digital mkt seo_trang

30
DIGITAL MARKETING CÁC THỦ THUẬT SEO [Tài liệu tổng hợp và biên soạn ] Tài liệu tham khảo: SEO master – Nguyễn Trọng Thơ Và các nội dung khác trên internet

Upload: duong-truc

Post on 13-Jul-2015

71 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

DIGITAL MARKETING

CÁC THỦ THUẬT SEO

[Tài liệu tổng hợp và biên soạn ]

Tài liệu tham khảo:

SEO master – Nguyễn Trọng Thơ

Và các nội dung khác trên internet

MỤC LỤC

Tổng quan về tiếp thị Tìm kiếm

NCTT & Lựa chọn từ khoá

On-site, on-page

Tối ưu trên website

Off-site, off-page

Tối ưu bên ngoài website

Đo lường và đánh giá hiệu quả

TỔNG QUAN VỀ

TIẾP THỊ TÌM KIẾM

Hành vi mua hàng online

Hành vi mua hàng online

Hành vi mua hàng online

Hành vi mua hàng online

Hành vi mua hàng online

Attention

Interest

Search

Action

Share

Các hoạt động KH

nhận biết sản phẩm

=> KH nhận biết

nhu cầu

Hiểu rõ lợi ích,

dùng thử

=> Nhu cầu

tìm thông tin

Tìm kiếm thông tin trên

internet trước khi mua

hàng

=> Đánh giá phương án

Quyết định

mua hàng

Chia sẻ thông tin

trên mạng xã hội

=> Đánh giá sau

khi mua

giúp tăng

SEM(thực hiện SEO

để đẩy SEM)

SẢN PHẨM TUYỆT VỜI,

KHÁCH HÀNG SẼ KỂ CHO 03 NGƯỜI NGHE

SẢN PHẨM HOẶC DỊCH VỤ QUÁ TỆ,

HỌ SẼ KỂ CHO 07 NGƯỜI NGHE

Các Phương Thức SEMSEM (Search Engine Marketing – Tiếp thị trên công cụ tìm

kiếm) là công việc đưa website lên trang kết quả tìm kiếm

bằng 02 phương thức là SEO (miễn phí) hoặc PPC (trả

tiền)

1. PPC (Pay Per Click) là hình thức xuất hiện trên trang

1 của Google bằng cách trả tiền.

Chi phí mỗi lần người dùng click vào QC gọi là

CPC (cost per click). Khi sử dụng phương thức

này cần tối ưu hoá QC thứ hạng cao và CPC

thấp.

Dùng PPC khi:

o Kích SEO: đẩy SEO nhanh hơn, do có

thêm traffic, backlink đến Google…

o Khuyến mại: dù đang đứng TOP google thì

về SEO thì QC trả tiền giúp bạn có nhiều vị

trí trên Google với nhiều từ khoá khác

nhau.

Sử dụng dịch vụ PPC: truy cập

http://adwords.google.com

2. SEO (Search Engine Optimization) - tối ưu hoá công

cụ tìm kiếm – là quá trình tối ưu hoá để web trở nên

thân thiện với các máy chủ tìm kiếm như Google,

Bing,…

SEO (miễn phí)

PPC (trả tiền)

Mục Tiêu Của SEO

1

2

3

4

SEO (Search Engine Optimization) - tối ưu hoá công cụ tìm kiếm – là quá trình tối ưu

hoá để web trở nên thân thiện với các máy chủ tìm kiếm như Google, Bing,…

Tầm Quan Trọng Của SEO

- Tên miền uy tín SEO càng nhanh

- Tên miền chứa từ khoá SEO càng

nhanh

- Web hoạt động nhanh, ổn định sẽ có

uy tín tốt => xếp hạng cao

05 yếu tố quan trọng nhất của SEO

Càng nhiều người truy cập

=> uy tín web càng lớn, thứ

hạng càng cao.

Càng nhiều liên kết trỏ về web

=> web phổ biến rộng => uy tín tăng

+ thứ hạng cao

Nội dung: DUY NHẤT trên mạng và

CẬP NHẬT THƯỜNG XUYÊN. Nội

dung đem lại lợi ích cho người đọc.

Cần đáp ứng 2 điều kiện dưới 1 cách tự nhiên

nhất

- Xuất hiện trong web và nội dung Google

- Web có giá trị với user => user ở lại lâu và

chia sẽ nhiểu.

