban trung ng v n đ ng Đ i s ng m i đ c thành l p v i s tham gia c a nhi u nhânầ ươ ậ ộ ờ ố ớ ượ ậ ớ ự ủ ề v t có uy tín.ậ

Đ ng l i văn hóa kháng chi n d n dc hình thành trong: m t là, Ch th c a BCH TW Đ ng v khángườ ố ế ầ ộ ỉ ị ủ ả ề chi n ki n qu c 11/1945; hai là, b c th v Nhi m v văn hóa VN trong công cu c c u nc và xâyế ế ố ứ ư ề ệ ụ ộ ứ d ng nc hi n nay c a đ ng chí Tr ng Chinh g i cho Ch t ch HCM 11/1946; ba là, t i báo cáo Chự ệ ủ ồ ườ ử ủ ị ạ ủ nghĩa Mác và văn hóa VN (trong H i ngh văn hóa toàn qu c l n 2, 7/1948).ộ ị ố ầ

N i dung: ộ+Xác đ nh m i quan h gi a văn hóa và CM gi i phóng dân t c, c đ ng văn hóa c u qu c; ị ố ệ ữ ả ộ ổ ộ ứ ố+Xây d ng n n văn hóa dân ch m i VN có tính dân t c, khoa h c, đ i chúng mà kh u hi u thi tự ề ủ ớ ộ ọ ạ ẩ ệ ế

th c lúc đó là Dân t c, Dân ch (nghĩa là yêu nc ph i ti n b ); ự ộ ủ ả ế ộ+Tích c c bài tr n n mù ch , m đ i h c và trung h c, c i cách vi c h c theo tình th n m i, bàiự ừ ạ ữ ở ạ ọ ọ ả ệ ọ ầ ớ

tr cách d y h c nh i s ; giáo d c l i nd, c đ ng th c hành đ i s ng m i; ừ ạ ọ ồ ọ ụ ạ ổ ộ ự ờ ố ớ+Phát tri n cái hay trong văn hóa dân t c (nêu 10 truy n th ng c a dân t c ta); bài tr cái x u xa,ể ộ ề ố ủ ộ ừ ấ

h b i, ngăn ng a s c thâm nh p c a văn hóa th c dân, ph n đ ng; đ ng th i h c cái hay, cái t t c aủ ạ ừ ứ ậ ủ ự ả ộ ồ ờ ọ ố ủ văn hóa th gi i; hình thành đ i ngũ trí th c m i, đóng góp vào công cu c kháng chi n ki n qu c 9ế ớ ộ ứ ớ ộ ế ế ố năm và cho CMVN

V XH:l y giai c p công nhân làm g cễ ấ ấ ố

V Chính tr :l y đ c l p t do,dân ch nhan dân,CNXH làm c sề ị ấ ộ ậ ự ủ ơ ở V t t ng:L y h c thuy t duy v t bi n ch ng,duy v t l ch s làm n n t ngề ư ưở ấ ọ ế ậ ệ ứ ậ ị ử ề ả V Sáng tác:l y CN hi n th c XHCN làm ph ng châm ề ấ ệ ự ươ-ĐH II:

+Đào t o con ng i m i và cán b m iạ ườ ớ ộ ớ+T y tr m i di tích thu c đ a và nh h ng c a VH đ qu c,phát tri n truy n th ng VH t t đ pẩ ừ ọ ộ ị ả ưở ủ ế ố ể ề ố ố ẹ

c a dân t c,ti p thu nh ng cái m i c a VH ti n b trên TGủ ộ ế ữ ớ ủ ế ộ+XD 1 n n VH có tính ch t dân t c,khoa h c,đ i chúngề ấ ộ ọ ạ+Nêu lên nh ng đi m ch y u c a đ o đ c dân ch m iữ ể ủ ế ủ ạ ứ ủ ớ

1955-1986, là n n văn hóa XHCNề Đ i h i III (1960)ạ ộ  :

+N n VH có n i dung XHCN và tính dân t cề ộ ộ+ch tr ng ti n hành cu c CM t t ng và văn hóa đ ng th i vs cu c CM v quan h s n xu tủ ươ ế ộ ư ưở ồ ờ ộ ề ệ ả ấ

và CM v khoa h c kĩ thu tề ọ ậ+Đ c tr ng:Dân t c-Khoa h c-đ i chúngặ ư ộ ọ ạ

  +ch tr ng xây d ng và phát tri n n n văn hóa m i, con ng m i. ủ ươ ự ể ề ớ ớM c tiêu :ụ

