discourses on satipatthana sutta - thien tu niem xu - s n goenka

97
Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải - 1 - Discourses on Satipa Discourses on Satipa Discourses on Satipa Discourses on Satipaṭṭ ṭṭ ṭṭ ṭṭhāna Sutta hāna Sutta hāna Sutta hāna Sutta - T T T Tứ Ni Ni Ni Niệm X m X m X m Xứ Gi Gi Gi Giảng Gi ng Gi ng Gi ng Giải Tác gi Tác gi Tác gi Tác giả ả: : : S.N.Goenka, S.N.Goenka, S.N.Goenka, S.N.Goenka, D D Dị ịch gi ch gi ch gi ch giả ả: : : Pháp Thông Pháp Thông Pháp Thông Pháp Thông http://www.vridhamma.org/Discourses-on-Satipatthana-Sutta.aspx http://www.trungtamhotong.org/NoiDung/ThuVien/TuNiemXu/index.htm DAY ONE DAY ONE DAY ONE DAY ONE - NGÀY TH NGÀY TH NGÀY TH NGÀY THỨ NH NH NH NHẤT The first day of the Satipaṭṭhāna course is over. The technique, and your practice, remain the same. It is however a special course in the sense that you will try to understand the words of the Buddha with reference to the technique. All the teachings, all the discourses of the Buddha are so enlightening, full of wisdom, so precious, just like portions of a big, sweet cake. Every one of them gives the same taste of nectar, ambrosia. The Mahā- satipaṭṭhāna Sutta however is chosen because it deals with this technique in detail. Ngày ñầu tiên của khóa thiền Tứ Niệm Xứ (satipaṭṭhāna) ñã qua. Kỹ thuật và việc thực hành của bạn vẫn như thế không có gì khác cả. Tuy nhiên ñây là một khóa thiền ñặc biệt theo nghĩa bạn sẽ cố gắng hiểu rõ những lời dạy của ðức Phật liên quan ñến kỹ thuật (niệm thọ). Thực ra tất cả những lời dạy của ðức Phật, tất cả các bài giảng của ðức Phật ñều rất khai sáng, rất trí tuệ, rất quý giá, tựa như những phần của một chiếc bánh ngọt to lớn. Mỗi phần trong ñó ñều cho cùng một hương vị thơm ngon bổ dưỡng như nhau. Song, sở dĩ bài kinh Mahā-Satipaṭṭthāna (ðại niệm Xứ) ñược chọn vì nó ñề cập chi tiết ñến kỹ thuật này hơn mà thôi. It is better for serious old students to hear the actual words of the Buddha, to understand both practice and theory more clearly, in more detail, and to come out of any confusion. A few enthusiastic students unfortunately started teaching without proper training or grounding in the technique, and mixed other things with it. In India they attended just a few courses. They mostly had great attachment to their own sectarian philosophical beliefs and no technique of their own. With only superficial knowledge of Vipassana, they were unable to teach it properly. Vipassana students who attended their courses got very confused. ðối với những thiền sinh kỳ cựu và nghiêm túc việc nghe những lời dạy ñích thực của ðức Phật là rất bổ ích ñể hiểu ñược cả pháp hành lẫn pháp học (lý thuyết) một cách rõ ràng hơn, chi tiết hơn, và nhất là ñể thoát khỏi mọi sự lầm lẫn. Tiếc thay, một số thiền sinh quá sốt sắng ñã bắt ñầu ñi dạy thiền khi chưa ñược huấn luyện cơ bản trong kỹ thuật này, nên ñã pha trộn những thứ khác vào ñó. Ở Ấn ñộ, những người này chỉ tham dự một vài khóa thiền. Hầu hết họ còn chấp chặt vào những tín ngưỡng riêng của họ và không có lấy một kỹ thuật riêng nào cả. Chỉ với kiến thức hời hợt về vipassanā (thiền minh sát), họ ñã không thể dạy kỹ thuật này một cách ñúng ñắn. Kết quả là những người tham dự các khóa thiền của họ ñã trở nên rất lúng túng, lầm lẫn. Similarly in the West, people have started teaching with a base of this technique, but differently. Just to differentiate they claim to teach Satipaṭṭhāna, and say that what Goenka teaches is Vipassana. This caused great confusion. Satipaṭṭhāna is Vipassana. Vipassana is Satipaṭṭhāna. The direct words of the Buddha will clarify this. They will give inspiration and guidance, and the understanding of Dhamma at a deeper level. Therefore the technique remains the same but the evening discourses will cover this very important Satipaṭṭhāna Sutta in detail. Tương tự, ở phương Tây, người ta cũng ñã bắt ñầu dạy thiền với một căn bản của kỹ thuật (niệm thọ) này, nhưng có hơi khác. ðể phân biệt, họ tự nhận là dạy thiền Tứ Niệm Xứ (satipaṭṭhāna), và nói những gì ông Goenka dạy chỉ là Vipassanā (thiền minh sát)! ðiều này ñã gây lúng túng không ít cho một số người. Thực ra satipaṭṭhāna là vipassanā và vipassanā là satipaṭṭhāna không có gì khác cả. Những lời dạy trực tiếp của ðức Phật sẽ làm sáng tỏ vấn ñề này. Lời dạy ấy sẽ cho chúng ta niềm cảm hứng và sự hướng dẫn, nhất là sự hiểu biết về Pháp (dhamma) ở mức thâm sâu hơn. Do ñó, kỹ thuật thực hành vẫn như vậy (tức như những khóa thiền vipassanā trước), nhưng ở các buổi pháp ñàm mỗi chiều chúng tôi sẽ ñề cập chi tiết tới bài kinh Tứ Niệm Xứ (satipaṭṭhāna) rất quan trọng này. Page 1 of 97

Upload: nguyendinhvu

Post on 10-Apr-2015

152 views

Category:

Documents


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 1 -

Discourses on SatipaDiscourses on SatipaDiscourses on SatipaDiscourses on Satipaṭṭṭṭṭṭṭṭhāna Sutta hāna Sutta hāna Sutta hāna Sutta ---- T T T Tứứứứ Ni Ni Ni Niệệệệm Xm Xm Xm Xứứứứ Gi Gi Gi Giảảảảng Ging Ging Ging Giảảảảiiii Tác giTác giTác giTác giảảảả:::: S.N.Goenka, S.N.Goenka, S.N.Goenka, S.N.Goenka, DDDDịịịịch gich gich gich giảảảả:::: Pháp Thông Pháp Thông Pháp Thông Pháp Thông

http://www.vridhamma.org/Discourses-on-Satipatthana-Sutta.aspx http://www.trungtamhotong.org/NoiDung/ThuVien/TuNiemXu/index.htm

DAY ONE DAY ONE DAY ONE DAY ONE ---- NGÀY TH NGÀY TH NGÀY TH NGÀY THỨỨỨỨ NH NH NH NHẤẤẤẤTTTT

The first day of the Satipaṭṭhāna course is over. The technique, and your practice, remain the same. It is however a special course in the sense that you will try to understand the words of the Buddha with reference to the technique. All the teachings, all the discourses of the Buddha are so enlightening, full of wisdom, so precious, just like portions of a big, sweet cake. Every one of them gives the same taste of nectar, ambrosia. The Mahā-satipaṭṭhāna Sutta however is chosen because it deals with this technique in detail.

Ngày ñầu tiên của khóa thiền Tứ Niệm Xứ (satipaṭṭhāna) ñã qua. Kỹ thuật và việc thực hành của bạn vẫn như thế không có gì khác cả. Tuy nhiên ñây là một khóa thiền ñặc biệt theo nghĩa bạn sẽ cố gắng hiểu rõ những lời dạy của ðức Phật liên quan ñến kỹ thuật (niệm thọ). Thực ra tất cả những lời dạy của ðức Phật, tất cả các bài giảng của ðức Phật ñều rất khai sáng, rất trí tuệ, rất quý giá, tựa như những phần của một chiếc bánh ngọt to lớn. Mỗi phần trong ñó ñều cho cùng một hương vị thơm ngon bổ dưỡng như nhau. Song, sở dĩ bài kinh Mahā-Satipaṭṭthāna (ðại niệm Xứ) ñược chọn vì nó ñề cập chi tiết ñến kỹ thuật này hơn mà thôi.

It is better for serious old students to hear the actual words of the Buddha, to understand both practice and theory more clearly, in more detail, and to come out of any confusion. A few enthusiastic students unfortunately started teaching without proper training or grounding in the technique, and mixed other things with it. In India they attended just a few courses. They mostly had great attachment to their own sectarian philosophical beliefs and no technique of their own. With only superficial knowledge of Vipassana, they were unable to teach it properly. Vipassana students who attended their courses got very confused.

ðối với những thiền sinh kỳ cựu và nghiêm túc việc nghe những lời dạy ñích thực của ðức Phật là rất bổ ích ñể hiểu ñược cả pháp hành lẫn pháp học (lý thuyết) một cách rõ ràng hơn, chi tiết hơn, và nhất là ñể thoát khỏi mọi sự lầm lẫn. Tiếc thay, một số thiền sinh quá sốt sắng ñã bắt ñầu ñi dạy thiền khi chưa ñược huấn luyện cơ bản trong kỹ thuật này, nên ñã pha trộn những thứ khác vào ñó. Ở Ấn ñộ, những người này chỉ tham dự một vài khóa thiền. Hầu hết họ còn chấp chặt vào những tín ngưỡng riêng của họ và không có lấy một kỹ thuật riêng nào cả. Chỉ với kiến thức hời hợt về vipassanā (thiền minh sát), họ ñã không thể dạy kỹ thuật này một cách ñúng ñắn. Kết quả là những người tham dự các khóa thiền của họ ñã trở nên rất lúng túng, lầm lẫn.

Similarly in the West, people have started teaching with a base of this technique, but differently. Just to differentiate they claim to teach Satipaṭṭhāna, and say that what Goenka teaches is Vipassana. This caused great confusion. Satipaṭṭhāna is Vipassana. Vipassana is Satipaṭṭhāna. The direct words of the Buddha will clarify this. They will give inspiration and guidance, and the understanding of Dhamma at a deeper level. Therefore the technique remains the same but the evening discourses will cover this very important Satipaṭṭhāna Sutta in detail.

Tương tự, ở phương Tây, người ta cũng ñã bắt ñầu dạy thiền với một căn bản của kỹ thuật (niệm thọ) này, nhưng có hơi khác. ðể phân biệt, họ tự nhận là dạy thiền Tứ Niệm Xứ (satipaṭṭhāna), và nói những gì ông Goenka dạy chỉ là Vipassanā (thiền minh sát)! ðiều này ñã gây lúng túng không ít cho một số người. Thực ra satipaṭṭhāna là vipassanā và vipassanā là satipaṭṭhāna không có gì khác cả. Những lời dạy trực tiếp của ðức Phật sẽ làm sáng tỏ vấn ñề này. Lời dạy ấy sẽ cho chúng ta niềm cảm hứng và sự hướng dẫn, nhất là sự hiểu biết về Pháp (dhamma) ở mức thâm sâu hơn. Do ñó, kỹ thuật thực hành vẫn như vậy (tức như những khóa thiền vipassanā trước), nhưng ở các buổi pháp ñàm mỗi chiều chúng tôi sẽ ñề cập chi tiết tới bài kinh Tứ Niệm Xứ (satipaṭṭhāna) rất quan trọng này.

Page 1 of 97

Page 2: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 2 -

Initially Pāli, the ancient language spoken by the Buddha, will seem very new to you. Slowly you will start understanding the words. Later you will be able to develop a working knowledge of the language. Then it becomes so inspiring. If you are a good Vipassana meditator you will feel as if the words are for you, that the Buddha himself is directing your practice. At this beginning stage, understand just a few words, which will be helpful.

Buổi ñầu tiếng Pāḷi, ngôn ngữ cổ mà ðức Phật dùng ñể thuyết giảng, có lẽ sẽ rất mới lạ với các bạn. Dần dần rồi các bạn cũng sẽ hiểu những lời dạy ấy. Sau ñó các bạn có thể phát triển ñược một kiến thức tương ñối về ngôn ngữ. Lúc ấy Pāḷi ngữ sẽ trở nên rất hấp dẫn với bạn. Nếu bạn là một hành giả Minh sát (vipassanā) tốt bạn sẽ cảm thấy như thể những lời ấy ñược nói cho bạn. Tuy nhiên, ở giai ñoạn ban ñầu này, chỉ cần hiểu ñược vài chữ thôi, cũng rất là hữu ích rồi.

The Three StepsThe Three StepsThe Three StepsThe Three Steps Ba phương diBa phương diBa phương diBa phương diệệệện cn cn cn củủủủa Pháp (Dhamma)a Pháp (Dhamma)a Pháp (Dhamma)a Pháp (Dhamma)

There are three aspects, or important steps of Dhamma. The first is pariyatti: The first is pariyatti: The first is pariyatti: The first is pariyatti: sufficient intellectual knowledge of the sufficient intellectual knowledge of the sufficient intellectual knowledge of the sufficient intellectual knowledge of the teaching. teaching. teaching. teaching. Those who have not even heard or read the words of the Enlightened Person cannot understand Dhamma and its universal nature. They will understand Dhamma only as Buddhist religion. They will take it as a sectarian philosophical belief, or a rite, ritual, or religious ceremony, such as they themselves remain involved in. A sutavā is one who has heard and will understand Dhamma as universal law, truth, nature, not limited to any sect or community. Having heard, a sutavā can practise and apply it in life, and so is a fortunate person compared to an assutavā, who has heard nothing about universal truth, and remains confused.

Có ba phương diện hay ba bước quan trọng của việc thực hành Pháp (dhamma). Thhhhứứứứ nh nh nh nhấấấất là ht là ht là ht là họọọọc c c c pháp (pariyatti), tpháp (pariyatti), tpháp (pariyatti), tpháp (pariyatti), tứứứức là phc là phc là phc là phảảảải có kii có kii có kii có kiếếếến thn thn thn thứứứức ñc ñc ñc ñầầầầy ñy ñy ñy ñủủủủ vvvvềềềề l l l lờờờời di di di dạạạạy cy cy cy củủủủa ða ða ða ðứứứức Phc Phc Phc Phậậậật.t.t.t. Những người không nghe hay không ñọc những lời dạy của bậc Giác ngộ không thể nào hiểu ñược Pháp và tính chất phổ quát của nó. Họ sẽ hiểu Pháp chỉ như “Phật giáo”. Họ sẽ xem Pháp như một tín ngưỡng, tín ñiều hay nghi thức tôn giáo, như chính bản thân họ từng bị lôi cuốn vào. Một sutavā [1] hay bậc thanh văn là người ñã ñược nghe và sẽ hiểu pháp (dhamma) như một quy luật của phố quát, như sự thực hay tính chất phổ quát, không giới hạn cho bất kỳ một bộ phái hoặc cộng ñồng nào cả. Sau khi ñã nghe, một “sutavā” có thể thực hành và áp dụng nó vào cuộc sống, và vì thế vị ấy là người thực sự may mắn so với một người vô văn phàm phu (assutavā), tức là người không nghe gì về sự thực phổ quát (hay Pháp – dhamma), do ñó vẫn luôn bị lầm lẫn.

Hearing or reading words of pure Dhamma is very good to give inspiration and guidance to start practising. However if you remain satisfied just with that and don’t practise, because now you feel you know everything at the intellectual level, then it becomes just a devotional game. Actually you don’t know because direct experience is missing. You have just accepted the truth without practising, which may even become a hindrance to liberation. Therefore every sutavā must start practising.

Nghe hay ñọc những lời Pháp thuần khiết là ñiều rất tốt vì nó cho bạn nguồn cảm hứng và sự hướng dẫn ñể khởi sự việc thực hành. Tuy nhiên, nếu bạn vẫn chỉ thỏa mãn với kiến thức do nghe ấy mà không chịu thực hành, vì giờ ñây bạn cảm thấy như mình ñã biết ñủ mọi thứ ở mức tri thức rồi, thời kiến thức tự nó sẽ trở thành chẳng khác gì một trò chơi phục vụ tín ngưỡng. Thực sự bạn không biết gì cả bởi vì kinh nghiệm trực tiếp ñã vắng mặt. Bạn chỉ chấp nhận sự thực mà không thực hành, ñiều này thậm chí có thể trở thành một chướng ngại cho sự giải thoát . Bởi thế mọi sutavā (thinh văn) ñều phải bước vào thực hành.

PaPaPaPaṭṭṭṭipatti, the next step, is practising ipatti, the next step, is practising ipatti, the next step, is practising ipatti, the next step, is practising Dhamma.Dhamma.Dhamma.Dhamma. In another discourse the Buddha said:

Supaṭipanno Bhagavato sāvaka-saṅgho.

PatipaPatipaPatipaPatipaṭṭṭṭṭṭṭṭi, bưi, bưi, bưi, bướớớớc kc kc kc kếếếế ti ti ti tiếếếếp, là thp, là thp, là thp, là thựựựực hành Pháp c hành Pháp c hành Pháp c hành Pháp (dhamma)(dhamma)(dhamma)(dhamma). Trong một bài kinh khác ðức Phật dạy:

Supaṭipanno Bhagavato Sāvaka-saṅgho.

Sāvaka means sutavā. Sāvaka-saṅgho means the saṅgha which is sāvaka, which has heard the teaching of the Buddha and started walking on the path properly—that

Chư Tăng, thinh văn ñệ tử Phật, là các bậc thiện hạnh. Ở ñây chữ sāvaka ñồng nghĩa với sutavā – thinh văn hay bậc nghe pháp ñầy ñủ. Do ñó, sāvaka-saṅgho có nghĩa: Tăng (saṅgha) là các

Page 2 of 97

Page 3: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 3 -

is, supaṭipanno, “well practiced.” Walking on the path they will reach the final destination of full liberation. Paṭipatti will do this, not pariyatti alone. With pariyatti you start understanding that as a human being, as a social being, you must live a life of morality in your family and in society. If you disturb the peace and harmony of others, how can you experience peace and harmony? So you abstain from any physical or vocal action which hurts and harms other beings. You abstain from killing, stealing, sexual misconduct, lying, harsh words, backbiting or useless, meaningless words which waste your time and that of others, and from taking any kind of intoxicant. You also understand that by abstaining from unwholesome actions you are actually obliging yourself, not only others. Such unwholesome actions cannot be performed unless you generate great impurity in the mind; like craving, greed, aversion, ego, and fear. When you do that, you harm yourself. For this reason you understand the importance of sīla, which means “morality.”

bậc thinh văn (sāvaka), ñã ñược nghe lời dạy bảo của ðức Phật và bắt ñầu bước ñi trên ñạo lộ một cách chân chính – ñó là “supaṭipanno”, thiện hạnh hay khéo thực hành. Bước ñi trên ñạo lộ này các vị sẽ ñạt ñến ñích cuối cùng của sự giải thoát viên mãn. Hành pháp (patipaṭṭi) sẽ làm ñược ñiều này, chứ không phải một mình học pháp (pariyatti). Với pháp học (pariyatti) bạn hiểu rằng là một con người, một thành viên của xã hội, bạn phải sống một cuộc sống ñạo ñức trong gia ñình bạn và trong xã hội. Nếu bạn khuấy ñộng sự bình yên và hòa hợp của người khác, làm thế nào bạn có thể cảm nghiệm ñược sự bình yên và hòa hợp trong chính mình? Vì thế bạn tránh mọi hành ñộng bằng thân và khẩu (lời nói) nào làm tổn thương và có hại cho người khác. Bạn tránh sát sinh, trộm cắp, tà dâm, nói dối, nói lời thô ác, nói lời chia rẽ hoặc những lời vô ích, vô nghĩa phí thì giờ của bạn và phí thì giờ của người khác. Bạn cũng hiểu rằng bằng cách tránh những hành ñộng bất thiện này bạn thực sự làm ơn cho bản thân mình chứ không phải cho người khác. Vì sao? Những hành ñộng bất thiện này chắc chắn không thể ñược thực hiện nếu như bạn không phát sinh ô nhiễm trong tâm; như tham ái, sân hận, tự ngã, và sợ hãi. Khi bạn làm như thế, bạn ñã tự làm hại mình trước. Vì lý do ñó bạn hiểu ñược tầm quan trọng của giới – sīla.

However even with your intellectual understanding, maintaining sīla becomes difficult without control over the mind. Therefore you must practise samādhi, that is mastery of the mind. In certain circumstances, such as the environment of a Vipassana course, it is easy not to break your sīla, but walking on the path you have to develop this mastery. You start becoming supaṭipanno. Now you are practising using Ānāpāna, awareness of your respiration, which is papapapaṭṭṭṭipatti.ipatti.ipatti.ipatti.

Tuy nhiên, ngay cả với sự hiểu biết trên phương diện tri thức của bạn là thế, việc giữ giới vẫn trở nên khó khăn nếu không kiểm soát ñược tâm. Do ñó, bạn phải thực hành ñịnh tâm (samādhi), nghĩa là bạn phải làm sao làm chủ ñược tâm của mình. Trong một vài trường hợp, chẳng hạn như ở môi trường của một khóa thiền vipassanā thế này, không phạm giới là ñiều rất dễ, song khi ñã bước lên ñạo lộ (giải thoát ) bạn buộc phải phát triển ñịnh tâm hay làm chủ tâm. Có như thế bạn mới trở thành bậc “thiện hạnh” supaṭipanno. Hiện giờ bạn ñang thực hành pháp “niệm hơi thở” – Ānāpāna, và ñây là “hành pháp” – papapapaṭṭṭṭipatti.ipatti.ipatti.ipatti.

As you proceed on the path properly, as an enlightened person intends you to, you have to control the mind in a proper way, or this control will not take you to the third step of paṭivedhana. Literally this means “piercing, penetrating.” Your samādhi concentrates the mind on the reality pertaining to yourself, your own mind-matter phenomenon, because respiration is related to both mind and matter. However, as you proceed you will notice a great stock of accumulated impurities inside. Although you try to control your physical and vocal actions, yet you get overwhelmed by them from time to time. Therefore you have to reach

Khi bạn tiếp tục tiến tới trên ñạo lộ một cách ñúng ñắn, với ý ñịnh trở thành một con người giác ngộ, bạn phải kiểm soát tâm theo ñúng cách, nếu không sự kiểm soát này sẽ không ñưa bạn ñến ñược bước thứ ba của sự “thông ñạt” – paṭivedhana (thường dịch là pháp thành). Paṭivedhana nghĩa ñen là “chọc thủng, thể nhập”. ðịnh (samādhi) của bạn sẽ tập trung trên thực tại của tự thân, ñó là các hiện tượng tâm – vật lý hay danh – sắc của bạn, bởi vì hơi thở có liên quan ñến cả tâm lẫn thân. Tuy nhiên, khi bạn tiếp tục tiến tới bạn sẽ ñể ý thấy là bạn có cả một kho chứa lớn những bất tịnh tích lũy ở bên trong. Mặc dù bạn cố gắng ñể kiểm soát những hành ñộng về thân và khẩu của mình, tuy thế thỉnh thoảng bạn vẫn bị những bất tịnh này áp ñảo. Do

Page 3 of 97

Page 4: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 4 -

that depth of truth which will take these impurities out.

ñó, bạn phải ñi vào chiều sâu của thực tại ñể nhổ bật những bất tịnh này ra.

Paññatti is apparent truth: it seems to be, it appears to be so. To witness ultimate truth you have to remove this curtain of apparent truth, pierce, penetrate, and cut it asunder. This is Vipassana. In another text it was said:

Paññatti ṭhapetvā visesena passatīti vipassanā.

Paññatti (chế ñịnh) là sự thực bề ngoài: sự vật có vẻ như là hay, dường như là vậy chứ không phải sự vật ñúng như nó ñang là. Muốn chứng kiến sự thực cùng tột bạn phải loại bỏ bức màn của sự thực chế ñịnh này, bạn phải chọc thủng, thể nhập và tách rời nó ra. ðây là Minh sát (vipassanā). Trong một bài kinh khác ñiều này ñược nói tới như:

Paññatti ṭhapetvā visesena passatīti vipassanā.

Paññatti ṭhapetvā means “having removed the apparent truth.” Then Vipassana sees (passati) things by their characteristic (visesena). By piercing, penetrating the apparent, solidified, intensified truth, which has to be dissected, disintegrated, dissolved, you move towards the ultimate truth of what is called “I,” “mine,” the material structure, the mental structure, and the mental contents. Then piercing the entire field of mind and matter you can witness something beyond—the ultimate truth of nibbāna, which is eternal, beyond the entire field of mind and matter. This practice of piercing wisdom, paṭivedhana, which is Vipassana, leads to the final goal of full liberation.

Paññatti ṭhapetvā có nghĩa là “sau khi ñã loại bỏ sự thực chế ñịnh hay sự thực bên ngoài”. Lúc ñó minh sát (vipassanā) thấy (passati) mọi vật (các pháp) theo ñặc tính (visesena) của chúng. Nhờ chọc thủng, thể nhập sâu vào sự thực bề ngoài, kiên cố và mạnh mẽ, những sự thực phải ñược mổ xẻ ra, làm cho tan ra, bạn ñi vào sự thực tối hậu của những gì bạn thường gọi là “tôi”, “của tôi” thực chất chỉ là cấu trúc vật lý, cấu trúc tâm lý và các nội dung tâm trí (sắc pháp tâm và sở hữu tâm). Sau khi chọc thủng toàn bộ lãnh vực của tâm và vật chất hay danh và sắc bạn có thể chứng kiến những gì vượt qua ñó – hay nói khác hơn bạn thấy ñược sự thực tối hậu của Niết Bàn, sự thực hay chân ñế vĩnh cửu, vượt ngoài toàn bộ lĩnh vực của tâm và vật chất. Việc thực hành tuệ thể nhập hay chọc thủng (paṭivedhana) này, vốn là vipassanā, sẽ dẫn ñến mục tiêu cuối cùng của sự giải thoát viên mãn.

Therefore understand that the purpose of hearing this Sutta during the course is not merely for pariyatti. However helpful this theoretical knowledge might be, all three steps of pariyatti, paṭipatti, and paṭivedhana have to be taken. These three cover the entire universe of paññā, that is wisdom.

Do ñó, phải hiểu rằng mục ñích của việc nghe kinh trong suốt khóa thiền không chỉ ñể học pháp (pariyatti). Cho dù tri kiến có tính lý thuyết này có thể hữu ích như thế nào, thì ba bước – học pháp (paṭivedha), hành pháp (paṭipatti) và thể nhập hay thông ñạt pháp (paṭivedhana) cũng phải ñược thực hiện. Ba bước này bao trùm toàn bộ lãnh vực của tuệ (paññā).

In ten-day courses you have heard about the three stages of paññā. Suta-mayā paññā is what you have heard. It is someone else’s wisdom, not yours. Cintā-mayā paññā is your intellectual reasoning, your understanding of someone else’s wisdom. Both are good, but only if you take the third step of bhāvanā-mayā paññā, to witness the truth yourself. Repeated witnessing develops your wisdom and it is this direct experience that takes you to the final goal.

Trong những khóa thiền mười ngày các bạn ñã nghe nói ñến ba giai ñoạn của tuệ (paññā). Suta-mayā paññā hay văn tuệ là những gì bạn ñã ñược nghe. Nó là trí tuệ của người khác, không phải của bạn. Cintā-mayā paññā hay tư tuệ là sự suy luận dựa trên lý trí, sự hiểu biết của bạn về trí tuệ của người khác. Cả hai ñều tốt, nhưng chỉ khi bạn thực hiện bước thứ ba của tu tuệ – bhāvanā-mayā paññā, ñể tự mình chứng kiến sự thực. Sự chứng kiến hay minh quán thường xuyên sẽ mở rộng trí tuệ của bạn ra và chính kinh nghiệm trực tiếp này sẽ ñưa bạn ñến mục tiêu cuối cùng.

Different words for this threefold distinction are used in another Indian tradition. First is sadda sacca, truth of the word. Fanatics think that the truth of the

Truyền thống Ấn ðộ ñã dùng những từ khác ñể chỉ ba loại sự thực này. Thứ nhất là Thanh ñế – sadda sacca, sự thực của lời nói. Những người cuồng tín cho rằng sự thực của kinh ñiển phải

Page 4 of 97

Page 5: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 5 -

scriptures must be accepted even without understanding it. When witnessed, experienced, it may be true, but they have merely heard and developed attachment. It is not truth for them. Next is anumāna sacca, intellectual understanding by inference. From smoke you infer fire. You have not seen the fire. Both of these can be illusionary, delusionary.

ñược chấp nhận cho dù không hiểu nó. Tất nhiên, khi chứng kiến hay kinh nghiệm, ñiều ñó có thể là thực, song chúng vẫn chỉ do nghe và do chấp thủ, chứ không phải là sự thực tự họ chứng nghiệm. Kế tiếp là Tỷ lượng ñế – anumāna sacca, sự hiểu biết trên phương diện tri thức do suy luận. Nhìn khói suy ra có lửa. Bạn không thấy lửa thực sự mà chỉ suy luận ra. Cả hai loại sự thực này có thể là ảo tưởng, ảo giác.

Third is the truth you directly witness Third is the truth you directly witness Third is the truth you directly witness Third is the truth you directly witness yourself: yourself: yourself: yourself: paccakkha sacca. paccakkha sacca. paccakkha sacca. paccakkha sacca. The entire teaching of an enlightened person is to inspire you to do this. Belief in the Buddha’s words is essential, but unless you yourself witness the truth you can never become enlightened. To listen and understand intellectually is very helpful, but at the same time every teaching has to be witnessed by those who aspire to get liberated. This is what is taught in the Satipaṭṭhāna Sutta, and its every word should inspire and guide you.

ThThThThứứứứ ba là T ba là T ba là T ba là Tựựựự ch ch ch chứứứứng ñng ñng ñng ñếếếế –––– paccakkha sacca, s paccakkha sacca, s paccakkha sacca, s paccakkha sacca, sựựựự ththththựựựực mà bc mà bc mà bc mà bạạạạn tn tn tn tựựựự mình ch mình ch mình ch mình chứứứứng king king king kiếếếến, tn, tn, tn, tựựựự mình tr mình tr mình tr mình trựựựực c c c nhnhnhnhậậậận.n.n.n. Toàn bộ lời dạy của bậc giác ngộ là ñể khích lệ bạn làm ñiều này. Tin vào những lời dạy của ðức Phật là ñiều thiết yếu, song trừ phi bạn tự mình chứng nghiệm sự thực, bằng không bạn chẳng thể nào giác ngộ. Nghe và hiểu trên phương diện tri thức là rất hữu ích, nhưng ñồng thời mọi lời dạy cũng phải ñược tự chứng bởi những người có nguyện vọng muốn ñạt ñến giải thoát . ðây là những gì ñược dạy trong kinh Niệm Xứ – Satipaṭṭhāna Sutta, và mỗi lời dạy của bài kinh sẽ truyền cảm hứng và hướng dẫn bạn (trên bước ñường tu tập giải thoát).

SatiSatiSatiSati ---- AwarenessAwarenessAwarenessAwareness Sati Sati Sati Sati –––– Ni Ni Ni Niệệệệmmmm

Sati means awareness, the witnessing of every reality pertaining to mind and matter within the framework of the body. Only with proper understanding and wisdom does it become satipaṭṭhāna. Ṭhāna means getting established. Paṭṭhāna means getting established in a proper way, which is in different ways, or pakārena: Pakārena jānātī’ti paññā.

Sati có nghĩa là niệm (nhận biết), chứng kiến mọi thực tại thuộc tâm và vật chất trong cấu trúc của thân. Chỉ với sự hiểu biết và trí tuệ “niệm” mới trở thành satipaṭṭhāna (niệm xứ). Ṭhāna nghĩa là ñược thiết lập. Paṭṭhāna là ñược thiết lập ñúng cách, ñược thiết lập theo những cách khác nhau, hay pakārena:

Pakārena janātī’ti paññā

Paññā, wisdom, jānāti, understands, reality from different angles. Witnessing from only one angle is partial, distorted truth. You have to try to witness the totality, which is done by observing from different angles. Then it is pakārena, and it becomes paññā.

Trí tuệ (paññā) hiểu biết (jānāti) thực tại từ những góc ñộ khác nhau. Chứng kiến từ một góc ñộ duy nhất, thì sự thực bị méo mó, thiên vị. Bạn phải cố gắng thấy sự thực trong tính toàn vẹn của nó, bằng cách quan sát từ nhiều góc ñộ khác nhau. Lúc ñó nó mới là pakārena, và trở thành trí tuệ (paññā).

Thus sati becomes paṭṭhāna when it is joined with paññā. Whenever the Buddha uses the words sati or sato, he also uses sampajāno, as in the Sutta: ātāpī sampajāno satimā

Như vậy, sati hay niệm trở thành niệm xứ – satipaṭṭhāna khi nó liên kết với trí tuệ. Bất cứ khi nào ðức Phật dùng chữ sati hay sato (niệm), Ngài cũng dùng sampajāno (tỉnh giác), như trong bài kinh này: ātāpī sampajāno satimā (nhiệt tâm, tỉnh giác và chánh niệm).

Ātāpī means “ardently.” However sati is perfect only with wisdom, sampajāno, with the understanding of the nature of reality at the experiential level—that is, its basic characteristic of anicca, arising and passing. Because its nature is to be impermanent, the characteristic of

Ātāpī nghĩa là “nhiệt tâm”. Tuy nhiên chánh niệm (sati) chỉ hoàn hảo khi nó ñi với trí tuệ (tỉnh giác) sampajāno, với sự hiểu biết về bản chất của thực tại ở mức kinh nghiệm – ñó là hiểu biết ñặc tính vô thường (anicca), sanh và diệt cơ bản của thực tại. Do bản chất phải chịu vô thường của nó, ñặc tính khổ (dukkha) cũng là tự nhiên. Thực hành

Page 5 of 97

Page 6: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 6 -

dukkha, misery or suffering, is also inherent. Practising with paññā, you will understand dukkha with your own experience. Every pleasant experience, every pleasant situation is anicca.

với trí tuệ, bạn sẽ hiểu ñược ñặc tính khổ hay khổ tướng với kinh nghiệm riêng của bạn. Mọi cảm thọ lạc, mọi tình huống dễ chịu ñều vô thường (anicca).

Everything within the framework of the body changes into something unpleasant, so it is nothing but dukkha. The law of nature is such. Yet the tendency of the mind is to get attached and cling to a pleasant experience, and when it is gone you feel so miserable. This is not a philosophy but a truth to be experienced by paṭivedhana: dividing, dissecting, disintegrating, dissolving you reach the stage of bhaṅga, total dissolution. You witness the solidified, material structure, the body, as actually nothing but subatomic particles, kalāpas, arising and passing. Similarly the mind and mental contents manifest as very solidified, intensified emotions—anger, fear, or passion—which overpower you. Vipassana, paṭivedhana, helps you. With piercing, penetrating paññā you divide, dissect, disintegrate to the stage where this intense emotion is nothing but wavelets. The whole material and mental structures and the mental contents are nothing but wavelets, wavelets, anicca, anicca.

Mọi thứ trong cơ cấu của thân này ñều chuyển thành một cái gì ñó khó chịu, vì thế nó chỉ là khổ (dukkha). Quy luật của tự nhiên là như vậy. Tuy thế khuynh hướng của tâm chúng ta là dính mắc và chấp thủ vào cảm thọ lạc, và khi nó ra ñi chúng ta cảm thấy vô cùng ñau khổ. ðây không phải là một triết lý mà là một sự thực cần phải ñược kinh nghiệm bằng tuệ thông ñạt hay tuệ thể nhập (paṭivedha): chia tách, mổ xẻ, làm rời ra, làm phân tán ra ñể ñạt ñến giai ñoạn họai diệt bhaṅ: chỉ có tâm và vật chất (danh và sắc) luôn luôn tương tác lẫn nhau, luôn luôn ảnh hưởng lẫn nhau, và trở thành một nhân cho sự sinh khởi của nhau dẫn ñến những dòng chảy, nhưng dòng cắt, những dòng ngầm diễn tiến không ngừng trong cái bạn gọi là ‘Tôi’ này.

Then the reality about this “I” or “mine” or “myself” becomes clear. They are just conventional words. There is no “I” to possess this mind-matter structure, these material and mental phenomena. Mere mind and matter constantly interact, constantly influence each other, and become a cause for the arising of each other, resulting in currents, cross-currents, and under-currents going on in what you call “I.” Anattā becomes clear at the experiential level.

Thực tại vô ngã ‘anattā’ trở nên rõ rệt ở mức thể nghiệm.

Anicca, dukkha, anattā—that is, impermanence, misery, and egolessness—should not just be taken as a sectarian philosophy. They don’t apply just to Buddhists. Everyone, man or woman, of any colour or religion, is merely a constant interaction of mind and matter. Out of ignorance, enormous attachment develops to this false ego, this “I,” which brings nothing but misery.

Vô thường (anicca), khổ (dukkha) và vô ngã (anattā) này không nên xem như triết lý của một giáo phái. Những ñặc tính hay tam tướng ấy không chỉ áp dụng cho người Phật tử thôi. Mọi người, ñàn ông cũng như ñàn bà, thuộc bất kỳ màu da hay tôn giáo nào, cũng chỉ là sự tác ñộng qua lại thường xuyên của tâm và vật chất. Do vô minh, người ta chấp thủ vào cái tôi giả dối này, cái ảo ngã này chỉ ñể mang ñến khổ ñau mà thôi.

The law of nature becomes so clear with paṭivedhana, with piercing, penetrating paññā. Without this, mere awareness will not help because you will always remain

Quy luật của tự nhiên cũng trở nên thật rõ ràng với paṭivedhana, hay với trí tuệ thể nhập. Không có tuệ này, chỉ thuần chánh niệm sẽ không hiệu quả vì bạn vẫn sẽ cứ ở lại với sự thực bên ngoài,

Page 6 of 97

Page 7: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 7 -

with the apparent truth, and you won’t understand the real, ultimate truth. A circus girl on a tightrope is very aware of every step she takes. Her life and parts of her body are in danger. Still she is far from liberation, because she is only with apparent truth, not with paññā inside. The sati is not perfect, because it has to be established with the wisdom of anicca, dukkha, anattā at the experiential level. Satipaṭṭhāna is sati with paññā. Then it plays a very important part in the practice of Dhamma, of witnessing the truth. The Satipaṭṭhāna discourse is for this purpose.

và không hiểu ñược sự thực cùng tột ñích thực. Một cô gái hát xiếc trên sợi dây rất biết rõ (niệm) từng bước chân mình ñi. Sinh mạng và ñầu, cổ, chân, tay của cô ñang nằm trong tình trạng nguy hiểm. Tuy nhiên cô vẫn rất xa sự giải thoát, vì cô chỉ ở với sự thực bề ngoài, không phải với trí tuệ bên trong. Niệm (sati) như thế không hoàn hảo, vì nó không ñược thiết lập với tuệ (hiểu biết) về vô thường, khổ, vô ngã ở mức thể nghiệm. Satipaṭṭhāna hay “niệm xứ” là niệm kèm với trí tuệ. Lúc ñó nó ñóng một vai trò rất quan trọng trong việc thực hành Pháp, trong việc chứng kiến sự thực. Bài kinh Niệm xứ (Satipaṭṭhāna) là nhằm vào mục ñích này.

In the ordinary ten-day discourses, you hear of five friends: saddhā, faith; viriya, effort; sati, awareness; samādhi, concentration; and paññā, wisdom. They were called indriyas by the Buddha. Indra means “ruler,” “king.” It is the name of the king of the celestial world. The sense doors are one type of indriya: the eyes, ears, nose, tongue and body. They are called this because they keep mastering and overpowering us. The five friends, or faculties which we master, are another type, and sati is one of these. These indriyas were also called “forces” or “strengths” (balas). For every meditator these five are very important strengths, and sati is among them. It is so important. Sati is also a very important factor of enlightenment. With every one of the seven factors of enlightenment you start with awareness, and you are aware of it till you reach the final goal. However sati is important and fruitful only if used properly, as explained by the Buddha in the teachings of this Satipaṭṭhāna Sutta.

Trong những khóa thiền mười ngày bình thường, bạn ñã nghe nói ñến năm người bạn: tín (saddhā); tấn (viriya); niệm (sati); ñịnh (samādhi); và tuệ (paññā). Chúng ñược ðức Phật gọi là indriyas – quyền. Indra có nghĩa là “người cai trị”, “vua”. ðó là tên của một vị vua trên cõi trời. Các căn môn cũng là một loại quyền – indriya: mắt, tai, mũi, lưỡi và thân (thường gọi là nhãn căn, nhĩ căn, tỷ căn, thiệt căn và thân căn). Sở dĩ chúng ñược gọi như vậy vì chúng giữ quyền làm chủ và chế ngự chúng ta. Năm người bạn, hay năm quyền mà chúng ta làm chủ, là một loại khác, trong ñó niệm (sati) là một. Các quyền (tín quyền, tấn quyền,…, tuệ quyền) này cũng ñược gọi là “lực” hay “sức mạnh” (bala). ðối với mỗi người hành thiền năm lực này là năm sức mạnh rất quan trọng, và niệm (sati) nằm trong số ñó. Sati hay niệm còn là một chi phần của sự giác ngộ (thất giác chi) vô cùng quan yếu. Vì bạn khởi ñầu mỗi trong bảy giác chi này với niệm, và bạn nhận biết (niệm) nó cho tới khi ñạt ñến mục tiêu cuối cùng. Tuy nhiên niệm ñược xem là quan trọng và có hiệu quả chỉ khi nó ñược sử dụng một cách ñúng ñắn, như ñã ñược ðức Phật giải thích trong bài kinh Niệm xứ này.

PariyattiPariyattiPariyattiPariyatti————Theoretical KnowledgeTheoretical KnowledgeTheoretical KnowledgeTheoretical Knowledge Pariyatti Pariyatti Pariyatti Pariyatti –––– Ki Ki Ki Kiếếếến thn thn thn thứứứức trên lý thuyc trên lý thuyc trên lý thuyc trên lý thuyếếếết (Ht (Ht (Ht (Họọọọc pháp)c pháp)c pháp)c pháp)

Tomorrow we will start reading this sutta. The background given today is to help you understand that practice is most important. There is a great danger that just reading or hearing suttas or discourses may become a life aim. Great care should be taken that the purpose of a Vipassana centre remains paṭipatti and paṭivedhana, the wisdom that is developed and multiplied by experience: little by little, step by step, as you divide, dissect, disintegrate, dissolve and piercingly, penetratingly move from the apparent truth towards the ultimate truth.

Ngày mai chúng ta sẽ bắt ñầu ñọc bài kinh Tứ Niệm Xứ. Thông tin ñưa ra ngày hôm nay là ñể giúp bạn hiểu ra rằng pháp hành là quan trọng nhất. Có một ñiều nguy hiểm vô cùng là ở chỗ chỉ ñọc hay nghe kinh (suttas) có thể trở thành mục ñích của cuộc sống. Cần phải có thái ñộ hiểu biết thận trọng rằng mục ñích của một trung tâm thiền Vipassanā (minh sát) là duy trì việc hành pháp (paṭipatti) và thành tựu tuệ thể nhập – paṭivedhana, trí tuệ ñược phát triển và tăng trưởng bằng kinh nghiệm: dần dần, từng bước, từng bước một bạn chia chẻ, mổ xẻ, làm rời ra, tan ra và di chuyển từ sự thực bề ngoài vào sự thực cùng tột một cách thấu suốt và sâu sắc.

One reason, out of many, why Vipassana Một trong số nhiều lý do tại sao thiền Minh sát lại

Page 7 of 97

Page 8: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 8 -

got lost in India after the time of the Buddha was because theory and suttas alone were given importance. People felt satisfied just reciting a discourse, or reciting, memorising the entire Tipiṭaka—the teachings of the Buddha—as if the purpose of their life was fulfilled. Then came discussions, debates, arguments about the meaning of words. Confusion prevailed, and without practice there was no understanding. The words of an enlightened person are words of experience, to guide people to witness the truth. Playing games with them creates a great hindrance. Therefore we use the Buddha’s words to understand how he wanted us to practise. They give inspiration and guidance, but the actual practice remains predominant.

bị thất truyền ở Ấn ðộ sau thời ðức Phật ñó là vì chỉ có lý thuyết và kinh ñiển (suttas) ñược xem trọng. Người ta cảm thấy thỏa mãn với việc ñọc tụng kinh hoặc nhớ ñược toàn bộ Tam Tạng (Tipiṭaka) – những lời dạy của ðức Phật – xem ñó như thể mục ñích của ñời họ ñã ñược hoàn thành. Rồi ñến những cuộc luận bàn, tranh biện, lý sự về ý nghĩa của từ ngữ. Tình trạng lộn xộn như vậy xảy ra không ngừng, và không thực hành vẫn chẳng ai hiểu nổi. Những lời dạy của một bậc giác ngộ là những lời xuất phát từ kinh nghiệm, ñể hướng dẫn người ta chứng kiến sự thực. ðùa chơi với chúng chỉ tạo ra những chướng ngại lớn mà thôi. Do ñó, chúng ta dùng những lời dạy của ðức Phật ñể hiểu ñược Ngài muốn chúng ta thực hành ra sao. Những lời dạy ấy cho chúng ta sự khích lệ và hướng dẫn, song việc thực hành vẫn quan trọng hơn.

Of course we are not denouncing pariyatti. How can one who is practising what the Buddha taught be against the words of the Buddha? However the practice, not the words, should remain the main aim of our life. We are very thankful to the Saṅgha who maintained the purity of the words of the Buddha and those among them who maintained the practice of Vipassana; otherwise it would have been lost long ago. Because of this tradition of ours we received the practice in its pristine purity and we are deeply grateful. Similarly we have great gratitude to those who, whether or not they practised, at least maintained the words of the Buddha from teacher to pupil for twenty-five centuries.

Tất nhiên chúng ta không lên án pháp học – pariyatti. Làm thế nào một người thực hành những gì ðức Phật dạy lại có thể không tán thành những lời dạy của Ngài? Tuy nhiên thực hành, không phải lời nói, mới ñược xem là mục ñích chính của cuộc ñời chúng ta. Chúng ta rất biết ơn Tăng (Saṅgha) ñã duy trì sự thuần khiết của những lời ðức Phật dạy và biết ơn những vị Tăng ñã duy trì pháp hành Vipassanā này; nếu không ắt hẳn nó ñã thất truyền từ lâu rồi. Nhờ truyền thống này chúng ta tiếp nhận ñược pháp hành trong tính thuần khiết nguyên thủy của nó và chúng ta tỏ lòng biết ơn họ một cách sâu sắc. Tương tự, chúng ta vô cùng tri ân những người, dù họ có thực hành hay không, ít ra cũng ñã duy trì ñược những lời dạy của ðức Phật từ thế hệ này sang thế hệ khác trong hơn hai mươi lăm thế kỷ qua.

Now so many queries arise about the Buddha’s teaching. Is this the Buddha’s teaching or not? Proof is possible only because of those in the Saṅgha of this school who felt responsible for keeping the Buddha’s words intact. So they are called Dhammabhaṇḍāgārikas, treasurers of the Dhamma—that is, of the words of the Buddha. As a result we can compare the words with the results from the practice of the technique.

Dĩ nhiên có rất nhiều dấu hỏi ñặt ra về những lời dạy của ðức Phật. Liệu những lời dạy này có phải của ðức Phật hay không? Bằng chứng là khả dĩ, vì chính những người trong Tăng (saṅgha) của trường phái nguyên thủy cảm thấy có trách nhiệm phải giữ gìn những lời dạy của ðức Phật trong tình trạng nguyên vẹn không bị sứt mẻ của nó. Vì thế mà họ ñược gọi là Dhammabhaṇdāgārikas, những người giữ kho tàng Pháp Bảo – tức là, giữ gìn những lời dạy của ðức Phật. Hơn nữa chúng ta có thể so sánh những lời dạy ấy với kết quả ñạt ñược từ việc thực hành kỹ thuật của chúng ta.

Therefore let both pariyatti and paṭipatti be joined together. Pariyatti gives us confidence that our practice is as the Buddha wanted, in the proper way.

Do ñó, chúng ta phải kết hợp cả hai – học pháp và hành pháp – với nhau. Học pháp – pariyatti cho chúng ta niềm tin rằng việc thực hành của chúng ta là ñúng cách, như ñiều ðức Phật muốn.

Now this Satipaṭṭhāna Sutta will be studied. If someone wants to study the

Giờ ñây, bài kinh Tứ Niệm Xứ này sẽ ñược nghiên cứu. Nếu có ai muốn nghiên cứu toàn bộ Tam

Page 8 of 97

Page 9: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 9 -

entire Tipiṭaka it is wonderful. Every word is nectar, gives personal guidance, and is so clear and inspiring. However this is not necessary. Proper understanding of a few suttas is good enough. The Buddha said that even one gāthā or verse of two lines, if understood properly, is good enough for the final goal. A literal meaning of pariyatti, or pariyapti in Sanskrit and Hindi, is “sufficient.” For some a larger number of discourses is sufficient. The words of the Buddha that you get in the evening discourses on a course are pariyatti. You understand how to practise properly, and why in this way, and you develop confidence in the steps you are taking. A few suttas, discourses, can be discussed in the evening discourses at centres, for understanding, but that should not be the main aim. Otherwise they will just become pariyatti centres: for teaching the Tipiṭaka, for discussion, recitation and debate, and also for emotional, devotional and intellectual games.

Tạng – Tipiṭaka – ñiều ñó hết sức tốt. Mỗi lời ðức Phật dạy ñều là mật ngọt, ñưa ra những hướng dẫn riêng (cho từng cá nhân) rất là rõ ràng và khích lệ. Tuy nhiên, việc nghiên cứu toàn bộ Tam Tạng cũng không phải là ñiều cần thiết. Hiểu ñúng một vài bài kinh là ñủ lắm rồi. ðức Phật nói rằng ngay cả một bài kệ (gāthā) hai dòng thôi, nếu hiểu ñúng, là ñã khá ñủ ñể ñi ñến mục tiêu cuối cùng (giải thoát ). Thực ra nghĩa ñen của pariyatti hoặc pariyati theo hệ Sanskit và Hindi (tiếng Ấn), là “ñầy ñủ, vừa ñủ”. Những lời dạy của ðức Phật mà bạn tiếp thu trong những bài giảng mỗi buổi chiều của khóa thiền là pariyatti. Bạn hiểu cách làm thế nào ñể hành cho ñúng, và tại sao phải hành theo cách này, ñồng thời bạn phát triển niềm tin theo những bước bạn ñang bước. Một vài bài kinh có thể ñược ñưa ra bàn luận trong những bài giảng mỗi chiều tại trung tâm thiền, nhằm tạo sự hiểu biết, song ñiều ñó không phải là mục ñích chính. Nếu không, chúng sẽ trở thành những trung tâm học pháp, ñể dạy Tam Tạng kinh ñiển (Tipiṭaka), ñể luận bàn, ñọc tụng và tranh biện, và cũng ñể thỏa mãn những trò chơi trên phương diện cảm xúc, lòng mộ ñạo và tri thức.

This is therefore a warning to those who manage such centres around the world, now and for centuries in the future: it is essential that the teaching and practice of Vipassana always remain the main activity, because the final goal will be reached only when you take steps on the path.

Do ñó, ñây cũng là lời cảnh báo cho những ai ñang quản lý các trung tâm thiền trên thế giới, hiện nay và hàng thế kỷ nữa trong tương lai: ðiều cốt yếu cần nhớ rằng lời dạy (của ðức Phật) và việc hành thiền Vipassanā (minh sát) luôn luôn phải là hoạt ñộng chính, vì chỉ khi người ta bước lên ñạo lộ (giải thoát), mục tiêu cuối cùng mới ñược ñạt ñến.

Therefore from tomorrow evening we will recite the sutta, to understand paṭipatti and paṭivedhana, the practical aspect, properly. We are on the right path, a path without diversion or deviation, a straight path to the final goal, without wasting time here and there on side issues.

Vì vậy, từ chiều mai chúng ta sẽ ñọc bài kinh ñể hiểu paṭipatti (pháp hành) và paṭivedhana (tuệ thông ñạt, hay tuệ thể nhập), những phương diện thực tiễn của ñạo Phật, một cách ñúng ñắn. Chúng ta ñang ở trên chánh ñạo, một ñạo lộ không có sự chệch hướng hay rẽ hướng, một ñạo lộ thẳng tắp ñến mục tiêu cuối cùng, không phí thời gian hiện tại vào những vấn ñề phụ.

The practice remains the same. Now you are practising Ānāpāna, observing the truth of the breath. This is sati. Breath is the nature of a living being, not merely because a book or your teacher or the Buddha says so. You are witnessing it, coming in, going out, as it is. It is not a breathing exercise. You don’t regulate it but just observe. Naturally your mind starts getting concentrated. The breath becomes finer, shorter. Then it just makes a U-turn as it comes in or goes out, and at times it seems to stop. Again a big breath comes, out of hunger for oxygen and you are just aware. Again it becomes short,

Việc thực hành vẫn như vậy. Hiện nay bạn ñang hành pháp niệm hơi thở – ānāpāna, quan sát sự thực của hơi thở. ðây là niệm (sati). Hơi thở là bản chất tự nhiên của một hữu tình chúng sinh, không phải vì sách, vở, hay thầy của bạn, hoặc ðức Phật nói như vậy. Bạn ñang chứng kiến nó, ñi vào, ñi ra, ñúng như nó là. ðây không phải là một bài tập thở. bạn không ñiều khiển nó mà chỉ quan sát. Một cách tự nhiên tâm của bạn bắt ñầu gom lại hay ñược tập trung lại. Hơi thở trở nên tinh tế hơn, ngắn hơn. Lúc ñó nó chỉ tạo thành một vòng xoay ngược (180o) khi ñi vào hoặc ñi ra, và thỉnh thoảng nó dường như ngừng lại. Rồi một hơi thở lớn ñi vào, do thiếu oxygen (dưỡng khí), và bạn chỉ nhận biết (niệm). Một lần nữa nó

Page 9 of 97

Page 10: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 10 -

makes a U-turn, stops. You do nothing. Whether it is a long breath, or a short breath, you are just aware. Of course at times when you can’t feel the subtle breath, you may have a few intentional, conscious breaths, just to feel the natural breath again.

lại trở nên ngắn hơn, tinh tế hơn, tạo thành một vòng xoáy ngược, ngừng lại. Bạn không phải làm gì cả. Dù cho ñó là một hơi thở dài, hoặc một hơi thở ngắn, bạn chỉ việc nhận biết. Cố nhiên, thỉnh thoảng khi bạn không thể cảm giác ñược hơi thở vi tế, bạn có thể có một vài hơi thở có ý thức, có chủ ý, chỉ ñủ ñể cảm giác ñược hơi thở tự nhiên lại mà thôi.

This course is only eight days long, so time is short. Use it most seriously. You have a wonderful advantage here in that new students who often don’t understand the value of discipline and silence, and who in their confusion disturb others, are not allowed on the course. As mature old students of at least a few courses you understand the work, and you understand that continuity of practice is the secret of success. If you keep stopping your work out of laziness, wandering, roaming about or lying down and sleeping, you can’t reach the goal. Of course your mind will wander away, but you bring it back. Your effort must be continuous. Even the so-called recess periods, including the night-time, are for serious work, for meditation, for awareness. Sati must get established—satipaṭṭhāna. Now with Ānāpāna, you are aware of respiration. Sitting, standing, walking, lying down; bathing, washing, eating, drinking—day and night, except only the period of deep sleep, you are aware of natural breath. The sati gets paṭṭhāna. Awareness gets well established. Then in Vipassana the awareness, day and night, is of arising and passing, anicca.

Khóa thiền chỉ kéo dài có tám ngày, vì thế thời gian rất ngắn. Hãy sử dụng nó một cách chân thành nhất. Bạn có ñược một sự thuận lợi kỳ diệu ở ñây, nơi mà các thiền sinh mới luôn luôn không hiểu giá trị của giới luật và sự yên lặng, và những người mà trong sự lầm lẫn của họ làm quấy ñộng người khác sẽ không ñược phép trong khóa thiền này. Là những thiền sinh cũ, ñã trưởng thành qua ít nhất một vài khóa thiền bạn hiểu ñược công việc (phải làm), bạn cũng hiểu rằng tính liên tục của việc thực hành là bí quyết ñưa ñến thành công. Nếu bạn cứ ngưng công việc, do lười biếng, lang thang, ñi ñây ñi ñó hoặc nằm vật vờ, ngủ nghỉ, bạn không thể nào ñạt ñến mục tiêu (giải thoát ) ñược. Tất nhiên, tâm bạn sẽ lang thang (phóng tâm), nhưng bạn chỉ việc ñưa nó trở lại. Nỗ lực của bạn phải liên tục. Ngay cả những giai ñoạn gọi là nghỉ giải lao, kể luôn giờ nghỉ ban ñêm, cũng phải dành cho công việc nghiêm túc này, cho công việc hành thiền, cho chánh niệm. Niệm – sati – phải ñược thiết lập – như thế mới gọi là satipaṭṭhāna (niệm xứ hay thiết lập niệm). Bây giờ, với niệm hơi thở – ānāpāna, bạn nhận biết rõ hơi thở. Dù khi ñi, ñứng, nằm, ngồi, tắm, giặt, ăn, uống – cả ngày lẫn ñêm, chỉ trừ lúc ngủ say, bạn phải nhận biết (niệm) hơi thở tự nhiên. Sati ñược thiết lập (paṭṭhāna). Niệm ñược khéo thiết lập. Sau ñó trong việc minh sát (vipassanā) niệm cả ngày lẫn ñêm, về sự sanh và diệt hay tính chất vô thường (anicca) của mọi ñối tượng.

All the rules are so important. A course like this without new students and with minimum disturbance, where everybody is so serious, is very rare. Make best use of this opportunity, this facility, to get your awareness established with wisdom, to come nearer and nearer to the final goal. Make best use of this wonderful technique. Make best use of Dhamma for your own good, benefit, and liberation from the bondages, shackles and chains of craving, aversion, and ignorance. May you all enjoy real peace, harmony and happiness.

Mọi ñiều luật ñều rất quan trọng. Một khóa thiền giống như thế này không có những thiền sinh mới và với sự khuấy ñộng ñã ñược giảm ñến mức tối thiểu, nơi ñây mọi người rất nghiêm túc, quả thật là hiếm vậy. Hãy tận dụng tốt cơ hội này, tiện nghi này, ñể cho niệm của bạn ñược thiết lập với trí tuệ, ñể càng lúc càng ñến gần hơn mục tiêu cuối cùng. Hãy tận dụng tốt kỹ thuật kỳ diệu này. Tận dụng tốt Pháp (dhamma) này vì sự tốt ñẹp, sự lợi ích, sự giải thoát khỏi mọi ách phược, giải thoát khỏi xích, xiềng của tham lam, sân hận, và si mê của bạn. Cầu mong các bạn hưởng ñược sự bình an hài hòa và hạnh phúc chơn thực.

May alMay alMay alMay all beings be happy.l beings be happy.l beings be happy.l beings be happy. CCCCầầầầu mong tu mong tu mong tu mong tấấấất ct ct ct cảảảả chúng sinh ñư chúng sinh ñư chúng sinh ñư chúng sinh ñượợợợc an vui.c an vui.c an vui.c an vui.