QUY TRÌNH SEO

WEBSITE

4 bước trong quy trình SEO

04 Bước trong quy trình SEO

01

02

03

04

09 bước nghiên cứu và chọn từ khoá

Từ khoá dài hay ngắn?

Sai lầm trong việc chọn từ khoá

On-site

On- page

Off-site

Off-page

Kiểm tra thứ hạng, liên kết trong và ngoài

Cài đặt Google Analytic

Sử dụng hiệu quả Google webmaster

10 bước kiểm tra web bị google phạt

Nghiên cứu thị trường và chọn từ khoá01

1

• Xác lập mục tiêu kinh doanh

• SEO chỉ là công cụ Internet Marketing nhằm đạt mục tiêu kinhdoanh.

2

• Tìm hiểu thị trường

• Đang có những xu hướng gì? Những cơ hội nào cho bạn?

3

• Nghiên cứu đối thủ:

• Đang làm gì? SEO từ khoá nào? Chiến lược SEO, chiến lượcnội dung, đặt liên kết ở đâu?

4

• Nghiên cứu từ khoá:

• Khách hàng tìm kiếm gì trên google, số lượng tìm kiếm, bạnchọn từ khoá nào?

Nghiên cứu thị trường và chọn từ khoá0109 bước nghiên cứu và chọn từ khoá

Bước 1: Trả lời câu hỏi: bạn đang hoặc muốn bán

sản phẩm, dịch vụ gì trên website của mình?

Note: Nên chọn từ khoá gần nhất với sản phẩm và dịch

vụ đang cung cấp. Hoặc những từ khoá mà khách hàng

tìm năng đang tìm kiếm

Nghiên cứu thị trường và chọn từ khoá0109 bước nghiên cứu và chọn từ khoá

Bước 2: Khách hàng là ai? đang ở đâu? Đang có nhu

cầu hoặc có vấn đề gì?

Có thể KH của bạn chưa biết sản phẩm nào đáp ứng nhu cầu

của họ. Họ chỉ tìm kiếm giải pháp cho vấn đề đang gặp phải.

Bạn sẽ tìm được nhiều từ khoá nếu trả lời chi tiết các câu hỏi:

1. Khách hàng đang gặp phải vấn đề gì?

2. Lợi ích sản phẩm của bạn đem lại cho khách hàng?

3. Những tính năng nỗi bật để tạo ra các lợi ích đó?

4. Những khác biệt so với sản phẩm cùng loại trên thị trường?

5. Tại sao khách hàng nên mua sản phẩm này của bạn?

6. Cách mua, cách sử dụng sản phẩm của bạn như thế nào?

Nghiên cứu thị trường và chọn từ khoá0109 bước nghiên cứu và chọn từ khoá

Bước 3: Liệt kê các từ khoá mà bạn cho rằng khách

hàng có thể dùng để tìm kiếm

Hỏi ý kiến khách hàng, bạn bè, đồng nghiệp xem họ sẽ

tìm đến sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn như thế nào?

Từ khoá thường là Tên sản phẩm, loại sản phẩm, hoặc

những thông tin liên quan đến sản phẩm.

Note:

- Từ KH thường gõ sai chính tả

- Văn hoá vùng miền hay ngôn ngữ địa phương.

Nghiên cứu thị trường và chọn từ khoá0109 bước nghiên cứu và chọn từ khoá

Bước 4: Xem google gợi ý những từ khoá nào?

Gõ từ khoá vào ô tìm kiếm trên google xem phần hiển thị gợi ý.

Kết thúc bước này bạn đã có danh sách rất nhiều TỪ KHOÁ

Nghiên cứu thị trường và chọn từ khoá0109 bước nghiên cứu và chọn từ khoá

Bước 5: Kiểm tra lượng tìm kiếm của các từ khoá

trong danh sách.

• Công cụ lập kế hoạch từ khoá: Keyword planner

• URL: https://adwords.google.com/KeywordPlanner

• Hướng dẫn sử dụng: [click here]

Nghiên cứu thị trường và chọn từ khoá0109 bước nghiên cứu và chọn từ khoá

Bước 6: Xác định xu hướng tìm kiếm từ khoá, xem

lượng tìm kiếm tăng hay giảm trong 12 tháng qua,

mức độ quan tâm của user tại mỗi thành phố.