+Làm cho nd thoát n n mù ch và thói h t t x u do xã h i cũ đ l iạ ữ ư ậ ấ ộ ể ạ+ Có trình đ văn hóa ngày càng cao,ộ+Có hi u bi t c n thi t v khoa h c kĩ thu t tiên ti n đ xây d ng CNXH, nâng cao đ i s ng v tể ế ầ ế ề ọ ậ ế ể ự ờ ố ậ

ch t và văn hóa.ấ Đ i h i IV:Ti p t c đ ng l i phát tri n VH c a ĐH III.ạ ộ ế ụ ườ ố ể ủ

+XD n n văn hoá m i,con ng i m i.ề ớ ườ ớ+Tuyên truy n ch nghĩa Mác-Lênin,đ ng l i chính sách c a Đ ng trong cán b ,đ ng viên,qu nề ủ ươ ố ủ ả ộ ả ầ

chúng.+Đ u tranh ch ng t t gnr VH ph n đ ng c a ch nghĩa th c dânấ ố ư ươ ả ộ ủ ủ ự

*Đ i h i V:ạ ộ+Xây d ng n n VH có n i dung XHCN và tính dân t c,có tính Đ ng và tính nhân dân sâu s c,th mự ề ộ ộ ả ắ ấ

nhu n ch nghĩa yêu n c và CN QTVS.ẩ ủ ướ+Trình bày khái ni m:”Con ng i m i XHCN”;Đ a ra ph ng châm”Nhà n c và nhân dân cùngệ ườ ớ ư ươ ướ

làm văn hoá” Nhi m v Đ i h i IV và Vệ ụ ạ ộ  . Nhi m v văn hóa c a giai đo n này là :ệ ụ ủ ạ

+Ti n hành c i cách giáo d c trong c ncế ả ụ ả+Phát tri n m nh khoa h c, văn hóa ngh thu t,ể ạ ọ ệ ậ+Giáo d c tinh th n làm ch t p thụ ầ ủ ậ ể+Ch ng t t ng t s n và tàn d c a t t ng phong ki n, phê phán t t ng ti u t s n, xóaố ư ưở ư ả ư ủ ư ưở ế ư ưở ể ư ả

b nh h ng c a t t ng, văn hóa th c dân m i mi n Namỏ ả ưở ủ ư ưở ự ớ ở ề

Câu 13: Phân tích quá trình đ i m i nh n th c và quan đi m gi i quy t các v n đ xã h iổ ớ ậ ứ ể ả ế ấ ề ộ c a ĐCSVN trong th i kì đ i m i.ủ ờ ổ ớ- Quá trình đ i m i nh n th c v gi i quy t các v n đ xã h i:ổ ớ ậ ứ ề ả ế ấ ề ộ

+ Đ i h i VI: ạ ộ+L n đ u tiên Đ ng nâng các v n đ xã h i lên t m chính sách xã h i, ch rõ t m quan tr ngầ ầ ả ấ ề ộ ầ ộ ỉ ầ ọ

c a chính sách xã h i đ i vs các chính sách kinh t và chính sách các lĩnh v c khác.ủ ộ ố ế ở ự

+ Đ i h i cho r ng trình đ phát tri n kinh t là đi u ki n v t ch t đ th c hi n chính sách xãạ ộ ằ ộ ể ế ề ệ ậ ấ ể ự ệ h i nh ng nh ng m c tiêu xã h i l i là m c đích c a các ho t đ ng kinh t . ộ ư ữ ụ ộ ạ ụ ủ ạ ộ ế

+C n có chính sách xã h i c b n, lâu dài, phù h p vs yêu câu và kh năng trong ch ng đ ngầ ộ ơ ả ợ ả ặ ườ đ u tiên trong th i kì quá đ . ầ ờ ộ