Page 10 of 97

Page 11: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 1 -

Discourses on SatipaDiscourses on SatipaDiscourses on SatipaDiscourses on Satipaṭṭṭṭṭṭṭṭhāna Sutta hāna Sutta hāna Sutta hāna Sutta ---- T T T Tứứứứ Ni Ni Ni Niệệệệm Xm Xm Xm Xứứứứ Gi Gi Gi Giảảảảng Ging Ging Ging Giảảảảiiii

Tác giTác giTác giTác giảảảả:::: S.N.Goenka, S.N.Goenka, S.N.Goenka, S.N.Goenka, DDDDịịịịch gich gich gich giảảảả:::: Pháp Thông Pháp Thông Pháp Thông Pháp Thông

http://www.vridhamma.org/Discourses-on-Satipatthana-Sutta.aspx http://www.trungtamhotong.org/NoiDung/ThuVien/TuNiemXu/index.htm

DAY DAY DAY DAY TWOTWOTWOTWO ---- NGÀY TH NGÀY TH NGÀY TH NGÀY THỨỨỨỨ HAIHAIHAIHAI

The second day of the Satipaṭṭhāna course is over. This evening we will start to go through the discourse to understand it in relation to the actual practice.

Ngày thứ hai của khóa thiền Tứ Niệm Xứ - satipaṭṭhāna ñã qua. Chiều nay chúng ta sẽ bắt ñầu nghiên cứu bài kinh satipaṭṭhāna ñể hiểu nó trong liên hệ với pháp hành thực sự.

The name of the discourse is Mahā-satipaṭṭhāna Sutta. Sutta means discourse. Mahā means great, and indeed there is another shorter discourse on Satipaṭṭhāna. This present discourse, however, covers more subjects in detail and is therefore called mahā.

Tên bài kinh là Mahā-satipaṭṭhāna Sutta. Sutta có nghĩa là bài giảng hay bài kinh. Mahā là lớn, và quả thực có một bài kinh khác về satipaṭṭhāna [2] nhưng ngắn hơn. Tuy nhiên, bài kinh giới thiệu ở ñây ñề cập chi tiết ñến nhiều chủ ñề hơn và vì thế nó ñược gọi là mahā - lớn.

SaSaSaSatitititi means awareness. It is a very important faculty of Dhamma, as was discussed yesterday. It is one of the indriyas, the faculties to be developed. It is one of the balas, the forces, the strengths that must be developed to master Dhamma. It is one of the bojjhaṅgas, factors of enlightenment. Sammā-sati is part of the Noble Eightfold Path. Its literal meaning, as commonly used nowadays in India as smṛti, is "memory" or "remembrance". Vipassana involves no past memory, but you must always remember the object of meditation, which is the reality pertaining to mind and matter within the framework of the body. A better sense or understanding of sati is awareness, which is what it is; and awareness has to be of the reality of this moment as it is, of the present, not the past or future.

Chúng ta ñã biết, satisatisatisati là niệm hay sự nhận biết. ðó là một năng lực rất quan trọng của Pháp (dhamma), như ñã nói ngày hôm qua. Niệm là một trong ngũ căn hay quyền - indriyas cần phải ñược phát triển. Nó còn là một trong các lực (balas) hay sức mạnh phải ñược tu tập ñể làm chủ Pháp. Niệm cũng là một trong thất giác chi - bojjhaṅgas, các chi phần của sự giác ngộ. Sammā-sati hay chánh niệm là một phần của Bát chánh ñạo. Nghĩa ñen của nó, như ngày nay người ta thường dùng ở Ấn ðộ là "ký ức" hay "sự hồi tưởng" - smṛti. Thiền minh sát (vipassanā) không liên hệ ñến ký ức thuộc quá khứ, mà bạn phải luôn luôn ghi nhớ ñối tượng thiền, ñối tượng này là thực tại thuộc tâm và vật chất hay danh và sắc trong cấu trúc của chính thân bạn. Vì thế, ý nghĩa ñúng ñắn của niệm hay sati là sự nhận biết, và sự nhận biết này phải là về thực tại của sát-na này ñúng như nó là, về thực tại hiện tiền, chứ không phải quá khứ hay tương lai.

PaPaPaPaṭṭṭṭṭṭṭṭhānahānahānahāna means getting established. Pa means extensively, which includes the element of paññā, wisdom. The awareness is not merely of the truth of mind and matter, but also of the nature of this truth: how it arises and passes; how it is a source of misery; how it is not "I," how it is substanceless. Direct experience is required. This is not mere intellectual understanding of an apparent truth. Awareness is established with wisdom, which is the understanding of the true nature of reality. Hence the name Mahā-Satipaṭṭhāna Sutta.

"PaPaPaPaṭṭṭṭṭṭṭṭhānahānahānahāna" nghĩa là kiến lập hay thiết lập. "Pa" là một cách rộng rãi, nó bao gồm yếu tố trí tuệ, paññā. Niệm không chỉ ñơn thuần nhận biết sự thực của tâm và vật chất (danh và sắc), mà cũng còn nhận biết về bản chất của sự thực này nữa; nó sanh và diệt như thế nào; nó là nguồn gốc của khổ ra sao; vì sao nó không phải là "tôi" và vô ngã (không có thực thể). Kinh nghiệm trực tiếp ñòi hỏi phải có. ðây không phải là sự hiểu biết thuần tri thức về một sự thực bề ngoài (sự thực chế ñịnh). Niệm ñược thiết lập với trí tuệ, vốn là sự hiểu biết về thực chất của thực tại. Chính vì vậy nó mới có tên là Mahā-satipaṭṭhāna Sutta (ðại niệm xứ kinh).

Page 11 of 97

Page 12: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 2 -

The discourse starts: Evaṃ me sutaṃ.- This was heard by me.

Bài kinh mở ñầu bằng: Evaṃ me sutaṃ. - Tôi nghe như vầy - hay ñiều này ñã ñược tôi nghe.

The words are not those of the Buddha. There is a history behind them, which Vipassana meditators should know.

Những lời này dĩ nhiên không phải là những lời của ðức Phật. Có một lịch sử nằm ñằng sau chúng, mà những hành giả minh sát cần phải biết.

When the Buddha passed away at the ripened age of eighty, his students then present who were arahants, fully liberated, understood that everyone, a Buddha or an ordinary person, has to pass away. This is a law of nature. Others of his students who were not developed in Dhamma to this extent felt very sad, and some even cried. However one person, a monk, old in age but not wisdom, dissented. He felt very happy that the old man had passed away: now they were free of his clutches and could do what they liked. The Buddha’s own teaching after all was: Attā hi attano nātho—You are your own master. This incident reveals that elements had already entered the Saṅgha who were not interested in Dhamma. They had come for status, a comfortable life, and more alms and respect than they would receive otherwise.

Khi ðức Phật nhập diệt ở tuổi 80, các vị ñệ tử của Ngài có mặt lúc ñó ñều là các bậc Alahán, ñã giải thoát viên mãn, hiểu rằng mọi người, ðức Phật hay phàm nhân cũng thế, ñều phải chết. ðây là quy luật tự nhiên. Trong khi những vị ñệ tử khác chưa tu tập Pháp (dhamma) ñến mức này (tức ñến quả vị Alahán) cảm thấy rất buồn, thậm chí có vị còn khóc lóc thảm thiết. Tuy nhiên có một người, một vị sư, tuổi ñã già nhưng không có trí tuệ, không cùng quan ñiểm với các vị sư kia. Ông cảm thấy rất vui rằng ông già (chỉ ðức Phật) ñã chết: giờ ñây họ thoát khỏi sự kềm thúc của Ngài và có thể làm những gì họ thích. Suy cho cùng chính lời của ðức Phật là: Attā hi attano nātho - "ta là chủ nhân của ta", hay "ta là nơi nương tựa của ta", cơ mà. Sự việc này cho thấy rằng những thành phần gia nhập Tăng ñoàn (saṅgha) có những người không quan tâm ñến Pháp (dhamma). Họ ñến chỉ vì ñịa vị, vì muốn sống một cuộc sống phong lưu sung túc, ñược ăn uống ñầy ñủ và ñược kính trọng hơn ở những nơi khác.

I feel very grateful to this monk. Why? When Mahākassapa, a wise, elderly monk, an arahant, fully liberated, and one of the chief disciples of the Buddha, heard this, he decided to preserve the actual teachings of the Buddha against future distortion by such elements. For forty-five years, day and night, the Buddha had taught Dhamma, hardly resting two or three hours at night, and even that not in ordinary sleep but with awareness and equanimity, with wisdom. He had given 82,000 discourses, and his leading arahant disciples had given another 2,000. This makes 84,000 in all. Mahākassapa thought that others, like this old monk, would in future misquote the teachings, substituting their own words and removing essential disciplines.

Tuy nhiên tôi cảm thấy rất biết ơn vị sư (già) này. Vì sao? Khi Ngài ðại Ca Diếp (MahāKassapa), một vị sư trưởng rất trí tuệ, một bậc Alahán, ñã giải thoát viên mãn và là một trong những vị ñệ tử quan trọng nhất của ðức Phật, nghe ñược những lời này, Ngài quyết ñịnh bảo tồn những lời dạy chân thực của ðức Phật ñể chống lại những sự xuyên tạc trong tương lai bởi những phần tử như vậy. Chúng ta biết, trong bốn mươi lăm năm, cả ngày lẫn ñêm, ðức Phật ñã giảng dạy Pháp (dhamma), họa hoằn lắm mới nghỉ ñược hai hoặc ba tiếng ban ñêm, và ngay cả sự nghỉ ngơi ñó cũng không phải ngủ nghỉ bình thường mà với niệm và xả, với trí tuệ. ðức Phật ñã thuyết giảng 82.000 pháp môn, các vị ñệ tử Alahán của Ngài thuyết 2.000 pháp môn khác. Tổng cộng có 84.000 pháp môn. Ngài Ca Diếp nghĩ rằng những người khác, giống như vị sư già này, trong tương lai sẽ trích dẫn sai lời dạy của ðức Phật, thay thế những lời của họ vào ñó và loại bỏ những giới luật thiết yếu ra.

Therefore he decided to call a conference of 500 elderly monks, arahants who were eyewitnesses to the Buddha’s teaching, to recite, compile and authenticate the actual words. Just a few could have done this, but

Do ñó, Ngài quyết ñịnh triệu tập một cuộc hội nghị gồm 500 vị trưởng lão Tỳ khưu, các bậc Alahán ñã chính mắt chứng kiến lời dạy của ðức Phật, ñể ñọc tụng, sưu tập và xác nhận những lời dạy ñúng ñắn của Ngài. Tất nhiên có thể chỉ

Page 12 of 97

Page 13: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 3 -

to impress people and ensure acceptance he took 500 immediately after the Buddha’s death. Together they were to recite every word of the Buddha and give it the seal of authenticity.

một vài vị ñã làm ñiều này, song ñể gây ấn tượng cho mọi người và ñể bảo ñảm sự ñồng thuận mà ngài ñã triệu tập 500 vị ngay sau khi ðức Phật nhập diệt. Các vị ñã cùng nhau trùng tuyên từng lời của ðức Phật và chính thức xác nhận tính xác thực của nó.

ĀnandaĀnandaĀnandaĀnanda ĀnandaĀnandaĀnandaĀnanda

Ānanda was recommended to him as the 500th member of this gathering. Ānanda was born on the same day as Gotama the Buddha, was his cousin and had spent his childhood and youth with him. When the Buddha became enlightened, Ānanda was one of many family members who renounced the householder’s life and joined him. As the number of followers, and so the work, grew, the Buddha needed an assistant. Some came, but with various motives. The usual one was the hope for a private viewing of miracles, although in public the Buddha discouraged miracles. Another was to hear the answers to certain philosophical questions which he would never answer in public. Such people could not stay long, and they left.

Ānanda ñược tiến cử ñến Tôn giả Ca Diếp như thành viên thứ 500 của cuộc ñại hội này. Ānanda sanh cùng ngày với ðức Phật Gotama, là anh em họ với ngài và ñã trải qua thời thơ ấu của mình với Ngài. Khi ðức Phật chứng ñắc giác ngộ, Ānanda là một trong những thành viên trong gia tộc ñã từ bỏ ñời sống gia chủ ñể xuất gia theo ngài. Khi con số những người ñi theo càng ñông, công việc (giảng dạy) cũng tăng lên, ðức Phật cần phải có một người thị giả (hầu cận bên ngài). Một số vị ñã ñến, nhưng với những ñộng cơ khác. Người thì với hy vọng sẽ ñược bí mật chứng kiến những phép lạ, mặc dù ðức Phật ngăn cấm việc thi triển thần thông trước công chúng. Người thì mong nghe ñược những câu ñối ñáp về một số vấn ñề triết lý mà bình thường ngài không trả lời trước công chúng. Những người như vậy không thể ở lại lâu, và họ ñã ra ñi.

As the Buddha grew in age to fifty-five, the need for a stable personal assistant was accepted. Many senior monks were very eager to serve him so closely, but he was known to prefer Ānanda. Yet Ānanda remained silent. He actually asked the Buddha to agree to some terms. There were seven or eight, very healthy terms, and the Buddha accepted all of them. One was that if ever the Buddha gave a discourse at which Ānanda was not present, the Buddha must, on returning, repeat the discourse to him. Thus he heard every discourse for the last twenty-five years of the Buddha’s life. He had also heard them before that time. Ānanda had a wonderful faculty of memory due to his practice and past good qualities. If he heard something once, he could repeat it any time, word for word, like a computer or tape recorder today.

Khi ðức Phật năm mươi lăm tuổi, nhu cầu phải có một người thị giả ổn ñịnh ñã ñược ngài chấp nhận. Nhiều vị sư cao niên rất muốn ñược hầu hạ ngài, nhưng ngài vẫn thích chọn Ānanda hơn. Tuy thế Ānanda vẫn giữ yên lặng. Cuối cùng Ānanda thực lòng thỉnh cầu ðức Phật chấp nhận một số ñiều khoản. Có bảy hoặc tám ñiều gì ñó, rất lành mạnh, và ðức Phật ñã chấp nhận tất cả. Một ñiều trong ñó là nếu khi nào ðức Phật thuyết pháp mà Ānanda không có mặt ở ñó, ðức Phật phải lập lại bài pháp ấy cho ngài khi trở về. Như vậy ngài ñã nghe ñược mọi bài pháp trong suốt hai mươi lăm năm cuối ñời của ðức Phật. Tất nhiên ngài cũng nghe ñược cả những bài pháp trước thời gian ñó. Ānanda có một khả năng ghi nhớ kỳ diệu do việc thực hành của vị ấy và cũng do những phẩm hạnh tốt ở quá khứ. Nếu ñược nghe ñiều gì một lần, ngài có thể lập lại nó bất kỳ lúc nào, ñúng từng chữ một, giống như một chiếc máy vi tính hay máy thu băng ngày nay vậy.

Ānanda had served the Buddha for twenty-five years. He had been so close to him, was his great personal devotee, yet he was not an arahant, not fully liberated. He was only a sotāpanna, having reached the first stage of liberation after the initial experience of Nibbāna. Beyond that is the stage of sakadāgāmī, then anāgāmī, then

Ānanda ñã phục vụ ðức Phật suốt hai mươi lăm năm. Tôn giả sống rất gần với ðức Phật và là một người thị giả ñắc lực của ngài, thế nhưng tôn giả vẫn chưa phải là một bậc Alahán, bậc ñã giải thoát viên mãn. Tôn giả chỉ là một vị thánh Nhập lưu - sotāpanna, ñã ñạt ñến tầng giải thoát thứ nhất sau khi thực chứng Niết Bàn lần ñầu tiên. Vượt qua ñó là giai ñoạn Tư-ñà-hàm

Page 13 of 97

Page 14: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 4 -

arahant. You should understand from this that a Buddha cannot liberate anyone. Ānanda also knew Dhamma so well: thousands taught by him were arahants, yet he was continually serving the Buddha, without the time to progress himself.

(Sakadāgāmī), rồi A-na-hàm (Anāgāmī), và A-la-hán (Arahant). Từ ñiều này chúng ta cần phải hiểu rằng ðức Phật không thể giải thoát cho ai ñược cả. Ānanda biết Pháp (dhamma) rất rõ: có thể nói hàng ngàn người do tôn giả dạy ñều là bậc Alahán, tuy thế tôn giả vẫn tiếp tục phục vụ ðức Phật, không có thời gian ñể tự mình thăng tiến.

So Mahākassapa approached him, saying that now that the Buddha had passed away Ānanda had the time, and as a teacher he himself knew the technique so well. He asked him to work to become an arahant and join the gathering since he would be a great asset there. Ānanda gladly agreed; he would practise for a few days, become an arahant, and join them.

Vì thế ngài Ca Diếp (Kassapa) ñi ñến tôn giả, nói rằng bây giờ ðức Phật ñã diệt ñộ rồi, Ānanda có nhiều thời gian (rảnh rỗi), và là một bậc thầy, Ānanda biết kỹ thuật (minh sát) rất rõ. Ngài Ca Diếp yêu cầu tôn giả hãy thực hành ñể trở thành một bậc Alahán và tham dự cuộc kết tập kinh ñiển vì tôn giả sẽ là một nhân vật rất cao quý ở ñó. Ānanda hoan hỷ chấp nhận; tôn giả hứa sẽ hành trong vài ngày ñể trở thành một bậc Alahán, và tham gia cùng mọi người.

He started working very vigorously, aiming to become an arahant. As a teacher he advised others not to develop ego, as it was a dangerous obstacle. Often the teacher when he practises forgets his own teaching, and this is what happened. His aim was—"I must become an arahant." He made no progress. Mahākassapa came and told him that the conference would start the following day, if necessary without him. If he was not an arahant they would take someone else.

Tôn giả bắt ñầu thực hành rất nhiệt tình, nhắm ñến việc trở thành một bậc Alahán. Là một bậc thầy tôn giả thường khuyên người khác không nên ñể phát triển cái tôi hay bản ngã, vì ñó là một chướng ngại rất nguy hiểm. Thường thì người thầy, khi thực hành, bao giờ cũng quên những lời mình dạy, và ñây là những gì ñã xảy ra với Ānanda. Mục ñích của tôn giả là - "Ta phải trở thành một bậc Alahán" và thế là tôn giả chẳng tiến bộ ñược chút nào cả. MahāKassapa (Ca-Diếp) ñi ñến và nói với tôn giả rằng cuộc kết tập sẽ bắt ñầu vào ngày mai; nếu cần sẽ không có tôn giả. Nếu Ānanda không thành một bậc Alahán ñại hội sẽ cử người khác

Again he tried the whole night— "I must become an arahant." The night passed away and the sun rose. Exhausted from his work, he decided to rest. He didn’t cry, he had that good quality. Now he was not aiming to be an arahant. He just accepted the fact that he was not an arahant, he was only a sotāpanna. Like a good meditator, remaining aware of sensations arising and passing, he took rest. His mind was now no longer in the future, but in the reality of the present moment. Before his head reached the pillow, he became an arahant.

. Tôn giả lại cố sức hành cả ñêm - "Ta phải trở thành một bậc Alahán". ðêm ñã qua và mặt trời ló rạng. Kiệt quệ vì công việc (thực hành minh sát), tôn giả quyết ñịnh ñi nghỉ. Tôn giả không than khóc, ñó là một phẩm chất tốt của tôn giả. Giờ ñây tôn giả không nhắm ñến việc trở thành một bậc Alahán nữa. Tôn giả chỉ chấp nhận sự kiện rằng tôn giả không phải là một bậc Alahán, tôn giả chỉ là một vị Nhập Lưu (sotāpanna). Tựa như một hành giả tốt, duy trì chánh niệm trên các cảm thọ ñang sanh và diệt, tôn giả nằm xuống nghỉ. Tâm trí tôn giả giờ ñây không còn nghĩ ñến tương lai, mà chuyên chú vào thực tại của sát-na hiện tiền. Trước khi ñầu chạm gối, tôn giả trở thành một bậc Alahán.

It is a middle path. With too much laxity you achieve nothing. With over-exertion the mind is unbalanced. Ānanda joined the conference.

ðó là trung ñạo. Với sự lơi lỏng quá mức bạn chẳng thành tựu ñược gì. Còn với nỗ lực quá mức tâm sẽ mất thăng bằng. Ānanda tham dự cuộc kết tập.

Now Ānanda was asked exactly what the Buddha had said, and all the teachings were compiled. Three divisions were made, called Tipiṭaka. Ti means three, piṭaka

Bây giờ, Ānanda ñược hỏi chính xác những gì ðức Phật ñã nói, và tất cả những lời dạy (của ðức Phật) ñều ñược sưu tập lại, rồi chia làm ba nhóm gọi là Tipiṭaka hay Tam Tạng. "Ti" có

Page 14 of 97

Page 15: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 5 -

commonly means basket, though it also refers to scriptures.

nghĩa là ba. Piṭaka thường gọi là cái giỏ, mặc dù nó cũng nói ñến kinh ñiển..

The first is SuttaSuttaSuttaSutta----pipipipiṭṭṭṭakaakaakaaka, the public discourses.

Thứ nhất là Kinh Tạng - Sutta PiSutta PiSutta PiSutta Piṭṭṭṭakaakaakaaka, những bài giảng có tính chất ñại chúng.

The second is VinayaVinayaVinayaVinaya----pipipipiṭṭṭṭakaakaakaaka, the discourses to monks and nuns about discipline and sīla. For householders, five precepts, sīlas, are good enough, but for the monks and nuns there were over 200 sīlas, which is why the old monk dissented.

Thứ hai là Luật Tạng - Vinaya PiVinaya PiVinaya PiVinaya Piṭṭṭṭakaakaakaaka, những bài giảng dành cho các vị Tỳ khưu và Tỳ khưu ni về luật và giới (Sīla). ðối với những gia chủ, ngũ giới ñược xem là vừa ñủ, song ñối với các vị sư và tu nữ có hơn 200 sīla (giới), ñó là lý do vì sao vị sư già bất ñồng quan ñiểm

The third is AbhidhammaAbhidhammaAbhidhammaAbhidhamma----pipipipiṭṭṭṭakaakaakaaka, higher Dhamma, deeper truths about the laws of nature not easily understood by an ordinary person. It is an analytical study of the entire field of mind and matter with full detail of the reality pertaining to matter (rūpa), mind (citta), and the mental factors, the mental concomitants, the mental contents (cetasika). It fully explains how they interact and influence each other, how matter and mind stimulate the arising of both themselves and each other, and the interconnections, currents, and cross-currents deep inside. This all becomes clear not just by reading Abhidhamma, but only by a deep practice of Vipassana. Ānanda was asked to recite the Suttas and Abhidhamma, and another arahant, perfect in the discipline, Upāli, was asked to recite the Vinaya.

Thứ ba là Vi diệu Tạng - Abhidhamma piAbhidhamma piAbhidhamma piAbhidhamma piṭṭṭṭakaakaakaaka,,,, giáo Pháp cao siêu, những sự thực sâu xa hơn về các quy luật của tự nhiên mà ñối với người bình thường không dễ hiểu tí nào. ðó là một nghiên cứu phân tích về toàn bộ lĩnh vực của tâm và vật chất (danh và sắc) với ñầy ñủ chi tiết về thực tại gắn liền sắc (rūpa), tâm (citta) và các tâm sở hay nội dung tâm trí (cetasikas). Vi diệu pháp (abhidhamma) giải thích ñầy ñủ cách chúng tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau như thế nào, cách danh và sắc kích thích sự sanh khởi của tự thân và sự sanh khởi của nhau ra sao, nó cũng giải thích những mối quan hệ liên kết, những dòng, và những dòng cắt (hoạt ñộng của tâm) tận sâu bên trong. Tất cả những ñiều này trở nên rõ ràng, dĩ nhiên không chỉ do ñọc Vi diệu pháp, mà do hành thâm Vipassanā (thiền minh sát). Ānanda ñược ñại hội yêu cầu trùng tuyên Kinh (Suttas) và Vi diệu pháp (abhidhamma), trong khi một vị Alahán khác, tinh thông giới luật, tôn giả Upāli (Ưubali), ñược yêu cầu trùng tuyên Luật Tạng (Vinaya).

This discourse comes in the Sutta-piṭaka.

Bài kinh Satipaṭṭhāna này nằm trong Kinh Tạng (Sutta-piṭaka)

Ānanda starts Evaṃ me sutaṃ, "This was heard by me," because he had heard it directly from the Buddha. He also gives an explanation of the situation in which the Sutta was given. "At one time the Enlightened One was living (viharati) among the Kurūs at Kammāssadhammaṃ, a market town of the Kurū people." Viharati is used in India usually for very enlightened persons or those practising Dhamma. Kurū was then one of sixteen states in northern India at that time, now called Haryana, somewhere near Delhi and Punjab. The Buddha called the bhikkhus, that is the meditators present, and spoke.

Ānanda bắt ñầu với Evaṃ me sutaṃ, "ðiều này tôi nghe" hay "Tôi nghe như vầy", bởi vì tôn giả ñã trực tiếp nghe ñiều ñó từ ðức Phật. Tôn giả cũng ñưa ra lời giải thích về bối cảnh thuyết kinh. "Một thời ðức Thế Tôn ñang sống (viharati) giữa những người dân Kurūs tại Kammāssadhammaṃ, một thị tứ của dân chúng Kurū". Chữ viharati thường ñược người Ấn dùng ñể trỏ những người ñã giác ngộ hay những người ñang thực hành Pháp (dhamma). Kurū lúc ñó là một trong mười sáu tiểu quốc ở bắc Ấn, ngày nay gọi là Haryana, một nơi gần ðềly (Delhi) và Punjab. ðức Phật gọi các vị Tỳ khưu (Bhikkhus), ñó là những hành giả (nói chung) có mặt ở ñó, và nói.

KurūKurūKurūKurū KurūKurūKurūKurū

The Buddha gave this discourse in Kurū for a reason. Not only the Buddha but others

ðức Phật thuyết kinh này ở Kurū vì một lý do. Không riêng gì ðức Phật mà những người khác

Page 15 of 97

Page 16: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 6 -

also had high regard for the people of Kurū. In another Indian tradition, the Bhagavad-Gītā starts with the words: Dharmakśhetre, Kurukśhetre, meaning in "the field of Dhamma, the field of Kurū." In another discourse the Buddha explains how the Kurūs lived a life of morality, observing sīla, from the king to the lowest subject. This was quite unusual, and what is now called sīla-dhamma had then been called Kurū-dhamma. Morality was their nature.

cũng ñánh giá cao người dân xứ Kurū này. Trong một truyền thống Ấn ðộ khác, sách Bhagavad Gita [3] bắt ñầu với những lời: Dhammarkṣhetre, Kurukṣhetre, nghĩa là trong "lĩnh vực của Pháp (dhamma), lĩnh vực của Kurū". Ở một bài kinh khác ðức Phật giải thích những người Kurūs ñã sống một cuộc ñời giới hạnh, từ vua chúa ñến thứ dân như thế nào. ðiều này hoàn toàn lạ thường, và những gì bây giờ người ta gọi là sīla dhamma (giới - pháp) thì hồi ñó gọi là Kurū-dhamma (Kurū pháp). Vì Giới hay ñạo ñức là bản chất của họ.

At that time, in a past life of the Buddha, the then-bodhisatta was the ruler of Kurū. Kaliṅga, another state now called Orissa, was suffering from drought and famine year after year. It was then believed that such famines happened when people did not lead moral lives, because the ruler himself did not live a moral life. The elders of Kaliṅga advised the king to take five precepts, let all his people do the same, and observe them. It was also important that the precepts were taken from someone perfect in them. They recommended the ruler of Kurū, a perfect person, all of whose subjects lived a moral life.

Trong một kiếp quá khứ của ðức Phật, thời ñó Bồ tát (Bodhisatta) là người cai trị xứ Kurū. Kaliṅga, một tiểu quốc khác bây giờ gọi là Orissa, lâm vào cảnh hạn hán và ñói kém hết năm này ñến năm khác. Người ta tin rằng những nạn ñói như vậy xảy ra khi con người không còn sống một cuộc sống giới hạnh. Những vị bô lão xứ Kalinga khuyên ñức vua nên thọ trì ngũ giới, ñể tất cả thần dân của ngài bắt chước theo, và giữ ngũ giới như vậy. ðiều quan trọng là giới phải ñược thọ nhận từ một người hoàn hảo trong giới hay giữ giới trong sạch. Về ñiều này họ ñề nghị ñức vua nên xin giới nơi vua xứ Kurū, một con người hoàn hảo, mọi thần dân của ông ñều sống một cuộc sống giới hạnh.

Two brahmin ambassadors were sent. They told the ruler the whole story and asked him to write the precepts down on a slate: on his behalf they would read it out, and people would start practising and so come out of their misery. The ruler of Kurū refused. Although he had been living a perfect life of sīla, he felt he had committed one slight mistake. He sent them to his elderly mother. She also said she had made one slight mistake. So they were sent to the chief queen; and similarly, successively to the king’s younger brother, to the prime minister, the revenue minister, the chief businessman, down even to the charioteer and the watchman at the gate. All said they had made a slight mistake.

Hai sứ giả Bàlamôn ñược phái ñi. Họ tâu với vua Kurū toàn bộ câu chuyện và thỉnh cầu ông viết những giới ñiều (ngũ giới) trên một tấm bảng ñá: thay mặt vua họ sẽ ñọc to những giới ấy, và mọi người dân xứ Kaliṅga sẽ bắt ñầu thực hành theo và như vậy thoát khỏi ñại hạn. ðức vua xứ Kurū từ chối. Mặc dù ông ñang sống một cuộc sống hoàn hảo về giới, song ông cảm thấy mình ñã phạm một sai lầm nhỏ. Vua gởi họ ñến mẫu hậu của mình. Bà cũng nói là bà ñã phạm một lỗi nhỏ. Vì thế ñoàn sứ giả lại ñược gởi tới chánh cung hoàng hậu; và tương tự, lần lượt họ ñến bào ñệ của vua, ñến quan thừa tướng, quan thủ khố, thương nhân, thậm chí xuống ñến người ñánh xe (ngựa) và người gác cổng. Tất cả ñều nói họ ñã phạm một lầm lỗi nhỏ.

Yet these mistakes were so trivial. For example, the king had been demonstrating his skill in archery. An arrow fell in a pond, and did not float. Perhaps it pierced a fish. Whether it actually did is doubtful. The Kurū people were that careful.

Tuy vậy những lầm lỗi này không có gì quan trọng cả. Chẳng hạn, ñức vua trong lúc chứng tỏ tài nghệ bắn cung của mình, ñã bắn một mũi tên. Mũi tên ấy rơi xuồng hồ, và không nổi lên. Có lẽ nó ñã xuyên qua một con cá. Không biết ñiều này có thực là vậy hay không, vẫn còn là mối hòai nghi. Người dân Kurū là người rất cẩn trọng.

A base of sīla is essential. However, in the gap between one Buddha and another, other parts of Dhamma become lost, and this is what had happened. The Dhamma

Một nền tảng giới luật là rất quan trọng. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian giữa một vị Phật này và một vị Phật khác xuất hiện (rất dài, không tính ñược), các phần khác của Pháp -

Page 16 of 97

Page 17: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 7 -

that a Buddha gives is complete and pure—kevalaparipuṇṇaṃ, kevalaparisuddhaṃ—with nothing to be added or taken out. As time passes important parts get lost. Paññā, the most difficult part, disappears first: only intellectual paññā remains. Then pure samādhi goes: imaginations remain, but the awareness of reality goes. Sīla remains, but when the other steps are lost, it is overemphasised and stretched to such extremes that the mind becomes unbalanced. The same thing happens in India today: people become too unbalanced to practise proper samādhi and paññā.

dhamma bị thất truyền, và ñây là những gì ñã xảy ra. Thực sự Pháp mà một vị Phật tuyên thuyết là hoàn hảo và thanh tịnh - kevalaparipuṇṇaṃ (ñầy ñủ và hoàn chỉnh), kevalaparisudhaṃ - (trọn vẹn và thanh tịnh) - không có gì phải thêm vào hoặc lấy ra. Khi thời gian qua ñi những phần quan trọng của Pháp lạc mất. Trí tuệ (paññā), phần khó nhất, biến mất trước tiên: chỉ tuệ thế gian còn lại. Rồi ñịnh thanh tịnh, thuần khiết mất: những tưởng tượng còn lại, song chánh niệm về thực tại không còn. Giới còn lại, trong khi những bước khác thất lạc, nó bị cường ñiệu quá mức và bị mở rộng ra ñến những cực ñoan khiến cho tâm trở nên mất thăng bằng. ðiều này ñã xảy ra ở Ấn ðộ ngày nay: người ta trở nên quá mất quân bình trong việc thực hành ñịnh (samādhi) và tuệ (paññā) ñúng ñắn.

The Buddha kept condemning sīla-vata-parāmāsa. Vata means a vow. Parāmāsa means attachment. Without proper samādhi or paññā, people take a vow, vata, and stretch just one sīla, thinking that it will liberate them. There is nothing wrong in sīla or vata, both are important. A vow not to take meals after midday helps your meditation, or to fast for a day keeps you healthy. But when it becomes stretched people fast for up to a month, just to prove their Dhamma, and the essence, the purpose gets lost.

ðức Phật luôn luôn lên án sīla-vata-parāmāsa - chấp thủ giới. Ở ñây chữ vata nghĩa là lời thề nguyện, hay phát nguyện, parāmasa là chấp thủ. Không có ñịnh (samādhi) hoặc tuệ (paññā) ñích thực, người ta liền phát nguyện (vata); và quay qua mở rộng chỉ một giới (sīla), nghĩ rằng nó sẽ giải thoát cho họ. Thực sự thì không có gì sai với giới (sīla) hoặc phát nguyện (vata), cả hai ñều quan trọng. Chẳng hạn, phát nguyện không ăn chiều sẽ trợ giúp cho thiền của bạn, hoặc nguyện nhịn ăn một ngày ñể giữ cho bạn sức khoẻ. Nhưng khi nó ñược mở rộng ra thành cực ñoan thì người ta nhịn ăn ñến cả tháng, chỉ ñể chứng tỏ cái Pháp (nhịn ăn) của họ, và ñiểm cốt yếu, hay mục ñích không thấy ñâu nữa.

This was the situation in Kurū at that time. Their sīla was good, but had been stretched. Although that was wrong, still observing sīla is definitely much better than not observing it. What they lacked in Dhamma, could be gained by the technique. The Sutta therefore does not talk of sīla, because this strong background was already there. With such a good base, the people of Kurū would understand the details of this technique much better. Therefore the Buddha gave this Sutta in Kurū.

ðây là tình trạng ñã xảy ra ở Kurū lúc ñó. Giới của họ rất tốt, nhưng ñã bị mở rộng ra thành cực ñoan. Mặc dù ñiều ñó sai, song giữ giới (sīla) chắc chắn vẫn tốt hơn nhiều so với không giữ giới. Những gì họ thiếu trong Pháp (dhamma), có thể tìm ñược bằng kỹ thuật (minh sát) này. Bởi thế, bài kinh không nói về giới (sīla) nữa, vì căn bản vững chắc này ñã có sẵn ở ñó rồi. Với một căn bản tốt như vậy, người dân Kurū chắc chắn sẽ hiểu những chi tiết của kỹ thuật này rõ hơn. Do ñó, ðức Phật mới thuyết kinh này ở Kurū.

Then he addressed the bhikkhus. In the ordinary language of India a bhikkhu means a monk, a recluse, but in all of the Buddha’s teachings a bhikkhu means anyone who is practising the teaching of Dhamma. Therefore it means a meditator, whether a householder—man or woman—or a monk or nun.

Rồi Ngài (ðức Phật) gọi các vị Tỳ khưu (bhikkhu). Trong ngôn ngữ thông thường của Ấn ðộ, bhikkhu có nghĩa là một vị sư (Tỳ khưu), một vị samôn, nhưng trong hầu hết những lời dạy của ðức Phật thì bhikkhu lại có nghĩa là bất kỳ người nào ñang thực hành giáo pháp. Do ñó, chữ bhikkhu ở ñây ngụ ý một người hành thiền, một hành giả, dù ñó là nam hay nữ cư sĩ, hoặc một vị sư hay tu nữ.

Page 17 of 97

Page 18: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 8 -

ThThThThe Opening Wordse Opening Wordse Opening Wordse Opening Words NhNhNhNhữữữững lng lng lng lờờờời mi mi mi mởởởở ñ ñ ñ ñầầầầuuuu

Ekāyano ayaṃ, bhikkhave, maggo- This is the one and only path.

Ekāyano ayaṃ, bhikkhave, maggo - ðây là con ñường (ñạo lộ) ñộc nhất.

SattānaSattānaSattānaSattānaṃṃṃṃ visuddhiyā visuddhiyā visuddhiyā visuddhiyā: to purify individuals. This at the mental level. Washing the body externally will not purify the mind. The results of this purification follow:

SattānaSattānaSattānaSattānaṃṃṃṃ visuddhiyā visuddhiyā visuddhiyā visuddhiyā:::: ñể tịnh hóa các chúng sinh. ðiều này phải hiểu ở mức tâm, vì tắm gội thân bên ngoài sẽ không làm cho tâm trong sạch. Những kết quả của việc thanh tịnh này là như sau:

SokaSokaSokaSoka----paridevānaparidevānaparidevānaparidevānaṃṃṃṃ samatikkamāya samatikkamāya samatikkamāya samatikkamāya: transcending very deep sorrow, soka, and its manifestation in crying and lamentation, parideva. As you practise, it comes to the surface and observing, you pass beyond it, samatikkamāya.

SokaSokaSokaSoka----paridevānaparidevānaparidevānaparidevānaṃṃṃṃ samatikkamā samatikkamā samatikkamā samatikkamāyayayaya:::: vượt qua sự buồn rầu trong thâm tâm (thường dịch là sầu) - soka, và sự thể hiện của nó qua việc than, khóc bi ai - parideva. Khi bạn thực hành, nó trồi lên bề mặt và quan sát, bạn sẽ vượt qua sầu, bi ấy, samatikkamāya.

DukkhaDukkhaDukkhaDukkha----domanassānadomanassānadomanassānadomanassānaṃṃṃṃ attha attha attha atthaṅṅṅṅgamāyagamāyagamāyagamāya.... At a subtler level there is still unpleasant feeling in the mind, domanassa, and unpleasant sensation on the body, dukkha. These also are eradicated, atthaṅgamāya.

DukkhaDukkhaDukkhaDukkha----domanassānadomanassānadomanassānadomanassānaṃṃṃṃ attha attha attha atthaṅṅṅṅgamāyagamāyagamāyagamāya. Ở một mức vi tế hơn vẫn có cảm giác khó chịu trong tâm, domanassa - hay ưu, và cảm thọ khó chịu trên thân, dukkha hay khổ. Những ñiều này cũng ñược ñoạn trừ, atthaṅgamāya.

ÑÑÑÑāyassa adhigamāyaāyassa adhigamāyaāyassa adhigamāyaāyassa adhigamāya. Ñāya means truth. If you work with contemplation or imagination such results will not come. Only the surface of the mind is purified. The deepest misery can only be taken out when you observe the reality of mind and matter and their interconnection, from gross apparent truth to the subtlest ultimate truth. The truth experienced by the Buddha can only liberate the Buddha. A Buddha can only show the path, you have to walk on it. ñāyassa adhigamāya is the high road of liberation.

ÑÑÑÑāyassa adhigamāya.āyassa adhigamāya.āyassa adhigamāya.āyassa adhigamāya. Ñāya nghĩa là sự thực. Nếu bạn hành với sự quán tưởng hay tưởng tượng những kết quả như thế sẽ không ñến. Chỉ có bề mặt của tâm ñược thanh tịnh. Cái khổ thâm sâu nhất chỉ có thể ñược nhổ bật ra khi bạn quan sát thực tại của tâm và vật chất (danh và sắc) và sự tương quan của chúng, từ sự thực thô bề ngoài ñến sự thực tối hậu, vi tế nhất bên trong. Sự thực hay chân lý do ðức Phật kinh nghiệm chỉ giải thoát ñược một mình ngài. Một vị Phật chỉ có thể chỉ ñường, còn bạn phải ñi trên con ñường ñó. Ñāyassa adhigamāya là ñạo lộ cao thượng của giải thoát.

Nibbānassa sacchikiriyāya. Nibbāna has to be experienced, realised, sacchikiriyāya, by the observation of truth. You have to reach the subtlest reality of mind and matter and then transcend it to witness something beyond. The entire field of mind and matter is that of anicca, arising and passing. At a gross level it arises, seems to stay for some time, and then passes away. At a subtler level, it passes with great rapidity. At the subtlest level there is merely oscillation. The ultimate truth beyond is where nothing arises or passes. It is beyond mind and matter, beyond the entire sensorium, the sensory field. The experience of nibbāna can be for a few moments, a few minutes, a few hours; it depends, but you come back a changed person. You can’t explain it. Of course people can give long intellectual explanations, but the sense organs stop functioning in nibbāna. They cannot be

Nibbānassa sacchikiriyāya . Niết Bàn phải ñược thể nghiệm, phải ñược thực chứng, sacchikiriyāya, bằng cách quan sát sự thực. Bạn phải ñi vào thực tại vi tế nhất của tâm và vật chất (danh - sắc) và rồi vượt qua thực tại ấy ñể chứng kiến một cái gì ñó vượt ngoài nó. Toàn bộ lãnh vực của tâm và vật chất là lãnh vực của vô thường (anicca), lãnh vực của sanh và diệt không ngừng. Ở mức thô, nó sanh lên, dường như dừng lại một lúc, rồi diệt. Ở mức vi tế hơn, nó diệt với vận tốc lớn. Ở mức vi tế nhất chỉ có sự dao ñộng. Sự thực tối hậu vượt ngoài tất cả và ở ñây không có sự sanh hay diệt. Nó nằm ngoài tâm và vật chất (danh - sắc), nằm ngoài lãnh vực của giác quan. Sự kinh nghiệm Niết Bàn có thể chỉ trong vài sát-na, vài phút, hay vài giờ; ñiều ñó còn tùy, song chắc chắn là bạn trở lại với một con người ñã thay ñổi. Bạn không thể giải thích kinh nghiệm ấy. Tất nhiên người ta có thể ñưa ra những giải thích thật dài dòng theo lý trí, nhưng trong trạng thái Niết Bàn các

Page 18 of 97

Page 19: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 9 -

used to explain it. Thus the last of the six qualities of Dhamma is paccattaṃ veditabbo: it must be experienced directly and personally by each individual within him- or herself.

giác quan ñều ngưng hoạt ñộng, vì thế chúng không thể ñược dùng ñể giải thích nó. Ân ðức cuối cùng trong sáu ân ñức của Pháp (dhamma) là paccattaṃveditabbo - tức là pháp phải ñược kinh nghiệm trực tiếp và bởi tự thân mỗi người trong chính (con người) họ.

Ekāyano maggoEkāyano maggoEkāyano maggoEkāyano maggo, "the one and only path," seems to be narrow-minded. Those who have not walked on the path, or have not walked on it very much, may feel uncomfortable. For those who have walked on it, it is clearly the one and only path. It is after all the universal law of nature. It is to be experienced and understood by everyone, from any religion or country. Fire will burn anyone’s hand. If you don’t like being burnt, you keep your hand away, whether you are a Buddhist or a Christian, an Australian or an American. The law of gravity exists with or without Newton. The law of relativity exists with or without Einstein. Similarly the law of nature remains whether or not there is a Buddha. It is cause and effect. Two parts of hydrogen and one part of oxygen make water. If either is missing on a planet, there will be no water. This is a law of nature. This is Dhamma. As you proceed—and work much deeper—you will understand this. If you don’t want misery, you have to remove the cause. Then the resulting misery is automatically removed.

Ekāyamo maggoEkāyamo maggoEkāyamo maggoEkāyamo maggo, "Con ñường ñộc nhất”, có vẻ như hơi thiển cận. Những người không từng bước ñi trên con ñường ñó, hay bước ñi nhưng không ñược nhiều lắm, có thể cảm thấy khó chịu. Nhưng ñối với những người ñã bước ñi trên ñạo lộ này, rõ ràng nó là con ñường ñộc nhất. Suy cho cùng, ñó là quy luật phổ quát của tự nhiên mà thôi. Nó cần phải ñược kinh nghiệm và cần phải ñược hiểu bởi mọi người, từ bất kỳ tôn giáo, hay xứ sở nào. Lửa sẽ ñốt cháy tay của bất cứ ai. Nếu bạn không thích bị phỏng, bạn phải tránh tay ra, dù bạn là một Phật tử hay một tín ñồ Thiên chúa, một người Úc hay người Mỹ. Có hay không có Newton, ñịnh luật hấp dẫn vẫn hiện hữu. Có hay không có Einstein quy luật tương ñối vẫn hiện hữu. Tương tự, quy luật của tự nhiên vẫn có mặt dù có hay không có một vị Phật ra ñời. Quy luật ñó là quy luật nhân - quả. Hai phân tử hydrô (hydrogen) và một phân tử oxy (oxygen) tạo thành nước. Nếu một trong hai (phân tử) vắng mặt trên hành tinh, sẽ không có nước. ðây là một quy luật tự nhiên. ðây là Pháp (dhamma). Khi bạn tiếp tục thực hành vào sâu hơn, bạn sẽ hiểu ñược ñiều này. Nếu bạn không muốn khổ, bạn phải loại trừ nhân (sanh khổ). Lúc ñó quả khổ sẽ tự ñộng bị loại trừ.

If you think that some supernatural power will liberate you in spite of all your impurities, it is just wishful thinking. It won’t happen. You have to work according to the law of nature. Your present deep habit pattern of reacting out of ignorance, as a result of which you keep experiencing misery, has to be changed.

Nếu bạn nghĩ rằng một quyền năng siêu nhiên nào ñó sẽ giải thoát cho bạn mặc dù mọi bất tịnh là của bạn, thì ñiều ñó chỉ là chuyện ước mơ. Nó sẽ không bao giờ xảy ra. Bạn phải làm việc theo quy luật của tự nhiên. Mô thức thói quen phản ứng thâm căn cố ñế hiện nay của bạn xuất phát từ vô minh, do kết quả của nó bạn cứ nếm trải khổ ñau không ngừng, và mô thức này phải ñược thay ñổi, nếu bạn muốn hết khổ.

In this sense it is ekāyano maggo, and the Buddha now describes it further.

…yadidaṃ cattāro satipaṭṭhānā: that is to say, the four satipaṭṭhānas.

At this stage note how there are four satipaṭṭhānas, or four ways of establishing awareness with wisdom.

Chính theo nghĩa này mà nó là ekāyano maggo - con ñường ñộc nhất, và bây giờ ðức Phật mô tả thêm.

…yadidaṃ cattāro satipaṭṭhānā: ñó là, bốn niệm xứ (cattāro satipaṭṭhāna).

Ở giai ñoạn này hành giả phải chú ý vì sao có bốn satipaṭṭhānas, hay bốn cách thiết lập niệm với trí tuệ.

The first is:

Kāye kāyānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjhādomanassaṃ.

Thứ nhất là:

Kāye kāyānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjhādomanassaṃ.

Page 19 of 97

Page 20: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 10 -

Kāye kāyānupassī viharatiKāye kāyānupassī viharatiKāye kāyānupassī viharatiKāye kāyānupassī viharati: to live witnessing the reality of the body in the body. The practice is done ātāpī, very ardently, diligently, sampajāno, with the wisdom of arising and passing, and satimā, with awareness. No imagination is involved, rather direct full awareness, with wisdom. The truth pertaining to the body is observed, experienced within the body itself. This is done vineyya, keeping away from, abhijjhā-domanassaṃ, craving and aversion towards the loke, the mind-matter phenomena.

KKKKāye kāyānupassī viharatiāye kāyānupassī viharatiāye kāyānupassī viharatiāye kāyānupassī viharati : Sống chứng kiến (quán) thực tại của thân trong thân. Việc thực hành ñược làm rất nhiệt tâm, tinh cần - ātāpī, với trí tuệ - sampajāno (thấy rõ) sự sanh và sự diệt, và với chánh niệm satimā. Không có sự tưởng tượng liên quan ở ñây, thay vào ñó chánh niệm trực tiếp, với trí tuệ tỉnh giác. Sự thực thuộc về thân phải ñược quán sát, ñược kinh nghiệm trong chính thân này. ðiều này ñược làm với vineyya hay viễn ly, abhijjhādomanassaṃ, tham và sân (ưu) ñối với thế gian - loke, các hiện tượng tâm - vật chất hay danh - sắc.

Vedanāsu vedanānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjhādomanassaṃ.

Vedanāsu vedanānupassī viharati ātāpī sampajano satimā, vineyya loke abhijjādomanassaṃ.

The second is vedanāsu vedanānupassī vedanāsu vedanānupassī vedanāsu vedanānupassī vedanāsu vedanānupassī vihavihavihaviharatiratiratirati: to live witnessing the truth of bodily sensations. Again there is no imagination. The truth is observed within the bodily sensations, by direct experience in the same way.

Thứ hai là vedanāsu vedanānupassī viharativedanāsu vedanānupassī viharativedanāsu vedanānupassī viharativedanāsu vedanānupassī viharati: sống chứng kiến hay quán sát sự thực của các cảm thọ thuộc thân. Một lần nữa không có sự tưởng tượng ở ñây. Sự thực ñược quan sát trong những cảm thọ thuộc thân, bằng kinh nghiệm trực tiếp theo cùng cách như trên.

Citte cittānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjhādomanassaṃ.

Citte cittānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjhādomanassaṃ.

Similarly the third is citte cittānupassī citte cittānupassī citte cittānupassī citte cittānupassī viharativiharativiharativiharati: witnessing the reality of mind within mind.

Dhammesu dhammānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjhādomanassaṃ.

Tương tự, thứ ba là citte cittānupassī viharaticitte cittānupassī viharaticitte cittānupassī viharaticitte cittānupassī viharati: chứng kiến hay quán thực tại của tâm trong tâm.

Dhammesu dhammānupasī viharati ātāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjhādomanassaṃ.

The fourth is dhammesu dhammānupassī dhammesu dhammānupassī dhammesu dhammānupassī dhammesu dhammānupassī viharatviharatviharatviharatiiii: witnessing the reality of the mental contents, the law of nature, of mind and matter, within the law, within the mental contents. This is done in the same way.

Thứ tư là dhammesu dhammānupassī viharatidhammesu dhammānupassī viharatidhammesu dhammānupassī viharatidhammesu dhammānupassī viharati: chứng kiến hay quán thực tại của Pháp hay các nội dung tâm trí, quy luật của tự nhiên, của tâm và vật chất (danh và sắc), trong quy luật (ở ñây phải hiểu là Pháp), trong các nội dung tâm trí. ðiều này ñược làm theo cùng cách như trên.

These four satipaṭṭhānas, observing the truth of body, or sensations, or mind, or contents of the mind, all have to be directly experienced. Intellectual understanding will give you inspiration and guidance as to how to practise, but only experience will give results. This is to be understood as we proceed.

Bốn niệm xứ (satipaṭṭhāna) này - quán sự thực của thân, hay các cảm thọ, hay tâm, hay các nội dung của tâm (pháp) - tất cả phải ñược kinh nghiệm trực tiếp. Sự hiểu biết trên phương diện tri thức sẽ cho bạn nguồn cảm hứng và sự hướng dẫn cách làm thế nào ñể hành ñúng, nhưng chỉ có kinh nghệm trực tiếp mới cho bạn những kết quả. ðiều này phải ñược hiểu rõ khi chúng ta tiến hành.

Now you are working with respiration, the reality of this moment, as it is, coming and going, deep or shallow. You try also to maintain awareness of the reality of sensation in this area of the body, below the nostrils above the upper lip, as it manifests from moment to moment. The

Bây giờ bạn ñang làm việc với hơi thở, thực tại của sát-na này, ñúng như nó là, (hơi thở) ñi vào và ñi ra, sâu hoặc nông. Bạn cũng cố gắng duy trì chánh niệm về thực tại của cảm thọ trong vùng thân này, tức vùng dưới mũi và trên môi trên, ñúng như nó thể hiện từ sát-na này ñến sát-na khác. ðối tượng là vùng thân ấy. Cố gắng

Page 20 of 97

Page 21: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 11 -

object is this area of the body. Try to maintain the continuity of awareness day and night, except when you are in deep sleep. Most of the time the mind will wander. You will forget, you can’t help it, but as soon as you realise, bring the mind back. Don’t generate disappointment or depression. Just accept that the mind has wandered away, and start again. Work more seriously, more diligently now. Time is very short. You have come to a course with a very serious atmosphere, undisturbed by new students. Make use of it for your own good, benefit and liberation.

duy trì tính liên tục của chánh niệm cả ngày lẫn ñêm, trừ khi bạn rơi vào giấc ngủ sâu. Phần lớn thời gian, tâm sẽ lang thang. Bạn sẽ quên, bạn không thể không thế ñược, nhưng ngay khi bạn nhận ra, hãy ñem tâm trở lại. ðừng phát sinh thất vọng hay chán nản. Chỉ chấp nhận rằng tâm ñã lang thang, và bắt ñầu trở lại, vậy thôi. Bạn hãy làm việc một cách nghiêm túc hơn, chuyên cần hơn. Thời gian rất ngắn. Bạn ñã ñến với một khóa thiền, với một bầu không khí rất nghiêm túc, không bị khuấy ñộng bởi những thiền sinh mới. Hãy tận dụng nó cho lợi ích của bạn cho sự tốt ñẹp và giải thoát của bạn.

May you all enjoy real peace, harmony, happiness.

May all beings be happy.

Cầu mong tất cả hưởng ñược sự bình yên, hài hòa, và hạnh phúc chơn thực.

Cầu mong tất cả chúng sinh ñược an vui.

--ooOoo--

[1] Sutavā:[1] Sutavā:[1] Sutavā:[1] Sutavā: Hán dịch cụ văn giả, tức người ñược nghe (Pháp) ñầy ñủ, ở ñây chúng tôi tạm dịch là hàng Thanh văn (sāvaka) cho hợp với mạch văn sau - ND.

[2] Kinh ni[2] Kinh ni[2] Kinh ni[2] Kinh niệệệệm xm xm xm xứứứứ (Satipaṭṭhāna) xuất hiện hai lần trong Tạng kinh. Một là kinh số 22 của Trường bộ, hai là kinh số 10 của Trung bộ. Bài kinh trong Trường bộ ñề cập chi tiết hơn về phần quán Pháp, nên gọi là Mahāsatipaṭṭhāna. Song nội dung của hai bài kinh ñều giống nhau. ND

[3] Bhagavad Gita [3] Bhagavad Gita [3] Bhagavad Gita [3] Bhagavad Gita (hay bài ca của Người Chân Phúc, Krishna) là tác phẩm phổ biến nhất trong văn học tôn giáo ở Ấn ðộ. Nó ñược suy tưởng, bình giải, yêu thích và ñược dịch ra nhiều thứ tiếng, và ñã vượt ra khỏi các biên giới Ấn ðộ.

Page 21 of 97

Page 22: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 1 -

Discourses on SatipaDiscourses on SatipaDiscourses on SatipaDiscourses on Satipaṭṭṭṭṭṭṭṭhāna Sutta hāna Sutta hāna Sutta hāna Sutta ---- T T T Tứứứứ Ni Ni Ni Niệệệệm Xm Xm Xm Xứứứứ Gi Gi Gi Giảảảảng Ging Ging Ging Giảảảảiiii Tác giTác giTác giTác giảảảả:::: S.N.Goenka, S.N.Goenka, S.N.Goenka, S.N.Goenka, DDDDịịịịch gich gich gich giảảảả:::: Pháp Thông Pháp Thông Pháp Thông Pháp Thông

http://www.vridhamma.org/Discourses-on-Satipatthana-Sutta.aspx

http://www.trungtamhotong.org/NoiDung/ThuVien/TuNiemXu/index.htm

DAY THREEDAY THREEDAY THREEDAY THREE---- NGÀY THNGÀY THNGÀY THNGÀY THỨỨỨỨ BA BA BA BA

The third day of the Satipaṭṭhāna course is over.

Ngày thứ ba của khóa thiền Tứ Niệm Xứ ñã qua.

We expressed our gratitude to the old monk because of whom Mahākassapa decided to compile all the teachings. As a result, they were maintained in their pristine purity from generation to generation. Sometimes something very wholesome results from an unwholesome situation. This is what happened. Over the centuries six councils of monks have recited and authenticated the Tipiṭaka, to remove any mistakes that had crept in. Three councils were held in India, one in Sri Lanka, and two in Myanmar. The sixth and most recent was in Rangoon in 1955-56, 2,500 years after the Buddha passed away. Just as we are grateful to those who maintained the practice in its pristine purity, we are also grateful to those who have maintained the purity of the Buddha’s words. Today we can compare the words with the technique, and derive more inspiration by knowing that we are practising as the Buddha taught.

Dẫu sao chúng ta cũng phải bày tỏ lòng biết ơn ñối với vị sư già (chỉ vị Tỳ khưu Subhadda người ñã nói những lời tỏ ý ñược tự do sau khi ðức Thế Tôn nhập diệt) khiến tôn giả Mahākassapa quyết ñịnh kết tập lại những lời dạy của ðức Phật. Kết quả là giáo pháp ñược duy trì trong hình thức thuần khiết, nguyên sơ của nó từ thế hệ này ñến thế hệ khác. ðôi khi một ñiều gì ñó rất thiện lại xảy ra do một tình huống bất thiện (làm duyên). ðó là những gì ñã xảy ra. Hơn hai mươi lăm thế kỷ qua sáu cuộc ñại hội kết tập ñã trùng tuyên và xác nhận lại Tam Tạng Kinh ñiển - Tipiṭaka, ñể loại trừ những sai lầm lén lút xâm nhập vào. Ba cuộc kết tập ñược tổ chức ở Ấn ðộ, một ở Tích Lan (Sri Lanka) và hai ở Miến ðiện (Myanmar ). Cuộc kết tập lần thứ sáu và là cuộc kết tập gần ñây nhất ñã ñược tổ chức ở Răngun (Rangoon) năm 1955 - 1956, hai ngàn năm trăm năm sau khi ðức Phật nhập diệt. Nếu như chúng ta biết ơn những vị ñã duy trì pháp hành trong hình thức trong sạch nguyên thủy của nó, thì chúng ta cũng phải tri ân những vị ñã duy trì sự thuần khiết của những lời dạy của ðức Phật. Ngày nay chúng ta có thể so sánh những lời dạy ấy với kỹ thuật chúng ta ñang hành và tìm ñược sự khích lệ nhiều hơn nhờ biết rằng chúng ta ñang hành ñúng như lời ðức Phật dạy.

We continue with the discourse.

Bây giờ chúng ta sẽ tiếp tục với bài kinh Tứ Niệm Xứ.

The Four SatipaThe Four SatipaThe Four SatipaThe Four Satipaṭṭṭṭṭṭṭṭhānashānashānashānas TTTTứứứứ Ni Ni Ni Niệệệệm Xm Xm Xm Xứứứứ (Satipa (Satipa (Satipa (Satipaṭṭṭṭṭṭṭṭhāna)hāna)hāna)hāna)

As we discussed, there are four satipaṭṭhānas:

Như chúng ta ñã thảo luận, có bốn niệm xứ hay bốn chỗ thiết lập niệm - satipaṭṭhāna.