• Công cụ: Google Trends

• URL: https://www.google.com/trends/?hl=vi

• Hướng dẫn sử dụng: [click here]

Nghiên cứu thị trường và chọn từ khoá0109 bước nghiên cứu và chọn từ khoá

Bước 7: Phân nhóm từ khoá

• Việc phân nhóm giúp:

o Quản lý được bộ từ khoá

o Hình dung cấu trúc website

o Chủ đề nội dung cần có trên website

• Note: dùng các ít nhóm càng tốt

Nghiên cứu thị trường và chọn từ khoá0109 bước nghiên cứu và chọn từ khoá

Bước 8: Đánh giá hiệu quả của từ khoá

Đo bằng thông số: KEI (keyword Efficiency Index)

• S: lượng tìm kiếm của từ khoá

• C mức độ cạnh tranh, tính bằng số bài viết theo cú

pháp tìm [intitle: “từ khoá”]

• Từ khoá là các từ trong danh sách tìm được ở bước 7

Note: KEI càng lớn hiện quả càng cao và ROI càng lớn. Nên chọn từ

có KEI cao.

KEI = S2/C

Nghiên cứu thị trường và chọn từ khoá0109 bước nghiên cứu và chọn từ khoá

Bước 9: Phân tích đối thủ và mức độ cạnh tranh

Các yếu tố đo lường/đánhgiá mức độ cạnh tranh:

• SL kết quả khi tìm [“từ khoá”] > 1 triệu => tương đối cao

• SL kết quả khi tìm [intitle:“từkhoá”] > 50 ngàn => cạnh tranhcao

• Có nhiều QC trả tiền ở đầu trang=> cạnh tranh cao

• Trang 1 google chứa đối thủ => cạnh tranh cao

• Mức độ uy tín tên miền: tuổi thọ, số bài viết được index, thứ hạngalexa (đánh giá lượng truy cập)

Phân tích kỹ đối thủ:

• Lướt các trang trên web xem họđang bán gì?

• Trải nghiệm như người muahàng để biết quy trình bán hàngcủa đối thủ: web ấn tượngkhông? Chiến lược bán hàng? Chương trình khuyến mại, cam kết? Dùng thử sản phẩm xemcách chăm sóc của họ.

• Xem cách viết tiêu đề, mô tả, cách đặt menu và liên kết nguồnnào?

• => lập kế hoạch liên kết chowebsite mình.

Hoàn thành nghiên cứuđối thủ, bạn biết được

chính xác danh sách từkhoá, thời gian, côngsức, và những công

việc cần thiết để trangweb bạn có thứ hạng

cao.

Nghiên cứu thị trường và chọn từ khoá01Chọn từ khoá ngắn hay dài

Nên chọn từ khoá dài và từ khoá ngách (niche). Nghĩa là tập trung vào từ

khoá dài => ít cạnh tranh, tổng doanh thu có thể bằng hoặc cao hơn từ khoá

ngắn – cạnh tranh cao.

03 lý do chọn từ khoá dài:

Canh tranh thấp nên dễ SEO

Tỷ lệ mua hàng cao, ROI cao

Khi từ khoá dài lên TOP thì từ khoá ngắn lên theo

MỖI TRANG WEB CÓ 1 TỪ KHOÁ CHÍNH VÀ VÀI TỪ KHOÁ PHỤ

03 tiêu chí chọn từ khoá tốt:

Chọn từ có lượng tìm kiếm đủ lớn => đạt doanh số tương xứng công bỏ ra

Chỉ chọn từ khoá phù hợp KHẢ NĂNG và với MỤC TIÊU kinh doanh. Vì

năng lực có hạn nên chọn từ dài SEO trước, từ ngắn SEO sau.

Nên chọn từ có xu hướng ổn định hoặc đang lên.

TỪ KHOÁ DÀI + GHÉP TỪ HỢP LÝ + CẤU TRÚC RÕ RÀNG

Nghiên cứu thị trường và chọn từ khoá01

CHỌN ĐÚNG TỪ KHOÁ SẼ GIÚP BẠN TIẾT KIỆM THỜI

GIAN VÀ CÔNG SỨC, ĐỒNG THỜI GIÚP TỐI ĐA HOÁ HIỆU

QUẢ KINH TẾ.

BẠN KHÔNG NÊN CHỌN TỪ KHOÁ CHỈ VÌ NÓ ĐƯỢC

NHIỀU NGƯỜI TÌM KIẾM.

Sai lầm trong việc chọn từ khoá

Tối ưu trên website02

Tối ưu bên ngoài website03

Đo lường và đánh giá hiệu quả SEO04