+ Đ i h i VII:Xác đ nh m i quan h gi a chính sách XH và chính sách KT. Mạ ộ ị ố ệ ữ c tiêu c a chính sáchụ ủ xã h i th ng nh t v i m c tiêu phát tri n kinh t ch đ u nh m phát huy s c m nh c a nhân t conộ ố ấ ớ ụ ể ế ở ỗ ề ằ ứ ạ ủ ố ng iườ ; phát tri n kinh t là c sể ế ơ ở,ti n đ đ th c hi n các chính sách xã h i,đ ng th i th c hi n t t cácề ề ể ự ệ ộ ồ ờ ự ệ ố chính sách xã h i là đ ng l c thúc đ y phát tri n kinh t .ộ ộ ự ẩ ể ế

+ Đ i h i VIII: h th ng chính sách xã h i ph i dc ho ch đ nh theo nh ng quan đi m sau:ạ ộ ệ ố ộ ả ạ ị ữ ể* Tăng tr ng kinh t ph i g n li n vs ti n b và công b ng xã h i ngay trong t ng b c và trong su tưở ế ả ắ ề ế ộ ằ ộ ừ ướ ố quá trình phát tri n. Công b ng xã h i ph i th hi n dc c khâu phân ph i h p lý t lieu s n xu t cũngể ằ ộ ả ể ệ ở ả ố ợ ư ả ấ nh khâu phân ph i k t qu s n xu t, vi c t o đi u ki n cho m i ng i đ u có c h i phát tri n vàư ở ố ế ả ả ấ ở ệ ạ ề ệ ọ ườ ề ơ ộ ể s d ng t t năng l c c a mình.ử ụ ố ự ủ* Th c hi n nhi u hình th c phân ph iự ệ ề ứ ố* Khuy n khích làm giàu h p pháp đi đôi vs tích c c xóa đói gi m nghèoế ợ ự ả* Các v n đ chính sách xã h i đ u gi i quy t theo tinh th n xã h i hóaấ ề ộ ề ả ế ầ ộ

+ Đ i h i IX: Chính sách xã h i ph i h ng vào phát tri n và làm lành m nh hóa xã h i, th c hi nạ ộ ộ ả ướ ể ạ ộ ự ệ công b ng trong phân ph i, t o đ ng l c m nh mẽ phát tri n s n xu t, tăng năng su t lao đ ng xã h i,ằ ố ạ ộ ự ạ ể ả ấ ấ ộ ộ th c hi n bình đ ng trong các quan h xã h i, khuy n khích làm giàu h p pháp.ự ệ ẳ ệ ộ ế ợ

+ Đ i h i X: ch tr ng k t h p các m c tiêu kinh t vs các m c tiêu xã h i trong ph m vi c nc ạ ộ ủ ươ ế ợ ụ ế ụ ộ ạ ả ở t ng lĩnh v c, đ a ph ng.ừ ự ị ươ

+ 2007, VN gia nh p WTO, n i nh p sâu r ng h n vào h th ng kinh t qu c t , vì v y h i nghậ ộ ậ ộ ơ ệ ố ế ố ế ậ ộ ị TW 4 khóa X nh n m nh ph i gi i quy t t t các v n đ xã h i trong quá trình th c thi cam k t vs WTO.ấ ạ ả ả ế ố ấ ề ộ ự ế Xây d ng c ch đánh giá và c nh báo đ nh kì v tác đ ng c a vi c gia nh p WTO đ i vs các lĩnh v c xãự ơ ế ả ị ề ộ ủ ệ ậ ố ự h i đ có bi n pháp x lí ch đ ng, đúng đ n, k p th iộ ể ệ ử ủ ộ ắ ị ờ

+ Đ i h i XI: ch tr ng phát tri n toàn di n, m nh mẽ các lĩnh v c văn hóa – xã h i hài hòa vsạ ộ ủ ươ ể ệ ạ ự ộ phát tri n kinh t . Đ u t phát tri n kinh t , chuy n d ch c c u lao đ ng, gi i quy t vi c làm đ c bi tể ế ầ ư ể ế ể ị ơ ấ ộ ả ế ệ ặ ệ cho nông dân; kh c ph c b t h p lý v ti n l ng, ti n công, tr c p xã h i phù h p vs tình hình kinh tắ ụ ấ ợ ề ề ươ ề ợ ấ ộ ợ ế xã h i c a đ t nc; đa d ng hóa các ngu n l c và ph ng th c xóa đói gi m nghèo, g n vs phát tri n kinhộ ủ ấ ạ ồ ự ươ ứ ả ắ ể t nông nghi p, nông thôn gi m nghèo b n v ng; khuy n khích gia đình có công tích c c tham gia phátế ệ ả ề ữ ế ự tri n kinh t . nâng cao đ i s ng v t ch t và tinh th n; có chính sách c th đ m b o cân b ng gi i tínhể ế ờ ố ậ ấ ầ ụ ể ả ả ằ ớ sau sinh. - Quan đi m v gi i quy t các v n đ xã h i:ể ề ả ế ấ ề ộ