KKKKāyeāyeāyeāye kāyānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjhādomanassaṃ;

VVVVedanāsuedanāsuedanāsuedanāsu vedanānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjhādomanassaṃ;

CCCCitte itte itte itte cittānupassī viharati ātāpī sampajāno

Kāye kāyānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjādomanassaṃ;

Vedanāsu vedanānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjhādomanassaṃ;

Citte cittānupassī viharati ātāpī sampajāno

Page 22 of 97

Page 23: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 2 -

satimā, vineyya loke abhijjhādomanassaṃ;

DDDDhammesuhammesuhammesuhammesu dhammānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjhādomanassaṃ.

satimā, vineyya loke abhijjhādomanassaṃ;

Dhammesu dhammānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjhādomanassaṃ.

The purpose of satipaṭṭhāna is to explore the area which is identified with "I," to which so much attachment develops. There are two distinct fields: : : : kāyakāyakāyakāya (body) and (body) and (body) and (body) and cittacittacittacitta (mind). (mind). (mind). (mind).

Mục ñích của thiết lập niệm - satipaṭṭhāna là ñể khảo sát cái vùng vốn ñược xác nhận là "Ta", qua ñó bao nhiêu chấp thủ dấy lên. Có hai lĩnh vực rõ rệt: KāyaKāyaKāyaKāya (thân (thân (thân (thân) và ) và ) và ) và cittacittacittacitta (tâm). (tâm). (tâm). (tâm).

The exploration must be done at the experiential, not the intellectual, level. If you try to understand body just by taking the attention, say, to the head and asserting that "This is my head," it is only an intellectual truth, that of saññā (recognition). To experience reality you must feel it. Therefore there must be sensation, and kāya (body) and vedanā (sensation) go together in this exploration.

Sự khảo sát phải ñược làm ở mức kinh nghiệm chứ không ở mức tri thức. Nếu như bạn cố gắng ñể hiểu thân này chỉ bằng cách tập trung sự chú ý, chẳng hạn, vào ñầu và xác nhận rằng "ðây là ñầu của tôi", thì ñó chỉ là một sự thực ở mức tri thức và thuộc về tưởng (saññā). ðể kinh nghiệm thực tại bạn phải cảm nhận nó. Vì thế phải có cảm thọ, và ở ñây thân (kāya) và thọ (vedanā) ñi cùng nhau trong sự khảo sát này

Similarly with citta: to sit down and merely assert that this is your mind will only be an imagination or at best an intellectual understanding. To experience mind, something must arise in the mind: perhaps some strong craving or aversion, or some thought. It arises and passes away. Whatever it is is called dhamma, the literal meaning of which is dhāretī ti dhamma, "that which is contained" by citta. Just as kāya and vedanā go together, citta and dhamma go together. Then, as the Buddha elsewhere announced from his own experience, another reality: vedanā-samosaraṇā sabbe dhammā. "Everything that arises in the mind starts flowing with a sensation on the body." Samosaraṇā means "gets collected together and flows."

Tương tự với tâm (citta), nếu bạn chỉ ngồi và xác nhận ñây là tâm của tôi, thì ñó là sự tưởng tượng hay quá lắm cũng chỉ là một sự hiểu biết thuộc trí năng. ðể kinh nghiệm tâm, một cái gì ñó phải khởi sanh trong tâm: có thể là tham hay sân hoặc một ý nghĩ gì ñó v.v… Nó sanh lên và diệt. Dù ñó là gì thì nó cũng ñược gọi là Pháp (dhamma), nghĩa ñen của nó là dhāretī dhamma, "cái ñược chứa ñựng" bởi tâm. Nếu như thân (kāya) và thọ (vedanā) ñi với nhau, thì tâm (citta) và pháp (dhamma) cũng ñi với nhau. Lúc ñó, như ở một nơi khác ðức Phật ñã tuyên bố từ kinh nghiệm thực chứng của Ngài, một thực tại khác: vedanā-samosaraṇā sabbe dhammā. "Tất cả pháp (hay bất cứ cái gì) phát sinh trong tâm ñều cùng chảy với một cảm thọ trên thân". Samosaraṇā nghĩa là "tập hợp lại với nhau và chảy".

Vedanā therefore becomes so important. To explore the kāya you have to feel sensations. Similarly in the exploration of citta and dhamma, everything that arises in the mind manifests as a sensation.

Vì thế vedanā hay thọ trở nên quan trọng vô cùng. ðể khảo sát thân (kāya) bạn phải cảm giác các cảm thọ. Tương tự, ñể khảo sát tâm (citta) và pháp (dhamma), bất cứ cái gì phát sinh trong tâm ñều thể hiện ra như một cảm thọ.

Continuing, each satipaṭṭhāna has certain similar words:

Ở mỗi satipaṭṭhāna - niệm xứ, ñều có những chữ tương tự như nhau:

Kāye kāyānupassī viharati:Kāye kāyānupassī viharati:Kāye kāyānupassī viharati:Kāye kāyānupassī viharati: anupassī comes from passana or dassana, "to look." You see things directly yourself. Vipassanā means seeing in a special way, the correct way. Vividhena means in different ways, from different angles. Vicayena means by dividing, dissecting, disintegrating. So you observe whatever reality has arisen.

Kāye kāyānupassī viharatiKāye kāyānupassī viharatiKāye kāyānupassī viharatiKāye kāyānupassī viharati:::: sống chứng kiến hay quán thân trong thân. Ở ñây chữ anupassī xuất phát từ "passana" hay "dassana", nghĩa là "nhìn". Bạn tự mình trực nhận các pháp. Vipassanā (minh sát) có nghĩa là thấy theo cách ñặc biệt, theo cách ñúng ñắn. Vividhena là theo các cách khác nhau, từ những góc ñộ khác nhau. Vicayena nghĩa là bằng cách chia tách,

Page 23 of 97

Page 24: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 3 -

Anupassanā means continuously from moment to moment. Thus kāye kāyānupassī is to observe the body from moment to moment within, that is, in the body. Similarly vedanāsu is in the sensations, citte is in the mind and dhammesu is in the mental contents.

mổ xẻ, làm tan ra. Bạn quan sát bất cứ thực tại nào ñã khởi lên theo cách như vậy. Anupassanā có nghĩa là liên tục từ sátna này ñến sátna khác. Do ñó kāye kāyānupassī là quan sát thân bên trong, tức trong thân, từ sátna này ñến sát-na khác. Tương tự, vedanāsu là trong các cảm thọ, citte là trong tâm và dhammesu là trong những nội dung tâm trí hay trong pháp.

Vipassana uses no imagination. You could imagine a sensation and that it is changing even without experiencing it, but this is not reality as it is, where it is. Your body must be experienced in your own body, sensations in your own sensations, mind in your own mind, mental contents in your own mental contents. Therefore the meditator lives, dwells observing body in the body, ātāpī sampajāno satimā.

Vipassanā (minh sát) không dùng ñến sự tưởng tượng. Tất nhiên bạn có thể tưởng tượng ra một cảm thọ và cũng tưởng tượng ñược rằng nó ñang thay ñổi (vô thường) ngay cả không kinh nghiệm ñược nó, nhưng ñây không phải là thực tại như nó là, không phải là thực tại ñúng chỗ nó là. Thân phải ñược kinh nghiệm trong thân, thọ phải ñược kinh nghiệm trong thọ, tâm phải ñược kinh nghiệm trong tâm và pháp hay các nội dung tâm trí phải ñược kinh nghiệm trong pháp của chính bạn. Do ñó người hành thiền sống, hay trú quán thân trong thân, ātāpī sampajāno satimā (nhiệt tâm tỉnh giác và chánh niệm).

ĀtāpīĀtāpīĀtāpīĀtāpī literally means tapas, "burning." A meditator who is working very ardently, very diligently, burns off the mental impurities. Satimā means "aware." Sampajāno means having the quality of sampajañña. The awareness must be with sampajañña, the paññā that feels the arising and passing away of vedanā, because impermanence has to be experienced at the level of vedanā. Thus the observation, whether of kāya, vedanā, citta, or dhammā must be ātāpī sampajāno satimā.

ĀtāpīĀtāpīĀtāpīĀtāpī nghĩa ñen là tapas "thiêu ñốt". Người hành thiền ñang làm việc một cách nhiệt tâm, rất chuyên cần, thiêu ñốt sạch những bất tịnh trong tâm. Satimā là "niệm". Sampajāno nghĩa là có ñặc tính của sampajañña (tỉnh giác) chánh niệm phải ñi cùng với sampajañña (tỉnh giác), hay trí tuệ cảm nhận ñược sự sanh và diệt của cảm thọ (vedanā), vì "vô thường tính" phải ñược kinh nghiệm ở mức của cảm thọ. Như vậy việc quán sát dù ở thân, hay thọ, hay tâm, hay pháp cũng phải ñược làm với nhiệt tâm (ātāpī) tỉnh giác (sampajāno) và chánh niệm (satimā).

Vineyya loke abhijjhāVineyya loke abhijjhāVineyya loke abhijjhāVineyya loke abhijjhā----domanassadomanassadomanassadomanassaṃṃṃṃ………… Keeping away from craving and aversion towards this world of mind and matter.

Vineyya loke abhijāVineyya loke abhijāVineyya loke abhijāVineyya loke abhijā----domanassadomanassadomanassadomanassaṃṃṃṃ………… viễn ly tham và sân ñối với thế gian của tâm và vật chất (danh - sắc) này.

VineyyaVineyyaVineyyaVineyya means to keep away from, or to abstain from. Lokas are the planes of the universe. Here loka means the entire field of mind and matter, all five aggregates which constitute "I": the material aggregate (rūpa) and the four mental aggregates of cognising (viññāṇa) recognising (saññā) feeling (vedanā) and reacting (saṅkhāra). All four satipaṭṭhānas can be practised only with the base of vedanā. This is because unless something is felt (vedanā), craving and aversion (abhijjhā-domanassaṃ) cannot arise. If the sensation is pleasant, only then does craving arise; if the sensation is unpleasant, only then does aversion arise. If you don’t experience sensations, you won’t even know that craving or aversion has arisen, and you

VineyyaVineyyaVineyyaVineyya - có nghĩa là viễn ly hay lìa xa khỏi. Loka là thế gian hay những cảnh giới của vũ trụ. Tuy nhiên ở ñây loka có nghĩa là toàn bộ lĩnh vực của tâm và vật chất, hay năm uẩn tạo thành cái "tôi" này: sắc uẩn, và bốn danh uẩn - thức (viññāna), tưởng (saññā), thọ (vedanā) và hành hay phản ứng (saṅkhāra). Cả bốn niệm xứ có thể ñược thực hành với căn bản cảm thọ (vedanā). Lý do là vì trừ phi một ñiều gì ñó ñược cảm thọ (vedanā), bằng không tham và sân (abhijjhā-domanasaṃ) không thể khởi lên. Nếu cảm thọ là lạc, chỉ khi ấy tham mới phát sanh; nếu cảm thọ là khổ (khó chịu), chỉ khi ấy sân mới phát sanh. Nếu bạn không kinh nghiệm ñược các cảm thọ, bạn thậm chí sẽ không biết rằng tham hoặc sân ñã khởi lên, và bạn không thể nào thoát ra khỏi chúng.

Page 24 of 97

Page 25: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 4 -

can’t come out of them.

ĀnāpānapabbaĀnāpānapabbaĀnāpānapabbaĀnāpānapabbaṃṃṃṃ ---- ObseObseObseObservation of rvation of rvation of rvation of RespirationRespirationRespirationRespiration

ĀnāpānapabbaĀnāpānapabbaĀnāpānapabbaĀnāpānapabbaṃṃṃṃ ---- Quán hơi th Quán hơi th Quán hơi th Quán hơi thởởởở

In exploring the field of matter, the body (kāya), the first chapter is on Ānāpāna, the respiration coming in and going out.

Trong việc khảo sát lĩnh vực vật chất, ở ñây là thân (kāya), chương ñầu tiên ñề cập ñến Ānāpāna, hơi thở vô và hơi thở ra.

Idha, bhikkhave, bhikkhu araññagato vā rukkhamūlagato vā suññāgāragato vā

Idha, bhikkhave, bhikkhu araññagato vā rukkha mūlagato vā suññāgāragato vā

A place of solitude is required—secluded and with no disturbance. The meditator goes to a forest (arañña-gato vā) the foot of a tree (rukkha-mūla-gato vā) or a place where nobody lives (suññāgāra-gato vā), like the individual cells you have here—any of these three.

Một nơi cô tịch ñược ñòi hỏi phải có - ñể sống tách biệt và không bị khuấy ñộng. Hành giả nên ñi ñến một khu rừng (arañña-gato vā), một gốc cây (rukkha-mūla-gato vā) hoặc một nơi mà ở ñây không có người nào sống (suññāgāra-gato-vā), giống như những phòng riêng mà bạn có ở ñây, chẳng hạn. Nói chung, bạn phải chọn ñược một trong ba chỗ kể trên.

nisīdati pallaṅkaṃ ābhujitvā, ujuṃ kāyaṃ paṇidhāya

Nisīdati pallaṅkaṃ abhujitvā, ujuṃ kāyaṃ paṇidhāya

The meditator must sit down (nisīdati). Pallaṅkaṃ ābhujitvā means "cross-legged." The lotus or half-lotus posture is not necessary. If this is possible, it is a posture that brings greater alertness, but otherwise any cross-legged posture that is comfortable for longer periods at a stretch is good enough. The upper portion of the body should be straight:

Người hành thiền hay hành giả phải ngồi xuống (nisīdati). Pallaṅkaṃ ābhujitvā là "khoanh chân". Tư thế "kiết già" hay "bán già" không tuyệt ñối cần thiết. Nếu có thể ngồi ñược, thì ñó là tư thế hay oai nghi ñem lại sự tỉnh táo lớn nhất, song bất kỳ thế ngồi khoanh chân nào khác tạo ñược sự thoải mái trong một thời gian lâu dài và liên tục cũng là ñủ. Phần trên của thân phải giữ thật thẳng:

ujuṃ kāyaṃ paṇidhāya.

parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā

ujuṃ kāyaṃ paṇidhāya.

Parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā

The awarenessThe awarenessThe awarenessThe awareness is established around the mouth, the entrance to the nostrils: parimukhaṃ. Certain traditions translate this as "in the front," as if the awareness is imagined to be in front of the person, but this sets up a duality. Actually you have to feel the breath coming and going around the mouth, above the upper lip, which is parimukhaṃ.

Chánh niChánh niChánh niChánh niệệệệmmmm ñược thiết lập quanh miệng, lối vào lỗ mũi: parimukhaṃ. Một số truyền thống dịch từ này là "ở phía trước", như thể chánh niệm ñược tưởng tượng ñang ở phía trước mặt mình, song ñiều này vô tình ñã lập thành một thế lưỡng phân. Thực sự ra bạn phải cảm giác ñược hơi thở ñang ñi vào và ñi ra quanh miệng, phía trên môi trên, ñó là ý nghĩa của parimukhaṃ.

Then the work starts:

So sato va assasati, sato va passasati.

Rồi công việc bắt ñầu:

So sato va assasati, sato va passasati.

With awareness he breathes in, with awareness he breathes out.

Chánh niệm vị ấy thở vào, chánh niệm vị ấy thở ra.

Dīghaṃ vā assasanto ‘Dīghaṃ assasāmīti’ pajānāti, dīghaṃ vā passasanto ‘Dīghaṃ passasāmīti’ pajānāti.

Dīghaṃ vā assasanto 'Dīghaṃ assasāmīti' pajānāti, dīghaṃ vā passasanto 'Dīghaṃ passasāmīti' pajānāti.

Page 25 of 97

Page 26: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 5 -

Breathing in a deep breath (dīgha), he understands properly (pajānāti): "I am breathing in a deep breath." Breathing out a deep breath, he understands properly: "I am breathing out a deep breath." The long in-breath, and similarly the long out-breath, is known and understood as such: because it is felt, experienced.

Thở vào một hơi dài hay sâu (dīgha), vị ấy tuệ tri (pajānāti - tức hiểu ñúng như vậy): "Ta ñang thở vào một hơi thở dài (hay sâu)". Thở ra một hơi thở dài hay sâu, vị ấy tuệ tri: "Ta ñang thở ra một hơi thở dài hay hơi thở sâu". Hơi thở vào dài, và hơi thở ra dài, ñược biết và hiểu ñúng như vậy: bởi vì nó ñược cảm nhận, ñược kinh nghiệm, chứ không phải tưởng ra.

Rassaṃ vā assasanto ‘Rassaṃ assasāmīti’ pajānāti, rassaṃ vā passasanto ‘Rassaṃ passasāmīti’ pajānāti.

Rassaṃ vā assasanto 'Rassaṃ assasāmīti' pajānāti, rassaṃ vā passasanto 'Rassaṃ passasāmīti’ pajānāti.

Now the breath becomes shallow, short (rassa), and is understood in the same way. You will see how each sentence signifies another station on the path, a new experience. As the mind calms down the agitation decreases, and the breath becomes short. It is not controlled as in a breathing exercise, but just observed.

Bây giờ hơi thở trở nên cạn, ngắn (rassa), và ñược hiểu hay tuệ tri theo cách như vậy. Bạn sẽ thấy mỗi câu biểu thị một trạm khác biệt trên ñạo lộ, biểu thị một kinh nghiệm mới mẻ trên ñạo lộ. Khi tâm yên tĩnh, sự dao ñộng giảm bớt và hơi thở trở nên ngắn ñi. Ở ñây hơi thở không bị kiểm soát như trong một bài tập thở, mà chỉ ñược quan sát một cách tự nhiên

‘Sabbakāyapaṭisaṃvedī assasissāmī’ti sikkhati;

‘sabbakāyapaṭisaṃvedī passasissāmī’ti sikkhati.

'Sabbakāyapaṭisaṃvedī assasissāmī’ti sikkhati;

'sabbakāyapaṭisaṃvedī passasissāmī’ti sikkhati.

Now he trains himself: "Feeling the whole body (sabbakāyapaṭisaṃvedī), I shall breathe in, feeling the whole body, I shall breathe out." Instead of pajānāti, to understand properly, the word sikkhati, "learns, trains" is now used. As meditators, after a day or two’s work with the breath, you have experienced sensation in this area. Then working with both you reach the stage of feeling sensation throughout the body—sabba-kāya. Initially it is very gross, solidified, intensified, but as you keep practising patiently, persistently, remaining equanimous with every experience, the whole body dissolves into subtle vibrations, and you reach the stage of bhaṅga, total dissolution. Having started with natural breath, you learn to reach the important station of feeling sensations in the whole body in one breath: from top to bottom as you breathe out, from bottom to top as you breathe in.

Lúc này vị ấy tập: "Cảm giác toàn thân (sabbakāyapaṭisaṃvedī), tôi sẽ thở ra". Thay vì tuệ tri hay hiểu ñúng (pajānāti), chữ sikkhati, "tập" bây giờ ñược dùng. Là những người hành thiền, sau một hoặc hai ngày làm việc với hơi thở, bạn ñã kinh nghiệm ñược cảm thọ trong vùng này. Rồi làm việc với cả hai (hơi thở và cảm thọ) bạn ñạt ñến giai ñoạn cảm giác thọ ở khắp toàn thân - sabbakāya. Mới ñầu cảm thọ ấy rất thô, kiên cứng, căng thẳng, song khi bạn duy trì pháp hành một cách kiên trì, nhẫn nại, giữ thái ñộ xả với mọi kinh nghiệm, toàn thân tan ra thành những rung ñộng vi tế, và bạn ñạt ñến giai ñoạn bhaṅga (hoại diệt), sự tan hoại hoàn toàn. Sau khi ñã khởi sự với hơi thở tự nhiên, bạn học cách ñể ñạt ñến trạm quan trọng của việc cảm giác các cảm thọ trong toàn thân trong một hơi thở: từ ñầu ñến chân khi bạn thở ra, từ chân ñến ñầu khi bạn thở vào.

Without practice there will be confusion. Other traditions interpret these words as "the body of the breath," as if the beginning, middle, end, and so the whole breath is felt. Of course, as oxygen enters the bloodstream with the breath, it moves throughout the body from the top of the head to the toes, and sensation flows with the blood. It could be taken in this sense,

Không thực hành tất sẽ bị lầm lẫn. Các truyền thống (thiền) khác giải thích những từ sabbakāyapaṭisaṃvedī - này là "toàn thân của hơi thở", như bắt ñầu, giữa, cuối và như vậy toàn hơi thở ñược cảm nhận. Tất nhiên, khi oxy ñi vào dòng máu cùng với hơi thở, nó di chuyển khắp toàn thân từ ñỉnh ñầu cho ñến những ngón chân, và cảm thọ cũng chảy cùng với máu. Người ta có thể giải thích theo nghĩa này, nhưng

Page 26 of 97

Page 27: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 6 -

but we are practising kāyānupassanā. The whole body must be felt, and this is what a meditator experiences.

ở ñây chúng ta ñang thực hành quán thân - kāyānupassanā. Toàn thân phải ñược cảm giác, và ñây là những gì người hành thiền kinh nghiệm.

When bhabhabhabhaṅṅṅṅgagagaga comes, following all the unpleasant sensations, the tendency of the mind is to react with craving and clinging. This is a dangerous (ādīnava), fearful (bhaya) situation. It is much easier to stop having aversion to unpleasant sensation than to stop having craving towards pleasant sensation. Yet this craving is the mother of aversion, and Vipassana is to work vineyya loke abhijjhā-domanassaṃ—without craving or aversion. You have to keep understanding that the pleasant sensation also is anicca, nothing but tiny wavelets, bubbles, arising and passing. With this paññā the impurities get eradicated and the station of calmness, tranquillity is reached.

Khi ñến giai ñoạn hohohohoạạạại dii dii dii diệệệệt (t (t (t (bhabhabhabhaṅṅṅṅgagagaga),),),), tiếp theo những cảm thọ lạc, khuynh hướng của tâm là phản ứng với ái và thủ. ðây là một tình trạng nguy hiểm (ādīnava), ñáng sợ (bhaya). Không ñể có sân ñối với cảm thọ khổ (khó chịu) có lẽ dễ hơn không ñể có tham ñối với cảm thọ lạc (dễ chịu) nhiều. Tuy thế tham ái này lại là mẹ của sân hận, và minh sát (vipassanā) là ñể làm công việc viễn ly tham - ưu ở ñời (vineyya loke abhijjhā-domanassaṃ) tức không tham hoặc sân ñối với thân và tâm này. Bạn phải duy trì sự hiểu biết rằng thọ lạc cũng là vô thường (anicca), không có gì ngoài những gợn sóng li ti, những bong bóng hay bọt nước, ñang sanh và diệt không ngừng. Với trí tuệ (pañña) này những bất tịnh bị diệt trừ và bạn ñạt ñến trạm an tịnh, tĩnh lặng.

‘Passambhayaṃ kāyasaṅkhāraṃ assasissāmī’ti sikkhati,

‘passambhayaṃ kāyasaṅkhāraṃ passasissāmī’ti sikkhati.

'Passambhayaṃ kāyasaṅkhāraṃ assasissāmī’ti sikkhati’

'Passambhayaṃ kāyasaṅkhāraṃ assasissāmī’ti sikkhati.

Now with the body activities (kāyasakāyasakāyasakāyasaṅṅṅṅkhārakhārakhārakhāra) calmed (passambhayaṃ) he trains himself to breathe in and out. Again the word sikkhati is used, because this station is reached by learning, by practice. The one-hour adhiṭṭhāna sitting in which the posture is not changed, which was initially a struggle, becomes natural. There is no movement of the body because there is no unpleasant sensation anywhere. Breath becomes the only movement. This also is a kāya-saṅkhāra, a movement or activity of the body. As the mind is trained to become calm and tranquil, the breath also becomes shorter, calmer, subtler until it just makes a U-turn as it enters, and at times it seems to stop. It is so fine. Here also there is the danger of attachment, of taking this as the final stage.

Bây giờ cùng với những thân hành (kāyasakāyasakāyasakāyasaṅṅṅṅkhārakhārakhārakhāra - những họat ñộng của thân) ñã an tịnh (passambhayaṃ) vị ấy tập thở vào và thở ra. Một lần nữa chữ sikkhati - tập, ñược dùng, vì trạm này ñược ñạt ñến bằng cách học tập, bằng cách thực hành. Quyết ñịnh (adhiṭṭhāna) - ngồi một giờ không thay ñổi oai nghi, ñiều mà lúc ñầu phải phấn ñấu, giờ trở thành tự nhiên. Không có sự chuyển ñộng của thân bởi vì không có một cảm thọ khổ nào cả (ở thân). Hơi thở trở thành chuyển ñộng duy nhất. ðây cũng là một kāya-saṅkhāra - thân hành, tức chuyển ñộng hay họat ñộng của thân. Khi tâm ñược luyện tập ñể trở nên an tịnh, hơi thở cũng trở nên ngắn hơn, lắng dịu hơn, vi tế hơn cho ñến khi nó chỉ tạo thành một vòng xoay ngược khi ñi vào, và thỉnh thoảng nó dường như ngừng lại. Hơi thở lúc này vô cùng tinh tế. Ở ñây cũng có cái nguy của sự dính mắc, của việc xem ñây như giai ñoạn cuối cùng (của ñạo lộ giải thoát) rồi.

Now the Buddha gives the example of a carpenter, who, then as now, turns and cuts wood, for instance to make a leg for a piece of furniture. He uses a lathe. A long turn of the lathe makes a thicker cut than a short turn. He, or his apprentice, knows well (pajānāti) whether his turn is long or short; similarly the meditator knows well (pajānāti) whether the breath is long or

Kế ñó, ðức Phật ñưa ra ví dụ về một người thợ mộc, thỉnh thoảng, xoay và tiện gỗ ñể làm một cái chân cho món ñồ dùng nào ñó chẳng hạn. Ông ta dùng một cái máy tiện. Một vòng xoay dài của máy tiện tạo thành một vết cắt dày hơn một vòng xoay ngắn. Ông, hoặc người học việc của ông, biết rõ (pajānāti) vòng xoay của mình khi nào thì dài, khi nào thì ngắn; tương tự như vậy, người hành thiền tuệ tri hay biết rõ

Page 27 of 97

Page 28: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 7 -

short. (pajānāti) khi nào hơi thở dài hoặc ngắn.

In the example the lathe cuts at the point of contact. Similarly the attention is to be kept where the breath touches. You should not follow the breath deep inside or outside into the atmosphere. You are aware of this area and you also feel the whole breath coming in or going out.

Trong ví dụ, chiếc máy tiện chỉ cắt tại ñiểm tiếp xúc. Cũng vậy, sự chú ý phải ñược giữ ở nơi hơi thở xúc chạm. Bạn không nên theo hơi thở sâu vào bên trong hoặc ñi ra ngoài vào bầu không khí. Bạn phải nhận biết rõ vùng (tiếp xúc) này và cũng phải cảm giác ñược toàn hơi thở ñi vào hoặc ñi ra.

Iti ajjhattaṃ vā kāye kāyānupassī viharati, bahiddhā vā kāye kāyānupassī viharati, ajjhattabahiddhā vā kāye kāyānupassī viharati.

Iti ajjhataṃ vā kāye kāyānupassī viharati, bahiddhā vā kāye kāyānupassī viharati, ajjhattabahiddhā vā kāye kāyānupassī viharati.

In the next important station, with the help of the breath the whole body is felt inside, or within oneself, ajjhattaṃ. Then it is also felt outside, bahiddhā, on the surface of the body, and lastly simultaneously both inside and outside.

Trong trạm quan trọng kế tiếp, với sự trợ giúp của hơi thở, toàn thân ñược cảm giác ở bên trong, tức bên trong tự thân, ajjhataṃ. Rồi nó cũng ñược cảm giác ở bên ngoài, bahiddhā, trên bề mặt của thân, và cuối cùng cảm giác cả bên trong lẫn bên ngoài cùng một lúc, ajjhattabahiddhā.

These are the Buddha’s words. Certain commentaries or subcommentaries have been written on them, some 1,000 to 1,500 years after the Buddha, and some even more recently. They give many good explanations of the Buddha’s words, and also descriptions of a whole spectrum of life and society at that time—political, social, educational, and economic aspects. However they give certain interpretations which this tradition of meditation cannot accept. For instance, here a commentary takes ajjhattaṃ as the meditator’s body—which is acceptable—but bahiddhā as the body of someone else, even though no one else is there. It explains that the meditator can simply think of someone else, and how all beings similarly breathe in and out. We cannot agree with this because this is imagination, and in this tradition vipassanā or anupassanā is to observe within your own body (kāye). Therefore for us bahiddhā is the surface of the body, but still within its framework.

ðây là những lời dạy của ðức Phật. Một vài bản chủ giải hay phụ chú giải ñã viết về vấn ñền này. Một số ñược viết sau thời ðức Phật khoảng từ 1000 năm ñến 1500 năm, và một số thậm chí còn gần ñây hơn. Các bản luận giải này ñã ñưa ra nhiều lời giải thích rõ ràng về lời dạy của ðức Phật, cũng như những mô tả về một phạm vi toàn diện của cuộc sống và bối cảnh xã hội lúc ñó - các phương diện chính trị, xã hội, giáo dục và kinh tế v.v… Tuy nhiên, trong số những giải thích các bản luận giải ấy ñưa ra có một vài ñiểm mà truyền thống thiền này không thể chấp nhận ñược. Chẳng hạn, có một bản chú giải xem ajjhattaṃ (nội) như thân của hành giả - ñiều ñó có thể chấp nhận ñược - nhưng bahiddhā (ngoại) xem như thân của người khác, mặc dù không có ai khác ở ñó cả. Bản chú giải này giải thích rằng người hành thiền hay hành giả chỉ cần nghĩ về một người khác, và (biết ñược) tất cả các chúng sinh thở vào và thở ra tương tự như thế nào. Chúng tôi không ñồng ý với lối giải thích ấy bởi vì ñây là sự tưởng tượng, còn truyền thống vipassanā hay anupassanā (minh sát) này là phải quan sát trong chính thân (kāye) của bạn. Do ñó, ñối với chúng ta bahiddhā (bên ngoài) là bề mặt của thân, nhưng vẫn nằm trong cấu trúc của thân chúng ta.

AjjhattaAjjhattaAjjhattaAjjhatta----bahiddhābahiddhābahiddhābahiddhā can also be understood in relation to the five sense doors. When an outside object comes into contact with the eyes, ears, nose, tongue, or body surface, it is felt within the framework of the body, but on the surface of the body. Even the mind is within the framework of the body, although its object may be outside. The

AjjhattaAjjhattaAjjhattaAjjhatta----bahiddhābahiddhābahiddhābahiddhā cũng có thể ñược hiểu liên quan ñến năm căn (cửa giác quan). Khi một ñối tượng bên ngoài tiếp xúc với mắt, tai, mũi, lưỡi hoặc bề mặt thân, nó ñược cảm nhận trong cơ cấu của thân, nhưng chỉ ở trên bề mặt của thân mà thôi. Ngay cả tâm cũng nằm trong cơ cấu của thân, mặc dù ñối tượng của nó có thể ở bên ngoài. Bài kinh vẫn không có ý ñịnh bảo bạn

Page 28 of 97

Page 29: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 8 -

Sutta still does not intend you to start thinking of or seeing another body.

phải nghĩ về hay thấy thân của người khác.

The next few sentences appear in every chapter. They describe the real practice of Vipassana, and great care should be taken to understand them properly.

Những câu (kinh) tiếp theo xuất hiện trong mỗi chương. Chúng mô tả pháp hành ñích thực của minh sát (vipassanā), vì thế hành giả phải hết sức cẩn thận ñể hiểu những lời dạy ấy một cách ñúng ñắn.

Samudayadhammānupassī vā kāyasmiṃ viharati, vayadhammānupassī vā kāyasmiṃ viharati, samudayavayadhammānupassī vā kāyasmiṃ viharati…

Samudayadhammānupassī vā kāyasmin viharati, vayadhammānupassī vā kāyasmin viharati, Samudayavayadhammānupassī vā kāyasmin viharati…

SamudayaSamudayaSamudayaSamudaya----dhammānupassī:dhammānupassī:dhammānupassī:dhammānupassī: the dhamma, the reality, or the truth of arising (samudaya) is observed within the body. Then the truth of passing away (vaya) is observed. The gross sensation arises, seems to stay for some time, then passes away. Arising and passing are seen as separate. Then in the stage of bhaṅga, total dissolution, the sensation is one of vibrations that arise and pass with great rapidity. Samudaya and vaya are experienced together: there is no interval. According to the Visuddhimagga, the Path of Purification, the first important station is called udayabbaya. A meditator must understand this and the next stage of bhaṅga well.

Samudayaamudayaamudayaamudaya----dhammānupassī: dhammānupassī: dhammānupassī: dhammānupassī: dhamma, thực tại, hay sự thực của sanh (samudaya) ñược quan sát trong thân. Rồi sự thực của diệt (vaya) ñược quan sát. Một cảm thọ thô sanh lên, dường như lưu lại một lúc, rồi diệt. Sự sanh và diệt ñược thấy như tách riêng ra. Kế ñến trong giai ñoạn hoại diệt (bhaṅga), cảm thọ là một trong những rung ñộng sanh lên và diệt với vận tộc cực nhanh. Samudaya (sanh) và vaya (diệt) ñược kinh nghiệm cùng nhau: không có khoảng cách (giữa hai sự kiện). Theo bộ Thanh Tịnh ðạo (Visuddhimagga) trạm quan trọng ñầu tiên ñược gọi là udayabba (sanh - diệt). Người hành thiền phải hiểu rõ giai ñoạn (sanh diệt) này và giai ñoạn diệt (bhaṅga) kế tiếp.

…‘atthi kāyo’ti vā panassa sati paccupaṭṭhitā hoti.

…'atthikāyo'ti vā panassa sati paccupaṭṭhitā hoti

Now his awarenessawarenessawarenessawareness is established: "This is body" (‘atthi kāyo’ ti). This is the stage in which the body is experienced as "not I," "not mine," but just body, just a mass of vibrations, bubbles, wavelets. It is merely a collection of kalāpas, subatomic particles, arising and passing. There is nothing good or bad, beautiful or ugly, white or brown about it. Initially the acceptance of anattā, "not I," is intellectual or devotional, based on the words of someone else. The actual experience starts with anicca, because every pleasant sensation turns into an unpleasant one. The danger of attachment is realised. It is dukkha because of its inherent nature of change. Then anattā is understood: the body is felt as just subatomic particles arising and passing, and automatically the attachment to body goes away. It is a high stage when the awareness, sati, gets established, paccupaṭṭhitā hoti, in this truth from moment to moment.

Bây giờ, ni ni ni niệệệệmmmm của vị ấy ñược thiết lập: "ðây là thân, hay có thân ñây" ('atthi kāyo’ti). ðây là giai ñoạn trong ñó thân ñược kinh nghiệm như "không phải ta", "không phải của ta", mà chỉ là thân, như một khối rung ñộng, như những bong bóng hay gợn sóng li ti. Nó chỉ ñơn thuần là một sự tập hợp của các tổng hợp sắc (kalāpas) hay các hạt hạ nguyên tử, sanh và diệt. Không có gì là ñẹp hoặc xấu, trắng hoặc ñen ở ñó. Lúc ñầu sự chấp nhận "vô ngã" (anatta) của bạn chỉ mang tính tri thức hay lòng mộ ñạo dựa trên những lời người khác nói. Kinh nghiệm thực sự khởi ñầu với vô thường (anicca), vì mọi cảm thọ lạc ñều chuyển thành thọ khổ. Sự nguy hiểm của việc chấp thủ ñã ñược nhận ra. Thọ là khổ (dukkha) vì bản chất vô thường, biến ñổi cố hữu của nó. Kế tiếp, vô ngã (anatta) ñược tuệ tri: thân này ñược cảm nhận chỉ như những hạt hạ nguyên tử (kalāpas) sanh và diệt liên tục, vì vậy sự chấp thủ vào thân sẽ tự ñộng biến mất. Khi niệm (sati) ñược thiết lập trong sự thực này từ sátna này ñến sátna khác, hành giả ñã ñạt ñến giai ñoạn cao trên ñạo lộ.

Proceeding further: Yāvadeva ñāṇamattāya Tiếp tục thêm: Yāvadeva ñāṇamattāya

Page 29 of 97

Page 30: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 9 -

paṭissatimattāya… paṭissatimattāya…

Matta means "mere." There is mere wisdom, mere knowledge, mere observation. This is to the extent (yāvadeva) that there is no wise person, no-one to know or experience. In another Indian tradition it is called kevala-ñāṇa kevala-dassana, "only knowing, only seeing."

Ở ñây, "matta" nghĩa là "chỉ có". Chỉ có trí tuệ, chỉ có tri kiến, chỉ có sự quan sát. Cho ñến mức ñộ này (yāvadeva) không có người trí, không có người biết, hoặc người kinh nghiệm. Trong một truyền thống khác ở Ấn ðộ ñiều này ñược gọi là kevala-ñāṇa kevala-dassāna, "chỉ biết, chỉ thấy".

In the Buddha’s time a very old hermit lived at a place called Supārapattaṃ, near present-day Bombay. Having practised the eight jhānas, deep mental absorptions, he thought himself fully enlightened. A well-wisher corrected him, telling him that a Buddha was now present at Sāvatthi, who could teach him the real practice for becoming enlightened. He was so excited to hear this he went all the way to Sāvatthi in northern India. Reaching the monastery, he found that the Buddha had gone out for alms, so he went directly to the city. He found the Buddha walking down a street and immediately understood that this was the Buddha. He asked him then and there for the technique to become an arahant. The Buddha told him to wait for an hour or so, to be taught in the monastery, but he insisted: he might die within the hour, or the Buddha might die, or he might lose his present great faith in the Buddha. Now was the time when all these three were present. The Buddha looked and realised that very soon this man would die, and indeed should be given Dhamma now. So he spoke just a few words to this developed old hermit, there on the side of the road: Diṭṭhe diṭṭhamattaṃ bhavissati… "In seeing there is mere seeing, in hearing mere hearing, in smelling mere smelling, in tasting mere tasting, in touching mere touching, and in cognising only cognising"…viññāte viññātamattaṃ bhavissati.

Thời ðức Phật có một vị ñạo sĩ rất già sống ở một nơi gọi là Supārapattaṃ, gần Bombay ngày nay. Sau khi hành ñến bát thiền, ông nghĩ mình ñã giác ngộ viên mãn. Một người có thiện ý ñã chỉnh sửa giúp ông ý nghĩ sai lầm này, và bảo ông rằng ðức Phật hiện nay ñang ở Sāvatthi, ngài có thể dạy ông cách hành chơn chánh ñể trở thành bậc giác ngộ. Nghe ñược ñiều này ông vô cùng phấn khích và ñi một mạch ñến Sāvatthi ở bắc Ấn ðộ. ðến chùa, ông thấy rằng ðức Phật ñã ñi khất thực vì thế ông ñi thẳng vào kinh thành. Ông gặp ðức Phật ñang bước chậm rãi trên ñường và lập tức hiểu rằng ñây là ðức Phật. Ông hỏi ngài ngay tại chỗ về kỹ thuật ñể trở thành một bậc Alahán. ðức Phật bảo ông chờ khoảng một tiếng (vì ngài ñang ñi khất thực), nhưng ông cứ nằng nặc rằng ông có thể chết trong một giờ ấy, hoặc ðức Phật cũng có thể chết, hoặc ông có thể mất ñi niềm tin mãnh liệt nơi ðức Phật hiện ñang có trong mình. Giờ là lúc mà cả ba ñiều này ñều có mặt. ðức Phật nhìn và hiểu ra rằng chẳng bao lâu nữa người ñàn ông này sẽ chết, và quả thực cần phải dạy Pháp cho ông ngay bây giờ. Vì thế ngài chỉ nói vắn tắt vài lời cho vị ñạo sĩ già ñã phát triển về mặt tâm linh này, ngay bên vệ ñường: Diṭṭhe diṭṭhamattaṃ bhavissati… "trong cái thấy chỉ có cái thấy, trong cái nghe chỉ có cái nghe, trong cái ngửi chỉ có cái ngửi, trong cái nếm chỉ có cái nếm, trong xúc chạm chỉ có xúc chạm, và trong nhận thức chỉ có nhận thức"…viññāte viññātamattaṃ bhavissati.

This was sufficient. At the stage of mere knowing, what is being cognised or the identity of who cognises is irrelevant. There is mere understanding. The dip in nibbāna follows, where there is nothing to hold, no base to stand on (anissito).

Chừng ñó là ñủ. Ở giai ñoạn chỉ có cái biết, thời những gì ñang ñược nhận thức hoặc nhân dạng của người nhận thức là không thích hợp. Chỉ có sự hiểu biết thuần tuý. Sự nhúng sâu vào trạng thái Niết Bàn tiếp nối theo sau, ở ñây không có gì ñể nắm giữ, không có căn cứ nào ñể ñứng (trên ñó) - anissito.

…anissito ca viharati, na ca kiñci loke upādiyati

… anissito ca viharati, na ca kiñci loke upādiyati.

The entire field of mind and matter (loka) is transcended, and there is no world or

Toàn bộ lĩnh vực của tâm và vật chất (loka: thế gian của năm uẩn) ñược vượt qua, và không có thế gian nào hay vũ trụ nào ñể nắm giữ, ñề

Page 30 of 97

Page 31: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 10 -

universe to grasp (upādiyati). chấp thủ (upādiyati).

Whether it is for a few minutes or few hours depends on the capacity and previous work of the person. A person in nibbāna is as if dead: none of the senses function, although inside the person is very aware, very alert, very awakened. After that the person returns and again starts functioning in the sensory field, but a fully liberated person has no attachment, no clinging, because there is no craving. Such a person will cling to nothing in the entire universe and nothing clings to them. This is the stage described.

Dù cho ñó chỉ là vài phút hay vài giờ tuỳ thuộc vào khả năng và việc làm trước ñó của một người. Trong trạng thái Niết Bàn, người ta như thể ñã chết: không có căn nào họat ñộng, mặc dù ở bên trong người ấy chánh niệm rất tỉnh táo, rất tỉnh thức. Sau ñó người ấy trở lại trạng thái bình thường và bắt ñầu làm việc trong lĩnh vực giác quan lại, nhưng ñã là một con người giác ngộ hoàn toàn, không còn tham chấp, và không còn ái dục. Một con người như vậy sẽ không dính mắc vào ñiều gì trong toàn thể vũ trụ này và cũng không có gì bám ñược vào họ. ðây là giai ñoạn ñã mô tả.

So a meditator practises. Those who practise these sentences will understand the meaning of every word given, but mere intellectualisation won’t help. Real understanding comes with experience.

Vì thế người hành thiền phải thực hành. Ai thực hành theo những lời dạy này sẽ hiểu ñược ý nghĩa của từng lời ðức Phật ñưa ra, tất nhiên sự hiểu biết thuần tri thức sẽ không giúp gì ñược. Sự hiểu biết chơn thực ñến cùng với kinh nghiệm.

IriyāpathapabbaIriyāpathapabbaIriyāpathapabbaIriyāpathapabbaṃṃṃṃ----Postures of the BodyPostures of the BodyPostures of the BodyPostures of the Body IriyāpathapabbaIriyāpathapabbaIriyāpathapabbaIriyāpathapabbaṃṃṃṃ ---- Các oai nghi c Các oai nghi c Các oai nghi c Các oai nghi củủủủa thâna thâna thâna thân

Iriyāpatha are postures of the body. Iriyāpatha là các oai nghi hay tư thế của thân.

gacchanto vā ‘gacchāmī’ti pajānāti, ṭhito vā ‘ṭhitomhī’ ti pajānāti, nisinno vā ‘nisinnomhī’ti pajānāti, sayāno vā ‘sayānomhī’ti pajānāti.

Gacchanto vā 'gacchāmī’ti pajānāti, ṭhito vā 'ṭhitomhī’ti pajānāti, nisinno vā 'nisinomhī’ti pajānāti, sayāno vā 'sayānomhī’ti pajānāti

When walking (gacchanto), a meditator knows well ‘I am walking’ (‘gacchāmi’). Similarly, whether standing (ṭhito), sitting (nisinno), or lying down (sayāno) a meditator knows this well. This is just the beginning. In the sentence that follows, not "I", but just "body" is known well in whatever posture (yathā yathā paṇihito).

Khi ñi (gacchanto), người hành thiền tuệ tri hay biết rõ 'Ta ñang ñi’ (gacchāmi). Tương tự, khi ñứng (ṭhito), khi ngồi (nisinno), hay khi nằm (sayāno) người hành thiền cũng tuệ tri ñúng như vậy. ðây chỉ là bước ñầu. Trong câu sau, không có "ta" hay "tôi", mà chỉ có "thân" ñược tuệ tri trong bất kỳ oai nghi nào (yathā yathā paṇihito).

Yathā yathā vā panassa kāyo paṇihito hoti, tathā tathā naṃ pajānāti.

Yathā yathā vā panassa kāyo paṇihito hoti, tathā tathā ṇaṃ pajānāti.

Then, in a repetition of the same sentences, the body is observed inside, outside, and both inside and outside simultaneously. Arising is observed, then passing, then both together. Actually it is the sensations that are observed as arising and passing away, because sampajāñña, the understanding of anicca, has to be present, as in every chapter. Awareness follows that ‘This is body,’ and that it is not "I." This is established with wisdom. Then mere understanding and awareness follow, without any base to hold. There is nothing to grasp.

Kế ñến, với sự lập lại của cùng những câu, thân ñược quan sát bên trong, bên ngoài, và cả bên trong lẫn bên ngoài cùng một lúc. Quan sát sự sanh, rồi sự diệt, rồi cả hai cùng với nhau. Thực sự ra chính những cảm thọ ñược quan sát như ñang sanh và ñang diệt, bởi vì trí tuệ tỉnh giác (sampajañña), tuệ tri tính chất vô thường (anicca), phải có mặt, như ở trong mỗi chương vậy. Chánh niệm khi ñược thiết lập với trí tuệ (tỉnh giác) sẽ biết rằng "ðây là thân" chứ không phải là "ta, tôi". Lúc ñó chỉ thuần có chánh niệm và trí tuệ (tỉnh giác), không có bất kỳ một căn cứ nào ñể nắm giữ, không có gì ñể chấp thủ.

Page 31 of 97

Page 32: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 11 -

Iti ajjhattaṃ vā kāye kāyānupassī viharati… ‘atthi kayo’ ti…na ca kiñci loke upādiyati.

Iti ajjhattaṃ vā kāye kāyānupassī viharati… 'atthi kayo’ti… na ca kiñci loke upādiyati.

SampajānapabbaSampajānapabbaSampajānapabbaSampajānapabbaṃṃṃṃ ---- Constant Thorough Constant Thorough Constant Thorough Constant Thorough Understanding of ImpermanenceUnderstanding of ImpermanenceUnderstanding of ImpermanenceUnderstanding of Impermanence

SampajānapabbaSampajānapabbaSampajānapabbaSampajānapabbaṃṃṃṃ ---- T T T Tỉỉỉỉnh giác liên tnh giác liên tnh giác liên tnh giác liên tụụụục c c c vvvvềềềề tính ch tính ch tính ch tính chấấấất vô thưt vô thưt vô thưt vô thườờờờng.ng.ng.ng.

…Abhikkante paṭikkante sampajāna-kārī hoti. Ālokite vilokite…samiñjite pasārite…saṅghāṭi-patta-cīvara-dhāraṇe… asite pīte khāyite sāyite…uccāra-passāva-kamme…gate ṭhite nisinne sutte jāgarite bhāsite tuṇhī-bhāve sampajāna-kārī hoti.

…Abhikkante paṭikkante sampajāna-kārī hoti. Alokite vilokite… samiñjite pasārite… saṅghati-pâtt-cīvana-dhāraṇe… asite pīte khāyite sāyite… uccāra-passā-vakame… gate ṭhite nissinne sutte jāgarite bhāsite tuṇhī bhāve sampajāna-kāri hoti

"Walking forward or coming back, looking straight or sideways, bending or stretching, with robes or begging bowl, eating, drinking, chewing, attending to the calls of nature, walking, standing, sitting, lying down, awake or asleep, speaking or remaining silent"—whatever the activity sampajañña is being practised (sampajāna-kārī hoti).

"Bước tới hay bước lui, nhìn thẳng hay nhìn hai bên, co (tay) hay duỗi (tay), cùng với việc mặc y hay mang bát, ăn, uống, nhai, khi ñi ñại tiện, tiểu tiện, ñi, ñứng, ngồi, nằm, thức hay ngủ, nói hay giữ yên lặng" - bất cứ họat ñộng nào trí tuệ tỉnh giác cũng phải ñược thực hành (sampajāna-kārī hoti).

The same stages are then repeated: Iti ajjhattaṃ vā kāye kāyānupassī viharati… ‘atthi kayo’ ti…na ca kiñci loke upādiyati.

Sau ñó, cũng những giai ñoạn này ñược lặp lại: Iti ajjhattaṃ vā kāye kāyānupassī viharati…'atthi kāyo’ti… na ca kiñci loke upādiyati.

We have already seen that sampajañña has to be present everywhere, every moment. The Buddha was frequently asked about sati. Every time his reply included sampajañña:

Chúng ta ñã thấy rằng trí tuệ tỉnh giác (sampajañña) phải có mặt ở mọi nơi, mọi lúc. ðức Phật thường xuyên ñược hỏi về (ý nghĩa) của sati (niệm). Mỗi lần như vậy câu trả lời của ngài ñều gồm luôn cả sampajañña (trí tuệ tỉnh giác) vào:

kāye kāyānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā

vedanāsu vedanānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā

citte cittānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā

dhammesu dhammānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā.

Kāye kāyānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā - Sống quán thân trong thân, nhiệt tâm tỉnh giác và chánh niệm.

Vedanāsu vedanānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā - Sống quán thọ trong thọ, nhiệt tâm tỉnh giác và chánh niệm.

Citte cittānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā - Sống quán tâm trong tâm nhiệt tâm tỉnh giác và chánh niệm.

Dhammesu dhammānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā - Sống quán pháp trong pháp nhiệt tâm tỉnh giác chánh niệm.

Without sampajaññasampajaññasampajaññasampajañña, sati is only the awareness of the circus girl. If there is no awareness of arising and passing, it will not lead to liberation.

Không có sampajāsampajāsampajāsampajāññaññaññañña (trí tu (trí tu (trí tu (trí tuệệệệ t t t tỉỉỉỉnh ginh ginh ginh giác),ác),ác),ác), sati (niệm) chỉ là niệm của cô gái hát xiếc (chỉ chú ý hết sức vì sợ té mất mạng). Nếu niệm không nhận biết rõ tính chất sanh và diệt của các pháp, niệm ấy sẽ không ñưa ñến giải thoát.

When asked about sampajañña itself, the Buddha used to reply with either of two explanations.

Khi ñược hỏi về tự thân sampajañña, ðức Phật thường trả lời với một trong hai lối giải thích.

Page 32 of 97

Page 33: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 12 -

One explanation was the observation with paññā of the arising, staying and passing away of three things: vedanā (sensation), saññā (perception) and vitakka (the sense object)—for instance a sound at the ear sense door. These objects are also called dhammā, and they flow with sensations—vedanā-samosaraṇā sabbe dhammā. Again, the arising and passing of sensation is predominant in sampajañña.

Lối giải thích thứ nhất, sampajañña là sự quan sát với trí tuệ (paññā) thấy rõ sự sanh, trú và diệt của ba pháp: thọ (vedanā), tưởng (saññā) và tầm (vitakka) [tầm ở ñây là tìm ñến một ñối tượng giác quan] - chẳng hạn như khi một âm thanh xuất hiện ở nhĩ môn. Những ñối tượng này cũng gọi là pháp (dhammā), và chúng chảy cùng với các cảm thọ - vedanā-sammosaraṇā sabbe dhammā: tất cả pháp phát sinh trong tâm ñều kèm theo bởi cảm thọ. Một lần nữa, sự sanh và diệt của cảm thọ là nổi bật trong sampajāna - trí tuệ tỉnh giác.

The paragraph in this Sutta was another explanation: sampajañña embraces every activity. The meaning is that continuity is required.

Tuy nhiên ñoạn văn trong bài kinh này lại có một lối giải thích khác: sampajāna bao gồm mọi họat ñộng. Hàm ý ở ñây là tính liên tục ñược ñòi hỏi phải có.

To illustrate the point, in another discourse the Buddha said:

ðể minh họa cho ñiểm này, trong một bài kinh khác ðức Phật dạy:

Yato ca bhikkhu ātāpī, sampajaññaṃ na riñcati; tato so vedanā sabbā parijānāti paṇḍito.

So vedanā pariññāya diṭṭhe dhamme anāsavo, āyassa bhedā Dhammaṭṭho, saṅkhyaṃ nopeti vedagū.

Yato ca bhikkhu ātāpī, sampajaññaṃ na riñcati; tato so vedanā sabbā parijānāti paṇdito.

So vedanā pariññāya diṭṭhe dhamme anāsavo, kāyassa bhedā Dhammaṭṭho, saṅkhāyaṃ nopeti vedagū.

When a meditator practising ardently, does not miss sampajañña even for a moment, such a wise one fully understands all sensations.

Khi hành giả (Tỳ khưu) nhiệt tâm thực hành không sao nhãng một giây tỉnh giác (sampajañña). Bậc trí như vậy sẽ liễu tri tất cả thọ.

And having completely understood them, he becomes freed from all impurities.

Sau khi liễu tri chúng, vị ấy thoát khỏi mọi bất tịnh.

On the breaking up of the body, such a person, being established in Dhamma and understanding sensations perfectly, attains the indescribable stage beyond the conditioned world.

Người như vậy, khi thân hoại mạng chung, ñược an lập trong Pháp (dhamma) và tuệ tri các cảm thọ, ñạt ñến giai ñoạn bất khả thuyết vượt ngoài thế giới hữu vi.

The arahant, having understood the entire field of sensations, from the grossest to the subtlest, does not after death return to this field of arising and passing away. Sampajañña is therefore essential in the Buddha’s teaching. If you don’t understand it you may be carried away in the wrong direction.

Bậc Alahán, khi ñã tuệ tri toàn bộ lĩnh vực của cảm thọ, từ thô nhất ñến tế nhất, vị ấy không còn trở lui lại lãnh vực sanh diệt này nữa sau khi chết. Do ñó, "trí tuệ tỉnh giác" (sampajañña) rất là cần yếu trong giáo pháp của ðức Phật. Nếu bạn không hiểu rõ pháp ấy có thể bạn sẽ bị ñưa ñi lạc hướng.

Sometimes translations of words create difficulties. Other schools are not to be condemned but we should understand what we are doing. Sometimes sampajañña is mistranslated "clear comprehension." Of what? It is taken to mean of gross details: while walking someone comprehends the lifting, moving, placing of one leg, then the

ðôi khi sự chuyển dịch các từ ngữ (Pāḷi) tạo ra những khó khăn cho người ñọc. Ở ñây chúng ta không chỉ trích các trường phái khác, song chúng ta phải hiểu những gì chúng ta ñang làm. Có khi sampajañña ñược dịch lầm là "hiểu biết rõ". Về cái gì? Nó ñược xem như muốn nói ñến các chi tiết thô: trong lúc ñi người ta hiểu rõ việc nhấc chân lên, di chuyển, ñặt một chân xuống,

Page 33 of 97

Page 34: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 13 -

other leg, and so forth. Actually the Buddha wants you to feel vedanā, arising, staying and passing away. If the understanding of vedanā is missed, the whole technique becomes polluted.

rồi ñến chân khác v.v… Thực sự ra ðức Phật muốn bạn cảm giác các cảm thọ (vedanā) ñang sanh, trú và diệt. Nếu sự hiểu biết về thọ này bị bỏ qua, toàn bộ kỹ thuật trở nên ô nhiễm.

Therefore sampajañña has to be continuous in every situation. Even when sleeping, it should be present. When students begin they are told that they are helpless in deep sleep, and just to be aware in the waking hours, but at a high stage in meditation there is no normal sleep at all. Full rest is taken, but with sampajañña inside, the awareness of sensations arising and passing, of anicca. Sometimes on courses students start to have this experience, reporting that they had little or no sleep, but still felt quite fresh. They were with sampajañña.

Do ñó, sampajañña (trí tuệ tỉnh giác) phải có mặt liên tục trong mọi tình trạng.Ngay cả khi ngủ, nó cũng phải có mặt. Khi các thiền sinh ở ñây mới thực hành họ nói rằng họ hoàn toàn bất lực trong giấc ngủ sâu, và chỉ nhận thức ñược (tức có sampajañña) trong lúc thức, nhưng khi ñã thiền ñến một giai ñoạn cao hơn hoàn toàn không có giấc ngủ bình thường nữa. Bạn ñược nghỉ ngơi ñầy ñủ, nhưng với sự tỉnh giác ở bên trong, với chánh niệm về các cảm thọ ñang sanh và diệt, về tính chất vô thường (anicca). ðôi khi trong các khóa thiền những thiền sinh bắt ñầu có ñược kinh nghiệm này, cho biết rằng họ ngủ rất ít hay không ngủ nhưng vẫn cảm thấy hoàn toàn tỉnh táo. Họ ñã ngủ với sampajañña.

In every chapter the repetition of certain words indicates the importance of this sampajañña. Ātāpī sampajāno satimā applies to the observation of kāya, vedanā, citta and dhammā: sampajañña has to be present. Similarly samudaya-, vaya-, and samudaya-vaya-dhammānupassī, which apply everywhere in the Sutta, have to be with sampajañña and sensations.

Sự lặp lại của một số từ trong mỗi chương ñã chỉ ra cho thấy tầm quan trọng của sampajañña hay trí tuệ tỉnh giác này. Ātāpī sampajāno satima - nhiệt tâm, tỉnh giác và chánh niệm áp dụng chung cho việc quán thân, thọ, tâm và pháp: như vậy sampajañña phải có mặt. Tương tự, samudaya (sanh), vaya (diệt), samudaya dhammānupassī - quán tánh sanh, vayadhmamānupassī - quán tánh diệt và samudayavayadhammānupassī - quán tánh sanh - diệt, ñược áp dụng ở mọi nơi trong bài kinh, phải ñi cùng với sampajañña và các cảm thọ.

For example, in Myanmar there are many pagodas on plateaus, with four staircases, one each from the east, west, north and south. Similarly you might start with kāya, vedanā, citta, or dhammā, but as you enter the gallery they all intermingle in vedanā, and reaching the shrine room it is the same nibbāna. Whichever staircase you start climbing, you come to vedanā and sampajañña: and if you are with sampajañña you are progressing step by step towards the final goal.

Chẳng hạn như ở Miến (Myanmar) có rất nhiều ngôi tháp nằm trên ñồi cao, với bốn lối tam cấp ñi lên, mỗi lối ở một hướng - ñông, tây, nam, bắc. Tương tự, bạn có thể bắt ñầu với thân, thọ, tâm hay pháp, nhưng khi bạn ñã vào trong tháp rồi thì tất cả ñều hòa trộn trong thọ - vedanā, và vào ñến chánh ñiện, cũng giống như Niết Bàn vậy. Dù bạn leo lên bằng bất kỳ bậc tam cấp nào, bạn cũng ñi ñến thọ (vedanā) và trí tuệ tỉnh giác (sampajañña); và nếu bạn sống với trí tuệ tỉnh giác này là bạn ñang tiến từng bước ñến mục tiêu cuối cùng.