+M t là, k t h p các m c tiêu kinh t vs các m c tiêu xã h i. ộ ế ợ ụ ế ụ ộ+K ho ch phát tri n kinh t ph i tính đ n m c tiêu phát tri n các lĩnh v c xã h i có liên quanế ạ ể ế ả ế ụ ể ự ộ

tr c ti p;ự ế+M c tiêu phát tri n kinh t ph i tính đ n tác đ ng và h u qu xã h i có th x y ra đ chụ ể ế ả ế ộ ậ ả ộ ể ả ể ủ

đ ng x lý;ộ ử+t o ra s th ng nh t và đ ng b gi a chính sách kinh t và chính sách xã h i;ạ ự ố ấ ồ ộ ữ ế ộ

Hai là, xây d ng và hoàn thi n th ch g n k t tăng tr ng kinh t vs ti n b , công b ng xã h iự ệ ể ế ắ ế ưở ế ế ộ ằ ộ trong t ng b c và t ng chính sách phát tri n.; ừ ướ ừ ể

+Nhi m v g n k t tăng tr ng kinh t ti n b CBXH ph i dc pháp ch hóa thành các th ch cóệ ụ ắ ế ưở ế ế ộ ả ế ể ế tính c ng ch , bu c các ch th ph i thi hành; ưỡ ế ộ ủ ể ả

+các c quan, các nhà ho ch đ nh chính sách phát tri n qu c gia ph i th u tri t quan đi m phátơ ạ ị ể ố ả ấ ệ ể tri n b n v ng, phát tri n “s ch”, phát tri n hài hòa không ch y theo s l ng, tăng tr ng b ng m iể ề ữ ể ạ ể ạ ố ượ ưở ằ ọ giá.

Ba là, chính sách xã h i dc th c hi n trên c s phát tri n kinh t , g n bó h u c gi a quy n và nghĩaộ ự ệ ơ ở ể ế ắ ữ ơ ữ ề v , gi a c ng hi n và h ng th . ụ ữ ố ế ưở ụ

+Chính sách xã h i có v trí và vai trò đ c l p so vs kinh t nh ng ko th tách r i trình đ phátộ ị ộ ậ ế ư ể ờ ộ tri n kinh t , cũng ko th d a vào vi n tr nh th i bao c p;ể ế ể ự ệ ợ ư ờ ấ

+G n bó h u c gi a quy n và nghĩa v , gi a c ng hi n và h ng th , đó là m t yêu c u c aắ ữ ơ ữ ề ụ ữ ố ế ưở ụ ộ ầ ủ công b ng xã h i và ti n b xã h i, xóa b quan đi m bao c p, ch m d t c ch xin cho trong chính sáchằ ộ ế ộ ộ ỏ ể ấ ấ ứ ơ ế xã h i.ộB n là, coi tr ng ch tiêu GDP bình quân đ u ng g n vs ch tiêu phát tri n con ng HDI và ch tiêu phátố ọ ỉ ầ ắ ỉ ể ỉ triên các lĩnh v c xã h i. ự ộ

+Phát tri n b n v ng, không ch y theo s l ng tăng tr ng. Quan đi m này kh ng đ nh m cể ề ữ ạ ố ượ ưở ể ẳ ị ụ tiêu cu i cùng và cao nh t c a s phát tri n ph i là vì con ng i, vì 1 xã h i dân giàu, nc m nh, dân ch ,ố ấ ủ ự ể ả ườ ộ ạ ủ công b ng, văn minhằ

Câu 14: phân tích hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối đối ngoại thời kì trước đổi mới1) hoàn cảnh lịch sử