Make use of the time. You have to work, no-one else can work for you. Pariyatti will give you proper direction and inspiration, but the benefit will be from your own work. Your practice of paṭipatti and paṭivedhana is to pierce this curtain of ignorance and reach the ultimate truth about mind, matter and the mental contents, to experience nibbāna. Make best use of this opportunity and the facilities. Make use of this wonderful Dhamma for your own good, benefit and

Hãy tận dụng thời gian. Bạn phải tự hành, không ai có thể làm công việc ñó thay cho bạn. Học pháp (pariyatti) sẽ chỉ cho bạn hướng ñúng và sự khích lệ, nhưng lợi ích sẽ là từ việc thực hành của bạn. Pháp hành - paṭipatti và tuệ ñạt thông hay tuệ thể nhập - paṭivedha là ñể chọc thủng bức màn vô minh này và ñạt ñến sự thực tối hậu về tâm, vật chất (sắc) và các tâm sở hay nội dung tâm trí, ñể kinh nghiệm Niết Bàn. Hãy tận dụng tốt cơ hội và những tiện nghi ở ñây. Hãy tận dụng Pháp (dhamma) kỳ diệu này cho

Page 34 of 97

Page 35: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 14 -

liberation from the miseries and bondages of life.

sự tốt ñẹp, sự lợi ích và sự giải thoát của bạn khỏi những khổ ñau và trói buộc của cuộc ñời.

May you all enjoy real peace, harmony, and happiness.

May all beings be happy.

Cầu mong tất cả hưởng ñược sự bình yên, hòa hợp và hạnh phúc chơn thực.

Cầu mong tất cả chúng sinh ñược an vui.

Page 35 of 97

Page 36: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 1 -

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

Tác giả: S.N.Goenka, Dịch giả: Pháp Thông

http://www.vridhamma.org/Discourses-on-Satipatthana-Sutta.aspx

http://www.trungtamhotong.org/NoiDung/ThuVien/TuNiemXu/index.htm

DAY FOUR-NGÀY THỨ TƯ

The fourth day of the Satipaṭṭhāna course is over. We continue to recite the Sutta and to try to understand it in relation to the practice.

Ngày thứ tư của khóa thiền Tứ Niệm Xứ - Satipaṭṭhāna đã qua. Chúng ta lại tiếp tục đọc bài kinh và cố gắng hiểu nó trong liên hệ với pháp hành.

We are still in kāyānupassanā. You can start with any of the four fields of kāyānupassanā, vedanānupassanā, cittānupassanā, or dhammānupassanā and with any section of kāyānupassanā, but as you proceed they intermingle. You have to reach certain important stations. You have to feel the body inside (ajjhattaṃ) and outside (bahiddhā), then both inside and outside (ajjhatta-bahiddhā). You have to experience arising and passing (samudaya-dhammānupassī viharati, vaya-dhammānupassī viharati) then both together, (samudaya-vaya-dhammānupassī viharati). You have to feel the entire body as a mass of vibrations arising and passing with great rapidity, in the stage of bhaṅga. Then you reach the stage of body as just body (‘atthi kāyo’ti), or sensations as just sensations, mind as just mind, or mental contents as just mental contents. There is no identification with it. Then there is the stage of mere awareness (paṭissati-mattāya) and mere understanding (ñāṇa-mattāya) without any evaluation or reaction.

Chúng ta vẫn còn trong phần quán thân - kāyānupassanā. Bạn có thể khởi đầu với bất kỳ pháp quán nào trong bốn lĩnh vực: quán thân - kāyānupassanā, quán thọ - vedanānupassanā, quán tâm (cittānūpassanā), hay quán pháp (dhmamānupassanā), và với bất cứ phần quán thân nào, song khi bạn tiến xa hơn chúng sẽ hòa trộn với nhau. Bạn phải đạt đến một vài trạm quan trọng. Bạn phải cảm giác được thân bên trong (ajjhattaṃ) và bên ngoài (bahiddhā), rồi cả bên trong lẫn bên ngoài (ajjhatta - bahiddhā). Bạn phải kinh nghiệm được sự sanh và diệt (samudaya-dhammānupassī viharati - sống quán tánh sanh khởi, vayadhammānupassī viharati - sống quán tánh hoại diệt), rồi cả hai cùng với nhau (samudayavayadhammānupassī viharati - sống quán tánh sanh khởi và hoại diệt). Bạn phải cảm giác được toàn thân như một khối những rung động đang sanh và diệt với vận tốc cực kỳ nhanh, trong giai đoạn hoại diệt (bhaṅga). Sau đó, bạn phải đạt đến giai đoạn thân chỉ là thân ('atthi kāyo’ti), hoặc thọ chỉ là thọ, tâm chỉ là tâm, hoặc pháp chỉ là pháp không có sự đồng nhất với nó. Rồi đến giai đoạn chỉ có niệm (paṭissati-mattāya) và chỉ có tuệ hay trí (ñāṇa-mattāya) thuần tuý không có bất kỳ sự đánh giá hay phản ứng nào.

As you progress and get established in the practice, deep-rooted saṅkhāras come on the surface and are eradicated, provided you are vineyya loke abhijjhā-domanassaṃ, keeping away from craving and aversion towards mind and matter.

Khi bạn tiến bộ và đã an lập trong pháp hành, các saṅkhāras (hành) ăn rễ sâu xa xuất hiện lên bề mặt và được tuyệt trừ, với điều kiện bạn phải vineyya loke abhijjhā-domanassaṃ, viễn ly tham - ưu đối với tâm và vật chất hay danh và sắc (thường dịch là để chế ngự tham - ưu ở đời).

In another discourse, the Buddha gave an illustration:

Trong một bài kinh khác, Đức Phật đã đưa ra một sự minh họa:

Sabba kamma jahassa bhikkhuno, dhunamānassa pure kataṃ rajaṃ.

Sabba kamma jahassa bhikkhuno, Dhunamānassa pure kataṃ rajam

The meditator who does not make new Người hành thiền không tạo tác nghiệp mới,

Page 36 of 97

Page 37: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 2 -

kamma, combs out old defilements as they arise.

thanh lọc những phiền não cũ khi chúng khởi lên.

When a meditator stops generating all kamma saṅkhāras, (that is, new actions or reactions), the old impurities—pure kataṃ rajaṃ—are combed out. Dhunamānassa means combing or carding cotton, separating every fibre, clearing out all the knots and dirt. This can happen at any stage, whenever you don’t generate a new saṅkhāra, but the very deep-rooted impurities only start coming up after bhaṅga. If you keep generating saṅkhāras, you keep multiplying your old stock. As long as you refrain from generating any new ones and remain equanimous, layers after layers of saṅkhāras are eradicated.

Khi người hành thiền ngưng tạo mọi hành nghiệp - kamma saṅkhāra, tức không còn tạo tác những nghiệp mới hay phản ứng mới, thời những bất tịnh cũ - pure kataṃ rajaṃ - được tháo ra. Dhunamānassa nghĩa là tháo ra hay chải ra (bông vải), tách ra thành từng sợi, gỡ sạch mọi nút thắt hay quét sạch mọi bợn nhơ. Điều này có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào, bất cứ lúc nào bạn không phát tác một hành mới, tuy nhiên những bất tịnh bám rễ sâu xa chỉ bắt đầu trồi lên sau khi bạn đã đạt đến giai đoạn "hoại diệt" - bhaṅga. Nếu bạn cứ tiếp tục tạo tác các hành (saṅkhāra), là bạn đang tiếp tục gia tăng kho (hành) cũ của bạn. Bao lâu bạn tránh không tạo tác bất kỳ một hành mới nào và giữ thái độ xả, thì hết lớp hành này đến lớp hành khác đã bị trừ diệt.

Dhamma is very kind. Initially very crude saṅkhāras which would result in a very miserable, low order of new life, surface and get eradicated. You are relieved of them:

Pháp (dhamma) rất nhân từ. Lúc đầu các hành thô vốn sẽ dẫn bạn vào một đời sống khổ đau, thấp kém mới, trồi lên và bị trừ diệt. Bạn được giải thoát khỏi chúng.

uppajjitvā nirujjhanti, tesaṃ vūpasamo sukho - having arisen, when they are extinguished, their eradication brings happiness.

upajjitvā nirujjhanti, tesaṃ vūpassamo sukho-đã sanh lên, nếu chúng bị diệt, sự đoạn trừ này sẽ đem lại an lạc

When all the saṅkhāras which would have taken you to a lower field of life are gone, the mind becomes perfectly balanced—fit to transcend the field of mind and matter and gain the first glimpse of nibbāna.

Khi các hành có khả năng đưa bạn vào một kiếp sống thấp thỏi đã diệt, tâm trở nên quân bình một cách hoàn hảo - thích hợp để vượt qua lĩnh vực của tâm và vật chất (danh - sắc) và có được cái nhìn thóang đầu tiên về Niết Bàn.

This may be for a few moments, seconds or minutes, but on returning to the field of mind and matter the meditator’s behaviour pattern is totally changed. A saṅkhāra of the lower fields cannot now be generated. The clan is changed—gotrabhū. The anariyo becomes a sotāpanna, ariyo. Today the word ‘aryan’ has lost its meaning and is used for a certain race. In the Buddha’s day ariyo meant a noble person, one who had experienced nibbāna. Sotāpanna means one who has fallen into the stream, sota. Within seven lives at most such a person is bound to keep working to become an arahant. No power on earth can stop the process.

Điều này có thể chỉ trong một vài sátna, một vài giây hạnh phúc, nhưng khi trở lại lĩnh vực tâm và vật chất mô thức cư xử thường tình của hành giả đã thay đổi hoàn toàn. Các saṅkhāra (hành) đưa đến một đời sống thấp thỏi giờ đây không thể nào được phát ra. Tộc tánh đã thay đổi - "gotrabhū" (chuyển tộc - từ phàm sang thánh tộc). Phàm nhân (anariyo - phi thánh) trở thành một bậc thánh nhân (ariyo) - một bậc thánh nhập lưu - sotāpanna. Ngày nay chữ 'aryan’ đã mất đi ý nghĩa nguyên thủy của nó và được người ta dùng để chỉ cho một bộ tộc. Thời Đức Phậtariyo nghĩa là một con người cao quý, thánh nhân, một người đã thực chứng Niết Bàn. Sotāpanna là người đã rơi vào dòng (sota) hay thường gọi là "nhập lưu". Trong tối đa bảy kiếp sống, người này chắc chắn sẽ duy trì việc thực hành để trở thành một bậc Alahán. Không có quyền lực nào trên thế gian này có thể chặn đứng tiến trình ấy được.

The work continues in the same way: ātāpī Công việc thực hành vẫn tiếp tục theo cách như

Page 37 of 97

Page 38: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 3 -

sampajāno satimā. Further deep saṅkhāras come on the surface and pass away (uppajjitvā nirujjhanti) and a much deeper experience of nibbāna results. The meditator returns again to the field of arising and passing, a totally changed person, the stage of sakadāgāmī has been reached. Only one more life is possible in the sensual world. Then again the practice is ātāpī sampajāno satimā. Finer impurities, but ones which would still give lives of misery, are now eradicated by this equanimity, and the dip in nibbāna is again much deeper. The stage of anāgāmī is experienced. Now the only possible life is not in the sensual field, but in a very high Brāhmic plane. As the meditator continues, the finest saṅkhāras—which would give even one life of misery, because they are still within the circle of life and death—are eradicated, and the nibbāna of an arahant is experienced, total liberation. It can be in this very life or in future lives, but the practice is the same: ātāpī sampajāno satimā.

vậy - nghĩa là với nhiệt tâm (ātāpī), tỉnh giác (sampajāno) và chánh niệm (satimā). Các hành nằm sâu hơn nữa trồi lên bề mặt và diệt (upajjhitvā nirujjhanti) và một kinh nghiệm thâm sâu hơn về Niết Bàn xảy ra. Người hành thiền lại trở lui về lãnh vực sanh - diệt, nhưng với một con người đã thay đổi hoàn toàn, hành giả đạt đến giai đoạn sakadāgāmī - tưđàhàm. Chỉ một kiếp sống duy nhất nữa là có thể trong cõi dục giới. Kế đó, việc thực hành vẫn lại với nhiệt tâm, tỉnh giác và chánh niệm. Những bất tịnh vi tế hơn, nhưng vẫn là những bất tịnh có khả năng đưa đến những kiếp sống đau khổ, bây giờ được trừ diệt bằng thái độ xả này, và việc nhúng sâu vào Niết Bàn một lần nữa càng sâu hơn. Hành giả kinh nghiệm giai đoạn Anāgāmī hay Anahàm. Giờ đây một kiếp sống duy nhất là khả dĩ nhưng không nằm trong cõi dục, mà trong một cõi phạm thiên rất cao (ý muốn nói đến cõi ngũ tịnh cư dành cho các bậc Anahàm). Khi người hành thiền tiếp tục, các hành (saṅkhāra) vi tế nhất - vốn vẫn cho thêm một kiếp khổ nữa, vì chúng vẫn còn nằm trong vòng sanh - tử - được trừ diệt, và Niết Bàn của một bậc Alahán được hành giả kinh nghiệm, sự giải thoát viên mãn. Điều đó có thể xảy ra ngay trong kiếp hiện tại hoặc có thể trong kiếp tương lai, nhưng việc thực hành vẫn không khác: đó là với ātāpī sampajāno satimā.

Satimā is with awareness. Sampajāno is with wisdom, paññā, of arising and passing, direct experience of bodily sensations. Body alone cannot feel sensations and so mind is involved, but in the body is where they are felt. The Buddha gave an illustration: just as different kinds of winds arise in the sky—warm or cold, fast or slow, dirty or clean—so in the body different kinds of sensations arise and pass away.

Satimā là với chánh niệm. Sampajāno là với trí tuệ (paññā) về sự sanh và diệt, kinh nghiệm trực tiếp các cảm thọ của thân. Một mình thân thì không thể cảm giác các cảm thọ, vì thế tâm đòi hỏi phải có, nhưng trong thân vẫn là nơi chúng được cảm thọ. Đức Phật đã đưa ra một minh họa cho vấn đề này: ví như có nhiều loại gió khác nhau khởi lên trên bầu trời - gió ấm hay gió lạnh, gió thổi nhanh hay gió thổi chậm, gió có bụi hay gió trong sạch - cũng vậy thân này có nhiều loại cảm thọ khác nhau sanh lên và diệt.

In another discourse he said: Trong một bài kinh khác Ngài nói:

Yato ca bhikkhu ātāpī sampajaññaṃ na riñcati, tato so vedanā sabbā parijānāti paṇḍito.

Yato ca bhikhhu ātāpī sampajaññaṃ ca na riñcati, tato so vedanā sabbā parijānāti paṇḍito.

Working ardently, without missing sampajaññaṃ, a meditator experiences the entire field of vedanā and gains wisdom.

Thực hành nhiệt tâm, không sao lãng tỉnh giác, người hành thiền kinh nghiệm toàn bộ lãnh vực của thọ và có được trí tuệ.

There are different kinds of vedanā whether the saṅkhāras are gross, finer or finest. Sampajaññaṃ day and night is thus the essence of the whole technique.

Có các loại thọ khác nhau cho dù các saṅkhāras (hành) là thô, vi tế, hay vi tế nhất. Như vậy, tỉnh giác (sampajaññaṃ) cả ngày lẫn đêm là cốt lõi của toàn bộ kỹ thuật.

So vedanā pariññāya diṭṭhe dhamme So vedanā pariññāyadiṭṭhe dhamme anāsavo,

Page 38 of 97

Page 39: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 4 -

anāsavo, kāyassa bhedā dhammaṭṭho saṅkhyaṃ nopeti vedagū

kāyassa bhedā dhammaṭṭho saṅkhāyaṃ nopeti vedagū.

"When the entire field of vedanā is transcended, Dhamma is understood. Such a person, without impurities (anāsavā) fully established in Dhamma (dhammaṭṭho) knows perfectly the entire field of sensations (vedagu) and does not after death (kāyassa bhedā) return to this field of sensations."

Khi toàn bộ lãnh vực của thọ - vedanā đã được vượt qua, thời Pháp (dhamma) cũng được tuệ tri. Người như vậy, không còn những bất tịnh (anāsavā - vô lậu), đã an trú hoàn toàn trong Pháp (dhammaṭṭho), thấu triệt toàn bộ lãnh vực của cảm thọ (vedagū) và sau khi thân hoại mạng chung (kāyassabhedā) không còn trở lui lại lãnh vực của cảm thọ này nữa".

This summarises the whole path to liberation. It is achieved with sampajañña, the wisdom of arising and passing, equanimity with sensations. Ātāpī, working hard, and satimā, when it is the awareness of the circus girl, will not alone liberate because sampajāñña is essential.

Điều này tóm tắt toàn bộ đạo lộ đi đến giải thoát. Đạo lộ được thành tựu với trí tuệ tỉnh giác - sampajañña, trí tuệ thấy rõ sự sanh và diệt, đồng thời giữ thái độ xả với các cảm thọ. Ātāpi - nhiệt tâm hay chịu khó thực hành và chánh niệm - satimā, ở đây phải nhớ rằng nếu đó là niệm của cô gái hát xiếc, một mình nó sẽ không đủ để giải thoát vì trí tuệ tỉnh giác vẫn là quan trọng nhất.

****

It is not necessary to pass through every section of kāyānupassanā, because each is complete in itself. Only the starting point differs. You can start with any section and reach the same stations and ultimately the final goal. We start with Ānāpāna, and later switch to vedanānupassanā. However sampajañña is required at every stage. The second and third sections of kāyānupassanā are always necessary. We practise in the sitting posture, but at times during the day other postures are necessary. The second section covers all four postures of the body (sitting, standing, lying down, and walking) but it still involves ātāpī sampajāno satimā, whatever the position or posture. Then the third section involves sampajañña continuously in every physical activity. This is necessary because sampajañña must always be present. Thus the first three sections on bodily activities must continue throughout our practice, but not every section of kāyānupassanā.

Paṭikūlamanasikārapabbaṃ - Reflection on Repulsiveness

Paṭikūlamanasikārapabbaṃ - Quán tính chất đáng nhờm gớm - Hay 32 thể trược

Paṭikūla means "repulsive." Manasikāra means "reflection" or "contemplation." This will not in itself take you to the final goal. The Buddha teaches direct experience, not mere imagination or intellectualisation. However in some cases, when the mind is very dull or agitated, it cannot start with

Paṭikūla có nghĩa là "đáng kinh tởm" hay "đáng nhờm gớm". Manasikāra là "sự suy xét" hay "quán tưởng". Tự thân pháp quán này sẽ không đưa đến mục tiêu cuối cùng (giải thoát). Đức Phật luôn dạy phải kinh nghiệm trực tiếp, chứ không chỉ có sự tưởng tượng hay tri thức hóa đơn thuần. Tuy nhiên trong một vài trường hợp,

Page 39 of 97

Page 40: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 5 -

respiration, let alone with equanimity with the feeling of sensations. In most cases such people have strong attachment to the body and are engrossed in sexual pleasures, obsessed by the outer beauty of the body. They won’t try to understand, and cannot practise Dhamma, so this contemplation of repulsiveness is used to balance the mind at least slightly. They are asked just to start thinking in the proper way: what is this body?

khi tâm còn cùn nhụt hay còn tháo động, trạo cử, nó không thể khởi sự với hơi thở, huống nữa là giữ được thái độ xả với việc cảm giác các cảm thọ. Trong hầu hết các trường hợp, những người như vậy còn có sự tham chấp đối với thân và còn mê đắm trong các dục lạc, bị ám ảnh bởi cái đẹp bề ngoài của thể xác. Họ sẽ không cố gắng hiểu và cũng không thể hành Pháp (dhamma) được, vì thế việc quán tính chất đáng nhờm gớm này được dùng để quân bình tâm ít ra cũng ở mức khá hơn một chút. Những người này được yêu cầu khởi sự với việc suy xét theo cách thích hợp: thân này là gì?

imameva kāyaṃ uddhaṃ pādatalā adho kesamatthhakā tacapariyantaṃ pūraṃ nānappakārassa asucino paccavekkhati…

Imameva kāyaṃ uddhaṃ pādatalā adho kesamatthakā tacapariyantaṃ pūraṃ nānappakārassa asucino paccavekkhati…

From the soles of the feet up and from the hairs of the head down the entire body covered by skin is reflected on or thought about (paccavekkhati) as impure (asucino) in different ways (nānappakārassa). It is all so ugly. It contains hair of the head, hair of the body, nails, teeth, skin, flesh, sinews, bones, marrow, kidney, heart, liver, pleura, spleen, lungs, intestines, mesentery, stomach and contents, faeces, bile, phlegm, pus, blood, sweat, fat, tears, grease, saliva, nasal mucus, synovial fluid, and urine. This is its nature.

Từ lòng bàn chân đổ lên và từ tóc trên đầu đi xuống, toàn thân được bao bọc bởi da, hành giả suy xét hay quán sát (paccavekkhati) tính chất bất tịnh của nó (asucino) theo những cách khác nhau (nānappakārassa). Thân này thật là xấu xí. Nó chứa đựng nào là: tóc, lông, móng, răng, da, thịt, gân, xương, tuỷ, thận, tim, gan, màng ruột, bao tử, phổi, ruột, trực tràng, vật thực chưa tiêu hóa, phân, óc, mật, đàm, mủ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, nước miếng, nước mũi, họat dịch (nước khớp xương), nước tiểu. Đây là bản chất của nó.

This is just a beginning for those not in a position to observe reality inside. Impurity keeps overpowering them. Once they can think properly, they are fit to practise, either with respiration or directly with sensations. Of course, when the actual practice of Vipassana starts, there should be no aversion towards this ugly body. It is just observed as it is—yathābhūta. It is observed as body, with sensations arising and passing. The meditator is now on the path.

Tất nhiên pháp quán này chỉ là một cách khởi đầu cho những người không có khả năng quan sát thực tại bên trong. Vì thế tính chất bất tịnh cứ tiếp tục khuất phục họ. Một khi họ có thể suy tư một cách đúng đắn rồi, họ sẽ sẵn sàng để thực hành, hoặc với hơi thở hoặc trực tiếp với các cảm thọ. Dĩ nhiên, khi việc thực hành minh sát thực sự bắt đầu, sẽ phải không còn sự chán ghét đối với thân uế trược này. Lúc đó chỉ quan sát đúng như nó là hay như thực quán - yathābhūta. Thân được quán như là thân, với hơi thở đang sanh và diệt. Người hành thiền lúc này thực sự mới ở trên đạo lộ (giải thoát).

The Buddha gives an example of a double-mouthed provision bag full of different seeds and grains, such as hill paddy, paddy, green gram, cowpeas, sesame and husked rice. Just as a man with good eyes can see all these different grains, so such things are seen in this body covered with skin. When divine eye is developed, at a much later stage, it becomes very easy to see the body. Every part—indeed, every particle of the body—is seen as if with open eyes.

Đức Phật đưa ra ví dụ về một cái túi lương thực có hai miệng (túi) chứa đầy các hạt giống và ngũ cốc khác nhau, như lúa nếp, lúa tẻ, đậu xanh, đậu đũa, đậu mè và gạo lức. Ví như một người có mắt tốt có thể thấy các loại ngũ cốc khác nhau này, hành giả cũng phải thấy được những vật (uế trược) trong thân được da bao bọc này. Khi thiên nhãn phát triển, ở một giai đoạn cao hơn, việc thấy thân sẽ trở nên rất dễ. Mỗi thân phần - thực ra, mỗi phân tử của thân - sẽ được thấy như thể với mắt mở vậy.

Iti ajjhattaṃ vā kāye kāyānupassī viharati… Iti ajjhattaṃ vā kāye kāyānupassī

Page 40 of 97

Page 41: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 6 -

‘atthi kayo’ ti…na ca kiñci loke upādiyati. viharati…'atthi kāyo’ti… na ca kiñci loke upādiyati.

Then the process is the same. Although the starting point varies according to the background and mental capacity of the person, the ending stations are the same. The body is observed inside and out, ajjhatta-bahiddhā. The arising and passing away is observed: samudaya-vaya. Then ‘atthi kāyo’ ti, "This is body." The awareness gets established, and without any support in this world of mind and matter, there is nothing to grasp (na ca kiñci loke upādiyati) in the stage of full liberation.

Sau đó tiến trình tu tập lại hoàn toàn giống nhau. Mặc dù điểm khởi đầu có khác tuỳ theo trình độ căn bản và khả năng tinh thần của mỗi người, song những trạm cuối cùng đều giống như nhau. Thân được quan sát ở bên trong, và bên ngoài, ajjhatta - bahiddhā. Quan sát sự sanh và sự diệt - samudaya - vaya. Rồi 'atthi-kāyo’ti, "Đây là thân hay có thân đây". Chánh niệm được thiết lập, và không có bất kỳ sự hỗ trợ nào trong cái thế gian của tâm và vật chất này, không có gì để nắm giữ, chấp trước (na ca kiñci loke upādiyati) trong giai đoạn giải thoát viên mãn.

Dhātumanasikārapabbaṃ - Reflections on Material Elements

Dhātumanasikārapabbaṃ - Quán sát tứ đại

Dhātu means element. Again, for a certain type of person with strong attachment to the body and to sexual pleasures, thinking is involved at the beginning of the practice.

Dhatu nghĩa là yếu tố hay đại. Ở đây cũng vậy, với loại người còn tham chấp thân và đắm mê các dục lạc, lúc bắt đầu thực hành đòi hỏi phải có sự suy xét:

Imameva kāyaṃ yathāṭhitaṃ yathāpaṇihitaṃ dhātuso paccavekkhati: ‘atthi imasmiṃ kāye pathavīdhātu āpodhātu tejodhātu vāyodhātū’ti.

Imameva kāyaṃ yathāṭhitaṃ yathāpaṇihitaṃ dhatuso paccavekkhati: 'athi imasmiṃ kāye pathavīdhātu āpodhātu tejodhātu vāyodhātū’ti.

However the body is placed or disposed (kāyaṃ yathāṭhitaṃ yathāpaṇihitaṃ), the elements in it are just thought about (paccavekkhati): earth (pathavī), water (āpo), fire (tejo), and air (vāyo).

Dù cho thân được đặt hay được sắp xếp như thế nào (kāyaṃyathāṭhitaṃ yathāpaṇihitaṃ), các giới hay các đại trong đó cũng phải được quán sát (paccavekkhati) đó là: đất (pathavī), nước (āpo), lửa (tejo) và gió (vāyo).

The Buddha gives another example. Just as a butcher or his apprentice kills a cow, divides it into portions bit by bit, and sells it seated in the marketplace, so the body is understood as being just these four elements. It consists of: solidity—flesh, bones, and so forth; liquidity—blood, urine, and so forth; gases; and temperature. Just as "cow" is a conventional word for a composition of parts, so the body is nothing else but these four elements, none of which is "body." Thus people are brought to the point where the mind is at least slightly balanced.

Đức Phật đưa ra một ví dụ khác. Ví như một người đồ tể hoặc người học việc của ông ta giết một con bò, xẻ nó ra thành từng phần nhỏ và ngồi ở chợ bán những miếng thịt ấy như thế nào, thời thân cũng phải được hiểu là như vậy: chỉ có bốn đại này. Nó gồm: chất cứng như thịt, xương v.v…; chất lỏng như máu, nước tiểu v.v…; chất gió hay hơi; và nhiệt. Ví như "bò" là một từ quy ước chỉ sự cấu hợp của các bộ phận như thế nào, thân cũng như thế không là gì khác ngoài bốn đại này và không có đại nào trong đó là "thân" cả. Như vậy người hành thiền đạt tới điểm ở đây tâm ít nhất cũng đã được quân bình một cách đáng kể.

Iti ajjhattaṃ vā kāye kāyānupassī viharati… ‘atthi kāyo’ti… na ca kiñci loke upādiyati.

Iti ajjhattaṃ vā kāye kāyānupassī viharati… 'atthi kāyo’ti … na ca kiñci loke upādiyati.

Then the same work starts, because mere thinking is not sufficient. The same stations have to be passed through. The stage is reached of ‘atthi kāyo’ti, "This is body," to which there was formerly so much

Kế tiếp công việc bắt đầu như cũ, bởi vì chỉ thuần tư duy hay quán sát thôi thì không đủ. Hành giả phải trải qua các trạm giống như đã đề cập ở trên. Giai đoạn hành giả đạt đến 'atthi kāyo’ti, "Đây là thân hay có thân đây", cái mà

Page 41 of 97

Page 42: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 7 -

attachment, and putting aside all attachments the meditator reaches the final goal.

trước đây bao nhiêu tham chấp hành giả đặt vào đó, và giờ buông bỏ qua một bên mọi tham chấp ấy hành giả đạt đến mục tiêu cuối cùng.

Navasivathikapabbaṃ - Nine Cemetery Observations

Navasivathikapabbaṃ - Chín pháp quán tử thi (hay Mộ địa quán)

There were some people, then as now, with so much attachment to the body that even proper thinking was impossible. Therefore a cruder, grosser starting point was given: they were just taken to a cemetery. This was of the kind where the dead body is not burned or buried, but just thrown away to be eaten by birds, animals, and so forth. Unable to work with their attention inside themselves, they were just asked to start looking at a corpse. Then they could consider their own body in the same way:

Đôi khi một số người tham chấp thân mãnh liệt đến độ ngay cả sự tư duy đúng cũng không thể thực hiện được. Bởi thế một điểm khởi đầu thô hơn, bạo hơn đã được Đức Phật đưa ra: Họ phải vào một nghĩa địa. Đây là chỗ các tử thi không được chôn cất hay thiêu đốt, mà chỉ quăng bỏ đó cho các loài chim, thú v.v… ăn thịt. Do không thể thực hành với sự chú ý của họ xoay vào bên trong tự thân, nên những người này được yêu cầu khởi sự bằng cách nhìn vào một tử thi. Kế đó họ có thể suy xét đến thân của họ theo cùng cách như vậy:

So imameva kāyaṃ upasaṃharati: ‘ayaṃ pi kho kāyo evaṃdhammo evaṃbhāvī evaṃanatīto’ti.

So imameva kāyaṃ upasaṃharati: 'ayaṃ pi kho kāyo evaṃdhammo evaṃbhāvī evaṃnatīto’ti.

They think (upasaṃharati) about their own body: "My body too is of the same nature, it will unavoidably become like this." There are nine cemetery contemplations:

Họ suy nghĩ (upasaṃharati) về thân của chính mình: "Thân của ta đây cũng có cùng bản chất như vậy, nó sẽ không tránh được phải trở thành như thế này". Có chín cách quán tử thi:

They view a corpse that is one-day, two-days, or three-days old, swollen, blue, and festering. They consider and understand that their body also has the same nature, and will ultimately die with the same result.

Hành giả nhìn vào tử thi đã chết một ngày, hai ngày, hoặc ba ngày, trương phình, xanh đen, và lở loét. Hành giả suy xét và hiểu ra rằng thân của hành giả cũng có cùng bản chất, cuối cùng rồi sẽ phải chết với kết quả giống như thế này.

Again they view a corpse thrown in a cemetery being eaten by crows, hawks, vultures, dogs, jackals, or different kinds of worms. Again they consider their own body in the same way.

Lại nữa, hành giả nhìn vào một tử thi quăng bỏ trong nghĩa địa đã bị các loài quạ, diều hâu, kên kên, chó, dã can, hay các loài sâu bọ khác rỉa rói, đục khoét, ăn thịt. Và hành giả sẽ suy xét đến thân của mình theo cách như vậy.

They view a corpse reduced to a skeleton with flesh or blood attached, held together by tendons. Then they consider their own body.

Hành giả nhìn vào một tử thi chỉ còn là bộ xương dính chút thịt và máu, ràng lại với nhau bởi mấy sợi gân. Rồi hành giả suy xét đến thân của chính mình.

They view a corpse reduced to a skeleton without any flesh but smeared with blood and held together by tendons.

Hành giả nhìn vào một tử thi chỉ còn là bộ xương không có chút thịt nào, nhưng vấy bẩn với máu và ràng lại với nhau bởi những sợi gân.

They view a corpse reduced to a skeleton without flesh or blood attached, held together by tendons.

Hành giả nhìn vào một tử thi chỉ còn lại một bộ xương không dính chút thịt và máu, ràng lại với nhau bởi những sợi gân.

This time they view only disconnected bones scattered in all directions: the bone of a hand or foot, a knee-bone, thigh-bone, pelvis, spine, or skull.

Lúc này hành giả nhìn thấy chỉ còn những khúc xương rời ra nằm rải rác khắp nơi: xương tay, hay xương chân, xương đầu gối, xương đùi, xương chậu, xương sống, hay xương sọ v.v…

Page 42 of 97

Page 43: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 8 -

Now after a long time the bones are white, bleached.

They view bones that, after more than a year are just lying in a heap.

They view bones that are rotting and breaking down into dust.

Each time, after viewing, they reflect in the same way about their own body

Bây giờ, sau một thời gian, những khúc xương được tẩy trắng, sạch sẽ.

Hành giả nhìn vào những khúc xương mà, sau hơn một năm, nằm thành đống.

Hành giả nhìn vào những khúc xương đang mục nát và tan tành thành cát bụi.

Mỗi lần, sau khi nhìn như vậy, hành giả phản tỉnh hay suy xét theo cách đã nói về chính thân của mình.

It is necessary to begin with just viewing in this way because Vipassana—to observe and experience the true nature of reality—is a delicate job. People living a coarse, gross life, involved in gross impurities, cannot do it. Special cases are therefore taken to a cemetery, just to see, to keep contemplating, and to understand what they see as the ultimate result for everyone. They are asked to start thinking. With this feeling of repulsiveness and now with understanding, the mind is slightly balanced: it can practise.

Nhất thiết phải bắt đầu với việc chỉ nhìn theo cách này bởi vì thiền Minh sát (vipassanā) - quan sát và kinh nghiệm đúng bản chất của thực tại - là một công việc rất tinh vi, tế nhị. Những người đang sống một cuộc sống thô tháo, tầm thường, còn hệ luỵ trong những phiền não thô, không thể làm được điều này. Do đó, những trường hợp đặc biệt phải đi đến một tha ma mộ địa, chỉ là để thấy, để duy trì việc quán tưởng, và để hiểu được rằng những gì họ thấy là kết quả cuối cùng dành cho mọi người. Họ được yêu cầu phải khởi sự tư duy như vậy. Với cảm giác nhờm gớm này và với sự hiểu biết mà bây giờ họ đã có này, tâm được quân bình một cách đáng kể, nó có thể thực hành (minh sát).

Iti ajjhattaṃ vā kāye kāyānupassī viharati… ‘atthi kāyo’ti… na ca kiñci loke upādiyati.

Iti ajjhattaṃ vā kāye kāyānupassī viharati… 'atthi kāyo’ti… na ca kiñci loke upādiyati.

Now they start working through the same stations. They reach the stage of ‘atthi kāyo’ ti, "This is body," to which there was so much attachment. Then they continue until all attachments are given up at the stage of full liberation.

Giờ đây hành giả khởi sự thực hành (minh sát) qua những giai đoạn tương tự. Tức là hành giả sẽ đạt đến giai đoạn 'atthi kāyo'ti, "Đây là thân hay có thân đây", cái mà bao nhiêu tham chấp hành giả đã dành cho nó. Rồi hành giả tiếp tục cho đến khi mọi tham chấp được từ bỏ ở giai đoạn giải thoát viên mãn.

The path is the same in every section. Only the starting point differs. In every section you must feel arising and passing away, manifesting as sensation, which is the combination of mind and matter. First you feel it separately, then together when it arises and instantly passes away. Then everywhere the entire structure is dissolved, arising, passing, arising, passing. You just observe. In this way you develop your faculties of sati and sampajañña—the wisdom that develops equanimity.

Đạo lộ là như nhau ở mỗi phần. Chỉ có điểm khởi đầu là khác. Ở mỗi phần bạn phải cảm giác được sự sanh và diệt, thể hiện ra như những cảm thọ, vốn là sự kết hợp của tâm và vật chất hay danh sắc. Đầu tiên bạn cảm thấy nó tách rời (sanh riêng, diệt riêng), rồi hợp cùng nhau khi nó sanh và diệt tức thời. Lúc đó khắp mọi nơi trong toàn bộ cấu trúc này đã tan ra, chỉ có sự sanh, diệt, sanh diệt liên tục không ngừng. Bạn chỉ việc quan sát. Theo cách này bạn phát triển khả năng chánh niệm (sati) và trí tuệ tỉnh giác (sampajañña) của bạn - trí tuệ vốn phát triển thành xả.

There can be a type of equanimity even without the understanding of anicca. It is achieved by repeatedly suggesting non-reaction and calmness to the mind. Many people develop this faculty and seem not to react or be upset by the vicissitudes of life. They are balanced, but only at the surface

Có thể có một loại xả thậm chí không cần phải có sự hiểu biết về tính chất vô thường (anicca). Xả này được thành tựu bằng cách ám thị liên tục sự không phản ứng và bình tĩnh trong tâm. Nhiều người đã phát triển được khả năng này và dường như không phản ứng hay bị đảo lộn bởi những thăng trầm của cuộc đời. Họ đã được

Page 43 of 97

Page 44: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 9 -

level. A deeper part of the mind keeps on reacting because it is in constant contact with bodily sensations at a depth they have not reached. Without sampajañña, the roots of the behaviour pattern of reaction—the saṅkhāras—remain.

quân bình, nhưng chỉ ở mức bề mặt. Một phần sâu thẳm của tâm vẫn tiếp tục phản ứng bởi nó luôn luôn tiếp xúc với các cảm thọ của thân ở chiều sâu chỗ mà họ đã không vào đến được. Không có sampajañña hay trí tuệ tỉnh giác, gốc rễ của mô thức phản ứng theo thói quen - saṅkhāra (hành) - vẫn còn.

This is why the Buddha gave so much importance to vedanā. To put aside craving and aversion is a traditional teaching of the past. In India there were teachers before and after the Buddha, and teachers contemporary to the Buddha, who taught it, and whose disciples practised it. Yet it was only in relation to outside objects: that which was seen, heard, smelt, tasted, touched, or thought. The Buddha went deeper. Both the six sense doors and their objects were called saḷāyatana. He discovered that the contact between the two inevitably results in sensation, and that craving or aversion arises only after the sensation arises.

Đây là lý do tại sao Đức Phật lại hết sức xem trọng thọ - vedanā. Dứt bỏ tham và sân là lời dạy có tính truyền thống ở Ấn Độ xưa cũng như nay. Ở Ấn Độ có những bậc đạo sư trước và sau thời Đức Phật, và những bậc đạo sư cùng với Đức Phật đã từng dạy như thế và các đệ tử của họ cũng đã hành theo lời dạy này. Tuy sự buông bỏ ấy chỉ liên hệ đến những đối tượng bên ngoài: đó là những gì được thấy, nghe, ngửi, nếm, đụng hay tư duy. Đức Phật đã đi sâu hơn. Sáu giác quan và các đối tượng của chúng được gọi là saḷāyatana - lục nhập hay lục xứ. Ngài khám phá ra rằng sự tiếp xúc giữa giác quan và đối tượng chắc chắn sẽ sinh ra cảm thọ, và rằng tham hoặc sân chỉ khởi lên sau khi thọ đã sanh mà thôi.

Saḷāyatana paccayā phasso,

phassa paccayā vedanā,

vedanā paccayā taṇhā.

Saḷā yatana paccayā phasso,

Phassa paccayā vedanā,

Vedanā paccayā taṅhā.

Contact is because of the sense doors,

Sensation is because of contact,

Craving is because of sensation.

This was his enlightenment.

Lục nhập làm duyên cho xúc,

Xúc làm duyên cho thọ,

Thọ làm duyên cho ái.

Đây là sự giác ngộ của Đức Phật.

The gap, the missing link, was vedanā. Without it people were dealing only with the sense objects, and their reactions to these objects. They could only rectify the intellect, the surface of the mind. Yet at the deepest level, following the contact, part of the mind evaluates this contact as good or bad. This evaluation gives a pleasant or unpleasant sensation. Then the reaction of craving or aversion starts. From his own experience the Buddha continued to teach equanimity towards sensations, to change the behaviour pattern of the mind at the deepest level, and to come out of bondage.

Lỗ hổng hay mắt xích bị bỏ quên là thọ "vedanā". Không có nó người ta vẫn chỉ đang nói tới các đối tượng giác quan, và phản ứng của họ đối với những đối tượng ấy mà thôi. Có thể nhờ đó họ chỉnh sửa được trí hiểu biết và bề mặt của tâm của họ. Tuy nhiên ở mức sâu xa nhất, nối tiếp theo xúc, bộ phận của tâm vẫn đang đánh giá xúc này là tốt hay xấu. Sự đánh giá ấy sẽ cho ra một cảm thọ dễ chịu (thọ lạc) hay khó chịu (thọ khổ). Rồi thì sự phản ứng mang tính chất tham hoặc sân bắt đầu. Từ kinh nghiệm cá nhân của mình Đức Phật tiếp tục dạy mọi người giữ thái độ xả đối với các cảm thọ, để thay đổi mô thức cư xử theo thói quen của tâm ở mức thâm sâu nhất, và để thoát ra khỏi sự ràng buộc của nó.

This is what you have started practising. You are developing equanimity not merely to the sense objects—sound, vision, smell, taste, touch or thought—but to the sensations that you feel, pleasant, unpleasant or neutral. Sampajañña has

Đây là những gì bạn đang khởi sự thực hành ở đây. Bạn phát triển thái độ xả hay tâm lý quân bình không chỉ đối với các đối tượng giác quan - sắc, thinh, hương, vị, xúc hoặc ý niệm - mà còn đối với các cảm thọ bạn cảm giác, dù cho đó là lạc, khổ hay trung tính (không lạc không khổ).

Page 44 of 97

Page 45: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 10 -

started with the understanding of the characteristic of arising and passing in bodily sensations. Having worked with Ānāpāna you easily experience sensations and you are developing equanimity with this understanding. You are practising the Buddha’s exact words. You work hard to remain satimā and sampajāno: ātāpī sampajāno satimā. This is the message of the whole Satipaṭṭhāna Sutta.

Sampajañña - trí tuệ tỉnh giác - được khởi sự với trí hiểu biết về đặc tính sanh và diệt trong những cảm thọ của thân. Sau khi đã làm việc (thực hành) với niệm hơi thở (ānāpāna) bạn sẽ dễ dàng kinh nghiệm được các cảm thọ và bạn cũng đang phát triển thái độ xả với sự hiểu biết này. Như vậy, bạn đã hành đúng theo những lời dạy của Đức Phật. Bạn nỗ lực để duy trì satimā (chánh niệm) và tỉnh giác (sampajāno) - ātāpī sampajāno satimā. Đây là bức thông điệp của toàn bài kinh Niệm xứ - Sampaṭṭhāna Sutta.

Make use of whatever time is left on this serious course. Reading and understanding the Sutta at the intellectual level will give much inspiration, guidance and confidence that you are doing what the Buddha intended: but intellectual understanding will not in itself liberate you. Make use of this Sutta and these evening discourses, but work. Work day and night, sampajaññaṃ na riñcati.

Hãy tận dụng bất kỳ chút thời gian nào còn lại của khóa thiền nghiêm túc này. Đọc và hiểu kinh (suta) ở mức tri thức sẽ cho bạn rất nhiều cảm hứng, sự hướng dẫn và tin chắc rằng bạn đang làm đúng những gì Đức Phật muốn (bạn phải làm): tất nhiên sự hiểu biết thuộc trí năng này tự nó không giải thoát được cho bạn. Tận dụng bài kinh Niệm xứ này và những buổi giảng mỗi chiều ở đây, nhưng trên hết vẫn phải là thực hành. Bạn phải làm việc cả ngày lẫn đêm, sampajaññaṃ na riñcati (không xao lãng 1 giây tỉnh giác).

In deep sleep you are helpless, but otherwise you should not miss sampajañña for a moment, whatever you are doing—eating, drinking, walking, or lying down. Of course, at this stage the mind still wanders and you forget. You start contemplating, imagining or thinking, but see how quickly you realise, and start again with sensations. Keep reminding yourself. Develop your wisdom, your enlightenment. You have to change the old habit pattern of running away from sensations; you must remain with the deeper reality of arising and passing, samudaya-vaya, anicca. Come out of the ignorance, the bondage. Make use of these wonderful days of your life to come out of all your miseries.

Trong giấc ngủ sâu bạn bất lực, nhưng bù lại bạn không nên sao lãng một giây sampajañña (tỉnh giác) nào cả, dù bạn đang làm gì - ăn, uống, đi, đứng hoặc nằm cũng vậy. Dĩ nhiên, ở giai đoạn này tâm vẫn lang thang và bạn sẽ quên. Bạn bắt đầu suy tưởng, hình dung hay tư duy, nhưng hãy xem bạn nhanh chóng nhận ra chúng như thế nào, và bạn khởi sự trở lại với các cảm thọ ngay ra sao. Hãy luôn tự nhắc nhở mình. Hãy phát triển trí tuệ của bạn, sự giác ngộ của bạn. Bạn phải thay đổi được thói quen cũ là chạy trốn các cảm thọ; bạn phải ở lại với thực tại sâu xa hơn của sự sanh diệt, samudaya-vaya, của tính chất vô thường - anicca. Hãy thoát ra khỏi vô minh, thoát ra khỏi mọi ràng buộc. Hãy tận dụng những ngày kỳ diệu này của đời bạn để đi ra khỏi mọi khổ đau.

May you all enjoy real peace, real harmony, real happiness.

May all beings be happy.

Cầu mong các bạn được sự bình an chân thực, hòa hợp chân thực và hạnh phúc chân thực.

Cầu mong tất cả chúng sinh được an vui.

Page 45 of 97

Page 46: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 1 -

Discourses on SatipaDiscourses on SatipaDiscourses on SatipaDiscourses on Satipaṭṭṭṭṭṭṭṭhāna Sutta hāna Sutta hāna Sutta hāna Sutta ---- T T T Tứứứứ Ni Ni Ni Niệệệệm Xm Xm Xm Xứứứứ Gi Gi Gi Giảảảảng Ging Ging Ging Giảảảảiiii Tác giTác giTác giTác giảảảả:::: S.N.Goenka, S.N.Goenka, S.N.Goenka, S.N.Goenka, DDDDịịịịch gich gich gich giảảảả:::: Pháp Thông Pháp Thông Pháp Thông Pháp Thông

http://www.vridhamma.org/Discourses-on-Satipatthana-Sutta.aspx

http://www.trungtamhotong.org/NoiDung/ThuVien/TuNiemXu/index.htm

DAY DAY DAY DAY FIVEFIVEFIVEFIVE---- NGÀY THNGÀY THNGÀY THNGÀY THỨỨỨỨ NĂM NĂM NĂM NĂM

The fifth day of the Satipaṭṭhāna course is over. We have covered kāyānupassanā.

Ngày thứ năm của khóa thiền Tứ Niệm Xứ (Satipaṭṭhāna) ñã qua. Chúng ta ñã ñi hết phần quán thân - kāyānupassanā.

Kāyānupassanā is not complete without vedanānupassanā, because anupassanā means to continuously experience the truth, which means to feel the body. Actually vedanā is central in all four satipaṭṭhānas. Mind and mental contents also have to be felt. Without feeling, the practice is just an intellectual game. This tradition emphasises vedanā because it gives us a tangible understanding of anicca, of arising and passing, samudaya, vaya. This understanding at the level of vedanā is absolutely essential because without it there is no sampajañña. Without sampajañña there is no paññā. Without paññā there is no Vipassana. Without Vipassana there is no Satipaṭṭhāna, and no liberation.

Quán thân sẽ không hoàn tất nếu không quán thọ - vedanānupassanā, bởi vì "tùy quán" - anupassanā có nghĩa là thể nghiệm liên tục sự thực, ñiều này hàm ý phải cảm giác ñược thân. Thực sự ra vedanā hay thọ là trọng tâm trong cả bốn niệm xứ - saṭtipaṭṭhāna. Tâm và Pháp hay các nội dung tâm trí cũng phải ñược cảm nhận. Không cảm nhận ñược, việc thực hành chẳng qua chỉ là trò chơi của tri thức. Truyền thống này nhấn mạnh ñến thọ vì nó cho chúng ta một sự hiểu biết cụ thể về tính chất vô thường - anicca, của sanh và diệt - samudaya, vaya. Sự hiểu biết ở mức cảm thọ này là tuyệt ñối quan trọng vì không có nó sẽ không có tỉnh giác - sampajañña. Không có sampajañña sẽ không có trí tuệ - paññā. Không có trí tuệ sẽ không có minh sát - vipassanā. Không có minh sát sẽ không có Niệm xứ - satipaṭṭhāna, và cũng không có sự giải thoát.

Deep samādhi can be gained using any object of concentration. For instance the breath coming and going, as in the first paragraph of the Ānāpāna section, can be used to gain the deep absorption of the first jhāna, then the deeper absorption of the second jhāna and then the third and fourth jhānas. It is quite possible that along with the awareness of respiration, sensation may also be felt; but without the appreciation of arising and passing, it is not Vipassana. Then from the fifth to the eighth jhānas the body is forgotten. These work with the mind only, and imagination is used.

Có thể dùng bất kỳ ñối tượng của sự tập trung nào ñể ñạt ñến ñịnh sâu. Chẳng hạn hơi thở vô - ra, như ñã giới thiệu ở ñoạn ñầu của phần niệm hơi thở - Ānāpāna, có thể ñược dùng ñể ñạt ñến sự an chỉ của sơ thiền (jhāna), rồi an chỉ của nhị thiền, tam thiền và tứ thiền. Cùng với niệm hơi thở, cảm thọ cũng ñược cảm nhận là ñiều hoàn toàn khả dĩ; nhưng nếu không tuệ tri tính chất sanh - diệt của nó, ñó không phải là minh sát - vipassanā. Rồi từ thiền thứ năm ñến thiền thứ tám (các bậc thiền vô sắc) thân ñã bị quên ñi. Các thiền này chỉ làm việc với tâm, và do ñó sự tưởng tượng ñược sử dụng.

Before his enlightenment, the Buddha had already learnt the seventh and eighth jhānas from Āḷāra Kālāma and Uddaka Rāmaputta, and certainly attained much purification. However he still found deep-rooted impurities inside, which he called anusaya kilesa. Saya means sleeping. Anu

Trước khi ñạt ñến giác ngộ, ðức Phật ñã học thiền thứ bảy (vô sở hữu xứ thiền) và thiền thứ tám (phi tưởng phi phi tưởng xứ thiền) từ Āḷāra kālāma và Uddaka Rāmaputta và chắc chắn ở các thiền chứng này ngài ñã có ñược sự thanh tịnh rất nhiều. Tuy nhiên ngài vẫn thấy còn những bất tịnh ăn rễ sâu xa ở bên trong, những

Page 46 of 97

Page 47: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 2 -

indicates that they follow with the mind from birth to birth. Like dormant volcanoes they can erupt at any time, and one of them always arises at the time of death.

bất tịnh mà ngài gọi là phiền não tùy miên hay phiền não ngủ ngầm anusaya kilesa. Saya có nghĩa là ngủ. Anu chỉ ra rằng chúng (phiền não) ñi theo với tâm từ kiếp này sang kiếp khác. Tựa như những ngọn núi lửa ñang ngủ chúng có thể phun lên bất cứ lúc nào, và một trong những tùy miên phiền não ấy luôn luôn khởi lên vào lúc chết.

The others just follow on to the next life. For this reason, though he had perfected the eight jhānas, he did not accept himself as liberated.

Những phiền não còn lại cũng tiếp tục ñi theo vào ñời sống kế. Vì lý do này, mặc dù ngài ñã hoàn thiện tám thiền chứng, ðức Phật vẫn không chấp nhận là mình ñã giải thoát.

Bodily torture also produced no result. He continued to investigate. From respiration he started observing sensation, and from this he gained the understanding of arising and passing. The key to liberation was found. The jhānas which he had practised previously now had Vipassana, sampajañña, added to them. Previously they were called lokiya jhānas because they still resulted in new birth and so rotation in the loka, the planes of the universe. Now they were called lokuttara jhānas, because with the experience of arising and passing they gave the fruit of nibbāna, beyond the loka. This is the Buddha’s contribution to humankind, and it is attained with vedanā, which is why vedanā is so important for us.

Hành hạ thân xác (khổ hạnh) cũng không ñem lại kết quả. Ngài tiếp tục khảo sát. Từ niệm hơi thở ngài bắt ñầu quan sát cảm thọ, và từ ñây ngài có ñược sự hiểu biết về tính chất sanh - diệt. Chiếc chìa khóa ñi ñến giải thoát ñã ñược tìm ra. Các bậc thiền mà ngài ñã hành trước ñây bây giờ có minh sát - vipassanā, cộng thêm vào. Trước ñây các bậc thiền này ñược gọi là lokiya jhānas - các thiền hiệp thế bởi vì chúng vẫn còn ñưa ñến một sanh hữu mới và vì thế còn phải xoay lăn trong thế gian - loka, còn luân chuyển trong các cảnh giới của vũ trụ. Giờ ñây chúng ñược gọi là lokuttara jhānas - các thiền siêu thế, vì với sự kinh nghiệm tính chất sanh - diệt này chúng sẽ cho quả Niết Bàn, vượt ra ngoài thế gian - loka. ðây là sự ñóng góp vô song của ðức Phật cho nhân loại, và nó ñược ñạt ñến với cảm thọ - vedanā, ñó là lý do vì sao thọ lại rất quan trọng ñối với chúng ta.

Vedanānupassanā Vedanānupassanā Vedanānupassanā Vedanānupassanā ---- Observation of Observation of Observation of Observation of SensationsSensationsSensationsSensations

Vedanānupassanā Vedanānupassanā Vedanānupassanā Vedanānupassanā ---- Quán các c Quán các c Quán các c Quán các cảảảảm thm thm thm thọọọọ

vedanāsu vedanānupassī viharati Vedanāsu vedanānupassī viharati - sống quán thọ trong các cảm thọ.

How are sensations observed in sensations? Thọ ñược quán hay quan sát trong các cảm thọ như thế nào?

No imagination is involved. It is not as if the meditator is outside and thus examining his or her feelings. No one is standing outside. You must have direct experience. The same applies to kāya, and later to citta and dhammā. The observation must be without any separation of observer and observed, or the imagination of any outside examiner.

Ở ñây không dính líu gì ñến sự tưởng tượng, vì ñiều ñó chẳng khác gì người hành thiền ñứng ở bên ngoài và ñang khảo sát các cảm xúc của mình vậy. Không có ai ñứng ở ngoài cả. Bạn phải tự mình kinh nghiệm trực tiếp. ðối với quán thân (kāya) và sau ñó quán tâm (citta) và pháp (dhamma) cũng áp dụng như vậy. Việc quan sát phải không có bất kỳ một sự tách rời nào giữa người quan sát và (hành ñộng) quan sát, hoặc không có một sự tưởng tượng về bất kỳ một người khảo sát ở bên ngoài nào cả.

…sukhaṃ vā vedanaṃ vedayamāno ‘sukhaṃ vedanaṃ vedayāmī’ti pajānāti…

…sukhaṃ vā vedanaṃ vedayamāno 'sukhaṃ vedanaṃ vedayāmī’ti pajānāti…

Experiencing a pleasant sensation (sukhaṃ vedanaṃ vedayamāno) the meditator

Kinh nghiệm hay cảm giác một cảm thọ lạc (sukhaṃ vedanaṃ vedayamāno) người hành

Page 47 of 97

Page 48: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 3 -

understands this as the experience of a pleasant sensation.

thiền tuệ tri (pajānāti) ñây như là sự cảm giác về một cảm thọ lạc.

…dukkhaṃ vā vedanaṃ vedayamāno ‘dukkhaṃ vedanaṃ vedayāmī’ti pajānāti; adukkhamasukhaṃ vā vedanaṃ vedayamāno ‘adukkhamasukhaṃ vedanaṃ vedayāmī’ti pajānāti.

…dukkhaṃ vā vedanaṃ vedayamāno 'dukkhaṃ vedanaṃ vedayāmī’ti pajānāti; adukkhamasukhaṃ vā vedanaṃ vedayamāno 'adukkhamasukhaṃ vedanaṃ vedayāmī’ti pajānāti.

The same applies to unpleasant (dukkha vedanā) sensation, such as pain; and neutral sensation (adukkhamasukha vedanā), which is neither pleasant nor unpleasant. The words sukha and dukkha refer to bodily feelings. For pleasant or unpleasant mental feelings, the Buddha used somanassa and domanassa. Sukha and dukkha vedanā therefore refer to sensation on the body. Body by itself cannot feel them, and they are felt by a part of the mind; nevertheless the body is the base.

ðối với cảm thọ khổ (dukkha vedanā), như ñau ñớn; và cảm thọ trung tính hay không khổ không lạc (adukkhamasukha vedanā) cũng áp dụng như vậy. Những chữ sukha (lạc hay dễ chịu) và dukkha (khổ hay khó chịu) nói ñến những cảm thọ về thân. ðối với những cảm xúc tâm lý dễ chịu (lạc) hay khó chịu (khổ), ðức Phật dùng somanassa (hỷ) và domanassa (ưu). Sukha và dukkha vedanā vì thế nói ñến cảm thọ trên thân. Mặc dù thân tự nó không thể cảm giác (lạc, khổ), mà chúng ñược cảm giác bởi một phần của tâm; tuy thế thân vẫn là nền tảng (phát sinh cảm thọ).

Sāmisaṃ vā sukhaṃ vedanaṃ vedayamāno ‘sāmisaṃ sukhaṃ vedanaṃ vedayāmī’ti pajānāti; nirāmisaṃ vā sukhaṃ vedanaṃ vedayamāno ‘nirāmisaṃ sukhaṃ vedanaṃ vedayāmī’ti pajānāti.

Sāmisaṃ vā sukhaṃ vedanaṃ vedayamāno 'sāmisaṃ sukhaṃ vedanaṃ vedayāmī’ti pajānāti; nirāmisaṃ vā sukhaṃ vedanaṃ vedayamāno 'nirāmisaṃ sukhaṃ vedanaṃ vedayāmī’ti pajānāti.

A pleasant sensation is understood properly as being with craving or attachment (sāmisa) or without craving or attachment (nirāmisa). In today’s India nirāmisa means vegetarian and sāmisa means non-vegetarian food. The meaning here is pure or impure.

Một cảm thọ lạc ñược tuệ tri hay hiểu ñúng như ñang ñi kèm với tham ái (sāmisa) hay không ñi kèm với tham ái (nirāmisa). Ở Ấn ðộ ngày nay chữ nirāmisa có nghĩa là thực phẩm chay và sāmisa có nghĩa là thực phẩm không phải chay (tức mặn). Song ở ñây, ý nghĩa của chúng lại là thanh tịnh hay bất tịnh.

A pleasant sensation arising as result of proper Vipassana meditation, if it is observed without craving or attachment, leads to purity. The same pleasant sensation, perhaps encountered through involvement in some sensual pleasure, if it is reacted to with craving and attachment, with an attempt to increase it, is unwholesome and leads to impurity. It leads to rotation in misery. In this sense, a pleasant sensation may be pure or impure. A sāmisa sensation is just to be observed, so that the reaction weakens and stops.

Một cảm thọ lạc phát sinh do hành thiền minh sát ñúng, nếu nó ñược quan sát không có tham ái hoặc chấp thủ, sẽ dẫn ñến sự thanh tịnh. Cũng cảm thọ lạc, có thể bắt gặp do dính líu ñến dục lạc, nếu nó ñược phản ứng với ái và thủ, hay với một cố gắng muốn làm tăng trưởng nó, là bất thiện và sẽ dẫn ñến bất tịnh. Cảm thọ này sẽ dẫn ñến sự luân chuyển trong khổ ñau. Theo nghĩa này, một cảm thọ lạc có thể là tịnh hay bất tịnh. Một cảm thọ ñi kèm với tham ái (sāmisa) chỉ cần quan sát, nhờ thế sự phản ứng sẽ yếu ñi và dừng lại.

A nirāmisa sensation, towards which there is equanimity, and no reaction, is also just observed. Then naturally according to the law, this faculty of objective observation increases. You do nothing. Pajānāti is mere observation, based in wisdom.

Một cảm thọ không ñi kèm với tham ái (nirāmisa), ñối với cảm thọ ấy chỉ có thái ñộ xả, và không phản ứng, cũng chỉ cần quan sát. Tất nhiên theo quy luật, khả năng quan sát khách quan này sẽ tăng trưởng. Bạn không phải làm gì cả. Pajānāti (tuệ tri) là sự quan sát thuần túy, dựa trên trí tuệ.

Sāmisaṃ vā dukkhaṃ vedanaṃ… nirāmisaṃ vā Sāmisaṃ vā dukkhaṃ vedanaṃ …nirāmisaṃ vā

Page 48 of 97

Page 49: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 4 -

dukkhaṃ vedanaṃ… pajānāti. dukkhaṃ vedanaṃ… pajānāti.

Sāmisaṃ vā adukkhamasukhaṃ vedanaṃ… nirāmisaṃ vā adukkhamasukhaṃ vedanaṃ vedayamāno ‘nirāmisaṃ adukkhamasukhaṃ vedanaṃ vedayāmī’ti pajānāti.

Sāmisaṃ vā adukkhamasukhaṃ vedanaṃ… nirāmisaṃ vā adukkhamasukhaṃ vedanaṃ vedayamāno 'niramisaṃ adukkhamasukhaṃ vedanaṃ vedayāmī’ti pajānāti.

Similarly whether the unpleasant (dukkha) sensation experienced is pure or impure depends on whether there is a reaction to it. It also is just observed, understood and accepted as it is. The neutral (adukkhamasukha) sensation is understood in the same way.

Tương tự, thọ khổ (dukkha vedanaṃ) ñược kinh nghiệm là bất tịnh do có hay không có sự phản ứng với nó. Thọ ấy cũng chỉ ñược quan sát, tuệ tri và chấp nhận ñúng như nó là. ðối với thọ không khổ không lạc hay trung tính cũng hiểu theo cách như vậy.

Iti ajjhattaṃ vā vedanāsu vedanānupassī viharati, bahiddhā vā vedanāsu vedanānupassī viharati, ajjhattabahiddhā vā vedanāsu vedanānupassī viharati.

Iti ajjhattaṃ vā vedanāsu vedanānupassī viharati,bahiddhā vā vedanāsu vedanānupassī viharati, ajjhattabahiddhā vā vedanāsu vedanānupassī viharati.

As in every section, similar stations now follow. The sensations are felt inside and on the surface of the body, and then simultaneously throughout the entire physical structure.

Cũng như trong mỗi ñoạn, những trạm tương tự giờ ñây ñược nối tiếp theo sau. Các cảm thọ ñược cảm giác ở bên trong và trên bề mặt của thân, và rồi cảm giác cả bên trong lẫn bề mặt cùng một lúc ở khắp toàn bộ cấu trúc vật lý (thân).

Another tradition interprets ajjhattaṃ as the feeling on one’s own body, bahiddhā as the feeling on someone else’s body, and ajjhatta-bahiddhā as switching between the two. As before, our tradition does not accept this. The meditator is working alone, whether in the forest, under a tree, or in a cell. It is argued that when begging for food the monk encounters others and has this opportunity to feel their breath or sensations. However the eyes of serious meditators are downcast (okkhitta-cakkhu) and at most they might see someone else’s legs as they walk: so this interpretation seems illogical. Of course, at a very high stage of observation the meditator becomes very sensitive to the sensations of others also, and to the vibrations of the surrounding atmosphere and of animate and inanimate objects. Possibly it could be understood in this way. Otherwise to practise on someone else’s breath or sensations is unworkable. It is better therefore to take ajjhattaṃ as "inside" and bahiddhā as "on the surface of one’s own body."

Truyền thống khác giải thích ajjhattaṃ này là sự cảm giác trên thân mình, bahiddha là cảm giác trên thân người khác, còn ajjhatta-bahiddhā là lúc thì cảm giác trên thân mình và lúc thì cảm giác trên thân người khác. Như trước, truyền thống (thiền) của chúng ta không chấp nhận ñiều này. Người hành thiền ñang hành thiền một mình, hoặc trong rừng, hoặc dưới một gốc cây, hay trong một căn phòng. Người ta lý luận rằng, khi ñi khất thực vị sư gặp những người khác và có cơ hội cảm giác hơi thở và cảm thọ của họ này. Tuy nhiên, phải nhớ rằng khi ñi ra ngoài mắt của người hành thiền nghiêm túc luôn luôn ngó xuống (okkhitta-cakkhu) và quá lắm họ cũng chỉ thấy ñược chân của người khác khi họ ñi mà thôi: vì thế sự giải thích này dường như không hợp lý. Dĩ nhiên, ở một giai ñoạn rất cao của sự quan sát người hành thiền cũng sẽ rất nhạy cảm ñối với các cảm thọ của người khác, với những rung ñộng của môi trường chung quanh và của những vật hữu tình và vô tình khác. Có thể hiểu ý nghĩa của ñoạn kinh theo cách này cũng ñược. Ngoài ra thì ñể thực hành trên hơi thở hay cảm thọ của người khác là ñiều không thể làm ñược. Bởi thế tốt hơn hết hãy xem ajjhattaṃ như "bên trong" và bahiddhā như "trên bề mặt của thân bạn".

…samudayadhammānupassī… vayadhammānupassī… samudayavayadhammānupassī vā vedanāsu viharati…

…Samudayadhammānupassī… vayadhammānupassī … samudayavajadhammānupassī vā vedanāsu viharati…

This and the following stations, which occur Trạm này và những trạm sau, ñược thấy ở mỗi

Page 49 of 97

Page 50: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 5 -

in every section, are very important. The meditator has to pass through them. The arising of vedanā, the passing of vedanā, and the arising and instant passing of vedanā are felt.

ñoạn kinh, rất là quan trọng. Người hành thiền phải trải qua những trạm ấy. Sự sanh khởi của thọ, sự diệt của thọ, và sự sanh và diệt tức thời của thọ phải ñược cảm giác.

…‘atthi vedanā’ti vā panassa sati paccupaṭṭhitā hoti.

…'atthi vedanā’ti vā panassa sati paccupaṭṭhitā hoti.

In kāyānupassanā the stage of ‘atthi kāyo’ ti came when the body became merely a mass of subatomic particles, with no valuation or judgement: saññā no longer recognised it as human or animal, male or female, beautiful or ugly. It became just body as body, beyond differentiation. Similarly sensations, vedanā, are now seen just as sensations, vedanā, neither pleasant nor unpleasant. There is no judgement, no evaluation, no saññā. The awareness now established is of sensations as just sensations. Then the same stations follow to the final goal.

Trong phần quán thân - kāyānupassanā - giai ñoạn 'atthi kāyo’ti – “ ñây là thân ” xảy ñến khi thân trở thành chỉ thuần một khối các hạt hạ nguyên tử hay kalapas (tổng hợp sắc), không có sự ñánh giá hay phán xét; tưởng (saññā) không còn nhận thức nó (thân) như người hay thú, giống ñực hay giống cái, ñẹp hay xấu nữa. Thân chỉ là thân, không có sự phân biệt nào cả. Tương tự, thọ - vedanā - giờ ñây ñược thấy chỉ như thọ, không lạc cũng không khổ. Không có sự phán xét, không có sự ñánh giá, không có tưởng tri (saññā). Niệm lúc này ñược thiết lập về thọ kể như các cảm thọ. Sau ñó các trạm tương tự cũng diễn ra cho ñến mục tiêu cuối cùng.

Yāvadeva ñāṇamattāya paṭissatimattāya anissito ca viharati, na ca kiñci loke upādiyati.

Yāvadeva ñāṇamattāya paṭissatimattāya anissito ca viharati, na ca kiñci loke upādiyati.

The role of vedanā was the Buddha’s great discovery for humanity. It is the important junction from which two roads start: either dukkha-samudaya-gāminī paṭipadā, the road in which misery is continuously generated, or dukkha-nirodha-gāminī paṭipadā, the road in which misery becomes totally eradicated. He discovered that every reaction, every saṅkhāra can be generated only with the feeling of sensation—pleasant, unpleasant or neutral. At the deepest level the mind constantly reacts to vedanā throughout the body, in every particle, all the time, wherever there is life. Unless sensations, vedanā, are experienced, any freedom from craving or aversion is only at the surface of the mind. It is an illusion of non-reaction because it is only in relation to outside objects: to the outside world of sound, vision, smell, touch-feeling or taste. What is missed is the reality of your reaction because every contact of an object with a sense door is bound to produce a sensation on the body, pleasant, unpleasant or neutral. This is missed.

Vai trò của thọ - vedanā ñược xem là khám phá vĩ ñại của ðức Phật cho nhân loại. Nó là giao lộ quan trọng từ ñó hai con ñường khởi sự: hoặc dukkha-samudaya-gāminī paṭipadā - khổ tập ñạo, con ñường trong ñó khổ ñau ñược tạo ra liên tục, hoặc dukkha-nirodha gāminī paṭidanā - khổ diệt ñạo, con ñường trong ñó khổ ñau hoàn toàn bị diệt trừ. Ngài ñã khám phá ra rằng mọi phản ứng, mọi hành (saṅkhāra) chỉ có thể phát sinh với việc cảm giác một cảm thọ - dù cho ñó là lạc, khổ hay bất khổ bất lạc thọ. Ở mức thâm sâu tâm luôn luôn phản ứng lại với cảm thọ ở khắp toàn thân, trong từng phân tử, bất cứ chỗ nào có sự sống. Trừ phi thọ - vedanā - ñược kinh nghiệm, bằng không bất kỳ sự giái thoát nào khỏi tham ái hay sân hận cũng chỉ là ở bề mặt của tâm. ðó chẳng qua là ảo tưởng về sự không phản ứng mà thôi bởi vì nó chỉ liên quan ñến các ñối tượng bên ngoài, ñến ngoại trần - sắc, thinh, hương, vị, xúc. Cái bị bỏ quên là thực tại về phản ứng của bạn bởi vì mỗi xúc chạm của ñối tượng với một căn môn chắc chắn phải tạo ra một cảm thọ trên thân, có thể ñó là lạc, khổ hay trung tính. ðiều này ñã bị bỏ quên.

You must go to that depth where you feel sensations and yet do not react. Only when you are aware of sensations and equanimous towards them can the habit pattern of the mind be changed at the deepest level. Deep-rooted saṅkhāras like

Bạn phải ñi vào chiều sâu, nơi mà bạn cảm giác các cảm thọ và vẫn chưa phản ứng ñó. Chỉ khi bạn chánh niệm về các cảm thọ và giữ thái ñộ xả ñối với chúng, bạn mới có thể thay ñổi ñược lề thói quen của tâm ở mức thâm sâu nhất. Các hành - saṅkhāra ăn rễ sâu xa giống như những

Page 50 of 97

Page 51: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 6 -

lines drawn on rock with chisel and hammer—the anusaya kilesa—can then come up and pass away. Otherwise the process of multiplication continues. Therefore vedanā plays such an important role in Satipaṭṭhāna.

ñường khắc trên ñá do búa và ñục tạo ra vậy - các phiền não tùy miên (anusaya kilesa) này lúc ñó có thể trồi lên và diệt. Ngược lại tiến trình sinh sôi nảy nở (của tùy miên phiền não) sẽ tiếp tục. Do ñó, thọ (vedanā) ñóng một vai trò rất quan trọng trong niệm xứ - sati paṭṭhāna.

CittānupassanāCittānupassanāCittānupassanāCittānupassanā----Observation of MindObservation of MindObservation of MindObservation of Mind Cittānupassanā Cittānupassanā Cittānupassanā Cittānupassanā ---- Quán tâm Quán tâm Quán tâm Quán tâm

citte cittānupassī viharati citte cittānupassī viharati

How does a meditator practise observation of mind in mind?

Người hành thiền thực hành quán tâm trong tâm như thế nào?

"In mind" (citte) means by direct experience, as "in body" and "in sensations." To avoid any imagination about the mind something must happen in it, because as something happens and then passes away, it can be felt as sensation.

"Trong tâm" (citte) có nghĩa là bằng kinh nghiệm trực tiếp, như "trong thân" và "trong thọ" vậy. ðể tránh bất kỳ một sự tưởng tượng nào có thể có về tâm thì một ñiều gì ñó phải xảy ra trong tâm bởi vì khi một ñiều gì xảy ra và rồi diệt, nó có thể ñược cảm giác như một cảm thọ.

sarāgaṃ vā cittaṃ ‘sarāgaṃ cittaṃ’ti pajānāti, vītarāgaṃ vā cittaṃ ‘vītarāgaṃ cittaṃ’ti pajānāti.

Sarāgaṃ vā cittaṃ 'sarāgaṃ cittaṃ’ti pajānāti, vītarāgaṃ vā cittaṃ 'vītarāgaṃ cittaṃ’ti pajānāti.

Sarāgaṃ means with craving, sa-rāga. If craving has arisen in the mind, this is just observed. When it passes away, and the mind is free of it (vīta-rāgaṃ) this is just observed: the craving arose and passed away.

Sarāgaṃ nghĩa là với tham hay có tham, sa-rāga. Nếu tham ái ñã khởi lên trong tâm, tham ái này chỉ ñược quan sát. Khi nó diệt, và tâm thoát khỏi hay không có tham ái (vīta-rāgaṃ) ñiều này cũng chỉ ñược quan sát, tham ái sanh lên và diệt.

sadosaṃ vā cittaṃ… vītadosaṃ vā cittaṃ ‘vitadosaṃ cittaṃ’ti pajānāti,

samohaṃ vā cittaṃ ‘samohaṃ cittaṃ’ ti pajānāti, vītamohaṃ vā cittaṃ ‘vītamohaṃ cittaṃ’ti pajānāti.

Sadosaṃ vā cittaṃ … vītadosaṃ vā cittaṃ 'vitadosaṃ cittaṃ’ti pajānāti.

Samohaṃ vā cittaṃ 'samohaṃ cittaṃ’ti pajānāti, vītamohaṃ vā cittaṃ 'vītamohaṃ cittaṃ’ti pajānāti.

The reality of a mind with or without aversion (dosa) is observed and when the aversion passes away the mind is free of it. Similarly moha (illusion, delusion, confusion, ignorance) is observed: when it has gone the mind is free of it.

Thực tại của một cái tâm có hay không có sân (dosa) ñược quan sát và khi sân diệt tâm thoát khỏi nó. Tương tự moha (si, ảo tưởng, lầm lẫn, vô minh) ñược quan sát: khi si diệt tâm thoát khỏi nó.

Saṅkhittaṃ vā cittaṃ... vikkhittaṃ vā cittaṃ… mahaggataṃ vā cittaṃ… amahaggataṃ vā cittaṃ… sa-uttaraṃ vā cittaṃ… anuttaraṃ vā cittaṃ… samāhitaṃ vā cittaṃ… asamāhitaṃ vā cittaṃ… vimuttaṃ vā cittaṃ… avimuttaṃ vā cittaṃ ‘avimuttaṃ cittaṃ’ti pajānāti.

Saṅkhittaṃ vā cittaṃ … vikkhittaṃ vā cittaṃ … mahaggataṃ vā cittaṃ … amahaggataṃ vā cittaṃ … sa-uttaraṃ vā cittaṃ … anuttaraṃ vā cittaṃ …samāhitaṃ vā cittaṃ … asamāhitaṃ vā cittaṃ …vimuttaṃ vā cittaṃ … avimuttaṃ vā cittaṃ 'avimuttaṃ cittaṃ’ti pajānāti.

Whether the mind is collected and concentrated (saṅkhitta) or vikkhitta (scattered)—this is just observed and accepted. In deeper jhānas when the mind is expanded, using imagination, to a limitless area, it is called mahaggata, big. Whether or not it is mahaggata—this is just observed. Sa-uttara means there are higher

Dù cho tâm ñược tập trung và thâu nhiếp (saṅkhitta) hay tán loạn (vikkhitta) ñiều này chỉ ñược quan sát và chấp nhận. Trong các bậc thiền sâu hơn khi tâm ñược mở rộng ra, bằng cách dùng sự tưởng tượng, ñến một vùng không giới hạn, nó ñược gọi là ñại hành tâm (mahaggata). Dù ñại hành hay không ñại hành - tâm cũng chỉ ñược quan sát ñúng như nó là. Sa-

Page 51 of 97

Page 52: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 7 -

minds, or scope for development. Anuttara is when there is nothing higher: mind has reached the highest stage. This also is observed. Whether the mind is deeply absorbed in samādhi (samāhita) or not is observed. Whether the mind is liberated (vimutta) or in bondage is also observed.

uttara nghĩa là có những tâm cao thượng hơn, hoặc có những phạm vi cho sự phát triển. Anuttara là khi không có gì cao hơn (vô thượng): tâm ñã ñạt ñến giai ñoạn cao tột nhất. ðiều này cũng ñược quan sát. Dù tâm có ñịnh (samādhita) hay không có ñịnh cũng ñược quan sát. Dù tâm ñược giải thoát (vimutta) hay trong trói buộc cũng ñược quan sát.

Iti ajjhattaṃ vā… bahiddhā vā…ajjhattabahiddhā vā citte cittānupassī viharati.

Iti ajjhattaṃ vā…bahiddhā vā…ajjhattabahiddhā vā citte cittānupassī viharati.

The same stations follow. Mind is observed inside and outside. Again, this tradition does not accept bahiddhā as the mind of someone else. At a high stage of purification the meditator does develop the psychic power to read the minds of others, but this is not a final station.

Cũng những trạm tương tự tiếp theo sau. Tâm ñược quan sát bên trong và bên ngoài. Ở ñây một lần nữa, truyền thống này không chấp nhận bahiddha như tâm của một người khác. Tất nhiên ở một giai ñoạn thanh tịnh cao hơn người hành thiền phát triển năng lực thần thông có thể ñọc ñược tâm của người khác, song ñây không phải là trạm cuối cùng.

Mind inside (ajjhattaṃ) is a mind experiencing something within the framework of the body. Mind is taken as outside when it experiences an object from outside: when it feels a sound coming into contact with the ear, a shape with the eye, a smell with the nose, a taste with the tongue, something tangible with the body, or a thought of something outside. However the whole process is still within the framework of the body. Mind itself always remains inside the body, even when its object is outside.

Tâm bên trong (ajjhattaṃ) là tâm ñang kinh nghiệm một ñiều gì ñó trong cơ cấu của thân. Tâm ñược xem như bên ngoài khi nó kinh nghiệm một ñối tượng từ bên ngoài, tức là khi nó cảm nhận một âm thanh tiếp xúc với tai, một hình thể với mắt, một mùi với mũi, một vị với lưỡi, một cái gì ñó xúc chạm với thân, hoặc một tư duy về ñiều gì ở bên ngoài. Tuy nhiên toàn bộ tiến trình vẫn nằm trong cơ cấu của thân. Tâm tự nó luôn luôn ở trong thân, ngay cả khi ñối tượng của nó là ở bên ngoài.

Then arising and passing is experienced and the stage of ‘atthi cittaṃ’ ti is reached: it is just viññāṇa, just mind, not "I" or "my" mind. The awareness gets established in this. Then there is mere wisdom or understanding, mere observation. There is nothing to support or to grasp.

Sau ñó hành giả kinh nghiệm sự sanh - diệt và ñạt ñến giai ñoạn 'atthi cittam’: chỉ có thức (viññāṇa), chỉ có tâm, không có "Tôi" hay "tâm của tôi". Niệm ñược thiết lập theo cách này. Rồi chỉ có trí tuệ hay chỉ có sự hiểu biết thuần túy, chỉ có sự quan sát thuần túy. Không có gì ñể xác nhận hay ñể nắm giữ.

‘atthi cittaṃ’ti…na ca kiñci loke upādiyati. 'atthi cittaṃ’ti … na ca kiñci loke upādiyati.

A Vipassana meditator understands how, when there is mere awareness, only cognition (viññāṇa) functions. There is no process of multiplication of misery. Recall the words spoken to the old hermit who came all the way from near Bombay to Sāvatthi to meet the Buddha. These words were sufficient, in that the hermit had already practised eight jhānas: diṭṭhe diṭṭhamattaṃ bhavissati… "In seeing there is only seeing," nothing beyond it, because there is no evaluation or reaction. "There is just hearing as hearing, smelling as smelling, tasting as tasting, touching as touching, and …viññāte viññātamattaṃ…

Người hành thiền Minh sát (vipassanā) hiểu vì sao và khi nào chỉ thuần có chánh niệm, chỉ thuần có sự nhận thức vận hành. Không có tiến trình sinh sôi nảy nở của khổ. Hãy nhớ lại những lời ðức Phật ñã nói với vị ñạo sĩ già, người ñã ñi suốt chặng ñường xa từ Bombay ñến Sāvatthi ñể gặp ðức Phật. Những lời này là ñủ: diṭṭhe diṭṭhamattaṃ bhavissati… "Trong cái thấy chỉ có cái thấy", không có gì ngoài nó, vì không có sự ñánh giá hay phản ứng ở ñây. "Nghe chỉ là nghe, ngửi chỉ là ngửi, nếm chỉ là nếm, xúc chạm chỉ là xúc chạm, và …viññāte viññātamattaṃ… nhận thức chỉ là nhận thức". Dĩ nhiên ñể ñạt ñến giai ñoạn cao này phải có thời gian. Nhưng nó phải ñạt ñến ñể kinh nghiệm

Page 52 of 97

Page 53: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 8 -

cognising as cognising." This high stage takes time. But it must be reached to experience nibbāna.

Niết Bàn.

The practice is to understand this process. All the sense doors are on the body, so the body is central. There is a contact with the eye, ear, nose, tongue, body touch, or mind. Viññāṇa cognises that something has happened. Then saññā evaluates it as good or bad, and the sensation that results is pleasant or unpleasant. Saṅkhāra reacts, and bondage, misery starts. These other aggregates overpower viññāṇa. Saṅkhāra has become so strong and viññāṇa so weak. As a result, misery and bondage have become so strong. The practice is to weaken saṅkhāra and saññā, and to strengthen viññāṇa, until there is nothing else but mere understanding and awareness—yāvadeva ñāṇamattāya paṭissati-mattāya.

Việc thực hành là ñể hiểu tiến trình này. Tất cả các giác quan hay căn môn ñều ở trên thân, vì thế thân là trung tâm. Có một sự xúc chạm với mắt, tai, mũi, lưỡi, thân hoặc tâm. Thức (viññāṇa) nhận biết rằng có một cái gì ñó ñã xảy ra. Rồi tưởng (saññā) ñánh giá nó là tốt hoặc xấu, và thọ trở thành lạc hay khổ. Hành (saṅkhāra) phản ứng lại, và mối ràng buộc ñã trở nên rất mạnh. Việc thực hành là ñể làm yếu ñi hành (saṅkhāra) và tưởng (saññā) ñồng thời làm cho thức (viññāṇa) mạnh thêm, cho ñến khi không có cái gì khác ngoài trí hiểu biết và chánh niệm thuần túy - yāvadeva ñaṇamattāya paṭissati-mattāya.

The Buddha practised eight jhānas before his enlightenment. The name of the eighth jhāna is nevasaññā-nāsaññāyatana: in this jhāna, saññā cannot be said either to exist or not exist. Although it has become so feeble, it does still exist, so the Buddha did not yet call himself a liberated person. Using Vipassana he developed the lokuttara jhānas, leading to nibbāna, and introduced the "ninth jhāna," which he called saññsaññsaññsaññāāāā----vedayitavedayitavedayitavedayita----nirodha: nirodha: nirodha: nirodha: where saññā and vedanā stop. So long as saññā functions, however feebly, it will produce a reaction, a saṅkhāra. Saññā must be totally eradicated to experience the stage of viññāṇa as viññāṇa.

ðức Phật, trước khi giác ngộ, ñã hành tám thiền chứng. Thiền thứ tám gọi là nevasaññāsaññāyatana - phi tưởng phi phi tưởng - trong thiền này, tưởng (saññā) không thể nói là có hiện hữu hay không hiện hữu. Mặc dù tưởng ñã trở nên rất yếu, nó vẫn hiện hữu, vì thế ðức Phật vẫn chưa tự gọi mình là một bậc giải thoát. Sử dụng minh sát (vipassanā) ngài phát triển các thiền siêu thế (lokuttara jhānas), dẫn ñến Niết Bàn, và ñã giới thiệu "thiền thứ chín", mà Ngài gọi là "di"di"di"diệệệệt tht tht tht thọọọọ tư tư tư tưởởởởng"ng"ng"ng" (saññā-vedayita-nirodha). Ở ñây tưởng (saññā) và thọ (vedanā) dừng hẳn. Bao lâu tưởng còn vận hành, dù yếu ớt, nó vẫn sẽ tạo ra một phản ứng - saṅkhāra. ðể kinh nghiệm ñược giai ñoạn thức (viññāṇa) chỉ là thức, tưởng phải hoàn toàn ñoạn diệt.

Dhammānupassanā Dhammānupassanā Dhammānupassanā Dhammānupassanā ---- Observation of Observation of Observation of Observation of Mental ContentsMental ContentsMental ContentsMental Contents

Dhammānupassanā Dhammānupassanā Dhammānupassanā Dhammānupassanā ---- Quán Pháp (Quan Quán Pháp (Quan Quán Pháp (Quan Quán Pháp (Quan sát các nsát các nsát các nsát các nộộộội dung tâm trí)i dung tâm trí)i dung tâm trí)i dung tâm trí)

dhammesu dhammānupassi viharati

dhammesu dhammānupassi viharati

Sống quán pháp trong các pháp

Just as kāyānupassanā is incomplete without vedanānupassanā, so cittānupassanā is incomplete without dhammānupassanā. For the mind and body be felt, something must arise on them; otherwise the practice is just imagination. Therefore citta can only be experienced when something arises and passes away, such as rāga, dosa, or moha.

Cũng giống như quán thân (kāyanupassanā) sẽ ñược xem là chưa hoàn chỉnh nếu không quán thọ (vedanānupassanā) thế nào thì quán tâm (cittānupassanā) cũng sẽ chưa hoàn chỉnh nếu không quán pháp (dhammānupassanā) như vậy. ðể cảm giác ñược tâm và thân, một ñiều gì ñó phải phát sinh trên tâm và thân, nếu không thì việc thực hành chỉ là sự tưởng tượng. Do ñó tâm chỉ có thể ñược kinh nghiệm khi có ñiều gì phát sinh và diệt ở ñó, chẳng hạn như tham (rāga), sân (dosa), hoặc si (moha).

Page 53 of 97

Page 54: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 9 -

What mind contains is called dhamma. Những gì tâm chứa ñựng là dhamma (pháp).

Many words used by the Buddha are difficult to translate, because they have no equivalents in other languages. Of these, dhamma is the most difficult. Its range of meaning is vast. Its root meaning is dhāretī’ti dhammo: that which is contained. It is what is contained in the mind.

Nhiều từ ðức Phật dùng rất khó dịch, bởi vì chúng không có những tương ñương trong các ngôn ngữ khác. Trong số ñó, từ Dhamma là khó nhất. Tầm ý nghĩa của pháp rất rộng lớn. Nghĩa gốc của nó là dhāreti’ti dhammo: cái ñược chứa ñựng. ðó là những gì ñược chứa ñựng trong tâm.

A further meaning became the nature or the characteristic of whatever arises in the mind:

Theo một nghĩa khác, pháp trở thành tính chất hay ñặc tính của bất cứ những gì phát sinh trong tâm:

Attano sabhāvaṃ attano lakkhaṇaṃ dhāretī’ti dhammo.

Attano sabhāvaṃ attano lakkhaṇaṃ dhāreti'ti dhammo.

DhammaDhammaDhammaDhamma means the self-nature, the self-characteristic that is contained.

DhammaDhammaDhammaDhamma ở ñây là tự tính (seft nature), ñặc tính riêng ñược chứa ñựng (trong nó).

Sometimes in the languages of India today, it is said that the dhamma of fire is to burn. Burning is its characteristic, otherwise it is not fire. The dhamma of ice is to cool, or it is not ice. Similarly rāga (craving) contains its own dhamma or characteristic, which is to create agitation and misery. The dhamma of love and compassion is calmness, harmony and peace. So dhamma became the nature or the quality.

ðôi khi trong cách diễn ñạt ở Ấn ðộ ngày nay, người ta nói rằng pháp (dhamma) của lửa là ñốt cháy. ðốt cháy là ñặc tính của lửa, nếu không thì nó không phải là lửa. Pháp (dhamma) của nước ñá là làm cho mát, nếu không nó không phải là nước ñá. Tương tự, tham ái (rāga) chứa ñựng pháp (dhamma) riêng hoặc ñặc tính riêng của nó, ñặc tính ấy là ñể tạo ra sự kích ñộng và khổ ñau. Pháp của từ ái và bi mẫn là an tịnh, hòa hợp và bình yên. Như vậy, pháp trở thành bản chất hay tính chất của một vật.

After a few centuries the term dhamma, or nature, was divided into kusala (wholesome) and akusala (unwholesome), referring to its fruit. Impurities contained in the mind—such as anger, hatred, animosity, passion, fear, and ego, which give unwholesome fruit—were called akusala. Qualities which were to one’s credit and gave a better life—such as compassion, goodwill and selfless service—were called kusala. Thus in the old literature we find dhamma divided into "pure" and "impure."

Sau một vài thế kỷ, từ Pháp (dhamma) hay bản chất, ñã chia thành thiện (kusala) và bất thiện (akusala), nói ñến quả của nó. Những bất tịnh chứa trong tâm - như nóng giận, sân hận, thù hận, dục vọng, sợ hãi, tự kỷ, vốn cho quả bất thiện - ñược gọi là akusala (bất thiện). Những phẩm chất ñáng khen của một người và những phẩm chất ñem lại một cuộc sống tốt ñẹp hơn - như lòng bi mẫn, thiện chí và vị tha phục vụ - ñược gọi là kusala (thiện). Như vậy, trong văn chương cổ chúng ta thấy Dhamma ñã chia thành "tịnh" và "bất tịnh" rồi.

Slowly akusala became adhamma or pāpa, anti-Dhamma or sin, that which causes rotation in misery. Then Dhamma became used for anything wholesome, contained in a person, which leads to liberation.

Dần dần, akusala (bất thiện) trở thành adhamma - phi pháp hoặc pāpa - ác pháp hay tội, những gì khiến cho phải xoay lăn trong ñau khổ. Khi ñó, Dhamma (pháp) ñược dùng ñể chỉ bất cứ ñiều gì thuộc về thiện, chứa ñựng trong một người, vốn ñưa ñến giải thoát.

The meaning of dhamma continued to expand. As the result of a mental content is observed - say what happens as result of anger or compassion - the law of cause and effect, that is the law of nature, starts to be understood. Therefore dhamma can be

Ý nghĩa của Pháp (dhamma) tiếp tục ñược mở rộng ra. Theo ñó, Pháp bắt ñầu ñược hiểu như kết quả của việc quan sát một nội dung tâm trí - chẳng hạn những gì xảy ra như kết quả của sân hận hay kết quả của lòng bi mẫn - quy luật của nhân và quả hay quy luật của tự nhiên. Do ñó,

Page 54 of 97

Page 55: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 10 -

whatever is contained in the mind, or the characteristic of that which is contained, or the law of nature - that is, the law of the universe.

dhamma có thể là bất cứ những gì ñược chứa ñựng trong tâm, hay ñặc tính của cái ñược chứa ñựng, hay quy luật của tự nhiên - ñó là, quy luật của vũ trụ.

How does a meditator practise observation of the dhammas?

Người hành thiền quán pháp như thế nào?

NīvaraNīvaraNīvaraNīvaraṇṇṇṇapabbaapabbaapabbaapabbaṃṃṃṃ————The HindrancesThe HindrancesThe HindrancesThe Hindrances NīvaraNīvaraNīvaraNīvaraṇṇṇṇapabbaapabbaapabbaapabbaṃṃṃṃ ---- Các tri Các tri Các tri Các triềềềền cáin cáin cáin cái

dhammesu dhammānupassī viharati pañcasu nīvaraṇesu.

dhammesu dhammānupassī viharati pañcasu nīvaranesu- Sống quán pháp trong các pháp dưới hình thức năm triền cái.

Nīvaraṇa means a "curtain" or "cover": that which prevents the reality from being seen. In the ten-day courses we refer to the nīvaraṇas as the five enemies: craving, aversion, drowsiness, agitation, and doubt. An example is given. At that time there were no mirrors, and people used to look at the reflection of their faces in a pot of clean water with a light. If the water is dirty, coloured, or agitated, you can’t see properly. Similarly, these nīvaraṇas are enemies to your progress on the path of observing reality because they colour or prevent you from seeing it.

Nīvaraṇa có nghĩa là "bức màn" hay "vật che phủ", tức cái ngăn không cho thấy thực tại. Trong những khóa thiền mười ngày chúng tôi thường nói về năm triền cái này như năm kẻ thù: tham, sân, hôn trầm, trạo cử, và nghi. Xin nêu ra một ví dụ. Vào cái thời không có gương soi, người ta thường nhìn hình ảnh phản chiếu của mặt mình trong một lu nước trong có ñủ ánh sáng. Nếu như nước ñó dơ bẩn, có màu, hay xao ñộng, bạn không thể thấy hình ảnh trung thực của mình ñược. Tương tự, năm triền cái (nīvaraṇa) này là những kẻ thù ñối với tiến bộ của bạn trên con ñường quan sát thực tại bởi vì chúng làm méo mó hay ngăn không cho bạn thấy thực tại.

Again there is no imagination involved: dhamma is experienced in dhamma (dhammesu). Nor does this section involve any contemplation. How then are these hindrances observed?

Ở ñây cũng vậy, không liên quan ñến sự tưởng tượng: pháp (dhamma) phải ñược kinh nghiệm trực tiếp trong các pháp (dhammesu). Nó cũng không liên quan ñến bất kỳ sự suy tưởng nào. Vậy những triền cái này ñược quán như thế nào?

santaṃ vā ajjhattaṃ kāmacchandaṃ ‘atthi me ajjhattaṃ kāmacchando’ti pajānāti,

asantaṃ vā ajjhattaṃ kāmacchandaṃ ‘natthi me ajjhattaṃ kāmacchando’ti pajānāti

santaṃ vā ajjhattaṃ kāmacchandaṃ 'atthi me ajjhattaṃ kāmacchando’ti pajānāti,

asantaṃ vā ajjhattaṃ kāmacchandaṃ 'nathi me ajjhattaṃ kāmacchando’ti pajānāti

When a craving for sensual pleasures (kāmacchanda) is present inside, this is just accepted. There is just awareness of this fact. When it is not present, this is understood: just awareness of the reality as it is, from moment to moment.

Khi một khát khao dục lạc hay tham dục (kāmacchanda) có mặt ở trong tâm, ñiều này chỉ cần chấp nhận. Chỉ có chánh niệm về sự kiện này. Khi tham dục không có mặt, ñiều này ñược tuệ tri: chỉ chánh niệm về thực tại ñúng như nó là; từ sátna này sang sátna khác.

…yathā ca anuppannassa kāmacchandassa uppādo hoti tañca pajānāti, yathā ca uppannassa kāmacchandassa pahānaṃ hoti tañca pajānāti, yathā ca pahīnassa kāmacchandassa āyatiṃ anuppādo hoti tañca pajānāti.

…yathā ca anuppannassa kāmacchandassa uppādo hoti tañca pajānāti, yathā ca uppannassa kāmacchanda pahānaṃ hoti tañca pajānāti, yathā ca pahīnassa kāmacchandassa ayatiṃ anuppādo hoti tañca pajānāti.

Then those kāmacchandas which were lying deep inside and had not previously come to the surface (anuppanna) now do so (uppāda). This is also understood (pajānāti). Things arise and sooner or later

Rồi những tham dục (kāmacchandas) vốn nằm sâu bên trong ấy trước ñây chưa trồi lên (anuppanna) nay trồi lên (uppāda). ðiều này cũng cần hiểu rõ hay tuệ tri (pajānāti). Các pháp sanh, không sớm thì muộn sẽ diệt,

Page 55 of 97

Page 56: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 11 -

pass away, samudayavaya; similarly this craving arises and passes away. As layers after layers arise and are observed, they are eradicated (pahāna). The layers that have been eradicated (pahīna) do not come back again (āyatiṃ anuppādo). All this is just observed and understood (pajānāti).

samudayavaya; tương tự tham ái này sanh và sẽ diệt. Khi hết lớp này ñến lớp khác sanh lên và ñược quan sát, chúng sẽ bị ñoạn trừ (pahāna). Các lớp (tham dục) ñã bị ñoạn trừ (pahāna) không còn khởi lên trở lại (āyatiṃ anuppādo). Tất cả sự kiện này chỉ ñược quan sát và tuệ tri (pajānāti) ñúng như nó là.

When all the accumulated craving has been eradicated, full liberation is reached. The mental habit of generating craving is gone, and no such saṅkhāra can be generated now.

Khi tất cả tham dục tích luỹ ñã bị ñoạn trừ, sự giải thoát viên mãn ñược ñạt ñến. Thói quen phát ra tham ái ñã chấm dứt, và giờ ñây không một hành (saṅkhāra) nào như vậy có thể ñược tạo thêm nữa.

Santaṃ vā ajjhattaṃ byāpādaṃ…

Santaṃ vā ajjhattaṃ thinamiddhaṃ…

Santaṃ vā ajjhattaṃ uddhaccakukkuccaṃ…

Santaṃ vā ajjhattaṃ vicikicchaṃ… tañca pajānāti.

santaṃ vā ajjhattaṃ byāpādaṃ …

santaṃ vā ajjhattaṃ thinamiddhaṃ …

santaṃ vā ajjhattaṃ uddhaccakukkuccam …

santaṃ vā ajjhattaṃ vicikicchaṃ … tañca pajānāti.

In the same way the meditator understands aversion (byāpādaṃ) to be present or absent. The whole process of Vipassana is described in these paragraphs. Whatever past aversion was lying low, like a dormant volcano deep inside, arises. This is also observed and eradicated. Unless the habit pattern is totally changed, saṅkhāras of aversion of the same type will start anew. When all are eradicated at the root level, nothing comes back. This is the final goal. It is impossible for an arahant to generate any new craving or aversion.

Cũng theo cách ấy, người hành thiền tuệ tri sân (byāpādaṃ) có mặt hay không có mặt. Toàn bộ tiến trình minh sát (vipassanā) ñược mô tả trong những ñoạn này. Bất cứ sân tùy miên nào (sân ngủ sâu trong tâm thức), giống như ngọn núi lửa ngủ ngầm bên trong phát sinh. Sự kiện này cũng ñược quan sát và ñoạn trừ. Nếu lề thói quen này không hoàn toàn thay ñổi, các hành (saṇkhāra) thuộc sân hận cùng loại sẽ phát sinh trở lại. Khi tất cả ñã ñã ñược ñoạn trừ tận gốc rễ, không sân nào có thể trở lại. ðây là mục tiêu cuối cùng. ðối với một vị Alahán, việc phát ra tâm tham hay sân mới là ñiều không thể có.

Similarly thīna-midda (drowsiness of the mind and body), uddhacca-kukkucca (agitation) and vicikicchā (doubts, scepticism) are eradicated.

Tương tự, hôn trầm - thụy miên hay trạng thái buồn ngủ của tâm và thân (thīna - middha); trạo cử, hối quá hay sự giao ñộng không yên (uddhaca-kukkucca) và hòai nghi, do dự (vicikicchā) ñược ñoạn trừ.

It should be clear that every dhamma, anything that arises on the mind-even a slight thought-starts flowing with a sensation on the body: vedanā samosaraṇā sabbe dhammā. This law of nature was realised but not created by the Buddha. Whatever arises-anger, passion, or anything else-if the sensation is observed the meditator is working properly. Otherwise it is an intellectual game. Anger may have gone away at the surface level, but deep inside the sensation remains, and the mind continues to react with anger to this sensation without the meditator even knowing. Therefore, so far as this tradition is concerned, the sensation on the body cannot be missed. The words of the Buddha are so clear: sampajaññaṃ na riñcati. Every moment there must be awareness of

Hiển nhiên rằng mọi Pháp (dhamma), hay bất cứ ñiều gì phát sinh trong tâm - ngay cả một ý tưởng thóang qua - cũng bắt ñầu chảy cùng với một cảm thọ trong thân: vedanā samosaraṇā sabbe dhammā (tất cả pháp phát sinh trong tâm ñều kèm theo bởi cảm thọ). Quy luật tự nhiên này ñược ðức Phật thực chứng chứ không phải tạo ra nó. Bất cứ ñiều gì phát sinh, dù ñó là sân hận, tham dục hay một trạng thái tâm nào khác - nếu cảm thọ ñược quan sát thì người hành thiền ñang ñam làm việc ñúng. Bằng không, ñó chỉ là một trò chơi của tri thức. Ở trên bề mặt sân hận có thể ñã ra ñi, nhưng tận sâu bên trong cảm thọ vẫn còn, và tâm tiếp tục phản ứng lại cảm thọ ấy với sân hận mà người hành thiền thậm chí không biết ñược. Do ñó, ñối với truyền thống (thiền niệm thọ) này, cảm thọ trong thân không thể bị bỏ quên. Những lời dạy của ðức Phật ñã quá rõ ràng: sampajaññaṃ na

Page 56 of 97

Page 57: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 12 -

sensation arising and passing. riñcati. Mỗi sátna phải là (sátna) chánh niệm về cảm thọ ñang sanh diệt.

Whether you are practising any section of kāyānupassanā or vedanānupassanā, or cittānupassanā or dhammānupassanā, without the understanding of arising and passing of sensation, the accumulated impurities at the depth of the mind can be neither reached nor eradicated. The practice will just be a surface game.

Dù bạn ñang thực hành bất cứ phần nào của quán thân, hay quán thọ, hay quán tâm hay quán pháp, nếu không có sự tuệ tri tính chất sanh - diệt của cảm thọ, bạn chẳng thể nào ñi vào cũng như ñoạn trừ những bất tịnh ñã tích luỹ ở tận sâu trong tâm. Việc thực hành của bạn sẽ chỉ là một trò chơi trên bề mặt.

The same stations follow: Những trạm tương tự tiếp nối theo sau:

Iti ajjhattaṃ vā dhammesu dhammānupassī viharati…‘atthi dhammā’ti…na ca kiñci loke upādiyati

Iti ajjhattaṃ vā dhammesu dhammānupassī viharati …'atthi dhammā’ti … na ca kiñci loke upādiyati.

Observing inside and on the surface, and then arising and passing, the stage of ‘atthi dhammā’ti, is reached: neither good nor bad, mine nor yours, just the law of nature, mere mental contents and their nature. The same stations follow until there is nothing to grasp.

Quan sát bên trong và trên bề mặt, rồi quán sự sanh và diệt, giai ñoạn 'atthi dhammā’ti (ñây là Pháp, hay có pháp ñây), ñã ñạt ñến: không tốt cũng không xấu, không của tôi cũng không của anh, (pháp) chỉ là quy luật của tự nhiên, chỉ là những nội dung tâm trí và tính chất của chúng thuần túy mà thôi. Những trạm y như trước diễn tiến theo nhau cho ñến khi không còn gì ñể chấp thủ.

When craving has arisen, you can’t take it out with aversion; otherwise you generate a new saṅkhāra of aversion. If you just accept that there is craving in the mind, then you are just observing, and the reaction, which is the nature of craving, is not being multiplied. It is weakened and becomes feeble. Any mental impurity is similarly observed. Even the practice of intellectually contemplating the body as repulsive, as in some opening paragraphs of kāyānupassanā, was given by the Buddha merely as a beginning to bring people on the right path. Once Vipassana starts, there is no aversion to this ugly body; it is just observed as it is with the wisdom of arising and passing -yathābhūta-ñāṇa-dassanaṃ. The ñāṇa, as in pajānāti, is just awareness with the understanding of anicca. Whatever arises - whether good or bad, pure or impure - there is mere observation, no attempt to retain or push it out. This is the proper path to the final goal.

Khi tham ái ñã khởi, bạn không thể ñẩy nó ra với sân hận; nếu không bạn sẽ phát ra một hành (saṅkhāra) thuộc sân hận mới. Nếu bạn chỉ chấp nhận rằng có tham ái trong tâm, và quan sát nó, lúc ñó phản ứng, vốn là bản chất của tham ái, sẽ không sanh sôi nảy nở ñược. Nó sẽ yếu ñi và biến mất. Bất cứ bất tịnh nào trong tâm cũng ñược quan sát như thế. Ngay cả việc thực hành quán thân bất tịnh, như trong những ñoạn mở ñầu của phần kāyanupassanā (quán thân), cũng ñã ñược ðức Phật giới thiệu chỉ như một bước ñầu ñể mang người hành thiền vào trong ñạo lộ chân chính mà thôi. Một khi việc minh sát (vipassanā) ñã khởi sự, phải không còn ác cảm hay tâm sân ñối với tấm thân xấu xí này nữa; lúc ñó thân chỉ ñược quan sát ñúng như nó là với trí tuệ (thấy rõ) sự sanh và diệt - yathābhūta-ñāṇa-dassanaṃ. Chữ ñāṇa (trí), như trong pajānāti (tuệ tri), chỉ là chánh niệm hợp với sự hiểu biết về tính chất vô thường (anicca). Bất cứ cái gì sanh dù tốt hay xấu, tịnh hay bất tịnh - cũng chỉ có sự quan sát, không cố gắng ngăn chặn hay ñẩy nó ra. ðây là ñạo lộ chân chánh ñi ñến mục tiêu cuối cùng.

The path is long, but it starts with the first step. Don’t be disheartened if the final goal is far away. No effort is wasted on this path. Whatever effort you make gives you benefit. You have started on the right path to the final goal. Step by step, as you come nearer and nearer, you are bound to reach

ðạo lộ dù dài, nhưng nó khởi sự với bước chân ñầu tiên. ðừng thối chí nếu như mục tiêu cuối cùng còn xa xăm vạn dặm. Trên ñạo lộ (giải thoát) này không có nỗ lực nào uổng phí cả. Bất cứ nỗ lực nào bạn bỏ ra ñều ñem lại cho bạn sự lợi ích. Bạn ñã khởi sự bước ñi trên ñạo lộ chân chánh hướng ñến mục tiêu cuối cùng. Từng

Page 57 of 97

Page 58: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 13 -

the final goal. bước, từng bước một, khi bạn càng lúc càng ñến gần hơn, chắc chắn bạn sẽ ñạt ñến mục tiêu cuối cùng.

May all of you keep walking on this path, step by step. Make use of the time and the facility. Understanding the direct words of the Buddha, make use of this wonderful technique. As much as possible try not to miss sampajañña in any situation. Excepting only the time of deep sleep, try to be aware with sampajañña in every physical activity, for your own good, benefit and liberation.

Cầu mong các bạn giữ vững từng bước, từng bước ñi trên ñạo lộ này. Hãy tận dụng thời gian và phương tiện. Hiểu rõ những lời dạy trực tiếp của ðức Phật, khai thác triệt ñể kỹ thuật tuyệt diệu này. Cho ñến mức có thể hãy cố ñừng quên tỉnh giác (sampajaññā) trong bất kỳ tình huống nào. Ngoại trừ lúc ngủ say, còn ra hãy cố gắng chánh niệm với trí tuệ tỉnh giác trong mọi hoạt ñộng của thân, vì sự tốt ñẹp, sự lợi ích và giải thoát của bạn.

May you all be liberated from the bondages, the miseries.

May all beings be happy.

Cầu mong tất cả các bạn ñược giải thoát khỏi mọi ách phước, mọi khổ ñau.

Cầu mong tất cả chúng sinh ñược an vui.

Page 58 of 97

Page 59: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 1 -

Discourses on SatipaDiscourses on SatipaDiscourses on SatipaDiscourses on Satipaṭṭṭṭṭṭṭṭhāna Sutta hāna Sutta hāna Sutta hāna Sutta ---- T T T Tứứứứ Ni Ni Ni Niệệệệm Xm Xm Xm Xứứứứ Gi Gi Gi Giảảảảng Ging Ging Ging Giảảảảiiii

Tác giTác giTác giTác giảảảả:::: S.N.Goenka, S.N.Goenka, S.N.Goenka, S.N.Goenka, DDDDịịịịch gich gich gich giảảảả:::: Pháp Thông Pháp Thông Pháp Thông Pháp Thông

http://www.vridhamma.org/Discourses-on-Satipatthana-Sutta.aspx

http://www.trungtamhotong.org/NoiDung/ThuVien/TuNiemXu/index.htm

DAY DAY DAY DAY SIXSIXSIXSIX---- NGÀY THNGÀY THNGÀY THNGÀY THỨỨỨỨ SÁUSÁUSÁUSÁU

The sixth day of the Satipaṭṭhāna course is over. We proceed further with Dhammānupassanā.Dhammānupassanā.Dhammānupassanā.Dhammānupassanā. Dhammas are mental contents and their nature, the universal law of nature. A Buddha, an enlightened person, has no interest in establishing a sect or religion. Having discovered ultimate truth at the deepest level, the Buddha teaches this law to help people understand reality and end their misery, whatever their sect, community, country, colour or gender. The entire universe, animate and inanimate, everyone and everything, is governed by this law. With or without the Buddha, it governs the constant interaction of mind and matter, the currents, undercurrents and cross-currents going on in each individual. Yet people keep on playing games at the surface of the mind, deluding themselves in ignorance and multiplying their misery by multiplying their bondages.

Ngày thứ sáu của khóa thiền Tứ Niệm Xứ - Satipaṭṭhāra - ñã qua. Chúng ta tiếp tục quán quán quán quán pháp pháp pháp pháp ---- DhammānupassanāDhammānupassanāDhammānupassanāDhammānupassanā.... Dhamma (Pháp) là những nội dung tâm trí và bản chất của chúng, là quy luật phổ quát của tự nhiên. ðức Phật, một con người ñã giác ngộ, không màng ñến việc thiết lập một bộ phái hay một tôn giáo. Sau khi ñã khám phá ra sự thực tối hậu ở mức thâm sâu nhất, ðức Phật dạy quy luật này ñể giúp mọi người hiểu ñược thực tại và chấm dứt khổ ñau của họ, bất kể bộ phái, cộng ñồng, xứ sở, màu da hay giới tính của họ là gì. Toàn thể vũ trụ, hữu tình và vô tình, mọi người và mọi vật, ñều bị quy luật (tự nhiên) này chi phối. Có hay không có (sự xuất hiện của) ðức Phật, quy luật này vẫn chi phối sự tác ñộng qua lại bất biến giữa tâm và thân, giữa những dòng chảy, dòng cắt và dòng ngầm (của tâm thức) ñang diễn tiến trong mỗi cá nhân. Tuy thế người ta vẫn tiếp tục chơi những trò chơi trên bề mặt của tâm, vẫn tiếp tục tự dối mình trong tăm tối vô minh và làm tăng trưởng khổ ñau của họ bằng những hệ luỵ do chính họ tạo ra.

KhaKhaKhaKhandhapabbandhapabbandhapabbandhapabbaṃṃṃṃ ---- The Aggregates The Aggregates The Aggregates The Aggregates KhandhapabbaKhandhapabbaKhandhapabbaKhandhapabbaṃṃṃṃ ---- Các u Các u Các u Các uẩẩẩẩnnnn

dhammesu dhammānupassī viharati pañcasu upādānakkhandhesu

Dhammesu dhammānupassī viharati pañcasu upādānakkhandhesu - Sống quán pháp trong các pháp dưới hình thức năm thủ uẩn

KhandhaKhandhaKhandhaKhandha means an aggregate, an accumulation, or a heap of something. We are called individual beings. This is an apparent truth: but at a deeper level every living individual—I, you, he, or she—is just pañca khandhā, the five aggregates. The Buddha wants you to go to the depth of this reality, where you cannot differentiate or identify by name, where they are merely the five aggregates.

KhandhaKhandhaKhandhaKhandha có nghĩa là một tập hợp, hay một ñống của cái gì ñó. Chúng ta ñược gọi là những con người. ðây là một sự thực bề ngoài hay sự thực chế ñịnh: nhưng ở mức sâu hơn, mọi cá nhân - Tôi, anh, nó - chỉ là năm uẩn (pañca khandhā). ðức Phật muốn bạn ñi vào chiều sâu của thực tại này, ở ñây bạn không còn phân biệt hay xác nhận (con người) theo danh tánh, ở ñây tất cả chỉ là năm uẩn thuần túy mà thôi.

One aggregate is the countless, subatomic material particles, kalāpas, joined together as matter. Mind is divided into another four aggregates: viññviññviññviññāāāāṇṇṇṇaaaa cognises; saññsaññsaññsaññāāāā recognises and evaluates; vedanāvedanāvedanāvedanā feels; and sasasasaṅṅṅṅkhārakhārakhārakhāra reacts and creates. These five aggregates combined are called an entity,

Trong năm uẩn, một là vô số các hạt hạ nguyên tử hay tổng hợp sắc - kalāpa, kết hợp lại với nhau kể như phần vật chất (sắc). Tâm ñược chia làm bốn uẩn khác: thức (viññviññviññviññāāāāṇṇṇṇaaaa); tưởng (saññsaññsaññsaññāāāā); thọ (vedanāvedanāvedanāvedanā); và hành hay phản ứng (sasasasaṅṅṅṅkkkkhārahārahārahāra). Khi năm uẩn này kết hợp lại thì ñược gọi là một thực thể, một cá nhân. Ở mức

Page 59 of 97

Page 60: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 2 -

an individual. At the ultimate level they are just five aggregates and the whole process of Satipaṭṭhāna, of Vipassana, is to experience this fact. Otherwise the delusion of identifying "I," "mine," or "myself" with any or all of these aggregates—which is ignorance—causes tremendous attachment and clinging to them, resulting in great misery. This is not a belief to be accepted out of devotion, just because an enlightened person said it, nor a philosophy just to be intellectually accepted as rational and logical. It is a truth to be experienced and realised at the actual level within the framework of the body. When this truth becomes clear, the habit pattern at the deepest level of the mind changes, and liberation is reached. This is Dhamma, the law.

cùng tột chúng chỉ là năm uẩn và toàn bộ tiến trình minh sát (vipassanā), toàn bộ tiến trình niệm xứ (satipaṭṭhāna) là ñể kinh nghiệm sự thực này. Bằng không thì ảo tưởng xem ñó như là "Tôi", "của tôi", hay "tự ngã của tôi" với bất kỳ uẩn nào hay cả năm uẩn này - vốn là vô minh - sẽ tạo ra tham ái và chấp thủ, dẫn ñến khổ ñau cùng cực. ðây không phải là một tín ñiều cần phải ñược chấp nhận do lòng sùng ñạo, chỉ vì một bậc giác ngộ ñã nói như thế, cũng không phải là một triết lý phải ñược chấp nhận trên phương diện tri thức vì tính hợp lý và lôgic của Nó. ðây là một sự thực cần phải ñược kinh nghiệm và thực chứng ở ñúng mức trong cơ cấu của thân. Khi sự thực này trở nên rõ ràng, lề thói quen ở tận sâu trong tâm thay ñổi, và sự giải thoát ñược ñạt ñến. ðây là Dhamma (pháp).

UpādānaUpādānaUpādānaUpādāna means attachment and clinging. This develops towards the five aggregates, which are its object; or, the five aggregates are generated and come together because of upādāna. They are aggregates of attachment.

UpādānaUpādānaUpādānaUpādāna là chấp thủ. Thủ này phát triển ñối với năm uẩn kể như ñối tượng của nó; hoặc có thể nói năm uẩn ñược sanh ra và kết hợp lại với nhau do thủ - upādāna - vì thế chúng ñược gọi là năm thủ uẩn.

Again a meditator observes dhamma in dhamma, the five aggregates. How does a meditator practise with them?

Một lần nữa, người hành thiền quán pháp trong pháp (Dhamma), ở ñây là năm uẩn. Người hành thiền thực hành như thế nào ñối với năm uẩn?

…‘iti rūpaṃ, iti rūpassa samudayo, iti rūpassa atthaṅgamo…

…'iti rūpaṃ, iti rūpassa samudayo, iti rūpassa atthaṅgamo…

This is matter, this is the arising of matter, this is the passing away of matter: all this is experienced. Rūpa Rūpa Rūpa Rūpa means mattermattermattermatter, samudaya means arising, atthaṅgamo passing away.

ðây là sắc, ñây là sự sanh khởi của sắc, ñây là sự hoại diệt của sắc: tất cả ñiều này phải ñược kinh nghiệm. RūpaRūpaRūpaRūpa có nghĩa là ssssắắắắc c c c hay vật chất, samudaya là sự sanh khởi, atthaṅgamo là sự hoại diệt.

iti vedanā, iti vedanāya samudayo, iti vedanāya atthaṅgamo;

iti saññā, iti saññāya samudayo,iti saññāya atthaṅgamo;

iti saṅkhārā, iti saṅkhārānaṃ samudayo, iti saṅkhārānaṃ atthaṅgamo;

iti viññāṇaṃ, iti viññāṇassa samudayo, iti viññāṇassa atthaṅgamo’ti.

iti vedanā, iti vedanāya samudayo, iti vedanāya atthaṅgamo;

iti saññā, iti saññāya samudayo, iti saññāya atthaṅgamo;

iti saṅkhārā, iti saṅkhārānaṃ samudayo, iti saṅkhārānaṃ atthaṅgamo;

iti viññāṇaṃ, iti viññāṇassa samudayo, iti viññāṇassa atthaṅgamo’ti.

ðây là thọ, ñây là sự sanh khởi của thọ, ñây là sự hoại diệt của thọ;

ðây là tưởng, ñây là sự sanh khởi của tưởng, ñây là sự hoại diệt của tưởng;

ðây là hành, ñây là sự sanh khởi của hành, ñây là sự hoại diệt của hành;

ðây là thức, ñây là sự sanh khởi của thức, ñây là sự hoại diệt của thức;

As the mental aggregates also are Khi các danh uẩn - thọ, tưởng, hành, thức - ñã

Page 60 of 97

Page 61: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 3 -

experienced - sensation (vedanā), perception (saññā), reaction (saṅkhāra), and consciousness (viññāṇa)—the whole process of what is happening inside is realised.

ñược thực nghiệm, toàn tiến trình của những gì ñang xảy ra bên trong (tự thân) cũng ñược thực chứng.

Iti ajjhattaṃ vā dhammesu dhammānupassī viharati,…‘atthi dhamma’ti…

Iti ajjhattaṃ vā dhammesu dhammānupassī viharati, … 'attha dhamma’ti….

The same stations follow, inside, outside, both together. Then "atthi dhammā’ti,"—"Oh, this is Dhamma." Awareness gets established in the reality that these five aggregates are all there is. A high stage of observation finds mere mind and matter, nothing else - no "I," "mine," or "myself."

Các trạm tương tự tiếp nối theo sau, bên trong, bên ngoài, cả bên trong lẫn bên ngoài. Rồi "atthi dhamma’ti" - "Ô, ñây là Pháp (dhamma)". Chánh niệm ñược thiết lập trong hiện thực rằng năm uẩn này tất cả ñều có mặt. Ở một giai ñoạn quan sát hay quán cao hơn (hành giả) chỉ thấy danh và sắc, không có gì khác nữa - không có "tôi", "của tôi" hay "tự ngã của tôi".

At the apparent, conventional level, the words "I" and "you" have to be used, but at the actual, ultimate level there are just the five khandhas. Similarly for conventional purposes, we call something joined together a motor car, but if we disintegrate it and separate its parts, which part is the car? the tyres? the wheels? the seats? the engine? the battery? the body? Actually a car is just different parts joined together.

Ở mức quy ước, bề ngoài, những từ "tôi" và "bạn" phải ñược dùng, nhưng ở mức tối hậu, ñích thực chỉ có năm uẩn. Tương tự, vì mục ñích quy ước, chúng ta gọi những vật kết hợp lại với nhau là một chiếc xe, nhưng nếu chúng ta tháo rời và tách riêng nó ra thành từng phần, bộ phận nào là cái xe? ruột xe? bánh xe? chỗ ngồi? ñộng cơ? bình ñiện? khung (xe)? Thực chất một chiếc xe chỉ là những bộ phận khác nhau kết hợp lại mà thôi.

Similarly, Monday, Tuesday, Wednesday, Thursday, Friday, Saturday and Sunday when joined make a week; thirty days joined together make a month; and twelve months a year, for conventional purposes only. VipassanaVipassanaVipassanaVipassana divides, dissects, divides, dissects, divides, dissects, divides, dissects, disintegrates and observes reality as it isdisintegrates and observes reality as it isdisintegrates and observes reality as it isdisintegrates and observes reality as it is. Then the attachment goes away. The khandhās remain, arising and passing, but they are mere aggregates, because upādāna is gone. This is the Dhamma of the khandhās.

Tương tự, thứ hai, ba, tư, năm, sáu, bảy và chủ nhật khi kết hợp lại với nhau thì làm thành một tuần; ba mươi ngày hợp lại thành một tháng; và mười hai tháng hợp lại thành một năm, cũng chỉ vì những mục ñích quy ước. ThiThiThiThiềềềền minh sát n minh sát n minh sát n minh sát ((((vipassanāvipassanāvipassanāvipassanā) chia tách, m) chia tách, m) chia tách, m) chia tách, mổổổổ x x x xẻẻẻẻ, làm r, làm r, làm r, làm rờờờời ra và quan i ra và quan i ra và quan i ra và quan sát thsát thsát thsát thựựựực tc tc tc tạạạại ñúng như nó là.i ñúng như nó là.i ñúng như nó là.i ñúng như nó là. Lúc ấy chấp thủ ra ñi. Các uẩn còn lại, tiếp tục sanh và diệt, nhưng chúng (bây giờ) chỉ là các uẩn thuần túy, vì thủ - upādāna ñã ra ñi. ðây là pháp (dhamma) của các uẩn.

Yāvadeva ñāṇamattāya paṭissatimattāya anissito ca viharati, na ca kiñci loke upādiyati.

yāvadeva ñāṇamattāya paṭissatimattāya anissito ca viharati, na ca kiñci loke upādiyati.

Then comes ñāṇamattāya paṭissatimattāya also known in those days as samyak darshana, kevala darshana, samyak jñāna kevala jñāna - mere observation and mere understanding. Then anissito ca viharati: there is nothing to depend on because there is no attachment; there is nothing to grasp.

Cũng như trước, ñến ñây "chỉ có" mattā" trí tuệ, chỉ có tri kiến, chỉ có sự quan sát. Cho ñến mức ñộ này (yāvadeva) không có người tri, không có người biết, hoặc người kinh nghiệm. Rồi, anissita ca viharati: không có gì ñể nương tựa vì không còn tham ái; không còn chấp thủ.

ĀyatanapabbaĀyatanapabbaĀyatanapabbaĀyatanapabbaṃṃṃṃ ---- The Sense SpheresThe Sense SpheresThe Sense SpheresThe Sense Spheres ĀyatanapabbaĀyatanapabbaĀyatanapabbaĀyatanapabbaṃṃṃṃ ---- Các căn x Các căn x Các căn x Các căn xứứứứ (12 x (12 x (12 x (12 xứứứứ))))

dhammesu dhammānupassī viharati chasu ajjhattikabāhiresu āyatanesu.

dhammesu dhammānupassī viharati chasu ajjhattikabāhiresu āyatanesu - Sống quán pháp trong

Page 61 of 97

Page 62: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 4 -

pháp dưới hình thức sáu nội - ngoại xứ.

The āyatanasāyatanasāyatanasāyatanas are the six sense spheres or doors: the eyes, ears, nose, tongue, body, and mind. All six are inside (ajjhattika) because they are on or inside the body. Their objects are outside (bāhiresu): for the eyes, a vision, colour, shape, or light; for the ears, sound; for the nose, smell; for the tongue, taste; for the body, something tangible; for the mind, a thought, emotion, fantasy or dream. Although called external, they become objects only when in contact with the internal āyatanas, on the framework of the body. For someone blind from birth there is no world of colour, light, shape or form and no way of understanding that world. Six internal āyatanas and six external āyatanas, make twelve in all, and the bāhiresu āyatana only actually exist for us when each is in contact with its respective sense door.

ĀyatanaĀyatanaĀyatanaĀyatana là sáu căn hay sáu môn: nhãn, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, và ý môn. Cả sáu môn này ñều ở bên trong (ajjhatta) vì chúng nằm trên hay trong thân. Các ñối tượng của chúng nằm ở bên ngoài (bāhiresu): ñối với con mắt (nhãn), ñối tượng là một cảnh sắc, mầu, hình dáng, hay ánh sáng; ñối với lỗ tai, âm thanh; ñối với mũi, mùi; ñối với lưỡi, vị; ñối với thân, vật xúc chạm; ñối với ý hay tâm, một ý nghĩ, cảm xúc, ảo tưởng hay mơ mộng. Mặc dù gọi là các căn xứ bên ngoài (ngoại xứ), song chỉ khi tiếp xúc với các căn xứ bên trong (nội xứ), trên cơ cấu của thân, chúng mới trở thành những ñối tượng. ðối với một người mù bẩm sinh không có thế giới của màu sắc, ánh sáng, hình dạng hay tướng trạng và do ñó không cách nào hiểu ñược thế giới ấy. Sáu nội xứ và sáu ngoại xứ tạo thành mười hai xứ tất cả, và ngoại xứ chỉ thực sự hiện hữu ñối với chúng ta khi nó tiếp xúc với căn môn tương ứng của nó.

How is the work done with the six internal and external sense spheres?

Công việc thực hành với sáu nội ngoại xứ như thế nào?

cakkhuṃ ca pajānāti, rūpe ca pajānāti, yañca tadubhayaṃ paṭicca uppajjati saṃyojanaṃ tañca pajānāti…

cakkhuṃ ca pajānāti, rūpe ca pajānāti, yañca tadubbhayaṃ paṭicca uppajjati saṃyojanaṃ tañca pajānāti …

The truth of cakkhu (the eye sense door) and its object, rūpa (the shape or form) is realised: pajānāti. Yañca tadubhayaṃ paṭicca, with the base of these two, because of their contact, uppajjati saṃyojanaṃ - a bondage arises.

Sự thực của con mắt hay nhãn căn (môn) - cakkhu - và ñối tượng của nó hay sắc (rūpa) phải ñược tuệ tri (pajānāti). Yañca tadubhayaṃ paticca, với căn bản của hai xứ này (tức con mắt và sắc), do sự tiếp xúc của chúng, uppajjati saṃyojanaṃ - một kết sử (trói buộc) khởi lên.

…yathā ca anuppannassa saṃyojanassa uppādo hoti tañca pajānāti…

yathā ca anuppannassa saṃyojanasa uppādo hoti tañca pajānāti…

The meditator works with this bondage that has now arisen: saṃyojanassa uppādo hoti tañca pajānāti. The reality is that with every contact there is vibration, phassa-paccayā vedanā. SaññSaññSaññSaññā ā ā ā evaluates: female, male; beautiful, ugly; pleasant, unpleasant. With this evaluation the sensations become pleasant or unpleasant, and immediately saṅkhāra, the reacting part of the mind, starts generating craving or aversion. Thus this whole process of bondage starts and multiplies.

Người hành thiền làm việc với kiết sử (saṃyojana) hiện ñã khởi lên ấy: saṃyojanasso uppādo hoti yañca pajānāti. Sự thực là với mỗi xúc chạm ñều có một sự rung ñộng hay cảm thọ (vedanā), phassa-paccayā vedanā - xúc duyên thọ. Tưởng (saññā) bắt ñầu ñánh giá: ñàn ông, ñàn bà; ñẹp, xấu; dễ chịu, khó chịu. Với sự ñánh giá này thọ (vedanā) trở thành lạc hay khổ, và lập tức hành (saṅkhāra), phần phản ứng của tâm, bắt ñầu phát ra tham ái hay sân hận. Như vậy toàn bộ tiến trình của sự trói buộc (kiết sử) này khởi ñộng và sinh sôi nảy nở.

The work with the six sense doors is within the boundary of mind and matter. It is a matter of analysing and continually understanding how everything happens. If you are ignorant you constantly tie new knots and multiply bondage after bondage. When you don’t react, as you experience

Việc thực hành quán pháp ñối với sáu căn môn nằm trong ranh giới của tâm và vật chất (danh - sắc). ðó là công việc phân tích và tuệ tri liên tục mọi sự xảy ra (trong thân - tâm) như thế nào. Nếu bạn không hay biết ñiều gì bạn sẽ thắt những thắt nút mới và làm tăng trưởng thêm hết trói buộc này ñến trói buộc khác mà thôi.

Page 62 of 97

Page 63: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 5 -

and observe the bondage in wisdom, it weakens. The habit pattern of reaction starts changing. The old bondages can come on the surface: yathā ca anuppannassa saṃyojanassa uppādo hoti tañca pajānāti. You observe the arising (uppāda) of the bondage which had not previously come up (anuppanna).

Khi bạn không phản ứng, vì bạn ñã kinh nghiệm và quan sát sự trói buộc bằng trí tuệ, nó sẽ suy yếu ñi. Lề thói quen của phản ứng bắt ñầu thay ñổi. Những trói buộc (kiết sử) cũ có thể trồi lên bề mặt: yathā ca anuppannassa saṃyojanassa uppādo hoti tañca pajānāti. Bạn quan sát sự sanh (uppāda) của kiết sử (saṃyojana) trước ñây chưa sanh (anuppanna)

…yathā ca uppannassa saṃyojanassa pahānaṃ hoti tañca pajānāti, yathā ca pahīnassa saṃyojanassa āyatiṃ anuppādo hoti tañca pajānāti.

…yathā ca uppannassa saṃyojanassa pahānaṃ hoti tañca pajānāti, yathā ca pahānassa saṃyojanassa āyatiṃ anuppādo hoti tañca pajānāti

As you observe, the bondages get eradicated (pahānaṃ) one after the other: yathā ca uppannassa samyojannassa pahānaṃ hoti tañca pajānāti. When they have all come to the surface and passed away they do not again arise (āyatiṃ anuppādo). The stage beyond bondage, of total liberation, is reached.

Khi bạn quan sát, các kiết sử lần lượt bị ñoạn trừ: yathā ca uppannassa saṃyojannassa pahānaṃ ho ti tañca pajānāti. Khi tất cả các kiết sử ñã trồi lên bề mặt và diệt chúng không còn sanh khởi trở lại (āyatiṃ anuppādo). Giai ñoạn vượt qua kiết sử, giải thoát hoàn toàn, ñã ñạt ñến.

There are three types of eradication. Even when you just observe sīla, because at the surface level of the mind you are not over-reacting with craving or aversion, there is momentary eradication of your bondage. When you go deeper with samādhi, there is more eradication: the roots are shaken. Then when you practise Vipassana these roots are eradicated at the deepest level of the mind - pahānaṃ. For example, a thirsty person comes to drink at a pond with a surface covered by poisonous weeds. The weeds are pushed aside by hand from a small area, for temporary access; but afterwards they again cover this small area. This is momentary eradication. This is sīla. For better access, four poles with nets between are set up to hold back the weeds. This is samādhi which, as it goes deeper, clears a larger area, but leaves the roots. Paññā removes all the weeds, so that not a particle remains. This is real pahāna at the root level, which is what is meant here: yathā ca pahīnassa saṃyojanassa āyatiṃ anuppādo hoti tañca pajānāti. Total eradication of the bondages is realised; they cannot again arise (anuppādo). This is the stage of the arahant, of total liberation.

Có ba loại ñoạn trừ. Ngay cả khi bạn chỉ giữ giới (sīla), do ở bề mặt của tâm bạn không phản ứng thái quá với tham hoặc sân, ñã có sự ñoạn trừ nhất thời những kiết sử của bạn. Khi bạn ñi vào sâu hơn với năng lực ñịnh (samādhi); sự ñoạn trừ sẽ ñược nhiều hơn: gốc rễ (các kiết sử) ñã lung lay. Và khi bạn hành minh sát (vipassanā) những gốc rễ này ñược tuyệt trừ ở mức sâu nhất của tâm - pahānaṃ. Chẳng hạn, một người khát nước tìm ñến uống nước nơi một cái hồ phủ ñầy rong rêu trên mặt. ðể tạm thời uống ñược, họ phải dùng tay vét ñám rong rêu qua một bên tạo thành một vùng nhỏ. Nhưng sau ñó ñám rong rêu sẽ phủ kín vùng nhỏ ấy lại. ðây là sự ñoạn trừ nhất thời. ðây là giới - sīla. ðể ñược quyền sử dụng lâu hơn, bốn cây cọc có lưới giăng phải ñược dựng lên ñể ngăn chặn ñám rong lại. ðây là ñịnh (samādhi), khi nó ñi vào sâu hơn, sẽ vét sạch một vùng tương ñối lớn, song gốc rễ vẫn còn. Tuệ (pañā) loại trừ tất cả ñể cho không một phân tử (rong rêu) nào còn lại. ðây là sự ñoạn trừ (pahāna) ñích thực ở mức căn ñể, và là những gì muốn nói tới ở ñây: yathā ca pahānassa saṃyojanassa āyatiṃ anuppādo hoti tañca pajānāti. Sự ñoạn trừ hoàn toàn hay sự trừ tuyệt các kiết sử (saṃyojanas) ñược tuệ tri; chúng không thể nào sanh khởi (auppādo) trở lại. ðây là giai ñoạn Alahán, sự giải thoát hoàn toàn.

Sotañca pajānāti, sadde ca pajānāti, yañca tadubhayaṃ paṭicca uppajjati saṃyojanaṃ tañca pajānāti…

sotañca pajānāti, sadde ca pajānāti, yañca tadubhayaṃ paṭicca uppajjati saṃyojanaṃ tañca pajānāti …

Similarly the ear, the sound, and the bondage that arises because of them is observed.

Tương tự, nhĩ căn (lỗ tai), âm thanh và sự trói buộc hay kiết sử khởi lên do chúng (tai và âm thanh) ñược quan sát.

Page 63 of 97

Page 64: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 6 -

…yathā ca anuppannassa saṃyojanassa uppādo hoti tañca pajānāti, yathā ca uppannassa saṃyojanassa pahānaṃ hoti tañca pajānāti, yathā ca pahīnassa saṃyojanassa āyatiṃ anuppādo hoti tañca pajānāti.

… yathā ca anuppannassa saṃyojanassa uppādo hoti tañca pajānāti, yathā ca uppannassa saṃyojanassa pahāhaṃ hoti tañca pajānāti, yathā ca pahānassa saṃyojanassa āyatiṃ anuppādo hoti tañca pajānāti.

As equanimity develops, such bondages which had never previously come to the surface do so and are eradicated. This also is observed.

Khi xả phát triển, những kiết sử này trước ñây chưa từng khởi lên trên bề mặt nay ñã khởi và ñược ñoạn trừ. ðiều này cũng ñược quan sát (pajānāti).

Ghānañca pajānāti, gandhe ca pajānāti…

Jivhañca pajānāti, rase ca pajānāti…

Kāyañca pajānāti, phoṭṭhabbe ca pajānāti…

Manañca pajānāti, dhamme ca pajānāti…āyatiṃ anuppādo hoti tañca pajānāti...

Ghānañca pajānāti, gandhe ca pajānāti …

Jivhañca pajānāti, rase ca pajānāti …

Kāyañca pajānāti, phoṭṭhable ca pajānāti …

Manañca pajānāti, dhamme ca pajānāti … āyatiṃ anuppādo hoti tañca pajānāti …

Similarly the reality of nose and smell, tongue and taste, body and anything tangible, and mind and contents (dhamme) are observed (pajānāti). In each case the bondages arise, are eradicated, and do not come again. In each case the stage of an arahant is not merely accepted philosophically, but is experienced, witnessed: pajānāti.pajānāti.pajānāti.pajānāti.

Tương tự thực tại của mũi và mùi, lưỡi và vị, thân và bất cứ vật xúc chạm nào, và thực tại của tâm (ý) và những nội dung tâm trí hay pháp (dhamme) phải ñược quan sát (pajānāti). Trong mỗi trường hợp, những kiết sử sẽ khởi lên, bị ñoạn trừ, và không khởi lên trở lại. Trong mỗi trường hợp, giai ñoạn giải thoát viên mãn của một vị thánh Alahán không chỉ ñược chấp nhận một cách thuần túy trên phương diện triết lý, mà phải ñược kinh nghiệm, ñược thân chứng: pajānātipajānātipajānātipajānāti....

Iti ajjhattaṃ vā dhammesu dhammānupassī viharati…‘atthi dhammā’ti…na ca kiñci loke upādiyati.

Iti ajjhattaṃ vā dhammesu dhammānupassā viharati … 'atthi dhammā’ti … na ca kiñci loke upādiyati.

The same process follows. "This is dhamma." All the six sense doors and their objects are mere dhamma, with no "I," "mine," "he," or "she," no individual there. Dividing, dissecting, disintegrating and dissolving, analysing each sense door separately, the individual becomes just a mass, a process, an interaction of all of the āyatanas combined. With mere intellectual understanding, ignorance will prevent the witnessing of this dhamma, this process, and the escape from this bondage.

Cũng tiến trình như trước tiếp nối theo sau. "ðây là pháp - dhamma". Tất cả sáu căn môn và ñối tượng của chúng chỉ là pháp (dhamma) thuần túy không có "tôi", "của tôi", "nó" hay cá nhân nào ở ñó. Chia chẻ, mổ xẻ, làm rời ra, và làm tan ra, phân tích mỗi căn môn riêng biệt, cá nhân trở thành chỉ một khối, một tiến trình, một sự vận hành tương tác của tất cả các xứ (āyatana) kết hợp lại với nhau. Với sự hiểu biết tri thức thuần túy, vô minh sẽ ngăn không cho chứng kiến (tuệ tri) pháp này, tiến trình này, và ngăn không cho thoát khỏi trói buộc này.

The practice leads through the same stations to the final goal.

Việc thực hành dẫn qua những trạm tương tự ñến mục tiêu cuối cùng.

BojjhaBojjhaBojjhaBojjhaṅṅṅṅgapabbagapabbagapabbagapabbaṃṃṃṃ - The Factors of The Factors of The Factors of The Factors of EnlightenmentEnlightenmentEnlightenmentEnlightenment

BojjhaBojjhaBojjhaBojjhaṅṅṅṅgapabbagapabbagapabbagapabbaṃṃṃṃ ---- Các chi ph Các chi ph Các chi ph Các chi phầầầần giác ngn giác ngn giác ngn giác ngộộộộ

dhammesu dhammānupassī viharati sattasu bojjhaṅgesu

dhammesu dhammānupassī viharati sattasu bojjahṅgesu - Sống quán pháp trong pháp dưới hình thức thất giác chi (7 chi phần giác ngộ).

The bojjhaThe bojjhaThe bojjhaThe bojjhaṅṅṅṅgasgasgasgas are the seven factors of enlightenment or qualities to be developed

BojjhaBojjhaBojjhaBojjhaṅṅṅṅgagagaga là bảy chi phần của sự giác ngộ hay bảy phẩm chất phải ñược phát triển (tu tập) ñể

Page 64 of 97

Page 65: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 7 -

to reach the final goal. ñạt ñến mục tiêu cuối cùng.

The mind by itself is very pure: viññāṇa is very pure, but because of past saṅkhāras, conditioned saññā always gives a wrong evaluation, and when the sensation arises, saṅkhāra after saṅkhāra is again created. Because of this entire process, the mind loses its own nature of purity and becomes very agitated. Bojjhaṅgas restore this purity: when they are observed as a reality, they increase to become perfect and when each is perfect, enlightenment is perfect. This is the whole process of Vipassana.

Tâm tự nó rất thanh tịnh: thức - viññāna - rất là thanh tịnh, nhưng do các hành (saṅkhāra) quá khứ, làm duyên cho tưởng (saññā) luôn luôn ñưa ra những ñánh giá sai lầm, và khi thọ (vedanā) sanh thì hết hành này ñến hành (saṅkhāra) khác lại ñược tạo ra. Do toàn bộ tiến trình này, tâm mất ñi tính chất thanh tịnh tự nhiên của nó và trở nên rất kích ñộng. Các chi phần giác ngộ (bojjhaṅga) sẽ phục hồi lại sự thanh tịnh này: khi các chi phần giác ngộ ñược quan sát như một thực tại, chúng sẽ tăng trưởng ñể trở nên hoàn hảo và khi mỗi chi phần ñược hoàn hảo, sự giác ngộ sẽ hoàn hảo. ðây là toàn bộ tiến trình vipassanā.

The first The first The first The first bojjhabojjhabojjhabojjhaṅṅṅṅgagagaga is is is is satisatisatisati,,,, awareness. Without it, further steps on the path cannot be taken. Sati, objective observation of reality, is the most important factor because it must be continuously present from moment to moment with every other factor.

Chi phChi phChi phChi phầầầần giác ngn giác ngn giác ngn giác ngộộộộ hay giác chi th hay giác chi th hay giác chi th hay giác chi thứứứứ nh nh nh nhấấấất là nit là nit là nit là niệệệệmmmm (sati). Không có niệm, các bước khác trên ñạo lộ không thể thực hiện ñược. Niệm (sati), sự quan sát thực tại một cách khách quan, là yếu tố quan trọng nhất bởi vì nó phải có mặt liên tục từ sátna này ñến sátna khác cùng với mọi giác chi khác.

DhammaDhammaDhammaDhamma----vicayavicayavicayavicaya is second is second is second is second. The word caya or cayana means "to integrate." Apparent, consolidated, integrated, illusionary truth creates so much delusion and confusion: every decision and action goes wrong. Vicaya or vicayana means to divide, dissect, disintegrate, separate, as Vipassana intends you to do. Initially dhamma-vicaya is intellectual. The body is analysed as just four elements, with no "I" about it. The mind is just the four aggregates. The six sense doors, their respective objects, the contact and process of multiplication are observed. The intellectual clarity gained gives guidance to start the actual practice of Vipassana and study the truth at the actual level.

ThThThThứứứứ hai là tr hai là tr hai là tr hai là trạạạạch pháp ch pháp ch pháp ch pháp ---- dhammadhammadhammadhamma----vicayavicayavicayavicaya. Trong ngôn ngữ Pāḷi chữ caya hay cayana có nghĩa là "hợp nhất" hay "kết hợp". Sự thực bề ngoài, kiên cứng, hợp nhất, tạo ra quá nhiều ảo tưởng và lầm lạc: mọi quyết ñịnh và hành ñộng của con người ñều sai lầm. Vicaya hay vicayana nghĩa là chia chẻ ra, mổ xẻ ra, làm rời ra, tách bạch ra, như thiền minh sát muốn bạn phải làm. Mới ñầu dhamma-vicaya là sự hiểu biết thuộc tri thức. Thân ñược phân tích chỉ như bốn yếu tố (tứ ñại), với không có cái "tôi" nào ở ñó. Tâm chỉ là bốn (danh) uẩn. Sáu căn môn và những ñối tượng tương ứng của chúng, sự xúc chạm và tiến trình sinh sôi nảy nở ñược quan sát. Tính minh bạch trên phương diện tri thức có ñược này sẽ cho hành giả sự hướng dẫn ñể bắt ñầu thực hành minh sát (vipassanā) và nghiên cứu sự thực ở mức ñích thực.

The third The third The third The third bojjhabojjhabojjhabojjhaṅṅṅṅga ga ga ga is is is is viriyaviriyaviriyaviriya (effort) as in sammā-vāyāmo in the Noble Eightfold Path. Great effort is required, but the effort is not to react, to let things just happen. Even if you have been victorious in a thousand battles against a thousand warriors, this inner battle of non-reaction is more difficult because the old habit is to do something, to react. Don’t fight Ānanda’s battle - "I must become an arahant," "I must" eradicate my impurities - if you do, the mind becomes unbalanced. Another extreme is not to work, not to observe at all, and just let things happen. Let things happen, but also know the reality as it is. Some slight degree of tension is necessary: either too much, or

Giác chi thGiác chi thGiác chi thGiác chi thứứứứ ba là tinh t ba là tinh t ba là tinh t ba là tinh tấấấấn n n n ---- viriyaviriyaviriyaviriya,,,, giống như chánh tinh tấn - sammā vāyāmo trong Bát Thánh ðạo. Trong thiền minh sát nỗ lực lớn ñược ñòi hỏi, song nỗ lực không phải ñể phản ứng, không phải ñể cho các pháp cứ việc xảy ra (mà không quan sát). Cho dù bạn ñã từng chiến thắng trong cả ngàn cuộc chiến chống lại cả ngàn người, cuộc chiến không phản ứng trong nội tâm này còn khó khăn hơn nhiều vì thói quen cũ của bạn là phải làm một cái gì ñó, phải phản ứng. ðừng lao vào cuộc chiến như ngài Ānanda - "Ta phải trở thành một bậc Alahán", "Ta phải" ñoạn trừ những bất tịnh của ta - nếu bạn làm thế, tâm trở nên mất thăng bằng. Cực ñoan khác là không làm việc, không quan sát hoàn toàn, cứ ñể cho mọi việc xảy ra. ðể cho

Page 65 of 97

Page 66: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 8 -

none at all, doesn’t work. For example, some pressure is necessary to drill a hole in a precious gem, but too much pressure will break it. It is a middle path

mọi việc xảy ra, nhưng cũng phải biết thực tại ñúng như nó là. Cần phải có một mức ñộ căng thẳng tối thiểu nào ñó: quá nhiều, hay không (căng thẳng) hoàn toàn, sẽ không hiệu quả. Chẳng hạn, ñể khoan một cái lỗ trên một viên ngọc quý, một sức ép nào ñó là cần thiết, nhưng sức ép quá nhiều sẽ làm bể nó. ðó là trung ñạo.

Tinh tấn - viriya là chỉ ñể quan sát, tuệ tri tính chất vô thường của sanh - diệt: thực hành mà không phản ứng. Sự giải thoát ñược thực hiện bởi pháp (dhamma), bởi quy luật tự nhiên.

As you keep practising with sati, dhamma-vicaya, and viriya, the impurities go away, and pīti comes and grows: pleasant sensation in the body, rapture, and bliss. You have to be careful. If you develop attachment to this free flow of subtle vibrations throughout the body, if you look for it and cling to it, it is no longer a bojjhaṅga. If the understanding of anicca remains - that this is still the field of mind and matter, of arising and passing - then the impurity goes away, and pīti develops and becomes a factor of enlightenment.

Khi bạn duy trì liên tục việc thực hành với niệm (sati) trạch pháp (dhamma-vicaya) và tinh tấn (viriya), phiền não ra ñi, ñồng thời hhhhỷỷỷỷ ( ( ( (pītipītipītipīti) s) s) s) sẽẽẽẽ ññññếếếến và tăng trưn và tăng trưn và tăng trưn và tăng trưởởởởngngngng; pīti ở ñây là cảm thọ lạc trong thân, một trạng thái sung sướng và hạnh phúc. Bạn phải cẩn thận. Nếu bạn sanh tâm chấp trước vào trạng thái an lạc phát sinh do cái dòng chảy tự do của những rung ñộng vi tế ở khắp toàn thân này, nếu bạn chờ ñợi nó và dính mắc vào nó, thời ñó không còn là một giác chi (bojjhaṅga) nữa. Nếu sự hiểu biết về tính chất vô thường (anicca) còn lại - tức bạn biết rằng ñây vẫn là lãnh vực của tâm (danh) và vật chất (sắc) - lãnh vực của sanh và diệt - thì phiền não ra ñi, và pīti hay hỷ phát triển ñể trở thành một chi phần của sự giác ngộ.

As wave after wave of this pleasant sensation comes and is observed, the the the the important stage of important stage of important stage of important stage of passaddhi passaddhi passaddhi passaddhi comescomescomescomes: deep tranquillity and calmness. Now even a slight sound is a great disturbance. Even the breath which becomes like a fine thread, making a subtle U-turn at the entrance of the nostrils, is a disturbance. The mind is so peaceful, quiet, tranquil. Again a danger comes: the false impression that this deep peace, never experienced before, is liberation. Just as pīti, bliss, may become a bondage if not used properly, in the same way this passaddhi also may become a bondage. It is only a midway resthouse: the final goal is still far away. You can check that the six sense doors are still functioning: open your eyes, or listen. You are still in the field of arising and passing. You have not transcended the field of mind and matter.

Khi hết ñợt sóng này ñến ñợt sóng khác của cảm thọ lạc này ñổ ñến và ñược quan sát, giai ñogiai ñogiai ñogiai ñoạạạạn n n n quan trquan trquan trquan trọọọọng cng cng cng củủủủaaaa passaddhipassaddhipassaddhipassaddhi, s, s, s, sựựựự an t an t an t an tịịịịnh sâu lnh sâu lnh sâu lnh sâu lắắắắnnnng g g g xuxuxuxuấấấất hit hit hit hiệệệện.n.n.n. Bây giờ ngay cả một âm thanh nhỏ nhiệm cũng là một quấy ñộng lớn. Ngay cả hơi thở vốn ñã trở thành giống như một sợi dây tinh tế, tạo thành một vòng xoay ngược vi tế ở lối vào lỗ mũi, cũng là một sự quấy rối. Tâm vô cùng bình an, yên lặng, thanh tịnh. Một lần nữa sự nguy hiểm lại ñến: cảm giác sai lầm cho rằng sự bình an sâu lắng, chưa từng kinh nghiệm trước ñây, là giải thoát. Cũng như hỷ (pīti) có thể trở thành một trói buộc nếu không dùng ñúng như thế nào, ở ñây tịnh (passaddhi) cũng có thể trở thành một trói buộc hay kiết sử y như vậy. ðó chỉ là một quán trọ giữa ñường; mục tiêu cuối cùng vẫn còn xa lắm. Bạn có thể kiểm tra bằng cách mở mắt, hay lắng nghe, ñể thấy rằng sáu căn vẫn còn hoạt ñộng. Bạn vẫn còn trong lĩnh vực của sinh và diệt. Bạn chưa vượt qua ñược lĩnh vực của tâm và vật chất hay danh và sắc.

Although difficult to grasp at this high stage, a subtle oscillation remains, and this sensation is called adukkhaṃasukhaṃ. In pīti it was pleasant; now it is just peaceful, and the danger is that anicca is not experienced. Detachment from craving towards pleasant sensation or aversion

Mặc dù ở giai ñoạn cao này rất khó nắm bắt, song một sự dao ñộng vi tế vẫn còn, và cảm thọ này ñược gọi là adukkhaṃasukhaṃ (bất khổ, bất lạc hay xả thọ). Trong hỷ (pīti) nó là lạc hay cảm giác dễ chịu; giờ ñây nó chỉ là sự bình yên, mà cái nguy nằm ở chổ vô thường (anicca) không còn ñược kinh nghiệm nữa. Xả ly ái ñối

Page 66 of 97

Page 67: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 9 -

towards unpleasant sensation is much easier than detachment from this feeling of detachment from this feeling of detachment from this feeling of detachment from this feeling of peace.peace.peace.peace. Be very attentive: with a very sharp mind, feel the subtle oscillation, check the six sense doors, and keep understanding that this experience is anicca.

với cảm thọ lạc hoặc xả ly sân ñối với cảm thọ khổ còn dễ dàng hơn xxxxảảảả ly cái c ly cái c ly cái c ly cái cảảảảm giác bình yênm giác bình yênm giác bình yênm giác bình yên này. Phải rất chú ý: với một cái tâm sắc bén, cảm giác những dao ñộng vi tế, kiểm tra sáu căn, và duy trì sự hiểu biết rằng kinh nghiệm này vẫn là vô thường (anicca).

There is often a question about neutral sensation. The Buddha did not mean the initial, surface sensation which is neither pleasant nor unpleasant. That is totally different. It involves craving and aversion because people get bored with it, lose interest, and want something else. Their experience has become stale. They want something more or new, something they don’t have. This is their old habit pattern.

Luôn có một câu hỏi ñược ñặt ra về cảm thọ trung tính. ðức Phật không có ý ñịnh nói tới cảm thọ ở bề mặt, lúc ban ñầu vốn là bất lạc bất khổ. Thọ ñó hoàn toàn khác. Nó liên quan ñến tham và sân vì người ta cảm thấy chán nó, mất sự thích thú với nó, và muốn một cái gì khác hơn. Kinh nghiệm của họ ñã trở nên cũ kỹ tẻ nhạt. Họ muốn một cái gì ñó khác hơn và mới hơn, một cái gì mà họ không có. ðây là lề thói quen cũ của họ.

Different people from different sects, communities, countries, religions, beliefs, and dogmas come to this Ganges of Vipassana to quench their thirst, to end ignorance and misery. Even when the mind-matter structure is accepted as arising and passing, and essenceless, because of their background this deep, neutral sensation gives an illusion of eternity, and so can become a bondage. To someone with a traditional belief in eternal soul, passaddhi seems to be this. To another with a belief in an eternal creator living inside us, it seems to be the unchanging creator. This is a dangerous illusion. Thoroughly examine this passaddhi, this deep, tranquil, calm experience. If you are aware of the very subtle oscillation, arising and passing, then it becomes a bojjhaṅga and gives you the strength to move further. Your experience grows.

ðối với những người từ các bộ phái khác, những cộng ñồng khác, xứ sở, tôn giáo, tín ngưỡng, và tín ñiều khác ñã ñến sông Hằng (Ganges) minh sát này ñể dập tắt cơn khát của họ, ñể chấm dứt vô minh và khổ ñau của họ. Ngay cả khi cái cấu trúc tâm - vật lý hay danh và sắc này ñược họ chấp nhận như ñang sanh và diệt (vô thường) và không cốt lõi (vô ngã), song do bối cảnh (xã hội) của họ cái cảm thọ trung tính, sâu lắng này lại tạo cho họ một ảo tưởng về sự bất diệt và vì thế trở thành một trói buộc (kiết sử). ðối với một người mà ñức tin truyền thống của họ ñặt nơi linh hồn thường hằng, pasaddhi (tịnh) dường như là cái (linh hồn) ấy. ðối với người khác ñặt niềm tin nơi một ñấng sáng tạo vĩnh cửu sống bên trong chúng ta, nó dường như là ñấng sáng tạo không ñổi ñó. ðây là một ảo tưởng nguy hiểm. Khảo sát toàn diện trạng thái passaddhi (an tịnh) này, khảo sát toàn diện kinh nghiệm yên tĩnh sâu lắng này. Nếu như bạn duy trì chánh niệm ñối với sự dao ñộng rất vi tế ñang sanh diệt ấy, lúc ñó nó sẽ trở thành một giác chi (bojjhaṅga) và cho bạn sức mạnh ñể tiến tới thêm. Kinh nghiệm của bạn sẽ tăng trưởng.

The next enlightenment factor is The next enlightenment factor is The next enlightenment factor is The next enlightenment factor is samādhisamādhisamādhisamādhi -concentration or absorption. There were different types of samādhis before the Buddha became Buddha, as there are today. When eight jhānas are attained, there is a danger of feeling that the goal is attained, but this is only lokiya samādhi, which life after life results in rotation from one plane of existence to another. Sammā-samādhi takes us out of all the planes and gives full liberation from the bondage of birth and death, and from every type of suffering. It is practised with sampajañña, the awareness of the mind-matter phenomenon and the realisation of its nature of arising and passing. The mind is

Giác chi kGiác chi kGiác chi kGiác chi kếếếế ti ti ti tiếếếếp là p là p là p là samādhisamādhisamādhisamādhi - hay ñịnh giác chi. Trước khi ðức Phật trở thành một vị Phật, cũng như ngày nay có các loại ñịnh (samādhi) khác nhau. Khi tám thiền chứng (jhāna) ñược ñạt ñến, có một ñiều nguy hiểm là hành giả cảm giác như rằng mục tiêu (giải thoát) ñã ñạt ñến, song ñây chỉ là ñịnh thế gian (lokiya samādhi), ñưa ñến sự xoay vần hết kiếp sống này ñến kiếp sống khác, hết cảnh giới này ñến cảnh giới khác (luân hồi trong tam giới). Chánh ñịnh (sammā-samādhi) ñưa chúng ta ra khỏi mọi cảnh giới và ñến chỗ giải thoát viên mãn khỏi ràng buộc của sanh và tử, và khỏi mọi loại khổ ñau. Nó ñược thực hành với trí tuệ tỉnh giác (sapajañña), với chánh niệm về các hiện tượng tâm - vật lý hay danh - sắc và sự thực chứng tính chất sanh diệt

Page 67 of 97

Page 68: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 10 -

concentrated on reality. Then it becomes lokuttara, beyond the planes. As the jhāna is attained, simultaneously the fruit of nibbāna is attained. With samādhi, one after the other, the meditator attains the fruit of sotāpanna, sakadāgāmī, anāgāmī, and arahant. Then samādhi becomes an enlightenment factor.

của nó. Lúc ñó samādhi (ñịnh) trở thành ñịnh siêu thế (lokuttara). Khi thiền siêu thế ñược ñạt ñến, quả của Niết Bàn cũng ñồng thời ñược ñạt ñến. Với ñịnh (samādhi), theo từng bậc, hành giả ñạt ñến quả tuñàhoàn (sotāpanna), tưñàhàm (sakadāgāmī), anahàm (anāgāmī), và Alahán (arahant). ðịnh, khi ñó trở thành ñịnh giác chi.

Upekkhā Upekkhā Upekkhā Upekkhā ---- equanimityequanimityequanimityequanimity is the seventh factor of enlightenment. Like sati, it must be present from the beginning to the end, at every step. Whatever other factor is worked on, awareness and equanimity must always be there.

UpekkhāUpekkhāUpekkhāUpekkhā hay xhay xhay xhay xảảảả là giác chi th là giác chi th là giác chi th là giác chi thứứứứ b b b bảảảảyyyy. Giống như niệm (sati), nó phải có mặt từ ñầu cho ñến cuối, ở mỗi bước (tu tập thất giác chi). Nói chung bất cứ giác chi nào ñược quan sát, niệm và xả phải luôn luôn có mặt ở ñó.

A pure mind has all these factors. Impurities, as they are observed, come to the surface and get eradicated; but these enlightenment factors, as they are observed, one by one, come on the surface, develop, multiply and become totally fulfilled. This section explains how the final goal of full enlightenment is thus reached.

Một cái tâm thanh tịnh phải có cả bảy giác chi này. Những bất tịnh, khi ñược quan sát, sẽ trồi lên bề mặt và bị ñoạn trừ; song các chi phần giác ngộ này, khi ñược quan sát, từng giác chi một, cũng trồi lên bề mặt, ñược phát triển, tăng trưởng và trở thành sung mãn. Phần này như vậy ñã giải thích làm thế nào mục tiêu cuối cùng của sự giác ngộ viên mãn ñược ñạt ñến.

santaṃ vā ajjhattaṃ satisambojjhaṅgaṃ ‘atthi me ajjhattaṃ satisambojjhaṅgo’ti pajānāti, asantaṃ vā ajjhattaṃ satisambojjhaṅgaṃ ‘natthi me ajjhattaṃ satisambojjhaṅgo’ ti pajānāti.

santaṃ vā ajjhattaṃ satisambojjhaṅgaṃ 'atthi me ajjhattaṃ satisambojjhaṅgo’ti pajānāti, asantaṃ vā ajjhataṃ satisambojjhaṅgaṃ'natthi me ajjhataṃ satisambojjhaṅgo’ti pajānāti.

When the enlightenment factor of sati is present (santaṃ) the meditator understands (pajānāti) - ‘Atthi me ajjhattaṃ…’ ("Now it is present in me.") When it is asantaṃ (not present) the meditator accepts this reality also—‘Natthi me ajjhattaṃ…’ ("Now it is not present in me.")

Khi niệm (sati) giác chi có mặt (santaṃ) người hành thiền tuệ tri (pajānāti) - 'Atthi me ajjhattaṃ…' ("lúc này niệm có mặt trong ta") Khi nó không có mặt (asantaṃ) người hành thiền cũng chấp nhận thực tại này - 'Natthi me ajjhattaṃ …' ("lúc này niệm không có mặt trong ta").

…yathā ca anuppannassa satisambojjhaṅgassa uppādo hoti tañca pajānāti, yathā ca uppannassa satisambojjhaṅgassa bhāvanāya pāripūrī hoti tañca pajānāti.

yathā ca anuppannassa satisambojjhaṅgassa uppādo hoti tañca pajānāti, yathā ca uppannassa satisambojjhaṅgassa bhāvanāya pāripūrī hoti tañca pajānāti.

All the past accumulated enlightenment factors of sati now help. They now come on the surface (anuppannassa uppādo hoti) and the meditator understands (tañca pajānāti). Having repeatedly arisen (uppannassa) they are understood with wisdom and multiply till they become complete - totally and fully attained (bhāvanāya pāripūrī).

Tất cả các chi phần giác ngộ của niệm (sati) ở quá khứ giờ ñây sẽ trợ giúp. Lúc này chúng (những niệm giác chi ấy) sẽ trồi lên bề mặt (anuppannassa uppādo hoti) và người hành thiền tuệ tri (tañca pajānāti). Sau khi ñã khởi lên liên tục (uppannasa) các niệm giác chi ấy ñược tuệ tri và tăng trưởng cho ñến khi chúng trở nên hoàn hảo - tức ñược ñạt ñến một cách trọn vẹn sung mãn (bhāvanāya pāripūrī).

Santaṃ vā ajjhattaṃ dhammavicayasambojjhaṅgaṃ… bhāvanāya pāripūrī hoti tañca pajānāti.

santaṃ vā ajjhattaṃ dhamma vicaya sambojjhaṅgaṃ…bhāvanāya pāripūrī hoti tañca pajānāti.

Similarly dhamma-vicaya, analytical study of the truth, is understood as simply being

Tương tự, trạch pháp hay nghiên cứu phân tích về sự thực - dhamma-vicaya, ñược tuệ tri là có

Page 68 of 97

Page 69: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 11 -

present or absent. The past dhamma-vicaya, which had not arisen earlier, repeatedly arises from the depth of the mind and is observed: it develops to fulfilment and the final goal is reached. All this is understood.

mặt hay không có mặt. Trạch pháp giác chi quá khứ, trước ñây chưa từng khởi lên, ñã liên tục khởi lên từ sâu thẳm của tâm và ñược quan sát: nó sẽ phát triển ñến sự hoàn hảo và ñạt ñến mục tiêu cuối cùng. Tất cả ñiều này ñược tuệ tri.

…vīriyasambojjhaṅgaṃ…

…pītisambojjhaṅgaṃ…

…passaddhisambojjhaṅgaṃ…

…samādhisambojjhaṅgaṃ…

Santaṃ vā ajjhattaṃ upekkhāsambojjhaṅgaṃ… bhāvanāya pāripūrī hoti tañca pajānāti.

…vīriyasambojjhaṅgaṃ…

…pītisambojjhaṅgaṃ…

…passaddhisambojjhaṅgaṃ…

…samādhisambojjhaṅgaṃ…

Santaṃ vā ajjhattaṃ upekkjāsambojjhaṅgaṃ …bhāvanāya pāripūrī hoti tañca pajānāti.

The enlightenment factors of viriya (effort), pīti (rapture, bliss, while feeling pleasant sensation in the body), passaddhi (tranquillity), samādhi (concentration) and upekkhā (equanimity) are understood in the same way and develop to completion.

Các chi phần giác ngộ tinh tấn (vīriya), hỷ (pīti - sự ñê mê, sung sướng trong lúc cảm giác thọ lạc trong thân), tịnh (passaddhi), ñịnh (samādhi) và xả (upekkhā) ñược tuệ tri theo cùng cách (như trên) và phát triển hay tu tập cho ñến sự viên mãn (pāripūrī).

Iti ajjhattaṃ vā dhammesu dhammānupassī viharati…‘atthi dhammā’ti…na ca kiñci loke upādiyati.

Iti ajjhattaṃ vā dhammesu dhammānupassī viharati … 'atthi dhammesu'ti … na ca kiñci loke upādiyati.

Dhammas are observed inside, outside, and both inside and outside; arising, passing, and both arising and passing. The meditator realises, "These are dhammas" and the awareness gets established with this reality. There is no more grasping or clinging. Thus dhammānupassanā is practised.

Các pháp (dhamma) ñược quan sát bên trong, bên ngoài, và cả bên trong lẫn bên ngoài; sự sanh, sự diệt, và cả sanh lẫn diệt. Người hành thiền thấy rõ, "ðây là các pháp" và chánh niệm ñược thiết lập với thực tại này. Không có gì ñể nắm bắt hay chấp thủ. Như vậy, quán pháp - dhammānupassanā ñã ñược thực hành.

Questions And AnswersQuestions And AnswersQuestions And AnswersQuestions And Answers HHHHỏỏỏỏi và ñápi và ñápi và ñápi và ñáp

Q:Q:Q:Q: Is directing our attention the only freedom we have, all other things being governed by Dhamma?

HHHHỏỏỏỏiiii: Hướng sự chú tâm của chúng ta phải chăng là sự tự do duy nhất chúng ta có, còn các việc khác là do pháp (dhamma) ñiều khiển?

A:A:A:A: Everything is governed by Dhamma. Directing your attention is the only way to liberate yourself. You can do anything you wish, but if you react, Dhamma will bind you. If you just observe, Dhamma will certainly liberate you. This is the law of nature.

ðápðápðápðáp: Mọi việc ñều do pháp ñiều khiển. Hướng sự chú tâm của bạn là cách duy nhất ñể tự giải thoát bản thân bạn thôi. Bạn có thể làm bất cứ ñiều gì bạn muốn, song nếu bạn phản ứng, pháp - dhamma - sẽ trói buộc bạn. Nếu bạn chỉ quan sát, pháp chắc chắn sẽ giải thoát bạn. ðây là quy luật của tự nhiên.

Q:Q:Q:Q: Where is the dividing line between seriousness of practice and craving?

HHHH: ðâu là lằn ranh phân chia giữa sự nghiêm túc thực hành (hành nghiêm mật) và lòng khao khát (tham)?

A:A:A:A: This is a good question. If you crave to work seriously, you are craving attainment of the result, or at least developing an attachment to working seriously. If you find yourself not working seriously and you then become depressed, there was craving. Just

ðððð: ðây là một câu hỏi hay. Nếu bạn khao khát muốn làm việc một cách thật nghiêm túc (hành miên mật), bạn ñang khao khát chóng ñạt kết quả, hay ít nhất cũng ñang phát triển một sự dính mắc vào việc thực hành nghiêm túc ấy. Nếu bạn thấy bản thân mình hành không ñược

Page 69 of 97

Page 70: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 12 -

accept the fact that you were not working seriously and start again, knowing that you must work seriously. Then you keep progressing.

nghiêm túc và rồi bạn trở nên thất vọng, ñó cũng là tham. Chỉ chấp nhận sự kiện rằng bạn ñang không hành nghiêm túc và bắt ñầu trở lại, biết rằng bạn phải làm việc một cách nghiêm mật. Lúc ñó bạn mới thực sự tiến bộ.

Q:Q:Q:Q: Do neutral sensations come from neutral reactions, and do we hope to change this to mere observation?

HHHH: Phải chăng những cảm thọ trung tính (trạng thái lạc khổ không rõ rệt) xuất phát từ những phản ứng trung lập, và chúng ta có hy vọng thay ñổi ñược ñiều này bằng sự quán sát thuần túy không?

A:A:A:A: Neutral sensations come because of ignorance. The ignorance goes when they are just observed as a changing phenomenon. A surface understanding of anicca, which is helpful, comes when after some time a very gross, solidified, unpleasant sensation goes. A deeper understanding, based on awareness of the subtle undercurrent of vibration, is that this sensation arises and passes every moment.

ðððð: Những cảm thọ trung tính có mặt do vô minh. Vô minh sẽ mất khi chúng ñược quan sát chỉ như một hiện tượng ñang thay ñổi - vô thường. Một sự hiểu biết trên bề mặt về tính chất vô thường - anicca, ñược xem như hữu ích, sẽ ñến khi một cảm thọ khổ rất thô và vững chắc mất ñi sau một lúc. Một sự hiểu biết sâu hơn, dựa trên chánh niệm về dòng chảy của những rung ñộng vi tế ngấm ngầm bên trong, cho thấy rằng cảm thọ này sanh và diệt trong từng sátna.

Q:Q:Q:Q: When a meditator is carried away and rolls in thoughts of sense desire for some time before observation, is he multiplying the saṅkhāras to a worse state rather than purifying?

HHHH: Khi một người hành thiền bị kích thích và dồn dập với những ý nghĩ tham dục trong một lúc nào ñó trước khi sự quan sát xảy ra, liệu họ có làm tăng trưởng các hành - saṅkhāras - ñến một tình trạng tồi tệ hơn thay vì tịnh hóa chúng không?

A:A:A:A: Previously the process of multiplication was continuous. Now your few moments of observation will turn into a few seconds, a few minutes, a few hours, which go to your credit. Practising Vipassana, you understand that every time you roll in sense desires, you multiply your misery, and as much as you observe you are coming out of it.

ðððð: Trước ñây, tiến trình làm sinh sôi nảy nở (các hành) cứ diễn ra liên tục. Giờ ñây, một vài sátna quan sát của bạn sẽ chuyển thành một vài giây, một vài phút, một vài giờ, ñi vào năng lực của bạn. Thực hành minh sát, bạn hiểu rằng mỗi lần bạn lăn quay trong tham dục, bạn ñã làm tăng thêm khổ ñau của bạn, và bạn quan sát ñược nhiều bao nhiêu, bạn ñi ra khởi khổ ñau ñược bấy nhiêu.

Q:Q:Q:Q: The Buddha’s teaching seems to imply a sweeping movement of the attention related to the breath. What then is the origin and importance of working part by part in this practice?

HHHH: Những lời dạy của ðức Phật (trong kinh) dường như muốn nói ñến việc di chuyển hay quét sự chú ý liên quan ñến hơi thở. Vậy thì nguồn gốc và tầm quan trọng của việc quán từ phần này sang phần khác (của cơ thể) trong pháp hành này là gì?

A:A:A:A: When the Buddha says sabba-kāya-paṭisaṃvedī assasissāmī’ti sikkhati, "sikkhati" means "learns." Elsewhere pajānāti ("he understands properly") is used. You have to learn to sweep the whole body with one breath, and this learning is—observing part by part, allowing its solidity to dissolve, until the whole body is dissolved and you can sweep the entire mass. Then again you go part by part because even though the whole body seems opened up, there might be small

ðððð: Khi ðức Phật nói sabba-kāya-paṭisaṃvedī assasissā-mī’ti sikkhāti,( cảm giác toàn thân tôi sẻ thở vào, vị ấy tập) chữ "sikkhāti" có nghĩa là "học tập". Ở chỗ khác "tuệ tri" (pajānāti: biết ñúng) ñược dùng. Bạn phải học cách quét toàn thân với một hơi thở, và việc học này là - quan sát hết phần này sang phần khác, ñể cho tính rắn chắc của nó tan ra. Khi toàn thân tan ra và bạn có thể quét toàn khối. Lúc ñó bạn lại phải ñi từ phần này sang phần khác vì mặc dù toàn thân dường như ñã mở toang ra, có thể vẫn còn những vùng nhỏ không biết… Bạn học (sikkhati)

Page 70 of 97

Page 71: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 13 -

unknown areas. You learn (sikkhati) to reach the stage of bhaṅga-ñāṇa.

ñể ñạt ñến giai ñoạn "hoại diệt - trí" (bhaṅga-ñāṇa)

Q:Q:Q:Q: The Sutta outlines four observations and numerous practices, yet you teach only respiration and sensation on the body. There is no ranking of practices by order of importance. Why not also teach all practices such as walking meditation and noting ideas?

HHHH: Kinh ñưa ra bốn pháp quán và rất nhiều pháp hành, tuy thế Ngài chỉ dạy niệm hơi thở và cảm thọ trên thân, không có sự xếp loại các pháp hành theo thứ tự quan trọng. Sao Ngài không dạy các pháp hành khác như thiền hành (ñi kinh hành) và ghi nhận các tạp niệm?

A:A:A:A: There are different traditions, and the Buddha, an enlightened person, also gave different initial objects to different people according to their background, capacity and inclination. However, as they proceeded, the stations were the same.

This living tradition comes from the initial practice of respiration, from which the meditator goes on to experience sensation, and thus arising and passing. Awareness of respiration and sensation together will lead to the final goal. It is not prohibited to try something else, but if you are progressing here, trying elsewhere just out of curiosity will waste your time. If you already feel sensation everywhere and now somewhere else you try observing walking - each foot moving up and down, but without sensation - your faculty of feeling sensation at a subtle level will get blunted. Reverting again to this technique you won’t be able to feel sensations at that depth. Of course there are people with very gross, rough types of mind for whom subtle respiration is very difficult, and walking may suit them better.

It is also difficult to feel subtle breath in a small area. If you are already feeling it clearly and then you try to feel it with your hand on the stomach - which is such a crude technique - you are regressing. The Buddha intends you to move from oḷāriko to sukhuma - from the gross to the subtle. If at a certain stage something gross arises from the depths, it can’t be helped; but just out of curiosity you cannot afford to start intentionally working with a gross object, such as the first sentences of another technique, forgetting all about the subtle reality of the station you had already reached. If another technique suits you better, stick to it and reach the final goal: but time is essential. Don’t waste your precious life running here and there.

ðððð: Có những truyền thống khác nhau, và ðức Phật, một con người giác ngộ, cũng ñưa ra những ñối tượng ban ñầu khác nhau cho những người khác nhau tùy theo hoàn cảnh, khả năng và khuynh hướng của họ. Tuy nhiên, khi họ tiến lên, các trạm ñều như nhau.

Truyền thống ñang tồn tại này xuất phát từ pháp hành hơi thở ban ñầu, từ ñó người hành thiền tiếp tục kinh nghiệm cảm thọ, và như vậy họ cũng kinh nghiệm ñược sự sanh và diệt. Niệm hơi thở và cảm thọ cùng nhau sẽ dẫn ñến mục tiêu cuối cùng. Bạn không bị cấm thử các pháp hành khác nhau, song nếu bạn ñang tiến bộ ở ñây, chỉ vì tò mò mà thử những pháp khác sẽ phí thì giờ của bạn ñi. Nếu bạn ñã cảm giác ñược các cảm thọ ở khắp nơi (trên toàn thân) và bây giờ ở một chỗ khác nào ñó bạn cố gắng quan sát bước ñi - mỗi bước chân dở lên và ñạp xuống, nhưng không có cảm thọ - khả năng cảm giác các cảm thọ của bạn ở mức vi tế sẽ bị cùn ñi. Trở lại với kỹ thuật (niệm thọ) này bạn sẽ không thể cảm giác ñược những cảm thọ ở chiều sâu ñó nữa. Dĩ nhiên có những người tâm còn thô tháo quán hơi thở vi tế rất khó với họ, và ñi (kinh hành) có thể thích hợp với họ hơn.

Cảm giác hơi thở vi tế trong một vùng nhỏ cũng rất khó. Nếu bạn ñã cảm giác ñược nó một cách rõ ràng và rồi lại cố gắng cảm giác nó bằng cách ñặt tay trên bụng - ñây vốn là một kỹ thuật thô - thời bạn ñang thóai bộ. ðức Phật muốn bạn di chuyển từ thô vào tế - oḷāriko ñến sukhuma. Nếu ở một giai ñoạn nào ñó một pháp thô phát sinh từ những chiều sâu (của tâm), ñiều không thể tránh ñược, song chỉ do tò mò bạn lại không thể khởi sự làm việc một cách chủ ý với một ñối tượng thô, như những câu mở ñầu của kỹ thuật khác, hãy quên hết mọi thực tại vi tế của vị trí mà bạn ñã ñạt ñến ñược. Nếu một kỹ thuật nào ñó thích hợp hơn với bạn, hãy bám vào ñó và cố gắng ñể ñạt ñến mục tiêu cuối cùng: song thời gian là vô cùng quan trọng. ðừng phí cuộc ñời quí giá của bạn ñể chạy ñông chạy tây (tìm kiếm những cái khác).

Q:Q:Q:Q: "I" is not. HHHH: Cái "tôi" không có chứ?

Page 71 of 97

Page 72: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 14 -

A:A:A:A: Yes-"I" is not! ðððð: ðúng vậy - không có "tôi".

Q:Q:Q:Q: What is it then that needs enlightening? HHHH: Vậy thì cái gì cần giác ngộ?

A:A:A:A: Ignorance needs enlightening, bondage needs liberation. Nothing else.

ðððð: Vô minh cần giác ngộ, trói buộc cần giải thoát, không có gì khác.

Q:Q:Q:Q: How do you define a mind of compassion? Can we use compassion with awareness when dealing with our own suffering?

HHHH: Ngài ñịnh nghĩa thế nào về tâm bi? Chúng ta có thể sử dụng tâm bi cùng với chánh niệm khi ñối phó với khổ ñau của chúng ta?

A:A:A:A: When compassion is in your mind, accept your mind as a mind of compassion. Certainly be kind to yourself, love yourself, be the first object of your own compassion. Every time you generate saṅkhāras, even craving and aversion towards someone else, you cruelly inflict so much misery on yourself. Your anger will not harm a good Vipassana meditator - it may or may not harm others - but you yourself are harmed and become miserable. Avoid it. Be kind and compassionate to yourself.

ðððð: Khi bi có mặt trong tâm, hãy chấp nhận tâm bạn (lúc ñó) là một tâm bi. Tất nhiên bạn phải có lòng nhân ái ñối với chính bạn, bạn phải thương yêu chính bạn, phải là ñối tượng ñầu tiên của tâm bi của bạn. Mỗi lần bạn phát sinh các hành - saṅkhāra, ngay cả tham và sân ñối với một người nào khác, bạn ñã giáng khổ ñau lên chính bạn một cách tàn nhẫn. Cơn giận của bạn sẽ không làm hại ñược một hành giả vipassanā có trình ñộ - nó có thể hoặc không thể làm tổn hại người khác - song chính bạn ñã bị hại và trở nên ñau khổ. Hãy tránh nó. Hãy có lòng từ ái và bi mẫn với chính bạn.

Q:Q:Q:Q: Is it true that the interpretation of vedanā most distinguishes our form of Vipassana from others in the Buddhist tradition? And how do the others define vedanā, if not as physical sensations?

HHHH: Có thực rằng sự giải thích về thọ (vedanā) của truyền thống thiền này hầu như ñã phân biệt hình thức vipassanā (minh sát) của chúng ta với những hình thức thiền minh sát khác trong truyền thống Phật giáo? Và các truyền thống khác ñịnh nghĩa vedanā (thọ) là thế nào, nếu nó không phải là những cảm giác thuộc về thân?

A:A:A:A: Yes. Other traditions take vedanā only as feelings of the mind. We don’t condemn others and it is true that vedanā is one of the four aggregates of the mind. We have to explain rather than just translate because some words used by the Buddha had already been explained previously by him. For instance, sampajañña had been explained as the feeling of sensations arising and passing. Also, many words today are either lost or carry totally different meanings, so that we have to go to the Tipiṭaka to find the Buddha’s original definition of them. The Buddha had explained that sukha and dukkha vedanā referred to the body, and he used somanassa and domanassa to refer to the mind. In vedanānupassanā he doesn’t use somanassa and domanassa, but sukha and dukkha vedanā, so we have to work with sensations on the body.

ðððð: ðúng thế. Các truyền thống khác xem thọ (vedanā) chỉ như những cảm giác của tâm (thọ là một trong bốn danh uẩn thuộc tâm). Chúng ta không phải không tán ñồng các truyền thống khác và ñúng sự thực thì thọ là một trong bốn uẩn thuộc tâm. Tuy nhiên, chúng ta phải giải thích thay vì chỉ dịch thôi bởi vì một số từ ðức Phật dùng ñã ñược Ngài giải thích trước ñó rồi. Chẳng hạn, từ sampajañña (trí tuệ tỉnh giác) ñã ñược Ngài giải thích như việc cảm giác các cảm thọ ñang sanh và diệt. Cũng vậy, nhiều từ ngày nay hoặc ñã thất lạc hoặc ñã mang một nghĩa hoàn toàn khác, vì thế chúng ta phải ñi vào (nghiên cứu) Tam Tạng - Tipiṭaka ñể tìm sự ñịnh nghĩa nguyên thuỷ của ðức Phật về chúng. ðức Phật ñã giải thích rằng sukha vedanā (thọ lạc) và dukkha vedanā (thọ khổ) liên quan ñến thân, và Ngài dùng somamassa (hỷ) và domanassa (ưu) ñể nói về tâm. Trong thọ quán niệm xứ - vedanā nupassanā Ngài không dùng somanassa (hỷ) và domanassa (ưu), mà dùng sukha (lạc) và dukkha (khổ), vì thế chúng ta phải làm việc với các cảm thọ trong thân.

Page 72 of 97

Page 73: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 15 -

Whatever you have understood intellectually and whatever you have experienced, make use of it. Make use of Dhamma not only on this course but in daily life. Reaction is always full of negativity. Live the life of Dhamma. Whatever happens outside, observe the reality of sensations inside and remain equanimous, then all your decisions and all your actions will be healthy - not reactions, but positive actions, good for you and good for others.

Bất luận ñiều gì bạn ñã hiểu trên phương diện tri thức và bất luận ñiều gì bạn ñã kinh nghiệm ñược, hãy tận dụng nó. Tận dụng Pháp - dhamma - không chỉ trong khóa thiền này thôi mà cả trong ñời sống hàng ngày nữa. Sự phản ứng luôn luôn mang ñầy tính tiêu cực. Hãy sống cuộc sống ñúng pháp. Bất cứ ñiều gì xảy ra ở bên ngoài, hãy quan sát thực tại của các cảm thọ ở bên trong (thân) và giữ thái ñộ xả, lúc ñó mọi quyết ñịnh của bạn và mọi hành ñộng của bạn sẽ lành mạnh - không phải là những phản ứng, mà là những hành ñộng tích cực, ñem lại tốt ñẹp cho bạn và tốt ñẹp cho mọi người.

May all of you be able to lead a life good for both yourself and others. May you all enjoy the best fruits of Dhamma: peace, harmony, happiness.

Mong cho tất cả các bạn có thể sống một cuộc sống lợi ích cho chính bản thân mình và cho mọi người. Cầu mong các bạn hưởng ñược những thành quả lợi ích nhất của Pháp: bình an, hòa hợp và hạnh phúc.

May all beings be happy. Cầu mong tất cả chúng sinh ñược an vui.

Page 73 of 97

Page 74: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 1 -

Discourses on SatipaDiscourses on SatipaDiscourses on SatipaDiscourses on Satipaṭṭṭṭṭṭṭṭhāna Sutta hāna Sutta hāna Sutta hāna Sutta ---- T T T Tứứứứ Ni Ni Ni Niệệệệm Xm Xm Xm Xứứứứ Gi Gi Gi Giảảảảng Ging Ging Ging Giảảảảiiii

Tác giTác giTác giTác giảảảả:::: S.N.Goenka, S.N.Goenka, S.N.Goenka, S.N.Goenka, DDDDịịịịch gich gich gich giảảảả:::: Pháp Thông Pháp Thông Pháp Thông Pháp Thông

http://www.vridhamma.org/Discourses-on-Satipatthana-Sutta.aspx

http://www.trungtamhotong.org/NoiDung/ThuVien/TuNiemXu/index.htm

DAY DAY DAY DAY SSSSEVENEVENEVENEVEN---- NGÀY THNGÀY THNGÀY THNGÀY THỨỨỨỨ BBBBẢẢẢẢYYYY

The seventh day of the Satipaṭṭhāna course is over. We reach the closing part of the Mahāsatipaṭṭhāna Sutta.

Ngày thứ bảy của khóa thiền Tứ Niệm Xứ ñã qua. Chúng ta ñi ñến phần cuối của bài kinh ðại Niệm Xứ - Mahāsatipaṭṭhāna Sutta.

CatusaccapabbaCatusaccapabbaCatusaccapabbaCatusaccapabbaṃṃṃṃ ---- The Four Noble Truths The Four Noble Truths The Four Noble Truths The Four Noble Truths CatusaccapabbaCatusaccapabbaCatusaccapabbaCatusaccapabbaṃṃṃṃ ---- T T T Tứứứứ Thánh ð Thánh ð Thánh ð Thánh ðếếếế

dhammesu dhammānupassī viharati catūsu ariyasaccesu

dhammesu dhammānupassī viharati catūsu ariyassaccesu - Sống quán pháp trong pháp dưới hình thức Tứ Thánh ðế.

How is dhammānupassanā practised observing the Four Noble Truths?

Quán pháp ñược thực hành ñối với Tứ Thánh ðế như thế nào?

‘idaṃ dukkhaṃ’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhasamudayo’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhanirodho’ ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā’ti yathābhūtaṃ pajānāti.

'idaṃ dukkhaṃ’ti yathābhūtaṃ pajānāti, 'ayaṃ dukkhasamudayo’ti yathābhūtaṃ pajānāti, 'ayaṃ dukkhanirodho’ti yathābhūtaṃ pajānāti, 'ayaṃ dukkhanirodhagaminī paṭipadā’ti yathā bhūtaṃ pajānāti.

"This is suffering." "This is the arising of suffering." "This is the total cessation of suffering." "This is the path which leads to the total cessation of suffering." Each truth is understood as it is.

"ðây là khổ". "ðây là sự sanh khởi của khổ". "ðây là sự ñoạn diệt của khổ". "ðây là con ñường ñưa ñến sự ñoạn diệt khổ". Mỗi ñế ñược tuệ tri ñúng như nó là (như thực tuệ tri).

Pajānāti means to understand in wisdom. Yathābhutaṃ - as it is, as it happens - means direct experience and understanding, as taught in the Buddha’s first discourse. The fact that suffering resulted from craving was already known. That craving had to be eradicated was not new. Everyone is suffering, but that fact by itself does not make anyone a noble person. The Buddha’s discovery was how to make it an ariya sacca, a noble truth, so that whoever experiences it becomes a noble person, attains at least the first experience of nibbāna, the first stage of liberation.

Pajānāti có nghĩa là hiểu biết bằng trí tuệ hay tuệ tri. Yathābhūtaṃ - ñúng như nó là hay như nó thực sự xảy ra - có nghĩa là sự kinh nghiệm và hiểu biết trực tiếp, như trong bài pháp ñầu tiên ðức Phật ñã dạy. Sự kiện khổ xuất phát từ tham ái mọi người ñều ñã biết. Rằng tham ái phải ñược ñoạn trừ cũng không mới mẻ gì. Mọi người ñều khổ, nhưng sự thực ñó tự thân nó không làm cho người nào trở thành một bậc thánh ñược. Khám phá của ðức Phật là làm thế nào ñể biến nó thành một thánh ñế (ariyasacca), một sự thực cao quý, ñể cho bất kỳ ai kinh nghiệm nó ñều trở thành một bậc thánh, một con người thánh thiện, ñạt ñến ít nhất cũng kinh nghiệm ñầu tiên về Niết Bàn, giai ñoạn giải thoát thứ nhất - Tuñàhoàn.

For each of the FourFourFourFour Noble Truths Noble Truths Noble Truths Noble Truths three things are necessary, making twelve in all. The first part of the First Noble Truth - "This is suffering" - is understood by everybody. The second part, pariññeyya, means however that

ðối với mỗi (ñế) trong Tứ Thánh ðế có ba phần cần phải làm, tổng cộng có cả thảy mười hai (4 x 3 = 12). Phần thứ nhất của Thánh ðế Thứ nhất - "ðây là khổ" - mọi người ai cũng hiểu. Phần thứ hai, pariññeyya - sở biến tri, có nghĩa

Page 74 of 97

Page 75: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 2 -

every aspect of suffering must be understood, the entire field. The same word parijānāti was previously used for the total understanding of vedanā, with sampajañña. Parijānāti comes when vedanā is transcended. If not, some part of the field of vedanā might still be unexplored. Similarly the entire field of dukkha has to be explored, up to its limit. Then the third part comes: pariññāta, "It is totally explored." This means that it is transcended: it is an ariya sacca. The claim to have explored the entire field of dukkha can only be made when it is transcended.

mọi phương diện của khổ phải ñược tuệ tri bằng bất cứ cách nào, tức tuệ tri toàn bộ lĩnh vực của khổ. Chữ parijānāti cũng là biến tri hay sự hiểu biết tận tường, ở ñây parijānāti ñược dùng ñể chỉ sự hiểu biết toàn diện về thọ (vedanā), với trí tuệ tỉnh giác (sampajañña). Parijānāti hay sự hiểu biết tận tường, chỉ ñến khi thọ (vedanā) ñã ñược vượt qua. Nếu không, một phần nào ñó của lĩnh vực cảm thọ có thể vẫn chưa ñược khảo sát tỉ mỉ. Tương tự, toàn bộ lĩnh vực của khổ (dukkha) phải ñược khảo sát tỉ mỉ, cho ñến giới hạn của nó. Lúc ñó phần thứ ba ñến: pariññāta hay liễu tri (sự hiểu biết rốt ráo). "Toàn bộ lĩnh vực của khổ ñã ñược khảo sát rốt ráo". ðiều này có nghĩa rằng khổ ñã ñược vượt qua: khổ trở thành một thánh ñế - ariyasacca. Việc tuyên bố ñã thấu triệt toàn bộ lĩnh vực của khổ chỉ có thể ñược thực hiện khi ñã vượt qua khổ.

On the surface there are four Noble Truths, but as you go deeper they culminate in one, like the four satipaṭṭhānas.

Trên bề mặt thì có bốn Thánh ðế như vậy, nhưng khi bạn ñi vào sâu hơn chúng rút lại chỉ có một, giống như bốn Niệm Xứ - satipaṭṭhāna vậy.

Dukkha samudaya, the arising or cause of suffering - that is, craving - is the Second Noble Truth. Again, intellectual acceptance and surface understanding of this basic principle survive from the teachings of previous Buddhas. However the second part of it is pahātabbaṃ: craving should be totally eradicated. Then comes the third, pahīnaṃ: it is totally eradicated; the stage of final liberation is reached. The Buddha’s contribution was to re-establish this deeper aspect, which had long ago disappeared.

Dukkhasamudaya, tập khởi hay nhân sanh của khổ - ñó là, tham ái - Thánh ðế Thứ hai. Một lần nữa, sự chấp nhận trên phương diện tri thức và sự hiểu biết trên bề mặt về nguyên tắc cơ bản này sống lại từ những lời dạy của các vị Phật trước. Tuy nhiên phần thứ hai của nó là pahātabhaṃ: ái phải ñược ñoạn trừ. Lúc ñó ñến phần thứ ba, pahīnaṃ: ái ñã ñược ñoạn trừ; giai ñoạn giải thoát cuối cùng ñã ñược ñạt ñến. Sự ñóng góp của ðức Phật chính là tái lập lại phương diện sâu xa, mà từ lâu nó ñã bị biến mất này.

Similarly mere acceptance of the Third Noble Truth - dukkha nirodha, the cessation of suffering - out of devotion or logic is insufficient. Its second part is sacchikātabbaṃ: it is to be witnessed. Its third stage is sacchikataṃ: it has been witnessed, and so is complete.

Tương tự, sự chấp nhận ñơn thuần Thánh ðế Thứ ba - sự diệt khổ (dukkha nirodha) - do lòng sùng ñạo, hay do tính logic là không dủ. Phần thứ hai của nó là sacchikātabbaṃ (tác chứng): sự diệt khổ cần phải ñược tác chứng hay thực hiện. Giai ñoạn thứ ba là sacchikataṃ: sự diệt khổ ñã ñược tác chứng, ñã ñược thực hiện, và vì thế ñã hoàn tất.

The Fourth Noble Truth of the Path is also meaningless if it is merely accepted intellectually. Its second part is bhāvetabbaṃ: it has to be practised repeatedly until bhāvitaṃ, its full completion. Only when he had walked on the whole Path, only when he had completed all Four Noble Truths, each in these three ways, did Gotama call himself a Buddha.

Thánh ðế thứ tư về ðạo lộ - ðạo Diệt Khổ Thánh ðế - cũng sẽ là vô nghĩa nếu nó chỉ ñược chấp nhận trên phương diện thuần tri thức. Phần thứ hai của nó là bhāvetabbam: ñạo diệt khổ phải ñược tu tập hay thực hành liên tục cho ñến khi hoàn mãn - bhāvitaṃ. Chỉ khi Ngài ñã ñi trọn con ñường (ñạo lộ), chỉ khi Ngài ñã hoàn thành cả Bốn Thánh ðế, mỗi ðế theo ba cách vừa kể, Bồtát Gotama (Cồñàm) mới tự gọi mình là một vị Phật.

Initially the five friends to whom he first gave Dhamma would not even listen to the

Lúc ñầu năm người bạn (chỉ nhóm Kiều Trần Như, cùng tu khổ hạnh với ðức Phật) mà Ngài

Page 75 of 97

Page 76: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 3 -

Buddha. They believed that liberation was impossible without practicing extreme bodily torture. The Buddha had already practised this. He had starved his body until it was a mere skeleton, too weak to take even two steps. Yet with his earlier practice of eight jhānas, he had seen that the deeper impurities still remained. Starving the body was a futile exercise, so he had given it up and started eating.

thuyết Pháp (Dhamma) thậm chí không thèm nghe ðức Phật. Họ tin rằng sự giải thoát là bất khả nếu không thực hành khổ hạnh (tự hành hạ thân xác ñến cực ñộ). ðức Phật ñã trải qua ñiều này. Ngài ñã bỏ ñói tấm thân Ngài cho ñến khi nó chỉ còn là một bộ xương, yếu ñến nỗi không bước nổi ñến hai bước. Tuy thế, với việc thực hành tám thiền chứng trước ñó của Ngài, ðức Phật thấy rằng những bất tịnh sâu kín trong tâm vẫn còn. Bỏ ñói thân xác là một cách luyện tập vô ích, vì thế Ngài từ bỏ nó và bắt ñầu thọ dụng trở lại.

To convince them he told them that he had witnessed the Four Noble Truths yathābhūtaṃ pajānāti: with experiential wisdom as they happen, not just intellectually or devotionally. Only then were they prepared at least to start listening to him.

ðể thuyết phục nhóm năm vị Kiều Trần Như Ngài phải nói với họ rằng Ngài ñã như thực tuệ tri Tứ Thánh ðế - yathābhūtaṃ pajānāti: với trí tuệ kinh nghiệm ñúng như chúng thực sự xảy ra, chứ không chỉ trên phương diện tri thức hay do lòng sùng ñạo. Chỉ lúc ñó họ mới bắt ñầu lắng nghe Ngài thuyết Pháp.

DukkhasaccaDukkhasaccaDukkhasaccaDukkhasaccaṃṃṃṃ----The Truth The Truth The Truth The Truth of Suffering of Suffering of Suffering of Suffering DukkhasaccamDukkhasaccamDukkhasaccamDukkhasaccam----KhKhKhKhổổổổ ð ð ð ðếếếế hay s hay s hay s hay sựựựự th th th thựựựực vc vc vc vềềềề kh kh kh khổổổổ

dukkhaṃ ariyasaccaṃ dukkhaṃ ariyasaccaṃ

The Noble Truth of Suffering is now described, from the gross to the subtle.

Khổ Thánh ðế bây giờ ñược mô tả, từ thô ñến tế.

Jāti pi dukkhā, jarā pi dukkhā, (byādhi pi dukkhā,) maraṇaṃ pi dukkhaṃ, sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā pi dukkhā, appiyehi sampayogo pi dukkho, piyehi vippayogo pi dukkho, yampicchaṃ na labhati taṃ pi dukkhaṃ, saṅkhittena pañcupādānakkhandhā dukkhā.

Jāti pi dukkā, jarāpi dukkhā, (byādhi pi dukkhā,) maraṇaṃ pi dukkhaṃ, sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā pi dukkhā, appiyehi sampayogo pi dukkho, piyehi vippayogo pi dukkho, yampicchaṃ na labhati taṃ pi dukkhaṃ, saṅkhittena pañcupādānakkhandhā dukkhā.

Each manifestation of dukkha is explained using synonyms.

Ở ñây, mỗi sự hiểu biết của khổ (dukkha) ñược giải thích bằng cách dùng những từ ñồng nghĩa.

Jāti is birth in whatever plane of existence. Jarā is old age, frailty, the deterioration of the sense faculties. Byādhi is disease or sickness. Maraṇa is death from whatever plane of existence, and the dissolution of the aggregates. Soka is sorrow, mental grief from the loss of something very dear, and parideva is the crying and lamenting that results. Dukkha is bodily pain and unpleasant sensation. Domanassa is mental unpleasantness. Upāyāsa is mental distress and affliction following loss or misfortune. All these are dukkha.

Jāti là sanh (trong bất kỳ cõi nào). Jarā là già, yếu ñuối, các căn (mắt, tai,…) kém ñi. Byādhi là bệnh hay ñau ốm. Maraṇa là chết (từ bất cứ cảnh giới nào), và sự tan rã của các uẩn. Soka là sầu, nỗi u buồn do mất một cái gì ñó rất thân, và parideva là bị khấp hay than khóc. Dukkha là sự ñau ñớn về thể xác và cảm thọ khổ hay khó chịu. Domanassa là ưu hay sự khó chịu trong tâm. Upāyāsa là não hay tuyệt vọng, trạng thái tâm ñau khổ theo sau sự mất mát hay bất hạnh. Tất cả những ñiều này ñều là khổ - dukkha.

Both here and in other explanations, dukkha is used for unpleasant or painful bodily sensation, and domanassa (from mana, mind) for mental unpleasantness. It could be a thought, a memory, a fear. Similarly sukha is

Ở ñây cũng như trong những giải thích ở chỗ khác, chữ dukkha ñược dùng ñể chỉ cảm thọ khó chịu hay ñau ñớn về thân, còn domanassa (xuất phát từ mana - tâm hay ý) chỉ sự khó chịu về tâm. Nó có thể là một ý nghĩ, một ký

Page 76 of 97

Page 77: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 4 -

used for pleasant bodily sensation and somanassa for pleasant feeling in the mind. In vedanānupassanā the words dukkha and sukha vedanā are used, which is why this tradition strongly emphasises bodily sensations as the object of meditation

ức, hay sự sợ hãi. Tương tự, sukha ñược dùng ñể trỏ cảm thọ lạc về thân và somanassa trỏ cảm thọ lạc ở tâm. Trong vedanānupassanā - thọ quán niệm xứ, các chữ dukkha vedanā, thọ khổ và sukkha vedanā: thọ lạc ñược dùng, ñó là lí do tại sao truyền thống này chú trọng ñến các cảm thọ thuộc thân kể như ñối tượng thiền.

At a subtler level appiyehi sampayogo is association with anything unpleasant: rūpa, a vision, colour or light; sadda, sound; gandha, smell; rasa, taste; phoṭṭhabba, touch; or dhamma, a thought. Piyehi vippayogo is disassociation from anything pleasant. Disassociation from those who are dear, such as friends and family members, is dukkha

Ở một mức ñộ vi tế hơn "appiyehi sampayogo" - gần vật khó ưa - như rūpa: một cảnh sắc, màu hay ánh sáng; sadda: âm thanh; gandha: mùi; rasa: vị; phoṭṭhabba: xúc chạm; hoặc dhamma: một ý nghĩ. "piyehi vippayogo"[1] - xa lìa bất cứ ñiều gì khả lạc. Chẳng hạn xa lìa những người thân yêu, như bạn bè, và những người trong gia ñình, là khổ - dukkha.

Still subtler is icchaṃ na labhati: not getting what is desired. If someone desires to escape the cycle of birth, but does not reach this stage, it is na pattabbaṃ, not fulfilled. This is misery. Similarly desire arises to be free of old age, illness, death, and of all mental and physical grief and pain, and it is not fulfilled.

Vi tế hơn nữa là "icchaṃ na labhati": không ñược những gì mình mong ước (cầu bất ñắc khổ). Nếu một người nào ñó muốn thoát khỏi vòng tử sanh luân hồi, nhưng không ñạt ñến giai ñoạn này, ñó là "na pattabbaṃ", không hoàn thành. ðây là khổ. Tương tự, khởi lên ước muốn thoát khỏi già, ñau, chết, và muốn thoát khỏi tất cả những ưu sầu trong tâm, ñau ñớn trong thân, và ñiều ñó ñã không hoàn thành, cũng là khổ.

Saṅkhittena, in summary, and at a still deeper level, the pañcupādānakkhandha, the upādāna, the attachment to the five aggregates, the pañca khandha - of rūpa, matter; vedanā, sensation; saññā, perception; saṅkhāra, reaction; and viññāṇa, consciousness - is misery.

Tóm lại (saṅkhittena), ở một mức ñộ còn vi tế hơn nữa, pañcupādānakkhandha - chấp thủ năm uẩn, sắc, thọ, tưởng, hành, thức - là khổ.

Devotional or logical acceptance of the First Noble Truth does not help: it has to be experienced (yathābhūtaṃ pajānāti) to its final limit. This is done by the practice of sīla and samādhi, and with a concentrated mind you practice the observation of the subtler reality of the workings of the five khandhas and the six sense doors. This is the whole process of the Noble Eightfold Path.

Sự chấp nhận Thánh ðế Thứ Nhất (Khổ ðế) do lòng mộ ñạo và do tính hợp lý sẽ không giúp ích gì cho bạn: Khổ phải ñược kinh nghiệm hay tuệ tri ñúng như thực (yathābhūtaṃ pajānāti) cho ñến giới hạn cuối cùng của nó. ðiều này ñược thực hiện bằng cách hành giới (sīla) và ñịnh (samādhi), và với một tâm ñã an ñịnh bạn quan sát thực tại vi tế - những vận hành của năm uẩn và sáu căn môn. ðây là toàn bộ tiến trình thực hành Bát Chánh ðạo.

The initial solidified, intensified and painful sensations are obviously dukkha, but they have to be observed with equanimity because reaction to them will multiply the misery. By equanimity they are divided, dissected, disintegrated and dissolved, and even if pain remains, an undercurrent of vibrations is felt with it. When broken up by these wavelets it does not seem to be misery. When even this goes away, there is only a flow of very subtle

Những cảm thọ ñau ñớn, kiên cứng và căng thẳng ban ñầu hiển nhiên là khổ - dukkha, nhưng chúng phải ñược quan sát với thái ñộ xả, bởi vì một sự phản ứng với chúng sẽ làm tăng thêm khổ ñau. Nhờ giữ thái ñộ xả những cảm thọ khổ này ñược chia chẻ ra, mổ xẻ ra, làm rời ra và tan ra, và cho dù cái ñau vẫn còn, một dòng ngầm của những rung ñộng sẽ ñược cảm giác cùng với nó. Khi bị những sóng lăn tăn này làm cho vỡ tan ra nó dường như

Page 77 of 97

Page 78: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 5 -

vibrations, giving rise to pīti. This is still the field of dukkha, lacking any real happiness, because it is anicca, arising and passing. The first experience of bhaṅga is very important, just to realise the truth that the entire material structure is nothing but subatomic particles. If however it is regarded as freedom from misery, then the field of dukkha has not been fully covered. Unpleasant sensations will again come: partly because of the surfacing of deep past saṇkhāras, partly because of posture, illness, and the like. Every pleasant experience, because it is impermanent, has dukkha as its inherent nature.

không còn là khổ nữa. Ngay cả khi cái khổ này biến ñi, chỉ còn lại một dòng chảy của những rung ñộng rất vi tế, làm phát sinh hỷ lạc (pīti), thì ñiều này vẫn còn trong lĩnh vực của khổ, (dukkha), không có chút lạc nào thực thụ, vì nó là vô thường (anicca), sanh và diệt. Kinh nghiệm ñầu tiên về sự hoại diệt - bhaṅga - này rất là quan trọng, vì nó giúp bạn hiểu ra sự thực rằng toàn bộ cấu trúc vật chất chỉ là những hạt hạ nguyên tử hay các tổng hợp sắc (kalāpa). Tuy nhiên, nếu nó ñược xem như sự giải thoát khỏi khổ, thời lãnh vực khổ (dukkha) vẫn chưa ñược bao quát ñầy ñủ. Những cảm thọ khó chịu (thọ khổ) sẽ ñến trở lại: một phần do bề mặt của các hành (saṅkhāra) quá khứ sâu xa, một phần do oai nghi (tư thế) ngồi, do bệnh hoạn, và những trở ngại khác tương tự như vậy. Mỗi kinh nghiệm khả lạc, vì nó là vô thường, nên có khổ (dukkha) như bản chất cố hữu của nó.

The next stage, passaddhi, tranquillity, containing no unpleasantness and apparently no dukkha, still has samudaya vaya present. Yet sabbe saṅkhārā aniccā—whatever gets composed is sooner or later bound to be destroyed. Gross experiences will still come, because this passaddhi is still a passing experience, still in the field of mind and matter. The entire field of dukkha is not complete. It can be said to be explored only when it is transcended to a stage beyond, where nothing arises or is created.

Giai ñoạn kế, passaddhi hay an tịnh, không chứa ñựng sự khó chịu và có vẻ như không có khổ (dukkha), song vẫn có sự sanh - diệt (samudaya - vaya) hiện diện ở ñó. Tuy nhiên, sabbe saṅkhārā aniccā (các pháp hữu vi ñều vô thường) - bất cứ pháp nào do ñiều kiện cấu thành sớm muộn gì cũng phải hoại diệt. Những kinh nghiệm thô vẫn sẽ ñến, bởi vì sự an tịnh (passaddhi) này vẫn là một kinh nghiệm thóang qua, còn nằm trong lĩnh vực của tâm và vật chất hay danh và sắc. Toàn bộ lĩnh vực của khổ ñều không hoàn toàn. Chỉ khi ñã vượt qua ñến một giai ñoạn bất khả tư nghì, ở ñây không có gì sanh hay ñược tạo ra, mới có thể nói là khổ ñã ñược khám phá.

Thus the understanding of dukkha at a gross level cannot be said to be a Noble Truth. Parijānāti (complete understanding) means exploring the entire field with direct experience. Only when it is pariññātaṃ (understood to its end) does it actually become a Noble Truth.

Như vậy sự hiểu biết về khổ ở mức thô không thể nói ñã là một Thánh ðế. Pajānāti (biến tri hay sự hiểu biết tận tường) có nghĩa là ñang khám phá toàn bộ lĩnh vực khổ với kinh nghiệm trực tiếp. Chỉ khi sự hiểu biết ấy là pariññātaṃ, liễu tri hay sự hiểu biết rốt ráo nó mới thực sự trở thành một Thánh ðế.

SamudayasaccaSamudayasaccaSamudayasaccaSamudayasaccaṃṃṃṃ ---- The Truth of the The Truth of the The Truth of the The Truth of the Arising of SufferingArising of SufferingArising of SufferingArising of Suffering

SamudayasaccaSamudayasaccaSamudayasaccaSamudayasaccaṃṃṃṃ ---- T T T Tậậậập ðp ðp ðp ðếếếế hay s hay s hay s hay sựựựự ththththựựựực vc vc vc vềềềề s s s sựựựự sanh kh sanh kh sanh kh sanh khởởởởi ci ci ci củủủủa kha kha kha khổổổổ

dukkhasamudayaṃ ariyasaccaṃ dukkhasamudayaṃ ariyasaccaṃ

The Second Noble Truth is the arising of misery.

Thánh ðế thứ hai là tập khởi của khổ.

Yāyaṃ taṇhā ponobbhavikā nandīrāgasahagatā tatratatrābhinandinī, seyyathidaṃ, kāmataṇhā bhavataṇhā vibhavataṇhā.

Yāyaṃ taṇhā ponobbhavikā nandīrāgasahagatā tatratatrābhinandinī, seyyathidaṃ, kāmataṇhā bhavataṇhā vibhavataṇhā.

This is taṇhā, craving; ponobbhavikā, resulting in life after life; nandī-rāga-sahagatā, bound up with desire for pleasure;

ðây là ái (taṇhā); ponobbhavikā, ñưa ñến (tái sinh) hết ñời này sang ñời khác; nandī-rāga-saha-gatā, gắn bó với ước muốn dục lạc;

Page 78 of 97

Page 79: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 6 -

tatra-tatrābhinandinī, taking pleasure here and there; seyyathīdaṃ, that is:

tatratatrābhinandinī, ñi tìm lạc thú chỗ này, chỗ kia; seyyathīdaṃ, ñó là: kāma-taṇhā, dục ái; bhavataṇha: hữu ái và vibhava-taṇhā: phi hữu ái.

KāmaKāmaKāmaKāma----tatatataṇṇṇṇhāhāhāhā is sensual pleasure. Any little desire so quickly turns into craving, and predominant is sexual desire.

KāmaKāmaKāmaKāma----tatatataṇṇṇṇhāhāhāhā (d (d (d (dụụụục ái)c ái)c ái)c ái) là ham muốn dục lạc. Bất kỳ một ham muốn nhỏ nhoi nào cũng nhanh chóng biến thành ái, và nổi bật nhất là ham muốn về nhục dục.

BhavaBhavaBhavaBhava----tatatataṇṇṇṇhāhāhāhā is the desire to survive, even though the body and the entire universe are continually destroyed. Because of this ego, because of craving towards becoming, philosophies which espouse eternity seem attractive.

BhavaBhavaBhavaBhava----tatatataṇṇṇṇhāhāhāhā (h (h (h (hữữữữu ái)u ái)u ái)u ái) là ham muốn sống còn, cho dù thân xác này và toàn thể vũ trụ có luôn luôn bị hoại diệt. Do cái tôi này, do tham ái ñối với việc trở thành (hữu) này, các triết lý vốn tán thành sự vĩnh cửu dường như rất hấp dẫn (ñối với con người).

VibhavaVibhavaVibhavaVibhava----tatatataṇṇṇṇhāhāhāhā is the opposite in two ways. One is desiring this circle of life and death to stop, a stage which cannot be attained by such unbalanced craving. A second is refusing to accept the continuation of misery after death, while there are still saṅkhāras, out of fear of the results of the unwholesome actions of this life. There is an unbalanced craving and clinging to the philosophy that: "This is the only existence."

VibhavaVibhavaVibhavaVibhava----tatatataṇṇṇṇhāhāhāhā (phi h (phi h (phi h (phi hữữữữu ái)u ái)u ái)u ái) là sự ñối nghịch theo hai cách. Một là muốn cho vòng tử sanh luân hồi này dừng lại, một giai ñoạn vốn không thể ñạt ñến ñược bởi lòng khao khát hay tham ái bất thường như vậy. Hai là từ chối chấp nhận sự tiếp tục của khổ sau khi chết, trong khi vẫn còn các hành - saṅkhāra, do sợ hãi quả báo của những nghiệp bất thiện trong ñời này. Thực ra triết lý cho rằng: "ðây là kiếp sống duy nhất" vẫn có một sự tham ái và chấp thủ không bình thường trong ñó.

These three taṇhās result in dukkha. Ba ái (taṇhā) này - dục aí, hữu ái và phi hữu ái ñều ñưa ñến khổ ñau.

Where then does this taWhere then does this taWhere then does this taWhere then does this taṇṇṇṇhā arise and stay?hā arise and stay?hā arise and stay?hā arise and stay? VVVVậậậậy thì ái này thì ái này thì ái này thì ái này sanh khy sanh khy sanh khy sanh khởởởởi i i i ởởởở ñâu và trú ñâu và trú ñâu và trú ñâu và trú ởởởở ñâu? ñâu? ñâu? ñâu?

Yaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ etthesā taṇhā uppajjamānā uppajjati, ettha nivisamānā nivisati.

Yaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ etthesā taṇhā uppajjamānā uppajjati, ettha nivisamānā nivisati.

Craving arises (uppajjati) and stays (nivisati) wherever in the loka there is pleasure (loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ). Both piya and sāta mean "pleasant", "agreeable." One meaning of loka is "planes of existence," but here it means "within the framework of the body." A deva called Rohita once passed in front of the monastery where the Buddha was sitting, and this person was singing: Caraiveti, caraiveti, "Keep walking, keep walking." Questioned by the Buddha, Rohita said he was walking to explore the entire loka and then beyond. The Buddha smiled, and explained that the entire universe, its cause, its cessation, and the way to its cessation are within the framework of the body.

Ái sanh khởi (uppajjati) và trú (nivisati) bất cứ chỗ nào có lạc trong thế gian này (loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ). Cả piya (khả ái) và sāta (khả ý) ñều có nghĩa là "thích thú", "vừa lòng". Một ý nghĩa của loka là "thế gian hay cảnh giới sinh tồn", song ở ñây nó có nghĩa là "trong cơ cấu của thân". Một vị chư thiên tên gọi Rohita có lần ñi qua trước cửa tịnh xá nơi ðức Phật ñang trú ngụ, và vị này vừa ñi vừa hát: Caraiveti, caraiveti, "Cứ tiếp tục ñi, tiếp tục ñi". Khi ñược ðức Phật hỏi, Rohita nói ông ta ñang ñi ñể khám phá toàn thể thế gian này và rồi sẽ khám phá những gì nằm ngoài thế gian. ðức Phật mỉm cười và giải thích rằng toàn thế gian, nhân (sanh) của thế gian, sự diệt của thế gian và con ñường ñưa ñến sự diệt của thế gian nằm ngay trong tấm thân này.

Literally luñjati paluñjatīti loko-the loka is continually being destroyed. It arises and passes away. It is the entire field of mind and

Theo nghĩa ñen, luñjati paluñjatīti loko - thế gian (loka) không ngừng bị hủy diệt. Nó cứ sinh và diệt, sinh và diệt. ðó là toàn bộ lĩnh

Page 79 of 97

Page 80: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 7 -

matter, and it is understood within the framework of the body. As you plant the seed of a particular plane of existence, you experience it. A very unwholesome saṅkhāra will result in hellfire within, both now and later, when the fruit comes. Planting the seed of a heavenly plane, you feel pleasant; of a brāhmic plane, you feel tranquil, both now and later. The stage of nibbāna also, where nothing arises or passes, has to be experienced within the body.

vực của tâm và vật chất (danh - sắc), và phải ñược hiểu trong cơ cấu của thân. Khi bạn trồng hạt giống của một cảnh giới ñặc biệt nào ñó, bạn sẽ kinh nghiệm nó. Một hành (saṅkhāra) cực bất thiện sẽ ñưa ñến hoả ngục bên trong, cả ñời này lẫn ñời sau, khi quả trổ. Trồng hạt giống của cõi trời, bạn cảm thấy hoan lạc; trồng hạt giống của cõi phạm thiên (brāhmic), bạn cảm thấy an tịnh, cả ñời này lẫn ñời sau. Giai ñoạn Niết Bàn, ở ñây không có sanh và diệt, cũng phải ñược kinh nghiệm trong chính thân này

Craving therefore arises wherever something pleasant is felt, within the framework of the body. Now details are given about where the craving arises.

Do ñó tham ái sanh khởi ở bất cứ nơi ñâu lạc ñược cảm nhận, trong cơ cấu của thân. Bây giờ, chi tiết về nơi ái khởi sanh ñược (ðức Phật) ñưa ra:

Cakkhu loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā uppajjamānā uppajjati, ettha nivisamānā nivisati… Sotaṃ… Ghānaṃ… Jivhā… Kāyo… Mano loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā uppajjamānā uppajjati, ettha nivisamānā nivisati.

Cakkhu loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā uppajjamānā uppajjati, ettha nivisamānā nivisati … sotaṃ …Ghānaṃ … jivhā … Mano loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā uppajjamānā upajjati, ettha nivisamānā nivisati.

Craving arises and stays at the cakkhu - the eye sense-door - which is pleasant and agreeable.

Ái khởi sanh và trú tại con mắt (cakkhu) - ñược xem là khả lạc và khả ý.

The same process occurs with ear, nose, tongue, body or mind.

Tiến trình như vậy cũng sẽ xảy ra với tai, mũi, lưỡi, thân và ý.

Rūpa… Saddā… Gandhā… Rasā… Phoṭṭhabbā… Dhammā… nivisati.

Rūpa … saddā… gandhā… rasā… phoṭṭhabbā… dhammā… nivisati.

Wherever pleasure is felt in the object, such as a vision, sound, smell, taste, touch or thought, craving arises and stays.

Bất cứ ở ñâu lạc ñược cảm nhận trong ñối tượng, như một cảnh sắc, thinh, hương, vị, xúc hoặc pháp, ái khởi sanh và trú ở ñó.

Cakkhu-viññāṇaṃ… Sota-viññāṇaṃ… Ghāna-viññāṇaṃ… Jivhā-viññāṇaṃ… Kāya-viññāṇaṃ… Mano-viññāṇaṃ… nivisati

Cakkhu-viññānaṃ… sota viññānaṃ… Ghānaviññānaṃ… Jivhā-viññānaṃ… kāya-viññānaṃ… Mano viññānaṃ… nivisati.

Craving arises at any of the six viññāṇas of the sense doors. As a description of mind, the four aggregates of viññāṇa, saññā, vedanā, and saṅkhāra generally suffice. Deeper Vipassana separates them. Before that stage is reached however, philosophies start because, despite the experience of arising and passing, the observer-which is viññāṇa-seems to remain and it is not divided or dissected. It is viewed as eternal soul: je viññāya te āya ye āya te viññāya (Whatever is viññāṇa is soul and whatever is soul is viññāṇa). However at a deeper level it does become separated: eye viññāṇa cannot hear, ear viññāṇa cannot see, any or all of these viññāṇas can stop, and when mind viññāṇa also stops, nibbāna comes.

Ái khởi lên ở bất kỳ thức căn nào trong sáu thức căn - nhãn thức, nhĩ thức, … hoặc ý thức. Khi mô tả về tâm, thường thì danh uẩn - thức (viññāṇa), tưởng (saññā), thọ (vedanā) và hành (saṅkhāra) là ñủ. Minh sát sâu hơn sẽ tách chúng ra. Tuy nhiên, trước khi ñạt ñến giai ñoạn ñó, các hệ thống tư tưởng hay triết lý bắt ñầu (nảy sanh) vì, mặc dù việc kinh nghiệm tính chất sanh và diệt là như thế, song người quan sát - ở ñây là thức (viññāṇa) - dường như vẫn còn, chưa ñược chia tách hay mổ xẻ ra. Nó ñược quan niệm như linh hồn thường hằng: je viññāya te āya te viññāya [phàm cái gì là thức (viññāṇa) tức là linh hồn và cái gì là linh hồn tức là thức (viññāṇa)]. Tuy nhiên ở một mức ñộ thâm sâu hơn nó ñược tách bạch ra: nhãn thức (cakkhu viññāṇa) không thể nghe ñược, nhĩ thức (sota viññāṇa) không thể thấy ñược, bất kỳ thức

Page 80 of 97

Page 81: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 8 -

nào hay tất cả thức ñều có thể dừng lại, và khi ý thức (mano-viññāṇa) dừng lại, Niết Bàn ñược ñạt ñến.

The Buddha gives further details: ðức Phật ñưa ra thêm những chi tiết

Cakkhu-samphasso…

Cakkhu-samphassajā vedanā…

Rūpa-saññā…

Rūpa-sañcetanā…

Rūpa-taṇhā… Rūpa-vitakko…

Rūpa-vicāro… nivisati.

Cakkhu-samphaso …

Cakkhu-samphassajā vedanā…

Rūpa-saññā…

Rūpa-sañcetanā…

Rūpa-taṇhā…

Rūpa-vitakko…

Rūpa-vicāro … nivisati

Because of contact (samphasso) at any sense door craving also arises and stays. Because of this contact there is a sensation (samphassajā vedanā) and again craving arises and stays. Then follows evaluation or perception (saññā) of the object of the sense door, and craving arises and stays. Sañcetanā (mental reaction) towards the object is a synonym of saṅkhāra: here again craving arises and stays. Then craving (taṇhā) arises and stays in relation to any of the sense objects. Initial application of thought to the object (vitakko) follows. Finally follows the rolling in the thought (vicāro). In every case the entire process happens at each of the six sense doors.

Do xúc (samphaso) ở bất kỳ căn môn nào (mắt, tai,…) tham ái cũng sanh khởi và an trú. Do xúc này có thọ (samphassajā vedanā) và ái cũng lại khởi lên và an trú.Tiếp theo sau sự ñánh giá của tưởng (saññā) về ñối tượng của giác quan hay căn môn, ái khởi lên và an trú. Sañcetanā (ý hành hay phản ứng của tâm) ñối với ñối tượng là một từ ñồng nghĩa của saṅkhāra: ở ñây một lần nữa ái khởi sanh và an trú. Như vậy ái khởi sanh và an trú trong mối tương quan với bất kỳ trần cảnh hay ñối tượng giác quan nào. Sự dán áp ban ñầu của tâm trên ñối tượng (vitakko - tầm) sẽ theo sau. Cuối cùng là tứ (vicāro) hay sự xoay quanh của tư duy trên ñối tượng. Trong mỗi trường hợp toàn bộ tiến trình xảy ra ở mỗi trong sáu căn môn ñều như vậy.

This Second Noble Truth is called dukkha-samudaya. In general understanding it is true that taṇhā is the cause of suffering. However, samudaya means "arising," because suffering arises simultaneously with craving, with no time gap.

Thánh ðế Thứ hai này ñược gọi là dukkha-samudaya: tập khởi của khổ. Trong cách hiểu thông thường, thực sự rằng ái (taṇhā) là nhân của khổ. Tuy nhiên, samudaya có nghĩa là "tập khởi" hay "khởi sanh", bởi vì khổ (dukkha) khởi sanh cùng một lúc với ái, không có khe hở.

NirodhasaccaNirodhasaccaNirodhasaccaNirodhasaccaṃṃṃṃ ---- The Truth of the The Truth of the The Truth of the The Truth of the Cessation of SufferingCessation of SufferingCessation of SufferingCessation of Suffering

NirodhasaccaNirodhasaccaNirodhasaccaNirodhasaccaṃṃṃṃ ---- Di Di Di Diệệệệt ñt ñt ñt ñếếếế hay S hay S hay S hay Sựựựự th th th thựựựực c c c vvvvềềềề s s s sựựựự di di di diệệệệt kht kht kht khổổổổ

dukkhanirodhaṃ ariyasaccaṃ dukkhanirodhaṃ ariyasaccaṃ

The Third Noble Truth is the total eradication of craving so that it does not arise again at all. "It is the complete fading away and cessation of this very craving, forsaking it and giving it up; the liberation from it, leaving no place for it."

Thánh ðế Thứ ba là sự ñoạn diệt ái ñể cho nó hoàn toàn không khởi sanh ñược nữa. "ðó là sự suy tàn và ñoạn diệt hoàn toàn của chính khát ái này, là sự từ bỏ nó và khước từ nó; sự giải thoát khỏi nó, không còn chỗ nào cho nó.

Yo tassāyeva taṇhāya asesavirāganirodho cāgo paṭinissaggo mutti anālayo.

Yo tassāyesa taṇhāya asesavirāganirodho cāgo paṭinissaggo mutti anālayo.

Where is this work done? Công việc này ñược làm ở ñâu?

Page 81 of 97

Page 82: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 9 -

Yaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati.

Yaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhati.

Wherever taṇhā (craving) arises and stays in the loke—the field of mind and matter—there it is to be eradicated (pahīyamānā pahīyati) and extinguished (nirujjhamānā nirujjhati). It must be worked on and totally eradicated at the eye, the ear, the nose, the tongue, the body, and the mind sense doors. Details are now again given:

Ái sanh khởi và an trú ở ñâu trong thế gian (loke) - lãnh vực của tâm và vật chất hay danh và sắc - ở ñó nó phải ñược ñoạn trừ (pahīyamānā pahīyati) và ñoạn diệt (niujjhamānā nirujjhāti). Như vậy, ái phải ñược giải quyết và ñoạn trừ ở các cửa giác quan - mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm. Bây giờ, chi tiết ñược (ðức Phật) ñưa ra thêm.

Cakkhu… Sotaṃ… Ghānaṃ… Jivhā… Kāyo… Mano loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati.

Cakkhu …sotaṃ… ghānaṃ… jivhā…kāyo… Mano loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati.

Rūpa… Saddā… Gandhā… Rasā… Phoṭṭhabbā… Dhammā… nirujjhati.

Rūpa… saddā… gandhā… rāsā… phoṭṭhabbā… dhammā… nirujjhati.

Cakkhu-viññāṇaṃ…

Cakkhu-samphasso… Cakkhu-samphassajā vedanā…

Rūpa-saññā…

Rūpa-sañcetanā…

Rūpa-taṇhā…

Rūpa-vitakko…

Rūpa-vicāro… nirujjhati.

Cakkhu-viññānaṃ…

Cakkhu-samphaso…

Cakkhu-samphassajā vedanā…

Rūpa-saññā…

Rūpa-sañcetanā…

Rūpa-taṇhā…

Rūpa-vitakko…

Rūpa-vicāro… nirujjhati.

The cessation must be total, both in the six sense doors and their related objects. Again six viññāṇas precede both the contact and its resulting sensation. Then follow six saññās, which evaluates the sensation. Then there are six sañcetanās (volitional actions), that can also be called saṅkhāras. Taṇhā (craving) follows. Vitakko is the beginning of thought in reaction to the contact of object and sense door, or the beginning of remembering or thinking of the future, in relation to the contact. Vitakka is followed by vicāro which is continuous thinking, in relation to the object.

Sự diệt phải là hoàn toàn, cả trong các căn môn lẫn những ñối tượng liên hệ của chúng. Ở ñây cũng vậy, sáu thức (viññāṇa) ñi trước xúc và thọ kể như quả của nó. Tiếp theo sau ñó là sáu tưởng (saññā), ñánh giá cảm thọ. Rồi ñến sáu ý hành (sañcetanā), cũng ñược gọi là saṅkhāra (hành). Ái (taṇhā) tiếp nối theo sau. Vitakko (tầm) là khởi ñầu của tư duy trong sự phản ứng với xúc (giữa ñối tượng và căn môn), hoặc sự khởi ñầu của việc nhớ lại hay suy nghĩ về tương lai, trong quan hệ với xúc. Vitakka (tầm) ñược theo sau bởi vicāra (tứ), là sự suy nghĩ liên tục, trong quan hệ với ñối tượng.

This is the Noble Truth of the Cessation of Suffering. In this course such minute, detailed analysis at the experiential level is totally impossible, but the Sutta is a complete teaching. Its audience would have included those working on the third or fourth stage of nibbāna, from anāgāmī to arahant. At these high stages every detail is separated, and laid bare. You understand every little sensation that arises, how it relates to a particular sense door, and how to the object of the sense door. You understand now how it arises

ðây là Thánh ðế về sự diệt của khổ (Diệt khổ Thánh ðế). Trong khóa thiền này những phân tích chi tiết, nhỏ nhiệm như vậy ở mức kinh nghiệm là hoàn toàn không thể (thực hiện ñược), song kinh (sutta) là một lời dạy hoàn chỉnh. Thính chúng nghe kinh hẳn phải là những người ñang thực hành trên giai ñoạn thứ ba hoặc thứ tư của Niết Bàn, tức từ bậc thánh anahàm (anāgāmī) ñến bậc thánh Alahán (Arahant). Ở những giai ñoạn rất cao này mỗi chi tiết ñược tách bạch ra, ñược phơi bày ra. Bạn hiểu biết từng cảm thọ nhỏ nhiệm

Page 82 of 97

Page 83: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 10 -

related to saññā, to sañcetanā, and to the saṅkhāra; and you understand how it ceases, related to this or that. At such a very high stage, each can be divided and dissected in minute detail. Now, and even at the stage of sotāpanna, the reality, although deep, is not that deep; therefore understanding whether or not there is craving or aversion as a result of some sensation - together with the understanding of anicca - is enough.

khởi lên, nó liên hệ ñến một căn môn ñặc biệt như thế nào, và với ñối tượng của căn môn ấy ra sao. Bạn cũng hiểu ñược thọ khởi sanh liên hệ ñến tưởng (saññā), ñến ý hành (sañcetanā) và ñến các hành (saṅkhāra) ra sao, và hiểu thọ diệt, liên hệ với pháp này hay pháp khác như thế nào. Ở một giai ñoạn rất cao như vậy, mỗi pháp có thể ñược chia tách ra, và mổ xẻ ra thành từng chi tiết nhỏ nhặt. Bây giờ, và ngay cả ở giai ñoạn tuñàhoàn - sotāpanna, thực tại, dù sâu, cũng không sâu ñến mức ñó; bởi thế chỉ cần hiểu ñược ái hay sân có mặt hay không có mặt như kết quả của một cảm thọ nào ñó - cùng với sự hiểu biết tính chất vô thường của nó - là ñủ.

MaggasaccaMaggasaccaMaggasaccaMaggasaccaṃṃṃṃ ---- The Truth of the Path The Truth of the Path The Truth of the Path The Truth of the Path MaggasaccaMaggasaccaMaggasaccaMaggasaccaṃṃṃṃ ---- ð ð ð ðạạạạo ðo ðo ðo ðếếếế

dukkhanirodhagāminī paṭipadā ariyasaccaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā ariyasaccaṃ

The Fourth Noble Truth is the Path for the eradication of suffering.

Thánh ðế Thứ tư là Con ðường (ðạo) nhằm diệt trừ khổ.

ariyo aṭṭhaṅgiko maggo, seyyathidaṃ, sammādiṭṭhi, sammāsaṅkappo, sammāvācā, sammākammanto, sammā-ājīvo, sammāvāyāmo, sammāsati, sammāsamādhi.

Ariyo aṭṭhaṅgiko maggo, seyyathidaṃ, sammādiṭṭhi, sammāsaṅkappo, sammāvācā, sammākammanto, sammāājīvo, sammāvāyāmo, sammāsati, sammāsamādhi.

The Path is eightfold. Each part is now explained.

ðạo có tám phần. Mỗi phần sau ñó lại ñược giải thích.

Right understanding (sammādiRight understanding (sammādiRight understanding (sammādiRight understanding (sammādiṭṭṭṭṭṭṭṭhi) ishi) ishi) ishi) is:::: Chánh kiChánh kiChánh kiChánh kiếếếến (n (n (n (sammādisammādisammādisammādiṭṭṭṭṭṭṭṭhihihihi) là:) là:) là:) là:

dukkhe ñāṇaṃ, dukkhasamudaye ñāṇaṃ, dukkhanirodhe ñāṇaṃ, dukkhanirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ.

Dukkhe ñāṇaṃ, dukkhasamudaye ñāṇaṃ, dukkhanirodhe ñāṇaṃ, dukkhanirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ.

It is total experiential wisdom about misery, its arising, its cessation, and the path: yathā-bhūtaṃ pajānāti, proper understanding of the reality as it is.

ðó là trí tuệ hoàn toàn dựa trên kinh nghiệm về khổ, sự khởi sanh của khổ, sự diệt khổ, và ñạo lộ hay con ñường: yathā-bhūtaṃ pajānāti, như thực tuệ tri hay sự hiểu biết ñúng ñắn về thực tại như nó thực sự là.

Right thoughts (sammāsaRight thoughts (sammāsaRight thoughts (sammāsaRight thoughts (sammāsaṅṅṅṅkappo) are:kappo) are:kappo) are:kappo) are: Chánh tư duy (Chánh tư duy (Chánh tư duy (Chánh tư duy (sammāsasammāsasammāsasammāsaṅṅṅṅkappokappokappokappo) là:) là:) là:) là:

nekkhammasaṅkappo, abyāpādasaṅkappo, avihiṃsāsaṅkappo

Nekkhammasaṅkappo, abyāpādasaṅkappo, avihiṃsāsaṅkappo.

They are thoughts of renunciation, thoughts which are free of anger, and thoughts which are free from violence.

ðó là những tư duy hay suy nghĩ về sự xuất ly, những tư duy vô sân, và những tư duy vô hại.

Right speech (Right speech (Right speech (Right speech (sammāvācāsammāvācāsammāvācāsammāvācā) is:) is:) is:) is: Chánh ngChánh ngChánh ngChánh ngữữữữ ( ( ( (sammsammsammsammāvācāāvācāāvācāāvācā) là:) là:) là:) là:

musāvādā veramaṇī, pisuṇāya vācāya veramaṇī, pharusāya vācāya veramaṇī, samphappalāpā veramaṇī.

Musāvādā veramanī, pisuṇāya vācāya veramanī, pharusāya vācāya veramanī, samphappalāpa veramanī.

It is not false or hurtful. It is not back-biting or slander. Again understand that this must be yathā-bhūtaṃ pajānāti. It must happen in

ðó là không nói dối hay nói lời thô ác. ðó là không nói lời vu khống hay chia rẽ. Ở ñây cũng cần hiểu rằng ñiều này phải ñược như

Page 83 of 97

Page 84: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 11 -

your life. It must be experienced, along with the understanding that you are living a life of abstinence from false, hurtful, backbiting, or slanderous talk. Unless you are practising this, unless it is experienced, unless it is happening in your life, it is not sammā but micchā, merely an intellectual or emotional game. It must be yathā-bhūta.

thực tuệ tri - yathābhūtaṃ pajānāti. Nó phải xảy ra trong cuộc sống của bạn. Nó phải ñược kinh nghiệm, cùng với sự hiểu biết rằng bạn ñang sống một cuộc sống tránh xa sự nói dối, nói thô ác, nói chia rẽ hay nói vu khống. Trừ phi bạn ñang hành như vậy, trừ phi ñiều ñó ñược kinh nghiệm, trừ phi ñiều ñó ñang xảy ra trong ñời bạn, bằng không nó chẳng phải là chánh (sammā) mà là tà (micchā), chỉ là một trò chơi thuần tri thức hoặc cảm xúc. Tóm lại, chánh ngữ phải là yathābhūta - như thực.

Right action (sammākammanto) is:Right action (sammākammanto) is:Right action (sammākammanto) is:Right action (sammākammanto) is: Chánh nghiChánh nghiChánh nghiChánh nghiệệệệp (p (p (p (sammākammantosammākammantosammākammantosammākammanto) là:) là:) là:) là:

pāṇātipātā veramaṇī, adinnādānā veramaṇī, kāmesumicchācārā veramaṇī.

Pānātipātā veramanī, adinnādānā veramanī, kāmesumicchācāra veramanī. (không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm).

It is abstinence at the bodily level (veramaṇī) from killing (pāṇātipātā), stealing (adinnādānā) or sexual misconduct (kāmesumicchācārā). This must also be experienced; it must happen in life. Only when you can say that you are living a life of abstinence from killing, stealing and sexual misconduct is it pajānāti, is it experienced as it is.

ðó là tiết chế ở mức thân hành (veramanī) không sát sanh (pānātipātā), trộm cắp (adinnādānā) hoặc tà dâm (kāmesumicchācārā). ðiều này cũng phải ñược kinh nghiệm; nghĩa là nó phải xảy ra trong cuộc sống. Chỉ khi bạn có thể nói rằng bạn ñang sống một cuộc sống tránh xa việc sát sanh, trộm cắp và tà dâm, thì ñó mới là tuệ tri - pajānāti, mới là kinh nghiệm ñúng như nó thực sự là.

Right livelihoRight livelihoRight livelihoRight livelihood (sammāod (sammāod (sammāod (sammā----ājīvo) is:ājīvo) is:ājīvo) is:ājīvo) is: Chánh mChánh mChánh mChánh mạạạạng (ng (ng (ng (sammāsammāsammāsammā----ājīvoājīvoājīvoājīvo) là:) là:) là:) là:

ariyasāvako micchā-ājīvaṃ pahāya sammā-ājīvena jīvitaṃ kappeti.

Ariyasāvako micchā-ājīvaṃ pahāya sammā-ājīvena jīvitaṃ kappeti.

It is where unwholesome (micchā) livelihood has been given up (pahāya), and again the same applies: the earning of a livelihood by wholesome means must be experienced in life.

ðó là ở ñâu tà mạng (micchā-ājīvaṃ) ñược từ bỏ (pahāya), và áp dụng lại cách thức trên: việc kiếm sống bằng những phương tiện lương thiện hay chân chánh phải ñược kinh nghiệm trong cuộc sống. (Phải hiểu chữ kinh nghiệm ở ñây theo nghĩa thực sự xảy ra trong cuộc sống).

Right effort (sammāvāyāmo) is fourfold:Right effort (sammāvāyāmo) is fourfold:Right effort (sammāvāyāmo) is fourfold:Right effort (sammāvāyāmo) is fourfold: Chánh tinh tChánh tinh tChánh tinh tChánh tinh tấấấấn (n (n (n (sammāvāyāmosammāvāyāmosammāvāyāmosammāvāyāmo) có b) có b) có b) có bốốốốn:n:n:n:

anuppannānaṃ pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ anuppādāya… uppannānaṃ pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ pahānāya… anuppannānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ uppādāya… uppannānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ ṭhitiyā asammosāya bhiyyobhāvāya vepullāya bhāvanāya pāripūriyā…

…chandaṃ janeti vāyamati vīriyaṃ ārabhati cittaṃ paggaṇhāti padahati.

anuppannānaṃ pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ anuppādāya…

uppannānaṃ pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ pahānāya…

anuppannānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ uppādāya…

uppannānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ ṭhitiyā asammosāya bhiyyobhāvāya vepullāya bhāvanāya pāripūriyā…

…chandaṃ janeti vāyamati vīriyaṃ ārabhati cittaṃ paggaṇhāti padahati.

It is to restrain unwholesome impurities (pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ) which are anuppannānaṃ (unarisen). It is to

ðó là ñể ngăn ngừa những ô nhiễm bất thiện (pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ - ác bất thiện pháp) chưa khởi sinh

Page 84 of 97

Page 85: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 12 -

remove uppannānaṃ (arisen) impurity. It is to awaken wholesomeness (kusalānaṃ dhammānaṃ) which has not arisen. It is to retain, not to let fade, and to multiply arisen wholesomeness, up to its total fulfilment (bhāvanāya pāripūriyā).

(anuppannānaṃ). ðó là ñể loại trừ những ô nhiễm ñã khởi (uppannānaṃ). ðó là ñể khơi dậy những thiện pháp (kusalānaṃ dhammānaṃ) chưa sanh. ðó là ñể duy trì, không ñể cho tàn lụi ñi, và ñể tăng trưởng những thiện pháp ñã sanh khởi, cho ñạt ñến sự sung mãn của nó (bhāvanāya pāripūriyā).

In each case the meditator "makes strong effort (chandaṃ janeti vāyamati), stirs up his energy (viriyaṃ ārabhati), applies his mind (cittaṃ paggaṇhāti) and strives (padahati)."

Trong mỗi trường hợp, người hành thiền "ra sức nỗ lực (chandaṃ janeti vāyamati), phát khởi nghị lực (viriyaṃ ārabhati), chuyên tâm (cittaṃ paggaṇhāti) và phấn ñấu (padahati)".

Right awareness (sammāsati) is:Right awareness (sammāsati) is:Right awareness (sammāsati) is:Right awareness (sammāsati) is: Chánh niChánh niChánh niChánh niệệệệm (m (m (m (sammāsatisammāsatisammāsatisammāsati) là:) là:) là:) là:

kaye kāyānupassī viharati… vedanāsu vedanānupassī viharati… citte cittānupassī viharati… dhammesu dhammānu-passī viharati ātāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjhādomanassaṃ.

kāye kāyānupassī viharati… vedanāsu vedanānupassī viharati… citte cittānupassī viharati… dhammesu dhammānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjhādomanassaṃ - Sống quán thân trong thân … quán thọ trong thọ… quán tâm trong tâm … quán pháp trong pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác và chánh niệm ñể viễn ly tham ưu ñối với thế gian (năm uẩn).

Wherever the Buddha describes sati, the description of the four fields of satipaṭṭhāna is repeated: that is, sampajañña, the experience of sensation arising and passing, must be present. Otherwise what is being practiced is not sammā-sati, but rather the ordinary awareness of a circus performer.

Bất cứ ở ñâu ðức Phật mô tả chánh niệm (sati), Ngài luôn luôn lập lại bốn lĩnh vực thiết lập niệm - satipaṭṭhāna này. Trong ñó yếu tố sampajañña (trí tuệ tỉnh giác) kinh nghiệm các cảm thọ ñang sanh và diệt, phải có mặt. Nếu không thì những gì ñang ñược thực hành không phải là chánh niệm - sammasati, mà ñúng hơn ñó chỉ là niệm thông thường của một người hát xiếc.

Right concentration (sammāsamādhi) is the Right concentration (sammāsamādhi) is the Right concentration (sammāsamādhi) is the Right concentration (sammāsamādhi) is the practice of four jhānas:practice of four jhānas:practice of four jhānas:practice of four jhānas:

Chánh ñChánh ñChánh ñChánh ñịịịịnh (nh (nh (nh (sammāsamādhisammāsamādhisammāsamādhisammāsamādhi) là vi) là vi) là vi) là việệệệc thc thc thc thựựựực c c c hành bhành bhành bhành bốốốốn bn bn bn bậậậậc thic thic thic thiềềềền:n:n:n:

vivicceva kāmehi vivicca akusalehi dhammehi savitakkaṃ savicāraṃ vivekajaṃ pītisukhaṃ…

vitakkavicārānaṃ vūpasamā ajjhattaṃ sampasādanaṃ cetaso ekodibhāvaṃ avitakkaṃ avicāraṃ samādhijaṃ pītisukhaṃ…

pītiyā ca virāgā upekkhako ca viharati sato ca sampajāno sukhañca kāyena paṭisaṃvedeti yaṃ taṃ ariyā ācikkhanti ‘upekkhako satimā sukhavihārī’ti…

sukhassa ca pahānā dukkhassa ca pahānā pubbeva somanassadomanassānaṃ atthaṅgamā adukkhamasukhaṃ upekkhāsatipārisuddhiṃ…

vivicceva kāmehi vivicca akusalehi dhammehi savitakkaṃ savicāraṃ vivekajaṃ pītisukham.

vitakkavicārānaṃ vūpasamā ajjhattaṃ sampasādanaṃ cetaso ekodibhāvaṃ avicāraṃ samādhijaṃ pītisukhaṃ…

pītiyā ca virāgā upekkhako ca viharati sato ca sampajāno sukhañca kāyena paṭisaṃvedi yaṃ taṃ ariyā ācikkhanti 'upekkhako satimā sukhavihārī’ti…

sukhassa ca pahānā dukkhassa ca pahānā pubbeva somanassa domanassānaṃ atthaṅgamā adukkhamasukhaṃ upekkhāsati pārisuddhim…

[Ly dục (kāmehi), ly bất thiện pháp (akusalehi dhammehi) (chứng và trú thiền thứ nhất) một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh có tầm có tứ. Diệt tầm, diệt tứ, chứng và trú thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do ñịnh sanh không tầm, không tứ, nội tịnh nhất tâm. Ly hỷ, trú xả, chánh niệm, tỉnh giác, thân cảm lạc thọ mà các bậc thánh gọi là 'xả niệm lạc trú'. Xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu ñã cảm thọ trước, chứng và trú thiền thứ tư, không khổ, không lạc, xả niệm thanh tịnh].

Page 85 of 97

Page 86: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 13 -

In the first jhāna there is detachment from sense desires (kāmehi) and mental impurities. It is savitakkaṃ savicāraṃ: with attention to the object of meditation and with continual awareness of the object. There is detachment (vivekajaṃ) and pītisukhaṃ—a lot of mental pleasantness with pleasant sensation on the body. The mind is concentrated. In the second jhāna, vitakka-vicārānaṃ vūpasamā: the meditation object recedes, and there is pleasantness in the mind and body. In the third jhāna, mental pleasantness (pīti) recedes: there is only sukha, a pleasant bodily sensation from mental concentration. However sampajāna, the reality of arising and passing away, is now added.

Trong thiền thứ nhất có sự viễn ly các dục (kāmehi) và những ô nhiễm trong tâm (chủ yếu là năm triền cái). Nó có tầm và tứ (savitakkaṃ savicāraṃ): có sự chú tâm (tầm) vào ñối tượng thiền cùng với sự nhận biết liên tục về ñối tượng ấy (tứ). Có sự viễn ly (vivekajaṃ) và hỷ lạc (pītisukhaṃ) - tức là có nhiều sự dễ chịu trong tâm (hỷ) và cảm thọ lạc trên thân. Tâm ñược ñịnh. Trong thiền thứ hai, vitakka-vicārānaṃ vūpassamā (diệt tầm và tứ): ñối tượng thiền rút dần, và có sự dễ chịu (hay cảm giác lạc) trong tâm và thân. Trong thiền thứ ba, sự dễ chịu trong tâm hay hỷ (pīti) rút xuống; chỉ còn lạc (sukha), một cảm thọ dễ chịu ở thân phát sinh do tâm ñịnh. Tuy nhiên, bây giờ sampajāna (trí tuệ tỉnh giác) về thực tại ñang sanh và diệt ñược thêm vào.

Understand that even before the Buddha became Buddha, the jhānas were present in India. He had learnt the seventh and eighth jhānas from two of his previous teachers. Yet here only four jhānas are taught. The reason is that in the jhānas which he had learnt previously, sampajañña was missing. As result, they could remove only the surface and slightly deeper impurities. Without sampajañña, they could not go to the depth and take out the deep-rooted impurities of the mind. These impurities remained, because of which the life continuum continued. Now with the practice of only four jhānas, in the third arising and passing are observed. Sampajañña is present.

Cần phải hiểu rằng ngay cả trước khi ðức Phật xuất hiện các thiền chứng này ñã có mặt ở Ấn ðộ. Ngài ñã học các thiền thứ bảy (vô sở hữu xứ thiền) và thiền thứ tám (phi tưởng phi phi tưởng xứ thiền) từ hai vị thầy trước ñó của Ngài. Tuy vậy, ở ñây chỉ có bốn thiền (sắc giới) ñược ðức Phật dạy. Lý do là vì trong các bậc thiền (vô sắc) mà Ngài ñã học trước ñó, yếu tố sampajañña (trí tuệ tỉnh giác) ñã bị bỏ quên. Kết quả là, họ chỉ có thể loại trừ những bất tịnh ở sâu hơn một chút nhưng vẫn trên bề mặt. Không có sampajañña, họ không thể ñi vào chiều sâu (của tâm) và nhổ những bất tịnh ñã ăn rễ sâu xa ở ñó ra ñược. Những bất tịnh này vẫn còn, do những bất tịnh này còn nên dòng hữu phần (dòng duy trì tính liên tục của sự sống) vẫn tiếp tục. Bây giờ, với việc thực hành chỉ bốn bậc thiền (sắc giới), sự sanh và diệt ñược quan sát trong tam thiền. Sampajañña (trí tuệ tỉnh giác) có mặt.

In the fourth jhāna, there is no more sukha or dukkha. Somanassa, and domanassa are gone. There is neither pleasant nor unpleasant feeling in the mind. Only adukkhaṃasukhaṃ (tranquillity) remains, with upekkhā-sati-pārisuddhiṃ (equanimity, awareness and total purification). Sampajāno is not now used because this is the nibbānic stage. The fourth jhāna comes together with the fourth nibbānic stage of the arahant. Sampajañña was the Buddha’s contribution to the meditation practices of those days, the means with which to go beyond the entire field of mind and matter.

Trong thiền thứ tư, không còn lạc (sukha) hoặc khổ (dukkha). Hỷ (somanassa) và ưu (domanassa) cũng ñã ra ñi. Không còn cảm giác dễ chịu (lạc) cũng như khó chịu (khổ) trong tâm. Chỉ có adukkhaṃasukham - không khổ không lạc hay sự vắng lặng - còn lại, cùng với upekkhā-sati-pāsisuddhim (xả, niệm và sự thanh tịnh hoàn toàn). Sampajāno (trí tuệ tỉnh giác) bây giờ không ñược dùng nữa vì ñây là giai ñoạn Niết Bàn [2]. Sampajañña - trí tuệ tỉnh giác là ñóng góp của ðức Phật cho việc hành thiền thời bấy giờ, có thể nói ñó là phương tiện nhờ nó người hành thiền vượt qua toàn bộ lĩnh vực của thân và vật chất hay danh và sắc.

This is the Fourth Noble Truth. ðây là Thánh ðế Thứ tư.

Iti ajjhattaṃ vā dhammesu dhammānupassī Iti ajjhattaṃ vā dhammesu dhammānupassī

Page 86 of 97

Page 87: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 14 -

viharati…‘atthi dhamma’ ti…na ca kiñci loke upādiyati.

viharati… 'atthi dhamma’ti… na ca kiñci loke upādiyati.

The same stations recur: awareness is established in the truth of nothing but dhamma and then there is nothing to cling to.

Những trạm tương tự tiếp tục tái diễn: chánh niệm ñược thiết lập trong sự thực (rằng) không có gì ngoài pháp (dhamma) và lúc ñó cũng không có gì ñể chấp thủ.

This entire explanation has to be experienced and understood. We can read it, but only with deeper experience does the meaning of the Buddha’s words become clear. At the stage of the arahant everything is clear by experience.

Tất nhiên sự giải thích này phải ñược kinh nghiệm và tuệ tri. Chúng ta có thể ñọc nó, nhưng chỉ với kinh nghiệm thâm sâu, ý nghĩa của những lời ðức Phật dạy, mới trở nên rõ ràng. Ở giai ñoạn Alahán mọi việc sẽ rõ ràng nhờ kinh nghiệm.

SatipaSatipaSatipaSatipaṭṭṭṭṭṭṭṭhānabhāvanānisahānabhāvanānisahānabhāvanānisahānabhāvanānisaṃṃṃṃso so so so ---- Results Results Results Results of the Practiceof the Practiceof the Practiceof the Practice

SatipaSatipaSatipaSatipaṭṭṭṭṭṭṭṭhānabhāvanānisahānabhāvanānisahānabhāvanānisahānabhāvanānisaṃṃṃṃsosososo ---- Nh Nh Nh Nhữữữững ng ng ng kkkkếếếết qut qut qut quảảảả c c c củủủủa via via via việệệệc thc thc thc thựựựực hành Nic hành Nic hành Nic hành Niệệệệm xm xm xm xứứứứ

Practising in this manner, one of two fruits is attained:

Thực hành theo cách này, một trong hai quả sẽ ñạt ñến:

diṭṭheva dhamme aññā, sati vā upādisese anāgāmitā.

diṭṭheva dhamme aññā, sati va upādisese anāgāmitā hoặc diṭṭheva dhamme aññā

Either diṭṭheva dhamme aññā—the total understanding of an arahant—is attained, or the third stage of anāgāmī and that within seven years.

ðắc sự hiểu biết hay trí tuệ toàn diện của bậc Alahán (thường dịch là chánh trí), hoặc ñắc giai ñoạn thứ ba của bậc bất lai - ānāgāmī - anahàm và ñiều ñó phải mất bảy năm.

Someone who has been practising more than seven years asks why they are not an arahant. The necessary condition however is evaṃ bhāveyya, having practised exactly as set out. It is sampajaññaṃ na riñcati, where sampajañña is not missed for any moment in life. Now you are preparing for this stage, practising feeling sensation in everything you do at the physical level, and understanding arising and passing. When you can practise in this way you have the Buddha’s guarantee of the results.

Có người ñã thực hành hơn bảy năm hỏi tại sao họ không thành một bậc Alahán. Tuy nhiên, phải nhớ rằng ñiều kiện cần thiết là evaṃ bhāveyya, tức phải thực hành ñích xác như ñã mô tả. ðó là sampajaññaṃ na riñcati - không xao lãng một sát-na tỉnh giác (sampajañña) trong cuộc sống. Giờ ñây, bạn ñang chuẩn bị cho giai ñoạn này, ñang tập cảm giác những cảm thọ trong mọi phần ở mức thể chất, và hiểu rõ sự sanh diệt của nó. Khi bạn có thể hành theo cách này, bạn ñã ñược ðức Phật bảo ñảm về những kết quả (sẽ gặp).

Further the Buddha says, leave aside seven years, six years, five, four, and even down to one year; then seven months, six, and down to one, even half a month, or even seven days will suffice. It differs depending on the past accumulation, even if sampajañña is practised every moment. It might be seven years, yet practising the same technique there were instances where someone experienced nibbāna after just a few minutes, like the person who came from Bombay and was taught only the words diṭṭhe diṭṭhamattaṃ bhavissati.

Hơn nữa, ðức Phật còn nói, không cần ñến bảy năm, sáu năm, năm năm, bốn năm, ba năm, và thậm chí xuống còn một năm; rồi bảy tháng, sáu tháng, năm tháng, bốn tháng… và xuống còn một tháng, nửa tháng, hoặc ngay cả bảy ngày, cũng ñủ. Thời gian khác nhau là tuỳ vào sự tích luỹ ở quá khứ, cho dù trí tuệ tỉnh giác (sampajañña) ñược thực hành trong từng sát-na. Nó có thể là bảy năm, thế nhưng có những trường hợp, hành cùng một kỹ thuật, có người ñã kinh nghiệm Niết Bàn sau chỉ một vài phút, giống như vị ñạo sĩ từ Bombay ñến Savatthi và ñược ðức Phật dạy chỉ vài lời - diṭṭhe diṭṭhamattaṃ bhavissati - trong cái thấy chỉ có cái thấy.

Some meditators start with walking, even Một số người hành thiền khởi sự với việc ñi

Page 87 of 97

Page 88: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 15 -

mentally repeating "walking", "itching", or whatever. There is no paññā: but at least the practice concentrates the mind. Those with a strong sex desire, go to a cemetery—or nowadays an autopsy—to balance their minds somewhat. Whatever the starting point, the meditator must experience sensations as arising and passing. At this point your sampajañña may be only for a few seconds, and then forgotten for minutes or even hours together. With continual work, later you will forget sampajañña only briefly, then not even for a moment. That stage may take a long time, but after that the limit is seven years.

(kinh hành) thậm chí còn niệm thầm "ñi", "ngứa", hay bất cứ hoạt ñộng nào họ ñang làm. Không có trí tuệ (pañña) nhưng ít ra việc thực hành cũng tập trung ñược tâm. Những người nặng về tham dục, phải ñi vào nghĩa ñịa - hoặc ngày nay một phòng mổ xác thí nghiệm - ñể quân bình lại tâm trí của họ ñến một mức ñộ nào ñó trước khi hành minh sát. Dù ñiểm khởi ñầu là gì, người hành thiền cũng phải kinh nghiệm các cảm thọ ñang sanh và diệt. Hiện nay trí tuệ tỉnh giác (sampajañña) của bạn có thể chỉ mới ñược một vài giây, và rồi quên cả vài phút hoặc thậm chí cả giờ liền. Với việc thực hành liên tục, sau ñó bạn sẽ quên tỉnh giác chỉ một thời gian ngắn, không ñến một vài sát-na. Giai ñoạn tỉnh giác ấy có thể phải mất một thời gian dài, nhưng sau ñó giới hạn (thành tựu kết quả) là bảy năm.

Then come the closing words: Bài kinh kết thúc với những chữ:

‘Ekāyano ayaṃ, bhikkhave, maggo sattānaṃ visuddhiyā, sokaparidevānaṃ samatikkamāya, dukkhadomanassānaṃ atthaṅgamāya, ñāyassa adhigamāya, nibbānassa sacchikiriyāya yadidaṃ cattāro satipaṭṭhānā’ti. Iti yaṃ taṃ vuttaṃ, idametaṃ paṭicca vuttaṃ ti.

'Ekāyano ayaṃ, bhikkhave, maggo sattānaṃ visuddhiyā, sokaparidevānaṃ samatikkamāya, dukkhadomanassānaṃ atthaṅgamāya, ñāyassa adhigamāya, nibbāmassa sacchikiriyāya yadidaṃ cattāro satipaṭṭhānā’ti. Iti yaṃ taṃ vuttaṃ, idametaṃ paṭicca vuttaṃ ti.

"It is for this reason that it was said: ‘This is the one and only way, monks, for the purification of beings, for the overcoming of sorrow and lamentation, for the extinguishing of suffering and grief, for walking on the path of truth, for the realisation of nibbāna: that is to say, the fourfold establishing of awareness.’"

"Chính vì lý do này ta mới nói: "ðây là con ñường ñộc nhất, này các Tỳ khưu, ñể tịnh hóa các chúng sinh, (ñể) vượt qua sầu, bi: diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh ñạo (bước ñi trên ñạo lộ của chân lý), ñể chứng ñắc Niết Bàn: ñó là, bốn niệm xứ".

Ekāyano maggo is not a sectarian claim, but a law of nature. The path helps not only those who call themselves Buddhists or have implicit faith: it is to be experienced by one and all, practising with and so transcending sensation. Whether or not there is a Buddha, universal law exists. The earth is round; gravity does exist whether or not Galileo or Newton discovers it. Similarly the arising and eradication of misery is a law. Just as two parts of hydrogen and one part of oxygen make water: so, when in deep ignorance there is a reaction of craving or aversion, misery arises. This is not Hindu, Buddhist or Christian law, but simply the law. Similarly if there is full awareness and sampajañña, understanding of the entire truth, there is liberation. Intellectual understanding can only give inspiration and guidance. Without even this, those of different views cannot explore and experience the truth. Someone might assert that the earth is flat, or that gravity does not exist, but nothing will change for

Ekāyano maggo (con ñường ñộc nhất) không phải là một lời tuyên bố của bộ phái, mà là một quy luật của tự nhiên. ðạo lộ không chỉ giúp những người tự gọi mình là Phật tử hoặc những người có niềm tin minh xác: nó phải ñược kinh nghiệm bởi mọi người, thực hành và vượt qua cảm thọ. Dù ðức Phật có xuất hiện hay không, quy luật tự nhiên của vũ trụ vẫn hiện hữu. Trái ñất mãi cứ tròn; ñịnh luật hấp dẫn luôn có mặt dù Galileo hoặc Newton có khám phá ra nó hay không. Tương tự, sự sanh khởi và sự ñoạn trừ của khổ là một quy luật. Cũng như hai phần hydrogen và một phần oxygen sẽ tạo thành nước như thế nào, thì khi chìm ñắm trong vô minh, phản ứng lại với tham hoặc sân, khổ ñau cũng phát sinh như vậy. ðây không phải là quy luật của ñạo Hindu (Ấn giáo), Phật giáo hay Thiên chúa giáo, mà chỉ ñơn giản là quy luật (tự nhiên). Tương tự, nếu có chánh niệm và tỉnh giác (sampajañña), hiểu biết toàn bộ sự thực, sẽ có giải thoát, vậy thôi. Sự hiểu biết trên phương diện tri thức chỉ có thể cho bạn niềm

Page 88 of 97

Page 89: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 16 -

them. cảm hứng và sự hướng dẫn. Tuy nhiên, không có những hiểu biết này, những người thuộc tri kiến khác không thể khám phá và kinh nghiệm ñược sự thực. Ai ñó có thể quả quyết rằng quả ñất bằng, hoặc ñịnh luật hấp dẫn không hiện hữu, nhưng không có gì có thể thay ñổi ñược ñiều ñó.

Fire will burn your hand. This truth can be experienced. To avoid it, keep your hand away from fire. In exactly the same way, reacting to sensations causes misery. If you stop reacting and just observe their arising and passing, naturally your practice will extinguish misery, the fire of craving and aversion, just as water extinguishes fire. This is ekāyano maggo—the law, truth, or nature for one and all.

Lửa sẽ ñốt cháy tay bạn. Sự thực này ai cũng có thể kinh nghiệm. ðể tránh nó, hãy giữ tay bạn xa khỏi lửa. Theo cách ñích xác như vậy, phản ứng lại các cảm thọ sẽ gây ra khổ ñau. Nếu bạn dừng lại việc phản ứng và chỉ quan sát sự sanh và diệt của chúng (cảm thọ), ñương nhiên việc thực hành của bạn sẽ dập tắt khổ ñau, dập tắt ngọn lửa tham và sân, cũng như nước dập tắt lửa vậy. ðây là Ekāyano maggo - (con ñường ñộc nhất) - là quy luật tự nhiên, hay sự thực cho tất cả mọi người.

Questions and AnswersQuestions and AnswersQuestions and AnswersQuestions and Answers HHHHỏỏỏỏi và ñápi và ñápi và ñápi và ñáp

Every word of the Sutta will become clear as you practise and reach the final goal. At this stage, many questions keep coming. Even if the Teacher’s answers satisfy you intellectually, doubt may wash them away. You are only imagining, not seeing. Practise. In every course, as you keep experiencing Dhamma, you hear the same discourses, the same words, but you find something new each time. Real understanding, clear and free from any doubt or scepticism, comes with your own experience.

Mỗi lời kinh sẽ trở nên rõ ràng khi bạn thực hành và ñạt ñến mục tiêu cuối cùng. Ở giai ñoạn này, nhiều câu hỏi cứ tiếp tục ñổ tới. Cho dù những câu trả lời của bậc ðạo sư có thỏa mãn ñược bạn trên phương diện tri thức, song hoài nghi có thể sẽ xói mòn chúng. Bạn chỉ có tưởng tượng, chứ không thấy. Hãy thực hành. Trong mỗi khóa thiền, nếu bạn cứ duy trì việc hành pháp - dhamma, bạn nghe cũng những bài kinh ấy, cũng những lời kinh ấy, nhưng mỗi lần bạn lại khám phá ra một ñiều gì ñó mới mẻ. Sự hiểu biết ñích thực, rõ ràng và không một chút hoài nghi hay lấn cấn, sẽ ñến cùng với kinh nghiệm riêng của bạn.

Q.Q.Q.Q. You mentioned noting various mental states arising. How should you deal with, say, anger or fantasy?

HHHH: Ngài ñã ñề cập ñến việc ghi nhận những trạng thái tâm khác nhau ñang sanh khởi. Ngài sẽ ñối phó với, chẳng hạn như sân hận hay tưởng tượng như thế nào?

A.A.A.A. Noting anger, fear, passion, ego or any kind of impurity does not mean mentally reciting them. Noting may help you concentrate and understand somewhat, but sampajañña is missing. Just accept the mental content, that your mind is with, say, anger—sadosaṃ vā cittaṃ pajānāti—and observe any predominant sensation, with the understanding of arising and passing. Any sensation at that time will be connected to the anger.

ðððð: Ghi nhận sân hận, sợ hãi, tham dục, cái tôi hay bất kỳ loại bất tịnh nào khác không có nghĩa là ñọc thầm chúng. Việc ghi nhận có thể giúp bạn tập trung và hiểu biết ñược ñôi chút, nhưng sampajañña (trí tuệ tỉnh giác) bị bỏ quên. Chỉ cần chấp nhận nội dung tâm trí, rằng tâm bạn hiện ñang có sân, chẳng hạn - sadosaṃ vā cittaṃ… pajānāti (tâm có sân tuệ tri có sân) - và quan sát bất kỳ cảm thọ nổi bật nào, với sự hiểu biết về sự sanh và diệt của nó. Bất kỳ cảm thọ nào có mặt lúc ñó cũng sẽ liên hệ với sân.

Q.Q.Q.Q. From where do kalāpas arise and to what do they pass away? Something cannot come

HHHH: Các kalāpas - tổng hợp sắc hay những hạt hạ nguyên tử - sanh khởi từ ñâu và chúng diệt

Page 89 of 97

Page 90: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 17 -

from nothing. rồi về ñâu? Vì không thể có gì từ không mà có.

A.A.A.A. Whence did the universe start, and how was it created? This is speculation, how all philosophies start. The Buddha called them all irrelevant questions. They have nothing to do with misery, its arising, its eradication, and the way to its eradication. Creation is going on every moment: kalāpas are created, they arise and pass, and ignorance of this arising and passing results in misery. Anything else is meaningless. Human life is short and you have such a big job to change the habit pattern of the mind at the deepest level and reach full liberation. Don’t waste your time: work, and the reality of your experience will later on reveal everything.

ðððð: Vũ trụ bắt ñầu từ ñâu, và nó ñược tạo ra như thế nào? ðây là sự suy ñoán, là cách các triết thuyết nảy sanh. ðức Phật gọi chúng là những câu hỏi không thích ñáng. Chúng không liên hệ ñến khổ, tập khởi của khổ, sự diệt khổ, và con ñường ñưa ñến sự diệt khổ. Sự sáng tạo cứ tiếp diễn trong từng sát-na: Các kalāpa ñược tạo ra, chúng lúc nào cũng sanh và diệt, sanh và diệt, không biết ñến sự sanh - diệt này sẽ dẫn ñến khổ ñau. Những gì khác ngoài ra là vô nghĩa. ðời người ngắn ngủi và bạn có một công việc lớn lao phải làm là thay ñổi lề thói quen của tâm ở mức sâu xa nhất và ñạt ñến sự giải thoát viên mãn. ðừng phí thời gian của bạn: hãy làm việc, và thực tại do bạn kinh nghiệm sau ñó sẽ tiết lộ mọi chuyện.

Q.Q.Q.Q. What is the cause behind the existence of this world of mind and matter?

HHHH: Nhân nằm ñằng sau sự hiện hữu của thế gian của tâm và vật chất (danh - sắc) này là gì?

A.A.A.A. Ignorance generates saṅkhāras, and saṅkhāras multiply ignorance. The entire universe is created by this mutual support, nothing else.

ðððð: Vô minh sanh ra các hành (saṅkhāra), và các hành làm tăng trưởng vô minh. Toàn thế gian ñược tạo ra bởi sự nuôi dưỡng hỗ tương này, chứ không có gì khác.

Q.Q.Q.Q. How did ignorance begin? It could not co-exist with love, wisdom, and knowledge.

HHHH: Vậy thì vô minh bắt ñầu như thế nào? Nó không thể cùng hiện hữu với tâm từ, trí tuệ và tri kiến chứ.

A.A.A.A. Certainly, but it is more important to see the ignorance of this moment and let purity come. Otherwise it becomes a philosophical question, which doesn’t help.

ðððð: Tất nhiên rồi, nhưng ñiều quan trọng hơn hết vẫn là thấu hiểu ñược vô minh của sát-na này và ñể cho sự thanh tịnh ñến. Nếu không thì nó sẽ trở thành một vấn ñề thuộc phạm vi triết lý, không giúp ích ñược gì cả.

Q.Q.Q.Q. Did the Buddha teach outside India, in Myanmar?

HHHH: ðức Phật có ñi thuyết giảng ở ngoài Ấn ðộ không, như Miến (Myanmar ) chẳng hạn?

A.A.A.A. There is no evidence that he taught outside the Ganga-Jamuna area of northern India.

ðððð: Không có chứng cứ rõ ràng nào cho thấy rằng ðức Phật ñã ñi thuyết giảng ngoài vùng Ganga-Jamuna của bắc Ấn ðộ.

Q.Q.Q.Q. With respect, how can we say that the Buddha rediscovered the lost technique when he was taught it and took his vow in front of a previous Buddha?

HHHH: Với lòng tôn kính, thưa Ngài, làm sao chúng ta có thể nói ñược rằng ðức Phật ñã tìm ra lại kỹ thuật bị thất truyền này khi bản thân Ngài ñã ñược dạy nó và phát nguyện trước một vị Phật quá khứ?

A.A.A.A. Many who meet a Buddha become inspired and desire not just to liberate themselves, but also to become a Sammā-sambuddha and help liberate many others. Expressing this desire, their mental capacity can be examined by the then Sammā-sambuddha: whether having already worked countless aeons they

ðððð: Rất nhiều người ñã gặp ñược một vị Phật, phát khởi tín tâm và ước nguyện không chỉ giải thoát tự thân, mà còn mong muốn trở thành một vị Phật Chánh ðẳng Giác (sammā-sambuddha) ñể giúp giải thoát cho nhiều người khác. Trong khi bày tỏ ước nguyện này vị Phật Chánh ðẳng Giác lúc ñó có thể xem

Page 90 of 97

Page 91: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 18 -

would, if now given Vipassana, very soon become arahants: and whether even though knowing this they still wish to develop their pāramīs to the necessary extent over countless further aeons. If so, they receive not just a blessing but a time prediction. The ascetic who later was born as Gotama, was capable of reaching the stage of an arahant then, but did not take Vipassana.

In his last life, with darkness all around, words highly praising Vipassana still existed in the ancient Ṛg-Veda, but were mere recitations. The practice was lost. Due to his past pāramīs he went to the depth and discovered it. He said pubbe ananussutesu dhammesu cakkhuṃ udapādi: "My eye is opened in a dhamma which I had never heard before." Later he called it purāṇo maggo, an ancient path. He rediscovered and distributed a dormant, forgotten path.

xét khả năng tâm linh của họ: hoặc họ ñã từng hành trong vô lượng kiếp quá khứ, nếu bây giờ ñược cho một ñề tài Minh sát (vipassanā), chẳng mấy chốc họ sẽ trở thành bậc Alahán; hoặc dù biết rõ ñiều này (sẽ ñắc Alahán) họ vẫn ước nguyện tu tập các pháp balamật (pāramis) của mình cho ñến một mức ñộ cần thiết qua vô lượng kiếp thêm nữa. Nếu sự tình như vậy, họ không chỉ nhận ñược lời phú chúc mà còn nhận ñược cả lời tiên ñoán về thời gian (sẽ thành Phật) nữa. Vị ñạo sĩ, người mà về sau ñã tái sinh làm bồtát Gotama (Cồñàm), có khả năng ñạt ñến giai ñoạn của một bậc Alahán lúc ñó, nhưng không hành thiền Minh sát.

Trong kiếp cuối cùng của mình, với tăm tối vây quanh, những lời ca tụng rất mực về Vipassanā (Minh sát) vẫn hiện hữu trong Rigveda [3] cổ xưa, nhưng chỉ là những lời ñọc tụng suông. Việc thực hành ñã thất truyền. Nhờ các balamật quá khứ của mình, ðức Bồtát (Gotama) ñã ñi vào chiều sâu và khám phá ra nó. Ngài nói: "pubbe ananusutesu dhammesu cakkhuṃ upadādi" - Mắt ta ñã mở ñối với Pháp mà trước ñây ta chưa từng ñược nghe - (nhãn sanh). Sau ñó Ngài gọi Pháp ấy là purāṇo maggo - Con ñường cổ xưa. Ngài tìm lại ñược con ñường từ lâu ñã bị vùi lấp, lãng quên và ban bố nó cho thế gian.

Q.Q.Q.Q. Does an entity with saṅkhāras causing rebirth have any choice in the circumstances, or is it actually determined by past saṅkhāras?

HHHH: Liệu một thực thể với các hành - saṅkhāras - làm nhân cho tái sinh có ñược sự chọn lựa nào không về hoàn cảnh (nơi tái sanh), hay ñiều ñó thực sự ñược quyết ñịnh bởi các hành quá khứ?

A.A.A.A. The past saṅkhāras which are responsible for life in the lower fields are so powerful that at the time of death one of these will arise and generate a vibration which is in tune with the vibration of a particular plane; in that way you are sucked to deeper levels of misery. If however Vipassana has been properly practised, even with such saṅkhāras the Vipassana vibration is so strong that at the last mind moment this arises and connects with a plane where Vipassana can be practised, instead of a lower field. So in another way you can choose not to go down.

ðððð: Các hành - saṅkhāra - quá khứ trách nhiệm cho tái sinh trong những lĩnh vực thấp kém mạnh ñến nỗi mà vào thời ñiểm chết một trong những hành này sẽ khởi lên và tạo ra một sự rung ñộng hòa ñiệu với sự rung ñộng của một cảnh giới ñặc biệt nào ñó; theo cách ấy bạn bị hút vào những mức ñộ khổ sâu hơn. Tuy nhiên, nếu thiền minh sát ñược thực hành một cách ñúng ñắn, ngay cả với những hành như vậy sự rung ñộng của vipassanā cũng vẫn mạnh ñến ñộ vào sát-na tâm cuối cùng nó khởi lên và liên kết với một cảnh giới, ở ñây thiền minh sát có thể ñược thực hành, thay vì bị cuốn vào một lĩnh vực thấp kém. Vì thế, theo một cách khác bạn có thể chọn không ñể rơi xuống (cảnh giới thấp kém).

Q.Q.Q.Q. If the "I" is non-existent, an illusion, how can "I" be reincarnated?

HHHH: Nếu cái "tôi" là phi hữu, cái "tôi" là một ảo tưởng, vậy "tôi" có thể tái sinh như thế nào?

A.A.A.A. Nothing is incarnated. There is a continuous flow of mind and matter: every

ðððð: Không có gì (ñi) tái sinh. chỉ có một dòng tương tục của tâm và vật chất (danh và sắc):

Page 91 of 97

Page 92: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 19 -

moment saṅkhāra-paccayā viññāṇaṃ. At death the push of some deep saṅkhāra causes viññāṇa to arise with some other body.

mỗi sát-na "saṅkhāra paccayā viññānaṃ" (hành duyên cho thức). Vào lúc chết lực ñẩy của một hành sâu xa ñó khiến cho thức - viññāna - khởi lên với một thân khác, vậy thôi.

Q.Q.Q.Q. If the reward for achieving nibbāna is bodily death, why practise to die?

HHHH: Nếu phần thưởng dành cho sự thành tựu Niết Bàn là cái chết thể xác, tại sao lại phải thực hành ñể chết?

A.A.A.A. It is not annihilation, but a wonderful art of dying. It is also an art of living, coming out of impurities to lead a healthy life. When you experience nibbāna, it is something like death: the sense doors do not work, but you are fully awakened inside. Experience it. The question will be answered automatically.

ðððð: ðó không phải là sự hủy diệt, mà là một nghệ thuật chết kỳ diệu. ðó cũng là một nghệ thuật sống, thoát ra khỏi mọi bất tịnh ñể sống một ñời sống lành mạnh. Khi bạn kinh nghiệm Niết Bàn, ñó là một trạng thái giống như chết: các căn không làm việc, nhưng hoàn toàn tỉnh thức bên trong. Hãy kinh nghiệm nó. Tự ñộng câu hỏi ñược trả lời.

Q.Q.Q.Q. Where does a liberated person live without rebirth?

HHHH: Người ñã giải thoát sẽ sống ở ñâu nếu không tái sinh?

A.A.A.A. Many such questions were asked of the Buddha. What happens to the arahant after death is what is experienced by the arahant in life. Experiencing the fourth stage of nibbāna they understand that this is the ultimate stage, which also happens after death. It cannot be explained in words because it is beyond mind and matter. Something beyond the sensory field cannot be expressed by the sense organs. A fourth dimensional experience cannot be represented within three dimensions. The proof is in eating the cake.

ðððð: Rất nhiều câu hỏi ñại loại như vậy ñã ñược người ta ñặt ra với ðức Phật. ðiều gì xảy ra với một vị Alahán sau khi chết là ñiều ñã ñược vị ấy kinh nghiệm trong cuộc sống (vì ngay cả khi còn sống vị Alahán cũng ñã thọ hưởng hữu dư Niết Bàn). Kinh nghiệm giai ñoạn thứ tư của Niết Bàn (Niết Bàn của bậc Alahán) các vị hiểu ñược rằng ñây là giai ñoạn cùng tột, giai ñoạn ấy cũng sẽ xảy ra sau khi chết. ðiều ñó không thể nào giải thích ñược bằng lời vì nó vượt ngoài tâm và vật chất (danh - sắc). Một ñiều gì ñó vượt ngoài lĩnh vực cảm quan không thể nào diễn ñạt ñược bằng các giác quan. Một kinh nghiệm thuộc chiều thứ tư làm sao có thể thể hiện trong (không gian) ba chiều ñược. Có thử mới biết (The proof is in eating the cake).

Q.Q.Q.Q. Can an enlightened married person still have children?

HHHH: Liệu một người giác ngộ có gia ñình vẫn có thể có con chứ?

A.A.A.A. Passion naturally becomes weaker as you proceed and yet you feel so contented and happy. Why worry about it? Come to that stage and the question will get answered.

ðððð: Dục (nhục dục) ñương nhiên sẽ trở nên yếu ñi khi bạn thăng tiến, tuy thế bạn vẫn cảm thấy hài lòng và hạnh phúc. Sao lại phải lo về chuyện ñó? Cứ ñến giai ñoạn (giác ngộ) ñó ñi và câu hỏi sẽ ñược trả lời.

Q.Q.Q.Q. Is there a preferred order to list the ten pāramīs?

HHHH: Có một thứ tự ưu tiên ñể liệt kê mười pháp balamật (pāramīs) không?

A.A.A.A. It is more important to develop them: the order doesn’t matter.

ðððð: Tu tập các balamật ấy là chuyện quan trọng hơn, thứ tự không thành vấn ñề.

Q.Q.Q.Q. Since Vipassana is widespread, are sotāpannas, anāgāmīs and arahants to be found today?

HHHH: Bởi lẽ thiền Minh sát ñã ñược truyền bá rộng khắp, như vậy các vị Tuñàhoàn (sotāpannā), Anahàm (anāgāmī) và Alahán (Arahant) ngày nay có nhiều không?

Page 92 of 97

Page 93: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 20 -

A.A.A.A. The number of meditators today is just a drop in an ocean of billions of people, and most are at the kindergarten stage: there are cases of meditators who have experienced nibbāna, but very few.

ðððð: Con số những người hành thiền ngày nay chỉ như một giọt nước trong ñại dương của hàng tỷ người, và hầu hết còn ở giai ñoạn mẫu giáo; cũng có những trường hợp người hành thiền ñã kinh nghiệm Niết Bàn, nhưng rất ít.

Q.Q.Q.Q. Without offence, are you, Goenka, fully enlightened?

HHHH: Không có ý xúc phạm, thưa Ngài Goenka, Ngài ñã giác ngộ viên mãn?

A.A.A.A. I am not an arahant, but without doubt on the path to becoming one. Having taken a few more steps on the path than all of you, I am competent to teach you. Walk on the path and reach the goal: that is more important than examining your teacher!

ðððð: Tôi không phải là một bậc Alahán, nhưng không hoài nghi chuyện ñang trên ñạo lộ ñể trở thành một vị Alahán. Tôi ñã bước ñược nhiều bước hơn tất cả các bạn trên ñạo lộ, tôi có ñủ khả năng ñể dạy các bạn. Hãy bước ñi trên ñạo lộ ñể ñạt ñến mục tiêu cuối cùng: ñiều ñó quan trọng hơn là dò xét thầy của bạn!

Q.Q.Q.Q. Who was Ledi Sayadaw’s teacher? You frequently mention the tradition where vedanā is fundamental: what is the name of this tradition?

HHHH: Ai là thầy của Ngài Ledi Sayadaw [4]? Ngài thường ñề cập ñến truyền thống lấy thọ - vedanā - làm căn bản, vậy tên của truyền thống này là gì?

A.A.A.A. There is no recorded history, but Ledi Sayadaw says that he learnt this technique from a monk in Mandalay. The tradition existed even before Ledi Sayadaw. Out of his many students, some started teaching and also gave importance to vedanā. Saya Thet taught Sayagyi U Ba Khin, among other teachers, and Sayagyi U Ba Khin had a number of students who started teaching. One is here and he gives importance to vedanā. This tradition gives importance to vedanā.

ðððð: Không có sử liệu ghi chép, nhưng Ledi Sayadaw nói rằng Ngài học kỹ thuật này từ một vị sư ở Mandalay (cố ñô Miến ðiện). Như vậy, truyền thống (niệm thọ) này tồn tại ngay cả trước thời Ngài Ledi. Trong số rất nhiều những học trò của Ngài, một số cũng ñã bắt ñầu ñi dạy, và xem niệm thọ (vedanā) là quan trọng. Sayet Thet ñã dạy cho Sayagyi U Ba Khin, một trong số những vị thiền sư khác, và Sayagyi U Ba Khin cũng có một số học trò hiện ñang dạy thiền. Tôi là học trò của Ngài và cũng xem thọ là quan trọng. Truyền thống này chú trọng ñến niệm thọ - vedanā.

Q.Q.Q.Q. About chanting… HHHH: Về vấn ñề tụng kinh…

A.A.A.A. Chanting is part of the duty of a Teacher, to give good vibrations, to protect the work of the students from any bad vibrations from outside. The students’ job is to practise and observe, which is why they are not asked to chant. At a certain stage some are taught: between each word you are aware of sensations with anicca, with sampajañña very clearly in every pause. This, not mere chanting, gives the Dhamma vibration. It becomes part of the constant meditation of sampajañña. Otherwise mere chanting, which looks so easy, is just a rite, ritual or religious ceremony.

ðððð: Tụng kinh là một phần phận sự của vị thiền sư, ñể tạo ra những rung ñộng tốt, ñể bảo vệ công việc (thực hành) của các thiền sinh khỏi những rung ñộng xấu từ bên ngoài. Công việc của thiền sinh là thực hành và quan sát, ñó là lý do vì sao họ không ñược yêu cầu phải tụng kinh. Ở một giai ñoạn nào ñó chúng tôi cũng dạy: giữa mỗi lời (kinh) bạn chánh niệm các cảm thọ với tính chất vô thường - anicca của nó, và với trí tuệ tỉnh giác - sampajaññā rất rõ rệt ở mỗi lúc ngưng lại. ðây không phải tụng ñọc suông, mà là ñể tạo ra sự rung ñộng của Pháp (dhamma). Tụng kinh trở thành một phần của việc thiền tỉnh giác (sampajañña) thường xuyên. Nếu không thì, tụng ñọc suông, xem ra rất dễ, cũng chỉ là một lễ nghi tôn giáo hay nghi thức tôn giáo.

Q.Q.Q.Q. If not the ego, which part of the being can give or receive mettā?

HHHH: Nếu không có cái tôi, phần nào của con người có thể cho ra hay tiếp nhận tâm từ

Page 93 of 97

Page 94: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 21 -

(mettā).

A.A.A.A. Vipassana takes you to the ultimate truth, but the Buddha wanted you to be aware of both this and the apparent truth. Both this wall and my head are ultimately vibrations but apparently solid. The wall will still break my head on impact! Ultimately there is no being, but you still give up unwholesome actions—such as hatred, aversion, ill-will, and animosity—because they harm you. Generating mettā, love, compassion and goodwill, makes your mind better, and helps you to reach the final goal.

ðððð: Vipassanā ñưa bạn ñến sự thực cùng tột, nhưng ðức Phật muốn bạn phải biết rõ cả hai sự thực - cùng tột và bề ngoài. Chẳng hạn như trên phương diện cùng tột cả bức tường này lẫn ñầu của tôi ñều là những rung ñộng, song ở phương diện bề ngoài chúng là những vật thể cứng. Nếu va chạm, bức tường vẫn sẽ làm bể ñầu tôi như thường! Trên phương diện cùng tột hay chân lý tuyệt ñối, không có chúng sinh, nhưng bạn vẫn phải từ bỏ những hành ñộng bất thiện - như sân hận, nóng giận, ác ý và thù nghịch - bởi vì chúng làm hại bạn. Phát ra từ bi và thiện chí, làm cho tâm bạn tốt hơn, và nó còn giúp cho bạn ñạt ñến mục tiêu cuối cùng.

Q.Q.Q.Q. It appears that your interpretation of the text is not as literal as it could be. How do you know that your interpretation is correct and what the Buddha intended?

HHHH: Sự giải thích của Ngài về kinh có vẻ như không ñúng hoàn toàn theo nguyên văn. Làm thế nào Ngài biết ñược sự giải thích của Ngài là ñúng với những gì ðức Phật muốn nói?

A.A.A.A. The language is twenty-five centuries old, and meanings change. Even if they do not, what the Buddha said with his experience cannot be understood without that experience. Many translators have never practised. We are not here to quarrel with or condemn other interpretations of the Buddha’s words. As you practise, you will understand what the Buddha meant; and for now you must accept whatever you do experience.

ðððð: Ngôn ngữ ñã qua hai mươi lăm thế kỷ, và ý nghĩa của nó cũng thay ñổi. Cho dù chúng không ñổi chăng nữa, những gì ðức Phật nói bằng kinh nghiệm của Ngài cũng không thể nào hiểu ñược nếu không có kinh nghiệm ñó. Nhiều nhà dịch thuật chưa bao giờ thực hành. Ở ñây, chúng ta không chê trách hay chỉ trích những giải thích khác về lời dạy của ðức Phật. Khi bạn thực hành, bạn sẽ hiểu ñược những gì ðức Phật có ý ñịnh muốn nói; và cho ñến lúc này bạn phải chấp nhận bất cứ ñiều gì bạn kinh nghiệm.

Commentaries were written on the Buddha’s words, some over 1,000 years after his death, although our research reveals that Vipassana in its pure form was lost 500 years after his death. Others were written within 500 years, but were lost except in Sri Lanka: they were again translated into Pāli, but with the translator’s own interpretation. They give a clear picture of Indian society in the Buddha’s time: the whole spectrum of its social, political, educational, cultural, religious and philosophical background. They often unravel obscure words by giving many synonyms. Yet while they are very helpful, if their words differ from our experience, and if in the Buddha’s words we find a clear, direct explanation, then without condemning the commentaries, we have to accept the Buddha’s explanation of our experience.

Các bản chú giải ñược viết khoảng hơn một ngàn năm sau ðức Phật nhập diệt, mặc dù sự khảo cứu của chúng ta phát hiện ra rằng thiền minh sát (vipassanā) trong hình thức thuần khiết của nó ñã thất truyền năm trăm năm sau sự nhập diệt của ðức Phật. Các bản chú giải khác ñược viết trong thời gian 500 năm ấy, nhưng ñã bị thất lạc ngoại trừ bản ở Sri Lanka (Tích Lan): các bản chú ñó lại ñược dịch sang Pāḷi, nhưng với sự giải thích riêng của người dịch. Tất nhiên những bản dịch ấy cho chúng ta một bức tranh khá rõ ràng về xã hội Ấn ðộ trong thời ðức Phật: bao quát toàn bộ phạm vi bối cảnh xã hội, chính trị, giáo dục, văn hóa, tôn giáo và triết thuyết của nó. Các bản chú giải này luôn luôn làm sáng tỏ những chữ khó hiểu bằng cách ñưa ra nhiều từ ñồng nghĩa. Tuy thế, trong khi chúng rất ích lợi, song nếu những từ chú giải ñưa ra có khác với kinh nghiệm của chúng ta, và nếu trong những lời dạy của ðức Phật chúng ta tìm thấy một sự giải thích rõ ràng, trực tiếp, lúc ñó, không chỉ trích các bản chú giải, chúng ta phải chấp nhận sự giải thích của ðức Phật về

Page 94 of 97

Page 95: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 22 -

kinh nghiệm của chúng ta.

For instance, one tradition takes vedanā as only mental. It is true that vedanā is a mental aggregate and that vedanānupassanā has to be mental. But in several places the Buddha talks of sukha and dukkha vedanā on the body, as in the Satipaṭṭhāna Sutta, whereas somanassa and domanassa vedanā are used for the mind.

Chẳng hạn, có truyền thống xem vedanā (thọ) chỉ là tâm (danh). Thực sự rằng thọ là một danh uẩn và vedanānupassanā - quán thọ hay niệm thọ - phải thuộc về tâm. Nhưng trong một vài nơi khác ðức Phật nói về thọ lạc (sukha vedanā) thọ khổ (dukkha vedanā) trên thân, như trong Kinh Niệm Xứ - Satipaṭṭhāna Sutta, trong khi somanassa vedanā (thọ hỷ) và domanassa vedanā (thọ ưu) ñược dùng ñể chỉ tâm.

Some translations in English of the word sampajañña, such as "clear comprehension," have created much confusion. This suggests sati without sampajañña, the understanding with perfect paññā. In the Buddha’s words, viditā vedanā uppajjati, you feel sensation coming up. Mere awareness is all right just as a start: for instance, an itch is just felt and labelled, with no understanding of anicca—but this is not sampajañña.

Một số bản dịch tiếng Anh về từ sampajañña thường là "sự hiểu rõ" (clear comprehension) ñã tạo ra rất nhiếu lầm lẫn. Cách dịch này ám chỉ niệm (sati) không có trí tuệ tỉnh giác (sampajañña), tức không có sự hiểu biết với trí tuệ (paññā) hoàn hảo. Trong những lời dạy của ðức Phật, có ñoạn "viditā vedanā uppajjati" cảm giác cảm thọ ñang sanh lên. Niệm ñơn thuần như vậy là vừa ñủ như một bước khởi ñầu: chẳng hạn, một cảm giác ngứa ñược cảm nhận và người hành thiền gán nhãn (hay niệm ngứa, ngứa), không cần có sự hiểu biết về tính chất vô thường - anicca - nhưng ñây không phải là sampajañña (trí tuệ tỉnh giác).

Similarly sati parimukhaṃ has been translated "keeping the attention in front." People start imagining their attention to be in front, outside the body, and the technique of kāye kāyānupassī, vedanāsu vedanānupassī—in the body, in the sensations—is lost. When our experience differs from the beliefs of other traditions, we take shelter in the Buddha’s words.

Tương tự, sati parimukkhaṃ ñã ñược dịch "giữ niệm trước (mặt)". Thế là người ta bắt ñầu tưởng tượng niệm hay sự chú ý của họ ở trước mặt, ngoài thân, và kỹ thuật quán thân trong thân (kāye kāyānupassī), quán thọ trong thọ (vedanāsu vedanānupassī) - ñã mất ñi. Do ñó, khi kinh nghiệm của chúng ta khác với niềm tin của các truyền thống khác chúng ta sẽ tìm sự che chở nơi những lời dạy của ðức Phật.

The Vipassana Research Institute has been established to go through all the Buddha’s words using computers; the volume of the literature is huge. Instead of remembering instances of, say, vedanā or sampajāno in 40 - 50 volumes of 300 - 400 pages each, computers are used to find the usages for examination. If differences result, we can’t help it, but nor do we insist that idaṃ saccaṃ, "this only is the truth." There is no attachment. I understand from my direct experience of the words of the Buddha, and from this line of teachers, including those who reached very high stages. Their experience was the same. Similarly thousands of meditators around the world have had the same experience. I am therefore confident that this teaching is correct and the Buddha’s way. If in doubt, practice: only practice will

"Học viện nghiên cứu Thiền Minh sát" ñã ñược thành lập ñể nghiên cứu tỉ mỉ tất cả những lời dạy của ðức Phật bằng máy tính; khối lượng kinh ñiển thật khổng lồ. Thay vì nhớ những trường hợp, chẳng hạn như cách dùng vedanā (thọ) hay sampajāno (trí tuệ tỉnh giác) trong bốn mươi ñến năm mươi quyển kinh dày ba, bốn trăm trang mỗi cuốn, các máy ñã ñược dùng ñể tra tìm cách dùng từ tiện cho việc khảo sát. Nếu những khác nhau là kết quả, chúng ta ñành phải chấp nhận, nhưng chúng ta cũng không khăng khăng rằng "chỉ ñây là sự thực" - idaṃ saccaṃ. Không có sự chấp thủ ở ñây. Từ kinh nghiệm trực tiếp của tôi về những lời dạy của ðức Phật, và từ dòng truyền thừa của các bậc thiền sư này, kể cả những vị ñã ñạt ñến những giai ñoạn rất cao, Tôi hiểu kinh nghiệm của họ là giống nhau. Tương tự, hàng ngàn người hành thiền trên thế giới ñều có

Page 95 of 97

Page 96: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 23 -

remove the doubts. If this technique does not suit you intellectually, then work with something else, but don’t keep mixing, running here and there. If you find results with this technique, go deeper and all your questions will be answered. Even having learnt just a little Pāli, the words of the Buddha will become clear in time. You feel he is directing you. Rather than unnecessary intellectual activity, or arguments and debates, experience will clarify.

cùng kinh nghiệm như vậy. Do ñó, Tôi tin rằng lời dạy này là chính xác và là ñường lối của ðức Phật. Nếu còn hoài nghi, hãy thực hành: chỉ có thực hành mới loại trừ ñược những hoài nghi. Nếu kỹ thuật này không thích hợp với bạn trên phương diện tri kiến, hãy thực hành với kỹ thuật khác, nhưng ñừng có pha trộn (kỹ thuật này với kỹ thuật khác), hoặc chạy ñộng chạy tây phí hết thì giờ. Nếu bạn tìm ñược những kết quả với kỹ thuật này, hãy ñi vào sâu hơn và mọi câu hỏi của bạn sẽ ñược trả lời. Ngay cả khi bạn chỉ học ñược một ít Pāḷi (ngôn ngữ ðức Phật dùng thuyết giảng kinh), những lời của ðức Phật cũng sẽ trở nên sáng tỏ ñúng lúc. Bạn cảm thấy như Ngài ñang hướng dẫn bạn. Thay vì những hoạt ñộng tri thức không cần thiết, hay những lý sự và tranh luận, sự kinh nghiệm sẽ làm sáng tỏ hơn.

You have come to a Satipaṭṭhāna course to experience, and not just to hear the Buddha’s words or a particular teacher’s interpretation. Having taken three or more courses before joining, now keep going deeper so that the Buddha’s words become clear by experience. Free yourselves from all these saṅkhāras and start experiencing real liberation. May all of you reach the final goal of full nibbāna.

Bạn ñã ñến với một khóa thiền Tứ Niệm Xứ ñể kinh nghiệm, chứ không phải chỉ ñể nghe những lời của ðức Phật hay sự giải thích của một vị thầy cá biệt nào. Trước khi tham dự khóa thiền Tứ Niệm Xứ này, các bạn ñã dự ba khóa hoặc nhiều hơn rồi; giờ ñây hãy tiếp tục ñi vào sâu hơn ñể cho những lời dạy của ðức Phật trở nên sáng tỏ hơn bằng chính kinh nghiệm của bạn. Hãy tự giải thoát mình khỏi các hành (saṅkhāra) và kinh nghiệm sự giải thoát chơn thực. Cầu mong tất cả các bạn cùng ñạt ñến mục tiêu cuối cùng của sự giải thoát viên mãn.

You are taking right steps on the right path: although long, it doesn’t matter. Taking the first, the second, and in this way step by step you are bound to reach the final goal. May all of you enjoy the real happiness and peace of liberation.

Bạn ñang bước những bước ñi ñúng trên chánh ñạo: dù dài, ñiều ñó không quan trọng. Bước thứ nhất, thứ hai, và bằng cách ấy từng bước một bạn chắc chắn sẽ ñạt ñến mục tiêu cuối cùng. Cầu mong các bạn hưởng ñược hạnh phúc chơn thực và sự bình yên của giải thoát.

May all beings be happy. Cầu mong tất cả chúng sinh ñược an vui.

[1] Appiyehi sampayogo và piyehi vippayogo thường ñược dịch là oán tắng hội khổ và ái biệt ly khổ.

[2] Chi tiết về vấn ñề ñạo quả và thiền, xem trong "Con ñường thiền chỉ và thiền quán" ñể biết rõ hơn. Ở ñây, do lối giải thích tóm tắt về bài kinh rất dễ gây hiểu lầm giữa thiền ñịnh và sự chứng ñắc ñạo quả. Tuy nhiên, một ñiều chắc chắn rằng khi giải thích chánh ñịnh (sammā samādhi) ðức Phật muốn nói tới thiền siêu thế sanh cùng với ñạo quả (Niết Bàn).

[3] Rigveda - là một trong ba bộ Vêñà (Rigveda, Yajarveda vā samaveda) gồm

Page 96 of 97

Page 97: Discourses on Satipatthana Sutta - Thien tu niem xu - S N Goenka

Discourses on Satipaṭṭhāna Sutta - Tứ Niệm Xứ Giảng Giải

- 24 -

những thánh ca dâng thần thánh. ND

[4] Ledi Sayadaw (1846 - 1923) một bậc ðại Hiền Trí của Miến ðiện. Ngài ñược xem là người có công trong việc duy trì pháp học lẫn pháp hành ñúng theo truyền thống nguyên thủy. Pháp môn niệm thọ mà T.S Goenka hiện ñang dạy, nếu truy nguyên ra, chính Ledi Sayadaw là tổ.

Page 97 of 97