-tình hình thế giới:Từ thập niên 70 của thế kỉ XX, sự tiến bộ nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã thúc đẩy lực sản xuất thế giới phát triển mạnh; nhật bản và tây âu vươn lên trở thành hai trung tâm lớn của kinh tế thế giới; xu thế chạy đua phát triển kinh tế đã dẫn đến cục diện hòa hoãn giữa các nước lớn.Với thắng lợi của cách mạng việt nam và các nước đông dương( năm 1975) phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh .Giữa thập niên 70 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế-xã hội ở các nước xã hội chủ nghĩa xuất hiện trì trệ và mất ổn địnhTình hình châu á cũng có những chuyển biến mới. sau năm 1975 , mỹ rút quân khỏi đông nam á, khối quân sự SEATO tan rã. 24/2/1976, các nước ASEAN kí hiệp ước thân thiện và hợp tác ở đông nam á( hiệp ước bali), mở ra cục diện hòa bình, hợp tác trong khu vực.-tình hình trong nước:+thuận lợi: sau khi miền nam được hoàn toàn giải phóng, tổ quốc hòa bình thống nhất, cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội với khí thế của một dân tộc vừa giành được thắng lợi vĩ đại. công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được một số thành tựu quan trọng.+ khó khăn: nước ta đang vừa phải tập trung khắc phục hậu quả nặng nề của 30 năm chiến tranh, lại vừa phải đối phó với chiến tranh biên giới tây nam và biên giới phía bắc. bên cạnh đó , các thế lực thù địch sử dụng những thủ đoạn thâm độc chống phá cách mạng việt nam. Đại hội lần thứ V của đảng ( tháng 3/1982) nhận định : “ đất nước ta đang ở trong tình thế vừa có hòa bình vừa phải đương đầu với một kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt”. ngoài ra, do tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội trong một thời gian ngắn đã dẫn đến những khó khăn về kinh tế- xã hội.2. nội dung của đường lối:Đại hội lần thứ IV của đảng( tháng 12/1976) xác định nhiệm vụ đối ngoại: “ ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thươn chiến tranh, khôi

phục và phát triển kinh tế, phát triển văn hóa , khoa học, kĩ thuật, củng cố quốc phòng, xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội ở nước ta”.Trong quan hệ các nước, đại hội IV chủ trương củng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước xã hội chủ nghĩa; bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt việt nam- lào-campuchia; sẵn sàng thiết lập , phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trong khu vực; thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường giữa việt nam với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền , bình đẳng và cùng có lợi.Từ giữa năm 1978, đảng ta điều chỉnh một số chủ trương, chính sách đối ngoại như: chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọi mặt với liên xô, coi quan hệ với liên xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của việt nam; nhấn mạnh yêu cầu ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt việt-lào trong bối cảnh campuchia đang diễn biến phức tạp; chủ trương góp phần xây dựng khu vực đông nam á hòa bình, tự do, trung lập và ổn định; đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.Đại hội V của đảng xác định: công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực trong đấu tranh nhằm làm thất bại chính sách của các thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta.Về quan hệ với các nước, đảng ta tiếp tục nhấn mạnh đoàn kết và hợp tác toàn diện với liên xô là nguyên tắc, là chiến lược và luôn là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của việt nam; xác định quan hệ đặc biệt việt nam-lào-campuchia có ý nghĩa sống còn của ba dân tộc; kêu gọi các nước ASEAN hãy cùng các nước đông dương đối thoại và thương lượng để giải quyết các trở ngại, nhằm xây dựng đông nam á thành khu vực hòa bình và ổn định; chủ trương khôi phục quan hệ bình thường với trung quốc trên cơ sở các nguyên tắc tồn tại hòa bình; chủ trương thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường về mặt nhà nước, về kinh tế, văn hóa, khoa học, kĩ thuật với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị..Thực tế cho thấy, ưu tiên trong chính sách đối ngoại của việt nam trước thời kì đổi mới là xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa, củng cố và tăng cường đoàn kết hợp tác với lào, campuchia; mở rộng quan hệ hữu nghị với các nước không liên kết và các nước đang phát triển, đấu tranh với sự bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch.